1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Công thương Phúc Yên

90 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Công thương Phúc Yên
Tác giả Dương Hoài Nam
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Hường
Trường học trường đại học KINH Tế QuốC DÂN
Chuyên ngành KINH Tế Và kinh doanh QuốC Tế
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố HÀ NOI
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 21,1 MB

Nội dung

Và đến lượt mình, Dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu càng da dạng phong phú thì càng hỗ trợ mạnh mẽ cho hoạt động sản xuất hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa cân thiết cho nên kinh

Trang 1

trường đại học KINH Tế QuốC DÂN khoa KINH Tế Và kinh doanh QuốC Tế CHUYEN NGàNH QUAN TRị KINH DOANH QuốC Tế

ĐẠI HỌC

KINH TẾ QUOC DÂN

Đề tàiPhát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hang

Công thương Phúc Yên

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYÊN THỊ HƯỜNG

Họ và tên sinh viên : DƯƠNG HOÀI NAM

Trang 2

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

1 Tính cấp thiết của vấn đềDé đất nước phát triển và giàu mạnh trong bối cảnh hội nhập kinh tẾ, đưa

nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 thì hoạt động

ngoại thương được coi là một trong những mũi nhọn phát triển kinh tế Nó

đảm bảo cho sự giao lưu hàng hóa quốc và thông thương với các nước trên

thé giới, giúp chúng ta khai thác một cách hiệu quả tiềm năng thé mạnh của các nguồn lực bên trong và bên ngoài trên cơ sở phân công lao động và chuyên môn hóa quốc tế.

Khi nhắc tới hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa chúng ta không thể không nhắc tới hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và cùng với hoạt động

giao nhận vận tải nó tạo thành bộ ba không thể tách rời Chúng có quan hệ

chặt chẽ, tác động qua lại một cách thống nhất Hoạt động xuất nhập khẩu phát triển tạo ra yêu câu, tạo diéu kiện cho hoạt động thanh toản xuất nhập

khẩu phát triển Và đến lượt mình, Dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu càng da dạng phong phú thì càng hỗ trợ mạnh mẽ cho hoạt động sản xuất hàng

hóa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa cân thiết cho nên kinh tế phát triển.Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại trong

những năm gân đây đã có những nước phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng

lan chiéu sâu

Cùng với sự phát triển chung của đất nước và ngành ngân hàng, Ngânhang Công Thương Việt Nam — chỉ nhánh Phúc Yên đã và đang nỗ lực hếtmình nhằm củng cô và nâng cao vị thé của mình, cung cấp các dịch vu dadạng và chất lượng theo xu thé hội nhập, mở cửa mà chủ đạo là hoạt độngthanh toán quốc tế Từ khi hoạt động này được triển khai đến nay, nó đã cónhững biến chuyển tích cực theo đà phát triển đi lên Tuy nhiên, trong quá

trình thực tập, tôi nhận thấy hoạt động thanh toán quốc té tai ngan hang Công Thương Phúc Yên con những han chế về doanh thu của hoạt động còn chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng và chưa khai thác hết thị trường , nhu cau của khách hàng

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

Nhận thức được tâm quan trong của hoạt động thanh toản quốc tế đối với nên kinh tế nói chung và họat động của ngân hàng thương mại nói riêng, qua

thời qua thực tập tại ngân hang Công Thương Phúc Yên, đông thời được sựgiúp đỡ và hướng dẫn của cô giáo PGS.TS Nguyễn thị Hường tôi quyết định

chọn dé tài “Phát triển hoạt động thanh toán quốc té tại ngân hàng Công

thương Phúc Yên `.

2 Mục đích nghiên cứu: Là nghiên cứu tìm ra những giải pháp phát triểnhoạt động thanh toán quốc té tại ngân hàng Công Thương Phúc yên

3 Nhiệm vụ của đề tài:

- Hé thống những lý luận về hoạt động thanh toán quốc té tại ngân

hàng thương mại

- — Phân tích, danh gia thực trạng hoạt động thanh toán quốc té tại

ngân hàng Công Thương Phúc Yên thời gian qua

- _ Kiến nghị những giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế

tại ngân hàng Công Thương Phúc Yên thời gian tới

4 Đối tượng nghiên cứu: Là vấn dé phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại.

5 Pham vi nghién cứu:

Theo không gian:La tại ngân hàng Công Thương Việt Nam — Chi nhánh

Phúc Yên và thời gian từ 2005 đến 2007

6 Kết cầu của chuyên dé thực tập tot nhiệp.

Báo cáo gồm 3 chương:- Chương I: Cơ sở lý luận chung về phát triển hoạt động thanh toán

Trang 4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE PHÁT TRIEN HOẠT DONG

THANH TOÁN QUOC TE

I THANH TOÁN QUOC TE

1.1 Khái niệm và ban chất của thanh toán quốc tế

Cơ sở hình thành hoạt động thanh toán quốc tế:

Do có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, địa lý, văn hóa, trình độ phát triển và các yếu tố xác định phạm vi và năng lực sản xuất của mỗi nước nên quốc gia không thé tự minh sản xuất ra mọi hàng hóa, dich vụ mà minh cần.

Vì vậy, các quốc gia trên thế giới luôn phụ thuộc lẫn nhau về rất nhiều loại

hàng hoá, dịch vụ cho tiêu dùng và hoạt động sản xuất vật chất.

Chính vì thế, quốc gia này sẽ phải nhập khẩu những hàng hoá có nhu

cầu từ quốc gia khác sản xuất những hàng hóa đó với giá rẻ hơn.Đồng thời xuất khẩu những hàng hoá của mình có lợi thế về nguyên vật liệu, nhân công, năng suất lao động cho những quốc gia có nhu cầu, nhằm tận dụng triệt dé lợi thế so sánh (tương đối và tuyệt đối) trong mậu dịch Sự lưu thông hàng hoá

giữa các nước tạo thành hoạt động xuất nhập khẩu của các nước đó Từ đây,

hình thành nên ngành khoa học về: “Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương” và

“Quan hệ kinh tế quốc tế”

Hàng hoá được vận chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác bằng

các phương thức vận tải khác nhau: đường bộ, đường không, đường sắt, đường sông, đặc biét là vận tải biển, hoặc kết hợp nhiều phương thức vận tải

khác nhau, Từ đây, hình thành nên ngành khoa học về: “Vận tải hàng hoátrong thương mại quốc tế”

Trong quá trình vận chuyền từ quốc gia này sang quốc gia khác có thégặp những rủi ro (rủi ro do thiên nhiên, do hành động của con người, chiếntranh, đình công, ), do vậy dé đảm bao an toàn trong hoạt động thương mại

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

quốc tế thì hàng hoá xuất nhập khẩu cần được bảo hiểm rủi ro, Từ đây, hình

thành nên ngành khoa học về: “Bảo hiểm hàng hoá trong thương mại quốc tế”

Như ta đã biết, kết thúc một hợp đồng thương mại là khi bên mua thanh

toán và nhận hàng, bên bán giao hàng và nhận tiền theo đúng điều kiện đã quy

định trong hợp đồng Và các bên phải thoả thuận trước phương thức thanh

toán như: nhờ thu hay tín dụng chứng từ, ghi số, ứng trước, Qua đó người

mua trả tiền còn người bán thu tiền Thông thường, người mua và người bán không thanh toán trực tiếp cho nhau, mà thông qua sự trợ giúp của ngân hàng,

từ đó hình nên “nghiệp vụ thanh toán quốc tế”

Đối với một quốc gia trong các mối quan hệ quốc tế, bao gồm: chínhtrị, kinh tế, văn hoá, thì quan hệ kinh tế có vị trí quan trọng nhất, nó quyết

định các quan hệ khác.Khi tham gia vào quan hệ kinh tế thường phát sinh việc

thanh toán (mua hàng - trả tiền) Hoạt động thanh toán nay diễn ra giữa các

chủ thể thuộc các quốc gia khác nhau hình thành lên một hoạt động gọi là

thanh toán quốc tế

Nhu vậy, thanh toán quốc tế là việc chi trả băng tiền liên quan tới cácdịch vụ mua bán hang hoá hay cung cấp dịch vụ giữa các tổ chức hay cánhân nước này với các tô chức hay cá nhân nước khác hay giữa một quốc giavới một t6 chức quốc tế thông qua quan hệ giữa các ngân hang của các nước

liên quan Các quan hệ thanh toán quốc tế được chia thành 2 loại: bao gồm

thanh toán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch

e Thanh toán mậu dịch: Thanh toán mậu dịch được hình thành trên

cơ sở trao đổi mau dịch hàng hóa va dịch vụ theo giá cả quốc tế Thông

thường, trong nghiệp vụ thanh toán mậu dịch phải có chứng từ liên quan tới

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

là yếu tố liên quan tới tiền tệ hoá việc xuất nhập khâu hàng hoá Hoạt động

thanh toán trong thương mại quốc tế được đảm bảo khi nhìn nhận trên hai

giác độ xuất khẩu và nhập khâu về cả hai mặt lợi ich dai hạn và ngắn hạn

Về phía nhà xuất khẩu, việc thanh toán quốc tế phải luôn đảm bảo chắc

chăn thu được số tiền hàng đúng, đủ và kịp thời, thu về càng nhanh càng tốt,

khi có những biến động tiền tệ xảy ra thì đảm bảo giữ vững đựơc số thungoại, mở rộng thị trường, góp phan đây mạnh xuất khẩu, củng cé và phát

triển các thị trường tiềm năng

Về phía nhà nhập khâu, việc thanh toán phải đảm bảo nhập được hàngđúng đúng thời hạn, số lượng, chất lượng, trả tiền càng chậm càng tốt, gópphần định hướng cho hoạt động xuất nhập khâu theo đúng chủ trương của

Đảng và nhà nước về phát triển kinh tế.

Thanh toán là một khâu trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá

và là khâu cuối cũng trong quá trình đó Thanh toán quốc tế phát sinh dựa trên cơ sở hoạt động ngoại thương Do đó, nếu hoạt động thanh toán quốc tế duoc

tổ chức tốt giá trị hàng hoá xuất nhập khâu mới được thực hiện, góp phần thúcday ngoại thương phát triển Từ đó, thanh toán quốc tế trở thành một yếu tố

quan trọng dé đánh giá hiệu quả của hoạt động thương mại quốc tế

Thanh toán phi mau dịch: Là quan hệ thanh toán phat sinh không liên quan tới hàng hoá, không có tính thương mại Thanh toán phi mậu dịch bao

gồm các chi phí của các cơ quan ngoại giao ở các nước sở tai, chi phí vận tải,

chỉ phí đi lại của các đoàn khách Chính phủ của các tổ chức của các đoàn

khách cá nhân.

1.2.1 Phương thức chuyén tiền

1.2.1.1 Khải niệm

Phương thức chuyên tiền là phương thức thanh toán quốc tế mà khách

hàng (người trả tiên ) yêu câu ngân hàng phục vụ mình chuyên một sô tiên

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

nhất định cho người khác ( người hưởng lợi ) ở một địa điểm nhất định, trong

một thời gian nhất định bằng phương thức chuyền tiên theo yêu cầu của khách

hàng.

1.2.1.2 Phân loại

Thanh toán theo phương thức chuyên tiền gồm các hình thức:

Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic transfer - T/T): Là hình thức

chuyền tiền, trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền được thé

hiện trong nội dung của một bức điện mà ngân hàng này gửi cho ngân hàng

thanh toán thông qua truyền tin của mạng SWIFT

Chuyén tiền bằng thư (Mail Tranfer - M/T): Là hình thức chuyền tiền,trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyên tiền được thực hiện trong nội

dung của một bức thư mà ngân hàng này gửi ngân hàng thanh toán thực hiện.

Nội dung chính của chi thị chuyên tiền qua điện cũng như trong thư chuyên

tiền, với 2 hình thức chuyên tiền nêu trên dịch vụ chuyển tiền băng điệnnhanh hơn chuyền tiền bằng thư nhưng phí chuyền tiền bang thư lại rẻ honphí chuyền tiền bằng điện

1.2.1.3 Ý nghĩa của phương thức

Phương thức thanh toán chuyên tiền được sử dụng trong 2 trường hợpthanh toán tiền hàng trước và thanh toán sau.Thanh toán tiền hàng trước tiện

lợi cho người bán song lại bất tiện cho người mua, vì người mua buộc phải cómột số lượng đáng kể vốn lưu động bị ứ đọng giữ trong thời gian dai tại ngân

hàng Hơn nữa, nếu hàng kém phẩm chất so với quy định trong hợp đồng, nhà sản xuất bị phá sản hoặc các van đề khác nảy sinh do tình hình chính trị bất ôn ở nước người bán khiến họ không còn khả năng thực hiện hợp đồng, dẫn tới

rủi ro cho cả người mua vả ngân hàng Thanh toán sau lại thuận lợi cho người

mua và bất lợi cho người bán Theo phương thức này, việc thanh toán phụ

thuộc hoàn toàn vào khả năng tài chính và thiện chí của người mua.

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

Như vậy, ưu điểm của phương thức này là phương thức đơn giản, thủtục nhanh gọn, thuận tiện; thanh toán trực tiếp giữa người bán và người mua,ngân hàng chỉ giữ vai trò trung gian Nhược điểm là nó hàm chứa nhiều rủi ro,

việc thanh toán phụ thuộc vao thiện chí của người mua, bên bán dễ bị chiếmdụng vốn trong thanh toán Phương thức này thường chỉ sử dụng trong lĩnh

vực thương mại, các chi phí có liên quan đến xuất nhập khâu hàng hoá ( phi

vận chuyền, bảo hiểm ), hai bên có quan hệ tín nhiệm lẫn nhau, có quan hệ

khách hàng, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ một số tiền ở người

mua trên cơ sở hối phiếu lập ra hay các chứng từ do người bán nộp.

1.2.2.2 Phân loại

Phương thức thanh toán nhờ thu được thực hiện trên cơ sở nguyên tắcthống nhất nhờ thu số 522 của phòng thương mại quốc tế sửa đổi năm 1995có hiệu lực từ 1/1/1996 Thanh toán theo phương thức nhờ thu gồm các hình

thức:

Nhò thu kèm chứng từ (Documentary Colletion): Là phương thức

thanh toán, trong đó bên bán nhờ ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ

vào hối phiếu và bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với điều kiện nếu người

mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền (hối phiếu có kỳ hạn) sẽ trao bộ chứng từ

cho người mua di nhận hàng.

Nhờ thu tron (Clean Collection): Nhờ thu phiếu tron là phương thức

thanh toán trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

căn cứ vào hồi phiếu do mình lập ra còn chứng từ gửi hàng thì được gửi thẳng

cho người mua mà không thông qua ngân hàng.

1.2.2.3 Ý nghĩa của phương thức thanh toán nhờ thu

Phương thức nhờ thu phiếu trơn có nhược điểm là: không đảm bảoquyền lợi cho họ vì việc nhận hàng của người mua hoàn toàn tách rời khâu

thanh toán , do đó người mua có thé nhận hang mà không trả tiền hoặc trả

tiền chậm trễ Ngược lại, người mua khi áp dụng phương thức này cũng có

điều bất lợi là nếu hối phiếu đến sớm hơn chứng từ, người mua phải trả tiền

ngay trong khi không biết việc giao hàng của người bán có đúng hợp đồng

hay không Do đó, nhờ thu trơn chỉ áp dụng trong các trường hợp: người bán

và người mua có quan hệ lâu dài, tin cậy lẫn nhau hoặc có quan hệ liên

doanh giữa công ty mẹ - công ty con hay chi nhánh của nhau hay thanh toán

các dịch vụ có liên quan ví dụ như: tiền cước phí vận tải, bảo hiểm, giao

nhan.

Phương thức nhờ thu kèm chứng từ có nhược điểm là: người bán uỷthác cho ngân hàng của mình ngoài việc thu hộ tiền còn khống chế bộchứng từ hàng hoá đối với người mua Với cách khống chế theo bộ chứng từnày, quyền lợi bên bán được đảm bảo hơn vì sự ràng buộc giữa việc thanhtoán tiền với việc nhận hàng của người mua Và đây cũng là sự khác nhau

căn bản giữa phương thức nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ Nhưng

trong phương thức thanh toán này cũng có hạn chế nhất định: Người mua có thé kéo dài việc trả tiền bằng cách chưa nhận bộ chứng từ hàng hoá (hoặc

không nhận hàng), không thanh toán khi thị trường biến động bat lợi cho họ

Như vậy, người bán thông qua ngân hàng giữ bộ chứng từ hàng hóa mới chỉ

đảm bảo quyền sở hữu hàng hoá của mình chứ không khống chế được việc

trả tiền của người mua, dẫn tới ton that có thé xảy ra.

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

1.2.3 Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C) 1.2.3.1 Khải niệm:

Thư tín dụng (L/C) là cam kết thanh toán của ngân hàng cho người xuất

khẩu nếu họ xuất trình được một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các điềukhoản và điều kiện của L/C

Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó ngân

hàng phát hành (ngân hàng mở thư tín dụng ) theo yêu cầu của người mở thư

tín dụng sẽ trả một số tiền nhất định cho người khác ( người hưởng lợi) hoặc

chấp nhận hôi phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngườinày xuất trình bộ hồ sơ thanh toán phù hợp với những quy định trong thư tíndụng Thư tín dụng được hình thành trên cơ sở hợp đồng thương mại, song

sau khi được thiết lập thì thư tín dụng lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng

thương mại Tính chất độc lập của thư tín dụng được thể hiện ở chỗ: Nghĩa vụ

của ngân hàng với người hưởng lợi L/C (người xuất khẩu) không phụ thuộc

vào quan hệ giữa người mua và người bán Ngân hàng mở L/C chỉ căn cứ vào

bộ chứng từ mà người xuất khẩu trình và nội dung của L/C đã được mở để trảtiền cho người bán

Việc thanh toán của ngân hàng không phụ thuộc vào tình trạng của hàng

hoá Nếu tình trạng của hàng hoá không đúng như chứng từ thì hai bên mua

bán sẽ phải giải quyết với nhau Và nếu người mua không thanh toán tiền cho

ngân hàng thì ngân hàng vẫn phải thực hiện nghĩa vụ hoàn trả tiền cho người

bán, thực hiện day đủ và đúng với các điều khoản đã quy định trong L/C.

Đặc điểm của thư tín dụng chứng từ:

e_ Đây là phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng rộng rãi nhất và ưu việt hơn cả trong thanh toán quốc tế.

e Về bản chất, đây là một hình thức đảm bảo thanh toán của ngân

hàng tạo ra sự tin cậy giữa các bên trong quan hệ ngoại thương.

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

e Tín dụng chứng từ chi là căn cứ để thanh toán giữa các bên chứkhông phải là thực tế hàng hoá Sự ton tại của bộ chứng từ cũng như sự phù

hợp của nó với thư tín dụng tạo nên cơ sở nền tảng của tín dụng chứng từ, chứ

không gắn liền với thực tế hàng hoá được giao giữa các bên theo như hợp

đồng.

e Vai trò của các ngân hàng không chỉ là trung gian đơn thuần mà trở

thành người quản lý tô chức trả tiền Do đó, khi sử dụng phương thức này các

bên phải điều tra uy tín và năng lực hoạt động của ngân hàng.

1.2.3.2 Phân loại Phân loại theo UCP 600:

e L/C không thể hủy ngang: Là loại L/C mà sau khi ngân hàng mở

thì không thé sửa đồi, bổ sung hay hủy bỏ trong thời gian hiệu lực của nó nêu

không có sự thỏa thuận của các bên tham gia L/C không hủy ngang đảm bảo

quyền lợi cho các bên tham gia

e L/C chuyển nhượng: Là loại L/C mà người hưởng đầu tiên có thé

chuyền nhượng một phần toàn hoặc bộ giá trị L/C cho một hoặc nhiều người

hưởng lợi thứ hai Trong L/C chuyển nhượng, người hưởng lợi thứ nhấtkhông tự động cung cấp được hàng hóa mà chỉ là trung gian môi giới giữangười cung cấp hàng hóa và người mua cuối cùng L/C chỉ đựơc chuyênnhượng một lần, người hưởng lợi thứ hai không được chuyển nhượng L/C chongười thứ ba.

e L/C có điều khoản đỏ: Đây là loại L/C đặc biệt, trong đó có một

điều khoản ghi rõ ngân hàng phát hành sẽ chuyển tiền hoặc ủy quyền chongân hàng thông báo dé thực hiện tạm ứng cho người hưởng lợi một số tiềnnhất định, thông thường tính theo phần trăm giá trị của L/C và phải xuất trình

chứng từ tại ngân hàng mà họ nhận tiền tạm ứng, đồng thời phải bồi hoàn lại số tiền này nếu không xuất trình đầy đủ chứng từ trong đúng thời hạn quy

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

định Số tiền ứng trước được thực hiện theo yêu cầu của người mở L/C Rủi

ro trong thanh toán L/C có điều khoản đỏ là số tiền ứng trước có thể bị sử

dụng không đúng mục đích, chứng từ do nhà xuất khâu xuất trình có thé

không phù hợp hoặc người xuất khẩu không thể hoàn thành được việc sảnxuất hàng hóa mà cũng không hoàn lại số tiền ứng trước cho ngân hàng

e L/C tuần hoàn: Là loại L/C không thé hủy ngang sau khi được sửdụng xong hay hết hạn hiệu lực thì sẽ tự khắc khôi phục lại giá trị như cũ màkhông cần mở L/C mới

e L/C giáp lưng: Là loại thu tín dụng được mở dựa vào một thư tin

dụng khác Loại thư tin dung này thường được người xuất khâu sử dụng déthanh toán với người cung cấp hàng hóa cho mình xuất khâu Trong trườnghợp này, người xuất khâu trao cho ngân hàng thư tín dụng mà nhà nhập khâu

gửi cho mình làm cơ sở để yêu cầu ngân hàng mở cho người cung cấp hàng

thư tín dụng giáp lưng Ngân hang phát hành L/C giáp lưng tự chịu trách nhiệm thanh toán toàn bộ chứng từ hợp lệ của L/C giáp lưng hay nói một cách

khác, trách nhiệm của hai ngân hang phát hành L/C gốc và L/C giáp lưng

hoan toàn độc lập nhau.

e L/C xác nhận: Là một L/C không thể hủy ngang được một ngân

hàng khác xác nhận, tức là ngoài cam kết thanh toán của ngân hàng phát hành

còn có thêm sự cam kết thanh toán của ngân hàn xác nhận Ngân hàng xác

nhận có thé là ngân hàng thông báo hoặc là một ngân hang thứ ba tùy theo

thỏa thuận của người mua, người bán và ngân hàng phát hành Việc yêu cầu

xác nhận L/C không xuất phát từ yêu cầu của người mở L/C mà xuất phát từ

yêu cầu của người hưởng lợi khi họ nghỉ ngờ khả nănh thanh toán của ngân

hàng phát hành, hoặc lo lắng về tình hình chính trị và khả năng an toàn của

nước người mua Và việc có thêm L/C xác nhận sẽ làm tăng thêm các chi phí dịch vụ thanh toán của người mua.

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

e L/C dự phòng: Là loại tín dụng chứng từ hoặc một thỏa thuận

tương tự Dù được miêu tả bằng cách nao, thi theo đó ngân hang phát hành sẽ cam kết thanh toán với người thụ hưởng Song khác với thư tín dụng truyền thống là phương tiện thanh toán của người mua cho người bán theo hợp đồng

thương mại thì thư tín dụng dự phòng chỉ dùng để phòng ngừa đối tác viphạm nghĩa vụ hoặc cam kết gây hậu quả xấu cho người thụ hưởng

1.2.3.3 Ý nghĩa của phương thức thanh toán L/C

Đối với ngân hàng, Phương thức này có ưu điểm: Khi thực hiệnnghiệp vụ này ngân hàng thu được lợi ích từ các khoản thu phí dịch vụ, đồng

thời còn tạo điều kiện thực hiện thêm các nghiệp vụ khác nữa như: kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh quốc tế, cho vay tín dụng tài trợ ngoại thương Trong phương thức này, ngân hàng bị ràng buộc bởi trách nhiệm của mình đối với

người mua và người ban với tư cách là một bên tham gia vào hoạt động thanh

toán Thực hiện phương thức đòi hỏi ngân hàng phải có cơ sở vật chất nhất

định, đội ngũ nhân viên có trình độ, mạng lưới ngân hàng rộng khắp Từ đó,

nâng cao chất lượng uy tín ngân hàng Tuy nhiên, nhược điểm đối với ngân

hàng là: rủi ro về tỷ giá, rủi ro khi người nhập khâu mất khả năng thanh toán,

đồng thời, đây cũng là nghiệp vụ tính phức tạp và chính xác khi cung ứng

dịch vụ

Phương thức rất phô biến vì nó cân bằng được quyên lợi và nghĩa vụ

của các bên khi tham gia vào hợp đồng ngoại thương, tạo nên sự đảm bảo

chắc chăn cho việc thanh toán được tiền hành, góp phần xây dựng lòng tin

cho các bên.

Đối với nhà xuất khẩu, phương thức này có ưu điểm: Đảm bảo cho họ

được thanh toán khi tuân thủ đúng và đầy đủ các điều khoản và điều kiện của

L/C Đồng thời, nhà xuất khâu được ngân hàng giúp đỡ và tư van, giảm thiểucác rủi ro tiềm ân (sai sót trong hợp đồng và L/C, lựa chọn phương thức thanh

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

toán thích hợp, ) Người xuất khẩu có thé có được sự tài trợ của ngân hàng

thông qua triết khấu bộ chứng từ hàng hoá hoặc xin vay trên cơ sở thế chấp bộ

chứng từ, Tuy nhiên, phương thức này cũng có những hạn chế nhất định là

chịu phí dịch vụ cao hơn so với các phương thức khác, phương thức này có

chất phức tạp, tính chặt chẽ của bộ chứng từ và người mua không có thiện chí

với người bán, họ có thé vì một lỗi nhỏ trên chứng từ dé từ chối thanh toán.

Đối với nhà nhập khẩu, lợi ích thu được trong phương thức này là

chắc chắn nhà xuất khẩu phải đáp ứng những quy định của L/C, nhà nhập

khâu chỉ thanh toán khi nhận được bộ chứng từ phù hợp với các điều kiện vađiều khoản của L/C Ngân hàng có thé giúp khách hàng kiểm tra một phan sốlượng, chất lượng, phẩm chat hang hoá thông qua bộ chứng từ, tiết kiệm thời

gian và tránh được một phần rủi ro do người xuất khâu không thực hiện đúng cam kết theo hợp đồng goại thương Tuy nhiên nhà nhập khẩu cũng gặp phải

những bất lợi đó là ngân hàng chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ, nên buộc

phải thanh toán dù hàng hóa tốt hay xấu, rủi ro thuộc về phía người mua.

1.2.4 Phương thức thanh toán mở tài khoản

chỉ mở tài khoản đơn biên, nếu người mua mở tài khoản để ghi thì tài khoảnnày chỉ là tài khoản theo dõi, không có giá trị thanh quyết toán

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

1.2.4.2 Ý nghĩa của phương thức thanh toán mở tài khoản

Trong giao dịch ngoại thương, ghi số là phương thức thanh toán thuận

tiện nếu người mua có quan hệ lâu dài, đáng tin cậy, có tín nhiệm về thanh toán với người bán Bằng việc mở số, nhà xuất khẩu chỉ cần viết biên lai thu

tiền khách hàng với kỳ vọng người mua sẽ thanh toán vào một thời điểm

trong tương lai

Thanh toán mở tài khoản( hay thanh toán ghi số) đây là phương thức

rủi ro nhất, do không có chứng từ hay sự tham gia của ngân hàng làm đảm

bảo Người bán giao hàng trước khi nhận được thanh toán và không kiểm sóatđược hàng hóa cũng như việc thu tiền hàng Hay nói một cách khác, người đãhoàn toàn tin vào người mua, và nếu người mua từ chối thanh toán thì giải

pháp duy nhất là ra tòa Khi ấy, nhà sản xuất không những sẽ mất một khoản

phí mà còn mất thời gian và công sức trong khi không có gì đảm bảo chắc

chăn anh ta sẽ thu đựơc tiền Do đó, phương thức này thường dùng cho: thanh

toán nội địa, hai bên mua , bán phải thực sự tin cậy lẫn nhau,mua bán hàng

đổi hàng, nhiều lần, thường xuyên trong một thời kỳ nhất định, dùng chothanh toán tiền gửi bán hàng ở nước ngoài, dùng trong thanh toán tiền phimậu dịch như: tiền cước phí vận tải, tiền phí bảo hiểm, tiền lãi cho vay va dau

1.3 Cơ sé pháp lý của hoạt động thanh toán quốc tế

1.3.1 Nguyên tắc và thực hành thông nhất về tin dụng chứng từ

Bản quy tac UPC (Uniform Customs and Pratice of DocumentaryCredit) do phòng thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce-

SV: Duong Hoai Nam Láp: KDQT 46B

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

ICC) soạn thao và ban hành lần đầu tiên năm 1933 và được Hội nghị ICC lần

thứ 7 tại Viene thông qua cùng năm Nhằm theo kịp sự phát triển của ngoạithương, khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin Bản nguyên tắc đã

được ICC tu chỉnh 6 lần vào các năm 1951, 1962, 1974, 1983, lần tu chỉnh năm 1993 ta có UPC 500, và lần gần đây nhất năm 2005 Điểm cần lưu ý là

các bản UCP sau ra đời không hủy bỏ cá bản trước đó, nên toàn bộ 6 bản

UCP vẫn còn nguyên hiệu lực trong thanh toán quốc tế Chính vì vậy, các bên liên quan muốn áp dụng bản UPC nào là tùy thuộc vào sự thỏa thuân và nhất

thiết phải dẫn chiếu vào hợp đồng thương mại và L/C

UPC là văn kiện tập hợp toàn bộ những nguyên tắc và định nghĩa thốngnhất quốc tế về tín dụng chứng từ, được 165 quốc gia công nhận, trong đó Mỹ

và Canada coi UPC là một bộ luật cấu thành luật pháp quốc gia Tại Việt Nam, tất cả các ngân hàng thương mại được phép hoạt động kinh doanh đối

ngoại khi tiến hành các giao dịch thanh toán theo phương tín dụng chứng từ,

đều có cam kết tuân thủ theo văn bản UPC hiện hành( Bản UCP 600).

1.3.2 Quy tắc thống nhất về nhờ thu

Nhăm thống nhất trên phạm vi toàn thế giới về nghiệp vụ nhờ thu trongngoại thương, phòng thương mại quốc tế đã biên sọan và ấn hành văn bản“Quy tắc và thực hành thống nhất về nhờ thu” (Uniform Rules for Collection-

URC).

Bản quy tắc này đầu tiên ra đời năm 1956, sau được hiệu chỉnh vào các năm 1967 và 1978 Bản hiệu chỉnh năm 1978 có hiệu lực đến ngày 1/1/1979, với tên gọi “URC 1979 Revision — ICC Publication No.322, gọi tắt URC No 322” Nhằm đáp ứng sự phát triển thương mại quốc tế, trên cơ sở những ý

kiến đóng góp, nhận định từ các phòng thương mại quốc gia, các ngân hàngthương mai, ICC đã tiến hành chỉnh sửa một số nội dung của URC No 322

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

cho phù hợp với tình hình thực tiễn Từ đó ra đời ấn bản URC No 322, 1995

Revision, có hiệu lực 1/11996, thay thé cho URC No 322

1.3.3.Các nguon luật điều chỉnh hỗi phiéu

Hồi phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người kýphát cho người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đếnmột ngày cụ thé nhất định hoặc đến một ngày có thé xác định trong tương laiphải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó hoặc theo lệnh của người

nay trả cho người cầm hối phiếu Hồi phiếu có những tích chất như: Tính trừu tượng, tính bắt buộc trả tiền, tính lưu thông của hối phiếu.

Trong thanh toán nói chung, hối phiếu được sử dụng rộng rãi Xét về

phạm vi quốc gia, hầu hết các nước đều có luật riêng dé điều chỉnh hối phiếu

Do vai trò ngày càng tăng của hối phiếu trong thương mại đòi hỏi phải xây

dựng một luật quốc tế một cách thống nhất.

Về phương diện pháp lý, trên thế giới hiện nay có 4 nguồn luật điều

chỉnh hối phiếu đó là:

- Công ước Geneve 1930 — Luật thống nhất về hối phiếu ( Uniform

Law for Bill of Exchange — ULB 1930)

- Luat héi phiéu cua Anh nam 1882 ( Bill of Exchange Act 1882- BEA)

- Công ứơc liên hợp quốc về hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế (

International Bill of Exchange and International Promissory Note — UN

convention 1980)

1.3.4.Nguôn luật điều chỉnh quan hệ thanh toán séc

Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện của người chủ tài khoản,ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình để trả cho người có têntrong séc, hoặc trả theo lệnh của người ay hoặc trả cho người cầm séc một sốtiền nhất định, bằng tiền mặt hay bằng chuyên khoản Séc có các loại như:

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

Séc vô danh, séc đích danh, séc theo lệnh, séc gạch chéo, séc chuyên khoản,

séc xác nhận, séc du lịch.

Séc được coi là phương tiện thanh toán nội địa khá phố biến ở các nứơc Nhìn chung, các quốc gia sử dụng séc làm phươn tiện thanh toán quốc tế đều áp dụng những quy định có liên quan tới việc lưu thông séc trong công

ươc Geneve 1931 (Geneven convention for Check 1931).

Ngoài công ước Geneve 1931, hiện nay hệ thống luật về séc của Anh — Mỹ cũng được áp dụng trong thương mại quốc tế.

1.3.5.Quy tắc thong nhất về hoàn trả liên hang(URR 525)

Nhằm đáp ứng sự cần thiết về tiêu chuẩn quốc tế thống nhất và nhămhỗ trợ nền thương mại toàn cầu, ủy ban ngân hang của phòng thương mai

quốc tế đã thành lập ban soạn thảo vào năm 1993 nhằm soạn thảo “Quy tắc về

thống nhất hoàn trả liên hàng theo tín dụng chứng từ” Quy tắc này đã đựơc

ban hành và có hiệu lực từ 1/7/1996, có tên gọi “Quy tắc về thống nhất hoàn

trả liên hàng theo tín dụng chứng từ”, phòng thương mại quốc tế, số 525,

1995, hiệu lực 1/7/1996.

Il PHÁT TRIEN HOAT ĐỘNG THANH TOÁN QUOC TE

2.1 Khái niệm va các yêu cau của việc phát triển hoạt động thanh toán

quốc tế

2.1.1 Khai niệm:

Hoạt động thanh toán quốc tế là một dịch vụ quan trọng đối với các

ngân hàng thương mại, do vậy, khi nhắc tới hoạt động thanh toán quốc tế

là nói tới hoạt động thanh toán của ngân hàng thương mại và các ngân

hàng thương mại thì đều muốn lỗ lực phát triển các nghiệp vụ ngân hàng

quốc tế, trong đó hoạt động thanh toán quốc tế được xác định là trọng tâmphát triển

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

Xuất nhập khẩu hàng hóa chịu ảnh hưởng rất nhiều từ hoạt động thanh

toán quốc tế, có hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng phát triển thihoạt động ngoại thương mới phát triển được Hiện nay, do xu thế toán cầuhóa, hội nhập kinh tế diễn ra mạnh mẽ tạo điều kiện cho thương mại toàn cầuphát triển theo và như là một mối quan hệ hữu cơ dẫn tới hoạt động thanh

toán quốc tế ngày càng phát triển các về số lượng và chất lượng.

Như vậy, phát triển hoạt động thanh toán quốc t là việc các ngân hàng thương mại tiễn hành đa dạng hóa và nâng cao hơn nữa chất lượng của

các phương thức thanh toán quốc tế của mình dé đáp ứng nhu cầu ngày cảngcao của khách hang, nhằm tăng doanh số, vị thé của ngân hàng trên trườngquốc tế

2.1.2 Các yêu cầu của việc phát triển của hoạt động thanh toán quốc té

Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế phải gan với phát triển đồng bộ

các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng Từ đó, chúng có thé hỗ trợ lẫn nhau cùng phát trién.

Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế không chỉ tiến hành biện phápđa dạng hóa phương thức mà phải đi sâu vào từng phương thức, chất lượngtrong các phương thức phải được hết sức coi trọng, tạo ra nhiều giá trị giatăng hơn nữa nhằm mang tới cho khách hàng sự hài lòng, chi phí bỏ ra dé sử

dụng dịch vụ là hợp lý

2.2 Mục đích của phát triển hoạt động thanh toán quốc tế

Mục đích của phát triển hoạt động thanh toán quốc tế đầu tiên là vấn đề tăng doanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế Doanh thu có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp, khi các yếu khác cô định, doanh thu tăng lên sẽ làm

tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Nên, mục tiêu doanh sé thường là mục tiêuquan trọng nhất của doanh nghiệp, kể cả các ngân hàng thương mại Với tư

cách là trung gian thanh toán cho khách hàng, ngân hàng sẽ có được một

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

khoản thu đáng kể từ việc thu phí dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ và tàitrợ xuất khẩu Hoạt động mua bán càng phát triển thì kéo theo thanh toán

cũng phát triển theo và hoạt động thanh toán của ngân hàng càng phát triển thì

doanh thu của ngân hàng cũng không ngừng tăng lên.

Bên cạnh đó, phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tức là mở rộng thị

phần thanh toán quốc tế của ngân hàng so với các đối thủ cạnh tranh là các

ngân hàng thương mại khác Thị phần thé hiện vị thé của ngân hàng, khẳng

định sức cạnh tranh của ngân hàng, do vậy các ngân hàng đều muốn tăng thị

phần, muốn được thì ngân hàng phải có chính sách khách hàng hop lý dé thuhút khách hàng mới đồng thời giữ chân các khách hàng cũ, phát triển hoạtđộng thanh toán quốc tế Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, nên các doanhnghiệp tham gia mua bán hàng hóa với các đối tác nước ngoài ngày càng

nhiều, đây được coi là thị trường tiềm năng cho các ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng, khẳng định vị thế của mình so với các đối thủ cạnh trạnh.

2.3 Nội dung phát triển hoạt động thanh toán quốc tế

Như đã trình bày ở phần trên, phát triển hoạt động thanh toán quốcté là việc các ngân hàng thương mại tiễn hành đa dạng hóa và nâng cao hơnnữa chất lượng của các phương thức thanh toán quốc tế của minh dé đáp

ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, nhằm tăng doanh số, vị thế của

ngân hàng trên trường quốc tế

Vậy, phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hang thương

mại, ta phải tiến hành song song, đồng thời cả hai công việc đó là: Đa dạng

hóa các phương thức thanh toán quốc tế và nâng cao chất lượng của các

phương thức.

Đa dạng hóa các phương thức thanh toán quốc tế là việc ngân

hàng tiên hành nghiên cứu, dựa trên năng lực hiện có gôm: cơ sở vật chât

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

kỹ thuật, nhu cầu của khách hàng hiện tại và trong tương lại, trình độ của

cán bộ thanh toán đề tiến hành đa dạng hóa các phương thức thanh toán.Hiện nay, trong thanh toán quốc tế sử dụng chủ yếu 4 phương thức:Phương thức tin dụng chứng từ, phương thức nhờ thu, phương thức chuyêntiền và phương thức thanh toán mở tài khoản (ghi số) Trong đó, phươngthức thanh toán tin dụng chứng từ là được sử dụng phô biến nhất

Đa dạng hóa phương thức thanh toán có ý nghĩa rất quan trọng đối

với ngân hàng thương mại Nó không chỉ thể hiện năng lực hoạt động củangân hàng có thể đáp ứng được nhiều phương thức thanh toán khác nhau,mà nó còn mang lại cho khách hàng nhiều cơ hội lựa chọn phương thức

thanh toán phù hợp với mình Từ đó tạo ra sự hài lòng cho khách hàng,

tăng thêm uy tín, thu hút được nhiều khách hàng mới đến với ngân hàng và mục đích cuối cùng là tăng doanh số, thu thêm lợi nhuận.

Nâng cao chất lượng của các phương thức thanh toán quốc tế.

Không chỉ tiến hành đa dạng hóa loại hình thanh toán quốc tế mà để pháttriển hoạt động thanh toán quốc tế, ngân hàng thương mại còn phải nângcao chất lượng của các hoạt động này Việc nâng cao chất lượng của cácphương thức được thé hiện ở việc hoàn thiện quy trình thanh toán đối với

từng phương thức sao cho hợp lý, tiết kiệm thời thời cho khách hàng trong khả năng có thé Đồng thời, tạo thêm các giá trị cho khách hàng khi sử

dụng dịch vụ như: Kết hợp việc thanh toán với cấp tín dụng, cho vay ngoại tệ phục vụ thanh toán, tư vấn khách hàng lựa chọn sử dụng các dịch vụ.

Như vậy, khi khách hàng đến sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân

hàng là đảm bảo được phục vụ từ khâu đầu đến khâu cuối Chính vì vậy mà

việc xây dựng quy trình trong thanh toán quốc tế là hết sức quan trọng.Nâng cao chất lượng các phương thức còn được thê hiện ở khía cạnh đồng

đêu của các phương thức.

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

2.4 Phương pháp luận đánh giá việc phát triển hoạt động thanh toán

quốc tế tại các ngân hàng thương mại

2.4.1 Phân tích tổng quan gắn với nội dung phát triển các loại hình thanh toán quốc tế đang diễn ra tại các ngân hàng thương mại những

năm gan đây

Trước những yêu cầu ngày càng cao của hoạt động thanh toán quốc tế và sự bùng né thương mại toàn cầu, các ngân hàng nước ta cũng đã có những

sự cô gang rất lớn dé đem đến cho khách hàng các loại hình dich vụ tương đối

đa dạng và chất lượng quốc tế Trong đó, hoạt động thanh toán quốc tế chủyếu với 4 hình thức thanh toán, là: phương thức tín dụng chứng từ, phươngthức thanh toán mở tài khoản, phương thức thanh toán chuyền tiền, phương

thức nhờ thu kèm chứng từ.

Trong các phương thức này thì phương thức thanh toán tín dụng chứng

từ là được sử dụng rộng rãi nhất bởi những thuận lợi mà nó mang lại cho cả

bên bán và bên mua Các ngân hàng cũng coi đây là phương thức chủ đạo

trong hoạt động thanh toán quốc tế, nó thể hiện ở tỷ trọng đóng góp vàodoanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế của phương thức tín dụng chứng từ

trong các ngân hàng.

Phương thức nhờ thu thì cũng có những ưu điểm nhất định theo từngloại nhờ thu phiếu trơn hay nhờ thu kèm chứng từ, tuy nhiên nó cũng cónhững nhược điểm nên chỉ áp dụng trong trong những trường hợp cụ thể

Phương thức chuyên tiền được coi là một phương thức thanh toán đơn

giản, nhanh gọn nhưng lại hàm chứa rủi ro cho cả người bán và người mua và

ngay cả ngân hàng cũng có thể gặp rủi ro nên phương thức này ít được sưdụng, ma nếu dùng thì phải là những trường hợp đăc biệt nên nó chiếm tỷ

trọng đóng góp vào doanh thu của ngân hàng nhỏ.

Phương thức mở tải khoản là phương thức này không có sự tham gia

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

của ngân hàng trong thanh toán, mà ngân hàng chỉ có chức năng là người mở tài khoản và thực thi thanh toán Phương thức này chỉ áp dụng khi hai bên đã

thiết lập mối quan hệ làm ăn lâu đài, tuy nhiên phương thức này cũng ít được

sử dụng va cũng chiếm ty trọng nhỏ trong doanh thu của ngân hàng.

2.4.2 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu đo lường việc phát triển hoạt động

thanh toán quốc té tại ngân hang

Các chỉ tiêu đo lường sự phát triển hoạt động thanh toán quốc tế gồm:

2.4.2.1 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển hoạt động thanh toánquốc tế theo chiéu sâu

Nhóm các chỉ tiêu này bao gồm:

e Cơ cấu doanh thu thanh toán theo phương thức: Chỉ tiêu này thé hiện tỷ trọng đóng góp vào tổng doanh thu thanh toán quốc tế của từng phương thức Nếu tỷ trọng của phương thức nào cao thì chứng tỏ phương thức đó phát triển, có nhiều ưu điểm nên được nhiều khách hàng sử dụng.

e Doanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế : Qua việc so sánh doanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế qua các

năm, ta có thé đánh giá tương đối chính xác về sự phát triển của nó Nếudoanh thu các năm tăng lên thì hoạt động thanh toán quốc tế đang phát triểntheo chiều hướng tốt Còn nếu có sự tăng, giảm thất thường hoặc giảm thì taphải tìm nguyên nhân dé khắc phục

2.4.2.2 Nhóm các chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển hoạt động thanh toán

quốc tế theo chiều rộng

Bao gồm các chỉ tiêu:

e Số loại hình thanh toán quốc tế được thực hiện qua ngân hàng:Số lagi hình thanh toán quốc tế càng đa dang thì càng cho thấy khả năng đáp

ứng nhu cầu của khách hàng là cao, nghiệp vụ thanh toán quốc tế không

ngừng được hoàn thiện, có sự quan tâm đên cơ sở vật chât, công nghệ đê thực

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

hiện nhiều phương thức thanh toán Do đó, có thể thu hút được nhiều khách

hàng đến với ngân hàng hơn

e Số loại dịch vụ được thanh toán qua ngân hàng: Tương tự như chỉ

tiêu loại hình thanh toán, nếu số dịch vụ được thanh toán qua ngân hàng ngày càng tăng thì doanh thu về cho ngân hang cũng sẽ tăng Đồng thời, nó giúp

cho ngân hàng củng cố uy tin của mình

e Phần trăm doanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế trong tổng doanh thu của ngân hàng: Chỉ tiêu phán ánh phần đóng góp của hoạt động

thanh toán quốc tế vào trong tổng doanh thu của cả ngân hàng Nếu chỉ tiêunày có chiều hướng tăng lên liên tục qua các năm chứng tỏ hoạt động thanhtoán quốc tế của ngân hàng phát triển, nó càng lớn thì chứng tỏ sự đóng gópcho tổng doanh thu của ngân hàng càng nhiều và nó có xu hướng trở thành

dịch vụ quan trọng trong chiến lược tăng trưởng và phát triển của ngân hàng.

Hiện nay, ngoai ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là ngân hàng có truyền

thống về phục vụ các hoạt động thương mại quốc tế, các ngân hàng còn lại thường chỉ tiêu này là không cao, có thé là do quá trình tham gia vào hoạt

động này còn ít, chưa phát triển tốt quan hệ đại lý hay trình độ công nghệ,nghiệp vu, con yếu

HI SỰ CAN THIẾT PHAI PHAT TRIEN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUOC TE NÓI CHUNG VÀ TẠI NGÂN HÀNG CONG

THƯƠNG PHÚC YÊN NÓI RIÊNG

3.1 Sự cần thiết phải hoạt động thanh toán quốc tế nói chung 3.1.1 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế

3.1.1.1 Đối với nên kinh tế

Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng có vị trí quan trọng trong quá

trình phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi chúngta đang tiến hành xây dựng đất nước theo nền kinh tế thị trường định hướng

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

xã hội chủ nghĩa, hội nhập không ngừng vào nén kinh tế thế giới Thông qua

hoạt động thanh toán quốc tế, chúng ta có thé tận dụng được vốn, công nghệ,kinh nghiệm quản lý của nước ngoài dé thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại

hoá đất nước, rút ngắn khoảng cách tụt hậu và đưa nền kinh tế đất nước hoà

nhập với nên kinh tế khu vực và trên thế gidi

Hoạt động thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong quá trình mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ Hoạt động thanh toán quốc té của các ngân hàng ngày càng có vị trí quan và vai trò quan trọng Nó là công cụ đắc lực, là

cầu nối trong quan hệ kinh tế đối ngoại, trong giao lưu, hợp tác thương mạigiữa các quốc gia

Vậy, hoạt động thanh toán quốc tế thể hiện vai trò chủ yếu của mình

đối với thương mại của mỗi quốc gia thông qua việc:

e Trở thành chất phụ gia bôi trơn và hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu

của nền kinh tế.

e Thúc đây và mở rộng các hoạt động dịch vụ khách trong nên kinh tế,

đặc biệt là các hoạt động liên qua tới: du lịch, du học và xuất khâu lao động,

hợp tác quốc tế

e Thúc day hoạt động dau tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài

e Tạo điều kiện thuận lợi cho dòng kiều hối đồ vào trong nước và các

nguồn lực tài chính khác cho nền kinh tế.

e Thúc đây thị trường tài chính quốc trở thành công cụ huy động và luân chuyên vốn thuận cho các doanh nghiệp trong bối cảnh ra nhập WTO và cam kết tự do hóa thị trường tài chính.

3.1.1.2 Đối với các ngân hàng thương mai

Đối với ngân hàng thương mại, việc mở rộng thanh toán quốc tế có vịtrí hết sức quan trọng Đây không chỉ thuần tuý là một dịch vụ mà còn đượccoi là một dịch vụ không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh của ngân

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

hàng thương mại Nó bổ sung và thúc day các hoạt động khác phát triển Hoạtđộng thanh toán quốc tế giúp cho ngân hàng thu hút thêm khách hàng, đặc

biệt là các khách hàng có nhu cầu giao dịch kinh doanh quốc tế Trên cơ sở đó, ngân hàng phát triển được các dịch vụ khác nữa như: Kinh doanh ngoại tỆ,

phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ khác, nhờ

đó qui mô hoạt động của ngân hàng ngày càng lớn.

Thời gian gần đây, hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng

thương mại được quan tâm đầu tư nhiều hơn Với việc bồi dưỡng cán bộ

chuyên gia thanh toán quốc tế, đầu tư cho công nghệ thông tin, thanh toánhiện đại, tổ chức mạng lưới thanh toán quốc tế trong hệ thống đã làm thay đổibộ mặt của hoạt động thanh toán quốc tẾ, không còn là dịch vụ phụ thêm mà

ngày càng trở thành lĩnh vực có sức canh tranh khốc liệt nhất.

Vậy, hoạt động thanh toán quốc tế thé hiện vai trò chủ yếu của mình

đối với ngân hàng thương mại thông qua việc:

e Góp phần giúp ngân hàng thương mại thu hút thêm khách hàng.e Tăng doanh số cho ngân hàng thương mại

e Tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hang.

e Da dạng hoá các dịch vụ cung cấp, phát triển cơ cấu dịch vụ theo

hướng hội nhập.

e Tăng nguồn vốn tạm thời cho ngân hàng, đặc biệt nguồn vốn bằng

ngoại tệ nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tai trợ ngoại thương

3.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải phát

triển hoạt động thanh toán quốc té

Những ngân hàng lớn trên thế giới thường có cơ cấu doanh thu từ hoạtđộng dịch vụ thanh toán quốc tế chiếm khoảng 50% trong tổng thu nhập của

ngân hàng va có xu hướng tiếp tục tăng lên Ở Việt Nam, hoạt động thanh toán quốc tế có xu hướng đóng góp ngày càng nhiều cho doanh thu của ngân

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

hàng Đó là kết quả của sự chú trọng đầu tư mở rộng và phát triển dịch vụ

thanh toán quốc tế những năm gần đây các ngân hàng thương mại, tuy nhiên

với mức đóng góp khoảng 5% - 7% vào tông doanh thu thì thực sự là còn nhỏ bé, chưa xứng đáng với tiềm năng của nó.

Trong bối cảnh hội nhập, nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vàonên kinh tế thế giới đặt ra trước mắt hệ thống ngân hàng thương mại những cơ

hội và thách thức lớn tạo ra động lực cho thực hiện chiến lược phát triển và mở rộng hệ thống ngân hàng, cạnh tranh thành công với các ngân hàng nước

ngoài.

Và cũng chỉ có việc mở rộng hoạt động dịch vụ của ngân hàng nói

chung và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng mới có thể giúp

ngân hàng thương mại có hướng đi đúng đắn, nhanh chóng hội nhập thành công vào sân chơi chung của các ngân hàng là thị trường tài chính quốc tế Đây vừa là thực hiện nghĩa vụ phục vụ nên kinh tế đất nước vừa là điều kiện tồn tại và phát triển của ngân hàng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Hội nhập kinh tế quốc tẾ tạo ra động lực mạnh mẽ buộc ngân hàngthương mại phát triển hoạt động thanh toán quốc tế cả về quy mô và chấtlượng để tồn tại và có cơ hội phát triển hoặc là nhường lại sân chơi cho các

“vị khách nước ngoài” Nó mở ra các cơ hội cho các nhà làm chính sách của

các ngân hàng Việt Nam được gặp gỡ và trao đổi với các đối tác quốc tế về những vấn đề như: chiến lược hợp tác vĩ mô, tài chính tiền tệ, các diễn biến kinh tế, Đồng thời, các ngân hàng còn tranh thủ được kinh nghiệm, vốn,

công nghệ từ các nước có trình độ phát triển cao hơn 3.1.3 Sự phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế tạo điều kiện thuận

lợi cho những lựa chọn của khách hàng và thúc đẩy quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế

Một khi hoạt động dịch vụ nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

nói riêng của các ngân hàng phát triển, nó sẽ tạo cho khách hàng có thêm sựcân nhắc, lựa chọn loại hình thức, phương thức thanh toán và lựa chọn cả

ngân hàng phục vụ mình nữa Và trong quá trình lựa chọn dịch vụ thanh toán,

ngân hàng sẽ chở thành người tư vấn tin cậy cho khách hàng

Hoạt động thanh toán giữa người bán và người mua được thực hiện qua

một trung gian là ngân hàng dé đảm bao tính công bằng thuận tiện Điều kiện thanh toán cũng được quy định cụ thể trong điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương Từ đó, hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng

được ví như là một chất phụ gia bôi trơn hoạt động ngoại thương Các bêncàng tiến tới sự bình đăng và hợp lý trong thanh toán thì khả năng thực hiệnhợp đồng càng cao và tạo ra được quan hệ tốt đẹp trong mua bán

3.1.4 Việt Nam có khả năng phát triển hoạt động thanh toán quốc té

Hoạt động thanh toán quốc tế cũng như nhiều hoạt động khác, ở cáclĩnh vực khác, nó có đặc thù riêng Đặc thù của hoạt động thanh toán quốc tế

là: Phải có quan hệ đại ly với các ngân hàng khác ở các nước khác trên thê giới mà chúng ta có quan hệ ngoại thương hoặc phải mở chi nhánh tai các

quốc gia đó; có công nghệ thông tin, truyền thông hiện đại để kết nối vớimạng liên hàng toản cầu, cán bộ phải có trình độ nghiệp vụ cao, thành thạongoại ngữ chuyên ngành, Việt Nam, qua qua trình hội nhập kinh tế quốc tế,hệ thống ngân hàng thương mại có nhiều cơ hội được sự hỗ trợ về tư vấn, bồi

dưỡng kiến thức mới của ngân hàng nước ngoài và các tô chức tài chính quốc tế, hợp tác đặt quan hệ đại lý với nhiều ngân hàng ở các nước trên thế giới,

nhận được sự hỗ trợ xây dựng năng lực quản tri ngân hàng theo hướng tiên

tiến Do vậy, xét về trình độ hoạt động thanh toán quốc tế còn kém so với thế

giới nhưng khoảng cách này đang ngày càng được thu hẹp và phần nảo đã đápứng được nhu cầu thanh toán trong ngoại thương Đồng thời, khả năng dự

phòng ngừa và xử lý rủi ro cũng được cải thiện nhờ áp dụng công nghệ ngân

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

hàng, kỹ năng quan trị, phát triển sản phẩm mới Như vây, Việt Nam có điều

kiện và khả năng dé phát triển hoạt động thanh toán quốc tế

3.1.5 Sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu ở tốc độ cao đòi hỏi phải

phát triển hoạt động thanh toán quốc tế

Hiện nay, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các nước dần đỡ bỏ các

hang rao bảo hộ tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại phát triển Việt Nam

sau hơn 20 năm đổi mới, ké từ khi đại hội Đảng lần thứ VI dé ra chủ trương

xóa bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng nền kinh tế thị trường thì

lĩnh vực xuất nhập khẩu đã đạt được những thành tựu lớn, tạo ra nguồn thuđáng ké cho ngân sách, và trong giai đoạn tới con được dự báo sẽ tiếp tục phát

triển mạnh hơn nữa Và như ta đã trình bày ở trên, giữa hoạt động xuất nhập

khẩu và hoạt động thanh toán quốc tế có mối quan hệ hữu cơ với nhau, nên

việc phát triển hoạt động ngoại thương là tiền đề để hoạt động thanh toán

quốc tế phát triển theo Như vậy, nhu cầu về thanh toán quốc tế là rất lớn do chủ yếu là hoạt động ngoại thương mang lại Vì vậy, các chính sách phát triển

ngoại thương cần phải đi kèm với phát triển thanh toán quốc tế

3.3 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân

hàng Công Thương Phúc Yên

3.3.1 Doanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng Công

Thương chưa cao

Phúc Yên là một trong các trung tâm kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc lại giáp với thủ đô Hà Nội Ở đây tập trung khá nhiều các doanh nghiệp tham gia

hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, nhưng doanh số hoạt động thanh toán

xuất nhập khẩu của ngân hàng Công Thương Phúc Yên còn rất khiêm tốn, ty

trọng so với các doanh số các hoạt động khác là nhỏ Trong khi hệ thống ngânhàng đang thực hiện chủ trương đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, phát triển

cân đối các nghiệp vụ kinh doanh đối nội, đối ngoại, tăng cường tỷ trọng thu

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 30

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

dich vu, thì đối với ngân hàng Công Thương Phúc Yên, đây là một nguy cơ

khó có thé thực hiện được chủ trương này

3.3.2 Các phương thức thanh toán quốc tế tại ngân hàng Công Thương

Phúc Yên tuy đa dạng nhưng chất lượng chưa cao

Từ khi đi vào khai thác hoạt động thanh toán quốc tế năm 2005, cùng

với sự hỗ trợ từ phía ngân hàng Công Thương Việt Nam và ngân hàng Công

Thương Vĩnh Yên, ngân hang Công Thương Phúc Yên đã cố gắng đưa ra các

sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế đầu tiên là: Thanh toán theo phương điện

chuyên tiền, phương thức tín dụng chứng từ Từ tiền đề ấy mà đến nay, cácsản pham thanh toán quốc tế của ngân hang đã đa dạng hơn nhiều như: thanhtoán nhờ thu, thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, phát triển thêm các hoạt động

kinh doanh ngoại tệ bảo lãnh ngoại thương, Tuy vậy, hoạt động thanh toán

quốc tế chưa được phát triển một cách toán diện Ví dụ: Trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ thì vậy chủ yếu là thanh toán L/C hàng nhập, thanh toán L/C hàng xuất khối lượng còn hạn chế Thanh toán thẻ tín dụng

quốc tế hiện nay chỉ bao gồm 2 loại thẻ Visa Card và Master Card Trong hoạtđộng thanh toán nhờ thu thì chủ yếu là thanh toán nhờ thu từ nước ngoài

3.3.3 Ngân hàng Công Thương chưa khai thác hết thị trường và nhu cau

của khách hàng

Mặc dù số lượng khách hàng giao dịch tại ngân hàng Công Thương khá đông trong đó có những khách hàng có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nhưng họ chủ yếu là mở tài khoản để sử dụng các dịch vụ nội địa của ngân hàng, còn các dịch vụ thanh toán quốc tế họ lại sử dụng dịch vụ của một ngân hàng khác, điều này đặt ra câu hỏi có phải do chất lượng dịch vụ thanh toán

quốc tế của ngân hàng Công Thương Phúc Yên? Và do đó đòi hỏi phải quantâm hơn nữa tới việc nâng cao chất lượng của các hoạt động thanh toán quốctê của mình.

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 31

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

Tóm lại, qua chương I đã trình bày những van dé tổng quan nhất về

hoạt động thanh toán quốc tế như: khái niệm, các loại phương thức thanh

toán quốc tế, nội dụng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế và các chỉ tiêu dé do lường, đánh giá trình độ phát triển và tình hình hoạt động thanh toán quốc tế của một ngân hàng thương mại, cũng như sự can thiết phải phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng Công Thương Phúc Yên nói riêng Đồng thời, với những vấn đề đã đượctrình bày khát quát ở chương I sẽ làm nên tang dé ta đánh giá thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Công Thương Phúc Yên ở chương II.

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

CHƯƠNG II:

THUC TRẠNG PHÁT TRIEN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUOC TE TẠI NGAN HÀNG CÔNG THƯƠNG PHÚC YEN

I TONG QUAN VE NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG PHÚC YEN

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Công Thương

Phúc Yên

Ngân hàng Công Thương Phúc Yên là một chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng Công Thương Việt Nam có trụ sở tại Số 4, Đường Trần Hưng Đạo, Phường Trưng Trắc, Thi xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Ngân hàng

Công Thương Phúc Yên được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 10 tháng

9 năm 1994 đến nay

Trong quá trình hoạt động, chi nhánh đã không ngừng mở rộng qui mô,

chuyển hướng cho vay và cơ cau lại khách hang theo định hướng của ngân

hàng Công Thương Việt Nam Và từ ngày 1/1/2006 chi nhánh ngân hàng

Công Thuong Phúc Yên được nâng cấp chuyên thành chi nhánh cấp 1, trực

thuộc ngân hàng Công Thương Việt Nam.

Với dân số 25 vạn người, có đường sắt, đường sông, đường bộ thuậntiện cho giao lưu hàng hóa, gần sân bay Nội Bài, có nhiều khu công nghiệp,Phúc Yên là một địa bàn thuận lợi cho hoạt động ngân hàng phát triển Đây làkhu vực có khối lượng vốn nhàn rỗi trong dân cư tương đối dồi dào, nhu cầuvốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cả về nội tệ và ngoại tỆ cao, các nhu

cầu về dịch vụ ngân hàng đa dạng, phong phú.

Khi mới thành lập, do điền kiện trụ sở của ngân hàng Công Thương

Phúc Yên còn đi thuê cho nên qui mô hoạt động còn nhỏ gây hạn chế nhất định với hoạt động của ngân hàng Tuy nhiên đến nay được sự quan tâm của

Ngân hàng Nhà Nước, Ngân Hàng Công Thương Việt Nam, Ngân hàng Công Thương Vĩnh Yên năm 1999 chi nhánh Ngân hàng Công Thương Phúc Yên

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 33

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

đã được xây dựng trụ sở khang trang 5 tầng với đầy đủ các thiết bị hiện đại

phục vụ cho khách hàng đến giao dịch một cách thuận lợi dễ dàng

Với chiến lược phát triển trước mắt và lâu dai của chi nhánh là "Phát

triển an toàn, hiệu quả và hội nhập", hoạt động với mục tiêu "Hiệu quả kinhdoanh của bạn hàng là mục tiêu hoạt động của NHCT Phúc yên”, lay việc

thoả mãn nhu cầu của khách hàng là mục tiêu và xác định đây là sự cạnh tranh gay gắt có tính sống còn của chi nhánh Với lỗ lực đó, ngân hàng Công Thương Phúc Yên đã trở thành ngân hàng duy nhất trong ngành ngân hàng

được trao giải thưởng Chất Lượng Việt Nam vào ngày 17/12/2006, tại Ba

Đình, Hà Nội.

Qua nhiều năm đổi mới và tự hoàn thiện mình, ngân hàng đã học hỏiđược nhiều kinh nghiện của các ngân hàng lớn trong nước và ở các nước pháttriển trên thế giới, tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật dé theo kip trình độnghiệp vụ ngân hàng toàn thế giới, khuếch trương quan hệ buôn bán trên cácthị trường lớn Chi nhánh ngân hàng Công thương Phúc Yên đã thực sự cốgang dé khang định mình là một ngân hàng day tiềm năng phát triển và nỗ lựcvươn lên với phương châm “Lợi ích của khách hàng là trên hết”

Ngân hàng Công Thương Phúc Yên sau khi được nâng cấp thành chỉnhánh cấp 1 trực thuộc trực tiếp ngân hàng Công Thương Việt nam từ

01/01/2006, bên cạnh những thuận lợi chi nhánh phải đối mặt với nhiều thách thức Song cùng với sự cô gắng chung của toàn hệ thống, sự chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo và những cố gang của tập thể CBCNV trong chi nhánh đã vươn lên phát triển về nhiều mặt Triển khai thực hiện tốt các mục tiêu,

giải pháp đề ra, với nhiều việc làm mới trong hoạt động kinh doanh của chỉ

nhánh Đến 31/12/2007 các chỉ tiêu cơ bản đều có tốc độ tăng trưởng cao sovới năm 2006 Tổng nguồn vốn tăng 48%, tổng dư nợ tăng 42%, nợ xấuchiếm 0,15%/ tổng dư nợ, doanh số thanh toán tăng 68%, phát hành thẻ tăng

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

72%, lợi nhuận đạt 12.386 triệu đồng, lương bình quân cán bộ tối đa đạt 7,4

triệu đồng/người/tháng

Ngân hàng công thương Phúc Yên là chi nhánh cấp 1 trực thuộc NgânHàng Công Thương Việt Nam, với đội ngũ cán bộ gồm 51 người, bộ máy tô

chức gồm 6 phòng ban chức năng ( trong đó có 1 phòng giao dich) và 1 điểm

giao dịch mới được thành lập Các phòng ban chức năng có chức năng, nhiệm

vụ riêng và chịu sự quản lý giám sát trực tiếp của ban Giám Đốc chi nhánh và

các phòng ban liên quan của ngân hàng Công Thương Việt Nam theo như mô

hành mọi hoạt động của chi nhánh.

Phòng tổ chức hành chính:

Thực hiện các công tác về quản lý điều động nhân sự, công tác cán bộ,

lao động, tiên lương của cán bộ công nhân viên Đảm bảo đây đủ cơ sở vật

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 35

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

chất cho hoạt động của toàn chi nhánh.

Phòng thanh toán xuất nhập khẩu:Là phòng nghiệp vụ trực thuộc ban giám đốc có chức năng tô chức

nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của ngân hàng Công thương Việt Nam Đồng thời, phòng còn

phụ trách thêm mảng tín dụng đối với các khách hàng tham gia vào hoạt độngxuất nhập khâu và chuyền đổi ngoại tệ

Phòng kinh doanh:

Đây là phòng nghiệp vụ thực hiện chức năng kinh doanh của ngân hàng

mà chủ yếu là về hoạt động tín dụng Hoạt động kinh doanh đã đem lại phần

lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng thông qua các nghiệp vụ thâm định các dựán và cấp vốn cho vay, khách hang chủ yếu là các doanh nghiệp, tiến hànhvay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và thường là các khoảng vay lớn, cho

vay trung hạn và dài hạn.

Phòng kế toán :

Thực hiện nhiệm vụ chính là hạch toán kịp thời, cập nhật trong ngày

các bút toán phát sinh và làm các dịch vụ của ngân hàng như: Hạch toán tiền

gửi, tiền vay, dịch vụ chuyên tiền, địch vụ trả lương cho các công ty liên

doanh trực tiếp thực hiện các giao dịch với khách hàng, kiểm soát mọi sự

luân chuyên chứng từ, thực hiện công tác tiếp thị.

Phòng ngân quỹ:

Thực hiện chức năng nhiệm vụ chính đảm bảo lượng tiền mặt thu chỉ

trong ngày và tồn kho với định mức hợp lý, phù hợp với quy định của ngân

hàng Công thương Việt Nam và ngân hàng Nhà Nước Bảo đảm an toàn tải

sản thế chấp, giấy tờ có giá của khách hàng gửi tại ngân hàng theo chế độ quy

định của nhà nước.

Phòng giao dịch :

Phòng giao dịch trực thuộc ngân hàng Công Thương Phúc Yên Tại

phòng giao dịch cũng có đầy đủ các nghiệp vụ cơ bản như kế toán, kinh

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 36

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

doanh, ngân quỹ, kinh doanh ngoại tỆ

1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Công Thương Phúc

Yên

e Công tác huy động von:

Tiếp tục phat huy thé mạnh của chi nhánh về khai thác huy động nguồnvốn trong những năm qua, nguồn vốn huy động năm 2007 giữ vững tốc độ

tăng trưởng khá và tương đối ôn định, không những góp phần chủ động nguồn vốn dé cho vay tại chỗ mà còn điều chuyển phần vốn đôi thừa về NHCT Việt

Nam thường xuyên ở mức trên 450 ty động Đến 31/12/2007 tổng nguồn vốn

huy động đạt 972.618 triệu đồng, đạt 105% kế hoạch NHCT Việt Nam giao,

tăng 317.427 triệu đồng, tăng 48,5% so với năm 2006 Nguồn vốn huy động

bình quân đạt 655.191 triệu đồng, tăng so với năm 2005 là 24%.

Bảng 2.1: Công tác huy động vốn 2005-2007

(Đơn vị: triệu đồng)

Tốc độ phát 2005 2006 2007 triển (%)

; 298.168 | 416,372 | 700,996 kinh té

- Tiền gửi dan cư 194.958 | 238.819 | 271.622 | 22,5 | 13,7- S6 binh quan ngoai té 72.336 81.914 94.012 13,2 14,8

Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh NHCT Phúc Yên

e Công tác đầu tư tín dụng:

* Đến 31/12/2007 tổng dư nợ cho vay dat 490.168 triệu động, đạt109% kế hoạch NHCT Việt Nam giao, tang 144.315 triệu động, tăng 41,7%

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 37

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

so với năm 2006.

* Năm 2007 chi nhánh đã không ngừng mở rộng quy mô hoạt động,

đầu tư tín dụng an toàn Ngoài việc giữ vững và đầu tư cho vay các khách

hàng truyền thông kinh doanh có hiệu quả như: Công ty TNHH nhà nước mộtthành viên Xuân Hòa, Công ty cỗ phần Cao Su Sao Vàng, Công ty cô phanGạch men Thăng Long Chi nhánh đã đây mạnh công tác tiếp thị, khai thác

và đầu tư cho các khách hàng mới có tình hình tài chính tốt, sản xuất kinh

doanh hiệu quả.

Y Tính đến hêt năm 2007, tổng khách hàng quan hệ vay vốn tại chi

nhánh là 1.727 khách hàng Khách hàng mới trong năm là 759 khách hàng

như: Công ty cô phần Thanh Xuân, Công ty TNHH Việt Anh, Công ty Đinh

Lê, Công ty Hồng Lam, Công ty Huong Sen, Công ty Đông Việt,

v Tỷ lệ nợ xấu chỉ chiếm 0,15%/ tổng dư nợ Trong năm 2007 Ngân

hàng đã thu hồi nợ xấu đạt 1.355 triệu đồng, thu hồi nợ đã xử lý ngoại bảng từ nguồn NHCT đạt 365,8 triệu động, đạt 122% kế hoạch NHCT Việt Nam giao

Nguôn: Kết quả hoạt động kinh doanh NHCT Phúc Yên

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

Công tác kế toán tài chính Điện toán:

Tổng tài khoản giao dịch đạt 21.858 tài khoản, tăng 7.716 tài khoản,tăng 54,6% so với năm 2006 Trong đó: Tài khoản tiền vay là 2.868 tài khoản,tài khoản tiền gửi đạt 1.472 tài khoản, tài khoản Tiết kiệm, kỳ phiếu là 7.406tài khoản, tài khoản ATM, VISA, MASTER là 10.112 tài khoản Tổng số

chứng từ thanh toán đạt 290.569 chứng từ, bình quân đạt trên 1.200 chứng từ/ngày (một giao dịch viên kiêm thủ quỹ bình quân đạt trên 129 chứng

từ/ngày) Tổng doanh số thanh toán đạt 26.596 tỷ đồng, tăng 68,2% so với

năm 2006.

Bảng 2.3: Hoạt động kế toán — tài chính ngân hang Công Thương Phúc

Yên

(Đơn vị: tài khoản)

Chỉ Tiêu Năm Năm Năm | Tốc độ phát triển (%)

TK ATM, VISA, 4121 6.410|_ 10.112 36 58

MASTER

Tong chứng từ 140.963| 187.481| 290.596 33 55thanh toán

Tổng doanh số 12833| 15.812| 26.596 23 67

thanh toán

(tÿyVND)

Nguôn: Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hang công thương Phúc Yên

SV: Dương Hoài Nam Lớp: KDQT 46B

Trang 39

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

° Hoạt động Thanh toán Xuất nhập khẩu:

* Năm 2007 hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu đã có có gắng thực

hiện chức năng nhiệm vụ được giao Cải tiễn chất lượng dịch vụ, quan tâm tới

lợi ích của ngân hàng và khách hàng Đã có linh hoạt về tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ, đảm bảo phù hợp với diễn biến thị trường nên đã thu hút được

nguồn ngoại tệ trong dân cư

* Những kết quả đã đạt được: Doanh số Thanh toán xuất nhập khẩuđạt 11,8 triệu USD, tăng 16,83% so với năm 2006, phát hành bảo lãnh trong

nước 32 món với doanh số 40 tỷ đồng, thu phí dịch vụ Tài trợ thương mại đạt 3 17 triệu đồng, doanh số mua bán ngoại tệ đạt 15,5 triệu USD,tăng 27% so với năm 2006, thu từ hoạt động kinh doanh ngoai tệ đạt 158 triệu đồng,

tăng 30% so với năm 2006, trong đó chênh lệch kinh doanh ngoại tệ đạt 111

triệu đồng

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động thanh toán - xuất nhập khẩu của Ngân

hàng Công Thương Phúc Yên

(Đơn vị: triệu USD)

Nguôn: Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng công thương Phúc Yên

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Trang 40

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Thị Hường

II CÁC NHÂN TO TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIEN CUA HOẠT

ĐỘNG THANH TOÁN QUOC TE TẠI NGAN HÀNG CÔNG THƯƠNG PHÚC YÊN

2.1 Nhân tố khách quan

Các nhân tố khách quan tác động tới sự phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Công Thương Phúc Yên được xem xét là: Môi

trường kinh tế, môi trường chính trị, môi trường luật pháp

Môi trường kinh tế bao gồm:

© Mức độ mở cửa của nền kinh tế Việt Nam tăng dan qua các năm:

Có một yếu tố để đánh giá sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu, mua

bán ngoại thương là hệ số mở cửa của nền kinh tế Hệ số này càng cao cho thấy hoạt động xuất nhập khâu càng phát triển Mà, hoạt động xuất nhập khẩu phát triển thì hoạt động thanh toán quốc tế cũng phát triển theo do nhu cầu thanh toán quốc tế của các tô chức, cá nhân tăng lên Từ đó, nó sẽ tạo điều

kiện cho ngân hàng Công Thương Phúc Yên và cũng như các ngân hàng

thương mại khác phát triển thuận lợi, cung cấp nhiều dịch vụ thanh toán quốc

tế của mình phục vụ khách hàng.

e Sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong những năm trở lạiđây đã góp phần không nhỏ thúc đầy sự tăng trưởng của hoạt động thanh toánquốc tế của ngân hàng Công Thương Phúc Yên: Tốc độ tăng trưởng của nềnkinh tế là một chỉ tiêu đánh giá tổng quát tác động tới tat cả các ngành các

lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Và nếu, do tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm qua là cao, ồn định, nó đã có tác động tích cựu tới hoạt động của ngân hàng, tạo điều kiện tốt dé ngân hàng có thé phát triển các

dịch vụ thanh toán quốc tế cả về số lượng và chất lượng.

e Hoạt động của thị trường tài chính cua tác động rất lớn và trực tiếp tới hoạt động của ngân hàng Khi thị trường tài chính trong nước phát

SV: Dương Hoài Nam Láp: KDQT 46B

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN