Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN CƠNG TỒN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨUTHỰCTRẠNGVÀĐỀXUẤTMỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆU QUẢCÔNG TÁCBẢOVỆ,PHÁTTRIỂNRỪNGTẠIXÃLIÊNHIỆP,HUYỆNBẮCQUANG,TỈNHHÀ GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Pháttriển nơng thơn Khoa: Kinh tế & PTNT Khóa học: 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN CƠNG TỒN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨUTHỰCTRẠNGVÀĐỀXUẤTMỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆU QUẢCÔNG TÁCBẢOVỆ,PHÁTTRIỂNRỪNGTẠIXÃLIÊNHIỆP,HUYỆNBẮCQUANG,TỈNHHÀ GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Pháttriển nơng thơn Lớp: K46 - PTNT - N02 Khoa: Kinh tế & PTNT Khóa học: 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Kiều Thị Thu Hương Thái Nguyên, năm 2018 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA BVR Bảo vệ rừng BQL Ban quản lý DVMTR Dịch vụ mơi trường rừng HGĐ Hộ gia đình HĐND – UBND Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QL&BVTNR Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng TNR Tài nguyên rừng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng mục đích sử dụng loại đất năm 2017 khu vực nghiêncứu 27 Bảng 4.2: Đặc điểm hộ nghiêncứu .28 Bảng 4.3: Diện tích bình qn loại đất HGĐ điều tra phân theo thôn.29 Bảng 4.4: Diện tích bình qn loại đất HGĐ điều tra phân theo loại hộ 29 Bảng 4.5: Thu nhập hộ gia đình điều tra khảo sát phân theo thôn 30 Bảng 4.6: Thu nhập hộ gia đình điều tra khảo sát phân theo nhóm hộ .31 Bảng 4.7: Nhu cầu sử dụng sản phẩm từ rừng HGĐ phân loại theo thôn 32 Bảng 4.8: Nhu cầu sử dụng sản phẩm từ rừng loại HGĐ .33 Bảng 4.9: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp điạ phương 34 Bảng 4.10: Diện tích đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý xãLiên Hiệp 35 Bảng 4.11: Kết côngtác quản lý, bảo vệ rừngqua năm Xãliên Hiệp .37 Bảng 4.12: Tổng hợp côngtácpháttriểnrừng năm 2017 .38 Bảng 4.13: Tổng hợp tiền Chi trả DVMTR năm 2017 39 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ cấu thu nhập nhóm hộ điều tra .32 Hình 4.2 Sơ đồ thể tham gia bên liên quan quản lý bảo vệ rừngxãLiên Hiệp 42 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết vấn đềnghiêncứu 1.2 Mục tiêu nghiêncứuđềtài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đềtài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiêncứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Mộtsố khái niệm rừng 2.1.2 Phân loại rừng 2.1.3 Vai trò rừng 2.1.4 Khái niệm quản lý bảo vệ rừng 2.2 Cơ sởthực tiễn đềtài 2.2.1 Côngtácbảo vệ pháttriểnrừng giới 2.2.2 Côngtácbảo vệ pháttriểnrừng Việt Nam 12 2.2.3 Các cơng trình nghiêncứuliên quan 17 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiêncứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiêncứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiêncứu 21 3.2 Nội dung nghiêncứu 21 3.3 Phương phápnghiêncứu .21 3.3.1.Chọn địa điểm nghiêncứu 21 3.3.2 Phương pháp thu thập liệu 22 3.3.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 23 3.3.4 Phương pháp đối chiếu so sánh 23 3.3.5 Phương pháp thống kê mô tả 23 PHẦN 4: KẾT QỦANGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xãLiên Hiệp 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 4.2 Thựctrạngcôngtác quản lý, bảo vệ pháttriểnrừngxãLiên Hiệp huyệnBắc Quang 26 4.2.1 Diện tích mục đích sử dụng loại đất 26 4.2.2 Khái quát chung hộ gia đình điều tra khảo sát 27 4.2.3 Tình hình triển khai thựcsốcôngtác quản lý, bảo vệ pháttriểnrừngxãLiên Hiệp huyệnBắc Quang 33 4.2.4 Đánh giá kết côngtác quản lý, bảo vệ rừng đến pháttriểnrừngxãLiên Hiệp huyệnBắc Quang 36 4.2.5 Vai trò bên liên quan quản lý bảo vệ rừngxãLiên Hiệp 39 4.3 Các thuận lợi khó khăn côngtác quản lý, bảo vệ pháttriểnrừngxãLiên Hiệp huyệnBắc Quang 41 4.3.1 Thuận lợi 41 4.3.2 Khó khăn 42 4.3.3 Cơ hội 43 4.3.4 Thách thức 43 4.4 Đềxuấtgiảiphápnângcaohiệucôngtácbảo vệ pháttriểnrừng người dân đia bàn 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết vấn đềnghiêncứuBảo vệ pháttriểnrừng Đảng nhà nước đặc biệt quan tâm, rừng giữ vai trò quan trọng sống Rừng coi phổi xanh trái đất rừng hấp thụ CO2 nhả khí O2 để trì sống người cá thể sống khác Hơn rừngbảo vệ mơi trường sống người, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học, hạn chế thiên tai, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuấtpháttriểnRừng cung cấp nhu cầu thiết yếu cho sống người góp phần bảo tồn nét văn hóa truyền thống, lịch sử cộng đồng… Biết tầm quan trọng rừng Đảng nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật chương trình, dự án nhằm bảo vệ pháttriển rừng, nỗ lực đạt kết tương đối khả quan độ che phủ tán rừng tăng lên hàng năm Tuy nhiên, chất lượng rừng ngày suy giảm khai thác rừng mức cho phép, khai thác bất hợp pháp, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất rừng Nguyên nhân chủ yếu côngtácbảo vệ pháttriểnrừng địa phương chưa đạt hiệu tích cực, ưu đãi dành cho người quản lý, bảo vệ rừng chưa thực khuyến khích họ gìn giữ, bảo vệ tài nguyên rừng Vì vậy, chủ thể giao quản lý, bảo vệ pháttriểnrừng tìm cách nhanh chóng khai thác tài ngun rừngĐểgiảitìnhtrạng cần tìm kiếm giảiphápđểnângcaohiệucôngtácbảo vệ pháttriển rừng, cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng HàGiangtỉnh miền núi biên giới phía bắc nước ta, HàGiang có diện tích tự nhiên 788.437 ha, diện tích rừng tự nhiên tỉnh 345.860 với nhiều sản vật quý hiếm: động vật có loài gấu ngựa, sơn dương, voọc bạc má, gà lôi, đại bàng…; loại gỗ: ngọc am, pơ mu, lát hoa, lát chun, đinh, nghiến, trò chỉ, thơng đá…; dược liệu sa nhân, thảo quả, quế, huyền sâm, đỗ trọng… RừngHàGiang giữ vai trò bảo vệ mơi trường sinh thái đầu nguồn cho vùng đồng Bắc Bộ mà cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuấtcông nghiệp, xây dựng, y tế điểm du lịch sinh thái lý tưởng tỉnh Trong Liên Hiệp xã nằm khu vực vùng núi thấp thuộc huyệnBắc Quang tỉnhHà Giang, xãLiên Hiệp có diện tích tự nhiên 5.502,41ha, tổng diện tích đất lâm nghiệp 4.483,44 ha, rừng sản xuất 2.391,72 ha, đất rừng phòng hộ 2.091,72 Trong năm gần đây, điều kiện kinh tế xã hội phát triển, Đảng nhà nước quan tâm xã áp dụng nhiều văn pháp luật, chương trình dự án nhằm bảo vệ pháttriển rừng, nỗ lực đạt hiệu tích cực độ che phủ tán rừng tăng lên hàng năm Tuy nhiên chất lượng rừngxã ngày suy giảm, cấu trúc thiếu ổn định, khả cung cấp gỗ, tác dụng phòng hộ bảo vệ mơi trường chưa cao, nguyên nhân chủ yếu hiệucôngtácbảovệ,pháttriểnrừngxã chưa đạt hiệucao Vì vậy, đềtài “Nghiên cứuthựctrạngđềxuấtsốgiảiphápnângcaohiệucôngtácbảovệ,pháttriểnrừngxãLiênHiệp,huyệnBắcQuang,tỉnhHà Giang” cần thiết bối cảnh 1.2 Mục tiêu nghiêncứuđềtài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiêncứuthựctrạngđềxuấtsốgiảiphápnângcaohiệucôngtácbảo vệ pháttriểnrừng góp phần nângcao ý thức, trách nhiệm cán người dân việc bảo vệ pháttriểnrừngxãLiênHiệp,huyệnBắcQuang,tỉnhHàGiang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiêncứuthựctrạngcôngtácbảovệ,pháttriểnrừngxãLiênHiệp,huyệnBắcQuang,tỉnhHàGiang - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn cơngtácbảo vệ pháttriểnrừngxãLiênHiệp,huyệnBắcQuang,tỉnhHàGiang - Đềxuấtsốgiảiphápnângcaohiệucôngtácbảo vệ pháttriểnrừngxãLiênHiệp,huyệnBắcQuang,tỉnhHàGiangQua bảng 4.11 cho ta thấy côngtác tuyên truyền, phổ biến vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng, tập huấn quản lý bảo vệ rừngthực đầy đủ qua năm giúp người dân nângcao ý thức kỹ bảo vệ quản lý rừng tốt hơn, kết đạt số vụ cháy rừng, khai thác lâm sản trái phép, phá rừng làm nương rẫy khơng tồn tại, cơngtác khốn bảo vệ rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng đến năm 2017 thực hiện, cụ thể 2.091,72 rừng phòng hộ xã giao cho cộng đồng thôn xã quản lý bảo vệ Bảng 4.12: Tổng hợp côngtácpháttriểnrừng năm 2017 TT Thôn Đi Ba hồng Muộng Trung tâm Tân thành Tân thành Tân thành Nà ôm Số hộ 144 56 49 23 31 120 52 Bảo vệ rừng Diện Đầu tư tích đ/ha/năm (ha) 432 224 196 396.000 91 124 241 784 Khoanh nuôi tái sinh Diện Số Đầu tư tích hộ đ/ha/năm (ha) 12 22 10 20 10 14 10,4 12 12 15 30 34,1 20 35 Trồng rừng Diện Số Đầu tư tích hộ đ/ha/năm (ha) 20 24 10 20 18 16 17 6 30 32,5 (Nguồn: Báocáo kết pháttriển kinh tế xã hội năm 2017 xãLiên Hiệp) Côngtác giao bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh trồng rừngthực tồn diện, thơn giao khốn thực hiện, cụ thể tổng diện tích khoanh ni tái sinh xã 128,1 ha, trồng 122,5 rừng Thôn Trung Tâm cách xa khu rừng phòng hộ nên khơng có rừng cần bảovệ, có thơn Nà Ơm diện tích rừng cần bảo vệ lớn, dân cư sinh sống địa hình phức tạp, nên số diện tích giao cho hộ gia đình bảo vệ lớn gây khó khăn cho người dân cơngtác tuần tra bảo vệ rừng 4.2.4.3 Kết tài việc khoán QLBVR Theo kết thực chi trả DVMTR năm 2017, tổng diện tích rừng phòng hộ khoán bảo vệ đểthực việc chi trả DVMTR xã 2.091,72 ha, giao cho cộng đồng thôn bảo vệ tổng số tiền chi trả 82.832.000 đồng Bảng 4.13: Tổng hợp tiền Chi trả DVMTR năm 2017 TT Cá nhân, tổ chức chi trả DVMTR Diện tích (ha) Số tiền (tr.đ) Thôn Đi 432 17,107 Ba Hồng 224 8,870 Muộng 196 7,762 Tân Thành 91,72 3,632 Tân Thành 124 4,910 Tân Thành 241 9,544 Nà Ôm 783 31,007 TỔNG 2.091,72 82,832 (Nguồn: Tổng hợp Chi trả dịch vụ MTR xãLiên Hiệp năm 2017) 4.2.5 Vai trò bên liên quan quản lý bảo vệ rừngxãLiên Hiệp Hộ gia đình Ban huy quân xã Khu rừngxãLiên Hiệp Chính quyền thơn Cộng đồng Tổ Quản lý bảo vệ rừng thôn Dân cư Chính quyền xã Đồn thể Hình 4.2 Sơ đồ thể tham gia bên liên quan quản lý bảo vệ rừngxãLiên Hiệp - Vai trò cộng đồng dân cư thơn, bản: Cộng đồng dân cư thơn dân địa phương có sống gắn bó với rừng, họ vừa đối tượng chặt phá, khai thác, lấn chiếm rừng, đất rừngđể phục vụ cho sống hàng ngày, họ vừa đối tượng tham gia hoạt động BVR tuần tra, thông tin cho quan ngăn chặn hành vi xâm phạm đến rừng Như vậy, người dân cộng đồng dân cư thơn đóng vai trò quan trọng trở thành trung tâm đồng quản lý tài ngun rừng - Vai trò hộ gia đình: + Là thành viên cộng đồng, có đóng góp trực tiếp hoạt động cộng đồng + Có thể nhận quản lý, nhận khốn bảo vệ phần đất đai, tài nguyên địa bàn thôn/bản + Có khả tham gia giám sát hoạt động cộng đồng hoạt động đồng quản lý rừng - Vai trò tổ chức trị xã hội (đồn thể): Các tổ chức trị xã hội thôn như: Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Nơng dân, tổ chức hoạt động theo điều lệ Hội, thựccơng việc chung Hội tham gia nhiều vào côngtác tuyên truyền, nângcao nhận thức đa dạng sinh học đồng thời vận động nhân dân tham gia hoạt động quản lý tài nguyên địa bàn, bên cạnh tổ chức có lực giám sát đánh giá hoạt động cộng đồng tổ chức tham gia quản lý bảo vệ pháttriểnrừng địa bàn - Vai trò ban huy quân xã: + Phụ trách quản lý bảo vệ khu rừng xã, lập kế hoạch tổ chức lãnh đạo tổ bảo vệ rừng thôn phối hợp với người dân trực tiếp tham gia quản lý bảo vệ rừng + Giám sát hoạt động quản lý sử dụng TNR địa bàn xã + Tuyên truyền côngtác quản lý bảo vệ pháttriển TNR + Hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ côngtác quản lý bảo vệ TNR cho cơngtác đồng quản lý - Vai trò tổ quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy thôn: Được giao nhiệm vụ tuần tra bảo vệ an ninh trật tự xã hội địa bàn đồng thời thựccông việc bảo vệ tài nguyên rừng, PCCCR, phát bắt giữ xử lý hành vi vi phạm TNR theo quy ước thôn đồng thời đề nghị quan chức xử lý vụ vi phạm Luật bảo vệ pháttriểnrừng bắt giữ chuyển giao - Vai trò quyền xã: Là trung gian mối quan hệ cộng đồng bên liên quan côngtác quản lý bảo vệ rừng, đạo hoạt động quản lý cấp thôn đồng thời đảm bảo mục tiêu pháttriển thôn Giám sát, đánh giá hoạt động quản lý tài nguyên cộng đồng thôn địa bàn xã, giải mâu thuẫn cộng đồng - Vai trò quyền thơn: Có vai trò quan trọng, giải việc nhận rừngđể quản lý, bảo vệ hưởng lợi theo sách nhà nước, lãnh đạo, đạo, quản lý điều hành hoạt động thôn thựccôngtác quản lý BVR, trung tâm khâu nối quan hệ quyền, quan chức liên quan với hộ gia đình, người dân thuộc cộng đồng việc thực đồng quản lý 4.3 Các thuận lợi khó khăn cơngtác quản lý, bảo vệ pháttriểnrừngxãLiên Hiệp huyệnBắc Quang 4.3.1 Thuận lợi - Xãliên Hiệp xã thuộc khu vực đồi núi thấp huyệnBắc Quang có đường quốc lộ 279 chạy qua trung tâm xã thuận lợi cho việc điều tra đánh giá tình hình côngtác quản lý bảo vệ rừng - Cán xã có trình độ đại học khả tiếp thu thựccôngtác quản lý bảo vệ rừng giao phó tốt - Người dân sẵn sàng thực sách nhà nước pháttriển quản lý bảo vệ rừng - Cấp Đảng Ủy, quyền, mặt trận tổ quốc đồn thể trị xã hội cấp thường xun quan tâm ban hành văn lãnh đạo, đạo côngtác quản lý bảo vệ pháttriển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng địa bàn - Hàng năm Ủy ban nhân dân xã xây dựng vệ kế hoạch, phương án bảo vệ pháttriển rừng; kiện toàn Ban đạo, đội xung kích cấp xã, tổ, đội quần chúng kế hoạch bảo vệ pháttriển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng - Côngtác tuyên truyền ký cam kết bảo vệ pháttriển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng với hộ gia đình, phần lớn quần chúng nhân đồng tình ủng hộ ký kết thực - XãLiên Hiệp có sởtài nguyên phong phú rộng lớn đểpháttriển kinh tế - xã hội, trị số bình quân diện tích rừng đất lâm nghiệp hộ gia đình nhân cao trị số bình qn tồn quốc - Tồn xã có 04 trường học, có 01 trường Mầm Non, 01 trường tiểu học, 01 trường THCS, 01 trường THPT thuận lợi cho việc tuyên truyền phổ biến côngtác quản lý, bảo vệ rừng cho hệ trẻ - Có nguồn lao động dồi thuận lợi cho sách, dự án cần đến nguồn nhân lực lớn 4.3.2 Khó khăn - Đội ngũ bảo vệ rừng thôn địa vị pháp lí chưa rõ ràng, trang thiết bị, phương tiện thiếu thốn, lạc hậu Chế độ, sách cho kiểm lâm chưa tương xứng với nhiệm vụ giao Côngtác đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, giáo dục đạo đức phẩm chất cho đội ngũ bảo vệ rừng kiểm lâm chưa coi trọng mức, chưa có sở, vật chất cho việc đào tạo huấn luyện - Phạm vi quản lý kiểm lâm q rộng, địa hình đồi núi, sơng suối chia cắt phức tạp, khó khăn việc kiểm tra thường xuyên đểphát vi phạm xử lý - Vai trò trách nhiệm cán thơn, tổ chức, cá nhân hộ gia đình nhiệm vụ bảo vệ rừng chưa thực vào kịp thời, người dân có thái độ e ngại, né tránh ngại va chạm với đối tượng lâm tặc, chưa tích cực tham gia phối hợp với lực lượng chức việc đấu tranh, tố rác đối tượng có hành vi khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái pháp luật - Hoạt động tuyên truyền, vận động phổ biến thông tin pháp luật chưa trọng mức khơng có lồng ghép với dự án, chương trình lễ hội hay hoạt động ban, ngành liên quan - Thủ tục hành kiểm sốt khai thác gỗ (phê duyệt, cấp phép) quan liêu, gây phiền hà cho người dân, trình độ học vấn thấp, gây việc người dân ngại mà bỏ qua khơng chấp hành pháp luật, số lượng gỗ khai thác lần không lớn - Cuộc sống người dân địa phương khó khắn, nhận thức hạn chế, diện tích đất nơng nghiệp ít, nghành nghề khác chưa pháttriển dẫn đến phụ thuộc vào rừng lớn 4.3.3 Cơ hội - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp, pháttriển theo hướng canh tác vườn đồi, khí hậu lượng mưa thích hợp cho pháttriển đa dạng loại trồng canh tác vụ 3, xã có diện tích đất sản xuất lâm nghiệp lớn có tiềm cho pháttriển lâm nghiệp - Trung Tâm cụm xã có vị trí địa lí cửa ngõ với Huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang xã bạn thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, buôn bán trao đổi hàng hóa - Xã có nhiều chương trình dự án, sách đầu tư cho pháttriển lâm nghiệp hưởng nhiều lợi ích từ chương trình dự án nhận giống cây, phân bón, vay vốn sản xuất lâm nghiệp lãi xuất thấp không lãi xuất 4.3.4 Thách thức - Tập quán canh tác người dân lạc hậu, gia súc chăn thả tự khó kiểm sốt, người dân ngại thay đổi khơng chịu chấp nhận rủi gây khó khăn trình pháttriển lâm nghiệp địa phương - Quỹ đất đểpháttriển xây dựng hạn chế địa hình đồi núi chiếm tỷ lệ lớn - Lao động dồi chất lượng hạn chế, phận khơng nhỏ nhân dân có thái độ trơng chờ, ỷ lại, bảo thủ - Chính sách hưởng lợi hỗ trợ nhiều, người dân chưa biết tận dụng hội, sử dụng nguồn vốn hỗ trợ sai mục đích 4.4 Đềxuấtgiảiphápnângcaohiệucôngtácbảo vệ pháttriểnrừng người dân đia bàn * Giảipháp kiện toàn máy tổ chức: Cần phân quyền quản lý chi trả mức lương hợp lý rõ ràng, mở lớp đào tạo huấn luyện cho đội ngũ quản lý bảo vệ rừng cán kiểm lâm, cung cấp trang thiết bị, phương tiện tuần tra kiểm soát cho cán nhân viên, xây dựng đội ngũ nhân viên tận tình với cơng việc có sở vật chất trang thiết bị đầy đủ sẵn sàng ứng phó với tình xảy cơngtác quản lý, bảo vệ pháttriểnrừng * Giảipháp quản lý, bảo vệ rừngpháttriển mơ hình sinh kế dựa vào tài ngun rừng: - Chú trọng đến việc trao quyền quản lý cho người dân, giao đất giao rừng cho công đồng dân cư hỗ trợ quản lý bảovệ,Côngtác quản lý, bảo vệ rừng đạt hiệu có phối hợp tốt chủ rừng, lực lượng Kiểm lâm quyền địa phương Vì thế, quyền địa phương phải xem nhiệm vụ mình, phải tham gia giải vấn đề đất đai, sinh kế, an sinh xã hội, đồng thời có biện pháp răn đe, giáo dục, phòng ngừa hành vi vi phạm Trong cần: Tập huấn, nângcao nhận thứccộng đồng quản lý khai thác tài nguyên bền vững; Đào tạo pháttriển thêm số nghề để người dân chuyển đổi nghề khai thác rừng sang số ngành nghề khác; Thực đồng sách cấm khai thác xử lý nghiêm hành vi khai thác gỗ trái phép; Cắm mốc ranh giới loại rừngđể người dân chủ rừng nắm rõ ranh giới quản lý - Tăng cường cơngtác phối hợp với ngành chức năng, thôn triển khai thực nhiệm vụ côngtác quản lý bảo vệ pháttriểnrừng Chỉ đạo lực lượng công an xã, dân quân, kiểm lâm địa bàn tổ chức tuần tra quốc lộ 279, tuyến đường liên xã, liên thôn để kịp thời ngăn chặn hành vi mua, bán, vận chuyển lâm sản trái phép Tiếp tục triển khai thực có hiệu Nghị định số 133/2015/NĐ-CP “ Quy định việc phối hợp dân quân tự vệ với lực lượng hoạt động bảo vệ biên giới, biển, đảo; bảo vệ an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội sở; bảo vệ phòng, chống cháy rừng” - Có sách bảovệ, giữ bí mật, khen thưởng thích đáng cá nhân mạnh dạn tố cáo đối tượng có hành vi vi phạm lâm luật khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép - Duy trì hoạt động tuần tra, kiểm soát tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng thôn Tổ chức tốt côngtácgiải đơn thư khiếu nại, tố cáocôngtác tiếp dân theo quy định * Giảipháp cải thiện hệ thống quản lý khai thác gỗ gắn liền với FLEGT (Kế hoạch hành động “Tăng cường thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản”) - Cụ thể hóa quy định pháp luật phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội văn hóa người dân địa phương để họ hiểu rõ sách pháttriển lâm nghiệp, tôn trọng tập tục người dân địa phương; Xây dựng chế chia sẻ lợi ích phù hợp, bao gồm lợi ích từ sản phẩm gỗ; Quy định cụ thể đơn vị chịu trách nhiệm hỗ trợ điều tra, thiết kế cấp phép khai thác cho người dân địa phương; Vai trò, trách nhiệm chủ rừng hoạt động quản lý bảo vệ Bên cạnh đó, hỗ trợ, tư vấn hoạt động quản lý bảo vệ rừng, hoạt động sau giao rừng (làm giàu, phục hồi, tuần tra, khai thác…); Điều tra trạngrừngcộng đồng, xác định tăng trưởng trữ lượng khai thác hàng năm - Xây dựng kênh truyền thông qua hoạt động văn hóa cộng đồng để người dân hiểu tuân thủ quy định Luật Lâm nghiệp; Xây dựng hệ thống sở liệu tài nguyên rừng phân theo địa phương chủ rừng, kế hoạch giám sát, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng theo năm; Cấp quyền sử dụng đất hợp pháp cho người dân hộ có rừng, nương rẫy khai hoang từ lâu để hợp thức hóa thủ tục đất đai, tránh tìnhtrạng tranh chấp hộ * Giảipháp tuyên truyền pháp luật rừng: - Phổ biến giáo dục luật bảo vệ pháttriểnrừng phải thực theo kế hoạch, chương trình cụ thể, trọng tâm, trọng điểm, thiết thực, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương giai đoạn, khơng áp dụng máy móc, khn mẫu, mà phải thường xuyên sáng tạo, thường xuyên bám sát đạo, hướng dẫn cấp trên, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương - Kết hợp chặt chẽ côngtác phổ biến giáo dục luật bảo vệ pháttriển rừng, quy định quyền nghĩa vụ cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng với côngtác tổ chức thựcpháp luật, hoạt động tuyên truyền khác, phong trào vận động quần chúng, với việc giải khiếu nại, tố cáo, giải đáp vướng mắc pháp luật với cơngtác hồ giải địa phương - Tiếp tục sửa đổi bổ sung nội dung quy ước bảo vệ pháttriểnrừngcộng đồng dân cư thôn, Tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật, kế thừa, phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp đồng bào dân tộc thiểu số địa phương - Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, động viên khen thưởng kịp thời cá nhân, đơn vị có thành tích cơngtác tun truyền phổ biến giáo dục luật bảo vệ pháttriển rừng, đặc biệt cá nhân trực tiếp thực tuyên truyền phổ biến giáo dục luật bảo vệ pháttriển rừng; quy định quyền nghĩa vụ cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng - Củng cố, kiện toàn, tập huấn định kỳ kiến thứcpháp luật bảo vệ pháttriển rừng; quy định quyền nghĩa vụ cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng cho đội ngũ tuyên truyền viên xã, cán phụ trách thôn PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiêncứucôngtácbảovệ,pháttriểnrừngxãLiên Hiệp tác giả đưa số kết luận sau: Liên Hiệp xã nằm khu vực vùng núi thấp thuộc huyệnBắc Quang tỉnhHà Giang, xãLiên Hiệp có diện tích tự nhiên 5.502,41ha, tổng diện tích đất lâm nghiệp 4.483,44 ha, rừng sản xuất 2.391,72 ha, đất rừng phòng hộ 2.091,72 Côngtác quản lý, bảo vệ rừng đạt kết tích cực, vận động nhân dân không phá rừng làm nương, xử lý đốt thực bì canh tác nương rẫy có kiểm sốt, tổ bảo vệ rừng thôn thực tốt quy định PCCCR tất thôn, giám sát giảm thiểu nguy cháy rừng địa bàn Hàng năm, để quản lý bảo vệ tốt diện tích rừngnângcao nhận thức người dân địa phương, quyền xã tổ chức hoạt động tuyên truyền, mở lớp tập huấn quản lý bảo vệ rừng hướng dẫn người dân địa phương thực chỉnh sửa thực quy chế, hương ước thôn, Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, côngtác quản lý, BV&PTR xã gặp nhiều khó khăn sau: Diện tích rừngxã lớn gây khó khăn cho lực lượng kiểm lâm việc tuần tra, kiểm sốt tình hình, tổ đội bảo vệ rừng thôn chưa có địa vị pháp lý rõ ràng, trang thiết bị phương tiện, sở vật chất thiếu thốn Vai trò trách nhiệm bên liên quan nhiệm vụ bảo vệ rừng chưa thực vào kịp thời, người dân có thái độ e ngại, né tránh ngại va chạm với đối tượng lâm tặc, chưa tích cực tham gia phối hợp với lực lượng chức việc đấu tranh, tố rác lâm tặc; Hoạt động tuyên truyền, vận động phổ biến thông tin pháp luật chưa trọng; Đời sống người dân xã khó khăn trình độ học vấn nhận thức thấp, diện tích đất canh tác nơng nghiệp ít, ngành nghề khác chưa phát triển, dẫn đến phụ thuộc người dân vào rừng lớn Chính để khắc phục khó khăn ta cần thựcgiảipháp sau: - Cần phân quyền quản lý chi trả mức lương hợp lý rõ ràng, xây dựng đội ngũ nhân viên tận tình với cơng việc có sở vật chất trang thiết bị đầy đủ sẵn sàng ứng phó với tình xảy cơngtác quản lý, bảo vệ pháttriểnrừng - Giảipháp quản lý, bảo vệ rừngpháttriển mơ hình sinh kế dựa vào tài nguyên rừng: Chú trọng đến việc trao quyền quản lý cho người dân, giao đất giao rừng cho công đồng dân cư hỗ trợ quản lý bảovệ,Côngtác quản lý, bảo vệ rừng đạt hiệu có phối hợp tốt chủ rừng, lực lượng Kiểm lâm quyền địa phương Tăng cường côngtác phối hợp với ngành chức năng, thôn triển khai thực nhiệm vụ côngtác quản lý bảo vệ pháttriểnrừng - Giảipháp cải thiện hệ thống quản lý khai thác gỗ gắn liền với FLEGT (Kế hoạch hành động “Tăng cường thực thi Luật Lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại lâm sản”) - Tuyên truyền pháp luật rừng cho người dân: Phổ biến giáo dục luật bảo vệ pháttriểnrừng phải thực theo kế hoạch, chương trình cụ thể, trọng tâm, trọng điểm, thiết thực, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương giai đoạn, khơng áp dụng máy móc, khn mẫu, mà phải thường xuyên sáng tạo, thường xuyên bám sát đạo, hướng dẫn cấp trên, đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương 5.2 Kiến nghị Đối với tỉnhHà Giang, sử dụng kết nghiêncứu làm sở khoa học cho việc nghiên cứu, đánh giá thựctrạngtác động sách đềxuấtgiải pháp, thực có hiệu sách nhà nước địa phương quản lý, bảo vệ pháttriểnrừng người dân xãLiênHiệp,huyệnBắcQuang,tỉnhHàGiang Đối với huyệnBắcQuang, sử dụng kết nghiêncứuđể xây dựng hoạt động côngtác quản lý, bảo vệ pháttriểnrừng cách hiệu phù hợp với người dân địa phương thời gian tới Đối với địa phương sử dụng kết nghiêncứu này, làm sở khoa học đểthựcgiảiphápnângcaohiệucôngtác quản lý, bảo vệ pháttriểnrừngxãLiênHiệp,huyệnBắcQuang,tỉnhHàGiangTÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Pham Minh Thảo, 2005 Rừng Việt Nam, nhà xuất Lao động [2] Nguyễn Hải Âu (2001), Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt nam, thựctrạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Nam, Việc giao đất, rừng Tây Nguyên đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí lý luận Ủy ban dân tộc, ngày 27/2/2009 [4] Vũ Biệt Linh, Mộtsố suy nghĩ rừng nghề rừng Việt Nam, Diễn đàn lâm nghiệp quốc gia, Hà Nội tháng 7/2006 [5] Trần Văn Con (chủ biên), Phục hồi hệ sinh thái bị thối hóa – Tổng quan kết nghiêncứupháttriển Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2006 [6] Vũ Thị Hạnh, Tác động sách, pháp luật đến quản lý tài nguyên rừngcông bền vững – Trung tâm NghiêncứuPháp luật Chính sách pháttriển bền vững Hà nội, 2014 [7] Bộ Nông nghiệp pháttriển Nông thôn, IUCN, Quản lý rừngcộng đồng Việt Nam: Chính sách thực tiễn, Kỷ yều hội thảo quốc gia quản lý rừngcộng đồng, Hà Nội, 6/2009 [8] Nguyễn Việt Dũng (chủ biên), Trịnh Lê Nguyên, Hoàng Xuân Thủy, Nguyễn Danh Tĩnh, Tìm hiểu hành vi cộng đồng bảo tồn thiên nhiên: Bàn luận lý thuyết phương pháp tiếp cận, Trung tâm Con người Thiên nhiên, Hà Nội, 2007 [9] Dự án tăng cường côngtác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Đánh giá văn pháp luật sách liên quan đến cơngtác quản lý khu rừng đặc dụng Việt Nam, Báocáo kỹ thuật số 1, Hà Nội, 2001 Tài liệu tiếng nước [10] Wirongrong Duangjai (2015), Farmers’ land use decision-making in the context of changing land and conservation policies: Acase study of Doi Mae Salong in Chiang Rai Province, Northern Thailand (Ra định sử dụng đất nơng dân bối cảnh thay đổi sách đất đai bảo tồn: Nghiêncứu điểm Doi Mae Salong, tỉnh Chiang Rai, Bắc Thái Lan) Land Use Policy 48 (2015), pp 179–189 [11] Jun He (2014),Governing forest restoration: Local case studies of sloping land conversion program in Southwest China (Quản trị phục hồi rừng: Governing forest restoration: Nghiêncứu điểm địa phương chương trình bảo vệ đất dốc Đông Nam Trung Quốc sloping land conversion program in Southwest China) Forest Policy and Economics 46 (2014), pp 30–38 [12] O M Agbogidi, A U Ofuoku and D E Dolor (2007), Role of community forestry in sustainableforest management and development: A review (Vai trò lâm nghiệp cộng đồng pháttriển quản lý rừng bền vững: Tổng quan), ASSET an international journal, ASSET series A (2007) ... khăn công tác bảo vệ phát triển rừng xã Liên Hiệp, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng xã Liên Hiệp, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. .. yếu hiệu công tác bảo vệ, phát triển rừng xã chưa đạt hiệu cao Vì vậy, đề tài Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo vệ, phát triển rừng xã Liên Hiệp, huyện Bắc Quang,. .. việc bảo vệ phát triển rừng xã Liên Hiệp, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu thực trạng công tác bảo vệ, phát triển rừng xã Liên Hiệp, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang