1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại xã chiềng bôm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la

98 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 790,55 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Tr-ờng Đại học lâm nghiệp Vũ Văn Thuận Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất xà chiềng bôm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mà số: luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Hà Quang Khải Hà nội - năm 2010 -1T VN t đai nguồn tài nguyên vô quý giá, địa bàn sống tổ chức hoạt động sản xuất đặc biệt hoạt động sản xuất nông – lâm nghiêp, tư liệu sản xuất đặc biệt người Mặc dù đất đai có vai trị đặc biệt quan trọng năm gần nhiều nguyên nhân khác làm cho diện tích đất canh tác giảm, hiệu sử dụng đất thấp, chất lượng đất suy giảm, nguyên nhân là: - Dân số ngày gia tăng với nhu cầu nhà ngày nhiều gây sức ép nên diện tích đất canh tác - Chuyển mục đích sử dụng đất nhu cầu chuyển từ đất canh tác sang xây dựng đường giao thông, công nghiệp, … - Do phát triển công nghiệp với việc xử lý chất thải hiệu gây ô nhiễm môi trường đất làm cho đất khơng cịn khả sản xuất - Tình trạng chặt phá rừng bừa bãi gây tượng lũ lụt làm cho đất bị sạt lở, xói mịn, rửa trôi, bạc màu khả sản xuất - Sử dụng đất tùy tiện người, nhiễm mặn, nhiễm phèn, tình trạng sa mạc hố làm giảm diện tích đất canh tác - Ngồi cịn nhiều nguyên nhân khác làm giảm hiệu sử dụng đất sử dụng đất khơng kỹ thuật, khơng có đầu tư phân bón, giống mới, lựa chọn cấu trồng không phù hợp, thị trường tiêu thụ sản phẩm khơng ổn định , nói chung người sử dụng đất biết khai thác đất Nhìn cách tổng qt tồn diện, diện tích đất dùng cho sản xuất Việt Nam hạn chế, điều đòi hỏi phải quản lý sử dụng đất cách hiệu bền vững có đáp ứng nhu cầu ngày tăng người Đứng trước thực trạng đó, nhận rõ vai trò, trách nhiệm thách thức vấn đề quản lý sử dụng đất, Đảng nhà nước ta tăng cường công tác quản lý thực nhiều chương trình để nâng cao hiệu sử dụng đất Như ban hành luật -2đất đai, nghị định, định để quản lý đất đai; Các sách hỗ trợ, vay vốn ưu đãi để đầu tư sản xuất; Quy hoạch vùng nguyên liệu chuyên canh cà phê, chè, cao su, mía, nguyên liệu giấy …; Quy hoạch sử dụng đất cấp để cân đối hài hoà việc sử dụng đất tương lai; Nghiên cứu tuyển chọn giống có suất cao để phục vụ cho sản xuất; Chương trình khuyến nơng, khuyến lâm chuyển giao, hướng dẫn kỹ thuật cho người dân; Đầu tư nghiên cứu mơ hình sử dụng đất hiệu để làm sở khuyến cáo nhân rộng … Tất điều góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất Việt Nam Xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La xã vùng núi Tây Bắc có dân tộc sinh sống ( Thái, H'mông, Kháng, Khơ mú) với dân số 5315người, có tổng diện tích đất tự nhiên 9.218,4ha có kinh tế sản xuất nơng nghiệp truyền thống Nguồn thu nhập người dân xã dựa vào canh tác nơng lâm nghiệp chính, sử dụng đất xã nhiều hạn chế phong tục tập quán tình trạng sử dụng đất cách tuỳ tiện khơng có quy hoạch, khơng có sở nên hiệu sử dụng đất thấp làm cho đời sống đồng bào nơi gặp nhiều khó khăn Vì nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng đất xã Chiềng Bôm cần thiết cấp bách Để tìm hiểu vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La” với mong muốn tìm giải pháp hữu hiệu giúp người dân xã Chiềng Bôm quản lý sử dụng đất hiệu quả, bền vững để nâng cao thu nhập, ổn định sống, đồng thời kết nghiên cứu đề tài sở để huyện Thuận Châu áp dụng tiến hành triển khai nghiên cứu xã khác để nâng cao hiệu sử dụng đất toàn huyện -3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tài ngun đất có hạn, đất dùng cho sản xuất ngày bị thu hẹp Đặt biệt tài nguyên rừng đất rừng bị tàn phá nghiêm trọng, có khu rừng rộng lớn phương Bắc chưa có người đặt chân đến trước trở thành đối tượng khai thác gỗ Nhiều khu rừng nguyên sinh vùng ôn đới hầu công nghiệp tiếp tục bị biến bị phá huỷ Rừng mưa nhiệt đới bị thu hẹp với tốc độ 15 triệu năm nhu cầu người lấy đất canh tác, gỗ, thực phẩm, lượng, khai khoáng Sự phá huỷ rừng đồng nghĩa với phá huỷ tính đa dạng sinh học bề mặt trái đất, góp phần làm tăng thêm chất khí gây hiệu ứng nhà kính khí cịn dẫn đến tượng xói mịn đất, sa mạc hố diễn nghiêm trọng Tính bình qn, hàng năm giới khoảng 12 tỷ đất xói mịn, với lượng đất sản xuất 50 triệu lương thực Hàng ngàn hồ chứa nước vùng nhiệt đới bị cạn dần tuổi thọ nhiều cơng trình thuỷ điện bị giảm sút [5] Phá rừng đe doạ đời sống biết người mà rừng cung cấp cho họ lương thực, thực phẩm, nơi ở, việc làm Trong tài ngun đất có hạn nhu cầu sử dụng đất, nhu cầu lương thực thực phẩm người ngày tăng điều địi hỏi nước phải có chiến lược nâng cao hiệu sử dụng đất Vì vấn đề “ Sử dụng đất hiệu bền vững” thực tế nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu từ lâu, nhiều góc độ khác 1.1 Trên giới Trên giới, mơ hình SDĐ miền núi du canh, kiểu SDĐ nông nghiệp đất phát quang để canh tác thời gian ngắn thời gian bỏ hoá (Conkli, 1957) Đây xem phương thức canh tác cổ xưa nhất, người tích luỹ kiến thức ban đầu tự nhiên Cho đến gần du canh vận dụng rừng Vân Sam Bắc Âu (Cox Atlinss, 1979; Ruddle Manshard, 1981) Mặc dù có nhiều mặt hạn chế mặt môi trường, song phương thức sử dụng phổ biến vùng nhiệt đới Tuy nhiên, -4chiến lược phát triển kinh tế bền vững, du canh khơng nhiều Chính phủ quan Quốc tế coi trọng du canh coi lãng phí sức người, tài nguyên đất đai, nguyên nhân gây nên xói mịn, thối hố đất dẫn đến tình trạng sa mạc hoá Thật vậy, phá rừng để SDĐ làm nương rẫy giai đoạn di chuyển sang khu rừng khác lãng phí ta nhận thức rừng có giá trị gỗ (Grinnell, 1977, arca, 1987) [19] Sau du canh đời phương thức Taungya vùng nhiệt đới Taungya đánh dấu hiệu báo trước cho phương thức SDĐ sau (Nair, 1987) Năm 1906 Myanmar, ông U.Pankle cho người dân trồng rừng Tếch (Tectona grandis) cho phép người nông dân trồng xen nông nghiệp ngắn ngày rừng chưa khép tán Đây phương pháp mà ông gọi Taungya Sau ông truyền lại phương thức cho nhà cai trị người Anh Ấn Độ Dictrich Brandis, ông cho phương thức có hiệu để gây trồng rừng Tếch (Blanford, 1958) Sau hai thập kỷ, hệ thống canh tác Taungya cải tiến, sửa đổi, hoàn thiện, phổ biến toàn giới coi hệ thống SDĐ có hiệu kinh tế lẫn mơi trường sinh thái Như vậy, thấy du canh hệ thống canh tác lồi nông nghiệp lâm nghiệp sinh trưởng nhau, Taungya bao gồm kết hợp đồng thời hai loại giai đoạn đầu trình hình thành rừng trồng Đứng quan điểm quản lý SDĐ hai q trình có điểm tương đồng nông nghiệp sử dụng cách tốt độ phì đất cải thiện nhờ lồi gỗ trả lại lớp thảm mục cho đất Winfried E.H.Blum (1998) cho rằng, có hai khái niệm cần phải làm rõ tìm hiểu SDĐ, là: đất đai (land) đất (soil) Theo học thuyết sinh thái học cảnh quan (landscape ecology), đất đai coi vật mang hệ sinh thái Đất đai định nghĩa đầy đủ là: Một mảnh đất xác định mặt địa lý, diện tích bề mặt trái đất với thuộc tính -5tương đối ổn định thay đổi có tính chất chu kỳ dự đoán sinh bên trên, bên bên khơng khí, đất, điều kiện địa chất, thuỷ văn, thực vật động vật cư trú, hoạt động trước người, chừng mực mà thuộc tính ảnh hưởng có ý nghĩa tới việc sử dụng mảnh đất người tương lai (Christian Stewart, 1968 Brinkman, 1973) Từ định nghĩa trên, hiểu đơn giản: đất đai vùng đất có ranh giới, vị trí cụ thể có thuộc tính tổng hợp yếu tố tự nhiên - kinh tế - xã hội thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật, hoạt động sản xuất người Theo Do-cu-trai-ep (1846), đất thể tự nhiên hoàn tồn độc lập, có q trình phát sinh, phát triển hình thành tác động tổng hợp nhân tố: đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật thời gian Đất kết hợp với sức lao động người tạo cải vật chất mang lại phồn vinh cho xã hội Blum (1998) cho rằng, định nghĩa SDĐ dựa nơng nghiệp khơng hồn chỉnh, có kiểu SDĐ khác tác động qua lại mang tính cạnh tranh với đất nơng nghiệp theo khơng gian thời gian Vì vậy, tác giả định nghĩa SDĐ việc sử dụng đồng thời mặt không gian thời gian tất chức năng, chức không luôn kết hợp diện tích cho trước Định nghĩa chấp nhận giới luận văn vận dụng việc xây dựng quan điểm phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu vai trị sách Nhà nước hiệu SDĐ phải kể đến: Hirch (1995), Deder (1991), Pearce(1993) Theo tác giả này, quyền sở hữu, quyền SDĐ không xác định rõ khơng khuyến khích người nơng dân đầu tư vào biện pháp bảo vệ đất, mà cịn đẩy họ đến chỗ khai thác huỷ diệt tài ngun thiên nhiên lợi ích kinh tế trước mắt -6Nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng kiến thức địa, luật tục, mối quan hệ huyết thống, quan hệ làng bản, hương ước việc giải vấn đề liên quan đến quyền sở hữu/sử dụng tài nguyên (Laslo Pancel, 1993) Về mặt phương pháp luận nghiên cứu hệ thống canh tác theo Robert chambers (1985) có cách tiếp cận sau đây: - Tiếp cận Sondeo Peter Hidelbrand (1981) - Tiếp cận ‘’ nông thôn - trở lại - nông thôn ‘’ Robert Rhoades (1982) - Tiếp cận “ Chuẩn đoán thiết kế ‘’của ICRAF (Rainee) - Cơng trình nơng nghiệp quốc tế - phân tích theo vùng hệ thống canh tác trường Đại học Cornel (Garrell cộng 1987) Nhìn chung tiếp cận xem đánh giá nơng nghiệp q trình liên tục sở khoa học phương pháp tiếp cận tham gia lấy người dân làm chủ, thiết kế biện pháp trồng nông nghiệp, lâm nghiệp cải tạo đồng cỏ chăn nuôi Năm 1967 1969 FAO quan tâm đến phát triển Nông lâm kết hợp (NLKH) đến thống đắn “Áp dụng biện pháp NLKH phương thức tốt để SDĐ rừng nhiệt đới cách hợp lý nhằm giải vấn đề lương thực, thực phẩm sử dụng lao động dư thừa đồng thời thiết lập cân môi trường sinh thái” [7] Về nghiên cứu hệ thống canh tác, FAO (1990) xuất “Phát triển hệ thống canh tác” Công trình nêu lên số phương pháp tiếp cận nông thôn trước phương pháp tiếp cận chiều từ xuống, không phát huy tiềm nông trại cộng đồng nông thôn Thông qua nghiên cứu thực tiễn, ấn phẩm nêu lên phương pháp tiếp cận SDĐ - Phương pháp tiếp cận có tham gia sở sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Về mặt phương pháp luận phương pháp nhằm thu hút người dân vào lĩnh vực quản lý SDĐ hợp lý lâu bền -7Một thành công cần đề cập việc nhà khoa học Trung tâm phát triển nông thôn Bapstit Minđanao Philippiness tổng hợp, hoàn thiện phát triển từ năm 1970 đến mơ hình kỹ thuật canh tác đất dốc SALT (Slopping Agricultural Land Technology) Trải qua thời gian dài nghiên cứu hoàn thiện, đến năm 1992 nhà khoa học cho đời mô hình tổng hợp kỹ thuật canh tác nơng nghiệp bền vững đất dốc tổ chức quốc tế ghi nhận + Mơ hình SALT (Slopping Agricultural Land Technology): Kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc + Mơ hình SALT (Simple Agro-Livestock Technology): Kỹ thuật nơng- súc đơn giản + Mơ hình SALT (Sustainable Agro-Forest Land Technology): Kỹ thuật canh tác Nông - Lâm kết hợp bền vững + Mơ hình SALT (Small Agro-Fruit Livehood Technology): Kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp với ăn quy mơ nhỏ Sau mơ hình ghi nhận nhiều nước giới áp dụng hệ thống canh tác Malaysia kết hợp chăn nuôi gà cừu rừng cao su họ dầu, tăng thêm thịt, mỡ, tăng lượng phân bón cho đất giảm cơng làm cỏ Ở Thái Lan để SDĐ hiệu quả, nhà nước có chủ trương phát triển theo mơ hình NLKH, kết thành công nông trường trồng ngô, dứa vùng Hang Khoai, tạo khu rừng hỗn giao gồm nhiều tầng: Rừng+cỏ, rừng+cây họ đậu KhonKaen [44] Ở Indonexia từ năm 1972, việc chọn đất để trồng lâm nghiệp công ty Lâm nghiệp Nhà nước tổ chức Nông dân cán Công ty hướng dẫn trồng nông nghiệp, lâm nghiệp sau trồng nông nghiệp hai năm người dân bàn giao lại rừng cho Cơng ty, họ tồn quyền sử dụng sản phẩm nông nghiệp Cũng Inđônêxia, đất có độ dốc nhỏ 220 trồng hàng năm với biện pháp chống xói mịn đắp bờ, trồng theo đường đồng mức, trồng băng phân xanh, đất dốc 20-300 trồng lâu năm ăn -8Năm 1985 nhóm chuyên gia tư vấn quốc tế quy hoạch SDĐ tổ chức FAO thành lập nhằm xây dựng quy trình quy hoạch SDĐ với bốn câu hỏi: 1/ Các vấn đề tồn mục tiêu quy hoạch ? 2/ Có phương pháp SDĐ nào? 3/ Phương pháp tốt nhất? 4/ Có thể vận dụng vào thực tế nào? Dent(1988) [45] khái quát quy hoạch SDĐ cấp khác mối quan hệ cấp: kế hoạch SDĐ cấp quốc gia, cấp vùng (tỉnh, huyện) cấp cộng đồng (xã, thơn) Dent có cơng việc khái quát định hướng quy hoạch SDĐ cấp địa phương Từ cuối thập niên 70 vấn đề quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) có tham gia nhiều nhà khoa học nghiên cứu công bố kết Các phương pháp điều tra đánh giá tham gia đánh giá nhanh nông thôn (RRA), đánh giá nông thơn có tham gia (PRA), phương pháp phân tích hệ thống canh tác cho QHSDĐ nghiên cứu rộng rãi Một nghiên cứu có giá trị tài liệu hội thảo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam trường Tổng hợp Kỹ thuật Dresden, vấn đề QHSDĐ có tham gia Holm Uibrig đề cập cách đầy đủ toàn diện [52] Trong tài liệu tác giả phân tích cách đầy đủ mối quan hệ vấn đề có liên quan như: quy hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn, QHSDĐ, phân cấp hạng đất phương pháp tiếp cận QHSDĐ Như cho ta thấy, nghiên cứu bật giới có liên quan đến vấn đề SDĐ nông lâm nghiệp, hệ thống SDĐ, hệ thống canh tác, hệ thống trồng phương pháp tiếp cận sử dụng đất Điều chứng tỏ vấn đề SDĐ nước, nhà khoa học nghiên cứu, nhìn nhận nhiều khía cạnh khác chung mục đích sử dụng đất hiệu bền vững Đây sở khoa học để đề tài vận dụng vào nghiên cứu sử dụng đất xã Chiềng Bôm -91.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến SDĐ lâm nông nghiệp Chế độ quản lý đất đai nhà nước Việt Nam trước đánh dấu lịch sử phát triển đất nước, từ triều đại nhà Hồ (thế kỷ thứ 15) với sách hạn điền, đinh điền quân điền Từ thời kỳ Pháp thuộc nhà khoa học Pháp thực cơng trình nghiên cứu đánh giá SDĐ quy mô rộng lớn Giai đoạn năm 1955 - 1975, công tác điều tra, phân loại đất tổng hợp cách có hệ thống, phân loại đất miền Bắc (1959) có nhóm 18 đơn vị, sau bổ xung có sở (V.M Fridland 1964) gồm nhóm 28 đơn vị Phân loại đất miền Nam (F.R Moorman 1960) có nhóm 25 đơn vị Xung quanh chủ đề phân loại đất cịn có nhiều cơng trình khác triển khai thực vùng sinh thái (Ngơ Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994 ) Những thành tựu nghiên cứu đất đai giai đoạn sở quan trọng góp phần bảo vệ, cải tạo, quản lý SDĐ đai có hiệu toàn quốc Trong tài liệu “SDĐ tổng hợp bền vững’’ Nguyễn Xuân Quát năm 1996, tác giả nêu điều cần biết đất đai, phân tích tình hình SDĐ mơ hình SDĐ tổng hợp bền vững, mơ hình khoanh nuôi phục hồi rừng Việt Nam Đồng thời tác giả đưa hệ thống SDĐ cách tiếp cận, bước đầu đề xuất tập đoàn trồng thích hợp cho mơ hình SDĐ tổng hợp bền vững [24] Trong cơng trình ‘‘Đất rừng Việt Nam”[2], Nguyễn Ngọc Bình đưa quan điểm nghiên cứu phân loại đất rừng sở đặc điểm đất rừng Việt Nam Đối với tài nguyên đất dốc, tác giả Phạm Chí Thành, Lê Thanh Hà, Phạm Tiến Dũng nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất dốc Văn Yên, tỉnh n Bái Cơng trình nghiên cứu vào hướng cải tiến hệ thống canh tác truyền thống chọn giống trồng, chọn hệ thống canh tác, chọn luân kỳ canh tác, chọn phương thức trồng xen, để tìm hệ thống trồng trọt tối ưu có nhiều lợi nhuận, bảo vệ môi trường [36] -83+ Là xã miền núi nghèo nên hỗ trợ đầu tư nhà nước nhiều từ chương trình dự án: Chương trình 135, Dự án 327, KFV7, 661, + Được hỗ trợ, tư vấn kỹ thuật Lâm nghiệp Trạm thực nghiệm lâm sinh Chiềng Bôm + Các sách quản lý sử dụng đất, sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã phổ biến đến tận người dân + Với ưu cảnh quan môi trường, khu rừng đặc dụng gồm nhiều chủng loại động vật phong phú, quý tiềm lực phát triển ngành du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái * Khó khăn + Xã nằm cách trung tâm huyện Thuận Châu, khơng có đường liên thông sang xã khác làm hạn chế việc lưu thơng, bn bán hàng hố + Địa hình chia cắt, đất đai xã chủ yếu đồi núi, với khoảng 2/3 diện tích dốc dễ bị xói mịn, rửa trơi chất dinh dưỡng, khó khăn cho q trình canh tác trồng, chăm sóc, thu hoạch sản phẩm + Hệ thống sơng, suối ít, phân bố khơng đều, có mặt nước thấp so với mặt đất sản xuất nên không dự trữ nước mùa mưa để cung cấp nước sản xuất mùa khô + Lượng mưa phân bố không đều, chia làm mùa rõ rệt Mùa khô kéo dài tháng ( từ tháng 10 đến tháng năm sau) có lượng mưa chiếm khoảng 20% lượng mưa năm, không đủ nước để cung cấp cho sản xuất sinh hoạt người dân làm cho hạn hạn, đất đai cằn cỗi, trồng sinh trưởng, phát triển kém, suất trồng giảm Mùa mưa kéo dài tháng ( từ tháng đến hàng năm) chiếm khoảng 80% lượng mưa năm, lượng mưa lại không phân bố đều, đồng thời thực bì che phủ mặt đất thấp lượng mưa khơng kịp ngấm xuống đất thực bì giữ lại khơng nhiều -84thế gây tượng xói mịn, rửa trôi chất dinh dưỡng, lũ quét, lũ ống gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, đất sản xuất, làm tắc ngẽn giao thông + Hệ thống đường giao thơng xã cịn kém, chưa phát triển + Tỷ lệ tăng dân số xã tương đối cao 2,2% gây sức ép lớn mặt quản lý sử dụng đất xã đất làm nhà ở, đất canh tác + Hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế xã yếu chưa đồng trụ sở xã có dãy nhà cấp 4, điểm trường nhà tạm, 7/30 xã chưa có điện để phụ vụ sản xuất, đặc biệt hệ thống thuỷ lợi xã chưa có + Trình độ dân trí người dân cịn tương đối thấp hạn chế việc tiếp thu kỹ thuật, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào quản lý sử dụng đất hoạt động sản xuất + Phong tục, tập quán canh tác tương đối lạc hậu, sản xuất theo nơng nghiệp truyền thống làm cho đất ngày bị thoái hoá, xuất trồng ngày giảm + Đời sống kinh tế đại phận người dân cịn gặp nhiều khó khăn họ thiếu vốn đầu cho sản xuất ( giống, phân bón) làm cho hiệu sản xuất đất chưa cao + Xã nghèo nguồn tài nguyên khoáng sản, làm hạn chế phát triển công nghiệp + Tập quán chăn nuôi người dân chủ yếu bán hoang dại hiệu chưa cao * Cơ hội + Sự quan tâm, giúp đỡ phát triển kinh tế nông thôn miền núi Đảng Nhà nước miền núi, xã nhiều sách ưu đãi phát triển kinh tế từ nhà nước hỗ trợ vốn, vay vốn để tổ chức sản xuất, đầu tư sở hạ tầng, -85được tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ giống Đây sở để quản lý sử dụng đất hiệu thúc đẩy kinh tế xã phát triển + Ngày có nhiều nguồn vốn, chương trình, dự án đầu tư vào xã * Thách thức + Diện tích đất chưa sử dụng cịn nhiều 4456,44ha chiếm 48,34% tổng diện tích đất tự nhiên xã, chưa có hướng sử dụng rõ ràng thuyết phục + Những biến đổi phức tạp khí hậu, thời tiết, sâu bệnh hại trồng + Giá hàng hố nơng sản thường xuyên biến động, cần phát triển kênh tiêu thụ sản phẩm + Tiếp thu tiến khoa học chậm 3.4 Đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu bền vững Trên sở nghiên cứu trình quản lý sử dụng đất xã, đề tài đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất xã 3.4.1 Giải pháp phương án quy hoạch sử dụng đất Phương án quy hoạch sử dụng đất xã Chiềng Bôm 10 năm tới, giai đoạn 2010 - 2020 a) Quy hoạch sử dụng đất * Quy hoạch đất nông nghiệp Đến năm 2020, Đất nông nghiệp quy hoạch 6.211,24ha chiếm 67,38% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng so với năm 2010 1.552,76ha Bao gồm loại đất sau - Đất sản xuất nông nghiệp Diện tích đất quy hoạch để sản xuất nơng nghiệp 2.502,29ha chiếm 27,14% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng so với năm 2010 1.236,75ha Bao gồm loại đất sau + Đất trồng hàng năm -86Diện tích đất quy hoạch để trồng hàng năm 2.228,80ha chiếm 24,18% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng 1.116,75 so với năm 2010 Trong ♦ Đất trồng Lúa nước Có diện tích 145,5ha chiếm 1,58% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng 74,19 so với năm 2010 chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang ♦ Đất trồng Lúa nương Có diện tích 40,60ha chiếm 0,44% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng 17,43ha so với năm 2010 chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang ♦ Đất trồng Ngơ Có diện tích 1.632,70ha chiếm 17,71% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng 816,35 so với năm 2010 chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang ♦ Đất Trồng sắn Có diện tích 210ha chiếm 2,28% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng 59,33 so với năm 2010 chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang ♦ Đất trồng hàng năm khác Có diện tích 200ha chiếm 2,17% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng 149,45 so với năm 2010 chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang Tồn diện tích trồng mơ hình Khoai sọ xen Lạc 100ha, Khoai sọ xen Đậu Tương 100ha + Đất trồng lâu năm Diện tích đất quy hoạch để trồng lâu năm 273,49ha chiếm 2,97% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng 120 so với năm 2010 Trong ♦ Đất trồng Cà phê Có diện tích 150ha chiếm 1,63% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng 120 so với năm 2010 chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang ♦ Đất trồng ăn Có diện tích 123,49ha chiếm 1,34% tổng diện tích tự nhiên xã, tồn diện tích trồng lồi ăn phù hợp với điều kiện xã Xồi, Mận Diện -87tích tăng 42,19 so với năm 2010 chuyển từ diện tích đất trồng lâu năm khác hiệu kinh tế - Đất sản xuất lâm nghiệp Diện tích đất quy hoạch để sản xuất lâm nghiệp 3.688,45ha chiếm 40,01% tổng diện tích tự nhiên xã Tăng so với năm 2010 300ha, diện tích chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang sử dụng để trồng rừng sản xuất với loài Mắc khén (150ha), Trám trắng (30ha), Keo lai (120ha) Cịn diện tích đất rừng phịng hộ, rừng đặc dụng giữ nguyên, cần tăng cường biện pháp bảo vệ rừng, trồng khai thác lâm sản gỗ trồng Mây nếp, Song mật, Sa nhân - Đất ni trồng thuỷ sản Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản 20,50ha chiếm 0,22% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng so với năm 2010 16,01ha chuyển từ đất chưa sử dụng sang * Quy hoạch đất phi nông nghiệp Đến năm 2020, Diện tích đất phi nơng nghiệp 110,78ha chiếm 1,2% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng so với năm 2010 7,30ha Bao gồm loại đất sau - Đất Qua kết theo dõi từ năm 2005 - 2009, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình năm 2,4, tỷ lệ tăng dân số học trung bình năm 0,18 Dân số năm 2010 5315 người Áp dụng công thức (3.5), (3.6), (3.7) để tính tốn Đến năm 2020, dân số (Nt) 6857 người, sô hộ (Ht) = 1301 hộ, số hộ phát sinh thêm so với năm 2010 292 hộ, nhu cầu đất trung bình 250m2/hộ Như nhu cầu đất hộ tăng thêm 292hộ x 0,025ha/hộ = 7,3ha Diện tích phát sinh thêm nhà 7,3ha lựa chọn vị trí tương đối phẳng đất chưa sử dụng để chuyển sang - Đất phi nông nghiệp khác -88Bao gồm loại đất: Đất chuyên dùng; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất sông suối mặt nước chuyên dùng đủ để phục vụ cho nhu cầu phát triển xã vòng 10 năm tới Vì loại diện tích không quy hoạch thêm mà giữ nguyên * Quy hoạch đất chưa sử dụng Đến năm 2020, Diện tích đất chưa sử dụng 2.896,38ha chiếm 31,42% tổng diện tích tự nhiên xã, giảm so với năm 2010 1.560,06ha Bao gồm loại đất sau - Đất đồi núi chưa sử dụng 1.885,20ha - Núi đá chưa sử dụng 1.011,18ha Kết quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2020 thể biểu sau Biểu 3.22: Quy hoạch sử dụng đất xã Chiềng Bôm giai đoạn 2010 - 2020 Năm 2010 Stt Loại đất Diện tích (ha) Năm 2020 Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tăng, Giảm (ha) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 9.218,40 100 9.218,40 100 Đất Nông Nghiệp 4.658,48 50,53 6.211,24 67,38 +1.552,76 1.1 Đất sản xuất Nông nghiệp 1.265,54 13,73 2.502,29 27,14 +1.236,75 1.112,05 12,06 2.228,80 24,18 +1.116,75 - Đất trồng lúa nước 71,31 0,77 145,50 1,58 +74,19 - Đất trồng lúa nương 23,17 0,25 40,60 0,44 +17,43 - Đất trồng ngô 816,35 8,86 1.632,70 17,71 +816,35 - Đất trồng sắn 150,67 1,63 210,00 2,28 +59,33 50,55 0,55 200,00 2,17 +149,45 1.1.1 Đất trồng hàng năm - Đất trồng hàng năm khác -89- 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 153,49 1,67 273,49 2,97 +120,00 - Cây cà phê 30,00 0,33 150,00 1,63 +120,00 - Cây ăn 81,30 0,88 123,49 1,34 +42,19 - Đất trồng lâu năm khác 42,19 0,46 0 -42,49 3.388,45 36,76 3.688,45 40,01 +300,00 46,71 0,51 346,71 3,76 +300,00 1.887,34 20,47 1.887,34 20,47 1.759,13 19,08 1.759,13 19,08 128,21 1,39 128,21 1,39 1.454,40 15,78 1.454,40 15,78 4,49 0,05 20,50 0,22 +16,01 103,48 1,12 110,78 1,20 +7,30 Đất Lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng trồng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ - Đất có rừng tự nhiên phịng hộ - Đất có rừng trồng phòng hộ 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất phi Nông Nghiệp 2.1 Đất nông thôn 23,45 0,25 30,75 0,33 +7,30 2.2 Đất chuyên dùng 34,23 0,37 34,23 0,37 22,60 0,25 22,60 0,25 23,20 0,25 23,20 0,25 2.3 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất chưa sử dụng 4.456,44 48,34 2.896,38 31,42 -1.560,06 3.1 Đất đồi núi chưa sử dụng 3.445,26 37,37 1.885,20 20,45 -1.560,06 3.2 Núi đá chưa sử dụng 1.011,18 10,97 1.011,18 10,97 -90b) Dự tính hiệu phương án quy hoạch * Dự tính hiệu kinh tế Căn vào thu nhập, lợi nhuận mơ hình sử dụng đất năm 2010 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, đề tài dự toán vốn đầu tư hiệu kinh tế (lợi nhuận phương án quy hoạch thể biểu sau Biểu 3.23: Dự toán vốn lợi nhuận phương án quy hoạch TT Mô hình Đất trồng hàng năm 1.1 - Đất trồng lúa nước 1.2 Diện tích (ha) Chi phí Vốn đầu (Tr.đ/ha) tư (Tr.đ) Lợi nhuận (tr.đ/ha) 19.980 Lợi nhuận (Tr.đ) 40.746 145,50 6,300 917 11,200 1.630 - Đất trồng lúa nương 40,60 6,563 266 8,237 334 1.3 - Đất trồng ngô 1.632,70 8,777 14.330 15,723 25.671 1.4 - Đất trồng sắn 210,00 4,845 1.017 10,155 2.133 1.5 - MH Khoai sọ xen Lạc 100,00 17,292 1.729 53,985 5.399 1.6 -MH Khoai sọ xen đậu tương 100,00 17,199 1.720 55,801 5.580 Đất trồng lâu năm 2.1 - MH Cây cà phê 150,00 26,866 4.030 18,008 2.701 2.2 - Cây ăn 123,49 22,860 2.823 15,745 1.944 6.853 Đất rừng trồng sản xuất 4.646 3.130 2.264 3.1 - MH Keo lai 70,00 9,260 648 5,440 381 3.2 - MH Trám trắng 30,00 13,660 410 7,142 214 3.3 - MH Mắc khén 200,00 10,360 2.072 8,343 1.669 Tổng 29.963 48.590 -91- Qua bảng số số liệu cho thấy, đến năm 2020 từ việc sử dụng đất toàn xã phải đầu tư trung bình 29.963.000.000đ/năm hiệu kinh tế (Lợi nhuận) mang lại 48.590.000.000đ/năm * Dự tính hiệu xã hội - Thơng qua mơ hình sản xuất thu hút lực lao động Vì giải cơng ăn việc làm cho lao động xã - Thu nhập từ mô hình, ngày cơng lao người dân tăng từ cải thiện đời sống vật chất tinh thấn cho nhân dân xã - Khi có phương án quy hoạch sử dụng đất có nhiều chương trình dự án đầu tư vào địa bàn xã mang lại lợi ích cho người dân - Cơ hạ tầng cải tạo, xây từ nguồn vốn nhân dân nhà nước - Thay đổi nhận thức người dân vấn đề giáo dục, phát triển kinh tế từ trình độ dân trí ngày nâng cao, với tỷ lệ tăng dân số ngày giảm * Dự tính hiệu sinh thái - môi trường - Sẽ khai thác, cải tạo để đưa vào sử dụng thêm 1.560,06ha từ đất chưa sử dụng - Các mơ hình sử dụng đất đầu tư xây dựng, qua nâng cao độ che phủ tồn xã - Ý thức bảo vệ mơi trường sống nâng cao 3.4.2 Giải pháp tổ chức, quản lý Hiện máy tổ chức, quản lý sử dụng đất xã cịn mỏng số lượng cán ( Ban địa - lâm nghiệp xã có cán bộ; Ban khuyến lâm xã có cán bộ) yếu trình độ chun mơn, trình độ quản lý ( đa số cán học hết trung cấp) Vì cần tăng cường khả tổ chức quản lý, sử dụng đất xã giải pháp sau - Cử cán Ban địa chính-nơng lâm xã, ban khuyến nơng học tập thêm chuyên môn lớp đào tạo cao Đại học để giúp xã tổ chức, quản lý tốt vấn đề sử dụng đất -92- Kiện toàn, nâng cao lực quản lý sử dụng đất cho cán xã, cán cách liên kết với trường đào tạo, trung tâm để mở khoá học ngắn hạn, khoá tập huấn, buổi thăm quan học hỏi kinh nghiệm vấn đề quản lý sử dụng đất Các khoá học ngắn hạn (như nâng cao lực tổ chức, quản lý; Quản lý sử dụng đất có hiệu ), hay khoá tập huấn ( Luật đất đai, Phương pháp lập kế hoạh sử dụng đất có tham gia, phát triển kinh tế nơng hộ thông qua phát triển nông - lâm nghiệp - Giao cho cán xã phụ trách quản lý sử dụng đất - Phát huy tối đa vai trị tổ chức đồn thể xã (như Hội cựu chiến binh; Hội phụ nữ; Đoàn niên, Hội nông dân ) tổ chức giúp xã quản lý sử dụng đất đến tổ chức đoàn thể cấp Bản 3.4.3 Giải pháp nguồn vốn Muốn thúc đẩy trình sử dụng đất hiệu việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất yếu tố vốn đầu tư đóng vai trị then chốt Có vốn người sản xuất có khả lựa chọn giống trồng có chất lượng tốt, đầu tư phân bón để thâm canh, tăng vụ, đầu tư kỹ thuật - Xã cần có sách tạo lập nguồn vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh xã cách thành lập quỹ tín dụng xã nguồn vốn huy động từ nhân dân, huy động từ sở chế biến thu mua nông sản - Nhà nước cần ưu tiên miền núi giảm lãi suất cho vay khơng tính lãi hộ vay vốn trồng rừng để thúc đẩy người dân xã trồng phát triển rừng - Nhà nước cần đa dạng hố hình thức vay vốn với lãi suất thấp đến hộ dân để họ chủ động tiếp cận với nhiều nguồn vốn khác - Xã cần có sách thơng thống để kéo nguồn vốn chương trình, dự án đầu tư phát triển sản xuất vào thực địa bàn xã - Nhà nước nên đơn giản hoá thủ tục vay vốn người dân, đặc biệt thủ tục chấp tài sản - Nhà nước cần cho tổ chức xã hội vay vốn để họ tổ chức sản suất -93- Xã cần có sách hỗ trợ xây dựng "quỹ hỗ trợ phát triển bản" quỹ với nhiệm vụ quản lý sản xuất, hỗ trợ hoạt động sản xuất 3.4.4 Giải pháp kỹ thuật Hiện vấn đề khó khăn người dân xã Chiềng Bơm thiếu hiểu biết kỹ thuật gây trồng loài cây, kỹ thuật canh tác hiệu - Tiến hành xây dựng hệ thống thuỷ lợi để đảm tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp - Xã huy động từ nhiều nguồn vốn, từ nguồn hỗ trợ liên kết với trường đại học, trung tâm chuyển giao khoa học công nghệ, trung tâm khuyến nông tỉnh mở lớp tập huấn đến tận hộ nông dân Nội dung tập huấn bao gồm + Kỹ thuật canh tác đất dốc hiệu + Kỹ thuật trồng nâng cao suất ngô + Kỹ thuật gây trồng biện pháp kỹ thuật nâng cao sản lượng Cà phê, Xoài, Mận + Kỹ thuật gây trồng loài Khoai sọ, Lạc, Đậu tương, Keo lai, Mắc khén, Trám trắng + Kỹ thuật gây trồng loài đặc sản dược liệu tán rừng có hiệu + Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp + Kỹ thuật chăn nuôi - Tăng cường công tác bảo vệ, phát triển rừng xã cách thành lập tổ bảo vệ rừng - Xã cần định hướng phát triển, quy hoạch cấu trồng mơ hình sử dụng đất cho xã với loài trồng mang lại hiệu kinh tế cao + Cây nông nghiệp ngắn ngày mô hình trồng lúa nước, lúa nương, Ngơ, Sắn, Khoai sọ + Lạc, Khoai sọ + Đậu tương + Cây công nghiệp, ăn cmơ hình trồng Cà phê, Xồi, Mận + Rừng trồng sản xt mơ hình sử dụng đất Keo lai, Mắc khén, Trám trắng -94- Cây Khoai sọ lồi có hiệu kinh tế tương đối cao kén đất cần trồng thí nghiệm để xác định địa điểm trồng thích hợp sau triển khai nhân rộng mơ hình - Xã khơng có khu chăn thả cần khuyến khích hộ gia đình có chăn ni Trâu, Bị xây dựng mơ hình cỏ voi xung quang nhà để cung cấp cỏ - Cần phải tiến hành biện pháp cải tạo đất chưa sử dụng để đưa vào sử dụng xây dựng hệ thống thuỷ lợi, bón phân, trồng lồi có tác dụng cải tạo đất trước sau tiến hành trồng lồi mục đích - Đẩy mạnh việc chăn nuôi gia súc, gia cầm gắn với xây dựng chuồng trại cố định 3.4.5 Giải pháp thị trường - Đẩy mạnh xây dựng sơ chế biến, thu mua nông sản địa phương Ngô, Khoai sọ, Sắn - Đẩy mạnh liên doanh, liên kết, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm địa phương Xoài, Nhãn, Mắc khén, Trám trắng, đặc sản, dược liệu tán, sản phẩm gỗ từ rừng trồng 3.4.6 Nhóm giải pháp khác - Cải tạo, đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, sở hạ tầng xã - Tăng cường cơng tác kế hố gia đình đến tận hộ gia đình để giảm tỷ lệ sinh xã xuống mức thấp - Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm bản, cần đầu tư tử sách khyến nông, khuyến lâm nơi lưu giữ loại sách liên quan đến phát triển sản xuất, phát triển kinh tế, kỹ thuật để người dân tham khảo học tập - Xã cần phối hợp nhanh với cấp huyện để giao đất chưa sử dụng cho nông hộ để họ yên tâm đầu tư cải tạo đưa vào sử dụng - Tăng cường công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng đến tận người dân -95CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua qúa trình nghiên cứu sử dụng đất xã Chiềng Bôm, đề tài rút số kết luận sau - Xã Chiềng bơm có tổng diện đất tự nhiên tương đối rộng 9.218,4ha Bao gồm - Diện tích đất nơng nghiệp 4.658,48ha chiếm 50,53% - Diện tích đất chưa sử dụng nhiều chiếm 48,34% tổng diện tích đất tự nhiên xã Trong đất đồi núi chưa sử dụng 3.445,26 bị thối hố bạc màu, cải tạo đưa vào sử dụng; Diện tích núi đá chưa sử dụng 1.011,18ha khơng có khả canh tác - Xã Chiềng Bơm có 30bản với dân tộc Thái, Kháng, Khơ mú sinh sống dân tộc Thái Kháng chủ yếu chiếm 93,41% dân số toàn xã Dân số xã 5315 nhân khẩu, 1009 hộ, số người độ tuổi lao động xã 3758 người chiếm 70,70% dân số xã, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn - Người dân xã sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp vấn đề sử dụng đất xã nhiều tồn làm cho hiệu sử dụng đất thấp + Do ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội như: Đất đai xã bị chia cắt, dốc mạnh; Trình độ nhận thức người dân hạn chế thiếu kỹ thuật gây trồng sử dụng đất; Người dân thiếu vốn đầu tư cho sản xuất + Do phong tục canh tác người dân lạc hậu, sản xuất chủ yếu theo hình thức quảng canh làm cho đất bị thoái hoá, bạc màu - Cơ cấu trồng, vật ni có giá trị người dân lựa chọn đưa vào cấu trồng xã Cụ thể + Cây nông nghiệp ngắn ngày : Lúa, ngô, Sắn, Khoai sọ + Cây nông nghiệp lâu năm: Cà phê, Xoài, Mận + Cây lâm nghiệp: Mắc khén, Trám, Keo lai + Vật ni: Dê, Trâu, Bị - Đánh giá hiệu qủa mơ hình sử dụng đất xã, sở lựa chọn mơ hình có hiệu cao đưa vào áp dụng địa bàn xã Cụ thể -96+ Mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp ngắn ngày: Mơ hình Ngô; Khoai sọ; Khoai sọ + Đậu tương; Khoai sọ + Lạc + Mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp lâu năm: Mơ hình cà phê; cà phê + xồi + Mơ hình sử dụng đất lâm nghiệp: Mơ hình trồng Mắc khén; Trám; Keo lai - Phân tích qúa trình sử dụng dất xã đề tài đề xuất nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất cho xã (1) Giải pháp quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2020 (2) Giải pháp tổ chức, quản lý (3) Giải pháp nguồn vốn (4) Giải pháp kỹ thuật (5) Giải pháp thị trường (6) Nhóm giải pháp khác 4.2 Tồn - Một số mơ hình sử dụng đất Lâm nghiệp thời gian thực đề tài chưa cho thu hoạch để đánh giá hiệu kinh tế đề tài mang tính chất vấn , kế thừa đoán để đánh giá nên tinh sát thực chưa cao - Do khuôn khổ thời gian thực đề tài phân tích đánh giá nhân tố có ảnh hưởng đến sử dụng đất, mơ hình sử dụng đất cụ thể mà đề tài đánh giá nhân tố có ảnh hưởng đến sử dụng đất mơ hình sử dụng đất phổ biến xã 4.3 Khuyến nghị Trong qúa trình thực đề tài để quản lý, sử dụng đất xã hiệu bền vững Đề tài có khuyến nghị sau - Nhà nước cần có sách hỗ trợ kịp thời để người dân cải tạo, khai hoá đất chưa sử dụng chuyển thành đất sản xuất - Xã cần quán triệt thực tốt nhóm giải pháp quản lý, sử dụng đất -97- Xã cần có sách, khuyến khích doanh nghiệp, người dân đầu tư xây dựng sở thu mua chế biến nông sản địa bàn xã - Xã cần có sách thu hút đề tài, dự án khai thực địa bàn xã - Nhà nước sớm đầu tư, mở mang đường giao thông xuống để thuận tiện cho việc trao đổi hàng hoá ... hiểu vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La? ?? với mong muốn tìm giải pháp hữu hiệu giúp... điều góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất Việt Nam Xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La xã vùng núi Tây Bắc có dân tộc sinh sống ( Thái, H'mông, Kháng, Khơ mú) với dân số 5315người,... " Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến thay đổi sử dụng đất địa bàn thôn/bản, xã Chiềng Hặc Chiềng Khoi, huyện Yên Châu, Tỉnh Sơn La" Đề tài lựa chọn tổng số 22 xã để nghiên cứu (16 xã Chiềng Hặc, xã

Ngày đăng: 16/05/2021, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w