1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc

120 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Chất Lượng Công Trình Xây Dựng Tại Ban Quản Lý Dự Án Nông Nghiệp Và PTNT Vĩnh Phúc
Tác giả Trần Huỳnh
Người hướng dẫn TS. Thân Văn Văn, PGS. TS. Đinh Tuấn Hải
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 10,82 MB

Nội dung

1.1.4 Những yếu kém trong công tác quản lý chất lượng công trình Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong lĩnh vực quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam trong những năm qua c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRÀN HUỲNH

GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ

DỰ ÁNNÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2018

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRAN HUỲNH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUẢN LÝ

CHÁT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI BAN 'QUẢN LÝ

DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VĨNH PHÚC

Chuyên ngành: Quản lý xây dựng

Mã số: 60-58-03-02

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: 1.TS THAN VAN VAN

2 PGS TS DINH TUAN HAI

HA NOI, NAM 2018

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong Luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một

nguồn nào và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả Luận văn

Trần Huỳnh

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng tại

Ban Quản lý Dự án Nông nghiệp và PTINT Vĩnh Phúc” là kết quả từ quá trình nỗ lực học tập và rèn luyện của tôi tại trường đại học, để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận

được sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, tôi xin được bày tỏ lòng biết

ơn chân thành đến những người thân, quý thầy cô, các đồng nghiệp và tất cả bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn nay.

Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy TS Thân Văn Văn và thầy PGS.TS Đinh Tuấn Hải đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - khoa Công trình cùng các thầy, cô giáo thuộc các Bộ môn khoa Kinh tế và Quản lý, phòng Dao tạo Dai học và Sau Đại học trường Đại hoc Thủy Loi

tất cả các thầy cô, những người đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong hai năm

học vừa qua.

Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các đồng nghiệp tại Ban QLDA Nông nghiệp và

PTNT Vĩnh Phúc và các bạn bè cùng những người thân đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu

còn hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giải rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý độc giả.

1

Trang 5

M.9J280)10/90°)0)020.0) 00015 vi

).9)28/00i98:7.9/e021500 TT vii DANH MỤC CAC TU VIET TẮTT -:¿25+vvt2EEEvttttEEkttrtttkttrrrrtrtrrrrrrrrree viii

N90 |

1 Tính cấp thiết của đề tài -¿- ¿St St 2E121121121121271111111211 11.11111111 11ce |

2 Mục đích nghiên CỨU 1 1x 1 TT TH Hà HH HH giàn 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨu - 2-2 2+ +E+SE+EE+EE£EE2EEEEEEerEerkrrkrrkrreee 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu - 2+ +¿++++2+++Ex++EEtEEEEEEEEEESEEEEEEEEEerkrrrrrrrre 2

3.2 Phạm vi nghién CỨU 5 <6 E1 111131119111 911 930 191g ky 2

4 Phương pháp nghién CỨU - - 6 6 1112119191911 11H HH nh nh nh nh nh 2

4.1 Cách tiếp cận -¿- ¿St E19 121121121121711111111111 1111111111111 2

4.2 Phương pháp nghiÊn CỨU - 6 6 +23 119319119 1991 vn nh ng ng 3

5 Kết quả dự kiến đạt đƯỢC - :- 2-56 Sz2SE+ 2 EEEEEEEEEEEE1211211211211 21211111111 3

CHUONG | TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY

00 a 4

1.1 Khái quát về quản lý chat lượng công trình tại Việt Nam - 5 5¿ 4

1.1.1 Chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng - 4 1.1.2 Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng -5-=5¿ 5 1.1.3 Những kết quả đã đạt được về quản lý chất lượng công trình 6 1.1.4 Những yếu kém trong công tác quản lý chất lượng công trình 7

1.2 Tình hình quản lý chất lượng công trình tại Vĩnh Phúc -:s- 10

1.2.1 Thâm quyền kiểm tra thiết kế, kiểm tra công tác nghiệm thu công trình 2 1.2.2 Trách nhiệm của các đơn vị quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây

0)15115Är188)311014)01;808ì 11 13

1.2.3 Công tác QLCL công trình xây dựng trên địa bàn tinh Vĩnh Phúc 15

1.3 Kết luận chương L - 2-2 E2E£+E2SEE£EEEEEEEEEEEE2EEE712112112171211 1111 c0 17

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ PHAP LY VA CƠ SỞ KHOA HỌC VE QUAN LÝ CHAT

LƯỢNG CONG TRÌNH XÂY DỰNG -2-©5¿5222E£EEt2E2EEEEEEEECEEEEerkrrkrree 19

2.1 Cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng công trình xây dựng -: 19

2.2 Sự đổi mới trong hệ thống văn bản pháp lý về quản lý chất lượng 21

1H

Trang 6

2.3 Cơ sở khoa học về quản lý chất lượng công trình 2 2 s2 s2 szszzse¿ 23

2.3.1 Tổ chức đảm bảo chất lượng công trình xây dựng -. - 23 2.3.2 Kiểm soát chất lượng công trình xây dựng ¿2 ++cs+c++cz+xezxcez 26 2.3.3 Cơ sở khoa học trong quản lý chất lượng - ¿5+ + s+cs+++xzzxecez 27 2.4 Chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng - 2-5-2 33

2.4.1 Đặc điểm của xây dựng ảnh hưởng đến vấn đề chất lượng 33 2.4.2 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng 34

2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng công trình xây dung 41

2.5.1 Nhóm yếu tố bên ngoài - 2-2 + ©E+EE+EE£EE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrred 41

2.6 Chức năng nhiệm vụ cua Ban QLDA trong công tác QLCL công trình xây dựng

dŨỒỒỒỖỒỖỒỖỒẮẶẮẶ 3Ÿ 44

2.7 Kết luận chương 2 - -:- 2 295222 +EEEEEEEEEEEEEE121121121121121E 111111111111 xe 45

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUẢN LÝ

CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI BAN QUAN LY DỰ ÁN NONG

NGHIỆP & PTNT VINH PHÚC 2 2£ ©£+2E£+EE£2EE£EEE£EEEEEEEEEtrEeerkerrkrrrree 47

3.1 Giới thiệu chức năng nhiệm vụ, quy chế làm việc và mô hình tô chức của Ban

3.1.2 Vị trí, chức năng nghiệm vụ và quyền hạn của Ban - - 47

3.1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng 50

3.1.4 Quy chế làm việc của Ban - ¿+ t+SE+SE+EE2E2EEEEEEEEEEEEEE1E11E 1 cyeeg 55

3.1.6 Giới thiệu một số Dự án Ban QLDA NN&PTNT Vĩnh Phúc đang triển khai

0001019011117 62

3.2 Thực trạng tình hình công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban

3.2.1 Tình hình thực hiện các dự án đầu tư tại ban - - + ccx+zzxsrzxerxzes 66 3.2.2 Đặc điểm chung của các Dự án tai Ban QLDA NN & PTNT Vĩnh Phúc 67

3.2.4 Chức năng, nhiệm vụ của các thành phan trong công tác QLCL tại Ban 68

3.2.5 Kết quả đạt được trong công tác QLCL tại Ban ‹- s55 ++s<>++ 71

3.3 Một số tồn tại và hạn chế trong công tác QLCL tại Ban QLDA NN&PTNT Vĩnh

I1 73

1V

Trang 7

3.3.1 Tén tại và hạn chế trong khâu tô chức bộ máy của Ban 73

3.3.2 Tôn tại và hạn chế trong quản lý chất lượng quá trình triển khai dự án 75

3.4 Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình tại Ban QLDA NN&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc - 2£ 25% ESE£2E££EE£EE£EEtEEEEEESEEerErkerrxerkerreree 79 3.4.1 Giải pháp b6 sung nhân sự cho bộ máy làm việc và cải tiễn cơ cau tổ chức quan LY Cla Banh 0" 79

3.4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hồ sơ khảo sát, thiết kế - 83

3.4.3 Giải pháp đây nhanh công tác đền bù, giải phóng mặt bằng - 85

3.4.4 Giải pháp nâng cao chất lượng thi công xây dựng công trình 86

3.4.5 Giải pháp về quản lý chất lượng nhân sự 2-2 2s s£x+zx+zssxs2 88 3.4.6 Đảm bảo cơ sở vật chất, tăng cường công tác kiểm tra hướng dẫn của các cơ quan QLNN cho công tác quản lý chat lượng - ¿55c + sssssessersserees 91 3.5 Kết luận chương 3 - ¿52 2S E9 1211211215 212111111111 211111111110.92 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2-2 ©5£2SE+EE‡EEEEE2EE2E1E2121122122171711 211111 94

IV 100)2000:7.)/8.4:7 (00 97

PHU LỤC ¿22-56 SE SESEE9E1E2121121121171711211211717112111111711 2111111111111 99

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 2.1 Các thành tố chính của một dự án - ¿+ + +k+k+E+EEEE+E+EEE+E+EeEertsrerereee 25 Hình 2.2 Quan hệ giữa Quy chuẩn và Tiêu chuẩn 2-2 2+ £+++£xz£z+£zzrxez 28 Hình 2.3 Mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng - 2-2 2+2 30 Hình 2.4 Các hoạt động xây dựng liên quan đến hệ thống văn bản pháp luật 30

Hình 2.5 Mô hình quan ly nha nước về chat lượng công trình . -s- 32

Hình 3.1 Dap phụ số 4 hồ chứa nước Đồng Mỏ -2- 22 +¿+c++cx+vrxesrxesree 63 Hình 3.2 Cầu Yên Dương ¿2° E E+SE+EE2E£+E£EEEEEEEEEEEEEE2E121121121 712111111 te 64 Hình 3.3 Tran xả lũ hồ Xa Hương - 2-2: 2 2 SE+EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEErrkrrkrrrkrrkee 66 Hình 3.4 Phân cấp QLCL tại Ban QLDA NN&PTNT Vĩnh Phúc 68

Hình 3.5 Sơ đồ đề xuất tái cơ cau bộ máy làm việc tại Ban -2scs+¿ 82

vi

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.1 Tổng số công trình xây dựng trong kỳ báo cáo -¿©scs+cxc>s+ 16 Bảng 3.1 Thống kê số dự án ban thực hiện trong 5 năm gần đây - 72 Bảng 3.2 Thống kê nhân sự tại các Ban QLDA chuyên ngành tinh Vĩnh Phúc 74 Bảng 3.3 Tổng hợp các dự án chậm tiến độ do công tác giải phóng mặt bằng 76 Bảng 3.4 Các dự án điều chỉnh thiết kế do thiếu xót trong công tác khảo sát thiết kế 77 Bảng 3.5 Tính toán đề xuất bồ sung nhân sự -2- 2 +¿©2+2s++cx++zxvzxesrss 81

Bảng 3.6 Dinh mức chi phí giám sat công tác khảo sát xây dung 83

Bảng 3.7 Ước tính thời gian chậm tiễn độ hoàn thành các dự án - «+ 86

vii

Trang 10

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

DHTL Dai hoc Thuy loi

LVThS Luan van Thac si

QLDA Quan lý dự án

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

QLCL Quản lý chất lượng

UBND Ủy ban nhân dân

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXD Tiêu chuẩn xây dựng

QCXD Quy chuẩn xây dựng

TCCT Tiêu chuẩn công trình

Trang 11

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Dat nước chúng hiện nay đang trên da phát triển và ngành mũi nhọn đi đầu vẫn là công nghiệp, ngành công nghiệp xây dựng đang rất được Đảng và Nhà nước ta coi trọng,

bất cứ một ngành, một lĩnh vực nào dé có thé đi vào hoạt động đều phải thực hiện đầu

tư xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng thì mới có thé phát triển một cách toàn diện, vi thế

ngành công nghiệp xây dựng chính là nền móng quan trọng cho sự phát triển kinh tế

của đât nước.

Đề xây dựng ngày một phát triển hơn nữa thì ngoài việc đổi mới công nghệ, chú trọng

đến vấn đề môi trường thì công tác đảm bảo an toàn lao động chính là một phần quan

trọng không thé tách rời của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đó chính là tiền đề

dé ngành công nghiệp xây dựng có thé đứng vững trên thị trường xây dựng Việt Nam

cũng như Quôc tê.

Tinh Vĩnh Phúc thuộc Vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ

và vùng Thủ đô Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 1.370,73 km2 Vĩnh Phúc có một thành phố, một thị xã, 7 huyện với 137 xã, phường, thị tran Vĩnh Phúc có nhiều tuyến giao thông quốc gia Vĩnh Phúc là vùng đất có bề dày lich sử — văn hóa lâu đời, với hàng trăm di tích lich sử — văn hóa gắn với các danh lam cảnh thắng nỗi tiếng Người dân Vĩnh Phúc có truyền thống lao động cần cù, hiếu học, thông minh, năng

động va sáng tao.

Vĩnh Phúc đang phấn đấu “Đến năm 2018 xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc cơ bản trở thành

tỉnh công nghiệp; trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 và trở

thành thành phố Vĩnh Phúc vào những năm 30 của thế kỷ XXI” Mục tiêu đó đòi hỏi tinh Vĩnh Phúc phải khai thác và phát huy tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triển, đặc biệt là phát triển cơ sở hạ tầng.

Ban Quản lý Dự án NN&PTNT Vĩnh Phúc trực thuộc sở Nông nghiệp và PTNT Vĩnh

Phúc, được giao quản lý các Dự án có tính cấp thiết, thực hiện nhiệm vụ xây dựng,

Trang 12

phát triển tỉnh Vĩnh Phúc Các Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, các công trình thủy lợi phục vụ sự phát triển nông nghiệp và nông thôn trên toàn tinh đã và dang được hình thành Việc sử dụng đất để triển khai các Dự án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh không chỉ ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, của các chủ đầu tư mà còn

ảnh hưởng đên ca đời sông vật chat, tinh thân của người dân.

Dé tìm hiểu những nguyên nhân của van đề, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban Quản lý Dự án Nông nghiệp

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối twong nghiên cứu

Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng Nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc.

3.2 Pham vi nghiên cứu

Các Dự án xây dựng công trình Nông nghiệp và PTNT do Ban QLDA Nông nghiệp và

PTNT Vĩnh Phúc quản lý và thực hiện.

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Cách tiếp cận

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý chất lượng công trình xây dựng và đề xuất

giải pháp nâng cao quản lý chất lượng công trình tại Ban Quan lý Dự án NN&PTNT

Vĩnh Phúc Đây là lĩnh vực có đặc thù riêng và có một phạm vi rộng Vì vậy, hướng tiêp cận của đê tài sẽ là:

- Tiếp cận hệ thống văn bản pháp luật trong công tác quản lý chất lượng công trình;

Trang 13

- Tiếp cận hồ sơ, tài liệu các công trình xây dựng do ban Quản lý Dự án Nông nghiệp

và PTNT Vĩnh Phúc đã hoàn thành và đang triển khai thực hiện;

- Tiêp cận các kêt quả đã nghiên cứu về công tác quản lý chât lượng các công trình xây dựng trong nước cũng như ngoài nước, cập nhật các văn bản pháp luật hiện hành.

4.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp tiếp cận cơ sở lý thuyết liên quan đến quản lý chất lượng công trình;

- Phương pháp tiếp cận các văn bản, quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng công

trình xây dựng;

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hóa lý thuyết;

- Phương pháp điều tra, thu thập thông tin;

- Phương pháp phân tích tông kết kinh nghiệm.

5 Kết quả đạt được

Nghiên cứu các yêu tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng công trình tại Ban quản lý Dự

án NN&PTNT Vĩnh Phúc đối với các Dự án đầu tư xây dựng công trình Đánh giá thực trạng về quản lý chất lượng công trình tại Ban quản lý Dự án NN&PTNT Vĩnh Phúc.

Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại

Ban quản lý Dự án NN&PTNT Vĩnh Phúc.

Trang 14

CHUONG 1 TONG QUAN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH

XAY DUNG

1.1 Khái quát về quan lý chất lượng công trình tại Việt Nam

1.1.1 Chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng

1.1.1.1 Chất lượng công trình xây dựng

Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO 9000-2000 [1]đưa ra khái niệm:

“Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể, tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã được công bồ hay còn tiềm ân Nói cách khác, chất lượng

là mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp các mặc định vốn có”

Theo Quyết định số 17/2000/QD-BXD ngày 02 thang 8 năm 2000 của Bộ Xây dung[2]:

“Chất lượng công trình xây dựng là những yêu cầu tổng hợp đối với các đặc tính về an

toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ thuật của công trình phù hợp với quy chuẩn xây dựng, tiêu

chuan kỹ thuật, phù hợp với hợp đồng kinh tế và pháp luật hiện hành của nhà nước”.

Quan niệm hiện đại về chất lượng công trình xây dựng: Xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng, chất lượng công trình được đánh giá bởi các đặc tinh cơ bản như công năng sử dụng, độ tiện dụng, tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền vững, tin cậy, tính thầm mỹ, an toàn trong khai thác sử dụng, tính kinh tế và đặc biệt đảm bảo về tính thời gian (thời gian phục vụ của công trình) Chất lượng công trình xây dựng được hiểu không chỉ từ góc độ bản thân sản pham xây dựng và người quan lý sử dụng ma còn có trong quá trình hình thành sản phẩm xây dựng va các van đề liên quan khác, một số

van đề cơ bản mang tính quyết định đến chất lượng công trình xây dựng đó là:

- Chất lượng công trình xây dựng cần được quan tâm ngay từ khi hình thành ý tưởng

về xây dựng công trình, từ khâu quy hoạch, lập Dự án, đến khảo sát thiết ké, thi công cho đến giai đoạn khai thác, sử dụng và dỡ bỏ công trình sau khi đã hết thời hạn phục

vụ Chat lượng công trình xây dựng thé hiện ở chất lượng quy hoạch xây dựng, chat lượng Dự án đầu tư xây dựng công trình, chất lượng khảo sát, chất lượng các bản vẽ thiết kế

Trang 15

- Chất lượng công trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của nguyên vật liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục

công trình.

- Các tiêu chuân kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định nguyên vật liệu, cau kiện, máy móc thiết bị mà còn ở quá trình hình thành và thực hiện các bước công nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ kỹ sư, công nhân

lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng.

- Vấn đề an toàn không chỉ là trong khâu khai thác sử dụng đối với người thụ hưởng

công trình mà còn cả trong giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ kỹ sư, công

nhân xây dựng.

- Tính thời gian không chỉ thé hiện ở thời han công trình đã xây dựng có thé phục vụ

mà còn ở tiền độ xây dựng và hoàn thành, đưa công trình vào khai thác sử dụng.

- Tính kinh tế không chi thé hiện ở số tiền quyết toán công trình chủ dau tư phải chi trả

mà còn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho cho các nhà đầu tư thực hiện các hoạt

động và dịch vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát thiết kế, thi công xây dựng

- Vân đê môi trường cân chú ý không chỉ từ góc độ tác động của Dự án tới các yêu tô

môi trường mà cả tác động theo chiêu ngược lại, tức là tác động của các yêu tô môi

trường tới quá trình hình thành Dự án.

1.1.L2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng

Quản lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp những hoạt động của cơ quan có chức năng quản lý thông qua các văn bản pháp quy, các tiêu chuẩn, quy định Các cơ quan có chức năng quản lý kiểm soát chất lượng băng biện pháp lập kế hoạch kiểm tra giám sát

dam bảo chất lượng và cải tiến chất lượng công trình trong khuôn khô một hệ thống.

1.1.2 Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng

Công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng có vai trò to lớn đối với các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng, nâng cao hiệu quả của công trình trong quá trình xây

dựng, khai thác và vận hành, vai trò đó được thể hiện cụ thể là:

Trang 16

- Đối với các đơn vị quản lý nhà nước, quản lý chất lượng công trình xây dựng nhằm đảm bảo chất lượng trong quá trình khai thác vận hành, thoả mãn yêu cầu của xã hội, phát huy tối đa công năng và hiệu quả kinh tế của công trình xây dựng, giảm chỉ phí dau tư và góp phan thúc đây xã hội phát trién.

- Đối với các doanh nghiệp tham gia xây dựng công trình việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ tiết kiệm thời gian, nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động Quản lý chất lượng công trình xây dựng là yếu tố quan trọng, quyết định sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng, là tư liệu sản xuất có ý

nghĩa quan trọng tới tăng năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ

trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

1.1.3 Những kết quả đã đạt được về quản lý chất lượng công trình

Hoạt động xây dựng là loại hình hoạt động đặc thù, sản phẩm của hoạt động này phần lớn là những sản phẩm đơn chiếc và không bao giờ cho phép có phế phẩm, vì vậy chất lượng, giá thành và thời gian xây dựng luôn là mục tiêu cho ngành xây dựng ở bat ky

quôc gia nào trên thê giới.

Sự nghiệp đổi mới của Việt Nam đã tạo nên những thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực quản lý đầu tư và xây dựng công trình, cùng với sự phát triển nền kinh tế quốc dân,

quy mô hoạt động xây dựng trong những năm qua ngay càng mở rộng, thị trường xây dựng ngày cảng sôi động, tính xã hội của quá trình xây dựng ngảy càng cao, địa vi của

ngành xây dựng trong phát triển kinh tế và xã hội ngày càng quan trọng Các Dự án

công trình của ngành xây dựng nước ta đã thực sự góp phần tạo nên dáng vóc mới của

đất nước như các khu đô thị mới với những tòa cao ốc, các công trình nông nghiệp phát triển nông thôn, các công trình giao thông hiện đại.

Chỉ trong một thời gian ngắn, ngành xây dựng nước ta cũng đạt được sự tăng tốc khá hoàn hảo có khả năng tiếp cận và làm chủ các công nghệ, kỹ thuật xây dựng hiện đại của thế giới, đồng thời tạo sự thay đổi quan trọng trong nhận thức về quản lý trong đó

có công nghệ quản lý chất lượng công trình xây dựng nói riêng, quản lý Dự án nói chung Nhìn nhận về sự đổi mới trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng thời gian qua chúng ta cần nhìn lại sự đổi mới theo hướng pháp chế hoá hoạt động xây dựng ngày một hoàn thiện theo tiến trình đổi mới nền kinh tế.

Trang 17

Trong những năm qua công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng các Dự án, công trình tiếp tục được tăng cường trên phạm vi cả nước, nhất là các Dự án sử dụng vốn nhà

nước, việc thực hiện tiền kiểm thiết kế kỹ thuật và dự toán công trình đã tạo bước đột

phá trong phòng chống lãng phí, tham nhũng, phòng ngừa được nhiều sai phạm, rủi ro trước khi triển khai xây dựng công trình Quá trình thực hiện công tác thẩm tra đã đi

vào né nếp, chất lượng thiết kế đã được nâng lên, đã cắt giảm và tiết kiệm đáng ké cho

chi phí ngân sách nhà nước Cho đến năm 2017, chat lượng công trình xây dựng cơ bản là đảm bảo, từng bước được nâng cao và kiểm soát tốt hơn Qua việc kiểm tra

nghiệm thu trước khi công trình đưa vào khai thác và sử dụng theo nghị định

46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ [3]ban hành thì hầu hết các công trình được nghiệm thu đều đạt kết quả tốt và được hội đồng nghiệm thu đánh giá

cao và đồng ý đưa vào sử dụng, bên cạnh đó còn 1 số ít các công trình xây dựng chưa

được hội đồng nghiệm thu đồng ý đưa vào sử dụng, hội đồng nghiệm thu yêu cầu sửa chữa khắc phục khiếm khuyết trước khi đưa vào sử dụng.

Những năm gần đây, công tác quản lý đầu tư xây dựng nói chung, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng nói riêng ngày càng được nâng cao, phần lớn chất lượng các công trình về cơ bản đã được kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật,

yêu cầu thiết kế để đưa vào vận hành, khai thác sử dụng an toàn, hiệu quả Công tác

quản lý năng lực hoạt động xây dựng, công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành trong

hoạt động đầu tư xây dựng được đây mạnh.

1.1.4 Những yếu kém trong công tác quản lý chất lượng công trình

Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong lĩnh vực quản lý chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam trong những năm qua còn tôn tại những van đề hạn chế như sau:

- Tính đồng bộ của các văn bản: Việc thiếu đồng bộ giữa các văn bản, ban hành chưa kịp thời, nội dung chưa nhất quán, là một vấn đề gây rất nhiều khó khăn cho các chủ thé tham gia thực hiện, chính vi thé dé quản lý có hiệu quả cao, thuận tiện cho các chủ thé tham gia thực hiện thì việc thống nhất quản lý một cách đồng bộ về mặt định

hướng của các văn bản là hêt sức cân thiệt.

- Tính cụ thê và chi tiệt của các văn bản: Việc ban hành các văn bản thiêu cụ thê, chi

tiết, biên độ vận dụng lớn gây ra rất nhiều khó khăn cho các Chủ thể khi thực hiện

Trang 18

chức năng quản lý của mình Với việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật thiếu tính

cụ thể và chỉ tiết tạo ra nhiều kẽ hở dẫn đến tính hiệu lực và hiệu quả của các văn bản

là rất hạn chế, gây khó khăn cho người quản lý và người thực hiện.

- Sự thay đổi thường xuyên của các văn bản: việc điều chỉnh sửa đôi các văn bản nhiều lần và đặc biệt trong thời gian ngắn làm ảnh hưởng đến công tác quản lý của các Chủ thé khi tham gia hoạt động xây dựng, công tác quản lý định mức, đơn giá, chi phí của Chủ đầu tư, bên cạnh đó khi có biến động giá cả thi trường, việc ban hành các văn bản hướng dẫn chưa kịp thời cũng ảnh hưởng rất lớn đến nhà thầu khi tham gia xây

dựng tác động đến chất lượng xây dựng.

- Với đặc điểm của các Dự án xây dựng là có tính liên tục, thời gian thực hiện khá dài, giá trị lớn, trong khi đó tính ôn định của các văn bản hướng dẫn thực hiện thấp sé có

ảnh hưởng xâu đên chât lượng và hiệu quả của các Dự án đâu tư xây dựng.

- Kiểm soát chặt chẽ quá trình xây dựng: mau chốt quan trọng trong hệ thống văn ban

hiện tại là chưa có quy định cụ thé về việc minh mach thông tin của nhà thầu xây

dựng Thực tế đó làm cho cả cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng cũng như Chủ đầu tư đều thiếu thông tin, nên chưa kiểm soát chặt chẽ được năng lực thực tế của các

nhà thầu Đồng thời, chưa kiểm soát chặt chẽ được chất lượng của công trình xây

dựng, dẫn tới những sai sót, thất thoát chi phí rất lớn trong lĩnh vực đầu tư xây dung, gây bức xúc dư luận xã hội trong những năm gần đây.

- Đầu tư dàn trải, phối hợp thiếu đồng bộ: tình trạng đầu tư dàn trải tràn lan trong

những năm qua đã dẫn đến tình trạng thiếu vốn tram trọng, nợ đọng xây dựng cơ bản

ngay càng tăng.

- Công tác đền bù giải phóng mặt bang cũng gặp nhiều khó khăn, một bộ phận người

dân chưa nhận thức đầy đủ về mục đích, tầm quan trọng của công tác đầu tư xây dựng

công trình Trong khi đó, cấp ủy, chính quyền địa phương thường thiếu sự hợp tác với các đơn vị Chủ đầu tư, thiếu sự phối hợp vận động tuyên truyền nâng cao nhận thức

trong nhân dân, dân đên một sô công trình chậm tiên độ.

- Năng lực các nhà tư vấn: do chính sách quy định hoạt động trong lĩnh vực xây dựng

khá thoáng, các đơn vị tư vấn xây dựng và tư vấn thiết kế được đăng ký thành lập ngày càng nhiều nhưng năng lực chưa được thâm định, chưa đáp ứng được yêu cầu phần

Trang 19

nảo cũng đã ảnh hưởng đến tiến độ chuẩn bị đầu tư Dự án, quá trình triển khai thi công công trình và quyết toán vốn đầu tư hoàn thành Việc lựa chọn nhà thầu của các Chủ đầu tư còn thiếu khách quan, minh bạch đã làm ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ

công trình xây dựng cơ bản.

- Năng lực nhà thầu thi công, nhà cung cấp vật tư, vật liệu: trong những năm gần đây,

hệ thống văn bản pháp luật trong ngành xây dựng đã cơ bản được hoàn thiện, nhưng van còn nhiều tồn tại liên quan đến công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu nên việc lựa chọn nhà thầu còn hạn chế Trong thời gian qua nhiều nhà thầu sẵn sàng hạ giá để trúng thầu, nhưng lại thi công kém chất lượng, hoặc kéo dài, chậm tiến độ, thua lỗ dẫn

đến nhiều hệ lụy Nhà nước vẫn chưa có cơ chế rõ rang dé ngăn chặn, loại trừ các nhà

thầu yếu kém về năng lực Có nhiều trường hợp nhà thầu dù thi công công trình trì trệ, chậm tiến độ hoặc chất lượng có van dé tại một Dự án này, nhưng ngay sau đó lại được dự thầu và trúng thầu tại một Dự án khác, do đó về năng lực khó có thể đáp ứng

các yêu cầu mà các Chủ đầu tư đề ra, hiện tượng thông thầu, tạo hồ sơ đẹp diễn ra khá

phô biến hiện nay khiến tình hình lựa chọn nhà thi công xây dựng công trình càng gây

lo lắng hơn trong dư luận xã hội.

- Giám sát cộng đồng: Quy định giám sát cộng đồng tại Nghị định 80/2005/NĐ-CP ngày 14/4/2005 của Chính phu[4], dân cư sinh sống trên địa bàn tự nguyện theo dõi, đánh giá việc chấp hành các quy định về quản ly đầu tư của cơ quan có thâm quyền quyết định đầu tư, Chủ đầu tư, các Ban QLDA, các nhà thầu và đơn vị thi công Dự án trong quá trình đầu tư; phát hiện, kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước có thâm

quyền về những vi phạm các quy định về quan lý đầu tư dé kịp thời ngăn chặn và xử lý

các việc làm sai quy định, gây lãng phí, thất thoát vốn và tài sản Nhà nước, xâm hại lợi

ích của cộng đồng Trong thực tế hiệu quả giám sát cộng đồng không cao, bởi nhân

dân không nam được về mặt kỹ thuật trong ngành xây dựng Bên cạnh đó, chế độ cho giám sát cộng đồng không có nên hoạt động thiếu hăng hái, thiếu nhiệt tình.

- Quan lý vốn: Công tác quản lý vốn hiện có chưa hiệu quả Chi phí tư van, chi phí quản lý và chi phí khác chiếm ty trọng khá lớn trong tổng mức đầu tư dẫn đến tình trạng đầu tư xây dựng công trình bằng nguồn vốn ngân sách cao hơn Dự án có nguồn

ngoài ngân sách, hoặc tông mức đâu tư một sô Dự án cao hơn Dự án cùng quy mô

Trang 20

trong khu vực các nước lân cận nhưng chất lượng chưa cao Mỗi Dự án đều xét đến yêu tố cần thiết đầu tư để mang lại lợi ích kinh tế hoặc lợi ích xã hội nhưng thiếu định hướng phát triển tổng thé, đầu tư dàn trải dẫn đến thiếu vốn, kéo dài tiến độ và anh hưởng đến chất lượng công trình.

- Năng lực quản lý của Chủ đầu tư: Thực trạng một số đơn vị được giao làm Chủ đầu

tư theo quy định pháp luật không đáp ứng yêu cầu về chuyên môn, năng lực quản lý trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, mặc dù có quy định thuê đơn vi, cá nhân tư vấn QLDA nhưng không thường xuyên kiểm tra, kiểm soát dẫn đến buông lỏng công tác

QLCL công trình hoặc ủy thác cho nhà thầu tư van quản lý, làm cho chất lượng công

trình không đạt như mong muốn.

- Một số đơn vị có đủ năng lực chuyên môn như các Ban QLDA nhưng nhân sự trực

tiếp theo dõi công trình chưa đủ năng lực chuyên môn và kỹ năng làm việc cũng là

một trong những tỒn tại trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng và tiến độ thực hiện Dự

án Cùng với đó là bất cập về chế độ tiền lương còn chưa phù hợp cũng là nguyên nhân không thu hút được nguồn nhân lực có chất lượng cao.

- Công tác phối hợp giữa các ngành còn nhiều bất cập, nhất là trong việc phối hợp xác

định những tiêu chí phục vụ cho việc lập các Dự án đầu tư như việc chậm xác định quy mô đầu tư, chưa xác định công năng sử dụng ngay từ khi lập hồ sơ Do đó khi triển khai thi công thường xuyên phải thay đôi, chỉnh sửa thiết kế, chưa chủ động phối

hợp thường xuyên, đề giải quyết cụ thê từng công việc.

1.2 Tình hình quản lý chất lượng công trình tại Vĩnh Phúc

Để bắt nhịp với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, hướng đến thành phố Vĩnh Phúc

trong tương lai, hàng năm, trên địa bàn tỉnh có hàng trăm công trình được đầu tư xây dựng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau Song, nếu các công trình xây dựng đầu tư không đúng mức, dé xảy ra sự có, chat lượng công trình không đảm bảo sẽ làm tổn hao

tài sản của Nhà nước, của nhân dân Vì vậy, thời gian qua, Sở Xây dựng phối hợp

cùng với các sở, ban, ngành có liên quan quản lý chặt chẽ chất lượng công trình từ khâu thâm định dự án đến khi công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng.

10

Trang 21

“Theo báo cáo của Sở Xây dựng, từ đầu năm đến hết quỷ II năm 201, Sở đã tiễn hành

thắm định 8 dự án; 64 báo cáo kinh tế kỹ thuật, thiết kế dự toán; 42 dự toán phương án

Khảo sit xây dưng: với tổng giá trị thim định gần 2257 tỷ đồng cất giảm gin 108 tỷđồng so với tổng giá trị chủ đầu tr tinh, gớp phẫn tốt kiệm cho Ngân sich Nha nước.Nhờ hệ thống các cơ chế, chính sách, pháp luật tương đối hoàn chỉnh, thời gian gần

day, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng đã có những chuyển biến tích

‘ewe, Nhìn chung, các công trình xây dựng đã đáp ứng được yêu edu, tuân thủ các quy

chain, tiêu chun vỀ xây dựng đáp ứng yêu cầu mỹ quan đô thị: công thi công,

đảm bảo được chất lượng; tuân thủ đúng các quy định về chất lượng công tình Tuynhiên, vẫn tổn tại một số công tình chất lượng thiết kế chưa cao chưa tuân thủ đầy đỏ

về quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, th công chưa đúng với hồ sơ thiết kế được duyệt

Để quản lý chặt chẽ chất lượng công trình xây dựng, thời gian qua, Sở Xây dựng tíchcote phối hợp với các sở, ban ngành có liên quan, UBND cắp huyện cắp xã diy mạnhcông tác tuyên truyền; hướng dẫn tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật

mới ban hành vi 1g tác quản lý chất lượng công trình xây dung; các tiêu chuẩn, quy chuẩn, cũng như vật liệu xây dựng sử dung trong thiết kể, thi công công trình cho các chủ đầu tu, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng; chi đạo phòng, ban chuyên

môn nâng cao chất lượng công tác thim định dự án đầu tư xây dụng, thắm định thếtton; ập tung năng evo năng lực của các chủ đầu tư thông qua kiễm trụ sthạch và cắp chứng chỉ hành nghỉ: giám sit chặt che hoạt động đẫu thầu đối với các dự

ấn do tỉnh quyết định đầu tư

Bên cạnh đó, Sở Xây dựng đã phối hợp cing các đơn vị có liên quan tăng cường công,

te thanh tra về quản lý chất lượng công tình xây dụng đổi với các đơn vỉ tham gia hoại động xây dụng: kiễm tra nghiệm thu trước khi bàn giao và đưa vào s dụng: kiểm tra điều kiện, năng lực hoạt động xây dựng của các đơn vị tư vấn trên địa bàn tỉnh.

"Thực hiện kiểm tra chất lượng và nghiệm thu trước khi đưa vào sử dụng 102 công

trinh, trong đó, cổ 92 công trình được chấp thuận tổ chúc bàn gia, nghiệm thu và đưa

ào sử đụng; phối hợp với các số, bạn, ngành có

thu 36

quan kiểm tra công tác nghiệm

nh, kiểm tra ck h Đồng thời, kiểm tra điều ki

a t lượng 20 công t

năng lực hoạt động xây dựng của hơn 50 đơn vị tư vấn.

Trang 22

Tuy nhiên, hiện nay, công tác quản lý chất lượng công tinh xây dựng đang gặp phải

không it khó khăn Mặc dù các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư, quản lý chất lượng công tình xây dựng đã hoàn chỉnh, nhưng ban hành rời rac, còn nhiều vướng mắc trong quá tinh thực biện; đội ngũ cán bộ làm công tá thẳm định, quản lý chất

lượng công trình xây dựng còn hạn chế, chưa tương xứng với khối lượng công việc.

cần phải làm; năng lực, trình độ của đơn vị tư vấn còn nhiễu hạn chế gây khó khăn chocông ác thẳm định, cũng như công tie QLCL công tỉnh xây ding: các chủ đầu tư cồnchưa thực sự quan tâm đến công tíc báo cáo quản lý chất lượng công tinh, việc báo

cáo khởi công và nghiệm thu công trình còn nhiề thiểu sót; công tác bảo tr công tinh

chưa được chủ đầu tư triển khai đầy đủ „v.v

Để khắc phục những khó khăn đó, đảm bảo chất lượng cho các công trình xây dựng,thời gian tới, Sở Xây dựng Vĩnh Phúc tiếp tục day mạnh công tác tuyên truyề ¡hướng

dẫn tổ chức thực hiện các văn bản mới về đầu tư, quản lý chất lượng công trình xây dựng cho các chủ đầu tư tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng trên địa bàn:

tập trung nâng cao năng lực cho các chủ đầu tư thông qua sát hạch, cắp chứng chỉ hành

nghề, tiến hành kiểm tra các đơn vị tư vấn: kiểm tra chặt ch chất lượng công tinh trước khi bản giao và đưa vào sử dung

1.2.1 Thâm quyền kiểm tra thiết kế, kiểm tra công tác nghiệm thu công trình

1.2.1.1 Thắm quyền thdm tra thẳm định thiết kể các công trình

Quy định cụ thể thẳm quyền thẩm tra thiết kế các công trình đối với Sở Xây dựng, Sở

KẾ hoạch và đầu tu, Sở Giao thông vận ti, Sở Nông nghiệp và Phát tiễn nông thôn,

Si Công Thương, UBND cấp huyện

12.1.2 TRÂn quydn bid tra công ide nghiện thu dea công trình vào sử đụng của cơ

an quân lý nhà nước về đựng

Quy định cụ th thẳm quyển kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công tinh vào sử dụng

đối với Sở Xây dụng và các Sở quản lý chuyên ngành ngành (Sử Giao thông vận ti,

“Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương),

Trang 23

1.2.2 Trách nhiệm của các dom vị quan lý nhà nước về chất lượng công trình xây dung tại tính Vinh Phúc

1.3.2.1 Trách nhiệm của Sở xây đựng.

Sở Xây dụng là cơ quan đầu mỗi giúp UBND tỉnh thống nhất quản ý nhà nước về chit

lượng công trình xây dựng trên địa bàn, thực hiện các việc sau:

- Trinh Chủ tich Ủy ban nhân dân tinh ban hành các văn bản hướng dẫn trién khai các

‘van ban quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng công tình xây dựng trên địa bàn

- Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện, các ổ chức và cá nhân tham gia xây đựng

công trình thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây yng Kiểm tra thường xuyên, định Kj theo kế hoạch và kiểm tra đột xuất công tác

quân lý chất lượng của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia xây dụng công tình và

chất lượng các công trình xây dựng trên địa bàn tink,

- Giúp Ủy ban nhân dân tinh tổ chức giám định chất lượng công tình xây dựng khỉ

được yêu cầu và tổ chức giám định nguyên nhân sự cỗ theo quy định (Điều 49 Nghịđịnh số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của chính phủ về quản lý chất lượng và bảo

trì công tình(3]; theo đối, tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân din tỉnh về tình hình sự cổ trên địa bàn.

- Kiếm tra công tác nghiệm thu, bản giao đưa công trinh vào sử dung theo quy định Báo.

cáo Ủy ban nhân dan tỉnh định ky, đột xuất vé việc tuân thủ quy định về quản lý chất

lượng công trình xây dung và tình hình chất lượng công trình xây dựng trên dia bàn.

~ Giáp Uy ban nhân dân tỉnh tổng hợp và báo cáo Bộ Xây dụng về tình hình chất

lượng công trình xây dựng trên địa bin định kỳ hằng năm và đột xuất báo cáo danh

sách các nhà thầu vi phạm quy định về quản lý chất lượng công trình khi tham gia các hoại động xây dựng rên đị bàn

1.2.2.2 Trách nhiệm của các Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành:

Sở Giao thông vận tai; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Sở Công Thương; Sở

Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm cụ thé như sau:

Trang 24

~ Chủ tn, phối hợp với Sở Xây dụng kiém ra thường xuyên, định kỹ the kế hoạch vàkiểm tra đột xuất công tác quản lý chất lượng của tỏ chức, 4 nhân tham gia xây dựng,

công tình chuyên ngành và chất lượng các công tình xây dựng chuyên ngành trên diabàn đối với các công trình xây dựng Tham tra thiết kế, dự toán, tổng dự toán xây dựng

công trình chuyên ngành theo quy định.

= Phối hợp với Sở Xây dựng tổ chức giám định chất lượng công trình xây dựng chuyên ngành khi được yêu cầu và tổ chức giám định nguyên nhân sự cổ đối với công trình xây đựng chuyên ngành: tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tinh, Sở Xây đựng vỀ nh hình chất lượng công tình xây đựng chuyên ngành rên địa bàn định ky hằng năm và đột xuất.

1.2.2.3 Trách nhiệm của UBND cấp huyện và các phòng chuyên môn giáp UBND edpuyện quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây đựng

~ Hướng dẫn UBND cắp x8, ef tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động xây dơng trên

địa bàn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về QLCL công trình xây dựng.

- Giao cho các phòng chuyên môn theo chuyên ngành quản lý kiểm tra định kỷ, đột xuất việc trân thủ quy định về QLCT công tinh xây dựng đối với các công tình có sử

dụng vốn ngân sich nhà nước do UBND cắp huyện quyết định đầu tư, UBND cố

&t định đầu tư (hoặc được UBND tỉnh dy quyển cho UBND cắp huyện, UBND cắp

suy

xã quyết định đầu tư), các công trình do UBND cấp huyện cắp giấy phép xây dựng

trên địa ban,

= Phối hợp với Sở Xây dựng, Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành kiểm tracông trình xây dựng trên địa bản khi được yêu cầu Báo cáo sự cổ và giải quyết sự cổ

theo quy định (Digu 47, Điều 48 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của

ng trình)[3]:Tổng hợp báo cáo UBND tỉnh

và Sở Xây đựng định kỳ hing năm, đột xuất việc trân thủ quy định về quản lý chấtchính phủ về qun lý chất lượng và bảo tì

lượng công trình xây dựng và tình hình chất lượng công trình xây dựng trên địa ban, + Cée phòng chuyên môn theo chuyên ngành quản lý trực thuộc Uy ban nhân dân cắp

huyện chịu sự hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn của Sở Xây dựng, Sở kế hoạch và

đầu tư, sở Tài chính, Sở Giao thông vận tải, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

4

Trang 25

$a Công Thương, cổ chức năng tham mưu, giáp Ủy ban nhân

nhiệm vụ quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng chuyên ngành trên địa

bàn, có trách nhiệm tình Chủ ịch UBND cấp huyện ban hành các văn bản triển khai

+ Kiếm tra định kỳ, đột xuất việc tuân thủ quy định về QLCL công tình xây dựng

Kiểm tra công tác nghiệm thu đưa công trình vào sử đụng, thẳm tra thiết kế xây dụng, công trình theo quy định.

= Giúp UBND cấp huyện báo cáo sự cổ và giải quyết sự cổ công ình: tổng hợp báo

cáo UBND tinh và Sở Xây dựng định kỳ hing năm, đặt x lệc tuân thủ quy định về

'QLCL công trình xây dựng và tình hình chất lượng công trình xây dựng trên dia bàn 1.2.3 Công tác QLCL công trình xây đựng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

1.2.3.1 Công tác quản lý đầu ne xây dựng công trình

~ Công tác quản lý đầu tư xây dựng được tăng cường, góp phản tích cực chống thấtthoát, lãng phi trong đầu tư xây dựng, nâng cao chất lượng công trình và quản lý chỉ

phí xây dựng.

= Công tác QLCL, công trinh theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày

12/5/2015 của chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công tình(3] da được So Xây dựng và các sở có quản lý xây dựng chuyên ngành, địa phương triển khai nghiêm

túc và di vào né nép Thông qua thẩm tr thiết kỂ, dự toán của các cơ quan chuyên

cựe phòng chống thất thoát, ing phí khắc phục các

im tra công tác nghiệm thu cũng đã giúp khắc phục được cáckhiếm khuyết về chit lượng trước khi đưa công tình vào Kha thác, sử dụng

- Theo báo cáo cin Sở Xây đựng, từ đầu năm đến hết quý II năm 2017, Sở đã tiếnhành thẩm định 8 dự án; 64 báo cáo kinh tế kỹ thuật, thiết kế dự toán; 42 dự toánphương ấn khảo sắt xây dựng: với tổng giá trị thim định gin 2.257 tỷ đồng, cắt giảmgần 108 ý đồng so với ting giá tị chủ đầu te trình, gop phần tết kiệm cho Ngân sách

Is

Trang 26

Nha nước Qua kiểm tra ng tác nghiệm thụ trước khỉ đưa công tinh wo khai thie,

sử dụng tì 100% số công tình đạt yêu cầu, đủ điều kiện đưa vào sử dụng Nhin chung

chất lượng công trình xây dựng cơ bản là đảm bao, từng bước được nâng cao và kiểm soát tốt hơn,

~ Công tác quản lý năng lực hoạt động xây dựng, công tác thanh tra, kiểm tra chuyên

ngành trong hoạt động đầu tư xây dựng tiếp tục được quan tâm, day mạnh.

~ Phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu tư vấn và dịch vụ hỗ trợ phát triển (Đơn vị trực

thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tu) tổ chức lớp tập huấn Luật Xây dựng [5], Luật Đầu thầu [6], các Nghị định, các thông tư hướng dẫn và các văn bản mới ban hành cho các sở, ngành và các đơn vị có liên quan trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn tỉnh.

= Phối hợp với các sở anh có liên quan kiểm tra tinh hình thực hiện công tác quản lý đầu tư xây dựng, QLCL công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Tổ chức thực hiện tốt công tác thấm định dự án, thiết kế dự toán, tăng cường công tác giám s át chất lượng.

xây dmg các công tình Kiểm tr, đánh giá điều kiện năng lực hoại động xây dụng, tơ

vấn xây dựng của các đơn vị, tổ chức tư vin, các Ban QILDA.

1.2.3.2 Công tác QLCL công trình xây đựng trên địa bàn tinh Vĩnh Phúc nấm 2017 Tổng số công tình, Dự án đầu tư xây dựng dang được thi công xây đựng trên địa bàn:

Bảng 1.1Téng số công tình xây dựng trong kỹ báo cáo

Dang thi cong Đã hoàn thành.

Loại công “Cấp công trình “Cấp công trình

Trang 27

“Trong năm 2017, trên địa bàn tinh Vinh Phúc không xây ra các sự

= Chất lượng thiết kế các công trình eo bản đảm bảo chất lượng thiết kể, tuy nhiên

cũng còn một vài hỗ sơ chưa đảm bảo, chủ yếu chưa áp dung đúng các quy chuẩn ky

thuật quốc gia, iêu chuẩn chủ yếu áp dụng cho công trình, qua quá tình thẳm tra đã cắt giảm chỉ phí đầu tư.

b, Chất lượng thi sông xây dựng thông qua công tác kiém tra rong quá tình thi công

và nghiệm thu:

~ Trong năm 2017, trên địa bành tỉnh Vĩnh Phúc không có tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng bị xử phat vi phạm hành chính và đăng tải trên cổng thông tin điện tử và không có công trình bị đình chi thi công xây dựng.

e; Kết quả kiểm tra chất lượng công trình định kỳ và đột xuất theo quy định tại Điều

32 Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 Quy định chỉ tiết một số nội dung vềQuan lý chất lượng công trình xây dựng[3]

~ Các công trình được kiểm tra cơ bản đảm bảo chất lượng và tiền độ thực hiện

1.3 Kết luận chương 1

Hàng năm nguồn vốn đầu tr đành cho xây đựng rất lớn, chiếm từ 20-25% GDP, vì vậy QLCL công trình xây dung rit cần được quan tâm Thời gian qua còn có những công

nh kém chất lượn; không đủ điều kiện đưa vào sử dụng hoặc không phát huy được.

xã hội, gây lãng phí, thất thoát nguồn vén, BE đảm bảo phát

hiệu quả thie đẩy kinh

huy t

cần phải nâng cao hiệu quả QLCL công trình xây dựng một cách tối ưu, có hệ thống và

da hiệu quả của các công trình xây dựng đối với công cuộc phát triển đắt nước.

nghiêm tức thực hiện.

Đối với tỉnh Vĩnh Phúc, UBND tỉnh giao cho sở Xây dựng làm đầu mối thống nhất

quản lý nhà nước về chit lượng công tình xấy dụng trên địa bàn tỉnh Trong năm

0

Trang 28

2017 và nửa đầu năm 2018, sở xây dựng đã phối hợp cũng các sở chuyên ngành các

đơn vị tham gia công tác xây dựng tiến hành kiểm tra chất lượng và nghiệm thu bàn

giao đưa vào sử dụng nhiều công tình xây dựng trén địa bàn tỉnh, đa số các công trình,đều dim bảo về chất lượng, đáp ứng được yêu cầu về kỹ, mỹ thuật, phát huy hiệu quảđầu tư cao, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Đối với một đơn vi sự nghiệp như Ban QLDA Nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc có chúc năng QLDA, đại diện chủ đầu tư tham gia các hoạt động đầu t xây dựng công

tình nên công tác QLCL công tình xây dựng là yếu tổ cds lõi, quyết định đến chất

lượng, hiệu quả của các Dự án đầu tư xây dựng mà Ban phụ trách, vì vậy cần phải có những giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tai Ban QLDA Nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc để tạo ra các sản phẩm xây dựng có chit lượng ngày cảng cao, đáp ứng nhu cầu phát tiể kinh tế xã hội của tính

và góp phần phát triển nền kinh tế xã hội của cả nước

Trang 29

'CHƯƠNG 2 CƠ SỞ PHAP LÝ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VE QUAN LY,CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG.

2.1 Cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng công trình xây dung

Hg thống pháp luật Việt Nam được phân theo từng cấp, văn bản quy phạm php Int

các Nghị định do Chính phủ ban

"hành, Thông tư do các Bộ có thắm quyền ban hành với mục đích hướng din thực hiện cao nhất là Luật do Quốc hội bạn p theo

sắc Nghị định, ngoài ra còn cổ các văn bản hướng dẫn chỉ it do các cơ quan quản lý

nhà nước tại địa phương ban hành như là các Chỉ thị, Quyết định

Trong hệ thing cơ sở pháp lý về QLCL công trình xây dụng tai Việt Nam, quy phạmpháp luật cao nhất là Luật xây đựng số 50/2014/QH137] do Quốc hội ban hành ngày

18/06/2014 và có hiệu lực từ ngày 0/01/2015 thay thé Luật xây dựng sổ

16/2003/QH11 do Quốc hội ban hành ngày 26/11/2013 Luật này đã được Quốc hội

ng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ hop thứ 7 thông qua ngày 18 nước C

tháng 6 năm 2014.

Luật xây dựng năm 2014 gồm 10 Chương, 168 điều Quy định về quyển, nh

trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư xây dựng

“Các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng gồm có 8 (tim) Nghị định đ là:

- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 25/3/2015 về Quản lý

chỉ phí đầu tư xây dựng|8]

- Nghĩ định số 37/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 22/4/2015 hướng dẫn vềHop đồng xây dụng|9]

~ Nghị định số 44/2015/ND-CP của Chính phi ban hành ngiy 06/5/2015 Quy định chỉmột số nội dung về quy hoạch xây dyng( 10]

~ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 12/5/2015 về Quản lý

chất lượng và bảo trì công trình xây dựng[3]

39/2015/ND-CP của Ct

= Nghị định x inh phủ ban hành ngày 18/6/2015 về Quản lý

cdự án đầu tư xây đựng|11]

19

Trang 30

- Nghị định số 119/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 13/11/2015 Quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng| 12]

- Nghị định số 53/201/NĐ.CP của Chính phủ ban hành ngày 8/5/2017 Quy định các

yt hợp pháp về đắt dai để cắp giấy phép xây dựng[13]

ai

= Nghị định số 42/2017/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 5/4/2017 sửa đổi Nghị

định 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 18/6/2015 của Chính Phủ về Quản

ý dự án đầu tư xây dựng| 14]

Trong công tác QLCL công tình xây đựng tại Việt Nam, nội dung chỉ it và tình tự

thực hiện được quy định rõ tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 12/5/2015(3]

Nghị định số 15/2013/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày 06/02/2013 về Quản lýchit lượng công trình xây dựng

Quin lý chit lượng và báo i công tình xây dựng thay thé cho

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP gầm 8 Chương, 57 Điều quy định về QLCL công tình

Và bảo t xây dựng trong các công tác: Khảo sát tiết kế, thí công và nghiệm thu công

trình xây đựng; quản lý an toàn, giải quyết sự cổ trong thi công xây dựng, khai thức và

sử dụng công trình xây dựng; bảo hành công trình xây dựng.

Các Thông tr hướng dẫn thực hiện Nghỉ định 462015/ND-CP của Chính phủ gdm có

06 (siu) Thông tư của Bộ Xây dựng 46 là:

~ Thông tư số 05/2015/TT-BXD ngày 30/10/2015 Quy định về quản lý chất lượng xây

dựng và bảo ti nhà ở riêng lẻ do Bộ Xây dựng ban hành,

- Thông tự số 04/2016/TT-BXD ngày 10 thing 3 năm 2016 Quy định giải thưởng về

ft lượng công trình xây dựng do Bộ trường Bộ Xây dựng ban hành

- Thông tw số 08/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 Quy định về phân cắp công tình xây dựng và hướng dẫn áp dụng ong quản lý hoạt động đầu tư xây dụng do Bộ trưởng Bộ

“Xây dựng ban hành.

- Thông tu số 26/2016/TT-BXD ngày 26 thing 10 năm 2016 của Bộ Xây dựng Quy

định chỉ tết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo tr công trình xây dụng

20

Trang 31

- Thông tr số 01/2017/TT-BXD ngày 06/02/2017 Hướng dẫn xác định và quản lý chỉ phí khảo sát xây dụng do Bộ trường Bộ Xây dựng ban hành

- Thông tư số 03/2017/TT-BXD ngảy 16/3/2017 Hướng dẫn xác định chỉ phí bảo tì

công trình xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành.

Để thực hiện tốt công tác QLCL công trình xây dựng tai tinh Vĩnh Phúc, căn cứ vào.sắc văn bản pháp quy được ban hành mới và đánh gi tin hình thực tf ại địa phương.UBND tính Vĩnh Phúc đã ban hành Quyết định số 11/2017/QĐ-UBND ngày11/4/2017 về việc Phân cắp thim quyền thẳm định dự án dầu tư xây dụng công tình

và ủy quyền kiếm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng trên địa bàn tinh Vĩnh

Phúc, thay thé các Quyết định số 30/2013/QĐ-UBND ngày 05/12/2013 của UBNDtỉnh Vĩnh Phúc ban hành quy tỉnh thâm trả thiết k xây dựng công tình trên địa bàn

tinh và Quyết định.

Phúc ban hành quy định quản lý chất lượng công trình trên địa bàn tỉnh.

9/2013/QĐ-UBND ngày 28/11/2013 của UBND tỉnh Vĩnh

Quyết định số 11/2017/QĐ-UBND ngày 11/4/2017 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc baogồm 4 (bốn) Điều quy định cự thể trách nhiệm, nhiệm vụ chức năng, quyền hạn về

công tác QLCL công trình cho Sở Xây dựng, các Sở quản lý công trình xây dựng

chuyên ngành, các UBND cắp huyện trực thuộc UBND tinh Vĩnh Phác

2.2 Sự đổi mới trong hệ thống văn bản pháp lý về quân lý chất lượng

Sự nghiệp đổi mới đã tạo nên những thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực quản lý đầu tư và

xây đựng, cùng với sự phát triển nén kinh quốc dân in tục nhanh chóng và lành

mạnh, quy mô hoạt động yy đựng trong những năm qua ngày cảng mở rộng, thi

trường xây dựng ngày cảng sôi động, tính xã hội của quá trình xây dựng ngày càng.

cao, dia vi của ngành xây dựng trong phát trién kinh tế và xã hội ngày ang quan

trọng Ngành xây dựng nước ta đã thực sự góp phần tạo nên dáng vóc mới của đấtnước với đủ các công trình về hạ ting, giao thông, thủy lợi công nông nghiệp hiện dai

mang tầm vóc vĩ mô va đạt các chuẩn mực quốc tế.

“Chỉ trong một thời gian ngắn, ngành xây dựng nước ta cing đạt được sự tăng tốc khá

hoàn hảo có khả năng tiếp cận và làm chủ các công nghệ, kỹ thuật xây dựng hiện đại

của thể giới, đồng thời tạo sự thay đổi quan trong trong nhận thức về quan lý trong đỏ

2

Trang 32

có công nghệ QLCL công trình xây dựng nói riêng và quản lý dự án đầu tư xây dựng nói chung.

"Nhìn nhận về sự đổi mới trong Tinh vực Quản lý đầu tư xây dụng và QLCL công trình

xây dựng trong thời gian qua chúng ta cin nhìn lại sự đổi mới theo hướng pháp chế

hoá hoạt động xây dựng ngày một hoàn thi „ phù hợp với tốc độ phát trién và điều kiện thực tẾ nước ta, cập at

- Nghị định 232/CP ngảy 6/6/1981: Điều lệ quan lý xây dựng cơ bản đấy nguyên tắc

hạch toán kind và hiệu quá đầu tr im thước do của quản lý xây dụng cơ bản)

- Nghị định 385/HĐBT ngày 7/11/1990: sửa đổi bổ sung thay thể Nghị định 232/CP

(ban chất đối tượng quan lý nền kinh tế nhiều thành phan)

= Nghị định 177/CP ngày 20/10/1994: đã điều chỉnh khái niệm quản lý xây dựng cơ

bản thành" Quan lý đầu tư và xây dựng” và "quản lý công trình xây dung” thành quản

ý "dự án đầu tu",

= Nghị định 42/CP ngày 16/7/1996: "Điều lệ quản lý đầu tư và xây dưng” (phù hợp dẫn với nền kinh tế tàng hoi, th chế ho rõ các chủ thể

Nghị định 52/1999/ND_CP ngày 8/7/1999 "Quy chế quan lý đầu tư và xây đựng” (cải

cách hành chính và phân rõ quản lý các nguồn vốn - Điễu chỉnh vị thé của chủ đầu tr),

Cie văn bản khác trong những năm gần đây:

= Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quan lý chất

lượng công trình xây dựng.

- Nghị định 49/2008/NĐ.CP ngày 18/14/2008 của Chính phủ về sửa đổi, s6 sung một

sổ điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý

chất lượng công trình xây dựng.

= Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quan lý dự án đầu

tự xây dựng công trình.

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Ct nh phủ về quản lý dự án đầu

tư xây dựng công trình.

2

Trang 33

- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phi vé quản lý chất lượng

công trình xây dựng,

- Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính pha về quản lý chất lượng và bảo tr công trình(3]

Hiện nay hệ thống văn bản pháp lý về QLCL công trình ở nước ta đang từng bước cơ

"bản hoàn thiện, tạo ra môi trường pháp lý phù hợp với quá tinh thực hiện trong thực

tiễn, thuận lợi cho các Chủ thé tham gia trong hoạt động xây dựng Cụ thé như sau:

~ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 đã tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước tham gia vào hoạt động xây cdựng Công tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực xây dung đã được ting cường, ngành xây dựng phát triển, thúc diy nền kinh

~ Nghị định 46/2015/NĐ-CP đã đây mạnh công tác QLCL, là cơ sở pháp lý quan trọng.

để cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng kiểm soát chặt chế hơn chit lượng công

trình, từ khâu khảo sát thiết kể, thi công, nghiệm thu đến khi đưa công trình vào hoạtđộng, Cơ quan Nhà nước sẽ thẳm tra về thiết kể, tính an toàn cia công tình, nghiệm

thu công tình, chỉ đưa vào sử dụng những công trình đảm bảo vé chất lượng, nâng cao

đất nước

hiệu quả sử đụng nguồn vốn đầu te p

~ Cúc quy chuẩn, tiêu chuẳn kỹ thuật cũng dang từng bước được điều chính cho phù

hợp với điều kiện thực té, tạo nên khung pháp lý rõ rằng về QLCL, đồng thời giúp cho

ce chi thé tham gia trong hoạt động xây đựng thực hiện được thuận lợi dễ dàng

~ Cơ quan nhà nước có thâm quyền căn cứ vào các văn bản pháp lý để có thể kiểm soát

tốt hơn và có các biện pháp kịp thời đẻ xử lý những công trình kém ch

phục những tồn tại yếu kém trong công tác QLCT công trình xây dựng

2.3 Cơ sử khoa học vé quản lý chất lượng công trình

2.3.1 Tổ chức dim bảo chất lượng công trình xây đựng

“Tổ chức đảm bảo chất lượng xây dựng là nhiệm vụ quan trong trong sản xuất xây

dmg, tổ chức quan lý chit lượng sản phẩm xây dựng bao gỗm việc xây dựng tiêu chí

Trang 34

của sản phẩm xây dụng biện pháp tổ chức sin xuất xây lắp nhằm đạt các tiêu chuẩn

kiếm tra nhằm thực hiện diy đủ quy tình, quy phạm và từng khâu phải kiểm tra chất lượng công tinh

2.3.1.1 Một số khái niệm liên quan đến công tinh xây dựng

a, Dự ấn đầu tự xây đựng công hình

La tập hop cic đề xuất có liền quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây

dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì,

nâng cao ck lượng công trình hoặc sản phẩm, dich vụ trong thời hạn và chi phi xác định

“Trình tự thực hiện Dự án đầu tư xây dựng gồm 03 (ba) giai đoạn được quy định tại Khoản 1 Điều 50 của [5] và được nt 18 tại Khoản | Điều 6 của [11] như sau:

- Giai đoạn chuẩn bi dự án gồm các công việc: Tổ chức lập, thắm định, phê duyệt Báo,sáo nghiên cứu tiễn khả th (nếu có); kp, thẳm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứukhả thi hoặc Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu trxây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bj dự án;+ Giai đoạn thực hiện dự án gim cúc công việc: Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đắt

(nếu có); chuẩn bị mat bằng xây dựng, rà phá bom min (nêu có): khảo sắt xây đụng;

lập thắm định, phê duyệt thiết kể, dự toán xây dựng: cấp giấy phép xây dựng (đối vớicông trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng); tổ chức lựa chon nhà thin và kýkết hợp đồng xây dưng: thi công xây dựng công tình; giám s thi công xây đựng; tạm

ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành: nghiệm th công tình xây dưng hoàn thank: bần giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cin thiết khác.

= Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dun;

công việc: Quyết toán hợp đồng xây dựng, bảo hành công tinh xây dựng

b, QLDA đầu tư xây dựng công tinh

Là một trong những công tác của lĩnh vực hoạt động xây dựng, đó là việc cân đối giữa

các yếu tố quy mô, tiến độ, chi phí và nguồn lực Nói một cách tổng quất, điều này có

Trang 35

nghĩa là lập kế hoạch, tổ chức và kiểm soát các công việc của dự án, xác định và lên lịch cho các nguồn lực thực hiện công việc này, tập hợp các công việc để thực hiện mục tiêu của dự ấn,

QuY MÔ

CHẤT LƯỢNG CHẤT LUNG.

KINH PHI THÔI GIAN

2.3.1.2 Bam bảo chất lượng công trình xây dieng trong quá trình thực hiện Dự ám

“Quản lý chất lượng công tình là nhiệm vụ của tất cả các chủ thể tham gia vào quá trình hình thành nên sản phẩm xây dựng bao gồm: Chủ đầu tư, đơn vị QLDA, nhà

thiu, các tổ chức và cá nhân liên quan trong công tác khảo sit, thiết kế, thì công xây

dựng, bảo hành và bảo ‘quan lý và sử dụng công trình,

lót tất cả các quá trình triển khai Dự án, từ khâu khảo sát

“Theo[7] QLCL phải xuyê:

kế nay đựng công tinh đến thi công và khai thé sử đụng công tìnhxây dựng, thiế

xây dựng

Hoạt động QLCL công tình xây dung chủ yếu là công tác giám sát của chủ đầu tư vả

các chủ thể khác Có thể gọi chung công tác giám sát là giám sát xây dựng, nội dung

công tác giám sit và tự giám sắt của các chủ thể có thé thay đổi tuỷ theo nội dung của

hoạt động xây dựng mà nó phục vụ.

“Trong quá trình thực hiện công tác khảo sát, ngoài sự giám sát của chủ đầu tư nhà thầu

khảo sit xây dựng phải có bộ phận chuyên trách tự giám sát công tắc khảo sắt của mình để đảm bảo chất lượng.

“Trong quá tình thực hiện thiết kế công tình nhà thầu thiết kế xây dựng công tình

phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật v8 chất lượng thiết kế công tình.

25

Trang 36

Chủ đầu tư nghiệm thu sản phẩm thiết kế và chịu trách nhiệm về các bản vẽ thiết kế giao cho nhà thầu thi công công trình.

Trong quá trình thực hiện thi công xây dựng công trình có các hoạt động quản lý chất

lượng và tự giám sát của nhà thầu thi công xây dựng, giám sát của đơn vị tư vấn giám

sát, giám sát thi công xây dựng công trình và nghiệm thu công trình xây dựng của chủ

đầu tư; giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình.

Trong giai đoạn bảo hành, chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng công trình

có trách nhiệm kiểm tra tình trạng công trình xây dựng, phát hiện hư hỏng dé yêu cầu sửa chữa, thay thế, giám sát và nghiệm thu công việc khắc phục sửa chữa đó Ngoài ra

còn có giám sát của nhân dân vé chat lượng công trình xây dung.

2.3.2 Kiểm soát chất lượng công trình xây dựng

Kiểm soát là thiết lập một hệ thống đo lường theo dõi và dự báo những biến động của

dự án về quy mô, kinh phí và thời gian Mục đích của chức năng này là xác định và dự phòng những biến động của dự án dé kịp thời thực hiện những hành động điều chỉnh Quá trình theo dõi dự án cần phải được báo cáo liên tục và đúng lúc dé đơn vị quản lý

có thể đáp ứng kịp thời trong quá trình thực hiện dự án Kiểm soát thường là nhiệm vụ khó khăn nhất nhưng lại là yếu tố đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý chất

lượng công trình xây dựng, vì vậy đòi hỏi đơn vị quản lý phải có đủ năng lực kinh

nghiệm và linh hoạt trong quá trình thực hiện dự án.

Kiểm soát chất lượng là những hoạt động và kỹ thuật có tính tác nghiệp, nhằm theo dõi

quá trình triển khai thực hiện dự án, đồng thời loại trừ những nguyên nhân gây bắt lợi

và nâng cao hiệu quả các hoạt động trong quá trình triển khai thực hiện dự án ở mọi

giai đoạn dé đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

Đây là một bước tiến bộ của quản lý chất lượng nhằm kiểm soát mọi yếu tố ảnh hưởng

đến chất lượng như con người, vật liệu, máy móc , đồng thời kiểm soát cả quá trình thực hiện và phòng ngừa rủi ro Nội dung kiểm soát các yếu tố này nhằm đảm bảo chất lượng, phải thường xuyên kiểm soát đồng bộ tất cả các yếu tố và duy trì ở cùng một mức chất lượng vì chỉ cần một yêu tố kém chất lượng sẽ ảnh hưởng tới chất lượng của

toàn bộ dự án.

26

Trang 37

Kiểm soát chất lượng là nhằm điều khiển cho công trình đạt chất lượng và tìm ra các

biện pháp loại bỏ nguyên nhân gây ra các rủi ro:

- Đầu vào: Kế hoạch về quản lý chất lượng, đo đạc chất lượng, danh mục kiểm tra chất

lượng, thông tin thực thi công việc, các yêu cầu thay đôi đã được chấp thuận

- Công cụ và kỹ thuật: Biêu đô nguyên nhân và hậu quả, biêu mâu kiêm tra, các loại

biêu đồ tân suat, phân tích xu hướng, lay mẫu xác xuất, thanh tra, kiểm tra.

- Đầu ra: Phát hiện kịp thời các khuyết tật, các yếu tố bat lợi, đánh giá tình hình thực trang và dé ra các giải pháp khắc phục sửa chữa dé đảm bảo chat lượng.

2.3.3 Cơ sở khoa học trong quản lý chất lượng

Cơ sở khoa học trong QLCL công trình xây dựng là những dữ liệu đã kiểm chứng

thông qua quá trình nghiên cứu, khảo sát thực nghiệm hoặc chứng cứ đo lường được

trong những hoạt động liên quan đến xây dựng, các quy định chỉ dẫn kỹ thuật và chi tiết về đặc tính kỹ thuật trong hoạt động xây dựng được nêu trong quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn công trình, là những yêu cầu bắt buộc phải

tuân thủ, được áp dụng cho tất cả các công trình xây dựng trong phạm vi toàn quốc.

2.3.3.1 Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn công trình

a, Quy chuẩn xây dựng

Quy chuẩn xây dựng là các quy định bắt buộc áp dụng trong hoạt động xây dựng bo

Bộ Xây dựng ban hành Đó là văn bản quy định các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu, bắt

buộc phải tuân thủ đối với mọi hoạt động xây dựng và các giải pháp, các tiêu chuẩn

xây dựng (TCXD) được sử dụng dé đạt được các yêu cầu đó[ 15].

Tuy nhiên, mỗi quốc gia có quy chuẩn xây dựng (QCXD) khác nhau do có các quy

định cho các thông số kỹ thuật ở mỗi công trình tại mỗi quốc gia là khác nhau Quy

chuẩn Xây dựng Việt Nam hiện tại được ban hành cùng với Quyết định số CSXD ngày 14/12/1996 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Quyết định số 04/2008/QD-

682/BXD-BXD ngày 03/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng.

27

Trang 38

Khi thiết kế công trình xây dựng tại quốc gia nào, người thiết kế đều cần phải lưu ý đến quy chuẩn xây dựng của quốc gia đó dé thiết kế công trình cho phù hợp va đúng quy định Bên cạnh quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng cũng là một vấn đề cần tham khảo trong công tác thiết kế.

b, Tiêu chuẩn xây dựng

TCXD là các quy định về chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, trình tự thực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chỉ SỐ kỹ thuật và các chỉ số tự nhiên được cơ quan, tô chức có thâm quyền ban hành hoặc công nhận đề áp dụng trong hoạt động xây dựng TCXD gồm tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu chuẩn khuyến khích

áp dung, tại Việt Nam TCXD do Bộ xây dựng ban hành [15].

c, Tiêu chuân công trình

TCCT là các quy định về chuân mực kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, trình tự

thực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chỉ số được các cơ quan, tổ chức có

thẩm quyền lập riêng áp dụng cho một hoặc nhiều công trình xây dựng cụ thé Tiêu chuẩn công trình có thê lấy từ tiêu chuẩn trong và ngoài nước hoặc những quy định, yêu cầu riêng của công trình cho từng công việc mà tô chức, cá nhân có trách nhiệm

thực hiện.

Ky thuát

ý | LUẬT XÂY DỰNG

Các điều lệ, quy chế: Quy chuẩn xây dụng:

Cu thé hoá các van đẻ về quản -Yéu cầu kỳ thuật tối thiêu

lý, thủ tục hành chính iai phá : A A

Hình 2.2Quan hệ giữa Quy chuẩn và Tiêu chuẩn

28

Trang 39

2.3.3.2 Tham quyền ban hành quy chuẩn, TCXD và tiêu chuẩn công trình

- Quy chuẩn xây dựng do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành.

- Tiêu chuẩn xây dựng:

+ Các tiêu chuẩn xây dựng Việt nam do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành.

+ Các Tiêu chuẩn xây dựng liên quan đến các chuyên ngành (Thủy lợi, Y tế, giao thong v.v) có thể do các Bộ, Ngành khác ban hành sau khi có sự thoả thuận nhất trí

của BXD.

- Tiêu chuẩn công trình: Do các tổ chức có thâm quyền hoạt động xây dựng ban hành

và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

2.3.3.3 Nội dung và hình thức áp dụng:

- Quy chuẩn là văn bản pháp quy kỹ thuật quy định các yêu cầu tối thiểu, các

ngưỡng, các mức bắt buộc phải được tuân thủ trong mọi hoạt động xây dựng trên

phạm vi toàn quôc.

- Tiêu chuẩn là văn bản kỹ thuật trong đó các nội dung quy định không được trái với Quy chuẩn; Đa phan tiêu chuẩn ban hành dưới dạng bắt buộc áp dụng, một số ít tiêu chuẩn được xếp vào loại khuyến khích áp dụng; Các tiêu chuẩn xây dựng được áp

dụng cho toàn bộ các công trình xây dựng cho cả nước, ngoài ra các công trình mang

tính đặc thù của ngành còn áp dụng thêm các Tiêu chuẩn của ngành trong quá trình triển khai thực hiện.

- Tiêu chuẩn công trình là tài liệu hướng dẫn, quy định kỹ thuật áp dụng riêng cho một công trình cụ thê, là tài liệu pháp lý trực tiếp cho quá trình hoạt động của công trình.

2.3.3.4 Mô hình hệ thống QLCL công trình xây dựng ở Việt Nam

Hệ thống tổ chức đảm bảo chất lượng công trình xây dựng ở nước ta đang tìm cách thay thế cơ chế thanh tra dé phát hiện chất lượng kém sang cơ chế ngăn ngừa dé không xảy ra tình trạng kém chất lượng đối với sản phẩm công trình xây dựng Điều đó có nghĩa là

29

Trang 40

cần tạo ra năng lực vỀ pháp lý và kỹ thuật để tập rung chú ý vào các gai đoạn, đặc biệt

sii đoạn đầu để dâm bảo mọi thông số đầu vào đều phải có chất lượng và có khả năng

dp ứng tốt nhất các yêu cầu đặt ra đối với chất lượng công tình xây dmg

// Wmesevw

i | CIXD |

cw ewan ck

Hình 2.3Mô hình quản lý chất lượng công tinh xây dựng

“Trình tự thực Min Tiêu chỉ de hiện

LUST XD

MO HÌNH HỆ:

TE THONG VAN QUY CHUAN,

‘THONG QUAN LY AN,

BAN QUY PHAM Ne eee TIỂU CHUAN

PHAPLUAT XAY DUNG

¥ CHẤT LƯỢNG CONG

: k——

TRÌNH XÂY ĐỰNG

Hình 2.4Các hoạt động xây dựng iên quan đến hệ thống văn bản pháp luật

2.3.3.5 Quản lý nhà nước vé chất lượng công trình xây dựng

Là hoạt động can thiệp gián tiếp thông qua công cụ pháp luật tác động vào công tácquản lý sản xuất hing ngày của các chủ thé tham gia (Chủ đầu tư, tư vấn giám st, nhà

30

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Các thành tố chính của một dự án................---  ¿+ + +k+k+E+EEEE+E+EEE+E+EeEertsrerereee 25 Hình 2.2 Quan hệ giữa Quy chuẩn và Tiêu chuẩn ......................----  2-2 2+ £+++£xz£z+£zzrxez 28 Hình 2.3 Mô hình quản lý chất lượng công trình  - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc
Hình 2.1 Các thành tố chính của một dự án................--- ¿+ + +k+k+E+EEEE+E+EEE+E+EeEertsrerereee 25 Hình 2.2 Quan hệ giữa Quy chuẩn và Tiêu chuẩn ......................---- 2-2 2+ £+++£xz£z+£zzrxez 28 Hình 2.3 Mô hình quản lý chất lượng công trình (Trang 8)
Bảng 1.1Téng số công tình xây dựng trong kỹ báo cáo - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc
Bảng 1.1 Téng số công tình xây dựng trong kỹ báo cáo (Trang 26)
Hình 2.2Quan hệ giữa Quy chuẩn và Tiêu chuẩn - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc
Hình 2.2 Quan hệ giữa Quy chuẩn và Tiêu chuẩn (Trang 38)
Hình 2.4Các hoạt động xây dựng iên quan đến hệ thống văn bản pháp luật - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc
Hình 2.4 Các hoạt động xây dựng iên quan đến hệ thống văn bản pháp luật (Trang 40)
Hình 2.3Mô hình quản lý chất lượng công tinh xây dựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc
Hình 2.3 Mô hình quản lý chất lượng công tinh xây dựng (Trang 40)
Hình 2.5Mô hình quản lý nhà nước về chit lượng công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc
Hình 2.5 Mô hình quản lý nhà nước về chit lượng công trình (Trang 42)
Hình 3.3Tran xa lũ hỗ Xạ Hương - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc
Hình 3.3 Tran xa lũ hỗ Xạ Hương (Trang 76)
Hình 3.4Phân cắp QLCL tai Ban QLDA NN&amp;PTNT Vĩnh Phúc - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc
Hình 3.4 Phân cắp QLCL tai Ban QLDA NN&amp;PTNT Vĩnh Phúc (Trang 78)
Bảng 3.1 Thống kế số dự ấn ban thực hiện tong 5 năm gin đây - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc
Bảng 3.1 Thống kế số dự ấn ban thực hiện tong 5 năm gin đây (Trang 82)
Bảng 3.3 Tổng hợp các dự án chậm tiến độ do công tác giải phóng mặt bằng Tiến độ thực | Thời gian ơ - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc
Bảng 3.3 Tổng hợp các dự án chậm tiến độ do công tác giải phóng mặt bằng Tiến độ thực | Thời gian ơ (Trang 86)
Bảng 3.4 Các dự án điều chỉnh thiết kế do thiếu xót trong công tác khảo sát thiết kế - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc
Bảng 3.4 Các dự án điều chỉnh thiết kế do thiếu xót trong công tác khảo sát thiết kế (Trang 87)
Bảng 3.5 Tinh toán để xuất bồ sung nhân sự - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc
Bảng 3.5 Tinh toán để xuất bồ sung nhân sự (Trang 91)
Hình 3.5 Sơ đồ đề xuất tái cơ cầu bộ máy làm việc tại Ban - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án nông nghiệp và Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc
Hình 3.5 Sơ đồ đề xuất tái cơ cầu bộ máy làm việc tại Ban (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w