1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Hoàn thiện cơ chế quản lý để nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình địa bàn tỉnh Hưng Yên

117 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

DO TRUNG KIEN

HOAN THIEN CO CHE QUAN LY DE NANG CAO HIEU QUAQUAN LY KHAI THAC CONG TRINH THUY LOI

TREN DIA BAN TINH HUNG YEN

Chuyên ngành : Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và môi trườngMã ngành : 60.31.16

LUAN VAN THAC Si

Người hướng dan khoa học:1 PGS TS Đoàn Thế Lợi

2.PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng

Trang 2

Lời cảm ơn

Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn Các Thay giáo hướng dẫn khoa

học, PGS.TS Đoàn Thẻ Lợi, PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng đã tận tìnhhướng dẫn, định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thànhLuận văn.

Xin trân thành cảm ơn quý Thây, Cô khoa Kinh tế và Quản lý, phòng.

Đào tao Đại học và Sau Đại học cùng các Thay cô giáo trưởng Đại học Thúy

lợi, các ban học viên lip cao học 18KT21 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong

suốt thời gian khóa học vừa qua.

Những lời sau cùng xin dành cho gia đình, Bé, Me, Vo và Con cùng các

đồng nghiệp trong phòng, cơ quan đã chia sẻ khó khăn và tạo điều kiện totnhắt dé tôi hoàn thành được luận văn tắt nghiệp này.

Vì thời gian thực hiện Luận văn có han nên không thé tránh được

những sai sót, Tôi xin trân trọng và mong được tiếp thu các ý kiến đóng góp

của các Thay, Cô, bạn bè và đồng nghiệp.

Hai Nội, ngày 30 thang 11 năm 2011

Đỗ Trung Kiên

Trang 3

I CAM DOAN

“ôi xin cam đoan, đây la công trình nghiên cứu độc lập của bản than với sự giúp đỡ

của giáo viên hướng dẫn Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưa ra trong luận văn

được trích din rõ rằng, đầy đủ về nguồn gốc Những số iệu thu thập và tổng hợp

của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực.

Ha Nội, ngày 30 thắng 11 năm 2011

Tác giả

Đỗ Trung Kiên

MỤC LỤC

ơớỐớỚớợỚợỢƠỚỢŒỚÖĨẼẶg71111111111 1.11.

Trang 4

Chương 1 TONG QUAN VỀ CƠ CI QUẦN LÝ KHAI THÁC CÔNG‘TRINH THUY LỢI 51.1 Cơ sở ý luận vỀ cơ ch quản lý 5

1.1.1, Cơ chế quản lý, yếu tố quyết định hiệu qua va bền vững của công trình thủy.

lợi 5

1.1.2 Những nguyên the và phương pháp xây dựng cơ chế quan lý 61.2 Hiện trang cơ chế quản lý công trình thủy lợi 7

12.1 Về quản lý Nhà nước 8

1.2.2, Về mô hình tổ chức quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi 15

1.2.2.1 Số lượng, loại hình các đơn vị quản ý thủy nông thuộc Nh nước Is

1.2.2.2 Về loại hình hoạt động của doanh nghiệp: 20

1.2.2.3 Loại hình các đơn vị quân lý thủy nông cơ sở 211.3 Một số kinh nghiệm về quan lý khai thác công trình thuỷ lợi trong va ngoàinước 24

1.3.1 M6 hình Nhà nước quản lý 21.3.2, Mô hình Nhà nước và cộng đồng cùng quản ý 241.3.3 Mô bình Hội tưới quản ý 2

Kết luận chương 1 2Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNGRINH THUY LỢI TRÊN BIA BAN TINH HUNG Y 28

2.1 Điều kiện tự nhiên kính ế xa hi inh Hưng Yên 282.1.1 Điều kiện tự nhiên 283:12 Điều kiện kinh tế xã hội 4

2.1.2.1, chức hành chính a4

2.1.22 Dân số và nguồn nhân lực 352.1.2.3 Nền kinh tế chung 362.1.24 Đảnh giá chung về thuận lợi và khô khăn Ey

2.1.3 Định hướng phát triển kinh tế xã hội 38

Trang 5

2.1.4 Những thuận lợi khó khăn chủ yếu đối với công tác quản lý khai thác công

trình thuỷ lợi 40

2.1441 Thuận lợi 402.4.2 Khó khăn 412.2 Thực trang về quản I khai the công tình thu lợi tính Hưng Yên 22.2.1 Hiện trạng công trình thuỷ lợi tính Hưng Yên 4

2.2.2, Công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi 43

2.3 Những vấn đề đặt ra về cơ chế quản lý khai thie các công trình thu lợi tỉnh

Hung Yên 45

Kết luận chương 2 41Chương 3 MỘT SỐ DE XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHE QUAN LÝKHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BẢN TỈNHHUNG YÊN sen

3.1 Mục tiêu, phương hướng đổi mới và hoàn thiện cơ chế quan lý khai thác công.

trình thủy lợi inh Hưng Yên 483.11 Mue tiêu 483.1.2, Phương hướng đổi mới 493.2 Những giải pháp chủ yếu để hoàn thiện eo chế quản lý khai thác công trình

thuy lợi tỉnh Hưng Yên 50

3.2.1 Nghiên cứu giải pháp mới, hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước về thủy lợi 503.2.1.1, Phương án thành lập Cục thủy lợi s3.1.1.2 Phương án cúng cỗ hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nước về thủy lợi vànước sạch nông thôn hiện có 51

3.2.2 Giải pháp hoàn thiện mô hình quan lý vận hành công trình thủy lợi 52

3.3 Đề xuất giải pháp thực hiện cơ chế quản lý khai thác công mình thủy lợi tỉnh

Hung Yên s3.31, Phân cấp quản ý công trình thay lợi s33.1.1 Qui nh bàn giao 6

3.3.1.2 Thành lặp tổ chức thuỷ nông cơ sở 65

Trang 6

3.3.2 Giao nhiệm vụ từng ngành 66

3.3.3 Tién hành đặt hang quản lý khai thác công trình thuỷ lợi 7m

Két luận chương 3 16KET LUẬN - KIÊN NGHỊ.

“TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 7

DANH MỤC BANG BI

: Các hình thức tổ chứtỉnh.

bộ máy quin lý Nhà nước về quản lý khat

Bang 1.

thác công trình thủy lợi

Bảng 1.2 Các hình thức tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước vé quản lý khai tháccông trình thấy lợi ỡ cắp hu

Bảng 1.3 Nang lực cần bộ khối quản lý Nhà nước ở cấp tinh,

Bảng 14: Năng lực cán bộ khối quản lý Nhà nước ở cấp huyện

Bảng 1.5 Tổng hợp tổ chức khai thác công trình thủy lợi thuộc Nhà nước.

Băng 2.1 Dân số tinh Hưng Yên phân theo huyện, thị năm 2008.Bảng 2.2 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tẾ của tỉnh

Bảng 2.3 Dự báo dan số năm 2015 tỉnh Hưng Yên

DANH MỤC SƠ DO.

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lý nhà nước về quan lý khai thác công

Sơ đồ 3.3: Mô hình quản lý hệ thống thủy lợi liên huyện.

Sơ đồ 3.4: Mô hình tỗ chức hợp tác ding nước (Quản lý công trình trong phạmvi một xã hoặc công trình nội đồng).

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

DN Doanh nghiệp

HTX Hợp tác xã

MTQG Mục tiêu Quốc gia

MTV Một thành viên

NN&PTNT "Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

BĐKI Biển déi khí hậu

TP “Thủy lợi phí

KTCTTL Khai thác công trình thủy lợi

Thông tư số 65/2009:TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 củaTres Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn về Hướng dẫn tổ.

chức hoạt động và phân cấp quản lý Khai thác công tinh

thủy lợi.

TNHH “rách nhiệm hữu hạn

Thông tư số: 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 01/10/2010của Bộ Nông nghiệp & PTNT Viv quy định một số nội

TT56 dung trong hoạt động của các tổ chức quản lý, khai thác.

công trình thuỷ lợi.

UBND Ủy ban nhân dân

XN Xi nghiệp

Trang 9

nên hòa bình an ninh thé giới Nước là một trong những thách thức lớn nhất đối với

nhân loại trong thé kỹ 21 Việt Nam là nước nông nghiệp, nông nghiệp chiếm tỷ

trong lớn quan trọng trong cơ cầu GDP và là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trong

xổ những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thé giới Hưng Yên là tỉnh thuộc đồng bing

sông Hồng là một trong 7 tinh tong điểm kinh tế Bắc Bộ của cả nước, nông nghiệp

có vai trò quan trong trong cơ câu phát triển của tính Vì vậy thuỷ lợi có vai trò hết

sức quan trong đối với sản xuất nông nghiệp và phòng chống giảm nhẹ thiên tai

Thuy lợi giúp chuyển đổi cơ cẩu cây trồng để nâng cao năng suất, chất lượng san

phim nông nghiệp

Nang cao hiệu qua quản lý khai thác công trình thuỷ lợi là một yêu cầu cấp

thiết nhằm tiết kiệm nguồn tai nguyên nước, tết kiệm chỉ phí quản lý vận hànhnhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển góp phần xây dựng thành công môhình nông thôn mới theo nghị quyết 26 của Đảng.

Công tác quản lý khai thác công tỉnh thuỷ lợi trên địa bản tỉnh Hưng Yên hiện cồn

nhiều bắt cập, cụ thể là:

Đối với bộ máy quản lý nhà nước: Trên lý thuyết sở Nông nghiệp & PTNT,

mà cụ thể là Chi cục thuỷ lợi là đơn vị quản lý nhà nước về lĩnh vực thuỷ lợi trên

địa bin tinh nhưng thực tế công tác quản lý khai thác công trình thuỷ lợi bị buông

long, thiếu quản lý, giám sắt ảnh hưởng đến chit lượng phục vụ tưới, tiêu, ảnhhưởng đến thời vụ và sản xuất nông nghiệp Các Công ty quản lý KTCT TL hoạt

động độc k

đích, bố trí bộ máy hoạt động céng kénh, sử dụng lãng phí nước, chi phí điện nang,

sự quản lý của nhà nước chưa xâu sát nên chỉ tiêu chưa thật đúng mục

cao Từ khi thực hiện chính sách mỉ tích tới,giảm thuỷ lợi phí

Trang 10

tiêu không ngừng tăng lên không lý giải được, số liệu thống kê báo cáo không sát

thực tế, coi thường cơ quan quản lý nhà nước Ở nhiều địa phương còn xảy ra tỉnhtrang th thoát nguồn thư thủy lợi phí, sử đọng nguồn thủy lợi phi sai mục đích, din

đến nợ đọng kéo dai, không có khả năng chỉ trả.

Bộ máy tổ chức quản lý, vận hành khai thác công trinh thủy lợi cũng được

phan chia theo nhiều hình thức Ở những hệ thống thủy lợi lớn thì công ty KTCTTL.của nhà nước đảm nhận khâu tưới, tiêu nước từ công trình đầu mỗi đến đầu cáckênh cấp 3, Từ kênh cấp 3 trở vào đỗn mặt ruộng do đội hủy nông ở các HTX đảmnhận điều tiết theo yêu cầu tưới, iêu Đối với những công trình thủy lợi nhỏ trạm

bơm điện có diện tích phục vụ nằm trong một xã hoặc một HTX thi được giao cho.chính quyền cấp xã hoặc Ban chủ nhiệm HTX đảm nhận, tự quản lý, vận hành và

thu thủy lợi phí theo sự thỏa thuận với các hộ nông dân Từ đặc thù này, hầu hết các

cân bộ, công nhân thủy nông ở các HTX đều chưa được đào tạo chuyên môn nghiệp

vụ, cho nên vận hành công trình thủy lợi chưa đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, lãng.

phí điện do tất thoát nước; chưa phối hợp nhịp nhàng với các công ty KTCTTL,

"rong việc tưới, tiêu nên hiệu quả phục vụ chưa cao.

‘Tir khi nhà nước mign giảm thuỷ lợi phi cho nông nghiệp, ng

“TLP về cho các HTX khá lớn nhưng thiểu

én cắp bù

văn bản hướng dẫn, quy định lam cơ

sở cho việc kiểm soát, thanh quyết toán nên lúng túng trong thực hi

khi ngân sich cấp bir miễn TLP được chuyển về HTX thì việc chỉ tiêu này gần như

bị thả nổi, và thiểu sự kiểm soát của cơ quan nhà nước, Với cắp huyền thủ tục miễn“TLP rit rườm ri, phức tap Mặt khác, do thiếu các quy định, hướng din cụ thé nên

sur phối hợp giữa các đơn vi quản lý cấp huyện còn thiếu sự nhịp nhàng, gây khókhăn trong quá trình cắp bù miễn TLP Nguyên nhân chính được cho là cơ chế quản

lý chưa phù hợp Nghiên cứu đề xuất hoàn thiện cơ chế quản lý để nâng cao hiệu

“quả quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bản tỉnh Hưng Yên là hết sức cồn

Hoàn thiện cơ chế quản lý để nâng cao.hiệu quả quản lý khai thác công trình thuỷ lợi trên địa bàn tinh Hưng Yên ° làm.Iugn văn thạc sỹ.

Trang 11

"Nghiên cứ 48 xuất một số giái pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quan lý để năng

‘cao hiệu quả khai thác công trình thuỷ lợi trên địa bản tỉnh Hưng Yên

3/ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN COU

Đối tượng cơ chế quản lý khai thác công trình thuỷ lợi.

Pham vi nghiên cứu của đề tải trên địa bản tỉnh Hưng Yên, có kết hợp phân tích.

ở các vùng miễn khác để làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn

CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU,

Trước hết phải coi nước là hàng hóa và công tác quản lý khai thác và bảo vệ.ống công trình là một loại hoạt động cung cắp dich vụ công do nha nước quản

Nha nước (với vai trò chủ sở hữu, chịu trách nhiệm cung cấp hing hóa dich vụcông thông qua cơ quan quản lý nhà nước về nước) là đại diện cho các hộ sử dụng

dich vụ cấp nước với các công ty, tổ chức cung cấp dich vụ cắp nước.

kỹ thuật như sau

Phương pháp phân ích thống kẽ duge sử dụng trong thu thập, phân ich sử lý cácsố liệu.

Phương pháp phân tích so sinh được sử dụng trong đánh giá để đưa ra các kếtuận và nhận định về các vấn đề nghiê

Phuong pháp điều tra, khảo sát áp dụng khi thu thập thông tin về mô hình mẫu.

Phương pháp tư duy logic, tư duy trim tượng vả duy vật biện chứng được sir

Trang 12

dung trong các phân ích và đánh giá để đưa ra những nhận định và để xuất5/ CÁC KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC

- Cơ sở dữ liệu v thực trạng quản ý khai thắc hệ thdng công trình thuỷ lợi:

= Để xuất đổi mới cơ chế quan lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các công,

trình thuỷ lợi trên địa bản tinh Hưng Yên6/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Từ các vin để đã được trình bay ở trên sẽ hình thành nội dung nghiên cứu.

"Những nội dung này được thể hiện trong bổ cục của luận văn như sau:

Trang 13

Chương 1

TONG QUAN VE CƠ CHE QUAN LÝ KHÁI THAC.CONG TRINH THUY LOL

1.1 Co sở lý luận về co chế quản lý

1-11, Corché quản ý yéu tổ quyết đnh hiệu quả và ben vững của công tình thủy li

Quan lý là sự tác động có tổ chức, có hướng dich của chủ thể quản lý lên đối

tượng và khách thể quản I nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các ềm năng, cơ hộicia tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biển động của môi trường,

Quản lý là một phạm trù với tính chất là một loại lao động xã hội hay lao động,

chung được thực biện ở quy mô lớn Quản lý được phát sinh từ lao động, không

tách rồi với lao động và bản thân quân lý cũng là một loại hoạt động lao động, bắt

kỳ một hoạt động nào ma do một tổ chức thực hiện đều cần có sự quản lý di ở mức

độ nhiều hay it nhằm phối hợp những hoạt động cá nhân thực hiện những chức năng,

chung Quản lý có thé được hiểu là các hoạt động nhằm bảo đảm hoàn thành công

việc qua nỗ lực của người khác, Hoạt động quản lý phải tr lời các câu hỏi như phải

đạt được mục tiêu nào đã đề ra?, phải đạt mục tiêu như thé nao và bằng cách nảo?,hải đấu tranh với ai và như thể mio? có rủi ro gi xây ra và cách xử 2, Như vậy

«qui lý không phải là sin phẩm của sự phân chia quyễn lực, mà là sản phẩm của sự

n ki

phân công lao động để và phối hợp hoạt động chung của một tập thể Như

vây, thuật ngữ quản lý luôn gắn iễn với tổ chức.

Co chế quản lý là những quy định quản lý các bộ phận quản lý và các mỗiquan hệ về nhiệm vụ, quyỂn hạn của từng người từng bộ phận nhằm hoàn thànhmục tiêu chung của tổ chức, Tuy có nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng đã nói đến

„ thành

in hệ thing tổ chức được sắp xếp theo thứ bị

màn lý là ham ý nói

từng nhôm, từng bộ phận và ứng với vai trỏ, nhiệm vụ, quyển hạn cụ thé để cừ

thực hiện một muc tiêu chung của tổ chức; nói đến quản lý là nói đến các hoạt động,

tác động của chủ thé quản lý lên đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu Tổ chức.

và quản lý có mối liên hệ mật thiết, khăng khít lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau Quản

lý là tổng hop các hoạt động nhằm duy và hoàn thiện hệ thing tổ chức, thúc diy

Trang 14

hoạt động của tổ chức bảo đảm sự tin tại và vận hành cia tổ chức, có tổ chúc màKhông có cơ chế quản lý sẽ trở thành một tập hợp hồn loạn Giải quyết vấn để tổchức phải đưa trên khả năng quản lý, hệ thống quả lý phat xuất phát ừ hình thức

và phương pháp tổ chức Cơ chế quản lý với 2 nội dung cơ bản là tổ chức vả quản.

lý không tách rời nhau, chúng gắn chặt với nhau, chỉ phối lẫn nhau Để thực hiện tốtchức năng quản lý phải xây dựng khung thể chế để mọi cá nhân tổ chức thực hiện,thông qua đó đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người.

Hiệu quả quản lý khu thác công tình thuỷ lợi chưa dip ứng với kỹ vọng dầu

tư của nhà nước mà nguyên nhân chính được cho là sự bắt cập về cơ chế quản lý, Vìxây, xây dưng và hoàn thiện cơ chế quản lý phù hop là yu tổ quyết định tỉnh hiệu

“quả quản lý khai thác công tình thuỷ lợi

1.1.2 Những nguyên tắc và phương pháp xây dựng cơ chế quản lý.

Co chế quan lý thủy lợi là tổng hợp các đơn vị bộ phận có mỗi liên hệ và quan

hệ vừa độc lập vừa phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hóa, được giao trách

nhiệm quyền han nhất định, được bé trí theo từng cấp để cũng thực hiện tốt nhiệm

vụ quản lý công trình,

* Các nguyên tắc hoàn thiện cơ chế quản lý.

- Thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của từng cắp và sự thắng nhất, thông

suốt từ trung ương đến địa phương, từ cấp cao đến cắp thấp.

- Tinh gọn, hợp lý, hiệu lực, phủ hợp với từng địa phương, khu vue với quy

mô, phạm vi, tinh chất, đặc điểm của từng công trình

- Bảo đảm sự mém déo, lĩnh hoạt và thích nghỉ nhanh với sự thay đổi của môi

trường kinh doanh và đặc điểm tổ chức sản xuất nông nghiệp.

~ Có phạm vi kiểm soát hữu hiệu, không chồng chéo chức năng, nhiệm vy,

Trang 15

“Các nguyên tắc trên có mỗi quan hệ mật thiết với nhau vi vậy không được xem

nhẹ nguyên tắc nào

* Các phương pháp đổi mới hoàn thiện cơ chế quan lý.

Việc đổi mới cơ chế quan lý tựu trung lại có hai phương pháp chính như sau.

+ Phương pháp mé phỏng.

Phương pháp mô phỏng là phương pháp dựa vào các cơ chế quản lý đã thànhcông, gat bỏ nhữngéu t6 bắt hợp lý không phủ hợp để xây dựng hoặc hoàn thiệncơ chế hiện có Ưu điểm của phương pháp này nhanh gọn, hao phí ít thời gian vàm đã có,

tiền bạc cho công tác nghiên cứu, kế thừa có chọn lọc các kinh nghi

Nhược điểm đòi hoi phải tập hợp được nhiễu thông tin, có năng lực tổ chức quán lý

giöi, biết phân tích xem xét để tránh các sao chép máy móc, không phủ hợp,+ Phương pháp phân tích:

Phương pháp phân tích theo yếu tổ là phương pháp khoa học, được ứng dụng.

rộng rãi ở mọi cấp mọi đối tượng quản lý Xuất phát từ mục tiêu nhiệm vụ, đặcđiểm hoạt động, đặc điểm sin phẩm thị trường, các yếu tổ và điều kiện môi trườngkinh doanh, quy trình và công nghệ sản xuất, quy trình tiêu thụ sản phẩm và các đối

tic cóquan Trên cơ sở đó nghiên cứu phác thảo cơ chế tổ chúc quản lý, số cắp

quản lý và số bộ phận quản lý phủ hợp Ưu điểm của phương pháp này là bộ máy

cquản lý được nghiên cứu xây dựng công phu có cơ sở khoa học, bộ may được bình

thành trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất nên phủ hợp với đặc điểm của doanh nghiệp do

.đó hoạt động của nó sẽ tốt và nhịp nhàng Nhược điểm là đồi hỏi phải đầu tư nghiên

cứu thôa đáng nên tốn thời gian và tiên bạc.

1.2, Hiện trạng cơ chế quản lý công trình thi

Lich sử hình thành và phát tin thủy lợi gắn lên sự hình thành và phát tiểnce cơ chế quản lý Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn phát triển, ứng với thể chế chính tị

xã hội và bộ máy quản lý Nhà nước mà có các hình thức tổ chức với chức năng,

nhiệm vụ và tên gọi khác nhau Có thể tóm tắt hiện trạng về mô hình quản lý qua

các thời kỳ như sau:

Trang 16

1.2.1 VỀ quản lý Nhà nước.

Quá trình hình thành và phát triển mô hình tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước.

& thủy lợi có nhiều sự thay đổi cùng với qué tình đổi mới và hoàn thiện bộ may‘quan lý Nhà nước, nhưng có thé tôm lược thảnh 2 giai đoạn chính như sau:

Giải đoạn trước 1995:

Từ năm 1995 trở về trước, Bộ Thủy lợi là cơ quan của Chính phủ được giao

thực hiện chức năng quản lý Nhà nước vé lĩnh vực thủy lợi trên toàn quốc, Theo

pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi năm 1994 và chức năng nhiệm

vụ, quyển hạn và t6 chức bộ máy của Bộ Thủy lợi quy định tại Nghị định số 63-CP.

ngày 11/7/1994 xác định rõ "Bộ Thủy lợi là cơ quan của Chính phủ thực hiện chứcnăng quản lý Nha nước về ti nguyên nước (tir nước nguyên liệu khoáng và nước

địa nhiệo; về quản lý khai thác công tình thủy lợi và công tác phòng chống lụt bão,bảo vệ để điều trong cả nước"

G các tình thành phố trực thuộc trung ương, các sở thủy lợi là cơ quan chuyên.

môn của UBND tỉnh, giúp UBND tính thực hiện chức năng quản lý nhà nước vềthủy lợi trên địa bàn tinh, Các huyện thị có Phòng thủy lợi, phòng thủy lợi là cơ

4quan chuyên môn giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thủylợi trên địa bản huyện Ở cấp phường xã, Uy ban nhân dan xã phân công một ủy.

viên phụ trách thủy lợi (cùng với mnhiệm vụ khác).

Giai doan từ năm 1993 dé nay:

Năm 1995, Chỉnh phủ hợp nhất 3 Bộ là Nông nghiệp - Công nghiệp thực

phim, Bộ Lâm nghiệp và Bộ Thủy lợi thành Bộ Nông nghiệp và Phát trién Nông

thôn Các tinh thành phố trực thuộc trung ương cũng sip nhập các sở Nông

nghiệp - Công nghiệp thực phẩm, sở Lâm nghiệp và sở Thủy lợi thành sở Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, Chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực thủy

lợi ở Trung ương do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giúp Chính phủ.

thực hiện Bộ Nông nghiệp và PTNT giao Cục Thủy lợi giúp Bộ thực hiện chứcnăng nhiệm vụ này.

Trang 17

6 cấp tinh, UBND tinh giao Sở Nông nghiệp và PTNT thực hiện chúc năng,

nhiệm vụ quản lý Nhà nước vẻ quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàntỉnh Sở Nông nghiệp và PTNT giao Chỉ cục Thủy lợi hoặc một đơn vị trực thuộc

khác giúp Sở trực tiếp thực hiện chức năng nhiệm vụ này, Ở cấp huyện, UBND

UBND huyệnUBND xã giao cho

huyện giao Phong Nông nghiệp và PTNT hoặc Phòng Kinh téaun lý Nhà nước về thủy lợi trên đị bản huyện va ở cấp xã,cán bộ giao thông thủy lợi quản lý (xem mô tả ở sơ đồ 1.1).

Bộ máy quản lý Nhà nước về thủy lợi các cấp tham mưu, chỉ đạo thực hiện

tốt công tác thủy lợi, vụ sin xuất nông nghiệp, phòng chống và giảm thiểu thiệthại do hạn hán va lũ lụt gây ra, bảo đảm nguồn nước sạch cho cộng đồng và vệ.

sinh mỗi trường nông thôn, quản lý và phát triển các dong sông trên địa bin cáctình, cụ th là

= Công tác ké hoạch, quy hoạch: Lập quy hoạch, rà soit quy hoạch cúc hệthống thủy lợi Đến nay hiw hết các tinh, thành trén toàn quốc đã có quy hoạch thủy

lợi Hướng dẫn xây dựng các kế hoạch về tưới tiêu, kế hoạch phòng chống thiên tai

(hạn), sửa chữa công trình, chương trình kiên cố kênh mương.

- Công túc quản khai thắc công trình thủy lợi phục vụ sản xuất: Chủ động tổchúc chỉ đạo thực hiện có hiệu quả giải pháp phòng chống bạn ding hạn quản lý

vận hành khai thác công trình đạt hiệu quả, hạn chế thiệt hai, nâng cao hiệu quả khaithúc công trình, bảo đảm an toàn công trình.

Trang 18

So đồ 11:

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản If nhà nước

về quản lý khai thác công trình Thủy Lợi

CHI CỤCTHUY LỢI

BỘ NÔNG NGHIỆP.&PTNT

UY BAN NHAN ‘CAN BỘ PHU

DÂN XÃ |——> TRÁCHTHỦYLỢI

~ Cơ chế chỉnh sách: Hướng dẫn, kiểm tra, phổ biến các văn bản quy phạm

pháp luật về lĩnh vực quản lý chuyên ngành thủy lợi.

- Nay đụng chính sách: Tham mưu xây dựng và ban hành cơ chế chính sách.

phục vụ quản lý như Nghị định 143/2003/NĐ-CP, Nghị định 154/2007/NĐ-CP và"Nghị định 115/2008/NĐ-CP, phân cắp quản lý công trình thủy lợi

= Đôn đốc, hướng dẫn các Công ty KTCTTL xây dung dé án chuyển đổi

Doanh nghiệp KTCTTL theo Luật Doanh nghiệp 2005 và Nghị định

31/2005/NĐ-CP, Đến nay hầu hết các tinh đã xây dựng đề án.

“Tuy vậy, bộ máy quản lý Nhà nước về quản lý khai thác công trình thủy lợi

hiện dang bộc lộ những bắt cập, cin phải được nghiên cứu để đổi mới và hoàn thiện

cho phù hợp Cụ thể là

Trang 19

a) Bộ máy quản lý Nhà nước về quân ý khai thắc công trink thủy lợi thiêu

và Thủy sản; Phỏng Thủy lợi và Phỏng Thủy nông (xem bảng 1.1)

Bảng 1.1: Các hình thức tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước v8 quân lý khai

thác công trình thủy lợi ở cắp tỉnh.

5 | Tay Nguyên si 4) 0 0 1 3) 0

6 |DongNamBp | 8 | 6 | 0 1 o 1 to1 | Đồng Bằng SCL | 13 | 10] 2 0 010[Tônscpng aia] 6 5 1 ow)

(66 iu dd tra, Khost của Trung tim NC kinh t- Viện KHTL thực hiện nấm 2006)

6 cắp huyện còn bắt cập hơn có đến 12 loại hình tổ chức khác nhau (xem bằng 1.2)

Trang 20

Bảng 1.2, Các hình thức ổ chức bệ máy quản lý Nhà nước về quản lý khai thác

công trình thủy lợi ở cẤp huyện.

TT Loại hình tổ chức Số lượng phòng) | Tý 18 (%)

| Phòng Nông nghiệp 3 9382 | Phòng Nông nghiệp và Phat tiền nông thôn m 26653 | Phong Nông nghiệp, công nghiệp 2 03784 | Phong Nông, Lim, Ngư nghiệp ø 22685 | Phong Lam nghigp 8 15126 [Phòng Nông nghiệp - Thủy sin 8 1512

1 | Phong Nông, Lâm, Thủy sin ry 0756

3 | Phong Kinh tế 282 sài9 | Phing Kế hoạch - Kinh tế 7 1333

10 | Phòng Quản lý đô thị 1 0.189

11 | Phỏng Kinh tế và Hạ tang nông thôn 1 0189

12 | Trạm Thủy lợi Tram thủy nông " 2079

Cộng 528 100

(Số lật điều tra, khảo sắt của Trung tâm NC kính 18 - Viện KHL thực hiện năm 2006)

4) Còn lần lộn chức năng quản lý Nhà mốc và quản lý sản xuất

Một số địa phương còn lẫn lộn giữa chức năng quản lý Nhà nước và quản lýsản xuất nên bộ máy quản lý Nhà nước phinh ra quá lớn, Chỉ Cục thủy lợi Cà Mau

‘via làm nhiệm vụ quản lý nhà nước và chức năng quản lý công trình nên xây ra

tình trang "vừa đá bóng vừa thôi edi", ảnh hưởng đến hiệu lục quản lý Nha nước.©) Phân cấp quản lý chưa rõ rằng, dẫn đến khó khăn trong điều hành chi đạo

quản lý

Phân cấp không rõ rằng dẫn đến quản lý thiểu thống nhất, còn biểu hiện phântán, cục bộ lại thiểu thanh tra, kiểm tra đồ ấp, một sốxây ra tỉnh trạng đùn day trách nhiệm, một việc phải đưa qua nhiễu cấp mới giải

với những việc đã phân li

Trang 21

quyết được, có khi phải vòng véo qua nhiều cửa, nhiều thủ tục iẤy tờ nườm rả phức

tạp mới giải quyết được,

4) Trình độ cin bộ quản lý còn thấp lại phân bd không đồng đầu gita các

vững miễn

6 cấp tình, số cán bộ có ti th độ đại học và trên đại học chỉ đạt 56,8%, số cán.bộ trung cấp và sơ cấp xắp xi 40% Mắt cân đối giữa các vùng miễn, vùng ĐBSCL.chỉ có 31% cán bộ có trình độ đại học còn lại chỉ là trung cắp và sơ cấp (Xem bảng

Bảng 1.3 Năng lực cân bộ khối quân lý Nhà nước ở ấp tỉnh.

m Vine Đại học và | Cao ding | Tr Cip | So ep

(%) (%) (%)

1 | Midn ni phia Bắc 8057 in [p00 [sa

2 | Đồng bằng sông Hồng 82.17 233 11085 | 4653 | Bắc trung Bộ 78.67 1331467 (5334 | Duyên hii miền Trung 88.89 000667 | 4a

3 | Taynguyén 1516 606 — tos [758

6 | Đông Nam Bộ 4438 059 3491 [2012

7 | binging Song Cứu Long | 3092 136 — 3683 [2500

Binh Quân cả nước 56.84 3.78 2444 14.94

(Số liệu điễu tra do Trung tâm NC kinh tế - Viện KHTL thực hiện năm 2006)

6 cắp huyện thi số cán bộ quản lý có chuyên môn nghiệp vụ v thuỷ lợi quá ít“rong số 528 phòng được điều tra với tổng số 4.475 người, thi chỉ có 639 người có

chuyên môn về thủy lợi (bing 14.3%, số còn lạ là từ các ngành nghé khác Trong

đó chi có gần 60% có trình độ đại học và trên đại học và tập trung chủ yếu ở các

Trang 22

vùng Đồng bằng sông Hồng Hiện vẫn côn 120/528 huyện không có cin bộ chuyên

môn về thủy lợi (chiếm 23%) (em bảng 1.4)

Bảng 1.4: Năng lực cán bộ khối quản lý Nhà nước ở cấp huyện.

TT Vùng Đại học (%) | Tr.Cấp(%) | Sơeấp (%)

1 | Mign néi phía Bắc 5586 40 345

2_ | Đồng bằng sông Hồng na 2873 0

3 | Bắc Trung Bộ 15.58 24 | 04 | Duyên hải miễn Trung 5333 46 | 55 | Tây nguyên 3428 sua | 51

XVỀ khung pháp lý côn thiểu, chưa đồng bộ, chưa sắt với thực tế, nhiễu vấn để

di côm như phân cấp quản lý công trình thủy lợi, phân cấp quản lý lưu vực sông,

hướng dẫn thực hiện chuyển giao quán lý cho cộng đồng, thanh tra chuyên ngành.(hướng dẫn thực hiện Nghị định 140/2005/NĐ-CP về xử phạt hành chính) chưa diyđủ, Năm 2009 Bộ Nông nghiệp & PTNT đã ban hành thông tr 65 về hướng dẫnhân cấp, đến nay a địa phương vẫn chưa thực hiện Một số văn bản hướng dẫnLuật, Nghị định của Chính phủ mâu thuẫn lẫn nhau Van để được đề xuất nhiều nhất

là chính sách tài chính.

Kỹ luật, lạ cương hành chính chưa nghiêm

Ky luật, kỷ cương trong bộ máy hành chính Nha nước chưa nghiêm, tinh trạng.“trên bảo dưới không nghe" xdy ra khá phổ biển, mỗi địa phương có một "lệ riêng

Trang 23

Chưa xác định rõ trách nhiệm của mỗi cấp, của tập thể và cá nhân đối với những

nhiệm vụ đã được phân cấp.

1.3.2 VỀ mô hình tổ chite quản If khai thác và bảo vệ công trình thúy lợi

"Để quản lý, vận hành các hệ thing công trình thủy lợi đã có, hiện nay cả nước

hình thành một hệ thống tổ chức quản lý thủy nông, khép kin gồm hai cắp bao gồm:

~ Các đơn vị quan lý, khai thác công trình thủy lợi thuộc Nha nước.

- Các tổ chức quản lý thủy nông thuộc tập thể, người dan (gọi là tổ chức hop

tác dùng nước).

Các tổ chức nay độc lập hoặc phối hợp với nhau trong việc quản lý, khai thác.

hệ thống công trình thủy lợi, đảm bảo phục vụ các hoạt động sản xuất và dân sinh

1.2.2.1 Số lượng, loại hình các đơn vj quản lý thủy nông thuộc Nhà nước,

Theo quy định tại Điều 9, Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi:

"Công tỉnh thủy lợi được xây dụng bằng ngân s th Nhà nước hoặc có nguồn gốc từngân sách Nhà nước do doanh nghiệp Nhà nước quản lý, khai thác và bảo vệ"

Theo số liệu báo cáo của các địa phương rên toàn quốc, hình thức tổ chức

“quản lý, khai thác công trình thủy li thuộc Nhà nước trén toàn quốc chủ yêu là các

doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi Tuy nhiên, trong từng diễu kiện cụ th,mỗi địa phương đã quy định những mô hình tổ chức khác nhau Cụ thể ở các cùng.

như sau

2) Đối với ác tinh miễn núi phía Bắc:

Miễn núi phía Bắc bao gồm 15 tỉnh, với những mô hình tổ chức quản lý, khai.

thác công trình thủy lợi như sau

- Các tinh không thành lập tổ chức quản lý, khai tha

Nhà nước gồm: Hà Giang, Lào Cai, Ở các tinh này, công trình thủy lợi đã được giao.

cho cấp huyện, xã quản lý, khai thác Tinh Lao Cai trước kia có thành lập một sống trình thủy lợi thuộc

‘Tram quản lý khá thúc công trình thủy lợi true thuộc huyện nhưng do không có

kinh phí hoạt động nay đã giải tán.

= Các tinh có thành lập doanh nghiệp khai thác công tình thủy lợi bao gồm:

Yên Bii, Cao Bằng, Bắc Kan, Sơn La, Hòa Bình, Lang Sơn, Thái Nguyên, Điện

Trang 24

Biên, Lai Châu, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Tuy vây, mô hình ở tỉnh Bắc

Kan chưa phủ hợp

- Các tinh có đơn vị sự nghiệp tham gia quản lý, khai thác công trình thủy lợigồm: Tuyên Quang (Ban gun lý công trình thủy li Ngôi La), Yên Bá (Trạm Quảnlý khai thác công trình thủy lợi Văn Yên, Lục Yên), Quảng Ninh (Trung tâm ở HaiHa, Dam Hà).

b) Ving Đồng bằng sông Hồng,

6 các tỉnh vùng Đồng Bằng sông Hồng, tổ chức quản lý, khai thác công trình

thủy lợi thuộc Nhà nước tươngnhau 100% các tỉnh có thành lập Công tyKhai thác công trình thủy lợi (Công ty quản lý, khai thác công trình thủy lợi liêntính, toàn tỉnh hoặc quản lý công trình thủy loi liên huyện hoặc trọng phạm vihuyện) Có 2 doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi quản lý, khai thác công

trình thủy lợi liên tinh, trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản ly

(Bắc Nam Hà, Bắc Hưng Hà), 5 hệ thống công trình thủy lợi liên tỉnh trực thuộc cáccdoanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi thuộc các tinh, thành phố (Bắc Đuống,An Kim Hải, Sông Nhu Thác Huồng Sông

Tỉnh Hà Tây (nay đã sắp nhập vào Thủ đô Hà Nội) có 10 Công ty Khai thác

công trình thủy lợi Tuy nhiên, theo lộ trình đã được Thủ tướng Chính phủ phê

duyệt nay chi côn 4 công ty là Công ty Khai thắc công tình thủy lợi Sông Nhu,

Sông Day, Sông Tích và Mê Linh, Như vậy, Thành phố Ha Nội (mới) hiện nay có 5

sông ty khai thắc công tình thủy lợi Tỉnh Hii Dương còn có Xi nghiệp khai thác

công trình thủy lợi Thành phổ Hải Dương trực thuộc Công ty TNHH MTV quản lý

sông trình đồ thị Hải Dương.

rong 11 th, thành phố thuộc ving Đẳng Bằng sông Hồng có 3 tỉnh, thành

phố thành lập công ty với quy mô toàn tỉnh (Ninh Bình, Hải Dương, Hưng Yên

-trên cơ sở sáp nhập cí1g ty khai thác công trình thủy lợi quy mô liên huyện hoặc

quy mô huyện để quản lý các hệ thong công trình thủy lợi có tính chất tương ty),

©) Vũng Bắc Trung bộ,

Trang 25

Đây là ving có mô hình tổ chức khá tương đồng với ving Đẳng bing sôngHồng Vùng Bắc Trung bộ có 6 tỉnh, thì 100% các tỉnh có thành lập doanh nghiệp.

khai thác công trình thủy lợi Có 3 tính thành lập công ty khai thắc công trình thủy

lợi có quy mô toàn tỉnh (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên HuỆ) Các tỉnh edn lại

(Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tình) thành lập mô hình công ty khai thác công tác thủylợi có quy mô liên huyện hoặc quy mô huyện.

Hiện nay, một số huyện ở Nghệ An, Ha Tĩnh và các tinh trong vùng này còn.6 nơi giao công trình vita và nhỏ cho huyện hoặc xã trực tiếp quản lý

4) Vũng Duyên hai Nam Trung bộ.

Ving nay bao gồm 6 tinh, mô hình quản lý, khai thác công trình thủy lợitương đổi giống hau, Ngoại trừ tỉnh Khánh Hoà thành lập hai Công ty Khai thác

gn (Bắc Khánh Hòa và Nam Khánh Hòa),

các tỉnh trong vùng đều thành lập công ty có quy mô toàn tỉnh, hoạt động khá hiệucông trình thủy lợi theo quy mô liên hu

quả Một số huyện miễn núi, công trình thủy lợi nhỏ được giao cho huyện hoặc Uy

ban nhân din các xã tự tổ chức mô hình quản lý, Khai thác,e) Các tinh Tây Nguyên

Tây Nguyễn cổ 5 tình thi cỏ 4 tinh có mô hình tổ chức quản lý khai thác công

trình thủy lợi có quy mô toàn tỉnh Riêng tinh Đắc Nông không có mô hình doanh

nghiệp quản lý, khai thác công trình thủy lợi Chỉ có một Trạm Quản lý khai thác

công tình thủy lợi Đắc Mil (thie Huyện), quản lý hệ thống công trinh thủy lợi

Đắc Mil tưới chủ yéu cho cây cả phê và moti din ích trồng lúa

Tỉnh Lâm Đồng có công ty khai thác công trình thủy lợi có quy mô toàn tỉnh,

nhưng công ty này đã giải tin và sắp nhập với Ban quản ý kinh tế công tinh thủy

lợi Thành phố Đà Lạt thành Trung tâm quản lý, khai thác công trình thủy lợi Lâm.

Đồng, hoạt động như một đơn vị sự nghiệp có thụ

Cũng giống như các nơi khác, các công trình thủy lợi nhỏ trong khu vực được

giao cho Uy ban nhân dan các huyện, xã trong vùng tổ chức các loại hình dé quảnlý, khai thác

Ð Các tinh Đông Nam bộ

Trang 26

Mô hình quản lý, khai thác công tình thủy lợi khu vực Đông Nam Bộ khả đa

dang Tinh Bà Rịa Vũng Tàu không thành lập công ty quan lý khai thác công trình.

thủy lợi, Chỉ cục Quản lý thủy nông trực tgp tham gia quản lý, kha thúc công tinh

thủy lợi Tinh Binh Dương có Xí nghiệp quản lý, khai thác công trình thủy lợi trực

thuộc công ty cấp thoát nước và môi trường Binh Dương Các tin còn lại đều thành

lập công ty khai thác công trình thủy lợi có quy mô toàn tỉnh như Thành phổ Hồ Chỉ

Minh, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, Ninh Thuận, Bình Thuận hoạt động khá.

hiệu quả

Khu vực này còn có Công ty TNHH Một thành viên Khai thác Thủy lợi Dầu

Tiếng - Phước Hòa, quản lý, khai thác Hồ Dầu Tiếng, sắp tới thêm hồ Phước Hòa

phục vụ tưới, cắp nước, xả ngọt diy mặn và phòng lũ cho các tinh, thành phố: Ta

Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương Long An và Bình Phước trực thuộc

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

3) Các tinh Đồng bằng Sông Cứu Long.

“Thực tế cho thấy, mô hình quan lý, khai thác công trình thủy lợi vùng Dong

bằng sông Cửu Long thể hiện sự đa dang và có nhiều sự biến đổi nhất so với cácvũng khắc trong toàn quốc Toàn vũng có 13 tinh, thành phố thì hiện nay chỉ có 5

tỉnh thảnh lập Công ty có quy mô toàn tỉnh gồm Tiên Giang, An Giang, Trả Vinh,

Bén Tre và Sóc Trăng, trong đó Sóc Trăng là mô hình Công ty Cổ phần, hoạt động,

chủ yế

khai thác công trình thủy lợi trong toàn tinh (chủ yêu là công, bong, kênh mương).

Một số tỉnh trước kia cũng thành lập công ty khai thác công trình thủy lợi như.là các dịch vụ xây lắp, được Uy ban nhân dân tinh giao nhiệm vụ quản lý,

Đằng Thip, Vinh Long, Bạc Liệu, Cin Thơ nhưng biện nay đã được gia tin hoặc

chuyển đôi để thành lập trung tâm quản lý, khai thác công trình thủy lợi trực thuộc.

Sở Nông nghiệp và Phát tiễn nông thôn hoặc giao về các huyện thành lập các tramquản lý, khi thác công tỉnh thủy lợi châu sự quản lý v8 chuyên môn cia Chỉ cụcnhư Cần Thơ, Vinh Long

Một số tinh thin các trạm quản lý, Khai thấc công tình thủy lợi thuộc cáchuyện như Hậu Giang, Cả Mau, Kiên Giang Tỉnh Long An, tước đây Chỉ cục“Thủy lợi trực ti

Trang 27

liên tính như cống Bắc Đông, Rạch Chanh Đn năm 2010, tính Long An đã thành

lập Trung tâm quản lý, khai thác công trình thủy lợi trực thuộc Sở Nông nghiệp vàphát triển nông thôn

Ở tình Đồng Tháp, ngoài Chi cục Thủy lợi lim chức năng quản lý Nhà nước,

trực tiếp quản lý, vận hành công trình thủy lợi do tinh quản lý khai thác thì công ty(C8 phần Vinaconex 27 cũng tham gia quản ý một số tram bom, hoạt động dich vụ

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện quản lý, khai thác công trình.thủy lợi do huyện quản lý, khai thác Các công trình nhỏ, lẻ giao các 16 chức củangười dân trực tiếp quản lý, khai thắc.

Tổng hợp số liệu về mô hình tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi

toàn quốc (Xem bảng 1.5).

Bảng L5 Tổng hợp tỗ chức khai thác công trình thấy lợi thuộc Nhà nước.Số lượng Công ty, đơn vịTM envi Tan main | Don

tỉnh — | liên huyện | sự nghiệp1 | Miễn núi phía Bắc (25/15 tinh) 8 B 4

2 | Bang bằng sông Hồng (35/11 tinh) 5 30 0

3 | Bắc Trung bộ (21/6 tỉnh) 3 18 0

4 | Duyên hai Miễn Trung (76 tinh) 5 2 0

5 | Tay Nguyên (5 tinh) 4 ° 1

6 | Ping Nam Bo (8/8 tinh) 8 o 0

7 fang bằng sông Cửu Long (7/13 tinh) s 0 2Tổng: 38 6 7

Bảng tổng hợp này không bao gồm các Chỉ cục thủy lợi vừa thực hiện chức.

năng quản lý Nhà nước, vừa tham gia quản lý khai thác như Ba Rịa Vũng Tau, KiếnGiang, Cần Thơ, Hậu Giang, Cả Mau, Bà Ria Vũng Tau.

Trang 28

1.2.2.2 Về loại hình hoạt động của doanh nghiệp:

Phân theo phạm vi phục vụ của các doanh nghiệp, hiện nay có các loại hình

chú yếu sau:

a) Công ty khai thác công trình thủy lợi quản lý, vận hành các hệ thống công trình)thủy lợi lớn, kỹ thuật phúc tạp, kênh trực chính phục vụ tưới iều, cắp nước có tính chất

liên tinh (gọi tắt là công ty liên tinh) Các Công ty này do Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn trực tiếp quản lý (như Bắc Nam Hà, Bắc Hưng Hải, Diu Tiếng) hoặc do địaphương có điện tích hưởng lợi lớn quản ý như Sông Nhu, Bắc Duống

b) Công ty khai thác công trình thủy lợi quản lý, vận hành các hệ thống thủy

lợi, kênh trục chính, kênh nhánh các cấp lớn phục vụ tưới tiêu, cắp nước trong phạm

vi toàn tỉnh hoặc có tính chit liên huyện, như công ty của tỉnh Hòa Bình, Lai Châu,Lang Sơn, Hải Dương, Thái Nguyên, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quáng Nam,

Quảng Ngia, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, Tién Giang, Trả Vinh

©) Các công ty kha thắc công tinh thủy lợi quản lý, vận bành các hệ thống

công tinh thủy lợi phục vụ tưới tiêu, sắp nước trong phạm vi hoyện hoặc liên

huyện như các công ty của tính Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà nam, Nam Định, TháiBinh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Khánh Hoa,

Phương thúc hoạt động của có theoquy định của Nghị định số 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 của Chính phủ về sin

doanh nghiệp hiện nay được thực hi

xuất và cung ứng sản phẩm, dich vụ công ich và theo quy định khác của pháp luật

hướng dẫn phương này Thực hiện Luật Doanh nghiệp năm 2005, đến nay, hẳu hét

các đơn vị chuyển đổi từ loại hình công ty Nhà nước hoạt động công Ích trong quản

lý khai thác công trình thủy lợi sang loại hình Công ty TNHH một thành viên.

Bên cạnh đó, một số nơi có hình thức Công ty cổ phần tham gia/được giao.nhiệm vụ quản lý khai thie công nh thủy lợi như; Công ty Cổ phần Khai thác

công trình thủy lợi Som La; Công ty CP khai thác thủy lợi Kon Tam: Công ty Cổphhn dich vụ Thủy lợi Vĩnh Long (hiện đã không còn tham gia quân lý thủy nông);

Công ty Cé phần Thủy lợi Sóc Trăng Tuy nhiên, việc thực hiện cỗ phần ở các công

Trang 29

ty này chưa đúng bản chit của vin đỀ cổ phần hóa nên hoạt động còn nhiều khó

khăn Tỉnh Sơn La đã đề xuất chuyển đổi công ty này sang loại hình công ty tách

nhiệm hữu hạn một thành viên, 100% vốn thuộc sở hữu Nha nước.

Đến nay, hầu he các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi đã được.chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên theo đúng lộ trình quy định của

Luật doanh nghiệp năm 2005

1.2.23 Loại hình các đơn vi quản lý thủy nông cơ sở.

Bén cạnh các doanh nghiệp, tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợithuộc Nhà nước, còn có các tổ chức của tập thể, cá nhân cùng tham gia Theo báocáo tổng hợp, cả nước có khoảng trên 12.000 tổ chức làm địch vụ thủy nông gồm:

- Hợp tác xã nông nghiệp lâm địch vụ thủy lợi hoặc chuyên khâu.= Tổ hợp tác ding nước:

hướng chung về đổi mới mô hình quản lý là tang cường vai trỏ tham gia của các

thành phan kính tế, người hưởng lợi Từng bước chia sẻ công tác quản lý các hệ

thống tưới từ các tổ chức của Nhà nước sang các tổ chức khác Mô hình quản lý

theo xu hưởng này dang diễn ra đưởi nhiều hình thức như "chuyển giao" ở

Inđônêxia và Philippines, "chuyển giao quản lý" ở Mê hi cô và Thỏ Nhĩ Kỳ, "te

nhân hóa" ở Bangladesh, tháo bỏ rằng buộc" ở Sénégal, "hệ thống trích nhiệmcông tác" (Trung Quốc), "nông din tham gia quản lý" ở An Độ và Srilanka, hương

mại hóa" ở Nêginêa, "tự quản lý" ở Nigệ, Qua nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm &

Trang 30

một s Qube gia trong khu vực và rên th giới có th tôm tắt một số m6 hình chính

như sau:

1.3.1 Mô hình Nhà nước quản lệ

"Nhà nước thường thực hiện theo các hình thức như thành lập các tổ chức của

"Nhà nước trực tiếp quản lý; tổ chức đầu thầu quán lý hoặc đặt hàng cho các tổ chức

có năng lực quản lý

4) Té chức của Nhà nước trực tiếp quản I.

Theo mô hình này, Nhà nước thành lập các tổ chức của Nhà nước (Cục, côngty, xí nghiệp) để tực tiếp quản lý van hành công trình thủy lợi Mô hình này hiện

dang áp dụng ở Thai Lan (Cục thủy lợi), Hàn Quốc (Korea Rural Community &Agrieulure Corporation viết tất KARICO), Nhật Bản và một số nước thuộc khối

XIN tước đây.

Din hình vỀ mô hình quản lý này la ở Hàn Quốc Karieo quân lý toàn bộ hệthống công trin từ đối mỗi đến mặt ruộng KARICO trực thuộc Bộ Nông, lâm thủy

sản cổ bộ máy từ trung ương đến địa phương (9 văn phòng tại các tinh và 90 đơn vị

tại các huyền với số cán bộ lên đến trên 6000 người, KARICO chịu trách nhiệm

“quản lý vận hành các công trình thủy lợi (Kem sơ đỏ 1.2)

Trang 31

Sơ đồ L2:

Mô hình quan lý thủy lợi của Hàn Quốc

(Mô hình Tổng Công ty quản lý khai thác công trình thủy lợi KARICO)

cong he han

“itp gay ch TC

‘Phang hoạch hợp cộng đồng n thôn ‘Phong quân lý thiên tai.

.Offe of RED Coordination

"Bộ môn NC phat triển ông thôn"Bộ môn NCS thuật nông nghiệp

Bộ môn NC mỗi trườngBộ môn NC thay năng.

"Bộ phận NC dự ân Sacmangcum.

Sse

Trang 32

Năm 2007 KARICO được cắp khoảng 2 tỷ USD cho công tie quản lý vận

hành công trình thủy lợi

Mé hình này chỉ phù hợp với các nước phát tiển, tỷ trọng nông nghiệp thấp,

như Hàn Qué tỷ trọng GDP của nông nghiệp chỉ chiếm 3,3%; lao động trong nông.nghiệp chỉ chiếm 6,7% Mô hình quản lý ở Vĩnh Phúc - Việt Nam cũng tương tự môi

hình này Các Công ty KTCT thủy lợi quản lý toàn bộ hệ thống thủy lợi.

4) Nhà muức tổ chúc du thầu quản 8.

Thông qua đấu thầu cạnh tranh, Chính phủ sẽ trao cho doanh nghiệp, tổ chức

nảo có năng lực tốt với mức giá thấp nhất nhận quản lý Việc đấu thầu bảo đảm.

bình đẳng, công bằng trong quản lý sản xuất và

được tính cạnh tranh, minh bạc]

cung ứng hàng héa dich vụ mi Nhà nước vẫn nắm quyển sở hữu, vẫn thực hiệncược chính sich hỗ trợ người sử dụng Hình thức này đã được ấp dụng ở một sốvùng ở Trung Quốc như khu tưới Jingui của Xianyang và thành phố tự tr Xian ở“rang Quốc Ở Việt Nam, mô hình đu thầu đã được áp đụng ở An Gi 1g từ những.

năm 1997 và đến nay đã áp dụng khá nhiều ở An Giang, Đồng Tháp, ở dự án Bắc,

Vam Nao.

8) Nhà nước ký hợp đồng quản lồ.

hi nước lựa chọn và ký hợp đồng với tổ chức cỏ năng lực kinh nghiệm đểquản lý công trình thủy lợi Hợp đồng kinh tế là công cụ bảo vệ lợi ích và trích

nhm của Nhà nước và người hưởng lợi Hình thức này tương tự hình thức đặt

hang, chỉ định dau thầu.

Tóm lại, tùy theo đặc điểm, yêu cầu kỹ thuật, tính chất hoạt động, tầm quantrong, ảnh hưởng của từng công trinh, hệ thống công trình ma lựa chọn hình thứcphù hợp Qua nghiên cầu tổng kết cho thấy đầu thầu là giải pháp được đánh giá làđem lại hiệu quả cao nhất

1.3.2 Mô hình Nhà nước và công đồng cùng quản i

M6 hình quản lý có sự phối hợp giữa Nhà nước và cộng đồng hưởng lợi đang.

được nhiều quốc gia trên thé giới áp dụng Mô bình này đang diễn ra dưới nhiều

Trang 33

cđến cổng đầu kênh cấp I Các chi cục thủy lợi ở địa hạt thành lập các Ban quản lý

kênh nhánh (viết tắt Ban QLKN) làm nhiệm vụ quản lý vận hành kênh cấp I vàkênh cắp I, phân phối nước theo kế hoạch cho các Hội dùng nước (WUA) Từ kênh

cấp 3 trở xuống giao cho người sử dụng nước (qua Hội ding nước) trực tiếp quản

lý, tu sửa công trình, phân phi nước đến hộ nông dân và thu thủy lợi phí

Ở Nhật Ban, các hệ thống tưới lớn cũng quản lý theo mô hình Nhà nước

và công đồng cũng quản lý Các hệ thống tưới liên huyện, liên tinh đều do Cơquan nước Nhật Bản (Japnan Water Agency-JWA) quản lý các công trình đầumối và kênh chính, phần công trình trên địa bản huyện và xã do Hội cải tạo đắt

quân lý (LID)

Mô hình này tương tự như ở Việt Nam, chỉ khác là ở Việt Nam chưa có Khung

pháp lý rõ rang dé t6 chức WUA hoạt động.

1.3.3 Mô hình Hội tưổi quản li

Mo hình Hiệp hội tới quan lý đã được một số nước áp dụng từ nhi thập kỷ

qua như Dai Loan đÍmigadon Association), Philippines (National ImigaionAssociation), Nepal (FMIS) Hội tưới là một tổ chức phi chính phủ, do những

người hưởng lợi thành lập dé quản lý vận bảnh công trình phục vụ cho chính họ.lợi phí)

phần do Chính phủ trợ cắp, Mô hinh này hiện dang vận hành rất tốt ti Đài Loan

(Xem sơ đồ L3)

Kinh phí hoạt động của Hội tưới do người hưởng lợi đồng góp (thùvà mộtHiện nay Bai Loan có 17 Hội tới với 1.421.897 thành viên, trong đồ 15 Hộitưới tổ chức thành một Hiệp hội Joint Irrigation Association) Mặc đù mô hình này

kh thành công ở Đài Loan, Mỹ , nhung ở một số quốc gia Hiệp hội hoạt khônghiệu quả.

Trang 34

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tỗ chức của Hội tưới Đài Loan

Trang 35

Kết luận chương 1

Qua nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức quản lý thủy lợi trong và ngoài nước, có.rất ra một số nhân xét

= Không có một mô hình mẫu nào có thể áp dụng được cho tắt cả hệ thông

thủy lợi, mà phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động, iễu kiện kỹ thuật, trình

độ phát triển khoa học công nghệ và các đặc điểm về văn hoá xã hội, phong tục tip

cquán, trình độ dân trí của từng khu vực cũng như điều kiện phát triển kinh tế xã hội“của từng địa phương, từng khu vực và của từng Quốc gia để xây dựng cho phủ hợp.

= Cũng không có một mô bình tổ chức nào tổn tại vĩnh viễn mã phải thường

xuyên đổi mới và hoàn thí ăt triển kính tcho thích nghĩ với từng giai đoạn pl

hội (Hàn Quốc đã 5 lần thay đổi; Bai Loan 4 lần thay đii

~ Không nên coi nhẹ vai trd của người hưởng lợi trong quản lý các hệ thống

thủy lợi, Nếu chỉ để các tổ chức Nhà nước quản lý thi hiệu quả sẽ Không cao và

thường và gánh nặng cho ngân sách Nhà nước trong việc cấp kinh phí hoạt động.

hàng năm.

~ Mô hình tổ chức quan lý nhất thiết phải tuân thủ tinh hệ thông MO hình tổ

chức và thể chế quản lý phải đồng bộ là 2 mặt của một vẫn đẻ Không có một tổchức nào hoạt động tốt mà thiếu một trong 2 nội dung đó.

~ Hệ thống thủy lợi thuộc công trình cơ sở hạ ting, công tác quản lý không thé

thiểu vai tò hỗ trợ của Nhà nước,

Trang 36

Chương 2

THỰC TRANG CÔNG TÁC QUAN LÝ KHAI THÁCCONG TRÌNH THUY LỢI TREN DJA BAN TINH HUNG YEN

2.1 Điều kiện tự nhiên kinh eé xã hội tỉnh Hưng Yên

3.11 Điều Hiện nhiên

Được giới hạn bởi:

~ Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh và Thành phố Hà Nội

- Phía Nam giáp tinh Thái Bình, Hà Nam

- Phía Đông giáp tinh Hai Dương.

- Phía Tay và Tây Nam giáp thành phố Ha Nội và tỉnh Hà Nam.

Tỉnh Hưng Yên được chia thinh 10 đơn vị hành chính cấp huyện, thành phổ.

Khoái Châu, Văn Giang, Kim Động,An Thi, Phủ Cử, Tiên Lữ và thành phd Hưng Yên với tổng diện tích tự nhiền

923,09 km?, dân số 1.167.134 người,

gồm các huyện: Văn Lâm, Mỹ Hao, Yên Mỹ

* Địa hình

Địa hình tinh Hưng Yên có hướng dốc chung từ Tây Bắc xu 1g Đông Nam va tir

“Tây sang Đông Nhìn chung địa hình phức tạp cao độ đắt dai không đồng déu mà hình

thành các dải các khu, vùng cao thấp xe kế nhau như in sóng

Trang 37

VỀ cao độ toàn tinh, sơ bộ đánh giá như sau

+ Cao độ trung bình từ +2,0 đến + 4,5 m chiếm 70%.

+ Cao độ thấp nhất từ +L2 đến +1,8 m chiếm 10%

+ Cao độ cao nhất từ +5 đến +7 m chiếm 20%

Địa hình cao tập trung chủ yếu ở phía Tây Bắc tỉnh gdm các huyện: Văn

Giang, Khoái Chiu, Van Lâm, địa hình thấp tập trung ở các huyền: Phủ Cừ, Tiên

Lữ, Ân Thi.

Do diều kiện địa hinh phức tạp, ruộng dit cao thấp chênh lộch lớn và xen kế

nhau nên việc tưới, tiêu gặp rất nhiều khó khăn Tinh trang mới nắng đã hạn, mớimưa đã úng xảy ra thường xuyên gây ảnh hưởng lớn đến thời vụ năng suất cây

trồng và chỉ phí quản lý khai thác các công trình thuỷ lợi rất lớn Đắt đai trong tỉnh.tuy phi nhiêu, mâu mỡ nhưng phin lớn là chua và phn,

* Địa chất

“Tỉnh Hưng Yên nằm gọn trong một ô tring thuộc đồng bằng sông Hồng đượccấu tạo bằng các trim tích bở rồi thuộc ky Đệ Tứ ,chiều dày từ 150 m đến 160mm

Theo thứ tự địa ting bao gồm các loại đất đá như sau:

~ Các trim tích Phistoxen, bé day 130 m 140 m với các trim tích vụn thô

sồm sạn, sói, cát thô, cắt trung có xen kẹp các thấu kính sét bột.

Bao gồm các lớp:

+ Tầng bồi ch sông, thn phần chủ yếu là cội, sp, cát đá khoáng xen kẹp

các lớp sét mỏng mẫu xám, miu nâu, nâu gu, bỄ dây dat 75 đến 8Ú m, nằm chính

hợp trên ting bồi tích sông, phân bổ khắp khu vực,

+ Tầng bồi tích sông kiểu hỗn hợp, thành phản là cát, sét, sét cát màu xám,

mẫu nâu, nâu gu, bé diy đạt S0 đến 60 m nằm chính hợp trên ting bai tích sông,phân bổ khắp khu vực.

Trang 38

Các trim tích Holoxen, bề diy 5 đến 30 m thành phần chủ yêu là st edt, stbột sét chứa hữu cơ, phân bổ trên mặt địa ting bao gồm cúc lớp

+ Bồi tích sông biển hỗn hợp, thành phan có cát, cát sét, chiều dày trên dưới 10m.

+Bỏ +h biển, thành phan la sét cát, sét màu xám, chiều day 3 đến 7m

+ Bồi tích sông hiện đại, chủ yếu phân bố ở dai cục bộ ven sông Hồng, chiều

dây 3 đến Sm, thành phần là sét pha ct, ct pha sé.

* Thổ nhưỡng

‘Bit da trong tỉnh được hình thành do phủ sa của các sông trong khu vực bai

đắp, thành phần cơ giới của đắt từđất thị nhẹ đến đắt thịt pha nhiễm chua và nghèo

lần, có thé chin ra 9 loại chính sau:

1 - Loại dit phi sa sông Hồng không được bồi miu nâu thẩm rung tin, ítchua, đây là loại dit tt rất thích hợp cho trồng màu và kia cao sin Tập trung ở các

huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động,

~ Đất phủ sa it được bồi của bệ thống sông Hồng Tập trung ở ngoài đề

sông Hồng, sông Luge thuộc huyện Văn Giang, Khoái

Hung Yên, Tiên Lữ

Châu, Kim Động, thành phố

3 - Loại đất phi sa được bai của hệ thống sông Hồng Tập trung ở ngoài đểsông Hồng sông Luộc thuộc huyện Văn Giang, Khodi Chân, Kim Động, thành phố

Hưng Yên, Tiên Lữ.

4 Đắt phi sa không được bồi của hệ thống sông Thái Bình Tập trung ở các

huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Phù Cừ, Ân Thi.

5 - Dit phù sa giây của hệ thống sông Hồng Tập trung ở các huyện KimĐộng, Ân Thi, Tiên Lữ, Yên Mỹ, Phi Cit

6 - Dit phủ sa gliy chua của hệ thống sông Hồng cổ ở cúc huyện Văn Giang,Khoái Châu, Kim Động, Ân Thi, Tiên Lữ

Trang 39

7 - Dit phù sa giây của hệ thống sông Thái Bình Tap tung ở các huyện My

Hào, An Thi, Tiên Lữ, Văn Lâm, Phủ Cừ

8 Đắtphủ sa ng nước mưa mia bê, phân bỗ ii rác ở cức huyện.

'9- Đắt phủ sa loang lỗ đỏ văng, phân bổ ở Phủ Cử.

* Mạng lưới s ng ngồi

Sông ngồi Hưng Yên có thé chia thành 2 loại: Cúc sông chính và các sông

trong đồng Các sông chính li sông Hồng và sông Luộc.

- Hưng Yên được bao quanh bởi bai sông lớn là sông Hồng ở phía Tay, sông

Luộc ở phía Nam Sông Luộc là phân lưu thứ hai bên bờ tả của sông Hồng ở huyện

Hang Hà (Thai Bình) và đổ vào sông Thái Bình ở làng Quý Cao - Tứ Kỷ - HaiDuong Ngoài ra, còn có sông Đuống là con sông chuyển nước từ sông Hồng sangsông Thái Bình, tuy không chảy qua tỉnh nhưng chảy qua Hải Dương sắt tink Hưng

Yên, đồng góp phần khả quan trong trong ch độ dng chủy sông ngòi cũng như

việc tưới tiêu trong tỉnh.

+ Sông Hang chạy doc suỗt ranh giới phia Tây của tính với chiều đãi 64km.

doan sông này rộng (có chỗ tới 3 đến 4 km) và sâu, có nhiều côn bãi lớn.

+ Sông Luộc dai 63 km etly đọc theo ranh giới phía Nam của tỉnh Hưng Yênvà tỉnh Hải Dương Đoạn bao quanh Hưng Yên dai khoảng 28 km, sông rộng trung

bình 150 đến 250 m, sâu 4 đến 6 m Sông chảy quanh co uốn khúc, lòng sông hẹp.nhưng có bãi khá rộng sông Luộc chuyỂn nước từ sông Hồng sang sông Thái Binh

đi ra biển

- Các sông trong đồng đều thuộc hệ théng thay nông Bắc Hung Hai gồm:Kim Sơn, Cửu An, Điện Biên, Tay Kẻ Sặc là ác trục ti tiêu it quan trọngtrong hệ thống tưới tiêu của tỉnh

+ Sing Kim Sơn: Còn gọi là sông Chỉnh Bắc, từ cổng Xuân Quan đến Âuthuyén Cau Cit, sông đài 60km lả trục tưới chính cho hệ thống và cùng với sông.Dinh Đảo là trục tiêu chính phía Bắc cho hệ thống Bắc Hưng Hải

Trang 40

+ Sông Điện Biên: Là đoạn sông được nối từ cống Lực Điền của sông Kim

Sơn đến sông Cửu An, dài 25km là sông dẫn nước chủ yếu cho tiểu khu Tây Nam.Cứ An lấy nước của sông Kim Sơn qua cổng Lực Điền

+ Sông Tay Kẻ Sa: Là con sông khá rộng và sâu nỗi sông Kim Sơn với sông

Cửa An Là con sông dẫn nước tưới quan trọng, lấy nước từ sông Kim Sơn qua

cống Tranh tới cho khu Bình Giang - Bắc Thanh Miễn, Đông Nam Cứu Án và một

phần khu Tây Nam Cửu An.

+ Sông Cứu Án: La sông chính Nam của hệ thing từ Si Thị đến Cự Lộc, là

trục tiêu chính Nam hiện nay.

+ Sông Đình Đảo: Đoạn sông từ Bá Thuỷ đến Ngọc Lâm đài 33 km Làxông nỗi sông Kim Sơn với Cửu An, vai trò của sông này cũng như sông Điện Biênvà Tây Kẻ Sat, là trục tiêu chính phía Bắc,nước từ sông Kim Sơn và sông

Tring Kỹ đỗ vào dẫn xuống nga ba Cự Lộc rồi đổ ra Cầu Xe, An Thổ.

+ Sông Hoà Bình: Là trục din nước tưới chính cho khu Tây Nam Cửu An,

xông néi với sông Cửu An bằng các sông: Bán Lễ - Phượng Tường, Nghĩa Trụ+ Sống Đình Dit: Là sông dẫn nước cụng cắp cho tram bơm Van Lâm và

Như QuỳnhDinh giá về điều

phục vụ cho thị trường Hà Nội và các tỉnh, thành phố khác trong vùng, cho phép.

Hung Yên phát triển một nền nông nghiệp phong phú và da dang.

Ngày đăng: 14/05/2024, 14:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w