Dự án đầu tư xây dựng công trình 1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình Dự ấn đầu tư xây dựng là tập hop các đỀ xuất cổ liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xâ
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Học viên là N guyén Xuân Dinh, hoc viên cao hoc chuyên ngành Quản lý xây dựng lớp
23QLXD12, xin cam đoan mọi thông tin liên quan đến Ban quản lý dự án nông nghiệp
và PTNT Hà Nam được cung cấp trong luận văn là trung thực.
Học viên xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của học viên dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Dương Đức Tiến, học viên hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung đã trình bày.
Tác giả luận văn
Nguyễn Xuân Định
Trang 2LOI CAM ON
Sau thời gian họ tập, nghiên cứu và thực hiện, học viên đã hoàn think luận vẫn với
đồ thi: “Hoàn thiện công tác quản If dự án đầu tr xây đựng công trình tại Ban
OLDA nông nghiệp và PTNT Hà Nam” Với lòng kính trong và biết ơn sâu sắc, học.
viên xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa Công trình, Phòng Dao tạo Dai học và Sau Đại học
của Trường Đại học Thủy lọ đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ học viên trong suốt
«qu tinh học tập và hoàn thành luận văn Đặc biệt thấy giáo PGS.TS Dương Đức Tiến
đã trụ tiếp ận inh hướng dẫn, giáp đỡ học viên trong suốt quế tình thực hiện luộn văn tốt nghiệp Các thiy giáo, cô giáo trong Hội đồng khoa học đã chỉ bảo loi những
khuyên quý giá, giúp học viên có đủ kiến thức cơ sở và chuyên ngành để hoàn thành
luận văn.
Hoe viên cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban quản lý dự án Nông nghiệp và PTNT Hà Nam cùng toàn thể bạn bẻ,
hoàn thành luận văn.
1g nghiệp và gia đình đã giúp đỡ học viên
Do trình độ chuyên môn, kinh nghiệm cũng như thời gian còn hạn chế nên trong quá
trình thực hiện luận văn học vit khó tránh khỏi những thiểu sót Học viên rất mong.
tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của quý độc giả
Xin trân trọng cảm ơn!
Ha Nam, ngày 11 thắng 11 năm 2016
“Tác giả luận van
Nguyễn Xuân Định
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
LOI CAM ON
MỤC LỤC
CAC CHỮ KÝ VÀ KÝ HIỆU VIET TAT
DANH MỤC SƠ DO
DANH MỤC BANG BIÊU
CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CONG TRÌNH
1.1 Dy án đầu tư xây dựng công trình 3
1.1.1 Khái niệm dự án đầu tr xây đựng công trình 3
1.1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công tình 4
1.1.3 Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình 5
1.1.4 Các giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây đựng công trình 6
12 Quản lý dự ấn đầu tr xây dung công trình 8
1.2.1 Khai niệm vỀ quan lý dự án đều tơ xây dựng công rink 8
1.2.2 Các chủ thể tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng 9
1.2.3 Nội dung của quản lý dự án đầu tư xây dựng 2 1.3 Cúc hình thức quản lý dự án đầu tư xây đựng công tình ở nước ta và một số nước.
phát is "
1.3.1 Hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ở Việt Nam "
1.3.2 Hình thức quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình ở một số nước phát triển 19
KẾT LUẬN CHUONG 1 2CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC NHÂM HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN
LY DỰ AN DAU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRINH
2.1.Cơ sở pháp lý về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công tình 23
Trang 42.2 Nội dung và nguyên tắc trong công tác quản lý dự ân đầu tư xây đựng công trình ở
"Việt Nam hiện nay 29
2.2.1, Nguyên tắc quản ý dự ân đầu tư xây đụng công tình ”2.2.2 Nội dang công tác quản lý dự án đầu tư xây dụng công trình 30
2.3, Ce nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu qua của công tác quản ý dự án đầu tư xây dựng
2.3.1 Hệ thống các văn bản pháp luật 38
2.3.2 Mỗi trường dự án 40
2.3.3 Sự quan tim của các cắp chính quyền đến công tác QLDA 412.34 Co cấu tổ chức và con người trong công tác QLDA 42.3.5 Nhân tổ tải chính kinh tế 4
2.4, Lựa chọn các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình 43 2.4.1, Chức năng của Ban QLDA đầu tư xây dựng 44
2.4.2 Quyền và nghĩa vụ của Ban QLDA đầu tư xây dựng: 462.4.3 Điều kiện năng lực đối với Ban QLDA đầu tr xây dựng 42.4.4 Tô chức và hoạt động của Ban QLDA đả
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHAM HOÀN THIỆN
tư xây dựng 48
CÔNG TÁC QUAN LY DỰ AN ĐẦU TƯ XÂY DUNG CÔNG TRÌNH TẠI BAN
QUAN LÝ DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HÀ NAM Š[
3.1, Thực trạng về Ban QLDA nông nghiệp và PTNT Hà Nam 51
3.1.1 Giới thiệu chung mỉ
3.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của ban quản lý dy nông nghiệp và PTNT tinh Ha Nam
4“
3.1.3 Nguễn nhân lực của Ban s3.14 Công tác quản lý dự án đầu tư xây đựng công tình tại Ban QLDA nông nghiệp
và PTNT Hà Nam ”
Trang 53.2 Những tổn ti hạn chế của Ban QLDA nông nghiệp và PTNT Hà Nam n3.21 Những tồn tại han chế trong bộ máy và nhân sự của Ban 13.2.2 Những tồn tại hạn chế trong quy trình lập, thẩm định và phê duyệt dự án 723.23 Những tồn tai hạn chế trong công tác đầu thần, Ia chon nhà 7
3.2.4 Những tồn tại hạn chế trong công tác GPMB 73
3.25 Những tin tại hạn chế trong quản lý chất lượng 7
3.3 Một số gii pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án XDCT tại Ban QLDA đầu tư
xây dựng các công trình nông nghiệp và PTNT tỉnh Hà Nam T6
3.3.1, Hoàn thiện về bộ máy nhân sự của Ban 16
3.3.2 Hoàn thiện quy trình lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư 803.3.3 Hoàn thiện chất lượng công tie đấu thầu si
3.34 Hoàn thiện năng lực công tie giải phóng mặt bằng 84
3.35 Hoàn thiện công tác quản lý chit lượng công tinh 85
KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6TKBVTC: Thiết kế bản vẽ thi công
UBND: Ủy ban nhân dân
XDCT: Xây dựng công trình
Trang 7DANH MỤC SƠ BO
Sơ đồ L 1 Cha trình dự án đầu tư xây dụng
Sơ đồ L2: Mỗi quan hệ giữa các chỉ thể tham gia quan lý dự án dẫu tư xây dụng
Sơ đồ 1.3: Một số nguyên nhân gây rủi ro trong dự án xây dựng.
Sơ đồ 1.4: Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án,
Sơ đồ 1.5: Mô hình chủ dau tư thuê đơn vị tư vấn quản lý dự án
Sơ d6 3-1: Sơ dé tổ chức bộ máy của Ban tạm thời
Sơ đồ 3-2: Sơ dé bộ máy của Ban Chuyên ngành Ha Nam đề suất
9 16 17
56 8
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 3-1 Tổng hợp trình độ chuyên môn cán bộ Ban 58
Bing 32: Một số dự án tiêu biểu đ và dang thực hiện ong tồi gan gin đây của Ban
6
Trang 9PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết cũn đề tài
Phải khẳng định nỀn nông nghiệp của Việt Nam hiện nay là một lợi thé to lớn với trên
9 trigu ha đất nông nghiệp, để có sức cạnh tranh cao trong khu vực cũng như với thếgiới Việt Nam cần có nhiều hơn nữa các dự ăn về nông nghiệp đặc biệt là các dự ân về
do đó các khái niệm dự án din trở nên gin gũi đối với các nhà quản lý, Hiện
nay, có rất nhiều hoạt động trong tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp được thực hiện theo hình thức dự án, Phương thức quản lý dự án ngày càng trở nên quan trọng và nhận
do tầm quan trọng của
được sự chú ý ngày cảng tăng trong xã hội Điễu này một p
dun trong việc thực hiện kế hoạch phát tiển kinh t, sàn xuất kinh doanh và đời sống
xã hội Việc hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
công tinh tại một số Ban quản lý trở nên quan trọng hơn bao giữ hết
Voi những yêu cầu cấp thiết trên, bọc viên chọn đề tai: “Hoàn thiện công tác quản lý
jong công tình tại Ban LDA nông nghiệp và PTNT Hà Nam”
tim để tài luận vấn tốt nghiệp
dy ân đầu tr xt
2 Mye dich của để tài
“Mục đích nghiên cửu của dé tài là nghiên cứu, phân tích: các yếu tổ tác động đến chất
lượng công tác quản lý dự án để từ đó đưa ra được giải pháp khắc phục và hoàn thiện
Trên cơ sở lý thuyết đã hình bày, luận văn đi sấu vào phân tích các yếu tổ tác đi
én chất lượng công tác quản lý dự án ở Ban QLDA nông nghiệp và PTNT Hà Nam
Trang 104 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của để tài
~ Đối tượng nghiên cứu: Ban QLDA nông nghiệp và PTNT Hà Nam
Phạm vi nghiên cứu
+ Các dự án xây dựng tại Ban QLDA nông nghiệp và PTNT Hà Nam.
Ảnh hưởng của các yêu 6 tác động tới chất lượng Quản lý dự án;
+ Nghiên cứu lựa chọn phương án khắc phục và hoàn thiện công tác quản lý dự án
5 Cách tiếp cả và phương pháp nghiên cứu
“Tiếp cận cơ sở lý thuyết phương pháp quan lý dự ấn;
Tiếp cận các thé chế, php quy rong xây đụng;
Tiếp cận các thông tin dự ám
Phương pháp dig tra thu thập thông ti:
"Phương pháp thống kê số liệu
Phương php phân ch tổng hợp
6 KẾt quả dy kiến đạt được
Xác định và phân tích các yếu tổ tác động đến chất lượng công tác quản lý dự án để từ.
46 đưa ra được giải pháp khắc phục và hoàn thiện công tác kể trên.
Trang 11CHUONG 1: TONG QUAN VỀ QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNGCÔNG TRÌNH
1.1 Dự án đầu tư xây dựng công trình
1.1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng công trình
Dự ấn đầu tư xây dựng là tập hop các đỀ xuất cổ liên quan đến việc sử dụng vốn để
tiến hành hoạt động xây dụng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công tình xây dựng
nhằm phat tiển, duy tả, năng cao chất lượng công tình hoặc sin phim, dich vụ trong
thời hạn và chỉ phí xác định
Dự án đầu tư xây đựng khác với các dự án khác là dự án đầu tr có gắn liền với việc
Xây dựng công trình và hạ ting kỹ thuật liên quan đến dự án
Dự án đầu tư có thé xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau, cụ thể:
- Xét trên ting thể chung của quá trình đầu ne: Dự án đầu tư có thé được bib như là
cé hoạch chỉ tiết triển khai các hoạt động đầu tư nhằm đạt được các mục tiêu đã dé ratrong một khoảng tồi gian nhất định, hay d6 là một công tình cụ th thực hiện các
hoại động đầu tư, BE có được một dự án đầu tư phải bỏ ra hoặc huy động một lượng
nguồn lực lớn kỹ thuật, vật chất, lao động, ti chính và thi gian Phả bỏ rà một lượng
chỉ phí lớn nên đỏi hỏi phải phân tích, đánh giá, so sánh và lựa chọn để im ra một phương án tối uu nhất
- Xét vé mặt hình thức: Dự ân đầu tr là ti liệu kính tổ kỹ thuật về một kế hoạch tổng thể huy động nguồn lực đầu vào cho mục tiêu đầu tư Vi vậy, trong dự án đó nội dung
phải được tinh bay có bi 1g và chi ú theo một trình ty, logic và đúng quy định
chủng của hoạt động đầu tư.
+ Xét vé góc độ quản lý: Dự án đầu tư là công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, laođộng dé tạo ra kết quả kinh tài chính trong một thời gian dài Do dự án đầu tư làtài liệu được xây đựng trên những căn cử khoa học và thực tiễn, được trải qua thắm.định và phê duyệt của cơ quan có thim quyỄn nên hỗ sơ dự án đầu tư mang tinh php
lý và trở thành một công cụ quản lý quan trọng trong hoạt động thực hiện một dự ấn.
đầu tư, Việc quân lý dự án sẽ thục hiện rong khuôn khổ mà nội dung dự án đã thể
Trang 12hiện u sử dung các nguồn lực, về hướng tới mục tiêu của dự án: lợi nhuận, lợi
ích kinh tế - xã hội của ngành, ving/dia phương,
= Xết về gic độ kế hoạch hóa: Dự ân đầu tư là một hoạt động kinh tẾ riêng biệt nhỏ
nhất trong công tác kế hoạch hóa tền kinh tế nói chung Dự án đầu tr là kế hoạch chỉ
tiết của công cuộc đầu tư
+ Xét về mặt nội dung: Dx ân đầu tự là tập hop các hoạt động có liên quan với nhau
được kế hoạch hóa để đạt được mục tiêu cụ thé rong một thời gian nhất định, hôngaqua việc sử dụng nguồn lục nhất định Nội dung phải thé hiện 4 vấn đ cơ bản: Sự cin
thiết phải đầu tư và mục tiêu đầu tư; Quy mô đầu tư và giải pháp thực hiện: Tinh toán
hiệu quả đầu tw; Xác định độ an toàn và ính khả tỉ của dự ấn
1.1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng công trình
Đặc digm của dự ân đầu tr xây đụng là: Mỗi dự án dầu tư xây dựng là một đơn vị xâydựng được cấu thành bởi một hoặc nk công trình đơn lẻ có mối liên hệ nội tại, thựchiện hạch toán thông nhất, quan lý thống nhất trong quá trinh xây dựng trong phạm vi
thiết kế sơ bộ,
Các dự in đầu tư xây dựng phối tuân thủ theo một ình tự xây dựng cần tiết và tri
qua một quá trình xây dựng đặc biệt, tức là mỗi dự án xây dựng là cả một quá trình
theo thứ tự từ lúc đưa ra ý tưởng xây dựng và dé nghị xây dựng đến lúc lựa chonphương án, đánh gid, quyết sich, điều tra thăm dồ, thiết kể, thi công cho đến lúc công
trình hoàn thiện đi vào sử đụng.
Dự án đầu tw xây dựng dựa theo nhiệm vụ đặc ii 6 được hình thức tổ chức có
đặc điểm dùng một lần Điều này được biểu hiện ở việc đầu tư duy nhất mot Lin, diađiểm xây dựng cổ định một lần, thết kế và thi công đơn nhất
Moi dự án đầu tư xây dụng đều có tiêu chuẩn về hạn ngạch đầu tơ Chỉ khi dat đếnmột mức độ đầu tư nhất định mới được coi là dự án xây dựng, néu không đạt được tiêuchuẫn về mức đầu tư này thì chỉ được coi là đặt mua tài sản cổ định đơn lẻ, mức hạnngạch về đầu tư này được Nhà nước quy định
Trang 131.1.3 Phân loại dự án đầu ue xây dựng công trình
Phin loại dự ân đầu te XDCT theo quy mô đầu
Tùy theo tính chất của dự án và quy mô đầu tư, dự án đầu tr trong nước được phânloại thành: Dự án quan trọng quốc gia; Dự án nhóm A Dự án nhóm B; Dự ấn nhóm C
“Tiêu chi chi yếu để phân nhóm dự án là tổng mức đầu ne bên cạnh đồ côn căn cứ viotim quan trọng của lĩnh vực đầu tr
Phin loại dự ân đầu ne XDCT theo tinh chat công trình
Dự án đầu tư xây dựng công trình được phân thành 5 nhóm:
Dự án đầu từ XDCT dân dụng
Dự án đầu tư XDCT công nghiệp
Dự án đầu tư XDCT hạ ting kỹ thuật
Dự án đầu tư XDCT giao thông
Dự án đầu tư XDCT NN và PTNT
we
Phan loại dự ân dầu ne XDCT theo ngudn
Vấn đầu tr XDCT có nhiều nguồn khác nhau, do đó có nhiễu cách phân loại chỉ tiết
Khác nhau theo nguôn vốn đầu tư như: Phân loi theo nguồn vốn trong nước và nước
ngoài; phân loại theo nguồn vốn nha nước và nguồn vốn ngoài nhà nước; phân loại
và nguồn vốn hỗn hợp Tuy nhiên trong thực tế quản lý, phan
hơn Theo
theo nguồn vốn đơn nỉ
loại dự án đầu tư XDCT theo cách thúc quản lý vốn được sử dụng phổ
thành
cách phân loại này, dự án đầu tư XDCT được phâ
Dy án đầu tw xây dụng sử đụng vin Nhà nước: Là những dự án có sử dung từ 30%
vốn Nhà nước trở lên tong tổng vin đầu tư của dự án
Dự ấn đầu tư xây dựng sử dụng vốn trong nước khác: Là những dự án sử dụng vốn
trong nước khác mà tong tổng vốn đầu tư của dự án không sử dụng vốn Nhà nước hoặc sử dụng vốn Nhà nước với tỷ lệ ít hơn 30%,
Trang 14Dự án đầu tư xây dụng sử dụng vẫn lu tự trực tiếp của nước ngoài: Là những dự án
đầu tư ma nguồn vốn là của các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
Phân loại dự án đầu tw XDCT theo hình thức đầu tư:
‘Theo cách phân loi này, dự án đầu tr XDCT được phân thành dự án đầu tr XDCT;
dự án đầu tư sửa chữa, cải tạo hoặc dự án đầu tư mở rộng, nâng cắp công trình
11-4 Cúc giải đoạn thực hiện dự án đầu t xây đựng công trình
Dự án xây dịng bao gm 3 giai đoạn cơ bản là: Chuẩn bị dự án; Thực hiện dự ân đầu
tư; Kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác, sử dụng [1]
"Nghiên cứu khả thi
THUC HIỆN DỰ ÁN —> Thiet kế đấu thấu
Soda 1 Chu tình dự án đầu dy dng
‘Van hành dự án = Thicdng xay tip
Căn cứ điều kiện cụ thé của dự án, người quyết định đầu tr quyết định việc thực hiệntwin tự hoặc kết hợp, xen kể các công việc trong giá đoạn thực hiện dự án và kết thúc
xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng
Trang 15Giai đoạn chuẩn bị dự án
'Vé cơ bản các dự án thông thường bao gồm: báo cáo nghiên cứu tiễn khả thi, báo cáonghiên cứu khả thi Nội dung cần thực hiện trong giai đoạn này là: nghiên cứu thịtrường, khả năng sự cằn thiết phải đầu tr và lựa chọn địa điểm xây dụng
Dự án
các trường hợp sau: CTXD sử dụng cho mục đích tôn giáo; CTXD quy mô nhỏ và
tư xây dựng chỉ cin lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng trong
công trình khác do Chính phủ quy định.
Giải đoạn thực hiện dự án
‘Sau khi dự án được phê duyệt, mục tiêu của dự án đã được xác định thì sẽ chuyển sang
bước 1 fu thiết kế ba bước), thiếtky thuật (đối với các dự án phức tạp có ye
kế bản vẽ thi công.
Thiết kế một bước là thiết kế bản về thi công áp dụng đối với công trình chỉ lập báo
cáo kinh tế kỹ thuật
“Thiết kế hai bước bao gồm thiết kế co sở và thiết kế bản vẽ thí công áp dung đổi với
công trình quy định phải lập dự án đầu tr
“Thiết kế ba bước bao gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công
ấp dụng đối với công trình quy định ph lập dự án và ó quy mồ là ấp đặc biệt, cấp 1
và công trình cắp I ó kỹ thuật phức tạp do người quyết định đầu tư quyết định
Trên co sở thiết kế, dự toán công trình được duyệt, CBT sẽ tổ chức lựa chọn nhà thầu
thi công triển khai thi công xây dung công trình Sau khi công trình được hoàn
thành, tiền hành vận hành thi, chuẩn bị nghiệm thủ, ban giao công trình.
Nh vậy gai đoạn này lập rong một số nội dung sau: Giao đắt ho thuê đất để xâydưng: Din bù giải phóng mặt bing; Thiết ké công tình và lập dự toán hoặc tổng dựoán; Xin cấp phép xây dựng; Tổ chức lựa chọn nhà thầu thi công xây dụng, hip đặtthiết bị Tổ chức tiễn khai thi công XDCT và mua sắm, lắp đặt thiết bị
Giải đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng:
Trang 16‘Sau khi nhà thầu thi công XDCT hoàn tắt việc thi công, vận hành thử và nghiệm thu bàn giao công trình thì chuyển sang giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dung.
Các nội dung chủ yếu trong giai đoạn này gồm; Nghiệm thu bản giao công trinh; Đưacông tình vào sử dụng; Bảo hành công mình: Quyết toán vin đầu tr
“Trong giai đoạn này nhà thầu phải có nghĩa vụ bảo hành công trình, các dự án thông thường thời gian bảo hãnh là 12 tháng, đổi với các dự án quan trọng của Nhà nước thì thời gian bảo hành là 24 tháng, hoặc một số trường hợp đặc biệt CDT có thể yêu cầu nhà thầu kéo dai thời gian bảo hành công trình
Công trình, hạng mục công trình xây dựng khi đưa vào khai thác, sử dụng phải được
bảo tì; Quy trình bảo ti phải được CDT tổ chức lập và pk luyệt trước khi đưa hang mục công trình, công trình xây dựng vào khai thác, sử dụng; phái phù hợp với mục đích sử dụng, loại va cấp công trình xây dựng, hạng mục công trình, thiết bị được xây dựng và lắp đặt vào công tình; Chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dun; ‘ong trình có
trách nhiệm bảo tì công trình xây dựng, máy, tiết bị công tinh
iên hệ mật thiết
“Theo phân tch trên đây, cc giai đoạn thực hiện dự án dầu tư có mí
với nhau, mỗi giai đoạn có tim quan trong riêng nên không đánh giá quá cao hoặc xem.nhẹ một giai đoạn nào và kết quả của giai đoạn này là tiễn đề của giả đoạn sau Trongquá tình quản lý đầu tư xây dựng CBT luôn đóng vai trẻ quan trọng và quyết định đếnviệc ning cao hiệu qua đầu tr và xây dựng
1.2 Quản lý dy án đầu tư xây đựng công trình
141 Khái về quản lý dự án đầu xây dựng công trình
Quan lý dự án là việc giám sat, chi đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch đổi với các
giai đoạn của vòng đời dự án trong khi thực hiện dự án Mục đích của nó là từ góc độ
quản lý và tổ chúc, áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dự án
như mục tiêu vé giá thành, mục tiêu thời gian, mục tiêu chất lượng Làm tốt công tác quan lý là việc có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
V8 quản lý dự án đầu tr xây dựng, đấy là một lo hình của QLDA, đối tượng của nồ à
Trang 17fc dự án đầu tư XDCT Quản lý dự án đầu tư XDCT là quả trình lập kế hoạch, điều
phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá tình phát erin của dự án nhằm đảm bảo cho
cự ấn hoàn thành đồng thời hạn, trong phạm vi chỉ phí đầu tr được duyệt và dat đượcsắc yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, dịch vụ, bing những phương pháp và
điều kiện tốt nhất cho phép
1.2.2 Các chủ thé tham gia quản ly dự án đầu tư xây dựng
(Qu tình quản lý đầu tư và xây dựng của một dự ấn có sự tham gia của nhiễu chủ thể
khác nhau Khái quát mô hình các chủ thể tham gia QLDADT như sau:
Nhà thâu từ vấn
Chủ đầu ue h
Nhà thầu xây lắp
Sơ đỗ 1.2: Mỗi quan hệ giữa các chủ thể tham gia quản ý dự án đầu tự xây dựng
Trong cơ chế điều hành, quan lý dự án đầu tư và xây đựng nêu trên, mỗi cơ quan, tổ
chức có nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm được quy định cụ thé trong Luật xây
dụng Việt Nam
Các cơ quan quản lý nhà nước về đầu ne và xây dưng: Bộ KẾ hoạch Đầu tự; Bộ Xây
dựng: Bộ Tải chính; Ngân hing Nhã nước Việt nam; các Bộ ngành khác có liên quan
các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ: Uy ban nhân dân cắp tỉnh (tinh,
thành phố trực thuộc trung ương).
Người có thắm quyền quyết định đầu ne: Điều 60 Luật Xây dựng 2014 quy định thẩm quyển quyết định đầu tư xây dựng
- Đắi với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vẫn công trái quốc gia, vốn tri
phiếu Chính phủ, vốn trái phiều chính quyền địa phương, vốn hỗ try phát triển chính
thức, vốn vay ưu đãi của nhà tài try nước ngoài, vin tín dụng đầu tư phát triển của Nhà
nước, vốn đầu tư từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sich
nhà nước, các khoản vốn vay khác của ngân sich địa phương để đầu te thi thẩm quyền
Trang 18quyết định đầu tư xây dựng được thực hiện theo quy định của pháp lu:
công [1]
i với dự án sử đụng vốn tín đụng do Chính phủ bảo lãnh, vin vay được bảo đảm
bằng t sản nhà nước, vẫn đầu tư phát tiển của doanh nghiệp nhà nước, vẫn từ quỹ
phát triển hoạt động sự nghiệp, giá trị quyền sử dụng đất của cơ quan, tỏ chức, doanh
nghiệp nhà nước góp vén để đầu tr xây dựng tì thẳm quyển quyết định đầu tr xây
dựng được quy định:
+ Thủ tưởng Chính phủ quyết định đầu tư dự ấn quan trong quốc gia
+ Người đại diện có thắm quyền của cơ quan, 16 chức, doanh nghiệp theo quy định cia
pháp luật quyết định đầu tư dự án
- Đối với dự án sử dụng vn khác, chủ sở hữu hoặc đại diện chủ sở hữu quyết định đầu
tư xây dựng dự án trong phạm vi quyền hạn theo quy định của pháp luật
Chủ đầu tu: Chủ đầu tư xây dụng theo quy định tại Khoản 9 Điễu 3 của Luật Xây
dmg năm 2014 do người quyết định dầu tr quyết định và được quy định cụ thé như
sau: [1]
- Đôi với dự án do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư, chủ đầu tư là cơ quan, tổ
chức, đơn vị được Thú tướng Chính phủ giao Chủ đầu tư thực hiện thẩm quyển của
người quyết định đầu tr xây dưng, ph duyệt thiết kể, dự toán xây dựng công tình,
~ Đi với ự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách do Bộ trưởng, Thủ rang cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, sơ quan trung tưng
của các tổ chức chính trị và tổ chức chính tr - xã hội, Chủ ịch Ủy ban nhân dân cắp
tinh, Chủ tich Uy ban nhân dân cắp huyện quyết định đầu tư, chủ đầu tự là Ban quản lý
dư án đầu tư xây dựng chuyên ngành hoặc Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực
được thành lập theo quy định tại Điều 63 của Luật Xây dựng năm 2014 hoặc cơ quan,
tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng vin đễ du tư xây dựng công trình Đối với
dự án sử dụng vốn ngân sách của cấp xã, chủ đầu tư là Ủy ban nhân dân cắp xã Riêng
ết định đầuđối với dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng an ninh, chủ đầu tư do người gu
tự quyết định phù hợp với điều kiện cụ thể của minh,
10
Trang 19Đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sích do tập đoàn kinh tổ, tổng công
ty nhà nước quyết định đầu tư thì chủ đầu tư là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng
chuyên ngành, Ban quan lý dự án đầu tư xây dựng khu vục do các doanh nghiệp này
quyết định thành lập hoặc là cơ quan, tổ chức, đơn vi được giao quản lý, sử dụng vốn
để đầu tư xây dựng công trình.
Đối với dự án sử dụng vốn khác, chủ đầu tư à cơ quan, tổ chức, cá nhân sở hữu vốn
hoặc vay vốn để đầu tư xây dựng Trường hợp dự án sử dụng vốn hỗn hợp, các bên
gốp vốn thoa thuận về chủ đầu tư
~ Đối với dự án PPP, chủ đầu tư à doanh nghiệp dự án do nhà đầu tư thành lập theo
«aay định của pháp luật
tr là chủ thể chịu
Mối quan hệ của chủ đầu tư đổi với các chủ thé liên quan: Chủ đã
trách nhiệm xuyên suốt trong quá trình hình thành và quản lý dự án đầu tư xây dựng,
có trách nhiệm phổi hợp với cúc cơ quan tổ chứ tham gia quân lý và chịu sự quản lý
của nhiều Bộ, ngành, các cơ quan liên quan mã trụ tgp là người quyết định đầu tr
Ết định chitnhiệm vụ, quyền hạn và chỉ đạo chủ đầu tr rong quá tình quản lý Chủ đầu tư có
ối với Bộ quản lý ngành: Bộ quản lý ngành qu tư và quy định
trách nhiệm báo cáo với Bộ quán lý ngành về hoạt động của mình;
với tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng: Ngoài việc tuân thủ các quy định, quy
chuẩn, tiêu chuẩn của chuyên ngành, lĩnh vực mà mình đang thực hiện, tư vấn còn có
trách nhiệm thục hiện các nhiệm vụ mà chủ đầu t giao thông qua hợp đồng;
~ Đổi với doanh nghiệp xây đụng: Đây là mỗi quan bệ chủ đầu tư điều hành quản lý,
ly đã ký kí doanh nghiệp có nghĩa vụ thực hiện các nội dung trong hợp.
Đối với các cơ quan quản ý cắp phát vốn: chủ đầu tư chịu sự quản lý giám sat về
việc cấp phát theo kế hoạch
“hà thầu vẫn: Là tổ chức nghề nghiệp có tư cách pháp nhân, có đăng ký kinh doanh:
về tự vin đầu tư và xây dựng theo quy định của pháp luật Tổ chức tư vẫn chịu sự
kiếm ra thường xuyên của chi đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước
ha thầu xây lấp à tổ chức, á nhân có đã năng lực hoạt động xây đựng, năng lực
hành nghệ xây dựng khi tham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động xây dựng.
in
Trang 20dung của quân lý đự ân đầu tự xây dung
Quin lý đự án là việ giám st, chỉ đạo, điều phối tổ chức, én kế hoạch đối với các
trong khi thực hiện dự án Việc quản lý tất các gi đoạn
giải đoạn của chủ kỹ d
của dự án cổ ý nghĩa rất quan trọng vì nó quyết định đến chất lượng của sản phẩm xây
dựng, Mỗi dự án xây dựng du có một đặc diễm riêng tạo nên sự phong phú đa dang
trong quá trình tổ chức quản lý; tuy nhiên quá trình quản lý chỉ tập trung vào 9 nội dung chính như sau:
Quan lý tổng hop dự dn: Là việc quan lý 6 quy trình của dự án d là
- Xây dựng điều lệ dự án: là quy trình xây dựng tải liệu chính thức cho phép sự tôn tại
của dự án và cho phép nhà quản ý dự án có quyén sử dung các nguồn lực của ổ chứcvào các hoạt động của dự án Lợi ích của quy trình này là xác nhận rõ ràng ngày bắt
dầu dự dn và các ranh giới dự án, tạo ra hd sơ dự ân và có được sự thửa nhận cũng như
‘cam kết chính thức của quản lý cấp cao với dự án
+ Xây dựng kế hoạch quản lý dự ám: là quy trinh xác định, chuẩn bị và phối hợp tắt cả
các kế hoạch con của 9 lĩnh vực kiến thức (phạm vi, thi gian, chi phí, chất lượng,
giao tiếp, nhân sự, rủi ro, mua sim, các bên iền quan) và tích hợp chúng vào một kể
hoạch quản lý dự án toàn diện Lợi ích của quy trình này là cung cắp một liệu tập
trung lâm cơ sở cho tắt cả các công việc dự án
- Chỉ đạo và quản lý công việc dự án: là quy trình lãnh đạo và thực hiện công việc
được xác định trong kế hoạch quản lý dự án và thực hiện các thay đổi đã được phê
duyệt để đạt được mục tiêu của dự án Lợi ích của quy trình này là quản lý toàn bộ công việc của dự ân
~ Theo đõi và kiểm soát công việc dự án: là quy trình theo dõi, rà soát và báo cáo tiến
độ để dip ứng các mục tiêu được xác định trong kế hoạch quản lý dự án Lợi ích củaquy trình nay là cho phép các bên liên quan hiểu được trạng thái hiện tại của dự án, các
bước thực hiện, vã dự báo về ngân sch, lịch tình và phạm vỉ dư án,
- Thực hiện kiểm soát thay đổi tích hợp: là quy tinh xem xét ttc các yê cầu thay đổi phê duyệt những (hay đỗi v quân ý thay đổ iền quan đến sản phim bản gia, ti
sản quy trình tổ chức, tả liệu dự án và kể hoạch quản lý dự ẩn: va truyền thông quyết
Trang 21định cối cùng đối với các yêu cầu thay đổi Quy trinh này xem xét tt cả các yêu cầu
liên quan đến thay đổi hay sửa đổi tả liệu dự án, sản phẩm bản Jo, đường cơ sở dự
ám, bay kế hoạch dự án, và phé duyệt hoặc từ chối các yêu cầu đó, Lợi ích ota quy
trinh này là cho pháp lp tả iệu các hay đổi trong dự án, xem xết ở cách nhìn tích
"hợp tat cả các lĩnh vực kiến thức, giám thiểu rủi ro dự án do thay đổi gây ra [10]
Kết thúc dự án hay giai đoạn: là quy trình hoàn thiện tit cd các hoạt động của tit cả
sắc nhóm quy tinh quản lý dự án nhằm chính thức hoàn thành dự 4 hoặc giải đoạn
Lợi ich của quy tình này là cung cấp bài học kinh nghiệm, kết thúc chính thức của
sông việc dự án, và trả các nguồn lực dự án về cho tổ chức để phục vụ các dự ấn hay sông việc Khác
Quản lý phạm vi đự án
"Đổ là việc quản lý nội dung công việc nhằm thực hiện mục tiêu dự án, nó bao gồm
việc phân chia phạm vi, quy hoạch phạm vi và điều chỉnh phạm vi dự án.
Quản lý thời gian của dự án
Là quá tinh quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo chắc chin hoàn thành dự án
theo ding thời gian dé ra, Nó bao gồm việc xắc định công việc cụ th, sắp xếp trình tự
trí thời gian, khống chế thời gian và tién độ dự án
hoạt động,
“Công tình trước khi xây đựng bao giờ cũng được khổng chế bởi một khoảng thi giam
nhất định, trên cơ sở đó nhà thầu thi công xây dựng có nghĩa vụ lập tiến độ thi công
chỉ tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện để đạt hiệu quả cao nhất
nhưng phải đảm bảo phù hợp tổng tiền độ đã được xác định của toàn dự án chủ đầu
tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vẫn giám sit và các bên có liên quan có trích nhiệm
theo dõi, giám xát tiến độ thi công xây dựng công tình và điều chỉnh tiến độ trong
trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo đài nhưng không đượclàm ảnh hưởng đến tổng tiền độ của dự án
(Quan lý chỉ phí dự án
Quin lý chỉ phí dự án là quá tình quan lý tổng mức đầu tư, tổng dự toán (đự toán): quản lý định mức dự toán và đơn giá xây dựng; quản lý thanh toán chỉ phi đầu tư xây cdựng công trình; hay nói cách khác, quản lý chi phí dự án là quản lý chỉ phí, gid thành
B
Trang 22dây án nhằm đảm bảo hoàn hành dự ân ma không vượt tổng mức đầu tư Nó bao gằm
việc bổ trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chỉ phí [7]
Chỉ pl
sửa chữa, cải tạo, mở rộng công trình
tự xây dựng công trình là toàn bộ chỉ phí cần thiết để xây dựng mới hoặc.
iy dựng Chỉ phí đầu tư xây đựng công trình
được lập theo từng công trình cụ thé, phù hợp với giai đoạn đầu tư xây dựng công
trình, các bước thiết kế và các quy định của Nhà nước,
lập và quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công tinh phải đảm bảo mục tiêu, hiệu
Khả tỉ của dự án đầu tư xây dựng công ti
aq đầu tr, đồng thời phải dim bảo
đảm bảo tính ding, tính đủ, hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu khách quan của cơ chế thị trường và được quản lý theo Nghỉ định số 32/2015/NĐ-CP ngày
25/03/2015 của Chính phủ vỀ quản lý chỉ phi đầu tr xây đựng công trình
Khi lập dự án phải xác định tổng mức đầu tư để tính toán hiệu qua đầu tư và dự trù
vốn Chỉ ph dy án được thé hiện thông qua tổng mức đầu tự.
Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình (TMĐT) là toàn bộ chi phí dự
tính để đầu tr xây dựng công trình được ghi trong quyết định đầu tư và là cơ sở để chủđầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tr xây dựng công tình Tổng
mức đầu tur được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án dau tư xây dựng công.
trình phù hợp với nội dung dự án và thết kế cơ s đối với trường hợp chỉ lập báo cáo
Kinh tế: kỹ thuật, tổng mức đầu tư được xác định phù hợp với tt kể bản vẽ thi công Quain lý chất lượng dự án:
(Quan lý chất lượng dự án: là quá tình quản lý có hệ thống việc thực hiện dự án nhằm
dim bảo dip ứng y lượng mà khách hing đặt ra Nó bao gồm việc quyhoạch chit lượng, khống chế chit lượng và đảm bảo chất lượng Công tíc quản lý chất
t kế, giai đoạn thi công, giai
n hành từ giai đoạn khảo sát, giai đoạn 1 lượng được
đoạn thanh quyết toán và giai đoạn bảo hành công trình,
Cùng với sự phát trién không ngừng về xây dựng cơ sở hạ ting và nền kinh tế xã hội,
sơ chế quản lý xây dưng cũng được đổi mới kịp thời với yêu cd, đo đồ xế vé mức độ
tổng thể của chất lượng dịch vụ và chất lượng công trình không ngimg đực nâng cao.
Chất lượng công trình xây dụng tốt hay xấu không những ảnh hưởng đến việc sử dụng
“
Trang 23sự ên định xã hội
‘md còn iên quan đến an toàn tà sản, tính mạng của nhân dn,
Để đảm bảo yêu cầu đó, hiện may ở Chính phủ Việt nam đã có Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2015 hướng dẫn Luật Xây dựng
chất lượng công tình xây đựng trong công tc khảo sắt thiết kế, thì công xây dựng về
màn lý
"bảo tì công trình xây dựng và giải quyết sự c ng tinh xây dựng
Quản lý nguồn nhân lực:
à việc quản lý nhằm dim bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo của mỗi
người trong dự án và tận dụng nó một cách có hiệu quả nhất Nó bao gồm việc quy hoạch tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây dựng các ban dự án.
Quản lý việc trao đổi thông tin dự ám
Là việc quản lý nhằm đảm bảo việc truyền đạt thu thập trao đổi một cách hợp lý các
tin tức cần thiết cho việc thực hiện dự án cũng như việc truyền dat thông tin, báo cáo.
tiến độ dự án
Quản lý rit ro trong đực án: [6]
+ Những ý tung và Khái niệm về mục đích dự án, nhủ cầu, đối tượng chỉphí, phân
phối thể hiện nghèo nàn và khó hiểu,
+ Không kiểm soát được nhiệm vụ và quyển hạn của nhân viên
1 thời quan lý quá nhiều 5 dự án
+ Các bên tư van hoặc nhà thầu chậm trễ.
+ Bản dự toán và / hoặc tiến độ thực hiện không đúng
++ Quản lý thông tin những nét chính của dự án không đúng
+ Thigu sự phối hợp / quản lý thông tin của dự án
+ Lie lượng lao động thể kính nghiệm / cán bộ yếu không đủ nã
chưa đấp ứng yêu cầu Diễo quan trọng là để nắm bất tất cả các rủi ro tiềm ấn trongmột dự án và thực hiện tt cả các hành động cần thiết hoặc lim cho các quy định để
loại trừ hoặc ngăn chặn chúng xảy ra Ngoài ra, những ảnh hưởng của rủi ro có thể
được giảm và phân bổ cho các bên chun bị tốt nhất để quản lý chúng Điều này đồi
l5
Trang 24hỏi một cách tiếp cận có hệ thống để quản lý rủi ro Đối với mỗi dự án XD mọi tinh
huồng đều có thể xây ra vớ rắt nhiều các rủi ro khác nhau de dog đến quá trình thực
hiện dự án Các rũi ro đỏ có thể nhận dạng dưới 1 số nguyên nhân sau
những tiêu chun trong lĩnh vực rồi ro
Những tiêu chuẩn này đưa ra những khuyến nghỉ các biện pháp phòng chẳng rồi ro,một số tiêu chuẩn định hướng phòng ngừa rủ ro trong thiết kế công trình hoặc quản lý
thi công, nhất là về an toàn lao động,
Tổ chức tiêu chuẳn hồa quốc tí
ISO 31000:2009 — Nguyên tắc và chỉ din về công cụ này
ISO/IEC 31010:2009 ~ Quản lý rai ro ~ Kỹ thuật xác định rủi ro.
1S0 Chỉ dẫn 70:2009 — Quản lý rủi rõ ~ Ngữ vựng
ISO cũng thiết lập ISO 21500 Chi dẫn về tiêu
3100:2009
huấn quản lý dự án phù hợp với ISO
Để đối phó với rủi ro, theo quy tình thực hiện dự án, từng bước, làm 16 các rủi ro khả
đã xay ra, phân loại nó, lượng hóa nó và lập k hoạch đối pho
Quin lý hỗ sơ đế án: Tà việc quản lý tắt cả các giấy tờ, tài liệu liên quan đến quá trình
hoạt động của dự án.
16
Trang 251.3 Các hình thức quản lý dự án đầu tr xây dựng công trình ở nước ta và một sốnước phát triển
1.3, Hình thức quân lý dự án đầu tư xây dựng công trinh ở Việt Nam
Chủ đầu ne te tếp quân lý dự án: Trong trường hợp chủ đầu tư thành lập Ban quản
lý dự án để giúp chủ đầu tư quản lý dự án Ban quan lý dự án phải có năng lực tổ chức.thực hiện nhiệm vụ quản lý dự én theo yêu cầu của Chủ đầu tr Ban quản lý đự ân có
thể thuê tư vẫn quản lý, giám sát một số phần việc mà Ban quản lý dự án không có đủ
diều kiện, năng lực để thự hiện nhưng phải được sự đồng ý của Chủ đầu tư Chủ đầu
tư sử đụng tư cách pháp nhân của minh và bộ mây chuyên môn trực thuộc để trực tiếp
quản lý đối với dự án cải tạo, sửa chữa, nâng cấp công trình xây dựng quy mô nhỏ có.
tổng mức đầu tr đưới 5 tỷ đồng dự ân có sự tham gia của cộng đồng và dự án có tổngmức đầu tư đưới 2 tỷ đồng do Ủy ban nhân dân cắp xã làm chủ đầu tơ Cá nhân tham
gia quan lý dự án làm việ theo chế độ kiêm nhiệm và phải cổ chuyên môn nghiệp vụ
phù hợp với công việc đảm nhận Chủ đầu tư được thuê tổ chức, cá nhân có đủ điều
kiện năng lực đ im sit thi công vi tham gia nghiệm thu hạng mye, công trình hoàn thành Chi phi thực hiện dự án phải được hạch toán riêng theo quy định của pháp luật.
Chủ đầu tự ~ chủ dự án
“Tổ chúc thực hiện dự án 1 “Tổ chức thực hiện dự án 2
Bộ phận thi Bộ phận kế
Bộ phận Bộ phận
thuật xây lấp
Lập dựtoán „ Khảo sit
Sơ đồ 1.4: Mô hình chủ đầu tư trực tgp quản lý dự án
Un điểm: Chủ đầu tư quản lý công việc của dự án do đổ có thé cho phép giải quyết
nhanh chóng cắc vướng mắc trong quá tình thực hiện mà không cin phải thông qua
17
Trang 26các tổ chức khác, chi phí chỉ trả cho hoạt động quán lý dự án không lớn.
Nhược điểm: Tính chuyên nghiệp trong quản lý dự án không cao, trang thiết bj cho
hoạt động quản lý dự án hạn chế, vai trò giám sát trong quản lý dy án không được mi rong
Chủ đâu tư thuê don vị te vẫn quản lý dự án: Trong trường hợp này, tổ chức tư van
tính chất của dự
phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý phù hợp với quy mồ,
án Trách nhiệm, quyển hạn của tư vấn quản lý dự án được thục hiện theo hợp đồng
là tổ chức, cả nhân tư vấn.thoả thuận giữa hai bên Tw vẫn quản lý dự án được thu
tham gia quan lý nhưng phải được chủ đầu tư chấp thuận và phù hợp với hợp đồng đã
ký với chủ đẫu tư Khi áp dung hình thức thuê tư vẫn quản lý dự án, Chủ đầu tư vẫnphải sử dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của mình hoặc chỉ định đầu mỗi để
kiểm tra, theo đối việc thực hiện hợp đồng của tư vẫn quan lý dự án.
Don vị tư vẫn) Hợpđồng — | quản dựán
|any
Dự án.
Sơ đồ 1.5: Mô hình chủ đầu tư thuê don vị tư vẫn quản lý dự án
lêm quản lý được đúc kết
Uu điểm: Tính chuyên nghiệp trong QLDA cao, kinh nj
«qua nhiều dự án, góp phần mé rộng khả năng giám sit xã hội trong thực hiện dự ấn
"Nhược điểm: Kinh phí hoạt động cho QLDA phải chỉ trả nhiều
Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án
Chi đầu tư giao cho ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc thuê một doanh nghiệp, tổchức có đủ điều „ năng lực chuyên môn đứng ra quản lý toàn bộ quá trình chuẩn bị
Is
Trang 27và thực hiện dự án Ban quản lý dự án là một pháp nhân độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về toàn bộ quá trình chuẩn bj va thực hiện dự án [2] Hình thức chia khóa trao tay
CChủ đầu tr giao cho một nhà thấu (có thé do một số nhà thẫ liên kết lai với nhau)
thay mình thực hiện toàn bộ các công việc từ lập dự án đầu tư đến thực hiện dự án và
"bàn giao toàn bộ dự án đã hoàn thành cho chủ đầu tư khai thác, sử dung.
1.3.2 Hình thức quân lý de án đầu tư xây dựng công trình ở một số nước phát trin
Với tu cách là một ngành khoa học, quản lý dự án phát triển từ những ứng dụng trong
các lĩnh vực khác nhau như xây dựng, kỹ thuật và quốc phòng Ở Hoa Kỳ, hai ông tổ
của quản lý dự án là Henry Gantt, được gọi là cha đề của ky thuật lập kế hoạch và
kiểm soát, người đã cổng hiển hiểu bi tuyệt với của mình bằng việ sử dụng biễu đổ
Gantt như là một công cụ quản lý dự án và Henri Fayol, người tim ra 5 chức năng của
quan lý, là eơ sở cho những kign thức cốt lõi liền quan đến quản lý dự án và quản lý
Những năm 1950, đánh dẫu sự bắt đầu của kỷ nguyên quản lý dự án hiện đại QLDA,
đđã được chính thức công nhận fi một ngành khoa học phát sinh từ ngành khoa học
phat sinh từ ngành khoa học quản lý Một lần nữa tại Hoa Kỳ, trước những năm 1950,
sắc dự án đã được quản lý trên một nỀn ting đặc biệt bing cách sử dụng chủ yếu là
biểu đồ Gantt Charts cùng các kỹ thuật và các công cụ phi chính thức, tại thời điểm
19
Trang 28độ, hai mô hình toán học để lập tiến độ của dự ân đã được phát tiễn Tại thời điềm đồ,
ai mô hình toán học để lập tiền độ của dự án đã được phát tiễn "Phương pháp đường găng” (CPM) phát triển ở liên doanh giữa công ty Dupont và công tu Remington Rand
để quản lý các dự án bảo vệ thực vật và dẫu hóa Va Kỹ thuật đánh giá và xem xét
chương trình dự án” (PERT) được phát triển bởi hang Booz-Allen & Hamilton thuộc.
thành phần cia Hai quân Hoa Kỹ rong chương trinh chế tạ tên lita Polaris trang bi
cho tàu ngằm Năm 1969, viện Quản lý Dự án (PMI đã được thành lập để phục vụ cho
đề của viện Quản lý dự án (PMI) là
những công cụ và kỹ thuật quản lý dự án được chia sẻ bằng nhau giữa các ứng dụng lợi ích của kỹ nghệ quản lý dự án Những
phổ biến trong những dự án từ ngành công nghiệp phần mềm cho tới ngành công
nghiệp xây dựng Trong năm 1981, ban giám đốc viện Quản lý dự án (PMI) đã cho
phép phát tiễn hệlý thuyết, tạo thành cuốn sách Hướng dẫn về những kiến thức cốt lõi
trong Quản lý dự án (PMBOK Guide), Cuốn sách này chứa các tiêu chuẫn và nguyên
tie chỉ đạo về thực hành được sử dụng rộng rãi trong toàn bộ giới quản lý dự án
chuyên nghiệp
1.3.2.1 Mô hình quản lý dự dn đầu tư xây đụng ti Liên bang Nea
Liên Xô trước đây và Liên bang Nga ngày nay, Ủy ban Nhà nước về xây dựng thay.
mặt Chính phủ thông nhất quản lý nhà nước v8 xây dựng, giúp Bộ trưởng Chủ nhiệm
Ủy ban Nhà nước về xây dựng: thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về chất lượng
công trình xây dựng là Tổng Cục quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng.
Trong công cuộc đổi mới, Ủy ban nhà nước về xây dựng đã xây dựng một mô hình
hoạt động với sự tham gia của các doanh nghiệp tr vẫn giám sit, quản lý xây đựng
chuyên nghiệp Đã xây đợng chương nh đảo tạo kỹ sử tư vấn giám sát thống nhất
cho toàn Liên bang và cho phép 18 trường đại học, viện nghiên cứu được tổ chức đào
tạo Uy ban cũng ủy quyền cho các nước cộng hòa xét cấp giấy phép hành nghề, đăng
ký kinh doanh cho các kỹ sư tư vấn giám sit và các doanh nghiệ tư vấn xây dụng Liên bang Nga coi việc xây dụng một đội ngũ kỹ sư tư vẫn gi sit chuyên nghiệp cao là yu tổ quyết định của quá tình đổi mới công nghệ quản lý chất lượng công tình
xây đựng Vì vậy, họ rất chặt chế tong việc dio tạo, Ce kỹ sử xây đựng tham giahành nghề tw vẫn giám sát phải qua một khóa học với một chương tình bắt buộc nếu
20
Trang 29ấp thé có giá trị trong 3 năm, hết thời gian nếu ép tục lầm việc lại
phải sát hạch lại, kỳ thi thực hiện rất nghiêm túc và khó, nếu thi trượt có thể được thi
lại sau 3 tháng, Nếu bị trượt tiếp thì vĩnh viễn không được thi để lim nghề tư vấn giám
sát, phải chuyển ngành khác,
1.3.2.2 Mo hình quản lý dự án đầu tự xây dựng tại Mỹ.
“rong các dự án xây dựng tại Mỹ, luôn luôn có 3 bên tham gia vào hoạt động quản lý
cdự án: Nghiệp chủ (chủ đầu tw), Tư vấn, Nhà _ thầu Trong đó, bên tư vẫn thường làsắc công ty tư vẫn xây đựng, được chủ đầu tư thuê để te vẫn cho chủ đầu tư rong việc
thực hiện dự án cũng như trong việc xây dựng công tình Ngành tr vẫn xây dựng của
Mỹ đã có từ đầu thể ky XX đến nay đã hình thành một ngành tư vấn xây đựng độc lập
có trình độ phát trién cao,
1.3.2.3 Mô hình quản lý dự án đầu te xây dựng tại Trung Quốc
Ngày 01/1/1997, Luật xây đựng Trung Quốc đã được Quốc vụ viện nước Cộng hòa
Nhân dân Trang Hoa thông qua và Chủ tich nước đã ký lệnh bạn hành ngày 03/11/1997, sau 13 năm nghiên cứu và soạn thảo,
6 Trung Quốc, ngành xây dựng phat triển rất nhanh, đã tạ ra tắt nhiều công trình xây
, nhưng đồng thời cũng bộc lộ những mặtdựng làm thay đổi điện mạo các thành pt
trái của nn kinh té thị trường Các doanh nghiệp xây dựng cổ tư tưởng coi thường
cquản lý, chi nặng chay theo khối lượng để lẤy thành tích, p tiến độ, chia nhỏ cí
nh để giao thầu, chỉ định thầu, những hinh vi này d làm ảnh hướng xu đến chất
lượng công trình xây dưng, thậm chí nhiễu công tinh còn gây ra sự cổ hư hỏng, gây
thiệt hại về kinh tế Vì vậy, Luật xây dựng đã soạn thảo rit chặt chẽ các dit mục, để
có thể quản lý các hoạt động xây dựng bằng pháp luật Trung Quốc đã cử hàng tăm kỹ
sử sang Mỹ và Canada để học về quản lý dự án và kỹ sử tư vẫn giám sát xây dựng Vì
Trung Quốc đã có một đội ngũ đông đảo các kỹ sư
chi trong một thời gian ngất
“Quản lý dự án và kỹ sư Tư vẫn giám sát, nhiễu Công ty tư vin chuyên nghiệp đủ sức
«quan lý các dự án lớn nhanh chóng hội nhập với yêu cầu quốc tế
1.3.24 Dinh giá chung về các mô hình quân lý đế án trên thể giới
(Qua các đánh giá, phân tích tổng quan như trên có thể thấy rằng, hầu hết các nước có
Trang 30nên kinh tẾ phát triển, có kỹ thuật xây dựng tiên tiễn hiện vẫn áp dụng mô hình quản lý
theo hình thức thuê tư vấn quản lý dự án chuyên nghiệp Mô hình nay được các nước.
áp dụng nhiễu, đặc biệt là các nước có nên kinh té tr bản chủ nghĩa Bởi lẽ, để dàng
nhận thấy ring đối với nền kinh tế tư bản chủ nghĩ th rit cin có một sự mình bạch.độc lập trong vấn dé sử dụng nguồn vốn Hơn nữa, khi thực hiện theo hình thức thuê
tư vấn quản lý dụ án chuyên nghiệp sé làm giảm chi phí phải nuôi một bộ máy công
kềnh trong các BQL, trong khi lại mang lạ hiệu quả cao hơn nhiều Vậy có thể nhận
thấy, xu hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa ong lĩnh vực xây dụng sẽ là xu
hướng tắt yếu của tương lai.
KET LUẬN CHƯƠNG 1
(Quin lý dự án đầu tư xây dựng công tình có vai trồ và ý nghĩa quan trong trong việcđảm bảo và nâng cao chất lượng công tình nhằm giảm thất thoát và ngăn chặn những
sur 6 đăng tếc trong xây dựng to on sự ôn định chính trị, an sinh xã hội và đóng góp vào sự phát triển kinh tế của nước nhà.
Trong chương này, luận văn đã nêu và phân tích một số khái niệm cơ bản nhí
lý dự án đầu tw xây đựng công trình cũng như đánh giá tổng quan về ie mô hình quản
lý dự án ở Việt Nam và một số nước trên thé giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga Đây lànhững nén táng cơ bản để có thé nhìn nhận, đánh giá được vấn đề mà tác giả muốn tìm
hiểu trong luận văn
Trang 31CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUAN
LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
2.1 Cơ sở pháp lý về công tác quản lý dự án đầu tr xây dựng công trình
Trong béi cảnh hội nhập kinh tế khu vite và thể giới ngày nay, việc hoàn thiện hệthống các văn bản pháp luật để tạo ra một hành lang pháp lý chặt chế, rõ rằng trong
lĩnh vực đầu tư xây dựng là hết sức cần thiết và cấp bách nều như chúng ta muốn.
tận dụng được nguồn vốn, công nghệ hiện đại cũng như các tiểm lực khác của các
nước phát triển đồng thời tết kiêm được nguồn vốn dang rắt hạn hep của nhà nước
Việt Nam.
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội Đây là Bộ Luật
quan trọng về lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng với những đổi mới căn bản, có
tính đột phá nhằm phân định quản lý các dự án đầu tr xây dựng sử dụng các nguồn
vốn khác nhau thì có phương thức, nội dung và phạm vi quản lý khác nhau Pham
vi điều chính của Luật Xây dng năm 2014 đã điều chỉnh toàn diện các hoại động đầu tư xây dựng từ khâu quy hoạch xây dựng, lập báo cáo tiễn khả thi, báo cáo khả
this lập thắm định, phê duyệt dự án đầu tư xây đựng cho đến khảo sát, tiết kế, hi
công xây dựng, nghiệm thu, bàn giao, bảo hành, bảo trì tông trình xây dựng áp
dụng đối với các dự án đầu tư xây dựng thuộc mọi nguồn von,
- Nghị dịnh số 39/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định này quy định chỉ tiết một số nội dung thi
hành Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, ngày 18 thing 06 năm 2014 về quản lý dự
án đầu tu xây dựng, bao gồm: Lập, thẩm dịnh, phê duyệt dự án: thực hiện dự án;
kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử đụng; hình thức và nội.
dung quân lý dự án đầu tr xây dựng: Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ
‘quan quản lý nha nước, của người quyết định đầu tư, chủ đầu tư và các tổ chức, cá
nhân có liền quan đến thực hiện các hoạt động đầu te xây dựng của dự án Trong
đó, việc phân loại dự án được dựa trên quy m6, tinh chất, loại công trình của dự ángốm 4 loại: Dự án quan trong quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án
nhóm C; Trường hợp phân lại theo nguồn vốn sử dụng gồm: Dự ấn sử dụng vốn
2
Trang 32ngân sich nhà nước, dự án sử dụng vin nhà nước ngoài ngân sich và dự ấn sĩ dụng nguồn vốn khác Bên cạnh đó, những dự án sau chỉ cin lập Báo cáo kinh tế - kỹ
thuật đầu tư xây dựng gdm công tình sử dụng cho mye đích tôn giáo và công trình
xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng.
Ngoài ra, Nghị định 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ còn quy định về thắm quyền
áo cáo kinh tế
thấm định dự án cũng như cách thức lập kỹ thuật, trình tự xây dựng, quản lý, thực hiện và nghiệm thu dự ấn ; những quy định chặt chẽ này sẽ
ốp phần ting cường công tác quản lý vẫn nhà nước, đảm bảo chit lượng ác dự án
đầu tự xây dựng, đồng thời tăng cường chức năng của các cơ quan quản lý nhà
nước về xây dung và các Sở để phù hợp với thực tế của các địa phương.
Để hướng dẫn thực hiện một số di của nghị định 59/2015/NĐ-CP thì ngày 30
thing 6 năm 2016 Bộ xây dựng đã ra thông tư 16/2016/TT-BXD hướng dẫn thực
hiện một số điều ci nghỉ định 59/2015/NĐ-CP của chính phủ về hình thức tổ chức
quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Nghỉ định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phũ về Quản lý chỉ phíđầu tr xây dựng công tình;
Nghị định này quy định về quan lý chỉ phí đầu tư xây dựng gồm tổng mức đầu tư
xây dung, dự toán xây dung, dự toán gói thầu xây dung, định mức xây dựng, giá
xây dựng, chỉ số giá xây dựng, chỉ phí quan lý dự án và tư vin đầu tư xây dựng
thanh toán và quyết toán hợp đồng xây đựng: thanh toán và quyết toán vốn đầu trxây dựng công trình: quyền và nghĩa vụ của người quyết định đầu tư, chủ dầu tr,nhà thầu xây dựng và nhà thầu tư vấn trong quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng
Đối với các dự án đầu tư xây đụng sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
(gọi tit là ODA), nếu điều use q
Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Nghị định nà
tế ma nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
thì ấp dung
quy định của điều ước quốc tế đó.
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phù về Quản lý chấtlượng và bảo tì công trình xây dụng dã khắc phục được một s
Trang 33như: việc phân lại phân cấp công tình xây dựng chưa phù hợp; quy định
nghiệm thu công việc vẫn chưa tạo bước tiến đột phá nhằm giảm lượng hồ sơ
không cần thiết: quy định bảo hành công trình xây đựng còn cứng nhắc, gây khó
khăn cho nhà thẫu thi công xây dụng công trinh, chưa rõ các quyết định, chế ti về
xử lý công trình có dấu hiệu nguy him, công trình hết niên hạn sử đụng: thiểu các
suy định vé đánh giá an toàn đối với các công trình quan trong quốc gia
Nghị định làm rõ thêm một số nguyên tắc liên quan đến trách nhiệm của các chủ
thể rong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng như trách nhiệ: của chủ đầu tu, nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng, trách nhiệm của các cơ quan chuyên
môn về xây dựng; phân định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng.giữa chủ đầu tư và các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng Cụ thé, cơ quanchuyên môn về xây dựng sẽ có trách nhiệm hướng in, kiểm tra công tác quản lý
chất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây đựng công trinh chim định th
KẾ, kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng, tổ chức thực hiện giám định
chất lượng công trình; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng xây dựng công
trình theo quy định của pháp luật.
- Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ quy định chỉ tết vềhợp đồng xây dựng (hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/6/2015 thay thé Nghị định số
48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010; Nghị định số 207/2013/NĐ-CP ngày 11/12/2013)
c tổ chức, cá nhân li
Nghĩ định này áp dụng đối với c quan đến việc xác lập và
quan lý thực hiện hợp đồng xây dựng thuộc dự án đầu tư xây dụng (bao gồm cả hợp
đồng xây dựng giữa nhà đầu tư thực hiện dự án BOT, BTO, BT va PPP với nhàthầu thục hiện các gói thw căn dự ấn) sa
Dye án đầu tr xây dựng của cơ quan nhà nước, tổ chức chính , tổ chức chính trị ~
xahi Š chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hoi -nghé nghiệp, tổ chức
xã hội, đơn vỉ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập: Dự án
du tw xây dụng của doanh nghiệp nhà nước; Dự én đầu tư xây dựng không thuộc
quy định tại Điểm a, b Khoản này có sử dụng vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp
Trang 34nhà nước tir 30% trở lên hoặc đưới 30% nhưng trên 500 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư của dự án;
Khuyến khích các tổ chúc, cá nhân liên quan đến hợp đồng xây dmg thuộc các dự
án đầu tư xây dựng sử dung các nguồn vốn khác áp dụng quy định tại Nghị định này
Đối với hợp đồng xây dụng thuộc các dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển
chính thức (gọi tất là ODA), nếu điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có
những quy định khác với quy định tại Nghị định này thì thực hiện theo các quy định của Điều ước quốc tế đó.
- Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ xây dựng hướng dẫn xácđịnh và quân lý chỉ phí đầu tư
thể các Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 và Thông tư số 02/201 1
BXD ngày 22/02/2011)
iy dựng (có hiệu lực kể từ ngày 01/5/2016 và thay
Thông tư này hướng dẫn chỉ tiết về nội dung, phương pháp xác định và quản lý chỉ
phi đầu tư xây dựng gồm sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng, tổng mức đầu tư xây
dựng dự toán xây dựng, dự toán gối thầu xây dựng, định mút
1 chi
xây dựng, giá xây dựng công 0 giá xây dựng, giá ca máy và thiết bị thi công.
+ Luật Đầu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 (có hiệu lực thi hành từ ngày
01/7/2014 Thay thé Luật Đắu thầu số 61/2005/QH11 Bãi bỏ Mục 1 Chương VI
Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 và Điều 2 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12)
Luật này quy định quản lý nhà nước về đấu thầu; trách nhiệm của các bên có liênquan và các hoạt động đâu thầu, bao gồm
Lựa chọn nhà thầu cung cắp dịch vụ tr vấn, dich vụ phi tr vấn hàng hóa, xây lắpđối với: Dự án đầu tư phát triển sử dung vốn nhà nước của cơ quan nhà nước, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp tổ ch xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dan, đơn vị sự nghiệp công lập; Dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà
26
Trang 35nước; Dự án đầu tư phát triển không thuộc quy định tại điểm a và điểm b khoản này
6 sử đụng vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước từ 30% trở lên hoặc đưới
30% nhưng trên 500 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư của dự án: Mua sắm sử dụng
vốn nhà nước nhằm duy tì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị = xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức
xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vi thuộc lực lượng vũ trang nhân in, đơn
vi sự nghiệp công lập: Mua sim sử dung vốn nhà nước nhằm cung cắp sàn phim,
dich vụ công: Mua hing dự trữ quốc gia sử dung vốn nhà nước; Mua thuốc, vật tư y
tổ sử dụng vốn nhà nước; nguồn quỹ bảo hiểm y tế, nguồn thu từ dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và nguồn thu hợp pháp khác của cơ sở y tế công lập;
Lựa chọn nhà thầu thực hiện cung cắp dich vụ tr vẫn, dich vụ phi tư vấn hàng hóatrên lãnh thé Việt Nam đẻ thực hiện dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh
nghiệp Việt Nam mà dự án đỏ sử dụng vẫn nhà nước từ 30% trở lên hoặc dưới 30% nhưng trên 500 tỷ đồng trong tổng mức đầu từ của dự án:
Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư theo hình thức đổi tác công tư (PPP),
dự án đầu tư có sử dụng đất,
‘Lya chọn nhà thầu trong lĩnh vực dầu khí, trừ việc lựa chọn nhà thau cung cắp dich
vụ dẫu khí liên quan trực tgp đến hoạt động tim kiểm thăm đồ, phát triển mỏ và
khai thác dầu khí theo quy định của pháp luật vé dầu khí
Nghi định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chỉ tit thi
anh một số điều của Luật Diu thiu về lựa chọn nhà thầu (có hiệu lực th hành từ ngày 15/8/2014
Nghị định này quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đắu thầu về lựachọn nhà thầu thực hiện các gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh quy định tại Khoản
1 và Khoản 2 Điều 1 của Luật Đầu thầu Việc lựa chọn nhà thẫu trong lnh vực dầu
khí quy định tại Khoản 4 Điều 1 của Luật Đầu thầu áp dụng đối với dự án đầu tư
phát triển quy định tại các Điểm a, b và © Khoản 1 Điểu 1 của Luật Đâu thầu, trừviệc lưa chọn nhà thầu liên quan trực tiếp đến hoạt động tim kiếm thăm đồ, pháttriển mỏ và khai thác đầu khí
Trang 36Trưởng hop điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc té có quy định việc áp dung thủ tục
lựa chọn nhà thầu thì thực hiện theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều 3 của
Luật Diu thầu Thủ tục trinh, thắm định và phê duyệt thực hiện theo quy định cũaNghi định nay Trường hợp điều ước quốc t, thỏa thuận quốc tế không có quy định
về việc áp dụng thủ tục lựa chọn nhà thầu, việc lựa chọn nhà thầu thực hiện theo
quy định của Luật Đầu thầu và Nghị định này.
-Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT ngày 06/5/2015 của Bộ KẾ hoạch và Đầu tư quy
ập hồ sơ mời thẫu xấy lắp (có hiệu lực thì hành kể từ ngày 01/7/2015
“Thông tự này quy định chi tết vé lập hỒ sơ mời thẫu xây lắp đối với gối thầu thuộc
phạm vi điều chỉnh quy định tại Điều 1 Luật đâu thầu số 43/2013/QH13 như sau:
Mẫu hỗ sơ mời thầu xây lắp số O1 (Mẫu số 01) áp dụng cho gối thầu đầu thiu rộngrãi, đấu thầu hạn ch trong nước với phương thức lựa chọn nhà thầu một giai đoạnmột túi hồ sơ; Mẫu hồ sơ mời thầu xây lắp số 02 (Mẫu số 02) áp dụng cho gói thầu.dấu thầu rộng rãi, đầu thẫu hạn chế trong nước với phương thức lựa chọn nhà thầu
một giai đoạn hai túi hỗ sơ.
Đối với gói thầu xây lắp được tổ chức đấu thiu rộng rãi trong nước (NCB) thuộc
các dự án sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của ADB (ngân hàng
phát triển Châu A), WB (ngân hàng thể giới) thì áp dung mẫu hỗ sơ mời thẫu NCB
do ADB va WB ban hành bằng tiếng Việt
= Luật Đắt dai 15/2013/QH13 ngày 29/11/2013
Luật Đất đại năm 2013 có 1 lực thi hành từ ngày 01/7/2014 và thay thể Luật Đắt
dai năm 2003, Luật có nhiễu điểm mới khắc phục, giải quyết được những tổn tại,
hạn ch phát sinh trong quá trình thi hành Luật đất đai năm 2003
28
Trang 37Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chỉ tết chi
hành một số điều của Luật Bat đai;
= Quyết định 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ Xây dựng về việc Công bổ
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tr xây dựng công trình:
~ Quyết định số 734/QĐ-UBND ngày 25/5/2016 của UBND tỉnh Hà Nam v/v Công
bố Đơn giá xây dựng công trình (sửa đôi, bổ sung) trên địa bàn tỉnh Hà
~ Quyết định số 491/QĐ-UBND ngày 14/5/2015 của UBND tỉnh Hà Nam v/v Công
bổ Bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình trên địa bàn tỉnh Hà Nam và điều chỉnh chỉ phí nhân công, máy thì công của Đơn giá xây dựng công tỉnh Hà Nam;
- Quyết định số 706/QĐ-UBND ngày 02/7/2015 của UBND tỉnh Hi Nam Điều
chỉnh hệ số nhân công đối với các huyện thuộc vùng IV của đơn giá xây dựng công
trình tỉnh Hà Nam:
Ứng với mỗi công trình đầu t xây dụng cụ thể, tay từng lĩnh vục sẽ căn cứ vào các
văn bản pháp luật, các tiêu chuẩn định mức cụ thể do Nhà nước ban hành; các văn
bản hướng dẫn của Bộ chủ quản; các quy hoạch phát trién ngành.
2.2 Nội dung và nguyên tắc trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình ở Việt Nam may
2.2.1 Nguyên tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Việc đầu tư xây dựng công trình phải phù hợp với Pháp luật, với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, đảm bảo an ninh, an toàn xã hội, đảm bảo môi trường phát triển bền vũng,
Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước kể cả các dự án thành phần, Nhànước quản lý toàn bộ quả trình đầu tư xây dựng từ việc xác định chủ trương đầu tư, lập
cá án, quy định đầu tr, lập thiết kế tổng dự toán, ha chọn nhà thầu, thi công xây dựng
đến khi nghiệm thu, bản giao đến khi đưa công trình vào khai thúc sử dụng Người quy
định đầu tr cỏ trách nhiệm bổ tr đủ vin theo tiến độ thực hiện dự én, nhưng Khôngquá 3 năm đối với dự án nhóm C, 5 năm đối với dự án nhóm B Cúc dự án sử đụng vốn
29
Trang 38ngân sich Nhà nước do cơ quan quản lý Nhà nước có thim quyển quyết định theo
phân cấp, phù hợp với quy định của pháp luật vé ngân sách Nhà nước.
Đổi với dự án của doanh nghiệp sir dụng vốn tín dụng cho Nhà nước bảo lãnh, vẫn tn
dụng đầu tư phát tién của doanh nghiệp nhà nước thi Nhà nước chỉ quản lý về chủ
trương và quy mô đầu tư Doanh nghiệp có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực.
hiện và quan lý dự án theo các quy định của pháp luật có liên quan.
Đối với các dự án sử dụng vin khác bao gồm cả vốn tư nhân, CT tự quyết định hình
thức và nội dung quản lý dự án Đối với các dự án sử dụng hỗn hợp vốn khác nhau thì
các bên góp vốn thỏa thuận về phương thức quản lý hoặc quản lý theo quy định đối
với các von có tỷ lệ % lớn nhất trong tong mức đầu tư
Đối với dự án do Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư và dự án nhóm A gồm nhiều
dự án thành phần, nếu từng dự án thành phần có thể độc lập vận hành, khai thác hoặc
thực hiện theo phân kỳ đầu tư được ghỉ trong văn bản phê duyệt báo cáo đầu tư thi mỗi
dây án thành phần được quản ý, thực hiện như một dự án độc lập
2.2.2, Nội dung công tác quản lý dự ân đầu t xây dựng công trình
Quy trình quản lý các dự án đầu tư đã được nhà nước quy định cụ thể bằng các Luật,
Nghị định, Thông tư hướng din bao quát cả 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư; Thực hiện
đầu tư và va hành khai thác dự án Mỗi giai đoạn gồm nhiều bước công việc khác hau được tiến hành một cách iên tục do nhiễu cơ quan, đơn vị và cá nhân cùng thục
hiện Với chức năng nhiệm vụ của ác cơ quan đơn vị tham gia quá trình đầu tư, việc triển khai thực hiện đúng quy trình và hoàn thiện năng lực cho các cá nhân, đơn vị là
một nhiệm vụ thường xuyên nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư của từng dự án
QLĐÀ là nhiệm vụ cơ bản của Chủ đầu tr, là trung tâm các mối quan hệ tác động
"Thực chất QLDA ct la CDT (hoặc của một tổ.chức được CBT ủy quyền vf dụ: Ban QLDA), Đỏ la quá trình lập kể hoạch, tổ chức,
CDT bao gồm các hoạt động quan lý
quản lý các nhiệm vụ, các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đề ra trong phạm vi
răng buộc về thi gian nguồn lực và chỉ phí Những chúc năng, nhiệm vụ cơ bản cin
Chủ đầu tư là
2.2.2.1 Quy trình quản lý dự án
30
Trang 39Quan lý lập kế hoạch dự án: Lập kế hoạch dự án là tổng thể những dự định được sắp
xếp theo tình tự về thời gian và không gian nhằm thực thi dự án đảm bảo về tiến độ
thời gian với chất lượng và chỉ phí đã được xây dụng theo dự án đã lựa chọn và phêduyệc VỀ thực chất, kế hoạch dự dn là kế hoạch triển khai dự án Bản chất của lập kểhoạch dự án là việc tô chức đự án theo một trình tự logic, các định mục tiêu và các
phương pháp đạt được mục tiêu dự án Đó là quá trình chỉ tiết hóa những mục tiêu của cdự án thành các công việc cụ thể và hoạch định các chương trình, biện pháp thực hiện
sắc công việc đó, KẾ hoạch dự án là cơ sở để tuyén dụng, đảo tạo, bổ tr nhân lực dự
án, la căn cứ để dự toán tổng ngân sách, chỉ phí thực hiện công việc dự án, là cơ sở
điều phối nguồn nhân lực và quản lý tiến độ dự án, là cơ sở để giảm thiểu rủi ro, tránh
lăng phí và là căn cứ giám sat đánh giá tiến trình thực thi dự én.
‘Bon vị QLDA đầu tư xây dựng phải lập được các kế hoạch:
KẾ hoạch phạm vi Chỉ rõ phạm vỉ của đự án từ mục din phương diện tài chính.
thời gian, nguồn lực của dự án
~ Kế hoạch thời gian (Tiến độ): Xác định thời gian bắt đầu, kết thúc, độ dai thời gian
thực hiện toàn bộ dự án, cũng như từng công việc.
~ KẾ hoạch chi phí: Dự tính tổng vốn đầu tư, chỉ phí cho các công việc trực tiếp và
gián tiếp cho từng thời gian.
~ Kế hoạch nhân lực: dự tính số lao động các loại của dự án, kế hoạch tuyển dụng, dio
tạo tiền lương, thưởng
= KẾ hoạch quản lý chất lượng: Làm rõ những chất lượng cần đạt đối với từng hạngtrục, công việc, các biện pháp và công cụ kiém soát chất lượng dự án
Cong tác lập kế hoạch dự án phải đảm bảo những nội dung cơ bản như sau: Lập danh mục và mã hóa công việc; phân tách các công việc hay chia nhỏ các công € của dự
ấn để d dàng kiểm soát và quan lý; xây dụng sơ đồ kế hoạch dự án, biểu diễn mối
quan hệ giữa các công việc bing các phương pháp theo thứ tự công việc và theo mũi
tên, lập lịch win thực hiện dự án, thực chất] lập kỂ hoạch tến độ dự án, chỉ rõ khỉ
31
Trang 40nào bit đầu; khi nào kết thúc, độ đùi thời gian thực hiện từng công việc lập kể
hoạch kinh phí và phân bổ nguồn lực.
Quán lý lập ké hoạch đấu thầu, trình phê duyệt và tổ chức lựa chọn nhà thâu: Sau khi
dự án được phê duyệt, lúc này đã có thiết kế cơ sở của dự án được phân chia thành các hạng mục, nội dung công việc Dựa vào thiết kế và sự phân chia thành các hạng mục
, Ban QLDA sẽ đại điện cho chủ đầu tư tổ chức dau tcho các nhà thầu thi công có đủ năng lực triển khai (Nang lực tải chính, năng lực thi công trình nề từng hạng mục
công [8]
Tùy tính chất, mức độ quan trọng của dự án, tổng mức đầu tư của dự án mà Ban
QLDA có thể áp dụng hình thức đầu thầu công khai, hình thức chỉ định thầu, chào
hàng cạnh tranh theo yêu cầu của chủ đầu tư và quy định của pháp luật Công tác đầu
thầu phải đảm bảo lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực để thực hiện dự án; coi
trong chất lượng kỹ thuật tiến độ thời gian và chỉ phí dự án Trong trường hợp Ban
QLDA hạn chế vé tình độ, chuyên môn và nguồn lực tổ chức đấu thầu thì tước mắt
số thể thuê đơn vị tư vẫn đầu thầu thực hiện tổ chức đẫu thiu dưới sự giám sát củaCBT và Ban QLDA, từng bước nâng cao năng lực để chủ động trong tổ chức đấu thầu.Công tác đấu thầu phải thực hiện đúng theo Luật đấu thầu 43/2013/QH13 ngày26/10/2013 của Quốc Hội và Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 12/05 của Chính phủ về
Quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu vẻ lựa chon nhà thầu.
Quân lý thực hiện hop đồng: Sau khỉ ký hợp đồng, quản lý thực hiện hợp đồng lànhiệm vụ tiếp theo của CDT Các công việc chủ yếu là: Lập kế hoạch: lập tiến độ tổchức thực hiện; bổ trí ổn cho dự án: xin phép xây dựng: xi giấy pháp khá thác tứ
nguyên: thực hiện đền bi giải phóng và bin giao mặt bằng: ổ chức tho doi việc thực
hiện hợp đồng mua sắm, khảo sit tiết kể và th công xây lắp: kiểm tra các bản về thcông, các kết quả thí nghiệm; giám sát chit lượng thi công theo các tiêu chuẩn kỹ
thuật; điều phối và đôn đốc các chủ thể khác thực hiện hợp đồng nhằm đưa dự án đến
đích
CDT, nhà thằu, các tổ chức và cá nhân có liên quan trong công tác khảo sát, thết kế,
thi công xây dựng, bảo hành và bảo trì, quản lý và sử dụng công trình xây dựng; Nghị
định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công
32