Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
6,82 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM MINH TUẤN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA Ở HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai HUẾ - 2019 i ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM MINH TUẤN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA Ở HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS DƯƠNG VIẾT TÌNH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TS LÊ THANH BỒN HUẾ - 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Minh Tuấn iii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng quản lý sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị” Tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy, cô hướng dẫn bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến: - PGS.TS DƯƠNG VIẾT TÌNH, người Thầy hướng dẫn khoa học, tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian, định hướng bảo tơi suốt q trình nghiên cứu thực Luận văn - Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy giáo, cô giáo khoa Tài ngun Đất Mơi trường Nơng nghiệp, Phịng đào tạo, Trường Đại học Nông Lâm Huế tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập - Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Quảng Trị, Văn phịng Đăng ký Đất đai tỉnh Quảng Trị giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian tiến hành nghiên cứu luận văn - Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban Nhân dân huyện Hướng Hóa, phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Phịng Kinh tế-Hạ tầng, Chi cục Thống kê, UBND cấp đơn vị, cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thu thập thông tin nghiên cứu phục vụ luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lịng ân tình tới gia đình tơi nguồn động viên lớn lao người truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Minh Tuấn iv TÓM TẮT LUẬN VĂN Bằng phương pháp nghiên cứu điều tra thu thập phân tích số liệu, đề tài luận văn tiến hành nghiên cứu trạng quản lý sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa rừng ma huyện Hướng hóa Kết nghiên cứu cho thấy, Hướng Hóa huyện miền núi tỉnh Quảng Trị có trạng tổng diện tích đất sử dụng vào mục đích nghĩa trang, nghĩa địa theo kết thống kê năm 2018 486,27 ha; chiếm 0,30% diện tích đất tự nhiên Hiện tại, huyện Hướng Hóa có khoảng 51 khu vực nghĩa trang tập trung, cịn có nhiều khu vực nghĩa trang tự phát, rừng ma xen lẫn khu rừng, khu dân cư chưa thống kê Tổng diện tích đất nghĩa trang tập trung toàn huyện 159,37 Trên địa bàn huyện Hướng Hóa quỷ đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn xã khác lớn Các xã có diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa 20 xã, xã có diện tích từ 10 -20 xã, xã cịn lại có diện tích đất nghĩa trang nghĩa địa nhỏ 10 10 xã Xã có đất nghĩa trang nghĩa địa lớn (khoảng từ 60-70ha) xã Thanh, xã Thuận xã Hướng Linh có xã diện tích đất (khoảng từ 1-3ha) xã Hướng Lập, Hướng Việt xã A Túc Về biến động đất nghĩa trang, nghia địa rừng ma năm địa bàn huyện Hướng Hóa cho thấy diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa rừng ma, so năm 2013 năm sau từ năm 2014 đến 2018 có biến động lớn,nguyên nhân trước năm 2014, số liệu thống kê dựa dự đốn (số liệu thơ) Từ năm 2014 đến 2018, số liệu dự đồ trạng tính tốn số hóa Tuy nhiên, việc thống kê hàng năm tổng kiểm kê đất đai năm lần số liệu đất nghĩa trang nghĩa địa xã vùng có độ xác thấp, rừng ma đồng bào dân tộc Pa Cô, Vân Kiều thực chất khu rừng nguyên sinh nên thống kê kiểm kê vào đất rừng đặc dụng rừng phòng hộ Đặc điểm trạng đất nghĩa trang nghĩa địa rừng ma xã địa bàn huyện Hướng Hóa có loại hình sử dụng đất khu vực nghĩa trang, nghĩa địa tập trung tự phát khu rừng ma đồng bào dân tộc thiểu số Ở xã Túc có Có 08 khu rừng ma tập trung thôn 12 rừng ma rải rác, nhỏ lẽ của dòng họ đồng bào dân tộc thiểu số, thị trấn khe Sanh có 01 nghĩa trang theo quy hoạch, 04 khu vực tập trung tự phát, xã Hướng Phùng có 04 khu vực tập trung tự phát, 32 khu rừng ma đồng bào dân tộc thiểu số Những khó khăn cơng tác quản lý đất đai nghĩa trang nghĩa địa rừng ma địa bàn xã huyện Hường Hóa đất nghĩa trang nghĩa địa tự phát nằm rải rác đất nông nghiệp khu rừng ma v dân tộc thiểu số nằm rải rác rừng, khu dân cư Cần phải có nhiều giải pháp đồng sách, quy hoạch, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng việc sử dụng quản lý đất nghĩa trang nghĩa địa rừng ma nhằm tăng cường hiệu sử dụng đất đai bảo vệ tốt môi trường sống cho cộng đồng người dân tộc, trước mắt cần ưu tiên giải pháp quy hoạch lại khu rừng ma xen kẻ đất nông nghiệp, lâm nghiệp đất thổ cư Tập trung xây dựng vài mơ hình quản lý đất rừng ma bền vững sử dụng đất bảo vệ môi trường sống cho cộng đồng Từ kết luận trên, xin đưa số kiến nghị sau: Cần bổ sung quy hoạch chi tiết, kế hoạch cụ thể hàng năm việc di dời, giải tỏa mồ mả địa bàn xã nơi tập trung theo quy hoạch để việc di dời đảm bảo hiệu Trên sở quy hoạch phê duyệt, phải tăng cường công tác quản lý nhà nước đất nghĩa trang, nghia đại rừng ma cộng đồng vùng núi Thường xuyên thực công tác tra, kiểm tra việc thực công tác quản lý, sử dụng, quy hoạch nghĩa trang địa bàn xã nhằm hạn chế việc mua bán đất nghĩa địa bất hợp pháp Đối với rừng ma xen kẻ đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp cộng đồng dân cư người đồng bào cần sơm quy hoạch chi tiết để giải tỏa nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất bảo vệ môi trường sống cho cộng đồng./ vi MỤC LỤC Trang phụ bìa i LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỬ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ xiii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích/mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái quát đất đai quản lý đất đai 1.1.1.1 Khái niệm đất đai 1.1.1.2 Khái quát quản lý đất đai 1.1.2 Khái quát quản lý, sử dụng quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.1.2.1 Các khái niệm liên quan đến nghĩa trang, nghĩa địa 1.1.2.2 Các quy định liên quan đến đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.2.1 Các loại hình nghĩa trang, nghĩa địa Việt Nam 15 1.2.1.1 Phân loại theo hình thức mai táng truyền thống 15 vii 1.2.1.2 Phân loại theo phương cách quản lý 15 1.2.1.3 Phân loại theo công nghệ táng 15 1.2.1.4 Phân theo vùng địa lý theo phong tục tập quán truyền thống 16 1.2.2 Khái quát tình hình quản lý sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa Việt Nam 16 1.2.2.1 Khái quát tình hình sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa Việt Nam 16 1.2.2.2 Khái quát tình hình quản lý nghĩa trang Việt Nam 18 1.3 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 19 1.3.1 Một số quy định nghĩa trang mai táng nước giới 19 1.3.3 Một số nghiên cứu Việt Nam có tính liên quan đến đề tài 21 1.4 TỔNG QUAN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA Ở TỈNH QUẢNG TRỊ 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 39 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 39 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 39 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN HƯỚNG HÓA 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.1.1 Vị trí địa lý 42 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 42 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 44 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 45 3.1.2.1 Tài nguyên đất 45 3.1.2.2 Tài nguyên nước 47 3.1.2.3 Tài nguyên khoáng sản 48 3.1.2.4 Tài nguyên rừng 48 viii 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 49 3.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN HƯỚNG HOÁ, TỈNH QUẢNG TRỊ 49 3.2.1 Tình hình quản lý sử dụng đất đai 49 3.2.2 Biến động đất đai giai đoạn 2014 đến 2018 52 3.2.3 Tình hình quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện 54 3.2.3.1 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính,bản đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; 54 3.2.3.2 Quản lý giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư thu hồi đất 59 3.2.3.3 Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai, xây dựng hệ thống thông tin đất đai 60 3.2.3.4 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai,quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai 62 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VỀ DIỆN TÍCH SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA VÀ ĐẤT RỪNG MA TRÊN ĐỊA BÀN CÁC XÃ, THỊ TRẤN CỦA HUYỆN HƯỚNG HÓA 63 3.3.1 Thực trạng sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa rừng ma địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2013 -2018 63 3.3.2 Thực trạng quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa rừng ma địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2013 -2018 68 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA HỢP LÝ 91 3.4.1 Giải pháp quản lý, vận hành 91 3.4.1.1 Cải tiến công tác quản lý nhà nước đất nghĩa trang, nghĩa địa, rùng ma địa bàn huyện Hướng Hóa 91 3.4.1.2 Nâng cao trách nhiệm quyền cấp, ngành 91 3.4.1.3 Xử lý tồn việc quản lý nghĩa trang, nghĩa địa 92 3.4.2 Giải pháp quy hoạch 92 3.4.2.1 Các giải pháp để thực quy hoạch nghĩa trang 92 ix 3.4.2.2 Lập quy hoạch chi tiết đất nghĩa trang, nghĩa địa rừng ma địa bàn huyện Hướng Hóa 93 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền, xã hội hoá việc huy động nguồn vốn 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 KẾT LUẬN 95 KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤC LỤC 87 Hình 3.12 Ơng Lê Khánh Vũ, cán Địa chính-xây dựng thị trấn Khe Sanh bên khu nghĩa trang làng Thượng Văn, thị trấn Khe Sanh Các nghĩa trang khơng có quy hoạch chi tiết, diện tích chiếm đất phần mộ tuỳ tiện khơng có tường bao quanh bảo vệ, khơng có nhà quản trang, hệ thống nước, gây lãng phí đất Kiến trúc phần mộ không thống nhất, hầu hết phụ thuộc vào ý muốn chủ quan gia đình, dịng họ, gây nên tình trạng lãng phí đất, lãng phí tiền bạc, mỹ quan chung khơng đảm bảo vệ sinh mơi trường Hình 3.13 Một khu nghĩa địa thị trấn Khe Sanh cịn tình trạng làm mộ gió, dịng 88 họ tự khoanh bao lấn chiếm 89 Hiện nay, thị trấn Khe Sanh có 02 hình thức mai táng người chết chủ yếu chôn cất lần cát táng, cải táng Tuy nhiên, tác động đến môi trường việc mai táng chủ yếu hình thức chơn cất lần trình phân hủy ngấm vào đất vào nguồn nước mặt, nước ngầm gây ô nhiễm Kết điều tra, khảo sát nghĩa trang địa bàn thị trấn cho thấy hình thức chôn cất lần chủ yếu; mặt khác, khu vực nghĩa trang thường không đảm bảo khoảng cách cách ly đến khu dân cư, nguồn nước; sở hạ tầng bảo vệ môi trường (xử lý chất thải rắn nước thải) chưa trọng đầu tư nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường khu vực nghĩa trang Khóm khóm 6, thị trấn khe Sanh chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Pa Cô, Vân Kiều, việc chôn cất người chết theo phong tục đồng bào dân tộc thiểu số Pa Cô, Vân Kiều, tập trung 03 khu rừng ma quanh thôn Các nghĩa trang, nghĩa địa tập trung rừng ma thị trấn Khe Sanh xãy tình trạng tải, xung quanh khu vực nghĩa trang, nghĩa địa tập trung đất rừng thông Ban quản lý rừng phịng hộ Hướng Hóa-Đakarong, nên việc lấn chiếm, chơn cất thiếu quản lý phổ biến Các cấp quyền thị trấn Khe Sanh nên tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng sách, pháp luật đất đai nói chung sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa nói riêng để giáo dục ý thức tự giác chấp hành pháp luật cho nhân dân Đồng thời giới thiệu sâu rộng đến tầng lớp nhân dân ưu điểm công nghệ táng văn minh, người dân hiểu sử dụng công nghệ táng Cần sớm thống kê, rà sốt tồn diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn thị trấn, kể mộ nhỏ lẻ nằm rải rác ruộng khu dân cư để có kế hoạch đóng cửa nghĩa trang, di chuyển mồ mả, tôn tạo, mở rộng nghĩa trang kịp thời làm sở cho việc tính tốn nhu cầu sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Vấn đề quy hoạch nghĩa trang quan trọng lựa chọn địa điểm thích hợp, với phát triển khoa học cơng nghệ, ứng dụng cơng nghệ GIS phương pháp phân tích đa tiêu để lựa chọn địa điểm xây dựng nghĩa trang tối ưu Nhu cầu xây dựng nhà hỏa táng giải pháp cần thiết, vừa tiết kiệm quỹ đất, đảm bảo vệ sinh môi trường kinh tế lâu dài Tuy nhiên, để thực giải pháp cần nhiều thời gian để thay đổi tập quán nhận thức người dân Ngày 24 tháng năm 2018, UBND huyện Hướng Hóa có văn góp ý dự thảo Quyết định ban hành quy chế quản lý sử dụng hai nghĩa trang nhân dân thị trấn 90 Khe Sanh thị trấn Lao Bảo phê duyệt quy hoạch 02 Quyết định số: 1052/QĐ-UBND ngày 20/4/2017 việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng nghĩa trang nhân dân thị trấn Lao Bảo, tỷ lệ 1/500 Quyết định số: 806/QĐ-UBND ngày 13/4/2018 việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng nghĩa trang nhân dân thị trấn Khe Sanh, tỷ lệ 1/500 Hình 3.14 Văn góp ý dự thảo Quyết định ban hành quy chế quản lý sử dụng 91 hai nghĩa trang nhân dân thị trấn Khe Sanh thị trấn Lao Bảo Kết khảo sát, điều tra phân tích số liệu thực trạng quản lý sử dụng thị Trấn Khe Sanh thực trạng quản lý sử dụng chung cho xã dọc Quốc lộ huyện Hướng Hóa Tân Hợp, Tân Liên, Tân Long, Tân Thành thị trấn Lao Bảo 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA HỢP LÝ Xuất phát từ kết phân tích đề tài đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa đặc biệt đất rừng ma thôn, cách hợp lý huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị sau 3.4.1 Giải pháp quản lý, vận hành 3.4.1.1 Cải tiến công tác quản lý nhà nước đất nghĩa trang, nghĩa địa, rùng ma địa bàn huyện Hướng Hóa Tăng cường công tác quản lý nhà nước, tra, kiểm tra việc sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa; Thực việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Thống kê trạng mộ chí, kiên xử lý trường hợp vi phạm quy hoạch, chiếm dụng đất lâm nghiệp để mua bán bất hợp pháp đất địa táng Tăng cường vai trò quản lý cấp quyền, quyền xã việc quản lý, sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa rừng ma Lồng ghép quy định hạn mức sử dụng đất mai táng vào Quy ước cộng đồng, đặc biệt cộng đồng người dân tộc để vận động nhân dân thực mai táng theo quy định Xây dựng số mơ hình nghĩa trang, nghĩa địa rừng ma kết hợp công tác quản lý bảo rừng môi trường sống số thôn người đồng bào dân tộc thiểu số 3.4.1.2 Nâng cao trách nhiệm quyền cấp, ngành a Ủy ban nhân dân huyện: Giao UBND số xã có đặc thù kinh tế xã hội khác thực công tác quản lý nghĩa trang rừng ma gồm: - Lập quy hoạch chi tiết xây dựng nghĩa trang; Làm chủ đầu tư xây dựng cơng trình nghĩa trang đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước - Tổ chức thẩm định, phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng nghĩa trang địa bàn huyện quy chế quản lý nghĩa trang rừng ma đầu tư nguồn vốn ngân sách Nhà nước - Thỏa thuận quy chế quản lý rừng ma cộng đồng theo phân cấp địa bàn quản lý, giám sát, kiểm tra việc thực quy chế quản lý nghĩa trang rừng 92 ma cấp - Thực chế độ, sách xã hội đơng bào dân tộc đối tượng sách việc táng chết theo quy định UBND tỉnh - Báo cáo Sở Xây dựng UBND tỉnh hàng năm nội dung công tác quản lý nghĩa trang b Ủy ban nhân dân xã: - Quản lý, xây dựng nghĩa trang rừng ma địa bàn, theo phân công UBND huyện - Thỏa thuận quy chế quản lý rừng ma cộng đồng địa bàn quản lý, giám sát, kiểm tra việc thực quy chế quản lý nghĩa trang địa bàn - Tổ chức kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý sử dụng nghĩa trang địa bàn quản lý theo quy định pháp luật 3.4.1.3 Xử lý tồn việc quản lý nghĩa trang, nghĩa địa Để thống kê nghĩa địa nhỏ lẻ nằm rãi rác dân, xen kẽ loại hình sử dụng đất khác; thuận tiện cho việc quy hoạch, di dời sau Ủy ban nhân dân xã cần xử lý tồn việc quản lý nghĩa trang, nghĩa địa thời gian qua sau: - Đối với nghĩa địa rừng ma chưa quy hoạch xây dựng đồng bộ, UBND xã xác định lại ranh giới để quản lý tốt - Đối với nghĩa địa, rừng ma dịng họ, gia đình quản lý: UBND xã thống kê nghĩa trang dịng họ, gia đình quản lý địa bàn; xác định lại ranh giới nghĩa trang; hướng dẫn yêu cầu dòng họ, gia đình thực quản lý, sử dụng nghĩa trang theo quy định UBND xã kiểm sốt, khơng cho phép việc thành lập mở rộng ranh giới nghĩa địa rừng dịng họ, gia đình 3.4.2 Giải pháp quy hoạch 3.4.2.1 Các giải pháp để thực quy hoạch nghĩa trang - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động làm cho cộng đồng nhận thức tầm quan trọng công tác quy hoạch đất nghĩa trang rừng ma để thơng qua huy động tối đa nguồn lực toàn xã hội tham gia thực quy hoạch; khuyến khích nhân dân tham gia cất bốc mồ mả đơn lẻ khu dân cư, đất canh tác vào nghĩa trang quy hoạch - Tiến hành điều tra khảo sát, đo đạc trạng đất nghĩa trang để xác lập khu nghĩa trang cần giữ nguyên trạng, khu nghĩa trang cần phải quy hoạch di dời mồ mả để chuyển đất sử dụng vào mục đích khác, kiểm kê diện tích đất 93 cịn trống khu nghĩa trang giữ lại để chôn cất xen ghép - Tăng cường công tác quản lý đất đai nghĩa trang việc quy định hạn mức sử dụng đất mai táng, đất cải táng vào Quy ước khu phố văn hoá để vận động làm thay đổi tập quán nhân dân việc mai táng Nâng cao vai trò giám sát người dân, họ, tộc lực quản lý Ban điều hành thôn - Thực đồng biện pháp, đẩy mạnh thực xã hội hoá việc huy động từ nguồn (Vốn ngân sách địa phương, vốn huy động doanh nghiệp, đầu tư xây dựng nghĩa trang tập trung, dịch vụ tang lễ nguồn vốn huy động từ tổ chức, cá nhân có đủ lực tham gia đầu tư vào xây dựng khai thác quản lý nghĩa trang theo quy định pháp luật) - Trên sở quy hoạch phê duyệt, tăng cường công tác quản lý nhà nước đất nghĩa trang rừng ma; thường xuyên thực công tác tra, kiểm tra Thực việc công khai quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; kiên xử lý trường hợp vi phạm quy hoạch, chiếm dụng đất địa táng để đầu mua bán bất hợp pháp 3.4.2.2 Lập quy hoạch chi tiết đất nghĩa trang, nghĩa địa rừng ma địa bàn huyện Hướng Hóa - Căn vào tình hình thực tế để lựa chọn phương án quy hoạch phù hợp Tùy theo thực trạng nghĩa trang, nghĩa địa rừng ma khác để đề xuất quy hoạch chi tiết khác - Các rừng ma nhỏ lẻ xen lẫn loại đất rừng khác cần cắm bảng, cấm chơn cất thêm để tránh tình trạng phải di dời sau - Cần quan tâm quy hoạch nghĩa trang cách đồng bộ, nghĩa trang tập trung cần xem xét nghĩa địa xen lẫn đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp khu dân cư 3.4.3 Giải pháp tuyên truyền, xã hội hoá việc huy động nguồn vốn Ủy ban nhan dân cấp phối hợp với quan đồn thể đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động cán nhân dân nhận thức tầm quan trọng công tác quy hoạch đất nghĩa địa rừng ma, thông qua huy động tối đa nguồn lực tồn xã hội tham gia thực quy hoạch Khuyến khích cộng đồng dân tộc thiếu số tham gia cất bốc mồ mả đơn lẻ khu dân cư, đất canh tác vào nghĩa trang quy hoạch nhằm sử dụng đất đai có hiệu bảo vệ môi trường sống cho cộng đồng Nâng cao nhận thức quyền lợi nghĩa vụ người dân sử dụng đất nghĩa địa rừng ma đóng loại phí, lệ phí theo quy định có nhu cầu khai 94 thác đất nghĩa trang Hình 3.15 Tác giả bên khu Tâm linh huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Diện tích tự nhiên huyện Hướng Hóa 115235,7 ha, phân thành loại đất sau:Đất nơng nghiệp có diện tích lớn với 92731,7 ha, chiếm: 80,47 %.Đất phi nông nghiệp có diện tích nhỏ với 4764,6 ha, chiếm: 4,13 % Đất chưa sử dụng có diện tích 17739,5 chiếm 15,4 % 1) Xét cấu diện tích đất đai theo đơn vị hành địa bàn huyện Hướng Hóa thể Bảng 3.3 cho thấy: có xã có diện tích đất đai lớn xã Hướng Sơn, Hướng Phùng Hướng Lập có diện tích lớn chiếm 10% tổng diện tích đất tồn huyện, có xã có diện tích đất tưn diên 5% so với tổng diện tích đất huyện cịn lại 13 xã có diện tích đất tự diên nhỏ 5% tổng diện tích đất toàn huyện 2) Về biến động đất đai tổng diện tích đất tự nhiên huyện Hướng Hóa không biến động năm qua, nhiên nhóm đất có biến động xảy nhóm đất nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp đất chưa sử dụng nhằm phục vụ cho công tác phát triển kinh tế xã hội huyện 3) Hiện trạng tổng diện tích đất sử dụng vào mục đích nghĩa trang, nghĩa địa theo kết thống kê năm 2018 theo Bảng 3.9 486,27 ha; chiếm 0,30% diện tích đất tự nhiên Hiện tại, huyện Hướng Hóa có khoảng 51 khu vực nghĩa trang tập trung, cịn có nhiều khu vực nghĩa trang tự phát, rừng ma xen lẫn khu rừng, khu dân cư chưa thống kê Tổng diện tích đất nghĩa trang tập trung toàn huyện 159,37 Trên địa bàn huyện Hướng Hóa quỷ đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn xã khác lớn Các xã có diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa 20 xã, xã có diện tích từ 10 -20 xã, xã cịn lại có diện tích đất nghĩa trang nghĩa địa nhỏ 10 10 xã Xã có đất nghĩa trang nghĩa địa lớn (khoảng từ 60-70ha) xã Thanh, xã Thuận xã Hướng Linh có xã diện tích đất (khoảng từ 1-3ha) xã Hướng Lập, Hướng Việt xã A Túc 4) Về biến động đất nghĩa trang, nghia địa rừng ma năm địa bàn huyện Hướng Hóa Bảng 3.9 cho thấy, diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa rừng ma, so năm 2013 năm sau từ năm 2014 đến 2018 có biến động lớn,nguyên nhân trước năm 2014, số liệu thống kê dựa dự đốn (số liệu thơ) Từ năm 2014 đến 2018, số liệu dự đồ trạng tính tốn số hóa Tuy nhiên, việc thống kê hàng năm tổng kiểm kê đất đai năm lần số liệu đất nghĩa trang nghĩa địa xã vùng có độ xác thấp, rừng ma đồng bào dân tộc Pa Cô, Vân Kiều thực chất khu rừng nguyên sinh nên thống kê kiểm kê vào đất rừng đặc dụng rừng phòng hộ 96 5) Đặc điểm trạng đất nghĩa trang nghĩa địa rừng ma xã địa bàn huyện Hướng Hóa Bảng 3.10 huyện Hướng Hóa có loại hình sử dụng đất khu vực nghĩa trang, nghĩa địa tập trung tự phát khu rừng ma đồng bào dân tộc thiểu số Ở xã Túc có Có 08 khu rừng ma tập trung thôn 12 rừng ma rải rác, nhỏ lẽ của dòng họ đồng bào dân tộc thiểu số, thị trấn khe Sanh có 01 nghĩa trang theo quy hoạch, 04 khu vực tập trung tự phát, xã Hướng Phùng có 04 khu vực tập trung tự phát, 32 khu rừng ma đồng bào dân tộc thiểu số Những khó khăn công tác quản lý đất đai nghĩa trang nghĩa địa rừng ma địa bàn xã huyện Hường Hóa đất nghĩa trang nghĩa địa tự phát nằm rải rác đất nông nghiệp khu rừng ma dân tộc thiểu số nằm rải rác rừng, khu dân cư 6) Cần phải có nhiều giải pháp đồng sách, quy hoạch, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng việc sử dụng quản lý đất nghĩa trang nghĩa địa rừng ma nhằm tăng cường hiệu sử dụng đất đai bảo vệ tốt môi trường sống cho cộng đồng người dân tộc, trước mắt cần ưu tiên giải pháp quy hoạch lại khu rừng ma xen kẻ đất nông nghiệp, lâm nghiệp đất thổ cư Tập trung xây dựng vài mơ hình quản lý đất rừng ma bền vững sử dụng đất bảo vệ môi trường sống cho cộng đồng KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, xin đưa số kiến nghị sau: - Cần bổ sung quy hoạch chi tiết, kế hoạch cụ thể hàng năm việc di dời, giải tỏa mồ mả địa bàn xã nơi tập trung theo quy hoạch để việc di dời đảm bảo hiệu Trên sở quy hoạch phê duyệt, phải tăng cường công tác quản lý nhà nước đất nghĩa trang, nghia địa rừng ma cộng đồng vùng núi - Thường xuyên thực công tác tra, kiểm tra việc thực công tác quản lý, sử dụng, quy hoạch nghĩa trang địa bàn xã nhằm hạn chế việc mua bán đất nghĩa địa bất hợp pháp - Cần có quy định cụ thể, nghiêm ngặt việc xử lý trường hợp chôn cất trái nơi quy định để tránh trường hợp người dân xem nhẹ vấn đề quản lý đất NTD UBND huyện xã - Đối với rừng ma xen kẻ đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp cộng đồng dân cư người đồng bào, khu rừng “bất khả xâm phạm”, cần sớm khoanh vùng bảo vệ, giao cho cộng đồng thôn quản lý 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2007 Hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất [2] Bộ Xây dựng (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng năm 2008 Ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng [3] Bộ Y tế (2009), Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26 tháng 05 năm 2009 Hướng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng hoả táng [4] Bộ Xây dựng (2016), QCVN 07-10:2016/BXD [5] Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Trị (2014), Niên giám thống kê năm 2014 [6] Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Trị (2015), Niên giám thống kê năm 2015 [7] Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Trị (2016), Niên giám thống kê năm 2016 [8] Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Trị (2017), Niên giám thống kê năm 2017 [9] Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai [10] Chính phủ (2016), Nghị định số 23/2016/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2016 Chính phủ xây dựng quản lý sử dụng nghĩa trang [11] Đồn Cơng Quỳ (2006), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Nơng nghiêp [12] Dương Tố Trinh (2013), Đánh giá tình hình quản lý sử sụng đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn thành phố Huế Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Huế [13] HĐND (2005), Nghị số 04/2014/NQ-HĐND ngày 25 tháng năm 2014 HĐND tỉnh Quảng Trị việc Quy hoạch hệ thống nghĩa trang nhân dân tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [14] Lê Thanh Bồn (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp [15] Ngô Đức Cát (2000), Kinh tế tài ngun đất, NXB Nơng nghiệp [16] Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hướng Hóa (2014), Báo cáo kết kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất huyện Hướng Hóa năm 2014 [17] Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hướng Hóa (2015), “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 -2015) thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị” Báo cáo thuyết minh tổng hợp [18] Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hướng Hóa (2015), Báo cáo số liệu thống kê đất đai huyện Hướng Hóa 2015 [19] Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hướng Hóa (2016), Báo cáo số liệu thống kê đất đai huyện Hướng Hóa năm 2016 98 [20] Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hướng Hóa (2017), Báo cáo số liệu thống kê đất đai huyện Hướng Hóa năm 2017-2018 [21] Quốc hội (2013), Luật Đất đai 2013 [22] Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Trị (2016), Báo cáo số liệu thống kê đất đai tỉnh Quảng Trị năm 2016 [23] Sở Xây dựng Quảng Trị (2016), “Quy hoạch hệ thống nghĩa trang nhân dân tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Báo cáo tổng hợp [24] TCVN 7956: 2008: Nghĩa trang đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế [25] Trần Thiện Phong (2012), “Thực trạng giải pháp quy hoạch quản lý sử dụng đất nghĩa trang nghĩa địa thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí lý luận, khoa học nghiệp vụ Bộ Tài Nguyên Môi Trường, số 22 , tr 64 – 66 [26] UBND (2006), Quyết định số 1166/QĐ-UBND ngày 22 tháng năm 2006 UBND tỉnh Quảng Trị việc điều chỉnh quy hoạch huyện Hướng Hóa đến năm 2020 [27] UBND huyện Hướng Hóa (2015), Quyết định số 262/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2015 UBND huyện Hướng Hóa việc ban hành Quy chế quản lý nghĩa trang [28] UBND huyện Hướng Hóa (2017), Quyết định số 1052/QĐ-UBND ngày 20/4/2017 việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng nghĩa trang nhân dân thị trấn Lao Bảo, tỷ lệ 1/500 [29] UBND huyện Hướng Hóa (2018), Quyết định số 806/QĐ-UBND ngày 13/4/2018 việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng nghĩa trang nhân dân thị trấn Khe Sanh, tỷ lệ 1/500 [30] UBND tỉnh Quảng Trị (2011), “Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2011 - 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Quảng Trị” Báo cáo thuyết minh tổng hợp [31] UBND tỉnh Quảng Trị (2011), “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị đến năm 2020” Báo cáo thuyết minh tổng hợp [32] UBND tỉnh Quảng trị (2011), Quyết định số 1928/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2011 UBND tỉnh Quảng Trị việc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Hướng Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030-2035 [33] UBND tỉnh Quảng Trị (2012), Quyết định số 1828/QĐ-UBND ngày 08 tháng10 năm 2012 UBND tỉnh Quảng Trị việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ lập “Quy hoạch hệ thống nghĩa trang nhân dân tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 99 [34] UBND tỉnh Quảng Trị (2014), Quyết định số 2299/QĐ-UBND ngày 17 tháng 10 năm 2014 UBND tỉnh Quảng Trị việc phê duyệt quy hoạch hệ thống nghĩa trang nhân dân tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 PHỤC LỤC Phụ lục 1: Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Phụ lục 2: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2015 huyện Hướng Hóa ... MINH TUẤN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA Ở HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã... chung thực trạng quản lý sử dụng nghĩa trang, nghĩa địa rừng ma địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2013 -2018 - Phân tích yếu tố tác động khó khăn quản lý sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa. .. QUAN CHUNG VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA Ở TỈNH QUẢNG TRỊ Tỉnh Quảng Trị có tổng diện tích đất tự nhiên 473.744,0 Trong đó, diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa chiếm lớn 4.828,0