1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

142 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Tác giả Đặng Thỏi Hà
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Tựng Hoa
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 6,78 MB

Nội dung

tiên trong mọi chính sách và hoạt động phát triển của các quốc gia trên thể giới “Trên thể giới, từ cuối năm 1990, đã có những nghiên cứu áp dụng các lý thuyết vềkhung sinh kế bền vững đ

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ trong chương trình đào tạo Thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường của học viên được hoàn thành là kết quả của quá trình hoc tập, rèn luyện và tích lity kiến thức tại trường Đại học Thủy Lợi, cùng với sự

hướng dẫn, dạy bảo tận tình của các thay/cé giáo khoa Kinh tế và Quan ly.

Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc va chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Tùng Hoa - người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn này.

Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thây/ cô giáo thuộc Khoa, những người đã cung cấp những kiến thức bo ích trong suốt quá trình đào tao và

tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa đào tạo.

Tôi xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Nam Định, UBND huyện Giao Thủy,

Phong Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Giao Thủy, cán bộ Vườn quốc gia Xuân Thuy và các cán bộ xã cũng như thôn cua 5 xã vùng đệm VOG Xuân Thuy

đã tạo điều kiện và giúp dé tôi thực hiện luận văn.

Cuối cùng, tôi cũng cảm ơn gia đình, bạn bè và các dong nghiệp những người đã ung hộ, chia sẻ và là chỗ dựa tinh than giúp tôi trong suốt quá trình học

và hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Ha Nội, ngày thẳng năm 2014

Học viên

Đặng Thái Hà

Trang 2

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là đề tải nghiền cứu của riêng tôi Các số iệu được sửdụng rong luận văn là trung thực, có nguồn gốc 10 rằng Các kết quả nghiên cứutrong luận văn chưa từng được ai nghiên cứu và công bố trong bất cứ công trình.khoa học vi bảo vệ học vị nào.

Tôi xin cam đoạn rằng mọi việc giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin, số liệu trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ

nguồn gốc.

Tà Nội, ngày thẳng năm 2014

“Tác gid luận văn

Đặng Thái Ha

Trang 3

MỤC LỤC

MO ĐẦU 1CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VE SINH KE TRONG BOI CANH BIEN ĐÔIKHÍ HẬU

1.1 Tổng quan về sinh kể

1.1.1 Tinh hình nghiên cứu trên thé giới

1.12 Tình hi h nghiên cứu ở Việt Nam

2

1.2 Cơ sở lý luận 3

3 5 5ính ban vũng của sinh kế

1.2.5 Quan điểm bảo tổn va phát triển 101.2.6 Khả năng bị tổn thương của sin kế ven bin trước tác động của biển đổikhí hậu "1.2.7, Gin kết khung sinh kế bền vũng và biến đổi khí hậu 41.2.8 Kịch bản biến di khí hậu của khu vực nghiền

1.2.9 Năng lực thích ứng của sinh ké ven biển trước tác động của biến đổi

khí hậu ¬ vs os 18

1,3, Kết luận chương 1 20

CHƯƠNG 2 THỰC TRANG MÔ HÌNH SINH KE CỘNG DONG TẠI KHU

VUC VUÔN QUỐC GIA XUAN THUY, HUYỆN GIAO THỦY, TINH NAMĐỊNH TRONG BOI CẢNH BIEN ĐÔI KHÍ HẬU 212.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường khu vực.

‘ru 16

nghiên cứu 21 2.4.1 Đặc điểm hự nhiên 21

3.2 Lịch sử hình thành, hiện trạng sử dụng, quản lý nguồn ti nguyên và các vấn

đề tn tại ở Vườn quốc gia Xuân Thủy 22.2.1 Lịch sử hình thành Vườn Quốc gia Xuân Thuy 42.2.2 Hiện trạng sử đụng nguồn tài nguyên đất ngập nước 43

Trang 4

2.3.1 Sự biến đổi và suy thoái ta

“ge vin đề ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế trong bồi cảnh biển đổi khí hậu 46

nguyên thiên nhiên 462.32 Tác động của ự nhiên và nhân tạo đến môi trường, sinh thi Vườn Quốcgia Xuân Thuy 4i2.3.3 Các hoạt động sinh ké không bồn vững, si223.4 Hạn chế trong ning lực quản ý đắt ngập nước 512.4 Các sinh kế chin của người in ving đệm Vuồn Quốc gia Xuân Thủy S32.4.1 Nông nghiệp trồng lúa s 3.42 Phát iển kinh t biến 33 2.43 Thương mại dich vụ son 2.4.4 Công nghiệp va tiểu thủ công nghiệp - 163

2.5 Phân tích tính bền vững về kinh tế - xã hội - môi trường và khả năng tính

ứng trước tác động của biển đội khí hậu của các sinh kế hiện tại oA2.5.1, Trồng lúa 64 2.5.2, Chăn môi %62.5.3, Binh bắt thuỷ hãi sản “93.5.4 Nuôi trồng thuỷ sản m2.6 Phân tích các nguồn vẫn của sinh kể, 73 2.6.1 Nguễn vốn con người T32.62 Nguễn vốn vật chất 74

vốn ti chính n 2.6.4, Nguồn vốn xã hội s0 2.65 Nguễn vốn wn 8 2.7 Kết luận chương 2 : 85

CHƯƠNG 3 DE XUẤT MOT SỐ GIẢI PHAP NHÂM PHÁT TRIEN MÔ HÌNH SINH

KẾ CỘNG DONG TẠI KHU VUC VUON QUỐC GIÁ XUAN THỦY, HUYỆN GIAOTHUY, TÍNH NAM ĐỊNH TRONG BÓI CẢNH BIEN ĐÔI KHÍ HẬU 86

31 Định hướng phát triển sinh kế cộng đồng khu vục Vườn quốc gia Xuân

Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 863.2 Cơ sở đề xuất giải phíp s03.3 Đề xuất các sinh kế bên vũng trong bối cảnh biến đổi khí hậu 2

Trang 5

3.3.1 Đối với các sinh kế hiện tại 23.3.2 Đối với phát ri các sinh kế mới 93.4 Giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bổi cảnh biển đổikhí hậu 93.4.1 Giải pháp về thể chế, chính sich 9ï3.42 Giải phip về th trưởng và tiêu thu sin phẩm, 993.43 Giải php về dim bảo chit lượng sin phẩm 993.44, Giải php về giáo dục tuyên truyền 1003.4.5 Giải pháp về phát triển kinh tế hộ gia đình 1013.5 Kết dn chương 3 " soon OZKET LUẬN VA KHUYEN NGHỊ " ".

Kết luận He - - os —A

Khuyến nghị 104

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ Vì

BDKH | Bién di khi haw

DANIDA | Cơ quan phát triển quốc tế Dan Mạch

DFID | Co quan PháttiếnQuốc t Vương Quốc Anh

DNN | Ditngip nude

ĐBSCL | Ding bing sing Cứu Long

GDP Tổng sản phẩm nội địa

HGD | Ho gia dinh

TUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

JICA | Co quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản

KBT | Khu Bion

MCD _ | Trung tâm Bảo tôn Sinh vật biên và Phat ign Cộng đồng

NGO _ [Tỗchúc phi chinh pha

NEN [Nong lim nghigp

‘Oxtam _ [ Tỗ chức chống nạn đôi và nghèo Khổ

PRA [Phương pháp đánh giánhanh nông thôn có sự tham gia của người dân RNM — TRũng ngập min

SWOT _ | Điễm mạnh, Điểm yếu Cơ hội và Thách thức

UNESCO | Tổ chức Giáo due, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp qui

UNDP | Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc

UBND [Uy ban nhân din

WWE — | Quy quốc tếbảo vệ Thiên nhiên

Trang 7

Khung sinh kế bền ving của DFID

Kịch bản mức tăng nhiệt độ trung bình năm cho các thời ky (°C).

Mức thay đổi lượng mưa năm (%4) vào cud thé ký XXI

Bản đổ mức thay đổi nước biển đâng Im

Ban đồ VQG Xuân Thủy và 5 xã vùng đệm

Bản dd chụp vệ tỉnh SPOT 5 Vườn quốc gia Xuân Thuỷ

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ

Hình ảnh gặt úa tại khu vực VQG Xuân Thủy

16 16

17

52 33

inh ảnh khai thác thuỷ sản thủ công khu vực bai bồi VQG Xuân Thủy 54

Hình ảnh ngư dân đi khai thie thuỷ sản

Sơ đồ phát triển của ngao

Bản đỗ phân vùng sinh kể khu vực 5 xã ving độm

Chuyên gia hướng dẫn bà con kỹ thuật trồng nấm

Hoạt động khai thác mật ong

56 61 86 94

95

Trang 8

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1 Khả năng bj ổn thương cia sinh kế ven biển trước tác động BĐKH 12Bảng L2 Mỗi quan hệ về khả năng bị tổn thương của sinh kế trước tie độngBDKH is Bảng 2.1 Ty 16 % dân số của các 5 xa vũng đệm VQG Xuân Thủy 31 Bảng 22 Diện tích, din số và mit độ dân số vùng độm 31 Bảng 23 Cơ cấu dân số và lao động trong vũng đệm 32Bảng 24 Số lượng giá súc gia cằm, 34Bảng 25 Biểu đồ thé hiện số lượng gia súc gia cằm tại khu wee nghiên cứu 4Bang 2.6 Dat mặt nước nuôi trồng thuỷ sản các xã vùng đệm sone 3Bang 2.7 Tỷ lệ % đất mặt nước có nuôi trồng thủy sản các loại — _Bang 2.8 Các loại hình khai thác nhuyễn thé thủ công 35

Bảng 2.9 Thu nhập rồng của mỗi cá nhận thông qua phỏng vấn 56

Bảng 2.10, Hiện trạng nuôi tôm khu vực vũng đệm 57 Bảng 2.11, Thống kê mô ta về hoạt động nuôi tôm s8 Bảng 2.12, Lợi nhuận nuôi tôm tại khu vực VQG Xuân Thủy 60 Bảng 2.13, Diện tích nuôi ngao trong vùng đệm VQG Xuân Thủy ¬ Bảng 2.14, Thống kê mô tả hoạt động nuôi ngao GyBảng 2.15 Phân tich tinh bin vững & thích ứng với BĐKH của sinh kế trồng bia 64Bảng 2.16, Phân ích inh bin văng & thích ứng với BK của sinh kể chăn nuôi 67Bảng 2.17 Phân tích tính bền vững và thích ứng với BĐKH của sinh kế đánh bắtthuỷ hãi sin ó9Bảng 2.18 Phân tích tinh bên vững & thích ứng với BDKH, 1.của sinh kế nuôi trồng thuỷ hải sản - ~ ° Mì

Bảng 2.19: Số người trong độ tui lao động : ¬

Bang 3.1 Phân vùng sinh ké khu vực 5 xã vùng đệm 87

Bảng 3.2 Kết quả phân tích SWOT trong phát triển sản xuất 5 xã ving đệm VQG

Xuân Thủy 91 Bảng 3.3 Các giai pháp phát triển kinh tế hộ gia đình, 101

Trang 9

MỠ ĐẦU

1 Sự cẦn thiết của đề tài nghiên cứu

Sinh kế bin vững (sustainable livelihood) từ lâu đã là chủ đề nóng được sựđầu tr, quan tâm của các quốc gia trên toàn thé giới về cả phương diện lý luận và

thực tiễn Về mặt lý luận, cách tiếp cân sinh ké bền vững được dựa trên sự phát triển

các tư tưởng về giảm nghèo, cách thức con người duy trì cuộc sống của người dân

trong khu vực nghiên cứu Với việc lấy con người làm trung tâm, cách tiếp cận này

tập trung vào việc giúp người dân tự xây dựng cuộc sống dựa trên các cơ hội của

họ, bên cạnh đó hỗ trợ họ tiếp cận các nguồn lực và tạo dựng môi trường thuận lợi

về thể chế, chinh sách để giúp họ thực hiện các hoạt động đó VỀ mặt thực tiễn,cách tiếp cận xuất phát từ các môi quan tâm vé tính hiệu quả của hoạt động pháttriển với kỳ vọng rằng việc đặt trong tâm vào con người sẽ tạo ra sự khác biệt đáng

kể trong việc đạt được các mục tiêu giảm nghèo Diễu này khác với những nỗ lực

giảm nghèo trước đây thường có xu hướng tập trung vào tăng cường các nguồn lực

hoặc cung cắp các địch vụ hơn là tip trung vào con người Chỉnh vi vậy, các nghiêncứu về lý luận cũng như thực tiễn về sinh ké bén vững vẫn sẽ là chủ để có tinh thời

sự cao khi những nhu cầu của con người, đặc biệt là của người nghèo, luôn được ưu.

tiên trong mọi chính sách và hoạt động phát triển của các quốc gia trên thể giới

“Trên thể giới, từ cuối năm 1990, đã có những nghiên cứu áp dụng các lý thuyết vềkhung sinh kế bền vững để phân tích các cơ hội và thách thức về sinh kế của ngườidân 6 khu vực nông thôn và ven biển, từ đó đề xuất những hình thức hỗ trợ sinh kếphù hợp nhằm đạt được mục tiêu xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững

'Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Thủy có vị trí nằm ở cửa sông Hồng thuộc diabàn huyện Giao Thuy tinh Nam Định Năm 1989, VQG Xuân Thủy được Tổ chức UNESCO công nhận là vùng lõi của khu dự trừ sinh quyển Châu thổ sông Hồng.

Ngoài những giá trị về khoa học, VQG Xuân Thủy còn có tiểm năng kinh tế to lớn Đây là khu vue có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, chia đựng nhiễu nguồn sen quý hiếm với độ đa dạng sinh học cao, tiêu biểu cho hệ sinh thái Dat ngập nước cửa sông ven biển Bên cạnh đó đây còn là nơi cung cấp, là nguồn mưu sinh chỉnh

của hơn 43.000 người dân khu vực $ xã vùng đệm VQG Xuân Thủy,

Trang 10

Mặt khác, ngày nay biến đổi khí hậu dang là vẫn đề nóng trên toàn cằu Theo

những nghiên cứu gần đây, dưới tác động của biến đổi khí hậu đã tinh toán được trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 2 - 3'C, mực nước.

biển đã ding khoảng 20 em, Dự đoán rằng, vào cuối th kỹ 21, theo kịch bản phát

thai cao, nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thé tăng thêm 2,5 - 2,7'C vả mực nước.

biển có thể đăng them ti 78 ~ 95 em (Kịch bản Biển đổi khí hậu và nước biễn dingcho Việt Nam ~ Bộ Tai nguyễn và Môi rường, 2012) Biển đổi khí hậu (BDKH) đãtác động làm cho thiên tị, đặc biệt a bão, lũ, hạn hn ngày cảng ác ligt, Biển đổikhí hậu đã tác động gây nhiều rùi ro lớn đối với các ngành công n

các hệ thống kinh tf - xã hội Theo đánh giá của Ngân hing Thể giới (2007), Việt

dựa vào việc các sinh kế này có trở nên bền vững trên 4 phương diện kinh tế, xã hội,môi trường và thể chế hay không mà con dựa vào việ cúc sinh kế này có th thích ứngvới BĐKH hay không? C

giúp xây dựng các sinh

h vi vay, sắn kết sinh kế én vững với yêu tổ BĐKH sẽ

vn vững và thích ứng trong bối cảnh BĐKH

“rước thực trang như vậy, việc phát triển mô hình sinh ké cộng đồng trongbối cảnh biển đổi khí hậu nhằm nâng cao đòi sống cho cộng đồng là một nhu cầucắp bách và hết sức cần thiết trong bổi cảnh khí hậu ngày cảng biển đổi bắt thường

và gây ảnh hưởng nghiêm trọng lên vùng ven biển nói chung và vùng ven biển

ai “ĐỀ

„ tác giả chọn nghiên cứu dé 'VQG Xuân Thủy nói riêng Từ nhận thức trê

giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh ké cộng đồng trong bổ

ại khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thủy, huyện GiaoThủy tỉnh Nam Định" Qua nghiên cứu, để tải mong muốn phân tích một số môhình sinh ké cộng đồng từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát tiển các mô hìnhsinh kế cộng đồng dé trong bi cảnh biển đổi khí hậu

Trang 11

2 Myc iêu nghiên cứu của để tài

21 Mục dich

"Nghiên cứu các mô hình sinh kế cộng đồng, từ đó để xuất một số giải phápnhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng phù hợp với người dân trong bối cảnhbiến đổi khí hậu tai khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnhNam Định

2.2, Mục tiêu

Binh giá hiện trang về mô bình sinh kế cộng đồng ti địa bin nghiên cứu

= Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến mô hình sinh kể cộng đồng

Đề xuất giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kể cộng đồng phủ hợp với

người dân trong bối cảnh biển đổi khi hấu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Cách tiếp

4.1 Cách tgp cậm

In và phương pháp nghiên cứu.

“rên cơ sở vận dụng chính sich về phát tri kinh tế - xã hội, các văn bảnquy phạm pháp luật, các chính sich về lĩnh vực hỗ trợ kinh tế hộ, về bảo vệ môitrường của Việt Nam Tiếp cận từ quan điểm sinh kể và phát tiễn bén vững

4.2 Phương pháp nghiên ciew

4.2.1 Thu thập

“Thu thập thông tin

à phân tích tài liệu thứ cắp,

~ Nghiên cứu về điều kiện nhiên, kính tế xã hội cũa huyện, ắc xã nghiên cửu

- Báo cáo của xã về tỉnh hình sản xuất nông, lâm nghiệp năm 2013 vàphương hướng nhiệm vụ phát triển năm 2014,

Trang 12

- Báo cáo tinh hình thực hiện phát triển kinh tế xã hội năm 2013 và định

hướng phát triển cho những năm tiếp theo,

- Niên giám thống ké năm 2014

- Thống kẻ hiện trang rừng tại địa phương

~ Thông ti liên quan đến các mô hình sinh kế của người dân khu vực VQG

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và hiện trang tii nguyên rimg ti địa phương

- Các văn bản pháp luật, chỉnh sich và những quy ae có liền quan đến sự

tham, của cộng đồng địa phương trong công tác bảo tồn thi nguyên rùng trong vùng đệm

~ Kết qua nghiên cứu của các để tài có liên quan CT nghị sự 21, phê duyệt của tỉnh, văn bản pháp quy về thủy sản, các báo cáo và bãi viết có ví đề liên quandến BĐKH

4.12 Phương pháp di tra, tu thập số liệu hện trường

* Phỏng vi

- Phòng vấn 6 chuyên gia nhằm tìm hiểu tỉnh

thông tin viên dựa vào câu hỏi bán định hướng,

chung về biển đổi khí hậutrong nước và trên thể giới; các để xuất hay biện pháp ứng phó với biển đổi khí hậu

Phòng vẫn 5 cần bộ xã và 1 cán bộ huyện nhằm tim hiểu tỉnh hình chung về

kinh t,x hội xã thu thập thông tin về: dân số, mức sống, dân trí, các loại dt đai,thân khẩu, số hộ gia đình, mức sống, các dự ấn hỗ trợ từ bên ngoài (lén quan

én biển đội khi hau), các hình thức sử dụng và quản lý tải nguyên và các mô hìnhsinh kế cộng đồng tong xã

* Thực hiện họp thio luận nhóm 2 cuộc họp nhằm thu thập ý kiến đông góptrong việc ứng phổ với bin đổi khí hậu và nắm được tỉnh hình chung vỀ mô hìnhsinh kể cộng đồng trên địa bản các xã nghiên cứu,

- 30 người à nam 30 người là nữ

~ 20 hộ giảu 20 hộ trung binh 20 hộ nghéo

4.13 Cúc phương pháp phân tích tổng hợp số liện

Trang 13

- Phân tích SWOT

- Xử lý tổng hợp và phân tích số liệu

+ SỐ liệu thụ thập qua bảng hỏi được xử lý và phân ích định lượng bằng phần mềm Excel

+ Kết quả xử lý được thể hiện đưới dạng phan tch, mô tả, bảng và biểu đồ

- So sinh tiêu chi

+ Phương pháp thi tường

Phương pháp giá thị trường ước tính giá tị kinh tế của các hãng hóa và địch

vụ của VQG được trao đổi, mua bản trên thị trường Giả thiết cơ bản của phươngpháp này là khi giá thị trường không bị bóp méo bởi sự thất bạ thị trường hoặcchỉnh sách của Chính phủ thi nó sẽ phản ánh chân thực gi trị của hằng héa hay chỉ phí cơ hội của việc sử dụng VQG Từ đó cho biết gid tri đồng góp của các hàng hóa

và dich vụ này trong nỀn kinh té

Đây là phương pháp đơn giản, để hiểu và dễ thực hiện vì các thông tin liên

quan đến giá cả thi trường của một số các hằng hóa và địch vụ ma ĐNN cung cấp là

quan sát được và dé thu thập Vì vậy, phương pháp này thường được sử dụng để

cđánh giá các giá trị sử dụng trực tiếp của ĐNN,

“rong nghiên cứu này, phương pháp giá thị trường đã được ấp đụng để xácinh đc giả t cho ác dich vụ cung cấp (hủy sản một ong và rong cầu)

Khi áp dung phương pháp giá thị trường, ta phải xác định được sản lượng và don giá của sản phẩm từ một phương tiện sinh kế nhất định để inh tổng thu nhập

"Ngoài ra phải tính toán các chỉ phí đ ừ đồ nh thu nhập rồng

“Tổng thu nhập = Sin lượng * đơn giá= Tổng số tén có được từ hoạ động đó

chính của một hoạt động nt giá tri của một dich vụ hệ sinh thái

Gi, giá tử của dịch vụ cũng cấp từ đằm mui tôm là sự lập hợp của thủ nhập cianông dân môi tôm, ao động làm thud vã chính quyn đị phương (lệ phi thud)

- Phương pháp phân tích tổng hợp,

Trang 14

= Phương pháp viễn thám, hệ thống thông tin địa lý

5 Kết quả dự kiến đạt được

- Hiện trạng các mô hình sinh ké cộng đồng trên địa bản các xã nghiên cứu,

+ Thực trang công tác quản lý và phát triển rừng các mô hình sinh kế cộng

đồng ti các xa nghiên cứu

- Kich bản biến đổi khí hậu khu vực VQG Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tinh Nam Định.

Si cảnh

- Phân tích các mô hình sinh kế cộng đồng theo các nguồn lực tong

biến đổi khí hậu

Đề xuất giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kể cộng đồng phủ hợp với

người dân trong bối cảnh biển đổi khí hậu

6 Cấu trúc của đề tài

cam đoan, danh mục hình, danh mye bảng, danh mục Ngoài lời cảm on, I

Š tài được cấu trúcmục lục, mở đầu, kết luận và khuyến nghị, phụ lục.

thành 3 chương

Chương 1 Cơ sở lý luận về sinh kế trong bi cảnh biến đổi khí hệ Nội dungchỉnh của chương bao gém tổng quan về sinh kể, gắn khung sinh kể bén vững vớiBĐKH và sinh kế bén vũng vùng ven biển trong b6i cảnh BDKH

Chương 2 Thực trạng mô hình sinh kế cộng đồng tại khu vực Vườn Quốc giaXuân Thuỷ, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định trong bối cảnh biến đổi khíBên cạnh việc nói về thực trạng các mô hình sinh kế công đồng trên địa bàn các xãnghiên cứu, nội dung chính của chương là phân tích các mô hình sinh kể cộng đồngtheo các nguồn lực trong bi cảnh biến đổi khí hậu

Chương 3 ĐỀ xuất một số gi

đồng tại khu vực Vườn Qi

pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng gia Xuân Thuỷ, huyện Giao Thuỷ, tỉnh NamĐịnh trong bối cảnh biến đổi khí hậu Dựa vào cúc kết quả nghiên cứu và phântích ở chương 2, chương này để xuất một số sinh ké bền vững thích ứng với BDKHcho các xã vũng đệm khu vực VQG Xuân Thủy và đề xuất một số giái pháp pháttiển mô hình sinh ké cộng đồng tại khu vực VQG Xuân Thủy trong bỗi cảnh biểnđổi khí hậu

Trang 15

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE SINH KE TRONG BÓI CẢNH

BIEN DOI KHÍ HẬU1-1 Tổng quan về sinh kế

LLL Tình hình nghiên cứu trên thế giá

Tiếp cận “sinh kẾ" đã được áp dụng trong công tic bio tồn bền vững tải

nguyên ở nhiều Khu bảo tôn (KBT) và VQG trên thé giới Tuy nhiên, cách tiếp cận

sinh kế bên vũng đã làm thay đồi các cách tiếp cặn đối với phát tiễn trong thời kỳnhững năm 1980 và 1990 theo hướng tập trung vào phúc lợi của con người và tínhbén vững hơn là mục tiêu tăng trưởng kinh tế Được khởi nguồn từ tư tưởng pháttriển bin vững trong Báo cáo của Bruntland (1987), khái niệm sinh ké bên vũng saw

46 đã được các nhà nghiên cứu và các tổ chức phi chính phủ quốc t phát triển và ápdung vào cát

cia IUCN, SEL, và USD (2003) về “Livelihoods and Climate Change" đã đưa

cdự án phát triển quốc tế về xoá đói giảm nghéo như trong nghiên

ra cách tiếp cận tổng hop trong việc giải quyết vấn để sinh kể bin vũng trongbối cảnh BĐKH, đó là kết hợp chặt chế

tài nguyên thiên nhiên vả tăng cường thực hiện các biện pháp thích ứng với

ita quản lý rủi ro và thiên tai, quản lý

BDKH nhằm lim giảm khả năng bi tn thương do BĐKH gây 14, giảm nghèo

đói và cải thiện phúc lợi cho người dân Vấn dé này còn được dé cập trong báo.

cáo của Oxfam (2008) về

nnghdo” lập trang phân ích cuộc sống của các hộ gia đình nghéo ở hai tỉnh

Việt Nam: Biển đổi khí hậu, sự thích ứng và người

Bến Tre và Quảng Trị trong bối cảnh khí hậu đang thay đổi và tim hiểu xemngười dân đối phó như thé nào trước sự thay đổi của khí hậu trong tương laiMột số kết quả được rút ra từ nghiên cứu này là: @) người dân và lành đạo

khí hậu đang thay dđặc biệt là phụ nữ, là đổi tượng dễ bị tổn thương

địa phương đều nhận ứ ngày cing bit thường: (i)phụ nữ và nam giới nại

nhất trước tác động của BĐKH; (iil) sinh kế của những người dân phụ thuộcvào tài nguyên thiên nhiên bị ảnh hưởng lớn bởi tác động của BĐKH, và (iv)

cần phải có những biện pháp thích ứng với BĐKH, trong đó công tác phòng

ngừa và giảm thiểu rủ ro thiên tai nhằm giảm mắt mát vỀ người và sinh kế của

Trang 16

người dân đồng vai tr rắt quan trọng Điều này cũng được khẳng định trong cuồn

“Parks and people Livelihood Issues in national Parks Management in Thailand and

Madagascar " (Krisna B Ghimire, 2008) Cách

.được sự đồng thuận của các nhà hoạch định chính sách (ong các nghiễn cứu của

Ếp cận này cũng ngày cảng nhận

Abiyot Negera Biressu, Koos Neefes ) bai ích tiếp cận hướng vào con người với

mong muốn to ra ky nguyên mới của các hoạt động phát tiển

11.2 Tình hình nghiền cứu ở Việt Nam

6 Việt Nam, tiếp cận sinh kế bền vững này được các cơ tổ chức, cơ quanphát triển (tổ chức MCD đã thực hiện dự án “Nang cao khả năng phục l

sinh kế cộng đồng và công tác quản lý thích ứng tại các khu bảo

i của các biển địa phương của Việt Nam từ hành động địa phương đóng góp tới mạng lưới quốc gia”

cơ quan phát triển quốc tế NewZealand (NZAID) cũ ing đã thực hiện dự án "Sinh kế

nông thôn bén vũng ở Bình Định (2009-2013) ) và các nhà nghiên cứu sử dụng

làm cơ sở cho việc nghiền cứu, thiết kể các hoạt động hỗ trợ phát tiễn sinh kế (netrong bio cáo kinh tế - xã hội (2009) “Giảm sát tác động xã hội và đánh giá khảnăng tổn thương của các hoạt động sinh kế phụ thuộc vio tải nguyên đắt ngập nướckhu vực VQG Xuân Thủy, Nam Định": hay một Thọ Đạt và

Vũ Thị Hoài Thu (2011) trong bài viết v8 “Sự thích ứng của sinh é ven biển

nghiên cứu: Tr

trước tác động của BĐKH Nghiên cứu điển hình tại huyện Giao Thủy, tink Nam Định”; Đặng Đình Đào (2013), luận cứ và giải pháp cho việc xây dựng các

mô hình sinh kế bén vững ving đồng bio các dân tặc thiêu số tính Quảng Nam )

“Trong những năm gin đây trước bối cảnh BĐKH, sinh kế của hang trimtriệu dân trên toàn thé giới bj de doa nghiêm trong bởi những hệ quả của BDKH; tir

46 gây ra các tắc động nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân ở ving nữi, đồng

bằng và ven bién trên phạm vi toàn cầu 5 xã vùng đệm khu vực VQG Xuân Thủy

với hơn 43.000 dân cũng bị chịu ảnh hưởng rit nhiều Qua điều tra phòng vấn chỉcách đây 5-10 năm khi diện tích rừng ngập mặn con nhiều thi sự da dang sinh học

rit phong phú Nhưng trong thời gian gần đây, khi các khu rừng ngập mặn dẫn thay

thé bằng các dim nuôi tôm hay bằng những vạng nuôi ngao, nuôi vạng thi sự da

Trang 17

dạng sinh học ngày cảng giảm và các thiên tai như: bão lụt, hạn hắn, xâm mặn.ngày cảng gây thiệt hại, ảnh hưởng đời sống sinh kế người dân tăng din Việcnghiên cứu mô hình sinh kế bén vững trong bồi cảnh biến đổi là việc làm cần thiết

Day cũng chính là.

12 Cơ sử ý luận

1,2,1 Một số khái niệm

Khải niệm sinh kế

do chính tác giả chọn đề tà trên để thực hiện.

Sinh kế có thể được miêu tả như là sự tập hợp các nguồn lực và khả năng

mà con người kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực hiện để kiếm.ống và đạt được các mục tiêu và ước nguyện của họ (DEID, 2001)

Khải niệm sinh kế bén vững.

“Thuật ngữ “sn kế bên vũng” được sử dụng đầu tiên như là một khả niệm phát

triển vào những năm đầu 1990, Tác giả Chambers và Conway (1992) định nghĩa về

sinh ké bên vững như sau Sinh kế bén vững bao gằm con người, năng lực và kế sinhnhai, gồm có lương thực, thu nhập và ti sin của họ Ba khía cạnh ải sản là ti nguyên,

in kế bên vững khi nó bao gồm hoặctmở rộng ti sản địa phương và toàn cầu mã ching phụ thuộc vào vàlợ

dự trừ, và tài sản vô hình như dư nợ và cơ hội

ring tie

‘ding đến sinh kế khác Sinh kế bền vững về mặt xã hội khi nó có thể chống chịu hoặc

hỏi sinh ừ những thay đổi lớn và có thể cung cấp cho thể tương lai

Đánh giá sinh kb

Đính gi sinh kế (Livelihood assessment) la việc xem xết các thành tổ trongkhung phân tích sinh kế bền vững đối với các hoạt sản xuất của các hộ gia đìnhtrong bối cảnh điều kiện kinh tế xã hội của địa phương đó

Chiến lược sinh kế

Chiến lược sinh kế là những quyết định trong việc lựa chọn, kết hợp, sử

dụng và quản lý các nguồn lực sinh kể của hộ gia định hoặc cá nhân dé kiểm sốngcũng như đạt được ức vọng của họ.

Chiến ge sinh kế bao gồm những lựa chọn và quyết định của người dân vềnhững việc như.

Trang 18

~ Họ đầu tự vào nguồn vốn và sự kết hợp ti sản sin kế nào

= Quy mô của các hoạt động tạo thu nhập mà họ theo đuổi

~ Cách thức họ quân lý như thể nào để bảo tồn các tài sản sin kế và thú nhập ich thức họ thu nhận va phát triển như thế nào những kiến thức, kỹ năng.

cần thiết đ kiếm sống

- Họ đổi phó như thé nào với những rồi ro, những cú sốc và những cuộc

Khủng hoàng ở nhiễu dang khác nhau

- Họ sử dụng thời gian và công sức lao động mà họ có như thé nào để làm

.được những điều trên

Hoat động sinh kế

Là tắt cả các hoạt động kiểm ra tiền mặt hoặc các sản phẩm tự tiêu dùng (mộtcách hợp phip) phục vụ mục tiêu kiếm sống của cộng đồng, hộ gia đình hoặc cá nhân

Vùng độm

Ving đệm được hình thành dựa theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng thì Điều 3Khoản 15 nêu; “Ving đệm là vùng rừng, vùng đắt hoặc vùng đất có mặt nước nằm sátanh giới với thu rừng đặc dụng, cổ tic dung ngăn chấn hoặc giảm nhẹ sự xâm hai

hu rừng đặc dung”; Theo Luật Da dang sinh học quy định tại Điều 3, Khoản 30 thì

“Vig đệm là vùng bao quanh, tip giấp khu bảo tồn, có túc đụng ngôn chin, giảm

he te động tiêu cực từ bên ngoài đối với khu bảo tồn”: Đến năm 2006, ranh giới

vùng đệm với được quy định trong Quyết định 186/2006/QĐTTg tụi Dibu 2, Khoản

3 Vũng độn là vùng rừng, vùng đắt hoặc vùng đắt có mặt nước nằm liề kề với VainQuốc gia và khu bảo tôn thiên nhién; bao gồm toàn bộ hoặc một phẩn các xã, phường,thi trấn nim sắt ranh giới với Vain Quốc gia và âu bảo tồn thiên nhiên”:

Biến đối kí hậu

“Biến đổi khí u là “những ảnh hưởng có hại của biển đổi khí hậu”

ý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng cóbại đáng ké đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tựnhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc.

Trang 19

đế re khỏe và phúc lợi của con người (Theo công ước khung của LHQ về biển

đổi khí hậu, 1992)

1.2.2 Tỉnh bền vững của sinh kế

Chambers và Conway (1992) đánh giá tính bền vững của sinh kế trên 2 phương.diện bin vững v môi trường (đề cập din khả năng củ sinh kể trong việc bảo ồn hoặctăng cường các nguồn lực tự nhiên, đặc biệt cho các thé hệ tương lai) và bền vững về

xã hội (48 cập đến khả năng của sinh kế trong việc giải quyết những căng thangr độtbiển) Sau này, DFID (2001) và Solesbury (2003) đã phát tiễn tính bền vũng của sinh

kế trên cả phương điện kinh tế và thé chế dé đi đến thống nhất đánh giá bền vững củasinh kế trên 4 phương n: kính ế, xã hội, mỗi trường và thể chế

~ Một sinh kế được coi là bên vững về kinh tế khi nó đạt được và duy trì mộtmức phúc lợi kinh tế cơ bản và mức phúc lợi kinh tế nà số thể khác nhau giữa các khu vực

= Tính bên vũng về xã hội của sin kế dat được khi sự phân biệt xã hội đượcgiảm thiểu và công bằng xã hội được tôi da

~ Tính bén vững về môi trường dé cập đến việc duy trì hoặc tăng cường năng.suất của cúc nguồn tai nguyên thiên nhiên vi lợi ích của ác thể hệ tương lai

~ Một sinh kế có tính bền vũng về thể chế khi các edu trúc hoặc qui trình hiện

hành có khả năng thực hiện chức năng cia chúng một cách lien tục và én định theo

thời gian để hỗ trợ cho việc thực hiện các hoạt động sinh kế.

“heo các tác giả trên, cả 4 phương điền này đều có vai trd quan trong nhưnhau và cần tim ra một sự cân bằng tối ru cho cả 4 phương điện Cùng trên quanđiểm đó, một sinh kế bén vững khi

+ C khả năng thích ứng và phục hồi trước những củ sốc hoặc đột biÊnừ bên ngoài

~ Không phụ thuộc vào sự hỗ trợ từ bên ngoài

Duy tri được ning suất trong di hạn của các ngu tải nguyên thiên nhiền

~ Không lam phương hại đến các sinh kế khác.

1.23, Tiêu chi dink giá tỉnh bin vững của sinh KẾ

Các nghiên cứu của Scoones (1998) và DFID (2001) đều thông nhất

Trang 20

đưa ra một số tiêu chi đánh giá tinh bền vũng của sinh kế trên 4 phươngdiện: kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế

Bền vũng về kinh tế: được đánh giá chủ yếu bing chỉ tiêu gia tăngthu nhập của hộ gia đình

Bin vũng về xã hội: được đánh giả thông qua một số chỉ tiêu như.tạo thêm việc lim, giảm nghèo đói, đảm bảo an ninh lương thực.

Bin vững về mỗi trường: được đánh gid hông qua sử dụngbền vững hơn các nguồn lực tự nhiên (đắt, nơ › rừng, tải nguyên thủy

sản), không gây hủy hoại môi trường (như ô nhiễm môi trường, suy thoái

môi trường).

Bên vững về thể chế: được đánh giá thông qua một số tiêu chí như

hệ thông pháp lý được xây dựng diy đủ và đồng ), qui trình hoạch định chính sách có sự tham gia của người dân, các cơ quan/té chức ở khu vực công và khu vue tư hoạt động có hiệu quả; từ d6 tạo ra một môi trườngthuận lợi về thể chế và chính sách để giáp các sinh ké được ci thiện liên tụctheo thời gian

1.24 Khung sinh ké bần vững

Khung sinh kế là một công cụ được xây dựng nhằm xem xét một cách toàn

at khác nhau ảnh hưởng như thể nào đến sinh kế của con người,đặc biệt la các cơ hội hình thành nên chiến lược sinh kế của con người Dây là cáchtân toàn điện nhằm xây dựng các lợi thé hay chiến lược đặt con người làmtrung tâm trong quá trình phân tích Mặc dù, có rất nhiều tổ chức khác nhau sử dụng,khung phân tích sinh kế và mỗi tổ chức thì có mức độ vận dụng khác nhau nhất

inh, khung phân tích sinh kế có những thành phần cơ bản giống nhau như hình 1.1 sau đây

Trang 21

None tect pip cet Songs De PAminirveae

Hình 1.1 Khung sinh kế bén vững của DFID

Naguin: DEID, 2001

‘Tit hình 1.1 thấy, thành phần cơ bản của khung phân tích sinh kể gồm cácnguồn vẫn (ải sản), tiến tình thay đổi cầu trú, ngữ cảnh thay đổi bên ngoài, chiếnlược sinh kế và kết qua của chiến lược sinh kế đó

&: là toàn bộ năng lực vật chất và phi vật chất

"Nguồn vốn hay tải sản sinh

mà con người có thể sử dung để duy t bay phát tiển sinh kế của họ Nguồn vốnhay ải sản sinh kế được chia làm 5 loại vốn cơ chính: vẫn nhân lực, vẫn tải chỉnh,vốn vật chất, vốn xã hội và vốn tự nhiên,

~ Vến nhân lực (Human capital): vin nhân lực là khả năng, kỹ năng, kiếnthức làm việc và sức khỏe để giúp con người theo duỗi những chiến lược sinh kếkhác nhau nhằm đạt được kết quả sinh ké hay mục tiêu sinh kế của họ Với mỗi hộ.sia đình vốn nhân lực biểu hiện ở trên khía cạnh lượng và chất vé lực lượng laođộng ở trong gia đình đó Vốn nhân lực là điều kiện cần để có thé sử dụng vả pháthuy hiệu qua bốn loại vin khác

~ Vốn ti chính (Financial capital: vin tải chính là các nguồn tải chính mà

người ta sử dụng nhằm đạt được cúc mục tiêu trong sinh kể, Các nguồn đỏ bao gdmnguồn dự trữ hiện ti, dòng tiền theo định kỳ và khả năng tgp cận cúc nguồn vốn tín

Trang 22

dụng tir bên ngoài như từ người thân bay từ các tổ chức tin dụng khác nhau.

~ Vốn tự nhiên (Natural capital: vốn tự nhiên là các nguồn tài nguyên thiên

nhiên như đất, nude, mà con người có được hay có thé tiếp cận được nhằm phục

vụ cho các hoạt động và mục tiêu sinh ké của họ Nguồn vốn tự nhiên thể hiện kha

năng sử dung các nguồn tải nguyên thiên nhiên để tạo ra thu nhập phục vụ cho các

mục tiêu sinh kế của họ Đây có thé li khả năng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp

chất lượng ciốc sống của cơn người từ e nguồn tải ngụ

Nguồn vốn tự nhiên thể hiện quỉ mô và chất lượng đắt dai, qui mô và chất lượngnguồn nước, qui mô và chất lượng các nguồn tải nguyên Khoảng sản, qui mô và chấtlượng tai nguyên thủy sản và nguồn không khi Đây là những yêu tổ tự nhiên màcon người có thể sử dụng để tiến hành các hoạt động sinh kế như đt, nước, khoángsản va thủy sản hay những yếu tổ tự nhiên có tác động trực tiếp hoặc gián ti

cuộc sống của con người như không khí hay sự đa dạng sinh học

- Vin vật el (Physical capital): vốn vật chit bao gằm cơ sở hạ

và hang hóa vật chất nhằm hỗ trợ việc thực hiện các hoạt động sinh kế Nguồn vívật chất thể hiện ở cả cấp cơ sở cộng đồng hay cấp hộ gia đình Trên góc độ cộng

‘dang, đó chính là cơ sở hạ tầng nhằm hỗ trg cho sinh kế của cộng đồng hay cá nhângdm hệ thống điện, đường, trường trạm, hệ thống cấp nước và vệ sinh môi trường,

i thống tưới tiêu và hệ hông chợ Đây là phần vốn vật chất hỗ trợ cho hoạt độngsinh kế phát huy hiệu quả Ở góc độ hộ gia đình, vốn vật chất là trang thiết bị sinxuất như máy móc, dụng cụ sản xuất, nhà xưởng hay các ải sin nhằm phục vụ nhữcầu cuộc sống hing ngày như nhà cia và thiết bịsinh hoạt gia đình

~ Vốn xã hội (Social capital): von xã hội là một loại tài sản sinh kế Nó nằm.trong các mỗi quan hệ xã hội (hoặc các nguồn lực xã hội) chính thể và phi chỉnh thể

mà qua đó người dân có thể ạo ra cơ hội và thu được lợi ích trong quá trình thực thisinh kẻ, Nguôn vốn sinh kế không chỉ thể hiện ở trang thái hiện tại mà côn thể hiệnkhả năng thay đổi trong tương li Chính vì thế, khí xem xét vin, con người khôngchỉ xem xét hiện trạng các nguồn vốn sinh kế mà cần cổ sự xem xét khả năng hay

cơ hội thay đổi của nguồn vốn đó như thé nào ở trong tương lai.

Trang 23

Tiến tình và ấu rc: đây là ếu tổ thể chế, tổ chức, chính sách và ut phápxác định hay ảnh hưởng khả năng tgp cận đến các nguồn vốn, điễu kiện trao đổicủa cúc nguồn vốn và thu nhập từ các chiến lược sinh ké khác nhau

Những yếu tổ trên có tác động thúc day hay hạn chế đến các chiến lược sinh

kế Chính vi thể sự hiễu biết các cấu túc, tiến trình có thể xác định được những cơ

hội cho các chiến lược sinh ké thông qua quá trình chuyển đổi ấu trúc.

“Thành phần quan trọng thử ba của khung sinh kế là kết quả của sinh kế, Đó

là mục tiêu hay kết quả của các chiến lược sinh kể Kết quả của sinh ké nhin chung

là cải thiện phúc lợi của con người nhưng có sự đa dạng vé trọng tâm và sự tru tiên

Đồ có thể cải t nv mặt vật chất hay tỉnh thin của con người như xóa đói giảm

nghèo, tăng thu nhập hay sử dụng bền vững và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên.

Cũng tùy theo mục tiêu của sinh kế mà sự nhẫn mạnh các thành phần trong sinh kế

cũng như những phương tiện để đạt được mục tiêu sinh kế giữa các tổ chức, cơ

quan sẽ có những quan niệm khác nhau,

Để dat được các mục tiêu, sinh ké phải được xây dụng từ một số lựa chọn

lượcsinh kế là sự phối hợp các hoạt động và lựa chọn ma người dân sử dụng để thựckhác nhau dựa trên các nguồn vén và tién trình thay đổi cầu trúc của họ Ch

hiện mục tiêu sinh kế của họ hay đó là một loạt các quyết định nhằm khai thác hiệuquả nhất nguồn vốn hiện có Đây là một quả trình liên tục nhưng những thai điểm quyết định có ảnh hưởng lớn lên sự thành công hay thắt bại đối với chiến lược sinh

kế, D6 có thể la lựa chọn cây trồng vật nuôi, thời điểm bắn, sự bit đầu đối với mộthoạt động mới, thay đổi sang một hoạt động mới hay thay đổi qui mô hoạt động

Cuối cùng là ngữ cảnh dễ bị tổn thương Đó chính là những thay đổi, những

xu hướng, tính mia vụ Những nhân tổ này con người tw như không th điều khiển

.được trong ngắn hạn.

Vi vậy, trong phân tích sinh kế không chi nhắn mạnh hay tập trung lên khíacạnh người dân sử dụng các tài sản như thé nào để đạt mục tiêu mà phải đề cập.được ngữ cảnh mà họ phải đối mặt và khả năng họ có thé chóng chọi đối với nhữngthay đổi trên hay phục hồi đưới những tác động trên.

Trang 24

1.2 Quan diém bao tin và phát triển

Vige thành lập VQG Xuân Thủy là một trong những bước đi đúng đắn và đột

phá trong việc bảo tồn ving đất ngập nước, Tuy nhiên, ngay từ những ngày đầuthành lập ban quản lý VQG đã gặp rit nhiều trở ngại trong việc quan lý Vườn Quốc.Gia, do Vườn Quốc Gia được thành lập tại những vùng có mật độ dân cư cao.Đây là

một vin đề gặp phải của tắt cả các Khu bảo tồn và Vườn quốc gia trên thể giới Cho

đến nay nhiều nước trên thé giới cũng đã và đang quan tâm đến việc làm sao quản

lý được các khu bảo tồn thiên nhiên và Vườn Quốc Gia đấp ứng được nhu cầu củangười dân địa phương Dây là lý do dẫn đến sự hình thành quan điểm bảo tổn vàphít triển

Theo D.A, Glimour và Nguyễn Văn Sản (1999), quan điểm bảo tồn và phát

triển là để liền kết việc bảo tổn tải nguyên và những nhu cầu phát tiễn địa phương,

bao gồm 3 cách iếp cận sau.

= Thứ nhất à nếu nh cầu phátiển công đồng tại địa phương dé có thé được

Ap ứng bởi các nguồn thay thé khác thi ảnh hưởng của nó lên tải nguyên sẽ được

giảm bởi và tải nguyên được bảo tồn Cách tiếp cận các giải pháp thay thé sinh kế.

- Thứ hai là nu cộng đồng rất kh khăn vỀ mặt kinh t, không thé nào quantâm đến việc bảo tồn được vì những nhu cầu thiết yếu của cộng đồng còn chưa được

ấp ứng thì trước hết cin phải nỗ lực cải thiện nề kinh t xã hội của họ đủ tốt để họ

có thể quan tam hơn đến việc bảo tồn tải nguyên Cách tiếp cận phát tiễn kỉn tế

- Thứ ba là cộng đồng dia phương đó cũng đồng ý với việc bảo tổn tinguyên thiên nhiên nếu như họ có thể được tham gia một cách ích cực vào việc quy

hoạch và quản lý sử dụng tải nguyên, được chia sẻ thuận lợi từ tài nguyên đó Theo.

cách này, t n tong khi ít nhất một số nhu cầu cơ bảnnguyên có thể được bảo của người dân địa phương có thể được đáp ứng thông qua việc sử dụng và khai thác

tham gia quy hoạch.

tải nguyễn một cách hợp ý va bin vũng: Cách tếp c

“Thủy thì chưa thể để xuất các giải pháp lâm triệt tiêu các ác động bắt lợi của hộ gia

ảnh tối ải nguyên rừng ma chỉ có thé lim giảm thigu các ác động đó đồng thời hỗ

Trang 25

trợ phát tiển kinh tế - xã hội tại dja phương.

đấi1.2.6, Khả năng bị tin thương của sinh kế ven biển trước tác động củu bi

Khí hậu

1.2.6.1 Khải niệm vé khả năng bị tốn thương

Khả năng bị tốn thương (vuinerabiliy) thường được để cập đến trongmối liên hệ với những thảm hoa tự nhiên và năng lực của cá nhân hoặc cácnhóm xã hội trong việc đương đầu với những thảm họa này Trong bỗi cảnhBDKH, khả năng bị tổn thương là "mức độ mà một hệ thống (tự nhiên, kinh

tế, xã hội) có thé bj tổn thương do BĐKH, hoặc không có khả năng thích ứng.

Tho Đạt và Vũ Thị Hoài Thu,trước những tác động bắt lợi của BĐKH” (Trả

2012)

Khả năng bị tốn thương của con người trước tác động của BĐKH phụthuộc vào 4 yếu tổ sau:

~ Ban chat và độ lớn của BĐKH.

= Mức độ phụ thuộc của con người vào các nguồn lực nhạy cảm với

BDKH (bao gồm nguồn lực tự nhiên, vật chat, tải chính, con người, và xã hội)

~ Mức độ nhạy cảm cia các nguồn lực này trước tác động của BĐKH

~ Năng lực thích ứng của con người trước những thay đổi của các nguồn

lực nhạy cảm với BĐKH

Khả năng bị tổn thương trước tác động của BĐKH của các nhóm đốitượng và các khu vực khác nhau trên thể giới là không giống nhau Nguy cảtrong phạm vi một quốc gia, sự khác biệt giữa các ving và sự bắt bình đẳng giữacác nhóm kinh tế - xã hội khác nhau cũng sẽ làm cho các đổi tượng này bị tổnthương không giống nhau trước tác động của BĐKH

1.262 Khả năng bị tấn thương của sinh kế ven biển trước tác động cia biến đổi

Hi hậu

BĐKH gây tổn thương lên các nguồn tài nguyên thiên nhiễn nhạy cảmvới khí hậu là đất và nguồn nước, Ngoài ra, BDKH cũng gây ra những ảnhhưởng lên nguồn lực vật chất (cơ sở hạ ting hiện tại hệ thống đề, thủy lợi,

Trang 26

đường xá) Những tác động của BĐKH lên những nguồn lực sinh kế này sẽ làmcảnh hưởng đến việc lựa chọn các hoạt động sinh kế và đạt được các kết quả sinh

kế của các hộ gia đình Nhìn chung, BĐKH gây ảnh hưởng đến sinh kế của

người din nông thôn nói chung và vùng ven biển nói riêng trên một số sinh

kế chính như sản xuất nông nghiệp, đánh bit và nuôi trồng thủy sản - nhữngsinh kế mà người nghèo chủ yếu dựa vào các nguồn lực tự nhiên để thực hiệncác hoạt động sinh kế

Bảng L KI

Các ti

lăng bị tn thương của sinh kế ven biển trước tác động BĐKH

động [Nguồn lực nh |HoạtđộngvinhkẾ [Kết qua sinh KẾ

của BĐKH — |kếbjảnh hưởng | bị ảnh hưởng bị ảnh hưởng

Mat đất canh tác |Không thể wong | Sànlượnggiàm

do ngập lụt trọt ‘Thu nhập giảm.

Đất nông nghiệp |Không thể trồng | Sànlượngglàm

bịnhiễm mặn | trot Tha nhập giảm

Tăng độ mặn của |Hoạt động đánh | Năng suất đánhnước và canh |bất và nuôi trồng | bất và môi trồng

Nước biển hưởng đến sự | bj anh hưởng, giảm

dâng sinh trưởng của ‘Thu nhập giảm.

thuỷ sản

Cơ sở hạ ting [Cac hoạt động |Năng suit, sản hiện tại (để diều, | nông nghiệp, thuỷ | lượng doanh thu

hệ thống thuy lợi, | sản, du lịch bị ảnh |từ nông nghiệp,

cầu đường) hưởng thuỷ sản, du lịch

giảm

‘Thu nhập giảm.

Đất canh tác bị [Hoạt động trồng [Ning suit cây

Hạn hán khô hạn trot bj ảnh hướng | trong giảm.

‘Thu nhập giảm.

Trang 27

Các tie động |Nguồn lực sinh | Hogt dng sinh ke | KẾt quả sinh KẾ của BĐKH ảnh hưởng _ | bị ảnh hưởng, bị ảnh hưởng.

Tăng nhiệt độ và |Hoạt động đánh | Năng suấtgiảm

độ mặn của | bit và nuôi Thu nhập giảmnguồn nước bị anh hưởng

Đất bj ngậpúng |Hoạt động trồng |Năng suất, sản

trot bj nh hưởng | lượng giảm

Tha nhập giảm

Sự di chuyên của |Hoạt động đánh |Năng suat, sảncác loài thuỷ sản | bat bi anh huéng — |lượnggiảm

Tha nhập giảm

Late Ngọt hoá nguồn Hoạt động nuôi |Năng suất, sản

nước sử dụng |trồngbiảnhhường |lượnggiảmtong nuôi trồng Tha nhập giảmthuỷ sản

Phi vỡ cơ sở hạ |Hoạt động nông |Năng suất sảnting hiện tai (đề |nghiệp, thuỷ sản | lượnggiảmđều thuỷ lợi, [du lịch bỉ ảnh |Thunhậpgiảm

đường x8.) hưởng

Pha vỡ hệ thing | Host động muô [Nang salt, sin

để của dim nuôi | mồng bi anh hưởng | amg giảm

" trồng thuỷ sản Thu nhập giảm

Surdi chuyén cia |Hoại động đính [Năng salt, sinsắc loài huỷ sin | bit bj anh hung | amg gidm

Trang 28

1.3.7 Gắn kắt khung sink kế bền vững và biển đãi khí hậu

“Cách tiếp cận sinh kế bền ving đã được áp dụng một cách rộng rãi để

phân tích sinh kế trên nhiều lĩnh vực, bao gồm nông nghiệp và thủy sản và các

sinh kế nông thôn nói chung Khung sinh kế bền vững được sử dụng như một

từ việc sử dụng các nguồn lực sinh kế đó và các kết quả sinh

bin vũng về kinh t xã hội và môi trường ở cắp hộ gia định và cộng đồng Tuy

nhiên, trong một số trường hợp, ác kết quả sinh kế đạt được có thể là tiêu cực

Do đó, khung sinh ké bền vững cũng cỏ thể được sử dung dé phân tích các mỗiquan hệ có thể dẫn đến các hoạt động và kết quả sinh kể không bin vững và

đó cũng chính là điểm khởi đầu cho việc hỗ trợ sinh kể Trên thể giới, từ đầu.những năm 1990, các tổ chức tải trợ quốc tế như CARE Intematomil, DANIDA, Oxfam, DFID, UNDP đã áp dung khung sinh kế

kế các dự án và chương trình xóa đói giảm nghèo và quản lý tài nguyên thiênnhiên ở vùng nông thôn và ven biển ở châu A và châu Phi theo cách tiếp cận

yên vững để thiết

hướng vio người nghèo và có sự tham gia Cũng có một số nghiên cứu ápdụng lý thuyết khung sinh kế bền vững dé phân tích các cơ hội và thách thức vềsinh kế của người dân ở khu vực nông thôn và ven biển, từ đó dé xuất nhữngthức «7 sinh kế phi hợp nhằm đạt được mục tiêu xóa đôi giảm nghèo

và phát triển bền vững.

Khi xem xét các tác động hiện tại và tương lai của BĐKH, có thi nhậnthấy, BĐKH li một yếu tổ chủ chốt iên quan đến khả năng bị tổn thương của sinh

Trang 29

kế Trước hết, BĐKH (với các biểu hiện như mực nước b

thời tiết cực đoan như bão,

kể, đặc

nguồn lực vật chất (như đường sa, hệ thống thủy lợi, mạng lưới điện) nhạy cảm với

lũ lụt, hạn hán, ) gây ảnh hưởng dé+ là các nguồn lực tự nhiên (như đất, nước, tài nguyên thủy sản) và cí

su biến đổi của khí hậu Khi nguồn lực sinh kế bị tổn thương trước tác động củaBDKH, các hoạt động sinh kế được thực hiện sẽ bị anh hướng, Hoạt động sinh kế bị

ảnh hưởng trước tác động của BDKH sẽ ảnh hưởng đến các kết quả sinh kế đạt được,

Vi dụ, nước biển ding gây ngập lụt diện tích đất trồng trọt sẽ làm cho hộ gia đìnhkhông thé trồng trọt trên diện tích đất bị ngập lụt, từ đó làm ảnh hưởng đến thu nhập

từ trồng trọt của hộ gia định Mỗi quan hệ về khả năng bị tổn thương của sinh kếtrước tác động của BĐKH,

Bảng 1.2 Méi quan hệ về khả năng bị tổn thương cũa sinh kế trước tác động

biến đổi khí hậuBDKH Nguồn lực Hoạt động Kết quả

sinh kế sinh kế sinh kế

Nude bién ding |Nguồnlựetw | TrOng tot Thu thập từ rồngBão, lũ lụt nhiên Chan nuôi trot

Hạn hin Neuén lực vật chit | Đánh bất thuỷ sản Thu thập từ chăn

Nhiệt độ tăng Nguồn lực tài Nhôi trồng thuỷ | nuôi

Xam nhập mặn _ | chính sản Thu thập từ đánh

Neuin lực con Bắt

người Thu thập từ nuôi

Nguồn lực xã hội trồng thuỷ sản

“Nguồn: Tổng hợp từ điễu trụ hiện tring, 2014

“Trong bôi cảnh BDKH ngiy cảng trở nên phức tạp cả ở hiện tại và tương hi,

các sinh kế được đánh giá không chỉ dựa vào việc các sinh kế này có bền vững trên

4 phương diện kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế hay không ma còn dựa vào.

fy có thể thích ứng với BĐKH hay không Chính vi vậy, gin kết

sinh kế ban vững

éu tổ BDKH sẽ giấp xây dựng c

và thich ứng trong bối cảnh BĐKH Dy là một nhu cấp cắp bách hiện nay trong

én vững ví

Trang 30

bi cảnh khí hậu ngày cg bin đổi bắt thường và gây ảnh hưởng nghiêm trọng lênsinh kể của người dn, đặc biệt là người dân ven biển,

1.2.8 Kịch ban bién đổi khí hậu của khu vực nghiên cứu

* Về nhiệt độ trung bình năm.

a)Cuỗi thếkỹ, b)GiữathEkỹ, ©)Cuổithểkỹ, — đ) Cuối thé ky,

KB thập KPBtringbình KBtưungbinh KB cao

Hình 1.2 Kịch bản mức tăng nhiệt độ trung bình năm cho các thời kỳ (°C)

Nguồn: Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Lâm nghiệp, 2014

Theo kịch bản phát thải thấp, đến cuối thé kỷ 21, nhiệt độ trung bìnhnăm tăng từ 1,6 đến hơn 229C

Theo kịch bản phát thải trung bình, đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung.bình năm tăng từ 2 đến 39C,

“Theo kịch bản phát thải cao, đến cuối thể kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm

có mức tăng phổ biến từ 2,5 đến trên 375C,

* Về lượng mưa năm.

) Phat thai thấp, b) Phát thai trung bình ©) Phát thai cao

Hình 1.3 Mức thay đỗi lượng mưa (3) vào cuối thể kỷ XI

Nuns Trung tâm Tài nguyễn và Mỗi trường Lân nghiệp, 2014

Trang 31

‘Theo kịch bản phát thải thấp, lượng mưa năm tăng khoảng 5% vio giữa

thế ky 21 và trên 6% vào cuối thé ký 21

“Theo kịch bản phat thải trung bình, mite tăng phổ biến của lượng mưa

năm trên khu vực nghiên cứu từ 1 đến 4% (vào giữa thé ky) và từ 2 đến 7%

(vào cuối thé kỳ)

‘Theo kịch bản phát thải cao, lượng mưa năm vào giữa thé ky tăng phd

biến tử 1 đến 4%; đến cuối thé ky mức tăng có thể từ 2 đến trên 10%

* Về nước bi dang

Hình 1.4, Bản đồ mức thay đổi nước biển dâng 1m

Nguén: Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Lâm nghiệp, 2014

“Các kịch bản phát thải

bản nước biển dâng cho Việt Nam là kịch bản phát thái thấp (kịch bản BI),

hà kính được lựa chọn để xây dựng kịch

Trang 32

toàn Việt Nam, nước biển dng trong khoảng từ 18 đến 25em.

Theo kịch bản phát thi trung bình (B2) Vào giữa thé ky 21, trung bình trén toàn Việt Nam, nước bién ding trong khoảng từ 24 đến 27em.

‘Theo kịch bản phát thải cao (AIEI) Vào giữa thé ky 21, trung bình trêntoàn Việt Nam, nước biển dâng trong khoảng từ 26 đến 29em

1.2.9 Năng lực thích tng của sinh ven biển trước tác động của biến đổi kí)

Theo Chambers và Conway (1992), các sinh kế bằn vững là các sinh kế cókhả năng phục hồi tir những căng thing và cú sốc từ bê ngoài: duy tr hoặc tăngcường tải sản sinh kế tong khi không làm suy giảm các nguồn tải nguyên thiên

sn Những hộ gia đình không có khả năng điều chính tam thời trước sự thay đổi

hoặc có những dich chuyển dai hạn về các hoạt động sinh kế tỉ không thể tránhkhỏi việc sẽ bị tổn thương và không thé đạt được sinh kể bền ving Trong bối cảnh.BDKH, hoạt động thích ứng về sinh kế của các hộ gia định được phân chia thành 2cấp độ Thứ nhất là thích ứng bi động là những sự điều chỉnh về sinh kế tạm thời

và mang tính ngắn hạn Thứ hai là thich ứng chủ động - là những diễu chính về

sinh kế được lập kế hoạch, có tinh chiến lược và mang tính dài hạn với sự hỗ trợ về

chinh sách của chính quyển địa phương

Đồng vai trò quan trong đối với cả sinh kế hộ gia đình lẫn sự thích ứng

về sinh kế của hộ gia đình trước BĐKH là những nguồn lực sinh kế mà hộgia dinh nắm git, bởi vi đây chính là phương tiện sản xuất mà hộ gia đình sửdung để tạo ra của cải vật chit Hộ gia đình cảng có nhiều loại nguồn lực sinh kếthi họ cảng được đảm bảo và đạt được sự bén vững về sinh kế: bởi vì những nguồn lực này sẽ quyết định cơ bản việc hộ gia định sẽ lựa chọn các hoạt

động sinh kế thích ứng Chính vì vậy, những người dễ bị tốn thương trước

tác động của BĐKH không những phải cổ quyền tiếp cận ma cần phải có

Trang 33

quyền sở hữu các loại nguồn lực sinh kế khác nhau để thực hiện các hoạt động

sinh kế và tối đa hóa các kết quả sinh kế.

Việc các hộ gia đình tư xây dựng và tăng cường năng lực thích ứng với BĐKH được coi li trọng tim trong các chính sich thích ứng với BĐKH, Tuy

nhiên, bên cạnh những nỗ lực của hộ gia định, sự hỗ trợ từ bên ngoài như kiếm

soát lũ lực phát iễn oo sở hạ ting, giao thong, cái thiện việc tiếp cân tín dụng

và thị trường cũng đồng vai t quan trong trong việc nâng cao năng lực thích ứng về sinh kế trước tác động của BĐKH Chính vì vậy, các hoạt động thích

inh kế trước tic động của BĐKH bao gồm,

= Các hoạt động mã bản thân hộ gia đình thực hiện.

+ Các biện pháp được chính phủ lập kể hoạch và hỗ trợ

= Các biện pháp hỗ trợ của các tổ chức khác (vi dụ các NGOs).

Một số hoạt động thích ứng mà cúc cộng đồng ven biển đã thực hiệntrước tie động của BĐKH trong lĩnh vực nông nghiệp là

- Lưu trữ nước mưa để đỀ phòng hạn han và thiểu nước,

~ Đa dạng hóa cây trồng để thích ứng với sự thay đổi của thi tất

Thay đổi mô hình trồng trọt để thích ứng với tỉnh trạng xâm nhập mặn.

+ Thay đổi trong quản lý và kỹ thuật canh tác để giảm các rủ ro mắt mùa

- Tang cường giống mới có khả năng thích nghỉ với BĐKH,

- Thúc đây đầu tư mới vào ngành nông nghiệp định hướng xuất khẩu

để tang năng suất trên những vùng đất canh tác không bi ảnh hưởng

~ Đa dang hia các hình thức sinh kế

Một số hoạt động thích ứng mà các công đồng ven biển đã thực hiệntrước tác động của BĐKH trong lĩnh vực thủy sân là

= Xây dựng cơ sở hạ ting, bãi bén neo đậu tàu thuyền có tính đến

mực nước biển dâng để trình nh trang xâm nhập mặn.

- Tâi cường hệ thống đê để bảo vệ các đầm nuôi trồng thủy sản.

~ Chuyển đội cơ cầu nui tring các giống, loài thay sản khác nhau,

- Quản lý tải nguyên thiy sin dựa vào cộng đồng để tăng cường nguồn

lợi thủy sản.

Trang 34

1.3 Kết luận chương 1

Sinh kí n vững đã trở thành một vấn để cần giải quyết ngay trong hiệntại cả phương diện lý luận lẫn thực tiễn Trong bối cảnh BĐKH, sinh kế của hon

43.000 người din khu vực 5 xã vùng đệm VQG Xuân Thủy nói riêng và hing

triệu người trên thé giới sé bị de doa nghiêm trọng Tim mô hình phù hợp để có

sự gắn kết sinh kế bền vững với BĐKH sẽ giúp tăng sự thích ứng của các cộng.đồng sống ven biển với BĐKH Mặc dù là khu vực có nhiễu tiểm năng phát triểnnhưng vùng ven biển cũng là nơi chịu những tác động mạnh nhất của tự nhiên vàhoạt động của con người Thích ứng về sinh kế là chìa khoá để giảm thiểu khả

g bị ổn thương và tăng cường khả năng chống chịu với BĐKH ở các cộng

đồng ven biển Bên cạnh việc tăng cường năng lực thích ứng của các hộ gia đình,

sự hỗ trợ sinh kế của nhà nước đông vai trò quan trọng trong việc giảm thiéu rủi

ro BDKH và giấp các hộ gia đình thich ứng thành công trước tie động cảu BDKH trong dải hạn

Trang 35

CHUONG 2 THỰC TRẠNG MÔ HÌNH SINH KE CỘNG ĐÔNG TẠI KHU'VỰC VƯỜN QUỐC GIÁ XUAN THUY, HUYỆN GIAO THỦY, TĨNH NAM

ĐỊNH TRONG BOI CẢNH BIEN ĐÔI KHÍ

“Trong các nghiên cửu gin đây ta đều nhận thấy được một điều rằng ViệtNam là một trong những quốc gia d& bị tổn thương nhất trên thể giới do sự biển đổicủa khí hậu, Mục nước biển ding, nhiệt độ tăng, sự thay đổi bắt thường của nhiệt độ

đã tác động đến cuộc sống của con người và nền kinh tế Việt Nam Trong đó cuộcsống của người din ven bin ni chung và cuộc sông người dân khu vực VOG Xuân

“Thủy nổi rêng bi ảnh hưởng nhiễu hơn hẳn Chính vi vậy, các hoạt động nghiêncứu phát triển các mô hình sinh ké cộng đồng trong bổi cảnh biển đổi khí hậu là rấtcần thiết nhằm đảm bảo được đời sống người dân ven biển

2.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tẾ xã hội và môi trường khu.

2.11 Đặc diém te nhiên

3.1.1.1 Giới thiệu về Khu vục nghiên cứu

XVườn quốc gia Xuân thuỷ nằm ở của Sông Hồng thuộc địa giới hành chínhcủa huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định với điện tích 7.100 ha Vườn Quốc gia Xuân

Thuỷ có tog độ địa lý 20°10-20"21° vĩ độ Bắc; 106°20° ~ 106"32° kinh độ Đông,

"Vùng đệm của Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có diện tích 8.000 ha, bao gồm có 5 xã là

Giao Thi „Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải.

VQG Xuân Thúy được ning cấp từ Khu bảo tồn đắt ngập nước Xuân Thủytheo quyết định số 01/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Cộng ha Xã hộiChủ nghĩa Việt Nam ngày 2 thing 1 năm 2003, Day là vùng đất ngập nước ven biểnquan trong đối với đồng chim di trú quốc ế và tiêu biểu cho hệ sinh thái đt ngập

nước cửa sông ven biển ở đông bằng châu tho sông Hong,

VQG Xuân Thùy là rừng ngập mặn đầu tiên ở Việt Nam được quốc té công

nhận theo công óc Ramsar là rừng ngập mặn thứ SO của thể giới

Trang 36

Hinh 2.1 Bản đồ VQG Xuân Thủy và 5 xã vùng đệm[Ngudn: Trung tâm Tài ngyén và Môi trường Lâm nghiệp, 2014

‘Tit hình trên ta nhận thấy được 5 xã vùng đệm của VQG Xuân Thủy Giao.

Giao An, Giao Lạc, è

“Tuy nhiên bên cạnh đấy do điều kiện địa lý giáp biển nên trong bối cảnh biến đổiThi tao Xuân, Giao Hải có. năng phát triển kinh tế

"khí hậu sẽ chịu những ảnh hưởng rõ rệt nhất Chính vì thể việc nghiên cứu để pháttriển mô hình sinh kế bén vũng trong bồi cảnh biến đổi khí hậu cho khu vực la việclàm cắp bách và cần thiết ngay từ bây gid

2.1.1.2 Đặc điền thổ nhường

Dt đai tự nhiên toàn ving của sông Hồng nồi chung được tạo từ nguồn phu

sa bai (phù sab dẫn trở thành lớpđất tit) và cát king đọng (tích động và di hợp do ngoại lực trở thành giống cá,

ing) từ 2 loại hình chủ yếu: Bùn phủ sa (c

Mức độ có kết khác nhau của loại đất thịt và mức độ nâng cao trình giống cát đàtham gia vào sự khác bit chỉ tết của những loại ting đất, phân bổ đất

Lớp phù sa được dòng chảy vận chuyển và bồi lắng hình thành lớp thổnhường cửa sông, ven biển được xác định lớp thd nhưỡng ven châu thổ với nhữngloại hình

Trang 37

tr tích cục cổ định lớp đt, góp phần nâng cao din cốt tình ven biển

n trên không dày quá 20cm, Quin xã thực vật rừng ngập mặn có vai

Lượng phù sa ở vùng cửa Ba Lạt trung bình 1,8 gram trong | lí nước, cơ sở

hình thành những cồn dit bồi lắng kéo đài theo hướng Tây Nam (với thành phần

chính là đắt cửa sông), Lớp đất từ thịt đến thịt năng, có độ pH ôn định tương ứng từ

1 đến 7.6, Dit bùn lòng hay dit đã cổ định, giàu dinh đường và thích hợp với

nhiều cây ngập mặn, thể hiện rit rõ mỗi quan hệ chặt chế và ảnh hưởng tương taies

theo chiễu hướng có lợi giữa thé nhường và quin xã cây ngập mặn, cấu thành hệsinh thải đặc trưng vùng đất của sông

21.1.3 Đặc dim địa hình

VQG Xuân Thủy là bait

tru, Bài triều được cấu tạo bởi rằm

ngoài để biển bao gồm các cồn, ng sông, ạch

cửa sông Hồng và biển Đông gồm cát,bùn va s Do phố sa sông Hồng bồ lắng và ảnh hưởng mạnh mẽ của thỷ tiểu,cốt đắt có độ cao trung bình từ 0.5 đến 0.9 m, Địa hình thoải thấp din từ Đông Bắcxuống Tây Nam, đặc biệt Cin Lu có đái eft cao từ L2-l ấm,

Bãi triều VQG Xuân Thủy bị chia cắt do đ biển, sông Trả, lạch triều và hạlưu sông Vop tạo thành 4 khu vực là Bãi Trong, Côn Ngạn, Cồn Lu, Côn Xanh

- Bãi Trong: Chạy dii từ cửa Ba Lạt đến hết xã Giao Xuân với chiều dài

khoảng 12km, chiều rộng bình quân 1,5km Phía bắc khu Bai Trong là dé quốc gia New Hin và phía nam bị giới hạn bởi sông Vop Hau hết diện tích Bãi Trong được chia ngăn thành 6 thi, nh thành các đầm nu tôm, cua và khai thác hải sản

Diện tích Bai Trong khoảng 2.500 ha, trong đó có khoảng 800 ha có rừng ngập

mặn che phủ

Trang 38

Ngan: Cén Ngạn nằm giữa sông Vọp và sông Trả với chiều dai khoảng,

10 km và chiều rộng bình quân khoáng 2 km Phần diện tích cồn Ngạn nằm trongvùng đệm đã được ngăn thành 6 thửa để nuôi trồng thủy sản Phần còn lại thuộcvùng lõi của VQG Xuân Thủy là vùng được giới hạn bởi đê Vành Luge và sông Tràvẫn côn RNM, cũng với một phần dim tôm (giáp cửa Ba Let) Ngoài ra, một phầnbai cát pha ở cuỗi Cén Ngan đang được cộng đồng địa phương sử dụng để nuôingao quảng canh Tổng diện tích tự nhiên của Cồn Ngạn khoảng 2.000 ha

+ Cẩn Lu nằm giữa sông Tra và lạch triều chia cắt với Cồn Xanh, nằm ginsong song với Côn Ngạn Phía Đông và Đông Nam Cồn Lu có một dai cát caokhông ngập triều, một ít diện th đã có lớp phù phi lao, phía đuôi Cdn Lu là một

bai vạng trên đất cát cát pha và bãi ly đắt rồng Diện ch còn lại là điện tích ngập

mặn sử và trang Cdn La là điểm dừng chân của nhiễu loài chim di cư phương Bắctrú đông hàng năm, đã được Chính phủ Việt Nam đăng kj là điểm bảo vệ BNquốc tế từ năm 1989 khi ham gia Công ước Ramsar

- Côn Xanh nằm tiếp giấp với Con Lu, được cấu tạo bởi cát biển Cồn Xanh

dang tiếp tục được bồi đắp để mở rộng diện tích và nâng cao cốt đất Con Xanh luônluôn ngập nước lúc triều cường Lúc nước ròng (nước nhỏ) Cồn Xanh gồm hai đãicát, một đãi cát nằm ở vị tí phía Đông và một dai cát nằm ở vị tr Đông Nam Đây

là còn đã và đang hình thành để mỡ rộng quỹ đất

'Ngoài ra địa hình VQG Xuân Thủy còn đặc trưng bởi Long lạch sông vàlech triễu Lang lạch sông và lạch triều thường xuyên ngập nước Lòng lech sông

và lạch triều đang được trim tích phù sa (bùn, sét và cát) bồi đắp, nâng cao cốt đất

và thu hẹp dòng cháy Lòng lạch sông và lạch triều đại bộ phận có lớp tram tích laynhão, có điện tích lớn (khoảng 4000 ha) và có tiềm năng mở rộng quỹ đất trong

tương lại

3.1.1.4 Đặc điễn khí hậu, thuỷ vấn

a Khí hậu

‘Ving đệm mang khí hậu chung của đồng bằng ven biển Đó là khí hậu nhiệt

đối hơi âm gió mùa, có mùa đông lạnh với hai tháng nhiệt độ trung bình < 18°C.

Trang 39

Mùa hè nóng, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất > 25°C Mưa vào mùa hè và mùathu từ tháng 5 đến tháng 10 Mùa khô kéo dai 2 tháng, không có tháng hạn Mùa.xuân kéo đài hơn 3 tháng, dm độ cao do mưa phi,

Chế độ nhiệt

Nhigt độ trung bình năm 24°C

Nhiệt độ trung bình tháng biển động từ 16,3 - 20,9°C.

Nhiệt độ tuyệt đối vào tháng giêng là 6 8C.

Nhiệt độ cao nhất vào mùa bè là 401C,

“Tổng lượng nhiệt năm từ 8000 - 8500fC

Chế độ mưa

Mùa mưa từ tháng $ đến tháng 10

“Tổng lượng mưa trung bình năm từ 1500 - 1700mm.

Năm có lượng mưa cao nhất đạt 2754mm.

"Năm có lượng mưa thấp nhất li 978mm

Chế độ âm

Am độ không khí trung bình 84%.

Am độ mùa xuân do thời tiết "ni và mưa phùn đạt cao tới 90%

Am độ mùa đồng do thi tết hạnh khô chỉ đạt 81-82%

Lượng bốc hơi trung bin năm là 895mm/năm,

Lượng bốc hơi trung bình biển động từ 86 đến 126mm,

Lượng bốc hơi cao nhất vào thắng 7

ết lạnh khô hanh về mùa đông

Thời tết mit mẻ mưa phùn về mùa xuân

Tiết nắng nóng mưa ro, mưa dong về mùa hẻ

Trang 40

“Tiết mat địu về mùa thủ,

Do vị ‘ing đệm nằm sắt biển nên bão thường ánh hưởng trực tiếp hoặc

gián tiếp Bình quân mỗi năm có khoảng 2,5 - 9,0 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp hoặc

sin tiếp đến ving đệm

b Thủy van

Sông Vọp bit nguồn từ của Ba Lạt theo hướng Đông Nam ra biển, dài

khoảng 10km, rộng khoảng 200m Đập ngăn nước sông Vọp đã được phá bỏ, khai thông dòng chảy sông Vọp mang phủ sa bồi dip cho bậc thém biển tại 3 xã GiaoGiao Xuân, Giao Hải Cũng nhờ sự khai thông dòng chảy hệ sinh thi bài triều

sẽ trở lại cân

Lae,

Ha lưu sông Tra: La nơi phân phối phù sa cho thém biển thuộc địa phận

VQG và vùng đệm sông Vọp và sông Tri ân chuyển phủ sa nướ ngọt hoà với

nước biển tạo ra môi trường nước lợ rất thích hợp cho rừng ngập man và thuỷ sản

phít triển

Ngoài ra côn những lạch tru, lạch sông an sâu vào bãi trong, bãi ngoài tạo

ra sự cân bằng nguồn nước của Côn Ngạn

Hệ ig thuỷ nông nội đồng của các xã vùng đệm về cơ bản đã hoàn chỉnh

tưới và tiêu, hệ thống kênh tưới, tiêu cắp 1, 2, 3 đủ đảm bảo chủ động cho chế độ

nước đối với ly lúa nước 2 vụ.

3.1.1.5 Đặc điểm da dang sinh học

Khu vực VQG nằm trong phạm vi hội tụ của ác sông trong hệ thống sông Hồng,

có nhiễu phù sa và gidu chất dinh dưỡng đặc biệt Cin Ngạn, Còn Lu với những cánhrừng ngập mặn xanh tốt, là nơi trú đông và dừng chân của nhiễu loài chim nước di trú,

+ Da dang về hệ thực vật

- Đa dang sinh cảnh sống và loài thực vat

Các sinh cảnh có tính đa dang sinh học cao nhất là các bãi bồi và các dải

ải thuộc 145 chỉ rừng ngập mặn VQG Xuân Thủy đã thống kê được tổng s

của 60 họ thực vật

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Khung sinh kế bén vững của DFID - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Hình 1.1. Khung sinh kế bén vững của DFID (Trang 21)
Bảng  L. KI Các ti - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
ng L. KI Các ti (Trang 26)
Bảng 1.2. Méi quan hệ về khả năng bị tổn thương cũa sinh kế trước tác động biến đổi khí hậu - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 1.2. Méi quan hệ về khả năng bị tổn thương cũa sinh kế trước tác động biến đổi khí hậu (Trang 29)
Hình 1.2. Kịch bản mức tăng nhiệt độ trung bình năm cho các thời kỳ (°C) Nguồn: Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Lâm nghiệp, 2014 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Hình 1.2. Kịch bản mức tăng nhiệt độ trung bình năm cho các thời kỳ (°C) Nguồn: Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Lâm nghiệp, 2014 (Trang 30)
Hình 1.4, Bản đồ mức thay đổi nước biển dâng 1m - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Hình 1.4 Bản đồ mức thay đổi nước biển dâng 1m (Trang 31)
Bảng 2.2. Diện tích, dân số và mật độ dân số vùng đệm - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.2. Diện tích, dân số và mật độ dân số vùng đệm (Trang 45)
Bảng 2.7. Ty lệ % đất mặt nước có nuôi trồng thủy sản các loại - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.7. Ty lệ % đất mặt nước có nuôi trồng thủy sản các loại (Trang 50)
Hình 2.2. Bản đồ chụp vệ nh SPOT 5 Vườn quốc gia Xuân Thuỷ - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Hình 2.2. Bản đồ chụp vệ nh SPOT 5 Vườn quốc gia Xuân Thuỷ (Trang 58)
Hình 2.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Vườn Quắc gia Xuân Thuỷ Naud: Vuôn quốc gia Xuân Thuỷ, 2014 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Hình 2.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Vườn Quắc gia Xuân Thuỷ Naud: Vuôn quốc gia Xuân Thuỷ, 2014 (Trang 66)
Hình 2.4. inh ảnh gặt lúa tại khu vực VỌG Xuân Thủy - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Hình 2.4. inh ảnh gặt lúa tại khu vực VỌG Xuân Thủy (Trang 67)
Tình 2.5. Hình ảnh khai thác thuỷ sản thi công khu vực bãi bằi - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
nh 2.5. Hình ảnh khai thác thuỷ sản thi công khu vực bãi bằi (Trang 68)
Bảng 2.8, Các loại hình khai thác nhuyễn thé thủ công. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.8 Các loại hình khai thác nhuyễn thé thủ công (Trang 69)
Hình thức khai thác chủ yếu đánh bit thủy sản ven bd, quy mô tàu thuyén - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Hình th ức khai thác chủ yếu đánh bit thủy sản ven bd, quy mô tàu thuyén (Trang 70)
Hình thức nuôi tôm của người dân là quảng canh, kết hợp nuôi tôm với cá loại thủy sản khác như cua biển, rau câu - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Hình th ức nuôi tôm của người dân là quảng canh, kết hợp nuôi tôm với cá loại thủy sản khác như cua biển, rau câu (Trang 71)
Bảng 2.11. Thống ké mô tả vé hoạt động nuôi tôm - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.11. Thống ké mô tả vé hoạt động nuôi tôm (Trang 72)
Bảng 2.14. Thống ké mô tả hoạt động nuôi ngao - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.14. Thống ké mô tả hoạt động nuôi ngao (Trang 76)
Hình chăn nuôi theo kiểu trang trại qui mô lớn. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Hình ch ăn nuôi theo kiểu trang trại qui mô lớn (Trang 80)
Bảng 2.16. Phân tích tính bền vững  &amp; thích ứng với BĐKH của sinh kế - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.16. Phân tích tính bền vững &amp; thích ứng với BĐKH của sinh kế (Trang 81)
Bảng 2.17. Phân tích tính bền vững và thích ứng với BĐKH của sinh kết đánh bắt thuỷ hãi sản - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.17. Phân tích tính bền vững và thích ứng với BĐKH của sinh kết đánh bắt thuỷ hãi sản (Trang 83)
Bảng 2.18, Phân tích tính bền vững &amp; thích ứng v BDKH - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.18 Phân tích tính bền vững &amp; thích ứng v BDKH (Trang 85)
Bảng 2.19: Số người trong độ tuổi lao động, - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 2.19 Số người trong độ tuổi lao động, (Trang 87)
Hình 3.1. Bản đồ phân vùng sinh kế khu vực 5 xã vùng đệm - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Hình 3.1. Bản đồ phân vùng sinh kế khu vực 5 xã vùng đệm (Trang 100)
Bảng 32. Kết quả pl - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Bảng 32. Kết quả pl (Trang 105)
Hình 32. Chuyên gia hướng dẫn bà con kỹ thuật trồng nim Vườn quốc gia Xuân Thuy, 2014 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mô hình sinh kế cộng đồng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại khu vực vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Hình 32. Chuyên gia hướng dẫn bà con kỹ thuật trồng nim Vườn quốc gia Xuân Thuy, 2014 (Trang 108)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN