Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí dự án đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi sử dụng nguồn vốn ODA tại các tỉnh Miền Trung

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí dự án đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi sử dụng nguồn vốn ODA tại các tỉnh Miền Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Nguyễn Thị Thanh Vân

NGHIÊN CỨU DE XUẤT MỘT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAO

HIỆU QUA QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DUNG CÁC CÔNGTRINH THỦY LỢI SỬ DỤNG NGUON VON ODA TẠI CÁC

TỈNH MIỄN TRUNG

LUẬN VAN THẠC SĨ KINH TE

Hà Nội — Tháng 6/2012

Trang 2

Nguyễn Thị Thanh Vân

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP NÂNG CAOHIEU QUA QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CÁC CON

TRINH THUY LỢI SỬ DỤNG NGUON VON ODA TẠI CÁCTINH MIEN TRUNG

: Kinh tế TNTN và Môi trường.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TE

Nguoi hướng dẫn khoa học:

= Tháng 6/2012

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước tién, đổi xi bấy 13 lồng hết ơn sâu sắc tới

PGS.TS Ngô Thị Thanh Yên đã tận tình hướng dẫn, góp ý và động viên tôitrong suốt quả trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này

Xin chân thành cảm ơn các thay cô thuộc Khoa Kính té và Quản lý, cáccán bộ thuộc Khoa Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Thủy lợi đã tạo“điều kiện trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trưởng.

Tôi cũng cảm ơn các anh chị học viên lớp Cao học I8KTI1 đã nhiệt

tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian khóa học vừa qua.

Nhumg lời cảm ơn sau cũng xin đành cho những người thân trong gia

đình và bạn bè đã hỗ lông quan tâm, động viên và tao đi kiện tốt nhất đểtôi có thể hoàn thành được luân văn tốt nghiệp này.

Hà Nội, Tháng 6/2012

Nguyễn Thị Thanh Van

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự"

của cả nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu l thuyét, nghiên cửutài liệu, kiển thức và kinh nghiệm làm việc với sự hỗ trợ hưởng dẫn của.

PGS.TS Ngõ Thị Thanh Vân ~ Trường Đại học Thủy lợi.

Các nội dung nghiên cứu và kết quả trình bày trong luận văn mày là

trung thực và chưa từng được công bổ trong bắt kỳ luận văn nào trước đây.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thanh Vân

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH 4DANH MỤC CÁC TU VIET TAT 5

MỞ ĐẦU 7

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DỰ ÁN VÀ QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TU.XÂY DỰNG Mì1.1 Dự án và quản lý dự án đầu tư xây dựng an

1.1.1 Khải niệm về dự án và quản lý dự án đầu tư xây dựng, u1.1.2 Quản lý dự án và vai trò của quản lý dự ám 1

1.2 Nguồn vốn ODA và dự án sử dụng nguồn vốn ODA 17

Trang 6

Chương 2 PHAN TÍCH THỰC TRANG QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ

XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI SỬ DỰNG NGUON VON

ODA TẠI CÁC TINH MIỄN TRUNG —¬ _.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội các tỉnh miền Trung 33

21-1 Vị trí địa hình 332.1.2 Đặc điềm tự nhiên 34

2.1.3 Điều kiện dân sinh kinh tẻ 372.2 Thực trang đầu tư xây đựng các công trình thủy lợi dự án Thủy lợi

miễn Trung 38

2.3.1 Thực trạng đâu te tổng thé dự án thủy lợi miễn Trung 382.2.2 Thực trạng đầu te của các tiéu dự án thuộc dự ân thiy lợi miễn

Trung 41

2.3 Thực trạng quản lý đầu tw xây dựng các công trình thủy lợi dự án

thủy lợi miền Trung 47

2.3.1 Cơ cầu tổ chức thực hiện 4

2.3.2 Thực trang quản lý dự án +

2.4 Những kết quả đạt được, hạn chế, tồn tại trong công tác quản lý dựán thủy lợi miền Trung "-2.4.1 Những kết quả đạt được 55

2.4.2 Những hạn chế, tén tại 58

24.3 Nguyên nhân 59

Kết luận chương 2 o

Trang 7

Chương 3 ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ

QUAN LY DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

SỬ DỤNG NGUON VỐN ODA TẠI CÁC TINH MIỄN TRUNG: 633.1 Téng thể thực hiện quan lý đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi

dự án thủy lợi miền Trung " "1 ¬

3.2 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây.

dựng các công trình thủy lợi sử dụng nguồn vấn ODA tại các tỉnhniền Trung 65

3.2.1 Giải pháp dai han nâng cao năng lực của các Ban OLDA trongcông tác điều hành dự án 65

3.2.2 Giải pháp ngắn han tập trung nâng cao khả năng quản lý cơ edu

phân chia công việc và quản lý rải ro 70

3.2.3 Giải pháp tăng cường phối hợp và trao đổi thông tin 74

3.3 Các giải pháp hỗ trợ nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xâydựng công trình thủy lợi sử dụng nguồn vốn ODA 7

3.3.1, Điều chính công tác giải phóng mặt bằng 7

3.3.2 Phát huy vai trỏ của người dân trong vùng dự án hưởng lợi 78

3.3.3 Nâng cao trách nhiệm quản lý chất lượng công trình 78Kết luận chương 3 82

TAI LIEU THAM KHẢO 86

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1-1, Chu trình quản lý dự ánHình 1-2, Đặc điển của dự an ODA

Hình 2-1, Bản dé các tỉnh thuộc Dự án thủy lợi miễn Trung

"Hình 3-2 Sơ đồ tổ chức quản lý thực hiện dự ân thủy lợi miễn Trưng

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT

Chữ viết tất Điễn giải

‘ADB [Asian Development Bank / Ngan hang phat trién châu 4

Agence Frangaise de Développement

Ban quản lý trung ương các dự án thủy lợi

DWR | Departmemt of Water Resourees Cue quan I nướcEnvironmental Management Plan

EMP h ssKế hoạch quan lÝ môi trưởng.

FDI Foreign Direct Investment / Dau te trực tiép nước ngoài

GAP Gender Action Plan / Kẻ hoạch hành động giới

GIS | Geological information System / Tế thống thông tin da ByHTX Hop tác xa

TCB | Intemational Competitive Bidding Đấu thau can manh guấ

TMC | irigation Management Company / Công ty quản I diy nồngIME | Irigation Management Enterprise ‘Xi nghigp quan If thiy nôngTCB | Local Competitive Bidding / Dau thaw canh manh trong nướcM&E | Monitoring & Evaluation / Theo doi va Dinh gid

Ministry of Agriculture and Rural Development

MARD k » „

Bộ Nông nghệp và Phát triển nông thôn

NN&PTNT | Nông nghiệp và Phar tiến nông than

‘ORM | Operation & Maintenance / Vin hành và Bao dưỡng

ODA | Official Development Assistance / 15 tro phat rin chink đúc‘Organization for Economie Co-operation and Development

OECD a TM „

Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh 16

Trang 10

Chữ viết tắt

Project Management Institute

PMI | Tên nghién căm quan I de én qude vế

ppus | Pissst Peformance Monitoring System

Hệ thẳng theo dồi thục hiện den

pomy |P9VmealPsjsetMenssememUniBaan quân lý dự ấn tỉnh

PSC | Project Steering Committee /Ban chỉ dao die dnGDA | Onin Kihei

RDS | Rural Development Support / 116 try phat tiến nông thonSA | Social Assessment / Đánh git xa Hội

SDR | Special Drawing Rights | Quyến nữ vấn đặc by

SSP Social Support Program / Chương trình hỗ trợ xã hội

TCVN —_ [Tiểu chuẩn Việt Nam

TNHH | Thich nhiên hữu hanUBND [Ủy ban nan din

USD | United States Dollar / Bala MỹVND | Vieinam Dong / Đảng Vidi Nam

WB | World Bank / Ngân hing The git

WTO | World Trade Organization / Tổ chức Tương mại The gigi

Trang 11

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của để tài

“Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thì các công trình đi

dang và sẽ được xây đựng trên khắp mọi miỄn của dit nước phục vụ nhudân sinh và phát triển kinh t8 xã hội Trong thời kỳ bao cấp, Việt Nam chỉ áp

đụng duy nhất một hinh thức quản lý xây dựng theo phương pháp quản lý tậptrung, trong đó nha nước là chủ đầu tư, các đơn vị thi công và thiết kế la các

công ty nhà nước, chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước Trong bối cảnh đấtnước đổi mới và mở cửa về kinh tế như hiện nay, đặc biệt là việc Việt Nam.

tham gia vào tổ chức thương mại thé giới (WTO), làm cho Việt Nam trởthành nơi lí trong dé thu hút nguồn vốn đầu tư của các nhà đầu tu nước ngoài.

Theo đó, Chủ đầu tư và nguồn vốn đầu tư trở nên đa dang có thé bao gồm.nhiều thành phan kinh tế: Nhà nước, tư nhân, doanh nghiệp, nước ngoài, vốn.vay ODA, vốn đầu tư trực sp từ nước ngoài Nhiều công ty tư vấn quản.

ý dự án chuyên nghiệp cũng đã được hình thành, cạnh tranh và chiế

trường, các nhà thầu trong và ngoài nước tham gia thi công các dự án.

'Vốn ODA là một phần của nguồn tải chính chính thức mi Chính phủcác nước phát triển và các tổ chức đa phương dành cho các nước đang phát

triển nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế va phúc lợi xã hội các quốc gia nảy, trong

đó có Việt Nam Tình hình thực hiện các dự án nguồn vốn ODA thường bịchâm ở nhiều khâu: chậm thủ tục, châm triển khai, giải ngân chậm, tỷ lệ giảingân thấp Do vậy, thời gian hoàn thành dự án kéo đài làm phát sinh các khó

khăn; đồng thời cũng làm giảm tính hiệu quả của dự án khi đi vào vận hành.

khai thác Điều này không phải là ngoại

thủy lợi ở một số tỉnh miền Trung,

Trang 12

Việc chúng ta quan tâm nhất khi đầu tư một dự án đó là tính hiệu quả

của dự án, hiệu quả của dự án phụ thuộc vào nhiều yêu td, trong đó khâu.Quản lý dự án được coi là một trong những yếu tố quan trọng mang lại tinh

hiệu quả của dự án Vì vậy việc nghiên cứu vé lĩnh vực quản lý dự án có tinh

cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn cao Do đó tôi đã chọn đề tải luận văn là“Nghién cứu dé xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quan lý dự án đầu tư.xây dựng các công trình thủy lợi sử dụng nguồn vốn ODA tại các tỉnh miền.

"ĐỂ tải sẽ tập trung vào những nội dung của quản lý dự án theo các quy.

định hiện hành, những bắt cập trong quá trình thực hiện va đưa ra những déxuất trong tắt cả các khâu của quá trình quản lý dự án đầu tư công trình thủlợi bằng nguồn vốn ODA để công việc này hoàn thiện hơn và mang lại hiệu.qua cao hơn cho dự án cùng với sự phát triển của đất nước.

2 Mye đích nghiên cứu.

Mục dich nghiên cứu của đề tài là:

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng các.công trình thủy lợi sử dụng nguồn vốn ODA;

+ Đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trìnhthủy lợi sử dụng nguồn vốn ODA tại một số tỉnh miền Trung;

+ Nghiên cứu, để xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án

đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi sử dụng nguồn vốn ODA tại

các tỉnh miền Trung.

Trang 13

Đối tượng và phạm Nghiên cứu.a Đỗi tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là các thé ché và chủ thẻ liên quan đến.quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi sử dụng nguồn vốn

ODA tại các tỉnh miễn Trung.5 Phạm vi nghiên cứu:

Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý dự án đầu

tur xây dựng các công trình thủy lợi sử dụng nguồn vốn ODA ở các tỉnh miỄn‘Trung dé làm rõ những hạn chế trong hoạt động quản lý dự án và nghiên cứu.

dura ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng cáccông trinh thủy lợi sử dụng nguồn vốn ODA tại các tinh miễn Trung.

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài

a Ý nghĩa khoa học

Đề tải đưa ra cơ sở lý luận về công tác quản lý dự án sử dụng nguồn

vốn ODA, các quy định hiện hành đang được áp dụng về vấn để quản lý dự án

sử dụng nguồn vốn ODA, đông thời đánh giá thực trạng công tác quản lý dựán đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi sử dụng nguồn vin ODA Đề tàinghiên cứu để xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây.

đựng các công trình thủy lợi sử dụng nguồn vốn ODA tại các tinh miền Trung,

b, Ý nghĩa thực

"Những kiến nghị giải pháp mà dé tai dé xuất có giá trị tham khảo cho

công tác hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi sử

dụng vốn vay ODA tại các tỉnh miễn Trung nói riêng và các tỉnh trong cảnước nói chung.

Trang 14

Phương pháp nghiên cứu

Dé hoàn thảnh nội dung của luận văn, tác giả dé tải đã sử đụng những.

phương pháp nghiên cứu sau

~ Phương pháp điều tra:

~ Phương pháp phân tích thống kê;

- Phương pháp so sánh và một số phương pháp kết hợp khác.

Trang 15

Chương 1

CO SỞ LÝ LUẬN VE DỰ AN VA QUAN LÝ DỰ ÁNĐẦU TƯ XÂY DỰNG

1.1 Dự án và quản lý dự án đầu tư xây dựng.

LLL Khái niệm về dự ân và quản lý dự án đầu te xây dựng.

Thứ hai, đặc tính “sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất” là sản phẩm.

hoặc dich vụ khác biệt so với những sản phẩm tương tự đã có hoặc dự.án khác,

Trang 16

Theo tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn ISO, trong tiêu chuẩn ISO9000:2000 và theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000) thi dự.

án được định nghĩa là “một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp cáchoạt động có phối hợp và kiểm soát, có thời hạn bắt đầu vào kết thúc,được tiền hành dé đạt được mục tiêu phủ hợp với các yêu cầu quy định,bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phi và nguồn lực”.

Các định nghĩa về dự án tuy khác nhau nhưng chúng đều hảm

chứa mộttrưng cơ bản của dự án, đó là:

~ _ Có mye đích, mục tiêu r rằng;

= Có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu hạn;

~_ Liên quan đến nhiều bên va có sự tương tác phức tạp giữa các.

bộ phận quản lý chức năng với quản lý dự án;

- Sin phẩm của dự án mang tinh chất đơn chiếc, độc đáo;

= Cb sự va chạm về môi trường hoạt động;

~ _ Có tính bắt định và độ rai ro cao.

2, Khải niệm die án đẫu tue xây dựng công trình:

“Theo Luật xây dựng, dự án đầu tư xây dựng công trình được định

nghĩa là “tap hợp các dé xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng.mới, mở rộng hoặc cải tại những công trình xây dựng nhằm mục đíchphát triển, duy tri, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch

vụ trong một thời hạn nhất định”

Song, theo một số quan điểm khác thì dự án đầu tư là tổng thể

các giải pháp nhằm sử dụng các nguồn tài nguyên hữu hạn sẵn có détạo ra những lợi ích thiết thực cho nhà đầu tư và cho xã hội Dự án.

Trang 17

tư không phải lúc nào cũng được định nghĩa nhất quán theo một khái

niệm ma được hiéu khác nhau tủy thuộc vào từng góc độ xem xét Ví

~ Xét trên tổng thể chung của quá trình đầu tư, dự án đầu tư có.thể được hiểu như là kế hoạch chỉ tiết triển khai các hoạt động đầu tưnhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong một khoảng thời gian nhất định,hay đó là một công trình cụ thể thực hiện các hoạt động đầu tư;

- Xét về mặt hình thức, dự án đầu tư là một tập hỗ sơ tải liệutrình bảy một cách chỉ tiết và có hệ thông các hoạt động và chi phí theo.một kế hoạch dé đạt được những kết quả và thực hiện những mục tiêunhất định trong tương lai.

~ Xét trên góc độ quản lý, dự án đầu t lại trở thành một công cụhoạch định việc sử dụng vốn, vật tư, lao động nhằm tạo ra những sản

phẩm mới cho xã hội.

Trinh bảy một cách ngắn gọn, dự án đầu tư có thể được coi là

công cụ để tiến hành các hoạt động đầu tư Do đó bản chất nội tại củadự án dau tư chứa đựng các yếu tố cơ bản của hoạt động đầu tư.

3, Chủ kỳ của dự án đẫu tur

Dự án đầu tư hoạt động theo một chu kỳ gồm các giai đoạn màmột dự án bắt buộc phải trải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ

cho đến khi dự án được hoàn thành và các hoạt động chim dứt Các.

giai đoạn đồ là:

~ _ Giai đoạn I~ Chuẩn bị đầu tư;= Giai đoạn II = Thực hiện đầu tư;~_ Giai đoạn Ill — Kết thúc xây dựng.

Trang 18

“Trong 3 giai đoạn trên đây, giai đoạn chuẩn bị đầu tư đóng vaitrò làm tiễn để và quyết định sự thành công hay thất bại ở 2 giai đoạn

sau, đặc biệt là ở giai đoạn vận hành kết quả đầu tư Do đó, ở giai đoạnchuẩn bj đầu tư, vấn dé chất lượng, độ chính xác của kết quả nghiêncứu, tính toán và dự toán là quan trọng nhất Ở giai đoạn thực hiện đầutur thì thời gian là quan trọng hơn cả vì thời gian thực biện đầu tư cảng,kéo dai, vốn ứ đọng sẽ càng nhiều dẫn đến tôn thất càng lớn Còn ở giai

đoạn kết thúc xây dựng, hiệu quả của dự án đầu tư sẽ phụ thuộc trực.tiếp vào công tác quản lý vận hành các kết quả đầu tư.

1.1.2 Quản lý dự án và vai trò của quân lý dự ám

1, Khái niệm về quản lý dự án

Một dự án được thực hiện theo chu kỳ dự án với từng giai đoạnrõ rộ Như vậy, quản lý dự án chính là quản lý các công việc của dự ántheo các giai đoạn dự án Như vậy, khái niệm quản lý dự án có thể được.

hiểu như sau: Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thờigian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm.

bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được.

duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sảnphẩm dich vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.

Quan lý dự án cũng được thực hiện theo 3 giai đoạn chủ yếu - đó là lậpkế hoạch, điều phối thực hiện mà nội dung chủ yếu là quả lý tiến độ

thời gian, chỉ phí thực hiện và giám sát các công việc dự án nhằm đạt

được các mục tiêu đã định.

Giai đoạn thứ nhất - Lập kế hoạch quản lý dự án Đây là giaiđoạn xây dựng mục tiêu, xác định những công việc cần được hoàn

Trang 19

thành, nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triểnmột kể hoạch hành động theo trình t logic

Giai đoạn thứ 2 - Điều phối thực hiện dự án Đây là quá trìnhphân phối nguồn lực bao gồm: tiền vốn, lao động, thiết bị, thời gian;trong đó đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian.Giai đoạn này chỉ tiết hóa thời hạn thực hiện cho từng công việc và

toàn bộ dự án như khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc hạng mục

Giai đoạn 3 ~ Giám sát Đây là quá trình theo dõi, kiểm tra tiếntrình dy án, phân tích tình hình hoàn thành, giải quyết những vấn dé

liên qua và thực hiện báo cáo hiện trang,

“Các giai đoạn của quá trình quản lý dự án hình thành một chutrình năng động từ việc lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám.

sát, sau đó cung cấp các thông tin phản hồi cho việc tát lập thiết kế

hoạch dự án Chu trình quản lý dự án được thể hiện ở Hình 1-1LẬP KE HOẠCH.

= Thiết lập mục tiêu= Điều ra nguồn lực

= Xây dựng kế hoạch

GIAM SÁT DIEU PHÓI THỰC HIỆN

= Bo lưỡng kết quả ~ Digu phối tiến độ tha gian

~So sinh với mục iêu qe) - Phân phốicác nguồn lực

“Bie cáo = Phối hợp các nỗ lực

= Giải quyết các vấn đề = Khuyến khích và động viên

Hình 1-1 Chu trình quản lý dự án

Trang 20

Quan lý phạm ví — là việc xác định, giám sát việc thực hiện mục

dich, mục tiêu của dự án, xác định công việc nao thuộc về dự án mà e:

phải thực hiện, công việc nào ngoài phạm vỉ dự án

Quản lý thời gian — là vì c lập kế hoạch, phân phối và giám sát

tiến độ thời gian nhằm đảm bảo thời hạn hoàn thành dự án; quản lý thời

gian giúp chỉ rõ mỗi công việ kéo dai bao lâu, khi nà bắt du, khi nào

kết thúc và toàn bộ dự án bao giờ sẽ hoàn thành.

Quản lý chi phí — là qué trình dự toán kinh phí, giám sát thực

hiện chỉ phí theo tiến độ cho từng công việc và toàn bộ dự án; là việc tổ

chức, phân tích số liệu và báo cáo những thông tin về chỉ phí.

Quản -hắt lượng ~ là quả trình triển khai giám sắt những tiêu

chuẩn chất lượng cho việc thục hiện dự án, đảm bảo chất lượng sinphẩm dự án phải đáp ứng mong muốn của chủ đầu tư.

Quản lý nhân lực — là việc hướng dẫn, phối hợp của mọi thành

viên tham gia dự án vào việc hoàn thành mục tiêu dự án; quản lý nhân

lực thể hiện việc sử dụng lực lượng lao động của dự án hiệu quả đến

mức nào.

Quan lý thông tin — là việc dim bảo quá trình thông tin thông

suốt một cách nhanh nhất và chính xác giữa các thành viên dự án và vớicác cấp quản lý khác nhau.

Trang 21

Quản lý rúi ro — là vi ủi ro của dự án,c xác định các y

lượng hóa mức độ rủi ro và có kế hoạch đối phó cũng như quản lý từng.

loại rủi ro

Quin lý hợp đồng à hoạt động mua bản — là quá trình lựa chọn,

thương lượng, quản lý các hợp đồng và điều hành việc mua bán nguyên.vật liệu, trang thiết bị, dịch vụ cd thiết cho dự án.

Lập kế hoạch tổng quan - là quá trình tổ chức dự án theo một trình tự

logic, xác định những công việc cần làm, nguồn lực thực hiện và thời

gian làm những công việc đó nhằm hoàn thành tốt mục tiêu đã xác định

của dự án.

3, Ý nghĩa của quan lý dự án

Quản lý dự án có ý nghĩa quan trọng và thiết yếu để thực hiệnhiệu quả một dự án đề ra hướng tới đúng các mục tiêu đã định trong,khuôn khổ thời gian và điều kiện cho phép Ý nghĩa tiêu biểu của quản

ý dự án gồm có: thông qua quản lý dự án có thể tránh được những sai

sót trong công trình lớn, phức tạp; áp dụng đúng phương pháp quản lý:

dự án có thé làm khống chế, điều tiết hệ thống mục tiêu dự án; quản lý.

dự án giúp thúc day sự trưởng thành nhanh chóng của các nhân tảichuyên ngành.

1.2 Nguồn vốn ODA và Dự án sử dụng nguồn vấn ODA

1.2.1 Nguẫn vẫn ODA

vấn ODA1, Khái niệm về nguôi

“Trước hết, chúng ta cần phải hiểu ODA là gi? ODA là chữ viếttắt của cụm từ Official Development Assistance (Hỗ trợ Phát tiển

Trang 22

“Chính thức) được OECD coi là nguồn tải chính do các cơ quan chínhthức (chính quyền nhà nước hay địa phương) của một nước viện trợ cho

các nước dang phát triển và các tổ chức nhằm thúc day phát triển kinhtế và phúc lợi của các nước.

Điều 1 trong Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của“Chính phủ về Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính

thức có nêu rõ: Hỗ trợ phát triển chính thức là hoạt động hợp tác pháttriển giữa Nhà nuhoặc Chính phủ nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa

‘Viet Nam với nhà tài tro là chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ

song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ.

Nguồn vốn ODA là một phần của nguồn tài chính chính thức ma

“Chính phủ các nước phát triển và các tổ chức đa phương dành cho các

nước dang phát triển nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế và phúc lợi xã hộicác quốc gia này Vốn ODA bao gồm tit cả các khoản viện trợ khônghoàn lại, có hoàn lại và vay ưu đãi; trong đó phần viện trợ không hoàn

lại và các yếu t6 ưu dai khác chiếm ít nhất 25% vốn cung ứng.2, Vai trẻ của ngudn vốn ODA trong phái triển kính tế xã hội

Đối với các nước đang và kém phát triển, ODA đóng một vai tròhết sức quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của các nước này,Sự đầu tư của chính phủ vào việc nâng cấp, cải thiện và xây mới các co

sở hạ ting, hệ thống tài chính, ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằmlàm cho môi trường đầu tư trở nên hap dẫn hơn Nhưng von đầu tư cho.

việc xây dựng cơ sở hạ tang là rất lớn và nêu chỉ dựa vào vốn đầu tưén hành được do đó ODA sẽ là nguồn.trong nước thì không thể

bổ sung hết sức quan trọng cho ngân sách nhà nước Một khi môi

trường đầu tư được cải thiện sẽ kim tăng sức hút đồng vốn FDI Mặt

Trang 23

khác, việc sử dụng vốn ODA để đầu ur cải thiện cơ sở hạ tang sẽ tạođiều kiện cho các nhà đầu tư trong nước tập trung đầu tư vào các công

trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận.

Như vậy, trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội, nguồn vonODA đóng góp những vai trò như sau: giải quyết nhu cầu về nguồn vốn

cho đầu tr phát triển kinh tế: giúp tiếp thu những thành tựu khoa học,công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực; giúp các nước đang,phát tứ ip các nước dang phát triển xây

dưng và hoàn tiện khung thể chế pháp lý; và gốp phần làm tăng khả

năng thu hút FDI và tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển.

1.2.2 Dự án sử dụng nguồn vấn ODA

'Về khái niệm dự án sử dụng nguồn vốn ODA, dự án sử dụng nguồn

vốn ODA, gọi tắt là Dự án ODA, là dự án hỗ trợ phát triển chính thức thuộc

khuôn khổ hoạt động hoạt động phát triển của chính phủ nước cộng hoà xã

hội chủ nghĩa Việt Nam và các nhà tài trợ.

Hình 1-2 minh họa cho các đặc điểm đặc trưng của dự án:

Trang 24

Giới bạn về

nguồn lực

Hình 1-2.le điểm của dự án ODA

Nhìn vào hình minh họa, có thể thấy rằng dự án ODA có 5 đặc điểm.

đặc trưng, đó là: I-nguồn vốn; 2-tinh tạm thời; 3-tinh duy nhất; 4-phát triển và

chỉ tết hóa liên tục; 5-giới hạn vé nguồn lực.

Thứ nhất, đặc điểm vẻ nguồn vốn: Toàn bộ hoặc một phan nguồn von

các tổ chứcthực hiện dự án ODA 1a do các tổ chức/chính phủ nước ngoà

song phương tài trợ Cơ chế tải chính trong nước đối với việc sử dung ODA làcắp phát, cho vay (toàn bộ/một phần) từ ngân sách Nhà nước Các dự án ODAthường có vốn đối ứng là khoản đóng góp của phía Việt Nam bằng hiện vật và.

giá trị để chuẩn bị và thực hiện các chương trình, dự án (có thé dưới dạng tiên

được cấp từ ngân sách hoặc nhân lực, cơ sở vật chất Nguồn vốn là điểm

khác biệt lớn nhất giữa dự án ODA với với các dự án khác; kèm theo nó làcác yêu cầu, quy định, cơ sở pháp lý về quản lý và thực hiện của nhà đầu tr

và nhà tải trợ

Trang 25

“Thứ hai, đặc điểm.nh tạm thời: Tính tạm thời có nghĩa là các dự án

ODA có khởi điểm và kết thúc xác định Dự án không phải là loại công việc.

hàng ngày, thưởng tiếp diễn, lặp di lặp lại theo quy trình có sẵn Dự án có théthực hiện trong một thời gian ngắn hoặc có thẻ kéo dai trong nhiều năm Vềmặt nhân sự, dy án không có nhân công cố định, họ chi gắn bó với dự ántrong một khoảng thời gian nhất định (một phần hoặc toàn bộ thời gian thựchiện dự án) Khi dự án kết thúc, các cán bộ dự án có thể phải chuyển sang/tìm

kiếm một công việc/hợp đồng mới.

“Thứ ba, đặc điểm về tính duy nhất: Mặc dù có thé có những mục dich

tương tự, nhưng mỗi dự án ODA phải đối mặt với những vẫn đễ về ngun lực,

trường và khó khăn khác nhau Hon thé nữa, ở mức độ nhất định, mỗi dự

án dem lại các sản phẩm, dịch vụ "duy nhất”, không giống hoàn toàn với bắt

kỳ dự án nào khác.

“Thứ tư, đặc điểm vé ‘phat triển và chỉ tiết hoá liên tue’: Đặc tính này đi

kèm với tính tạm thời và duy nhất của một dự án ODA Trong suốt quá trìnhthực hiện dự án, ở mỗi bước thực hiện cần có sự phát triển và liên tục được cụ

thé hoá với mức độ cao hơn, kỹ lưỡng, công phu hơn.

Cuối cùng, đặc điểm vé tính giới hạn: Mỗi dự án ODA được thực hiệntrong một khoảng thời gian, nguồn lực và kinh phí nhất định Các nhà quản lýcần phải liên tục cân bằng về nhu cầu, tải chính, nguồn lực và lịch trình để

của nhà đầu tư và nhà tải trợ.

hoàn thành dự án, đảm bảo yê

Trang 26

1⁄3 Các văn ban quy định, thể chế, quy trình thủ tục trong công tác

quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi sử dungnguồn vốn ODA

Một dự án được đưa vào nghiên cứu, phân tích và lập kế hoạch tng thé

để thực hiện, dù được chứng minh là khả thỉ hay mang lại lợi ích cho xã hội

như thé nào đi nữa thì cũng trở thành bắt khả thi nếu nằm ngoài khung thé chế.

luật pháp Để có thé quản lý một dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi sử

đụng nguồn vốn ODA, các văn bản pháp luật đưới đây phải luôn được sửdung làm cơ sở cho công tác quản lý và giám sát thực hiện

Trước hết là các bộ luật Các bộ luật co bản được sử dụng cho quản lýdự án đầu tư xây dựng công trình gồm có:

1-Luật xây dung số 16/2003/QH11 ban hành ngày 25/11/2003;

2-Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 thông qua ngày 29/11/2005;

3-Luật đầu tư số 59/2005/QH11 thông qua ngày 29/11/2005.

Ngoai ra, còn có Luật môi trường, Luật tài nguyên nước và Luật đất dai

cũng cin được sử dụng trong công tác lập báo cáo đánh giá môi trường cũng,như công tác đền bù giải phóng mat bằng nếu có.

Tiếp sau các bộ luật là Nghị định Đối tượng quản lý là dự án đầu tưxây dựng công trình thủy lợi sử dụng nguồn vốn ODA nên việc quản lý không,thé tách rời Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ

Ban hành Quy c ế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức.Khi tiến hành công tác quản lý cụ thể và chỉ tiết, công cụ cần được st

dụng triệt dé là các Thông tư hướng dẫn Đối với công tác quản lý dự án đầutư xây dựng công trình thủy lợi, cần sử dụng các văn bản Thông tư sau đây:

Trang 27

- Thông tư liên tịch số 02/2003/TTLT-BKH-BTC ngày 17/03/2003 của

Bộ Kế hoạch - Đầu tr và Bộ Tài chính Hướng dẫn lập kế hoạch tải chính đổi

với các chương trình, dự an sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức.

- Thông tư 108/2003/TT-BTC ngày 07/11/2003 của Bộ Tai chính về

việc Hướng dẫn cơ chế tài chính áp dụng đối với các dự án vệ sinh môi

chính thức (ODA);trường, sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát

- Thông tư số 03/2007/TT-BKH ngày 12/03/2007 vẻ việc Hướng dẫn

về chức năng, nhiệm vụ và cơ cau tổ chức của Ban quản lý chương trình, dự

án ODA;

~ Thông tư số 04/2007/TT-BKH ngày 30/07/2007 về việc Hướng dẫn

thực hiện quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức:

~ Thông tư số 108/2007/TT-BTC ngày 07/09/2007 về việc Hướng din

cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển

chính thức ODA);

= Thông tư số 123/2007/TT-BTC ngày 23/10/2007 vẻ việc Hướng dẫn

thực hiện chính sách thuế và ưu đãi thuế đối với các chương trình, dự án sửdụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA);

- Thông tư số 09/2007/TT-BXD ngày 02/11/2007 Hướng dẫn xác địnhvà quản lý chỉ phí thuê tư vấn nước ngoài trong hoạt động xây dựng tại Việt

- Thông tư số 08/2008/TT-BTC ngày 29/01/2008 của Bộ Tài chính sửa

đổi, bổ sung Thông tr số 108/2003/TT-BTC ngày 7/11/2003 hướng dẫn cơchế tài chính áp dụng đối với các dự án xử lý rác thải sinh hoạt và chất thải

hỗ trợ phát triển chính thức (ODA);

rắn đô thị sử dụng nguồ

Trang 28

- Thông tư số 219/2009/TT-BTC ngày 19/11/2009 của Bộ Tài chính

Quy định một số định mức chỉ tiêu áp dụng cho các dự án/chương trình sử

dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA);

- Thông tư liên tịch số 12/2010/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 28/5/2010của Bộ Kế hoạch ~ Đầu tư và Bộ Tai chính Quy định chỉ tỉ và hướng dẫn

thực hiện Quy chế Chuyên gia nước ngoài thực hiện các chương trình, dự ánODA ban hành kèm theo Quyết định số 19/2009/QĐ-TTg ngày 01/10/2009của Thủ tướnginh phú;

- Thông tự số 40/2011/TT- BTC ngày 22/03/2011 về việc Sita đổi, bồ

sung một số điểm của Thông tư số 108/2007/TT-BTC ngày 7/9/2007 của Bộ.Tai chính về hướng dẫn cơ chế quản lý tai chính đối với các chương trình, dự

án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).

Ngoài ra còn có các Quyết định pháp lý liên quan cũng lả công cụ rất

hữu ích cho công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi sử

dụng nguồn vốn ODA Dưới đây là một số văn bản Quyết định tiêu biểu:

- Quyết định số 61/2006/QĐ-BTC ngày 02/11/2006 của Bộ trưởng BộTài chính về việc ban hành một số định mức chỉ tiêu áp dụng cho các dựán/chương trình có sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA);

- Quyết định số 76/2009/QĐ-UBND ngày 29/05/2009 của UBND‘TPHN về việc ban hành Quy định về quản lý va sử dụng nguồn hỗ trợ phát

triển chính thức (ODA) của thành phố Hà Nội;

= Quyết định số 13/2009/QĐ-UBND ngây 03/02/2009 của UBNDTPHCM ban hành Quy định về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển

chính thức (ODA) của thành phố Hồ Chí Minh;

Trang 29

- Quyết định số 06/2010/QĐ-UBND ngày 23/01/2010 của UBND

TPHCM vẻ sửa đổi, bổ sung Quy định về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợphát triển chính thức (ODA) của thành phố Hồ Chi Minh ban hành kẻm theoQuyết định số 13/2009/QĐ-UBND ngày 03/02/2009 của UBND.

1.4 Một số dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi tiêu biểu sử dung

nguồn vốn ODA ở Việt Nam

'Việt Nam vả công đồng các nhà tải trợ quốc tế nối lại quan hệ hợp tác.

phát triển cách đây gần 20 năm Cũng chính tại thời điểm đó, Việt Nam được

nhận viện trợ phát trién thông qua nguồn vốn ODA Nguồn vốn ODA được

viện trợ cho Việt Nam tập trung vào các dự án ngành wu tiên như: Phát triển

nông nghiệp và nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ

sản kết hợp xóa đói, giảm nghèo); Xây dựng hạ ting kinh tế theo hướng hiện

đại; Xây dựng kết cấu hạ ting xã hội (y tế, giáo dục và đảo tạo, dân số và pháttriển và một số lĩnh vực khác); Bảo vệ môi truờng và các nguồn tài nguyên

thiên nhiên; Tăng cường năng lực thé chế và phát triển nguồn nhân lực,

chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực, v.v.

Với mục tiêu nghiên cứu của dé tai là đề xuất một số giải pháp nâng.

cao hiệu quả quản lý dự án đầu tw xây dựng công trình thủy lợi sử dụng

nguồn vốn ODA, trước hết tôi muốn giới thiệu về một số dự án ODA thủy lợi

tiêu biểu tại Việt Nam.

1, Dự án khôi phục thiy lợi và chẳng lũ (ADBI)

Dự án khôi phục thủy lợi và chống lũ được Thủ tướng Chính phủ kýquyết định phê đuyệt dự án tiền khả thi và ký Hiệp định vay ADB ngày.30/10/1993 - khoản vay 1259 (SF) với tổng vốn đầu tư của dự án là 97 triệu.

USD, trong đó vốn vay là 76 triệu USD.

Trang 30

Dự án gồm 3 tiểu dự án là Tiêu dự án khôi phục và nâng cấp đê Hà NộiHà Tây, Tiểu dự án khôi phục hệ thống thủy nông Sông Chu (Thanh Hóa)

và Tiểu dự án khôi phục hệ thông thủy nông Bắc Nghệ An (Nghệ An).

~ Hà

Tiểu dự án Khôi phục và nâng cấp dé Hà dy là công trìnhquan trọng liên quan đến an ninh, an toàn quốc gia, đặc biệt cho thủ đô Ha"Nội, nhằm mục đích khôi phục và nâng cắp 45 km đê hữu Hồng thuộc địa bảnHà Nội và vùng lân cận với Hà Tây, bảo vệ trực tiếp Thủ đô Hà Nội và đất

canh tác trủ phú của đồng bằng sông Hồng kẹp giữa sông Hồng và sông Diyvới diện tích 155.320 ha, dân số khoảng 5 triệu người Yêu cầu chồng lũ cho.

Hà Nội với tin suất 0,1%.

Tiểu dự án khôi phục hệ thống thủy nông Sông Chu (Thanh Hóa) cômục tiêu nhằm khôi phục và nâng cấp toàn bộ hệ thống sông Chu, bao gồm.

đập dâng Bai Thượng, hệ thống kênh trên 100 km phục vụ tưới cho 50.000 hathuộc các huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn, Nông Cống, Đông Sơn, Quảng Xương,

‘TP Thanh Hóa.

Tiểu dự án khôi phục hệ thong thiy nông Bắc Nghệ An (Nghệ An) cũnglà một hệ thống lớn cung cấp nước tưới cho nông nghiệp và dân sinh của 4

huyện Bắc Nghệ An: Đô Lương, Yên Thành, Diễn Châu, Quỳnh Lưu

Dự án ADBI đã hoàn thành vượt mục tiêu ban đầu dé ra trong dự ấn kỹthuật, thể hiện ở việc nâng cắp hơn 60km ở dé Hà Nội, Hà Tây Đồng thời đã

giành phần vốn cải tạo dé nội thành góp phần làm đẹp Thủ đô Các tiểu dự ánSông Chu và Bắc Nghệ An cũng đã tiết kiện vốn, đầu tư thêm nhiều hạng

mục so với dự kiến ban dau, Toàn dự án đã sử dụng 4 triệu USD vốn kết dưđể đầu tư khắc phục lũ cho hai tinh Quảng Binh và Quảng Trị

Đây là dự án được Ngân hàng phát triển châu A tải trợ đầu tiên ở Việtén vay là 77 triệu USD, được thực hiện tại TP.Hà \ i và các

nam, với tông.

Trang 31

tinh Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị Dự án được thực hiện từ

năm 1994 và kết thúc hoàn thành vào ngày 30/6/2001, đã thực hiện thành

công theo đúng mục tiêu của dự án, đó là đảm bảo tưới ổn định cho khoảng,

100.000ha đất canh tác, chống ting cho 6.000 hộ dân và đảm bảo an toàn cho

5 triệu dân.

2, Dien khôi phục thiy lợi miền Trung và TP.HCM (BI)

Dự án khôi phục thủy lợi miễn Trung và TP.HCM (WBI) được đầu tư

theo khoản vay WB ~ ký hiệu Cr 2711-VN, là dự án đầu tiên trong lĩnh vực.

thuỷ lợi với WB, kể từ khi các tổ chức quốc tế tái trở lại đầu tư cho

Việt Nam Tổng vốn đầu tư của dự án là 128,7 triệu USD, trong đó vốn vay là100 triệu USD.

Mục tiêu của dự án là giảm nghèo đói ở khu vực nông thôn miễn Trung,

và hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp Nội dung Dự án là phục hồi, hoànthiện, nâng cắp các hệ thống thuỷ nông hiện có từ Thanh Hoá đến thành phốHỗ Chí Minh Dự án nhằm khôi phục 7 hệ thống thuỷ nông với điện tích

khoảng 130.000 ha, bao gồm Cẩm Thuỷ (Thanh Hoá), Nam Nghệ An (Nghệ

An), Linh Cảm (Hà Tĩnh), An Trạch (Quảng Nam - Đà Nẵng), Thạch Nham.

(Quảng Ngãi), Đồng Cam phú Yên) và Hóc Môn - Bắc Bình Chánh (Tp HồChi Minh) Các công việc chính là khôi phục các công trình đầu mối như đập,

trạm bơm, các công trình điều tiết, chuyển nước và hệ thống kênh từ đầu mỗiđến mat muộng Dự án còn hỗ trợ phát triển thể chế thông qua trợ giúp kỹ thuật

cho các công trình thuỷ nông, dio tạo và các hoạt động khuyến nông Từ 7tiểu dự án ban đầu đã mở rộng thành 17 tiểu dự án, từ 8 tỉnh ban đầu đã mởrộng thêm 4 tỉnh mới nâng số tỉnh được dự án đầu tư lên 12 tỉnh.

Trang 32

Dự ấn đã kết thúc vào ngày 30/6/2003 và được Ngân hàng thé giớiđánh giá tốt Dự án hoàn thành đã góp phan tưới én định cho khoảng 70.000

ha đất canh tác, cấp nước sinh hoạt cho 370.000 người và tiêu dng cho 34.000

3, Dự án thủy lợi đỀng bằng sông Hồng (ADB2)

Dự án thủy lợi đồng bằng sông Hồng sử dụng vốn vay của Ngân hàng

phát tsn châu A, với tổng số 60 triệu L dự ánSD, được thực hiện tại 30 ti

thuộc 17 hệ thống thủy lợi vùng đồng bằng sông Hồng Dy án đã hoàn thành.

vào ngày 31/12/2001 và đảm bảo mục tiêu của dự án, là tăng thêm diện tíchtưới khoảng 44.000 ha và tạo nguồn cho 60.000 ha đất canh tắc; tăng thêmdiện tích tiêu 60.000 ha, đồng thời tưới én định diện tích của các hệ thốnghiện có.

Do tiết kiệm được trong khâu đấu thầu, với giải pháp ky thuật phủ hopvà đặc biệt là khâu quản lý chặt chẽ, không dé that thoát, nên hai dự án ADB]

và ADB2 đã kết dư khoảng 16 triệu USD Số tiền này đã được Chính phủ chophép và ADB chấp thuận dùng vốn kết dư nay để đầu tu khắc phục hậu quảbão lụt của các tinh miễn Trung và đồng bằng sông Cửu Long.

4, Dự án thủy lợi đồng bằng sông Cửu Long (IWB2)

Dự án thủy lợi đồng bằng sông Cửu Long được thực hiện tai 11 tỉnh

đồng bằng sông Cứu Long, bằng nguồn vốn vay của Ngân hàng thé giới là

102 triệu USD Sau khi dự án hoàn thành, đưa vào sử dụng từ năm 2007, da

phát huy hiệu quả tốt trong việc phục vụ tưới tiêu, x6 phèn, ngăn mai phù

sa, cải tạo đất cho 39.000ha đất nông nghiệp của tinh Cần Thơ và Kiên Giang.

Trang 33

Ngoài ra, dự án còn còn góp phần kiểm soát mặn, lấy nước gitiêu chua, rửa phèn cho 377.000 ha đất canh tác và 490.000 ha

ngọt, tiêu ting,tự nhiên

của 4 tinh; Vĩnh Long, Tra Vinh, Sóc Trăng va Bạc Liêu Dự án thủy lợi đồng

bà ig sông Cứu Long được đánh giá là một trong những dự án thành công

nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

5, Dir ân thấy lợi eu vực sông Hồng giai đoạn 2 (ADB3)

Dy án thủy lợi lưu vực sông Hồng giai đoạn 2 là dy án sử dụng vốn vay

ADB - Khoản vay 1855 ~ trị giá 70 triệu USD, viện trợ không hoàn lại của

Chinh phủ Hà Lan TA3892 ~ tị giá 10,6 triệu USD, và vốn vay AFD, Khoảnvay CVN 1061 01C — trị giá 35 triệu EURO, Khoản vay ADB được phê duyệt

ngày 03/11/2001, bắt đầu có hiệu lực ngày 15/5/2002 và dự kiến hết hạn rútvốn từ tài khoản vay ngày 30/6/2008 Khoản vay AFD được phê duyệt ngày

15/11/2001, bắt đầu có hiệu lực ngày 31/7/2002, và dự kiến hết hạn rút vốn từ.

tài khoản vay ngày 31/7/2008.

Dự án gồm 02 hợp phin: Phần A (vốn viện trợ không hoàn lại) giải

quyết các van dé liên quan đến quản lý nguồn nước tổng hợp (IWRM) gắn vớixây dựng thé chế, và Phần B (vốn vay ADB và AFD) nâng cấp cơ sở hạ tầngvà các dich vụ hỗ trợ nông nghiệp cin thiết Để đạt được hiệu ích cao nhất từcác dịch vụ nước, dự án thủy lợi lưu vực sông Hồng đã hỗ trợ các nhu cầu ưu

tiên có liên quan do nông dân nghèo xác định thông qua các hoạt động hỗ trợphát triển nông thôn bổ sung (RDS) Theo thiết kế ban đầu, Phần A do Cục

Quan lý nước (DWR) thực hiện trong khi đó Phần B do Ban Quản ly TW Dựấn thuỷ lợi thực hiện (Ban CPO) thực hiện.

Trang 34

6, Dự án Hỗ trợ Thủy lợi Việt Nam (WB3)

Dự án hỗ trợ thủy lợi Việt Nam được triển khai thực hiện trên địa bản

10 tỉnh, thành phổ, với tổng vốn vay của Ngân hàng thé giới là 158 triệu USD,

bao gồm 4 hop phan: (i) Hiện đại hoá tưới; (ii) An toàn đập: (iii) Phát triển

ưu vực sông Thu Bồn; và (iv) Tăng cường năng lực quản lý dự án Ngoài ra,WB còn cung cấp một khoản tài trợ không hoàn lại 1,65 triệu USD từ Quy

hội c

phát triển Nhật Bản để hỗ trợ các hoạt động tăng cường quản lý

tưới có sự tham gia của cộng đồng.

7, Đự án Quản lý rũi ro thiên tai (VBA)

Dy án quản lý rủi ro thiên tai được thực hiện tại 17 tỉnh, bao gồm 4 hợp.phan: (i) Đầu tư để phòng ngừa và giảm nhẹ thiên tai; (ii) Quản lý thiên taidựa vào cộng đồng; (iii) Hỗ trợ tái thiết sau thiên tai; và (iv) Tăng cường thểchế và xây dựng năng lực Dự án sử dụng vốn vay 86 triệu USD của Ngân.

hàng thể giới và các nguồn vén khác là 23 triệu USD.

8, Dự án tưới Phan Rí - Phan Thiết

Dy án tưới Phan Ri - Phan Thiết sử dụng vốn vay của cơ quan hợp tácquốc tế Nhật Bản, được thực hiện tại tỉnh Bình Thuận, với tổng vốn vay là

4,87 tỷ Yên (tương đương 46 triệu USD) Dự án có nhiệm vụ cấp nước tướicho 16.000 ha đất canh tác Ấp nước cho dân sinh và cải thiện môi trường,

sinh thái trong vùng,

Trang 35

9, Dye án Thủy lợi mién Trung (ADB)

Dy án thủy lợi miền Trung được Chính phủ Việt Nam trình và ADB

phê duyệt trồng khuôn khổ Hỗ trợ kỹ thuật 4001-VIE, được thực hiện tại 6inh miễn Trung, gồm có: Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa ThiênHuế, Quảng Ngãi và Bình Định.

"Mục tiêu của dự án là giảm nghèo cho các tinh dự án Mục tiêu của dựán là tăng sản lượng nông nghiệp tại các vùng dự án đã chong thông qua (i)

cải tiến quán lý tưới thông qua cải cách các tổ chức cung cấp dich vụ và ting

cường năng lực cho các khách hàng sử dụng nước; (ii) khôi phục va hoàn

thiện cơ sở hạ tang tưới tiêu, và tăng cường các biện pháp giảm thiểu rai rothiên tai: và (iii) đảm bảo quản lý và bảo vệ môi trường bền ving.

Dy án gồm 2 hợp phin: Hợp phần A - Cải tiến hệ thống quản lý thủy.nông và Hợp phần B — Nâng cấp cơ sở hạ ting tưới, trong đó Hợp phần A sẽ.

giúp thiết lập các tổ chức cung cắp dich vụ bền vững vé tài chính, tăng cường,sự tham gia của người sử dụng nước, hỗ trợ phát triển cơ sở ha ting nội đồng

thông qua quá trình có sự tham gia của người dân, hỗ trợ triển khai và duy trì

hệ thống quan lý thực hiện dự án (PPMS), và các chương trình hỗ trợ xã hội

(SSP), kế hoạch hành động giới (GAP) và chương trình nang cao nhận thức

HIV/AIDS.

Trang 36

Kết luận chương 1

Chương | đã cho thấy các cơ sở lý luận về dự án nói chung và dự ánđầu tư xây dựng công trình nói riêng; các khái niệm vẻ quản lý dự án cũng

như vai trd của công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

Đối tượng nghiên cứu của để tải là các dự án đầu tư xây dựng côngtrình thủy lợi sử dụng nguồn vốn ODA: do đó, Chương 1 cũng nêu ra các kháiniệm về ODA, nguồn vốn ODA, dự án ODA, v.v Trong khuôn khổ quản ly

dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn ODA, các văn bản luật quy định,

thể chế, quy trình thủ tục trong công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các

công trình thủy lợi sử dụng nguồn vốn ODA cũng được trình bay trongchương này.

'Ngoài ra, chương 1 còn trình bay một số dự án đầu tư xây đựng côngtrình tiêu biểu sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành Thủy lợi Việt Nam,

trong đó Dự án thủy lợi miễn Trung dược chọn làm dự án nghiên cứu của để

tải

Trang 37

bởi những day núi chạy dọc bờSông Hỏng và Trung du miễn núi vùng Bắc Bộ;phía Nam giáp các tỉnh Bình Phước phía Tây và sườn bờ biển phía Đông,

vùng có chiéu ngang theo hướng Đông - Tây hẹp nhất Việt Nam (khoảng,

50km) vàim trên địa bản tinh Quang Binh,

Địa hình miền Trung gồm 3 khu vực cơ bản là Bắc Trung Bộ, Tây

"Nguyên và Nam Trung Bộ,

Bắc Trung Bộ bao gồm các day núi phía Tây Nơi giáp Lào có độ cao

h và thấp Riêng miễn núi phía Tây tỉnh Thanh Hoá có độ cao từ

1000 - 1500m Khu vực miền núi Nghệ An - Hà Tinh là đầu nguồn của day

“Trường Sơn có địa hình rat hiểm trở, phan lớn các núi cao nằm dai dic ở đây.“Các miễn đồng bằng có tổng điện tích khoảng 6.200km2, trong đó đồng bing‘Thanh Hoá do nguồn phi sa từ sông Mã và sông Chu bồi đắp, chiếm gần mộtnửa diện tích và là đồng bằng rộng nhất của Trung Bộ.

Tây Nguyên có điện tích khoảng $44,737km2, nằm về vi trí phía Tây và

Tây Nam Trung Bộ (phía Tây dãy Trường Son) Tây Nguyên có pI

Trang 38

giáp 2 nước Lào và Campuchia, phía Đông giáp khu vực kinh tế Nam Trung,

Bộ và phía Nam giáp khu vực Đông Nam Bộ Địa hình Tây Nguyên đa dạng,

phức tap, chủ yếu là cao nguyên với núi cao ở độ cao từ 250 - 2500m.

Yam Trung Bộ thuộc khu vực cận giáp biên Địa hình ở đây bao gồmđồng bằng ven biển và núi thấp, có chiều ngang theo hường Đông - Tây(trùng bình 40 - 50km), han hẹp hơn so với Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên Cóhệ thống sông ngòi ngắn và đốc, bờ biển uu với nhiễu đoạn khúc khuyu,

thềm lục địa hẹp Các miền đồng bing diện tích không lớn do các đãy núi

phía Tây trải dọc theo hướng Nam tiến dẫn ra sbiến và có hướng thu hẹp

dan diện tích lại Đồng bằng chủ yếu do sông và biển bồi đắp, khi hình thành

nên thường bám sit theo các chân núi.

Xét chung, địa hình Trung Bộ có độ cao thấp dần từ khu vực miễn núixuống đồi gò trung du, xuôi xuống các đồng bằng phía trong dai cồn cát ven

biển rồi ra đến các đảo ven bờ.

3.1.2 Đặc điểm tự nhiên.

1, Khí hậu

Khí hậu Trung Bộ được chia ra làm hai khu vực chính là Bắc‘Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ.

Khu vực Bắc Trung Bộ (bao gồm toàn bộ phía Bắc đèo Hải Vân) Vào.

mùa đông, do gió mùa thôi theo hướng Đông Bắc mang theo hơi nước.

từ biển vào nên toàn khu vực chịu ảnh hưởng của thời tiết lạnh kèm.

theo mưa Đây là điểm khác biệt với thời tiết khô hanh vio mia Đôngvùng Bắc Bộ Đến mùa Hè không còn hơi nước từ biển vào nhưng có

thêm gió mùa Tây Nam (còn gọi là gió Lio) thổi ngược lên gây nên.

Trang 39

thời tiết khô nóng, vào thời điểm này nhi độ ngày có thể lên tới trên

-40độC, trong khi đó độ âm không khí lai rất thấp.

Vang Duyên hải Nam Trung Bộ (bao gồm khu vực đồng bằng

ven biển Nam Trung Bộ thc phía Nam đèo Hải Vân) Gió mùa Dong,

Bắc khi thôi đến đây thường suy yếu đi do bị chặn lại bởi dãy Bạch Mã.Vì vậy khi về mùa hè khi xuất hiện gió mùa Tay Nam thổi mạnh từ

vịnh Thái Lan và trần qua dãy núi Trường Sơnay ra thời tiết khônóng cho toàn bộ khu vực,

Đặc điểm nổi bật của khí hậu Trung Bộ là có mùa mưa và mùa

khô không cùng xảy ra vào một thoi kỳ trong nam của hai ving khí hậu

Bắc Bộ và Nam Bộ,

2, Mưa lĩ

Thừa Thiên - Huế là một trong các tỉnh có lượng mưa nhiều nhất

ở Việt Nam với lượng mưa trung bình năm vượt trên 2.600mm, có nơilên đến 4.000mm Có các trung tâm mưa lớn như khu vực Tây A Lưới -

Động Ngai (độ cao 1.774m) có lượng mưa trung bình năm từ 3.400

-3.000mm, khu vực Nam Đông - Bạch Mã - Phú Lộc có lượng mưa

trung bình năm từ 3.400 - 5.000mm Đồng bằng duyên hải Thừa Thiên- Huế có lượng mưa ít nhất, nhưng trung bình năm cũng từ 2.700 -

Hàng năm có từ 200 - 220 ngày mưa ở các ving núi, 150 - 170

ngày mưa ở khu vực đồng bằng duyên hái Vào mùa mưa, mỗi tháng có

16 - 24 ngày mưa Những đợt mưa kéo dài nhiều ngày trên diện rộng

thường gây ra lũ lụt lớn,

Trang 40

Địa hình phía Tây từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế bao gồm.các day núi cao Các đồng sông ở đây có dòng chảy theo hướng TayBắc - Đông Nam đồ ra biển thường có lòng sông hẹp, độ dốc lớn, diệntích lưu vực nhỏ nên với lượng mưa tương đối lớn trút xuống sẽ sinh ralũ, lên nhanh va gây lụt lội cho các khu vực đồng bằng thấp pl Đông.

Ví dụ như Sông Hương - sông Bồ, có độ cao đầu nguồn là 1.318m, daitrên 100km và diện tích lưu vục 2.690km2, chảy gần theo hướng Bic

Nam dé ra biển ở cửa Thuận An Vì toàn bộ diện tích lưu vực sông

Huong có trên 80% là đổi núi, khu vực đồng bằng còn lại đa phần ởmức thấp hơn so với mực nước biển, nên hầu hết sẽ bị ngập khi có lũtrên báo động cấp 3 (tương ứng 3.5m).

Với lượng mưa chiếm 68 - 75% lượng mưa trong năm, sẽ phátsinh lũ lạt lớn và gây thiệt hai sản xuất, tài sản, tính mạng cư dân, tác

động tiêu cực đến môi trường sinh thái Ngược lại, trong mùa ít mưa thì

nước lại không đủ cung cắp cho sinh hoạt và sản xuất của một số địaphương trong vùng,

Mùa mưa lũ ở Bắc Trung Bộ thường xảy ra từ tháng 7 đến tháng.10, ở vũng Duyên hai Nam Trung Bộ thường xảy ra từ tháng 10 đến

tháng 12 Những trận lũ lụt lớn đã xây ra ở miễn Trung vào các năm:1952, 1964, 1980, 1983, 1990, 1996, 1998, 1999, 2001, 2003, Có lúcxảy ra lũ chồng lên lũ như các đợt lũ tháng 11, 12 năm 1999 ; thing 10,

11 năm 2010.

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan