Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng cộng đồng tại xã lóng sập, huyện mộc châu, tỉnh sơn la

85 9 0
Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng cộng đồng tại xã lóng sập, huyện mộc châu, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu tơi Tất nội dung số liệu đề tài tơi tự tìm hiểu, nghiên cứu xây dựng, số liệu thu thập trung thực Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Kết nghiên cứu luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước nhà trường quy định pháp luật Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2014 Tác giả Lừ Thị Anh LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khố 20, khóa học 2012 - 2014 Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ phòng Đào tạo sau Đại học cán giáo viên Trường Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp tác giả xin trân thành cảm ơn giúp đỡ Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn trân thành tới TS Trần Việt Hà người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian công tác, học tập thời gian thực luận văn Xin trân thành cảm ơn phòng Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập làm luận văn Tác giả xin cảm ơn khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, UBND xã Lóng Sập BQL A Má tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Cuối tác giả xin trân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2014 Tác giả Lừ Thị Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng 1.1.1 Cộng đồng 1.1.2 Cộng đồng tham gia quản lý rừng 1.1.3 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng 1.1.4 Quản lý rừng cộng đồng 1.1.5 Đồng quản lý 1.1.6 Nhóm hộ tham gia quản lý rừng 1.1.7 Quy ước BV&PTR cộng đồng 1.2 Tổng luận cơng trình cơng bố vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 14 1.2.3 Sinh kế người dân quan hệ với tài nguyên rừng 24 1.2.4 Thảo luận 26 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Mục tiêu đề tài 28 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 28 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 28 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1 Thực trạng công tác quản lý rừng cộng đồng khu vực nghiên cứu 28 2.3.2 Đánh giá kết hoạt động quản lý rừng cộng đồng 29 2.3.3 Đánh giá ảnh hưởng mơ hình quản lý rừng cộng đồng đến phát triển sinh kế người dân địa phương 29 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý rừng bền vững 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực NC 31 3.1.1 Vi ̣trí điạ lý 31 3.1.2 Điạ hiǹ h- điạ ma ̣o 31 3.1.3 Khí hâ ̣u, thủy văn 31 3.1.4 Tài nguyên đất 31 3.1.5 Tài nguyên rừng 32 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực NC 32 3.2.1 Dân số , lao đô ̣ng viê ̣c làm và thu nhâ ̣p: 32 3.2.2 Thực tra ̣ng phát triể n các ngành kinh tế : 32 3.2.3 Thực tra ̣ng phát triể n sở ̣ tầ ng kỹ thuâ ̣t, ̣ tầ ng xã hô ̣i 33 3.3 Đánh giá chung đối tượng nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thực trạng công tác quản lý rừng cộng đồng khu vực nghiên cứu 34 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng đất rừng 34 4.1.2 Cơ chế sách liên quan đến quản lý rừng cộng đồng địa phương 36 4.1.3 Vai trò bên liên quan đến quản lý rừng cộng đồng địa phương 37 4.1.4 Cơ cấu tổ chức máy chế quản lý rừng cộng đồng 41 4.1.5 Kế hoạch tổ chức thực kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 42 4.1.6 Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng 44 4.1.7 Quy chế quản lý quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng 45 4.2 Đánh giá kết hoạt động quản lý rừng cộng đồng 45 4.2.1 Kết phát triển tổ chức cộng đồng 45 4.2.2 Kết thực Quy chế quản lý, quy ước bảo vệ rừng quản lý quỹ phát triển rừng cộng đồng 47 4.2.3 Kết nâng cao lực quản lý cho cộng đồng 49 4.2.4 Kết thực phát triển rừng 52 4.2.5 Đánh giá chung kết thực qua phân tích: điểm mạnh, điểm yếu, thách thức, hội mơ hình 54 4.3 Đánh giá ảnh hưởng mơ hình quản lý rừng cộng đồng đến phát triển sinh kế người dân địa phương 58 4.3.1 Ảnh hưởng tới lợi ích hộ gia đình 58 4.3.2 Ảnh hưởng tới lợi ích cộng đồng 61 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rừng cộng đồng 63 4.4.1 Giải pháp thông tin truyền thông 63 4.4.2 Giải pháp tổ chức cộng đồng 65 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ BVR Bảo vệ rừng HGĐ Hộ gia đình IUCN Liên minh Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế KBT Khu bảo tồn LSNG Lâm sản gỗ NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLR Quản lý rừng QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 4.1 Hiê ̣n tra ̣ng sử du ̣ng đấ t và điề u kiê ̣n canh tác hiê ̣n 35 4.2 Thống kê khóa tập huấn, đào tạo 51 4.3 Tổng hợp kết phát triển rừng 54 4.4 4.5 Bình quân hộ gia đình hưởng lợi từ nguồn tài nguyên thu từ rừng cộng đồng 01 năm Cân đối thu nhập chi phí cho hộ gia đình 01 năm 56 57 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Tổng quan tiến trình QLRCĐ A Má 42 4.2 Nội dung quy ước bảo vệ phát triển rừng 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý rừng cộng đồng hình thức quản lý rừng cộng đồng với tư cách chủ rừng tham gia vào hoạt động giao rừng, lập kế hoạch quản lý rừng thực kế hoạch đó, thực nghĩa vụ quyền lợi, giám sát, đánh giá rừng Nhà nước giao cho cộng đồng Trong giai đoạn quản lý rừng cộng đồng xem giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng sở phát huy vai trò cộng đồng người dân sống gần rừng, lại vừa góp phần nâng cao hội phát triển sinh kế địa phương Lóng Sập xã thuộc vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La, nằm lưu vực Sông Mã có điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi tiềm để phát triển nhiều loại sản phẩm nơng, lâm nghiệp Cùng với truyền thống đồn kết dân tộc kiến thức địa phong phú, lao động dồi tiềm phát triển kinh tế, xã hội ổn định sống cho người dân địa phương Trong nhiều năm gần khai thác sử dụng rừng chưa hợp lý, hoạt động săn bắn động vật hoang dã khai thác gỗ trái phép ngày gia tăng, làm cho diện tích rừng tự nhiên xã Lóng Sập bị thu hẹp, chất lượng rừng suy giảm, tình trạng hạn hán, lũ lụt xảy thường xuyên gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nơng, lâm nghiệp, dẫn đến tình trạng kinh tế xã hội chậm phát triển, đời sống nhân dân nghèo nàn, lạc hậu Trước tình hình Nhà nước có nhiều chủ trương, sách cho hoạt động quản lý rừng cộng đồng địa phương Với hỗ trợ dự án KfW7, Ban quản lý rừng cộng đồng xã Lóng Sập thành lập Tuy nhiên, việc áp dụng quy định Nhà nước vào quản lý rừng cộng đồng địa phương khác cần linh hoạt phải vừa dựa yếu tố truyền thống cộng đồng, vừa phải vào trạng tài nguyên địa phương để hộ gia đình cộng đồng sử dụng, lượng nhỏ Bương, Nứa, Măng Giang bán tăng thu nhập cho người dân nơi Tính tốn giá trị thu nhập kinh tế hộ gia đình từ rừng cộng đồng 01 năm 36 triệu đồng, bình quân hộ có người, thu nhập bình quân đầu người từ rừng cộng đồng đạt 7,2 triệu đồng/năm Đây số không nhỏ so với điều kiện kinh tế đồng bào sinh sống vùng cao, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân sinh sống cộng đồng 4.3.2 Ảnh hưởng tới lợi ích cộng đồng a) Mức độ tham gia người dân trình thực quản lý rừng cộng đồng Mức độ tham gia người dân đánh giá từ hoạt động tham gia trình triển khai thực QLRCĐ địa phương Kết điều tra vấn cho thấy số người tham gia họp tiến trình xây dựng triển khai QLRCĐ đạt tỷ lệ cao (97%) Ví dụ: 100% người dân nịng cốt cộng đồng lựa chọn tham gia tích cực vào tiến trình lập kế hoạch QLRCĐ (từ điều tra tài nguyên, xây dựng kế hoạch, xây dựng quy ước QLRCĐ, ); 95% số hộ hỏi tham gia hoạt động trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng Điều chứng tỏ mơ hình QLRCĐ phù hợp với nguyện vọng người dân, đông đảo người dân chấp nhận Việc tham gia người dân vào trình thực QLRCĐ góp phần nâng cao nhận thức họ bảo vệ rừng, nâng cao tính cộng đồng b) Tác động QLRCĐ đến việc nâng cao ý thức vai trò người dân việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Sau thực mơ hình QLRCĐ ý thức người dân việc quản lý sử dụng rừng nâng lên rõ rệt Điều thể hiện: tồn diện tích rừng bảo vệ tốt hơn, nghiêm ngặt hơn, không xảy vụ cháy rừng nào, tình trạng chặt phá rừng bừa bãi khơng xảy ra; khơng cịn tượng người dân từ bản, xã khác vào rừng chặt gỗ, củi khai thác lâm sản gỗ năm trước Việc tham gia tích cực cộng đồng dân cư vào hoạt động khoanh nuôi tái sinh rừng, làm giàu rừng góp phần đáng kể nâng cao nhận thức người dân QLRCĐ Thông qua hoạt động này, cộng đồng nhận thấy QLRCĐ không gồm hoạt động bảo vệ mà người dân cần nuôi dưỡng làm giàu rừng khu rừng nghèo kiệt mà họ quản lý Mặt khác, sau thực QLRCĐ người dân dần nhận thức quyền hưởng lợi nghĩa vụ khu rừng chung cộng đồng c) Tác động QLRCĐ đến phân công lao động theo giới: Sự tham gia phụ nữ trình thực QLRCĐ khâu sau: - Sự tham gia nhóm nơng dân nịng cốt: 40% - Tham gia họp bản: 78% - Tham gia hoạt động lâm sinh: 80% - Tham gia khóa tập huấn: 40% Quá trình thực QLRCĐ, phụ nữ phải làm nhiều công việc so với trước đây, điều dẫn đến thời gian làm việc họ kéo dài Sự hiểu biết đất đai công việc sản xuất lâm nghiệp tăng lên Vai trò người phụ nữ cộng đồng thay đổi đáng kể so với trước Kết khởi đầu tạo điều kiện để người phụ nữ tự tin có hội nhiều hoạt động sản xuất xã hội d) Tác động QLRCĐ đến cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương Thu nhập từ rừng cộng đồng hộ gia đình tính tốn phần bình quân 36 triệu đồng/ha/năm, bình quân hộ người bình quân thu nhập đầu người từ rừng 7,2 triệu đồng/người/năm Như vậy, lợi ích thu từ rừng cộng đồng đóng góp đáng kể cơng tác xóa đói giảm nghèo e) Ảnh hưởng mơ hình QLRCĐ đến vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế Do điều kiện quỹ đất trồng rừng hạn hẹp nên A má không phát triển kinh tế theo hướng sản xuất lâm nghiệp phát triển rừng trồng Với tỷ lệ lớn rừng tự nhiên bảo vệ tương đối tốt góp phần bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn, tạo mơi trường phù hợp với nhiều lồi trồng nơng nghiệp tăng thu nhập cho người dân Do bị hạn chế vào rừng săn bắn, khai thác gỗ lâm sản, phát nương làm rẫy nên người dân nơi dịch chuyển phương thức canh tác lạc hậu phát nương làm rẫy, săn bắt động vật hoang dã sang trồng lồi rau củ hàng hóa, sau su su, măng đắng,…có thể cho thu nhập 200 triệu/ha/năm, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương, từ giảm áp lực kinh tế vào rừng cách đáng kể 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rừng cộng đồng Từ kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm quản lý rừng cộng đồng có hiệu sau: 4.4.1 Giải pháp thông tin truyền thông Tuyên truyền giáo dục nội dung quan trọng công tác quản lý tài nguyên rừng nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng cho người dân cộng đồng dân cư bản, cộng đồng người dân tộc thiểu số Khi người dân bên liên quan đến tài nguyên rừng tự nhận thức giá trị tự nhiên, từ điều chỉnh hành vi công tác bảo tồn thành công tài nguyên rừng sử dụng bền vững, ổn định Đây biện pháp thường xuyên đem lại hiệu định, bao gồm số biện pháp sau: - Tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân thực biện pháp PCCCR, chấp hành tốt quy định Nhà nước QLBVR đặc dụng Ký cam kết với hộ dân địa bàn việc thực quy định nhà nước công tác QLBV PCCCR hàng năm - Tổ chức lực lượng quần chúng bảo vệ rừng, phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại đến rừng đất lâm nghiệp - Tổ chức hòa giải, xử lý, giải vụ việc liên quan đến tranh chấp rừng đất lâm nghiệp nhân dân địa bàn - Xây dựng pano, áp phích tuyến đường xã giáp ranh với rừng - Tổ chức thi tranh vẽ, sáng tác truyện liên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng có tham gia em học sinh Nhiều học cho thấy cha mẹ bị ảnh hưởng việc phải làm gương cho em mình, khơng tác động đến suy nghĩ học sinh mà gián tiếp ảnh hưởng đến cha mẹ em Tuy nhiên, để biện pháp đem lại hiệu cao cần triển khai biện pháp bổ sung sau: - Đào tạo nâng cao kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán tuyên truyền - Đào tạo, bồi dưỡng cán kỹ thuật lâm nghiệp, khuyến lâm kỹ thuật, phương pháp tiếp cận có tham gia lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng hỗ trợ thực thi - Thành lập nhóm tuyên truyền với tham gia người có khả tuyên truyền như: già làng, cán bản, người có uy tín cộng đồng,… - Lồng ghép chương trình, dự án lâm nghiệp vào công tác quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng, hỗ trợ cho quỹ cộng đồng nhằm tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo giảm thiểu tác động tiêu cực lên nguồn tài nguyên rừng 4.4.2 Giải pháp tổ chức cộng đồng Cộng đồng quản lý rừng thực tiễn tồn nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi nước ta, việc thừa nhận cộng đồng chủ thể có pháp nhân ln có lợi cho cơng tác quản lý rừng Mơ hình tổ chức thực QLRCĐ phối hợp quản lý bên liên quan sau: - Cộng đồng dân cư bản: chủ thể chính, chịu trách nhiệm công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng triển khai hoạt động phát triển rừng địa bàn - Tổ chức lâm nghiệp xã tuyên truyền pháp luật sách, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, hướng dẫn bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng, tham mưu hỗ trợ cho UBND xã giao đất giao rừng, quản lý rừng ngăn chặn xử lý vi phạm - Các cấp quyền tỉnh, huyện xã thực nội dung quản lý nhà nước lâm nghiệp theo Quyết định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ - Các quan chuyên ngành lâm nghiệp cấp tỉnh huyện có vai trị hỗ trợ, hướng dẫn thúc đẩy cộng đồng quản lý rừng - Các tổ chức lâm nghiệp nhà nước chuyển giao công nghệ, tư vấn hỗ trợ kỹ thuật, đầu tư vốn cho xay dựng phát triển rừng - Các tổ chức lâm nghiệp nhà nước cung cấp dịch vụ hỗ trợ, ký hợp đồng đào tạo chuyển giao kỹ thuật 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh Khai thác tài nguyên phong tục tập quán người dân tộc nơi nguồn thu nhập đáng kể đời sống họ Vì vậy, khơng thể cấm hồn tồn việc khai thác sử dụng lâm sản người dân Cần có giải pháp khai thác, phương thức khai thác hợp lý để sử dụng bền vững loại lâm sản điều cần thiết - Khai thác gỗ, củi khu rừng cộng đồng hay rừng hộ gia đình phải theo quy ước bản, phải khối lượng cho phép mùa khai thác, không chặt củi tươi - Khai thác Tre, măng, thuốc theo quy ước, số lượng mùa khai thác, tránh mùa tre măng, khai thác đảm bảo tái sinh, nghiêm cấm chặt, đào - Đầu tư phát triển kinh tế tán rừng cộng đồng: nhằm tăng thêm thu nhập thường xuyên nên đầu tư trồng lồi hay vật ni có tiềm phát triển, có giá trị kinh tế cao mà không gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái rừng như: + Nuôi ong lấy mật: xã trồng nhiều lồi ăn nên việc ni ong tận dụng nguồn hoa lồi trồng hoa rừng tự nhiên để sản xuất mật ong có chất lượng + Ni loài gia cầm động vật nhỏ như: gà, vịt, thỏ, lợn,… coi mạnh phát triển xã Có thể tận dụng nguồn phân bón từ sản phẩm phụ chăn ni để cung cấp cho trồng trọt + Trồng thuốc, nấm, mộc nhĩ hay măng, song mây,… địa phát triển tốt khu vực lại cho giá trị cao KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu được, đề tài rút số kết luận sau: - Với tổ ng diê ̣n tích đấ t lâm nghiê ̣p là 6.733,5 tài nguyên rừng ở còn rấ t đa da ̣ng về chủng loa ̣i, vẫn còn nhiề u động thực vâ ̣t quý cầ n được bảo vê ̣ Ngoài những diê ̣n tích đã bi ̣khai phá trước để chuyể n thành đấ t canh tác nông nghiêp̣ thì diê ̣n tích rừng tự nhiên còn la ̣i cũng đã được giao đế n các hô ̣, nhóm hô ̣ hoă ̣c tổ chức, đoàn thể quản lý Tuy nhiên, hiê ̣n ta ̣i diê ̣n tích có rừng chỉ khoảng 3000 còn la ̣i là chưa có rừng ở các tra ̣ng thái Ia, Ib, Ic Điề u đó cho thấ y viê ̣c quản lý rừng ta ̣i còn chưa hiê ̣u quả, mă ̣c dù ở đáng lẽ rừng phải có điề u kiê ̣n phát triể n - Mơ hình QLRCĐ địa phương quyền cấp ủng hộ nhiệt tình Cơ cấu tổ chức Ban QLRCĐ đáp ứng yêu cầu công tác quản lý tài nguyên rừng Các bên liên quan người dân tham gia nhiệt tình có trách nhiệm cao Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng hàng năm phê duyệt Quy ước quản lý rừng xây dựng chi tiết phát huy sức mạnh tăng cường đoàn kết cộng đồng Tuy nhiên, quỹ quản lý rừng thấp khơng có nguồn thu; Sự tham gia người dân vào công tác quản lý bảo vệ rừng thấp cán lâm nghiệp, kiểm lâm cấp phần lớn chưa tiếp cận phương pháp QLRCĐ nên thường gặp khó khăn q trình triển khai thực - Kết thực hoạt động QLRCĐ A má 1, xã Lóng Sập: Trong năm đầu, Ban QLRCĐ tổ bảo vệ điều hành hoạt động suôn sẻ đạt hiệu cao; người dân tuân thủ tốt quy định quy ước, quy chế bảo vệ phát triển rừng; thực kế hoạch hàng năm chặt chẽ, bám sát hoạt động xây dựng; việc xây dựng, quản lý quỹ bảo vệ phát triển rừng cộng đồng công chi tiêu với nội dung Quy ước Những năm tiếp theo, khơng cịn hỗ trợ Dự án, Ban QLRCĐ bầu không am hiểu QLRCĐ cộng với việc không chi trả thù lao nên hoạt động Ban QLRCĐ yếu dần, công tác quản lý điều hành bị buông lỏng, hiệu giảm sút rõ rệt, khơng lập kế hoạch hàng năm, cịn thực công tác tuần tra rừng không thường xuyên Việc xây dựng quản lý quỹ phát triển rừng cộng đồng gặp khó khăn khơng có nguồn để gây dựng quỹ, chưa cơng bố rõ ràng khoản tiền lãi cho vay mua giống tiền gốc thu hồi nên gây nghị kị cộng đồng - Nguồn lợi mà người dân thu từ rừng cộng đồng có nhiều khả quan Tính tốn giá trị thu nhập kinh tế hộ gia đình từ rừng cộng đồng 01 năm đạt 7,2 triệu đồng/người/năm Đây số không nhỏ so với điều kiện kinh tế đồng bào sinh sống vùng cao, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương Mơ hình góp phần nâng cao kiến thức kỹ thuật sản xuất lâm nghiệp thông qua hoạt động làm giàu rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, gây trồng loại lâm sản gỗ; Các phương thức canh tác lạc hậu phát nương làm rẫy, săn bắt động vật hoang dã chuyển sang trồng lồi rau củ hàng hóa, sau su su, măng đắng,…cho thu nhập cao hơn, góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập giảm áp lực kinh tế vào rừng cách đáng kể Tồn Trong trình nghiên cứu số điều kiện nhân lực, phương tiện nghiên cứu, với kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn định - Những số liệu thu thập phương pháp có người dân tham gia, kết hợp vấn thiếu số tiêu định lượng để phân tích đánh giá sâu hơn, giúp cho việc đề xuất giải pháp có sở đắn - Quản lý rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu triển khai thời gian ngắn nên tác động mô hình chưa thực rõ nét Khuyến nghị - Quản lý rừng bền vững lĩnh vực rộng lớn phức tạp Do điều kiện có hạn thời gian kinh nghiệm nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, nghiên cứu nên tập trung vào vài lĩnh vực chuyên sâu cần nghiên cứu thêm yếu tố kỹ thuật để đề xuất giải pháp chi tiết hơn, tồn diện có hiệu - Cần tiếp tục xây dựng theo dõi mơ hình QLRCĐ địa bàn nghiên cứu kết hợp so sánh với địa phương khác để tìm giải pháp quản lý rừng cộng động bền vũng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2006), Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN ngày 27 tháng 11 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc ban hành hướng dẫn QLRCĐ dân cư thôn Hà Nội Bộ NN&PTNT (2008), Thông tư số 05/2208/TT-BNN ngày 14/10/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Hà Nội Bộ NN&PTNT (2006) Cẩm nang Lâm nghiệp, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp & Đối tác Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (1999) Nghị định số 163/1999/NĐ-CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2001) Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2001) Quy chế quản lý ba loại rừng ban hành kèm theo Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2006) Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng phủ việc ban hành Quy chế quản lí rừng Cục Lâm nghiệp (2007), Quyết định số 434/QĐ-QLR ngày 11/4/2007 Cục trưởng Cục Lâm nghiệp ban hành Hướng dẫn xây dựng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã Hướng dẫn giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư thôn Hà Nội Cục Lâm nghiệp (2007), Công văn số 815/CV-QLR ngày 12/6/2007 Cục trưởng Cục Lâm nghiệp Hướng dẫn xây dựng mơ hình cấu trúc rừng mong muốn cho rừng gỗ tự nhiên cộng đồng Hà Nội 10.GFA (2003), Báo cáo đề xuất mơ hình thử nghiệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng, Dự án Phát triển nông thôn tỉnh Đắc Lắc – RDDL, Sở Kế hoạch đầu tư Đắc Lắc 11.Phạm Văn Điển (2005), Mơ hình cấu trúc rừng chuẩn xã Quyết Chiến, huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình, Hà Nội 12.Phạm Văn Điển, Phạm Xn Hồn (2007), Mơ hình cấu trúc rừng ổn định: phương pháp xây dựng vấn đề kỹ thuật lâm sinh Tài liệu giảng dạy Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13.Hội thảo Quốc gia LNCĐ (2001), Khơn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 14.Hội thảo Quốc gia LNCĐ (2004), Hướng dẫn thực quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 15.Hội thảo Quốc gia LNCĐ (2006), Chia sẻ tri thức học kinh nghiệm, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 16.Hội thảo Quốc gia LNCĐ (2007), Chia sẻ kinh nghiệm đóng góp ý kiến cho việc hình thành tài liệu hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 17.Hội thảo Quốc gia LNCĐ (2009), Chính sách thực tiễn quản lý quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 18.Phạm Xuân Phương (2001), Khuôn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 19.Bảo huy (2002), Phương án chặt nuôi dưỡng rừng tự nhiên cho nhóm hộ đồng bào Mơ Nơng quản lý sử dụng, Nhóm hộ 1, thơn 6, xã ĐăcRTinh, huyện ĐăcRlấp, tỉnh Đăk Nông, Dự án ETSP, Bộ NN&TPNT 20.Bảo Huy (2006), Phương pháp điều tra lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, Dự án ETSP, Bộ NN&PTNT, Hà Nội 21.Bảo Huy (2006), Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Việt Nam, Dự án ETSP, Bộ NN&PTNT, Hà Nội 22.Bảo Huy (2007), Cơ sở việc áp dụng mơ hình rừng ổn định quản lý rừng cộng đồng, Báo cáo Hội thảo, Hà Nội 23.Bảo Huy (2007), Ứng dụng mơ hình rừng cộng đồng để lập kế hoạch khai thác gỗ củi quản lý rừng, Báo cáo Hội thảo, Hà Nội 24.Nguyễn Bá Ngải, Nguyễn Ngọc Lung (2004), Nghĩa vụ quyền lợi cộng đồng quản lý rừng, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Bá Ngải (2005), Nghiên cứu số mơ hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo kết thực đề tài cấp Bộ, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 26.Nguyễn Bá Ngải (2003), Một số ý kiến sách hưởng lợi từ rừng, Báo cáo cho diễn đàn chế sách quản lý ngành lâm nghiệp, Hà Nơi 27.Nguyễn Bá Ngải, Trần Ngọc Thể, (2008) Sự tham gia người dân quản lý rừng bền vững- trường hợp quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng tỉnh Bắc Kạn 28.Nguyễn Bá Ngải (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, thực trạng, vấn đề giải pháp, tài liệu hội thảo lâm nghiệp cộng đồng, Hà Nội 29.Nguyễn Hồng Quân (2000), Những kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 30 Quốc hội (2003), Luật Đất đai năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội (2004), Luật BV&PTR năm 2004, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32.Trần Kim Thanh (2000), Bài giảng xã hội học, Trường Đại học Khoa học XH&NV, Hà Nôi 33.Đinh Đức Thuận (2005), Xây dựng tiến trình quản lý rừng cộng đồng Số 9/2005 – Tạp chí NN&PTNT, Hà Nội 34.Tổng cục Lâm nghiệp (2012), Văn số 1128/TCLN-SDR ngày 21/8/2012 Tổng cục Lâm nghiệp “Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng mơ hình rừng mong muốn áp dụng cho Dự án phát triển tỉnh Hịa Bình Sơn La (Dự án KfW7), Hà Nội 35.Trần Đức viên cộng (2005), Thành tựu thách thức quản lý tài nguyên thiên nhiên cải thiện sống người dân trung du – miền núi Việt Nam, Trung tâm sinh thái nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Tiếng Anh 36 Arnol, JEM and Steward,WC (1989), Common property resource management in India, Report to the World Bank 37 Basu, NG (1987), Forests and Tribals Manisha Grathalaya, Calcutta India Tr 196 38 Binkman, W (1988), Villager woodlot and orther qpproaches to community forestry as means of rural development the case of BanPong, Sri saket Notheast Thailand 39 Chokkalingaman Ravindranath (2001), Alternative unit of social organization sustaining afforestation strategies, Tr 267-293, Cernea M.M, Dutting people first sociological variables in rurals development 40 Dern (1990), Frequently asker question aboat CBFM Department of Enviroment and Natural Resource, Dilinam, Quezoncity 41 Galleetti, HA and Arguebless, A(1987), Ponencia presentada taller internacional sobre Sivilculture Manejo de Selvas SARH/COFAN/FAO 42 Leuschner, WA and Shakya.K.M (1988), Loval participation through development planing a case study in Nepal, Journal of Word Forest Resource Management, Nepal 43 NSCFP – Nepal Swiss Community Forestry Project (2001), Participateri Inventory Guideline for None Timber Forest Products, Nepal 44 Verman D.P (1988), Some dimensions of benefits from community forestry a case study regarding the flow of benefit from the phanori village woodlot, Indian Forester, Tr 109-127 45 LamTom linson (1994) and banerjce (1976), Social economic assenssment of the Gituza forestry project evaluating, local needs perception and participation, CARE, Ruwanda 46 Moench,M and bandy opadhyay,J (1986), People forest interaction a neglected parameter in Himalaya forest management, Mountain reseach and development 47 ITTO (2000), Itto guidelnes for the restoration management CIFOR, Indonexia 48 Chandra Bahadur Rai and other (2000), Simple participatory forest inventory and data analysis, Guidelinesfor the preparation of the forest management plan, Nepal Swiss Community Forestry projects 49 FAO and orther international organization (1996), Current innovation and experiences of community Forestry, RECOFTC FAO, Bangkok, Thailan 50 Chamber, R & Longhurst, R (1986), Trees, seasons and the poo, In Longhurst, R., ed Seasonality and poverty P 44 – 50 IDS bulletin, vol.17, No.3 51 DIFIP (2001), Sustainable Livelihood and guidance Sheets, London SW1E 5JL 52 Ellis, F (2000), Rural Livelihood and Diversity in Developing Countries, Oxford: Oxford University Press 53 Ellis, F and Harris (2004), Development Patterns, Mobility and Livelihood Deversification Keynote Papar for DFID Sustainble Livelihood Retreat, July, Processed 54 Ellis, F and H.A.Freeman (2005), Rural Livelihood and Poverty Reduction Policies, London, Routlege PHỤ LỤC ... thức quản lý rừng cộng đồng phù hợp với định nghĩa FAO bao gồm quản lý rừng cộng đồng quản lý rừng dựa vào cộng đồng 1.1.3 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Theo Denr (2001) [38], Quản lý rừng dựa... ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng 1.1.1 Cộng đồng 1.1.2 Cộng đồng tham gia quản lý rừng 1.1.3 Quản. .. trợ cộng đồng dân cư quản lý rừng sở nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm rút từ mơ hình quản lý rừng cộng đồng khu vực quản lý chương trình, dự án Ví dụ như: Nghiên cứu Quản lý rừng cộng đồng tỉnh

Ngày đăng: 16/05/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan