1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh rừng trồng rừng kinh tế tại công ty lâm nghiệp hòa bình

122 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp cao học nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu xắc Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Lê Trọng Hùng trực tiếp tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn tốt nghiệp suốt thời gian qua Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp thời gian nội dung đảm bảo theo yêu cầu Trân trọng cảm ơn Ban giám đốc tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Cơng ty Lâm nghiệp viên Hịa Bình, nơi tơi thực tập nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, đồng nghiệp thường xuyên động viên khích lệ, giúp đỡ tơi tạo điều kiện tốt tinh thần vật chất cho suốt thời gian qua Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Những kết luận văn tính tốn xác, trung thực chưa có tác giả cơng bố, nội dung tham khảo, trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Sinh Cường ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRỒNG RỪNG KINH TẾ 1.1 Lý luận chung hiệu kinh doanh 1.1.1 Khái niệm chất hiệu 1.1.2 Phân loại hiệu kinh doanh 1.1.3 Các tiêu đánh giá hiệu kinh doanh 11 1.2 Đặc điểm kinh doanh rừng trồng kinh tế 16 1.2.1 Đất đai 16 1.2.2 Đặc điểm giống 18 1.2.3 Biện pháp kỹ thuật trồng rừng 18 1.2.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh rừng trồng kinh tế 21 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng 29 1.4 Khái quát tình hình kinh doanh rừng trồng kinh tế Việt Nam Thế giới 30 1.4.1 Tình hình kinh doanh rừng trồng kinh tế giới 30 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển trồng rừng kinh tế Việt Nam 35 1.4.3 Kinh nghiệm trồng rừng kinh tế Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình .37 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 iii 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 42 2.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty 43 2.3 Phương pháp nghiên cứu 55 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 55 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 56 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 57 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 57 2.3.5 Hệ thống tiêu phân tích 57 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60 3.1 Đánh giá thực trạng hiệu SXKD rừng trồng kinh tế Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 60 3.1.1 Mô hình trồng rừng tập trung đất Cơng ty 60 3.1.2 Mơ hình trồng rừng liên doanh đất Công ty 71 3.1.3 Mơ hình trồng rừng liên doanh đất hộ nhận khoán 77 3.2 Đánh giá, so sánh hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế công ty Lâm nghiệp Hịa Bình 81 3.2.1 Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình trồng rừng 81 3.2.2 So sánh hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng kinh tế 84 3.3 Một số hiệu xã hội trồng rừng kinh tế 89 3.3.1 Thu nhập bình qn đời sống CBCNV tồn cơng ty 89 3.3.2 Tác động sách đầu tư đến kinh tế - xã hội vùng 90 3.4 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế Công ty Lâm nghiệp Hịa Bình 93 3.4.1 Nhóm nhân tố sách lâm nghiệp ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh trồng kinh tế 93 3.4.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tới hiệu kinh doanh rừng trồng 98 3.4.3 Nhóm nhân tố lực quản lý Cơng ty ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh rừng trồng 101 iv 3.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế Công ty Lâm nghiệp Hịa Bình 102 3.5.1 Rà soát qui hoạch sử dụng đất lựa chọn mơ hình trồng rừng 102 3.5.2 Đẩy mạnh công tác quản lý giống, qui trình kỹ thuật 105 3.5.3 Cơng tác chế biến bao tiêu sản phẩm gỗ rừng trồng 107 3.5.4 Quản lý nguồn vốn sản xuất kinh doanh 107 3.5.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 108 3.5.6 Nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng 109 3.5.7 Kết hợp hợp lý lợi ích, giải tốt vấn đề sách xã hộị 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung TT Trang 1.1 Cơ sở chọn đất trồng rừng kinh tế 17 1.2 Tóm tắt biện pháp kỹ thuật áp dụng xây dựng mơ hình 20 trồng rừng kinh tế 2.1 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng Công ty 43 2.2 Cơ cấu tài sản cố định Công ty 44 2.3 TSCĐ Công ty theo đơn vị 45 2.4 Cơ cấu lao động Công ty lâm nghiệp Hịa Bình 46 2.5 Tình hình vốn SXKD Công ty qua năm 2008 – 2010 48 2.6 Các phận sản xuất chức 50 2.7 Kết SXKD tiêu vật Công ty 03 52 năm 2008-2010 2.8 Bảng kết SXKD thể tiêu giá trị 03 54 năm 2008-2010 3.1 Chi phí đầu tư cho 01 rừng kinh tế trồng tập trung Lồi cây: 62 Keo tai tượng 3.2 Chi phí đầu tư cho 01 rừng kinh tế trồng tập trung Lồi cây: 63 Keo lai hom 3.3 Chi phí đầu tư cho 01 rừng kinh tế trồng tập trung Lồi cây: 64 Bạch đàn mơ 3.4 Phân loại gỗ rừng trồng Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 66 3.5 Định mức chi phí khai thác cho 01 m3 gỗ rừng trồng 67 3.6 Năng suất bình quân cho 01 rừng trồng tập trung 68 3.7 Bảng giá bán 01m3 gỗ bãi 69 3.8 Hiệu SXKD mơ hình trồng rừng tập trung 70 3.9 Chi phí đầu tư cho 01 trồng rừng liên doanh đất 74 Cơng ty Lồi cây: Keo tai tượng vi 3.10 Chi phí đầu tư cho 01 trồng rừng liên doanh đất 75 Công ty Loài cây: Keo lai hom 3.11 Hiệu SXKD mơ hình trồng rừng liên doanh đất 76 Công ty 3.12 Sản phẩm thu hồi 01 mô hình rừng trồng liên doanh đất 78 hộ nhận khốn 3.13 Chi phí đầu tư cho 01 trồng rừng liên doanh đất hộ 79 nhận khốn 3.14 Hiệu SXKD mơ hình trồng rừng liên doanh đất 80 hộ nhận khoán 3.15 Tổng hợp kết sản xuất HQKT mô hình trồng rừng 81 tập trung đất Cơng ty 3.16 Tính tốn hiệu kinh tế mơ hình trồng rừng liên doanh 82 đất Cơng ty 3.17 Tính tốn hiệu kinh tế mơ hình trồng rừng liên doanh 83 đất hộ nhận khoán 3.18 Bảng tổng hợp so sánh tiêu tài mơ hình 84 trồng rừng kinh tế 3.19 So sánh mơ hình trồng rừng kinh tế thông qua tiêu 86 đánh giá khác 3.20 Mức thu nhập bình qn CBCNV cơng ty 89 3.21 Số hộ gia đình tham gia trồng rừng hàng năm 91 ĐẶT VẤN ĐỀ 1- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần thị trường đồ gỗ nước liệt vào mặt hàng tăng trưởng nóng, gỗ có nguồn gốc từ tự nhiên ngày cạn kiệt, xu hướng sử dụng đồ gỗ từ loài trồng mọc nhanh Keo, Thông, Bồ Đề Từ cuối năm 2007 tới tác động khủng hoảng tài tồn cầu với khó khăn nước quỹ đất để trồng ngày thu hẹp, thiếu vốn, lãi suất vay vốn ngân hàng cao, chi phí đầu vào gia thành tăng mạnh… gây áp lực lớn cho người trồng rừng doanh nghiệp, Công ty hoạt động lĩnh vực trồng rừng Đứng trước yêu cầu cấp thiết Nhà nước có sách để phát triển rừng trồng cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ cho giống, phân bón từ nguồn vốn ngân sách, sách quy hoạch sử dụng đất, … sách đẩy mạnh công tác trồng rừng hầu khắp địa phương nông lâm trường, đông đảo người trồng rừng có khoản thu nhập đáng kể nhờ việc bảo vệ, chăm sóc phát triển vốn rừng Nhiều hộ gia đình giàu lên từ việc trồng rừng nguyên liệu cho công nghiệp Tuy nhiên, công tác trồng rừng nhiều địa phương, nhiều doanh nghiệp đặt nhiều vấn đề bất cập: Thâm canh gỗ lớn trồng rừng kinh tế nên làm theo mơ hình nào? Trồng để lấy ngắn ni dài nhằm tháo gỡ khó khăn trước mắt cho hộ trồng rừng? Nên chọn để vừa đạt hiệu kinh tế cao trước mắt lâu dài?… nơi làm cách tự mò mẫm làm theo kiểu tự phát Có nhiều doanh nghiệp, nhiều lâm trường tìm giải pháp để phát triển nghề rừng ứng dụng tiến khoa học công tác tuyển chọn giống trồng, áp dụng mơ hình thâm canh rừng mơ hình liên doanh, liên kết cơng tác trồng rừng kinh tế Nhưng đến mơ hình, giải pháp chưa đánh giá cách cụ thể Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình thành lập từ năm 1998 sở sáp nhập lâm trường tỉnh Hịa Bình với nhiệm vụ trồng trồng rừng kinh tế địa bàn tỉnh Hịa Bình Trong năm qua Cơng ty áp dụng mơ hình trồng rừng kinh tế trồng 14.500 rừng nguyên liệu Tuy nhiên thời gian qua, bên cạnh kết đạt đặt nhiều vấn đề như: Hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế nào? Các tiêu doanh thu, lợi nhuận, … tương xứng với tiềm đất đai, nhân lực có hay khơng? Những định hướng nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế thời gian tới nào? Từ thực tiễn vấn đề: “Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình” tác giả lựa chọn làm đề tài cho luận văn yêu cầu cấp thiết 2- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá hiệu kinh doanh rừng trồng, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế góp phần vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân địa bàn huyện Mục tiêu cụ thể - Luận giải lý luận hiệu kinh doanh nói chung hiệu sản xuất kinh doanh rừng trồng kinh tế nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình - Tìm hiểu số nhân tố tác động đến việc kinh doanh rừng trồng kinh tế Công ty lâm nghiệp Hịa Bình - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình thời tới 3- ĐỐI TƯỢNG, PHAM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kinh doanh rừng trồng kinh tế Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình, tập trung vào nghiên cứu thực trạng vấn đề bố trí sản xuất, hiệu đầu tư mơ hình trồng rừng kinh tế Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi không gian Do điều kiện thời gian có hạn, nguồn số liệu chưa nhiều nên việc phân tích đánh giá hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế thực mức độ định Luận văn nghiên cứu phạm vi tất lâm trường trực thuộc Cơng ty lâm nghiêp Hịa Bình - Phạm vi thời gian Thời gian khảo sát, thu thập số liệu từ năm 2004 đến năm 2010 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRỒNG RỪNG KINH TẾ 1.1 Lý luận chung hiệu kinh doanh 1.1.1 Khái niệm chất hiệu Mặc dù nhiều quan điểm khác hiệu kinh doanh song khẳng định kinh tế thị trường nước ta đơn vị sản xuất kinh doanh hay chủ thể định có mục tiêu bao trùm, lâu dài tối đa hóa lợi nhuận Để đạt mục tiêu tổ chức phải xác định chiến lược kinh doanh giai đoạn phát triển phù hợp với thay đổi môi trường kinh doanh; phải phân bổ quản trị có hiệu nguồn lực ln kiểm tra q trình diễn có hiệu hay khơng Muốn kiểm tra tính hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá hiệu kinh doanh phạm vi phận Có thể nói dù có thống quan điểm cho phạm trù hiệu kinh doanh phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh doanh đơn vị sản xuất hay chủ thể định song lại khó tìm thấy thống quan niệm hiệu kinh doanh Trong bối cảnh nguồn lực giới bị hạn chế có hạn, địi hỏi người sản xuất phải khai thác có hiệu nguồn lực để tạo lượng hàng hố có giá trị sử dụng cao, với hao phí lao động xã hội thấp Bàn khái niệm hiệu kinh tế nhà kinh tế nhiều nước, nhiều lĩnh vực có quan điểm khác nhau, tóm tắt thành ba loại quan điểm sau: Quan điểm thứ cho hiệu kinh tế xác định tỷ số kết đạt chi phí bỏ (các nguồn nhân lực, tài, vật lực, tiền vốn ) để đạt kết 102 3.4.3.2 Công tác ứng dụng khoa học kỹ thuật - Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chậm đổi mới, chủ yếu sử dụng giống cây, cũ, giống thối hóa Mặc dù Nhà nước đầu tư cho trung tâm nghiên cứu giống lâm nghiệp công nghệ mô, hom với tổng kinh phí đầu tư 4,2 tỷ đồng 03 năm đơn vị không tiến hành nghiên cứu giống Mặt khác Công ty Tổng công ty lâm nghiệp Việt Nam cho đầu tư nhà máy chế biến gỗ ghép xuất với mức kinh phí đầu tư 10,1 tỷ đồng vòng ba năm qua chưa sản phẩm chế biến có giá trị hiệu kinh tế cao, Sản phẩm chế biến dừng lại khâu xe, sấy bán cho đơn chế khác 3.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế Cơng ty Lâm nghiệp Hịa Bình Từ việc đánh giá, so sánh hiệu kinh tế mơ hình trồng rừng đến việc đánh giá nhân tố tác động đến kinh doanh rừng trồng Với mục tiêu nâng cao hiệu trồng rừng kinh tế Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình Tác giả đưa số giải pháp sau 3.5.1 Rà soát qui hoạch sử dụng đất lựa chọn mô hình trồng rừng Cơng ty cần phải lập đồ quy hoạch sử dụng đất rừng trồng Lâm trường sở quỹ đất đai rà soát quy hoạch tiến độ sử dụng đất vào mục tiêu trồng rừng kinh tế theo mơ hình trồng rừng Giải dứt điểm việc tranh chấp đất đai Kết hợp với quyền địa phương Nếu diện tích rừng trước giao khoán ký hợp đồng liên doanh mà nằm khu vực quy hoạch trồng rừng tập trung mua lại rừng để 103 3.5.1.1 Mơ hình đầu tư trồng rừng tập trung - Diện tích quy hoạch phải đủ lớn để thuận tiện cho cơng tác trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ cung cơng tác tổ chức khai thác diện tích rừng Diện tích trồng rừng tập trung cho khu vực phải đủ từ 30 trở lên - Vị trí: Điều kiện thổ nhưỡng tốt, nằm tập trung gần khu trung tâm lâm trường đội để cơng tác quản lý thuận tiện - Hình thức tổ chức trồng rừng: Tại mơ hình Cơng ty tiến hành giao cho lâm trường tiến hành thuê khoán lao động, khốn sản xuất theo cơng đoạn - Tăng cường vốn đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ rừng từ năm thứ tư trở Từ 350.000 đồng/ha/năm tăng lên 550.000 đ/ha/năm Để đảm bảo không bị rừng yêu tố tác động từ người - Chu kỳ kinh doanh: Kéo dài từ năm lên 10 năm Trong trình kinh doanh rừng tiến hành khai thác tỉa thưa để thu hồi vốn sớm trả ngân hàng nhằm giảm áp lực lãi xuất, song song kéo dài chu kỳ kinh doanh rừng để kinh doanh gỗ lớn có gía trị kinh tế cao Tác giả có khảo sát mơ hình kinh doanh gỗ lớn Công ty lâm nghiêp Đoan Hùng (Đơn vị trực thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam) nơi có điều kiện đất đai, thời tiết, dân cư chế quản lý…tương đồng với Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình với mơ hình kinh doanh rừng tập trung chu kỳ kinh doanh 10 năm hiệu kinh tế sau (áp dụng lồi keo tai tượng) Năng suất bình qn sau: Trong đó: Gỗ loại Doanh thu Tên Cơng ty Sản lượng (1000 đ) Công ty LN Đoan Hùng 3,7 5,7 8,6 14,0 26,0 37,0 95,0 69.727 Cơng ty LN Hịa Bình 77,8 50.893 0,9 1,1 3,8 16,3 24,0 31,7 104 - Về hiệu kinh doanh Chỉ tiêu Công ty LN Đoan Công ty LN Hịa Hùng Bình Tỷ Lệ tăng Giá trị đầu tư (đồng) 30.364.593 24.333.115 1,25 Doanh thu (đồng) 69.727.800 50.893.279 1,37 Lợi nhuận (đồng) 39.363.207 26.560.164 1,48 NPV 19.640.672 16.225.042 1,21 IRR 20% 23,9% 0,84 BCR 2,30 2,09 1,10 Qua bảng số liệu ta thấy việc áp dụng mơ hình trồng rừng tập trung kinh doanh gỗ lớn chu kỳ 10 năm hiệu cao Chi phí đầu tư cao so với Công ty lâm nghiệp Hịa Bình có 1,25 lần lợi nhuận cao 1,37 lần 3.5.1.2 Mơ hình trồng rừng liên doanh đất hộ nhận khoán Đối với diện tích đất lâm nghiệp Cơng ty có vị trí quy hoạch nằm xa khu trung tâm lâm lâm trường, đội gần khu vực dân cư, gần cửa lối khó kiểm sốt việc khai thác lâm sản Cơng ty tiến hành ký hợp đồng khốn liên doanh trồng rừng với CBCNV lâm trường, hộ gia đình (theo quy định Nghị đinh số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005) Xem xét việc giảm mức khoản thu hồi sản phẩm Từ 37 xuống 35 m3/ha/chu kỳ keo tai tượng 39 xuống 37 m3/ha/chu kỳ keo lai nhằm tăng mức lợi nhuận cho CBCNV hộ nhận khốn liên doanh trồng rừng để khơng phá vỡ hợp đồng Thời gian giao khoán sử dụng đất kéo dài 02 chu kỳ kinh doanh (14 năm) để tạo tâm lý ổn định cho CBCNV hộ nhận khoán Vì q trình trồng rừng hộ nhận khốn phải đầu tư nhiều công sức tiền để cải tạo đất, mở đường lâm nghiệp Mặt khác đầu tư trồng rừng cho chu kỳ thứ hai thường thấp chu kỳ thứ họ lợi dụng vào việc tái sinh rừng chu kỳ hai nên lợi nhuận tập trung chu kỳ thứ hai Điều giảm tình trạng chiếm đất trồng rừng Công ty 105 Đối với diện tích đất lâm nghiệp cơng ty có vị trí quy hoạch xa xơi khu vực lâm trường, đội, có chất lượng đất xấu, trồng rừng phát triển khơng phù hợp với lồi cơng nghiệp có tốc độ phát triển nhanh Keo Tại khu vực giao cho lâm trường chủ động tự tìm kiếm nguồn vốn đầu tư khuyến khích CBCNV, hộ gia đình có khả tự nhận khoán tự đầu tư nguồn vốn tự có CBCNV Cơng ty đầu tư giống kỹ thuật canh tác, công đạo… - Sản phẩm thu hồi: Bình qn 2m3//ha/năm - Thời gian khốn liên doanh trồng rừng lên kéo dài từ 15-20 năm để người nhận khoán chủ động cải tạo đất trồng lâu năm Thông Lát 3.5.2 Đẩy mạnh cơng tác quản lý giống, qui trình kỹ thuật 3.5.2.1 Công tác tuyển chọn giống Một biện pháp thâm canh có vai trị quan trọng định suất chất lượng rừng trồng cơng tác giống Do lâm nghiệp có tuổi thọ dài ngày, thất bại hay thành công chọn giống rừng phải sau đến năm chí hàng chục năm sau thấy Vì công tác giống phải trước công tác trồng rừng bước Tuy nhiên muốn đáp ứng nhu cầu giống có chất lượng cho trồng rừng phải xác định cấu loài trồng rừng chủ lực để có kế hoạch nghiên cứu sản xuất giống Tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên đặc biệt đất đai khí hậu, điều kiện kinh tế, xã hội nhu cầu thị trường, loài trồng rừng chủ lực cần đáp ứng tiêu chuẩn mọc nhanh, suất cao có giá trị kinh tế, thích hợp với điều kiện mơi trường huyện gây trồng diện rộng, phù hợp với nhu cầu thị trường, có khả chống chịu sâu bệnh thời tiết Căn vào kế hoạch trồng rừng hàng năm Chủ động gieo ươm giống từ đầu vụ khơng để phát sinh diện tích, bị động giống Giống phải cung ứng đủ giống, giống kiểm định bảo hành giống, 106 Từng bước khuyến cáo hộ gia đình sử dụng giống nhân hom thay cho giống gieo ươm từ hạt mà người dân tự gieo ươm mua giống trôi thị trường, khơng có nguồn gốc rõ ràng Tăng cường cơng tác quản lý giống tồn Cơng ty, kiểm tra lý hủy vườn nhân chất lượng, hết thời hạn sử dụng sở sản xuất giống để đảm bảo sản xuất giống hom có chất lượng Cũng tiến hành kiểm định trước xuất vườn đem bán hộ gia đình trồng rừng Cần thường xun cập nhật thơng tin số giống trồng có giá trị kinh tế mang lại hiệu cao công nghệ chế biến sản phẩm đầu tinh dầu trầm, gió bầu, sưa Đề nghị nâng cao chất lượng giống để trồng rừng tìm kiếm giống có suất cao hơn, chất lượng hơn, có thị trường cho thương phẩm cao Tổ chức thành lập hệ thống kiểm định, kiểm nghiệm giống từ Công ty xuống vườn ươm, tiến hành quản lý theo chuổi hành trình cấp chứng giống thực dán nhãn mác kèm theo lý lịch nguồn gốc giống sản phẩm lưu thông thị trường Xuất giống lâm nghiệp công nghệ mô, hom Cơng ty để đưa giống có chất lượng tốt Triển khai mơ hình trình diễn, mơ hình khảo nghiệm việc dẫn nhập giống trồng mới, suất cao, có giá trị kinh tế nhằm đa dạng hoá cấu trồng trồng rừng Liên kết hợp tác với sở nghiên cứu để chọn lọc, lai tạo sản xuất giống Keo cho suất, chất lượng cao, có đặc điểm sinh trưởng phù hợp với loại đất, tiểu vùng khí hậu 3.5.2.2 Quản lý qui trình kỹ thuật - Tiến hành quản lý chặt chẽ quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc quản lý bảo vệ rừng 107 - Trên sở diện tích rừng có giải pháp lâm sinh để xúc tiến tái sinh tăng trưởng rừng: rừng gỗ tự nhiên áp dụng biện pháp khoanh nuôi bảo vệ rừng, xúc tiến tái sinh rừng; rừng trồng thời kỳ xây dựng tiến hành bảo vệ chăm sóc quy định - Sau khai thác lơ rừng trồng tiến hành vệ sinh rừng, trồng lại rừng vụ trồng sau kết thúc khai thác rừng trồng gỗ - Tổ chức quản lý khai thác rừng cách hợp lý để thuận lợi cho việc trồng lại rừng - Kỹ thuật trồng rừng mức độ thâm canh cao cần cụ thể hố cho lồi cây, điều kiện lập địa mục tiêu sản phẩm; áp dụng từ khâu chọn loài trồng, lựa chọn giống, thời vụ, làm đất, bón phân, mật độ trồng tối ưu, phịng chống sâu bệnh phải vận dụng phù hợp với lồi cây, lập địa, vùng 3.5.3 Cơng tác chế biến bao tiêu sản phẩm gỗ rừng trồng - Trên sở Nhà máy chế biến gỗ ghép xuất đầu tư hoàn chỉnh giai đoạn một, tiếp tục tiến hành đầu tư giai đoạn hai để tạo sản phẩm từ gỗ rừng trồng có hiệu kinh tế cao Bên canh đầu tư thêm dây chuyền mộc dân dụng nội thất để khai thác thị trường Hiện thị trường nội địa lĩnh vực kinh doanh có hiệu khơng kể thị trường khác, Công ty bán gỗ định hình lớn ngồi với giá khơng cao chế biến thành sản phẩm mộc doanh thu lợi nhuận Công ty cao nhiều - Liên doanh, liên kết với doanh nghiệp sản xuất giấy đầu tư dây chuyền giấy crap vàng mã để tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có Cơng ty ngun liệu thu gom với giá rẻ dân vùng 3.5.4 Quản lý nguồn vốn sản xuất kinh doanh - Qua phân tích ta thấy vốn doanh nghiệp chủ yếu vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp nên huy động thêm nguồn vốn khác vốn 108 nhàn rỗi công nhân nhân dân vùng, vay ngân hàng, từ nhà đầu tư tài tìm thêm đối tượng liên doanh liên để phát triển nguồn vốn doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực có triển vọng chế biến, dịch vụ, mở rộng quy mô công nghệ sản xuất - Có chế khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tư liên doanh liên kết vào hoạt động sản xuất Công ty, ưu tiên cho lĩnh vực trồng chế biến nông lâm sản - Phối hợp với quyền cấp, quan hữu quan để vay vốn tín dụng liên kết với nơng dân để trổng rừng nguyên liệu giấy gỗ để phục vụ cho nhà máy chế biến Công ty - Tranh thủ nguồn vốn từ ngân sách dùng cho hạng mục sau: khoanh ni bảo vệ rừng phịng hộ; hộ trợ vật tư giống cho hộ trồng rừng sản xuất; cơng trình hạ tầng phục vụ cho mục đích cơng cộng khác - Nghiêm túc thực qui định tài hành - Kiểm sốt chặt chẽ nguồn thu, chi tài công ty, đơn vị thành viên - Tăng cường cơng tác quản lý tài cấp sở, qui định qui chế tài thống công ty quản lý tài sản cố định, tài sản lưu động; quản lý thu chi cấp phát tiền lương khoản thu nhập lương đến tận người lao động; quản lý khoản chi phí đơn vị văn phịng cơng ty; quản lý mua sắm sử dụng tài sản cố đinh, mua sắm vật tư hàng hoá - Nắm vững trạng vốn công ty, báo cáo, giải kịp thời việc sử dụng vốn bất hợp lý, khơng có hiệu Phối hợp chặt chẽ với phòng ban liên quan thực việc sử dụng vốn mục đích qui định pháp luật 3.5.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong kinh tế tồn cầu hố, tri thức hố tiến trình hội nhập, Việt Nam nước khu vực thực xây dựng ASEAN trở 109 thành khu vực mậu dịch tự (AFTA), thực kế hoạch thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) việc đào tạo nguồn nhân lực việc quan trọng hàng đầu, thường xuyên cần quan tâm Đào tạo nguồn nhân lực có vai trị quan trọng, đảm bảo nâng cao trình độ lao động phù hợp với trình tái sản xuất theo chiều sâu, đào tạo lớp người làm chủ rừng, chủ dây chuyền sản xuất, làm chủ doanh nghiệp, đa dạng hoá trồng vật nuôi, sản phẩm Là sở tảng để đảm bảo tăng nhanh nội lực khoa học công nghệ, đẩy mạnh ứng dụng hiệu công nghệ mới, tăng suất lao động xã hội nâng cao chất lượng tăng trưởng Mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho Công ty đơn vị tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên, cơng nhân kỹ thuật có đủ trình độ lực tiếp thu, phổ biến ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào tổ chức sản xuất, quản lý doanh nghiệp Có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, đào tạo sau đại học đội ngũ cán có sử dụng đồng đối tượng cán kỹ sư lâm nghiệp , cử nhân kinh tế, cử nhân luật, cán làm cơng tác Đảng, cơng tác trị, cơng tác tra Tổ chức tốt công tác tuyển dụng đầu vào, công tác bổ nhiệm, luân chuyển cán qui định 3.5.6 Nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng Tuyên truyền giáo dục ý thức người dân biết tầm quan trọng rừng hiểu nguồn lợi lớn mà rừng mang lại Giúp người dân sống thân thiện với rừng, nâng cao nhận thức bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, hạn chế việc đốt rừng, nhổ chặt trồng, chặt trộm gỗ rừng trồng rừng tự nhiên Khen thưởng động viên kịp thời cá nhân có thành tích cơng tác quản lý bảo vệ rừng Phối kết hợp với quan chức việc phát ngăn chặn kịp thời hành vi phá hoại rừng Phổ biến tới công nhân lao động hộ nhận 110 khoán pháp luật Nhà nước để tránh vi phạm gây thiệt hại cho công ty 3.5.7 Kết hợp hợp lý lợi ích, giải tốt vấn đề sách xã hộị Làm tốt cơng tác kiểm kê, đánh giá, phân loại rừng đất rừng để đảm bảo việc giao khoán sản lượng cho người nhận khốn đạt độ xác cao Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung vào phương án khoán trách nhiệm quyền lợi bên giao, bên nhận khoán Thực giao khoán trực tiếp hợp đồng Giám đốc công ty với người lao động nhằm tăng thêm hiệu lực thực hợp đồng Chuẩn bị điều kiện cần đủ tiến đến việc khoán liên doanh trồng rừng cho nhiều chu kỳ kinh doanh (khoán lâu dài) để người lao động yên tâm, chủ động sản xuất diện tích nhận khốn kể việc thừa kế nhận khoán phù hợp người nhận khoán chết mà diện tích rừng cịn thời kỳ kinh doanh Đảm bảo công ty giữ quyền quản lý sử dụng đất theo luật định Ban hành qui chế xử lý vấn đề phát sinh trình kinh doanh rừng gẫy đổ, bị sâu bệnh rủi ro sản xuất Có chế thưởng phạt thoả đáng để khuyến khích người lao động Xây dựng đơn giá dự tốn cho chi phí đầu tư trồng, chăm sóc quản lý bảo vệ rừng phù hợp với mơ hình trồng rừng, địa hình, khu vực Thực tốt cơng tác đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho tất người lao động (trừ lao động hợp đồng thời vụ) Hàng năm tiến hành rà soát nâng lương, chuyển ngạch, bậc lương cho đối tượng, không để quyền lợi người lao động bị thiệt thịi Hưởng ứng cơng xố đói, giảm nghèo Trợ giúp người nghèo có hiệu hình thức cho vay vốn, bảo lãnh vay vốn thông qua hướng dẫn cách làm Tổ chức trợ cấp lương thực, thực phẩm cho người dân lúc giáp hạt 111 KẾT LUẬN Phát triển trồng rừng kinh tế với mục tiêu cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến gỗ nước để chế biến sản phẩm gỗ công nghiệp nhằm dần thay gỗ rừng tự nhiên ngày cạn kiệt Trong năm năm qua Nhà nước có nhiều sách khuyến khích phát triển trồng rừng kinh tế nhằm đẩy mạnh cơng tác trồng rừng Các sách mở hướng kinh doanh đem lại hiệu kinh tế cáo cho Công ty cho hộ gia đình tham gia trồng rừng kinh tế Tuy nhiên thời gian qua, bên cạnh kết đạt đặt nhiều vấn đề như: Hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế nào? Các tiêu doanh thu, lợi nhuận, … tương xứng với tiềm đất đai, nhân lực có hay khơng? Những định hướng nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế thời gian tới nào? Từ thực tiễn tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế Công ty lâm nghiệp Hịa Bình” Luận văn kết thu tác giả sở vận dụng kiến thức học trình tìm hiểu thực tiễn công tác trồng rừng kinh tế Công ty lâm nghiệp Hồ Bình Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng hiệu kinh doanh rừng trồng, tìm hiểu số nhan tố tác động đến việc kinh doanh trồng rừng kinh tế, đồng thời đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế Cơng ty lâm nghiệp Hồ Bình thời gian tới Để thực giải pháp nêu luận văn tác giả có số đề xuất kiến nghị sau: 1- Đối với Nhà nước Cần có sách đầu tư trồng rừng cách cụ thể áp dụng cho nhiều đối tượng sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào trồng 112 rừng kinh tế sách thu hút nguồn vốn dân tiền sức lao động Đối với người dân có điều kiện đầu tư vào trồng rừng người dân địa phương chưa có sách cụ thể giao đất cho họ trồng rừng Cần có sách đánh giá, xác định giá trị rừng, doanh nghiệp, hộ dân vay vốn Ngân hàng để trồng rừng kinh tế chấp tài sản rừng có Việc quy định thuế suất 2% áp dụng loại công nghiệp cần phải phân biệt hạn đất Việc tính thuế sử dụng đất có tiện lợi cho quan thuế, tiện cho người nộp thuế tính thuế, nộp thuế, dẫn đến vừa không tạo công loại đất, vừa khơng khuyến khích người giao đất thâm canh trồng sản lượng nhiều, nộp thuế nhiều, sản lượng ít, nộp thuế ít, khơng đưa đất sản xuất kinh doanh nộp thuế… Mặt khác sau nhà nước có chế thu tiền thuê đất lâm nghiệp trồng rừng sản xuất nhiều lâm trường giữ nhiều đất trống không sản xuất 2- Đối với cấp quyền địa phương Hỗ trợ Cơng ty vấn đề tiêu thụ hàng hố nơng sản theo tình thần định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2001 Thành lập ban liên ngành Quản lý thị trường, quan thuế để kiểm tra ngăn chặn tư thương khơng có giấy phép đăng ký kinh doanh thu mua lâm sản tiến hành thu mua gỗ hộ nhận khoán với giá thấp giá Cơng ty thu mua tư thương thường chốn nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước, chi phí đầu tư suốt q trình tạo rừng Hỗ trợ công ty công tác giải dứt điểm vấn đề tranh chấp đất đai nguời dân địa phương Công ty 113 Tiếp nhận tài cơng trình cơng cộng hệ thống trạm điện, đường điện, đường giao thông trước đầu tư nguồn vốn ngân sách từ dự án PAM, 327 cho nông, lâm truờng quốc doanh khơng có nhu cầu sử dụng trả địa phương quản lý Kết hợp với Công ty tiến hành rà soát lại đất lâm nghiệp, tiếp nhận diện tích đất cơng cộng, đất có dân cư xen lẫn nhiều để Công ty giảm phần thuế thue đất hàng năm phải nộp cho diện tích đất 3- Đối với Cơng ty lâm nghiệp Hồ Bình Khẩn trương tiến hành rà sốt, quy hoạch lại đất đai cho đơn vị thành viên để từ đưa giải pháp tổng thể việc quy hoạch mơ hình trồng rừng cách hợp lý, tránh chồng chéo, trùng lắp diện tích đất trình canh tác Phân loại rõ ràng thực địa đồ quy hoạch loại đất để trồng rừng đảm bảo tiêu chi mơ hình trồng rừng lựa chọn Cần có phương án giải dứt điểm diện tích dất tranh chấp người dân địa phương, thường xuyên phối hợp chặt chẽ với quan chức năng, ban ngành địa phương để kiểm tra, rà soát lại quỹ đât trồng rừng Nhanh chóng hồn thiện hồ sơ, thủ tục quyền sử dụng đất Từ tránh xâm chiếm giải dứt điểm vụ tranh chấp đất trồng rừng với người dân địa phương Trả địa phương diện tích đất có nhiều hộ dân sinh sống, đất có cơng trình cơng cộng Rà sốt lại máy quản lý từ Công ty xuống đến đơn vị thành viên, đội sản xuất cho phù hợp, gọn nhẹ Tiếp tục tuyển chọn, đào tạo cán có trình độ chế biến gỗ Cần nhanh chóng hoàn thiện thủ tục cấp chứng rừng FSC để nâng cao chất lượng giá trị gỗ nguyên liệu gỗ thành phẩm bán hàng sang thị trường Mỹ Châu âu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam số 28/NQ/TW ngày 26 tháng năm 2003 tiếp tục xếp, đổi phát triển lâm, nông trường quốc doanh, Nxb Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Nxb Hà nội Viên qui hoạch dài hạn phân bố lực lượng sản xuất (1991), Hiệu kinh tế cơng nghiệp, Nxb Hà Nội Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu, Đồn Thu Hà (1999), Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Nxb Hà Nội Nguyễn Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, Nxb đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp, ĐHKT Quốc dân Nguyễn Thế Khải (2002), Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, Nxb Tài Chính, Hà Nội Nguyễn Thị Mỵ (2009), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Thống kê PGS PTS Phạm Thị Gái (2000), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb thống kê 10 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình (2008), Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2008 – 2015 định hướng đến năm 2020, Hịa Bình 11 Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 99/2006/TTBNN ngày 06/11/2006 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn thực số điều quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 12 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Thông tư số 38/2007/TTBNN ngày 25/4/2007 nông nghiệp phát triển nơng thơn Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn, Hà Nội 13 Quốc hội 11 (2003) Luật số 13/2003/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật đất đai, Hà Nội 14 Quốc hội khóa 11 (2004) Luật số 09/2004/QH 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án 661, Hà Nội 16 Thủ tướng phủ (1999), Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 Thủ tướng phủ về, tín dụng đầu tư phát triển Nhà Nước, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 178/QĐ -TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê khoán rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội 18 Thủ tướng phủ (2002), Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2001 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng, Hà Nội 19 Thủ tướng phủ (2005), Nghị định 135/2005/NĐ-CP ngày 18/11/2005 Thủ tướng phủ giao khốn dất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trơng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trương quốc doanh, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 18/2007/QĐ - TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 23/NĐ - CP ngày 03/03/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 22 Thủ tướng phủ (2006), Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Thủ tướng phủ tín dụng đâu tư va tín dụng xuất Nhà Nước, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 147/2007/QĐ - TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007- 2015, Hà Nội 24 Thủ tướng phủ (2008), Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 Thủ tướng phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị dịnh 151/2006/NĐ-CP ngày 29/6/2006 tín dụng đâu tư va tín dụng xuất Nhà Nước, Hà Nội 25 Tổng cục thống kê (2009, 2010, 2011), Niên giám thống kê năm 2008, 2009 2010, Nxb thống kê 26 Ủy ban nhân nhân tỉnh Hịa Bình (2008), Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2008-2015 định hướng đến 2010, Hịa Bình 27 Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình (2008, 2009, 2010), Báo cáo kết kinh doanh, tham luận đại hội cán công nhân viên chức tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty lâm nghiệp Hịa Bình năm 2008, 2009 2010, Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình ... hiểu số nhân tố tác động đến việc kinh doanh rừng trồng kinh tế Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình 3 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế Cơng ty lâm nghiệp Hịa Bình. .. trồng kinh tế thời gian tới nào? Từ thực tiễn vấn đề: ? ?Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế Công ty lâm nghiệp Hịa Bình? ?? tác giả lựa chọn làm đề tài... Luận giải lý luận hiệu kinh doanh nói chung hiệu sản xuất kinh doanh rừng trồng kinh tế nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu kinh doanh rừng trồng kinh tế Công ty lâm nghiệp Hịa Bình

Ngày đăng: 18/05/2021, 17:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ chính trị BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Nghị quyết của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam số 28/NQ/TW ngày 26 tháng 6 năm 2003 về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển lâm, nông trường quốc doanh, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam số 28/NQ/TW ngày 26 tháng 6 năm 2003 về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển lâm, nông trường quốc doanh, Nxb
Tác giả: Bộ chính trị BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb "Hà Nội
Năm: 2003
2. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Nxb Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ngành lâm nghiệp
Tác giả: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nhà XB: Nxb Hà nội
Năm: 2006
3. Viên qui hoạch dài hạn và phân bố lực lượng sản xuất (1991), Hiệu quả kinh tế cây công nghiệp, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả kinh tế cây công nghiệp
Tác giả: Viên qui hoạch dài hạn và phân bố lực lượng sản xuất
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1991
4. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu, Đoàn Thu Hà (1999), Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb Khoa học kỹ thuật
Tác giả: Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu, Đoàn Thu Hà
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật"
Năm: 1999
5. Nguyễn Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, Nxb đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, Nxb đại học Kinh tế Quốc dân
Tác giả: Nguyễn Đình Thắng
Nhà XB: Nxb đại học Kinh tế Quốc dân"
Năm: 2006
6. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp, ĐHKT Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp
Tác giả: Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền
Năm: 2007
7. Nguyễn Thế Khải (2002), Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế ở doanh nghiệp, Nxb Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế ở doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thế Khải
Nhà XB: Nxb Tài Chính
Năm: 2002
9. PGS. PTS Phạm Thị Gái (2000), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: PGS. PTS Phạm Thị Gái
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 2000
10. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình (2008), Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2008 – 2015 và định hướng đến năm 2020, Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2008 – 2015 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình
Năm: 2008
12. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Thông tư số 38/2007/TT- BNN ngày 25/4/2007 của nông nghiệp và phát triển nông thôn về Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 của nông nghiệp và phát triển nông thôn về Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn
Tác giả: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2007
13. Quốc hội 11 (2003) Luật số 13/2003/QH11 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Luật đất đai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 13/2003/QH11 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Luật đất đai
14. Quốc hội khóa 11 (2004) Luật số 09/2004/QH 11 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Luật bảo vệ và phát triển rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 09/2004/QH 11 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Luật bảo vệ và phát triển rừng
15. Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án 661, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án 661
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 1998
16. Thủ tướng chính phủ (1999), Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 của Thủ tướng chính phủ về, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà Nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 của Thủ tướng chính phủ về, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà Nước
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 1999
17. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 178/QĐ -TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ về quyền lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê khoán rừng và đất lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 178/QĐ -TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ về quyền lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê khoán rừng và đất lâm nghiệp
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2001
18. Thủ tướng chính phủ (2002), Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2001 về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2001 về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2002
19. Thủ tướng chính phủ (2005), Nghị định 135/2005/NĐ-CP ngày 18/11/2005 của Thủ tướng chính phủ về giao khoán dất nông nghiệp, đất rừng sản xuất và đất có mặt nước nuôi trông thủy sản trong các nông trường quốc doanh, lâm trương quốc doanh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 135/2005/NĐ-CP ngày 18/11/2005 của Thủ tướng chính phủ về giao khoán dất nông nghiệp, đất rừng sản xuất và đất có mặt nước nuôi trông thủy sản trong các nông trường quốc doanh, lâm trương quốc doanh
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2005
20. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 18/2007/QĐ - TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 18/2007/QĐ - TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2006
21. Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 23/NĐ - CP ngày 03/03/2006 của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 23/NĐ - CP ngày 03/03/2006 của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2006
22. Thủ tướng chính phủ (2006), Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Thủ tướng chính phủ về tín dụng đâu tư va tín dụng xuất khẩu của Nhà Nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Thủ tướng chính phủ về tín dụng đâu tư va tín dụng xuất khẩu của Nhà Nước
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w