1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap huy dong von dau tu cho phat 76591

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Thị Lệ Xuân GIỚI THIỆU CHUNG Lý chọn đề tài Nghệ An nằm vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích tự nhiên 16.488km2 dân số trung bình 3,03 triệu người, chiếm 5,1% diện tích tự nhiên 3,64% dân số nước (năm 2005) Nghệ An giáp tỉnh Thanh Hóa phía Bắc, tỉnh Hà Tĩnh phía Nam, nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào phía Tây với 419 km đường biên giới biển Đơng phía Đơng với chiều dài 82 km Vị trí tạo cho Nghệ An có vai trò quan trọng mối giao lưu kinh tế – xã hội Bắc – Nam, xây dựng phát triển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại mở rộng hợp tác quốc tế Trong cấu ngành kinh tế tỉnh Nghệ An, thủy sản xác định ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Trong thời gian qua, tương lai kinh tế thủy sản đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế tỉnh Tiềm phát triển kinh tế thủy sản Nghệ An phong phú: Nghệ An có bờ biển dài 82 km diện tích vùng biển 4.230 hải lý vng, dọc bờ biển có cửa lạch (Lạch Cờn, lạch Quèn, lạch Thơi, lạch Vạn, Cửa Lò, Cửa Hội ) với độ sâu từ đến 3,5 m thuận lợi cho tàu thuyền có trọng tải 50-1.000 vào.Từ độ sâu 40 m trở vào vùng có đáy tương đối phẳng, vùng phía ngồi có nhiều đá ngầm chướng ngại vật, cồn cát, nơi tập trung nhiều bãi cá có giá trị kinh tế cao Vùng biển có nhiều loại động vật phù du nguồn thức ăn tốt cho đàn cá sinh sống phát triển Khả sinh sản cá mạnh, không di cư xa mà di cư theo tầng thời gian ngày.Theo điều tra Viện nghiên cứu hải sản, trữ lượng hải sản loại Nghệ An khoảng 80.000 (số liệu công bố năm 1998), khả khai thác cho phép khoảng 35-37 nghìn tấn/năm.Trữ lượng cá vùng có độ sâu 30 m trở SVTH: Đặng Văn Quảng Lớp: Kế hoạch 47B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Thị Lệ Xuân chiếm 60%; cá chiếm 30%, cá đáy chiếm 70%, lượng cá có khả khai thác dễ Cá biển Nghệ An có tới 267 lồi 91 họ, tập trung nhiều vào lồi cá trích 30-39%, cá nục 15-20%, cá cơm 10-15% Tính đến tháng 7/2005, dân số độ tuổi lao động Nghệ An 1.782 nghìn người, chiếm 58,8% dân số toàn tỉnh Lao động độ tuổi từ 1524 chiếm 22,45%; 25-34 chiếm 14,96%, 35-44 chiếm 12,68% 45-54 chiếm 8,71% Tổng số lao động làm việc ngành kinh tế tỉnh năm 2005 1.548 nghìn người (chiếm 99,2% lực lượng lao động), lao động khu vực nơng thơn chiếm gần 86,11%, cao so với mức bình quân nước (79,8%) Tỷ lệ lao động nông - lâm - thủy sản mức cao (năm 2005 chiếm 79,6% tổng số lao động làm việc); tỷ lệ lớn so với mức bình quân nước (56,8%) vùng Bắc Trung Bộ (67,0%)1 Qua điều trên, khẳng định: Tỉnh Nghệ An mạnh ngành thủy sản, phát triển ngành thủy sản điều kiện phát triển kinh tế Tỉnh Đồng thời giải lượng việc làm lớn cho người dân Tỉnh Song song với thuận lợi kết đạt được, kinh tế thủy sản Nghệ An cịn nhiều khó khăn, tồn như: chưa khai thác tốt tiềm vùng biển, hải đảo, ven biển bên nội đồng; sản lượng khai thác lớn giá trị thấp; việc áp dụng tiến khoa học - công nghệ vào nuôi trồng, đánh bắt, chế biến hạn chế; sản xuất thủy sản mang nặng tính tự phát, tơm bị dịch bệnh diện rộng kéo dài chưa có khả khắc phục được; suất, sản lượng giá trị không cao, kim ngạch xuất chưa tương xứng với tiềm tỉnh, Những khó khăn, tồn có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân vốn đầu tư cho ngành thủy sản qua chưa tương xứng với tiềm phát triển ngành thủy sản Do vốn đầu tư hạn chế nên định Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam năm 2005, Nhà xuất lao động xã hội, 2006 SVTH: Đặng Văn Quảng Lớp: Kế hoạch 47B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Thị Lệ Xuân hướng cấu vốn đầu tư lĩnh vực chưa chuyển biến nhanh theo hướng tích cực có hiệu cao Từ vấn đề nêu cần tìm giải pháp vốn đầu tư nhằm đáp ứng cho yêu cầu phát triển ngành thủy sản thời gian tới, giúp cho ngành thủy sản phát huy tiềm lợi để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, góp phần quan trọng vào việc hoàn thành tiêu kinh tế xã hội tỉnh, vốn đầu tư cho phát triển thủy sản, em chọn đề tài nghiên cứu là: “Một số giải pháp huy động vốn đầu tư cho phát triển ngành thủy sản tỉnh Nghệ An đến 2010 ” Mục đích nghiên cứu : - Làm rõ tiềm năng, lợi thực trạng ngành thủy sản Nghệ An - Làm rõ vai trò vốn đầu tư cho việc phát triển ngành thủy sản Nghệ - Đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư cho phát triển ngành thủy An sản Nghệ An - Đề xuất giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản thời gian tới Nội dung nghiên cứu : Chuyên đề nghiên cứu vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng NH vốn đầu tư nước ngành thủy sản Trên sở đề giải pháp để tăng cường, phát huy hiệu sử dụng vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng ngân hàng vốn đầu tư nhân dân ngành thủy sản Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu: vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng ngân hàng vốn đầu tư nhân dân phát triển thủy sản tỉnh Nghệ An SVTH: Đặng Văn Quảng Lớp: Kế hoạch 47B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Thị Lệ Xuân - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản Nghệ An Phương pháp nghiên cứu : Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin Đồng thời, sử dụng phương pháp , thống kê, phân tích, tổng hợp, dự báo kết hợp với nghiên cứu chọn lọc kiến thức lý luận đúc kết rút từ thực tiễn tình hình triển khai thực vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản Chuyên đề sử dụng tài liệu, số liệu Tổng cục Thống kê, Bộ Thủy sản, sở Thủy sản, sở Kế họach - Đầu tư, Cục thống kê, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh số đơn vị liên quan số liệu thống kê, báo cáo quy hoạch, báo cáo tổng kết, báo cáo tham luận vốn đầu tư, hoạt động ngành thủy sản, Kết cấu chuyên đề : Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề kết cấu thành chương : CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỂ THỦY SẢN VÀ SỦ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN NGHỆ AN CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA NGÀNH THỦY SẢN NGHỆ AN CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN NGHỆ AN Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TH.S Đặng Thị Lệ Xn trực tiếp hướng dẫn, phịng tổng hợp Sở KH&ĐT Nghệ An cung cấp tài liệu ý kiến đóng góp bạn bè giúp em hoàn thành Chuyên đề SVTH: Đặng Văn Quảng Lớp: Kế hoạch 47B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Thị Lệ Xuân CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I Sơ lược ngành thủy sản Ngành thủy sản ngành mà hoạt động sản xuất dựa sở kết hợp tài nguyên thiên nhiên sẵn có (mặt nước biển, nước sơng ngịi, ao hồ, ruộng trũng, sơng cụt, đầm phá, khí hậu ) với hệ sinh vật sống nước (chủ yếu cá, tơm, thủy sản khác ) có tham gia trực tiếp người Ngành thủy sản ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, nước có đường bờ biển dài 3.200 km Vùng Đặc quyền Kinh tế (EEZ) có diện tích triệu km2 Mạng lưới sơng ngịi rộng khắp có ảnh hưởng to lớn tới hệ thống canh tác lúa nước tạo cho đất nước tiềm dồi để phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản nước mặn, nước lợ nước Trong trình xây dựng đất nước Chủ trương phát triển ngành thủy sản Đảng Nhà nước ta khai thác có hiệu tiềm sẵn có địa phương để thúc đẩy phát triển ngành, mở rộng diện tích ni trồng thủy sản, tập trung chủ yếu vùng bãi bồi ven biển, không ảnh hưởng đến vành đai rừng ngập mặn, đảm bảo cân hệ sinh thái bền vững lâu dài; tận dụng hồ đập nuôi tôm, cá nước Chọn hình thức ni, giống lồi ni trồng cho phù hợp với vùng để đạt hiệu kinh tế cao Đồng thời tập chung đầu tư nuôi trồng thủy sản biển theo hướng thâm canh bán thâm canh với đối tượng ni chính: tôm sú, tổm rảo, tôm chân trắng, cua biển, cá biển… Chuyển đổi hình thức ni quảng canh cải tiến sang nuôi thâm canh bán thâm canh để phát huy tối đa tiềm Mở rộng diện tích ni nhuyễn thể không đê cống số bãi cát.Cùng với đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phụ vụ cho nuôi trồng thủy sản khai thác thủy sản SVTH: Đặng Văn Quảng Lớp: Kế hoạch 47B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Thị Lệ Xuân Đặc biệt ý đến khâu chế biến, hậu cần nghề cá tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Nâng cấp số lượng tàu thuyền có để nâng cao công suất, hạn chế tàu thuyền công suất 20CV Công tác qui hoạch tập trung đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản số vùng trọng điểm Xác định ngành thủy sản ngành kinh tế nhiều thành phần, phải tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Chú trọng cải tạo ao, đầm có điều kiện để ni bán thâm canh bước chuyển sang nuôi công nghiệp giống lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, tạo nguồn hàng xuất Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản tất vùng nước mặm, lợ, ngọt, kể ni khơng đê cống với lồi thủy sản có xuất, sản lượng cao có giá trị hàng hóa lớn, tạo bước phát triển vượt trội, đặc biệt nuôi tôm theo hướng tăng sản cơng nghiệp để tăng nhanh sản lượng tơm, có điều kiện tăng nhanh giá trị kim ngạch xuất từ nuôi thủy sản.Đầu tư xây dựng trại giống, sở chế biến thức ăn công nghiệp phục vụ cho phong trào nuôi nhân dân Chuyển dịch cấu theo hướng đẩy mạnh khai thác xa bờ, xếp lại lực lượng khai thác gần bờ cách hợp lý Khai thác đôi với bảo vệ tài nguyên biển nguồn lợi thủy sản nhằm tái tạo nguồn lợi Phát huy lợi thị trường, khả ni trồng khai thác thủy sản, nhanh chóng đại hóa nhà máy chế biến thủy sản, đa dạng hóa mặt hàng, đa phương hóa quan hệ Đầu tư sở hậu cần nghề cá đảm bảo cho khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản có điều kiện phát triển Khẳng định vai trị quan trọng mang tính chiến lượng nghề cá nhân dân, lấy hộ gia đình làm đơn vị tự chủ Thực đồng chủ trương sách Đảng, Nhà SVTH: Đặng Văn Quảng Lớp: Kế hoạch 47B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Thị Lệ Xuân nước nhằm phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy sản vùng bền vững lâu dài Đóng góp ngành vào GNP xuất phát từ lực xuất dồi ngành dự kiến tiếp tục phát triển Hiện nay, hải sản đứng vị trí thứ tư số mặt hàng xuất hàng đầu (chỉ sau dầu thô, dệt may giày dép) Chính phủ Việt Nam đánh giá thủy sản ngành quan trọng nỗ lực cải cách phát triển đất nước phủ tiếp tục đặt mục tiêu kế hoạch giàu tham vọng cho sản xuất xuất tới năm 2010 Lĩnh vực thủy sản lĩnh vực chịu thử thách, rủi ro từ hội nhập kinh tế Khởi đầu từ sản xuất phụ ngành nông nghiệp, chủ yếu tự cung tự cấp, phục vụ nhu cầu nước, năm 1990, thị trường xuất hàng thuỷ sản Việt Nam quanh quẩn khu vực Đông Âu Nhưng đây, ngành thuỷ sản vươn đứng dậy trở thành số lĩnh vực đạt kim ngạch xuất tỷ USD ngành phải "rát mặt" nhiều hội nhập Bên cạnh đó, nhờ phát triển ngành thủy sản nước giới, chủ yếu nước phát triển, khiến sản phẩm thuỷ sản dần tính xa xỉ, mà có xu hướng bình dân hố tiêu dùng Khơng nước phát triển mà nước phát triển, nhu cầu tiêu dùng thuỷ sản gia tăng Thị trường thuỷ sản có phân cực tiêu thụ, đó, sản phẩm đắt tiền dành cho người tiêu dùng giàu có sản phẩm rẻ tiền dùng cho thị trường nghèo; khơng có sản phẩm dư thừa Chính vậy, doanh nghiệp mở nhiều thị trường khác, Trung Đông, ASEAN, Trung Quốc… II Đặc điểm ngành thủy sản Ngành thủy sản có đặc điểm sau: SVTH: Đặng Văn Quảng Lớp: Kế hoạch 47B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Thị Lệ Xuân Ngành thủy sản ngành phát triển phạm vi nước có đối tượng phức tạp so với ngành sản xuất khác Tính chất rộng khắp ngành thủy sản thể nghề nuôi trồng thủy sản phát triển khắp vùng nước từ đồng bằng, trung du, miền núi vùng ven biển, đâu có diện tích mặt nước phát triển ngành thủy sản Song, vùng có điều kiện địa hình, khí hậu, thời tiết khác nên có khác đối tượng sản xuất, quy trình kỹ thuật, mùa vụ sản xuất Do đó, cơng tác quản lý đạo sản xuất ngành thủy sản cần lưu ý đến vấn đề như: xây dựng sở vật chất kỹ thuật, xây dựng tiêu kế hoạch, sách giá cả, vốn đầu tư cho phù hợp khu vực, vùng lãnh thổ Trong ngành thủy sản, đất đai, diện tích mặt nước vừa tư liệu sản xuất chủ yếu vừa tư liệu sản xuất đặt biệt khơng thể thay Nếu khơng có đất đai, diện tích mặt nước khơng thể tiến hành sản xuất Đất đai tư liệu sản xuất mà tư liệu sản xuất đặc biệt, khác với tư liệu sản xuất khác Do diện tích đất đai, mặt nước có giới hạn, vị trí chúng cố định, sức sản xuất chúng không giới hạn biết sử dụng hợp lý tài ngun đất đai, diện tích mặt nước khơng khơng bị hao mịn mà cịn tốt (tức độ phì nhiêu, độ màu mỡ đất đai, diện tích mặt nước ngày tăng); mặt khác đất đai, diện tích mặt nước tư liệu sản xuất khơng đồng mặt chất lượng cấu tạo thổ nhưỡng, địa hình, vị trí dẫn đến độ màu mỡ đất đai, diện tích mặt nước vùng thường khác Chính vậy, sử dụng đất đai, diện tích mặt nước phải tiết kiệm, phải quản lý chặt chẽ đất đai diện tích mặt nước mặt: pháp chế, kinh tế kỹ thuật Ngành thủy sản ngành có tính thời vụ cao Trong ngành thủy sản tác động trực tiếp người, đối tượng nuôi chịu tác SVTH: Đặng Văn Quảng Lớp: Kế hoạch 47B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Thị Lệ Xuân động môi trường tự nhiên Nhân tố định tính thời vụ quy luật sinh trưởng phát triển đối tượng nuôi trồng, biểu chủ yếu tính thời vụ ngành thủy sản là:  Đối với đối tượng nuôi trồng, giai đoạn sinh trưởng, phát triển diễn khoảng thời gian khác mùa vụ sản xuất nên địi hỏi thời gian, hình thức mức độ tác động trực tiếp người tới chúng khác Có thời gian địi hỏi lao động căng thẳng, có thời gian căng thẳng  Là ngành phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu, thời tiết khác thường có mùa vụ sản xuất khác Các đối tượng ngành nuôi trồng thủy sản khác có mùa vụ sản xuất khác Tính thời vụ ni trồng thủy sản có xu hướng dẫn tới tính thời vụ việc sử dụng yếu tố sản xuất sức lao động, cơng cụ lao động đất đai, diện tích mặt nước Do điều kiện lao động thủ công, điều kiện tự nhiên, thời tiết diễn biến bất thường, tính thời vụ ngành thủy sản gây nên nhiều vấn đề phức tạp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Mặt khác, tính thời vụ ngành thủy sản ảnh hưởng đòi hỏi ngành thủy sản phải có kế hoạch tổ chức thực tốt việc thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm (bao gồm xác định giá bán theo mùa cho phù hợp) Đối tượng sản xuất ngành ngành thủy sản thể sống Chúng sinh trưởng, phát sinh, phát triển phát dục theo quy luật sinh học Do đó, q trình sản xuất chúng ln ln địi hỏi tác động thích hợp người tự nhiên để sinh trưởng phát triển Vì thế, có hàng loạt vấn đề cần nghiên cứu, giải để đạt suất đối tượng nuôi trồng thủy sản cao như: nâng cao chất lượng giống, quản lý chất lượng môi trường xây dựng quy trình sản xuất tiên tiến cho suất cao SVTH: Đặng Văn Quảng Lớp: Kế hoạch 47B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Đặng Thị Lệ Xuân Một số sản phẩm thủy sản sản xuất giữ lại làm giống để tham gia vào trình tái sản xuất vụ sau Trong ngành nuôi trồng thủy sản số sản phẩm như: đàn cá thịt, tôm thịt tuyển chọn làm cá bố mẹ tôm bố mẹ đẻ quy trình sản xuất Do đó, q trình ni trồng thủy sản phải quan tâm đến việc sản xuất, nhân loại giống tốt Đồng thời, ngành thủy sản phải quan tâm xây dựng hệ thống giống quốc gia, hệ thống giống cho vùng, khu vực Ngoài đặc điểm trên, ngành thủy sản Việt Nam có đặc điểm riêng Đó là:  Ngành thủy sản Việt Nam có từ lâu đời, song tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, lao động chủ yếu cịn thủ cơng  Cơ cấu ngành thủy sản chuyển dịch theo u cầu nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN Do đó, ngành thủy sản phải thấy hết tồn khó khăn sản suất nhỏ, là: sở vật chất kỹ thuật cịn thấp, trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật quản lý cán bộ, nông dân nhiều nơi, vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa yếu kém, tâm lý người sản xuất nhỏ, phân tán, lạc hậu, để quản lý sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Phải nhận thức tính tất yếu tồn nhiều hình thức sở hữu ngành thủy sản, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thực tốt quy định Nhà nước đổi quản lý kinh tế ngành thủy sản Trong ngành thủy sản đất đai, diện tích mặt nước phân bố không vùng ảnh hưởng đến công tác quản lý ngành thủy sản Đặc điểm địi hỏi ngành thủy sản phải có kế hoạch khai thác, sử dụng đầy đủ loại đất đai diện tích mặt nước có; mặt khác phải tiến hành cân SVTH: Đặng Văn Quảng Lớp: Kế hoạch 47B

Ngày đăng: 14/08/2023, 07:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w