1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành tài nguyên và môi trường tỉnh Hải Dương

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

Sử đụng vẫn từ nguồn vén tn dụng ngân hàng 462.23, Huy động vận từ các doanh nghiệp 4 2.28 Huy động vin nước ngoài Hì 2.3, Banh giá chung những kết quả dat được trong công tác huy động v

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn: “ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm

phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường thành phố Hải Dương giai đoạn 2011 —

2015” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu được đưa ra

trong luận văn là trung thực và có nguôn gôc rõ rảng.

Tác giả: Nguyễn Thị Sim

Trang 2

LỜI CẮM ON

Trong quá trình nghiên cứu và làm luận văn thạc sỹ em đã nhận được sự giúp

đỡ nhiệt tinh, sự động viên sâu sắc của nhiều cá nhân, cơ quan và nhà trường; em

xin chân thành cảm ơn các cá nhân, cơ quan và nhà trường đã tạo điều kiện cho em

hoàn thành luận văn này.

Trước hết em xin bay tỏ ling biết ơn siu sắc nhất đến Cô giáo PGS.TS NgôThị Thanh Vân, người thiy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trìnhnghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thay lợi, Phòng.

Đảo tạo đại học và Sau đại hoe, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh té và Quin lý cùng các

thầy cô giáo khoa Kinh tế và Quản lý, Các anh, chị trong Sở Tài nguyên và Môi

trường Tinh Hải Dương, Lãnh đạo và c

“TNHH MTV DTXD Van Tường đã động viên, tạo mọi diễu kiện giúp đỡ em về mọi

đồng nghiệp trong Chỉ nhánh Công ty

mặt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn những người thân và bạn bẻ đã chia sé củng emnhững khó khăn, động viên và giúp đỡ cho em nghiên cứu và hoàn thành đồ án này,

EM XIN CHAN THANH CAM ON!

Trang 3

DANH MỤC BANGBang 2.1: Tình hình huy động von đâu tư và phát triển kinh té xã hội 5 năm (từ năm2006-2010)

Bang 2.2: Thu ngân sách tinh Hải Dương

Bang 2.3: Chi ngân sách tinh Hai Duong

Bang 2.4: Chỉ ngân

2009

ách cho ngành Tai nguyên và Môi trường những năm 2006:

Bảng 2.5: Cho vay tín dụng trung và đãi han ngày 31.12

Bảng 2.6:

Bảng 3.7: Đâu FDI vào Hải Đương giai đoạn 2006-2010

Bảng 2.8: Phin tích cơ cấu đầu tự theo ngành (2006-2010)

túc đối tác đầu ở tinh Hải Đương giai đoạn 2006: 2010

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

1 TNMT: Tai nguyên môi trường.

2.UBND: Ủy ban Nhân dân.

17 SXKD: Sản xuất kinh doanh

18, XDCB: Xây dựng cơ bin

19 KCN: Khu công nghiệp

30 BH, CĐ: Đại học, cao đẳng

21 THCS: Trung học cơ sở

Trang 5

‘THPH: Trung học phổ thông KHH: Kế hoạch hóa

5 SKSS: Sức khỏe sinh sản

'KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình.NNSN; Ngân sich nha nước HDND: Hội đồng nhân dân DN: Doanh nghiệp

Trang 6

MỤC LỤC

CHƯƠNG.

NGUYI

VAI TRÒ CUA VON DOI VỚI SỰ PHÁT TRIÊN NGÀNH TAL

EN VÀ MỖI TRƯỜNG TRONG NÊN KINH TE THỊ TRƯỜNG 1 1.1, Vi vai tr của ngành Tải nguyên va Mai trường tong nền kinh tế quốc Din 1 - Giới tiệu tong quan về ngình Tài nguyên và Mỗi trường 1

2 Đặc điểm của ngành tii nguyén mai trường cấp Tỉnh, Thành phổ, 1

3 Vi vị vai to của Ngành Tai nguyên Môi trường trong nề kinh thị trường 7

2 Sự cần thiết phải phá tiền ngành Tài nguyễn và Môi trường 9

1.2.1.1, Khải niệm về vẫn đâu tư ø

12.1.2 Nhu edu vốn đầu te B 1.2.1.3 Nguồn hình thành vốn đầu tư 4 1.2.2.Vai to của vin đầu tư đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế nói chung và

ngành Tải nguyên và Môi trường nồi riêng, 18

1.2.2.1, Vai t của von đầu từ đội với tăng trưởng và phat hiển kính tẾ Is

1.2.2.2: Vai trỏ của vốn đầu tư đối với phát triển ngành Tải nguyễn và Mỗi trường 19

1.23 Các nguồn vốn đầu we 20 1.2.3.1, Nguễn vận trong nước 20

12:32 Nguồn vẫn đầu tw nước ngoài au

1.3, Các chi iêu đnh giáhiệu qua về sử dụng vin đầu tư trong ác dự dn, hoạt động cho sar pha ign kín 18, xà hội ee 6s

13.1 Những quan diém của Dang và nhà nước về huy động các nguồn vin đầu 26 1.3.2 Một số chỉ tiêu đảnh giá hiệu quả về sử dụng von HÀ

'CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HUY ĐỌNG VON DAU TƯ PHAT TRIEN KINH TE NGANH TAI NGUYÊN VA MOL TRƯỜNG TINH HAI DƯƠNG GIẢI DOAN 2006-

2010 2

2.1 Vị tí của tỉnh Hải Dương đổi với phát triển chung cả nước »

2.1.1, Vj tr dj lý va điều kiện tự nhiên, KT- XH tinh Hai Dương 2»

2.1.2 Về kinh tế xã hội 2» 2.1.3 Tỉnh hình phát triển ngành Tài nguyễn và Môi trưởng Hải Dương v các lĩnh vực

“Đất dai, Khoảng sản, Môi trường, Tài nguyễn nước và khi tượng thủy văn những năm,

gần day 40

2.1.3.2, Linh vực bào vệ môi trường 41 2.1.33 Linh vực Tài nguyên khoảng sản, Tai nguyên nước và khí tượng thủy văn 41

2.2 Tình hình huy động vốn đầu tr phát triển tỉnh Hai Duo

“32.1 Huy động nguồn von từ Ngôn sách Nhà nước ig giải đoạn 2006-2010 424

Trang 7

2.2.2 Sử đụng vẫn từ nguồn vén tn dụng ngân hàng 46

2.23, Huy động vận từ các doanh nghiệp 4 2.28 Huy động vin nước ngoài Hì 2.3, Banh giá chung những kết quả dat được trong công tác huy động vốn đầu tư phát triển

ngành Tai nguyên va Môi trường tinh Hải Dương 33

'CHƯƠNG 3: NHUNG GIẢI PHAP HUY DONG VON DAU TƯ PHÁT TRIE}

NGANH TAI NGUYÊN VA MỖI TRƯỜNG GIẢI DOAN 2010 — 2015 9

53.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát tiể kinh tểxã hội Tinh Hải Dương giải đạm 2010-2015 9

3.1 Quan điểm phát triển 39 3.12, Mặc liêu 39 3.1.2.1, Mye tiêu tổng quát 39

3.1.22 Mụe tiêu cụ thể độ 3.13 Mục tiêu và định hướng pit tién ngành Tải nguyên và Mỗi trường 6

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

‘Tai nguyên và môi trường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với con người và

sự phát triển xã hội Môi trường xung quanh chính là thứ mà mỗi một thực thể sông.nhất phải tương tie mới có sự tổn ti Tạo hoá đã sinh ra ching ta đồng thôiban cho chúng ta Trái đất này để nuôi dưỡng cuộc sống loài người Hàng ngàyching ta sử đụng không khí, nước, thực phẩm để tổn tại và sử dụng các nguồn tinguyên thiên nhiên va môi trường để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của minh,

Trong điều kiện đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa thi vấn đề quản lý và sử dụng tải nguyên và môi trườngngày cing trở nên bức xúc hon bao giờ hết Theo sự phát triển tat yếu của quy luật

xã hội, Đăng ta đã tiền hành đường lối đổi mới đất nước hai mươi lãm năm qua, đã

phần nào thành công trong việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách, trong,

én kinh

46 đổi mới về chính sách đất dai là đúng đắn và sing tạo góp phần phát u

và dn định chính t xã hội Song thực tiễn trong quản lý tii nguyên và môi tường

hai mươi lim năm qua cho thấy: Cùng với việc xây dựng và phát triển nền kinh tế

thị trường dẫn đến tình bình đô thi hoá, công nghiệp hoá, nông nghiệp phát triển với

tốc độ nhanh, từ đó nay sinh nhiều vẫn để vốn đầu tư nhằm phát triển ngành tàinguyên và môi trường Nhận thức rõ được tim quan trong trong vấn để đầu te pháttriển trong lĩnh vực ti nguyên mỗi trường, Đảng ta đã có chiến lược phát triển kinh

tế xã hội trong giai đoạn 2001 — 2010: * Phát triển nhanh, hiệu qua bền vững, tăngtrường kink tế di đôi với thực hiện tiễn bộ, công bằng xã hội và bio vệ môi trường,

phát triển kinh tế xã hội gắn chat với bảo vệ và cải thiện môi trường, đảm bảo sự hài

hoà giữa môi trường nhân tạo và môi trường thiên nhiên, git gin da dạng sinh học, gắn chặt việc xây đựng với chủ động hội nhập kính tế quốc tế, độc lập tự chủ vềkinh tế tạo cơ sở cho hội nhập kinh tế tạo cơ sở cho hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu

au”

Trang 9

“Thành phố Hải Dương nằm ở khu Đông Bắc của nước ta, là một trong 7 tỉnh.thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Kinh tế Hải Dương là một nền kinh tế khá

tr, cũng với sự đầu tư at” của các tổ chức nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tinh thì việc giữ gìn khai thie tải nguyên mỗi trường hiện có và việchuy động vốn đầu te nhằm phát triển ngành Tải nguyên và Mỗi trường thành phổHải Dương dang là thử thách rất lớn dối với Đăng, chính quyền và Nhân dân Hải

Dương trong những năm tới

Vì lý đo đồ, ác gia chon để tài nghiên cứu: “Một số gia pháp huy độngđầu te nhằm phát trién ngành Tài nguyên và Môi trường thành phé Hai Dương

“giai đoạn 2011 ~ 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.

2 Déi tượng và phạm vi nghiền cứu:

+ Đối tượng nghiên cứu của dé tài: Các quan điểm của Đảng và Nhà nước về các

chính sách pháp luật, văn kiện có liên quan đến tải nguyên môi trường cùng với đó

la thực hiển huy động vốn đầu tư cho sự phát tiễn đổi với ngành Tài nguyên vàMôi trường cả nước nói chung và tỉnh Hai Dương nói riêng.

+ Phạm vi nghiên cứu: Những van đề liên quan đến vấn dé vốn, huy động vốn với

sự phát tiễn ngành Tài nguyên và Môi trường nói chung và của Thình phố HảiDương

3 Mục dich nghiên cit của đ tài

Từ việc phân tích tinh hình thực hin các nguồn huy động vốn cho ngành Tàinguyên và Môi trường cùng với đó là tỉnh hình thực tế của việc phát triển nền kinh

in dé còn tổn tại từ đó

t xã hội, xem xét, đánh giá các ra các giải pháp thiết

thực cho việc huy động vốn nhằm đầu tư phát triển ngành Tài nguyên và Môi

trường tỉnh Hải Dương giai đoạn 201 1-2015

4 Cách tiép cận và phương pháp nghiên cứu đề tài

Các phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp thống kẻ: Thu thập, tổng hợp s

Trang 10

- Phương pháp khảo sat: lâm rõ những vướng mắc, tồn tại trong công tắc huy độngvốn trong lĩnh vực ngành Tải nguyên và Môi trường.

= Kết hợp vé một số phương php nghiên cửu khác

3Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài

Ý nghĩa khoa học: ĐỀ tài hệ thẳng hỏa lý luận cơ bản về cơ cấu phân cấp, sự pháttriển và những tồn tại của ngành Tải nguyên và Môi trường Đồng thời nêu lên tằmquan trọng của các nguồn vốn có thé huy động được Từ đó đưa ra các giải pháp đểlựa chọn hưởng phát triển và những tiềm lực cần được chú trọng để thúc diy sựphát triển của ngành

Ý nghĩa tực tiễn Trên cơ sở lý luận đã nêu, luận văn đã đề xuất một số nhóm giảipháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường thành

phố Hải Dương giải đoạn 2011 ~ 2015 đồng thời giải quyết những vin để côn bắt

cập,

Trang 11

NGÀNH TAL

NG.

JA VỐN DOL VỚI SỰ PHÁT TRIE

SG TRONG NEN KINH TẾ THỊ TRI

thiệu tổng quan vỀ ngành Tài nguyên và Mỗi trường

Sở Tai nguyên và Môi trường (TNMT) là eơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân

dan tỉnh, có trách nhiệm tham mưu giúp ủy ban nhân dan tỉnh thực hiện chức năng.

quản lý nhà nước về lĩnh vục tải nguyễn và môi trường, bao gồm: đất dai, tải

n, địa chất, môi trường, khí tượng thuỷ văn, do

nguyên nước, tải nguyên khoáng s

đặc và bản và các vin đề khác liên quan đến lĩnh vực môi trường

Sở Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạtđộng của Uy ban nhân dân tinh; đồng thỏi chịu sự chỉ dao, kiểm tra hướng dẫn về

chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên và Mỗi trường Như đã nói ở trên, ngành.

TNMT cắp tỉnh chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ TNMT, tiếp nhận sự chỉ đạo của

Bộ và quản lý chỉ tết đến các phòng TNMT thuộc các huyện, các xã Có trách

hướng dẫn, chi đạo các phòng TNMT về mọi hoại động của nó cùng với các

n, cấp xã Bộ Tảihoạt động chỉ đạo của các phòng này lên cấp quản lý cấp hu

nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quan

lý Nhà nước v8 bảo vệ mỗi trường.

Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trụ thuộc Chính phủ theo chức năng, nhiệm vụ

và quyển hạn của mình phối hợp với Bộ Tai nguyên và Môi trường thực hiện bảo

vệ môi trường trong ngành và các cơ sở trực thuộc quản lý trực tiếp

Uy ban nhân dân tinh, Thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chức năng quản

lý Nhà nước vỀ bảo vé mỗi trường tại địa phương,

Sở Tai nguyên va Mỗi trường chịu trách nhiệm trước UBND tinh, Thanh phố trựcthuộc Trung ương trong việc bảo về môi trường ở địa phương,

2 Đặc điểm của ngành tài nguyên môi trường cấp Tỉnh, Thành phố

* Trang nh vực đất dai

Trang 12

Đây là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm Sở có trách nhiệm chỉ đạo va

thực hiện một cách thống nhất trong các công việc sau:

- Chủ tì, phối hợp với các cơ quan có liên quan lập, điều chỉnh quy hoạch kế

hoạch sử dụng đất của địa phương Tổ chức thim định quy hoạch, kế hoạch sử dụng

đất do Uy ban nhân din huyện tinh Uy ban nhân dân inh phê duyệt: kiểm tra việcthực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cắp huyện đã được phê duyệt

~ Tổ chức thẩm định hỗ sơ về giao đất, cho thuê dit, thu hdi đắt, chuyển quyền sử

p Giấy chứng nhận quyển sử dụng

¬

dung đất chuyển mục dic sử dụng dt,

“quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với

- Thực hiện việc cấp GIẤy chứng nhận quyền sử dung đắt va quyền sở hữu, sử dụngtài sản gắn liên vị đất theo tỷ quyền của Uy ban nhân dân tỉnh; ky hợp đồng thuê

thực hiện đăng ký quyển sử dụng đất và quyển sở hữu, sử dụng tải sản gắn lềvới đất theo quy định của pháp luật;

~ Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các thủ tục về giao đất, cho thuê đất, thu bồiđấu, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dung đất, cắp Giấy chúng nhận

“quyển sử dụng đất và quyền sở hữu, sử dụng tải sản sắn liễn với đất việc đăng ky

quyén sử dụng đất, lập và quân lý hồ sơ địa chính; việc thực hiện quyén và nghĩa vụ

“của người sử dụng đất,

~ Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chúc thực biện việc điều tra, khảo sát, do đạc, đánh giá,phân hạng đất lập và chỉnh lý biển động bản đồ dia chính bản đồ hiện trang sử

dụng đất và bản dé quy hoạch sử dụng đất; thống kê, kiểm kê đất dai và xây dựng

hệ thống thông tn đắt đai trên địa bản tinh;

= Chủ t xắc định giá đắt, gửi Sở tải chỉnh thẩm định trước khi tình Uỷ ban nhân

docdân tỉnh quy định giá đất theo định kỳ tại địa phương phù hợp với khung giá

CChinh phù ban bành; đề xuất vige giải quyết các trường hợp vướng mic về i

tổ chức thực hiện điều tra, tổng hợp và cung cắp thông tin, dữ liệu về giá dat;

- Chủ tr, phối hợp với các cơ quan 6 liên quan hướng dẫn, kiểm ta, ổ chức thực

hiện việc bồi thường, hỗ trợ và ti định cư đối với các trường hop bị thu hdi đắt

theo quy định của pháp luật,

Trang 13

„ kiếm tra việc thu tiền khi giao đất, chuyển mục

đất, phát triển quỹ đất, đ giá quyén sử dụng đất, đấu

= Tổ chức, quản lý hoạt động của Văn phòng đăng kỹ quyền sử dụng đất (QSDĐ)cấp tinh, Trung tâm Phát triển quỹ đắt (ong trưởng hợp tổ chức này đặt trực thuộc

6) và hưởng dẫn kiểm tra hoạt động của Văn phòng ding ký QSDB cấp huyện (hoặc chỉ nhánh Văn phỏng Đăng ký QSDĐ được đặt tại cấp huyện).

* Cúc win đề liên quan đến Tài nguyên nước

Nước là nguồn tải nguyên có bạn Nhưng theo thối quen, con người thường quy nó

là TN v6 tận Từ dd có những phương cảch sử dụng và tương tác với nguồn tảinguyên này một cách thiếu tích cực gây khó khăn cho NN trong vin đề quản lý nguồn TN quý giá này Sở có những trách nhiệm cụ thé như sau trong vẫn đề quản

lý TN nước

~ Chủ tủ, phối hợp với các eo quan có liên quan lập quy hoạch kế hoạch quản ý, sửung, bảo vệ tii nguyên nước, phòng, chống suy thoái, can kiệt nguồn nước; tổchức thực hiện sau khi được phê duyệt,

~_ Tổ chức thim định các đề án, dự án về khai thie, sử đụng tải nguyễn nước,chuyển nước giữa các lưu vue sông thuộc thẩm quyền phê duyệt của Uỷ ban nhândân tính;

- Tổ chức thực hiện vige xác định ngưỡng giới hạn khai hắc nước đối với các ông.các ting chứa nước, các khu vụ dự trữ nước, các khu hạn chế khai thác nước; kếhoạch điều hoà, nhân bổ tải nguyên nước trên địa bản:

- Tổ chức thm định hỗ sơ gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chính nội dung, định chỉhiệu lực và thu hồi Giấy phép thăm đò, khai thác, sử dụng tải nguyên nước, Giấyphép xả nước thải vào nguồn nước và Giấy phép hành nghề khoan nước dưới đấttheo thẩm quyền; thực hiện việc cắp phép và thu phí, lệ phí về tải nguyên nước theo

“quy định của pháp luật, thanh tra, kiểm tra các hoạt động vé tải nguyên nước quy inh trong giấy phép;

= TỔ chức thực hiện công tác điều tra cơ bản, kiểm kê, thống kê, lưu rữ số liệu tải

Trang 14

nguyên nước trên địa bin; tổ chức quản lý, khai thức các công trnh quan trắc tải

nguyên nước đo địa phương đầu tư xây dựng;

- Tông hợp tỉnh hình khai thác, sử dụng nước, các nguồn thải vào nguồn nước rên

địa bàn; lập danh mục các nguồn nước bị 6 nhiễm, suy thoái, cạn kiệt;

~ Hướng dẫn, kiểm tra việc trim lắp giếng không sử dụng theo quy định của phápluật

= Chủ trì điều tra cơ bản vé địa chất, lập bản đỏ cơ sở dữ liệu về địa chất trên địabản tỉnh;

~ Chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan khoanh định các khu vực cắm, tạm.thời cấm hoạt động khoảng sản, xác định các khu vue đấu thầu thăm dò, khai tháckhoáng sản thuộc thẩm quyền của Uy ban nhân dân tỉnh; đề xuất với Uy ban nhân Linh các biện pháp bảo vệ tài nguyên Khosng sin;

+ Tổ chức thim định đề án thăm dò khoảng sản lâm vật liu xây dụng thông thường

‘va than bùn; tham gia xây dựng quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biển và sử dụng.sắc loại khoảng sin thuộc thim quyền ấp giẤy phép của Uy ban nhân dân ins

~ Tổ chúc thắm định hỗ sơ về việc cáp, gia hạn, thu hồi, trả lại Giấy phép hoạt động

khoảng sản, cho phép chuyển nhượng cho phép tiếp tue thực hiện quyền hoạt động khoảng sin ong trường hợp được thửa ké và cúc đề án đóng cửa mỏ thuộc thẳm

quyển quyết định của Uy ban nhân dân tỉnh;

- Tổ chúc thim định báo cáo thăm đồ khoảng sin làm vật liệu xây dựng thông

thường và than bùn thuộc thuộc thắm quyền phê duyệt của Uỷ ban nhân dan tinh;

- Thanh tr, kiém tra, giám sắt hoạt động khoáng sản của các tổ chức, cá nhân: giải

“quyết tranh chấp, khiếu mại, ổ cáo về hoạt động khoáng sản và xử lý hoặc kiến nghị

xử lý các vi phạm pháp luật về khoáng sản theo quy định của pháp luật;

~ Quan lý, lưu trữ và cũng cấp thông tn, tự liệu về thăm dò khoảng san làm vật liệu

xây dựng và than bùn; thống ke, kiểm kê trữ lượng khoáng sản đã được phê duyệt

và định kỳ bio cáo Bộ Tai nguyên và Môi trưởng

* Trong lĩnh vực mỗi trường

~ Tổ chức đánh gid hiện trạng mỗi trường tại địa phương theo định kỹ: diễu tra, xác

Trang 15

định khu vực môi tưởng bị 6 nhiễm, lập danh sich các cơ sở gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa ban và định kỳ bảo cáo Uy ban nhân dân tinh, Bộ Tai

nguyên và Môi trường theo quy định của pháp luật; kiểm tra việc thực hiện các biện

pháp khắc phục 6 nhiễm môi trường của các cơ sở đó;

~ Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dung tổ chức thục hiện kếhoạch huy động các nguồn lực nhằm ứng phó, khắc phục 6 nhiễm môi trường do

các sự cô môi trường gây ra theo phân công của Uy ban nhân dan tỉnh;

+ Thực hiện việc cấp, gia hạn và thu hồi gi y phép đối với chủ nguồn thải, chủ thusom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nguy hại theo quy định của pháp luật; hướngkiểm tra, cf giấy xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu phé liệu theo thâm quyền;

- Tổ chức thẳm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường chi lược, Báo cáo đánh giá tác động môi trường lập các khubảo tổn thiên nhiên, đa dạng sinh học thu thẳm quyền phê duyệt của Uỷ ban nhândân tinh; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện sau khi được phê duyệt;

- Chủ tì phối hợp tổ chức thực hiện chương tình, đ án bảo về, khắc phục, cải tao

cảnh quan môi trường liên ngành, bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đắt ngập

nước (nếu ¢6) theo phần công của Uỷ ban nhân dân tỉnh;

- Hướng dẫn xây dựng và tổ chức, quản lý hệ thống quan tắc môi trường theo quy định c pháp luật, thống kệ, lưu tt số liệu về môi trường ti địa phương:

- Tổ chức thực hiện các hoạt động truyền thông bảo vệ môi trường thuộc phạm vĩ chức năng của Sở;

- Tổ chức việc thu phí thẳm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường, phí bảo vệmỗi trường đối với chất thải theo quy định của pháp luật;

- Tổng hợp dự toán chỉ sự nghiệp bảo vệ tôi trường của các cơ quan, đơn vị thuộc địa phương và phối hợp với Sở Tài chính báo cáo Uy ban nhân dan tỉnh trình Hộiđồng nhân dân tỉnh; chủ tì phối hợp với Sở Tài chính quản lý 4) do vệ môi trường của địa phương theo phân công của Uỷ ban nhân dân tỉnh.

* Lĩnh vực khí tượng thuỷ vẫn

- Tổ chức thẩm định hỗ sơ về việc cấp, gia hạn, điều chính nội dung, thu hỗi

Trang 16

phép hoạt động của công trình khí tượng thuỷ văn chuyên ding ở địa phương thuộcthắm quyển quyết định của Uy ban nhân dân tinh và kiểm tra việc thực hiện;

- Chủ t thim định cắc dự ân đầu tư xây dựng, ải tạo, nâng cấp công trinh khítượng, thuỷ văn chuyên dùng: tham gia xây dụng phương án phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trên địa ban;

~ Chiu trách nhiệm phối hợp với các cơ quan, dom vi liên quan ở Trung ương và địa

phương trong việc bảo vệ, giải quyết các vi phạm hảnh lang an toàn kỹ thuật công

trình kh tượng thuỷ văn của Trung ương rên địa ban:

- Tổng hợp vi báo cio tỉnh hình, tác động của biển đổi khí hậu đối với các yếu tổ tự

‘con người và kinh tế - xã hội ở địa phương; phối hợp với các ngành có liên

quan đề xuất và kiến nghị các biện pháp ứng phó thích hợp.

* Lĩnh vực do đục và bản đồ

+ Xác nhận đăng kj: thim định hồ sơ và đề nghị sơ quan nhà nước có thẩm quyền

cấp, bố sung, gia hạn và thu hồi Giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ theo quy.định của pháp luật

= Tổ chức, quản lý việc triển khai các hoạt động đo đạc và bản đỗ theo quy hoạch,

k oặch; quản ý chất lượng các công tình sản phẩm đo đạc và bản đổ; thống nhất

toàn bộ hệ thống triệu đo đạc và bản đồ tai địa phương; quản Lý việc bảoquản lý

mật, lưu trữ, cung cấp khai thác sử dụng thông tin tư liệu đo đạc và bản đỏ; quản lýviệc bảo vé các công trình xây dưng đo đạc và bản đổ;

~ Quản lý và ổ chức thực hiện việc xây dụng, cập nhật, khai thác hệ thống cơ sở hạ

tổng kỹ thuật đo đạc và bản đồ ở tính, bao gồm: hệ thống điểm đo đạc cơ sở, cơ sở

«ar liệu nỀn thông tin địa lý, hệ thống địa danh rên bản đổ, hệ thống bản đồ địachính, hệ thống bản đỗ hành chính, bản ›hục vụ các mục:dich chuyên dung, bản đồ địa hình;

~ Theo đối việc xuất bản, phát hành bản dé và kiến nghị với cơ quan nhà nước cỏ.thắm quyển định chi phát hành thu hồi các Ấn phẩm bản đồ cỏ sa sót vé thể hiện

chủ quyển quốc gia, địa giới hành chính, địa danh thuộc địa phương; Ấn phẩm bản

đồ có sai sót về kỹ thuật,

Trang 17

“Chức năng quản lý các Phòng TNMT: hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ quản lý

nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và môi trường đối với phòng Tải nguyên và Môitrường cấp huyện, công chức chuyên môn giáp Uy ban nhân din xã, phường, thị

trấn quan lý nhà nước vẺ lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

1.1.3 VỊ trí vai trò của Ngành Tài nguyên Môi trường trong nền kinh tế thị

trường.

Tai nguyên thiên nhiên chính là những vật liệu gốc cho moi hoạt động sản xuất của.kinh Bởi vậy vai tO của ngành TNMT là hết sức quan trọng:

* Tài nguyên khai khoáng,

Từ thủa sơ khai, con người đã biết khai thác khoáng sản dé làm công cụ sản xuất

Và đến bây giờ ai cũng biết, chúng là những vật liệu không thể thiếu cho ngành CN

tự — ngành chế tạo ra máy móc áy móc cùng với những tư liệu lao động khá(những tài nguyên khác) chính là điều kiện cần để xã hội phát triển và tên ti Tảinguyên tối cần thiết cho nền kinh tế thị trường thì vai trò của ngành TNMT cũngsẵn được xem trọng Ngành cin đặt ra những câu hỏi bức thiế: Khai thác thé nào?Phân bổ ra sao? Và sử dụng thé nào cho triệt để? Giải quyết tốt những câu hỏi trên

sẽ giấp NN sử dung hiệu quả, tế kiệm nguồn khoáng sin, đồng thời phát triển, điều tiết được nén kinh tế nóng của đắt nước, hướng vào phát triển bén vững.

* Trong việc quản lÿ đắt dai

Hoạt động giao dit, cho thuê dit đã đơa một lượng đất rit lớn vào sin xuất nông

nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, lâm muổi, xây dựng kết cầu hạ ting kinh

18 xã hội Giao đắt rừng đến từng hộ gia đình không chỉ bảo vệ rừng đầu nguồn,bảo vệ hệ sinh thái rừng quý giá mà đặc biệt góp phần thúc đẩy kinh tế hộ gia đình.

giao đắt, cho thuê đất để xây dụng đang đem lại một nguồn thu lớn

và én định cho thu ngân sách nhà nước,

* Trong quản lý các tai nguyên khai khoảng,

Sự quản lý của NN đã phần nào đưa ngành khai khoáng phát tid đăng hướng theo

hướng phát triển bền vững Thử hình dung nếu tha cho ngành này hoạt động một

sách tự phát thi Việt Nam cổ chắc chấn mắc sử lầm, sẽ chịu "lồi nguyễn ti

Trang 18

nguyên” hay không? Hoat động theo đúng quy luật của nén kinh tế đang phát triển, Việt Nam đã và đang chú trọng vào khai thác và xuất khẩu thô nguồn tải nguyên.này Việc đưa ra những quyết sich và hưởng khai thác cho nó cần hit sức cân nhắc

bởi nó chính là con dao 2 lưỡi Xuất khẩu thô tài nguyên đang chiếm một tỷ trọng

lớn trong tổng sin phẩm kinh tế quốc Trong năm 2011, dẫu thô là | tong 14 mặthàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 2 ý USD là, diu thô 7.2 tỷ USD; Cơ cấu kim

ngạch hàng hóa xuất khẩu cỏ một số thay đổi so với năm 2010, theo đó, ty trọng

nhóm hing công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 35.2%, ting 4 điểm phầntrăm

* Trong quân lý TN mước và môi trường

“Quản lý nguồn nước và chất lượng nước đang và sẽ dẫn có ch tai eụ thể, Bởi nước

với hoạt động sin xuất Cả đầu vào và đầu ra của nước để được quản

lý cu thể, mình bạch Hiện tại ngành chưa quản lý chặt đầu vio của nước Trongtương lai tit cả đối tượng sử dụng nước cin phải đóng thuế TN dé có tương tác tích.cove với nguồn tải nguyên vô giá này Còn đối với đầu rụ thi gian gin đây, báo chi

<u luận lên iếng bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường như vụ Vedan xã thải tái

phép ra sông Thị Vải, nhà máy nhôm Tung Kuang xa thải không qua xử lý:đường ống ngằm ở Cim Giảng - Hai Dương vv đã thể hiện sự quan tâm đến việcquản lý chất lượng nguồn nước của ngành TNMT

“rong nền kinh té mở hiện nay, Ding và NN dang cổ chủ trương mở của để hội

nhập với quốc tế và khu vực, nên đã có một số nước thi lập quan hệ ngoại giao

với nước ta để thuê đắt xây dựng các khu CN mang lại khoản thụ không nhỏ cho đất

nước đồng thời giải quyết được rất nhiễu việc làm cho người lao động Việt Nam,

thay đôi hơn bộ mặt cho các vùng dân cư quanh các khu CN được đầu tư Dat nước

ta côn nghèo, trình độ phat triển còn hạn chế, NN cũng chủ trương mở rộng quan

hệ, thu hút nước ngoài đầu tư cho các ngành mũi nhọn như đầu tư máy móc, côngnghệ, con người dé khai thác cổ hiệu quả các nguồn ti nguyên

“Quản lý Nhà nước về ải nguyễn và môi trường thông qua việc thiết lập các cơ sở

pháp lý vũng chắc trong các quan hộ xã hội về tài nguyễn và mỗi trường còn đảm

Trang 19

bảo sự điều hoà về lợi ch giữa mọi người trong xã h góp phần đảm bảo sự énđịnh, bình đẳng và công bằng xã hội.

1d cần thiết phải phát trién ngành Tài nguyên và Môi trường

Việc phát triển ngành Tài nguyên môi trường hiện nay là vẫn đề nóng và luôn được

đặt lên hing đầu song song cũng sự phát triển của nền kinh tế xã hội tinh HaiDương nồi riêng và cả nước nói chung.

* ĐẤT với TN đất

Tai nguyên đất dang bị suy thoái với mức độ chồng mặt Tỷ trọng sử dụng đất

không hợp lý, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh trong khi cơ sở hạ ting không đáp

‘ing kip Dat nông nghiệp ngày cảng bị thu hẹp không những do chuyển đổi cơ cấu

sử dụng đất mà còn do 6 nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước.

Hiện may, theo đính giá của FAO tong điện tích đất rồng tot thi đất cho năngsuất sao chiếm 14%, đất cho năng suất trừng bình chiếm 28% và dit cho năng suất

thấp chiếm 58% Trong tương lai, có thể khai phá và đưa vào sử dụng nông nghiệp.

khoảng 15 - 209 tối đa khoảng 3200 triệu ha, sắp hơn hai lin điện tích đắt đang sử

‘dung hiện nay Nhưng rõ rằng, trên phạm vi toàn thể giới đắt tốt th ít, đắt xu thì

và quỹ đất ngày cảng bị thoái hoá

"Nguyên nhân gây ra sự tổn thất và suy thoái it ắt đa dạng, rước hết phải kể đến là

sy mắt rừng hoặc khai thác rừng đến cạn kiệt, hoạt động nông ng (mặn hoá thứ

sinh do tưới tiêu không hợp lý: ding quá nhiễu phân bón hoặc hoàn toàn không

dàng phân bón làm xôi mòn đắc 6 nhiễm đắt do phân bón, các hợp chất bảo vệ thực

vật vi 6 nhiễm sinh học) 28% và hoạt động công nghiệp (sử dụng đất làm bãi

thải gây 6 nhiễm n trường đất ) 1%

Việt Nam có di tích tự nhí

22.226.830 ha, chiếm 68,83%

chiếm 33,04% diện tích đất tự nhiên, Dit nông nghiệp ít, chỉ có 8,146 triệu ha,

gần 33 triệu ha, trong đó điện tích đang sử dụng làtông quỹ đất Còn 10.6157 ha đất chưa sử dụng,

chiếm 26,1% điện tích tự nhiên (Tổng cục Địa chính, 1999).

Với đặc điểm đất đổi nói chiếm 3/4 toàn lãnh thổ lại nằm trong vùng nhiệtđổi, mưa nhiều và lập trung, nhiệt độ không khí cao, các quá trình khoảng hoá diễn

Trang 20

ra rất mạnh trong đất nên dé bị rửa tri, x6i môn, nghèo chit hữu cơ và chất dinhdưỡng din đến thoái hod dit, Dat đã bị thoái hoá rất khó có thể khôi phục lại trạngthấi màu mỡ ban đầu

* Đối với TN nước

Vin để nỗi côm hiện nay là nước thải Sự bùng nỗ dân số cũng với tốc độ đô thịhóa, công nghiệp hóa nhanh chóng đã tạo ra một sức ép lớn tới môi trường sống ở'Việt Nam, đặc biệt là với việc nguồn nước sinh hoạt ngảy cảng trở nên thiếu hụt và

Hồ

6 nhiễm Hầu hết các sông hồ ở các thành phố lớn như Hà Nội và Thành pl

Chi Minh, noi có din ew đông đúc và nhiều các khu công nghiệp lớn này đều bị 6

Phin lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 mã mí ngày, với

khoảng 250 tấn rác được thải ra các sông ở khu vue Hà Nội) và công nghiệp (khoảng 260,000 m3 và chỉ có 10% được xử lý) đều không được xử lý mà đổ thẳng vào các ao hi, sau đồ chiy 1a các cơn sông lớn ti Vũng Châu thổ Sông Hing vàSông Mê Kông Ngoài ra, nhiều nhà máy va cơ sở sản xuất như các lò mỗ và ngay

cả bệnh viện (khoảng 7000 m3 mỗi ngày, va chỉ cổ 30% là được xử lý) cũng không

được trang bị hệ thing xử lý nước thải Trong quá khứ Sông Tô Lịch nỗi tiếng bởi

se trong sạch, inh thing là sự tự hào củ dân tộc thi nay nói đến nỗ người ta côngchỉ biết đến sự ô nhiễm nghiêm trong của một ding sông chết Không chỉ Sông Tô

lich mà da số sông hỗ trên địa bản T.P Hà Nội đều đã ô nhiễm.

Đó là ô nhiễm nước thành thi, nước thải nông thôn cũng vẫn là một “ mảng tối"

đăng phải bản,

Kết quả mới nhất của Tông Điều tra nông nghiệp nông thôn thay sin cho thấy: Cả

nước có gần 19% số xã và 9% số thôn đã xây đựng hệ thống thoát nước thải chung;

sao nhất với 37,6% số xã và

ng bằng Sông Hồng là vùng đạt tytrong đó,

“26,6% số thôn đã xây hệ thống thoát nước thải chung, trong khi Tây Nguyên là

vùng đạt ty lệ thấp nhất với 3,9% số xã và 1.3% số thôn có hệ thống thoát nước thải

chung

Hoạt động thu gom rác thai sinh hoạt trên địa bàn nông thôn cũng đã được chínhcquyễn địa phương quan tâm đầu tr Hiền cả nước có 44% số xã có tổ chức hoặc

Trang 21

thuê thu gom rác thai và 26% số thôn có tổ chức hoặc thuê thu gom rác thải; trong

46 đồng bằng Sông Hồng là vùng đạt ty lệ cao nhất với 82% số xã và 66% số thon

6 hệ thống này và trung du mig núi phía Bắc là vùng đạt tỷ lệ thấp nhất với 13%

số xã và 4% số thôn có hệ thống này

“Tổng cục Thống kế cho biết: Cũng với những bắt cập về về sinh môi trường, nông

thôn Việt Nam còn đang phải hứng chịu tinh trang ô nhiễm môi trường nước thai,

chất thai, không khí, đắt đai gây ra bởi các làng nghề Theo kết quả Tổng Điều tramới nhất, chỉ 4,1% số ling nghề ở nông thôn trong cả nước sử dụng thit bị xử lý

nước, chất thải độc hại Ô nhiễm làng nghề là vin để nhức nhối trong bức tranh

nông thôn Việt Nam Đi cing với nó là làng làng ung thư, xã ung thu

Hậu quả chung của tình trạng 6 nhiễm nước là lệ người chết do các bệnh liên

màng chảy, ung thư ngày cồng tăng lên.Ngoài ra tI trẻ em từ vong tại các khu vực bị ô nhiễm nguồn nước là rit ao, Ônhiễm nước làm mắt mỹ quan đô thị Không những thế nó cũng là một trong nhữngnguyên nhân hing đầu gây 6 nhiễm dit, Cùng với thôi quen gây 6 nhiễm, việc sử lý

nước thải đã ð nhiễm thành hệ thống như vậy rắt khó khăn và vô cùng tốn kém, tốn

thời gian của nhiều th hệ.

* Đất với TN khoảng sản

Di từ Bắc vào Nam, ta thấy không mảnh đất nào còn nguyên vẹn Tuy nhiénkhông thé khai thác với tốc độ quá mức như hiện nay (với 4.218 giấy phép khai thiekhoảng sin của Trung ương và các địa phương) Vì những khoảng sản chúng ta cónhiều thì thể giới không thiếu, những khoáng sin thé giới thiểu thi chúng ta Không

có nhiễu (kể cả những khoáng sản đang xuất khẩu) Chúng ta không nên bán khoáng sản thô với giá rẻ mà cần dé sén để tiễn tới tỉnh chí có thé sử dụng hoặc: bán với 4 cao (ví đụ tan km loại cổ giá cao hơn 80 lần so với sa khoảng tan)

là 50.962 tỷ đồng, đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép khai khoảng từ năm 1988

đến năm 2008 là 105.836 trigu USD) Khai thác với kỹ thuật thấp làm tổn tất ải

nguyên rit lớn (ví dụ khai thác than him lò tổn thất 40-60%, khai thắc apadt tổn

Trang 22

thất 26-43%, khai thác quặng kim loại tổn thất 15-20% khai thác dầu khí tổn thất

tới 50-60% ) Không tận thu được các khoảng sản đi cùng và các quặng nghẻo (độ

thu hồi vàng từ quặng chỉ đạt 30-40% ) Quản lý kim nên vận chuyển và xuất

Khẩu lậu khoáng sản còn rất lớn (ví dụ xuất khâu lậu quặng titan năm 2008 là trên

200,000 tắn), Nguồn thu tr hoạt động khoảng sản chưa tương xửng với đầu tư củaNhà nước (lợi nhuận chủ yếu rơi vào tay doanh nghiệp trong và ngoài nước, ngườilao động chỉ có việc làm ngắn hạn và thu nhập bắp bênh) Tinh trạng khai thác như

hiện nay chiếm diện tích quá lớn (kiểm kê năm 2005 là 41.000 ha) và gây 6 nhiễm nghiêm trọng cho môi trường sinh sống của dân cư nơi khai thác Việc phục hồi

mỗi trường sau khi khai thie không được thực hiện nghiêm chỉnh như luật định (vi

«dy năm 2008 lượng bốc đất đá khai thác than là 216 triệu m3, ving khai thie sa

khoảng tran làm san phẳng hg thông đề cá rừng phòng hộ và cánh quan sinh thiven biển ) Không bảo dim an toàn lao động (gin 50% bệnh nhân mắc bệnh bụi

phối là tập trung tại các vùng khai thác khoáng, rất nhiều vụ tai nạn lao động

nghiêm trọng sảy ra tại các khu khai thie khoảng).

Giai đoạn phát triển vita qua, phát triển kinh t- xã hội nước ta chủ yếu phụ thuộc

vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; năng suất lao động còn thấp công nghệ sản xuất quy mô tiêu dùng còn sử dụng nhiều năng lượng nguyên liệu và thải ra

nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn ki sử dụnglãng phí vả kém hiệu quả Môi trường thiên nhiền ở nhiều nơi bị tin phá nghiêm

trọng, ô nhiễm và suy thoái đến mức báo động, chưa nhất quán trong quản lý và

thực hiện Pháp luật chưa trở thành công cụ hữu hiệu để quản lý các vin đề liênquan đến môi trường và nguyên môi trường Phát triển ngành Tài nguyên và MT.

sẽ là một hướng đi đúng theo quy luật phát triển của xã hội, góp phin xây dựng mộtnền kinh tế bên vững.

1.3 Vốn với quá trình phát triển kinh té nói chung, ngành Tài nguyên và Môitrường nói riêng

1.3.1 Vốn trong hoạt động kinh doanh

1.2.1.1 Khái niệm về vẫn đầu tư

Trang 23

“Có nhiều din nghĩa vé vốn đầu tr nhưng theo một khái niệm tổng quát thì Vin đầu

tư là thứ bỏ ra đầu tư để mong thu lại một sản phẩm kinh tế hơn

\Vén đầu tưlà tiền tích luỹ của xã hội của các đơn vị sản xuất kỉnh doanh, dich vụ

là tiền tiết kiệm của din và vốn huy động từ các nguồn khác nhau như liên doanh,

liên kết hoặc tai trợ của nước ngoài nhằm để: tai sản xuất, các tải sản cổ định cduy tri hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, để đổi mới và bổ sung các

cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, cho các ngảnh hoặc các cơ sở kinh doanh.

địch vụ, công như thục hiện các chỉ phí cần thiết tạ điều kiện cho sự bắt đâu hostđộng của các cơ sở vật chất kỹ thuật mới được bổ sung hoặc mới được đổi mới.1.2.1.2 Nhu cầu vẫn đầu tư

Xin đầu tư, cùng với lao động và đắt đai là một những yếu tổ đầu vào cơ bản của

mọi quá tinh sản xu Mặc dà ý tuyết kinh đại ngày nay đề ”

tự theo quan điểm rộng hơn, diy di hơn, bao gồm cả đầu t để nâng cao ti thức,

thậm trí bao gồm cả đầu tư để tạo ra nền tảng, tiêu chuẩn đạo đúc xã hội, môi

trường kinh doanh (nguồn vốn xã hội) cũng là những đầu tr quan trọng của quá trình sản xuắc Tuy nhiên, việc mở rong khái niệm vốn đầu tr theo quan điểm nàykhông có ý nghĩa nhiễu trong phân tích kinh tế và thực tiễn thông ké ở nước ta

du tr, được xem xét ở đây chỉ với tư cách là nguồn lực vật chất được sử dụng có ýthức nhằm tạo dựng tài sản (hữu hình và vô hình) để nâng cao và mở rộng sản xuất,thông qua việc xây dựng, mua sắm thiết bj, my móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu

cho sản xuất, nghiên cứu, triển khai và tiếp thu công nghệ mới và nang cao đời sống

người dân

Ngay cả với khái niệm khá cụ thé và rõ rằng như vậy, thì nội dung của vốn đầu tư

phát triển cũng có khá nhiều điểm cần phải lưu ý:

- Ổ phạm vi doanh nghiệp và sản xuất kinh doanh hộ gia đình, vin đầu tư bao gồm

giá trị mua sắm máy móc, nhả xưởng, tài sản lưu động và chỉ phí khác cho mục

4ich sin xuất của chính đơn vị cơ sở đó,

= Vốn đầu tư của nhà nước bao gồm cà những chỉ tiêu công cộng cho he ting kĩ thuật như cầu cổng, đường xã, để điều, các công tình phúc lợi như trường học,

Trang 24

"bệnh viện Mặc dù nó không tạo ra lợi nhuận hay mở rộng năng lực sản xuất cho cụ

thé một ngành hay lĩnh vực nào, song hiển nhiên đây cũng là nguồn lực được sử.

dung để nâng cao năng lực của cả nén kinh tổ, hỗ tro phát triển sản xuất kinh doanh,

thúc đây đầu tư ở doanh nghiệp và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân.

= Ở phạm vi toàn quốc, vốn đầu tự phat triển không đơn thuần là phép cộng vẫn đầufur của các doanh nghiệp và vốn dầu tư nhà nước, Phin chuyển nhượng vốn, ti sin

giữa các doanh nghiệp đương nhiên phải loại trừ vì nó không làm tăng năng lực sản.

xuất của quốc gia (mặc đồ nó có th làm cho các nguồn lực này hoạt động hiệu quảhơn) Tinh toán chỉ tiêu vốn đầu tư ở phạm vi địa phương (tinh, thành) thậm chí lạicòn khô khăn hơn nhiều, không nhũng né phải loại trừ phần chuyển nhượng tải sản,thiết bị qua sử dụng, chuyển nhượng vốn lưu động (giữa các công ty trên địa bản) nhưng lại được tính nếu dé là mua bản, chuyển nhượng với các doanh nghiệp tỉnh ngoài

= Vốn đầu tr phát iển còn bao gồm cả những nguồn lực cho khoa học công nghệ,

nghiên cứu và phit hiển, dio tạo nguồn nhân lực, ning cao trình độ nghiên cửu

-điều này phù hợp với nội dung và ý nghĩa của chỉ tiêu này Việc nghiên cứu và triển

khai, đảo tạo cân bộ trong xã hội hiện nay có mặt ở hầu hét các ngành, các cơ quan,don vị sản xuất kinh doanh Bên cạnh những trung tâm, đơn vị lớn có ngân sáchriêng, còn rit nhiều cơ quan đơn vị phần ngân sách này là một bộ phận của chi pIsản xuất kinh doanh hoặc kinh phí hoạt động thường xuyên Vi vậy rt khổ cổ thểthu thập thong tn đầy đủ

1.2.13 Nguồn hình thành vẫn đầu tư

* Vốn huy động từ ngân sách nhà nước

Bao gồm nguồn vốn của ngân sich nhà nước, nguồn vin tin dung đầu tư phát tiễncủa Nhà nước và nguồn vẫn đầu tư phát tiễn của doanh nghiệp Nhà nước

=Nguôn vốn ngân sách Nhà nước: là nguồn chỉ của ngân sách Nhà nước cho đầu tư

"Đồ là một nguồn vốn đầu tư quan trong trong chiến lược phát triển kinh t

của mỗi quốc gia Đây chính là nguồn vốn dùng để đầu tư xây dựng các công trình

sông cộng các hạng mục công trinh an ninh quốc phòng và đầu tư cho các cơ sở

Trang 25

phúc lợi xã hội Nguồn vốn này được hình thành chủ yéu tie nguồn thu của ngân

sách Nhà nước thông qua việc thu thuế, bán tài nguyên, thu lệ phí.

- Vốn tin dụng đầu tư phát triển của Nhã nước: Nén kinh t đắt nước cảng phất triển

thì vốn tin dụng của Nhà nước cảng đồng vai quan trọng trong chiến lược phát triển

kinh tế xã hội Nguồn vốn này có tác dung tích cực trong việc giảm đáng ké sự baocấp vốn trực tiếp của Nhà nước, Với cơ chế này, các đơn vị sử dụng phải đảm bảonguyên tắc hoàn trả vốn vay, vi vậy đòi hỏi các chủ đầu tư phải cân nhắc kĩ hiệu

‘qua đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn Thông qua nguồn vốn này, Nhà nước thực,

hiện việc quản lí và điều tiết kinh tế vĩ mộ, thực hiện việc khuyến khích phát triển

kinh té của các ngành, các ving, miễn Góp phần ích eve trong việc chuyển dich cơ

cẩu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá: hiện đại hoá

-Vén đầu tư từ các doanh nghiệp Nhà nước: Các doanh nghiệp Nhà nước là thinh

phin chủ đạo trong nền kinh tế nước ta, do vậy, các doanh nghiệp Nhà nước vẫn

nắm giữ một khối lượng lớn vốn Dây chính là nguồn vốn có vai trò quan trọngtrong việc điều tết nén kinh tế theo định hướng của Đăng và Nhà nước Hiện nay,với chủ trương tiếp tục đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, hiệu quả hoạt động của khu vue kinh tẾ này ngày cảng được khẳng định, ich luỹ của các doanh nghiệp Nhà nước ngày cảng gia tăng và đồng góp đáng ké vio tổng quy mô vốn đầu tư của toàn

xã hội.

* Nguồn vẫn huy động từ trong dân cư

Là phẩn tiết kiệm của các hộ gia đình, các cá thể có được sau khi đã đóng các khoản.

thuế thu nhập cá nhân Tuy nhà nước cho phép các doanh nghiệp nhà nước huy

động vốn từ trong dân với nhiều chính sách khác nhau, khi thực tế áp dụng còn

nhiều rằng buộc Để tăng cường sử dụng nguồn vén của nhân dân hay vốn ngoàivùng ngân sich thi cin phải có chính sich khuyến khích phát triển sin xuẤt, thựchành tiết kiệm, làm giảu chính đáng tạo lỏng tin cho nhân dân yên tâm bỏ vốn rađầu tư Tiềm lực trong nhân din còn rất rit lớn, muốn vậy nhà nước phải ổn din

tin tệ

Nguồn vốn từ dân cư này là nguồn vốn có tim quan trọng cao Nó được chuyển

Trang 26

sang vẫn đầu tư huy động bằng các cách mua trái phiếu chính phủ, hoặc chuyểnthành nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp qua việc mua trải phiếu, cổ phiếu của cácsông ty phát hành

* Thu hút vốn đầu tr nước ngoài

Vén đầu tư nước ngoài đô chính là các khoản đầu tư nước ngoài (ĐTNN) hay cônsọi là đầu tư quốc tế Đầu tư nước ngoải là phương thức đầu tư vốn, tải sản ở nước.ngoài để tiến hành sản xuất, kinh doanh hay địch vụ với mục đích kiểm tim lợi

trị, xã hội nhất định.

nhuận hoặc vì những mục tiêu cl

'VỀ bản chất, đầu tư nước ngoài là hình thức xuất khẩu tư bản, một hình thức caohơn của xuất khẩu hing hóa, Xuất khẩu tr bản và xuất khẩu hàng hóa luôn bổ sung

và hỗ trợ cho nhau trong chién lược xâm nhập, chiếm lĩnh thị trường của các công

ty, tip đoàn lớn của nước ngoài hiện nay Nhiều trường hợp việc buôn bán hàng hóa

ở nước sở lại là bước đi ết định đầu tưhiểu thị trường, luật lệ để đi đến gu

“Cùng với hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động đầu tr nước ngoài nảy ngàycàng phát tiễn mạnh mẽ, hợp thành những đồng trio lưu có tính quy luật rong liên

kết kinh tẾ toàn cầu hiện nay Sự phát triển của đầu tư nước ngoài bắt nguồn từ một

số nguyên nhân chủ yếu sau:

+= Xu hướng toàn cầu hỏa, khu vực hóa đã thúc dy mạnh mẽ quá tinh tự do hóa

thương mại và đầu tư quốc tế

- Sự phát tiễn nhanh chéng của cách mạng khoa học công nghệ và những tiến bộ

vượt bậc trong lĩnh vực thông tin, truyền thông đã diy mạnh mẽ quá trình đổi mới

cơ cấu kinh t của các nude, tạo nên sự dich chuyển vốn giữa các quốc gia

Sự thay đổi các yếu tổ sản xuất, kinh doanh ở các nước sở hữu vốn tạo nên "lực

đầy" đối với đầu tr quốc tệ

- Nhu cầu vốn đầu tư để thực hiện công nghiệp hỏa ở các nước đang phát triển là rất

lớn tạo nên "sức hút" mạnh me với nguồn vốn đầu te nước ngoài

Như vậy, vẫn đầu tư quốc tế có hai đồng chính là đầu tư cia tư nhân (rong đồ chủ

yếu là đầu tư trụ tiếp nước ngoài ~ FDI và đầu tư của Chính phủ hay các tổ chức

quốc tế

Trang 27

* Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Nguồn vốn FDI (Foreign Direct Investment) là nại lu tư của tư nhân nước.ngoài để đầu tư cho sản xuất, kinh doanh và dich vụ nhằm mục dich thu lợi nhuận

Đây là một nguồn vốn lớn, có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế ở các

nước đang phát triển

Ngày nay, FDI trở thành một tắt yéu kinh tế trong diễu kiện quốc tẾ hóa sản xuất và

lưu thông Không cỏ một quốc gia nảo, dù lớn hay nhỏ, di phát triển theo con

đường tự bản chủ nghĩa hay XHCN lại không cần đến nguồn vẫn đầu tr trực tiếp

nước ngoài và tit cả đều coi đó là nại mn lực quốc tế quan trọng cần khai thác để

từng bước hòa nhập vào cộng đồng quốc té Ngay cả những quốc gia có iềm lựckinh tế mạnh như Mỹ, Nhật, dưới tác động của khoa bọc công nghệ hiện nay cũngkhông thể tự mình giải quyết được những vẫn đề kinh xã hội đã, đang và sẽ tue đặt ra Chỉ cô con đường hợp tắc, trong đồ có FDI fa quả trình đầu tư, hợp ắc có

hiệu quả.

Đầu tư FDI tồn tai đưới nhiều hình thức, song những hình thức chủ yếu là hợp đồng

hợp tác kinh doanh; doanh nghiệp liên doanh; doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

+ Hop đồng hợp tae kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên (got

là bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh chomỗi bên để tiễn hành đầu tr sin xuất kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu wrsản xuất kinh doanh ở nước tgp nhận đầu tư ma không thành lập một pháp nhân,

Doanh nghiệp liên doanh là loại hình doanh nghiệp do hai bên hoặc các bên.

nước ngoài hợp tắc với tgp nhận đầu tr cing góp vốn, cùng kinh doanh, cing

hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp Doanh nghiệp liên doanh được

thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luận của nước tiếp nhận đầu tư

kL Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà

đầu tư nước ngoài (tổ chive hoặc cá nhân nước ngoài) do nhà đầu tư nước ngoài

thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết qua sản

xuất, kinh doanh.

Trang 28

* Vốn đầu ur gián tiếp nước ngoài

Vén đầu tư gián tiếp là những khoán đầu tư thực hiện thông qua các hoạt động cho

vay và viên trợ Nguồn vốn có thể là của chỉnh phủ các nước, có thể là của các tổchức quốc tế Đầu tư gián tiếp nước ngoài bao gdm viện trợ phát triển chính thức(ODA)(Øfficial Development Assistance) và viện trợ của các tỗ chức phi chính phủ

(NGO) (non-governmental organization)

1.2.2.Vai trd của vẫn đầu tw đối với sự tăng trường và phát triển kinh tế nóichung và ngành Tài nguyên và Môi trường nồi riêng

1.2.2.4 Vai tro của vốn đầu tư đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế

“Tăng trưởng kinh tế số vai hết sức quan trong đối với sự phát triển của mỗi qué

‘gia, nó là điều kiện vật chất cần thiết để đảm bảo cho sự phát triển Ngày nay, nó đã

trở thin mục tiêu và là động lực của nhiều quốc gia trên thể giới, nhất là đối vớisấc nước đang phát tiễn như nước ta

Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế lại phụ thuộc vào các yếu tổ nguồn lực và khả nănghuy động, sử dụng các yéu tổ đồ vào quả trình sin xuất để tạo ra của cải vật chất

cho xã hội Quá trình đó liên tục được tiếp diễn và tạo thành chu kỳ tdi sản xuất với

‘quy mô ngày cảng được mở rộng, đây là cơ sở và cũng chính là kết quả được tíchTug lạ từ hoại động đầu tự

Nhu vậy, đầu tư có tác động trực tiếp đối với tăng trưởng kinh tế và phát triển của.một nin kinh t Kết quả của hoạt động đầu tr là làm gia tăng năng lực sản xuất,cung ứng các sản phẩm vật chất, dịch vụ cho nên kinh tế, thúc dy quá tình chuyểnđịch cơ cấu kinh té và chuyển giao công nghệ, từ đó tạo đã cho sự tăng trưởng vàphát triển kinh tế

“Trong những năm qua, nén kinh tế nước ta ngày cing phát triển, duy trì được mứctăng trưởng cao và én định so với nhiều nước trong khu vực và trên thể giới, mứcsống người dan được cải thiện rõ rệt, chất lượng cuộc sống được nâng cao, Để có.urge những thành hưu dé, phải kể đến vai trỏ đặc iệt quan trọng cia đầu tư Với

những chính sách nhằm thu hút và sử dụng có hiệu qua vốn đầu tư trong và ngoài

nước, Việt Nam dang nâng cao uy tin, vỉ thé của mình rên trường quốc tế

Trang 29

“Tuy nhiên, trong quả trnh huy động và sử dung các nguồn lực cho hoạt động đầu te

để tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển nền kinh tế ở nước ta cũng bộc lộ.nhiều hạn chế, đồi hỏi chúng ta phải có những đảnh giá, nhận định đúng vỀ qua

trình thực hiện, rút ra những vấn đề cần phải khắc phục và đề ra biện pháp tổ chức.

thực hiện cho phù hợp với tinh hình thực tẾ nhằm đạt được những mục lêu mong

1.22.2 Vai trò của vốn đầu tr đối với phát triển ngành Tài nguyên và Môitrường

Nie 6 96 ö những phần tin, ngình Tài nguyên và Mỗi tuồng cũ phái đ hành

ngành mỗi nhọn để wu tiên phát triển trong tương lai Muốn nó phát triển thi kiện tiên quyết là vốn đầu tư Việc huy động động vốn một cách hợp lý, hiệu quảcho phát tiễn của ngành Tai nguyễn và Môi tường sẽ phục vụ đắc lực cho sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện dai hoá đắt nước,

~ Dit đai đang là vin đề nóng bỏng Việc quản lý đất đai tốt hay không tốt có ảnhhưởng tích cục hoặc tiêu cực đến phát triển kinh tế xã hội Luật Bit dai năm 2003

sổ ÿ nghĩa rit quan trong đối với công ác quan lý nhà nước về đất dai, phát huy vai

tr của đất đai trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong đó, đổi mới hệthống tài chính về đất dai là một nội dung rất quan trọng để huy động nguồn lục đấtdai, lành mạnh hoá và phát triển thị trường bat động sản Vì vậy ngân sách nhà nước phải quan tim đến lĩnh vực đo đạc lập bản đồ, lập quản lý chính lý hỒ sơ địa

chính gốc, đầu tư trang thiết bị hệ thống thông tin, quy hoach kế họach sử dụng đất

mới cấp giấy CNQSDP chỉnh xác

= Khoáng sản có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đối với nhiều địa

e khai thác cŸ

phương đây là thể mạnh về kinh tế Vi biến khoáng sản kể cả

khoáng sản kim loại và khoáng sản phi kim loại đang đóng góp vào tăng trưởngkinh tế, giải quyết việc làm tăng kim ngạch xuất khẩu Nhưng để sử dụng tiết kiệm

và có hiệu quả nguồn khoảng sản nảy chúng ta đang cần thay thé hàng loạt công nghệ khai thác chế biến tiên tiền hơn, cin những chuyên gia giỏi hơn Trong quákhứ, Nhà nước cũng đã liên doanh liên kết đưa một số công nghệ khai thắc vào khai

Trang 30

thie than, khai thác dầu và một số khoáng sản khác nhưng do điều kiện kinh tế và

trình độ phát triển còn hạn hẹp nên những hợp đồng nảy hiện không còn phù hợp,

ching ta đang din nhận thấy những bit li, tỷ lệ ăn chia không đảm bảo Khoảng

sản của ta nhưng ta luôn chịu thể bị động Tắt cả vẫn là do thiếu vốn đầu tư.

= Bảo về môi trường là một trong những vẫn để bức xúc hiện nay Chúng ta khôngnhìn thấy rõ hiệu quả kinh tế của việc Bảo vệ môi trường nhưng để phát tiễn lâu

dai, dé bảo vệ môi trường sống Nhà nước cũng cần đầu tư đúng mức cho mảng này.

vị

những khó khăn nhất định Ngo

ic huy động vẫn cũng có đặc thủ riêng và cũng có những đặc điểm của nó nên

việc huy động vốn từ phí nước thải edn có nhiều

giải pháp huy động vốn tả trợ quốc tế để giải quyết những vá đề bức xc trong

mỗi địa phương

124. nguồn vin đầu tr

1.2.3.1 Nguồn vốn trong nước.

a) Nguồn vấn từ Ngân sách nhà nước:

Ngân sách nhà nước là bản dự tri thu chỉ tải chính của nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm, là quỹ tin tệ tập trung của nhà nước, là kế hoạch tải chính cơ bản của nhà nước

“Thực chit, Ngân sách nhà nước phân ánh cúc quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá tạo lập, phân phi sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà.

nước tham gia phân phối các nguồn tải chính quốc gia nhằm thực hiện các chứcnăng của Nhà nước trên cơ sở luật định

Ngân sich nhà nước là bộ phân chủ yéu của hệ thống tải chính quốc gia Nó bao

‘gm những quan hệ tai chính nhất định trong tổng thể các quan hệ tài chính quốc:

gia, cụ thé

+ Quan hg tải chính giữa nhà nước và công dân;

Quan hệ tải chính giữa nha nước với doanh nghiệp;

+ Quan hệ ải chính giữa nhà nước với ổ chức xã hội

+ Quan hg tải chính giữa nhà nước với quốc tẾ

Đặc điểm của ngân sách nhà nước.

Trang 31

+ Hoạt động thu chỉ của ngân sich nhà nước luôn gắn chất với quyền lực kinh

tế - chính trị của nhà nước, và việc thực hiện các chức năng của nha nước, được nhànước tiến hành trên cơ sở những luật ệ nhất định;

+ Hoạt động ngân sách nhà nước là hoạt động phân phối lại các nguồn tài

chính, nổ thể hiện ở hai lãnh vực thu và chỉ của nhà nước;

+ Nein sich nhà nước luôn gin chặt với sở hữu nhà nước, luôn chứa đựng

những lợi ich chung, lợi ich công cộng;

+ Nein sich nhà nước cing cổ những đặc điểm như cúc quỹ tiền tệ khác Nétkhác biệt của ngân sách nhà nước với tr cách là một quỹ tiễn tệ tập trung của nhànước, nó được chia thành nhiễu quỹ nhỏ có tac dụng riêng, sau đó mới được chỉdàng cho những mye dich đã định;

+ Hoạt động thu el theo nguyêt của ngân sich nhà nước được thựckhông hoàn tr trực ip lã chủ yếu

Ngân sách nhà nước có vai trò rất quan trong trong toàn bộ hoạt động kinh tế, xã

hội, an ninh, quốc phòng và đ hiểu rằng, vai trò của ngân ngoại của đất nước sách nhà nước luôn gắn liền với vai trỏ của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định.Đối với nề kinh ế hị trưởng, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trồ quán lý vĩ môđối vớ toàn bộ nên kinh, xã hội

Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nên kinh tế xã hội, định hướng

phát tiển sản xuất, điều tết th trường, bình én giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội

Mức động viên các nguồn tài chính từ các chủ thể trong nguồn kinh tế đòi hỏi phải

hợp li nêu mức động viên quá cao hoặc quá thấp thi sẽ ảnh hưởng đến sự phát triểncủa nền kính tế, vi vậy cần phải xác định mức huy động vào ngân sich nhà nước

một cách phù hợp với khả năng đóng góp tài chính của các chủ thể trong nền kinh.

d

Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thinh cơ cấu kinh tế mới, kích.

thích phát iển sản xuất kinh doanh va chống độc quyền

Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nén kinh tế đi vào

1ÿ đạo mà chính phủ đã hoạch định để hình thành cơ cầu kính t tối ưu, tạo điều

Trang 32

kiện cho nên kinh tế phát tiển ôn định va bền vững,

Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cắp kinh phí đầu tư cho cơ

sử kết cấu hạ ting, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ

sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh.

nghiệp thuộc mọi thành phần kinh ễ (có thể thấy rõ nhất tim quan trong của điện

lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp) Bên

cạnh đó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhà nước là một trong nhữngbiện pháp căn bản để chống độc quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tỉnh trạng

cạnh tanh không hoàn bảo Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong

ngân sách cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tinh én định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu

ải chính mới hợp lý hơn Thông qua hoạt động thu, bằng huy động nguồn

thông qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bio thực hiện vai trò định hướng đầu tr,kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh

* VỀ mặt kinh tế: lách ích sự tăng trường kink tế theo sự định hướng phát tiển

kinh tế xã hội hông qua các công cụ thuế và thuế suất của nhà nước sẽ góp phần

kích thích sản x phát iển thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp, Ngoài ra nhànước còn ding ngân sách nhà nước đầu tư vào cơ sở ha ting tạo điều kiện và môi

trường thuận lợi cho các đoanh nghiệp hoạt động.

* VỀ mặt xã hột: vai trỏ điều tiết thu nhập giữa cúc ting lớp dân cư trong xã hội

Trợ giúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc

biệt như chỉ vé trợ cấp xã hội, tro cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giả cho các mặthàng thiết yếu, các khoản chỉ phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việclàm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt

ove if thị trường: nhà nước sẽ sử dung ngân sách nhà nước như một công cụ để

góp phin bình ổn giá cả và kiểm chế lạm phát Nha nước chỉ điều tiết những mặt

hàng quan trọng những mặt hing mang tính chất chiến lược như lúa gạo, xăng dầu

(Co chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ

cquốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành tri phiểu và chỉ tiều

Trang 33

của chính phủ Kiểm chế lam phác Cùng với ngân hing trùng ương với chính sichtiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thông qua chính sách thuế va chỉ tiêu củachính phủ

b) Huy động vốn thông qua hệ thông đụng

“in dung là một hệ thống các quan hệ phân phối theo nguyễn tắc cổ hoàn trì giữangười đang tạm thời thừa vẫn sang người tạm thời thiếu vẫn và ngược lại Vì vậy

số thể coi tin dung là chiếc cầu nối giữa các nguồn cung cầu vé vốn tin tệ trongnền kinh ổ, Bằng việc huy động các nguồn vẫn tạm thồi nhân rỗi từ các cả nhân,

các tổ chức kinh tế để bổ sung kịp thời cho những doanh nghiệp, cá nhân kể cả ngân

sich dang gặp thiểu hụt về vốn trên nguyên tắc cỏ hoàn trả, các tổ chức tín dụnggóp phần quan trong trong việc điều tiết các nguồn vén tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn, ding thời còn giúp cho các doanh nghiệ

bổ sung vốn đầu tư để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đội mới công nghệ,cải tiến quản lý, từ đó thúc day kinh tế phát triển Tín dụng bao gồm:

+ Tin dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn vẫn iỀntệ phát sin giữa các ngân

hang với các chủ thể kinh tế khác trong nén kinh tế theo nguyên tắc của tin dụng.

+ — Tín đụngthương mai là các quan hệ tin dung giữa những người sản xuất kinhdoanh được thự hiện dưới ình thức mua bán chịu hằng hoá.

Tin dụng nhà nước là các quan hệ tin dụng giữa Nhà nước với các chủ thé

trong nén kinh tế để đảm bao chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong quản lý kinh

tế- xã hội.

+ Tin dung thuê mua là các quan hệ tin dung này sinh giữa công ty tải chính (công ty cho thuê tài chính) với những người sản xuất kinh doanh dưới hình thức cho thuê TS.

+ Tin dung tiêu ding là các quan hệ tin dung nảy sinh giữa công ty tải chínhvới người tiêu dùng để đáp ứng nhu cầu tiêu dung

©) Huy động vốn từ nguồn vấn khác

* Từ thị trường von

“Cũng giống như thị trường ti t, thị trường vốn rit quan trọng Nó đồng một vai

Trang 34

trò ding kể trong nền kinh ế quốc gia Một thị trường vẫn phát triển, năng động vàsôi nỗi có thể đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và sự phát triển củamột quốc gia Việc thiếu một thị trường vốn sôi động và hiện đại có thé dẫn đến

việc sử dụng không hiệu quả các nguồn lực tài chính Các thi trường vin phát triển

cũng cũng c cin vốn đầu tư nước ngoài cho ngành công nghiệp trongnước Vì vậy, thị trường vốn chắc chin đóng một vai trỏ xây dụng trong sự pháttriển chung của nền kinh tế,

Nỗi chung thị trường vốn la thị trường dành cho các ti sản tải chính cổ kỷ hạn đãi hoặc không rõ rằng Không giống như các công cụ thị rường tin tệ, các công cụ thitrường vốn đảo hạn tong Khoảng thời gian trên một năm Đô là một sự sắp x6mang tinh thể chế để vay và cho vay tiền trong một khoảng thời gian dài hơn Thị trường vốn bao lược sử dụng cho các giao dịch ti chính Thị trường vốn cung cấp nợ dài hạn và tà trợ làm tăng vốn chủ sởhữu (bằng cách mua cỗ phan) cho các đối tượng như chính phủ và khu vực doanh.nghiệp Thị trường vốn có thể được phân loi thành cúc thi trường sơ cấp và thứ

cấp Thị trường sơ cấp là một thị trường dành cho cổ phiếu mới, trong khi thị

trường thử cắp là nơi các chúng khoán hiện hành được giao địch.

* Từ các doanh nghiệp.

Các doanh nghiệp luôn có nhu cẩu đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh,đổi mới trang thiết bị và công nghệ, ting vốn luân chuyển, hoặc đầu tư thành lập

doanh nghiệp mới Nguồn vốn đầu tư phần lớn được lấy từ thu nhập không chia

(thu nhập để lại không chỉ trả cổ tức) và quỹ khẩu hao tải sản Nếu nguồn vốn này

chưa đủ, doanh nghiệp phải huy động từ nguồn phát hành cổ phiếu, trái phiếu hoặc

đi vay Để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển, các doanh nghiệp phải huy động thêm.nguồn vén trên các thị trường tải chính và tạo thành một kênh huy động vốn quantrong thúc day kinh tế phát triển

1.2.32 Nguồn vốn đầu tr nước ngoài

a) Nguồn vốn đầu tư trực tip của nước ngoài (FDI)

Vén đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn vốn cổ nguồn gốc từ nước ngoài được đưa

Trang 35

vào nước sở tại có thể bằng tiễn hay thiết bị dây truyền công nghệ và bên nướcngoai này sẽ tự quản lý nguồn vốn trong thời gian hoạt động của dự án.

| để xuất về việc bỏ von đầu tư vào một đối

Dự n đầu tr la tập hợp những ý kié

tượng nhất định và giải trình kết quả thu được từ hoạt động đầu tư Việc các nhà

đầu tư ở quốc gia này bỏ vin vio các quốc gia khác theo một chương trình đã đượchoạch định trong một khoảng thời gian dải nhằm đáp ứng các nhu cầu của thịtrường và mang lại lợi ích hơn cho các chủ đầu tư và cho xã hội được gọi là đầu tưquốc tẾ hay đầu tr nước ngoài Diu tư trực tiếp nước ngoài là một trong ha loại

tế eg bản, bai loại bình này có thế không giống nhau song tong

én hoá cho nhau

Dự án đầu tư nước ngoài là những dự án đầu tư có sự khác nhau về quốc tịch của

ác nhà đầu tư hoàn toàn cósắc nhà đầu tư với nước sử ti tiếp nhận đầu tư và

cquyỂn trực tiếp quản lý dự án của minh trong thời gian dự án hoạt động và khai thác

Nội một cách khác thi dự án đầu tư trực tgp là những dự án đầu tr do các ổ chứckinh tế và cá nhân ở nước ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức hoặc cá nhântiếp nhận đầu tư bo vốn đầu tư cũng kính doanh vi phân chia lợi nhuận thu đượcb) Nguồn vin đầu tw gián tiẾp nước ngoài

Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài được đầu tư vào c‹ c danh mục cổ phiếu đã niêmyết, hoặc các chứng chỉ quỹ đầu tư, hoặc vio cổ phần của các công ty cỗ phần chưa

niêm yết, nhưng có kế hoạch hoặc hứa hẹn tương lai kinh doanh tt

“rên thé gi, nguồn vốn đầu te nước ngoài ngày cảng giữ va trò quan trọng đối

với sự phat iển của mỗi quốc gia, Nguồn vốn này bao gồm đầu tư trực tiếp và đầu

tư gián tiếp Trong kh nguồn vốn đầu tư trực tgp có vai trò trực tiếp thúc dy sinxuất, thì đầu tự gián tiếp lạ có tác động kích thích thị trường tài chính phát triển

theo hướng nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng quy mô và tăng tính minh bach,

to lều kiện cho doanh nghiệp trong nước dé dàng tiếp cận với nguồn vốn mới: nâng cao vai trò quản lý nhà nước và chất lượng quản trị doanh nghiệp, có tắc động.thúc dy mạnh mẽ các mỗi quan hệ kinh tế

Trang 36

Đối với Việt Nam, thu hút nguồn vốn đầu tw giấn tiếp nước ngoài mang một ýnghĩa rất quan trọng Dé thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HDH đắt nước, ViệtNam cần một lượng vốn đầu tư eit lớn (khoảng 153 tỷ USD) cho giai đoạn (2006-2011) để xây dựng, từng bước hoàn thiện kết cấu hạ ting kinh tế và hạ ting xã hội

“Các doanh nghiệp Việt Nam đang trong qué trình cải cảch và cổ phần hóa nhằm giatăng năng lực và hiệu quả cạnh tranh khi gia nhập WTO Cổ phần hóa phải di đôivới việc hình thành các thị trường vốn, các kênh huy động vốn (hạt nhân là thịtrường chứng khoán (TTCK) Các mỗi quan hệ kinh tẾ gia ting, ding vốn lưu

chuyễn nhanh sẽ góp phần tạo ra các hiệu ứng tốt tác động đến các doanh nghiệp.

Lại ich của hội nhập không những được đánh gi thông qua sự luân chuyển (vio,

ra) dễ ding của ding hàng hóa, đồng người mà còn có cả dòng vốn Việc tham gia

cela các nhà đầu tự án tiếp nước ngoài 6 tác động mạnh mẽ đến thị trường tà chính, giấp cho thi trường tải chính minh bạch và hoại động hiệu quả hơn, xác lập

giá trị thị trường của các cổ phiểu niêm yết một cách chuyên nghiệp, giảm thiểu

những dao động “phi thị trường” và g6p phần giải quyết một cách cơ bản các mỗi

‘quan hệ kinh tế (vốn, công nghệ, quản lý )

1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về sử dụng vẫn đầu tư trong các dự án, hoạtđộng cho sự phát trign kinh tế, xã hội

1.3.1 Những quan điểm của Đảng và nhà

tước về huy động các nguồn vốn đầu

Sau 10 năm thực hiện đường lối Đôi mới của Đảng, nén kinh tế nước ta đã chuyển

từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cắp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo địnhhướng XHCN Kinh tế của ta đã có nhiều bài học xương máu từ những suy thoáicủa quốc tế và khu vực, từ đó Đảng và Nhà nước cũng có những quan điểm riêng vềcách thức huy động vốn đầu tư:

Một là nguồn vốn trong nước mang tinh quyết định nhưng cũng không xem nhọ vaitrò của vốn đầu tư nước ngoài

Trang 37

Hai là da dang hóa hình thức huy động vốn Có thể huy động bằng cách phát hành

trái phiếu, vốn vay và đóng góp của công nhân viên, vay vốn giữa các doanh

nghiệp, mua chịu hing hỏa.

Ba là kết hợp huy động vốn và ng cao hiệu quả sử dụng vốn Việc nâng cao hiệu

‘qua sử dung vốn đồng nghĩa với việc tiết kiệm nguồn vốn mã lẽ ra phải huy động, thêm

1-32 Một số chỉiêu đánh giá hiệu quả vé sử dụng vốn

Hiện nay có rất nhiu cách để định giá xem mộ dự ân hay các hoại động đầu tư có

đạt được hiệu quả hay không va một trong những chỉ tiêu đánh giá được tong quát

và đơn giản hiện nay li chỉ số ICOR (Incremental Capital - Output Ratio).

ICOR là một chỉ số cho biết muốn có thêm một đơn vi sản lượng trong một thời kỳ

nhất định cần phải bỏ ra thêm bao nhiều đơn vị

Việt ICOR côn được gọi là h

lệ vốn trên sản lượng tăng thêm, v.v.

* ICOR được tính bằng công thức sau:

TCOR = (K€KE-D)/ (YEYED)

“Trong đó K là vẫn, Y là sản lượng, tli kỳ bảo cáo, là kỳ trước

u tư trong kỳ đó Trong tiếng sir dụng vốn, hay hệ số đầu tư tăng trưởng, hay tỷ.

Cn lưu ÿ là gia tăng sản lượng có thể nhờ nhiều nhân tổ chứ không phải chỉ nhờ

gi tăng vốn đầu tự Chính vì th, việc tính ICOR thường giá định

+ Moi hn tk không thay đổi

Chi có gia tăng von dẫn tới gia tăng sản lượng

+ Tuy công thie tinh ICOR đơn giản, song việc đem so sảnh kết quả tính cổ thể gây nhiều tranh cãi bởi một ố lý do saw

+ Cách xắc định vốn và sin lượng giữa những người ỗ chức tính toán có thékhông thống nhất,

kL Các giả định nói trên không được thỏa mãn.

* Sir dụng ICOR trong kế hoạch hóa kinh tế

ICOR giúp các nhà lập ké hoạch tăng trưởng kinh tế xác định xem để kinh tế kỳ này

Trang 38

so với kỳ trước thi cần ting vốn đầu tư rong kỳ này lên bao nhiều phần

cứ tăng 1

trăm so với kỳ trước Tuy nhiên vì sự can thiết phải thỏa mãn các giả thiết khi tínhtoán ICOR, người ta chỉ sử đụng hệ số này vào kế hoạch hóa kinh té ngắn hạn (qunửa năm hoặc một năm).

Sit dụng ICOR trong so sinh

* So sánh vai trò của vin với các nhân tổ tăng trưởng khác

ICOR cho biết một đồng vốn đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng sản lượng, Qua đó người

ta có thể thấy được vốn đầu tr so với các nhân tổ tăng trường khác có ý nghĩa thểnào đối với tăng trường sản lượng, ICOR cảng thấp chứng tò vốn đầu tr càng quantrọng Trong khi đố, ICOR cao có thé hàm ý vai trồ của các nhân t tăng trưởng

khác như công nghệ chẳng hạn dang tăng va trỏ của minh đối với tăng trưởng.

* So sánh hiệu quả sử dụng vốn

Một cách sử dụng ICOR để so sinh khác Ia sơ sinh hiệu quả sử dụng vốn (hay hiệuquả đầu tư) giữa các thời kỳ hoặc giữa các nền kinh tế Hệ số ICOR cao hơn chứng

tò thời ky đồ hoặc nền kinh tế đó s dung vốn kém hơn Tuy nhiên cách sơ sánh này

thường xuyên vi phạm các giả thiết bởi vì giữa các thời kỳ đài Khác nhau thì sự thay

công nghệ hay tỷ lệ kết hợp giữa vốn và lao động ít khi gi

cảng đăng với các nên kinh tẾ khác nhau

Nhu vậy qua Chương I một ta đã tìm hiểu được đầy đủ những thông tin cải

ai tr của ngành tai nguyễn đối với nn kinh tế nói chung Nó có vai tr rất quan

trọng và ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của chính con người Nó giúp giải quyết

những vấn để về môi trưởng tự nhiên và những vẫn đề vé kinh tổ, Và qua chương này ta cũng đã tìm hiểu được thể nào là vốn đầu tư các nguồn vốn có thể huy động

éng và các ngành kinh tế nói chung Việc

n do

duge để phát triển ngành tài nguyên nói.

huy động vốn giữ vài trỏ rất quan trọng trong việc phát triển ngành tải ng

nhu cầu edn thiết một số lượng vốn lớn để phát triển ngành là một vẫn đề cấp thiết

và bức xúc của xã hội Các vẫn đề đặt ra là thực trang huy động vốn của ngành tài nguyên môi trường tỉnh Hải Dương và cách giải quyết các vẫn để xung quanh về huy động vốn ra sao sẽ được trình bảy ở cá chương tiẾp theo.

Trang 39

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HUY ĐỌNG VON ĐẦU TƯ PHA EN

tự nhiên, KT- XH tinh Hai Duong

* Vj trí địa lý và đặc điểm tự nhiên

Hai Dương là một tinh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểmBắc bộ, Việt \ Hải Dương nằmNam Trung tâm hành chính của tỉnh là thành pl

cách thủ đô Hà Nội S7 km về phía đông, cách thành phố Hải Phòng 45 km về phía

tây Phía tây bắc giáp tính Bắc Ninh, phía ắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đông bắc

giáp tỉnh Quảng Ninh, phia đông giáp thành phố Hải Phỏng, phía nam gip tỉnh

“Thai Bình và phí

Hải Dương được chia làm 2 ving: vùng đổi núi và ving đồng bing Vùng đổi núi

tây giáp tỉnh Hưng Yên.

nằm ở phía bắc tỉnh, chiếm 11% diện tích tự nhiên gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh

và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn; là vùng đồi nai thấp, phi hợp với việc ting cây

ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày, Vùng đồng bằng còn lại chiếm

89% điện tch tự nhiễn do phủ sa sông Thii Bình bồi dip, đắt màu mỡ, thich hopvới nhiễu loại cây trồng, sản xuất được nhiỄu vụ trong năm,

'Về kinh tế - xã

Hai Dương côn là đô thi loại 2 Theo quy hoạch năm 2007, Hai Dương nằm trong

Ving thủ đô với vai trò là một trùng tâm công nghiệp.

“Theo quy hoạch Xây dựng vùng tinh Hai Dương đến năm 2020 tằm nhìn đến năm

2030, Hai Dương sẽ hình thành 3 cum đô thị động lực mạnh: thành phổ Hải Dương

~ hành lang quốc lộ 5; Chí Linh - Kinh Môn; cụm Thanh Mii

Nam tỉnh Quy hoạch cũng thể hiện sự phát triển theo các trục hành lang tạo thành

và khu vực phía

mạng lưới, khung phát triển của quy hoạch lãnh thé tỉnh Định hướng phát triển.công nghiệp gim có khu công nghiệp và các cụm công nghiệp với tổng số 25 khusông nghiệp với tổng điện ích 5400 ha

Hệ thống đô thị được định hướng gồm Thành phổ Hải Dương đạt đô thị loại I trước

Trang 40

năm 2020 là hạt nhân; TX Chí Linh là đồ thị trung tâm phía bắc; chuỗi thị rắn Kinh

Môn, Minh Tân, Phú Thứ phát triển thành Thị xã Kinh Môn vio năm 2015; thị trấnSät (Binh Giang) mỡ rộng và năng cấp lên đô thị loại TV vã thinh Thị xã vào năm2020; các thị trắn Phú Thái (Kim Thành), Ninh Giang và Thanh Miện nâng cấpthành đô thị loại IV khoảng năm 2025 Hệ thống hạ ting kỹ thuật của tỉnh sẽ nẵngcấp và quy hoạch mới các tuyển đường bộ, đường sắt, đường thủy va các cảng cạn,bến bãi Bản quy hoạch cũng thể hiện quan điểm lựa chọn các dự án ưu tiên đầu

tư tới năm 2015 - 2020 gdm các công trình xã hội, công tinh bạ tầng kỹ thuật

Trong 3 năm (2006 - 2008), trong bồi cảnh nền kinh tế thể giới bị suy thoái, đặc biệt

là kinh tế nước Mỹ Giá cả thị trường trong và ngoài nước biển động mạnh, lạmphát gia tăng, thị trường chứng khoản không én định đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất

p thấp Diễn biển thờitiết phức tạp, dịch bệnh liên tiếp xảy ra lâm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.

và đời sống của nhân dn, nhất là người lao động có thu nt

Nước ta bắt đầu tham gia vào WTO; Day là thị trường rộng lớn, tạo cơ hội cho việcthu hit nguồn lực từ bên ngoài cho phát triển, nhất là nguồn vốn, khoa học côngnghệ, trình độ quản lý, thị trường tiêu thụ sản phẩm Tuy vậy chúng ta cũng gặpkhó khăn, thách thức về mức độ cạnh tranh ngày cing gay gt heo lộ trìnhcam kết gia nhập WTO của Chính phủ, nhất là dối với cúc lĩnh vực: trợ cắp nông

nghiệp, lĩnh vực dich vụ (tài chính, ngân hang, mạng lưới phân phối bán lẻ) Hệ

thống luật pháp, nhất là các luật pháp vỀ kinh doanh của ta có nhiễu điểm chưa

tương thích với WTO Năng lực hoạch định chính sách vé hội nhập quốc tế của các

sơ quan chuyên môn còn hạn chế Những thời cơ và thách thức luôn dan xen, tắc cđộng đến phát triển kinh tế xã hội của nước ta nói chung và Hải Dương nói riêng.

tổ khó khăn, bắt thuận tác động lớn đến phát triển kinh

“Trong bối cảnh trên, các ý

Ế xã hội của tinh; song với quyết tâm eao tong lãnh đạo của Đảng: Chính qucác cấp và sự cổ gắng của nhân dan trong tinh, tỉnh bình kinh tế của Hải Dương 3.năm qua phát triển khá Lĩnh vực văn hoá xã hội iếp tục phát triển và có bước tiến

bộ trên nhiều mặt Cơ sở hạ ting kinh t - xã hội cũng như năng lực sản xuất được

tăng cường, an ninh chính tị, quân sự địa phương tăng cường cũng cỗ Kết quả một

Ngày đăng: 14/05/2024, 14:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w