1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn quản lý vận hành khai thác

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

CHUONG 1: HE THONG HÓA NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC

TIEN VE VAN DE NANG CAO HIỆU QUA CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢITRONG GIAI DOAN QUAN LÝ VAN HANH KHAI THÁC

1.1 Khái niệm, vai trò của ngành thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp vatrong nền kinh tế quốc dân

1.1.1 Khái niệm thúy lợi, hệ thong công trình thủy lợi, công trình lấy nước,hệ thông kênh mwong

11.1.1 Khai niệm Thuỷ lợi

Thuỷ lợi là biện pháp điều hoà giữa yêu cầu về nước với lượng nước đến của thiênnhiên trong khu vực; đó cũng là sự tổng hợp các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng vàbảo vệ các nguồn nước, đồng thời hạn chế những thiệt hại do nước có thê gây ra.

Thủy lợi được hiểu là những hoạt động liên quan đến ý thức con người trong

quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên nước để phục vụ lợi ích của mình Nhữngbiện pháp khai thác nước bao gồm khai thác nước mặt và nước ngầm thông qua hệthống bơm hoặc cung cấp nước tự chảy.

Thủy lợi trong nông nghiệp là các hoạt động kinh tế - kỹ thuật liên quan đến

tài nguyên nước được dùng trong nông nghiệp Điểm quan trọng của thủy lợi trong

nông nghiệp là sử dụng hợp lý nguồn nước để có năng suất cây trồng và năng suất vật nuôi cao.

1.1.1.2 Khái niệm công trình thuỷ lợi

Theo Điều 2 của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi thì Côngtrình thủy lợi là công trình thuộc kết cấu hạ tầng nhăm khai thác mặt lợi của nước;phòng, chống tác hại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái, bao

gồm: Hồ chứa nước, đập, cống, trạm bơm, giếng, đường ống dẫn nước, kênh, công trình trên kênh, đê kè và bờ bao các loại.

1.1.1.3 Khái niệm hệ thống công trình thuỷ lợi

Hệ thống công trình thuỷ lợi là tập hợp các công trình thuỷ lợi có liên quantrực tiếp với nhau trong quản lý, vận hành và bảo vệ trong một lưu vực hoặc mộtkhu vực nhất định.

Trang 2

hoặc đơn vị hành chính tương đương trở lên.

+ Hệ thống công trình thuỷ lợi liên huyện là hệ thống công trình thuỷ lợi có.liên quan hoặc phục vụ tưới, tiêsp nước cho ổ chức, cá nhân hưởng lợi thuộc 2

huyện hoặc đơn vị hành chính tương đương trở lên

+ Hệ thống công trình thuỷ lợi liên xã là hệ thống công trình thuỷ lợi có liênquan hoặc phục vụ tưới, gu, cắp nước cho tổ chức, cá nhân hướng lợï thuộc 2 xãhoặc đơn vị hành chính tương đương trở lên

1.1.1.4 Khải nim công trink lập ước

"Nguồn nước tưới trong nông nghiệp có thé là nước sông ngôi, nước trong các

hồ chứa, nước thải của các thành phố, các nhà máy công nông nghiệp và nước ngầm.ở dưới đất Tuy theo nguồn nước va các điều kiện địa hình, thuỷ văn ở từng vùngmà các công trình lấy nước có thể xây dựng khác nhau, đ phù hợp với khả năng Ìnước, vận chuyển nước về khu tưới và các địa điểm cin nước khác, Người tathường gọi chúng là công trình đầu mỗi cia hệ thống tưới

11.1.5 Khái niện hệ thing kênh mương

Hệ thống kênh mương din nước bao gồm hệ thống tưới và hệ thống iu Hệ

thống tưới làm nhiệm vụ vận chuin nước từ công trình đầu mỗi về phân phối cho

hệ thông điều tiết nước mặt ruộng trên từng cánh đồng trong khu vực tưới Hệ thông.

tiêu làm nhiệm vụ vận chuyển nước thừa trên mặt ruộng do tưới hoặc do mưa gâynên, ra khu vực chứa nước,

Theo tiêu chuẩn thiết kế hệ thống kênh tưới Việt Nam TCVN 4118- 85, hệth tưới được phân ra như sau

+ Kênh đầu mỗi: Dẫn nước tử nguồn đến kênh cấp Ì

“+ Kênh cấp 1 nước cho kênh cấp 2.+ Kênh cấp 2: Ly nước từ kênh nhánh cấp 1 phân phối cho kênh nhánh cấp 3.4+ Kinh cắp 3: Lly nước từ kênh nhính cắp 2 phân phối cho cắp kênh cub cũng

+ Kênh nhánh cấp 4: Còn là kênh nội đồng: Đây là cấp kênh tưới cổ định cuối

ing trên đồng ruộng, phụ trách tưới cho khoảnh ruộng, thửa ruộng

Trang 3

1.1.1.6 Khải niệm khai thác các công trình thuỷ lợi

Khai thác các công tình thuỷ lợi là một quá trình vận hành, sử dụng và quân lý cáccông trình thuy lợi nhằm đảm bảo cung cf thoát nước đúng kế hoạch tưới tiêu,

góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho khu vực tưới tiêu và xã hội

1.1.2, Vai trò của ngành thủy lợi trong sản xudt nông nghiệp và trong nén

inh quốc dân

112.1 Những ảnh hướng tch cực

Thủy lợi là một trong những cơ sở hạ ting thiết yếu để ổn định và từng bước

nâng cao đời sng vit chất tinh thần của nhân dân Thiết lập những tiền đề cơ bản vàtạo ra mỗi trường thuận lợi, thúc đầy quả trình phát tiễn kinh tế xã hội của đắt nước:Ngày 10/05/1999, Quốc hội đã thảo luận về báo cáo của chỉnh phủ cho rằng:

vay nước ngoài cũng phải đầu tư cho thủy lợi”, Đầu tư cho thủy lợi vừa để kích cầu

6 đi

vừa để phat tiễn kinh tế, kính nghiệm cho thấy ở đầu có thủy lợi thi ở đồ có sản xuấtphát tiễn và đời sống nhân dân én định, Thủy lợi thực hiện tổng hợp các biện phápsử dụng các nguồn lực của nước trên mặt đắt dưới mặt đắt để phục vụ sản xuất nôngnghiệp, sinh hoạt nông thôn, đồng thời han chế tác hi của nước gây ra cho sản xuấtvà sinh hoạt của nông din Như vậy, thủy lợi hóa à một quá tinh lâu dài nhưng cổ ýnghĩa to lớn đối với việc phát tiễn nén nông nghiệp nước ta.

Cho đến nay, Việt Nam cơ bản vẫn là một nước nông nghiệp, nông nghiệp là khu.vực sản xuất vật chất chủ yếu thu hút tới 70,5lực lượng lao động xã hội và làm rakhoảng 236%6 GDP Nông nghiệp theo nga rộng bao gm trồng trọ, chăn môi, chếin có nước, Vì vậykhí hậu thuậnbiển, lâm nghiệp, ngư nghiệp ắt cả các hoạt động này đều rất

nên kính tẾ nước ta phụ thuộc tắt nhiễu vào thiên nhiên, néu như thời

lợi th đó là môi tường thuận lợi để nông nghiệp phát tiễn nhưng khi gặp những thờikỹ mã thiền tai khắc nghiệt như hạn bản, bão Tut thi sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đốivới đời sống của nhân dân ta đặc biệt đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp nói

chung và cây lúa nói riêng, bởi vì lúa là một tong những mặt hàng xuất khẩu quan

trong của nước ta Vi vậy mã hệ thống thuỷ lợi có vai r tác động rất lớn đối với nềnkinhtủa đắt nước ta như sau:

Trang 4

chế về nước tưới tiêu cho nông nghiệp đồng thời khắc phục được tinh trạng khỉthiểu mưa kéo dồi và gây ra hiện tượng mắt mùa mà trước đây tình trang ndy là phổbiển Sự phát triển của hệ thống thủy lợi đã cung cắp đủ nước cho đồng ruộng kimtăng năng suất của cây trồng và khả năng tăng vụ Hiện nay do sự quan tâm của

Đăng và Nhà nước nên ngành Thủy lợi có sự phát triển đáng kế và góp phần vào.

vấn đề xóa đối giảm nghèo, sản lượng cây trồng ting đã đưa Việt Nam trở thành.nước đứng thứ 2 trên Thể giới về xuất khẩu gạo.

~ Nhờ có hệ thống thủy lợi làm tăng năng suất cây trồng đã tạo điều kiện đểphit tiển nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi rong nông nghiệp,làm tăng gi trị tổng sản lượng của nước ta nói riêng và khu vực nồi chung

Dé điều ~ Phòng chẳng giảm nhẹ thiên tai

Đến nay đã năng cấp và xây dựng mới 5.700 km dé sông, 3.000 km để biễn,

23.000 km bi bao, hing nghin cống dưới 4

ống lũ lụt đo xây dựng các công

ing trim cây số kẻ, Thuỷ lợi góp

inh dé điề

phần vào việc c từ đồ bảo vệ cuộcsống bình yên của nhân dn và tạo điều kiện thuận lợi cho họ tăng gia sản xuất.

+ Về dé sông: Ở miền Bắc, nhờ sự hỗ trợ điều tiết của hồ Hoà Binh, Thác Ba,

hệ thống đê sông Hang và Thái Bình đã đảm bảo chống được lũ Ha Nội ở cao tìnhsuất13,40m ứng với tin suất 125 nănvlần Khi hồ Tuyên Quang đi vào vận hành, tả

được nâng lên 250 năm và khi hỗ Sơn La đi vào vận hành, tan suất được nâng lên 500.

năm Ở Bắc Trung bộ, để sông Mã, sông Cả chống được Ii lich sử chính vụ không bị

tràn Ở Đồng bằng sông Cửu Long, hệ thống bờ bao đã chống được lũ sớm, lũ tiểu

mãn để bảo vệ vụ lúa Hè - Thu va các điểm dân cư trong vùng kiểm soát lũ.

+ VỀ dé biển: Hệ thống dé biển ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ có thể ngăn mặn vàtrig thn suất 10% khi gặp bão cấp 9

«Clip nước sinh hoại, công nghiệp, môi trằng thuỷ sản

Đi đôi với mở rộng điện tích tưới nước để đảm bảo nước ngọt quanh năm chonhiều vùng rộng lớn ở cá đồng bằng, trung du, miễn ni trước kia nguồn ngọt rấtkhó khăn; tạo điều kiện phân bổ lại dân cư; tạo điều kiện phát triển chăn nuôi giasúc, gia cằm, phát triển thuỷ sản

Trang 5

~ Đối với nông thôn: Đã cắp nước sạch ở nông thôn được 50% số hộ.

= Nhiều hỗ chứa đã cấp nước cho công nghiệp và đô thị, khu đô thị đang đượcxây dựng như: Hồ Sông Ray (Bà Rịa ~ Vũng Tau), hồ Mỹ Tân (Ninh Thuận), cumbồ Thuỷ Yên - Thuỷ Cam (Hué), hồ Hoa Sơn (Khánh Hoà), hồ Ngân Trươi - Cầm‘Trang (Hà Tĩnh), hd Bản Mang (Sơn La), hỗ Nam Cát (Bắc Can), còn rit nhiều hồkết hợp tưới, cắp nước cho công nghiệp và sinh hoạt

Hình 1.1: Hồ Hoa Sơn Thành phố Khánh Hòa

Ngudn: Trang web Google com.

~ Đối với thuỷ sản: Đã đảm bảo nguồn nước cho nuôi trồng thuỷ sản nội địa vàtạo điều kiện cho mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản vùng nước ngot, nước lợi

lên 600.000 ha.

4 Tham gia phát triển thuỷ điện

Tir những năm 1960 khi Uy ban Trị thuỷ và Khai thác sông Hồng được thành,lập và đi vào hoạt động, trong nghiên cứu quy hoạch tổng hợp để phục vụ chochống lũ, phát điện, cắp nước, vận tải thuỷ:

e Ding gép vio việc bảo vệ, cải tạo môi trường, tạo tiền dé xây đựng cuộc.sống văn minh hiện đạt

Trang 6

Các tục kênh tiêu thoát nước của các hệ thẳng thuỷ nông đã tạo nguồn nước ngọt,tiêu thoát nước thải cho nhiều đô thị, thành phố.

+ Song hành với hệ thống tưới, tiêu, để điều và đường thi công thuỷ lợi đã góp

phần hình thành mạng giao thông thuỷ, bộ rộng khắp Ở nông thôn đã củi tạo trên

điện rộng các vũng dit, nước chua phèn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long, nhiềuvùng đất "chiêm khe mùa thối" mà trước đây người dân phải sống trong cảnh “6thing đi chân, 6 thing di tay", thành những vùng 2 vụ lúa én định có năng suất cao,phát tiễn được mạng dường bộ, bảo vệ được cây lưu niễn, có điều kiện én định vàphát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng.

3 ác động tích cực cải ạo diều kiện v khí hậu của một vùng,

làm tăng độ âm không khí, độ âm dat, tạo nên các thảm thực vật chống xói mòn, rửa.

trôi dit dai

Hình 1.2: Hồ Sông Trâu huyện Thuận Bắc Thành phố Ninh Thuận.

Nguằn: Trang web Google com.vn

J Đông gdp quan trọng vào xod đội giảm nghèo xây dưng nông thin mới đặcbiệt là tạo điều kiện để bổ trí lại dân cự tập trang thuận tệ cho sin xuất, giaothông và trình lĩ nh ở đồng bằng Sông Cửu Long

- Thủy lợi nói chung và các hệ thống thủ lợi nôi riêng đã đồng góp ding kể vào

việc xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, nhất là ở miễn núi, vùng sâu, vùng xa.

Trang 7

& Đồng gap vào việc quản lý tải nguyên nước

Đã thúc diy việc thục hiện nhiệm vụ quản lý tai nguyên nước như xây dựngLuật Tài Nguyên Nước, một số văn bản dưới Luật, thành lập các Ban Quan lý lưuvực sông trọng điểm, đây mạnh công tác điều tra cơ bản, xây dựng quy hoạch khaithắc sử dụng tổng hợp tải nguyên nước và phòng chống tic hại do nước gây raCùng với ngành điện xây dựng nhiều hồ chứa, các hệ thông chuyỂn nước lưu vue.Đã thực sự đồng góp to lớn vào việc điều hod nguồn nước giữa mia thừa nước và

mùa thiểu nước, giữa năm thửa nước và năm thiểu nước, giữa ving thửa nước và

vùng khan hiểm nước, biến nguồn nước ở dạng tiềm năng dé ra biển thành nguồnước có ích cho quốc kế dan sinh

Hình 1.3: Hồ thủy điện Hòa Bình

+h Phat triển khoa học kỹ thuật và đào tạo nguôn nhâm lực

Trong những năm qua đã đánh dẫu sự vươn lên mạnh m của công tác khoa

học kỹ thuật trong việc giải quyết các yêu cầu phức tạp của ngành từ quy hoạch,thiết kế, thi công xây dựng và quan lý sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên nước,các công trình thuỷ lợi và phông chống thiên tai, đã đảo tao được đội ngũ cin bộkhoa học kỹ thuật đông đảo có trình độ chuyên môn sâu.

Trang 8

khoa học, kỹ thuật, công nghệ trong khảo sát, thiết kế, thi công, quả lý nghiên cứuKhoa học phúc tạp ngung tim các nước trong khu ve Ngành thuỷ lợi cũng làngành xây dựng đã xây dựng được nhiễu tiêu chain, quy trình, quy phạm kỹ thuật

chặt chẽ, tiên tiễn trong quy hoạch, thiết kế, thi công, đã xây dựng Bộ Số tay Tra.cứu Thuỷ lợi trên cơ sở tiêu chuẩn kỹ thuật nhà nước, đặc biệt là quy trình vận hành.

liên hồ lần đầu tiên được thực hiện ở nước ta do Thủ tướng Chinh phủ giao dé phục

vụ cho chống lũ phát điện, cấp nước cho hạ du từ năm 2006 trở lại đấy

Tom lại, Trong khuôn khổ của nền kinh tế quốc dan, thuỷ lợi là một ngành có

ra ring nông nghiệp phải là mặt trận hàng dau Vi phát tin nông nghiệp là vấn đềgiải quy lương thực thực phẩm Bên cạnh các biện pháp thâm canh tăngnăng xuất cây trồng như cơ giơi hoá nông nghiệp, phân bón, bảo vệ thực vật thì

thuỷ lợi phải là biện pháp bàng đầu.

Khi công tác thuy lợi đã thực sự phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,

8 gốp ding kẻ đỗ giải quyết các vẫn đề nêu trên Nghị quyết đi hội Đăng đã chỉ

mức độ sử dụng nguồn nước cao (tý trọng giữa nguồn nước iêu ding và lượngnước nguồn do tiền nhiên cung cắp) hi không những tìng que gin mi phải inhành liên quốc gia để giải quyết vẫn đề lợi dụng tổng hợp nguồn nước phục vụ chophat triển sin xuất nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ sản Ngoài ra thuỷ lợi côn đóngốp to lớn trong việc cái tạo và bảo vệ môi trường nước bị ô nhiễm.

Thuy lợi phục vụ nhiều mục đích như: Yeu cầu tưới tiêu, phát điện, cung cắpnước cho đời sống, phát triển giao thông thuỷ, chéng lũ lụt bảo vệ tinh mạng và tàisản của nhân dân.

XXây dựng thuỷ lợi là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, nó sản xuất trựctiếp ra tài sản cổ định cho nền kinh tế quốc dân Ngành thuỷ lợi góp phần trực tiếpcải thiện đồi sống cia nhân dân thông qua các công tinh, tạo ra tích luỹ cho xã hộitừ lợi nhuận của các hoạt động sản xuất kinh doanh.

'Ngành thuỷ lợi gép phần thực hiện đường lối kinh t, chính tị, văn hoá, quốc

phòng của Đảng đồng thời thuỷ lợi quản lý một khối lượng lớn vốn đầu tư nhà nước,

thường chiếm khoảng 8-10% vốn đầu tư xây dựng của các ngành trong nên kinh tế

quốc dân Thuỷ lợi đã tạo ra một giá trị sản phẩm xã hội bằng 11%-12% Tổng sảnphẩm quốc dn cả nước và tiêu phí từ 14-16% tổng số lao đột

Trang 9

~ Lam thay đổi điều kiện địa chit, địa chất thuỷ văn gây ảnh hưởng tới thượng,hạ lưu hệ thống, hoặc có thể gây bit lợi đối với môi trường đất, nước trong khu vực.

~ Trực tiếp hoặc gián tiếp lim thay đổi cảnh quan khu vực, anh hưởng tới lịchsử văn hoá trong vùng

1.2 Vai trò, nhiệm vụ của hệ thống công trình thủy lợi, các nội dung

trong quân lý vận hành khai thác các công trình thiy lợi

1.2.1 Vai tro của hệ thẳng công trình thủy lợi

Hệ thông công trình thủy lợi đã gop phần quan trọng trong việc phục vụ sảnxuất và dân sinh, bảo đảm an ninh lương thực, g6p phần bao vệ môi trường và

phòng, chống giảm nhẹ thiên tai

1.2.1.1 Nước ta có hệ thẳng thủy lợi tương đổi phát triển, góp phần quantrong dé tăng diện tích gieo tring, tăng thời vụ, edi tao dit, gép phần đảm bảo anninh lương thực và xuất khẩu

‘Theo thống kê năm 2012, tổng diện tích dat trồng lúa được tưới đạt trên 7,3 triệu.ha (vụ Đông Xuân 2,99 triệu ha, Hè Thu 2.05 triệu ha, Mùa 202 triệu ha), góp phầnig thủy lợi còn.tao nguồn nước cho L3 tiệu ha đấtcđưa sản xuất lương thực tăng nhanh và dn định, Ngoài ra, các hệ

tưới cho 1,5 triệu ha rau mau, cây công nghi

gieo trồng; cung cấp khoảng 6 ty m’ nước phục vụ sinh hoạt và công nghiệp; ngăn mặn.

cho 0.87 tị ha ditnông nghiệp Các hệ thông công trình thủy lợi đã hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển đa.dạng hỏa cay trồng, chuyển dịch cơ cầu trong nông nghiệp

Đến nay, đã xây dựng được hảng ngàn hệ thống công trình thủy lợi, gồm:6.648 hỗ chứa các loại, khoảng 10,000 trạm bơm điện lớn, 5.500 cổng tưới

234,000 km kênh mương, 25.960 km để các loại Trong d

lợi phục vụ tưới iêu từ 200 ha trở lên Nhiều hệ thống công tinh thủy li lớn, như:Bắc Nam Hà, Bắc Hưng Hải, Núi Cóc, Cắm Sơn, Cửa Dat, Sông Mực, Kẻ Gỗ, Tả

hha; cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha và tiêu nước cho trên 1,72 trí

lớn,có 904 hệ thống thủy,

Trang 10

lại hiệu ích lớn cho đất nước Đặc bi trong vòng 10 năm qua, nhiều hệ thông côngtrình thủy lợi quy mô lớn đã và đang được đầu tu xây dựng từ nguồn vốn tri phiếu“Chính phủ và vốn vay ODA, nhự: các hồ chứa nước Cửa Đạt, Bin Mang, Sông Sio,Ngàn Trươi, Rào Đá, Đá Hàn, Thác Chuối, Tả Trạch, Định Bình, Van Phong, Nước

“Trong, Tân Mỹ; hệ thống thủy lợi Phan Rí - Phan Thiết, Phước Hòa, Easup Thượng,

Quin Lộ - Phụng Hiệp để phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh ế - xã hội củađất nước,

1.2.1.2 Hệ thống công trình thủy lợi đã góp phần quan trọng trong phòng.chồng thiên tai, nhục: Phòng chỗng lũ, chống ting, ngập cho khu vực đô thị và nôngthôn, chống hạn, xâm nhập mặn Cả nước đã xây dựng được khoảng 6.150 km đểsông, 2500 km đê biển: hệ thẳng các hồ chứa trên toàn chốc, trong đồ cỏ nhiều hồ

chứa lớn (Cửa Đạt, Tả Trạch, Dau Tiếng, v.v ) đóng vai trò quan trọng cho phòng,

chống lũ các lưu vực sông Hệ théng các trục tiêu lớn, các trạm bơm điện quy mô.lớn đã được đầu tư, xây dựng đảm bảo chống ngập, ding cho các khu đô thị, khucông nghiệp, khu dân cư nông thôn

1.2.1.3 Hệ thông thy lợi đã gdp phần đảm bảo nguồn nưắc để cấp nước sinh

loạt cho đồ thị, khu công nghiệp, khu vực nông thôn trên cả nước Chỉ riêng hệ

thing Dầu Tiếng - Phước Hòa đã quy hoạch ly dựng để cấp nước cho 5 Thànhphố, thành phổ, gồm: Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An và Thành phổ Hồ“Chí Minh với lưu lượng khoảng 20 ms

Các hệ thống công trinh thủy lợi còn gớp phần điều hòa dòng chảy cho các dòngsông ân định ding chay mùa kế, báo

+ Hệ thông công trình thủy lợi còn có nhiệm vụ tiêu thoát nước cho dit nôngnghiệp và tiêu thoát nước cho khu din cư ở thành thị và nông thôn, đặc biệt làchống ngập ng vào mùa mưa.

Trang 11

+ Các công tình thủy lợi còn góp phần ngăn mặn đắt nông nghiệp nhất là khitiểu cường lên xuống thất thường như hiện nay, cải tg chua phen, day trì cắp nướcsinh hoại và sin xuất công nghiệp.

+ Cung cấp nước cho dan sinh, công nghiệp, giao thông thuỷ với khối lượng

và chất lượng cin thiết

+ Dẫn và xử lý nước thải để bảo vệ nguồn nước tránh bị ô nhiễm.

+ Hồi phục và bổ sung nguén nước để lợi dụng theo kế hoạch,

+ Phòng chống lũ lụt, bảo vệ bờ biển, tránh những thiệt hi về người, ti sản

của nhân din va tài sản xã hội chủ nghĩa.

1 Các nội dung, you clu trong quản vận hành khai tác các công nành“hủy lợi

1.2.3.1 Nội dung trong quản lý vận hành khai thắc các công trình thấy lợi

+ Quan lý nước: Điều hoà phân phối nước, tiêu nước công bing, hợp lý tronghệ thống công trinh thuỷ lợi, đáp ứng yêu cầu phục vụ sin xuất nông nghiệp, đờisống dan sinh, môi trường và các ngành kinh tế quốc dân khác,

Các nội dung của quản lý nước bao gồm:

- Đánh giá, dự báo nguồn nước; tổng hợp yêu cầu sử dụng nước; lập kế hoạch,phương án cung cấp nước cho các hộ ding nước, phương án tiêu thoát nước và kếhoạch, phương án ngăn mặn hoặc hạn chế xâm nhập mặn:

~ Điều hành việc phân phối nước, cắp nước, tiêu nước, ngăn mặn hoặc han chếxâm nhập mặn;

- Quản lý, kiểm soát việ thải nước vào nguồn nước; bảo vệ, chống 6 nhiễmnguồn nước;

- Quan tri, đo đạc lượng mưa, mực nước, lưu lượng nước, chất lượng nước

Trang 12

~ Thực hiện các giải pháp phòng, chống han hin, ng ngập, xâm nhập mặn,giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra;

~ Đảnh gi kết qu tưới, iêu nước, cũng cấp nước; lập bản đồ kết qui tưới iêu nước

bàng vụ và báo cáo về kết quả cung cấp nước cho các hộ dùng nước phi nông nghiệp;

- Lập, lưu trữ hồ sơ kỷ thuật và các hồ sơ ti liệu khác cổ liên quan.

Từ những nội dung tén cho thấy việc quản lý nước là một công tác hết sức

quan trọng trong quản lý vận hành khai thác công trình thủy lợi Nếu quản lý nước.

tốt sẽ nâng cao năng suất cho cây rằng, phát triển kinh tế cho đất nước, giảm thiêuđược thiên tai như lũ lụt, hạn hán và ngược lại nếu quản lý không tốt sẽ gây ảnhhưởng không nhỏ cho con người và nỀn kính ế của đất nước.

+ Quản lý công tình: Kiểm tra, theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự cổ

trong hệ thống công trinh thuỷ lợi, đồng thời thực hiện tốt vige duy tu, bảo dưỡng,sửa chữa nâng cấp công trình, mấy mức, thiết bị; bảo vệ và vận hành công nh theo“đúng quy chuẩn, gu chuẩn kj thuật, đảm bảo công trình vận hình an toàn, hiệu quảvà sử dụng lâu đi

Nội dung của quản lý công trình bao gồm:

- Thực hiện việc bảo ti công trình theo quy định:

- Thực hiện việc vận hành công trình theo nhiệm vụ thiết kế, quy trình thao tác

và các quy định pháp luật khác cổ liên quan:

+ Thực hiện việc kiểm tra công trình, theo quy định;~ Thực hiện việc quan trắc công trình, theo quy định.

- Bảo vệ công tỉnh, ngăn chặn, phòng, chẳng các hành vi xâm hại hoặc phá

hoại công tỉnh;

- Thực hiện công tác phòng chống ạt, bão, bảo đảm an toàn công trình:

- Thực hiện nhiệm vụ chủ đầu tư, tổ chức triển khai, giám sắt vige khôi phục,dại tu, nâng cắp công trình:

- Lập, lưu trữ hồ sơ kỹ thuật và các hồ sơ tải liệu khác có liên quan;

~ Ứng đụng công nghệ tiên tiễn, áp dụng sáng kiễn, cãi tiến kỹ thuật để kéo dàituổi thọ và nâng cao hiệu quả khai thác công trình,

Trang 13

Quản lý công trình là một nội dung đóng vai trd quan trong trong việc quản lývận hành khai thác Nêu một công trình được quản lý tốt sẽng cao được tuổi thọcủa công trình và phát huy được hiệu quả sử dụng theo yêu cầu thiết kể công trình.

+ Tổ chức và quản lý kinh ế: Xây dựng mô hình tổ chức hợp lý để quản lý, sửdạng có hiệu quả nguồn vốn, tài sản và mọi nguồn lực được giao nhằm thực hiện vàhoàn thành tốt nhiệm vụ khá thác, bio vệ công trình thu lợi, kinh doanh tổng hợptheo qui định của pháp luật

Các nội dung của Tổ chức và quản lý kinh ế bao gầm:

= Lập kế hoạch chỉ phí hàng năm, phục vụ quản lý hệ thống, theo quy định:

= Kỷ kết hợp đồng tưới, tiêu nước, hợp đồng cung cẤp nước và các dịch vụ

khai thác tổng hợp công trình thuỷ lợi:

= Ký hợp đồng thực hiện việc bảo tr bảo vệ công tình:- Nghiệm thu, thanh lý các hợp đồng nêu trên;

- Quản lý các khoản thu, các khoản chỉ theo quy định;

- Lập và áp dung các định mức kinh tế kỹ thuật phục vụ việc quản lý, vận

hành công trình, gm: Định mức sử dụng nước; định mức sử dụng điện hoặc nhiênliệu; định mức lao động; dinh mức sửa chữa thường xuyên và các định mức cầnthiết khác:

- Thực hiện việc theo đối có hệ thông, điều chỉnh hoặc đỀ nghị điễu chỉnh chocác định mức kinh tế - kỹ thuật; định kỳ đánh giá hiệu.phủ hợp các chỉ tiêu kinh t

aqui dịch vụ tưới tiêu nước và hiệu quả đầu tư, khai thác công trình thuỷ lợï:

- Cải ti tổ chức, áp dụng cơ chế quản lý năng động, ạo động lực thúc diy,nàng cao hiệu quả quản lý, khai thắc công trình thuỷ lợi

* Với tình hình phát trgn kinh tế xã hội hiện nay, việc quản lý khai thúc côngtrình thủy lợi cần theo hướng biện đại hóa, đa mục tiêu, đa địch vụ.

+ Thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông lâm ngi da dạng hóa câybi

trồng, đảm bao an ninh lương thực trước sức ép gia tăng dân sổ, biển động bit loicủa thời tiết và bắt dn định của thể giới, đồng thời phải giải quyết nguồn nước chosinh hoạt, công nghiệp, thủy sin, dich vụ du lich, duy tỉ và cải thiện môi trườngsinh thai, khai thác thủy năng.

Trang 14

thống công trình thủy lợi, không chi cắt theo địa giới hành chính

~ Khai thác sử dụng phải đi đôi với bảo vệ cả số lượng lẫn chất lượng, chống.suy thoi, cạn kiệt nguỗn nước, ti tạo nguồn nước bằng cả biện pháp công trình và

phi công trình, đồng thời tiền hành lồng ghép các chương trình phát triển nông - lâm.

kết hợp nhằm đạt được mục tiêu đ ra

+ Giảm nhẹ thiên ti: Không ngùng nang cao khả năng chủ động và mức bảo

đảm an toàn phòng chống thiên tai bao lụt để giảm thiểu ton thất Có kể hoạch va

biện pháp thích hợp cho từng ving: Chủ động phòng chống hoặc thích nghị, nềtránh, Bảo đảm sự hài hòa giữa lợi ích các vùng, các ngành với lợi ich của cả nước.

+ Gắn với xóa đói giãm nghèo: Chú trọng phát triển thuỷ lợi cho miễn núi,

vùng sâu vùng xa, nhất là những vùng đặc biệt khó Khăn về nguồn nước, gắn với

các chính sách xã hội để từng bước giải quyết nước sinh hoạt cho nhân dân và phục.vụ phát triển kinh ổ-xã hội, góp phần thực hiện thành công chương trình xóa đóigiảm nghèo, định canh định cư và bảo vệ vững chắc biên cương của Tổ quốc.

1.2.3.2 Yêu cầu của công tác quân lý, vận hành công trình thu lợi

+ Quản lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng công trình tưới tiêu nước, cấp nước

theo ding quy chuẩn, tiêu chun kỹ thuật, đảm bio an toàn công trinh, phục vụ sảnxuất, xã hội, dân sinh kịp thời và hiệu quả

+ Thực hiện cung cắp sin phim, dịch vụ công ich tưới tiêu, cấp nước phục vụsin xuất nông nghiệp và các ngành kinh té khác trên cơ sở hợp đồng đặt hing vớicơ quan có thẩm quyền hoặc kế hoạch được giao.

+ Sử dụng vốn, ải sàn và mọi nguồn lực được giao để hoàn thành tốt nhiệm

vụ quản lý, khai thác công trình thuy lợi

+ Tân dụng công trình, may móc tiết bị, lao động kỹ thuật, đất dai, cảnhquan và huy động vốn dé thực hiện các hoạt động kinh doanh khác, với điều kiện

không ảnh hướng đến nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi được giao và

tuân theo các quy định của pháp luật.

Trang 15

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của các công trình thủy lợi trong giai

đoạn quản lý vận hành khai thie

Để đánh giá hiệu quả quản lý vận hành khai thác một hệ thống công trình thủy.lợi có nhiều chỉ tiêu để đánh giá Hệ chỉ tiêu đánh giá chất lượng quản lý các hệ6 thể chia thành nhiều nhóm mỗi nhỏm lại bao gồm nhiề chỉ tiêu.thống tự

Việc đánh giá hiệu quả QLKT CTTL được dựa vio các tiêu chí sau:1.3.1 Chỉ tiêu hiệu ích tưới mước

1.3.1.1 Hiệu suất cung cấp nguồn nước tưới

Trong dé

+ Wngudn ~ Lượng nước cụng cấp thực tẾ của nguồn nước tưới lại mặt

+ Wye — Lượng nước yêu cầu tưới tại mặt ruộng của cây trồng (m')

Hiệu suất cung cấp của nguồn nước (G) được đánh gi cụ théKhi

'G>1 — Thể hiện tình trang lăng phí nước tưới.

G<l ~ Thể hiện yêu cầu nước tưới không được thỏa man,

G=1 — Thể biện trình độ QLKT tốt, cắp nước phù hợp với yêu cầu tưới củacây trồng,

1.3.1.2 Mức tưới thực té dau hệ thong

M= Ze (n'a)Trong đó:

+W— Lượng nước cung c của nguồn ti đầu mỗi (om)

+ Ont ~ Diện ích thự tưới nghiệm thu được của hệ thống (ha)

M cảng nhỏ thì hiệu quả cảng cao và ngược lại, nó phản ánh trình độ quản lý

hân phối nước vành trạng tin thắt trên hệ hồng kênh mương

Trang 16

2-2 100%

Trong đó

“+ Diện tích được tưới thực tế (ha)

+h — Tổng diện tích tưới theo kế hoạch (ha)

“Trong quản lý nếu trị số 2 cảng lớn chứng tỏ công trình tưới và công tác quản.lý nước mặt ruộng được làm tốt, công tác nghiệm thu tưới, tiêu của cán bộ phụ trách.dia bản chặt chẽ Nó đánh giá khả năng tưới chủ động của công trình so với thiết kế,

1.3.2.2 T lệ hoàn thành diện tích tưới theo kế hoạch năm.

a= 2" 100%Oh

Trong đó:

+ Ont - Diện tích tưới nghiệm thu được của hệ thông (ha)+ fh — Tổng điện tich tưới theo kế hoạch (ha)

Giá tị của œ cho đánh giá được tinh hình nguồn nước, trạng thái công trình

cũng như tỉnh hình quản ly sử dụng tài nguyên nước.

1.33 Chỉ tiêu về sân lượng và hiệu quả sản xuất kink doanh tang hợp1.3.3.1 Sản lượng của đơn vị diện tích (Năng sut cây trằng)

cử ha)

v= )Trong đó

“+ Yi Tổng sản lượng mỗi loại cây trồng (kg)

+ Ôi ~ Diện ích mỗi loại cây trồng trong hệ thống (ha)

Ning suất cay tring chịu anh hưởng của rit nhiều yêu tổ như: Giống phânbón, thuốc bảo vệ thực vật, qui tình chăm sóc uy nhiên việc cung cắp nước đầyđủ và kip thời cũng ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, việc tưới tiêu của các CTTL4a dap ứng được yêu cầu v8 nước cho cây trồng, khẳng định được hiệu quả đầu trvà quản lý,

Trang 17

1.3.3.2 Sin lượng của dom vị lượng nước dàng ở đầu hệ thông

Yn=——(kgim’)Trong dé

+ Wi Lượng nước cấp thực t ại đầu hệ thống (m")+ Yi ~ Sản lượng loại cây trồng tong hệ thống (ke)

Yn phản ánh giá trị của một đơn vị nước dùng tại đầu hệ thống, giá trị naycảng lớn thi hiệu quả quản lý cảng cao và ngược lại

1.3.3.3, Giá tị sản phẩm trên một đơn vị nước ding

1 (đồng gệ

a= 55 đồng m))

Trong đó:

+1 Giả trị tổng sản lượng (đồng)

+ W_ Lượng nước cung cấp thực tẾ của nguồn tại đầu mỗi (om)

Giá tr sản phẩm trên một đơn vị nước tưới cao chứng tô cây trồng có giá trị

kinh 18 cao.

1.3.3.4 Giả trị sản phim trên một dom v diện ích canh tác

= (đồngíha

Ø=g.„ đồngha)Trong đó:

+ Qn - Diện ích tưới nghiệm thu được của hệ thống (ha)

+ Ont - Diện tích tưới nghiệm thu được của bệ thống (ha)+ C Chi phi quan lý vận hành (đồng)

Trang 18

dàng để so sánh với các hệ hông khác từ đó đưa ra nhận xét vé hiệu quả hoạt độngcủa hệ thông

1.4 Những nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả các công trình thuỷ lợi trong

iai đoạn quản lý vận hành khai thác1-41 Nhân tổ khách quan

1.4.1.1 Điều Kiện tự nhiên

+ Điều kiện tự nhiên như địa hình, địa chất, khi tượng thấy văn cổ ảnh hưởngsâu rộng và nhiều mặt hơn bắt kỳ loại công tỉnh xây dựng nào Những yếu tổ tựn dy nhiều khi có ảnh hưởng quyết định đến quy mô, hình thức kết cẩu, điềukiện làm việc lâu đài của công trình thủy lợi

+ Trong tự nhiên, sự tổng hợp các điều kiện không nơi nào giống nhau, cho nênhấu như công trình thủy lợi nảo cũng có những đặc điểm riêng Thực tế xây dựng,công trình thủy lợi do tài liệu thủy văn không đầy đủ, không chính xác nên công,trình thủy lợi được xây dựng nhưng khả năng tháo lũ không đủ, gây nguy hiểm.khi lũ lớn, nhiễu trạm thủy điện không chạy di công suất

14.1.2, Te động của nước đến công tink thủy li

+ Tác động cơ học của nước tới công trình thủy lợi là áp lực nước ở dang tĩnh.

hoặc động Trong đó, áp lực thủy tỉnh thường là lớn nhất và thường đồng vai tròquyết định đến diễu kiện lim việ và én định của công trình.

+ Tác động lý, hóa học của nước thể hiện ở nhiều dạng khác nhau như ding

nước có thé bào mòn công trình, đặc biệt khi dong nước có lưu tốc lớn va nhỉ:cát, Ở nơi có lưu tố

lớn và do k ấu công trình thủy lợi cổ th sinh lưu vực chânkhông gây hiện tượng xâm thực bé mặt công tỉnh Các bộ phận làm bằng kim loạicó thể bi ri, phần bê tông có thé bị nước thắm xâm thực Dưới tic động của dingnước làm cho nén công trình có thé bị sói mòn cơ bọc, hóa học lôi cuốn đắt làm rỗng.

thạch cao, mud và các chất hỏa tan khác,hoặc hòa tan các chất tong

+ Tác động sinh học cũa nước: Các sinh vật sống có thể bám vào các côngtrình thủy lợi làm mục nát gỗ, bê tổng, đá, mối làm rồng thân đề, thân đập, Lim sập

nên công trình.

Trang 19

1.4.2 Nhân tổ chủ quan

Trinh độ quản lý và năng lực chuyên môn của đội nycán bộ quản lý vàtrình độ nhận thức nông dan đây là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quảcủa công trình.

- Yếu tổ tổ chức quản lý và sử dựng: Là hình thức tổ chức quan lý và sử dụng

công tình thủy lợi đưới hình thức hợp tác xã đồng nước hay nhôm hộ đừng nước,sar kết hợp giữa quản lý của chính quyền địa phương với cộng đồng, sự đồng nhấtgiữa người quản lý và người sử dụng công tình

= Yếu tổ xã hội: Bao gồm các đặc điểm và các yếu tổ xã hội liên quan đếnngười sử dụng như tính cộng đồng, trình độ kỹ thuật, tập quản canh tác của nông

dân Dac biệt những người dễ bị tổn thương có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả quản lývà sử đụng công nh thủy lợi

= Yếu tổ kỹ thuật: Bao gồm công nghệ được áp dụng vào công trình thủy lợi

như tưới tigu tự cháy hay bơm day, tưới ngẫm, tuới tràn hay tưới phun.

ng quan một số vấn để có liên quan đến đề tài

1.5.1 Tình hình quản lý công trình thấy lợi của một số mước trên th gibài học kinh nghiệm cho Việt Nam

"Ngay từ những năm cuối thập niên 80 của Thể kỹ trước, nhiễu nước trên Thểgiới đã bắt đầu chuyển giao cho nông din quản lý hệ thống tưới tiêu Tại cuộc hộithảo Quốc tế về “Chuyển giao quản lý tưới” tổ chức tại Trung Quốc tháng 9/1994.với sự tham gia của 216 nước, ngư ta coi hiện tượng chuyển giao quản lý như làmột cuộc cách mạng mang tính toản cầu.

Tai hội thảo về chuyển giao quản lý thủy lợi tại Châu A do tổ chức nông lươngthé giới (FAO) và Viện Quản lý nước Quốc tế (IWMI) tổ chức tại Thái Lan năm.1995, các đại biểu đã thảo luận và tổng kết 4 lý do dẫn đến việc nhiễu nước thực

hiện chính sách chuyển giao quản lý thủy lợi trong những năm qua, đó là:

Kinh phí của Nhà nước cấp không đủ đáp ứng các nhu cằu của công tác quản

lý, vận hành, duy tu bảo dướng và sửa chữa các hệ thống thúy lợi.

Việc thu thủy lợi phí của các doanh nghiệp nhà nước rất khỏ khan.

~ Các hệ thông tưới do các doanh nghiệp nhà nước quản lý có hiệu quả thấp.

+ Trinh độ của người nông dân ngày cảng được nâng lên và nếu được tổ chức

lại thi họ sẽ có khả năng tiếp thu việc quản lý công trình.

Trang 20

Vay chuyển giao quản lý tưới là gi? Chuyển giao quan lý tưới nghĩa là chuyểngiao hệ thống tưới do xí nghiệp Nhà nước quản lý sang cho Tổ chức dùng nước.

Hiện nay chuyển giao quản lý thủy lợi (IMT) đang diễn ra ở nhiễu nước trên“Thể giới, đặc biệt là các nước đang phát tiễn tại Châu A và Châu Phi nhằm năngcao hiệu quả và tăng tính ben vững cia các hệ thông thủy lợi

1.5.1.1 Indénéxia

Tir năm 1987 Chính phủ đã.

tích từ 500 ha trở xuống lin lượt được chuyển giao cho các hộ dig nước Các bướcng bố một danh sách theo đó công trình có diệntrình tự chuyển giao đã được thảo luận và làm thử trên một số công trình Mộtkhung chung cho việc chuyên giao đã được Bộ các công trình công cộng hướng.dẫn, Cổ thể tôm tắt các bước này như sau:

~ Kiểm kê đánh gia cơ sở ật chất của các công trình sẽ bản gia.

- Đảo tạo cần bộ làm công tie chuyển giao

- Hướng dẫn nông din cùng tham gia vào quy hoạch thiết kế, cùng đồng góp

vào để khôi phục công trình, trong đỏ nông dan đóng góp vật liệu địa phương va

công lao động.

- Thành lập hội những người dùng nước

~ Chuyển giao công trình cho hội những người dùng nước.

~ Chính phủ hướng dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ sau khi chuyển giao như đào.tạo, huấn luyện, cho vay vốn

định gid cho quản lý vận hành hệ thống; thiết lập các phương pháp tính toán trongchỉnh sâu sắc hơn ~ thié lập hệ thống quản lý);quản lý; điều hành quản lý và điều khiển cắp Quốc gia: chuyển giao quản lý thủy lợicho nông dân; đảo tạo cán bộ quản lý cho nồng dan.

Trang 21

1.5.1.3 Philippine

Philippine có khoảng 1,53 triệu ha được tưới (tổng số 3,13 triệu ha đất canhtác), trong đó: Các hệ thống thủy lợi của Nhà nước tưới cho 647.000 ha, của các xã734,000 ha và của tư nhân đảm nhiệm là 152.000 ha.

‘Nam 1980 Philippine đã nhận thiy hiệu quả tưới của các công tỉnh rất thắp và

thủy lợi phí cũng được thu rất thấp Do vay tir năm 1980 cơ quan quản lý thủy lợi

Quốc tế (NIA) đã tập trung mọi cổ gắng vào tổ chức người nông dân tham gia quản.lý vận hành các hệ thống thủy lợi của Nhà nước (NIS), Trong hơn mười năm qua nỗlà điểm đổi mới trong các hệ thing thủy lợi Quốc gia

Năm 1993 cơ quan quản lý thủy lợi Quốc gia của Philippine đã tiễn hành đánh.

giá hiệu quả của việc chuyển giao quản lý thủy lợi Kết quả đánh giá cho thấy tại

những công tinh được chuyển giao lệ thu thủy li phi dại cao hơn, năng suất cây

lợi ở nhiều nước Các nghiên cửu, tổng kết của các tổ chức và FAO đều rất ra bạ môhình phổ biến li:

Mô hình nhân dân quản lý hệ thống thủy lợi

Mô hình Nhà nước quản lý toàn bộ hệ thống thủy lợi

Mô hình Nhà nước và nhân dân cùng quản lý hịhồng thủy lợi.Đặc trưng của các mô hình này như sau

~ Mô hình nhân dân quản lý hệ thống thủy lợi:

Đây là hình thức quản lý mà người dân (hay người ding nước) tự đảm nhận.

Người dùng nước tự lập ra hội dùng nước (HDN) để quản lý hệ thống thủy lợiNgười dùng nước là tổ chức tập thể của những người hưởng lợi Hội dùng nướcthực hiện quản lý vận hành toàn bộ hệ thống thủy lợi theo tập quán từ lâu đời Các

quốc gia áp dụng mô hình quản lý như thế này gồm có Mỹ, Tây Ban Nha,

Indonexia, Apganistan, Chỉ lê.

Chính quyền Nhà nước không can thiệp vào công việc nội bộ của HDN, Nhànước chỉ khuyến khích và tạo mọi điều kiện về pháp lý và điều kiện thuận lợi cho

HDN hoạt động đạt kết quả Tat cả các chi phí cho vận hành hệ thống thủy lợi là do

Trang 22

hội nghị HDN bản bạc công khai quyết định theo tinh bình thực tổ Các hội viên và

người hưởng lợi đều phải đóng góp dé bảo dam các chỉ phí này.

Hội người dùng nước có điều lệ trong đó quy định về cơ cấu tổ chức Cơ cầucủa hội gồm có ban quản , có tổ hoặc ban hòa giải, có các phòng ban giúp việc

hội, có các tổ đội vận hành, ta sửa công ình, dẫn nước vào nơi tiêu thụ, Tt cả cácnhân viên này đều do hội nghị hội viên của hội bàn bạc và bau ra.

= M6 hình Nhà nước quản lý toàn bộ hệ thống thủy lợi

Loại hình tổ chức này là tổ chức doanh nghiệp Nhà nước quan lý toàn bộ hệthống thủy lợi Tổ chức này được thực hiện nhiều ở Tây Ban Nha, Thỏ Nhĩ Ky,

Bolivia, Austraylia, Kenia, Việt Nam, Trung Quốc, Liên xô cũ và các quốc gia

Đông Âu.

Ở một số quốc gia, các doanh nghiệp Nha nước quản lý công trnh thủy lợi tổn

tại lâu đài Nhưng có một số quốc gi „ các doanh nghiệp Nhà nước chỉ quản lý vận

hành công trình một số năm đầu, khi công trình mới hoàn thành, Sau đó hệ thông

thủy lợi được chuyển giao cho HDN của nông dân quản lý.

"Nguồn thu của doanh nghiệp Nha nước bao gồm phin đóng góp của nông dân.và các khoản trợ cấp của Nhà nước Số tiễn này ít khi được sử dụng đúng mục dichNhà nước cũng không thể kiểm soát được việc sử dụng tải chính và các hiện tượngquan liêu đối với ban quản lý và doanh nghiệp loại này.

Nhiệm vụ của doanh nghiệp Nhà nước do cơ quan Trung ương Bộ Nôngnghiệp, Bộ Thủy lợi hay Ban giao thông công chính ph đuyệt

~ Mô hình Nha nước và nhân dân cùng quản lý hệ thống thủy lợi

Hình thức quản lý này được phân chia như sau: Nhà nước quản lý công trình.

đầu mỗi và trục kênh chính lớn, HDN của nông dân quản lý phần kênh nhánh cònlại Hình thức quản lý này tương đối phổ biên ở các quốc gia Viễn Đông và Châu A

1.5.2 Ting quan một số vẫn đề về quan If vận hành các công trình thấy lợi

2 Việt Nam

Theo thống kê năm 2012, ở nước ta đã xây dựng được hing ngàn hệ thống.công trình thủy lợi, gồm: 6.648 hỗ chứa các loại, khoảng 10,000 trạm bơm điện lớn,5.500 cống tưới tiêu lớn, 234.000 km kênh mương, 25.960 km để các loại Trongđó, có 904 hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu từ 200 ha tr lên, Nhiều hệ thông

Trang 23

công trình thủy lợi lớn đã được đầu tr xây dựng để phục vụ cho các nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội của đắt nước.

1.5.2.1 Tổ chức quản lệ khai thác

«a Doanh nghiệp khai thắc công trình thủy lợi

Sơ đỗ 1.1 Mô hình công ty QLKT CTTL phạm vi tỉnh chung toàn vùng

UBND tỉnh,

thành phố

“Công ty TNHH.MTV KTCTTL

Ban giám đốc

mm H HPhòng chức Phong ehite Phòng chức

năng 1 năng 2 năng 3

Chỉnhánh, xínghip | Sản uất nh đonnh

Trang 24

+ Mô hình Công ty quản lý khai thác cấp tỉnh: Hiện có 49/63 tinh tồn tại môi

hình Doanh nghiệp QLKT CTTL cắp tinh, các Doanh nghiệp hoạt động theo môihình công ty TNHH MTV khai thác CTTL, chỉ riêng có 2 tinh là Sơn La và tỉnh Sóc

“Trăng là mô bình công ty Cỏ phần thủy lợi

-+ Mô hình Chỉ cục thủy lợi kiêm luôn quản lý khai thác: Hiện có 3/63 tỉnh tồn taimô hình Chỉ cục thủy lợi vừa làm công tác quản lý nhà nước vừa lâm công tác quản lýkhai thác CTTL (Cả Mau, Hậu Giang, Kiên Giang) đối với mô hình này các Chỉ cục có.thêm phòng QLKT CTTL hoặc giao hạt để điều (ở Kiên Giang) và chia ra làm các độiquân lý ở cấp cơ sở để trực tiếp thực hiện quản lý vận hành cúc CTL,

+ Mô hình Trung tâm QLKT, Ban Quản lý khai thúc: Hiện nay có 4/63 tinhtôn tai mô hình trung tâm QLKT CTTL cắp tinh (Lâm Đồng, Ba Rịa ~ Vũng Tâu,Bạc Liêu, Long An), đối với mô hình này các Trung tâm hoạt động theo nhiệm vụcủa đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc Sở NN&PTNT thực hiện quản lý vậnhành hệ thống CTTL được giao

+ Mô hình Ban Quản lý khai thác: Hiện nay có 3/63 tỉnh tồn tại mô hình Ban

QLKT cấp tinh (Tuyến Quang, Kon Tum, An Giang), đối với mô hình này các Banhoạt động theo nhiệm vụ của đơn vị hanh chính sự nghiệp trực thuộc SởNN&PTNT thực hiện quan lý vận hành HTCTTL được giao.

“Theo điều tra, hiện nay toàn quốc có 93 doanh nghiệp Công ty TNHH MTV

quản lý khai thị (trong đó có 3 công ty Bộ Quản lý là Công ty Bắc Nam Hà, BắcHưng Hai và Diu Tiếng), 02 công ty cổ phần khai thác, 03 Ban quản lý khai thactỉnh và 04 Trung tâm quản lý khai thác tinh

b, Loai hình tổ chức thy nông cơ sở

~ Theo kết quả điều ra hiện nay trên cả nước tổn tai ba mô hình chủ yếu quảnlý thủy lợi cơ sở đồ là

+ Loại hình hợp tác xã nông nghiệp làm dich vụ thủy thủy loi

+ Loại hình hợp tác xã làm địch vụ thủy lợi.

+ Laại hình các Tổ chức hợp tác dùng nước: Ban quản lý thủy nông Tổ đườngnước, Hội ding nước

Ngoài ra côn nhiều tư nhân ự bơm tit phục vụ sản xuất của gia định và cungcung cấp dich vụ bơm tất cho một số hộ bên cạnh,

Trang 25

1.5.2.2 Co sở hạ tằng công trình thủy lợi

‘Trong những năm gin đây các địa phương đều quan tâm đầu tư xây dựng cơsở hạ ting thủy lợi Tuy nhiên với số lượng lớn công trình cin đầu tư mới và cải tạosửa chữa nhưng do ảnh hưởng của khủng hoảng kỉnh tế nôi chung nền việc xâydạng cơ sở hạ ting công trình thủy lợi còn gặp nhiều kh khăn.

Một số hệ thống công trình thủy lợi hiện nay đang xuống cấp trim trong,không phát huy đầy đủ công suất thiết kể, cá biệt có những công trình không cònphát huy tác dụng nguyên nhân do:

+ Kinh phí sửa chữa lớn,

đầu tư diy đủ Công tác sửa chữa nhỏ, duy tu, bảo dưỡng cũng không được thựchiện đầy đủ do thiểu kinh phí.

+ Công tác phân cấp quan lý công trình thủy lợi còn nhiều bắt cập.

ï tạo, thay th, nâng cấp thiết bị không được bổ tr

1.5.2.3 Phương thức hoạt động của các đơn vị quan lý khai thác

Phương thức hoạt động của các đơn vị quản lý khai thác công trình thủy lợi

chủ yến vẫn thực hiện theo cơ chế bao cấp, với hình thức giao kế hoạch, theo cơ chế

cắp phat thanh toán không gắn với số lượng, chất lượng sản phẩm nên việc hạchtoán kính t‘hi mang tính hình thúc, gây nên sự tri tr, yếu kém trong quản lý khaithác c1g trình thủy lợi Vai trò của các cơ quan chuyên ngành mở nhạt trong khi cơquan cắp phát không chịu rách nhiệm đến kết quả cuối cing, chưa tạo sự chủ độngcho tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi Phân phối lương không dựa vào.kết quả làm bộ máy công kệnh, năng suất lao động thấp

1.5.24 Cơ chế chính sách

Vige đổi mới cơ chế chính sách quản lý được xác định là nhiệm vụ trọng tâmđể nâng cao hiệu quả hoạt động của các công trinh thủy lợi Đỗi mới tiến tới xóa bỏ

‘xin-cho” vi đây là nguyên nhân chính gây ra sự yêu kém trong quản lý khai

thác công trình thủy lợi; đổi mới cơ chế quản lý để minh bạch hóa mỗi quan hệ kinh

TẾ giữa nhà nước với doanh nghiệp và người hưởng lợi, ạo động lực phát huy tính

năng động sáng tạo của cán bộ lãnh đạo quản lý và người lao động, gắn trách nhiệm

nhằm khuyén khích, huy động các tổ chức, cá nhân cũng tham gia quản lý khai tháccông trình thủy lợi phủ hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước; đổimới cơ chế quản lý để tách bạch rõ chức năng quản lý nhà nước và chức năng đại

Trang 26

diện chủ sở hữu nhà nước trong quản lý khai thác công.thủy lợi để làm rõ“quyỄn hạn và trich nhiệm của từng tổ chức, cá nhân được giao trách nhiệm quản lý:Xi mục dich trên thời gian qua Bộ Nông nghiệp và PTNT da ban hành một loạt cácsơ chế mới về quan lý khai thác công trình thủy lợi như Chỉ thị số 1268/CT-BNN-‘TL ngày 12/5/2009 về việc tăng cường công tác quản lý, khai thác công trình thủy

lợi; Thông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT ngảy 12/10/2009 Hướng dẫn tổ chức hoạt

động và phân cấp quản lý, khai thác công trinh thủy lợi: Quyết định số

2891/QĐ-BNN-TL ngày 12/10/2009 Hướng dẫn xây dựng định mức kinh tổ: Thông tr số

562010/TT-BNNPTNT ngiy 01/10/2010 Hướng dẫn một số nội dung trong hoạt

động của các tô chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi ma trọng tâm lả hướng.

dẫn cụ thể việc thực hiện cơ chế đặt hàng; Thông tư số 40/201 1/TT-BNNPTNT

ngày 27/02/2011 Quy định năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khaithúc công trình thủy lợ Các văn bản trên đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng giúp các

dia phương, các đơn vị đổi mới đồng bộ mô hình tổ chức và cơ chế, chính sáchnhằm tăng cường công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi

Các địa phương đã đầy mạnh phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi.Sắp xép, cng cổ lại cúc doanh nghiệp quân lý khai thác công tình thủy lợi, cũng cổvà kiện toàn 6 chức quản lý thủy lợi cơ sở nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động củacác tổ chức cá nhân quản lý khai thc công tinh thủy lợi

XẾ luận chương 1

Trong chương 1 của luận văn, tác giá đã sơ lược những lý luận và thực.về vin đề nâng cao.

hành khai thác,

qua các công trình thủy lợi trong giai đoạn quản lý vận.

Tác giả đã đưa ra được khái niệm, vai trò của ngành thủy lợi trong sản xui

nông nghiệp và trong nền kinh tế quốc dân; vai trò, nhiệm vụ của hệ thong công trình.

thủy lợi, các.

tiêu đánh giá hiệu quả của các công trình thủy lợi, các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu

ội dung tong quản lý vận hh khai thắc công tinh thủy lợi; một số chỉ

‘qu của các công trình thủy lợi trong giai đoạn quan lý vận hành khai thác, đồng thờitắc giả đã nêu được tổng quan một số vẫn đểc liên quan đến đ tài

Những vấn để lý luận được hệ thing ở Chương | là cơ sở cho việc nghiên cứuvà giải quyết những vẫn để tếp theo của để

Trang 27

Tà Nội nằm chéch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sôngHong, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23 vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ.

Đông, tiếp giáp với các Thành phố Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nan

incùng Phú Tho: phía Tay Hà Nội cách thành ph cảng Hai Phòng 120 km, Sau đợt mở

bàn nghiên cứu.

Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hung Yên; phía Đông giáp Hoarộng địa giới hành chính vào thing 8 năm 2008, thành phổ có diện tích 3.324,92 km,nằm ở cả hai bên bở sông Hồng, nhưng tập tung chủ yéu bền hầu ngạn

3.1.1.2, Khí hận

Khi hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc bộ với đặc điểm của khíhậu nhiệt đới gió mia; mùa hé nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít Nim

trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời rat

dồi dio và có nhiệt độ cao Hà Nội có độ Am và lượng mưa khả lớn, Đặc điểm khíhậu Ha Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khúc biệt của hai mia nóng, lạnh Giữa haimùa dé li có ha thời kỳ chuyển tgp (thing 4 và thing 10) cho nên Hà Nội có đãbổn mùa Xuân, Hạ, Tha, Đông

2.1.1.3, Địa hình

Hà Nội có hai dang địa hình chính là đồng bằng và đồi núi Địa hình đồng.

bang chủ yếu thuộc địa phận Hà Nội cũ và một số huyện phía đông của Hà Tay

(ca), chiếm khoảng 3/4 điện tích tự nhiên, nằm bên hữu ngạn sông Đà, hai bên sôngHang và chỉ lưu các sông Phin lớn địa hình đồi núi thuộc địa phận các huyện SócSơn, Ba Vi, Quốc Oai, Mỹ Đức.

2.11.4, Sông ngôi, hồ dim

Hi Nội nằm cạnh hai con sông lớn ở miễn Bắc: Sông Đà và sông Hồng SôngHồng dài 1.183km từ Văn Nam (Trung Quốc) xuống Doạn sông Hỗng qua Hà Nộidai 163km (chiếm khoảng 1/3 chiều dai trên đắt Việt Nam, khoảng 550km) Ngoài

hai con sông lớn, trên địa phân Hà Nội còn có các sông: Đuống, Clu, Cả Lỗ, Đây,

'Nhuệ, Tích, Tô Lịch, Kim Ngưu, Bùi

Trang 28

lm ở địa bin Hà Nội có nh

như hồ Tây, Trúc Bạch, Hoàn Kiếm, Thiễn Quang, Bay Mẫu Hàng chục hồ đầmthuộc địa phận Hà Nội cũ như hồ Kim Liên, hồ Linh Đảm, dim Van Trì và nhiềuhồ lớn thuộc địa phân Hà Tây (ci): Ngãi Sơn - Đồng Mô, Suỗi Hai, Mèo Gt, XuânKhanh, Tuy Lai, Quan Son.

* Đánh giá về điều kiện tự nhiên

a Những hỗ nỗi đếng ở nội thành Hà Nội

Nằm ở vi trí trung tâm của đồng bing sông Hồng, Ha Nội là rung tâm văn hỏa~ kinh tế - chính trị của cả nước.

Ý Thuận li:

+ Hà Nội có nhiề lọ thể về điều kiện tự nhign ti nguyên cho phát triển kinh t,

xã hội và văn hóa Hà Nội có vị trí địa lý - chính trị quan trọng, là đầu não chính trị ~

hảnh chính Quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh

+ Nhìn chung, địa hình Hà Nội khá đa dạng với núi thấp, đổi va đồng bing,“Trong đồ phần lớn điện tích của Thành ph là vùng đồng bing Hà Nội cổ nhiều hd,

thuận lợi cho phát triển Thủy sản và du lịch.

+ Hà Nội có mùa đông lạnh rõ rột so với các địa phương khác ở phía Nam.Nhờ mùa đông lạnh trong cơ cấu cây tring của Hà Nội cũng như đồng bằng BắcBO, có cả một vụ đông độc dao ở miễn nhiệt đới.

Khó khăn:

+ Suy thoái chất lượng môi trường là nhân tổ tác động mạnh đến quá tình

hít triển và chất lượng cuộc sống của người dân Thủ đô,

+ Lũ lt và ứng ngập: Hãng năm từ tháng 6 đến thing 10, nước hệ thống sông

Hồng lên cao làm ngập các vùng ngoài dé, và có những năm làm vỡ dé, là thảm họa.

cho cả một vùng rộng lớn, gây mắt mùa, thiệt hại lớn về người và của Ngập lụt imtắc nghẽn nhiều tuyến giao thông

+ Ô nhiễm môi trường: Quá trình dé thị hóa và công nghiệp hóa dang làm suy

giảm mạnh chất lượng môi trường nước, không khi và đắt ở Thành phổ Hà Nội.2.1.2 Đặc điểm kinh té - xã hội.

21.21 Tổ chức hành chỉnh

Thành phổ Hà Nội có 30 quận huyện thị xã (12 quận, O1 thị xã và 17 huyện)

bao gồm:

Trang 29

+ Quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đố

Long Biên, Hoàng Mai, Thanh Xuân, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đông.

+ Thị xã Sơn Tây

+ Huyện: Thanh Tri, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Mê Linh, Hòa Đức, Qué

Oai, Thạch Thất, Dan Phượng, Phúc Thọ, Ba Vì, Thanh Oai, Chương Mỹ, ỨngHòa, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Thường Tín

2.1.22 Dân số

1g Đa, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Cầu Giấy,

tà ngudn nhận lựca Dân số

‘Theo kết quả cuộc điễu tra dân số ngày 01 thing 4 năm 2009, dân số Hà Nội là6.451.909 người Mật độ dân s trung bình của Hà Nội là 1.979 người kmÈ, Cư dân

Hà Nội chủ yếu là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,19

Mường, Tay chiếm 0,9% Dân số thinh thị chiếm 41,1%, và nông thôn chiếm58.1%

Các din tộc khác như Dao,

b, Nguồn nhân lực

ố Hà Nội đang có 4,29tốt nghiệp phổ thông cơ sở:Hiện ti din số trong độ tuổi lao động của thành pt

triệu người, trong đô 97.6% bit đọc biết viết 246.7% tt nghiệp trung học phổ thông tr lên

VỀ trình độ chuyên môn kỹ thuật có 26,9% số người 15 tui trở lên đã được

đảo tạo; trong đô có 3,6% số người có bằng sơ cấp; 7.5% có bằng trung cấp; 2,5%

có bằng cao đẳng và 133% có bằng đại học trở lên Những con số này cao gp đội

bình quân của cả nước (13,2 va cao hơn cả tỷ lệ số người 15 tuổi trở lên đã được.

đảo tạo của TP Hỗ Chi Minh (200%)

>4 Tình hình sẵn xuất nông nghiệp

Sn xuất nông nghiệp thành phố Ha Nội thời gian qua tăng trường nhanh Nếunhư năm 2010, giá t sản xuất ạt 171.6 triệu đồng/ha (ting 3 lần so với năm 2005)thì đến năm 2012 dat 199 triệu déng/ha (tang 5,3% so với năm 201 1) Diện tích lúanăm 2012 tăng 205.000ha, trong đó lúa chit lượng chiếm 25%; Diện tích rau đạt28.500 ha (Rau an toàn 3,800 ha); điện tích cây ăn quả 14,000 ha (cho thu nhập.

400-500 triệu đồng/ha); diện tích hoa, cây cảnh 2.009ha (Hoa ly cho thu nhập trên 1

tỷ đồng ha),

Trang 30

32 Tình

phố Hà Nội trong thời gian qua

3.2.1 Đặc đi

Sie phát triển của Thuỷ lợi Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng

inh đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn thànhphát triển hệ thong thiy lợi của thành pho Hà Nội.

gắn liền với lịch sử dựng nước và phát tiển di lên của din tộc Hing nghin nămtrước đây, bằng những hình thức: Đảo kênh tiêu thoát nước, dip bở giữ nước, làm.phai đập, suỗng, cổng để lấy nude, dip đề phòng lụt Đến nay đội ngũ cin bộcông nhân viên làm công tic thuỷ loi vẫn tgp bước cúc thé hệ ước đây, tiếp tuedua sự nghiệp thuỷ lợi có thêm những bước phát triển mới và đã đạt được một sốthành tựu sau:

+ Về tưới tiêu phục vụ sin xuất nông nghiệp

Thời gian qua các hệ thống thuỷ lợi lớn, vừa và nhỏ của Thành phố Hà Nộiđược quan tâm đầu tư, cơ bản đã đáp ứng nhu cầu tưới, tiêu cho nông nghiệp và tiêuứng ngập cho din sinh

+ Dé did ~ Phòng chống giảm nhẹ thiên ti

Hàng năm Thanh phố quan tim đầu ur kẻ bi sông Hồng,Nu é đâm bảo an toàn khỉ có thiên tai như mưa bão, ứng ngập.

+ Cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản

Đi đôi với mở rộng diện tích tưới nước để đảm bảo nước ngọt quanh năm chonhiều vùng sản xuất nông nghiệp, việc phát triển thủy lợi đã tạo điều kiện phân bô.

lại din cu; phát triển chăn nuôi gia súc, gia cảm, phát triển thuỷ sản Đồng thời đà

cắp nước sạch ở nông thôn được 50% số hộ Nhiễu hỗ chứa ngoài việc cung cấpp đã kết hop đã cấp nước cho công nghiệp và và sinh hoạtMặt khác hồ thủy lợi côn là nguồn nước để phát tiễn muỗi trằng thủy sản

+ Đông gốp vào việc bảo về, cải tao môi trường, tạo iễn đỀ xây dựng cuộcsống văn mình hiện đại

Các hồ đập được xây dựng đã làm tăng độ ẩm, điều hoà đồng chảy, tạo điềukiện để bn định cuộc sống định canh định cư đễ giảm đốt phá rừng, Các trục kênhtiêu thoát nước của các hệ thông thuỷ lợi đã tạo nguồn nước ngọt, tiêu thoát nước.thải cho Thành phố.

Trang 31

2.2.2 Tình hình đầu tw xây dựng các dự án thủy lợi ở thành phố Hà Nội

trong thời gian qua

“rong thời gian qua, Thành phố Hà Nội rt quan tâm dầu tư xây dựng các dựán Thủy lợi Trong đô có những dự án trọng điểm với tổng mức đầu tư rắt lớn vàđược đầu tư thực hiện qua nhiều năm

Theo số liệu do Sở Nông nghiệp và PTNT Thành phổ Hà Nội cung cấp.Nguồn vốn đầu tư cho dự án Thủy lợi trong 3 năm 2012; 2013; 2014 do Sở NN &PTNT Thành phố Hà Nội làm chủ đu tư là rắt lớn với tổng vốn đầu tưlà 2.918.285triệu đông Trong đó.

* Năm 2012: Tổng vin đầu tư 952.017 triệu đồng Trong đô đầu tư 04 dự ántrọng điểm với tổng mức đầu tư được duyệt là 17.201.985 triệu đồng,

Bảng 2.1 Tổng hợp vốn đầu tư xây dựng công trình thủy lợi năm 2012đo Sở Nông nghiệp và PTNT Thành phố Hà Nội làm chủ đầu tư:

Don vị tính: Triệu dong

aninauin vé ‘ing mức dầu | Sédy | Vắncấp

str Dự án/nguồn von tu/KP CBĐT án năm 2012T_|Dựấn trọng điểm 172019885) 4 455896

Dự án trọng điễm cải tạo khôi R

1 | thục sông Tích (vốn TPCP) 5401| 1 445.5002_ [ Trạm bom Yên Nghĩa (CBDT) 39164901 —1 3.500

Xây dựng công tình đầu mỗi

3 Liên Mạc (CBĐT) 4242484 4.396Cai tạo tram bom tiéu Dong Mỹ

4 | huyện Thanh Trì 3.800.000 1 3.500II | Các dự án XDCB khác 3 496.1211 [Ven NS TP 26 309.951

“Chuẩn bị dau tư 7 8,300

“Thực hiện đầu tr 9 301631n ri phigw chỉnh phủ

| (hue hiện dự án) 2 85.000Nguồn vốn của Bộ NN &

) 9

3 PTNT (thực hiện đầu tư) 4 101.190Tổng 36 982.017guẫn: Sở Nông nghiệp và PENT Thành phổ Hà Nội

Trang 32

* Năm 2013: Tong vẫn đầu tư 1.102.017 triệu đồng

Bảng 2.2 Tong hợp vốn đầu tư xây dựng công trình thủy lợi năm 2013ddo Sở Nông nghiệp và PTNT Thành phố Hà Nội làm chủ đầu tr

Đơn vi tinh: Triệu đồngstr Dy án/nguồn vấn Số đựán | Vốn cấp năm 2013

1 | Von XDCB Tập trung của TP 39 357.189@_| Chudn Bi đầu ue 10 11.5005 — | Thực hiện dau ur 2 345.689

Von TPCP thuộc nhiệm vụ chi của

2 NSTP (Thực hiện dau tur) 340318

* Năm 2014: Tông vin đầu tư 864,251 triệu đồng

Bing 2.3 Tổng hợp vốn đầu tr xây dựng công trình thủy lợi năm 2014

do Sở Nông nghiệp và PT phố Hà Nội làm chủ đầu tư:

Don vị tính: Triệu đẳng.SIT Dự án/nguồn vốn Số dự án _ | Vốn cấp năm 2014

1 | Vẫn XDCB Tập trung của TP 15 344.100@_| Đưán trong điền của TP + 44000

| Chuẩn Bị đầu te 2 600

€_ | Thực hiện đầu we 9 279.500'Vẫn TPCP thuộc nhiệm vụ chỉ của.

? | NSTP (Thực hiện đầu tu) 2 345.027

4g | Cone tình ải tạo sửa chữa chống 0 aia

xuống cấp.

Tổng 28 864251‘Ngudn: Sử Nông nghiệp va PINT Thành phố Hà Nội

"Ngoài nguồn vốn đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi do Sở NN & PTNT.Thành phố Hà Nội làm chủ đầu tư, hàng năm UBND Thành phố đã bổ trí một số vẫnkhông nhỏ phân cắp giao cho UBND cúc Quận, huyện, thị xã làm chủ đầu tư.

Trang 33

2.3 Thực trạng quản lý và vận hành khai thác các hệ thống công trình thủy

lợi trên dia bàn Thành phố Hà23.

các hệ thing công trình thy lợi ở hành ph Hà Nội

Tại Quyết định số 11/2011/QĐ-UBND ngày 02/3/2011 của UBND Thành phổ

Ha Nội phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bin

thành phố Hà Nội giả đoạn 2011 ~ 2015 quy định:

a, Thành phố quan lý hệ thông công trình thủy lợi đầu mỗi, hệ thông kênh trụcchính và các kênh nhánh có quy mô lớn, các công trình điều iết nước quy mô vừaDi điểm về phân cấp quản lý khai thác, cơ sở hạ ting và năng lực

và lớn thuộc hg thống công nh thủy lợi liên Thành phố (rở các công tỉnh do BộNN&PTNT quan lý), công trình thủy lợi liên huyện và liên xã, các công trình đầu.mới độc lập bao gằm:

+ Các hi chứa nước có dung tích trên 500 000m`; hoặc có chiễu cao đập trên

+ Các hồ chứa nước có dung tch từ 500.000 trở xuống; hoặc có chiều cao

đập từ 12 m trở xuống, phục vụ trong phạm vi I xã:

+ Các đập ding có chiều cao đập từ 10 m trở xuống, phục vụ tưới trong phạmvila

+ Các trạm bơm điện phục vụ trong phạm vi 1 xã.

Thành phố Hà Nội hiện có 1,860 tram bơm, 130 hồ chứa, 7.442 tuyển kênhvới tổng chiều đà là 10.302Km kênh được phân cắp quản lý theo phụ lục 2.1 Bang

tổng hợp phân cap quản lý công trình thủy lợi trên địa bàn từng quận, huyện, thị xã

trên dia bàn Thành phổ Hà Nội định kém Nguẫn Sở Nông nghiệp và PTNT Thànhphố Hà Nội

Hà Nội là địa phương có địa hình phức tap gồm miễn núi, trung du và đồng.bằng Diện tích trồng lúa hằng năm của thành phố khoảng 216.000ha, nuôi trồngthủy sản khoảng 5.00ha, sin xuất cây miu, cây công nghiệp khoảng 90.000ha.

Trang 34

Tích và gin 1.000 HTX nông nghiệp và HTX dich vụ Hing năm, các đơn vị nàyđảm nhận tưới tiêu cho khoảng 133.373ha đất canh tác Ngoài ra, còn khoảng100.000ha do điều kiện địa hình, hiện rạng công trình, trang thiết bị máy móc của

các công ty hủy lợi không thé chủ động phục vụ tưới tiêu được ma phải chuyển

sang hình thức kỹ hợp đồng tưới tiêu đưới dạng tạo nguồn và tới iêu bán chủ độngvới các tổ chức hợp tác Các tổ chức này chủ yếu đảm nhận điều hành tưới tiêu phầning và $0.862ha diện tích canh tác nằm ngoài hệ thống công trình của cáccông ty thủy lợi Các Huyện, Thị xã quản lý các công tinh nho, lẽ, chủ yếu là cáccông trình nội đồng, các tram bơm cắp II lấy nước tưới va tiêu nước từ các hệ thốngcông trình do các công ty Thủy lợi quản lý.

Toàn thành phố Hà Nội hiện có 1,860 trạm bơm với tổng số 4.334 máy bơmcác loại Các công ty quản lý 565 tram bơm với 2.538 máy bơm các loại, trong đótrạm bơm đã chiến là 41 trạm; các tram bơm tiêu và tưới tiêu kết hợp là 278 trạmvới 1.695 may bơm các loại bao gồm: 03 máy loại 25.000 m'/h; 24 máy loại 12,000mÌh; 27 máy loại 10.000 m’h; 138 máy loại 8.000 mÌ/h; 420 máy loại 4.000 mÌ/h;252 máy loại 2.000 m'/h; 233 máy loại 1.100 đến 1.900 m'/h; 1.362 máy loại 1.0001s/h; 79 máy loại < 1.000 mÌ/h

"Năng lực phục vụ của các trạm bơm như sau:

+ Tưới cho 120.862 ha, tổng lưu lượng tưới các trạm bơm: 2.308.000 mh.+ Tiêu cho 156.384 ha, tổng lưu lượng tiêu các trạm bom: 4.862.000 mỒ/hQua thai gian phục vụ sản xuất và chống hạn vụ Xuân năm 2014, một số hưhỏng của công trình thuỷ công, cơ điện đã và dang được các đơn vị quản lý tiến

hành sửa chữa để phục vụ sản xuất và chống ting vụ Mùa năm 2014, Được sự quan

tâm của UBND Thanh phố trong việc đầu tu cải tạo, sửa chữa các hệ thống công

tình Thuỷ lợi trên địa bàn do vậy các công trình đã phát huy hiệu quả phục vụ sản

xuất vi phàng chống thiên toi Tuy nhiên, do một số công trình thuỷ lợi được xây

dựng từ lâu, qua quá trình vận hành khai thác phục vụ sản xuất và phòng chống

thiên tai đã bị xuống cắp, nguồn vẫn sữa chữa thường xuyên của các Công ty thủylợi cồn hạn chế nên việc đầu tư cải tạo sửa chữa với quy mô nhỏ, Một số hạng mục

công trình đã hư hỏng từ những năm trước đây chưa được đầu tư sửa chữa may lại

phát sinh thêm, các công trình nay vẫn phải hoạt động phục vụ sản xuất và phòngchống thiên tai nhưng hiệu quả thấp.

Trang 35

2.3.2 Thực trạng quân Ii và vận hành khai thác các hệ thẳng công trình

thủy lợi thành phố Hà Nội tong thi gian qua

2.3.2.1 Tình hình tổ chức, quân lý vận hành khai thic các hệ đồng công tinhthiy lợi

a Tổ chive thuộc nhà nước quản lý

Sơ đồ 2.1 Tổng quát tổ chức quản lý hệ thống công trình thủy lợicủa Thành phố Hà Nội

Trang 36

Các công tình hủy loi chính tên địa bn thành phổ Hà Nội hiện nay được giao

05 công ty Thủy lợi quản lý và khai thúc Các Quận, Huyện, Thị xã quản lý các công

trình nhỏ, chủ yếu la các công tình nội đồng, ác ram bơm cấp If ấy nước tới và

tiêu nước từ các hệ thong công trình do các công ty Thủy lợi quản lý.

M6 hình quân lý khai thắc công trình thủy lợi hiện nay tại Hà Nội

Thực hiện Thông tư số 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 01/10/2010 của Bộ NN &

PTNT Hướng dẫn một số nội dung trong hoạt động của các tổ chức quản lý, khai tháccông tinh thủy lợi mà trọng tâm là hướng dẫn cụ th việc thực hiện cơ chế đặt hàng

‘Thanh phố Hà Nội là địa phương triển khai đầu tiên trong cả nước việc thực hiện cơ.chế đặt hing nói trên ĐỂ việc tiễn khai cơ chế đặt hàng có hiệu quả, UBND Thành

phố đã kiện toàn lại bộ máy quản lý nhà nước vẻ lĩnh vực thủy lợi cho phù hợp, nhằm.

tích bạch chức năng quản ý nhà nước và chức năng quản lý đặt hằng.

Nady 08/7/2010, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hảnh Quyết định số

3334/QĐ-UBND về việc Thành lập Ban quản lý dịch vụ thủy lợi hoạt động kiêm.nhiệm trực thuộc Sở NN và PTNT sau đồ chuyển sang hoạt động chuyên trích theo

Quyết định số 3612/QĐ-UBND ngày 05/8/2011 của UBND Thành phố Hà Nội.

BOL dich vụ thủy lợi thực hiện chức năng nhiệm vụ của cơ quan đặt hing vỀ quản

lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi do thành phố quản lý theo phân cấp tại

Quyết định số 11/2011/QĐ-UBND ngày 02/3/2011 Ban thực hiện nhiệm vu của coquan đặt hàng theo Thông tư số 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 01/10/2010 của BộNN&PTNT,

Ban QLDVTL có các chức năng, nhiệm vụ chính nhue sau:

= Giúp Giám đốc Sở NN & PTNT xây dựng kế hoạch dat hang dich vụ thay

lợi hàng năm, trình UBND thành phổ phê luyệt.

- Lập hồ sơ yêu cầu đặt hàng dich vụ thủy lợi, giúp Giám đốc Sở NN & PTNTchủ trì đánh giá hồ sơ đề xuất, trình UBND thành phổ phê duyệt phương án, nộidung, sin phẩm va dự toán đặt bàng.

- Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng đặt hang.

= Quin lý thực hiện hợp đồng đặt hàng theo quy định hiện hành.

Trang 37

- Nghiệm thu, thanh toán hợp đồng đặt hing.

- Thực hiện công tác báo cáo thường xuyên và báo cáo đột xuất theo quy địnhhiện hành.

= Quản lý tải chính, tài sản, tổ chức bộ máy và cán bộ, viên chức được giao

theo quy định hiện hành.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở NN & PTNT giao.

So đồ 2.2 Mô hình quản lý đặt hàng khai thác công trình thủy lợi cũa TP Hà NộiUBND TP HÀ NỘI

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PINT [ae

CHI CYC THỦY LỢI BAN QUANLY

DICH VỤ THỦY LỢI

Trong đó:

+ Chi cục thủy lợi: Quản lý nhả nước về thủy lợi

~ Ban quản lý dịch vụ thủy lợi: La cơ quan đạt hàng quản lý khai thác CTTL,

Trang 38

hàng, kiếm tra giám sit iệcthực hiện hop đồng đặt hàng, nghiệm th thanh lý hợpđồng đặt hing với 5 Công ty TNHH MTV quản lý khai thác công trinh thủy do“Thành phố thành lập Chỉ eục Thủy lợi Hà Nội, các sở ban ngành khác thực hiệnchức năng quan lý nhà nước về công trình thủy lợi theo các quy định của pháp luậtMô hình quản lý đặt hang minh họa ở sơ đồ 2.2 Hàng năm Ban QLDVTL xây dựngkíhoạch đặt hi18 quản lý khai thấc công trình thủy lợi bio cáo Sở NN & PTNTxem xét để trình UBND thành phố phê duyệt KE hoạch đặt hàng được lập cụ thểcho từng công ty như: Số lượng sản phẩm đặt hing (điện tích tưới, iêu cắp nước.cho các đối tượng sử đụng nước): kế hoạch thu; kế hoạch chỉ kế hoạch cấp bit domiễn tha thuỷ lợi phí; kể hoạch trợ cắp, trợ giá (nu cổ) Trong kế hoạch chỉ, phảilàm rõ từng khoản chi theo từng nhóm; phải bổ trí đủ nguồn chỉ phi cho công tácduy tự sửa chữa công tình theo định mức; im rõ yêu cằu, nội dung công tie duy tusửa chữa và khái ton cho từng công trinh, hang mục công tỉnh.

Khi kế hoạch đặt hing đã được UBND thành phổ phê duyệt, Ban QLDVTLlập Hồ sơ yêu cầu nêu rõ nội dung, yêu cầu nhiệm vụ quản lý khai thác công trìnhthủy li: số lượng và chất lượng sản phẩm: phương dn tổ chức kỹ thuật quản lý vậnhành công trình; giá và đơn giá dat hàng theo tính chất, đặc điểm, quy mô của từngcông trình Hồ sơ yêu cầu được gửi đến các công ty quản lý khai thác công trình.thủy li để lập hồ sơ đề xuất Ban QLDVTL chủ tr có sự tham gia của cc cơ quanquản lý nhà nước có iên quan (ti chính, ké hoạch ) đánh giá hỗ sơ đề xuất, thốngnhất phương án, nội dung nhiệm vụ quản lý khai thác công ình thủy lợi, số lượngsản phẩm và dự toán dat bàng (giá, đơn giá đặt hằng) trình UBND thành phố HàNội phê duyệt Sau khi được UBND Thành phố Hà nội phê duyệt, Ban QLDVTLthương thảo, ky kết hop:

Ban QLDVTL trực

hàng và nghiệm thu thanh toán cho các công ty theo quy định, Ban QLDVTL chịuhoàn toàn trách nhiệm trước UBND Thành phố Hà Nội, Sở NN & PTNT và trướcpháp luật về các hoạt động được giao.

ng đặt hàng với các công ty khai thác công trình thủy lợip kiểm tra, giám sắt việc thực hiện và tuân thủ hợp đồng đặt

Trang 39

Khi nhiệm vụ đặt hàng được UBND Thành phố giao cho Ban QLDVTL, Sở

quản lý chuyên ngành chỉ thực hiện chức năng quản lý nhà nước, sẽ không còn tình:

trạng "vừa dé bóng vừa thôi còi" din đến buông lồng quản lý, Ban QLDVTL hoạtđộng tương tự như chức năng của chủ đầu tư và phải cÌ n trước Sở NN& PTNT, UBND Thành phố và trước pháp luật về dat hàng quản lý khai khai tháccông trình thủy li

Bảng 2.4, Diện tích tưới, tiêu và giá đề xuất đặt hàng của các doanhnghiệp QL.KT CTTL, trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2014

iu trách nhí

Năm 2014

‘Ten đoanh nghiệp quản lý khai

sit Khác Điện tích | Điệntích | Giá đề xuất đặt

| tưới (hà) | tiên (ha) | — hàng đồng)Công ty TNHH MTV đầu tự và 5

LH ng Đội 71.024,93 130.494.64 | 203.992.081.000

2 Cong ty TNHH MTV daw tte phat | 10g 914,53 | 159.425,17 | 286.205.247.000iển thy loi Sông Nhu

3 | Cong ty TNHH mot thánh viện 43.245/01 | 67.146,61 | 135.773.000.000đầu tư phát triển thủy lợi Hà Nội

4g | Công ty TNHH MTV Thủy lợi

với quyền hạn và trách nhiệm rõ rang, Đồi mới cơ chế quản lý theo phương thức đặt

bàng, tiến tối ap dụng phương thức đầu thầu với các công trình quy mô vừa và nhỏ,

yêu cầu kỹ thuật quan lý vận hành Không phức tạp thì mô hình Ban quản lý dịch vụ

thủy lợi là cơ chế quan lý mới, phù hợp với xu hướng đổi mới phương thức cung

ứng hàng hoá dịch vụ công trong nên kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước,

phát huy được sự tham gia của cộng đồng hưởng lợi theo nguyên tắc đân biết, dân

bản, dân kiểm tra và dân tham gia thực hiện.

Trang 40

str Nam “Tưới (ha) “Tiêu (ha) Ghi chú

1 | Năm2012 278.611,00 463.568,00

2 | Nam 2013 280 051,88 469.466,01

3 |: Năm2014 285.634,03, 461.742.45

“Nguồn: BOLDVTL Hà Nội

Mình 2.1 Biểu đồ tinh hình tưới, tiêu qua các năm từ 2012-2014

b Phương thức hoại động của các tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi

Hiện nay các doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi tại Thành phổHa Nội khi được các cơ quan có thim quyền đặt hing hoặc giao kế hoạch quản lý,khai hắc công trình thuỷ lợi được tự chủ trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ, sắp xếplait ch „ đỗi mới cơ chế quản lý nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của

đơn vị Thực hiện cơ chế khoán, gắn quyền lợi và trách nhiệm của người lao động

với kết qua sân xuất.

e Cơ sở hạ tằng công trink thủy lợi

Sau khi mở rộng địa giới hành chính từ 01/8/2008 Hà Nội là địa phương códign tích sản xuất nông nghiệp lớn nhất ving Đẳng bằng Bắc bộ, Cơ sở hạ ting các

Ngày đăng: 14/05/2024, 14:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w