1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố cao bằng, tỉnh cao bằng

88 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN HỒNG KHUÊ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN HỒNG KHUÊ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số ngành: 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Văn Điền CHỮ KÝ PHỊNG QLĐTSĐH CHỮ KÝ KHOA CHUN MƠN Thái Ngun - 2020 CHỮ KÝ GVHD i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài HỌC VIÊN Nguyễn Hồng Khuê ii LỜI CẢM ƠN Nhằm hoàn thiện mục tiêu đào tạo Thạc sĩ ngành Khoa học môi trường có đủ lực, trí sáng tạo nâng cao trình độ, kiến thức làm việc Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, với nguyện vọng thân, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng” Với lòng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành cho phép tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, Khoa Môi trường giảng viên tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS TS Trần Văn Điền – người hướng dẫn người ln tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn - Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu thực luận văn Mặc dù cố gắng nhiều, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót; tơi mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô, cán quản lý đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Cao Bằng, ngày 10 tháng 10 năm 2020 HỌC VIÊN Nguyễn Hồng Khuê iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lý luận .3 1.1.2 Cơ sở pháp lý 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Tổng quan thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới 14 1.2.2 Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 17 1.2.3 Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Cao Bằng 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 22 2.2.2 Hiện trạng quản lý bao gồm tổ chức máy, nguồn nhân lực, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng .22 iv 2.2.3 Diễn biến khối lượng chất thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng đến năm 2025 22 2.2.4 Những tồn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .23 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 24 2.3.3 Phương pháp dự báo khối lượng CTRSH phát sinh tương lai 24 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu thông tin 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng .26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 3.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng 34 3.2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng 34 3.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng 35 3.2.3 Phí vệ sinh môi trường 58 3.2.4 Nhận thức cộng đồng công tác bảo vệ môi trường thành phố Cao Bằng 60 3.4 Những vấn đề tồn đề xuất số giải pháp nâng cáo hiệu công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 65 3.4.1.Những vấn đề tồn 65 3.4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .6 Bảng 1.2: Phân loại chất thải rắn sinh hoạt Bảng 1.3: Các cấp độ quản lý CTR châu Á - Thái Bình Dương 14 Bảng 1.4: Chi phí quản lý chất thải rắn theo nhóm nước giới .17 Bảng 1.5: Chi phí thu gom vận chuyển ước tính (USD/tấn) 19 Bảng 3.1: Tài nguyên đất 29 Bảng 3.2: Diện tích, dân số mật độ dân số thành phố Cao Bằng năm 2019 30 Bảng 3.3: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng 36 Bảng 3.4: Tổng khối lượng rác thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng năm gần .37 Bảng 3.5: Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh cúa xã, phường địa bàn thành phố Cao Bằng 39 Bảng 3.6: Tần suất thu gom CTRSH xã, phường 43 Bảng 3.7: Điểm tập kết CTRSH xã, phường 45 Bảng 3.8: Phương tiện vận chuyển CTRSH địa bàn thành phố Cao Bằng 47 Bảng 3.9: Mức thu phí dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địa bàn Thành phố Cao Bằng 58 Bảng 3.10: Mức độ quan tâm người dân đến công tác quản lý CTRSH địa bàn TP Cao Bằng .60 Bảng 3.11: Đánh giá người dân chất lượng thực thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP Cao Bằng 62 Bảng 3.12: Dân số thành phố Cao Bằng từ năm 2020 - 2025 63 Bảng 3.13: Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh thành phố Cao Bằng từ năm 2020 – 2025 .64 Bảng 3.14: Thói quen xử lý CTRSH người dân 66 Bảng 3.15: Phân loại rác nguồn người dân địa bàn thành phố Cao Bằng 66 Bảng 3.16: Những vấn đề bất cập công tác QLCTRSH địa bàn Thành phố Cao Bằng 66 Bảng 3.17: Những khó khăn công tác QLCTRSH địa bàn TPCB 67 Bảng 3.18: Tổng hợp số ý kiến, đề xuất người dân nhà quản lý 68 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ chơn lấp rác .10 Hình 1.2: Biểu đồ phát sinh chất thải rắn đầu người giới .15 Hình 3.1: Bản đồ hành thành phố Cao Bằng 26 Hình 3.2: Sơ đng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành p .34 Hình 3.3: Biểu đồ khối lượng CTRSH TP Cao Bằng năm gần 38 Hình 3.4: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh cúa xã, phường trên địa bàn thành phố Cao Bằng năm 2018 40 Hình 3.5: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh cúa xã, phường địa bàn thành phố Cao Bằng năm 2019 40 Hình 3.6: Sơ đồ thu gom, vận chuyển CTRSH TPCB 42 Hình 3.7: Điểm tập kết CTRSH cổng Bệnh viện tỉnh Cao Bằng 46 Hình 3.8: Điểm tập kết CTRSH cổng Trường Mầm non - 10 46 Hình 3.9: Phương tiện vận chuyển CTRSH địa bàn thành phố Cao Bằng 48 Hình 3.10: Quy trình công nghệ bãi chôn lấp hợp vệ sinh bãi rác Nà Lần – Chu Trinh 52 Hình 3.11: Bãi xử lý rác Nà Lần – Chu Trinh 54 Hình 3.12: Trạm xử lý nước rỉ rác 54 Hình 3.13: Sơ đồ xử lý chất thải rắn sinh hoạt phương pháp đốt 55 Hình 3.14: Lị đốt CTRSH khí tự nhiên CNC500 Bãi rác Nà Lần – Chu Trinh 57 Hình 3.15: Mức quan tâm người dân đến công tác QLCTRSH địa bàn thành phố Cao Bằng 61 vii DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt HTX Hợp tác xã IGES Institute for Global Environmental Strategies – Viện chiến lược mơi trường tồn cầu KHCN Khoa học công nghệ MT Môi trường NĐ - CP Nghị định Chính phủ QL Quản lý TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân UNCRD United Nations Centre for Regional Development – Trung tâm phát triển vùng Liên hợp quốc UNEP United Nations Environment Programme - Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc WB World Bank - Tổ chức Ngân hàng giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cao Bằng tỉnh miền núi phía Đơng Bắc Việt Nam với trung tâm kinh tế, hành thành phố Cao Bằng Thành phố Cao Bằng thành lập năm 2012, đô thị loại III, có 11 đơn vị hành trực thuộc, gồm phường: Đề Thám, Duyệt Trung, Hòa Chung, Hợp Giang, Ngọc Xuân, Sông Bằng, Sông Hiến, Tân Giang xã: Chu Trinh, Hưng Đạo, Vĩnh Quang Thành phố Cao Bằng với diện tích 107,12 km2, dân số năm 2018 123.275 người, mật độ dân số 660 người/km2 Thành phố trẻ Cao Bằng chuyển kinh tế - xã hội, năm 2018 năm lề thực kế hoạch năm 2016-2020 với mục tiêu quan trọng Đại hội đảng thành phố Cao Bằng lần thứ 12, Đảng bộ, quyền nhân dân thành phố Cao Bằng đạt nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện lĩnh vực, tất 17/17 chi tiêu kinh tế, xã hội hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch Trong năm gần đây, quan tâm, đạo Lãnh đạo tỉnh, thành phố ưu tiên đầu tư thể chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng thực tương đối đồng Cùng với hình thành phát triển mạnh mẽ đô thị, dân cư ngày gia tăng, theo lượng rác thải sinh hoạt thải từ cộng đồng cư dân thành phố Cao Bằng ngày lớn tăng dần qua năm Quản lý chất thải rắn sinh hoạt cấp quan tâm tồn tại, cần có tham gia, vào cộng đồng Rác thải sinh hoạt vấn đề quan tâm Xuất phát từ thực tế nhận thấy tầm quan trọng việc quản lý chất thải rắn thải sinh hoạt, bảo vệ môi trường để hướng tới phát triển bền vững, trí Trường Đại học Nơng Lâm – Đại học Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu nghiên cứu 65 Nhận xét: Theo tính tốn diễn biến mức độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng từ năm 2020 đến năm 2025 cho thấy khối lượng CTRSH phát sinh lớn Vì vậy, cần có phương thức quản lý công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH phù hợp hiệu 3.4 Những vấn đề tồn đề xuất số giải pháp nâng cáo hiệu công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng 3.4.1.Những vấn đề tồn 3.4.1.1 Thuận lợi - Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Nhà nước cấp ban ngành quan tâm, đạo thực sát sao, vấn đề môi trường đầu tư ngày lớn - Xã hội phát triển ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng ngày nâng cao rõ rệt Mức độ quan tâm hiểu biết công tác bảo vệ môi trường ngày quan tâm nâng cao - Kinh tế xã hội phát triển sở hạ tầng ngày đầu tư nâng cấp, thuận lợi cho công tác thu gom, vận chuyển - Theo xu phát triển chất lượng dịch vụ, thu gom, vận chuyển xử lý ngày cải thiện, buộc phải nâng cao chất lượng Khối lượng thu gom ngày mở rộng, đến ngõ, xóm nhỏ địa bàn thành phố Cao Bằng - Công nhân môi trường người làm việc lâu năm, có kinh nghiệm, tay nghề cao Các cán quản lý cơng nhân có trách nhiệm cao cơng việc, khơng ngừng nâng cao chất lượng, trình độ - Cơng ty Mơi trường có kế hoạch triển khai thực thay trang thiết bị xuống cấp sử dụng lâu năm hết niên hạn sử dụng, để nâng cao hiệu thực công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng - Công ty Môi trường quan tâm, nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt dự án Lị đốt CTRSH khí tự nhiên CNC500 66 3.4.1.2 Các vấn đề tồn tại, hạn chế Hiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt cịn có bất cập, gây khó khăn cơng tác quản lý: - Vẫn khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng chưa thu gom xử lý hết Bảng 3.14: Thói quen xử lý CTRSH người dân Hình thức xử lý Đơn vị môi trường thu Thải trực Chôn lấp gom, xử lý tiếp môi Đốt Ý kiến khác trường Số phiếu 41/45 1/45 0/45 3/45 0/45 Tỉ lệ (%) 91 (Nguồn: Phiếu điều tra, 2019) - Tại vùng ven đô thị cịn có tình trạng tự xử lý, thu gom rác chôn lấp, đốt rác gây ô nhiễm môi trường Một số người dân ý thức vứt rác bừa bãi không nơi quy định gây cảnh quan gây ô nhiễm môi trường Bảng 3.15: Phân loại rác nguồn người dân địa bàn thành phố Cao Bằng Phân loại rác nhà Không phân loại rác nhà Số phiếu 5/45 Tỉ lệ (%) 11 40/45 89 (Nguồn: Phiếu điều tra, 2019) - Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ngày tăng nhanh Chất thải rắn sinh hoạt đa phần chưa phân loại nguồn, có số hộ dân phân loại nên trình xử lý rác, chơn lấp cịn nhiều thành phần phức tạp, khó phân hủy Bảng 3.16: Những vấn đề bất cập công tác QLCTRSH địa bàn Thành phố Cao Bằng Số phiếu Ý thức người dân chưa cao 8/15 Khu vực tập kết, trung chuyển 3/15 Ý kiến khác 2/15 (Nguồn: Phiếu điều tra, 2019) 67 - Ý thức bảo vệ môi trường thực thu gom rác thải sinh hoạt người dân chưa cao vứt rác không quy định làm ảnh hưởng đến hiệu thu gom, vứt rác không nơi quy định - Một số điểm tập kết chất thải gần nhà dân, người dân phản ánh không đồng ý cho tập kết gần Nên cần có biện pháp quy hoạch Bảng 3.17: Những khó khăn cơng tác QLCTRSH địa bàn TPCB Số phiếu Kinh phí Nguồn nhân lực 5/15 4/15 Văn quy phạm pháp luật 8/15 Ý kiến khác 5/15 (Nguồn: Phiếu điều tra, 2019) - Cán quản lý chuyên môn mơi trường cịn thiếu Một số cán thực cơng tác cịn có hạn chế định - Phí vệ sinh mơi trường thu chiếm phần nhỏ không đảm bảo cho công tác thực hiện, hỗ trợ từ ngân sách lớn Công tác đầu tư chưa đáp ứng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Khi chất thải rắn sinh hoạt phân loại nguồn phải đầu tư trang thiết bị, máy móc thu gom hay kế hoạch song hành để đổ lẫn tất vào xe gom xe ép rác vận chuyển - Do mật độ dân cư cao nên số điểm tập kết, trung chuyển rác gần nhà dân, gây ảnh hưởng định đến đời sống người dân xung quanh - Do tính chất, đặc điểm chất thải sinh hoạt nên phương tiện, thu gom vận chuyển xuống cấp nhanh, số phương tiện đưa sử dụng lâu năm xuống cấp ảnh hưởng đến trình thực thu gom, vận chuyển - Cần có giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTRSH, có hoạt động tuyên truyền hiểu biết, nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường, đưa phân loại rác nguồn vào đời sống hàng ngày 3.4.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng Qua điều tra thực tế, tổng hợp ý kiến, đề xuất kiến nghị người dân người tham gia trực tiếp công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, kết thu sau: 68 Bảng 3.18: Tổng hợp số ý kiến, đề xuất người dân nhà quản lý Nội dung Đặt thêm nhiều thùng rác điểm công cộng, tuyến đường hay khu vực dân cư địa bàn thành phố Cao Bằng Đề xuất người dân Điểm tập kết, trung chuyển chất thải gần nhà dân gây ảnh hưởng càn rà soát quy hoạch cho hợp lý Cần xử lý vấn đề nước rỉ rác gây mùi khó chịu cảnh quan từ xe gom rác, xe ép rác Nâng cao nhận thức người dân công tác bảo vệ môi trường thu gom chất thải rắn sinh hoạt Đề xuất nhà quản lý Đầu tư trang thiết bị, nguồn nhân lực công tác quản lý công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn Cần xây dựng kế hoạch cụ thể thu phí vệ sinh mơi trường Có biện pháp xử lý trường hợp thiếu ý thức, vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến thực quản lý CTRSH (Nguồn: Phiếu điều tra, 2019) Nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng, cần có giải pháp cụ thể sau: 3.4.2.1 Cơ chế sách, pháp luật Rà sốt, điều chỉnh hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ mơi trường quản lý chất thải rắn Sắp xếp máy quản lý chất thải rắn thống từ Trung ương đến địa phương Phối kết hợp quan, đơn vị quản lý chất thải Xây dựng ban hành văn bản, sách cụ thể quản lý chất thải rắn sinh hoạt để làm sở cho bên liên quan công tác quản lý triển khai thực Xây dựng đề án quản lý chất thải rắn sinh hoạt Ban hành chế tài xử phạt với hành vi xả chất thải rắn sinh hoạt không nơi quy định Tạo chế huy động, thu hút tham gia tích cực khối tư nhân, nguồn vốn đầu tư ngồi ngân sách, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho cơng tác mơi trường khuyến khích đầu thu gom, vận chuyển công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt 69 Quan trắc chất lượng môi trường định kỳ để theo dõi, kiểm tra đánh giá trạng mơi trường, từ kết phân tích ảnh hưởng làm sở liệu để quản lý môi trường Thanh tra, kiểm tra hoạt động sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp Áp dụng chế tài xử phạt với đối tượng gây ô nhiễm, vi phạm bảo vệ môi trường 3.4.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường: thông qua tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cá nhân hoạt động cụ thể như: sử dụng tiết kiệm điện, tiết kiệm lượng, vứt rác nơi quy định thay đổi thói quen “tiện tay vứt”, phân loại rác nguồn, dọn rác nơi công cộng Tạo thành thói quen, nếp sống hàng ngày Lồng ghép chủ đề bảo vệ môi trường, kiến thức phân loại rác vào chương trình học nhà trường, hay tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa trường học nhằm giáo dục trẻ nhỏ, học sinh, sinh viên bảo vệ môi trường, phân loại rác nguồn, tái chế, tái sử dụng Tổ chức buổi tuyên truyền hay hoạt động bảo vệ môi trường quan, tổ chức, doanh nghiệp nhân ngành môi trường giới 5/6, nhân ngày nước hay tổ chức quân dọn đường, phố,… Đưa hoạt động bảo vệ môi trường hay phân loại rác nguồn tiêu chí xét Gia đình văn hóa, tun truyền bảo vệ mơi trường buổi họp tổ dân phố Tập huấn phân loại rác nguồn: đối tượng tham dự tập huấn đại diện cho tổ dân phố địa bàn Sau tập huấn phân loại rác nguồn tổ trưởng tổ dân phố lồng ghép hoạt động bảo vệ môi trường tổ hay họp thường kì tổ dân phố Tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng ti vi, đài báo, hay cá áp phích, hiệu, 70 Bảo vệ mơi trường cần có tham gia tồn xã hội khơng có tham gia cấp quản lý công tác bảo vệ môi trường, cách nâng cao ý thức, hành động, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng 3.4.2.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật, công nghệ Áp dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Xây dựng sở liệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt tảng ứng dụng công nghệ khoa học – kỹ thuật Hỗ trợ, khuyến khích nghiên cứu khoa học kỹ thuật công nghệ giải pháp quản lý chất thải Kết nghiên cứu đề tài, dự án khoa học công nghệ nguồn liệu cung cấp cho công tác quản lý chất thải Ứng dụng chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật lĩnh vực môi trường Áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt, sử dụng khoa học công nghệ để xử lý chất thải có hiệu nhiều mặt hiệu môi trường, hiệu kinh tế hiệu xã hội Với đặc điểm chất thải rắn sinh hoạt có hàm lượng chất hữu cao, dựa vào có giải pháp xử lý, loại rác hữu áp dụng ủ phân compost, biogas, xây dựng nhà máy xử lý chất thải, hay xử lý chất thải thu hồi lượng, đầu tư, đẩy mạnh sản xuất phân vi sinh cho ngành nơng nghiệp hữu cơ, Cần có giải pháp đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp tái chế, ngành cơng nghiệp có tiềm lớn, chưa đáp ứng nhu cầu lớn Do ần đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp tái chế, dần thay hoạt động tái chế quy mô nhỏ Ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý CTRSH ứng dụng công nghệ GIS vào hệ thống quản lý chất thải rắn,… 3.4.2.4 Giải pháp quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quy hoạch quản lý chất thải rắn bao gồm: dự báo nguồn khối lượng CTRSH phát sinh, xác định vị trí, quy mô điểm tập kết, trung chuyển rác thải sau thu gom để vận chuyển, quy hoạch tuyến thu gom, vận chuyển xe chở rác chuyên dùng từ có kế hoạch thu gom, xử lý triệt để Công tác bảo vệ môi trường gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 71 Nâng cao chất lượng, tính khả thi quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thực quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, xây dựng thực quy hoạch chất thải rắn cấp, địa phương Quy hoạch nguồn nhân lực quản lý môi trường: Kiện tồn máy quản lý mơi trường, tăng cường nguồn nhân lực quản lý môi trường, nâng cao lực, trình độ quản lý mơi trường từ cấp địa phương Cải thiện, nâng cao chất lượng thực công tác thu gom, vận chuyển xử lý cán quản lý công nhân thực vệ sinh môi trường 3.4.2.5 Giải pháp đầu tư bảo vệ mơi trường Sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Ngân sách Nhà nước cho công tác bảo vệ mơi trường Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Đầu tư, nâng cấp vào sở vật chất trang thiết bị, máy móc đại xe thu gom, xe vận chuyển phục vụ công tác thực thu gom, vận chuyển xử lý rác, thay biện pháp cũ tốn gây ảnh hưởng đến môi trường Đầu tư vào phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt Nghiên cứu, xây dựng đầu tư mơ hình quản lý thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phố Cao Bằng đô thị loại III có 11 đơn vị hành chính, gồm 08 phường 03 xã, trung tâm kinh tế, hành tỉnh Thành phố trẻ chuyển kinh tế - xã hội Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng với khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng theo thời gian ngày tăng, năm 2019 khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tăng 27% so với năm 2018 khối lượng năm 2018 41,95 tấn/ ngày năm 2019 53,3 tấn/ ngày Tỷ lệ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tương đối triệt để khoảng 90% Tổng khối lượng rác thu gom vận chuyển bãi rác Nà Lần – Chu Trinh xử lý phương pháp chơn lấp hợp vệ sinh Theo tính tốn dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng từ năm 2020 đến năm 2025 cho thấy khối lượng CTRSH phát sinh lớn từ 56,5 đến 59,4 tấn/ngày.đêm Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ngồi mặt đạt cịn tồn định Như khối lượng rác thải tăng nhanh, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng chưa thu gom xử lý hết, số người dân cịn thiếu ý thức, cơng tác thực quản lý chất thải rắn sinh hoạt thiếu giải pháp đồng bộ, thiếu nguồn nhân lực trang thiết bị đại Qua điều tra người dân đánh giá chất lượng thực công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng đánh giá mức tốt chiếm tỉ lệ 91% mức độ bình thường chiếm 9% Với 8% phiếu đánh giá mức độ chất lương thu gom bình thường chưa đạt tốt với số lý khối lượng rác lớn nước rỉ rác chảy từ xe thu gom gây mùi hôi thối mỹ quan Để nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng, cần có giải pháp cụ thể bao gồm chế sách, cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, quy hoạch đầu tư cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 73 Kiến nghị Để giải pháp quản lý môi trường quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng triển khai, áp dụng vào thực tiễn, đạt hiệu quả, có số đề xuất sau: - Gắn chặt phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ mơi trường bền vững - Có phối hợp chặt chẽ cấp quản lý quản lý môi trường nói chung quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng Có đạo sát sao, quan tâm hỗ trợ cấp, ban ngành chế, sách nguồn kinh phí - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý, nguồn nhân lực thực trực tiếp công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Đầu tư trang thiết bị, đại hóa phương tiện thực thu gom, vận chuyển - Thực đồng phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn địa bàn thành phố Cao Bằng - Xây dựng kế hoạch cụ thể áp dụng khoa học công nghệ vào phương pháp xử lý chất thải sinh hoạt thời gian tới - Nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường, thông qua tuyên truyền hay buổi họp - Kiên xử phạt hành vi thiếu ý thức bảo vệ môi trường 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2009), Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6705:2009 Chất thải rắn thông thường – Phân loại Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Báo cáo trạng môi trường quốc gia Quản lý chất thải rắn Chính phủ (2015), Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu Cục thống kê tỉnh Cao Bằng (2018), Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng Hà Đình Nghiêm (2012), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên Lâm Tiến Dũng (2015), Điều tra, đánh giá trạng đề xuất số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng Lương Văn Hinh, Đỗ Thị Lan, Dư Ngọc Thành, Nguyễn Thanh Hải (2016), Giáo trình nhiễm mơi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lưu Đức Hải (2009), Cơ sở khoa học môi trường, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đình Hịe (2007), Mơi trường phát triển bền vững, Nxb Xây dựng 10 Nguyễn Thị Loan (2013), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014, Nxb Chính trị Quốc gia 12 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Cao Bằng (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Cao Bằng 2010 13 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2012), Quản lý chất thải rắn, Nxb Xây dựng Hà Nội 14 Ủy ban nhân dân thành phố Cao Bằng (2019), Báo cáo số 32/BC-UBND ngày 23/9/2019 Ủy ban nhân thành phố Cao Bằng tình hình kinh tế- xã hội tháng đầu năm nhiệm vụ, giải pháp tháng cuối năm 2019 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2017), Quyết định số 24/2017/QĐ-UBND ngày 20/9/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng việc quy định giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Cao Bằng 75 16 World bank (2018), Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải công nghiệp nguy hại phương án hành động nhằm thực chiến lược quốc gia, Nxb Hồng Đức 17 18 19 II Tiếng Anh 20 United Nations Centre for Regional Development and Institute for Global Environmental Strategies (2018), State of the 3Rs in Asia and the Pacific 21 Silapa K et al (2018), What a waste 2.0 – A global Snapshot of Solid waste Management to 2050 III Tài liệu internet 22 Đặng Kim Chi (2018), Thực trạng quản lý chất thải rắn, http://vienmoitruong5014.org.vn, ngày 07/2/2018 23 Nguyễn Trung Thắng Cs (2019), Quản lý chất thải rắn Việt Nam thực trạng giải pháp, https://isponre.gov.vn, ngày 15/6/2019 24 Hồng Vy (2017), Rác thải thách thức mơi trường nghiêm trọng tồn cầu, http://tapchimattran.vn, ngày 01/7/2017 25 Tổng hợp (2018), Phân loại thu gom xử lý rác thải sinh hoạt, https://congdongxanh.vn, ngày 01/6/2018 26 Wikipedia, Cao Bằng, https://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_Bằng, ngày 09/5/2018 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG Thời gian vấn: Ngày … tháng … năm 2019 Nhằm đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng Việc cung cấp thơng tin Ơng/Bà nhằm mục đích sử dụng q trình hồn thành luận văn Rất mong nhận thông tin xác thực từ Ông/Bà PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Nguyễn Hồng Khuê Lớp: K25 – Khoa học môi trường, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Họ tên người cung cấp thông tin:…………………………………………… Địa chỉ: Tổ… Phường ……….……… Thành phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng Số thành viên gia đình:…………………………………………………… PHẦN B NỘI DUNG PHỎNG VẤN (Trả lời đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ơng/Bà) Ơng/ Bà có thường xun theo dõi vấn đề liên quan đến môi trường bảo vệ mơi trường khơng? □ Thường xun □ Rất □ Khơng Ơng/ Bà có quan tâm đến cơng tác thực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng khơng? □ Quan tâm □ Ít quan tâm □ Khơng quan tâm Thói quen xử lý rác thải sinh hoạt gia đình Ơng/ Bà nào? Đổ rác nơi quy định có xe thu gom Chơn lấp Vứt thải trực tiếp mơi trường Đốt tồn Khác: Ông/ Bà có đánh giá chất lượng thực thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt □ Ý kiến khác Thành phần rác thải chủ yếu gia đình ông/ bà Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau, củ, ) Rác thải khó phân hủy (thủy tinh, nhựa, cao su, túi nilon ) Rác thải nguy hại (acquy ) Thành phần khác: Hiện gia đình Ơng/Bà có phân loại rác nhà khơng □ Có □ Khơng Đưa phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn vào đời sống sinh hoạt hàng ngày Ơng/ Bà có tn thủ khơng? □ Có □ Không Các điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt có gây ảnh hường đến mơi trường xung quanh (gây mỹ quan, ảnh hưởng đến sức khỏe, lại,…) □ Có □ Khơng Với mức thu phí vệ sinh mơi trường Ơng/ bà có đồng tình khơng? □ Phù hợp □ Khơng phù hợp □ Ý kiến khác 10 Ơng/Bà có đánh giá thái độ làm việc Công nhân vệ sinh môi trường? □ Tốt □ Chưa tốt 11 Tại địa phương sinh sống Ơng/Bà, có thường xun tổ chức hoạt động môi trường không? □ Dọn vệ sinh tập trung □ Tuyên truyền bảo vệ môi trường họp tổ dân phố □ Các hoạt động khác Cụ thể là:………………………………………………………………………… 12 Ơng/Bà có ý kiến, kiến nghị đề xuất đề nâng cao chất lượng thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin trân thành cảm ơn ý kiến Ông/Bà! PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI NGƯỜI THAM GIA TRỰC TIẾP CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG Thời gian vấn: Ngày … tháng … năm 2019 Nhằm đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng Việc cung cấp thơng tin Ơng/Bà nhằm mục đích sử dụng q trình hồn thành luận văn Rất mong nhận thơng tin xác thực từ Ơng/Bà PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: Nguyễn Hồng Khuê Lớp: K25 – Khoa học môi trường, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Họ tên người cung cấp thông tin:…………………………………………… Cơ quan công tác: ……………………… Chức vụ:……………………… PHẦN B NỘI DUNG PHỎNG VẤN (Trả lời đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/Bà) I Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt Xin Ông/Bà cho biết trang thiết bị thu gom vận chuyển địa phương? - Số lượng xe đẩy tay:……………… ; - Dung tích xe: …………………… - Số lượng xe ép rác:…………… … ; - Thể tích thùng chứa: ……………… Ông/Bà cho biết trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa phương nào? - Số đội thu gom: …… đội Cụ thể là: ……………………………………………………………………………… - Tần suất thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa phương nào? □ lần/ngày □ lần/ngày □ Ý kiến khác Cụ thể là: ……………………………………………………………………………… Xin Ông/Bà cho biết phương pháp công nghệ xử lý rác thải rắn sinh hoạt TP Cao Bằng ? □ Đốt……………….… □ Chơn lấp…………… □ Làm phân bón….…… □ Khác: ………………………………………… Theo Ông/Bà số lượng phương tiện (Xe đẩy tay, xe ép rác, chổi,…) có đáp ứng yêu cầu thu gom địa bàn mà Ông/Bà phụ trách khơng? □ Tốt □ Trung bình □ Chưa đáp ứng Theo Ơng/Bà vị trí tập kết rác hợp lý chưa? □ Hợp lý □ Chưa hợp lý II Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP Cao Bằng Ơng/Bà có đánh cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng nay? □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt □ Ý kiến khác Theo Ơng/Bà vấn đề bất cập cơng tác thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương gì? □ Ý thức người dân chưa cao □ Khu vực tập kết, trung chuyển □ Không □ Ý kiến khác Cụ thể là: ……………………………………………………………………………… Theo Ơng/Bà hạn chế/khó khăn lớn cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương là: □ Thiếu kinh phí □ Thiếu nguồn nhân lực □ Thiếu văn quy phạm pháp luật □ Ý kiến khác Cụ thể là: ……………………………………………………………………………… Đề xuất/kiến nghị Ông/Bà cho nhiệm vụ quản lý chất thải rắn sinh hoạt ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Theo Ông/Bà công tác quản lý CTRSH định hướng đến 2020 cần ưu tiên cho hoạt động gì: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xinchrân thành cảm ơn ý kiến Ông/Bà! ... xứ lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng - Xác định hạn chế/tồn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng. .. hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng công tác quản lý. .. NGUYỄN HỒNG KHUÊ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số ngành: 8.44.03.01

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w