NGHIÊN cứu mô HÌNH QUẢN lý nước SINH HOẠT tại xã NINH AN, HUYỆN HOA lư, TỈNH NINH BÌNH

119 90 0
NGHIÊN cứu mô HÌNH QUẢN lý nước SINH HOẠT tại xã NINH AN, HUYỆN HOA lư, TỈNH NINH BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUẢN LÝ NƯỚC SINH HOẠT TẠI XÃ NINH AN, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH Sinh viên thực :Bùi Thị Anh Phương Mã sinh viên : 597510 Lớp : KTA-K59 Chuyên ngành : Kinh tế Niên khóa : 2014-2018 Giáo viên hướng dẫn :ThS Lương Thị Dân HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Số liệu kết nghiên cứu trung thực, nghiêm túc chưa sử dụng tài liệu khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Sinh viên i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, đặc biệt thời gian thực đề tài tốt nghiệp, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức, cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, đặc biệt giáo Th.s Lương Thị Dân người tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ cán UBND xã Ninh An, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, bà thơn Đơng Trang, Bộ Đầu, Đông Hội, tạo điều kiện cho hồn thành tốt nội dung đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè khích lệ, cổ vũ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng trình độ, lực thân hạn chế nên báo cáo tơi chắn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong thầy giáo, giáo, bạn sinh viên góp ý để nội dung nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Thị Anh Phương ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú quanh ta, từ dòng chảy, sơng hồ, nước ngầm đến đại dương mênh mơng nơi mn lồi thuỷ sinh sinh sống, nước sử dụng mặt đời sống người loài động thực vật trái đất Nhìn chung vấn đề nước sinh hoạt ẩn chứa nhiều tồn năm trở lại Chương trình nước vệ sinh mơi trường Chính phủ, tổ chức tài trợ, tổ chức phi phủ, tổ chức cá nhân nước nước đầu tư mạnh mẽ Thế chế công tác quản lý thiếu đồng ẩn chứa nhiều bất cập, hạn chế, làm giảm tác dụng chương trình, dự án Thực tế cho thấy cơng tác quản lý nước sinh hoạt nước ta nhiều thách thức cho dù có nhiều tiến Khơng nằm ngồi tình hình chung nêu trên, xã Ninh An huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình nói riêng gặp nhiều khó khăn cơng tác quản lý nước sinh hoạt Trên sở tồn vấn đề nêu trên, nhằm hệ thống hoá sở lý luận quản lý nước sinh hoạt đề xuất số giải pháp giúp hoàn thiện mơ hình quản lý nước sinh hoạt địa bàn xã Ninh An huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình, chọn sâu vào nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu mơ hình quản lý nước sinh hoạt xã Ninh An, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình” Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng mơ hình quản lý nước sinh hoạt, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện mơ hình quản lý nước sinh hoạt địa bàn xã Ninh An, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Qua trình nghiên cứu, đề tài nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận, sở thực tiễn về quản lý nước sinh hoạt, mơ hình quản lý nước sinh hoạt Trên sở phân tích đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện mơ hình quản lý nước sinh hoạt địa bàn xã thời gian tới Sau trình tìm hiểu đề tài, lập phiếu điều tra tiến hành điều tra, vấn 50 hộ dân địa bàn xã, thuộc thôn: Thôn Bộ Đầu, Thơn Đơng Trang, Thơn iii Đơng Hội Bên cạnh thu thập số liệu công bố tình hình sử dụng đất, cấu dân số lao động, tình hình phát triển kinh tế địa bàn xã năm gần để phản ánh chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu Qua điều tra cho thấy, tất hộ dân ba thơn điều tra nghiên cứu có nhu cầu sử dụng nước người dân hiểu tầm quan trọng cần thiết nước đời sống sinh hoạt Hiện địa bàn xã đạt 86.7% số dân sử dụng nước tổng số dân xã Theo khảo sát hộ dân sử dụng nước sinh hoạt từ mơ hình cấp nước chính: mơ hình cấp nước nhỏ lẻ mơ hình cấp nước tập trung (do UBND xã quản lý Trung tâm nước vệ sinh môi trường tỉnh quản lý) Bên cạnh nước sinh hoạt, hộ dân địa bàn sử dụng thêm nguồn nước khác như: nước mưa, nước giếng khoan…, có lẽ thói quen đại phận người dân nơi Tình hình cung ứng nước địa bàn phần đáp ứng nhu cầu sử dụng nước ngày tăng nhanh người dân Từ thực trạng mơ hình quản lý nước sinh hoạt địa bàn, thấy cơng tác quản lý nước nơng thơn cán có điểm tốt cần phát huy, số hạn chế nên khắc phục Như việc chưa làm tốt công tác phổ biến, hướng dẫn cho dân biết quy hoạch, kế hoạch nước sạch; công tác tuyên truyền dân cần đẩy mạnh ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường người dân chưa thực tốt; công tác tra, kiểm tra cần chặt chẽ Quản lý nước khơng nhà máy nước mà quan tâm đến nguồn nước đầu vòi hộ sử dụng thực tế nhất, nhằm đảm bảo chất lượng, phục vụ hộ dân địa bàn cách tốt Về hiệu mơ hình quản lý nước sinh hoạt, điều tra đánh giá người dân mơ hình Theo điều tra, địa bàn xã, giá nước nhà máy nước trung tâm NS&VSMT quản lý 5.973 đ/m tỷ iv lệ người dân hài lòng thấp so với mơ hình khác, giá nước mơ hình quyền thôn quản lý thấp (4.963 đ/m3) nên tỷ lệ phần trăm hài lòng cao (…%) Tuy nhiên giá thấp tiêu chí chất lượng, mức ổn định việc cấp nước thái độ phục vụ mơ hình UBND xã quản lý lại khơng làm hài lòng người dân, tỷ lệ hài lòng thấp, chủ yếu khơng hài lòng bình thường, mơ hình trung tâm NS&VSMT quản lý giá nước cao chất lượng nước; thái độ phục vụ người dân hài lòng Sauk hi phân tích yếu tố ảnh hưởng yếu tố liên quan chủ hộ (giới tính chủ hộ, trình độ học vấn, thu nhập mơi trường làm việc), nguồn nhân lực phụ trách, quy trình cơng nghệ xử lý; tơi có kết luận sau: yếu tố liên quan đến chủ hộ ảnh hưởng nhiều nhất, nguồn nhân lực phụ trách quy trình cơng nghệ xử lý Từ đó, tơi đưa định hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trình quản lý nước sinh hoạt Các định hướng giải pháp đầu tư phát triển hệ thống cung cấp nước địa bàn; nâng cao vai trò cơng tác quản lý; phát triển nguồn lực, khoa học công nghệ phục vụ công tác xây dựng hệ thống nước sạch; tuyên truyền rộng rãi dân nhiều hình thức nhằm gia tăng nhu cầu sử dụng ngăn chặn hành vi vi phạm quản lý nước nơng thơn Tóm lại, để giúp mơ hình quản lý nước sinh hoạt ngày nâng cao cần tìm hiểu thực trạng vấn đề vướng mắc đâu tìm cách khắc phục Đề tài tập trung làm rõ thực trạng đáng phát huy khuyết điểm cần thay đổi mơ hình quản lý nước sinh hoạt địa bàn xã Tiên Thắng v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i a.Khái niệm quản lý 10 b.Khái niệm mơ hình quản lý nước sinh hoạt 14 a.Mơ hình tư nhân quản lý, vận hành 19 b.Mơ hình hợp tác xã quản lý, vận hành: 21 c.Mơ hình đơn vị nghiệp cơng lập quản lý, vận hành 22 Văn hóa – xã hội: 25 Môi trường tự nhiên 26 Đặc điểm kỹ thuật công nghệ .26 Kinh tế 26 Khung sách pháp lý 26 3.1.2.2 Tình hình dân số lao động .50 3.1.2.3 Tình hình sở vật chất kỹ thuật .53 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển mơ hình quản lý nước sinh hoạt xã Ninh An 57 *Mơ hình quản lý nước UBND xã quản lý: 67 Sơ đồ 4.2: Mơ hình Trung tâm Nước & VSMT nông thôn quản lý, vận hành 68 Bảng 4.3 Chỉ tiêu mẫu nước cấp số sở cấp nước xã Ninh An 78 Bảng 4.5 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận trạm cấp nước điểm khảo sát .81 Bảng 4.6 Khảo sát mức tiền nước SH người dân tháng 90 Bảng 4.7 Khả sẵn sàng đóng góp vật chất người dân vào sửa chữa cơng trình cấp nước sinh hoạt bị hư hỏng 91 Bảng 4.8 Ảnh hưởng trình độ văn hóa người dân liên quan tới việc quan tâm sử dụng nước hợp vệ sinh 95 Bảng 4.9 Ảnh hưởng giới tính đến quan tâm sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày 95 Phụ lục 1: Phiếu điều tra hộ sử dụng nước 108 vi vii DANH MỤC BẢNG Bảng Tình hình đất đai xã Ninh An từ năm 2014-2016 .Error: Reference source not found Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động Xã Ninh An qua năm 2014-2016 Error: Reference source not found Bảng 3.3: Tình hình sở vật chất xã Ninh An năm 2016 Error: Reference source not found Bảng 4.1: Hiện trạng cấp nước, quản lý mơ hình quản lý xã Error: Reference source not found Bảng 4.2: Lượng nước sản xuất cấp cho hộ sử dụng điểm khảo sát từ năm (2014 – 2016) Error: Reference source not found Bảng 4.3 Chỉ tiêu mẫu nước cấp số sở cấp nước xã Ninh An Error: Reference source not found Bảng 4.4 Giá nước theo m3 sử dụng mơ hình quản lý địa bàn xã Ninh An Error: Reference source not found Bảng 4.5 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận trạm cấp nước điểm khảo sát Error: Reference source not found Bảng 4.6 Khảo sát mức tiền nước SH người dân tháng Error: Reference source not found Bảng 4.7 Khả sẵn sàng đóng góp vật chất người dân vào sửa chữa công trình cấp nước sinh hoạt bị hư hỏngError: Reference source not found Bảng 4.8 Ảnh hưởng trình độ văn hóa người dân liên quan tới việc quan tâm sử dụng nước hợp vệ sinh Error: Reference source not found Bảng 4.9 Ảnh hưởng giới tính đến quan tâm sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày Error: Reference source not found viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Hệ thống cấp nước sinh hoạt trực tiếp Error: Reference source not found Hình Mơ hình tư nhân quản lý, vận hành Error: Reference source not found Hình Mơ hình hợp tác xã quản lý, vận hành .Error: Reference source not found Hình Mơ hình đơn vị nghiệp cơng lập quản lý, vận hànhError: Reference source not found Hình Mơ hình doanh nghiệp quản lý, vận hành Error: Reference source not found Sơ đồ 4.1 Cơ chế QLNSH mơ hình UBND xã quản lý Error: Reference source not found Sơ đồ 4.2: Mơ hình Trung tâm Nước & VSMT nông thôn quản lý, vận hành Error: Reference source not found Biểu đồ 4.1: Đánh giá người dân giá nước Error: Reference source not found Biểu đồ 4.2 Đánh giá chung người dân chất lượng nước .Error: Reference source not found ix Bảng 4.8 Ảnh hưởng trình độ văn hóa người dân liên quan tới việc quan tâm sử dụng nước hợp vệ sinh Trình độ văn Tổng số TT hố chủ (hộ) hộ Chia Hiểu Bình Khơng Khơng rõ thường hiểu hiểu Không học Cấp I 3 Cấp II 10 4 Cấp III trở lên 29 15 10 Tổng số 50 18 17 12 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) 4.4.1.2 Về giới tính Qua số liệu Bảng 4.9 cho thấy, nữ giới thường có quan tâm nhiều so với nam giới việc sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày, cụ thể: Có 36% số người nam giới vấn cho việc sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh sinh hoạt hàng ngày cần thiết, khí tỷ lệ tương ứng nữ giới 72% Bảng 4.9 Ảnh hưởng giới tính đến quan tâm sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày TT Phân loại giới tính Tổng số Chia (người) 25 Quan tâm Không quan tâm người vấn Nam 16 Nữ 25 18 Tổng số 50 27 23 (Nguồn : Tổng hợp từ số liệu điều tra) 95 4.4.1.3 Điều kiện tài người dân Mức sống người dân nơng thơn nói chung thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo cao Do đời sống dân cư đủ ăn mà khơng tiền để chi tiêu cho nhu cầu khác Giá nước cao so với thu nhập đại phận dân chúng, người dân lựa chọn chi tiêu cho khoản khác trước chi tiêu cho sử dụng nước (ví dụ ăn ở, học hành cái) 4.4.1.4 Khó khăn xã hội tập quán Hiểu biết vệ sinh sức khỏe người dân nơng thơn thấp Số đơng quan tâm đến vệ sinh, coi vấn đề cá nhân liên quan đến tiện nghi khơng phải vấn đề cơng cộng có liên quan đến sức khỏe cộng đồng mơi trường Những thói quen sinh hoạt nơng thơn mang tính chất truyền thống, thực hành vệ sinh khém nên bệnh tật phổ biến thường xuyên xảy khu vực nông thôn 4.4.2 Nguồn nhân lực phụ trách cơng trình Một nhiệm vụ trọng tâm phát triển quản lý cung cấp nước phải sâu vào kinh doanh nước sạch, phát triển chuyên ngành sở hình thành dịch vụ người bán – người quản lý, người mua nước, để loại bỏ bao cấp nước Nguồn nhân lực thiếu số lượng chất lượng chưa tốt, phối hợp cơng việc lỏng lẻo dẫn đến hiệu mơ hình quản lý nước sinh hoạt chưa cao Ngoài nhiều trường hợp phối hợp chưa tốt dẫn đến thủ tục phiền hà, gây thời gian tiền bạc nhân dân Cán địa phương chủ yếu chọn từ người dân tiêu biểu, tham gia tập huấn lý luận chủ yếu, làm quen tập huấn mảng quản lý dự án phát triển cộng đồng Họ chưa biết cách huy động nguồn lực sẵn có địa phương tiếp nhận hỗ trợ từ bên ngồi 96 4.4.3 Quy trình cơng nghệ xử lý Quy trình xử lý nước yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng nước + Về quy trình xử lý nguồn nước: Hóa chất để xử lý nguồn nước phải có nguồn gốc rõ ràng, bảo quản hóa chất trạm phải đảm bảo, khơng sử dụng hóa chất hết hạn sử dụng + Quy trình xử lý nước trước đưa vào đường ống dẫn đến cho hộ dân: Bơm nước từ hố hút vào bể lắng qua máy tẩy phèn- đẩy lên bể phơivề máy tẩy clo – bể chứa nước – qua bơm áp lực đẩy vào đường ống phân phối Các quy trình đòi hỏi sở hạ tầng tốt, cán vận hành đảm bảo quy trình, theo dõi thường xuyên, xử lý kịp thời Tuy nhiên nay, sở hạ tầng cơng trình cấp nước xuống cấp nghiêm trọng, chưa đầu tư sửa chữa cách, cán vận hành chưa thực tốt quy trình, theo dõi khơng thường xuyên làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng 4.5 Định hướng giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý nước địa bàn xã 4.5.1 Định hướng Nước nguồn tài nguyên tái tạo, nhu cầu sống Trái đất cần thiết cho hoạt động kinh tế - xã hội lồi người, đâu có nước có sống Tuy nhiên, sử dụng nguồn nước bị nhiễm bẩn, gây nên bệnh nguy hiểm cho thể người: bệnh đường tiêu hóa (tiêu chảy, kiết lỵ, thương hàn,…); bại liệt, viêm gan B, sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não loại bệnh da khác như: ghẻ lở, hắc lào, bệnh mắt hột, bệnh phụ khoa,… Nước xác định “hàng hóa đặc biệt mang tính xã hội” việc tăng tính bền vững cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn tập trung tăng tỷ lệ người dân sử dụng nước ưu tiên hàng đầu 97 năm nhằm tăng cường sức khỏe, nâng cao điều kiện sống cho dân cư nông thôn, làm giảm bớt cách biệt đô thị nông thôn * Định hướng công tác đầu tư xây dựng trạm cấp nước SHNT Trước mắt nhà nước cần đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn Ở nơi người dân có điều kiện kinh tế khó khăn, thu nhập chủ yếu từ nơng nghiệp, thủ cơng cơng trình cấp nước SHNT nhà nước đầu tư xây dựng cần thiết; nhà nước xem xét cấp kinh phí hỗ trợ người dân cải tạo, nâng cấp, mở rộng qui mơ khơi phục cơng trình bị thiên tai phá hoại, cơng trình hỏng khơng sử dụng Khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia xây dựng mở rộng thị trường nước sinh hoạt; thực đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt theo qui định pháp luật Hàng năm, đơn vị giao quyền quản lý, khai thái sử dụng cơng trình sử dụng kinh phí thu từ tiền nước, tiền hỗ trợ tổ chức, đơn vị tài trợ (nếu có) để bảo dưỡng, bảo trì, tu sửa, nâng cấp cơng trình cấp nước, mạng lưới đường ống từ ống hút, ống đẩy, trạm dự trữ hóa chất để xử lý nước đảm bảo cho cơng trình hoạt động bền vững phát huy hiệu quả, đảm bảo việc thu, chi Khi xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt tập trung phải xuất phát từ nhu cầu thực tế người dân, đảm bảo phù hợp với điều kiện nguồn nước cơng nghệ; đặc biệt trọng đến kế hoạch khai thác sử dụng bền vững cơng trình Nên xây dựng cơng trình áp dụng công nghệ đơn giản, dễ vận hành, khai thác sử dụng * Định hướng công tác quản lý sau đầu tư trạm cấp nước SHNT Tập trung rà sốt, đánh giá tình hình quản lý vận hành trạm cấp nước SHNT có địa bàn, từ điều chỉnh, xếp lại mơ hình quản lý cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ thời kỳ đổi Chú trọng công tác đào tạo, tập huấn nâng cao lực, trình độ chuyên môn 98 nghiệp vụ cán quản lý nhà nước lĩnh vực cấp nước sinh hoạt, cán quản lý, vận hành, khai thác cơng trình cấp nước sinh hoạt Tăng cường kiểm tra giám sát, hướng dẫn thực công tác tu bảo dưỡng đảm bảo quản lý khai thỏc cú hiệu cơng trình, góp phần quản lý khai thác nguồn tài ngun nước theo hướng bền vững, giữ gìn mơi trường sinh thái, đảm bảo sức khoẻ cho người dân Quản lý khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm nguồn nước từ cơng trình nhằm đảm bảo đủ nước sinh hoạt cho nhân dân Kiên ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi xâm phạm công trình, sử dụng lãng phí nguồn nước 4.5.2 Giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý nước xã Ninh An 4.5.2.1 Giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý nước địa bàn xã * Đối với mơ hình Trung tâm Nước & VSMT nông thôn quản lý Về cách tổ chức mơ hình theo chế cũ, nhiên cần phải sử dụng đội ngũ cán cơng nhân viên có trình độ, có khả thích ứng với cơng việc giao, khả thích ứng vào nhiều vị trí cơng việc Thực biện pháp tuyển dụng công khai để lựa chọn người có lực thực Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán công nhân viên nhằm nâng cao khả nhận thức trau dồi, tích luỹ thêm kiến thức phục vụ tốt cho công việc giao Đào tạo, đào tạo lại đối tượng không đủ tiêu chuẩn, chất lượng để thực công việc giao Khuyến khích người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tìm biện pháp tối ưu để làm giảm tỷ lệ thất thoát nước, đem lại lợi nhuận ngày cao cho trạm cấp nước * Đối với mơ hình UBND xã quản lý: UBND xã thành lập tổ quản lý, vận hành trạm cấp nước SHNT địa bàn Tổ quản lý khoảng - người bao gồm Tổ trưởng, công nhân vận hành thủ quỹ Tổ quản lý vận hành khai thác, sử dụng cơng trình phải người 99 dân bầu sở đề xuất UBND xã, người sử dụng nước UBND xã định thành lập Tổ quản lý cần hình thành từ có kế hoạch xây dựng cơng trình chủ đầu tư định tham gia giám sát việc xây dựng cơng trình + Cơ quan quản lý nhà nước nước sinh hoạt nông thôn địa phương phải cử thành viên Tổ quản lý tham dự khoá tập huấn quản lý NS & VSMTNT + Tổ quản lý phải xây dựng xong Quy chế quản lý cơng trình (trên sở tham khảo ý kiến toàn thể người dân sử dụng nước từ cơng trình) trình UBND xã phê duyệt trước cơng trình bàn giao đưa vào khai thác sử dụng 4.5.2.2 Một số giải pháp khác *Cơ chế tài - Thực sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 131/2009/Q Đ-TTg ngày 01/11/2009; - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm thu hút nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại vốn cho vay tín dụng ưu đãi phục vụ xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt nơng thơn; - Đa dạng hóa loại hình đầu tư, quản lý vận hành; Cho phép, khuyến khích công ty, doanh nghiệp, tư nhân đầu tư xây dựng trạm cấp nước nông thôn phù hợp quy hoạch; - Thực hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho doanh nghiệp, đơn vị sư nghiệp công lập, tư nhân đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước nơng thơn theo Quyết định 131/2009/Q Đ-TTg Thủ tướng Chính phủ; 100 *Bảo vệ nguồn nước, hạn chế khả ô nhiễm, nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ nguồn nước Các trạm cấp nước cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định khai thác, bảo vệ tài nguyên nước theo Luật tài nguyên nước Khu vực giếng khoan nước ngầm, sông, hồ, suối trạm cấp nước tập trung cần phải lắp đặt biển báo, không chăn thả gia súc, gia cầm, trồng cấy hoa màu để tránh gây ô nhiễm nguồn nước Các trạm cấp nước cụ thể cần có biện pháp tích cực nhằm hạn chế khả ô nhiễm nguồn nước cấp Tuyên truyền, giáo dục người dân có ý thức việc sử dụng, bảo vệ nguồn nước xử lý chất thải gia đình,… * Giá nước sinh hoạt nông thôn - Đơn vị quản lý, vận hành trạm cấp nước tính tốn chi phí, xây dựng giá tiêu thụ nước sinh hoạt trình quan có thẩm quyền xem xét, thẩm định; Trong trường hợp giá tiêu thụ nước sinh hoạt nông thôn vượt khung giá ban hành, quan có thẩm quyền báo cáo UBND tỉnh, trình HĐND tỉnh xem xét, cho phép điều chỉnh khung giá nước sinh hoạt bù giá * Giải pháp khoa học công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm thu hút, chuyển giao công nghệ tiên tiến cấp nước sạch; trao đổi kinh nghiệm quản lý, phát triển nguồn nhân lực - Phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Quốc gia Nước vệ sinh môi trường nông thôn tổ chức hợp tác quốc tế để tiếp thu, lựa chọn công nghệ cấp nước phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh, đảm bảo tính bền vững hiệu - Thống kê, phân loại đội ngũ cán bộ, công nhân quản lý vận hành cơng trình cấp nước tập trung; Xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể cho nhiệm vụ đội ngũ cán quản lý vận hành 101 * Truyền thông - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nước nông thôn tới người dân - Thực quy chế dân chủ từ khâu chuẩn bị đầu tư dự án cấp nước để người dân biết, giám sát tổ chức thực - Ứng dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin vào quản lý Khoa học công nghệ thông tin công cụ hữu hiệu giúp nhà quản lý mơ hình quản lý ngày tốt phần mềm quản lý nhân sự, quản lý mạng đường ống, quản lý khách hàng, kế toán,… giảm thiểu động tác chân tay, giảm lao động gián tiếp dẫn đến tiết kiệm chi phí cho lao động 102 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn mơ hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn, việc quản lý trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn áp dụng phổ biến nay; làm rõ quan điểm mơ hình quản lý nước sinh hoạt vai trò mơ hình quản lý nước sinh hoạt làm sở lý luận cho việc thực đề tài Bên cạnh luận văn nghiên cứu kinh nghiệm mơ hình quản lý nước sinh hoạt nước nhằm rút học áp dụng vào thực tiễn quản lý trạm cấp nước sinh hoạt nông thôn địa bàn tỉnh Ninh Bình Về thực trạng mơ hình quản lý nước sinh hoạt xã Ninh An nghiên cứu ra: xã Ninh An sử dụng mơ hình cấp nước mơ hình cấp nước nhỏ lẻ (do hộ nhóm hộ gia đình xây dựng quản lý dựa vốn hộ kinh phí cấp từ dự án phủ tổ chức phi phủ) mơ hình cấp nước tập trung (do UBND xã, Trung tâm nước vệ sinh môi trường quản lý) Tồn cơng trình cấp nước sinh hoạt nông thôn từ nhỏ lẻ đến tập trung thực theo quy hoạch xã Hiện mơ hình cấp nước tập trung cung cấp cho 2.836 số dân chiếm 41.03% dân số địa bàn, mơ hình cấp nước nhỏ lẻ cung cấp cho 3.157 số dân chiếm 45.67% Giá thành nước mơ hình cấp nước tập trung Trung tâm nước vệ sinh môi trường tỉnh quản lý 5.973đ/m … % người dân chấp nhận Bên cạnh chi phí lắp đặt sử dụng mơ hình cấp nước nhỏ lẻ hộ nhóm hộ dân quản lý hợp lý khuyến khích người dân sử dụng nước Tuy nhiên yếu quản lý, đặc biệt quản lý vận hành công trình nên cơng trình trạm cấp nước UBND xã quản lý hoạt động cầm chừng bị hư 103 hỏng Sự gắn kết cơng tác quản lý cơng trình với cơng tác quản lý sử dụng cơng trình lỏng lẻo Qua việc nghiên cứu ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế mơ hình quản lý nước sinh hoạt nông thôn địa bàn xã Ninh An, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, số giải pháp nhằm hồn thiện mơ hình đưa ra: Về tài chính, tìm kiếm khuyến khích đầu tư, tài trợ tổ chức nước, đa dạng hóa loại hình đầu tư, thực hỗ trợ từ vốn ngân sách nhà nước để xây dựng, khơi phục cơng trình cấp nước; Về giải pháp hồn thiện mơ hình nhằm hoạt động có hiệu quả, bền vững: Đối với mơ hình Trung tâm Nước cần sử dụng đội ngũ cán cơng nhân viên có trình độ, khả thích ứng cao với công việc, tuyển dụng công khai, khuyến khích phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật; Đối với mơ hình UBND xã cần thành lập Tổ quản lý vận hành riêng, phải người dân bầu, phải có quy chế quản lý rõ ràng, cơng khai tài chính, thường xun cử cơng nhân vận hành tham gia lớp tập huấn quan quản lý nước SHNT cấp tổ chức Ngoài ra, nghiên cứu đề xuất số giải pháp khác như: chế tài chính, bảo vệ nguồn nước, hạn chế khả gây ô nhiễm, giá nước sinh hoạt nông thôn, khoa học công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, truyền thông để tạo điều kiện cho mô hình quản lý nước sinh hoạt nơng thơn thực phát triển bền vững mang lại hiệu 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước Cần ban hành văn quy phạm pháp luật để cụ thể hóa nhiệm vụ, vai trò quyền địa phương, người dân cộng đồng việc quản lý Cần có chủ trương, sách huy động quyền địa phương tham gia tích cực vào hoạt động cung cấp dịch vụ nước Tăng cường giúp đỡ hỗ trợ xã triển khai hoạt động cấp 104 nước nông thôn 5.2.2 Đối với UBND xã Ninh An Đảng ủy- HĐND, UBND xã quan tâm đến việc đạo có chủ trương biện pháp phối hợp với ban ngành, đoàn thể việc tuyên truyền vận động nhân dân thực tốt nội quy quản lý sử dụng nước Áp dụng giá thu tiền nước hợp lý vừa quy định UBND tỉnh, vừa phù hợp với hoàn cảnh kinh tế nhân dân Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo duc nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, thực tốt quy chế quản lý, vận hành, bảo vệ sử dụng nước Kiểm tra, đánh giá, tuyên dương nhức trường hợp có ý tốt việc sử dụng bảo vệ nước Bên cạnh sử lý nghiêm hành vi vi phạm Tranh thủ hỗ trợ cấp chun mơn, nghiệp vụ kinh phí Kiểm tra định kì nguồn nước để đảm bảo nguồn nước hợp vệ sinh 5.2.3 Đối với hộ gia đình sử dụng nước Cần nhận thức rõ lợi ích lâu dài việc sử dụng nước mang lại để có trách nhiệm việc tham gia vào hoạt động quản lý bảo vệ thiết bị, máy móc Đảm bảo sử dụng nước tiết kiệm hàng tháng nộp phí sử dụng nước đầy đủ để sử dụng nước thường xuyên Nên thường xuyên kiểm tra, theo dõi đường ống cấp nước sạch, đồng hồ tình trạng sử dụng nước gia đình, thấy bất thường phải báo lại cho quyền xã tránh tình trạng gây lãng phí, thất nguồn nước Từng gia đình cần tăng cường giáo dục thành viên hiểu rõ giá trị cơng trình công cộng đời sống cá nhân, gia đình để người nâng cao ý thức tự giác bảo vệ tài sản chung bảo vệ đường ống nước 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình Mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn, 2006-2010 2011-2015 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Trung tâm nước Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Nam Định Qui hoạch cấp nước Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Nam Định đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Nam Định, 2010 Trần Hiếu Nhuệ (2005), Cấp nước vệ sinh nông thôn, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Chiến lược quốc gia nước vệ sinh môi trường nơng thơn đến năm 2020, Hà Nội Phòng Thống kê thị xã Tam ðiệp, Báo cáo thức tiêu chủ yếu kinh tế - xã hội thị xã Tam ðiệp, năm 2010, thị xã Tam ðiệp Trung tâm Quốc gia nước VSMTNT(2010), Tài liệu tập huấn quản lý bền vững Chương trình cấp nước VSMTNT, Hà Nội Bộ Y tế, 2009 Quy chuẩn QCVN 02:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt, Hà Nội: Do Cục Y tế dự phòng Mơi trường biên soạn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tư số: 05/2009/TT - BYT ngày 17 tháng năm 2009 Chính phủ, 2007 Nghị định số 117/2007/NĐ-CP Chính phủ sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước Nguyễn Thị Thúy An cs (2013) Khái niệm, nội dung quản lý Truy cập ngày 10/9/2017 Có http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-khai-niem-noi-dung-ve-quan-ly17598/ 10 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2016) Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân xã Đồng Ích, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Khóa luận tốt nghiệp Trường Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 106 11 Tống Văn Dũng (2014) Nghiên cứu mơ hình quản lý trạm cấp nước sinh hoạt nơng thơn địa bàn tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sĩ Trường Học viện nông nghiệp Việt Nam 12 Bùi Thị Nhung (2016) Nhận thức nhu cầu sử dụng nước máy sinh hoạt người dân địa bàn xã An Châu, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình Khóa luận tốt nghiệp Trường Học viện nơng nghiệp Việt Nam 13 Chính phủ, 1994 Chỉ thị 200/TTg Thủ tướng Chính phủ đảm bảo nước vệ sinh môi trường nông thôn 14 Bộ y tế, 2002 Quyết định việc ban hành tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống 15 Bộ y tế, 2005 Quyết định Bộ trưởng Bộ y tế số 09/2005/QĐBYT ngày 11 tháng năm 2005 việc ban hanhg tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh nước 16 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Chương trình mục tiêu quốc gia nước VSMTNT giai ñoạn 2006-2010, Hà Nội 107 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra hộ sử dụng nước I.Thông tin chung người dân 1.Họ tên:…………………………………………… Tuổi: ……………… 2.Giới tính: Nam Nữ 3.Địa chỉ:……………………………………………………………………… 4.Trình độ học vấn:……………………… Số gia đình………… 5.Nghề nghiệp Nơng nghiệp Cơng chức nhà nước Kinh doanh, bn bán Khác 6.Thu nhập trung bình tháng hộ 7tr/tháng Gia đình ơng bà có sử dụng nước máy khơng? Có Khơng Nếu khơng sử dụng nước máy Ơng (bà) sử dụng nguồn nước nào? Nước mưa Nước giếng khơi Nước giếng khoan Nguồn nước khác Ngun nhân làm Ơng (bà) định khơng đăng ký sử dụng nước máy là: ……………………………………………………………………………… Khi sử dụng nguồn nước trên, hộ có phải trả tiền hay khơng ? Có Khơng 10 Theo ơng, bà giá nước nào? Thấp (Hài lòng) Vừa phải (Bình thường) Cao(Khơng hài lòng) 11 Theo ơng (bà), chất lượng phục vụ nhà máy nước cấp nào? Tốt (Hài lòng) 108 Vừa phải (Bình thường) Khơng tốt ( Khơng hài lòng) 12 Gia đình phải trả phí sử dụng nước tiền/tháng 13 Ơng (bà) có hiểu nước sạch, nước hợp vệ sinh tác dụng khơng? Hiểu rõ Bình thường Khơng hiểu Khơng hiểu 14 Ơng (bà) có quan tâm đến việc cần phải sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày khơng ? Có Khơng 15 Ơng (bà) người khác gia đình có lần tham dự lớp tập huấn nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn chưa ? Đã tham gia Chưa tham gia 16 Theo ông (bà) chất lượng nước dùng cho sinh hoạt ? Tốt Bình thường Khơng tốt 17 Theo Ơng (bà),để cơng trình nước sinh hoạt nơng thơn sử dụng hiệu mang tính bền vững, cần có thay đổi gì? + Về xây dựng cơng trình: + Về quản lý sử dụng công trình: + Các vấn đề khác: …………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn ông (bà) dành thời gian để trả lời câu hỏi ! 109 ... mơ hình quản lý nước sinh hoạt địa bàn xã Ninh An huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình, tơi chọn sâu vào nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu mơ hình quản lý nước sinh hoạt xã Ninh An, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh. .. sinh hoạt địa bàn xã Ninh An, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Qua trình nghiên cứu, đề tài nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận, sở thực tiễn về quản lý nước sinh hoạt, mơ hình quản lý nước sinh hoạt. .. xã Ninh An, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn quản lý nước sinh hoạt, mơ hình quản lý nước sinh hoạt; - Đánh giá thực trạng mô hình quản lý

Ngày đăng: 22/12/2019, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • a. Khái niệm quản lý

    • b. Khái niệm mô hình quản lý nước sinh hoạt.

    • a. Mô hình tư nhân quản lý, vận hành

    • b. Mô hình hợp tác xã quản lý, vận hành:

    • c. Mô hình đơn vị sự nghiệp công lập quản lý, vận hành

      • Văn hóa – xã hội:

      • Môi trường tự nhiên

      • Đặc điểm kỹ thuật công nghệ

      • Kinh tế

      • Khung chính sách pháp lý

        • 3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động

        • 3.1.2.3 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật

        • 3.1.3 Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển mô hình quản lý nước sinh hoạt của xã Ninh An

          • *Mô hình quản lý nước do UBND xã quản lý:

          • Sơ đồ 4.2: Mô hình Trung tâm Nước sạch & VSMT nông thôn quản lý, vận hành

            • Bảng 4.3 Chỉ tiêu mẫu nước cấp của một số cơ sở cấp nước ở xã Ninh An

            • Bảng 4.5 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các trạm cấp nước tại các điểm khảo sát

            • Bảng 4.6 Khảo sát mức tiền nước SH của người dân trong một tháng

            • Bảng 4.7 Khả năng và sự sẵn sàng đóng góp bằng vật chất của người dân vào sửa chữa công trình cấp nước sinh hoạt khi bị hư hỏng

            • Bảng 4.8 Ảnh hưởng của trình độ văn hóa của người dân liên quan tới việc quan tâm sử dụng nước hợp vệ sinh

            • Bảng 4.9 Ảnh hưởng của giới tính đến sự quan tâm sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh vào sinh hoạt hàng ngày

              • Phụ lục 1: Phiếu điều tra hộ sử dụng nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan