1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La

157 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP =============== NGUYỄN VIỆT HÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN LA LUÂN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM HỌC XUÂN MAI – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP =============== NGUYỄN VIỆT HÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGHÀNH "LÂM HỌC" MÃ SỐ: 60.62.60 LUÂN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.PHẠM BÌNH QUYỀN XUÂN MAI - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ + Tính cấp thiết luận văn Đa dạng sinh học (ĐDSH) khoa học nghiên cứu tính đa dạng vật sống thiên nhiên từ sinh vật nhân sơ, vi sinh vật, loài động , thực vật bậc cao Từ độ phân tử đến gen, quan , thể, loài quần xã nơi chúng sống Đa dang sinh học trì trình sinh thái bản, nhân tố quan đảm bảo cân sinh thái tự nhiên, tạo môi trường sống ổn định Sự kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững, trở thành vấn đề thảo luận sôi diễn đàn khoa học năm gần thức cơng nhận Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trường phát triển bền vững (UNCED) Rio de janeiro ( tháng năm 1992) Nhận thức giá trị to lớn ĐDSH hạn chế suy thoái ĐDSH, Năm 1993 Việt Nam ký công ước Quốc Tế bảo vệ ĐDSH." Kế hoạch hành động bảo vệ ĐDSH Việt Nam"được Chính Phủ phê duyệt, ban hành Cho đến 2007 kế hoạch có tên" Kế hoạch Quốc gia ĐDSH đến năm 2010 định hướng đến năm 2020" Chính Phủ phê duyệt ban hành thực Với nỗ lực tính đến cuối năm 2009 Việt Nam có tới 126 khu rừng đặc dụng cố 30 vườn Quốc gia (VQG), 58 khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN), 38 khu bảo vệ cảnh quan, với tổng diện tích 2.541.675 ha, 7,6% diện tích lãnh thổ Quốc gia Thách thức lớn chiến lược bảo tồn ĐDSH sức ép từ cộng đồng dân cư điạ phương thể hoạt động kinh tế người dân địa phương liên quan đến quản lý, sử dụng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) Vì vậy, tồn phát triển khu bảo tồn (KBT) đòi hỏi hỗ trợ, cộng tác cộng đồng địa phương cách thiết thực xây dựng phát triển KBT mà người dân tham gia vào việc quản lý, đồng thời phát triển kinh tế hộ gia đình theo hướng bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha gồm nhiều dải đồi núi, có độ cao từ 300 đến 2000 mét so với mặt nước biển, số núi có độ cao từ 900 mét đến 1500 mét chiếm tỷ lệ lớn vùng núi có độ cao (1969m) Fa Lng Độ cao trung bình tồn khu vực khoảng 1100 mét so với mặt nước biển Độ dốc trung bình toàn khu vực từ 250 đến 350, nhiên có nhiều nơi dốc 400 Với địa hình địa mạo phức tạp Xuân Nha điều kiện thuận lợi cho việc khoanh giữ bảo vệ sinh thái bảo tồn ĐDSH Nhưng KBTTN Xuân Nha không quan tâm bảo vệ mức, rừng bị xâm hại tàn phá thảm hoạ tác động khơn lường, khu bảo tồn nhanh chóng bị xuống cấp bị huỷ diệt Tác dụng phòng hộ đầu nguồn sông Đà sông Mã bị ảnh hưởng theo Tuy KBT Xn nha có tính ĐDSH cao bị suy thoái tác động trực tiếp gián tiếp phát triển kinh tế- xã hội thiếu qui hoạch nhận thức người dân cịn thấp dẫn đến số lồi đặc hữu, có giá trị bị đe doạ tuyệt chủng nhiều lồi bị suy thối nghiêm trọng, nguồn gen cạn kiệt Sự suy thoái ĐDSH làm cân sinh thái gây hậu khôn lường Nhằm cung cấp sở khoa học thực tiễn bảo tồn hệ sinh thái (HST), ĐDSH đặc thù khu việc nâng cao hiệu quản lý cách hệ thống bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha nhu cầu cấp thiết, để bảo tồn nguồn tài nguyên quí quốc gia, để góp phần vào việc bảo tồn ĐDSH tơi tiến hành thực đề tài luận văn"Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên xuân nha huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La" thực với nội dung sau: Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo công ước ĐDSH định nghĩa phong phú giới sinh vật, tất nơi thể sống từ nguồn Trong hệ sinh thái đất liền, biển, HST nước khác, tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên ĐDSH bao gồm đa dạng loài (Đa dạng di truyền hay đa dạng gen), loài (Đa dạng loài) HST (Đa dạng HST) ĐDSH bao gồm nguồn tài nguyên di truyền, thể hay phần thể, quần thể hay hợp phần sinh học khác HST, có gía trị sử dụng hay có tiềm sử dụng cho loài người Thuật ngữ ĐDSH sử dụng lần vào năm 1988( Wilsson, 1988) sau công ước ĐDSH ký kết năm1992 dùng phổ biến diễn đàn Quốc tế 1.1 Trên giới - Bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh học trở thành chiến lược chung toàn cầu Nhiều tổ chức quốc tế đời để hướng dẫn việc đánh giá bảo tồn ĐDSH như: Công ước ĐDSH; Hiệp Hội Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế (IUCN), Chương Trình Mơi Trường Liên Hiệp Quốc (UNEP), Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên (WWF), Viện tài nguyên Di truyền QuôcTế (IPGRI).v.v.Nhiều hội nghị hội thảo tổ chức nhiều sách mang tính chất dẫn ĐSDH xuất nhằm cung cấp kiến thức rộng lớn ĐDSH nhiều công ước Quốc tế nhiều Quốc gia tham gia thực công ước ĐDSH, cơng ước CITES cơng ước lồi di cư.v.v - Với nhịp điệu phát triển kinh tế xã hội ngày tăng, với viêc sử dụng không hợp lý quản lý yếu tài nguyên sinh học, ĐDSH đạng bị suy thoái ngày tăng Sự mát ĐDSH đáng lo ngại, mà nguyên nhân chủ yếu người khai thác thiên nhiên không hợp lý làm cho nhiều loài bị tiêu diệt - Để thực bảo tồn ĐDSH theo hướng phát triển bền vững, năm gần nước, khu vực tìm tịi, thử nghiệm lựa chọn cho chiến lược sách quản lý tài nguyên thích hợp Tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế- trị- xã hội, điều kiện tự nhiên tập quán canh tác dân tộc, Quốc gia mà hình thành nên hệ thống quản lý sử dụng tài nguyên khác Theo lịch sử thời gian trình triển khai bảo tồn ĐDSH có bước thay đổi phương pháp cịn nhiều tranh luận - Trong tiến trình bảo tồn ĐDSH hoạt động bảo tồn thường tách lập với hoạt động Kinh tế -xã hội khác vùng Các KBTđược xem những"hòn đảo" tách biệt với giới xung quanh Các tác động người lên hệ sinh thái KBT hoàn toàn bị nghiêm cấm Tuy nhiên, mơ hình bảo tồn sớm bộc lộ hạn chế, đặc biệt bối cảnh nước phát triển, nơi có số lượng dân cư lớn sinh sống vùng lõi vùng đệm KBT Ở nhiều nơi, xung đột người dân địa phương Ban quản lý KBT ngày trở lên trầm trọng Những người dân di dời khỏi KBT tiếp tục vào rừng, khai thác sản phẩm rừng, chí ngày trầm trọng, tinh vi thiếu ý thức hơn.Carruthes (1997) kết luận mơ hình bảo tồn " Việc bảo tồn theo mô hình Yellwstone nghiêm cấm hồn tồn tác động người vào thiên nhiên; ngăn chặn hàng rào di dời cư dân địa phương khỏi KBT khơng cịn phù hợp kỷ 21.Nếu tiếp tục hình thức bảo tồn hậu ngày trở lên nghiêm trọng hơn" - Ngày nay, chiến lược tiếp cận công tác bảo tồn có nhiều thay đổi Các hoạt động ngừơi khu bảo tồn ngày chấp nhận Chiến lược tiếp cận bảo tồn ( IUCN ) kỷ 21 khẳng định Các khu bảo tồn cần phải tăng số lượng bên tham gia người dân vùng cần xem "đối tác" "mối nguy hiểm" cho cơng tác bảo tồn Nói cách tổng quát trình quản lý tài nguyên khu bảo tồn cần song song với việc bảo đảm sinh kế người dân địa phương, tạo chiến lược quản lý tài nguyên người người Muốn phải tìm giải pháp để thực chiến lược nâng cao hiệu giải pháp để từ nhân rộng cho KBT khác Hiện giới sử dụng hai phương pháp bảo tồn ĐDSH - Bảo tồn nguyên vị (in situ) Bảo tồn nguyên vị bao gồm phương pháp công cụ nhằm mục đích bảo vệ lồi, chủng, sinh cảnh HST điều kiện tự nhiên Tuỳ theo đối tượng bảo tồn mà hành động quản lý thay đổi Thông thường bảo tồn nguyên vị thực cách thành lập khu bảo tồn đề xuất bịên pháp quản lý phù hợp Ngoài theo Chương trình Giáo dục khoa học Văn hố Liên Hiệp Quốc ( UNESCO ) cịn có Khu di sản giới, theo cơng ước RAMSAR có KBT Đất ngập nước RAMSAR Tuy nhiên, bảo tồn nguyên vị cịn bao gồm cơng việc quản lý động thực vật hoang dã, nguồn TNTN KBT Trong nông nghiệp lâm nghiệp, bảo tồn nguyên vị hiểu bảo tồn giống loài trồng rừng trồng đồng ruộng hay trồng loại rừng trồng -Bảo tồn chuyển vị (es situ) Bảo tồn chuyển vị bao gồm biện pháp di dời loài cây,con vi sinh vật khỏi môi trường sống thiên nhiên cuả chúng Mục đích việc di dời để nhân giống, lưu giữ, nhân ni vơ tính hay cứu hộ trường hợp: nơi sinh sống bị suy thoái hay huỷ hoại khơng thể lưu giữ lâu lồi nói trên, dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng Bảo tồn chuyền vị bao gồm vườn thực vật, bể nuôi thuỷ sản, sưu tập vi sinh vật, bảo tàng, ngân hàng hạt giống, sưu tập chất mầm, mô cấy Do sinh vật hay phần thể sinh vật lưu giữ môi trường nhân tạo, nên chúng bị tách khỏi trình tiến hố tự nhiên Vì mà mối liên hệ gắn bó bảo tồn chuyển vị với bảo tồn ngun vị bổ ích cho cơng tác bảo tồn ĐDSH phục hồi Để dẫn đến bảo tồn nguyên vị 1.2 Ở Việt Nam -Việt Nam với diện tích khoảng 332.000 Km2 nằm phía đơng bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Vị trí đại lý Việt Nam ( kể phần đất liền) giới hạn kinh độ 102o,9' - 109o,30' Vĩ độ : 8o10' - 23o24' Đông Đông Nam giáp biển đơng Thái Bình Dương, Bắc giáp Trung Quốc, Tây giáp Lào Tây Nam giáp Cambuchia -Tổng kết công bố hệ thực vật Việt Nam (Bộ tài nguyên Môi trường, 2009), ghi nhận có 13.766 lồi thực vật đó, có 2.393 loài thực vật bậc thấp 11.373 loài thực vật bậc cao Trong có 10% lồi 3% chi đặc hữu, khơng có họ đặc hữu Cho đến thống kê 307 lồi giun trịn (Nematoda) 161 loài giun sán ký sinh gia súc, 200 loài giun đất (Oligochaeta), 145 loài ve giáp ( Acarina), 5.268 lồi trùng, 260 lồi bị sát ( Reptilia ) 120 loài ếch nhái ( Amphipia), 840 loài chim ( Avecs), gần 300 loài phân loài thú ( Mammalia) -Hiện Việt Nam tình trạng suy giảm số lượng cá thể loài, đặc biệt loài quý hiếm, có gia trị khai thác ngày tăng, năm 2002 -2003, theo tiêu chuẩn IUCN, Sách Đỏ Việt Nam nhà khoa học soạn thảo lại Trong đó, số lượng lồi động, thực vật đưa vào Sách Đỏ lần cao số lượng cơng bố (417 lồi động vật vào năm 1992, 2000 , 450 loài thực vật vào năm 1995 ) Chúng ta đánh kho tàng nguồn gen động thực vật hoang dã quí hiếm, đánh phổi xanh nhân loại đánh cỗ máy giúp điều hồ khí hậu, bảo vệ mơi trường sống cho tất lồi sinh vật Quả đất - Nhận thức tầm quan trọng nguồn tài nguyên, ĐDSH phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, vài thập niên gần Chính Phủ Việt Nam tiến hành hàng loạt giải pháp tích cực nhằm bảo vệ nguồn TNTN quí giá đất nước.( Nguồn :Nghị định 23/2006/NĐ-CP, ngày 3/3/2006 Chính phủ việc thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng) - Các họat động bảo tồn ĐDSH bắt đầu nhìn nhận từ năm 1960 Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam "Rừng cấm Cúc Phương" thành lập theo định số 72/TTg Thủ Tướng Chính Phủ vào năm 1962.Từ đến số lượng diện tích khu rừng đặc dụng Việt Nam khơng ngừng tăng lên, tính 2009 Việt Nam có tới 126 khu rừng đặc dụng có 30 vườn Quốc gia (VQG), 58 khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN), 38 khu bảo vệ cảnh quan với tổng diện tích 2.541.675 ha, bằng7,6% diện tích lãnh thổ Quốc gia.( Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 2003) - Bên cạnh việc phát triển khu rừng đặc dụng, Nhà nước Việt Nam tham gia ký kết nhiều công ước Quốc tế, ban hành nhiều văn Pháp luật sách có liên quan đến bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH Năm 1985 chiến lược bảo tồn Quốc gia Việt Nam ban hành Đến năm 1993, Việt Nam ký công ước Quốc tế ĐDSH tiến hành xây dựng kế hoạch hành động ĐDSH triển khai Năm 1991, Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ phát triển rừng sửa đổi bổ sung vào năm 2004 Cũng vào năm 2004 Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi ban hành Đầu năm 2007 ban hành kế hoạch hành động Quốc gia ĐDSH đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Đến tháng năm 2009 Việt Nam ban hành Luật ĐDSH Đây văn có tính pháp lý kim nam cho hành động Việt Nam việc bảo tồn ĐDSH tất cấp từ trung ương đến địa phương ngành đoàn thể - Một số nghiên cứu Việt Nam Trần Thế Liên (2006), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn ĐDSH hệ thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, WWF (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam (2003 -2010), Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu BTTN Việt Nam Trần Đình Đại, Nguyễn Trung Vệ (1990), Một số dẫn liệu bước đầu tài nguyên thực vật Sơn La, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên thực vật - Tuy nhiên, thực tế vấn đề bảo tồn ĐDSH Việt Nam bộc lộ nhiều tồn bất cập điểm mà cịn gây tranh cãi cơng tác bảo tồn Việt Nam có nên lơi kéo, thu hút người dân tham gia vào công tác bảo tồn hay không ? nhiều ý kiến tán đồng với việc đề xuất giải pháp " Đồng quản lý","Quản lý dựa vào cộng đồng" Tuy nhiên, khơng ý kiến cho người (mà cụ thể người dân địa phương) nhân tố dẫn đến suy thối ĐDSH vùng rừng khơng nên để cộng đồng tham gia vào bảo tồn tốt hết không để người dân sống khu bảo tồn 1.3 Tại khu bảo tồn Xuân Nha Mộc Châu -Trong KBT Xuân Nha có dân tộc Thái Mường có canh tác lúa nước khu vực thấp gần giống người Kinh, ổn định thành làng cố định, sản xuất cho sản phẩm ổn định; cịn dân tộc Mơng dân tộc khác cao hơn, họ có kinh nghiệm tạo ruộng cấy lúa bậc thang chạy theo đường bình độ ven núi có giá trị lớn sống hàng ngày họ - Ruộng đất trồng cấy lúa nước hẹp thiếu nên nhìn chung cộng đồng dân tộc phá rừng đốt nương làm rẫy để mở rộng diện tích trồng nơng nghiệp Một vài nơi cịn xảy tình trạng du canh du cư làm ảnh hưởng tác động vào hệ sinh thái rừng ảnh hưởng tới môi trường sinh thái giá trị bảo tồn nguyên vẹn, tới phục hồi sinh thái nguồn gen động thực vật rừng Mặt khác sức ép gia tăng dân số làm cho quản lý quyền địa phương gặp nhiều khó khăn, từ ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến khu bảo tồn - Một số nghiên cứu KBTTN Xuân Nha UBND tỉnh Sơn La Chi cục Kiểm lâm (2003), Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội KBT thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La - Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2007), Báo cáo kết thực đề tài Điều tra đánh giá ĐDSH HST KBTTN Xuân Nha đề xuất giải pháp bảo tồn - UBND tỉnh Sơn La Chi cục Kiểm lâm (2003), Dự án điều chỉnh bổ sung đầu tư xây dựng KBTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La 141 Mẫu biểu 07: Phiếu điều tra đánh giá nhận thức người dân KBTTN Xuân Nha Thôn (Bản) Xã Huyện - Ngày điều tra - Người điều tra: - Số người vấn Ơng (Bà) Có biết ranh giới KBTTN Xn Nha đến đâu khơng? Có: Khơng: Khơng Trả lời: Ơng (Bà) Có biết chức nhiệm vụ BQL KBTTN Xn Nha khơng? Có: Khơng: Khơng Trả lời: Đó Ông (Bà) Có biết vùng đệm KBT Xuân Nha cấm hoạt động nào? Có: Khơng: Khơng Trả lời: Đó Ơng (Bà) Có biết hoạt động địa phương, thồn để ủng hộ công tác bảo tồn KBT Xuân Nha khơng ? Có: Khơng: Khơng Trả lời: Đó 5.Ơng (Bà) Có thể cho biết vai trò, ý nghĩa rừng sống gi khơng ? Có: Khơng: Khơng Trả lời: Đó 6.Ơng (Bà) Có thể cho biết từ thành lập KBT Xuận Nha đến công tác bảo vệ phát triên rừng khơng ? Có: Khơng: Khơng Trả lời: Đó 142 B MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẢNH QUAN VÀ MỘT SỐ LỒI ĐỘNGVẬT, BỊ SÁT ẾCH NHÁI TẠI KBTTN XN NHA Hình 1: Lồi rơi Hình 2: Hình 3: Chim cú 143 Hình 4: Hình 5: Chuột rừng 144 Hình 6: Sóc Hình 7: Hình 01: Sinh cảnh khu dân cư Hình 02: Sinh cảnh nương rẫy 145 Hình 03: Sinh cảnh ruộng bậc thang Hình 04: Sinh cảnh suối quanh 146 Hình 05: Sinh cảnh rừng núi đất Hình 06: Sinh cảnh rừng giang- luồng Hình 07: Chặt phá rừng làm nương trái phép đồng bào Hmơng Hình 8: Thả rông gia súc khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha 147 Hình 9: Chặt gỗ lấy củi Hình 10: Một góc Bản Bún Hình 11 : Phỏng vấn người dân 148 Hình 12: Bản Láy Hình 13: Lương thực hộ gia đình hình 14 nhìn từ cao 149 ẢNH CÁC LỒI ẾCH NHÁI Hình 1: Ếch mép trắng Hình 2: Hình 3: 150 Hình 4: Hình : Hình 6: 151 Hình 7: Hình 8: Hình 9: Nhái bầu vân 152 Hình 10: Hình 11: Hình 12: 153 Hình 13 : Hình 14: 154 Hình 15: Hình 16: Hình 17: Hình 18: 155 Hình 19: Hình 20: Rùa đầu to Hình 21: Rắn ... HỌC LÂM NGHIỆP =============== NGUYỄN VIỆT HÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN... để bảo tồn nguồn tài nguyên quí quốc gia, để góp phần vào việc bảo tồn ĐDSH tiến hành thực đề tài luận văn "Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo. .. nghiên cứu + Các sinh cảnh kiểu thảm thực vật KBTTN Xuân Nha Mộc Châu + Sự đa dạng hệ thực vật động vật KBTTN Xuân Nha Mộc Châu + Nghiên cứu tác động người lên ĐDSH khu bảo tồn Xuân Nha Mộc Châu

Ngày đăng: 16/05/2021, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN