1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín

88 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu (12)
    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu (14)
  • Chương 3: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank Chương 4: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển hoạt động (15)
  • CHƯƠNG 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ (16)
    • 1) Sau khi thoả thuận đi đến ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, người xuất khâu thực hiện chuyển giao hàng hoá và bộ chứng từ cho người (31)
    • 3) Sau khi kiểm tra, nêu thấy hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, Ngân hàng chuyền tiền sẽ chuyền tiền qua Ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài (31)
    • 1) Người xuất khẩu chuyển giao hàng hoá, đồng thời cũng chuyên giao chứng từ hàng hoá sang người nhập khẩu (33)
    • 5) Người nhập khâu thanh toán tiền (hoặc ký chấp nhận hối chiếu) (33)
    • 6) Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu chuyền tiền thu được (hoặc hối phiếu đã được ký chấp nhận) sang Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu (33)
    • 2) Người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo quy định (gồm chứng từ hàng hoá và hối phiếu) và viết giấy nhờ thu, gửi tới Ngân hàng phục (34)
    • 5) Người nhập khẩu trả tiền (hoặc ký chấp nhận hối phiếu có kỳ hạn) (34)
    • 6) Ngân hàng thu tiền trao bộ chứng từ hàng hoá cho người nhập khẩu dé họ đi nhận hàng (34)
    • 7) Ngân hàng thu tiền chuyển số tiền đã thu được (hoặc tờ hối phiếu đã được ký chấp nhận) sang Ngân hàng bên người xuất khẩu (34)
    • 2) Căn cứ vào đơn xin mở thư tin dụng, nếu đáp ứng yêu cầu, Ngân (38)
  • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (50)
  • CHUONG 3: THUC TRẠNG HOAT ĐỘNG THANH TOÁN QUOC TE (54)
  • tháng 7 năm 2017 số hồ sơ chuyên tiền đi là 74.736 hồ sơ với doanh số 2.223,35 triệu USD, số hồ sơ chuyền tiền đến là 60.092 hồ sơ với doanh số (61)
  • Bang 3.3: Doanh số TTQT theo phương thức thanh toán (61)
  • CHUONG 4: MOT SO GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM PHAT TRIEN HOAT ĐỘNG THANH TOÁN QUOC TE TẠI SACOMBANK (72)
    • 8. Nguyễn Văn Tiến, 2007. Giáo trình Thanh toán quốc tế cập nhật UCP (87)

Nội dung

DANH MỤC CÁC TU VIET TATSTT Viết tắt Nguyên nghĩa 1 ATM Automated Teller Machine May rút tiền tự động 2 HKD Đồng Déla Hồng Kông 3 ICC Phòng thương mại quốc tế 4 |JPY Đồng Yên Nhat Bản 5_

Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế trong toàn hệ thống Sacombank từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị để phát triển hoạt động này.

- Không gian: Tại toàn hệ thống Sacombank nhưng tập trung chủ yêu vào hội sở chính.

- Thời gian: Giai đoạn 2014-2016 và 7 tháng năm 2017

- Nội dung: Xem xét đánh giá thực trạng phát triển hoạt động TTỌT tại

5 Kết cầu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn bao gồm 4 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu va cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ

Sau khi thoả thuận đi đến ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, người xuất khâu thực hiện chuyển giao hàng hoá và bộ chứng từ cho người

(2)Người nhập khâu sau khi kiểm tra bộ chứng từ hàng hoá, nếu thấy phù hợp với yêu cầu theo thoả thuận của đôi bên sẽ viết đơn yêu cầu chuyên tiền gửi Ngân hàng phục vụ mình.

Sau khi kiểm tra, nêu thấy hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, Ngân hàng chuyền tiền sẽ chuyền tiền qua Ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài

dé chuyền trả nợ cho người thụ hưởng.

(4)Ngân hàng đại lý chuyên tiền cho người thụ hưởng. s*_ Phương thức nhờ thu (Collection of Payment):

Nhờ thu là phương thức thanh toán mà người xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng thì uỷ thác

20 cho Ngân hàng phục vụ minh thu hộ số tiền ở người nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra.

Các bên tham gia vào quá trình nhờ thu:

+ Người tham gia hối phiếu: Người xuất khâu, người hưởng lợi.

+ Người bị ký phát: Người nhập khẩu, người chuyền tiền.

+ Ngân hàng chuyển chứng từ: Ngân hàng xuất khẩu nhận sự uỷ thác của người hưởng lợi, thực hiện nghiệp vụ uỷ thác thu.

+ Ngân hàng thu tiền: Ngân hàng đại lý bên người nhập khẩu.

Các hình thức nhờ thu:

Căn cứ vào chứng từ trong thanh toán, nhờ thu được chia làm 02 loại chính:

Nhờ thu phiếu trơn: Là phương thức thanh toán mà trong đó người bán uỷ thác cho Ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra còn chứng từ hàng hoá thì giao trực tiếp cho người mua không thông qua Ngân hàng.

Chuyên chứng từ (6) Thu tiền

Người xuất khẩu Người nhập khẩu

Sơ đồ 1.2: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn (Nguôn: Giáo trình thanh toán quốc tế, Dinh Xuân Trình (chủ biên) (2006),

NXB Lao động — Xã hội

Người xuất khẩu chuyển giao hàng hoá, đồng thời cũng chuyên giao chứng từ hàng hoá sang người nhập khẩu

(2) Người xuất khẩu lập hối phiếu và giấy nhờ thu, gửi tới Ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền ở người nhập khâu.

(3) Ngân hàng phục vụ người xuất khâu chuyền hối phiếu sang Ngân hàng phục vụ người nhập khâu dé nhờ thu tiền.

(4) Ngân hàng phục vụ người nhập khâu chuyền hối phiếu đòi tiền tới người nhập khẩu.

Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu chuyền tiền thu được (hoặc hối phiếu đã được ký chấp nhận) sang Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu

(7) Ngân hàng phục vụ người xuất khâu thanh toán trong đó người xuất khâu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng thì lập bộ chứng từ thanh toán nhờ thu và nhờ Ngân hàng thu hộ tiền của tờ hối phiếu với điều kiện người nhập khẩu trả tiền hoặc đồng ý trả tiền thì Ngân hàng mới giao bộ chứng từ dé họ đi nhận hàng.

Nhờ thu kèm chứng từ: Là phương thức thanh toán trong đó chứng từ gửi đi nhờ thu bao gồm: hoặc chứng từ thương mại cùng với chứng từ tài chính, hoặc chỉ chứng từ thương mại mà không có chứng từ tài chính gửi cùng NH thu hộ chỉ trao bộ chứng từ cho người NK sau khi người này dap ứng yêu cầu của lệnh nhờ thu.

Chuyên chứng từ (7) Thu tién

Người xuất khâu Người nhập khẩu

Sơ đồ 1.3: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ (Nguôn: Giáo trình thanh toán quốc tế, Dinh Xuân Trình (chủ biên) (2006),

NXB Lao động — Xã hội)

(1) Người xuất khâu chuyền giao hàng hoá sang người nhập khẩu theo điều kiện của hợp đồng.

Người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo quy định (gồm chứng từ hàng hoá và hối phiếu) và viết giấy nhờ thu, gửi tới Ngân hàng phục

(3) Ngân hàng nhận uỷ thác thu, chuyển bộ chứng từ thanh toán và giấy nhờ thu sang ngân hàng phục vụ người nhập khẩu ở nước ngoài dé thu tiền người nhập khẩu.

(4) Ngân hàng thu tiền báo cho người nhập khẩu và đề nghị họ thanh toán.

Ngân hàng thu tiền chuyển số tiền đã thu được (hoặc tờ hối phiếu đã được ký chấp nhận) sang Ngân hàng bên người xuất khẩu

(8) Ngân hàng thanh toán tiền (hoặc trao tờ hối phiếu đã được ký chap nhận) cho người xuât khâu.

So với phương thức thanh toán nhờ thu trơn, thì nhờ thu kèm chứng từ đảm bảo quyền lợi cho người xuất khâu hơn vì đã có sự ràng buộc chặt chẽ giữa việc thanh toán và nhận hàng Ngân hàng không chỉ là trung gian thu hộ đơn thuần, mà còn tham gia khống chế bộ chứng từ trong thanh toán. s*_ Phương thức tin dụng chứng từ (Documentary Credit): Định nghĩa:

Phương thức tín dụng chứng tir là một sự thoả thuận, trong đó một

Ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng(người xin mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho người khác (người hưởng lợi), hoặc chấp nhận hồi phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định trong thư tín dụng

Thư tín dung (Letter of Credit — L/C) là một văn bản pháp ly trong đó Ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho người xuất khâu trong một thời hạn nhất định được quy định trong L/C.

Thư tín dụng là cốt lõi, là phương tiện chủ yếu của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Do đó nếu thư tín dụng hết hạn hiệu lực thì phương thức thanh toán tín dụng chứng từ sẽ không còn ý nghĩa.

Thư tín dụng là văn bản thể hiện sự cam kết của Ngân hàng mở thư tín dụng đối với nhà xuất khâu dé thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo điều khoản thanh toán của hợp đồng mua bán ngoại thương Do đó nó được soạn thảo trên cơ sở hợp đồng mua bán đã được ký kết giữa hai bên mua và bán.

Nhung vi thư tin dụng là sự cam kết của Ngân hàng mở L/C, do đó thư tín dụng độc lập hoàn toàn với hợp đồng mua bán ngoại thương Tính chất độc lập của thư tín dụng thé hiện ở chỗ: Ngân hàng mở thư tin dụng không cần biết đến hợp đồng mua bán mà chỉ căn cứ vào nội dung đơn xin mở L/C của nhà nhập khẩu dé viết thư tín dụng (mở L/C) cho nhà xuất khâu được hưởng.

Thư tin dụng là cơ sở pháp ly của việc thanh toán, nó rang buộc các bên hữu quan tham gia vào phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: nhà nhập khẩu, Ngân hàng bên nhập khâu, nhà xuất khâu, Ngân hàng thông báo, Ngân hàng thanh toán Còn hợp đồng mua bán ngoại thương chỉ có giá trị pháp lý ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ giữa hai bên xuất khâu và nhập khâu.

Ngoài những ý nghĩa trên, bên nhập khẩu còn sử dụng thư tín dụng dé cụ thé hoá, chi tiết hoá hoặc dé bé sung một cách đầy đủ hơn vào điều khoản của hợp đồng mua bán và cũng có thé dùng L/C để chỉnh, sữa các nội dung ghi nhớ trong hợp đồng.

Các diéu khoản chủ yếu trong thư tín dụng:

+ Số hiệu của thư tín dụng + Địa điểm mở thư tín dụng

+ Ngày mở thư tín dụng

+ Tên và địa chỉ của những người liên quan đến việc thanh toán : người mua (người nhập khâu) và người bán (người xuất khẩu).

+ Tên và địa chỉ của những Ngân hàng có liên quan đến việc thanh toán: Ngân hàng mở thư tín dụng, Ngân hàng thông báo thư tín dụng, Ngân hàng trả tiền, Ngân hàng xác nhận, Ngân hàng chiết khấu.

+ Số tiền của thư tín dụng

+ Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hang trong thư tín dụng.

+ Các nội dung về hàng hoá như tên hàng, sỐ lượng, trọng lượng, giá cả, quy cách pham chat, bao bì, ký mã hiệu.

+ Các nội dung về vận tải, giao nhận hang hoá như điều kiện cơ sở giao hàng (FOB, CIF, CFR), nơi gửi, nơi giao nhận hang, cách vận chuyền và cách giao hàng.

+Những chứng từ mà người xuất khẩu trình: Đây là nội dung then chốt của thư tín dụng, là bằng chứng dé chứng minh rằng người xuất khâu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng những điều kiện ghi trong thư tín dụng.

+ Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở thư tín dụng.

+ Chữ ký của Ngân hàng mở thư tín dụng.

Quy trình thanh toán theo phương thức tin dụng chứng từ:

Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ gồm có:

+ Người xin mở thư tín dụng (Applicant): Là người mua, người nhập khẩu.

+ Ngân hàng mở thư tín dụng (Applicant Bank) hay còn gọi là Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): Là Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu.

+ Người hưởng lợi thư tín dung (Beneficiary): Là người bán, người xuất khâu hay bat kỳ người nào khác do người xuất khẩu chỉ định.

+ Ngân hàng thông báo thu tín dụng (Advising Bank): Là Ngân hàng ở nước người hưởng lợi.

Ngoài ra, tuỳ theo điều kiện cụ thể còn có các Ngân hàng khác tham gia vào phương thức này như Ngân hàng xác nhận, Ngân hàng chiết khấu, Ngân hàng bồi hoàn

Người nhập khẩu Người xuất khâu

Sơ đồ 1.4: Quy trình thanh toán tín dung chứng từ (Nguôn: Giáo trình thanh toán quốc tế, Dinh Xuân Trình (chủ biên) (2006),

NXB Lao động — Xã hội)

(1) Người nhập khẩu căn cứ vào hợp đồng thương mai, lập đơn gửiNgân hàng phục vụ minh xin mở thư tin dụng cho người xuất khẩu hưởng.

Căn cứ vào đơn xin mở thư tin dụng, nếu đáp ứng yêu cầu, Ngân

hàng mở L/C sẽ mở thư tín dụng và thông qua Ngân hàng đại lý của mình ở nước người xuất khẩu thông báo việc mở thư tin dụng và chuyển bản chính của thư tin dụng cho người xuất khâu.

(3) Khi nhận được thông báo nay va thư tín dung, Ngân hàng thông báo sẽ thông báo và chuyền giao bản chính thư tín dụng cho người xuất khẩu.

(4) Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tin dụng thì tiến hành giao hàng, nêu không thì dé nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung thư tín dụng cho phủ hợp với nội dung hợp đồng rồi mới tiến hành giao hàng.

(5) Sau khi giao hàng, người xuất khâu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của thư tín dụng, thông qua ngân hàng thông báo xuất trình cho ngân hàng mở

(6) Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với quy định trong thư tín dụng thì tiễn hành trả tiền cho người xuất khâu Nếu

27 thấy không phù hợp, Ngân hàng sẽ từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho người xuất khẩu.

(7) Ngân hàng mở L/C chuyền giao bộ chứng từ cho người nhập khâu và yêu cầu thanh toán bồi hoàn.

(8) Người nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thay phù hop với quy định trong thư tín dụng thì hoàn trả tiền cho Ngân hàng L/C, nếu không phủ hợp thì có quyền từ chối trả tiền cho Ngân hàng.

1.2.4 Phát triển hoạt động TTOT tại NHTM:

1.2.4.1 Khái niệm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại NHTM:

Hoạt động TTQT giữ một vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với nền kinh tế quốc dan mà với bản thân NHTM và doanh nghiệp tham gia vào dau tư và kinh doanh quốc tế Chính vì vậy việc tìm hiểu sâu về phát triển hoạt động TTQT tại NHTM là một van dé quan trọng và cần thiết được ưu tiên.

Theo chủ nghĩa Mác-Lênin thì : “Phát triển là khuynh hướng vận động đã xác định về hướng của sự vật: hướng đi lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn” Do đó, đối với phát triển hoạt động TTQT, có thé hiểu đơn giản:

Phát triển hoạt động TTQT tại NHTM là một chuỗi các hoạt động có định hướng, có kế hoạch nhằm đây mạnh hoạt động TTQT tai NHTM sao cho hoạt động này trở nên nhanh chóng, thuận tiện mang lại nhiều lợi nhuận cho NHTM, nhiều lợi ích cho khách hàng và nên kinh tế.

Như vậy, phát triển hoạt động TTQT bao gom: Phat trién hoat động TTQT theo chiều rộng và phát triển hoạt động TTQT theo chiều sâu.

- Phát triển hoạt động TTQT theo chiều rộng: Là phát triển hoạt động TTOQT dựa trên sự mở rộng của quy mô hoạt động TTQT (tăng nhờ số lượng) như: mở rộng thêm chi nhánh và phòng giao dịch đảm nhiệm chức năng tiếp nhận giao dịch TTQT của khách hang, gia tăng các phương thức TTQT được

28 áp dụng trong toàn bộ hệ thống NH, mở rộng mối quan hệ tới các NH nước ngoài, tăng số lượng các NH dai lý

- Phát triển hoạt động TTQT theo chiều sâu: Là phát triển hoạt động TTQT dựa trên sự nâng cao chất lượng của hoạt động TTQT (tăng nhờ chat lượng) như: nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT cung ứng cho khách hàng, áp dụng những phương thức TTQT mới tiên tiến trên thế giới, phát triển các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động TTQT

1.2.4.2 Các tiêu chí đánh giá việc phát triển hoạt động TTOT tại NHTM:

Khâu đánh giá việc phát triển hoạt động TTQT tai NHTM cũng hết sức quan trọng Việc đưa ra các tiêu chí đánh giá sự phát triển hoạt động TTQT tại NHTM là khâu tiền đề có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp cho hoạt động TTQT phát triển Dựa theo cách phân chia phát triển hoạt động TTQT thành hai hướng song hành theo chiều rộng và theo chiều sâu giúp cho việc đưa ra các tiêu chí đánh giá sự phát triển của hoạt động TTQT tại NHTM được đơn giản hơn.

Các tiêu chí đánh giá theo chiều rộng:

- Doanh thu từ hoạt động TTQT của NHTM:

NHTM bản chất cũng là một doanh nghiệp vì vậy mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, tạo giá tri gia tăng cao nhất cho cô đông là mục tiêu, tiêu chí hoạt động cho toàn bộ NH Việc đánh giá mức độ phát triển của hoạt động TTQT của một NHTM trước hết sẽ phải nhìn vào hoạt động ay dem lai doanh thu va lợi nhuận bao nhiêu cho NHTM do. Đây là một tiêu chí tổng quát nhất đòi hỏi các NHTM phải không ngừng nỗ lực để cung cấp cho khách hàng những dịch vụ TTQT có chất lượng, nhằm thu hút thêm thật nhiều khách hàng mới và giữ chân được những khách hàng vốn đã trung thành của NH mình.

- Số lượng giao dich và số lượng khách hàng tham gia hoạt động TTQT:

Số lượng khách hàng và số lượng giao dịch là con số cụ thể phản ánh cảm nhận của khách hàng một cách chính xác nhất về hoạt động TTQT của NH Nếu như số lượng giao dịch lớn nhưng lượng khách hàng không tăng điều đó thé hiện NH có công tác Marketing trong hoạt động TTQT chưa phù hợp, khiến hoạt động tốt nhưng ít khách hàng biết tới Còn nếu như số lượng giao dịch thấp, nhưng lượng khách hàng lại lớn điều đó thé hiện hoạt động TTQT chưa thu hút được những khách hàng lớn, mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiép,

- Số lượng các phương thức thanh toán được sử dụng thể hiện trình độ phát triển một cách toàn diện hoạt động TTQT của NHTM Hầu hết sự chênh lệch giữa số lượng khách hang sử dụng những phương thức TTQT cũ như chuyền tiền là tương đối lớn và hầu hết tồn tại ở tất cả các NHTM ở Việt

Nam, sau đó là phương thức tín dụng chứng từ (L/C) và phương thức nhờ thu được sử dụng rat ít, không đáng kê Đây là nghịch lý tổn tại rat lâu trong hau hết các NHTM Việt Nam nhưng vẫn không có phương pháp nào được sử dụng triệt đề.

- Số lượng các ngân hàng đại lý, và số lượng các ngân hàng trong và ngoài nước mà ngân hang thương mại có mối quan hệ bang giao thé hiện kha năng mở rộng thị trường của hoạt động TTQT của NHTM, giảm bot thời gian và tính phiền phức khi khách hàng muốn giao dịch thanh toán ở những quốc gia mà ngân hàng chưa đặt mối quan hệ.

Các tiêu chí đánh giá theo chiều sâu:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu này sử dụng chủ yếu là các số liệu thứ cấp thu thập từ các tài liệu, sách, tạp chí chuyên ngành, tài liệu hội thảo, tài liệu tong kết năm của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Ngân hàng nhà nước, báo cáo hoạt động của Sacombank, , bao gồm:

- Các số liệu về cơ cấu tô chức, đội ngũ, hoạt động kinh doanh được lay chủ yếu từ Báo cáo kết qua kinh doanh hang quý, hang năm va tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông của Sacombank Số liệu các báo cáo này chủ yếu theo từng năm, mặc dù có so sánh một số chỉ tiêu với năm trước nhưng không hoàn toàn đầy đủ Các số liệu được tính cho đơn vị 1 năm (không có số liệu theo tháng và theo quý) Vì vậy, khi cần, tác giả luận văn sử dụng Báo cáo kết quả kinh doanh hàng quý và hàng tháng của Sacombank dé bồ sung.

- Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm của các chi nhánh Sacombank cũng được tác giả sử dụng để có thể so sánh các năm và các chỉ nhánh trực thuộc Sacombank.

- Các số liệu về hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam được tác giả tổng hợp từ số liệu từ trang web Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (địa chỉ www.sbv.gov.vn) và các tạp chí chuyên ngành như Tap chí Ngân hàng, tạp chí Thị trường — Tài chính, v.v

- Các số liệu về tình hình kinh tế Việt Nam, xu hướng và triển vọng được lây trên báo cáo tháng, năm trên Công thông tin Chính phủ (chinhphu.vn).

Trên cơ sở các dit liệu sơ cấp và thứ cấp thu được, luận văn sử dụng các phương pháp truyền thống như:

- Phương pháp thống kê kinh tế: Trên cơ sở các tài liệu, số liệu đã thu thập được ta tiến hành thống kê, đánh giá lại toàn bộ các tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về hoạt động TTQT tại Sacombank, đồng thời loại bỏ những tài liệu, số liệu không cần thiết và thiếu chính xác.

- Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh (so sánh theo thời gian, theo từng phương thức TTQT) để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích, phản ánh chân thực hiện tượng nghiên cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu được đúng đắn, việc phân tích tài liệu được khoa học, khách quan, phản ánh đúng những nội dung cần nghiên cứu.

Sau khi tong hợp các số liệu, ta tiễn hành so sánh số liệu giữa các năm.

Từ đó đưa ra được những nhận xét, đánh giá thông qua kết quả tổng hợp và tính toán số liệu Việc sử dụng phương pháp so sánh cho phép đánh giá đúng dan sự tăng trưởng hay suy giảm của các chỉ tiêu liên quan đến hoạt động

TTQT Từ đó đưa ra những nhận xét đánh giá mặt được, mặt chưa được của hoạt động TTQT tại Sacombank.

- Phương pháp dự báo thống kê: Dự báo là việc xác định các thông tin chưa biết có thể xảy ra trong tương lai của hiện tượng được nghiên cứu dựa trên cơ sở những số liệu thống kê trong những giai đoạn đã qua Thống kê số bình quân: Số bình quân là số biéu hiện mức độ về mặt lượng của các đơn vị băng cách sau: băng mọi chênh lệch trị số giữa các đơn vị đó, nhằm phản ánh khái quát đặc điểm của từng tổ, một bộ phận hay tổng thé các hiện tượng có cùng tính chất Thông qua thống kê bình quân ta sẽ đánh giá được tình hình chung, sự biến động về số lượng, chất lượng, trong quá trình sản xuất kinh doanh, đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp.

- Phương pháp diễn dịch và quy nạp dé xử lý các dit liệu: Phương pháp quy nạp là phương pháp đi từ những hiện tượng, sự kiện riêng đến

40 những kết luận chung Phương pháp diễn dịch là pháp đi từ những kết luận chung đến những hiện tượng, sự kiện riêng.

- Phương pháp đô thị, mô hình hóa: Mô hình hóa là phương pháp nghiên cứu bằng thực nghiệm trên mô hình của một hiện tượng (quá trình, sự vật, ) thay vì nghiên cứu trực tiếp hiện tượng ấy ở dạng tự nhiên (thực địa).

Quá trình mô hình hóa bao gồm hai phan là chế tạo mô hình và tiễn hành thực nghiệm trên mô hình ây.

Các bước thực hiện nghiên cứu luận văn

Xây dựng khung lý So sánh đối chiếu thuyết

Phân loại và xắp xếp dữ liệu

Kiểm tra độ tin Phân tích tổng hợp cậy các tải liệu

Tập hợp những vấn dé thường phát sinh Phân loại thống kê, lập bảng, biểu đồ kết qua và phân tích số liệu

Xây dựng khung nội dung quản lý và các nhân tố ảnh hưởng

Phan tich thuc trang hoat dong

Hình 2.1 Các bước thực hiện nghiên cứu luận văn

THUC TRẠNG HOAT ĐỘNG THANH TOÁN QUOC TE

Ngày 21/12/1991, Sacombank được thành lập và đi vào hoạt động trên cơ sở chuyền thể Ngân Hàng Phát Triển Kinh Tế Gò Vấp và sáp nhập với 3 Hop tác xã tin dụng Tân Bình — Thành Công - Lữ Gia với mức vốn ban đầu chưa đến 3 tỷ đồng Các cô đông chính của Sacombank bao gồm các cô đông tổ chức và cô đông cá nhân Các tổ chức chủ yếu hiện nay gồm Ngân hang TMCP Xuất Nhập Khâu Việt Nam, CTCP Đầu tư Sài gòn EXIM, CTCP Đầu tư Tài chính Sài Gòn A Châu,

Bên cạnh việc việc phát triển mở rộng mạng lưới hoạt động Sacombank còn thành lập các công ty trực thuộc và tham gia góp vốn dau tư vao nhiều công ty khác như:

- Công ty Quản ly nợ và khai thác tài san Ngân hang Sacombank

(Sacombank Assets Managemant Company- AMC)

- Công ty Kiều hối Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín

- Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Sải Gòn Thương Tín

- Công ty chứng khoán Ngân hang Sai Gòn Thuong Tin

- Công ty liên doanh quản lý Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam

Năm 1996, Sacombank là ngân hàng đầu tiên phát hành cô phiếu ra công chúng với giá tới 200.000 déng/cé phiếu, giúp ngân hàng nhanh chóng nâng vốn lên 7.100 tỷ đông — vốn cao hiếm hoi của các ngân hàng thời bấy giờ 10 năm sau, vào năm 2006, Sacombank là ngân hàng đầu tiên niêm yết trên sàn.

Nếu như năm 2005, Sacombank ghi nhận nguồn vốn tự có 1.700 ty đồng

43 và mạng lưới tại 31/64 tỉnh thành thì đến năm 2009 vốn đã ở mức hơn chục nghìn tỷ và mạng lưới phủ khắp 3/4 số tỉnh thành Năm 2009, cổ phiếu STB của Sacombank còn được bình chon là một trong những cổ phiếu “vàng” của thị trường Các năm từ 2005 — 2010, kết quả kinh doanh đều tăng trưởng trên dưới 50% Năm 2011, lợi nhuận của Sacombank đã đạt tới hơn 2.700 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu chưa đến 1%.

Năm 2015, NH TMCP Phương Nam (Southern Bank) đã được chính thức sáp nhập vào NH TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Theo đó

Sacombank đã có khá nhiều biến động cả về nhân sự và các chỉ tiêu hoạt động: Lợi nhuận trước dự phòng rủi ro toàn NH (năm 2016) đạt 1.213 tỷ đồng, giảm 63,8% so với 2015; Lợi nhuận trước thuế đạt 297 tỷ đồng, giảm 78,2% so với 2015; Tổng tài sản (TTS) toàn Sacombank (2016) đạt 330.377 tỷ đồng, tăng 13,6% so với năm 2015 Tài sản có (TSC) sinh lời đạt 211.779 ty đồng, giảm 3,4% so với đầu năm, chiếm 64,1% TTS, giảm 11,3% tỷ trọng so với năm trước Vốn chủ sở hữu đạt 22.341 tỷ đồng, tăng 0,9% so với đầu năm, trong đó, vốn điều lệ đạt 18.852 tỷ đồng, chiếm 81.5% vốn chủ sở hữu tạo cơ cầu nguồn lực bền vững.

Ngày 30/6/2017 Sacombank cũng đã tô chức thành công Đại hội đồng cô đông sau rất nhiều lần trì hoãn Đại hội cũng đã bầu mới Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát đồng thời thay đổi một loạt nhân sự cấp cao Dù có nhiều biến động lớn nhưng tình hình hoạt động kinh doanh của Sacombank trong tháng

7/2017 cũng như 7 tháng đầu năm 2017 vẫn tăng trưởng ổn định Đến 31/7/2017, tong tài sản của Sacombank dat 354.807 tỷ đồng, tăng 7,8% so với đầu năm Huy động von từ Tổ chức kinh tế và dan cư đạt 315.474 tỷ, tăng 9% so đầu năm Tổng tín dụng của Sacombank tăng 12,2%, trong khi cùng kỳ năm ngoái tăng 7,9% Dư nợ cho vay khách hàng đạt 214.879 tỷ đồng, tăng

Trong 7 tháng đầu năm 2017, Sacombank xử lý được 2.520 tỷ đồng nợ xâu; dự phòng rủi ro đã trích lập là 5.044 tỷ đồng Ngoài ra, tỷ lệ an toàn vốn (CAR) của Sacombank đang đạt 10,41%, tăng 0,8% so đầu năm.

Qua đây có thé thay, dù Sacombank gặp rất nhiều khó khăn và hệ lụy do gánh nặng từ những khoản nợ xấu khống 16 (trên dưới 70.000 tỷ đồng) mà NH Phương Nam để lại hoặc do những tác động tiêu cực từ những biến động về nhân sự hay mới đây là vụ việc các nguyên lãnh đạo cấp cao (ông Trầm Bê và ông Phan Huy Khang) bị bắt do liên quan đến đại án Phạm Công Danh, tuy nhiên hoạt động kinh doanh (HĐKD) của Sacombank vẫn vận hành thông suốt, ôn định Với tiềm lực sẵn có của mình (vốn điều lệ 18.852 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu 22.341 tỷ đồng, tông tài sản 354.807 tỷ đồng và có 564 điểm giao dịch ở Việt Nam, Lào, Campuchia với hơn 17.000 nhân viên) và bộ máy lãnh đạo đã được kiện toàn, có đủ năng lực và đủ tầm, hy vọng rằng trong một tương lai không xa, Sacombank sẽ xử lý thành công những khoản nợ xấu, thực hiện tốt Đề án tái cơ cấu đã được NHNN thông qua và trở lại là chính mình, là Ngân hàng dẫn đầu trong khối TMCP tư nhân.

45 ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUAN TRI + Kiếm Đán nội bộ — — — — — — —|

* Van phòng Hội đồng quản trị

Phòng Đầu tư Ban Năng suất chất lượng Phòng Định chế tài chính.

Van phòng Giám đốc lưu động

Phòng Nhân sự NHÂN SỰ & ĐÀO TAO Trung tâm Dao tao

Phòng Khách hang cá nhân Phòng Ngân hàng điện từ Trung tâm Dịch vụ khách hang

Trung tâm Dịch vụ bảo hiểm

*_ Phòng Khách hàng doanh nghiệp lớn va FDI

DOANH NGHIỆP *_ Phòng Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ.

* Phòng Kinh doanh ngoại hối

TIỀN TỆ Trung tâm Kinh doanh tiền phia Bắc

TÍN DỤNG Phòng Quản lý tín dụng

Phòng Kỹ thuật hạ tầng Phòng Vận hành Core banking Phòng Phát triển ứng dụng Phòng Kỹ thuật thẻ

SHIN + Phéng Quản lý vốn

+ Trung tâm Thanh toán quốc tế

VAN HANH = Trung tâm Thanh toán nội dia

2 * Phòng Quản lý rủi ro QUAN LÝ RỦI RO = Phòng Pháp lý và an hủ

Trung tâm Xử lý nợ

Phòng Hành chánh quản trị

Các Công ty/Ngân hàng con + (Sacombank-SBL, Sacombank-SBA, Sacombank-SBR, Sacombank-SBJ, Sacombank Cambodia, Sacombank Lao)

(*) Ngoài Hội đồng Tin dụng, Sacombank còn có các Hội đồng, Ban, Uy ban khác được thành lập theo quy định của pháp luật va theo nhu cầu hoạt động trong từng thời ky

Hình 3.1: Sơ đồ mô hình tổ chức của Sacombank sau 31/07/2017

Hiện nay Sacombank cung cấp các dịch vụ tài chính, ngân hàng sau đây:

Dịch vụ huy động vốn

Dịch vụ thanh toán quốc tẾ

Dịch vụ tài khoản Dịch vụ thẻ

Dịch vụ ngân hàng điện tử

Dịch vụ chuyên tiền nhanh trong nước, nước ngoài Dich vụ chi trả kiều hối

Dịch vụ mua bán ngoại tệ

Các giải pháp bảo hiểm và đầu tư Các dịch vụ ngân hàng khác trong khuôn khổ được phép hoạt động của ngân hàng.

3.2 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của Sacombank trong những năm gân đây:

Hiện nay Sacombank được phân chia thành 8 khu vực: Miền Bắc, Hà Nội, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, Tây thành phố Hồ Chí Minh, Đông thành phố Hồ Chí Minh Do sự khác biệt về vùng miền nên dẫn đến hoạt động TTQT của từng khu vực cũng khác nhau Doanh số TTQT và việc sử dung đa dạng các phương thức TTQT chủ yếu tập trung tại khu vực Hà Nội, thành phố Hồ Chi Minh và khu vực Đông

Nam Bộ, đôi với các khu vực khác không đáng kê ĐI sâu hơn nữa vào phân tích thực trạng hoạt động TTQT của Sacombank qua những năm gần đây sẽ giúp chúng ta thấy được bức tranh toàn cảnh nhưng cũng vô cùng chỉ tiết, sinh động về mảng hoạt động này.

3.2.1 Quy mô hoạt động TTOT của Sacombank:

7 tháng Chỉ tiêu Năm 2014 | Năm 2015 | Năm 2016 | năm 2017

Bang 3.1: Doanh s6 TTQT toan Sacombank, 2014 — 7 thang nam 2017

(Nguôn: Báo cáo hoạt động thanh todn quốc té của Sacombank các năm 2014, 2015, 2016 và 7 tháng năm 2017)

Từ bang 3.1 có thé thấy, tong doanh số của hoạt động TTQT và lượng hồ sơ TTQT của NH tăng lên qua từng năm Năm 2015, tổng doanh số tăng 13% và lượng hồ sơ tăng 17% so với năm 2014, sang năm 2016 tốc độ tăng chậm lại, nhưng tổng doanh số vẫn tăng 0,16% và lượng hồ sơ vẫn tăng 16% so với năm 2015; Sau 7 tháng năm 2017, mặc dù có nhiều khó khăn nhưng tổng doanh số và số lượng hồ sơ vẫn gia tăng đáng kể so với cùng kỳ năm

7 thang Chi tiéu Năm 2014 | Năm 2015 | Năm 2016 | năm 2017

Bang 3.2: Thu phi TTQT toan Sacombank, 2014 — 7 thang nam 2017

(Nguôn: Báo cáo hoạt động thanh toán quốc té của Sacombank các năm 2014, 2015, 2016 và 7 tháng năm 2017)

Từ bảng 3.2 ta cũng thấy rằng thu phí TTQT của Sacombank cũng liên tục tăng qua các năm, cụ thé: năm 2015 thu phí TTQT tăng 33 tỷ VND tương đương 11,6% so với năm 2014, năm 2016 tăng ít hơn nhưng vẫn ở mức cao

31 tỷ VND tương đương 9,7% so với năm 2015 Sau 7 thang năm 2017, tinh hình thu phí TTQT của Sacombank vẫn rất khả quan, dự đoán đến hết năm 2017 sẽ lại tiếp tục tăng so với năm 2016.

3.2.2 Các phương thức TTOT áp dụng tại Sacombank:

năm 2017 số hồ sơ chuyên tiền đi là 74.736 hồ sơ với doanh số 2.223,35 triệu USD, số hồ sơ chuyền tiền đến là 60.092 hồ sơ với doanh số

- Ngoài các phương thức trên đây Sacombank còn cung cấp các dịch vụ thanh toán biên mậu (với Trung Quốc và Campuchia), phát hành và thanh toán Bankdraft (là một dạng hối phiếu ngân hàng, được phát hành và giao cho khách hàng chuyền cho người thụ hưởng ở nước ngoài dé thanh toán học phí, chi phí tham gia hội chợ, triển lãm hoặc các mục đích khác).

Chỉ tiêu Năm 2014 | Năm2015 | Năm2016 L/C NK 26% 26% 20%

Báo có chuyên tiên đến 33% 29% 36%

Doanh số TTQT theo phương thức thanh toán

(Nguôn: Báo cáo hoạt động thanh toán quốc té của Sacombank các năm 2014, 2015, 2016 và 7 tháng năm 2017)

Từ bảng 3.3 ta thấy doanh số TTQT tại Sacombank đến chủ yếu từ các phương thức thanh toán L/C NK, Chuyên tiền đi và Báo có chuyền tiền đến còn tỷ trọng đóng góp của các phương thức thanh toán khác là không đáng kể. Đề đây mạnh và phát triển hoạt động TTQT, Sacombank phải không ngừng đa dang hóa và cải thiện chất lượng các phương thức TTQT dé thu hút khách hàng và chiếm lĩnh thị phần.

3.3 Thực trạng phát triển hoạt động TTQT của Sacombank:

3.3.1 Các biện pháp Sacombank thực hiện để phát triển hoạt động TTOT:

3.3.1.1 Các biện pháp theo chiều rộng:

- Dé ra mục tiêu phù hợp về tốc độ tăng trưởng doanh số: Đề ra được một mục tiêu phù hợp với thực lực hoạt động, tương xứng với trình độ phát triển hoạt động TTQT và còn phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đầy phức tạp, biến động như hiện nay thiết nghĩ là hết sức khó khăn

Một mục tiêu phù hợp không quá xa với với năng lực hoạt động TTỌT của

NH mà vẫn tạo được động lực dé toàn bộ Trung tâm TTQT phan dau va hướng đến Nhìn lại thực tiễn hoạt động TTQT của Sacombank, 6 tháng đầu năm 2017 tổng doanh số thu phí của toàn hệ thống đạt 201,29 tỷ đồng, ước chiếm 21% tổng thu dịch vụ thuần toàn hàng, đạt 51% kế hoạch thu phí TTQT năm 2017 Ngoài ra Doanh số TTQT 6 tháng đầu năm 2017 của toàn

Sacombank đạt 4.937,36 triệu USD tăng 897,47 triệu USD (+22%) so với 6 tháng đầu năm 2016 và tăng 77,71 triệu USD (+2%) so với 6 tháng cuối năm 2016 Bên cạnh đó số lượng hồ sơ cũng tăng mạnh, dat 109.331 hồ sơ, tăng 15.149 hồ sơ (+16%) so với 6 tháng đầu năm 2016 và tăng 6.641 hồ sơ (+6%) so với 6 tháng cuối năm 2016 Điều này cho thấy chỉ tiêu của NH đưa ra rất hop lý và phù hợp với tốc độ phát triển của NH.

- Thực hiện chính sách Marketing sâu rộng nhăm tăng số lượng khách hàng và số lượng giao dịch:

Trong những năm vừa qua, Sacombank đã liên tục thực hiện chính sách

Marketing mạnh mẽ và sâu rộng đến với hầu hết tất cả những khách hàng tiềm năng và bạn hàng trên thé giới Đó là việc quảng bá hình ảnh Sacombank năng động, hiệu quả trên rất nhiều phương tiện thông tin đại chúng như : tivi, báo đài, công thông tin điện tử,

- Cung cấp thêm các sản phẩm TTQT đang được nhiều ngân hàng lớn trên thé giới sử dụng như: L/C giáp lưng, L/C tuần hoàn, L/C điều khoản đỏ,

UPAS L/C (Usance Payable At Sight Letter of Credit),

Dưới su chỉ đạo sát sao của Ban điều hành, Trung tâm TTQT của Sacombank đã đưa vào sử dụng và cung cấp cho khách hàng thêm nhiều những phương thức TTQT mới, bổ sung và làm đa dạng hơn nhằm phù hợp với nhu cầu ngay càng cao của khách hang Phương thức thanh toán mới được đưa vào, song hành cùng những phương thức thanh toán truyền thống cũ, nhằm tạo ra sự linh hoạt trong việc phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

- Tăng cường và mở rộng mối quan hệ đại lý với nhiều NH, trên nhiều quốc gia:

Việc mở rộng mỗi quan hệ đại lý với nhiều NH, trên nhiều quốc gia khác nhau được Sacombank thực hiện như một chiến lược lâu dài nhăm mở rộng thị trường có nhu cầu TTQT tới nhiều khu vực khác nhau trên thé giới.

3.3.1.2 Các biện pháp theo chiều sâu:

- Đầu tư, khai thác triệt dé hiệu quả từ hoạt động công nghệ:

Sacombank là một trong số ít ngân hàng TMCP áp dụng đầu tiên và đạt được hiệu quả cao từ việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiễn Chính vì vậy, việc khai thác triệt dé hiệu quả từ những ứng dụng công nghệ hiện đại trong lĩnh vực tai chính — ngân hàng là điều tất yếu.

Trong những năm qua, Sacombank đã liên tục tung ra các sản pham da dạng nhằm phục vụ mọi nhu cầu của khách hàng, như thẻ tín dụng

Sacombank Visa/Master Credit, thé trả trước Sacombank — Vinamilk,

Sacombank -Nutifood, Sacombank-Trung Nguyên; thé đồng thương hiệu

Sacombank CPA Australia Visa, Sacombank-Taisun ; Thẻ tín dụng JCB,

Sacombank Union Pay, Tiết kiệm Online, Bên cạnh đó, NH còn triển khai hàng loạt dự án hiện đại hóa công nghệ như: nâng cấp hệ thống phần mềm

52 ngân hàng lõi lên phiên bản T24.R8, R10, là thành viên của cả hai liên minh thẻ lớn nhất Smartlink và BankNet, triển khai số Dịch vụ khách hàng miễn phí (hỗ trợ 24/7) 1900 5555 88/ 0888 5555 88 và đang triển khai hàng loạt các dự án khác như Hệ thống quản lý khách hàng (CRM), hệ thống Khởi tạo và

Phê duyệt tín dụng (LOS), Việc áp dụng hiệu quả các công nghệ khoa học hiện đại đã giúp cho toàn bộ hệ thống thông tin trong NH được xuyên suốt, nhanh chóng và chính xác; rút ngắn thời gian từ tiếp nhận giao dịch, xử lý, thực hiện giao dịch TTQT, nâng cao tính chính xác và giảm bớt chi phi trong một lần thực hiện giao dịch TTQT; đồng thời có thé tiếp cận, phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, kịp thời nhất.

- Nâng cao hiệu quả từ hoạt động quản trỊ rủi ro:

Sacombank hiện là một trong những NH đang áp dụng hệ thống quản trị và kiểm soát rủi ro tiên tiến Hệ thống quản trị được xây dựng trên các yếu tố nền tảng như hai hòa quyền lợi của các bên tham gia, sự tham gia tích cực của Ban lãnh đạo, mô hình tổ chức hợp lý và kiểm soát lẫn nhau, hệ thống thông tin quản trị kịp thời và chính sách nhân sự tiên tiến Quy trình và các công cụ quản trị rủi ro bao gồm các hình thức như chính sách và số tay tín dụng, hệ thống thông tin theo dõi ngành, hệ thống đánh giá chấm điểm khách hàng, các hệ thống cảnh báo và theo đõi sớm nợ xấu

Hệ thống quản trị rủi ro của Sacombank có hiệu quả đã tạo dựng niềm tin cho khách hàng cũng như bạn hàng là các doanh nghiệp, NH khác trong va ngoài nước khiến cho hoạt động TTQT có nhiều chuyền biến tích cực.

- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên:

Nguồn nhân lực là một yếu tố nội lực rất quan trọng của các NH Trong hoạt động TTQT, tính chính xác, an toàn, nhanh chong cua dịch vụ này phụ thuộc rất nhiều vào các chủ thê tham gia trong chu trình thanh toán Về phía NH thì trình độ nghiệp vụ của các thanh toán viên là một trong những vấn đề

53 quyết định đảm bảo cho việc thanh toán có hiệu quả, phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, để tăng khả năng cạnh tranh, nó phản ánh trực tiếp chất lượng dịch vụ mà NH cung cấp, từ đó quyết định đến sự thành công của NH Do đó, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực một cách thường xuyên là một việc làm hết sức cần thiết.

Sacombank đã thực hiện một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao năng lực của những nhân viên tại Trung tam TTQT và tại các Chi nhánh, Phòng giao dịch như tuyển dụng đầu vào một cách chặt chẽ, đồng thời liên tục mở khóa đào tạo để nâng cao kiến thức và trình độ cho nhân viên Ngoài ra,

Sacombank cũng có nhiều chính sách khen thưởng nhằm khuyến khích và động viên cán bộ nhân viên tích cực đóng góp cho sự phát triển của toàn bộ

MOT SO GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM PHAT TRIEN HOAT ĐỘNG THANH TOÁN QUOC TE TẠI SACOMBANK

Nguyễn Văn Tiến, 2007 Giáo trình Thanh toán quốc tế cập nhật UCP

600 Hà Nội: NXB Thống Kê.

9 Đinh Xuân Trình, 2006 Giáo trình thanh toán quốc tế Hà Nội: NXB Lao động- Xã hội.

10 Dinh Xuân Trình, 1992 $ố tay thanh toán quốc tế Trường Dai học

11 Đoàn Thị Hồng Vân, 2005 Giáo trình kỹ thuật ngoại thương Hà Nội:

12 International Standard Banking Practice for the examination of documents under Documentary Credits, 2007 revision UCP 600,ICC publication number 681.

Ngày đăng: 06/09/2024, 13:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN