1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên môi trường biển do sự cố dầu tràn tại Cửa Đại và Cù Lao Chàm

119 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

io, cô giáo trường Đại học Thủy lợi, bằng sự nd lực e6 gắng học tập, nghiên cứu và

Tũy kinh nghiệm thực

hại kình té tài nguyên moi trường biển do sự cỗ đầu tràn tại Cita Đại và

Củ Lao Chăm” đã được tác giả hoàn thành đúng thời hạn quy định

Trong khuôn khổ của luận văn, với kết quả còn rất khiêm tốn trong việcnghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc nghiên cứu lượng giá thiệt bại do sự cổ

dầu tran đối với môi trường và hệ sinh thi ving ven biễn, áp dụng cụ thể cho khu

vực Của Đại và Cũ Lao Chim, góp phần củng cổ cơ sở lý luận và thực tiễn cho

của bản thin đến nay đ ti “Nghiên cứu lượng

quản lý môi trường chủ động ứng phó, khắc phục và giảm thiểu thigt hại từ sự cổ

trần dầu, tác giả hy vọng đóng góp một phần nhỏ phục vụ cho nghiên cứu các vẫnn quan.

Đặc biệt tác giả xin được bảy 16 lòng biết on sâu sắc tối Người hướng dẫn

khoa học - TS Nguyễn Lê Tuần, PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng đã tận tinh

hướng dẫn, chỉ bio và cung cấp các thông tin khoa học cần thiết trong quá trinh

thực hiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa

Kinh tế và quản lý - Trường Dai học Thủy lợi, đã giảng day tạo điều kiện giúp đỡ

tác giả trong suốt quá trình thực biện luận văn

Chất cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện Nghiên cứu quản

lý biển và hải dio - Tổng cục Biển và Hai dio Việt Nam nơi tác giả dang công tác;

Phòng Đào tạo Đại học và sau đại học - Trường Đại học Thuỷ lợi; Gia đình và bạn bè.

đã động viên, tạo mọi diều kiện thuận li để tc giả hoàn thin luận văn đứng thời han

Do hạn chế về thời gian, kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tế của bản.thân tae giả nên luận văn không thể tránh khỏi những thiểu sốt Tác giả rit mong

nhận được ý kiến đóng góp và trao đổi chân thành giúp tác giả hoàn thiện hơn dé tai

của luận văn,

Xin trân trong cảm ơn!

Ha Nội, ngày 30 tháng Š năm 2014

HỌC VIÊN

NGUYEN TH] THUY

Trang 2

‘Toi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của bản thân tôi Các kết quánghiên cứu vẻ các kết luận rong luận án này là trung thực và không sao chép từ bắtkỳ một nguồn nào và dưới bắt kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tải liệu.đã được thực hiện trích dẫn va ghỉ nguồn ti liệu tham khảo đúng quy định

Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2014

NGUYÊN THỊ THÚY

Trang 3

Hình 1.1: Sơ đỗ TEV 8

Hình 2.1: Bản đồ hành chính tinh Quảng Nam 2“

Hình 2.2 Hướng gió và tin suất xuất hiện ở biển Miễn Trung Việt Nam 1%

Hình 2.3 Dân số và phân bổ dân cự ven biển tỉnh Quảng Nam, 2

Hình 2.4 Bản 46 phân bố cơ cấu kinh tế ở các huyện thị xã ven biển Quảng Nam 28

Hình 2.5 Bản đồ du lich tính Quảng Nam 29

'Hình 2.6 Các tuyển hàng hai gần khu vực Quảng Nam 30

Hình 2.7 Bản đỗ phân bé san hô và thảm có bién KBTB Củ Lao Chim 35

Hình 3.1 Cách tip cận lượng gi thiệt hại môi trường do tràn dầu gây ra tại Khu vực

Cửa Đại và Củ Lao Chim (Quảng Nam) “Hình 3.2: Cơ cấu các loại thiệt bại đối với hệ sinh thái biển khu vục Cửa Đại và CùLao Chàm 81

Trang 4

môi trường biển 3Bảng L2: Các phương pháp lượng giá giá trị ài nguyên/môi trường "Bảng L3: Các phương pháp lượng giá giá tị ải nguyênhmôi tường theo WB 12Bảng 2.1 Các yếu tổ khí tượng trung bình trong vòng 10 năm (2002-2012) tai

Quảng Nam 2

Bảng 22 San lượng khai thắc thủy sản của các huyện hành phổ ven biển 8I

Bảng 23 Diện ích và sin lượng nuôi trồng thủy sản của các huyện hành phổ ven

biển trong năm 2012 2Bảng 2.4: Số lượng dẫu thu gom và chi phí ứng pho tai các địa phương thuộc đợt 138Bảng 2.5: Chi phí thay thé dĩ chuyển và phục hồi loài động vật có vũ ở biển và

trong đất liền — Kết quả phân tích sự cố tràn dầu Exxon Valdez ; USD 1989 43Bảng 2.6: Gi tj thay thé cho chim biển và đại bing ~ Kết quả vụ tân dẫu Exxon

Valdez (USD, 1989) “

Bảng 2.7: Khoản đền bù quỹ IOPC nhận được từ Pháp và Tây Ban Nha (theo đồng

Euro) cho vụ trần đầu Prestige 45

Bang 2.8: Ước lượng tổng giá trị giải trí thiệt hại từ sự cổ tràn dầu American Trader

Bảng 2.9: Lượng hoá những tổn thất d6i với ving dim lầy 49

Băng 2.10: Các khoản đến bù cho sự cổ tiu Alambra, Talinn, Estonia 2000, 51

Bảng 3.1; Dạng thiệt hại môi trường do dự cổ tràn dẫu tại khu vực Cửa Đại và Cù

Lao Chàm ol

Bảng 3.2: Lựa chọn phương pháp lượng giá thiệt hại môi trường do 6 nhiễm đầu ti

khu vực Cửa Đại và Cù Lao Chàm 63

Bảng 3.3: Danh sich 15 khách sạn được chọn ngẫu nhiên ở khu vực nghiên cứu 6Š

Bảng 3.4: Thigt hại của các khách sạn do khách hủy đặt phòng va trả phòng sớm 67Bảng 3.5: Tổng thiệt hại giá trị sử dụng trực tiếp, 69

Trang 5

Bing 3 8: Thông tin về dự ân khôi phục hộ sinh thi rạn san hồ mễm,

Bảng 3.9: Chi phí khôi phục Tha hệ sinh thái rạn san ho mm.Bang 3.10: Thông tin về dự án khôi phục hệ sinh thái thảm có biểnBang 3.11: Chi phí khôi phục tha sinh thái thảm có biển

Bang 3.12: Tông thiệt hại của sự có tràn dẫu đến giá trị sử dụng gián tiếpBảng 3.13: Các yế tổ có th ảnh hưởng đến mức sẵn lồng chi tr WTP)

Bang 3.14: Mức sẵn lòng chỉ trả của người dân

Bảng 3.16: Tổng hợp thiệt hai môi trường đo 6 nhiễm đầu tai khu vực Cửa Đại và

Bảng 3.17: Chỉ phi khôi phục hệsinh hái do sự cổ ân dẫu khu vực Cửa Đại và Cũ

Trang 6

Từ viếttất | Từ đầy đủ Nghĩa Tiếng Việt

TEV Total Economic Value “Tổng giá tị kinh tế

WB World Bank Ngân hàng thé giớiTnermaional Union for the

IUCN Conservation of Nature and | Hội bảo tổn thiên nhign thé giới

Natural resources

CVM Contingent Valuation Method _ | Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên

wip Willing To Pay Sin Tong chỉ trảWIA Willing To Accept Sin lòng chấp nhận

TCM Travel cost method Phương pháp chỉ phi du lịchHEA Habitat Equivalent Ai Phân tich ew tri tương đương

KBTB Khu bảo tn biễn

HST Hệ sinh th

Trang 7

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE SỰ CÓ TRAN DẦU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ LƯỢNG GIA THIET HAI KINH TẾ VÀ HE SINH THÁI BIEN DO SỰ

1.1 Tổng quan về sự cổ tràn dầu trên bi

1.1.1 Khái niệm về sự cổ trin dầu 1

1.12 Nguyên nhân trần dẫu 2

1.2 Ảnh hưởng của dầu tràn đến tài nguyên và môi trường biển

1.2.1 Tác động môi trường.1.22 Tác động kinh

1.2.3 Tác động xã hội.

1-3 Cơ sity luận chúng về lượng giá thiệt hại môi trường,

1.3.1 Khái niệm về giá tị kinh tế

1.3.2 Mục đích của lượng giá kinh tế môi trường 10

4 Sơ lược các phương pháp lượng giá thiệt hại kinh tế các

môi trường do ảnh hướng cia đầu trà

1.4.1 Các phương pháp do lường thiệt hại đối với giá trị sử dụng trực tiếp củatài nguyên và môi trường 10

1.4.2 Các phương pháp đo lường thiệt hại đối với giá trị sử dụng gián tiếp của

ti nguyên và môi trường 161.43 Các phương pháp đo lường thiệt thai đối với giá trị phi sử dung của tàinguyên ~ môi trường, 19

Kt luận chương sendCHUONG 2: THỰC TRANG SỰ CÓ TRAN DAU KHU VUC NGHIÊN COU

VA KINH NGHIEM LƯỢNG GIA THIET HAL TREN THE GIỚI 24

VÀ TẠI VIỆT N

2zing quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu.

2.1.1 Điều kiện tự nhiên tinh Quảng Nam 24

Trang 8

2.1.4 Thông tin co bản về khu vực nghiên cứu, 32.2 Sự cổ tran đầu xây ra khu vực nghiên ©

2.2.1 Diễn biển 37

2.2.3 Phạm vi 39

2.3 Các tác động môi trường do sự cố trần dầu gây ra

2.3.1 Tác động của dầu tràn đến môi trường sống 39

2.3.2 Tác động của dầu trăn lim biến đỗi cu trúc

2.4 Kinh nghiệm lượng giá thiệt hại môi trường do sự cổ dầu trần.34.1 Sự cổ Exxon Valdez

3,1 Xác định thiệt hại môi trường do sự cố đầu tràn gây ra tại khu vực Cù Lao.

Chim, Cửa Đại 93.1 Khái quất chung v

HẠI KINH TỊ

ác loại thiệt hại môi tường 59

3.1.2 Xác định dang thiệt hại và lựa chọn phương pháp lượng giá thiệt hại môi

trường tai khu vue Cita Đại và Cũ Lao Chim 60

3.2 Cách tiếp cận ¬

Trang 9

3.4 Kết quả lượng

3.4.1 Thiệt hại đối với nhóm giá trị sử dụng trực tiếp (C,) 63,

3.42 Thiệt hai di voi git sir dụng cián tiếp (C2) °

3.43 Thigt hại đối với gi tri phi sir dung (C3) 7

3.44 Tổng thiệt hại môi trường do ô nhiễm dầu trân tại khu vực Cita Đại và Cù

Trang 10

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trên phạm vi toàn thé giới, theo c: chuyên gia, dầu đang và vẫn sẽ là nguồn

nguyên liệu chủ yếu cho ngành năng lượng trong nhiều thập kỷ tới Các thông tin

dự báo cho thấy nhu cầu dầu trên toàn thé giới tăng mạnh, ir 74.9 trigu thùng/ngày

năm 1999 đến 119.6 trigu thủng/ngây vào năm 2020 Khoảng 50% lượng đầu tiêu

thụ trén thể giới được vận chuyển bằng đường biển Trong khi đó, biển Đông là nơi

có tuyến đường hàng hải thuộc loại nhộn nhịp nhất thé giới đi qua

‘Tir bối cảnh trên toàn the giới và ở Việt Nam, có thé thấy nguy cơ xây ma sự cổ

tràn dầu trên toàn biển Đông sẽ gia tăng Theo thống kê hiện nay trên thé giới m«

năm có từ 2 đến trên 4 vụ tràn dầu lớn trên biển Những sự cố nổi bật có thể

tới là: năm 2010 Tập đoàn dầu khí BP của Anh đã để xảy ra sự cỗ trần dầu do nỗ

giản khoan Deepwater Horizon làm 4.9 trigu thủng dầu trần ra biển Tập đoàn

Chevron để xây ra sự cổ trăn dầu hồi thing 11/2011, khoảng 3.000 thing dầu đã

trần ra Đại Tây Dương Hu hết các sự cổ trin đầu trên biển đều là những thâmhọa mỗi trường nghiêm trọng i kẻm với những thiệt ai kin tế không lồ

Theo báo cáo của Bộ Tải nguyên và Môi trường (2008), từ năm 1997 đến nay,

đã xiy ra hơn 50 vụ trăn dẫu gây thiệt hại lớn vé hệ sinh thái và môi trường biển;

trong đó, có tới 77% sự cổ tran dầu trên hai phận nước ta nhưng chưa được bồi

thường hoặc đang trong quả trình giải quyết Hậu quả của sự 6 nhiễm này dẫn đến

xung đột lợi ch giữa các tổ chức, cá nhân và phát sinh tranh chấp môi trường, vấn

đề này đã được nhiều nước trên thể giới quan tâm và đưa ra những chế định luậtphíp

Các sự cố tràn dầu thường tác động đến môi trường trên quy mô rộng lớn Dầu.

loang trên mật nước ngăn chặn quả trình hoà tan 6 xy từ không khi vào nước, lâm

thay đối inh chất hoá, lý của nước, làm giảm cường độ nh sing mặt rồi thâm nhập

vào nước biển và từ đó làm thay đổi các quá trình quang hợp của các loài thực vật

Hầu hốt các loài chim biển, thủ biển bị ảnh hưởng bởi sự cổ trần dầu sẽ chết trừ khỉcó sự can thiệp của con người Cặn dẫu lắng xuống đáy biển làm ô nhiễm trim tích.

Trang 11

biển, để lại những hậu quả lâu dai, Vết dầu loang còn gây trở ngại cho vận tải biển,

du lịch và địch vụ giải tí

Các đối tượng chịu ảnh hưởng, tác động của dầu trần khá da dang và theo cơch phúc tạp, di hạn Nhiều thiệt bại vật chất ou 8 được xúc định bằng phươngtiện trực tiếp: rong khí, nhiều thiệt hại khác không thể xác định bằng các công cụnay Yêu cầu đặt ra trước mỗi sự cố tràn dầu là phải xác định được nguyên nhân,gắn trách nhiệm cho chủ thể gây trăn dẫu và tin hảnh dén bù hay bởi hường cho

những đối tượng bị tác động hay bị thiệt hại do các vụ tràn dầu đồ gây ra.

Đến nay, các nhà kinh tế môi trường thể giới đã nghiên cầu, áp dung thành

sông nhiều phương pháp khác nhau để có th lượng giá cúc thiệt hại do dầu trần gây

ra một cách ngày cảng tin cậy, xác thực và phù hợp hơn Các kết qua lượng giá thiệthại do sự cỗ mỗi trường gây ra là cơ sử quan trọng, không những cho việc nẵng caotrí thức, biểu biết kiến thức về kinh tế tdi nguyên và môi trường ma còn góp phần

tr khai việc xây dụng cơ chế, chính sách và thực thi các hoạt động quản lý tải

nguyên, bảo vệ môi trường và phát rin bên vũng.

Trên cơ sở những phân tích trên đây, tgiả đã lựa chon đề tai: “Nghién cứu:lượng giá thiệt hại kinh tễ tai nguyên môi trườngién do sự cổ dầu tràn tại Cửa

"Đại và Cù Lao Chàm” nhằm nghiên cứu lượng giá thiệt hại do sự cổ tràn dầu đối

với môi trường và hệ sinh thái vũng ven biển, áp dụng cụ thé cho khu vực Cửa Dai

và Cù Lao Chàm, góp phần củng cổ cơ sở lý luận và thực tiễn cho quán lý môi

trường, chủ động ứng phó, khắc phục và giảm thiểu thiệt hại từ sự cổ tran dẫu là rấtcẩn thiết

2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu của đề tài2.1 Mục tiêu chung

Phan tích, lượng gi thiệt hại từ những tác động môi trường, đặc biệt là tác động

<dén hệ sinh thai ven biển do trần dẫu gây ra tại khu vực Cù Lao Cham và Cửa Đại,

Trang 12

hai môi trường do 6 nhiễm dầu tại khu vực Củ Lao Chim, Cửa Đại

= Sử dung các số liệu liên quan, tiền bành ước tính thiệt hại kinh tế tải nguyên

và môi trường do đầu trin tại khu vực Củ Lao Chim, Cita Đại2.3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của để tải là lượng giá thiệt hại kinh tế tải nguyên và môitrường biển do dầu trin tạ Cửa Đại và Củ Lao Cham.

3 Cáchcận và phương pháp nghiên cứu

Nội dung của đ ti để cập đến một vẫn để tương đối môi và it 6 liệu, kết quả,

vi vay tác giả đã tham khảo nhiễu ti liệu, kết quả nghiên cứu, nh giá trên thể giới

đểút rà các phương phá nghiệ cứu phù hop cho Việt Nam Các số lig 1 thứ cấprit han chế về số lượng và chất lượng Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và nguồn.

lực, nghiên cứu vẫn thu thập và sử dụng nhiều dữ liệu thuộc loại nay.- Số iệu thứ cắp được thu thập từ nhiễu nguồn khác nhau như:

+ Số liệu điều tra của trường Đại học kinh té Đại Hoe Quốc Gia Hà Nội

+ Báo cáo ditra, khảo sát của Viện Tai nguyên và Môi trường biễn ;

m kiếm Cứu nạn,+ Dữ liệu của phòng Ứng phó sự cố trăn dẫu: Uy ban Quốc gia

+ Dữ liệu trong các báo cáo lượng giá tác động của các sự có tràn dầu quy mô.

trên thể giới:

+ Kết quả nghiên cứu khoa học của Tién sĩ Chủ Mạnh Trinh (Trung tâm

nghiên cứu và bảo tồn San hỗ tai Cũ Lao Chim) v8 tác động 6 nhiễm nói chung tối

và rừng ngập mặn tại Cửa Đại, Củ Lao Chim ;

+ Báo cáo về công tác khắc phục sự cố tràn dầu xảy ra trên vùng biển tinh

Quảng Nam thắng 1 năm 2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam ;

+ KẾ hoạch ứng phó sự cổ tràn đầu tinh Quảng Nam.

Bén cạnh dé tác giả cũng tham khảo nhiềat liệu, dn phẩm có liên quan đến luận

vin và tác động của tràn đầu, kinh tế ti nguyên và mỗi trường đồng thời ấy ý kiến các

chuyên gia, các nhà khoa họ rong lĩnh vực này để phục vụ cho nghiên cu.

Trang 13

CÔ DAU TRAN1.1 Téng quan về sự cổ trần đầu trên biển

LLL Khái niệm về sự cổ trần dầu

‘Theo Quyết định số 02/2013/QĐ/TTg ngày 14 tháng 01 năm 2013 của Thủ

tưởng Chính phủ về việc Ban hành quy chế hoạt động ứng phó sự cổ tràn đầu, sự cổ

tràn dầu được định nghĩa như sau:

Sự cố tràn dầu là hiện tượng dầu từ các phương tiện chứa, vận chuyển khácnhau, từ các công trình và các mô dẫu thoát ra ngoài môi trường tw nhiên do sự cỗ

kỹ thuật, thiên tai boặc do con người gây ra.

Trong dé "dẫu và các sin phẩm của dẫu” bao gm:

- Dầu thô: là đầu từ các mỏ đầu khai thác chưa qua ch biển.

= Dầu thành phẩm: là các loại dẫu đã qua chế biến như xăng, dầu hoa, dầu may

bay, đầu dieseel (DO), d

mazut (FO) và các loại dầu bôi trơn, bảo quản, lâm mát

- Các loại khácthai từ hoạt động của tau biển, tau sông, của các công.trình nổi hoặc từ súc rửa, sửa chữa ti

“Theo từ điễn bách khoa Wikipedia (2010):

“Trin dầu là sự giải phông hydrocarbon dầu mò ling vio mỗi trường do các

hoạt động của con người và gây ra ô nhiễm môi trường Thuật ngữ này thường đề

cập đến các vụ dầu trin xiy ra trong môi trường biển hoặc sông Diu cỏ thể bao

gằm nhiễu loại khác nhau từ dầu thô, các sản phẩm lọc dầu (như xăng hoặc dầu

diesel), bin chứa du của các tu, dầu thải hoặc chất thải dính dâu Diu cũng đượcgiải phóng vào môi trường do rồ rỉ tự nhiên tir các cấu trúc địa chất chứa dầu dướiđáy biển Hau hết các vụ ô nhiễm dầu do con người đều từ hoạt động trên mặt dat,

trội đặc biệt hướng về các hoạt động vận chuyển

Trang 14

Dựa vào các đặc điểm vị trí địa lý, môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội, hoạtđộng thục ế cho thấy nguy cơ trần dầu xây ra do các nguyễn nhân sau:

- Hoạt động sản xuất: Nhu edu tiêu thy nhiên liệu của các ngành kinh tẾ ngày

cing ting, đã đấy nhanh các hoạt động xuất nhập khẩu xăng dẫu, mỡ ring cáccảng, kho bãi, bin chứa, đường ống dẫn dẫu cũng như các phương tiện vận chuyển

xăng dâu.

+ Giao thông: Phát triển giao thông vận tải đường thuỷ đã làm tăng mật độ

taulthuyén a vào cảng và đến cíc gi khoan thăm dồ dẫu khí, trong các vùng nước

nội thuỷ Các phương tin vận ái chưa chấp hành đầy di cá

„ thiế

quy định và luật hang

hai quốc ế, Ngoài ra, một số ấu quá cũ, thiểu các trang thiết bị cần thiết, không bảo

dam an toàn hàng hải cũng là ngủ)nhân gâyạ tràn dầu,

- Hoạt động khai thác dầu khí: Việc mở rộng và phát triển các hoạt động khai

thác dầu khí cũng là một trong những nguyên nhân chính gay ra sự cổ tran dầu (đặc.

bit a ở các mong đâu)

~ Điều kiện tự nhiên: Điều kiện thời tiết không thuận lợi, thiên tai trong một số

trường hợp làm ting ri ro trần dẫu đối với các hoạt động thăm dé khai thắc dầu

khí, cũng như giao thông đường thuỷ:

~ Các hoạt động khác: cháy, nỗ, khủng bố do sự phá hoại của các phần tử xấu.

1.2 Ảnh hưởng của dầu tràn đến tài nguyên và môi trường biển

Trin dẫu là một loại sự cổ môi trường do thiên nhiên hoặc con người (do lỗi võ

ÿ hoặc cỗ ý) gây ra, Để đánh giá ảnh hưởng của dẫu trần đến ti nguyễn và môi

trường biển, dựa vào các ải liệu thu thập, các nghiên cứu trước đây, các tiêu chí và

thông số đánh giá ác động cũa đầu trần đến tải nguyên và mỗi trường biển được nêu

ở Bảng 1.1

Trang 15

TT | Các thông số OT Định nghĩaT_| Tiéu chi xc định ngun gle và chủng loại du

TẢ vị tí của đối Mượng gây ra sự cổ Wan đầu như tàu,

1 | Nguồn gốc dẫu tran Khai thác, mỏ dẫu,

Tả dẫu thô hay các sản phẩm của dẫu đầu đã được lọc2 | Chúng loại đầu tràn sạch

1| Tiền chỉxắc định các yeu tả mỗi trường Khi có sự cổ trần đầu

3 | Sống gió Cap độ sóng, gió tớ lượng)

Mực giao động của thủy tru tại Khu vực dự báo sẽ bị

4 | Thủy triều dla trăn ảnh hưởng (theo thủy triều khu vực)TH | Tiều chide định quy mô ảnh hưởng của sự cỗ tràn dẫn

: _ Tiện tích bị tác động: Quy mé không gian bị tác động.

| Vi tí và diện ích, độ phủ của | Độ phủ: Ty lệ giữa diện ch bị che phủ bởi đầu thô socác HST bị tác động, với điện tích tự nhiên hệ sinh thải, bãi cát biển.

TV | Tiều chỉxắc định ảnh hướng của đầu tràn dn mỗi trường xẵng của hệ nh thd

Lượng dầu trong nuốc cao hơn so với hàn lượng dẫu6 | Dầu trong nước trước khi sự có tràn đâu xây ra, quan trắc bằng mit các

vvét dầu loang và thu mẫu để phan tích

Lượng dầu trong trim tích cao hơn so với hàm lượng1 | Dẫn trong trim tích dầu tước khi sự cổ trăn đầu xảy ra, Quan trắc và lấy

mẫu phân

Tiêu chi xác định ảnh hưởng của dẫu tràn làm biển đổ

V | trong HST cấu trúc quan xã sinh vật

; oo Xác định số lượng các loài cỡ lớn như cả biển, hu hà bị

ạ | Số lương và thành phần loi | chết có thé quan tắc được Đêm ngay trên bãi triều vàsinh vật bị chết thu mẫu động vật đáy đề phntch

VI | Tiêu chi đánh giá tác động của tràn dầu dén nguén lợi hải sản/nuôi tring

Suy giảm sản lượng, thành | Xác định nhanh sản lượng đánh bat của dân khu vực9 | phan các nhóm hai sin đánh | trong thời kỳ dầu tràn Phỏng vấn dân địa phương.

Trang 16

ới nhau, tác động đến một mặt sẽ ảnh hưởng đến mặt còn lại

mặn bị chết do dầu bao bọc lấy các lỗ khí trên hệ rỄ thở của cây, độc 16 từ các thành.

phần hóa học có trong dầu phá hủy ming tế bảo trong các rễ lớp dưới bé mặt làm

suy yếu khả năng lọc muỗi của chúng, do vậy mà dong nước mặn thâm nhập được

vào trong cây những loài sinh vật sống diya vào rừng ngập mặn sẽ bị chết với số

lượng lớn do ảnh hưởng trực tiếp của đầu tin, sự mục nát nhanh chóng của cây rừng

làm cho nhiều loài sinh vật sống trên cảnh cây, trên tán hay bộ rễ của cây chết đi do

mắt nơi cư trả

+ Đến hệ sinh thái rạn san hô: Tác hại của dẫu tràn đến hệ sinh thái ran san hô

phụ thuộc nhiễu vào yếu tổ như khỏi lượng và chúng loại đầu trần, số lần bị nhiễmdầu, diện ích san hô bị tiếp xúc với dầu chủng loại và thời vụ sinh trưởng của sanhô, ảnh hướng lớn nhất của dầu là kim giảm khả năng sinh trưởng sinh sản và định.cư của quần xã san hô, làm thay đổi hoạt động cia các tẾ bào ming nhảy Khi sự

sống trên rạn san hô bị hủy diet, bản thân các rạn cũng có thể bị sóng ăn mòn, ngoài

ra rt nhiễu loại động thực vật biển khác ti ngụ trong rạn, khi mắt nơi cư trả là ran

san hô chúng có nhiều khả năng sẽ bị chết theo.

+ Đến hệ sinh thái thảm cỏ biển: Cũng như rạn san hô, thám cỏ biển cũng lànơi nuôi dưỡng cung cắp thúc ăn cho nhiề loại có giá tị kinh tế cao khi sự cổ trandầu xây ra vết dầu loang tổn tại lâu đài và tạo thành một rảo cản vật ý trên mặt nước.

ngăn cin sự quang hợp của cỏ biển.

+ Đến vùng ngập nước: Nhiễm dầu sẽ làm chết các loài sinh vật sinh sống

trong các hang hie tên bề mặt bãi ngập iễu làm chốt cây ngập mặn sẽ nguy hi

Trang 17

tồn tại ở đố ong nhiều năm, nếu gặp kỳ triều cường cao dẫu sẽ thâm nhập vào sâuphía trong bãi ngập triều và thời gian tôn tại của dầu ở đây sẽ lâu di hơn gây tác hi

tới cây cối cũng nh các loài chim kiếm ăn trú ngụ ở đây.

+ Đến sinh vật phù du: Tại vũng biển khơi những tác động cia dầu trăn tới“quần thể sinh vật phù du không rõ ring lắm vì ốc độ sinh trưởng rắt cao, khả ning

phân tán của các cá thé sự phân bố bất quy tắc của sinh vật nỗi cũng như khả năng.thâm nhập từ những ving không bị ảnh hưởng tới lâm trung hoa số lượng bị thiệt hại

do dầu trong thời gan ngắn,

+ Đến sinh vật diy: Ở khu vực ven bờ có rit nhiều động vật như tôm, cua, ti,

sổ, vem và một vải loài rong tảo biển (như tảo bạ) cổ giá trị kinh tế dang được khai

thác, sự cỗ trim dầu trên b8 mặt t gây tác hại tới quần th sinh vật đáy ở vùng biểnngoài khơi, uy nhiền ở ving nước nông các hạt dầu có thể di chuyển xuống đáy do

đó mà lại gây tác hại dầu đọng lại trong lớp trằm tích có thẻ tồn tại vài năm ở mộttiêu vũng tuy không gây chết nhưng cũng gây độc hai đến các loi có giá trị kinh tế

+ Đẫn nguồn lợi tôm cá: Nguồn lợi tôm cá có thé sẽ bị suy giảm ngay sau sự cỗ

trần dẫu do chúng bị chết tuy nhiên chưa có ghỉ nhận nào về thiệt hạ đáng kể của dẫu

trần đối với các quần thể trưởng thành vì chúng có khả năng di chuyển ra xa nơi bị ô

nhiễm thậm chí cả trong trường hợp tring cá ấu trùng cá con bị chết do dầu thìnguồn lợi cũng không vi thé mã bị cạn kiệt ma sẽ phục hồi nhanh chồng, các consống sót sẽ có cơ hội trường thành hon,

+ Đến trứng cả con: Ở các nước ving nhiệt đối nồi chung cả dé quanh năm, khixảy ma sự cổ trần dầu có thể một số lượng lớn ting cá cá con sẽ bị thối, bị chếtnhưng do cũng không gây ảnh hưởng đáng kể đến số lượng cá lớ „ có 18 do lượng,

trứng cá, cá con là quá nhiều cá sống sốt thường khỏe hơn thích nghỉ tốt hơn lạinhiều thức ăn hơn nên có nhiều khả năng trở thành cá trưởng thành.

+ Đến quần thé chim biển: Các loài chim biển thưởng tập trung rất đông tạivũng ven ber trong các bãi ngập triéu, các khu rừng ngập mặn để sinh sống, sinh sản.

nuôi con à đối tượng đặc iệt dễ bị tổn thương do tác hại của dẫu rản, Dầu có thé

Trang 18

+ Đến một số loài động vật khác ở biển: Phin lớn các loài động vật biết bơi ở

biển như mực, rùa, cá voi, cá heo có khả năng di chuyển rất cao và hiểm khi bị

ảnh hưởng ở vũng ngoài khơi ngay cả khi có sự cổ tran đầu lớn xảy ra Tuy nhiền ở

vùng ven bờ một vải loài động vật có vú như sư tử biển hay các loải bò sát như ria

số th bị tôn thương do những tic động bit lợi của dẫu

(eu Theo Báo cáo Bán đỗ nhạy cân môi trường dường bồ th Quảng Ninh)

1.2.2 Tác động kinh tế

Sự cổ trin đầu xây ra sẽ tác động rất lớn đến các hoạt động kinh , ey thể:

+ Dến ngành khai thie du lịch: Ô nhĩ

biến 1a một thực tổ thường gặp lâm cản ở tới nhiều hoạt động vui chi, giã tr,

do sự cổ trn dẫu ở các khu nghĩ ven

nghỉ đường gây thiệt hại trực tiếp tới lợi ích kinh tế của ngành dịch vụ du lịch, VỀ

lâu di ngay cả sau khi đã xử í 6 nhiễm sức hip dẫn của các khu nghỉ đó cũng giảm

sút đáng kể,

ánh bắt cá

+ Đến nel ai môi trồng hii sản: Đánh bắt hãi sản sẽ i ít thiệthại hơn so với mui trồng, qua nhi thống kẻ sản lượng đánh bắt hải sin đều giảm đirõ rệt sau mỗi sự cổ tràn dầu mà nguyên nhân do các loài bị chết do nhiễm bản bởi dầu.hay ching di chuyén ra xa nơi có sự cỗ trúng và ấu trùng bị hay hoại, tuy nhiên ác ảnh

hưởng này đều không mang tính lâu dài, các khu vực nuôi trồng thủy sản các lồng nuôi

số đình lại cổ nhiều khả năng chịu rủ ro hơn do dẫu trin bám vào các dung cự nuôi

trồng là nguồn ô nhiễm âu di với các loài mudi trồng,

+ Đến hoạt động giao thông cảng biển: Hoạt động vận tải biển, hoạt động cảng,biển cũng sẽ bị ảnh hưởng nhất định trong trường hợp sự cố tràn đầu xây ra trongphạm vi cảng hay luồng tàu vào cảng Các biện pháp xử lý ô nhiễm như tha phao nỗi

‘quay dầu sẽ phẫn nào gây khó khăn chậm trễ cho các hoạt động nêu trên (Ngưởn TheoBiio cáo Bản dé nhạy cảm môi trường đường bo tỉnh Quảng Ninh)

Trang 19

‘cao nhất từ các sự 6 trần dẫu vì chủ yéu sống bằng kinh tẾ biển Nước sinh hoạt

‘lia người dan là nước ngọt lấy từ nguồn nước ngằm hoặc

phương Hau hết người din sống chủ yếu bằng nghề đánh bit, mi trồng và chếbiến thủy sản cũng như các dich vụ đi kẻm (Cung cấp ngư cụ, xăng dẫu, nước,đá ) Khi có sự có tràn dau xảy ra sẽ ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của người dân.

lôm bị cl

do không thể ra khơi đánh bất hoặc nguồn lợi cá

"Nhiều bai biển đẹp, thậm chi 13 các danh lam, di tích lịch sử bị mắt hình ảnh.

do én dẫu, gây ảnh hưởng không nhỏ đến gi tr văn hod dia phương1.3Co sở lý luận chung vỀ tu

Lượng giá thiệt hại kinh

ng giá thiệt hại môi trường.

do 6 nhiễm hay sự cỗ môi trường cũng chính làvie lượng giá giá tị kinh tế của các hàng hoá, dich vụ môi trường bị suy giảm (mắtđi) do chịu tác động của 6 nhiễm hay sự cô môi trường đó (Theo báo cáo khoa học

DHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 239.252)

1.3.1 Khái nệm về giá trị knh tế

Giá trị kinh tế của một tải sản tự nhiên hay nhân tạo hoặc dịch vụ/chức năng.

mà tải sản đó cung cấp à tổng lợi ich hiện ti và tương li của tải sin đó (hoặc dịch

vụ/chức năng của nó) Tuy nhiên, nhiều hàng hoá và dich vụ nói trên không được.

trao đối, mua bản trong nên kinh t thị trường (không cổ gid) Giá tử kin tế có thểđược dùng để nhận dạng và do lường giá trị Mặc dù nhiều loại giá trị khác cũng rắtquan trọng nhưng gi t kinh tế thường được cân nhắc nhiều nhất khi đưa ra các lựa

chon về kinh t ign quan đến sự đánh đổi trong việc phân bổ nguồn tài nguyên.

Tổng giá tị kinh tế (TEV: Total Economie Value) là khái niệm được xây dựng

trên cơ sở nhìn nhận một cách toàn diệngiá tị hằng hoá môi tường ma sự nhìn

nhận đó không chỉ bao gồm những giá trị trực tiếp có thé lượng hoá được ma còn cả.những giá ti giản tiếp - những giá tỉ ấn khỏ nhìn thấy nhưng lạ rất có ÿ nghĩa về

mặt kinh tế xã hội.

Trang 20

cho rằng:

Tổnggiimj = Giámisừdụng + Giá tị tổn ti

(trực tiếp và gián tiếp) (tiêu dùng của người khác.

và giữ gin cho thể hệ tương lai)

Theo Tom Tietenberg: TEV = UV + OV + NUV

Trong đó: (UV là giá trị sử dụng

(OV i giá tị tu chọn

NUY là giá tị không sử dụng

& học môi trường đã làm được rit nhiễ

Nhu vậy, các nhà kinh khi phân loại

giá trị inh tẾ trong mỗi quan hệ của chúng với môi trường thiên nhign Tuy vấn để

thuật ngữ vẫn chưa được thống nhất hoàn toàn, nhưng nhìn chung họ đều dựa trêncơ sở sự tương tác giữa con người (người định ra giá trị) và môi trường (vật được

anh giá) Theo nguyên tắc, để đo lường TEV các nhà kinh tế học bắt đầu bằng việc

phân biệt giữa giá trị sử dung va giá trị không sử dụng, và TEV đã được khái quáthoá bằng công thức sau:

TEV = UV + NUV = (DUV + IUV + OV) + (BV + EXV),

i i

cw) cmv)

‘ 1 í 1DUV) [ipuvi [ov | (av) (ev)

Hình 1.1: Sơ đổ TEV

Trong đó: - TEV (Total economie values) là tổng giá trị kinh tế.= UV (Use values) là giá trì sử dụng

~ DUV (Direct use values) là giá trị sử dụng trực tiếp.

= UV (Indirect use values) là giá trị sử đụng gián= OV Option values) là gi trị ty chọn

~ NUV (Nonuse values) là gi tri phi sử dung

= BV (Bequest values) la gi tr tuỷ thuộc hay giá tr để lại

Trang 21

trị siz dung hình thành từ việc thực sự sử dung môi trường, trên thực tếnó bao gồm:

+ Giá trị sử dụng trục tp là các sản phẩm hàng hoá, dich vụ trực tiếp cũng

sắp ma chúng ta có th tính được về giá cả và khỗi lượng trên thị trường,

+ Giá tị sứ dụng gián tiếp là những git chi yéu dựa trên chúc năng cia

sinh thái, có ý nghĩa về mặt sinh thái và môi trường, hay nói cách khác đây là các

chức năng môi trường cơ bản gián tip hỗ ợ cho hoạt động kinh tế và và li ich

của mọi người

+ Giá trị tuỳ chọn là lượng mà mỗi cá nhân sẵn sàng chỉ trả để bảo tồn nguồn

lực hoặc sử dụng một phn nguồn lực đó cho tương lai Đây la gi trì do nhận thức,

lựa chọn của con người đặt ra trong hệ sinh thái Gitrì này không có tính thông

nhất chung và cũng phải được tính về mặt tiền tệ theo tính chất lựa chọn của nó.“Tuy nhiên trong một số trường hợp ranh giới giữa giá tr 8 chon và giá tị khôngsử dụng là Không rõ rằng.

= Giá trị phi sử dụng: Là những giá trị thường nằm trong tiềm thức của ngườiinh giá về nó nhưng lạ không có chỗ đứng trên thị trường (không có giá thị tường)"Đây chính là vin đề phúc tạp nhất trong kinh tế học môi trường mã người ta cho rằngcẩn phải có những cách đánh giá tích cực để phục vụ cho việc hoạch định chính sách.

Hiện nay các nhà kinh tế học môi trường đã đưa ra quan điểm cho rằng có hai gi tị cơ

bản thuộc nhóm này Giá trị không sử dụng bao gdm:

+ Giá trị tuỳ thuộc (giá trị để lại): phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong một hàm

nhiều biến và có thể có sự thay đổi trên cơ sở phát hiện của khoa học cũng như nhậnthức của con người

+ Giá tị tẫn tại: xuất phát từ nhận thức của con người về ải nguyễn và môi

trường ma người ta cho rằng sự tổn tại của một cá thể hay một giống loài nào đó có

ý nghĩa về mặt kinh tế không chỉ trước mắt mà kể cả lâu dai buộc người ta phải duy

giống loài đồ bằng mọi giá

"Như vậy, trong gi tri của một hệ sinh thi ngoài những giá trị trự tiếp và giá

tr gián tiếp cổ thể nhìn thấy thì đối với giá tị tuy chọn, giá tr tỷ thuộc và giá tị

ch nhìn nhận hệ

tổn tại đôi hỏi chúng ta phải có những c: sức nhạy cảm và linh

Trang 22

hoạt, phụ thuộc vio ý nghĩa của những giá ti này đối ví dBi với hoạt

động kinh tế Đó là ly do các nha kinh tế học môi trường không ngừng hoàn thiện

vẻ phương pháp luận và phương pháp tiếp cận để nhìn một cách toàn diện TEV của.một khu rùng, một hệ sinh thi, Từ đồ tr vẫn chính xác cho các nhà hoạch địnhchính sách phương án sử dụng hợp l

Ly thuyết về lượng giá kinh tễ dựa trên sự ưa thích và lựa chọn cá nhân Moi

người thường biể lộ sự a thích của mình thông qua việc đưa ra những lựa chọn vàảnh đối với sự rùng buộc v thu nhập hoặc thôi gian

13.2 Mục dich cia lượng giá kành tễ môi trường

Mục dich của lượng giá hàng hoá mỗi trường (EEV) là nhằm tăng cường mỗiliên kết giữa môi trường và kinh tế Trước đây nêu kinh tỄ và môi trường được xemlà tách biệt, riêng rẽ thi giờ đây, chúng đường như có mồi quan hệ qua lại khá chặt

chẽ với nhau Phátin bền vững về sinh thi đòi hỏi phải có sự ling ghép các vin

<8 về môi trường, kinh té và xã hội Việc áp dụng lượng giá kính t cho các ti sảnmôi trường thông qua các kỹ thuật kinh tế khác nhau là một trong những cách thức.

nhằm tăng cường việc ling ghép này.

Lượng giá các giá tri môi trường (thé hiện bằng đơn vị tit tệ) có thể được sửdụng nhằm:

+ Lập luận và quyết định phân bổ nguồn tài chính công cho việc bảo tồn, dự

trữ hoặc phục hồi môi trường,

+ So sánh lợi ích của cc dự ân thay thé được đề xuất

+ Tối đa hoá lợi ch môi trường trên một đồng chỉ phí

1.4 Sơ lược các phương pháp lượng giá thiệt hại kinh tế các giá trị sinh thái —môi trường do ảnh hưởng của đầu tràn

TALI Cúc phương pháp do lường thệt hại đốt vái giá tr sử dạng trực tiếp cia tải

nguyên và moi trường.

Giống như những hang hoá va dịch vụ thông thường, tải sản môi trường cũng.

có thể bị khẩu hao do những tác động từ tự aln hoặc con người, vi dụ 6 nhiễm

hay suy thoái môi trường Khi xảy ra ô nhiễm/suy thoái môi trường những nhóm giá.

tr của môi trường bị suy giảm so với thời điểm trước khi xảy ra ô nhiễm suy thoái

và lợi ích thu về từ việc tiêu dùng hing hoá môi trường của xã hội cũng sẽ suy

Trang 23

giảm Cúc nhà kinh tế đã xây dựng các mô hình lý thuyết và những kỹ thuật thựcnghiệm để lượng giá sự suy giảm của các lợi ich này (chi phí do 6 nhiễm/suy thoáigây a) để từ đồ đỀ xuất các nhóm công cụ chính sich, các cách tiẾp cân quản ý, sử

‘dung tai nguyên hiệu quả, bền vững hơn nhằm mang lại lợi ích lâu đài cho cộng

đồng, Cho đến nay, các quốc gia trên th giới đã áp dụng rit nhiều các kỹ thuật khácnhau nhằm xác định mức độ thiệt hai kinh tế của môi trường khi xảy ra suy thoi, sự

cố, tuy nhiên, việc lựa chọn các kỹ thuật, qui trình tùy thuộc vào từng điều kiện cụ.

thể của từng nước và ng trường hợp, đồng thôi bị giới hạn bôi các yếu tổ Khác

như cơ sở dữ liệu về các hệ sinh thái, điều kiện tự nhiên, các nhóm đổi tượng, phạm.vi và thời gian tính toán.

Cho đến nay, chưa có một phương pháp nảo được xác định là áp dụng cụ thé

4 trần dẫu Sự cỗ tràn dầu được coi là một dạng cụlượng giá thiệt hại của sự

thể của ô nhiễm, suy thoái môi tường vì vậy khung các phương pháp chung sẽvin được áp dụng để lượng gi thiệt hại này.

Dixon (1996) đưa ra bảng các phương pháp lượng giá trơng ứng với các giátrị của lài nguyên/môi trường được nêu trong Bảng 1.2.

Bảng 1.2: Các phương pháp lượng giá giá trị tài nguyên/môi trường,Phương pháp lượng giáGia tí sử đụng trực tiếp (hàng hồn: Phương phíp giá thi trường

tir hệ sinh thi) Phương pháp chỉ phí du lịch

Phương pháp chỉ phí năng suấtPhương pháp chỉ phí súc khỏe/y tế

Giá trị sử dụng gián tiếp (địch vụ: Phương pháp chi phí thay thể

feta hệ sinh thái) Phương pháp chỉ phí phòng ngừa/giám nhẹPhương pháp chỉ phí thiệt hại tránh được

Trang 24

Bén cạnh cách tiếp cận tổng giá trị kinh tế, WB (World Bank) lại chia các loại

phương pháp lượng giá thiệt hại do 6 nk ,, suy thoái môi trường thành hai loại:

phương pháp đựa trên hàm sản xuất và phương pháp dựa trên hành vỉ của cơn người

được nêu trong Bang 1.3

Bảng 1.3: Các phương pháp lượng giá giá trị tải nguyên môi trường theo WB.

“Thay doi trong hành vi con người

xuất khỏe con người | Ủthíthbộclộ [Ua thích tuyên bố(Revealed) (Stated)Phương phi thay Phong phap von Phuong phap gia Phurong php dn

đổi trong ning suất Eonngười udm thụ giá ngẫu nhiên

Phương pháp chỉương phíp chỉ

hi yté

"hương pháp chi phíph co hội pong ngta/giam nhẹ

Phương phíp chỉ Tương phíp ch phi

phí thay thể ich

NeuBn: World Bank (2005)Trong nội dung này, tác gid nêu tom tắt các phương pháp lượng giá và ưu.nhược điểm của từng phương pháp tương ứng

1.4.1.1 Phương pháp gid thị trưởng (Makert Price Method)

Khái niém: Phương pháp giá thi trường là phương pháp ước lượng giá t

kinh t của các sin phẩm và dich vụ hệ sinh thất được trao đổi, buôn bán trên thị

trường, cụ thể là lượng giá sự thay đổi rong số lượng hoặc chất lượng của hàng

hoá, dich vụ đó Phương pháp này được sử dụng để do lường giá tị sử dụng trực.

tiếp, đặc biệt là các sản phim, hàng hoá hệ sinh thái

Uie điềm: Đây là phương pháp đơn giản, dễ hiểu nhất để xác định giá ti các

hàng hoá của hệ sinh thái dựa vào giá thị trường của chúng Phương pháp này phản.

ánh người dân sẽ sẵn lòng chỉ trả bao nhiêu cho các sản phẩm từ hệ sinh thái đượcmua bán trên thị trường.

“Thu thập dữ liệu vẻ giá thị trường, lượng mua, bán và chỉ phí tương đối đơn giản.

Trang 25

Phương pháp này sử dụng các kỹ thuật kinh tế có thể chấp nhận được

huge điềm: Phương pháp này khó áp dụng với các hàng hoá từ hệ sinh tháido nhiều loại trong s6 chúng không cổ thị trường.

Mat khác, giá trên thị trường thường bi bóp méo do thuế, trợ cấp, độc quyền.thông tin không hoàn hảo và nhiều loại thất bại thị trường khác, do vậy nó không.

phân ánh giá tỉ thực của các sản phẩm hệ sinh thái

Can phải xem xét các biến ngoại sinh tác động đến lên mức giá.

Phương pháp này thường không khẩu trừ đi gi thi trường của các nguồn tài

nguyên khác được sử dụng để đưa các sản phẩm, dich vụ hệ sinh thai ới thị trưởng14.1.2 Phương pháp chỉ phí đụ lịch Travel Cost Merhod~ TCM)

Khái niệm: Phương pháp chỉ phí da lịch là phương pháp vỀ sự lựa chọn ngằmcó thể ding để ước lượng đường cầu đối với các nơi vui chơi giải trí và từ đó đánh.

giá giá tị cho các cảnh quan này.

Phương pháp nay có thé dùng để đánh giá lợi ích hay chỉ phí kinh tế mà có.

nguyên nhân từ:

+ Những thay dồi trong chỉ phí tham quan địa điểm giải+ Phá bỏ một địa điểm giải trí hiện hành.

+ Cö thêm một địa điểm giải tí mối

+ Những thay đồi trong chất lượng môi trường ở địa điểm giải trí

Phương pháp này dựa trên cơ sở thực tiễn là những nơi, địa điểm có chất

lượng moi trường tốt thường là những nơi thu hút khách du lịch

Vir điển: Đây là phương pháp lược chấp nhận về mặt lý (huyết cũng nhưthực tiễn Về lý luận, dựa trên mô hình kinh tế truyền thống đã có để xây dụng dùnó chưa hoàn hao nhưng cũng đảm bảo được sự đồng thuận của các nhà kinh tế VỀ.thực tiễn, nó hoàn toàn phù hợp ở chỗ mỗi quan hệ giữa chit lượng hing hoá môi

trường với chấp nhận chỉ phí đ hưởng thụ gi trị hằng hos của khách du lịch,

Trang 26

huồng giá thay)

Xem xét trên góc độ kinh tế phương pháp chỉ phí du lịch cho chúng ta một

sinh nhìn nhận kương đối dễ higw, để iếp cận

Những cuộc điều tra phỏng vin ở địa điểm thường cho quy mô mẫu lớn vi

khách du lịch thường hứng thú khi được phỏng vấn Các kết quả thu được cũngtương đối dễ dâng dé gii thích và chứng mình.

Nếu công việc điều tra, phòng vấn khách quan và đúng quy trình thì kết quả.

mang li phục vụ tốt cho công tác chính

Nhược điểm: Trong thực tế cô thể xảy ra trường hợp có những du khách choring vị tri đánh giá rất có ý nghĩa với họ Do vậy, thay vi thường xuyên đến họ mualuôn nhà gin vị tí đó để ở Trong trường hợp đó việc xác lập cự ly phải được xem xét

vủ tính toán lại.

Cũng có trường hợp khi chúng ta điều ra gặp phải những đổi tượng không

phải bo chỉ phí (hưởng xây ra ở những vị trí gin với địa bàn cư trú) nhưng lại đánh.

giá rit cao chất lượng môi trường ở đó, Như vậy, không thể định giá môi trườngbằng phương pháp chỉ phí du lich ma phải sử dụng phương pháp khác

Phương pháp này chỉ sử đụng ở những nơi có khách du lịch, những nơi khôngsố khách du ich thì chúng ta phải sử dụng phương pháp khác

1.4.1.3 Phương pháp thay đổi năng suất (Productivity Change Method)

Khái niệm: Phương pháp này được phát triển dựa trên phương pháp phân tích

chỉ phí «lợi ich truyền thống, coi sự thay đổi trong năng suit là cơ sử đ lường giátị, Phương pháp này sử dụng gi thị trường (không bị bop méo) cho đầu vào và

ra trong sản xuất để lượng giá những thay dỗi vật lý trong quá tình này.

Vir diém: Đây là phương pháp lượng gi các ác động ít gây tranh cấi nhất sơ

với các phương pháp khác Cơ sở áp dụng phương pháp này khá đơn giản, có thể dễ

‘dang giải thích và chứng minh được.

Trang 27

Phương pháp nay khá đơn giản vì sử dung giá thị trường để đo lường tên thất

trong sản xuất hoặc chi phí đầu vào gia ting.

Do dữ liệu không khó thu thập

Nhueye điểm: Sử dung giá thị trường có thể đem lại kết quả sai do sự can thiệp,

phương pháp này không tốn chỉ phí.

của chính phủ gây bóp méo thị rường như thế, tr cấp, ảo hộ nhập khẩu hoặc do

độc quyền.

Trong nhiễu trường hợp, sự thay đổi wong sản xuất không di lớn để biến đổi

giá thị trường, Tuy nhiên, hi sự hay đội đồdù lớn thì việc giá thị trường thay

46i sẽ làm phân ích khó khăn hơn Điễu này có thé xảy ra khi một tý lệ lớn nguồn

È của sự biến đổi chất

cung của một nước lại có được tir vùng chịu ảnh hướng nặng.

lượng môi trường Trong trưởng hợp này, giá thị trường cin được điều chỉnh đểphân ánh giá dự đoán khi không có sự thay đổi môi trường.

Phương pháp này sử dụng giá thị trường nên thưởng chỉ phản ánh được giá trị

sử dụng mà không tính được các giá trị phi sử dụng như giá rịtuỷ thuộc, giá trị tn

tại hay giá trị lựa chọn.

1.4.1.4 Phương pháp chi phí sức khoẻ (Cost of Mness)

Khái niệm: Phương pháp chỉ phí sức khoẻ thường được sử dụng để lượng giá

chỉ phí của bệnh tt do ô nhiễm môi trường gây ra Giống với phương pháp thay đổi

năng suất, phương pháp này dựa trên hàm thiệt hại cơ bản Trong phương pháp

chỉ phí sức khoẻ, him thiệt ai ign kết giữa mức độ 6 nhiễm với mức độ tác động

lên sức khoẻ.

Các nghiên cứu chỉ phí sức khỏe thưởng đo lường các sánh nặng kinh té do

bệnh tật gây ra và ước lượng khoản tiết kiệm lớn nhất thu được do loại trừ được.

một loại bệnh nhất định, Nhiều nghiên cứu cung cấp thông tin đầu vào cho các

chính sách sức khỏe cộng đồng do chúng đỀ cập tới phạm vì ảnh hưởng của bệnh tt4với xã hội

Ui điểm: Phương pháp chỉ phí sức khỏe bỏ qua sự ưa thích sức khỏe hơn

bệnh tật của cá nhân bị tác động, mà với sự ưa thích này cá nhân sẵn lòng chỉtrả Phương pháp này cũng giá định rằng các cá nhân điều tị bệnh khi có tác

Trang 28

động từ bên ngoài và ho không có biện pháp phòng ngừa nào, đồng thời bỏ qua

chí phí tự điều trị để giảm rủi ro bệnh tật Ngoài ra, phương pháp này còn loại trừnhững tổn thất phi thị trường do bệnh tật sây ra như đau đồn và sự chịu đựng của

người bệnh và người nhà, hoặc sự hạn chế đổi với các hoạt động khác ngoài công việc.

1.4.2 Cúc phương pháp do lường thiậ hại đối với giá trị sử dụng giản tp của tài

nguyên và moi trường.

1.4.2.1 Phương pháp chi phí thay thé (Replacement Cost Method)

Khái niện: Phương pháp chỉ phí thay thể ước lượng giá trị của các địch vụ hệ

sinh thai như là chỉ phí thay thé chúng với hàng hoá và dịch vụ do con người tạo ra

Vi dụ, giá trị của một vùng đất ngập nước hoạt động như một vùng hỗ tự nhiên có.

thể được ước lượng bằng chỉ phí xây dựng và hoạt động của một hỗ nhân tạo có

chức năng tương tr

ĐỂ đảnh giá xem có nên thay thé các dịch vụ sinh thai đó không bằng cách

so sánh chỉ phí thay thé hệ sinh thái với lợi ích ước lượng được từ hệ sinh thái này

một cách đơn giản nhất và tin ít chỉ phí nhất

Ui điểm: Phương pháp này đặc biệt hữu ích cho việc lượng giá các dịch vụ

ảnh thái và có những ưu điểm nhất định là khá đơn giản trong ứng dung vàphân tích do không yêu cẩu phải sử dụng điều tra cụ thé hay phân tích phức tạp, có

thể dùng đễ định giá các lợi ích sử dụng gi tiếp khi không có số iệu về sinh thấi

đỗ dinh giá các chức năng gây hạ.

[Nhe diém: Phuong pháp này là thường khó tim được chính xác những thay

thế cho hàng hoá và dich vụ mỗi trường đễ cung cấp mức lợi ích tương đương

Nếu các cơ sở vật chất do con người tạo ra mang lại một mức dịch vụ thấp hon

(hoe cao hơn) thì giá tị của dich vụ hộ sinh thi sẽ bị đánh giá thấp (boặc cao).Phương pháp chỉ phí thay thé không đưa ra những các đo lường giá tri kinh tế

một cách thật sự chính xác.

Phương pháp này không dựa vào sở thích của con người đối với hàng hoá và

dịch vụ được đánh giá Thay vào đó, phương pháp này giả tiết ring nếu con người

chỉ trả để thay thé một dich vụ hệ sinh thấi mắt đi thì dich vụ đồ phải đáng giá ít

Trang 29

nhất bằng chi phí thay thé, Vi vay, phương pháp này được đánh giá cao nhất wong

trường hợp có những chi phí thay thé nào đã từng hoặc sắp được thực hiện Xácđịnh các lựa chọn thay thé mang tính khả thi về mặt kỹ thuật nhưng lại không được

chấp nhận về mặt xã hội hay kinh tế có thể dẫn đến kết quả ước lượng cao hơn so

với giá trì của hệ sinh thấi

1.4.2.2 Phương pháp chi phí thiệt hại tránh được (Damage Cost Avoided Method)

Khái niệm: Các hệ sinh thái thông thường bảo vệ các tài sản có giá trị kinh tế

khác của con người Piương pháp chỉ phí thiệt hại tránh được sử dụng các giá

trị của tài sản được bảo vệ hoặc những chỉ phí cho các hoạt động nhằm tránh.

những thiệt hại đó nhằm đo lưỡng lợi ích của hệ sinh thái

Để đánh giá xem có nên khôi phục, giữ gìn các dịch vụ sinh thái đó không,bà 1g cách so sánh chỉ phí thiệt hại do mắt hệ sinh thái với lợi ích ước lượng đượctir việc xây dựng, giữ gìn đó một cách đơn giản

Uv điểm: Phương pháp chi phí thiệt hai tránh được đặc biệt hữu dụng trong

việc đánh giá hệ sinh thấi mang lại chức năng bio vệ tự nhiên Phương pháp này có

thể giải quyết những thigt hại có thể tránh được do 6 nhiễm và rủi rõ trong tự nhiên

(Qi những tác động ngoại ứng thông thường)

Nhwac điểm: Một nhược diém của phương pháp này là hầu hết các trườnghợp ước lượng những tiệt bại tránh được vẫn còn mang tính giả thuyết, Cáctrường hợp này đều dựa vào việc dr đoán cái gì sẽ xây ra khi các dich vụ mà hệsinh thái cung cấp sẽ bị suy giảm Thậm chí khi việc đánh giá dựa vào các dữ liệuthực tế thì khi các thệt hại xảy ra cũng rất khó để iên hệ những thiệt hại này với

những thay đổi tong tinh trang của hệ sinh thái hoặc để chắc chắn rong việc xác

định các tác động sẽ xây ra nếu các dich vụ của hệ nh thi bị suy giảm Phương

pháp chỉ ph thiệt hại tránh được là một cách tiếp cận không quá phức tạp để ước

lượng giá trị bảo vệ tự nhiên của các dịch vụ hệ sinh thái.

Trang 30

1.4.23 Phương phip phân tích noi cự tri tương đương (Habitat EquivalencyAnalysis- HEA)

Khái niện: HEA là một phương pháp được sử dụng để do mức khôi phục đền

bù cho những mắt mát của các dich vụ sinh thái Phương pháp này đòi hỏi các dự.

ấn khôi phục đền bù đều phải mang lạ ce dich vụ thay thé sao cho tổng giá tịkinh it nhất cũng bằng tổng giá trị kinh tẾ của các dich vụ bị mắt đi Điều này cónghĩa là qui mô của dự án khôi phục đền bù phải đủ để bù đắp lại những giá trị củacác dịch vụ bị mắt đi.

Mục đích của phương pháp là xác định lượng (diện tích) cần khôi phục để

dat được trang thái cân bằng như ban đầu khi chưa có sự cổ xảy ra

Ui điểm: Đây là một phương pháp tổng hợp, có thể 4p dụng với những

trường hợp khác nhau Đã có nhiều nhà khoa học áp dụng phương pháp này để

Khôi phục cò biển (Fonseca 2000), dim Ky ngập mặn (Penn và Tomasi 2002),

Nhuge điểm: Theo Dunford và đồng nghiệp (2004) đã chi ra ring những giảthiết ban đầu không thể đạt được, nghĩa là các mỗi trường bi tổn hại và mỗi

trường được khôi phục sẽ sản sinh ra cùng một lượng và chất các dịch vụ sinh thái

giống nhau, sự cân bằng tong giá t của các dich vụ hệ sinh thai và các giá tị của

hệ sinh thi là không đổi và giá tị thực tế của các dich vụ đó vẫn giữ nguyên không

thay đổi trong mọi thời gian Giả thiết thứ nhất nhắn mạnh tim quan trong về sựhiểu biết về vị tỉ cảnh quan của khu vue bị thiệt hại với khu vực được khôi phục

cũng như những hiểu biết vị tí đó đóng góp như thé nào vào khả năng cung cấp

sắc dich vụ của nơi cư trú Điễu này khó có thể đảm bảo được.

Một hạn chế khác nữa của phương pháp này là những thay thé dịch vụ đổi

dịch vụ Phương pháp này thường hoặc không thực tễ để thay thé các dich vụ đãiit hoặc mong muốn tạo ra một sự khôi phục lớn (to ra các dịch vụ mà con ngườisẵn đến nhưng không phải tr tên) để dat được những vẫn để lớn hơn trong khôi

phục hệ sinh thái

Trang 31

1.4.2.4 Phương pháp gid theo hưởng thu (Hedonic Pricing Method)

Khái niệm: Phương pháp giá theo hưởng thy được sử dụng để đo lường gid

tr kinh tế của dịch vụ sinh thất hoặc môi trang mà được phản ánh trực tiếp qua

giá thị trường Phương pháp này thường được sử dung trong việc định giá nhà đất.

Phương pháp này thường sử đụng để do lường chi phí và lợi ích như

Chất lượng môi tưởng, bao gằm ô nhiễm không ki, ô nhiễm nước hay tiếng ồn.

Các đặc tính môi trường, như giá trị cảnh quan, trạng thái của địa điểm giải trí

(không gian và thời gian)

Uie điểm: Điểm mạnh chính của phương pháp này là có thể do lường giá tị

cđựa vào các lựa chọn thực té

Việc tìm kiếm thông tin về thị trường bắt động sản là hiệu quả, bởi vậy những

thông tin này biể th tốt giá trì

Thực chất đây là phương pháp dựa trên cơ sở giá thị trường tuy nhiễn người ta

phải căn cử vào một hàng hóa nào đó mà hàng hóa này có sự liên quan đến giá trịdịch vụ mỗi trường để từ đó người ta bóc tích giá của chất lượng mỗi trường kết

hợp trong hàng hóa môi trường, về mặt thực tiễn dễ dàng chấp nhận được.

Nhuge điềm: Phương pháp này chỉ sử dụng được ở những nơi mà giá hàng hóa

thông thường chứa đựng các yếu tổ môi trường Phương pháp này chỉ tốt cho định

giá đất

Trong trường hợp néu sử dụng giá nhà, giả đất đ thay th th thị trường bắt‘dong sản cũng như việc bóc tách có nhiều phức tạp Trong cấu thành của giá hàng hóathông thường đó bao cằm nhiễu yêu tổ khác nhau mà môi trường chỉ là một yêu 1.43 Cúc phương pháp đo lường thiệt thai đi với giá tri phi sử dựng của tài

nguyên ~ mỗi trường

1.4.3.1 Phương pháp đình giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method - CVM)

Khái niệm: Đánh giá ngẫu nhiên (tên gốc là Contingent Valuation ~ CV) hay

Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM)thương pháp được sử dụng để đánh

giá bàng hoá chất lượng môi rường không đựa trên giá thị trường, đặc thù cho

nhóm giá trị phi sử dụng.

Trang 32

CVM được áp dụng cho rất nhiều yếu tố môi trường như chit lượng khôngkhí, giá trị cảnh quan, giá trị giải trí của bãi biển, bảo tồn các loài động vật hoang,

hoạt động câu cá và săn bắn, phát thải chit độc hại

Uw điểm: Nồi trội so với các phương pháp đo lường trực tiếp khác (chỉ phíthiệt hại, liều lượng - dp ứng , CVM đảnh giš được cả những gid tỉ tên tại(existence value) và gi trì lua chọn (option value), vi vậy nó được các nhà kinh tẾhọc tương đối ưa thích CVM không đỏi hỏi phải chia vùng hay phân nhóm như.

‘TCM (phương pháp chi phí du lich cũng thiết lập bảng hỏi như CVM) ma nó dựa

trên những đảnh giá hoàn toàn ngẫu nhiên, của một nhóm đối tượng cũng không

mặc định.

Người trả lời có thể không đến khu vue cần đánh giá, nhưng họ vẫn có thể

đánh giá về chúng theo cảm nhận của mình (khác với TCM đòi hỏi đối tượng phải

là khách du lịch đến địa điểm tham quan),

VE nguyên ác, không giống phương pháp gián tgp, các câu tr lời đối với

phương pháp CVM liên quan đến WTP và WTA, nó trực tiếp do lường các giá tr

bằng tin, Vì vậy, các giá tí này khá chính xác vỀ mặt lý thuyết

Aược điển: Thực hiện CVM tưởng chừng không khó, nhưng hai lớn

sau đây rit dễ mắc phải, gây cin trở cho việc làm một nghiên cửu thành công, đó là

về phía người tra lời: Khi thực;n mua bán một món hàng trên thịtrường (Ikg gạo, Hhủng mì), người bán sẽ đưa giá thực dựa trên chỉ phí và lợi

nhuận, người mua sẽ trả tiền thật dựa trên nhu cầu và ngân sách.

Thứ hai, về phia người hỏi: Từ những khâu như thiết kế bảng hỏi, chọn

phương pháp chỉ trả, đặt kịch bản giả định, chọn kích thước mẫu đến cích tiếp cận

người trả lờ

1.4.3.2, Phương pháp mô hình chon lựa (Choice Modelling Method)

Mô hình lựa chọn (Choice Modelling - CM) bắt nguồn trong phân tích kết

uc thé gây ra sai

hợp và ban đầu được đưa ra trong tài liệu về giao thông và makerting của

Louviere và Hensher (1982, Louviere và Woodworth (1983) Dần dần, mô hình.

Trang 33

này được áp dụng trong nhiều lĩnh vực như nghiên cứu về sức khoẻ hay gin day

được sử dụng để lượng giá môi trường.

Khái niệm: CM là một phương pháp lượng giá sự ưa thích được thể hiện

(stated preference), phương pháp này bất nguồn từ phân tích kết hợp Trong

phương pháp CM, người được hỏi sẽ đứng trước nhiễu tập hợp lựa chọn, mỗi tập

hợp lựa chọn gồm có từ ba phương án sử dụng hàng hóa khác nhau trở nên, mỗiphương án lại là một sự kết hợp nhiều thuộc tính của hàng hóa và mỗi thuộc tính.lại có một giá tj được gọi là một mức độ Từ mỗi tập hop lựa chọn, người đượchỏi sẽ chọn ra phương án mà họ ưa thích Thường có khoảng 5 đến 8 tập hợp lựa

chon trong một bing hồi

Cũng giống như CVM, CM được sử dụng để đo lường cả giá trị sử dụng và

giá trị phi sử dụng Hiện nay, phương pháp CM được áp dụng rộng rãi trong nhiề

Vinh vực của kinh tải nguyên và môi trường như lượng giá loài thực vật bản xứ tần

<u, mô hình hoá nhủ cầu giải tí đối với môn th thao mạo hiểm (eo núi đi), lượnggiá phương ân bảo tổn rimg mưa nhiệt đổi, dự đoán mức phí đối với các địa điểm

giải trí công cộng, lượng giá các tượng dai, di sản văn hoá.

Uir điểm: Phương pháp này cho phép ching ta lựa chọn nhiều phương án

thông qua các thuộc tính và kich bản có thé lấp li thay vì phải có sự đánh đổi nhưtrong CVM.

Cho phép chúng ta kiểm định theo khung logie do vậy những người trả lời sẽ

bộc lộ một cách khá chính xác sở thích của họ Từ đó giảm đáng kể tinh không nhạy.

cảm về quy mô ma trong phương pháp CVM chúng ta gặp phải.

Phương pháp này di vào những vin để cụ th thay vì những vin đề có tinh tw

tượng có rong phương pháp CVM, cưng cấp nhiễu thông tn và tăng tính thực tế

Tao ra một súc hip dẫn đối với người tr lời

Nhược điểm: Khi sử dụng phương pháp này dễ rơi vào tình trạng người trả lời

sẽ đưa vào kinh nghiệm chứ không phân tích lic

Thiết kế các phương án để đưa vào mô hình lựa chọn đòi hỏi những người có

chuyên môn cao và nhiễu kinh nghiệm thực tn

Trang 34

1.4.3.3 Phương pháp chuyển giao lợi ích (Benefits Transfer)

Khái niệm: Phương pháp chuyển giao lợi íth là phương pháp được dùng để

tước tính các giá tr kinh tẾ cho những dịch vụ của hộ sinh thấi bằng cách chuyển

những thông tin sẵn có từ những nghiên cứu đã hoàn thành ở một vị tí khác hay

<6 th

hoàn cảnh khác Chẳng hạn, giá trị câu cá giải trí ở một lượcude tính bằng cách sử dụng các đơn vị giá trịâu cố giải trí từ một nghiên cứu

.được tiễn hành ở nơi Khác

XMụe dich cơ bản của phương pháp này là chuyển những ước tính hiện hành

của giá tr môi trường từ nơi này sang nơi khác (cụ thể ở đây là từ nơi nghiên cứu

sang nơi hoạch định chính sich) Phương pháp này được sử dung khi không đủ

thời gian, nguồn vốn hoặc thiểu thông tn, không th thực hiện các cách đánh giá

lợiíh khác bằng dữ sơ cắp

Ui điễn: Phương pháp này tốn it chỉ phí hơn so với nghiên cứu đánh giá đầutiên Lợi ich kinh tế có thể được ước tính nhanh hơn khi tién hành một nghiên cứu gốc.

Phương pháp có thể được dùng như là một công cụ sing lọc để xá định nếu

cần phải tiến hành một nghiên cứu đánh giá gốc chỉ tiết hơn.

Phuong pháp này có thể áp dụng một cách đễ dàng và nhanh chóng khi ước.tính tổng giá trị giải trí

Nhuge điểm: Phương pháp chuyển giao lợi ích có thé không chính xác khi ướctính tổng giá trị giải tí trừ khi các địa điểm có chung vịnhững đặc điểm đặc

trưng của những người sử đụng.

Việc tim được những nghiên cứu phù hop cũng gặp phải khổ khăn do chúngkhông được công bổ.

Việc bảo cáo những nghiền cứu hiện hành có thể không diy đủ để thực hiệnnhững điều chỉnh cần thiết Thiếu sót của những nghiên cứu hiện hành có thể gây

khó khăn cho việc đánh giá Hơn nữa, phép ngoại suy ngoài phạm vi những đặc

điểm của nghiên cứu ban dẫu không được đưa ra

Trang 35

Két luận chương 1

Có thể nói,

môi trường khá da dang và ngày càng được hoàn thiện Trong đó, cách tiếp cận tổng,:ác phương pháp lượng giá các giá trị kinh tế của tài nguyên và

giá trị kinh tế có thể được coi là mẫu số chung của các cách tiếp cận khác vì nó cung

cắp cơ sở dữ liệu nền phục vụ cho các tính toán thiệt hại Các phương pháp lượng

sid đều được xây dựng trên cơ sở lý thuyết chung của kinh tẾ học, tong đó giá tị

của sự thay đổi được ước lượng thông qua mức sẵn sàng chỉ trả của cá nhân Phầntrình bày trên cũng cho thấy mỗi phương pháp đều có tu nhược điểm và qui tinh

ấp dụng riêng Tuy nhiên để tăng thêm độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu thì

việc lưu tt và cập nhật thường xuyên các dữ liệu nỀn là rit cần thế, ngoài ra,

cũng phải có những điều chính về mức giá sử dụng khi lựa chọn sự phân tích trên

‘quan điểm cá nhân hay xã hội khi nhìn nhận giá tr của tài nguyên-môi trường,

Trang 36

CHUONG 2: THỰC TRẠNG SỰ CÓ TRAN DAU KHU VỰC NGHIÊN COUVÀ KINH NGHIỆM LƯỢNG GIA THIET HAI TREN THE GIỚI

VÀ TẠI VIỆT NAM

2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu2.11 Điều kiện tự nhiên tinh Quảng Nam

Quảng Nam la một tinh ven biển thuộc vùng Trung Trung Bộ nằm trong vùngcổ tọn độ địa lý khoảng 1042616” đến 10844704” độ kinh Đông và từ 15'23'38”én 15'38'43" độ ắc, với các vi tí tiếp giáp như sau:

+ Phía Bắc giáp tinh Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Ning;

«© Phía Đông giáp Biển Đông;

+ Phía Nam giáp tinh Quảng Ngãi:

+ Phía Tây giáp tỉnh Kon Tum và Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

Hình 2.1: Ban đồ hành chính tinh Quảng Nam

2.1.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn

Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, cimùa khô, chịu ảnh hưởng của mủa đông lạnh miền Bắc.

có 2 mùa là mùa mưa và

Trang 37

"Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình năm trong khu vực ven bờ khoảng 25

-26°C, nhiệt độ trung bình cao nhất khoảng 29°C (tháng 6), nhiệt độ trung bình thấp.nhất 21°C (tháng giêng) Mùa đông nhiệt độ vùng đồng bằng có thể xuống dưới20°C, Đối với thời tiết trên biển, nhiệt độ thường cao hơn khu vực đất liễn, trung.

bình dao động khoảng 26 - 27°C

Độ âm: Độ âm không khí cao quanh năm với độ âm trung bình năm là 88% Độ âmsao nhất vào các thing 11 và tháng 12 (ung bình 90) và thấp nhất vào các ding

5 và6 (rung bình 80 84⁄9)

Gi: Khu we nghiền cứu c vận ức gió mạnh nhtlà 20m heo hướng Đông Bc

Gió Đông Bắc từ tháng 10 đến thing 3 năm sau (vận tốc gió trung bình 6-10m/s)

mang theo hơi lạnh; giỏ Nam, Đông Nam, Tay Nam từ tháng 5 đến tháng 8 (vận te

gió trung bình 4-6 m/s) thưởng mang theo hơi nóng.

Các yếu tổ khí tượng trùng bình được nêu trong Bảng 2.1

Bang 2.1 Các yếu tổ khí tượng trung bình trong vòng 10 năm (2002-2012) tại

Quảng Nam

Thing Trung bình Lon nhất Hướng7 ñ 16 Tay Bicz T 1 Nhiễt hướng3 2 2 Niiễt hướng3 2 4 Nhiềt hướng5 z 18 Tiy NamG 2 16 Nhiều hướng

H z 5 Tây

s 2 5 Tây

3 z 5 Tây Nam

10 2 20 Đông Bic17 2 8 Ding Bicfa 2 5 Đông Bic

Nim is | Dang Bắc

Nguồn: Đài Khi tượng Thủy vin Khu vực Nam Bộ, 2013

Trang 38

Tháng 4 Things — Tháng 6

‘Thang 10 ‘Thing 11 Thang 12

Nguồn: Đài Khí tượng Thúy văn ku vc Nam Bộ]

Hình 2.2 Hướng gi và tin suất xuất hiện ở biển Miễn Trung Việt Nam

Trang 39

2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội2.13.1 Dân sé và phân bổ dan cw

Các thành phố/huyện ven biển chỉ chiếm 15% diện tích nhưng tập trung đếnhơn 58% dân số của tinh, Đặc điểm diện tích, dân số và mật độ của các huyện venbiển tinh Quảng Nam được thé hiện trong Hình 2.3

Dan cư sống ở các phường/xã ven biển là lực lượng cổ nguy cơ bi ảnh hưởngcao nhất từ các sự cổ tràn đầu vi chủ yếu sống bằng kinh tế biển Tại đây, người dânsống đọc theo ven biển và sông phía sau dai rừng phòng hộ phi lao ven biển và cách‘ba biển ít nhất 500-1.000m Nước sinh hoạt của người dân là nước ngọt lay từgun nước ngằm hoặc nguồn nước mấy của địa phương Hầu hết người din sôngchủ yêu bằng nghề đánh bit, mời trồng và chế in thủy sản cũng như các dich vụ

Trang 40

2 Đặc diém kinh té

Căn cit vào các số liều thống

cho thấy, cơ cầu kinh tế của tỉnh nhìn chung dang din chuyển dich theo hướng côinghiệp hóa, hiện đại hóa với chỉ số phát trién kinh tế bàng năm tăng khoảng từ 12%

Riêng đối với các huyện/thành phố ven bi

mùi nhọn với mức đóng gop phát triển kinh tế cao Hiện trang cơ cấu kinh tế củafa phương ven biển được thể hiện trong Hình 2.4.

Hình 2.4 Bản đồ phân bố cơ cấu kinh tế ở các huyện thị xã ven biển Quảng Nam

Ngày đăng: 14/05/2024, 12:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN