1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Định

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 4

0900.9009088 ả14 10LOT CAM DOAN 0n 444 11

1 Tính cấp thiết của đỀ tầi 5c 5s ST 1 2H11 1111 1e u 12

2 Mục tiêu ng hiÊH CỨUH - TH TH nh TH TH TH HH HH HT ng 13

3 Đối tượng nghiÊH CỨU 5c ccsc tệ th tr HH 111i 13

4 Pham vi WQhieM CUCU 8 n8 Ẻổẻổ.ốốố.ốốố.ố.ố.ốe 13

CHUONG 1: CO SO LY LUAN CO BAN VE THANH TOAN KHONG DUNG TIEN MAT

(KDTM) TRONG NGAN HANG THUONG MAL, 0.csscssssessssessssessseesssecssecsssscsssscssecsssecssucssseessseesseessses 15

LI Lý thuyết về thanh toán không dùng tien Matt cc.ccccccccsccescesssessssssesssesssessssesssessessessesssessseesseess 15

1.1.1 Khái niệm về thanh toán KHDTÌM - - tt St ‡EEEEEEEEKEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEELEEErrrkrrree 15

1.1.2 Nguyên tắc của thanh toán KDIM csccssesssssssessvesssessssssssssesssessssessecssessssssssssesssessuessusssesssessseesses 15

1.1.3 Vai trò của thanh toán KD TÌM ỏ «+ xxx nh nh nh nh nh nh nry 16

1.1.4 So sánh thanh toán bằng tién mặt và thanh toán KDTM . - 5 55cccce+cccrertrrreces 17

1.1.5 Tình hình phát triển của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt . - 19

1.1.6 Cơ sở pháp lý hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam . 20

1.2 Cac hình thức thanh toán KDTM tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 20

1.2.1 Thanh toán bằng Séc 5S EEEEEEEEEE E1 111 T1 T1 TT HH xe 20

1.2.2 Thanh iztoán izbằng iztiy iznhiệm iaChỉ So 5SSkct TT 11c errey 24

4

Trang 5

1.2.3 Thanh iztoán izbằng izúy iznhiệm izthu 25c 5c SkTtTtcEEEEEETrE HE errrre 26

1.2.4 Thanh iztOáH I2fHẺ TT TH TH TT TH TT TH HT TH TT Tà HH ke 27

1.2.5 Dịch izvụ izngân izhàng 1ZđiỆN ÌZEỨ Ăn TH HT TH TH nh ng Tư try 30

13 Đánh izgiá izcác izdé iztai ienghién izcứu izcitng iZlinh izvực ììăeccccceccce 32

CHUONG iz2: izTHUC izTRANG izTHANH izTOAN izKHONG izDÙNG izTIEN izMAT izTẠI

izNHTMCP izCONG izTHUONG izVIET izNAM izCHI izNHANH izNAM izÐJNH 34

2.1 Tổng izquan izvề izngân izhang izTMCP izCéng izThwong izViét izNam izchi iznhánh izNam

;22//7/EEEEnEe - 34

2.1.1 Lịch izsử izhinh izthanh izva iaphát iztrién izcủa izngân izhàng izTMCP izCéng izThương

izViét izNam izchi iznhánh 1zNam 12 ĐỊNH S1 KT HH HH HH ki 34

2.1.2 Tổ ischức izbộ iamáy izctia izngân izhàng izTMCP izCông izThuong izViệt izNam izchi

/1121/1/8z20(:1//Ẽ⁄29/1/7/ RE 34

2.2.1 Dịch izvụ izngân izhÀng 5 HT TH Hàn TH nh HT TH TH HT HH HH TH, 36

2.2.2 Hoạt izđộng izkinh izdoanh iZNgodi ÌZ[Ệ - ch HH TH HH ghi36

2.2.3 Hoạt động huy động VOM secccssescsssucsssvsuescussesuesssucassucussesuesesussssucassucassecarsesusavsucarsucarsesusavsucarsnees 37

2.2.4 Hoat izdOng iztin iZdUnng anố ố.ốốỐốỐốỐốỐốỐỀố.Ố.ố.Ề.Ầ 38

2.3 Thực iztrang izdich izvu izthanh iztodn KDTM izcua tzngân izhang izTMCP izCong

Thương izViét izNam izchi iznhanh izNam izDinh izgiai izdoan iz2017-2019 .- 555540

2.3.1 izThuc iztrang izchung izvé izthanh iztodn izkhông izdùng iztién izmặt iztai izngân izhang

izTMCP izCông izThuong izViét izNam izchi iznhanh izNam izĐỊnh 5-5 55cS<c+<serseeeseree 40

Trang 6

2.3.2 Thực iztrang iztinh izhinh izsử izdung izcdc izhinh izthức izthanh iztoán izKDTM iztai iznganizhang izTMCP izCông izThuong izViét izNam izchi iznhánh izNam iZDInh ccccccscececesseesseesee sees 45

2.4 Đánh izgid izchung izvé iztinh izhinh izthực izhién izhoat izđộng izthanh iztodn izkhông

izditng iztién ixmặt dại izngan izhang ig TMCP izCéng izThwong izViét izNam izchi iznhénh izNam

TDI sees cess steeseneeneeseneescesesseesescesseseeccseesesscesseesseesseaeecseeseeseeaesessesseeseseesessessesassessasaeeeseeseeaeeaseesaeeneeaee 55

DAL Ket izqud izdat i2duc nnn n n nen h6<Sx , 55

2.4.2 Hạn iZChé.cesceccesscsssesssssessesseessessessesssssvssessssussuesuessessussusssesanssessssevsaesaessessessuesasssteseseesaesaeeseesees 57

2.4.3 Nguyên iznhân izctia izhan izChẾ các sec TT TH E111 12121111 erree 60

CHUONG iz3: izNHUNG izGIẢI izPHAP izVA izKIEN izNGHỊ izDE izPHAT izTRIEN izDICHizVU izTHANH izTOAN izKHONG izDUNG izTIEN izMAT izTẠI izNGAN izHANG izTMCP

izCONG izTHUONG izVIET izNAM izCHI izNHANH izNAM izĐÐJNH 2222-5555 64

3.1 Định izhwong izphát iztrién izdich izvu izthanh iztodn izkhông izding iztién izmặt iz iztai

igngan izhang izTMCP izCông izThuong izViét izNam izchi iznhanh izNam izDinh 64

B.L.1 Dinh izhw ng iZChung nốố ố 64

3.1.2 Định izhwong izcu 772.8 64

3.2 Một izsố izgidi izphdp iznham izđấy izmanh izphdt iztrién izdich izvụ izthanh iztodn izKDTM

iztai izngan izhang izTMCP izCong izThwong izViét izNam izchi iznhanh izNam izDinh 65

3.2.1 Gidi izphdip iZCHUng n8 65

3.2.2 Giải izphdip iZriéNg ÏZ ào HH TH TH Tu TH HH HC HH Ti ng 69

3.3 Một ized izkiến iznghị Ă oScScTHTHHHHHHHHHH re 72

3.3.1 Kiến iznghi izvới izcơ izquan iznhà iZneOC vessessesssesssesssesssecssesssesssssssssesssssssssssesssessesssesssecsseess 72

Trang 8

DANH MỤC BIEU DO

Biểu đồ 2 1: Ty trọng doanh số các hình thức thanh toán của Vietinbank chi nhánh Nam

DDH 00 AQẬqẬ||ÕỎẢ Ô 42

Biểu đồ 2 2: Ty trọng thanh toán tại một số ngân hàng trên dia bàn tỉnh Nam Định 44

Biểu đồ 2 3: Tình hình sử dụng các hình thức thanh toán KDTM tại Vietinbank chi nhánh

Nam DIh 012 47

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 1 1: Sơ đồ luân chuyền séc bảo chỉ 2+5 5¿+Sz2E£+E£+EE£EE£EEeEEerkerkerkerrerree 22 Sơ đồ 1 2: Sơ đồ luân chuyên Séc chuyên khoản - 2-2 2 25s ++£Ee£EezEczxzxecreee 23 Sơ đồ 1 3: So đồ luận chuyên chứng từ thanh toán Uỷ nhiệm chỉ 2-2-5: 25 Sơ đồ 1 4: Sơ đồ luân chuyên chứng từ thanh toán Uỷ nhiệm thu 2-2-5: 27

Sơ đồ 1 5: Sơ đồ quy trình thanh toán thẻ - 2 ¿+ £+SE2EE+EE££EE+EEE£EEtEEzrkerkrrrkrres 29

Sơ đồ 2 1: Cơ cấu tổ chức của Vietinbank chi nhánh Nam Định .2- s2 35 DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1 1: So sánh giữa hình thức thanh toán dùng tiền mặt và KDTM 18 Bảng 2 1: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn 2- 2 ©+¿©++2zx+2Ex+2zx++rxesrxeerseers 37

Bảng 2 2: Bảng phân tích dư nợ, cơ cầu dư nợ, nợ xấu :-s-s+s+s+zersztzEzxrxerszezez 39

Bảng 2 3: Doanh số thanh toán của Vietinbank chỉ nhánh Nam Định giai đoạn 2016-2018

41

Bang 2 4: Ty trong thanh toán của một số ngân hàng trên địa bàn tinh Nam Định 43 Bảng 2 5: Thị phần máy ATM của một số ngân hàng trên địa bàn tỉnh Nam Định 45

Bảng 2 6: Tình hình sử dụng các hình thức thanh toán KDTM tại Vietinbank chi nhánh

Trang 9

Bảng 2 7: Tỷ trọng doanh số thanh toán séc của Vietinbank Nam Định cuối năm 2018 48

Bảng 2 8: Tình hình sử dung UNC tại Vietinbank chi nhánh Nam Định 49

Bảng 2 9: Doanh số thanh toán bằng UNT của Vietinbank Nam Định 50

Bang 2 10: Tình hình sử dung thẻ ngân hang tại Vietinbank chi nhánh Nam Định 51

Bảng 2 11: Số máy ATM va POS trong giai đoạn 2016-2018 cccsccssesseesseesesseeeseeseeeseens 52

Bảng 2 12: Doanh số thanh toán thẻ qua ATM va may POS giai đoạn 2016-2018 52

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mạiNSNN Ngân sách Nhà nước

TMCP Thương mại cô phần

BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển

UNC Uy nhiém chiUNT Uy nhiém thu

DVTT Dich vụ thanh toán

TCTD Tổ chức tín dụng

NHĐT Ngân hàng điện tử

Trang 10

LỜI CÁM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp là bài tập cuối cùng của thời sinh viên Sau khi kết thức khóa luận này, mỗi sinh viên sẽ có tận dụng kiến thức trên giảng đường, sự hiểu biết của mình để xây dựng đất nước Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự hướng dẫn, hỗtrợ, và động viên từ phía gia đình, quý thầy cô cùng các bạn Nhờ sự quan tâm đó mà em mới có thé hoàn thành được luận văn này Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Gia đình mình vì đã cho em cơ hội được học tập dưới ngôi trường với bề dày thành tích này Hơn nữa, em xin cảm ơn các thầy cô trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt 4 năm trên giảng đường Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Phạm Xuân Hòa, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm chuyên đề Trong quá trình thực hiện luận văn, Thầy đã tận tình hướng dẫn

em và giúp em giải quyết những vướng mắc trong quá trình làm bài Xin chân thành cảm

ơn các anh chị cán bộ ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Định đã

hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại đơn vị Cuối cùng, em xin cảm ơn các thầy cô trong hội đồng cham luận văn góp ý dé luận văn của em hoàn chỉnh hơn.

Hà Nội, ngày 28 tháng 5 năm 2020.

Sinh viên thực hiện

Vi Hong Ngọc

10

Trang 11

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan sô liệu va kêt quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực vachưa được sử dụng ở một công trình nghiên cứu nào Tôi cũng xin cam đoan mọi sự giúp

đỡ cho việc thực hiện khóa luận đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ

nguôn goc.

11

Trang 12

ae ; MỞ ĐẦU

1 Tính cap thiết cua đề tai

Sử dụng tiền mặt đã trở thành thói quen khó bỏ của người dân trong các hoạt động

của đời sống Nền kinh tế đang ngày càng phát triển dẫn đến nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ cũng tăng nhanh, khối lượng tiền được lưu thông ngày càng lớn đã gây ra những hạn chế đối với quá trình chu chuyền vốn của nên kinh tế Do hạn chế về sự nhanh chóng, tiện lợi, tiền mặt đã làm gián đoạn quá trình cung cấp vốn dé sản xuất hàng hóa Đề đáp

ứng được nhu cầu của con người thì vốn trong nền kinh tế cũng phải được vận hành một

cách linh hoạt, nhanh chóng Chính vì thể, dịch vụ thanh toán không KDTM ra đời như là

một giải pháp cần thiết dé khắc phục hạn chế mà tiền mặt mang lại.

Hơn nữa, tiền mặt được lưu thông trong thị trường qua hình thức truyền tay Theo

nhiều nghiên cứu, trên bề mặt của tiền chứa rất nhiều các loại vi rút có hại cho sức khỏe

con người Khi mà cả thé giới đang chiến đấu với đại dịch Corona như hiện nay thì tiền mặt như là một vật trung gian lây lan bệnh ra cộng động, khiến cho công cuộc chống dịch trở nên khó khăn hơn Việc khử trùng tiền gặp rất nhiều khó khăn do khối lượng tiền lưu hành quá nhiều và quá trình sử dụng cũng hết sức phức tạp Thanh toán điện tử có thê giải quyết được những nguy cơ về bệnh tật mà tiền mặt mang lại Việc phát triển dich vụ

thanh toán không dùng tiền mặt cũng vì vậy mà trở thành một xu hướng tất yếu được cả

xã hội quan tâm.

Việt Nam là một nước đang phát triển, việc thanh toán bằng tiền mặt đã trở thành một thói quen chi phối nền kinh tế Người dân chưa có nhận thức đầy đủ, chính xác về sự cần thiết của dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt vì vậy dịch vụ thanh toán này chưa phát triển đã gây ra rất nhiều cản trở cho nền kinh tế trong thời kỳ mở cửa hội nhập Với

quy mô dân số trẻ, trong đó độ tuôi từ 15-54 tuổi chiếm hơn 60% tổng dân số, cùng với

mô hình chi tiêu đang thay đổi, xu hướng mua sắm trực tuyến gia tăng, tuy nhiên lại chỉ có khoảng 20% dân số có thẻ ngân hàng Điều này chứng tỏ rằng có một số lượng khách hàng tiềm năng chưa được khai thác Có thé coi Việt Nam là thị trường tiềm năng dé dịch

12

Trang 13

vụ thanh toán không dùng tiền mặt phát triển Nhận thức được điều này, hệ thống ngân hàng Việt Nam dang từng bước đưa hình thức thanh toán không dùng tén mặt tiếp cận với người dân, dé khiến họ thích nghi và tận dụng mọi lợi thế của nó trong đời sông và sản

xuất Nhờ đó mà trong những năm gần đây, tỉ trọng thanh toán không dùng tiền mặt đã có

những bước tăng trưởng rõ rệt Tuy nhiên, dé hoạt động này đạt được phát huy được hết những hiệu quả với nền kinh tế thì hệ thống ngân hàng phải có những cải cách về chuyên

môn nghiệp vụ, khắc phục được hạn chế còn tồn tại trong hình thức này để mang lại được

niềm tin cho khách hàng Chính vì thế trong những năm gần đây ngân hàng đang tiến

hành chủ trương hiện đại hóa công nghệ thanh toán, cải thiện dịch vụ thanh toán và

khuyến khích sử dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cư.

Nhận thức được tầm quan trọng và cần thiết của dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt đối với nền kinh tế, em đã chọn đề tài “ Phát triển dich vụ thanh toán không dùng

tiền mặt tại ngân hàng thương mại cỗ phần Công Thương Việt Nam chỉ nhánh Nam

Định” dé nghiên cứu.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tông hợp những vấn dé lý luận về hoạt động thanh toán KDTM trong ngân hang

thương mại (NHTM)

Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP

Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Định.

Tìm ra những tôn tại và đưa ra những đề xuất phát triển dịch vụ thanh toán KDTM tại ngân hàng TMCP cô phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Dinh.

3 Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu là thực trạng dịch vụ thanh toán KDTM tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Định.

4 Phạm vị nghiên cứu

Hiện nay, các hình thức thanh toán KDTM tại ngân hàng TMCP Công Thương là

Séc, Uy nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi, Thẻ ngân hang, Ngân hàng điện tử.

13

Trang 14

5 Phương pháp nhiên cứu.

Phương pháp quan sát, phỏng vấn: Là phương pháp được thực hiện trong quá trình

thực tập tai đơn vi

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này được thực hiện qua khảo sát

giáo trình, văn bản, nghị quyết của Nhà nước và các quyết định của ngân hàng TMCP

Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Định.

Phương pháp tổng hợp, phân tích: Là phương pháp sử dụng số liệu đã thu thập được

sau đó tiến hành phân tích số liệu và dựa trên kết quả phân tích để đưa ra các đánh giá,

nhận xét.

Phương pháp so sánh: Là phương pháp dựa và số liệu đã thu thâp được đề tiến hành so sanh đối chiếu số liệu qua các năm, qua từng thời kỳ so với đơn vị cùng ngành đề thấy được sự biến động tăng giảm qua các năm và tốc độ biến động so với các đơn vị cùng

Chương 2: Thực trạng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cô phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Định.

Chương 3: Những kiến nghị đề phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Nam Định.

14

Trang 15

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VẺ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG

TIEN MAT (KDTM) TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

L1 _ Lý thuyết về thanh toán không ding tiền mặt.

Vốn là yếu tố tiên quyết trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức trong

nền kinh tế Nhu cầu về vốn được đây lên cao hơn khi nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ của con người càng lớn Tất cả các tổ chức trong nền kinh tế đều cố gắng đây nhanh tốc độ của vòng quay vốn Chính vì thế, thanh toán bằng tiền mặt trở thành một điểm yếu làm chậm đi quá trình chu chuyển vốn của nền kinh tế bởi sự kém linh hoạt của nó Từ đó,

thanh toán không dùng tiền mặt (KDTM) ra đời dé đáp ứng nhu cau thanh toán của các

chủ thé trong nền kinh tế.

1.1.1 Khái niệm về thanh toán KDTM.

“Thanh toán không dùng tiền mặt (KDTM) là hình thức thanh toán tiền hàng hóa,

dịch vụ không có sự xuất hiện của tiền mặt mà dựa vào các chứng từ hợp pháp như giấy

nhờ thu, giấy ủy nhiệm chi, séc, ngân hàng điện tử, dé trích chuyền từ vốn tiền tệ từ tài

khoản của đơn vi này sang tài khoản của đơn vi khác thông qau vai trò trung gian của các

tô chức cung ứng dich vụ thanh toán”.

( Học viện ngân hàng, Giáo trình kế toán ngân hàng,2005 ) 1.12 Nguyên tắc của thanh toán KDTM.

Đối tượng sử dụng dịch vụ là cá nhân tổ chức có nhu cầu thực hiện các giao dịch

thanh toán Đối tượng cung cấp dịch vụ là tổ chức như ngân hàng, công ty tài chính

Người sử dụng dịch vụ sẽ thực hiện mở tài khoản, lựa chọn các dịch vụ phù hợp với nhu

cầu của mình dựa trên sự tư vấn và thông tin được cung cấp từ tô chức cung ứng dịch vụ Trình tự thanh toán phải phù hợp với quy định của tô chức và tuân thủ quy định của Nhà nước Trường hợp đồng tiền thanh toán là ngoại tệ thì phải tuân thủ quy chế quản lý ngoại hối của Nhà nước.

Lượng hàng hóa và số tiền thanh toán phải chính xác với thỏa thuận giữa bên mua và bên bán Khi thực hiện thanh toán phải có đầy đủ các chứng từ liên quan đảm bảo thời

15

Trang 16

gian quy định của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán Nếu người mua chậm trễ thanh toán hoặc vi phạm chế độ thanh toán thì phải chịu phat theo chế tài hiện hành.

Người bán phải có trách nhiệm cung cấp hàng hóa, dịch vụ đúng như thỏa thuận

đồng kiểm soát các tờ Séc của người mua giao hàng khi nhận.

Là trung gian thanh toán giữa người mua và người bán, ngân hàng và các tô chức

làm DVTT thực hiện đúng vai trò trung gian thanh toán Ngân hàng phải thực hiện một

cách chính xác, minh bạch các nghiệm vụ trích chuyên tiền từ tài khoản người mua sang

người bán, tuân thủ thỏa thuận với các bên liên quan, đồng thời cung cấp thông tin đầy đủ

về dịch vụ đang cung ứng cho khách hàng Nếu ngân hàng hay tổ chức tín dụng làm chậm trễ việc thanh toán thiệt hại đến khách hàng thì phải chịu toàn bộ trách nhiệm.

1.1.3 Vai trò của thanh toán KDTM

1.1.3.1 Đối với nén kinh tế.

Thanh toán KDTM góp phần giảm thấp tỷ trọng tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế từ đó có thê tiết kiệm được chỉ phí lưu thông xã hội như: In ấn, phát hành, bảo quản, vận

chuyền, kiểm đếm.

Thanh toán KDTM tạo điều kiện cho mảng tín dụng phát triển qua đó điều tiết tỉ lệ lạm phat, day mạnh quá trình luân chuyền vốn, tập trung vốn vào đầu tư, nâng cao năng

suất lao động đưa nền kinh tế đi lên.

1.1.3.2 Đối với Ngân hàng thương mại.

Thanh toán KDTM tạo điều kiện cho NHTM tận dụng các nguồn vốn, hình thành nhiều nghiệp vụ kinh doanh Thông qua những nghiệp vụ đó, ngân hàng có thé kiểm soát được một phan tiền lưu thông trong nền kinh tế, hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng kinh doanh tạo đồng thời tạo ra lợi nhuận cho chính ngân hàng.

1.1.3.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước.

Thanh toán KDTM giúp điều hòa lưu thông tiền tệ cho NHNN kiểm soát được khối lượng tiền mặt trong nền kinh tế, thông qua hệ thống NHTM nắm bắt được sự vận hành

16

Trang 17

và lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế để đưa ra những chính sách tiền tệ hiệu quả với tình hình kinh tế, xã hội của nước ta trong từng giai đoạn

1.1.3.4 Đối với khách hàng.

Thanh toán KDTM mang lại lợi ích lớn cho khách hàng đặc biệt là các doanh

nghiệp, các hộ kinh doanh nhờ tốc độ chu chuyển vốn, tiết kiệm chi phí đầu vào nhờ các

ưu đãi của ngân hàng, tổ chức tin dụng, nâng cao hiệu qua SXKD.

Khách hàng có thé lựa chọn các dịch vụ thanh toán phù hợp với nhu cầu đề đạt được

hiệu quả dừa trên cơ sở về tốc độ thanh toán, ít rủi ro bởi sự đa dạng về dịch vụ trong lĩnh

vực thanh toán KDTM.

1.1.4 So sánh thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán KDTM.

Đề thấy được sự cần thiết và xu thế tất yếu của việc thanh toán KDTM thì ta sẽ so sánh giữa việc thanh toán KDTM và thanh toán bằng tiền mặt.

17

Trang 18

Bảng 1 1: So sánh giữa hình thức thanh toán dùng tiền mặt và KDTM

Hình thức

Tiêu chí KDTM Dùng tiền mặt

` Tốn nhiều chi phí in, kiểm tra, chi phí vận

Giảm nhiêu chi phí như chi phí phát hành và ¬ :

Chi phí chuyền tiên, bảo quản, hủy bỏ tiên cũ, rách,

lưu thông tién,

hạn chê nạn in tiên giả,

An toàn, bảo mật

An toàn hơn vì được bao mật bởi hệ thông ngân

hàng, vân tay, nhận dạng khuôn mặt hay mã

Dé bị trộm cắp, cướp giật, lừa dao.

Kiểm soát các thanh toán phạm

Chống lại những giao dịch chui hoặc không

minh bạch; giảm rủi ro rủa tiên,

Dễ phát sinh ra giao dịch chui dẫn đến thất

thu thuế, rủa tiền, sẻ

Huy động nguồn vẫn

Tan dụng nguồn vốn tạm thời chưa sử dụng,tăngcường nguồn vốn vay, huy động vốn hiệu quả

cho nền kinh tế.

Không huy động được nguồn vốn nhàn rỗi

Tiết kiệm thời gianGiảm bớt thời gian chờ tới lượt thanh toán.Mat thời gian do phải chờ đến lượt thanh

Uu đãiĐược hưởng nhiều ưu đãi khi thanh toán qua thẻ

hay ví điện tử.Rất ít hoặc không có ưu đãi.

18

Trang 19

1.1.5 Tình hình phát triển của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt 1.1.5.1 Trên thé giới

Tại Thụy Điền: “Từ năm 2005, tổng giá tri tiền mặt được dùng dé thanh toán chỉ

chiếm khoảng 2% tất cả các giao dịch thanh toán Theo thống kế, đến hết năm 2005, có

900 trong tông số 1.600 chỉ nhánh ngân hàng tại Thụy Điển không còn giữ tiền mặt hay nhận tiền gửi của khách hàng bằng tiền mặt và các máy rút tiền tự động (ATM) dường như rất khó dé tìm trên đất nước này”.

Tại Pháp và Bỉ: “Đưa ra quy định giao dịch có giá trị lớn hơn 3.000 EUR phải áp

dụng thanh toán không dùng tiền mặt, nếu vi phạm sẽ bị phạt rất cao”.

Tại Hàn Quốc: “Áp dụng chính sách khấu trừ 1% tổng số VAT thu được trên doanh

số bán cho các đơn vi chấp nhận thẻ, khấu trừ 10% thuế thu nhập đối với các khoản chi băng thẻ vượt quá 10% thu nhập hàng năm”.

Tại Trung Quốc: “Trở thành nước đi đầu trong và vượt xa các nước về thanh toán

điện tử Thậm chí, họ không dùng tiền mặt nữa, người dân thanh toán cho những món

hàng giá trị nhỏ băng điện thoại, mã QR ”

(Nguôn: Tạp chí tài chính, Việt Nam)

1.1.5.2 Tại Việt Nam.

Ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết: “Trong 5 năm gần đây, thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam thời gian qua đã có những con số đáng khích lệ Các ngân hàng thương mại đã chủ động giới thiệu các phương tiện, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt đến người dân Bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện và phát triển các phương thức truyền thống như: Ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, một số phương tiện mới dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin đã xuất hiện và đang đi dần vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh toán của các nước trong khu vực và trên thé giới như: Thẻ ngân hàng, SMS Banking, ví điện tử Các ngân hàng, tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán cũng rất quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng, máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động thanh toán thẻ Dé tạo thuận lợi cho chủ thẻ giao

19

Trang 20

dịch thanh toán, các công ty chuyển mach thẻ đã hoàn thành kết nối liên thông hệ thống ATM trên phạm vi toàn quốc, qua đó thẻ của một ngân hàng đã có thé sử dụng dé rút tiền và thanh toán tại hầu hết ATM của các ngân hàng khác Nhờ việc đầu tư về công nghệ,

giao dich qua internet, di động tăng tới 238% Mặc dù vậy, có một thực tế là tiền mặt vẫn

chiếm ưu thế với hơn 90% giao dịch là tiền mặt đến từ một số nguyên nhân do thói quen sử dụng sử dụng tiền mặt, người dân chưa trang bị cho mình những hiểu biết về việc thanh toán KDTM, bên cạnh đó hoạt động san xuất kinh doanh của nhiều địa phương còn manh mún, lạc hậu khó dé tiép cận được những dich vụ thanh toán KDTM”.

(Nguồn https:///www.sbv.gov.vn) 1.1.6 Cơ sở pháp lý hình thức thanh toán không dùng tiễn mặt ở Việt Nam.

Nhận thức được xu thế tất yếu của việc thanh toán KDTM Nhà nước đang dần hoàn thiện khung hành lang pháp lý tạo điều kiện dé loại hình này phát triển qua một số các

luật, văn bản, nghị định:

“Luật NHNN và Luật các tổ chức tin dụng ban hành năm 1997, trong đó đề cập đến van đề thanh toán qua ngân hàng”

“Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt số 101/2012/NĐ-CP”

“Văn bản hợp nhất 10/VBHN-NHNN năm 2019 hợp nhất nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt”

1.2 Các hình thức thanh toán KDTM tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.

1.2.1 Thanh toán bằng Séc.

1.2.1.1 Khái niệm

Séc là phương tiện thanh toán do người ký phát lập dưới hình thức chứng từ theo

mẫu đã in sẵn lệnh cho người thanh toán trả không điều kiện một số tiền cho người thụ

20

Trang 21

PA 000000

— _ Phản đành cho ngàn hàng shi

Nga chery nhường Set được chơy n nhượng

1.2.1.2 Đặc điểm

Tính thời hạn: Séc chỉ có giá trị trong thời gian còn hiệu lực với thời hạn phụ thuộcvào luật pháp quy định của các nước.

Có thể chuyển nhượng: Người thụ hưởng có thể chuyển nhượng Séc cho nhiều

người trong thời gian nó còn hiệu lực băng thủ tục ký hậu.

Bên thanh toán, ngân hàng phải chấp nhận mệnh lệnh vô điều kiện khi nhận được Séc đủ tính chất pháp lý, ngoại trừ trường hợp trong tài khoản người ký không có tiền

Thẻ hiện day đủ, chi tiết thông tin như: Địa điểm, ngày thanh lập, địa chỉ người ký, số tài khoản trích trả, đơn vị thanh toán, tên người hưởng, chữ ký người phát hành Séc.

Gồm 2 mặt: mặt trước dé điền các thông tin bắt buộc đã được in sẵn tiêu đề, mặt sau ghi các thông tin liên quan đến chuyên nhượng Séc.

Thường in theo tập: Điều này giúp người ký phát lưu lại được các thông tin cần thiết sau khi giao phần tách ròi của Séc cho người thụ hưởng.

Séc thường được các don vị thanh toán, ngân hàng in sẵn theo mẫu dé người phát

hành điền thông tin vào.

21

Trang 22

Người thụ hưởng có quyền chuyển nhượng Séc cho bất kỳ người nào theo mong muốn.

1.2.1.3 Phân loại

Theo hình thức thanh toán, có 3 loại séc: Séc tiền mặt, Séc chuyên khoản, Séc xác

nhận (Séc bao chi)

Séc tiền mặt: là séc dùng dé rút tiền mặt tại ngân hàng

Séc bảo chi: là séc được ngân hang đảm bảo khả năng thanh toán

Quy trình thanh toán

người ký phat séc) rigười thụ hưởng)

Sơ đồ 1 1: Sơ dé luân chuyển séc bảo chiChú thích:

(1) Dé có tờ séc bảo chi đi mua hàng, người mua (người ký phát) phải đến ngân hang xin

bảo chi Séc.

(2) Người bán giao hàng hóa, dịch vụ cho người mua.

(3) Người mua giao tờ séc được bảo chi cho người bán.

(4) Người bán (người thụ hưởng) nộp Bảng kê nộp Séc (BKNS) kèm tờ Séc bảo chỉ đến tô chức cung cấp dịch vụ thanh toán phục vụ mình nhờ thu hộ số tiền trên Séc.

(5) Sau khi kiểm soát, đơn vị thu hộ ứng vốn thanh toán ngay cho người thụ hưởng và gửi lệnh chuyên No tới đơn vi thanh toán.

(6) Báo Có cho người thụ hưởng Séc.

22

Trang 23

(7) Don vi thanh toán ghi Nợ và báo Nợ người ký phát Séc.

Ưu nhược điểm cua Séc bảo chi

- Ưu điểm: Người nhận Séc bảo chi luôn được đảm bảo thanh toán.

- Nhược điểm: Séc chỉ có thời hạn thanh toán tối đa 15 ngày, nếu quá hạn đó thì không

được chấp nhận thanh toán.

Séc chuyển khoản: là tờ séc do chủ tài khoản ký phát trực tiếp giao cho người thụ hưởng để thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình.

Quy trình thanh toán

(2) Giao séc

Người ký phát Người thụ hưởng

(Người mua) (Người ban)(1) Giao hàng hoá dich vụ

(1) Người bán giao hàng hóa dịch vụ cho người mua

(2) Người mua ký phát hành Séc chuyên khoản (SCK) và giao trực tiếp cho người bán.

(3) Người bán (người thụ hưởng) lập Bảng kê nộp Séc (BKNS) cùng với các tờ SCK gửi

đến ngân hàng đề nghị thanh toán (một BKNS có thé gồm nhiều tờ séc cùng đến một ngân

(4) Chuyên BKNS kèm (các) tờ Séc chuyên khoản đến đơn vị thanh toán.

(5) Don vi thanh toán thực hiện kiểm soát, hạch toán và ghi Nợ cho người phát hành séc.

(6) Truyền Lệch chuyền Có tới đơn vị thu hộ

(7) Căn cứ vào Lệch chuyên Có nhận được, đơn vi thu hộ ghi có cho người thụ hưởng.

23

Trang 24

Ưu nhược điểm của séc chuyển khoản

- Ưu điểm: Loại Séc này chủ yếu áp dụng cho các doanh nghiệp, thuận tiện trong việc mua

bán hàng hóa.

- Nhược điểm: Người phát hành phải luôn đảm bảo khả năng thanh toán tờ Séc 1.2.2 Thanh toán bang ủy nhiệm chỉ.

1.2.2.1 Khái niệm

Ủy nhiệm chi (UNC) là lệnh chi tiền do chủ tài khoản lập theo mẫu của ngân hàng để

yêu cầu ngân hàng trích tiền từ tài khoản của người lập dé chuyển sang tài khoản của

người thụ hưởng.

(TS Nguyễn Minh Kiéu, Nghiệp vụ ngân hàng hiện dai,2007) 1.2.2.2 Hình thức của giấy UNC

Ngân Hàng Công Thương Việt Nam ^

Tên đơn vị tra tiễn Payer € Công ty TNHH Quốc Oai

Số tai khoản Debit A.C 102010000136291

Tại ngân hàng With Sant: _TMCP Công Thương Việt Nam - Chỉ nhánh 12

Số tiền bang chữ Amount in wordsSdu mươi triệu đồng chân Sáu

Tên đơn vị nhận tiền Payee Ngân hàng United Overseas - chỉ nhánh TPHCM

Tai khoản có Credit AC 007.100.000.4492

‘Tai ngân hang With Bank NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam-CN Tp.HCM

Nội Dung Remarks Chuyển tra tién

Don vị trả tiên Payer Ngày hạch toán Accounting date Ũ

Kê toán Accountant Chủ tải khoản AChoL — Giao dich viên Teller Kiém soát viên Supervisor

NHAPLIEU | BIDVM | ace | MB | UNCVCE | sacombank Cong thuong | khach hang 5

1.2.2.3 Quy trình thanh toán bằng uy nhiệm chi

24

Trang 25

(I) Giao th, dich vụ

Người chitra | Nuười

(Người phát Lệnh] Người thụ hưởng Bảo Nợ Báo Có

To chite cung ứng DVTT

(4)Lap và gửi Lệnh chuyển Có

phục vụ người thy hưởng

(1) Người bán giao hàng hóa, dịch vụ (Người thụ hưởng) cho người mua (Người chi trả).

(2) Người chi trả sau khi hoàn thành nhận hàng hóa, dịch vụ sẽ lập lệnh chi (UNC) tô chức cung ứng DVTT phục vụ mình đề đề nghị chuyền tiền cho người thụ hưởng.

(3) Căn cứ vào UNC, tổ chức cung ứng DVTT ghi Nợ va báo Nợ cho người phát lệnh

(Người chi trả).

(4) Đồng thời gửi Lệnh chuyền có sang tổ chức cung ứng DVTT phục vụ người thụ hưởng.

(5) Căn cứ vào Lệnh chuyền Có, tổ chức cung ứng DVTT ghi Có TK Tiền gửi của người

thụ hưởng và báo Có cho người thụ hưởng.

Ưu nhược điểm của Uỷ nhiệm chỉ - Ưu điểm:

+ Hình thức nhanh chóng, đơn giản

+ Quá trình thanh toán an toàn, ít có sơ xuất xảy ra

+ Người trả tiền hoàn toàn có thể ủy thác cho ngân hàng giao dịch thanh toán trực tiếp

thanh toán với người thụ hưởng.

- Nhược điểm:

+ Người trả tiền sẽ phải trả một khoản phí cho ngân hàng khi thực hiện các thanh toán

+ Nếu người trả tiền không đủ tiền trong tài khoản sẽ không thực hiện được phương pháp

thanh toán này.

25

Trang 26

1.2.3 Thanh toán bằng ủy nhiệm thu.

1.2.3.1 Khái niệm.

Uỷ nhiệm thu (UNT) là giấy ủy nhiệm thu cho ngân hàng lập theo mẫu của ngân hàng dé ủy nhiệm cho ngân hàng thu hộ từ bên chi trả sau khi đã cung cấp hàng hóa và

SỐ tải khodn: ~ n= Mã NDKT: Mã ngành KT: Mã chương Mã nguồn NSNN:

Tại Kho bạc Nhà nước:

Kế toán Thủ trường dom vị(Kỷ ghí họ tên) (Kỷ, ghi họ tên, đồng dân)

KHO BAC NHÀ NƯỚC NGAN HANG BEN BAN

Nhận chứng từ gay hắng năm

Kế toún Kế tod trưởng

Thanh toán ngấy thing nd

Kétoin Kétoiatrwimg Giámđốc

(GHỉ sổ ngày thing nie

KẾ tod KẾ tnắn trưởng

Trang 27

1.2.3.3 Quy trình thanh toán Uỷ nhiệm thu

(1) Người bán giao hàng hóa, dịch vụ cho người mua.

(2) Người bán lập UNT gửi tổ chức cung ứng DVTT phục vụ mình dé nhờ thu hộ số tiền

theo UNT.

(3) Tổ chức cung ứng DVTT ghi Nợ và báo Nợ cho người mua (4) Đồng thời ghi Có và báo Có cho người bán.

Ưu nhược điểm của Uỷ nhiệm thu

- Ưu điểm: Uỷ nhiệm thu thực hiện tương đối đơn giản, rất thuận tiện với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Các khách hàng muốn thanh toán bằng Uy nhiệm thu chỉ cần đáp ứng

điều kiện thanh toán cụ thé phù hợp quy định của NHNN.

- Nhược điểm: Trong quá trình thanh toán nêu như người trả tiền hông có khả năng thanh

toán sẽ dẫn đến chậm trễ trả tiền cho người thụ hưởng và chịu khoản phạt theo quy định.

1.2.4 Thanh toán thẻ.

1.2.4.1 Khái niệm.

Thanh toán thẻ là là một phương tiện thanh toán hiện đại gan lién voi kỹ thuật ứng

dụng tin học trong ngân hàng, do ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng để thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ hoặc rút tiền tại các ngân hàng đại lý hoặc tại các điểm rút tiền

tự động (ATM).

1.2.4.2 Phân loại thẻ

27

Trang 28

Theo nguồn tài chính đảm bảo cho việc sử dụng thẻ, thẻ bao gồm: thẻ ín dụng, thẻ ghi

nợ, thẻ trả trước.

Thẻ tín dụng là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dich thẻ trong phạm vi hạn mức

tín dụng đã được cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát hành thẻ.

Thẻ ghi nợ là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch trong phạm vi số tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán của chủ thẻ mở tại một tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán

được phép nhận tiền gửi không kỳ hạn.

Thẻ trả trước là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch trong phạm vi và giá trị tiền

được nạp vào thẻ tương ứng với số tiền mà thẻ đã trả trước do tô chức phát hành thẻ.

1.2.4.3 Quy trình thanh toán thẻ

28

Trang 29

Ngân hàng es Ngan hang

phat hanh thé (7) thanh toán thé

(1a) (Ib) (3) Pal (5) (4)

(1b) Ngân hàng phát hành thẻ tiến hành phát hành thẻ và cung cấp thẻ thanh toán cho

khách hàng theo từng lọai phù hợp với đối tượng và điều kiện quy định.

(2) Chủ thẻ mua hàng hóa, dịch vụ tại các don vi chấp nhận thẻ và giao thẻ cho người tiếp

nhận kiểm tra Nếu đảm bảo an toàn, hợp lệ và chính xác thì don vi chấp nhận thẻ sẽ thực

hiện cà thẻ qua máy va in biên lai thanh toán phù hợp với giá trị hàng hóa, dịch vụ dé trừ vào giá trị của thẻ rồi trả lại thẻ cho người sử dụng.

(3) Chủ thẻ cũng có thé yêu cầu ngân hang đạo ký thanh toán thẻ cho rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động (ATM).

(4) Đơn vị chấp nhận thẻ nộp biên lai cùng các hóa đơn chứng từ hàng háo liên quan vào

ngân hàng đại lý thanh toán để thu tiền.

(5) Ngân hàng dai lý tiến hành trả tiền cho đơn vị cấp nhanh thẻ theo số tiền đã phản ánh ở biên lai bằng cách ghi Có vào tài khoản của đơn vị chấp nhận thẻ.

(6) Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ lập bảng kê và chuyền biên lai đã thanh toán cho ngân

hàng phát hành thẻ.

(7) Ngân hàng phát hành thẻ hoàn lại số tiền mà ngân hàng đại lý đã thanh tán trên cơ sở

các biên lại hop lệ.

29

Trang 30

Ưu nhược điểm của Thẻ ngân hàng

- Ưu điểm: Thẻ thanh toán là loại thẻ sử dụng công nghệ tiên tiến, giúp cho chủ thẻ không phải mang theo nhiều tiền bên mình Thủ tục cấp thẻ đơn giản, dễ dàng và nhanh chóng.

- Nhược điểm: Trên 2 khía cạnh:

+ Về phía ngân hàng: Khi cung cấp dịch vụ thanh toán bằng thẻ ngân hàng phải đầu tư

công nghệ với chi phí lớn.

+ Về phía khách hàng: Khi sử dụng dịch vụ thì khách hàng cũng phải có trình độ và hiểu biết nhất định về tiện ích mà nó mang lại Mặt khác, khi sử dụng dịch vụ này, khách hàng cũng phải chịu thêm một số chỉ phí phát sinh: phí thường niên, phí đổi pin, phí sử dụng

dịch vụ

1.2.5 Dịch vụ ngân hàng điện tw

Đây là một kênh giao dịch tài chính-ngân hàng mới, phát triển nhanh, phát huy tính

hiệu quả cao với các tính năng thanh toán dễ dàng, nhanh chóng, thuận tiện không bị bó

buộc về thời gian, thiết bị sử dụng để giao dịch thông qua hệ thống liên lạc viễn thông,

Vi điện tử : Là một tài khoản điện tử mà người sở hữu có thé giao dịch mua hàng hóa, thanh toán cho người bán chấp nhận ví Ví điện tử do một tổ chức tài chính phát hành,

thường được chia làm hai loại: ví điện tử cá nhân và ví điện tử doanh nghiệp Ví điện tử

các nhân dành cho cá nhân có nhu cầu mua hàng hóa dịch vụ Ví điện tử có thé được gan kết với tai khoản ngân hàng dé chuyền tiền giữa vi điện tử và tài khoản Ngoài ra, người dùng có thé nộp tiền mặt vào ví, chuyển khoản Một số ví điện tử phổ biến hiện nay:

Payoo, Momo, Moca, Zalopay,

Dich vu ngân hàng tai nhà (Home-Banking)

Dich vụ Home-banking là kênh phân phối dich vụ của ngân hàng điện tử, cho phép khách hàng thực hiện hầu hết các giao dịch chuyên khoản với ngân hàng tại nhà, tại văn phòng công ty mà không cần đến ngân hàng

Chu trình sử dụng dịch vụ ngân hàng tại nhà bao gồm các bước cơ bản sau:

30

Trang 31

Bước 1: Thiết lập tia khoản: Khách hàng kết nối máy tính của minh với hệ thống

máy tính của ngân hàng qua mạng Internet, sau đó truy cập vào trang web của ngân hàng

phục vụ mình (hoặc giao diện người sử dụng của phần mềm) Sau khi kiểm tra và xác nhận

khách hàng ( User ID, Password, ), khách hàng sẽ được thiết lập một đường truyền bảo

mật và đăng nhập vào mạng máy tính của ngân hàng.

Bước 2: Thực hiện yêu cầu dịch vụ: có thé thực hiện rất nhiều dịch vụ như: truy van thông tin tài khoản, thiết lập nghiệp vụ chuyền tiền, hủy bỏ việc chi trả séc, thanh toán điện tử Khách hàng chỉ cần chọn dịch vụ và cung cấp thông tin theo yêu cầu của dịch vụ.

Bước 3: Xác nhận giao dịch, kiểm tra giao dịch, kiểm tra thông tin và thoát khỏi

mạng (thông qua chứ kỹ điện tử, xác nhận điện tử, chứng từ điện tử) Các thông tin chứng

từ cần thiết sẽ được quản lý, lưu trữ và gửi tới khách hàng khi cần thiết.

Dịch vụ ngân hàng qua DTDD (Mobile-Banking)

Thông tin bảo mật được mã hóa và trao đổi giữa trung tâm xử lý của ngân hàng và thiết bị di động của khách hàng Mỗi khi có giáo dịch được thực hiện trên tài khoản, khách hàng sẽ nhận được thông báo đến điện thoại di động của mình.

Internet Banking là kênh phân phối các sản phẩm dich vụ của ngân hàng Với máy tính kết nối Internet khách hàng sẽ được cung cấp và được hướng dẫn các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng khi truy cập vào website của ngân hàng Khách hàng có thé đóng góp thắc mắc, đóng góp ý kiến với ngân hàng và nhận được phản hồi trong khoảng thời gian nhất định Dịch vụ Internet Banking vẫn còn được cung cấp hạn chế và đòi hỏi quá trình

xác nhận giao dịch phức tạp hơn.

Uu nhược điểm của dịch vụ thanh toán điện tử

Ưu điểm: Khách hàng có thé thanh toán ở bat cứ nơi nào mà không cần phải đến ngân hang hay các máy ATM, vô cùng nhanh chóng Khách hàng có thể kiểm soát tài chính của mình

tại nhà, văn phòng hoặc khi đi công tác một cách chặt chẽ, hiệu quả Dịch vụ này thường

có nhiều chương trình ưu đãi dé khuyến khích khách hang sử dụng.

31

Trang 32

Nhược điểm: Bị giới hạn khả năng thanh toán, thường các ngân hàng quy định mỗi lần thanh toán không quá 5 triệu Rào cản công nghệ về tâm lý ngại rủi ro cũng làm cho dịch vụ này chưa phát triển Bên cạnh đó, đối với dịch vụ Mobile-Banking đòi hỏi khách hàng

phải có smart phone, có nhiều chức năng hỗ trợ cho phần mềm thanh toán của ngân hàng.

L3 Đánh giá các dé tai nghiên cứu cùng lĩnh vực.

Em đã tham khảo một số đề tài “PAdt triển dich vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Hai Bà Trưng, Hà Nội”

của tác giả Vũ Thị Kim Thanh, “ Kế toán thanh toán không dùng tiễn mặt tại ngân hàng

Công Thương Hai Bà Trưng- Hà Nội” của tác giả Phạm Thanh Hoài, “ Hoạt động thanh

toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Thừa Thiên Huế” của tác giả Nguyễn Trần Nguyên Trân.

“Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tién mặt tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh Hai Bà Tì rưng, Hà Nội” của tác giả Vũ Thị Kim Thanh

trình bày khá rõ phần cơ sở lý luận của các hình thức thanh toán KDTM, nêu rõ sơ đồ các

quy trình thanh toán KDTM và hạch toán các nghiệp vụ kế toán thanh toán vốn qua ngân

Khóa luận “Kế toán thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng- Hà Nội” của tác giả Phạm Thanh Hoài đã trình bày khá chỉ tiết phần cơ sở lý luận cũng như kết quả nghiên cứu của các hình thức kế toán thanh toán KDTM về quy trình, sơ đồ kế toán và nghiệp vụ minh họa.

“Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng TMCP Công TÌ hương-Thừa Thiên Huế” của tác giả Nguyễn Trần Nguyên Trân trình bày khá tốt, cơ sở khoa học chặt chẽ, phần thực trạng làm rõ được quy trình và kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán và hạch toán séc tại ngân hàng với những ví dụ cụ thé Tuy nhiên, khóa luận này không dé cập đến các hình thức thanh toán KDTM khác phô biến tại ngân hàng.

Trén cơ sở kê thừa các khóa luận trước, khóa luận của em cũng:

32

Trang 33

Trình bày rõ về mặt cơ sở lý luận của các hình thức thanh toán KDTM, nêu rõ sơ đồ

các quy trình thanh toán KDTM (séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thẻ ngân hàng).

Nêu ra các cơ sở, văn bản pháp luật, thông tư, quyết định được áp dụng trong hình thức thanh toán KDTM Đề tài của em tìm hiểu về tình hình thanh toán KDTM tại ngân

hàng TMCP Công Thương Việt Nam-chi nhánh Nam Định nên có một số điểm khác biệt

Phan thuc trang phan tich chi tiét két quả hoạt động cua từng loại hình thanh toán

KDTM (séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng) qua 3 năm 2016-2018, có so sánh

tình hình hoạt động thanh toán KDTM của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- chi

nhánh Nam Định với các ngân hàng khác trên địa bàn tinh Có các biéu đồ thé hiện cơ cấu

doanh số các loại hình thanh toán KDTM tại ngân hàng, biểu đồ so sánh tỷ trọng áp dụng hình thức thanh toán KDTM của ngân hàng với các ngân hàng khác trên địa bàn Phần giải pháp ngoài phần giải pháp chung và kiến nghị với nhà nước còn nêu rõ giải pháp cụ thể

cho từng loại hình thanh toán KDTM tại ngân hàng.

33

Trang 34

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DUNG TIEN MAT TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỊNH.

2.1 Tổng quan vềngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chỉ nhánh Nam Định.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chỉ

nhánh Nam Định.

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt nam có tên giao dịch quốc tế: Nam Dinh

Branch of Vietnam Commercial Joint Stock Bank For Industry And Trade.

Trụ sở : 119 Quang Trung — Thanh phố Nam Định

Ngân hàng Công Thương Việt Nam chỉ nhánh Nam Định tiền thân là ngân hàng

Công Thương tỉnh Hà Nam Ninh được thành lập tháng 8 năm 1988 Tháng 3 năm 1992,

sau sự chia tách của tỉnh Hà Nam Ninh, ngân hàng Công Thương tỉnh Nam Hà được thành

lập Tháng 2 năm 1996, tỉnh Nam Hà tiếp tục chia tách, ngân hàng Công Thương tỉnh

Nam Định thành lập Tháng 6 năm 2006 ngân hàng Công Thương tỉnh Nam Định trở

thành chi nhánh, hoạt động trược tiếp dưới sự chỉ đạo của ngân hàng Công Thương Việt

Nam Từ đó đến nay quy mô ngân hàng không ngừng lớn mạnh, góp phần thúc đây kinh tế địa phương từng bước ôn định và phát triển.

Ngân hàng Công Thương chi nhánh Nam Định hoạt động trong môi trường kinh tế, chính trị, xã hội tương đối 6n định, cơ sở hạ tâng được chú trọng đầu tư, có nhiều làng nghề truyền thống Đó là một trong những điều kiện thuận lợi để ngân hàng phát triển các dịch vụ, cung cấp vốn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh Bên cạnh những thuận lợi còn tồn tại những khó khăn về việc huy động vốn cho ngân hàng do Nam Định là một tỉnh thành kinh tế phát triển tương đối chậm, việc cạnh tranh lãi suất gay gắt giữa các tô chức

tín dụng.

2.1.2 Tổ chức bộ máy của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chỉ nhánh Nam

34

Trang 35

Năng Vi Trực Nam Thành Nam Hạ Nghĩa Xuân Giao

Tinh Hoang Ninh Trực Nam Phong Long Hưng Trường Thủy

Sơ đồ 2 1: Cơ cấu tổ chức của Vietinbank chỉ nhánh Nam Dinh

(Nguon: Phong tổ chức hành chính, Vietinbank chỉ nhánh Nam Định)

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hang TMCP Công Thương Việt Nam

chỉ nhánh Nam Định giai đoạn 2017-2019.

35

Trang 36

2.2.1 Dịch vụ ngân hang

Ngân hàng đã hợp tác với các doanh nghiệp trong một số chương trình hợp tác như thanh toán tiền lương, thanh toán tiền điện, phí bảo hiểm Với mạng lưới ATM và các

đơn vị nhận thẻ trên toàn quốc, thẻ do chi nhánh Nam Định phát hành ngày càng tăng,

tổng số thẻ do Chi nhánh là 127.018 thẻ tính đến đầu năm 2020.

2.2.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chỉ nhánh đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngoại tệ của khách hàng thanh toán xuất khâu đồng thời cũng thu được một phần lợi nhuận đóng góp

vào hiệu quả chung của chi nhánh Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2017 là 1,691,901 USD tăng 175,210 USD so với năm 2016 Năm 2018 doanh số mua bán ngoại tệ của chi nhánh vẫn tăng trưởng đều đặn khoảng hơn 17% Tính đến năm 2019 doanh số mua bán

ngoại tệ là 2,401,370 USD.

36

Trang 37

Tiền gửi tiét kiệm 417,653 457,462 471343 | 39,809 | 9.53 | 14,081 | 3.08

Tiền gửi doanh nghiệp 49,814 47,634 53,489 -2180 | -4.38 | 5,855 | 12.29

Vấn huy động khác 27,207 26,528 25,836 -679 | -2.50 | -692 | -2.61

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ nhánh Nam Định)

37

Trang 38

Từ bảng 2.1, cho thấy ngồn vốn huy động của chỉ nhánh Nam Định tăng đều qua các năm, trong đó tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy động, tiếp đến là tiền gửi doanh nghiệp và vốn huy động khác.

Năm 2018, nguồn vốn huy động được tăng 7.47% so với năm 2017 với mức tăng

tương ứng là 36,950 triệu đồng, trong đó huy động từ tiền gửi tiết kiệm tăng 9.53%, tiền gửi doanh nghiệp giảm 4.38%, vốn huy động khác giảm 1.46%.

Năm 2019, nguồn vốn huy động đạt 550,868 triệu đồng tăng 19,244 triệu đồng tương đương tăng 3.62% so với năm 2018 Tiền gửi tiết kiệm tăng 14,081 triệu đồng

tương đương tăng 3.08% Tiền gửi doanh nghiệp tăng 5,855 triệu đồng tương đương tăng

12.29% Trong khi đó vốn huy động khác giảm 2.61% tương đương giảm 629 triệu đồng.

Nhìn chung, tiền gửi tiết kiệm luôn 6n định và có chiều hướng tăng dần Qua đó cho thấy lòng tin của khách hàng vào các dịch vụ của ngân hàng ngày càng lớn đồng thời

chứng minh được giá trị của ngân hàng đối với nền kinh tế tỉnh Nam Định

2.2.4 Hoạt động tín dung

38

Trang 39

Bảng 2 2: Bảng phân tích dư ng, cơ cầu dự nợ, nợ xấu

Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa 56,218 98,522 136,524 42,304 | 75.25 | 38,002 | 38.57Cho vay cá nhân và hộ gia đình 393,531 422,759 431,402 29,228 | 7.43 8,643 2.04

Ngxấu 8,900 10,900 10,300

Ty lệ nợ xấu 1.98 2.09 161

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ nhánh Nam Định)

39

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN