1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nhiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh

136 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhiên Cứu Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Dự Án Đầu Tư Ngành Than Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam Chi Nhánh Quảng Ninh
Tác giả Hoàng Thị Thanh Vân
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngụ Thị Thanh Vân
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

Việc cho vay các dự ánđầu tư ngành than không những đem lại hiệu quả kinh doanh cho Chỉ nhánh mà còn góp phần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngành than cải tiền côngnghệ, khai thác c

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện Luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm

giúp đỡ của Quý thầy cô, bạn bè và tập thể cán bộ công nhân viên Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — chi nhánh Quảng Ninh.

Xin trân trọng cảm ơn cô giáo PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân, người hướng dẫn khoa học của Luận văn, đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu này.

Xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô khoa Kinh tế và Quản lý trường

Đại học Thủy lợi.

Xin trân trọng cảm ơn các vi lãnh đạo va tập thể cán bộ công nhân viên

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam — Chi nhánh Quảng Ninh đã cung

cấp thông tin, tài liệu và hợp tác trong quá trình thực hiện Luận văn.

Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những người bạn đã động

viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn.

Trong quá trình nghiên cứu về mặt lý luận, thực tiễn của tác giả không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế và còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu Tác giả luận văn rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học và các đồng nghiệp này nhằm hoàn thiện thêm vấn đề

nghiên cứu.

Hà Nội, ngày tháng năm 2014

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Thanh Vân

Trang 2

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số

liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong

bắt cứ công trình nghiên cứu nào khác.

Hà Nội, ngày thing - năm 2014

“Tác gid luận văn

Hoang Thị Thanh Vân.

Trang 3

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Quy trình thắm định dự án đầu tư

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt

Nam - chỉ nhánh Quảng Ninh 5252:22s<essesressreeeooe3

Trang 4

DANH MỤC CAC BANG BIẾU

Bảng 2.1: Tinh hình huy động vốn giai đoạn 2009 - 2013 ¬ĂM

Bảng 2.2 Tinh hình tin dung giai đoạn 2009 ~ 2013 35 Bang 2.3, Hoạt động dich vụ giai đoạn 2009 ~ 2013 37 Bang 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2009 ~ 2013 38 Bảng 2.5: Trữ lượng các mỏ than Quảng Ninh 2

Bảng 2.6: Thống kê v than Việt Nam của ELA 42Bảng 2.7 Dư nợ cho vay dự án đầu tư ngành than giai đoạn 2009-2013 62

Bang 2.8, Doanh số cho vay dự án đầu tư ngành than 2009-2013

Bang 2.9 Tình hình thẳm định dự án đầu tư ngành than 2009-2013

Bảng 2.10 Lợi nhuận cho vay các dự án đầu tư ngành than 2009-2013 64Bảng 2.11: Chất lượng tin dụng cho vay dự án ngành than 2009-2013 65

Bảng 2.12 Dự phòng rủi ro cho vay dự án đầu tư ngành than 2009-2013 65

Trang 5

CAC KÝ HIỆU VIET TAT

'CNH-HĐH: Công nghiệp hóa — hiện dai hóa

‘TMCP: Thương mại cô phần

Trang 6

1.2 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hang thương mại 2

1.2.1, Đánh giá sơ bộ các nội dung quan trong của dự án 3 1.2.2 Phân tích cung cầu thị trường 3 1.2.3 Đánh giá khả năng cung cắp nguyên vật liệu và các yếu tổ đầu vào của Der én

1.2.4 Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật

1.2.6 Đánh giá, nhận xét về phương điện tai chính của dự án

1.3 Nội dung thâm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại

1.3.1 Tham định khách hàng vay vốn 81.3.2 Thắm định dự án đầu tư in1.3.3 Thắm định điều kiện bảo đảm tiền vay a

1.4 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại a

1.4.1 Phương pháp thâm định theo trình tự 21

1.4.2 Phương pháp so sánh, đối chiéu —¬- 5

1.4.3, Phương pháp phân tích độ nhạy 2 1.4.4 Phương pháp dự báo se 2e sceseesrrerarrresrraoesooae.28

1.5 Các nhân tổ ảnh hưởng đến thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương

mại as

1.5.1 Tổ chức thực hiện thẩm định 2

Trang 7

1.5.2 Chất lượng nguồn thông tin trong thấm định 23

1.5.3 Nội dung, phương pháp thẩm định 25

1.5.4 Chất lượng đội ngũ cán bộ thẩm định —- _

1.5.5 Bản thân các doanh nghiệp oe

1.5.6 Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội „m CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH THỰC TRẠNG THÁM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU

TU NGÀNH THAN TẠI NGÂN HANG THƯƠNG MẠI CỎ PHAN

CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHANH QUANG NINH 30

2.1 Giới thiệu ngân hang thương mại cổ phần công thương việt nam ~ chỉ nhánh Quảng Ninh 30

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 30

2.1.3 Kết quả kinh doanh 31

2.2 Thực trang công tác thấm định dự án đầu tư ngành than tại ngân hing

thương mại cỗ phẩn công thương Việt Nam — chi nhánh Quảng Ninh 38

22.1 Quy tình và nội dung thâm định dự án đầu te ngành than tai Ngân hàng

thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Quảng Ninh 382.2.2 Giới thiệu dự án đầu tư duy trì và mở rộng nâng công suất khai thác ham lò

tại Ngân hing TMCP Công thương Việt Nam ~ chỉ nhánh Quảng Ninh 55 2.3, Đánh gid thực trang công tác thấm định dự án đầu tư ngành than tại ngân hàng tmep công thương Việt Nam ~ chỉ nhánh Quảng Ninh “

2.3.1 Các kết quả đạt được 23.3.2 Các tồn tại và nguyên nhân 66

CHƯƠNG 3: DE XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TÁC

THÁM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TƯ NGÀNH THAN TẠI NGÂN HANGTHUONG MẠI CÓ PHAN CONG THUONG VIỆT NAM - CHI

NHANH QUANG NINH

Trang 8

3.1, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN, ĐẦU ÁC DỰ AN NGÀNH THAN, 1 3.1.1 Định hướng phát triển chung 1

3.1.2 Định hưởng hoàn thiện công tác thẳm định dự án đầu tư ngành than 6.3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác thâm định dự án đầu tư ngành than

tại ngân hing TMCP công thương Việt Nam - chỉ nhánh Quảng Ninh 80

3.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến công tác thấm định dự án 803.2.2 Nhóm giải pháp về thu thập xử lý thông tin và đổi mới trang thiết bị 88

3.2.3 Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 92

3.2.4 Nhóm giải pháp khác 96

3.3 Yêu cầu và điều kiện áp dụng các giải pháp đối với ngành than 38

3.3.1 Xác định mức đầu tư hợp lý 98 3.3.2 Xúc định thị trường tiêu thụ sản phẩm các dự án ngành than 98

3.3.3 Tham định về sản lượng sản xuất, tiêu thụ và giá ban đối với các dự án

ngành than 100

3.3.4 Tham định về mặt kỹ thuật đối với các dự án ngành than 101

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO

—.

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 inh cấp thiết của dé tài

Hệ thống tải chính thé giới trong những năm gần đây luôn biến động,

sự cạnh tranh giữa các quốc gia diễn ra ngảy càng khốc ligt nhằm giành vị thế.trên thương trường quốc tế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhất là từ khi'Việt Nam gia nhập WTO, các ngân hàng Việt Nam ngoài việc phải đối matvới những thách thức do yếu tố cạnh tranh toàn cầu gây ra còn phải diy

nhanh, diy mạnh quá trình thu hút và sử dụng vốn, đặc biệt là thông qua việc

đầu tư vào các dự án có hiệu quả đẻ phục vụ cho công cuộc CNH ~ HĐH ditnước theo đường lỗi của Đảng và Nhà nước

Để thực thi đường lối phát triển kinh tế đó, các ngân hàng cần chútrọng đến các hoạt động đầu tư, đặc biệt là hoạt động cho vay vốn đầu tư.Hoạt động này tiềm ấn nhiều rủi ro, bat trắc, do biến động của thị trường cạnh

tranh, ti giá hồi đoái thay đổi Để đầu tư có hiệu quả thì trước tiên các doanh nghiệp phải làm tốt công tác lập dự án và ngân hàng phải tiến hành thẩm định

dự án một cách toàn diện, kỹ lưỡng trước khi đi quyết định cho vay Như vậy

hoạt động thắm định giúp cho ngân hang vừa tránh được rủi ro mà cũng giúp

cho đầu tư đúng hướng an toàn, tạo tiềm lực cho nền kinh tế ngày càng pháttriển Ngoài ra, việc thẩm định dự án tốt còn góp phần hạn chế tinh trang một

số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ hoặc có thể phá sản, hạnchế tình trạng mắt khả năng trả nợ vốn đầu tư của ngân hàng

Ngân hang Thương mại Cổ phần Công thương Quảng Ninh là một chi

nhánh trực thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, lực lượng cán bộ

lâm công tác thẩm định trẻ, kinh nghiệm thực tế, kỹ năng thẩm định dự án cònnhiều hạn chế Hiện nay, hoạt động tín dụng là hoạt động đóng góp nhiều nhấttrong kết quả kinh doanh của Chi nhánh Do vậy, công tác thấm định dự án có

ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tin dụng, bảo đảm an

Trang 10

toàn trong hoạt động, lựa chọn được các dự án có hiệu quả dé tài trợ vốn, tăng

lợi nhuận cho ngân hing,

“Trong cơ cầu tin dụng tại ngân hing, tỷ trọng dư nợ trung dai hạn, đặc biệt là

‘dir nợ cho vay các dự án ngành than luôn ở mức cao, dư nợ cho vay ngành

than luôn chiếm trên 70% tổng dư nợ của Chỉ nhánh Quảng Ninh là nơi tập

trùng khoảng 67% trữ lượng than toàn quốc, chủ yếu là antraxit, sản lượng

than mỡ rất thấp - khoảng 200 ngàn tắn/năm hiện có 7 mỏ than hằm lò sản

xuất với công suất trên dưới 2 triệu tin than nguyên khai/năm; chiếm hơn

45% tông sản lượng khai thác than của Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt

Nam (PGS, TS Lê Niue Hing (2000), Nguyên lý thiết kế mo him lò, NXBGiao thông vận tải) Than là ngành kinh tế quan trọng, cung cấp năng lượng.cho sự tăng trưởng và phát triển kính tế của đắt nước Việc cho vay các dự ánđầu tư ngành than không những đem lại hiệu quả kinh doanh cho Chỉ nhánh

mà còn góp phần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngành than cải tiền côngnghệ, khai thác cung cấp nguồn năng lượng phục vụ quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước,

Bén cạnh các kết quả đạt được, việc thâm định các dự án đầu tư ngành.than tại Chỉ nhánh còn nhiều hạn chế cả về nội dung, phương pháp, công cụ

và việc tổ chức thâm định,

Để hoàn thiện công tác thảm định dự án đầu tư ngành than tại Chỉ

nhánh nhằm phục vụ yêu cầu kinh doanh và quản trị rủi ro, tác giả đã lựa

chọn nghiên cứu đề tài: “Nghién cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác

thâm định dự án đầu tr ngành than tại Ngân hàng thương mại Cổ phan

Công thương Việt Nam - chỉ nhánh Quảng Ninh”

2 Mục đích nghiên cứu của để tài

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về thấm định dự án đầu tr trong các ngân

hàng thương mại từ khái niệm, mục đích, nội dung, phương pháp thẩm định,

Trang 11

‘cde nhân tổ ánh hưởng tới công tác thẩm định.

- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư Ngành

than tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chỉ nhánh Quảng Ninh trên cơ sở đó đưa ra các lưu ¥ trong quá trình thắm định dự án ngành than.

~ Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác thảm định dự án đầu tư

ngành than tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chỉ nhánh Quảng Ninh,

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

a Cách tiếp cận

“Trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy

vật lịch sử Trong luận văn tác giả đã sử dụng nhiều nguồn tài liệu có liênquan đến vấn đề đầu tư và thâm định như các giáo trình, dé tải và các quyếtđịnh, nghị định (được trích dẫn trong Danh mục tài liệu tham khảo) kết hợp

với điều tra số liệu thực tế và phỏng vấn cán bộ phòng Khách hàng Doanhnghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam — chỉ nhánh

“Quảng Ninh dé xem xét, nghiên cứu giải quyết vin đề

b Phương pháp nghiên cứu :

Để giải quyết các vấn đề của dé tai, Luận văn áp dụng các phương pháp

nghiên cứu sau: Phương pháp điều tra khảo sit; phương pháp thống kẻ,

phương pháp phân tích so sánh, tổng hợp; Phương pháp hệ thống hóa:

Phương pháp chuyên gia; phương pháp định tính kết hợp định lượng và một phương pháp kết hợp khác,

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a, Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là công tác thẩm định dự án đầu tư

`Ngành than tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Quảng Ninh

b Phạm vi nghiên cứu.

Trang 12

Luận văn nghiên cứu công tắc thẩm định dự án đầu Ngành than do các

don vị trong Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam làm chủ đầu tư tại Ngân

hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - chỉ nhánh Quảng Ninh từnăm 2006 đến năm 2012

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

a Ý nghĩa khoa học

Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa các cơ sở lý luận về thẩm định dự án

đầu tư Ngành than, đúc kết, phân tích những kinh nghiệm thực tiễn để đề xuất

những giải pháp có cơ sở khoa học, có tinh khả thi trong việc Hoàn thiện công

tác thâm định dự án đầu tư Ngành than

b Ý nghĩa thực tiễn

Những phân tích đánh giá và giải pháp dé xuất là những tham khảo hữu

ích có giá trị gợi mở trong việc ting cường hiệu quả và chất lượng công tác thấm định dự án đầu tư Ngành than ở các ngân hàng trong điều kiện hiện nay.

Những kết quả nghiên cứu của luận văn ở một mức độ nào đó, có giá trị

tham khảo phục vụ cho công tác thâm định dự án đầu tư Ngành than tại Ngân

hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - chỉ nhánh Quang Ninh.

6 Kết quả dự kiến đạt được

Để tài nghiên cứu dự kiến đạt được những kết quả nghiên cứu sau:

~ Hệ thống hóa những cơ sở lý luận cơ bản về thắm định dự án đầu tư

Ngành than, vai trò, nội dung, nhiệm vụ, phương pháp thắm định dự án đầu tưNgành than và những nhân tổ ảnh hướng đến hoạt động thâm định dự án đầu

tự Ngành than ;

- Phân tích đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư Ngành than của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ~ chỉ nhánh Quảng Ninh thời gian vừa qua, từ đó tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu của chi nhánh trong công tác này.

Trang 13

- Nghiên cứu đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả và chất lượng công tác thấm định dự án đầu tư Ngành than cho Ngân hàng Thương

mại Cổ phần Công thương Việt Nam ~ chỉ nhánh Quảng Ninh nói riêng, cho

các Ngân hàng thương mại nói chung.

7 Nội dung của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được cấu trúc từ 3

chương nội dung chính:

Chương 1: Tổng quan về thẩm định dự án đầu tr tai ngân hàng thương maiChương 2: Phân tích thực trạng thâm định dự án đầu tư Ngành than tại

Ngân hing Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam ~ chỉ nhánh Quảng Ninh

Chương 3: Để xuất giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự ánNgành than tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam —

Chỉ nhánh Quảng Ninh

Trang 14

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN ĐÈ CƠ BẢN VE THÁM ĐỊNH DỰ ÁN

DAU TƯ TẠI NGÂN HANG THƯƠNG MẠI

11 Khái niệm và mục đích thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng

thương mại

1.1.1 Khái niệm

Dự án đầu tư là tài liệu do chủ đầu tư chịu trách nhiệm soạn thảo trong,bước nghiên cứu tính khả thi, Mặc dù, dự án đã đề cập các khía cạnh liên quan

én hoạt động đầu tư một cách khá đầy đủ và chỉ tiết nhưng dự án vẫn chưa thể

triển khai được vì đứng trên góc độ quan lý nhà nước về dau tư vả quy hoạch đầu

‘tu cần có sự đánh giá ting thé, khách quan về tác động của dy án trên mọi phươngdiện Điều này đỏi hỏi dự án đầu tư cẳn một quá trình thắm định kỹ càng Trênphương diện tài trợ vốn cho dự án, các ngân hàng thương mại phải chú trọng đến

vấn đề này, qua thẩm định dự án sẽ khẳng định được tính hiệu quả và an toàn của công cuộc đầu tư Nhờ đó, các ngân hàng thương mại có cơ sở vững chắc trong quá trình quyết định tài tro vốn

Thâm định dự án đầu tư tại các ngân hàng thương mại là việc tién

"hành nghiên cứu, phân tích một cách khách quan, khoa học và toàn diện tắt

cả các nội dung kinh té - kỹ thuật của dự án, đặt trong mối tương quan vớimôi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội dé quyết định tài trợ vốn (Vũ Công

Tuần, 1998)

Hoạt động thim định dự án đầu tư được sự quan tâm của nhiễu cơ

quan, tổ chức khác nhau Tuy nhiên, tity vào cơ quan tiên hành thấm định và

th khác

chủ thé tham gia thẩm định mà mục tiêu cũng như thời điểm thâm

nhau Trong khi đó, ngân hing thương mại thắm định dự án để xem xét tinh

hiệu quả, tính khả thi,phương án trả nợ và quyết định tài trợ vốn đầu tư

1.1.2, Mục dich

“Thắm định dự án đầu tư có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các ngân

Trang 15

hàng thương mại trong hoạt động tín dụng Một trong những đặc trưng của

hoạt động đầu tư là diễn ra trong thời gian dai nên có thể gặp nhiều rủi ro Do

đó, muốn cho vay một cách an toàn, đảm bảo khả năng thu 1, ngânhing khi cho vay phải dựa trên căn cứ thẩm định dự án đầu tư Thắm định dự

án đầu tư tại các ngân hang thương mại nhằm:

~ Xác định được tính khả thi, hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư, khả năngtrả nợ, những rủi ro có thể xảy ra để đưa ra quyết định cho vay hay từ chối

~ Thông qua những thông tin và kinh nghiệm đã đúc kết trong quá trình

thấm định các dự án, ngân hang thương mại chủ động tham gia góp ý cho chủ

đầu tư nhằm bổ sung, chỉnh sửa các nội dung còn thiểu sót trong dự án, góp.phần nâng cao tính khả thi của dy án

~ Xác định số tiễn cho vay, thời hạn cho vay, mức thu nợ hợp lý, đảmbảo vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, vừa

có khả năng thu hồi vốn đã cho vay đúng hạn

1.2 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mai

Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư của ngân hàng li đánh giá dé xem xét

tính hợp lý của các dự toán chỉ phí của dy án, tính hợp lý của các giả định

được đưa ra về dòng tiên thu về (số liệu về doanh thu, thu tiền chỉ phí, lợi

nhuận) để tính toán khả năng trả nợ vay ngân hàng của dự án thông qua tính

toán hiệu quả về mặt tài chính của dự án Vì vay, các nội dung thẩm định dưới

day nhằm đảm bảo độ chính xác phù hợp thực tế của các dự toán, giả định đó,hướng dẫn nội dung thấm định dự án cơ bản nhất Tay quy mô/độ phức tạp

của từng dự án cụ thé, các ngân hàng thương mại điều chỉnh nội dung thâm.định cho phù hợp Theo đó, dự án có nguồn khác trả nợ chắc chắn như dam

bảo bằng tai khoản thanh khoản cao; hoặc dự án nhỏ, dự án kỹ thuật, hợp lý

hóa sản xuất, mở rộng nâng công suất có quy mô thấp hơn lợi nhuận để lại

của doanh nghiệp, việc thẩm định cin được đơn giản hóa.

Trang 16

1.2.1 Đánh giá sơ bộ các nội dung quan trọng của dự ám

Đưa ra quan điểm sơ bộ về chấp nhận hay từ chối cho vay, các nộidung sẽ phải chú trọng thâm định sâu đẻ quyết định chấp nhận hay từ chỗichính thức (Liên quan trực tiếp tới cơ cầu vốn của dy án)

Tinh hợp lý của tổng vốn đầu tư (so sánh sơ bộ với quy mô, công suấtthiết kế, cơ cấu sản phẩm đầu ra của dự án hoặc so với suất đầu tư của dự ánkhác tương đồng): tính hợp lý của tỷ trong vốn vay; tính khả thi của các

nguồn vốn tham gia trong tổng vốn đầu tư, đặc biệt là vốn tự có, vốn chủ sở

hữu của doanh nghiệp,

Các điều kiện pháp lý của việc thực hiện Dự án đầu tư

Mục tiêu, sự cần thiết phải đầu tư; Thời gian dự kiến triển khai dự án.1.2.2 Phân tích cung cầu thị trường

Mục tiêu: đánh giá tính hợp lý của kế hoạch đầu ra, doanh thu của dir

án (Liên quan trực tiếp tới dng tiền thu về của dự án)

"Để tìm hiểu được nhu cầu của thị trường cần làm sáng tỏ một số điểm

co bản: nhu cầu sản phẩm (đánh giá tổng nhu cầu tương lai về sản phẩm),tổng quan về cung sản phẩm (đưa ra nhận xét về thị trường tiêu thụ sản phẩm,nhận định về sự cần thiết va tính hợp lý của dự án) thị trường mục tiêu (làthay thé hàng nhập khẩu, chiếm lĩnh thị trường nội địa của các nhà sản xuấtkhác hay để xuất khẩu), phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối, dự

kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm.

1.2.3 Dinh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tổ đầu vào

Trang 17

Day là một điểm hết sức quan trong, có chủ động được các y

vào thì mới đảm bảo được tiến độ của dự án, dự báo trước được chỉ phí sản

xuất, từ đó có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm về sau

1.2.4 Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương điện kỹ thuật

Mục tiêu: đánh giá tính khả thi của kế hoạch vận hành dự án trên

phương điện kỹ thuật (Liên quan trực tiếp tới tính hợp lý của đồng tiền ra của

dự án (chỉ phí ban đầu), tới chỉ phí vốn lưu động, và liên quan gián tiếp tới

doanh thu dự án)

‘Dé làm được điều này, cần phân tích, tìm hiểu một số chỉ tiêu sau: địađiểm SXKD, xây dựng dự án; Công nghệ, thiết bị; Quy mô, giải pháp xây

dựng; Môi trường, Phòng cháy chữa cháy, quản lý chất lượng.

1.2.5 Đánh giá về phương diện tỗ chức, quản lý thực hiện dự án

Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành của khách hàng (sự.

hiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng đổi với việc tiếp cận, điều hành côngnghệ, thiết bị mới)

“Xem xét năng lực, uy tín các nhà thầu: tư van, thi công, cung cắp thiết

bj, công nghệ (nếu có thông tin)

Đánh giá về nguồn nhân lực dé thực hiện dự án: số lượng lao động cần,đòi hỏi về tay nghé, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đào tạo và khả năng cung ứng

nguồn nhân lực.

1.2.6 Đánh giá, nhận xét về phương điện tài chính của dự én

a) Xác định mô hình dự án đầu tr

'Việc xác định mô hình sẽ giúp tính toán, ước định được những khoản

thu nhập và chi phí của những giá trị mới được tạo ra và do đó kết quả thảm.định hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án đầu tư sẽ chính xác hơn

Dy án đầu tư độc lập: Do các yếu t6 đầu vào, đầu ra của dự án được

tách biệt rõ rằng nên có thé dé đàng trong việc tính hiệu quả của dự án

Trang 18

Dự án mỡ rộng nâng công suất: Có 2 phương pháp tính toán hiệu quả

dự án

+ Đầu vào là các tiện ích, bán thành phẩm được sử dụng tir dự án hiệnhữu và đầu vào mới cho phần công st tang thêm; đã ra là công suất tăng thêm; hoặc

+ Tính toán trên cơ sở toàn bộ hoạt động của chủ đầu tư (bao gồm phầnhiện hữu và phần đầu tư mở rộng như đối với dự án đầu tư độc lập)

Dự án đầu tr chiều sâu, hợp lý hóa quy trình sản xuất: Đầu vào là các

chỉ phí cần thiết để đạt được mục tiêu về đầu ra; Đầu ra là chỉ phí tiết kiệmđược hay doanh thu tăng thêm thu được từ việc đầu tư chiều sâu, nâng caochất lượng sản phẩm

Dự án kết hợp đầu tư chiều sâu, hợp lý hóa quy trình sản xuất và mởrong nâng công suất: được tính toán trên cơ sở chênh lệch giữa đầu ra, đầu

vào trước khi đầu tư và sau khi đầu từ Để đơn giản hóa, nếu giá trị dự ántrước khi đầu tư chiếm tỷ lệ không lớn so tổng giá trị dự án sau khi đầu tư thì

dự án trước khi đầu tư được coi là đầu vào của dự án sau khi đầu tư (theo giá

trị thanh lý).

b) Những giả định để phục vụ cho quá trình tính toán.

Xúc định thời gian, phương pháp khấu hao để tinh mức khẩu hao trích

Mức tiêu hao nguyên, nhiên, vật liệu, chi phí quản lý phân xưởng, xác

định giá thành đơn vị sản phẩm, tổng chỉ phí sản xuất trực tiếp và chi phí bin

hàng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp, chỉ phí tài chính

Trang 19

“Các chuẩn mục kế toán, các quy định về quản lý tài chính, chế độ thuế

hiện hành, các văn bản ưu đãi riêng đối với dự án dé xác định phần tráchnhiệm của chủ dự án đối với ngân sách

* Các bang biểu cơ bản.

~ Lịch khẩu hao cơ bản

~ Nhu cầu vốn lưu động hàng năm của dự án

~ Lịch vay và trả nợ gốc, lãi

- Báo cáo lưu chuyển tiễn tệ

Ngoài ra, có thể lập các bảng như: Bảng tính chỉ phí nguyên vật liệu; Bảng tính các chỉ phí quản lý, bán hàng; Bảng tính điểm hỏa vốn: Bảng cân

Trang 20

“Xác định các thông số

‘quan trong của dự ấn

F ` Không tin cây,

~Z “Kiểm ta độ tn cậy “Xây đựng các thông số

Trang 21

1.3 Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại

1.3.1 Thâm định khách hang vay vẫn

Nhận định cơ bản về khách hàng thông qua việc phân tích các yếu tố

trong quá khứ, hiện tại và triển vọng trong tương lai của khách hằng.

“Tùy theo đặc điểm khách hang ngân hàng sẽ thực hiện thẩm định các,

nội dung cần thiết để có thể đánh giá về khách hàng Ngân hàng sẽ đánh giá

khách hàng vay vốn dya trên một số tiêu chí như:

1.3.1.1 Thắm định te cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành và quản Is

sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Thẩm định tư cách và năng lực pháp lý: Thắm định tư cách và năng lực pháp lý của khách hàng để đánh giá khách hàng có đủ điều kiện được ngân

hàng cho vay, trường hợp chưa đủ cần bổ sung những văn bản, tài liệu, chứng

từ pháp lý cần thiết Hồ sơ pháp lý (thảm định năng lực pháp lý của khách.hàng): quyết định thành lập, đăng ký kinh doanh, đăng ký mẫu dấu, điều lệ,quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng, chứng minh thư Từ đó, xácinh khách hành thuộc loại hình doanh nghiệp, thành phần kinh tế nào và các

luật, quy định nào điều chỉnh hoạt động của khách hàng,

“Thắm định năng lực điều hành, quản lý sản xuất kinh doanh: mô hình

tô chức, bố tri lao động, trình độ chuyên môn, khả năng quán trị điều hành

của lãnh đạo như năng lực chuyên môn, năng lực điều hành, uy tín, thảnh tích,

‘Tham định uy tin của khách hàng trong quan hệ tin dụng: tình hình vayvốn, trả nợ gốc, lãi cho ngân hang, thiện chí trong cung cấp thông tin cho

ngân hàng,

1.3.1.2 Thâm định tinh hình sản xuất kinh của khách hàng và đánh giá triển vong của khách hằng

'Nội dung thẩm định bao gồm:

+ Đánh giá năng lực sản xuất

Trang 22

éu chính và

+ Đánh giá nguồn cung cấp nguyên vật ác yếu tổ đầu vào+ Đánh giá thị trường đầu ra/ mạng lưới phân phối

+ Đánh giá, phân tích về sản lượng và doanh thu

+ Đánh giá về khả năng xuất khâu hàng hod

“Thông qua việc đánh giá tỉnh hình sản xuất kinh doanh sẽ tập trung phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (Phân tích SWOT) đối với khách hang trên các mặt trong ngắn hạn và dai han.

DIEM MẠNH ‘DIEM YEU

1.3.1.3 Tham định tinh hình tai chính của Khách hang.

‘Tham định tai chính là phân tích tình hình

02 năm Ti

chính (thường phân tích

ké với thời điểm đánh giá) và dự báo tình hình tai chính trong

thời gian tới của khách hàng Thẩm định tài chính là để đánh giá hoạt động

khả năng để sản xuất kinh doanh của khách hing có hiệu quả hay không,

thực hiện các kế hoạch trong tương lai

‘Tham định tinh hình tài chính thông qua báo cáo tải chính của doanh.

nghiệp: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển.tiền tệ, thuyết minh báo cáo tải chính, sé toán Qua đó đánh giá được tinh hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp Để việc phân tích, dự đoán được

chính xác, phải xem xét các báo cáo ti chính trong 2 hoặc 3 năm gần nhất

'Các chỉ tiêu để thẩm định tình hình tai chính của khách hàng bao gồm:

Trang 23

- Phân tích hoạt động kinh doanh: Kết quả hoạt động kinh doanh

(doanh thu, giá vốn, lợi nhuận) và chỉ tiêu kha năng sinh lời (hệ số vòng quay

tổng tải sản, tỷ suất sinh lời của tải sản - ROA, ty suất sinh lời của VCSH ROE).

~ Phân tích cơ cấu và sự biến động tai sản - Nguồn vốn: Tong nợ phảitrả/tông tài sản, nợ đài hạn/vốn chủ sở hữu

~ Phân tích nguồn tài trợ: Nguồn sử dụng vốn và nguồn tài trợ vốn.

~ Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán: Hệ số thanh toán ngắn hạn, hệ

số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán tức thời, khả năng thanh toán lãi vay,

khả nang hoàn trả ng vay.

~ Nhóm cơ cấu vốn và đòn bay tài chính: Hệ số tự tai trợ, hệ số nợ, hệ

số đòn bẩy tài chính, nợ dai hạn/ VCSH, hệ số TSCĐ, hệ số thích ứng dài hạn

~ Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động: Hệ số vòng quay TTS, vòng

quay vốn lưu động, hiệu suất sử dụng TSCĐ, chu ky HTK, vòng quay HTK,yong quay tiền

~ Nhóm chỉ tiêu đánh giá dòng tiền: Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động,kinh doanh, Lưu chuyển tiền thuần tir hoạt động đầu tư, Lưu chuyển tiền.thuần từ hoạt động tài chính

Một số lưu ý trong thấm định tải chính doanh nghiệp:

~ Nêu biến động trong cơ cấu tài sản — nguồn vốn, đối với các vấn đề

chưa tốt cần tim nguyên nhân để giải thích, số liệu cần tìm hiều chính xác

= Khi đưa ra giả định để phân tích cần lấy thông tin từ khách hàng để

lâm rõ, không giả định chủ quan.

~ Trong quá trình phân tích cần liên hệ với những rủi ro chính và đặt racác yêu cầu doanh nghiệp phải cam kết để giảm thiểu rủi ro như là điều kiện

để ngân hàng cho vay

Trang 24

1.3.2 Thẩm định dự án đầu tw

1.3.2.1 Thâm định tính pháp lý ca dự án

Hoạt động đầu tư của mọi thành phần kinh tế phải phù hợp với chiếnlược, quy hoạch phát triển kinh tế của đắt nước trong từng thời kỳ và theo quyđịnh của pháp luật Thâm định hồ sơ pháp lý của dự án nhằm đảm bảo dự án

phải được lập, trién khai thực hiện theo đúng quy định pháp luật hiện hành

Pháp luật có những qui định riêng đối với từng dự án khác nhau Do vậy trước

hết cần phân loại dự án theo qui mô, lĩnh vực, loại hình đầu tư, thành phầnkinh tế Trên cơ sở đó xác định dự án phải tuân thủ theo những qui định nảo

và kiểm tra sự tuân thủ qui định hiện hảnh trong quản lý đầu tư và xây dựng

"Nội dung thâm định tính pháp lý của dự ấn bao gồm:

- Dự án được hình thành trên cơ sở các van bản pháp lý nào?

- Dự án được tính toán trên những định mức, thông số kinh tế - kỹ thuật

có giá trị pháp lý nào?

- Dự án đã có đủ các văn bản của cấp có thẩm quyển cho phép nghiên

cứu, xúc tiễn đầu tư, triển khai chưa?

1.3.2.2 Thâm định sự can thiết của dự án đâu te

“Tính khả thi của dy án khí nó mang lai lợi ích hay mang lạ lợi ích cho

chủ đầu tư, sự phát triển kinh tế của địa phương, ngành Để đánh giá sự cinthiết của dự án đầu tư phải chỉ ra mức độ cần thiết theo các quan điểm khác

nhau: doanh nghiệp, ngành, địa phương, tổ chức tín dụng.

Đối với ngân hang thương mại, dự án đầu tư được coi là cần thiết thựchiện khi nó xuất phát từ cân đối cung - cầu trên thị trường, định hướng phát

triển ngành, địa phương, đặc thủ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Nội dung khi thẩm định sự cần thiết phải đầu tư cần xem xét:

- Sự phủ hợp quy hoạch phát triển ngành ving, địa phương.

- Đánh giá tổng quan thị trường, năng lực của doanh nghiệp từ đó xem xét

Trang 25

dự án được thực hi động gi đến doanh nghiệp, tinh hình thị trường hiện

ầu tư, địa điểm, hình thức đầu tư

nay và trong tương lai thì thời điểm, quy mô.

có hợp lý không.

1.3.2.3 Tham định khía cạnh thị trường của die én

Mục đích của việc thẩm định thị trường là xác định và đánh giá xemcdự án đầu tư sẽ khai thác sản phẩm ndo có triển vọng nhất, khu vue nào sẽtiêu thụ các sản phẩm đó Trên cơ sở những nghiên cứu về thị trường như

quy mô tiêu thụ hiện tai, tinh hình cạnh tranh Cán bộ thẩm định sẽ đánh

giá được vé khả năng tiêu thy sản phẩm, đánh giá được tính đúng đắn trong.việc lựa chọn sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối sản phẩm

và chiến lược khuyến thị của dự án

Nội dung thẩm định thị trường bao gồm các vấn đề như sau:

- Thắm định về lựa chọn sản phẩm va dịch vụ cho dự án:

- Xác định thị trường tiêu thụ và thị hiểu của khách hàng:

- Phân tích tinh cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường và chỉ ra những,

lợi thể cạnh tranh của dự án.

1.3.2.4 Thẩm định Khia cạnh kỹ thuật của dự án

Kỹ thuật cho một dự án là một nội dung quan trọng, quá trình nghiên cứu vốn, thị trường, điều kiện xã hội cho phép lựa chọn công nghệ và trang

thiết bị, nguyên liệu phủ hợp, lựa chọn địa điểm xây dựng của dự án tối ưu,

chẳng những thoả man các yêu cầu kinh tế kỹ thuật dự án đề ra mà còn trắnh

gây ô nhiễm môi trường và thuận lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm Việc

nghiên cứu ky thuật của dự án góp phan rit quan trong vào việc đảm bảo tính

Trang 26

bản quy định của Nhà nước về quy hoạch đất dai, kiến trúc xây dựng (có giấyphép) Cần tính toán diy đủ chỉ phí đền bù, di dân, giải phóng mặt bằng, san

lắp tạo nén móng cho công trình có thé di vào xây dựng

Quy mô công suất của đự án: Căn cứ xác định quy mô, công suất của

dự án phụ thuộc vào các yếu tố: mức độ yêu cầu của thị trường hiện tại và

tương lai đối với sản phẩm của dự án, khả năng chiếm lĩnh thị trường của sản

phẩm, khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào của sản xuất (nhất là các loại

nguyên vật liệu phải nhập khẩu), khả năng mua các thiết bị công nghệ có công

suất phù hợp, khả năng đáp ứng vẻ vốn đầu tư va năng lực quản lý của doanh

nghiệp.

Công nghệ và trang thiết bị

+ Chủ đầu tư đã đưa ra mấy phương án lựa chọn công nghệ thiết bị?

Uu nhược điểm của từng phương án Lý do lựa chọn công nghệ thiết bị hiện

tại? Công nghệ và thiết bị đó là của hãng nao, nước nào? Công nghệ va thiết

bị d6 có đảm bao được tính tiên tiến không? Có khả năng tạo ra sản phẩm có

chat lượng phủ hợp với yêu cầu của thị trường doi hỏi không? Nếu là thiết bị

cũ thi có đảm bảo các tiêu chuẩn Nhà nước quy định với các loại công nghệ

và thiết bị đã qua sử dụng không?

+ Thẩm định số lượng, công suất, quy cách, chủng loại danh mục thiết

bị, tính đồng bộ của dây chuyển sản xuất, năng lực hiện có của doanh nghiệp

so với quy mô của dự án,

Cũng cấp nguyên vật liệu và các yéu t6 dau vào khác

+ Tính toán tổng nhu cầu hàng năm vẻ nguyên vật liệu, năng lượng,

điện, nước trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật, so sánh với mức tiêu haothực tế của các doanh nghiệp khác đang hoạt động

+ Dựa trên nhu cầu đầu vào của dự án, đánh giá khả năng đáp ứng củathị trường đầu vào, phương án khai thác (tại chỗ, trong nước hay nhập khẩu),

Trang 27

giá cả của các yếu tổ đầu vào và khả năng biển động về giá cả, khối lượng.

của các yếu tố đầu vào Bên cạnh đó phải đánh giá những thuận lợi và khókhăn của thị trường đầu vào và phương án khắc phục khó khăn có thể

Quy mé, giải pháp xây dựng công trình

Sử dụng, bố trí nhà xưởng có phù hợp với công nghệ và thiết bị được

lựa chọn hay không, có đảm bảo cho quá trình sản xuất điễn ra thuận lợi hay

Tinh hợp lý vẻ ké hoạch tiễn độ thực hiện án: Một trong những yêu tô

quan trọng liên quan đến việc sử dụng vốn, sản xuất và kế hoạch giải ngân,

thu nợ của Ngân hàng Xác định đúng từng phân đoạn của dự án để tập trung

vốn đầu tư hoàn thành dứt điểm và đưa vào sử dụng được: hạng mục công.trình sản xuất, tiếp đến các hạng mục phụ trợ, cuối cùng đến các hạng mycphi sản xuất

1.3.2.3 Thâm định phương diện tổ chức quản lý của dự án

Kiểm tra kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hảnh của Chủ đầu tư dự án

Trong trường hợp Chủ đầu tư chưa có kinh nghiệm trong việc quản lý, điềuhành dur án thì phương án của Chủ đầu tư là gì ?

Đánh giá sự hiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng đối với việc tiếp

cân, điều hành công nghệ, thiết bị mới của dự án.

Xem xét năng lực, uy tin các nhà thầu: tư vấn, thi công, cung cắp thiết

Trang 28

bị “ong nghệ (nếu đã có thông tin),

Kha năng ứng xử của khách hàng thé nảo khi thị trường tiêu thụ dự

kiến bị thu hẹp hoặc có khả năng bị mắt

Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án: số lượng lao động dự án cần,đòi hỏi về tay nghề, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đảo tạo va khả năng cung ứng

nguồn nhân lực cho dự án

1.3.2.6 Thẩm định khía cạnh tai chính dự án

ay là nội dung quan trọng của dự án vì xét cho cùng, nó thể hiện được.

hiệu quả của việc đầu tư dự án thông qua các chỉ tiêu tài chính Nội dung tài

chính của dự án được ngân hàng thương mại tài trợ vốn đặc biệt quan tâm.

Tuy nhiên vấn dé tải chính của dự án phụ thuộc vào rit nhiều yếu tố, ma trước.hết là yếu tố thị trường, các giải pháp công nghệ - kỹ thuật và quản trị quá

trình thực hiện dự án Như vậy, thẩm định tốt nội dung thị trường và kỹ thuật

của dự án là cơ sở quan trọng để đảm bảo cho thẩm định tài chính được tiến

hành thuận lợi.

"Nghiên cứu và thẩm định phương diện tài chính cần đi sâu vào các nội

‘dung sau đây:

“Xác định tong mức von đâu tư cho dự án: Tong mức von đầu tư là giớihạn chỉ phí tối đa của dự án được xác định trong quyết định đầu tư Tổng mức.vốn đầu tư được xác định theo các phương pháp sau;

+ Phương pháp cộng chỉ phí: Xác định các khoản chỉ phí dự tính cho

từng công việ theo thiết kể cơ sở của dự án trong phần phân ích ky thuật: chỉ

phi xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chỉ phí vốn lưu động ban

Trang 29

công trình dự án, SVĐT là s t vn đầu tư (định mức chỉ phí vốn đầu tư /1don vị sin phẩm) và K là hệ số điều chỉnh.

Tinh toán chính xác tổng mức vốn đầu tư có ý nghĩa hết sức quan trọngđối với tính khả thi của dự án vì lầu tư dự trù quá thấp thì dự án có

thể bị đổ vỡ vì công trình không đưa vào thực hiện được, ngược lại tính toán

‘qui cao tiền vay nợ nhiều, giảm khả năng sinh lời của dự án

Khi thẩm định về tổng vốn đầu tư cho dự án, Ngân hàng cần xem xét

+ Đối với vốn xây lắp: Khi tính toán thường được ước tính trên cơ sởkhối lượng xây dựng phải thực hiện và đơn giá xây lắp tổng hợp Khi kiểm tra

cần lưu ý:

Kiém tra những công việc có tính chất trùng lắp

Những khối lượng công việc không nằm trong thành phần chỉ phí xây lắp

Kiểm tra sự đúng đắn và tính hiện hành của các định mức, đơn giá sử dụng trong dự án.

+ Đối với vốn thiết bị:

"Đây là loại vốn chiếm tỷ trọng tương đổi lớn trong các công trình sản

xuất công nghiệp Thông thường phải chiếm tới 60 - 70% tổng mức vốn đầu

tư Vì vậy khi kiểm tra cần chú ý:

Kiểm tra lại danh mục thiết bị, số lượng, chủng loại, công suất và cácchỉ tiu ky thuật đảm bảo đúng nội dung đầu tư cho thiết bị đã được tính toán

trong phần ky thuật

Kiểm tra lại giá mua, chỉ phi vận chuyển, bốc đỡ, bảo quản Tuy theo

từng loại thiết bị mà giá mua có thé sử dụng là giá thị trường ha giá do nhà

Trang 30

Thắm định nguằn vốn và sự đảm bảo nguồn vẫn tài trợ cho dự án: Một

dự án có thé được tai trợ bằng nhiều nguồn vốn khác nhau: vốn tự có củadoanh nghiệp, vốn vay ngân hang, vốn huy động khác Về phía ngân hàng.thương mại khi thẳm định can xem xét sự đảm bảo của vốn tự có thông qua.tỉnh hình tải chính, sản xuất kinh doanh của đoanh nghiệp thông qua các báocáo tài chính, tính khả thi của việc huy động các nguồn vốn tham gia khác

Thắm định về chỉ phú, doanh thu và lợi nhuận hang năm của de án

Đối với người kinh doanh chỉ phí sản xuất, doanh thu và lợi nhuận luônluôn là mỗi quan tâm hang đầu Các ngân hang thương mai tài trợ von cho dự

án cũng đặc biệt quan tâm đến vin để trên vì khả năng trả nợ vay của dự ánphụ thuộc rất lớn vào kết quả kinh doanh hàng năm của chủ đầu tư Chính vìvậy, thẩm định về chỉ phí sản xuất, doanh thu và lợi nhuận hàng năm của dự

án là việc làm không thể thiểu trong thẩm định tài chính của dự án

Việc xác định chỉ phí sản xuất hing năm của dự án cần được căn ettvào chi phi giá thành của sản phẩm Người thấm định cần đi sâu kiểm tra tỉnh

day đủ của các yếu tổ chi phí trong giá thành sản phẩm Các định mức sinxuất, mức tiêu hao nguyên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm, đơn giá có hợp

lý không? Trên cơ sở đó, so sánh với các dự án đã và đang hoạt động cũng như kinh nghiệm đã tích luỹ được của cán bộ thẩm định trong quá trình công

ức.

Đối với doanh thu của dự án, cũng cần xác định rõ theo từng năm dựkiến Cần tính toán đẩy đủ các nguồn thu như: Doanh thu từ sản phẩm chính,

từ sản phẩm phụ, từ cho thuê lao vụ

Thẩm định các chỉ tiêu tài chỉnh và khả năng trả nợ của dự án: Tham

định các chỉ tiêu tài chính của dự án lả cơ sở để kết luận về hiệu quả dự án và khả năng tài trợ vốn cho dự án

Nhóm các chỉ tiêu chiết khẩu bao gồm thu nhập thuần của dự án

Trang 31

(NPY), tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR), thời gian hoàn vin chiết khẩu.

+ Thu nhập thuận của dự én (NPV) là chi tiêu thi nhập thuần của dự án

được tính chuyên vẻ đầu kỳ phân tích, được xác định như sau:

ny ạ2

Trong đó,

+ Bi là khoản thu (dòng tiền vào) của dự án ở năm i;

+ Ci là khỏan chỉ (dòng tiền ra) của dự án ở năm ; r là ty suất chiết

khẩu được chọn, n là số năm hoại động của đời dự án

NPV > 0 tức là tổng các khoản thu của dự án > tổng các khoản chỉ phí

của dự án khi đã đưa về mặt bằng hiện tại

Ngược lại NPV <0 chứng t6 tổng thu của dự án không bù dip được chỉphí bora, Do vậy, ngân hàng chi cho vay đối với din có NPV > 0

+ Ty suất hoàn vốn nội bộ (IRR) là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ

suất chiết khẩu để tính chuyển các khoản thu, chỉ của dự án về cùng mặt bằngthời gian hiện tai thi tong thu sé cân bằng với tong chỉ (tức là r là mức lãi suất

chiết khấu làm cho NPV = 0)

` _G

2X Ue TRRY Z2 (I+1RR)' (13)

Theo phương pháp nội suy, IRR được xác định như sau:

NPY, IRR =, +, —r 5 tí =H) van PV,

Trong đó

rị <tr) là tỷ suất chiết khấu làm cho NPV > 0 (NPV, >0); r; là tỷ suất

chiết khấu làm cho NPV < 0 (NPV2 <0),

Dự án được chấp nhận khi IRR > r giới hạn và không được chấp nhận

khi IRR <r giới hạn, r giới hạn có thể là tỷ suất lợi nhuận định mức do Nhà

nước quy định nếu dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước cấp, có thé là chỉ

Trang 32

phi cơ hội nếu dự án sử dụng vốn tự có dé đầu tr và đối với dự án vay vốnngân hằng thì r giới hạn là lãi suất đi vay.

Thời gian hoàn vấn chiết khấu là số thời gian cần thiết mà dự án cầnhoạt động để thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đẳu,có tính đến yếu tổ thời gian củatiền

Thời gian hoàn vốn chiết khấu theo phương pháp cộng dồn được xác

định như sau: ` (W+D)iPV + >IV0 với i= oT

“Trong đó, T là năm thu hồi vốn, (W+D)iPV là lợi nhuận thuần và khẩuhao năm i quy về hiện tại, [V0 là vốn đầu tư ban đầu

“Thời gian hoàn vốn chiết khẩu theo phương pháp trừ din được xác định

như sau:

d4)

"Nhóm các chi tiêu không chiết khẩu, bao gồm điểm hoa von (BEP) và

tỷ số khả năng trả nợ của dự

Điểm hòa von (BEP): là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ để trang trải

các khoản chi phí bỏ ra Chỉ tiêu này cho biết khối lượng sản phẩm hoặc mức

doanh thu thấp nhất cần đạt được của dự án để đảm bảo bù đắp được chỉ phí

bỏ ra Điểm hòa vốn được biểu hiện bing Sản lượng hòadoanh thu hòa von, công suất hòa von

Sản lượng hòa von (BEPQ): là sản lượng cần thiết dự án phải đạt được

mà ở mức sản lượng này doanh thu vừa đủ bit dap chỉ phí BEPQ được xác định như sau:

pep, =-PC as)po

“Trong đó, FC là tổng định phi hàng năm của dự án, p là giá bán một don vị sản phẩm, v là biển phí cho một đơn vị sản phẩm.

Trang 33

Doanh thu hòa vốn (BEPS): là doanh thu cần thiết mà dự án phải dat

được dé doanh thu vừa đủ bù đắp chi phí BEPS được xác định như sau:

= (16)

BEP, = BEP, *

Công suất hòa vốn (BEPp): là công suất hoạt động cần thiết ma dự án

phải đạt được để đảm bảo doanh thu vita đủ bù dip chỉ phí BEPp được xác định như sau:

a7

Q là sản lượng tính theo năm, S là tổng doanh thu trong năm tính toán.

“Từ công suất hòa vốn, có thé xác định được độ an toàn công suất (Sp), đó

là phần dư còn lại sau khi toàn bộ công suất thiết kế được trừ đi mức công suất

Trong đó, nguồn trả nợ hàng năm của dự án gdm lợi nhuận sau thu,

khấu hao và chỉ phí li phải trả hang năm,

Trang 34

Ty số khả năng trả nợ của dự án được so sánh với 1, nếu Tỷ số khả

năng trả nợ của dự án > 1 thì dự án được đánh giá có khả năng trả nợ, ngược

lại Tỷ số khả năng trả nợ của dự án < I thi dự án không có khả năng trả nợ

Mỗi chỉ tiêu trên đây phan ánh một khia cạnh của dự án và mỗi chỉ tiêu

có hạn chế nhất định Do vậy khi phân tích hiệu quả tải chính của dự án phải

kết hợp tắt cả các chi tiêu để có kết quả chính xác

1.3.3 Thẩm định điều kiện bảo đảm tiền vay

Bao dim tin dụng (bảo đảm tiền vay) là việc bên vay hoặc bên bảo lãnhdùng tài sản của mình thế chấp, cầm cố cho ngân hàng để bảo đảm trong

trường hợp bên vay không trả được nợ theo đúng cam kết thì ngân hing có

quyền phát mại tài in đó để thu nợ hoặc bên bảo lãnh cam kết trả nợ thay khi

bên vay không trả nợ đúng cam kết

Bao dam tín dụng thường được ngân hàng yêu cầu dé bảo vệ quyền lợicủa ngân hàng trong trường hợp nguồn thu nợ thứ nhất không thực hiện được.đồng thời bảo đảm tín dụng cũng làm tăng trích nhiệm của người vay

Tuy nhiên để bảo đảm tín dụng thực sự có giá trị là chống đỡ rủi ro

cuối cùng cho ngân hàng, đòi hỏi ngân hàng phải phân tích các bảo đảm tín

dung trước khi cho vay.

Khi thắm inh điều kiện bio đảm tiền vay cần thẩm định các nội dung:

tinh pháp lý của tai sản bảo dm, hiện trạng tải sin, giá trị tải sản, khả năng phát mại của tai sản.

1.4 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mai

1.4.1 Phương pháp thâm định theo trình te

‘Thim định tổng quát: Là việc xem xét khái quát, phat hiện các vấn đề

hợp lý hay chưa hợp lý Tham định tổng quát cho phép hình dung khái quát

dự án, hiểu rõ quy mô, tim quan trọng của dự án, có thể đưa ra những nhận

định tổng quát về dự án Tuy nhiên thẳm định tổng quát ít khi phát hiện những,

Trang 35

sai sót cần bắc bỏ.

Thâm định chỉ tiết: Được tiến hành sau thẩm định tổng quát Đây là

thắm định tỉ mi, chỉ đi sâu vào từng nội dung của dự án Trong từng nội

dung thẩm định, đều có những ý kiến nhận xét, kết luận về sự đồng ý hay bác

bỏ,

bỏ thì có thể bác bỏ dự án mà không cần đi vào thẩm định toàn bộ các nội

lắp nhận hay sửa đổi Nếu một số nội dung cơ bản của dự án bị bác

dung tiếp theo

1.4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu

So sánh các chỉ tiêu nhằm đánh giá tính hợp lý và tính wu việt của dự

án để có sự đánh giá đúng khi thẩm định dự án So sánh các chỉ tiêu trong trường hợp sau:

“Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng các tiêu chuẩn về công trình do pháp luật

quy định

“Tiêu chuẩn về khoa học, công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược.đầu tư công nghệ quốc gia, quốc tế

“Tiêu chuan đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường dai hỏi

Cin chú ý trường hợp có nhiễu chỉ tiêu của dự án, tùy từng loại dự án

có thé lựa chọn ra những chỉ tiêu quan trọng, cơ bản để xem xét kỹ Điều đó

giúp cho người thâm định di đúng trong tâm, rút ngắn được thời gian mà vẫn

đáp ứng được yêu cầu chất lượng của công tác thẩm định

1.4.3 Phương pháp phân tích độ nhạy

Phân tích độ nhạy là phân tích mức độ nhạy cảm của dự án đối với sự

biển động của các yếu tổ có liên quan, đặc biệt là các chỉ tiêu hiệu quả taichính Phương pháp này giúp chủ đầu tư biết dự án nhạy cảm với các yếu tốnao hay yếu tổ nào gây nên sự thay đổi nhiều nhất của chỉ tiêu hiệu quả xem.xét, để từ đó có biện pháp quản lý chúng trong quá trình thực hiện dự án.Ngoài ra phân tích độ nhạy còn giúp chủ đầu tư lựa chọn những dự án có độ

Trang 36

an toàn cao cho những kết quả dự tính cũng như đánh giá được tính vững

chắc của các chi tiêu hiệu quả tài chính của dự án

1.4.4 Phương pháp dự báo

"Nội dung của phương pháp này là sử dung các si iệu điều tra thống kê

và vận dụng các phương pháp dự báo thích hợp đẻ kiểm tra cung cầu về sảnphẩm của dự án, về giá cả sản phẩm, thiết bị, nguyên vật liệu ảnh hưởngtrực tiếp đến tính khả thi của dự án Các phương pháp dự báo thường dụng là

phương pháp ngoại suy thống kê, mô hinh hồi quy tương quan, sử dụng hệ số

co giãn của cầu

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng

thương mại

1.5.1 TỔ chức thực hiện thẩm định

“Cách thức tổ chức thắm định có ảnh hưởng lớn và phản ánh chất lượng

thâm định Sự độc lập giữa cán bộ thâm định và cán bộ quan hệ khách hing sẽ

giúp giảm bớt sự đánh giá chủ quan và hạn chế rủi ro đạo đức nghề nghiệp, do

đó sẽ nâng cao chất lượng thâm định

Bên cạnh sự độc lập, sự phối hợp giữa các bộ phận thắm định cũng có ýnghĩa quan trọng, nhằm mục đích không chỉ có tác dụng kiểm tra chéo lẫnnhau ma còn cung cấp, bỗ sung những thông tin cần thiết cho quá trình phân

tích, thâm định Đặc biệt khi đã có sự tách bạch giữa bộ phận quan hệ khách hàng và bộ phận thẩm định thì sự phối hợp giữa hai bộ phận này để trao đổi thông tin là rất quan trọng Ngoài ra, sự phối hợp giữa các chỉ nhánh, giữa

Hội sở chính, các chỉ nhánh giúp việc thẩm định được diy đủ, nhanh chồng.1.5.2 Chất lượng nguôn thông tin trong thẩm định

“Thông tin là yếu tổ đầu vào của quá trình thâm định Do vậy chat lượngthấm định thuộc rit nhiều vào nguồn thông tin mà ngân hàng sử dụng để phân

tích Ngân hàng chỉ có thể đánh giá và dự báo được khả năng trả nợ của khách

Trang 37

hàng khi các thông tin về khách hằng, hoạt động của khách hàng, môi trường kinh

tế, chính tr - xã hội đảm bảo chính xác, đầy đủ, kịp thời và có tính pháp tý

‘Théng tin cung cấp phải xác định đúng nguồn gốc, mọi thông tin cóđược tir các nguồn gốc không chính thức chỉ để tham khảo Tính chính xác

trong thông tin phan tích thể hiện ở chỗ thông tin thu thập phải phản ánh trungthực tinh trang và diễn biến khách quan tình hình doanh nghiệp Thông tin

không bị nhiễu trong quá trình truyền đưa và không được mang mau sắc hay ý'

chủ quan áp đặt của người Kim công tắc thu thập thông tin.

Tinh kịp thời của thông tin thé hiện ở việc thường xuyên bỏ sung, cập

nhật các diễn biến của đời sống kinh tế, xã hội, phản ánh tiến bộ của khoa học

và thực tiễn hoạt động của ngành từng địa phương, và cả nước Thông tin đảm.

bảo kịp thời sẽ giúp có kết luận đúng đắn, tránh được hiện tượng lạc hậu so vớicác diễn biển thực tế

“Tính đầy đủ của thông tin thể hiện ở chỗ thông tin phân tích phải phảnánh một cách toàn diện đối tượng theo thời gian và không gian Có nghĩa làthông tin phải phan ánh được diễn bién cia sự vat và hiện tượng kinh tế trong

quá khứ, hiện tại và dự báo tương lai thông tin thu thập cảng day đủ thi cáckết luận phân tích càng chính xác và có giá tr

Không những thé, chất lượng nguồn thông tin còn thể hiện ở việc dadạng hoá các nguồn cung cấp thông tin Sự đa dạng của thông tin được thể

hiện ở việc thông tin có thể khai thác ở nhiều nguồn khác nhau Nếu ngânhàng phụ thuộc vào một nguồn thông tin duy nhất thì độ chính xác của thông

tin sẽ không được diy đủ bằng việc ngân hing thu thập thông tin từ nhiềunguồn khác nhau để có cái nhìn khách quan về khách hàng

“Thông tin phải được bảo quản, lưu trữ và sử dung theo chế độ bảo mật của

ngân hàng Điều này ảnh hưởng đến sự an toàn của việc sử dụng thông tin

Dé đảm bảo cho việc khai thác thông tin một cách nhanh chóng va dễ

Trang 38

ding đồng thời thông tin được lưu trữ đầy đủ, khoa học, bảo mật đòi hỏi ngân

hàng phải có công nghệ tiên tiền

1.5.3 Nội dung, phương pháp thẩm định

Phan tích phải đảm bảo phản ánh day đủ về dự án thì mới có thể có những.đánh giá, nhận xét đúng đắn Các chỉ tiêu được đưa ra dé tiến hành phân tíchphải là những chỉ tiêu cin thiết nhất, trung thực đồng thời các tiêu chí đồng để sosánh cũng phải hợp lý, phản ánh được thực tế biến động của ngành kinh doanh,

dựán.

Tham định dự án đầu tư là hoạt động mang tính khoa học đỏi hỏi tính

chính xác Cho nên công tác nảy đòi hỏi phải được tiến hành theo những phương pháp cụ thể Phương pháp chung nhất thường được áp dụng là phương pháp phân tích và so sánh giữa các chỉ tiêu có trong dự án với các quy

định về kinh tế, ky thuật do Nhà nước ban hành cũng như các thông tin và chỉ

tiêu được lấy làm cơ sở mà người cán bộ thẩm định đã kiểm chứng là đảm bảo độ chính xác và độ tin cậy cao Quá trình xem xét này lại được đặt trong, tổng thé các mỗi quan hệ biện chúng giữa các chỉ tiêu được phân tích với nhau, giữa nội dung về thị trường với nội dung kỹ thuật, nội dung tài chính

của dy án Việc phân tích và so sánh có thé tiến hành một cách trực tiếp hoặcthông qua việc tính toán lại các chỉ tiêu và các thông số kính tế kỹ thuật đãđược chủ đầu tư dé cập trong dự án

Phương pháp phân tích tiên tiến với những công cụ hỗ trợ

xác định được đầy đủ, chính xác và nhanh chồng các chỉ tiêu phân tích, đặc biệt là

trong thấm định dự án phúc tap, những khoản vay có thoi hạn dài có sự tác động

của nhiễu yếu tổ khách quan Đồng thời việc sử dụng các công cụ hỗ trợ thẳmđịnh như các phần mềm tính toán sẽ giúp hạn chế bớt tính chủ quan của conngười, do vậy mà kết quả thẩm định sẽ khách quan và chính xác hơn

Về trình tự, công tác thẩm định dự án thường được tiến hành theo

Trang 39

sau, Thắm định phương thức thẩm định tổng quát trước, thẳm định chỉ ti

tổng quát nhằm đánh giá, xem xét những định hướng lớn của dự án, mục tiêu, phương hướng kinh doanh trong tương lai Xem xét mối tương quan giữa dự.

án với thị trường, với các doanh nghiệp và các ngành kinh tế khác dé thấyđược vị trí và vai trò của dự án trong tổng thé nền kinh tế Tham định chỉ tiếtnhằm tính toán lại, so sánh đối chiếu từng chi tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án

với các thông tin và tải liệu làm cơ sở từ đó tìm ra những sự khác biệt, những

điểm thiếu sót của dự án nhằm mục tiêu bổ sung hoàn thiện hoặc đưa ra cáckết luận can thiết trong từng trường hợp cụ thể

1.5.4 Chất lượng đội ngũ cán bộ thẩm định

Nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ là vấn dé mau chốt quyết định đếnchất lượng thẩm định Cán bộ thẩm định là người thu thập, sing lọc thông tinđầu vào, lựa chọn phương pháp phân tích Nếu cán bộ thẳm định không có

trình độ, thì ngay từ khâu thu thập thông tin họ đã không thể thực hiện tốt và

không thể chọn lọc được những thông tin quan trọng, dẫn đến đánh giá không

đầy đủ thậm chí sai lệch Kinh nghiệm, trình độ và hiểu biết chuyên sâu vẻlĩnh vực dự án, giúp cán bộ đánh giá đúng và có dé xuất hợp lý Mặt khác,

ngày nay ngân hàng thường áp dụng những phương pháp phân tích hiện đại,

sử dụng nhiều mô hình tính toán phức tạp trong phân tích tài chính, nếu cán

bộ phân tích không có trình độ thì không hiểu được các ý nghĩa của các kết

quả mà phương pháp này đưa ra, không có được những đánh giá mà sẽ chỉ

mang tính thống kê mà thôi

Bên cạnh đó, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ phân thẩm định cũng ảnh.

hưởng không nhỏ đến chất lượng thẩm định Nếu không đảm bảo yếu tổ nàythi rủi ro cho ngân hang là rất lớn bởi vì họ sẵn sảng bỏ qua lợi ích của ngânhàng để làm lợi cho bản thân, dẫn đến việc đưa ra những đánh giá nhận xét

không chính xác.

Trang 40

1.5.5 Ban thân các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến chất lượng thẳm định của ngânhàng qua các điểm sau:

- Độ chuẩn xác và đầy đủ của các thông tin cung cấp cho ngân hangqua hé sơ vay vốn, trả lời phỏng vấn Khi ngân hàng nhận được thông tin

không diy đủ, không chính xác thì kết quả thẩm định không thé phản ánh

đúng thực trạng của dự án, do vậy đề xuất tín dụng không đúng, gây rủi ro

cho ngân hàng

- Sự hiểu biết về pháp luật và kinh nghiệm trong vay vốn ngân hingcủa khách hang cũng có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng thảm định củangân hàng Nếu các doanh nghiệp ngành là các khách hàng am hiểu về hoạt

động thấm định dự án tại các ngân hàng thương mại, có các bộ phận chuyên

trách về đầu tư dự án, kế toán ngân hàng phục vụ việc trình vay vốn các dự án

tại các Ngân hàng thương mại Điều đó, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngânhàng thương mai trong việc thu thập hồ so tai liệu phục vụ thấm định

~ Lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hang Nếu lĩnh

vực hoạt động hoặc dự án đầu tư của khách hàng trong lĩnh vực hoàn toànmới hoặc ngân hàng chưa có hiểu biết rõ thì ngân hang cần nhiều thời gian và.công sức hơn để thu thập thông tin và tìm hiểu về lĩnh vực hoạt động củakhách hàng Đồng thời việc đánh giá, nhận xét, dự báo của ngân hàng cũng

không thể sâu sắc như đối với các lĩnh vực mà ngân hàng đã có kinh nghiệm

và hiểu biết sâu

1.5.6 Môi trường kinh tễ, chỉnh trị, xã hội

Hoạt động của các ngân hang thương mại và khách hàng đều chịu tác

động của môi trường kinh tế - xã hội Chính sách kinh tế vĩ mô của Nha nước

‘in định sẽ giúp cho hoạt động của khách hằng ít bị biển động, do vậy ma việc

cdự báo về tình hình tải chính, kinh doanh, dự án của khách hàng cũng thuận

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Quy trình thấm định dự án đầu tư: - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nhiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh
Hình 1.1 Quy trình thấm định dự án đầu tư: (Trang 20)
Hình 2. Co cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nhiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh
Hình 2. Co cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương (Trang 44)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009 ~ 2013 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nhiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2009 ~ 2013 (Trang 46)
Bảng 2.2 Tình hình tin dụng giai đoạn 2009 ~ 2013 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nhiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh
Bảng 2.2 Tình hình tin dụng giai đoạn 2009 ~ 2013 (Trang 48)
Bảng 2.7. Dư nợ cho vay dự án đầu tư ngành than đoạn 2009-2013 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nhiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh
Bảng 2.7. Dư nợ cho vay dự án đầu tư ngành than đoạn 2009-2013 (Trang 75)
Bảng 2.8. Doanh số. cho vay dự án đầu tư ngành than 2009-2013. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nhiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh
Bảng 2.8. Doanh số. cho vay dự án đầu tư ngành than 2009-2013 (Trang 75)
Bảng 2.11: Chất lượng tin dụng cho vay dự án ngành than 2009-2013 Đơn vị: triệu đồng - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nhiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh
Bảng 2.11 Chất lượng tin dụng cho vay dự án ngành than 2009-2013 Đơn vị: triệu đồng (Trang 78)
Bảng 2.12 Dự phòng rủi ro cho vay dự án đầu tư ngành than 2009-2013 Đơn vị: tý đẳng - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nhiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh
Bảng 2.12 Dự phòng rủi ro cho vay dự án đầu tư ngành than 2009-2013 Đơn vị: tý đẳng (Trang 78)
Bảng 6: Lịch trả nợ gốc lãi. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nhiên cứu một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư ngành than tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Quảng Ninh
Bảng 6 Lịch trả nợ gốc lãi (Trang 134)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN