CHUYEN DE THỰC TAP TOT NGHIỆP Dé tài: Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mat tại Ngân hàng Bưu điện Liên Việt- Chi nhánh Gia Lam HÀ NỘI - 11/2020 1... CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PH
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIThanh toán bằng SécKhái niệm: Séc là phương tiện thanh toán do người ký phát lập, dưới hình thức chứng từ in sẵn, lệnh của người thanh toán trả không điều kiện một số tiền thanh toán cho người thụ hưởng.
Séc tiền mặt: Dùng để rút tiền mặt tại NH.
Séc chuyển khoản: Là tờ séc do chủ tài khoản ký phát và trực tiếp giao cho người thụ hưởng để thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình. Ưu nhược điểm của Séc chuyển khoản: Ưu điểm: Loại Séc này chủ yếu áp dụng cho các DN, thuận tiện trong việc mua bán hàng hóa
Nhược điểm: Khả năng thanh toán tờ Séc luôn được đảm bảo bởi người phát hành.
Séc xác nhận (Séc bảo chỉ): Séc được NH bảo đảm khả năng thanh toán. Ưu nhược điểm của Séc bảo chỉ: Ưu điểm: Séc bảo chi luôn đảm bảo thanh toán cho người nhận
Nhược điểm: Thời gian thanh toán tối đa của Séc bảo chi là 15 ngày, sẽ không được chấp nhận thanh toán nếu quá hạn đó.
Thanh toán bằng Ủy nhiệm chi (hoặc lệnh chi)Khái niệm: Ủy nhiệm chi (UNC) là lệnh của chủ tài khoản, được lập theo mẫu in sẵn của NH, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình trích sẵn một số tiền nhất định trên tài khoản của mình trả cho người thụ hưởng có tài khoản của Ngân hàng. Ưu nhược điểm của Ủy nhiệm chỉ: Ưu điểm e _ Quá trình thanh toán được kiểm soát chặt chẽ bởi NH nên ít có sai sót. e Hinh thức thanh toán đơn giản và nhanh chóng. e KH ủy quyền cho ngân hàng thanh toán trực tiếp cho người thụ hưởng
Nhược điểm e _ Người ủy quyền thanh toán ủy nhiệm chi sẽ mất một khoản phí phải trả cho NH e _ Nếu như trong tài khoản của người ủy quyền không có đủ tiền để chi trả theo nội dung trên giấy ủy nhiệm chi, NH sẽ không thể thực hiện giao dịch Do đó quá trình thanh toán có thể ảnh hưởng tới người hưởng thụ.
1.1.3.3 Thanh toán bằng Ủy nhiệm thu (Nhờ thu):
Khái niệm: Ủy nhiệm thu (UNT) là lệnh viết trên mẫu in sẵn, đơn vị bán lập UNT nhờ Ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền sau khi đã hoàn thành việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho đơn vị mua theo thỏa thuận hợp đồng. Ưu, nhược điểm của ủy nhiệm thu: Ưu điểm: UNT cũng giống như UNC thực hiện tương đối đơn giản, rất thuận tiện cho các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Chỉ cần đáp ứng các điều kiện phù hợp với quy định của NHNN là có thể sử dụng UNT
Nhược điểm: Nếu như người trả tiền không có khả năng thanh toán trong quá trình thanh toán sẽ dẫn đến chậm trả tiền người thụ hưởng và phải chịu khoản tiền phạt và theo quy định.
Khái niệm: Thẻ ( CARD) là phương tiện thanh toán do Ngân hàng phát hành và cấp cho người sử dụng dich vụ thanh toán để sử dụng theo hợp đồng ký kết giữa khách hàng và ngân hàng Hiện nay Việt Nam có 3 loại thẻ thanh toán: thẻ ghi nợ, thẻ ký quỹ và thẻ tín dụng. Ưu, nhược điểm của thẻ thanh toán: Ưu điểm: Thẻ thanh toán là loại thé sử dụng công nghệ tiên tiến, giúp cho người có thẻ không phải mang theo nhiều bên mình Thủ tục cấp thé đơn giản, dé dàng và nhanh chóng.
Nhược điểm: Thể hiện ở 2 khía cạnh:
- _ Về phía Ngân hàng: Phải đầu tư công nghệ với chi phí lớn.
- _ Về phía khách hang: KH cũng phải có trình độ và hiểu biết nhất định về tiện ích khi sử dụng dịch vụ mà nó mang lại Mặt khác, KH cũng phải tốn thêm một khoản phí thường niên, phí đổi pin khi sw dung dịch vụ này.
1.1.3.5 _ Dịch vụ thanh toán điện tử Đây là một kênh giao dịch tài chính - ngân hàng mới, phát triển nhanh, phát huy tính hiệu quả cao với các tính năng thanh toán dễ dàng,
14 nhanh chóng thuận tiện không bị bó buộc thời gian, thiết bị sử dụng để giao dịch thông qua hệ thống liên lạc viễn thông, internet Hiện nay, có 3 hình thức thanh toán điện tử: Ví điện tử, Mobile Baking, Internet Banking. Ưu và nhược điểm: Ưu điểm: KH có thể thanh toán ở bất cứ nơi nào mà không cần phải đến ngân hàng hay các máy ATM Khách hàng có thể kiểm soát tài chính của mình ở bất cứ đâu Do đó, các dịch vụ này sẽ giúp cá nhân và DN quản lý tiền mặt tốt hơn, giảm được các chi phí hành chính, nâng cao năng suất trong một môi trường hoàn toàn an toàn.
Nhược điểm: bị giới hạn khả năng thanh toán, rào cản công nghệ và tâm lý lại rủi ro cũng làm cho dịch vụ này chưa phát triển ở nước ta Bên cạnh đó, đối với dịch vụ Mobile Banking đòi hỏi KH phải sở hữu điện thoại di động
Smartphone, có nhiều chức năng hỗ trợ cho phần mềm thanh toán của ngân hàng.
1.2 Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong Chi nhánh NHTM
1.2.1 Nội dung phát triển dịch vụ TTKDTM 1.2.1.1 Lập kế hoạch phát triển TTKDTM: a Mục tiêu phát triển TTKDTM e Mục tiêu chung:
Phấn đấu trở thành Ngân hàng TMCP hàng đầu về thị phần huy động vốn, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng điện tử, bán lẻ và nằm trong Top 1 Ngân hàng dẫn đầu về thị phần bán lẻ trên địa bàn huyện Gia Lâm. e _ Mục tiêu cụ thể:
Trên lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng, Chi nhánh đưa ra một số chỉ tiêu phấn đấu đến cuối năm 2020 như sau:
- _ Số lượng thẻ phát hành mới là 5600 thẻ, trong đó số lượng thẻ ATM phát hành mới là 2750 thé
- _ Số lượng máy POS đến cuối năm là 23 may POS - _ Số lượng tài khoản cá nhân đến cuối năm 2020 đạt 32.150 tài khoản - _ Số lượng khách hàng sử dụng ngân hàng điện tử đạt 12.000 b Một số phương án phát triển TTKDTM e Phat triển về quy mô, cơ cấu các loại hình dịch vụ: Đặc thù các SP&DV của ngân hàng đều được xây dựng dựa trên nền tảng công nghệ thông tin, việc gia tăng các sản phẩm, dịch vụ cho thấy mức độ công nghệ hóa của chính ngân hàng ngày càng được nâng cao Phát triển quy m6, cơ cấu các loại hình dịch vụ có nghĩa là gia tăng tiềm lực của Ngân hàng. e Đa dạng hóa ching loại dịch vụ TTKDTM
Các ứng dụng TTKDTM đã và đang được triển khai tại mọi Chi nhánh từ nhiều năm trước đây Ở Việt Nam, ngân hàng điện tử vẫn chưa thực sự được người dân quan tâm và chú trọng bởi tính đa dạng chưa cao, đây vẫn chỉ được xem là kênh hỗ trợ để chuyển tiền, thanh toán hóa đơn điện nước,
Internet online thay vì tối ưu hóa dòng tiền trong tài khoản của mình. e Nâng cao chất lượng dịch vụ TTKDTM Đầu tư và phát triển dịch vụ TTKDTM là một trong những giải pháp nhằm nâng cao vị thế của Chi nhánh Ngân hàng trên thị trường cạnh tranh hiện nay Chất lượng dịch vụ cao là một trong những yếu tố để có được sự hài lòng hay lòng trung thành cao của KH đối với các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Chất lượng dịch vụ càng cao thì mức độ cạnh tranh càng lớn.
1.2.1.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch TTKDTM a.B6 phận, đơn vị phối hợp thực hiện:
Phòng Kế toán Ngân quỹ, phòng Khách hàng, phòng Hỗ trợ hoạt động phối hợp triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao; trước ngày 15 tháng 10 năm 2020, tổng kết báo cáo kết quả triển khai chỉ thị này, gửi Hội sở để tổng hợp báo cáo Ngân hàng Nhà nước. b Thời gian, phạm vi triển khai chương trình,dự án
Phạm vi: Trên địa bàn huyện Gia Lâm và một vài địa điểm lân cận như thị trấn
Yên Vién, c.Triển khai các chương trình, dự án phát triển e Phat triển về quy mô, cơ cấu các loại hình dịch vu:
- Gia tăng số lượng sản phẩm, dịch vụ TTKDTM - _ Mở rộng kênh phân phối và phương thức cung cấp dịch vu
- Tang lượng khách hang sử dung e _ Đa dạng hóa ching loại sản phẩm, dịch vụ:
- Hoan thiện sản phẩm hiện có - Phat triển sản phẩm, dịch vụ mới e Nâng cao chất lượng dịch vụ TTKDTM
- _ Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động thanh toán - _ Mức độ an toàn và linh hoạt của hệ thống thanh toán
- _ Tiện ích của các dịch vụ đi kèm - Phí dịch vụ
- _ Mức độ hài lòng của khách hang
1.2.1.3 Kiểm soát rủi ro trong quá trình phát triển dịch vụ TTKDTM
Kiểm soát rủi ro hoạt động: phát sinh từ khả năng thất thoát tiềm tàng do sự thiếu hoàn chỉnh và độ tin cậy của hệ thống và các sản phẩm điện tử của mình.
BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT- CHI NHÁNH GIA LÂMCơ cẩu tổ chức quản lýNếu một doanh nghiệp có cơ cấu bộ máy tổ chức hợp lý sẽ tạo ra một cơ chế thông thoáng, năng động và kinh doanh đạt hiệu quả cao, ngược lại, một cơ cấu bộ máy tổ chức chồng chéo sẽ gây ra nhiều cản trở cho hoạt động của đơn vị đó.
Cho đến nay hoạt động của Chi nhánh LienVietPostBank Gia Lâm có gần
40 cán bộ nhân viên với 3 phòng nghiệp vụ và 1 phòng giao dịch, hoạt động trên địa bàn huyện Gia Lâm.
CÁ NHÂN VÀ _ NGÂN HÀNG SỐ
PGD BƯU ĐIỆN it alTỔ GIAO DỊCH
TO HANH CHÍNH ĐỘI BAO VE
2.1.3 Các hoạt động chủ yếu của Chi nhánh Ngân hang TMCP Bưu điện
Với hệ thống trang thiết bị hiện đại LienVietPostBank Gia Lâm được vận hành cùng với đội ngũ CBCNV nhiệt tình, năng động,chuyên nghiệp là điểm đến tin cậy của quý KH với các dịch vụ Ngân hàng hiện đại sau:
- _ Nhận tiền gửi bằng VND và ngoại tệ
- Cho vay, bảo lãnh va tài trợ thương mại
- Dich vụ thanh toán: Chuyển tiền trong nước và quốc tế, Ủy nhiệm thu, Ủy nhiệm chị,
- Dich vụ thẻ và ngân hàng điện tử: phát hành và thanh toán thẻ tin dụng quốc té( Visa, Mastercard), thẻ ATM, Internet Banking, SMS Banking.
- Daily giao dịch chứng khoán
- Khai thác và tư vấn bảo hiểm phi nhân tho.
2.1.4 Một số kết quả hoạt động của Chỉ nhánh Ngân hàng TMCP Bưu điện
Liên Việt Gia Lâm. a)Hoạt động huy động vốn
Nguồn vốn mà Chi nhánh ngân hàng huy động được đều tăng trong 3 quý QIV/2019, QI/2020, QII/2020, điều này chứng tỏ công tác huy động vốn đạt hiệu quả tốt Cụ thể, trong QIV/2019 tổng nguồn vốn huy động đạt 93,41 tỷ đồng, đạt ở mức khá cao so với trung bình chung các Chi nhánh Ngân hàng khác trong khu vực, trong đó có 83,91% là huy động vốn tại chỗ thông qua tiền gửi tiết kiệm dân cư; 16,09% là tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế Quý I/2020 tổng nguồn vốn huy động đạt 102,35 tỷ đồng, tăng 8,94 tỷ đồng và tăng 9,57% so với QIV/2019 và QII/2020 tổng nguồn vốn huy động đạt
140,96 tỷ đồng, tăng 38,61 tỷ đồng và tăng 37,72% so với QI/2020.
Bảng 1.1: Nguồn vốn huy động của LienVietPostBank Gia Lâm giai đoạn
Quý IV/2019 - Quý II/2020 Đơn vị tính: tỷ đồng
2.Phan theo cơ cấu thời 93,21 gian
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện một sé chỉ tiêu của LienVietPostBank Gia Lam
Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn huy động tại Lien VietPostBank Gia Lâm giai đoạn
Theo như số liệu trên, thì "hoạt động huy động vốn”của Chi nhánh LienVietPostBank Gia Lâm đã từng bước phát triển,”cơ cấu nguồn vốn huy động này đang tiếp tục hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu phát triển”tín dụng Kết quả trên là sự nỗ lực không ngừng của tập thể lãnh đạo, các phòng chức năng và toàn thể cán bộ nhân viên của Chi nhánh hăng hái, nhiệt tình thu hút khách hàng, quan tâm chăm sóc khách hàng, không ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ. b) Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng của Chi nhánh thời gian qua có những chuyển biến tích cực,cụ thể: Dư nợ tín dụng tăng nhanh qua các quý,quý I/2020 tăng gần gấp đôi so với quý IV/2019 Quý II/2020 đạt 251,84 tỷ đồng, tăng 71,61 tỷ đồng,tương ứng với tỷ lệ 73% so với quý I/2020 Tốc độ tăng của tổng dư nợ cho vay cùng chiều với tốc độ tăng của nguồn vốn huy động, thể hiện nguồn tiền huy động bị ứ đọng trong ngân hàng, tốc độ tăng dư nợ tín dụng không quá cao.
Bảng 2.2: Dư nợ của LienVietPostBank Gia Lâm giai đoạn quý IV/2019-
2.Phan theo loại thời gian
34 Phân theo loại hình kinh tế
-Kinh tế tập thể -Kinh tế các thể
1997 43,08 Đơn vị tính: tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện một sé chỉ tiêu của LienVietPostBank Gia Lâm
Biểu đồ 2.2 :Dư nợ tại LienVietPostBank Gia Lâm giai đoạn Quý IV/2019
- Quý II/2020 e Chất lượng tín dụng:
Qua bảng dưới đây cho thấy tỷ lệ nợ xấu của LienVietPostBank Gia Lâm đều thấp, có xu hướng tăng nhẹ do ảnh hưởng của Covid-19 nhưng đây là rủi ro không lường trước được và tất cả mọi ngân hàng đều chịu ảnh hưởng của dịch bệnh này Giá trị nợ xấu ẩn chứa rủi ro đối với an toàn, hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD).
Bảng 2.3: Tình hình nợ xấu của LienVietPostBank Gia Lâm giai đoạn Quý
IV/2019 - Quý II/2020 Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu QIV/2019 QI/2020 QII/2020
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của LienVietPostBank Gia Lam
27 c)Kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh”là chỉ tiêu đầu tiên trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của cả Chi nhánh Trong giai đoạn nghiên cứu, kết quả kinh doanh biến động theo chiều hướng tích cực: Quý I/2020, lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh đạt hơn 2.278 triệu đồng, đã tăng 1.252 triệu đồng so với QIV/2019 với tỷ lệ tăng 122% Quý II/2020, lợi nhuận trước thuế đạt 3.824 triệu đồng, tăng 2.798 triệu đồng với tỷ lệ tăng 272,71% Do Ngân hàng vừa mới đi vào hoạt động từ 7/2018 nên mức lợi nhuận chênh lệch lớn giữa 2 quý là điều dễ hiểu.
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của LienVietPostBank Gia Lâm năm 2018-2019 Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu QIV/2019 QI/2020 QII/2020
Tổng thu nhập 14.414 16.736 27.068 Tổng chi phí 13.388 14.458 23.244
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Để đạt được kết quả trên, LienVietPostBank Gia Lâm đã thực hiện tốt công tác tiếp thị, quảng cáo, khuyến mại, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Đặc biệt hưởng ứng Đề án thanh toán không dùng tiền mặt của Chính phủ nên
Chi nhánh rất chú trọng tới việc phát triển các hình thức TTKDTM như: việc chuyển đổi từ tiền mặt sang chuyển khoản và ngược lại rất dễ dàng Trong công tác thanh toán, LienVietPostBank Gia Lâm cũng đã có sự đổi mới, vận dụng công nghệ tin học, máy móc hiện đại, nắm bắt các chủ trương của ngành vào quy trình thanh toán để nâng cao chất lượng thanh toán.
Thực trạng phát triển dịch vụ TTKDTM tại Ngân hàng Thương mạicổ phần Bưu điện Liên Việt- Chi nhánh Gia Lâm
2.2.1 Thực trạng lập kế hoạch phát triển TTKDTM
2.2.1.1 Cơ sở pháp lý hiện hành
Chỉ thị 22/CT-TTg 26/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc Đẩy mạnh triển khai các giải pháp Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại
Ngày 30 tháng 12 năm 2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 (Quyết định 2545/QĐ-TTg) Để thúc đẩy phát triển TTKDTM, thanh toán điện tử đạt được các mục tiêu của Quyết định 2545/QĐ-TTg, đặc biệt trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch bệnh
Covid-19, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước việt Nam chỉ đạo các Ngân hàng địa phương tích cực, khẩn trương thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu đã được Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định 2545/QĐ-TTg và các Nghị quyết của Chính phủ.
2.2.1.2 Mục tiêu phát triển TTKDTM Tính đến thời điểm hết Quý II/2020, Chi nhánh LienVietPostBank Gia Lâm đã thực hiện được:
- 53% về chỉ tiêu phát hành thẻ ngân hàng mới trong năm, đạt 2.963 thẻ
- S6”lwong khách hang sử dụng ngân hang điện tử” đạt trên 70%
2.2.1.2 Đánh giá công tác lập kế hoạch: Để đánh giá được hiệu quả của công tác lập kế hoạch của Chi nhánh LienVietPosBank Gia Lâm ta dựa vào tình hình thực hiện kế hoạch TTKDTM so với kế hoạch đề ra trong những quý vừa qua Ta thấy, tình hình thực hiện kế hoạch ở Chi nhánh là tương đối, hầu hết các chỉ tiêu đạt kế hoạch nhưng 1 số chỉ tiêu lại chưa đạt được tiêu chí đề ra Nhưng nhìn chung, Chi nhánh đã
29 hoàn thành được các chỉ tiêu kế hoạch Hội sở giao, hoàn thành nghĩa vụ, phát triển TTKDTM có hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng, thương hiệu của Chi nhánh ngày càng được người dân biết đến rộng rãi.
Bảng 2.5 Đánh giá công tác lập kế hoạch TTKDTM Chỉ nhánh
LienVietPostBank Gia Lâm giai đoạn QIV/2019-QII/2020
Chỉ tiêu mô |Quymd lấy | Coedu luan =
TTTM |TTKĐTM | peppy |TIKPTM | rrrpTM Đơn vị tính Triệu | Triệu % % Triệu đồng đồng đông
QIV/2019 | TH/KH) 4QII/2020 /KH(%)QIII/2020 /KH(%) 2Nguồn:Phòng hỗ trợ hoạt động
2.2.2 Thực trạng”tổ chức thức hiện kế hoạch phát triển”TTKDTM
Thực trạng Bộ phận, đơn vị phối hợp thực hiện:
Chưa có sự phân công rõ ràng từng đầu mục công việc cần thực hiện, vẫn có sự chồng chéo công việc của phòng Khách hàng Khi chuyên viên ra ngoài tư vấn thì lại có khách hàng khác của chuyên viên tới ngân hàng để giải quyết thủ tục vay vốn.
Có những công việc cần sự phối hợp của nhiều chuyên viên thì không phải tất cả chuyên viên đều đáp ứng đầy đủ về kỹ năng, nghiệp vụ đó.
2.2.2.2 Thực trạng phát triển qui mô TTKDTM a)Phát triển về dịch vụ TTKDTM
Bảng 2.6: Tình hình phát triển quy mô về TTKDTM tại LienVietPostBank
Gia Lâm giai đoạn Quý IV/2019 - Quý I/2020 Đơn vị tính: Triệu đồng
Thanh toán không 142.88 180.70 24466 37.82 26,4 63.96 dùng tiền mat 1 3 6 2 7 3 35,40
Tổng doanh số 20303 250.11 32962 4708 23,1 79.51 thanh toán 1 6 8 5 9 2 31,79
Nguồn: Hệ thống báo cáo thống kê LienVietPostBank Gia Lâm
Qua bang phân tích ta thấy, tổng giá trị thanh toán của Chi nhánh qua các quý tăng dần Cụ thể quý IV/2019 giá trị thanh toán qua Chi nhánh đạt 203.031 triệu đồng, quý I/2020 đạt 250.116 triệu đồng, tăng 23,19% so với quý I/2020 và quý II/2020 đạt 329.628 triệu đồng, tăng 31,79% so với quý
Trong đó, giá trị TTKDTM ngày càng tăng lên, tang lần lượt là 26,47% và 35,4%, còn giá trị thanh toán bằng tiền mặt chỉ tăng 15,4% và 22,4%.
31 b)Phát triển quy mô theo nhóm đối tượng khách hàng.
Mức độ sử dụng dịch vụ TTKDTM phân theo các đối tượng khách hàng tại LienVietPostBank Gia Lâm:
Bảng 2.7: Doanh số dịch vụ TTKDTM phân theo đối tượng khách hàng giai đoạn QIV/2019-QII/2020
Don vị tính: Triệu đồng
Quý Quý QUÝ 12020/IV201 II2020/1202
Nguồn: Số liệu hoạt động thanh toán tại LienVietPostBank Gia Lam
Mức độ tăng trưởng giá trị TTKDTM của các đối tượng nhóm khách hàng qua các quý đồng đều Quý I/2020, đối với các tổ chức kinh tế thì giá trị TTKDTM tăng 20,08% so với quý IV/2019, đạt 147.735 triệu đồng, đối với khu vực dân cư tăng 66,07% đạt 32.967 triệu đồng Đến quý II/2020 thì tốc độ tăng trưởng giá trị TTKDTM của khu vực dân cư là 83,7% so với quý I/2020 vượt trội hơn han so với các tổ chức kinh tế là 24,62% Trong tổng giá tri TTKDTM theo đối tượng thì tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn, quý IV/2019
32 chiếm 86,11%, quý II/2020 giảm xuống còn 75,25% Ngược lại khu vực dân cư chiếm tỷ trọng nhỏ, lần lượt là 13,89%,18,24% và 24,75%.
Kết quả này cho thấy các tổ chức kinh tế có mức độ và tần suất sử dụng các dịch vụ TTKDTM của ngân hàng cao Đối với khu vực dân cư nhu cầu thanh toán qua ngân hàng ngày càng gia tăng nhưng do nhận thức của người dân vẫn còn nhiều hạn chế nên tỷ trọng sử dụng TTKDTM của đối tượng này còn nhỏ, mức độ giao dịch và giá trị giao dịch cũng thấp hơn nhiều so với các tổ chức, doanh nghiệp.
2.2.2.3 Thực trạng phát triển cơ cấu của dịch vụ TTKDM a)Chuyển dịch cơ cấu của dịch vụ TTKDTM
Tỷ trọng TTKDTM trong tổng thanh toán tai Chi nhánh hàng năm đều chiểm ưu thế trên 70% và có xu hướng ngày càng tăng, cụ thể:
Việc sử dụng hình thức TTKDTM ngày càng phổ biến, nó mang lại nhiều lợi ích cho cả khách hàng và ngân hàng, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Bảng 2.8: Chuyển dịch cơ cấu thanh toán tại LienVietPostBank Gia Lâm giai đoạn quý IV/2019 - quý II/2020 Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu Quý QuyI/ 2020 Quy
Thanh toán bằng tiền mặt 29,63 27,75 25,78
Thanh toán không dùng tiền 70,37 72,25 74,22 mặt
Nguồn: Số liệu hoạt động thanh toán tại LienVietPostBank Gia Lam
Qúy IV/2019 Quý I/2020 Quý II/2020
#3.UNC @4.The gi M2 838485 Mi M2 83 M4 85 @ 5.NHĐT
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu thanh toán tại LienVietPostBank Gia Lâm QIV/2019 -
11/2020 b)Đánh giá thực trạng phát triển các hình thức (loại hình) dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại LienVietPostBank Gia Lâm.
Hiện nay LienVietPostBank Gia Lâm đang áp dụng các hình thức (loại hình) dịch vụ TTKDTM như: Ủy nhiệm chi, Séc, Ủy nhiệm thu, Thẻ ngân hàng và các dịch vụ ngân hàng điện tử, Các dịch vụ thanh toán được đa dạng hóa và chất lượng được nâng cao cùng với việc ứng dụng ngày càng nhiều phương tiện thanh toán mới, hiện đại.
Giá trị giao dịch vụ TTKDTM tại LienVietPostBank Gia Lâm giai đoạn QIV2019-QII/2020 như sau:
Bảng 2.9: Tinh hình phát triển thẻ của LienVietPostBank Gia Lâm giai đoạn QIV/2019 - QII/2020
Hình Qúy Quý Quý Quý ý Quý thức IV/201 1/2020 H/20? 12020/IV2019 - II2020/12020
Nguồn: Báo cáo thanh toán nội địa LienVietPostBank Gia Lâm
Qua bảng trên ta thấy mức độ sử dụng các phương tiện thanh toán tăng mạnh: Quý I/2020, doanh số tăng 26,47% so với quý IV/2019; Quý II/2020, doanh sô tăng 35,4% so với quý I/2020 Doanh số này tăng đều ở tất cả các phương thức: Séc, Ủy nhiệm chi, Ủy nhiệm thu, Thẻ thanh toán và các phương tiện thanh toán khác.
Trong đó, xét về doanh số của mỗi phương thức thì UNC và thẻ có doanh số cao, tỷ trọng của thẻ thanh toán và các dịch vụ ngân hàng điện tử ngày càng tăng Sự chuyển dịch cơ cấu này là phù hợp với xu thế hiện đại hóa của các chi nhánh NH cũng như của tất cả lĩnh vực khác trong xã hội.
Việc tang tỷ trọng TTKDTM của Chi nhánh LienVietPostBank Gia Lam có thể giải thích như sau: Hiện nay, thời gian hoàn tất một giao dịch được rút ngắn từ hàng tuần trước đây nay chỉ còn vài phút (đối với các thanh toán khác hệ thống, khác địa bàn), chỉ trong vòng vài giây hoặc tức thời ( đối với các thanh toán trong cùng hệ thống, hoặc cùng địa bàn) Từ những lợi ích như: an toàn, nhanh chóng, thuận tiện của TTKDTM đem lại mà các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp ngày càng ưa chuộng hình thức thanh toán này hơn. e Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán bằng Séc:
Bảng 2.10 Tình hình thanh toán bằng Séc (Séc chuyển khoản) tại
LienVietPostBank Gia Lam Quý IV/2019-Quý II/2020
Qúy Quý Quý So sánh(+/-)
Chitiêu DVT JV/201 1/202 1/202 Quy Quy Quy
Nguồn: Báo cáo thanh toán nội địa - LienVietPostBank Gia Lâm
(*)Ty trọng so với tổng doanh số KDTM
Từ bảng trên ta thấy,thanh toán Séc tăng dần qua các quý tuy nhiên tỷ trọng thanh toán lại giảm dần Quý IV/2019, thanh toán Séc là 16 món, doanh số đạt 4.400 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 3,08% tổng doanh số TTKDTM Đến QI/2020, thanh toán Séc là 20 món, tăng 4 món so với QIV/2019, doanh số đạt 5.162 triệu đồng, đã tăng so với QIV/2019 số tuyệt đối là 1980 triệu đồng, tức tăng 17,33% Chiếm tỷ trọng 2,86% so với tổng số TTKDTM QI/2020 Như vậy thì thanh toán bằng Séc tại LienVietPostBank Gia Lâm đã tăng lên cả về số món và doanh số Điều này cho thấy cá nhân, tổ chức kinh tế trên địa bàn đã nhận thức được những lợi ích của dịch vụ thanh toán này. e Thực trang phát triển dịch vụ thanh toán bằng Ủy nhiệm chi
Bảng 2.11 Tình hình phát triển thanh toán bằng UNC tại
LienVietPostBank Gia Lâm Quý IV/2019-Quý II/2020
Qúy Quý Quý So sánh(+/-)
Chitiéu DVT JỊV/201 1/202 II/202 Quy Quy Quy
Nguồn: Báo cáo thanh toán nội địa- LienVietPostBank Gia Lâm
Tỷ trọng thanh toán bằng UNC trong tổng giá trị các phương thức TTKDTM mỗi quý đều đạt trên 70% Quý IV/2019 thanh toán bằng UNC đạt
680 món, doanh số thanh toán đạt 70.589 triệu đồng và sang QI/2020 thanh toán bằng UNC tăng 16 món, doanh số đạt 78.434 triệu đồng So với QIV/2019, thanh toán bằng UNC QII/2020 tăng 74 món, doanh số tăng 35,4% đạt 95.577 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 39,06% so với tổng doanh số TTKDTM.
Chi nhánh LienVietPostBank Gia Lâm đã xúc tiến mạnh mẽ các giải pháp đổi mới cơ chế cùng với đội ngũ CBCNV làm công tác thanh toán, kế toán có trình độ nghiệp vụ vững vàng, sử dụng máy vi tính thành thạo, tác phong giao dịch lịch sự, quan tâm, chu đáo với mọi khách hàng Tuy nhiên, hình thức này vẫn tồn tại khuyết điểm cần khắc phục để công tác thanh toán được tốt hơn như: UNC được lập theo mẫu sẵn có của NH, phần để ghi nội dung nhỏ hẹp nên không thể ghi đầy đủ nội dung; UNC có thể bị phát hành quá số dư, không thể mang đi giao dịch trao đổi được. e Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán bằng UNT (Nhờ thu)
Bảng 2.12 Tình hình thanh toán UNT tại LienVietPostBank Gia Lâm Quý
Qúy Quý Quý „ l „ ơ Qỳy Qỳy Qỳy
Nguồn: Báo cáo thanh toán nội địa- LienVietPostBank Gia Lâm
Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ, giá trị thanh toán chưa nhiều tuy nhiên UNC là hình thức không thể thiếu, đang có xu hướng tăng trong những năm gần đây.
Với việc triển khai các dịch vụ, sản phẩm mới, giá trị thanh toán UNT tại LienVietPostBank Gia Lâm ngày càng tăng: QIV/2019 doanh số thanh toán là 2.945 triệu đồng; QI/2020 doanh số thanh toán là 4.195 triệu đồng tăng 1.250 triệu đồng với tỷ lệ tăng 42,47% so với QIV/2019; QII/2020 doanh số đạt 5.357 triệu đồng, tăng 1.162 triệu đồng với tỷ lệ tăng 27,69% so với QI/2020 Mặc dù, có tốc độ tăng trưởng hàng năm khá cao nhưng giá trị thanh toán UNC chỉ chiếm 2-3% trong cơ cấu các dịch vu TTKDTM do Chi nhánh cung cấp. e Thực trạng phát triển dịch vụ Thẻ:
- Tinh hình phát triển Thẻ và giá trị giao dich dịch vụ thanh toán bằng Thẻ
Bảng 2.13 Tình hình phát triển thẻ tại LienVietPostBank Gia Lâm giai đoạn QIV/2019-QI1/2020
Quý Qúy Quy sua QI2020/QIV20 QII2020/Q1202
Số lượng thẻ nội địa đang 991 1.138 1.327 146 14,77 190 16,66 lưu hành (thẻ)
Số lượng giao dịch bằng thẻ 21.270 38.782 40.070 17.512 82,34 1.288 3,32 nội dia (món)
Giá trị giao dịch bằng thẻ nội 24.06
Số lượng thẻ quốc tế đang 56 70 88 14 24,17 18 25,18 lưu hành (thẻ)
Giá trị giao dịch bằng thẻ quốc 2.111 3.814 3.881 1.703 80,64 68 1,77 tế (Triệu đồng)
Tổng giá trị TT g8a 24.18 bang Thẻ 54.481 74.698 98.886 20.216 37,11 3 32,38 (Triệu đồng)
Nguồn: Báo cáo thanh toán nội địa- LienVietPostBank Gia Lâm
CHI NHÁNH LIENVIETPOSTBANK GIA LÂMDinh hướng phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặtCùng xu hướng phát triển chung của ngành NH và định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại hàng đầu, LienVietPostBank Gia Lâm đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt với sự đa dạng, tiện ích tới đông đảo khách hàng cá nhân, hộ gia đình Ngoài những sản phẩm, dịch vụ truyền thống như: tiết kiệm, tín dụng, bảo lãnh, thanh toán chuyển tiền trong nước và quốc tế, ngân quỹ
Trên nền tảng công nghệ hiện đại, tiên tiến và liên tục đổi mới, đem đến KH chất lượng dịch vụ tốt nhất và đặc biệt là phong cách phục vụ chuyên nghiệp, tận tình chu đáo.
Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp ủy, chính quyền và các đoàn thể, doanh nghiệp để tuyên truyền, triển khai về những tiện ích trong TTKDTM tới từng người dân.
Hoàn thiện các quy trình thanh toán, tạo sự gắn kết giữa các bộ phận nhằm bổ xung nghiệp vụ, tạo đà phát triển, tạo sự thông thoáng tới nhiều tiện ích cho khách hàng.
Mở rộng phạm vi TTKDTM, dần dần hoàn thiện và đưa vào sử dụng rộng rãi các chương trình thanh toán mới, hiện đại như: thanh toán bằng thẻ, ủy nhiệm chi
Tiếp tục củng cố hoạt động kinh doanh tạo nền tảng vững chắc về trình độ, khả năng nghiệp vụ và các kiến thức hỗ trợ tin học, ngoại ngữ cho cán bộ công nhân viên Góp phần nâng cao tỷ lệ người sử dụng các hình thức
Tiếp tục mở rộng và thực hiện tốt chiến lược huy động và sử dụng vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự án có tính khả thi, đi đôi với tăng cường công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra nâng cao chất lượng tài sản Có của NH.
Nâng cao công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong thanh toán Tạo lòng tin của dân trong phương thức thanh toán mới.
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển dịch vụ thanh toánkhông dùng tiền mặt tại Chi nhánh LienVietPostBank Gia Lam.
3.2.1 Hoàn thiện lập kế hoạch phát triển TTKDTM
Xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện chương trình, xác định cụ thể các nhiệm vụ, lộ trình, thời hạn hoàn thành và phân công trách nhiệm cho các phòng ban, đơn vị có liên quan trong việc triển khai Kế hoạch theo các nội dung chính như sau:
Nâng cấp, mở rộng, cấu trúc lại Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (IBPS);
Xây dựng, phát triển các hệ thống và dịch vụ thanh toán bán lẻ; Đổi mới hệ thống bù trừ và quyết toán chứng khoán; Đổi mới hệ thống thanh quyết toán trên thị trường tiền tệ và ngoại tệ liên ngân hàng;
Tăng cường quản lý, giám sát hoạt động thanh toán và chuyển tiền quốc
Giám sát và áp dụng các tiêu chuẩn cho các hệ thống thanh toán theo các tiêu chí và chuẩn mực quốc tế; Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, đào tạo, hướng dẫn và bảo vệ người tiêu dùng trong TTKDTM;
Tăng cường cơ chế phối hợp thúc đẩy TTKDTM.
3.2.2 Hoàn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển TTKDTM
3.2.2.1 Bảo đảm vấn đề bảo mật, an toàn trong giao dich Ngân hang
Chi nhánh cần kiểm tra rà soát toàn bộ các quy trình nghiệp vụ, hạ tầng công nghệ, dịch vụ phụ trợ liên quan như tổng đài hỗ trợ trực tuyến, giải quyết khiếu nại của các hệ thống thanh toán và thanh toán thẻ, đảm bảo các quy định của NH nhà nước Tuyên truyền cho khách hàng để nâng cao cảnh giác với tội phạm mạng, không cung cấp thông tin cá nhân, thông tin tài khoản mật khẩu cho các đối tượng nghỉ vấn để tránh bị lợi dụng.
3.2.2.2 Nâng cao tiện ích dịch vụ
Tăng cường tiếp thị, giảm chi phí và cung cấp máy móc thanh toán thẻ cho các điểm cung ứng hàng hóa, dịch vụ nhằm khuyến khích họ thanh toán thẻ Có chính sách đãi ngộ đặc biệt với những khách hàng là cơ sở chấp nhận thẻ ( CSCNT) có uy tín do nhiều số thẻ thanh toán ổn định Chú ý phát triển mạng lưới tại các nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, tại các siêu thị mini, shop thời trang phục vụ cho đối tượng khách trên địa bàn. Đưa ra những ưu đãi, tiện ích khi sử dụng các dịch vụ TTKDTM để thu hút hơn các khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ thanh toán hóa đơn, thanh toán qua Séc đưa ra nhiều chương trình khuyến mã hấp dẫn để đẩy mạnh phương thức TTKDTM.
3.2.2.3 CÝtgiảm phi dich vụ Để khuyến khích người dân sử dụng nhiều hơn dịch vụ TTKDTM thì giảm phí dịch vụ thanh toán, hay miễn phí phát hành, phí thường niên là biện pháp cần được tính đến.
Hầu hết, các phí chuyển đổi thành ngoài tệ khi thanh toán của các Chỉ nhánh ngân hàng khá là cao, chính vì vậy khách hàng thay vì thanh toán qua ngân hàng đã chọn giải pháp mua ngoại tệ ở thị trường chợ đen để giảm chỉ phí Điều đó làm cho khách hàng không muốn sử dụng dịch vụ TTKDTM, vì vậy việc giảm loại chi phí này là rất cần thiết.
Giảm lãi xuất trên thẻ tín dụng để khuyến khích khách hàng mua hàng bằng thẻ, thông qua đó tạo thói quen cho khách hàng.
3.2.3 Hoàn thiện kiểm soát rủi ro thanh toán TTKDTM
- Quan lý rủi ro trong nội bộ tổ chức của LienVietPostBank Gia Lam
Phân quyền sử dụng, đăng ký trong giao dịch TTKDTM Phải thiết lập việc phân quyền hợp lý hơn, kiểm soát dữ liệu, quá trình giao dịch TTKDTM và giám sát chặt chẽ các quy trình nhằm ngăn chặn truy cập trái phép từ bên trong và bên ngoài hệ thống. Để quản lý mật khẩu người dùng, Chi nhánh cần đảm bảo các mật khẩu hay tên truy cập trên hệ thống ngân hàng điện tử đều phải được thay đổi định kỳ và cú pháp mật khẩu tuân thủ đúng độ phức tạp theo đúng quy định.
- _ Quản lý rủi ro trong giao dịch TTKDTM với khách hàng
Khách hàng cần tuân thủ các nguyên tắc bảo mật của Ngân hàng như: chữ ký cá nhân trùng khớp, giấy tờ nhân thân rõ ràng, còn hiệu lực trong quá trình giao dịch.
Mọi truy cập đến dữ liệu phải có kiểm soát, phải được cài đặt, sử dụng mật khẩu để tránh truy cập trái phép.
Các giao dịch phi tài chính có thể không cần có cơ chế giám sát nhưng các giao dịch tài chính phải có cơ chế xác thực chữ ký điện tử.
- Quan lý rủi ro trong trường hợp xảy ra sự cố
Các chính sách quy trình quản lý phải được thường xuyên xem xét đánh giá, chỉnh sửa, nâng cấp kịp thời nhằm đảm bảo tính phù hợp và khả năng xử lý những quả rủi ro phát sinh mới trong hoạt động TTKDTM ở mọi thời điểm.
LienVietPostBank Gia Lâm cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống Văn bản pháp luật nhằm quản lý chặt chẽ hơn hoạt động kinh doanh trên mạng và làm căn cứ để giải quyết tranh chấp giữa ngân hàng với khách hàng khi xảy ra sự cố.
Bên cạnh đó cần nâng cao khả năng phản ứng nhanh với sự cố như xây dựng cơ chế để nhận biết các vấn đề phát sinh ngay khi xuất hiện, mục đích là
53 để kiểm tra mức độ nghiêm trọng của van đề, từ đó sớm kiểm soát được những rủi ro có thể xuất hiện Xây dựng kế hoạch ứng phó với tình trạng khẩn cấp cho toàn thể lãnh đạo và nhân viên đảm bảo trong trường hợp khẩn cấp thì mọi hành động tác nghiệp phải có hệ thống và quy định hướng dẫn từ trước như ai làm gì? khi nào? làm như thế nào?
3.2.4 Một số giải pháp khác
3.2.4.1 Ddy mạnh tuyên truyền, quảng cáo nhằm thay đổi thói quen thanh toán bằng tiền mặt của khách hàng.
Các hoạt động tuyên truyền, tiếp thị trực tiếp tới khách hàng nhằm tối đa hóa khả năng nhận biết của khách hàng về sản phẩm, cung cấp đầy đủ thông tin về những tiện ích mức phí, thủ tục, quy trình thực hiện dịch vụ để từ đó đưa ra những hình thức hình thức thanh toán phù hợp với nhu cầu Tránh để tình trạng khách hàng ngại sử dụng vì thiếu hiểu biết, thiếu thông tin.