1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình​

75 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp ptnt trường đại học lâm nghiệp Phạm Quang Tùng Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn-ngổ luông tỉnh hòa bình Chuyên nghành: lâm học MÃ số: 606260 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp NGười hướng dẫn: Pgs, ts: phạm bình quyền Hà Tây, năm 2007 - - MỞ ĐẦU Đa dạng sinh học (ĐDSH) khoa học nghiên cứu tính đa dạng vật sống thiên nhiên từ sinh vật nhân sơ, vi sinh vật, loài động vật thực vật bực cao Từ mức độ phân tử đến gen, quan, thể, loài quần xã mà chúng sống [24] Đa dạng sinh học trì trình sinh thái bản, nhân tố quan trọng đảm bảo cân sinh thái tự nhiên, tạo môi trường sống ổn định [6] Nhận thức giá trị to lớn ĐDSH hạn chế suy thoái ĐDSH, năm 1993 Việt Nam ký công ước quốc tế bảo vệ ĐDSH Ngày 22 tháng 12 năm 1995 Thủ tướng Chính phủ ký định phê duyệt “Kế hoạch hành động bảo vệ ĐDSH Việt Nam” Với nỗ lực vậy, tính đến cuối năm 2005 Việt Nam có tới 126 khu rừng đặc dụng, có 29 Vườn Quốc Gia (VQG), 59 khu bảo tồn thiên nhiên 38 khu bảo vệ cảnh quan [6], với tổng diện tích 2.541.675 ha, 7,6% diện tích lãnh thổ Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Ngọc Sơn - Ngổ Luông thành lập theo định số 2714/QĐ-UB ngày 28/12/2004 Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Hoà Bình [26], nằm phía Tây- Nam tỉnh Hồ Bình, hành lang nối liền VQG Cúc Phương với khu BTTN Pù Luông, xem nơi giao lưu Động Thực vật vùng núi Tây Bắc vùng núi Bắc Trung Bộ Là khu vực có hệ sinh thái rừng núi đá vơi điển hình, độc đáo Việt Nam với diện tích rừng tự nhiên lớn, tập trung, có tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài quý [19] Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn ĐDSH Ngọc Sơn - Ngổ Luông gặp nhiều thách thức mà nguyên nhân chủ yếu đội ngũ cán Ban quản lý (BQL) khu bảo tồn thiếu số lượng hạn chế chun mơn Tồn thành viên BQL trước cán hạt kiểm lâm, có kiến thức luật pháp lâm nghiệp thiếu kỹ kinh nghiệm công tác bảo tồn thiên nhiên Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng có phận dân cư khoảng 11 nghìn người sinh sống Nhận thức giá trị tài nguyên rừng, bảo tồn ĐDSH người dân chưa cao Vấn đề lựa chọn bảo tồn thiên nhiên phát triển sinh kế, - - xố đói giảm nghèo ln cân nhắc mà quyền người dân khó tìm giải pháp thích hợp Vì vậy, hiệu bảo tồn ĐDSH khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông chưa cao Nhằm góp phần nâng cao hiệu thực giải pháp bảo tồn cho Ban quản lý, khuyến khích cộng đồng tham gia vào quản lý sử dụng bền vững TNTN thực đề tài "Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hồ Bình” Kết nghiên cứu đề tài phần sở khoa học thực tiễn cho công tác bảo tồn KBT Ngọc Sơn - Ngổ Luông Các giải pháp đề xuất đúc kết nhằm mục tiêu tăng cường hiệu công tác bảo tồn ĐDSH đảm bảo sinh kế cho cộng đồng người dân sống khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông - - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo cơng ước ĐDSH ĐDSH định nghĩa phong phú thể sống có từ tất nguồn cạn, biển, hệ sinh thái (HST) nước khác tổ hợp sinh thái mà chúng thành viên ĐDSH bao gồm đa dạng loài (Đa dạng di truyền hay đa dạng gen), loài (Đa dạng loài) hệ sinh thái (Đa dạng HST) Thuật ngữ ĐDSH dùng lần vào năm 1988 (Wilson, 1988) sau Công ước ĐDSH ký kết (1992) dùng phổ biến diễn đàn Quốc tế [31] 1.1 Trên giới Bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh học trở thành chiến lược chung tồn cầu, mà bao trùm Cơng ước ĐDSH ký kết Hội nghị Thượng đỉnh Rio de Janeiro năm 1992 Tiếp đó, nhiều tổ chức Quốc tế tập trung chủ yếu vào công tác bảo tồn ĐDSH như: Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP), Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF), Tổ chức bảo tồn Động Thực vật Quốc tế (FFI), Viện Tài nguyên Di truyền Quốc tế (IPGRI) v.v Nhiều hội nghị, hội thảo tổ chức nhiều sách ĐDSH xuất [18,21] nhằm cung cấp kiến thức rộng lớn ĐDSH Một số công ước Quốc tế nhiều Quốc gia tham gia thực công ước ĐDSH, công ước CITES, công ước loài di cư Với nhịp điệu phát triển kinh tế xã hội ngày tăng, với việc sử dụng không hợp lý quản lý yếu tài nguyên sinh học, ĐDSH bị suy thoái ngày tăng [17,18] Sự mát ĐDSH đáng lo ngại, mà nguyên nhân chủ yếu người khai thác thiên nhiên khơng hợp lý làm cho nhiều lồi bị tiêu diệt Để thực bảo tồn ĐDSH theo hướng bền vững, năm gần nước, khu vực tìm tịi, thử nghiệm lựa chọn cho chiến lược - - sách quản lý tài nguyên thích hợp Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế- trịxã hội, điều kiện tự nhiên tập quán canh tác dân tộc, quốc gia mà hình thành nên hệ thống quản lý sử dụng tài nguyên khác Theo lịch sử thời gian trình triển khai bảo tồn ĐDSH có bước thay đổi phương pháp nhiều tranh luận [2] Trong giai đoạn đầu tiến trình bảo tồn ĐDSH hoạt động bảo tồn thường tách lập với hoạt động kinh tế - xã hội khác vùng Các khu bảo tồn xem “hòn đảo” tách biệt với giới xung quanh [33] Các tác động người lên hệ sinh thái khu bảo tồn hồn tồn bị nghiêm cấm Tuy nhiên, mơ hình bảo tồn sớm bộc lộ hạn chế, đặc biệt bối cảnh nước phát triển, nơi có số lượng dân cư lớn sinh sống khu vực bảo tồn Ở nhiều nơi, xung đột người dân địa phương Ban quản lý khu bảo tồn ngày trở nên trầm trọng Những người dân di dời khu bảo tồn tiếp tục vào rừng, khai thác sản phẩm rừng, chí ngày trầm trọng thiếu ý thức Carruthes (1997) kết luận mơ hình bảo tồn "việc bảo tồn theo mơ hình Yellowstone1 nghiêm cấm hồn tồn tác động người vào thiên nhiên; ngăn chặn hàng rào, di dời cư dân địa phương khỏi khu bảo tồn khơng cịn phù hợp kỷ 21 Nếu tiếp tục hình thái bảo tồn hậu ngày trở nên nghiêm trọng hơn" [32] Ngày nay, chiến lược tiếp cận công tác bảo tồn có nhiều thay đổi Các hoạt động người khu bảo tồn ngày chấp nhận Chiến lược tiếp cận bảo tồn IUCN kỷ 21 khẳng định rằng: Các khu bảo tồn cần phải tăng số lượng bên tham gia người dân vùng cần xem "đối tác" "mối nguy hiểm" cho cơng tác bảo tồn [38] Nói cách tổng qt trình quản lý tài nguyên đất rừng cần song song với việc bảo đảm sinh kế cư dân địa phương, tạo chiến lược quản lý tài nguyên người người [21] Yellowstone khu bảo tồn giới thành lập Mỹ, áp dụng phương pháp "hòn đảo" bảo tồn - - Một số nước giới "Brazil, Trung Quốc, nước Trung Đông thực nhiều chương trình, dự án nhằm hướng tới Bảo tồn ĐDSH Kết thu từ chương trình cho thấy muốn tăng cường hiệu quản lý tài nguyên ĐDSH KBT chiến lược “Đồng quản lý” [34] phải vận dụng cách triệt để nhằm đạt hai mục tiêu bảo tồn ĐDSH phát triển sinh kế nơng thơn Đã có nhiều học giả giới nghiên cứu thuộc tính "đồng quản lý" hiệu công tác bảo tồn Theo Grazia cộng [34] "đồng quản lý" trình hợp tác đối tác hai hay nhiều bên tham gia q trình bảo tồn Các bên tham gia có vai trò ngang thương thảo, thống nhất, cam kết đến thực thi chương trình hành động mà bên chia sẻ quyền lực, chức năng, lợi ích tính trách nhiệm trình thực thi hoạt động bảo tồn West Brechin [43] tập trung nhấn mạnh vào trình chia sẻ tính trách nhiệm quyền lực Nhà nước người dân địa phương phương pháp "đồng quản lý" khu bảo tồn cho người dân phải có quyền tham gia vào tất hoạt động cách bình đẳng với quan chức nhà nước việc hoạch định thực thi sách bảo tồn, có công tác bảo tồn mang lại hiệu Chương trình hỗ trợ ĐDSH (The Biodiversity Support Program, 2000) thực nhiều dự án với nhiều mục tiêu cho bảo tồn ĐDSH, nước Châu Phi Châu Mỹ Latinh [31] Những nghiên cứu bước đầu số điều kiện thành công bảo tồn bao gồm: Một là, mục tiêu bảo tồn phải thảo luận, đàm phán trí tất chủ thể đối tác có liên quan Hai là, hoạt động bảo tồn phải xác định hỗ trợ lợi ích nhu cầu người dân địa phương Ba là, nhận thức, kiến thức bảo tồn ĐDSH dẫn đến động lực, động lực khơng chưa đủ Để biến ý tưởng thành hành động người phải có đầy đủ kỹ lực cần thiết [31] - - 1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam hoạt động bảo tồn ĐDSH bắt đầu nhìn nhận từ năm 1960s Tại thời điểm sách giải pháp bảo tồn Việt Nam thừa kế phương pháp bảo tồn Đông Đức ảnh hưởng trực tiếp cá nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh [37] Năm 1960, đồn cán khoa học Việt Nam sang Đức để tham quan, nghiên cứu khoa học Sau chuyến ông Nguyễn Tạo - Nguyên cục trưởng cục Lâm nghiệp xuất viết "Bảo tồn thiên nhiên mối quan hệ với quản lý bảo vệ rừng", đồng thời chủ tịch Hồ Chí Minh nói "rừng vàng, biết bảo vệ rừng q" [37] Lời nói Hồ Chủ Tịch với kinh nghiệm học hỏi từ nước Đức đóng vai trị quan trọng phát triển khung thể chế bảo tồn ĐDSH nước ta [10] Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam "rừng cấm Cúc Phương", thành lập theo định số 72/TTg Thủ tướng phủ vào năm 1962 [3] Từ số lượng diện tích khu rừng đặc dụng Việt Nam không ngừng tăng lên; tính đến cuối năm 2005 Việt Nam có tới 126 khu rừng đặc dụng, có 29 Vườn Quốc Gia (VQG), 59 khu bảo tồn thiên nhiên 38 khu bảo vệ cảnh quan [6] Bên cạnh việc phát triển khu rừng đặc dụng, Nhà nước Việt Nam tham gia ký kết nhiều công ước Quốc tế, ban hành nhiều văn pháp luật sách có liên quan đến bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH Năm 1985, chiến lược Bảo tồn Quốc gia Việt Nam ban hành Đến năm 1993, Việt nam ký công ước Quốc tế ĐDSH tiến hành xây dựng Kế hoạch hành động ĐDSH vào năm 1995 Đây văn có tính pháp lý khung kim nam cho hành động Việt Nam việc bảo tồn ĐDSH tất cấp từ Trung ương đến địa phương, ngành đoàn thể Năm 1991, Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng sửa đổi, bổ sung vào năm 2004 Cũng vào năm (2004), Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi ban hành [24] - - Tuy nhiên, thực tế vấn đề bảo tồn ĐDSH Việt Nam bộc lộ nhiều tồn bất cập mà nguyên nhân chủ yếu bao gồm: (1) nhận thức người dân bảo tồn ĐDSH thấp, (2) lực, kinh nghiệm đội ngũ cán làm công tác bảo tồn yếu, (3) chồng chéo, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo cơng tác bảo tồn Một điểm cịn gây tranh cãi (đặc biệt giới người làm công tác bảo tồn) công tác bảo tồn Việt Nam có nên hay khơng lơi kéo, thu hút người dân vào tham gia công tác bảo tồn Rất nhiều ý kiến tán đồng với việc đề xuất giải pháp "đồng quản lý", "quản lý có tham gia", "quản lý dựa vào cộng đồng" Tuy nhiên, khơng ý kiến cho người (mà cụ thể người dân địa phương) nhân tố dẫn đến suy thối ĐDSH vùng rừng khơng nên để cộng đồng tham gia vào bảo tồn tốt hết không để người dân sống khu bảo tồn [20] Những hạn chế tranh luận chưa có giải pháp triệt để nêu phần tác động làm giảm hiệu công tác bảo tồn ĐDSH Việt Nam Nguyên thứ trưởng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Văn Đẳng thừa nhận "hiệu công tác bảo tồn Việt Nam thấp mà nguyên nhân khơng có thống xây dựng kế hoạch; chồng chéo trách nhiệm thiếu hợp tác bên tham gia" [2] 1.3 Tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông Kể từ khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luông thành lập tháng 12 năm 2004, với hỗ trợ Tổ chức Bảo tồn động thực vật Quốc tế (FFI), có số hoạt động bảo tồn ĐDSH thực Đặc biệt việc tham mưu cho quyền cấp sở quản lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tuyên truyền Luật bảo vệ phát triển rừng, nghị định thông tư hướng dẫn quản lý bảo vệ rừng tới cộng đồng dân cư sống xung quanh hoạt động nhằm phát triển sinh kế cho cộng đồng sống khu bảo tồn thực [13] Tuy nhiên, công tác bảo tồn ĐDSH khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng cịn gặp nhiều khó khăn thiếu đội ngũ cán chưa có giải pháp thích hợp nhằm hài hịa vấn đề bảo tồn phát triển sinh kế người dân địa phương - - CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn Đa dạng sinh học khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng, tỉnh Hồ Bình 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm, giá trị ĐDSH, trạng quản lý mối đe dọa ĐDSH khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm giá trị ĐDSH khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông: + Tính đa dạng khu hệ thực vật + Tính đa dạng khu hệ động vật + Các kiểu sinh cảnh + Giá trị ĐDSH - Mối đe doạ trạng công tác quản lý ĐDSH khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông + Mối đe dọa lên ĐDSH + Hệ thống tổ chức + Phân tích ma trận SWOT ( Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) + Khó khăn, thách thức quản lý ĐDSH + Mối quan hệ bên liên quan công tác quản lý ĐDSH - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn ĐDSH khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng + Nhóm giải pháp chiến lược + Nhóm giải pháp kinh tế xã hội - - + Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật + Nhóm giải pháp chế sách 2.4 Phương pháp nghiên cứu ĐDSH theo quan điểm thực tiễn xem sản phẩm tương tác hệ thống tự nhiên hệ thống xã hội Vì vậy, nghiên cứu ĐDSH cách tiếp cận áp dụng là: tổng hợp, liên ngành hệ thống Các yếu tố tài nguyên nằm mối quan hệ chặt chẽ HST Trong đó, người vừa thành viên quan trọng, vừa đối tượng hưởng lợi từ nguồn tài nguyên 2.4.1 Phương pháp thừa kế Thu thập, tổng hợp phân tích hệ thống tất tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu ĐDSH KBT như: Báo cáo điều tra Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, báo cáo Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật Quốc tế (FFI), Báo cáo điều tra kinh tế xã hội Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, dự án LLINK Hội dân tộc học, dự án khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc kế thừa số liệu kinh tế xã hội xã, huyện báo cáo tổng kết năm xã, niên giám thống kê huyện Tân Lạc Lạc Sơn 2.4.2 Phương pháp tìm hiểu giá trị mối đe dọa ĐDSH Sử dụng phương pháp PRA để tìm hiểu giá trị mối đe dọa ĐDSH, xác định tình hình khai thác gỗ, loại lâm sản ngồi gỗ săn bắt động vật Đánh giá nhận thức thái độ cộng đồng người dân việc bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Tác giả chọn số xã (Ngọc Sơn, Nam Sơn) khu vực để tiến hành điều tra loài gỗ, loài động vật rừng thường bị khai thác, săn bắt Đây xã có tính đặc thù, điển hình vấn đề bảo tồn kinh tế xã hội khu bảo tồn Ở xã tiến hành chọn thôn theo phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên, thôn chọn 15 hộ để tiến hành vấn Sự xác thơng tin kiểm chứng cách tiến hành họp dân lấy ý kiến tập thể thôn xã ... nâng cao hiệu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng, tỉnh Hồ Bình” Kết nghiên cứu đề tài phần sở khoa học thực tiễn cho công tác bảo tồn KBT Ngọc Sơn - Ngổ. ..n Ban quản lý công tác bảo tồn hạn chế 4.2.4 Mối quan hệ Ban quản lý khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông với bên liên quan công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH Ban quản lý khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông quản l... tác quản lý ĐDSH KBT Xử lý, phân tích tổng hợp Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn ĐDSH KBT Hình 2.1: Sơ đồ trình thực nội dung nghiên cứu khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông

Ngày đăng: 19/06/2021, 21:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi Trường(2002), Chương trình Nâng cao Nhận thức Đa dạng Sinh học giai đoạn 2001-2010, Cục môi trường, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Nâng cao Nhậnthức Đa dạng Sinh học giai đoạn 2001-2010
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi Trường
Năm: 2002
2. Bộ Tài nguyên môi trường, (2005). Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia-Chuyênđề ĐDSH
Tác giả: Bộ Tài nguyên môi trường
Năm: 2005
3. Chính phủ Việt Nam và Dự án của Quĩ Môi trường toàn cầu -VIE/95/G31 (1995), Kế hoạch hành động ĐDSH của Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hành động ĐDSH của Việt Nam
Tác giả: Chính phủ Việt Nam và Dự án của Quĩ Môi trường toàn cầu -VIE/95/G31
Năm: 1995
5. Hoàng Văn Chuyên (2006), Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp bảo tồn ĐDSH tại khu BTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học, Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên và môi trường (CRES) Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp bảo tồn ĐDSHtại khu BTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Hoàng Văn Chuyên
Năm: 2006
6. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hiến lược quản lý hệ thống khu bảotồn thiên nhiên Việt Nam
Tác giả: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2003
7. Hồ Văn Cử (2003) Nghiên cứu đề xuất một só giải pháp Bảo tồn ĐDSH tại vườn Quốc gia Yokđôn, huyện Buôn Đôn, tỉnh Dăklăk. Luận Văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất một só giải pháp Bảo tồn ĐDSH tại vườnQuốc gia Yokđôn, huyện Buôn Đôn, tỉnh Dăklăk
8. Dự án Bảo tồn sinh cảnh núi đá vôi Pù Luông- Cúc Phương (2005), Báo cáo các hoạt động hỗ trợ phát triển sinh kế tại Hoà Bình, Tổ chức bảo tồn động thực vật Quốc tế (FFI) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Bảo tồn sinh cảnh núi đá vôi Pù Luông- Cúc Phương (2005), "Báo cáo cáchoạt động hỗ trợ phát triển sinh kế tại Hoà Bình
Tác giả: Dự án Bảo tồn sinh cảnh núi đá vôi Pù Luông- Cúc Phương
Năm: 2005
11. Đặng Huy Huỳnh (1994), Danh lục các loài thú Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thú Việt Nam
Tác giả: Đặng Huy Huỳnh
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹthuật
Năm: 1994
12. Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông (2005), Nghiên cứu thực trạng kinh tế xã hội của người dân thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, Tổ chức bảo tồn động thực vật Quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng kinh tế xã hộicủa người dân thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông
Tác giả: Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông
Năm: 2005
13. Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông (2006), Báo cáo tổng kết công tác QLBVR năm 2006, Phương hướng nhiệm vụ năm 2007, Ban quản lý khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông, Hoà Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác QLBVR năm2006, Phương hướng nhiệm vụ năm 2007
Tác giả: Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông
Năm: 2006
14. Khu BTTN Pù Hu (1999), Dự án đầu tư xây dựng khu BTTN Pù Hu, khu BTTN Pù Hu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án đầu tưxây dựngkhu BTTN Pù Hu
Tác giả: Khu BTTN Pù Hu
Năm: 1999
15. Khu BTTN Pù Luông (2000), Dự án đầu tư xây dựng khu BTTN Pù Luông, khu BTTN Pù Luông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án đầu tư xây dựng khu BTTN Pù Luông
Tác giả: Khu BTTN Pù Luông
Năm: 2000
16. Khu BTTN Xuân Liên (1999), Dự án đầu tư xây dựng khu BTTN Xuân Liên, khu BTTN Xuân Liên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án đầu tư xây dựng khu BTTN Xuân Liên
Tác giả: Khu BTTN Xuân Liên
Năm: 1999
17. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999. Bảo tồn đa dạng sinh học, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn đa dạng sinh học
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
18. Phạm Nhật, 2001. Bài Giảng về Đa dạng sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Giảng về Đa dạng sinh học
19. Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, 2004. Dự án khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông. Chi cục Kiểm lâm Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự ánkhu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luông
20. Võ Quý và cộng sự biên dịch và biên soạn (2000), Cơ sở bảo tồn sinh học, nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở bảo tồn sinh học
Tác giả: Võ Quý và cộng sự biên dịch và biên soạn
Nhà XB: nhàxuất bản Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2000
21. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002). Đa Dạng sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa Dạng sinh học
Tác giả: Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2002
22. Sách đỏ Việt Nam(2000), Phần động vật. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần động vật
Tác giả: Sách đỏ Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2000
23. Sách đỏ Việt Nam (1996), Phần thực vật. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần thực vật
Tác giả: Sách đỏ Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học kỹthuật
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN