1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình​

75 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp Phạm Quang Tùng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn-ngổ luông tỉnh hòa bình Chuyên nghành: lâm học MÃ số: 606260 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp NGười hướng dẫn: Pgs, ts: phạm bình quyền Hà Tây, năm 2007 - - MỞ ĐẦU Đa dạng sinh học (ĐDSH) khoa học nghiên cứu tính đa dạng vật sống thiên nhiên từ sinh vật nhân sơ, vi sinh vật, loài động vật thực vật bực cao Từ mức độ phân tử đến gen, quan, thể, loài quần xã mà chúng sống [24] Đa dạng sinh học trì trình sinh thái bản, nhân tố quan trọng đảm bảo cân sinh thái tự nhiên, tạo môi trường sống ổn định [6] Nhận thức giá trị to lớn ĐDSH hạn chế suy thoái ĐDSH, năm 1993 Việt Nam ký công ước quốc tế bảo vệ ĐDSH Ngày 22 tháng 12 năm 1995 Thủ tướng Chính phủ ký định phê duyệt “Kế hoạch hành động bảo vệ ĐDSH Việt Nam” Với nỗ lực vậy, tính đến cuối năm 2005 Việt Nam có tới 126 khu rừng đặc dụng, có 29 Vườn Quốc Gia (VQG), 59 khu bảo tồn thiên nhiên 38 khu bảo vệ cảnh quan [6], với tổng diện tích 2.541.675 ha, 7,6% diện tích lãnh thổ Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Ngọc Sơn - Ngổ Luông thành lập theo định số 2714/QĐ-UB ngày 28/12/2004 Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Hoà Bình [26], nằm phía Tây- Nam tỉnh Hồ Bình, hành lang nối liền VQG Cúc Phương với khu BTTN Pù Luông, xem nơi giao lưu Động Thực vật vùng núi Tây Bắc vùng núi Bắc Trung Bộ Là khu vực có hệ sinh thái rừng núi đá vơi điển hình, độc đáo Việt Nam với diện tích rừng tự nhiên lớn, tập trung, có tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài quý [19] Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn ĐDSH Ngọc Sơn - Ngổ Luông gặp nhiều thách thức mà nguyên nhân chủ yếu đội ngũ cán Ban quản lý (BQL) khu bảo tồn thiếu số lượng hạn chế chun mơn Tồn thành viên BQL trước cán hạt kiểm lâm, có kiến thức luật pháp lâm nghiệp thiếu kỹ kinh nghiệm công tác bảo tồn thiên nhiên Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng có phận dân cư khoảng 11 nghìn người sinh sống Nhận thức giá trị tài nguyên rừng, bảo tồn ĐDSH người dân chưa cao Vấn đề lựa chọn bảo tồn thiên nhiên phát triển sinh kế, - - xố đói giảm nghèo ln cân nhắc mà quyền người dân khó tìm giải pháp thích hợp Vì vậy, hiệu bảo tồn ĐDSH khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông chưa cao Nhằm góp phần nâng cao hiệu thực giải pháp bảo tồn cho Ban quản lý, khuyến khích cộng đồng tham gia vào quản lý sử dụng bền vững TNTN thực đề tài "Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hồ Bình” Kết nghiên cứu đề tài phần sở khoa học thực tiễn cho công tác bảo tồn KBT Ngọc Sơn - Ngổ Luông Các giải pháp đề xuất đúc kết nhằm mục tiêu tăng cường hiệu công tác bảo tồn ĐDSH đảm bảo sinh kế cho cộng đồng người dân sống khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông - - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo cơng ước ĐDSH ĐDSH định nghĩa phong phú thể sống có từ tất nguồn cạn, biển, hệ sinh thái (HST) nước khác tổ hợp sinh thái mà chúng thành viên ĐDSH bao gồm đa dạng loài (Đa dạng di truyền hay đa dạng gen), loài (Đa dạng loài) hệ sinh thái (Đa dạng HST) Thuật ngữ ĐDSH dùng lần vào năm 1988 (Wilson, 1988) sau Công ước ĐDSH ký kết (1992) dùng phổ biến diễn đàn Quốc tế [31] 1.1 Trên giới Bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh học trở thành chiến lược chung tồn cầu, mà bao trùm Cơng ước ĐDSH ký kết Hội nghị Thượng đỉnh Rio de Janeiro năm 1992 Tiếp đó, nhiều tổ chức Quốc tế tập trung chủ yếu vào công tác bảo tồn ĐDSH như: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP), Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), Tổ chức bảo tồn Động Thực vật Quốc tế (FFI), Viện Tài nguyên Di truyền Quốc tế (IPGRI) v.v Nhiều hội nghị, hội thảo tổ chức nhiều sách ĐDSH xuất [18,21] nhằm cung cấp kiến thức rộng lớn ĐDSH Một số công ước Quốc tế nhiều Quốc gia tham gia thực công ước ĐDSH, công ước CITES, công ước loài di cư Với nhịp điệu phát triển kinh tế xã hội ngày tăng, với việc sử dụng không hợp lý quản lý yếu tài nguyên sinh học, ĐDSH bị suy thoái ngày tăng [17,18] Sự mát ĐDSH đáng lo ngại, mà nguyên nhân chủ yếu người khai thác thiên nhiên khơng hợp lý làm cho nhiều lồi bị tiêu diệt Để thực bảo tồn ĐDSH theo hướng bền vững, năm gần nước, khu vực tìm tịi, thử nghiệm lựa chọn cho chiến lược - - sách quản lý tài nguyên thích hợp Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế- trịxã hội, điều kiện tự nhiên tập quán canh tác dân tộc, quốc gia mà hình thành nên hệ thống quản lý sử dụng tài nguyên khác Theo lịch sử thời gian trình triển khai bảo tồn ĐDSH có bước thay đổi phương pháp nhiều tranh luận [2] Trong giai đoạn đầu tiến trình bảo tồn ĐDSH hoạt động bảo tồn thường tách lập với hoạt động kinh tế - xã hội khác vùng Các khu bảo tồn xem “hòn đảo” tách biệt với giới xung quanh [33] Các tác động người lên hệ sinh thái khu bảo tồn hồn tồn bị nghiêm cấm Tuy nhiên, mơ hình bảo tồn sớm bộc lộ hạn chế, đặc biệt bối cảnh nước phát triển, nơi có số lượng dân cư lớn sinh sống khu vực bảo tồn Ở nhiều nơi, xung đột người dân địa phương Ban quản lý khu bảo tồn ngày trở nên trầm trọng Những người dân di dời khu bảo tồn tiếp tục vào rừng, khai thác sản phẩm rừng, chí ngày trầm trọng thiếu ý thức Carruthes (1997) kết luận mơ hình bảo tồn "việc bảo tồn theo mơ hình Yellowstone1 nghiêm cấm hồn tồn tác động người vào thiên nhiên; ngăn chặn hàng rào, di dời cư dân địa phương khỏi khu bảo tồn khơng cịn phù hợp kỷ 21 Nếu tiếp tục hình thái bảo tồn hậu ngày trở nên nghiêm trọng hơn" [32] Ngày nay, chiến lược tiếp cận công tác bảo tồn có nhiều thay đổi Các hoạt động người khu bảo tồn ngày chấp nhận Chiến lược tiếp cận bảo tồn IUCN kỷ 21 khẳng định rằng: Các khu bảo tồn cần phải tăng số lượng bên tham gia người dân vùng cần xem "đối tác" "mối nguy hiểm" cho cơng tác bảo tồn [38] Nói cách tổng qt trình quản lý tài nguyên đất rừng cần song song với việc bảo đảm sinh kế cư dân địa phương, tạo chiến lược quản lý tài nguyên người người [21] Yellowstone khu bảo tồn giới thành lập Mỹ, áp dụng phương pháp "hòn đảo" bảo tồn - - Một số nước giới "Brazil, Trung Quốc, nước Trung Đông thực nhiều chương trình, dự án nhằm hướng tới Bảo tồn ĐDSH Kết thu từ chương trình cho thấy muốn tăng cường hiệu quản lý tài nguyên ĐDSH KBT chiến lược “Đồng quản lý” [34] phải vận dụng cách triệt để nhằm đạt hai mục tiêu bảo tồn ĐDSH phát triển sinh kế nơng thơn Đã có nhiều học giả giới nghiên cứu thuộc tính "đồng quản lý" hiệu công tác bảo tồn Theo Grazia cộng [34] "đồng quản lý" trình hợp tác đối tác hai hay nhiều bên tham gia q trình bảo tồn Các bên tham gia có vai trò ngang thương thảo, thống nhất, cam kết đến thực thi chương trình hành động mà bên chia sẻ quyền lực, chức năng, lợi ích tính trách nhiệm trình thực thi hoạt động bảo tồn West Brechin [43] tập trung nhấn mạnh vào trình chia sẻ tính trách nhiệm quyền lực Nhà nước người dân địa phương phương pháp "đồng quản lý" khu bảo tồn cho người dân phải có quyền tham gia vào tất hoạt động cách bình đẳng với quan chức nhà nước việc hoạch định thực thi sách bảo tồn, có công tác bảo tồn mang lại hiệu Chương trình hỗ trợ ĐDSH (The Biodiversity Support Program, 2000) thực nhiều dự án với nhiều mục tiêu cho bảo tồn ĐDSH, nước Châu Phi Châu Mỹ Latinh [31] Những nghiên cứu bước đầu số điều kiện thành công bảo tồn bao gồm: Một là, mục tiêu bảo tồn phải thảo luận, đàm phán trí tất chủ thể đối tác có liên quan Hai là, hoạt động bảo tồn phải xác định hỗ trợ lợi ích nhu cầu người dân địa phương Ba là, nhận thức, kiến thức bảo tồn ĐDSH dẫn đến động lực, động lực khơng chưa đủ Để biến ý tưởng thành hành động người phải có đầy đủ kỹ lực cần thiết [31] - - 1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam hoạt động bảo tồn ĐDSH bắt đầu nhìn nhận từ năm 1960s Tại thời điểm sách giải pháp bảo tồn Việt Nam thừa kế phương pháp bảo tồn Đông Đức ảnh hưởng trực tiếp cá nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh [37] Năm 1960, đồn cán khoa học Việt Nam sang Đức để tham quan, nghiên cứu khoa học Sau chuyến ông Nguyễn Tạo - Nguyên cục trưởng cục Lâm nghiệp xuất viết "Bảo tồn thiên nhiên mối quan hệ với quản lý bảo vệ rừng", đồng thời chủ tịch Hồ Chí Minh nói "rừng vàng, biết bảo vệ rừng q" [37] Lời nói Hồ Chủ Tịch với kinh nghiệm học hỏi từ nước Đức đóng vai trị quan trọng phát triển khung thể chế bảo tồn ĐDSH nước ta [10] Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam "rừng cấm Cúc Phương", thành lập theo định số 72/TTg Thủ tướng phủ vào năm 1962 [3] Từ số lượng diện tích khu rừng đặc dụng Việt Nam không ngừng tăng lên; tính đến cuối năm 2005 Việt Nam có tới 126 khu rừng đặc dụng, có 29 Vườn Quốc Gia (VQG), 59 khu bảo tồn thiên nhiên 38 khu bảo vệ cảnh quan [6] Bên cạnh việc phát triển khu rừng đặc dụng, Nhà nước Việt Nam tham gia ký kết nhiều công ước Quốc tế, ban hành nhiều văn pháp luật sách có liên quan đến bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH Năm 1985, chiến lược Bảo tồn Quốc gia Việt Nam ban hành Đến năm 1993, Việt nam ký công ước Quốc tế ĐDSH tiến hành xây dựng Kế hoạch hành động ĐDSH vào năm 1995 Đây văn có tính pháp lý khung kim nam cho hành động Việt Nam việc bảo tồn ĐDSH tất cấp từ Trung ương đến địa phương, ngành đoàn thể Năm 1991, Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng sửa đổi, bổ sung vào năm 2004 Cũng vào năm (2004), Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi ban hành [24] - - Tuy nhiên, thực tế vấn đề bảo tồn ĐDSH Việt Nam bộc lộ nhiều tồn bất cập mà nguyên nhân chủ yếu bao gồm: (1) nhận thức người dân bảo tồn ĐDSH thấp, (2) lực, kinh nghiệm đội ngũ cán làm công tác bảo tồn yếu, (3) chồng chéo, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo cơng tác bảo tồn Một điểm cịn gây tranh cãi (đặc biệt giới người làm công tác bảo tồn) công tác bảo tồn Việt Nam có nên hay khơng lơi kéo, thu hút người dân vào tham gia công tác bảo tồn Rất nhiều ý kiến tán đồng với việc đề xuất giải pháp "đồng quản lý", "quản lý có tham gia", "quản lý dựa vào cộng đồng" Tuy nhiên, khơng ý kiến cho người (mà cụ thể người dân địa phương) nhân tố dẫn đến suy thối ĐDSH vùng rừng khơng nên để cộng đồng tham gia vào bảo tồn tốt hết không để người dân sống khu bảo tồn [20] Những hạn chế tranh luận chưa có giải pháp triệt để nêu phần tác động làm giảm hiệu công tác bảo tồn ĐDSH Việt Nam Nguyên thứ trưởng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Văn Đẳng thừa nhận "hiệu công tác bảo tồn Việt Nam thấp mà nguyên nhân khơng có thống xây dựng kế hoạch; chồng chéo trách nhiệm thiếu hợp tác bên tham gia" [2] 1.3 Tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông Kể từ khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luông thành lập tháng 12 năm 2004, với hỗ trợ Tổ chức Bảo tồn động thực vật Quốc tế (FFI), có số hoạt động bảo tồn ĐDSH thực Đặc biệt việc tham mưu cho quyền cấp sở quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tuyên truyền Luật bảo vệ phát triển rừng, nghị định thông tư hướng dẫn quản lý bảo vệ rừng tới cộng đồng dân cư sống xung quanh hoạt động nhằm phát triển sinh kế cho cộng đồng sống khu bảo tồn thực [13] Tuy nhiên, công tác bảo tồn ĐDSH khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng cịn gặp nhiều khó khăn thiếu đội ngũ cán chưa có giải pháp thích hợp nhằm hài hịa vấn đề bảo tồn phát triển sinh kế người dân địa phương - - CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn Đa dạng sinh học khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng, tỉnh Hồ Bình 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm, giá trị ĐDSH, trạng quản lý mối đe dọa ĐDSH khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm giá trị ĐDSH khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông: + Tính đa dạng khu hệ thực vật + Tính đa dạng khu hệ động vật + Các kiểu sinh cảnh + Giá trị ĐDSH - Mối đe doạ trạng công tác quản lý ĐDSH khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông + Mối đe dọa lên ĐDSH + Hệ thống tổ chức + Phân tích ma trận SWOT ( Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) + Khó khăn, thách thức quản lý ĐDSH + Mối quan hệ bên liên quan công tác quản lý ĐDSH - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn ĐDSH khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng + Nhóm giải pháp chiến lược + Nhóm giải pháp kinh tế xã hội - - + Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật + Nhóm giải pháp chế sách 2.4 Phương pháp nghiên cứu ĐDSH theo quan điểm thực tiễn xem sản phẩm tương tác hệ thống tự nhiên hệ thống xã hội Vì vậy, nghiên cứu ĐDSH cách tiếp cận áp dụng là: tổng hợp, liên ngành hệ thống Các yếu tố tài nguyên nằm mối quan hệ chặt chẽ HST Trong đó, người vừa thành viên quan trọng, vừa đối tượng hưởng lợi từ nguồn tài nguyên 2.4.1 Phương pháp thừa kế Thu thập, tổng hợp phân tích hệ thống tất tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu ĐDSH KBT như: Báo cáo điều tra Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, báo cáo Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật Quốc tế (FFI), Báo cáo điều tra kinh tế xã hội Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, dự án LLINK Hội dân tộc học, dự án khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc kế thừa số liệu kinh tế xã hội xã, huyện báo cáo tổng kết năm xã, niên giám thống kê huyện Tân Lạc Lạc Sơn 2.4.2 Phương pháp tìm hiểu giá trị mối đe dọa ĐDSH Sử dụng phương pháp PRA để tìm hiểu giá trị mối đe dọa ĐDSH, xác định tình hình khai thác gỗ, loại lâm sản ngồi gỗ săn bắt động vật Đánh giá nhận thức thái độ cộng đồng người dân việc bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Tác giả chọn số xã (Ngọc Sơn, Nam Sơn) khu vực để tiến hành điều tra loài gỗ, loài động vật rừng thường bị khai thác, săn bắt Đây xã có tính đặc thù, điển hình vấn đề bảo tồn kinh tế xã hội khu bảo tồn Ở xã tiến hành chọn thôn theo phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên, thôn chọn 15 hộ để tiến hành vấn Sự xác thơng tin kiểm chứng cách tiến hành họp dân lấy ý kiến tập thể thôn xã - 60 - 4.2.5 Những khó khăn, thách thức cơng tác quản lý Qua điều tra phân tích, chúng tơi nhận thấy tình hình quản lý ĐDSH KBT Ngọc Sơn - Ngổ Luông có hạn chế sau: Năng lực quản lý ban quản lý KBT chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động nay, lực lượng (chỉ có người, quản lý 19.254 rừng), trình độ chuyên môn kinh nghiệm công tác bảo tồn hạn chế Hoạt động BQL dừng lại cơng đoạn tham mưu cho quyền địa phương xã quản lý bảo vệ tài nguyên rừng mà chưa sâu vào chương trình hoạt động bảo tồn thiên nhiên Thiếu kinh phí đầu tư trì hoạt động BQL Các chương trình đầu tư phát triển thực nhỏ lẻ, muối bỏ biển Nhận thức người dân quyền địa phương tiềm năng, giá trị khu BTTN dừng lại hiểu biết sơ lược, chưa có nhận thức sâu sắc giá trị, tầm quan trọng khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông Sự tham gia bên liên quan chưa tầm, chưa phát huy tối đa sức mạnh vốn có Đặc biệt cấp quyền cấp xã cịn hạn chế Mức độ tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo tồn ĐDSH KBT thấp Người dân phân vân, lựa chọn phát triển sinh kế gia đình bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Hoạt động bảo vệ, bảo tồn cịn mang tính chung chung Chưa có biện pháp quản lý, theo dõi, nghiên cứu cụ thể cho lồi Tình trạng săn bắn động vật hoang dã khai thác gỗ chưa kiểm soát triệt để 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn Đa dạng sinh học khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông 4.3.1 Giải pháp chiến lược: Với thực trạng công tác quản lý, bảo tồn phần nêu trước là: (1) đội ngũ cán chuyên môn BQL vừa thiếu số lượng lại vừa yếu chuyên môn công tác bảo tồn; (2) mối quan hệ BQL khu KBT - 61 - bên tham gia khác lỏng lẻo, đặc biệt cộng đồng quyền người dân địa phương Nhằm quản lý, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên KBT Ngọc Sơn Ngổ Luông thời gian tới, đề xuất giải pháp chiến lược cho công tác bảo tồn xây dựng mơ hình "đồng quản lý" cơng tác bảo tồn ĐDSH "Đồng quản lý" giới thiệu phần tổng quan nghiên cứu vấn đề khơng cịn mẻ giới Đã có nhiều chương trình thành cơng Châu Á, Phi Mỹ La tinh với mơ hình quản lý Trong "đồng quản lý" vai trò người dân địa phương xác lập chủ thể tích cực cơng tác quản lý bảo tồn họ người sống quanh khu BTTN Các hoạt động họ có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tài nguyên rừng sinh cảnh loài động vật rừng Chiến lược đề để người dân địa phương, quyền cấp, BQL khu bảo tồn đơn vị có liên quan xây dựng chương trình phát triển bền vững, kết hợp thức địa, luật tục truyền thống người dân (ví dụ thừa kế mơ hình quản lý rừng cộng đồng tồn hiệu thôn bản) với giải pháp bảo tồn, kinh tế xã hội Khái niệm "khu bảo tồn" cần phải hiểu theo hướng mở khơng đóng kín khái niệm "hịn đảo" áp dụng Jellow Stone (Mỹ) vườn Quốc gia Cúc Phương Việt Nam thành lập Có mục tiêu bảo tồn đảm bảo sinh kế cộng đồng song song đạt Để thực chiến lược giải pháp nêu trên, chúng tơi xin đề xuất nhóm giải pháp giải pháp ưu tiên cụ thể sau: 4.3.2 Nhóm giải pháp kinh tế xã hội Nhóm giải pháp kinh tế xã hội có ý nghĩa quan trọng giải pháp bảo tồn ĐDSH cho khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông Các giải pháp đề xuất cụ thể bao gồm: Lập quy hoạch kế hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên đất: Qui hoạch khu canh tác nông nghiệp, khu chăn thả gia súc (trồng cỏ cao sản), nông lâm kết hợp (thiết lập hệ thống nông lâm kết hợp đất lâm nghiệp giao cho hộ dân) Hệ thống - 62 - phải nhằm nhiều mục đích sử dụng nhiều lồi khác loài cho gỗ củi, gỗ xây dựng, lâm nghiệp địa phương, ăn quả, cho lâm sản ngồi gỗ nơng nghiệp, kiểm sốt việc tưới tiêu Nghiên cứu sâu mơ hình quản lý rừng cộng đồng: Nhằm có giải pháp thừa kế, ứng dụng mơ hình quản lý rừng quy mơ rộng Có thể tiến hành giao diện tích rừng phân khu phục hồi sinh thái cho cộng đồng người dân thôn quản lý theo tinh thần thông tư số 38/2007/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc hướng dẫn giao, cho thuê, thu hồi rừng cá nhân, tổ chức cộng đồng dân cư Nghị định số 23/2006/NĐ-CP Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng Thiết lập mơ hình trồng rừng: Tại khu vực nghiên cứu có 1851,4 đất chưa sử dụng Trong đó, có 83,3 diện tích núi đá Như vậy, số lượng đất chưa sử dụng lớn Qua đánh giá phân tích, tác giả mạnh giạn đề xuất mơ hình trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi trọc mơ hình đề xuất trồng địa kết hợp với trồng cho kinh tế cao tăng nguồn thu nhập cho cộng đồng địa phương (Cây địa (Trai, Nghiến) + Keo + Xoan + Lát) Lý tác giả đề xuất trồng Keo+ Xoan + Lát qua vấn người dân khu vực qua mắt nhìn thực tế tác giả khu vực nghiên cứu Keo, Lát Xoan trồng từ năm 2003 phát triển tốt, sâu bệnh qua phân tích thị trường loại bán giá, giá bán cao, giá gỗ Xoan 620.000đ/1m3 gỗ Keo 680.000đ/1m3 gỗ Lát 750.000đ/1m3 Cải tạo vườn tạp: Theo thống kê có khoảng 77,4% số hộ gia đình sống khu bảo tồn có vườn quanh nhà với diện tích 500- 3000 m2 Nhưng thực tế họ lại khơng có nguồn thu nhập đáng kể từ diện tích đất chủ yếu vườn tạp, hiệu kinh tế thấp Để giúp người dân khắc phục khó khăn, tận dụng thu hút lao động dư thừa lúc nơng nhàn, góp phần tăng thu nhập từ mảnh vườn Thiết nghĩ cần phải quy hoạch lại vườn, chọn trồng có hiệu kinh tế, phù hợp với điều kiện địa phương, tập quán canh tác người dân dễ tiêu thụ sản phẩm Đã có số hoạt động thuộc dự án PLCP tổ chức FFI - 63 - hỗ trợ số người dân xã Nam Sơn Ngọc Sơn số loài ăn từ năm 2003 Bước đầu số loài ăn Na, Cam, Quýt cho kết tốt; cần phải đánh giá, rút học kinh nghiệm nhân rộng [8] Phát triển chăn nuôi: Khu vực nghiên cứu có nhiều thuận lợi cho việc phát triển chăn ni Tuy nhiên, chăn nuôi chưa phát triển nguyên nhân hộ gia đình thiếu vốn đầu tư, thiếu thị trường tiêu thụ, tập quán thả rong sử dụng giống địa phương suất thấp Qua kết đánh giá nơng thơn có tham gia người dân (PRA) Khu vực nghiên cứu có điều kiện phát triển chăn ni gia cầm như: Trâu, bị, lợn, gà, vịt Một số hộ gia đình trồng cỏ Voi làm thức ăn cho gia súc đem lại hiệu kinh tế Cần có nghiên cứu, đánh giá thêm loài làm thức ăn gia súc để có giải pháp nhân rộng Xây dựng mơ hình trình diễn: Thử nghiệm, lựa chọn loại giống trồng cho suất, sản lượng cao, áp dụng tiến khoa học vào thực tiễn sản xuất người dân, đặc biệt quan trọng loại nông nghiệp chủ đạo khu vực (như lúa, ngô) để tăng sản lượng lương thực đơn vị diện tích, giảm phụ thuộc tối đa người dân vào tài nguyên tự nhiên, tài nguyên rừng Dự án PLCP hỗ trợ giống ngô lai VN 10 thành công xã Ngọc Sơn, suất ngô đạt gấp đôi so với giống ngô địa phương [8] Tập huấn chuyển giao kỹ thuật; dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm: Hoạt động khuyến nông, khuyến lâm cần trọng hỗ trợ kỹ thuật công nghệ Ứng dụng, nhân rộng kết mơ hình thí điểm diện rộng Cán khuyến nơng, khuyến lâm phải có đủ lực thường xuyên hoạt động thôn để hướng dẫn nhân dân kỹ thuật trồng chăm sóc loại trồng, kỹ thuật chăn ni, kỹ thuật phịng trừ sâu bệnh cho loại trồng, vật nuôi Các hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm ngồi việc phổ biến, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, cần ý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho hộ gia đình, cung cấp thơng tin thị trường giá hộ có định xác sản xuất kinh doanh - 64 - Phát triển dịch vụ, du lịch sinh thái: Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông đánh giá khu vực có tiềm du lịch với tài nguyên rừng phong phú, tính ĐDSH cao cảnh quan thiên nhiên đẹp Với lợi vị trí địa lý nằm cách Thủ Hà Nội khơng xa, tỉnh Hồ Bình có truyền thống phát triển dịch vụ du lịch từ lâu đời việc đầu tư phát triển du lịch khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông chắn mang lại hiệu lớn, đặc biệt mơ hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa Nếu phát huy hiệu chúng tạo nguồn thu đáng kể để cải thiện đời sống người dân đầu tư trở lại cho hoạt động bảo tồn Hiện khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông triển khai dự án xúc tiến du lịch sinh thái Tây Ban Nha, hi vọng điểm mấu chốt để phát triển mơ hình khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông Nâng cao nhận thức bảo tồn ĐDSH cho người dân quyền địa phương: Việc giải vấn đề bảo tồn ĐDSH mai sau phụ thuộc vào trình độ nhận thức người hoạch định sách, phụ thuộc vào trình độ dân trí, thái độ hành vi tầng lớp người xã hội Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm cộng đồng, quan quyền địa phương công tác bảo tồn ĐDSH việc làm cần thiết Dự án PLCP hỗ trợ chương trình nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên hiệu xã Nam Sơn Ngọc Sơn Chương trình nâng cao nhận thức cần nhân rộng xã lại lặp lặp lại tất xã KBT 10 Đầu tư phát triển sở hạ tầng: Đầu tư phát triển sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông đến thôn bản, hệ thống trường học mạng lưới điện Hệ thống sở hạ tầng phát triển mang lại hội nâng cao dân trí, tăng cường trao đổi kinh tế, văn hố, nhờ nâng cao lực quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, quản lý ĐDSH Tuy nhiên, việc xây dựng sở hạ tầng cần phải nghiên cứu, tính tốn cách cụ thể khoa học, nhằm đảm bảo không phá vỡ cân sinh thái ĐDSH KBT, tạo hội cho đầu nậu lâm tặc tấng công vào rừng - 65 - 11 Củng cố xây dựng mối quan hệ với quan, đoàn thể vùng nhằm trao đổi, chia sẻ quản lý ĐDSH: Để góp phần quản lý ĐDSH khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng việc xây dựng mối quan hệ với quan đoàn thể việc làm quan trọng nhằm xã hội hóa hoạt động bảo tồn Các tổ chức xã hội như: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, tổ chức Đảng, Đồn Thanh niên v.v có vai trò lớn việc vận động nhân dân thực chủ trương sách Đảng Nhà nước góp phần ổn định xã hội, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất phát triển 12 Tranh thủ hỗ trợ tổ chức ngồi nước, tổ chức phi Chính phủ: Tìm kiếm, đề xuất hỗ trợ mơ hình sản xuất đạt hiệu cao, phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, cải thiện đời sống cộng đồng địa phương khu vực 4.3.3 Nhóm giải pháp cơng tác tổ chức - kỹ thuật Củng cố tổ chức cán bộ: Giải pháp tăng cường, kiện tồn cơng tác tổ chức ổn định đội ngũ cán KBT việc làm cấp thiết nhằm đảo bảo thực thi vận hành nhiệm vụ theo mục tiêu cơng việc Mỗi vị trí BQL cần có người cụ thể, trình độ chun mơn phù hợp với chức vụ mà đảm nhiệm Hướng qui hoạch cán khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông đội ngũ cần phải chuyên hoá cho hoạt động, đặc biệt lĩnh vực khoa học Mặt khác, cần có kế hoạch đào tạo, trang bị kiến thức bảo tồn ĐDSH nói chung lĩnh vực động vật, thực vật, sinh thái cho cấp quản lý dựa nhiệm vụ phân công cụ thể Qua nghiên cứu, phân tích tác giả xin đề xuất sơ đồ máy tổ chức KBT sau (hình 4.2) - 66 - CHI CỤC KIỂM LÂM Ban Giám đốc Phịng Kế tốn Hạt Kiểm Lâm -Tổng hợp Phòng khoa hoc Phòng phát triển cộng kỹ thuật đồng du lịch sinh thái Trạm Trạm Bảo Trạm Bảo Trạm Trạm Trạm Bảo vệ vệ rừng vệ rừng Bảo vệ Bảo vệ Bảo vệ rừng xóm Cả xóm Khú rừng xóm rừng xóm rừng xóm UBND Xã Ngổ Xã Ngọc Cối Xã Đèn Xã Lọt xã Xã Bắc Luông Sơn Tự Do Ngọc Lâu Tân Mỹ Sơn Hình 4.2: Sơ đồ tổ chức máy đề xuất Có máy đầy đủ trên, chắn hiệu công tác bảo tồn Ngọc Sơn - Ngổ Luông cải thiện Tuy nhiên, thực tế khó khăn cơng tác nhân khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng Chi cục Kiểm lâm Hịa Bình quan định định mức biên chế tuyển cán Việc mở rộng quyền hạn cho BQL khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông lựa chọn nhân lực cần thiết Hơn hết người am hiểu khu vực, nhu cầu thực đơn vị lựa chọn người phù hợp cho vị trí cơng việc để từ phát huy tối đa hiệu công việc thành viên quan - 67 - Đào tạo nâng cao kiến thức bảo tồn, kiến thức xã hội cho cán bộ: Bảo tồn cơng việc địi hỏi kiến thức tổng hợp, đa ngành, đặc biệt kiến thức tiếp cận xã hội Các cán KBT Ngọc Sơn - Ngổ Luông chủ yếu cán chuyên môn lâm sinh, lâm nghiệp Việc tổ chức đợt tập huấn, nâng cao nhận thức bảo tồn, phương pháp tiếp cận xã hội công việc cần thiết, đặc biệt bối cảnh đề xuất chiến lược "đồng quản lý" KBT Cùng với việc đào tạo cán có, khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng cần có sách ưu tiên tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp trường đại học chuyên ngành vào làm việc Tăng cường đào tạo trình độ ngoại ngữ tin học để cán tiếp cận với giới thơng tin bên ngồi nhằm nâng cao kiến thức Xây dựng tổ chức phương án phòng cháy: Thực tế địa phương xảy cháy rừng, đám cháy nhỏ, chưa có ảnh hưởng đến rừng khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng Song lại chứa đựng nguy tiềm tàng gây hại rừng KBT Vì vậy, cần nghiên cứu xây dựng phương án PCCCR có hiệu quả, có tham gia người dân quyền địa phương xác định giải pháp làm tăng hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng Xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học: Các điều tra năm gần (2003- 2006) khẳng định tính ĐDSH khu BTTN Ngọc Sơn Ngổ Luông cao Tuy nhiên, nhiều khu vực chưa điều tra, đặc biệt điều tra chuyên sâu cụ thể cịn ít, việc tổng hợp số liệu cịn thiếu sót Vì vậy, cần có điều tra ĐDSH bổ sung cho khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông Cần thu hút nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học ngồi nước tham gia vào cơng tác BTTN khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông - 68 - 4.3.4 Nhóm giải pháp chế sách Giải pháp xây dựng văn pháp luật: Các văn pháp luật liên quan đến sách KBT Ngọc Sơn - Ngổ Lng cịn chung chung, nhiều văn chưa phù hợp với thực tiễn địa phương Nhiều văn ngành liên quan chồng chéo Chi cục Kiểm lâm tỉnh cần tiến hành rà sốt lại tồn văn pháp luật có liên quan, để từ xây dựng định hướng chiến lược lâu dài cho khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng nói riêng, khu BTTN tỉnh nói chung trình UBND tỉnh phê duyệt Giải pháp định canh định cư: Kế hoạch di dân khỏi vùng lõi khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông thôn, xã cần xem xét cụ thể khoa học sách quan trọng Nó khơng địi hỏi lượng kinh phí cho việc tái định cư cao mà liên quan tới vị trí tái định cư, văn hóa, xã hội sinh kế cho người dân di dời Việc tái định cư, có xảy cần phải đảm bảo quy định sở hạ tầng, đất canh tác Vì cần xem xét lập dự án cụ thể, có tham gia người dân địa phương Cần phải tránh vết xe đổ mà rừng cấm Quốc gia Cúc Phương khu bảo tồn khác gặp phải ngày đầu thành lập Cơ chế vốn đầu tư: Nhà nước, tỉnh có hỗ trợ chế vốn đầu tư cho khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông thông qua đầu tư từ ngân sách Nhà nước Các tổ chức bảo tồn ngồi nước cần phải có quan tâm thích đáng, hỗ trợ chương trình, dự án bảo tồn cho khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng Có vậy, khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông quản lý, bảo vệ phát triển bền vững - 69 - CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông với tổng diện tích 19.254 có 995 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 618 chi, có nhiều lồi q Thơng Pà Cị, Nghiến, Trai, Đinh, Sến, Chò Về động vật ghi nhận 300 lồi động vật có xương sống, có 66 lồi Thú, 182 lồi Chim, 32 lồi Bị sát 20 lồi Ếch nhái, Trong có nhiều loài ghi sách đỏ Việt Nam như: Voọc Mông trắng, Báo hoa mai… - Tài nguyên động thực vật khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông có giá trị nhiều mặt như: Bảo vệ mơi trường sinh thái, làm cảnh phục vụ du khách, thực phẩm, dược liệu, da, lơng, có giá trị thương mại xuất - Có kiểu thảm thực vật phổ biến khu BTTT Ngọc Sơn - Ngổ Luông là: (1) Rừng kín thường xanh núi đá vơi, (2) Trảng Bụi, (3) Trảng cỏ, (4) Nương rẫy đồng ruộng Cộng đồng dân cư khu vực khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông thuộc diện 135 Chính phủ Kinh tế phát triển, sản xuất nơng lâm nghiệp cịn mang tính tự cung, tự cấp, suất thấp, thiếu ngành nghề phụ, dẫn đến tình trạng thừa lao động thiếu việc làm, tỷ lệ đói nghèo cao Cơ sở hạ tầng thiếu thốn, đời sống người dân phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng Các hoạt động khai thác gỗ, săn bắt động vật, khai thác lâm sản gỗ xẩy thường xuyên nguyên nhân chủ yếu gây suy thoái ĐDSH Nguồn nhân lực Ban quản lý khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông vừa thiếu số lượng, vừa hạn chế chuyên môn nghiệp vụ bảo tồn Đặc biệt thiếu kinh nghiệm công tác bảo tồn thiên nhiên, nơi đòi hòi lồng ghép kiến thức kỹ thuật bảo tồn với vấn đề kinh tế, xã hội cộng đồng dân cư sống vùng Nhận thức người dân quyền địa phương tiềm năng, giá trị KBT dừng lại hiểu biết chung chung; chưa có kiến thức - 70 - cách nhìn tổng thể mối quan hệ bảo tồn phát triển kinh tế - xã hội địa phương Các họat động hợp tác bên nhằm lồng ghép hoạt động bảo tồn phát triển sinh kế cộng đồng hạn chế Đây nguyên nhân dẫn đến việc cộng đồng người dân địa phương tiếp tục xâm hại đến tài nguyên ĐDSH khu bảo tồn Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn gồm: - 01 Giải pháp mang tính chiến lược đề nghị khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng việc áp dụng phương pháp tiếp cận "đồng quản lý" bảo tồn tài nguyên thiên nhiên khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông - 12 giải pháp kinh tế xã hội chủ yếu tập trung vào việc quy hoạch sử dụng, quản lý cách có hiệu tài nguyên đất rừng khu vực; góp phần ổn định sinh kế người dân địa phương - 05 giải pháp cụ thể cho nhóm giải pháp cơng tác tổ chức - kỹ thuật Chủ yếu tập trung vào nâng cao hiệu hoạt động máy BQL Khu bảo tồn Lồng ghép giải pháp kỹ thuật với kỹ tiếp cận xã hội nhằm lơi kéo quyền người dân địa phương tham gia công tác bảo tồn - 03 giải pháp cụ thể cho nhóm giải pháp chế sách, chủ yếu tập trung vào việc hồn thiện sách đầu tư nhằm đáp ứng yều cầu ngân sách hoạt động cho BQL Đề tài nhấn mạnh việc cần nghiên cứu kỹ lưỡng chủ trương thực di dời người dân vùng lõi KBT chủ trương khơng có tác động mặt sinh thái mà tác động vào khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng dân cư di dời KIẾN NGHỊ : Kết nghiên cứu luận văn có giá trị khởi đầu, thời gian tới tác giả mong muốn đẩy mạnh công tác nghiên cứu sâu lý thuyết thực tiễn lĩnh vực như: Nâng cao lực quản lý ĐDSH, mối quan hệ bảo tồn ĐDSH đói nghèo, nghiên cứu áp dụng mơ hình quản lý rừng cộng đồng, mơ hình đồng quản lý, mơ hình quản lý có tham gia, mơ hình nâng cao cải thiện thu nhập cho cộng đồng - 71 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi Trường(2002), Chương trình Nâng cao Nhận thức Đa dạng Sinh học giai đoạn 2001-2010, Cục môi trường, Hà nội Bộ Tài nguyên môi trường, (2005) Báo cáo trạng môi trường Quốc giaChuyên đề ĐDSH, Hà Nội Chính phủ Việt Nam Dự án Quĩ Mơi trường tồn cầu -VIE/95/G31 (1995), Kế hoạch hành động ĐDSH Việt Nam, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định 32/CP/2006, Hà Nội Hoàng Văn Chuyên (2006), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp bảo tồn ĐDSH khu BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học, Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi trường (CRES) Đại học Quốc gia Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội Hồ Văn Cử (2003) Nghiên cứu đề xuất só giải pháp Bảo tồn ĐDSH vườn Quốc gia Yokđôn, huyện Buôn Đôn, tỉnh Dăklăk Luận Văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Dự án Bảo tồn sinh cảnh núi đá vôi Pù Luông- Cúc Phương (2005), Báo cáo hoạt động hỗ trợ phát triển sinh kế Hồ Bình, Tổ chức bảo tồn động thực vật Quốc tế (FFI) Nguyễn Văn Huy (2003), Báo cáo điều tra Động thực vật rừng đặc dụng Ngọc Sơn - Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình Tổ chức bảo tồn động thực vật Quốc tế (FFI) 10 Bảo Huy, Võ Hùng, Cao Thị Lý, Lê Thị Lý (2002), Tài liệu tập huấn Lập Dự án Lâm nghiệp xã hội Nông lâm Kết hợp Đại học Lâm nghiệp 11 Đặng Huy Huỳnh (1994), Danh lục loài thú Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông (2005), Nghiên cứu thực trạng kinh tế xã hội người dân thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, Tổ chức bảo tồn động thực vật Quốc tế - 72 - 13 Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông (2006), Báo cáo tổng kết công tác QLBVR năm 2006, Phương hướng nhiệm vụ năm 2007, Ban quản lý khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng, Hồ Bình 14 Khu BTTN Pù Hu (1999), Dự án đầu tư xây dựng khu BTTN Pù Hu, khu BTTN Pù Hu 15 Khu BTTN Pù Luông (2000), Dự án đầu tư xây dựng khu BTTN Pù Luông, khu BTTN Pù Luông 16 Khu BTTN Xuân Liên (1999), Dự án đầu tư xây dựng khu BTTN Xuân Liên, khu BTTN Xuân Liên 17 Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999 Bảo tồn đa dạng sinh học, NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Phạm Nhật, 2001 Bài Giảng Đa dạng sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp 19 Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, 2004 Dự án khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông Chi cục Kiểm lâm Hịa Bình 20 Võ Q cộng biên dịch biên soạn (2000), Cơ sở bảo tồn sinh học, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002) Đa Dạng sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Sách đỏ Việt Nam(2000), Phần động vật NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Sách đỏ Việt Nam (1996), Phần thực vật NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Nghĩa Thìn (1996) Cẩm nang nghiên cứu Đa Dạng sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000) Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền Thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Lạc (2002) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Tân Lạc thời kỳ 2001-2010, Tân Lạc 27 UBND tỉnh Hồ Bình (2004), Quyết định Uỷ ban nhân dân việc thành lập khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng, Hồ Bình 28 Viện khoa học lâm nghiệp (2004), Báo cáo săn bắn khu vực Pù Luông- Cúc Phương, Tổ chức bảo tồn động thực vật Quốc tế - 73 - 29 WWF (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 20032010, Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu BTTN Việt Nam, Hà Nội 30 WWF, Đại học Lâm nghiệp (2004), Giáo dục bảo tồn có tham gia cộng đồng, nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội Tiếng Anh: 31 Biodiversity Support program (2000), Lessons from the field WWF indochina 32 Carruthers, J (1997), Nationhood and national parks: comparative examples from the post - imperial experience In Griffiths, T and Robin, L (eds) Ecology and Empire: Environmental History of Settler Societies Melbourne Australia 33 Ghimire, K.B; and Pimbert, M.P (eds) (1997), Social Change and Conservation: environmental Politics and Impacts of National Parks and Protected Areas, Earthscan Publications, London, UK 34 Grazia Borini et al (2004), Sharing power learning by doing Co-management of natural resource throught out the world, IUCN, Switzerland 35 IUCN (2000), Red list of Threatened species 36 Lynne R Baker (1999), Survey of the Delacour’s Langus For the Frankfurt zoolozigical Society and the Endangered Primate Rescue Center, Cuc Phuong National park, Vietnam 37 McElwee, P (no date) Parks or People: Exploring Alternative Explainations for Protected Areas Development in Vietnam http://research.yale.edu/CCR/environment/papers/mcelwee.pdf 38 Pham Binh Quyen et al (2000), The Root Causes of biodiversity Loss- Vietnam: North and Central Highland Edited by Alexander Wood et al, Earthscan Public London and sterling VN 39 Stolton, S Dudley.N (ed) (1999), Partnerships for Protection – New Strategies for Planning and Management for Protected Areas Earthscan publication Ltd, London 40 Dao Van Tien (1989), On the trends of the evolutionary radiation on the Tonkin Leaf Monkey (presbytis francoisi, Primate: Cercopithecidae) Human evolution - 74 - 41 Tilo Naddler et al (2003), Leaf Monkey, Vietnam Primate Conservation Status Review 2002 Part Frankfurtzoolozigical Society - Cuc Phuong National park Conservation Programme/FFI 42 Ngo Van Tri (1999), Preliminary assessment on the mammal in Tuong limestone mountain complex, Ba Thuoc district, Thanh Hoa province FFI Indochina Programme 43 West, P.C and S.R Brechin (eds) (1991), Resident people and National Park, University of Arizona Press, Tucson, Arizona, USA 44 WWF (1999), Species Status Report-Asian Tigers in the Wild Gland, Switzerland ... nâng cao hiệu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng, tỉnh Hồ Bình” Kết nghiên cứu đề tài phần sở khoa học thực tiễn cho công tác bảo tồn KBT Ngọc Sơn - Ngổ. .. tác quản lý ĐDSH - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn ĐDSH khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng + Nhóm giải pháp chiến lược + Nhóm giải pháp kinh tế xã hội - - + Nhóm giải pháp khoa học. .. tác quản lý ĐDSH KBT Xử lý, phân tích tổng hợp Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn ĐDSH KBT Hình 2.1: Sơ đồ trình thực nội dung nghiên cứu khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông

Ngày đăng: 20/06/2021, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN