Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp & PTNT TRường đại học Lâm nghiệp hà văn hoan nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng huyện cam lộ, tỉnh quảng trị Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 tóm tắt Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà Tây, năm 2007 Công trình hoàn thành tại: Khoa đào tạo Sau đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp hà văn hoan nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng huyện cam lộ, tỉnh quảng trị Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: Phạm Ngọc Hưng Hà Tây - 2007 LờI CảM ƠN Trong trình thực đề tài " Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị", tác giả đà nhận giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè, quan đơn vị tỉnh Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn : TS.Phạm Ngọc Hưng, TS.Bế Minh Châu đà định hướng, tận tình hướng dẫn, động viên suốt trình làm đề tài Các thầy giáo, cô giáo, cán thuộc Khoa Đào tạo sau đại học, Trung tâm thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp đà giúp đỡ tận tình mặt tài liệu, trao đổi kinh nghiệm trình thực luận văn Tập thể cán công chức Hạt kiểm lâm Cam Lộ, Chi cục kiểm lâm Quảng Trị đà giúp ®ì vỊ kinh phÝ, t¹o ®iỊu kiƯn vỊ hiƯn trêng, nhân công để bố trí thí nghiệm thành công Bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ tác giả có thêm nghị lực để khắc phục khó khăn, hoàn thành luận văn Đề tài hoàn thành song tránh khỏi thiếu sót định Tác giả xin chân thành cảm ơn ghi nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để đề tài có giá trị thực tiễn củng để tác giả nâng cao trình độ chuyên môn khả nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn ! Hà Tây, tháng năm 2007 Tác giả MụC LụC Trang Lời cảm ơn i Môc lôc ii Các chử viết tắt đề tài iii Danh mục bảng đề tài iv Danh mục ảnh ®Ị tµi v Đặt vấn đề Ch¬ng 1: tỉng quan nghiªn cøu 1.1 Nghiªn cøu trªn thÕ giíi 1.2 Nghiªn cøu níc Chương 2: Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Môc tiªu nghiªn cøu 13 2.3 Néi dung nghiªn cøu 13 2.4 Ph¬ng pháp nghiên cứu 14 Chương 3: Điều kiện tự nhiên kinh tế x· héi 19 3.1 §iỊu kiƯn tù nhiªn 19 3.2 Đặc điểm dân sinh kinh tế x· héi 24 Chương 4: Kết phân tích kết 26 4.1 Đặc điểm TNR tình hình cháy rừng huyện Cam Lộ 26 4.1.1 Đặc điểm phân bố TNR tài khu vực nghiên cứu 26 4.1.2 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu 27 4.2 Đặc điểm cấu trúc rừng 28 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 28 4.2.2 Đặc điểm thảm tươi bụi 30 Đặc điểm vËt liƯu ch¸y 32 4.3.1 Khối lượng, độ ẩm VLC 32 4.3.2 Sù ph©n bè VLC 35 4.3.3 DiƠn biÕn ®é Èm VLC 38 4.4 ¶nh hëng đặc điểm VLC tới đặc tính đám cháy 40 4.4.1 ảnh hưởng khối lượng VLC tới đặc tính đám cháy 40 4.4.2 ảnh hưởng độ ẩm VLC tới đặc tính đám cháy 44 4.4.3 ảnh hưởng loại thực bì tới đặc tính đám cháy 46 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý VLC rừng trồng 47 4.5.1 Biện pháp tổ chức hành pháp luật 48 4.5.2 Giải ph¸p kû thuËt 49 4.5.3 Giải pháp kinh tế, xà héi 57 Ch¬ng Kết luận, tồn tại, kiến nghị 58 5.1 KÕt luËn 58 5.2 Tån t¹i 59 5.3 KiÕn nghÞ 59 Tài liệu tham khảo 61 Phơ biĨu 63 CáC Ký HIệU BằNG CHữ VIếT TRONG Đề TàI BVR : Bảo vệ rừng Dt : Đường kính tán D1.3 : Đường kính 1,3 m : Héc ta Hvn : ChiỊu cao vót ngän PCCCR : Phßng cháy chữa cháy rừng VLC : Vật liệu cháy W% : Độ ẩm W13 : Độ ẩm thời điểm 13 giê m/ph : mÐt/phót m/s : mÐt/gi©y R : Hệ số tương quan Danh mục biểu đề tài Số hiệu Tên biểu Trang 1.1 Phân cấp cháy rừng theo độ ẩm TS Bế Minh Châu 10 3.1 Mét sè chØ tiªu khÝ hËu hun Cam Lé 20 4.1 Diện tích rừng đất trống khu vực nghiên cứu 26 4.2 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu 27 4.3 Đặc điểm cấu trúc rừng theo tuổi khu vực nghiên cứu 28 4.4 Đặc điểm bụi, thảm tươi tái sinh tán rừng 30 4.5 Khối lượng, độ ẩm VLC trạng thái 33 4.6 Thành phần VLC rừng khu vực nghiên cứu 36 4.7 Phân bè theo chiỊu cao cđa VLC díi rõng trång 37 4.8 Diễn biến độ ẩm VLC thời gian nghiên cứu 38 4.9 Kết đốt thử rừng Thông Keo với mức khối lượng VLC khác Quan hệ độ ẩm VLC với vận tốc đám cháy chiều cao lửa Phương trình tương quan độ ẩm VLC với tốc độ đám cháy chiều cao lửa ảnh hưởng bụi thảm tươi với tốc độ chiều cao lửa 4.10 4.11 4.12 41 44 46 47 Danh mục hình đề tài Số hiệu Tên hình Trang 2.1 Hình ảnh rừng trồng Keo tràm khu vực nghiên cứu 12 2.2 Hình ảnh rừng trồng Thông nhựa khu vực nghiên cứu 12 3.1 Biểu đồ quan hệ nhiệt - Èm khu vùc hun Cam Lé 21 4.1 Nguyªn nhân xảy cháy rừng bom lân tinh 27 4.2 ảnh điều tra đặc điểm cấu trúc rừng 29 4.3 ảnh bụi, thảm tươi khu vực nghiên cứu 31 4.4 Khối lượng VLC rừng trồng dạng thực bì 33 4.5 Hình ảnh VLC khô rừng Thông 20 tuổi đà phát thực bì 34 4.6 Sự biến động VLC theo trạng thái thực bì 36 4.7 Diễn biến dộ ẩm VLC rừng Thông Keo thêi gian nghiªn cøu 39 4.8 Quan hƯ Khối lượng VLC tốc độ cháy 41 4.9 Quan hệ Khối lượng VLC chiều cao lửa 41 4.10 Quan hệ Khối lượng VLC cường độ cháy 42 4.11 Đốt thử rừng Thông 20 tuổi xà Cam Tuyền 42 4.12 Quan hệ ®é Èm VLC víi tèc ®é ®¸m ch¸y 45 4.13 Quan hệ độ ẩm VLC với chiều cao lửa 45 - đặt vấn đề Cháy rừng thảm hoạ gây nhiều hậu nghiêm trọng Ngoài thiệt hại tài sản, tính mạng người, đám cháy lớn huỷ diệt nhiều hệ sinh thái mà thiên nhiên phải vận động nhiều năm tạo nên Đó lý mà nước giới Việt Nam quan tâm sâu sắc đến công tác phòng cháy - chữa cháy rừng (PCCCR) Việt Nam có 12,6 triệu rừng với độ che phủ tương ứng 37%, có khoảng 10,3 triệu rừng tự nhiên 2,3 triệu rừng trồng [1] Những năm gần đây, diện tích rừng có tăng lên, chất lượng lại có chiều hướng suy giảm rõ rƯt Rõng thø sinh nghÌo kiƯt chiÕm gÇn 70% tỉng diƯn tÝch rõng c¶ níc DiƯn tÝch rõng dƠ cháy có khoảng triệu ha, bao gồm: Thông, Tràm, Bạch đàn, Keo tràm, Tre nứa v.v Cùng với diện tích rừng dễ cháy hàng năm tăng lên, tình hình diễn biến thời tiết ngày phức tạp khó lường Vì nguy tiềm ẩn cháy rừng khả cháy lớn xảy Việt Nam trở nên nghiêm trọng [1] Theo số liệu thống kê Cục kiểm lâm, từ tháng năm 2000 đến tháng năm 2007 nước đà xảy 6.172 vụ cháy, làm thiệt hại 40.245 rừng Thiệt hại ước tính năm hàng trăm tỷ đồng, chưa kể đến ảnh hưởng xấu môi trường sống, với thiệt hại làm tăng lũ lụt, giảm tính đa dạng sinh học, phá vỡ cảnh quan, tác động xấu đến an ninh, quốc phòng v.v gây tổn hại đến tính mạng tài sản người mà chưa định giá Rừng Thông rừng Keo có vị trí quan trọng nghề rừng nói riêng kinh tế nước ta nói chung Gỗ Thông ưa chuộng công nghiệp xây dựng, đóng tàu, gia dụng Nhựa Thông sản phẩm quý sử dụng nhiều ngành công nghiệp có giá trị xuất cao Gỗ Keo sử dụng rộng rÃi xây dựng, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy ván sợi Ngoài rừng Thông rừng Keo có tác dụng cải tạo, nâng độ phì đất, góp phần điều hoà khí hậu, làm đẹp cảnh quan môi trêng - 48 triĨn rõng nãi chung vµ rõng trồng nói riêng khu vực cần thiết phải thực biện pháp PCCCR Với quan điểm phòng chính, việc thực biện pháp nhằm tác động vào nguồn VLC để tạo môi trường khó cháy làm giảm mức độ nguy hiểm đám cháy rừng xảy có ý nghĩa quan trọng Công tác quản lý VLC phải thực cách tổng hợp đồng bộ, từ biện pháp kỹ thuật đến biện pháp mang tính kinh tế - xà hội 4.5.1 Biện pháp tổ chức hành pháp luật 4.5.1.1 Đề xuất việc tổ chức lực lượng quản lý VLC : Cũng nhiều địa phương nước, tỉnh Quảng Trị đà thành lËp Ban chØ huy PCCCR cÊp tØnh HuyÖn Cam Lé huyện khác đà thành lập Ban huy PCCCR tõ cÊp hun ®Õn cÊp x· Díi cÊp xà tổ đội Bảo vệ rừng, chủ rừng, hộ gia đình Trong thực tế không thiết phải thành lập lực lượng quản lý VLC riêng, Ban huy PCCCR cấp cần đáp ứng yêu cầu chuyên môn có lực đạo lĩnh vực - Đối với cấp tỉnh: Ban huy PCCCR tỉnh phải có cán chuyên trách để đạo công tác quản lý VLC rừng, rừng trồng khu vực có nguy cháy lan cao Hàng năm cần đề xuất rõ phương án quản lý VLC lồng ghép phương án PCCCR chung - Đối với cÊp hun: Ban chØ huy PCCCR hun giao cho c¸n chuyên trách có nghiệp vụ Hạt kiểm lâm Cam Lé theo dâi vµ tỉ chøc tËp hn cho cán cấp xÃ, chủ rừng kỹ nhận biết mức độ nguy hiểm khối lượng độ ẩm VLC, từ có biện pháp làm giảm VLC phù hợp kịp thời Hàng tháng phải báo cáo định kỳ lên cấp - Đối với ban huy PCCCR cấp xà chủ rõng cã diƯn tÝch rõng trång lín cÇn bè trÝ cán có lực, kỹ thuật, tập huấn nghiệp vụ quản lý VLC Những cán có chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát công tác quản lý VLC báo cáo tình hình VLC thường xuyên lên BCH PCCCR huyện để nắm theo dõi - 49 4.5.1.2 Về pháp luật: - Trong văn qui định PCCCR, cần bổ sung buộc chủ rừng phải thực biện pháp quản lý VLC rừng - Trong vấn đề xử phạt vi phạm hành quản lý rừng quản lý lâm sản, cần bổ sung thêm chế tài xử phạt vi phạm quy định quản lý VLC 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật 4.5.2.1 Xử lý thực bì: - Trước trồng rừng: Chủ rừng cần tiến hành xử lý thực bì theo nhiều phương pháp : phát dọn thực bì, phơi khô vun thành dải rộng 1,0 2,0m, dải cách dải 5,0 6,0m ®èt lóc bi s¸ng giã nhĐ (5 7giê s¸ng) vào chiều tối (17 19giờ), đốt dải Đốt xong vÃi tro mặt đất, sau đào hố cày ủi theo rạch nơi đất phẳng Làm để giảm VLC rừng trồng từ bắt đầu trồng rừng khu vực nghiên cứu Phân trường bắc thuộc Lâm trường Đường tỉnh Quảng Trị đà tiến hành thực biện pháp nhiều năm liền, nên đà hạn chế đáng kể lượng VLC rừng trồng ban đầu - Tiến hành trồng xen nông nghiệp có tác dụng cải tạo đất rừng Thông, Keo v.v để tận dụng đất trống năm đầu rừng chưa khép tán Khi chăm sóc, xới đất cho nông nghiệp diệt cỏ, bụi chăm sóc làm giảm VLC rừng, tăng thu nhập cho người dân, tăng độ phì cho đất rừng số mô hình trồng rõng t¹i x· Cam ChÝnh, Cam NghÜa ë Cam Lé, tác giả cán Kiểm lâm địa bàn đà híng dÉn kü tht cho bµ trång rõng Keo tràm xen ngắn ngày như: sắn, ngô, đậu Mô hình tỏ có hiệu người dân hưởng ứng Những năm đầu rừng chưa khép tán, người dân có sản phẩm phụ để tăng thu nhập đồng thời hạn chế mét lỵng lín VLC díi rõng - 50 - Đối với rừng trồng: Trong hai đến ba năm đầu rừng chưa khép tán, dù rừng Thông, Bạch đàn hay Keo tràm v.v có nguy cháy cao phần lớn lớp thực bì bị khô nỏ mùa cháy Ngoài đà cháy, mức độ thiệt hại lớn Do cần lưu ý phòng cháy cách hướng dẫn hộ gia đình làm giảm VLC theo số biện pháp sau: + Lần chăm sóc đầu: cuốc xung quanh gốc, đường kính tõ 0,8 1,0m + LÇn thø hai : cuèc xung quanh gèc víi ®êng kÝnh tõ 1,0 2,0m + LÇn thø ba : cc xung quanh gèc víi ®êng kÝnh 1,2 1,5m N¬i ®Êt b»ng cã thĨ sử dụng máy cày, để cày lật đất lần, lần cày với độ rộng dải 1,5 2,0m Đồng thời với biện pháp cuốc gốc hay cày lật đất, nên trồng xen nông nghiệp hai năm đầu - Rừng trồng từ năm thứ tư trở đi, rừng bắt đầu khép tán, rừng thông ti ®Õn 10 ti chiỊu cao díi thÊp tõ 1,13 1,52m vµ chiỊu cao vót ngän cịng tương đối thấp từ 4,33 6,77m (biểu 4.3) nên tiến hành biện pháp: + Tỉa cành để giảm VLC trì khoảng cách cần thiết tán lớp VLC đất, hạn chế cháy lan mặt đất lên tán rừng + Cần chặt tỉa thưa rừng theo thời kỳ để tạo điều kiƯn cho rõng trång sinh trëng ph¸t triĨn nhanh, võa trì độ tàn che phù hợp, từ hạn chế phát triển thảm tươi bụi + Phải có kế hoạch tiến hành giảm VLC định kì rừng chưa khép tán Tuỳ thuộc vào tình hình VLC mà tiến hành lần năm, nên tiến hành trước mùa khô 4.5.2.2 Nâng cao khả chống chịu lửa rừng trồng: Rừng trồng, đặc biệt rừng trồng loài với loài có chứa nhiều dầu, nhựa thường có nguy cháy cao Để tạo nên lâm phần khó cháy cần thực trồng rừng hỗn giao Trong đặc biệt ý tới vấn đề chọn loại có khả phòng cháy phù hợp với điều kiện lập địa Ngoài cần ý tới giá trị kinh tế Với diện tích đất - 51 chuẩn bị tiến hành trồng rừng, cần thiết kế trồng rừng hỗn giao Thông + Keo Thông hỗn giao với loài địa như: Sến, Muồng đen, Sao đen Với diện tích rừng Thông trồng loài tuổi cao, lượng tăng trưởng chậm rừng mật độ thấp (ở xà Cam Thuỷ, Cam Chính, Cam Nghĩa) có nhiều chỗ trống nên trồng thêm số loài khó cháy phù hợp với điều kiện sinh thái Keo tràm, Keo tai tượng, Keo lai, Sến, Muồng đen, Sao đen giữ lại tái sinh tự nhiên thầu tấu, thành ngạnh, vối thuốc để tạo môi trường không thuận lợi cho đám cháy xảy 4.5.2.3 Xây dựng đường băng cản lửa: Đường băng cản lửa biện pháp PCCCR đạt hiệu cao không nước ta mà nhiều nước giới đà làm Tại khu vực nghiên cứu, đà có khoảng 52km đường băng trắng cản lửa có chiều rộng 10m, đường băng nhiều thực bì cỏ, loài bụi như: thầu tấu, thành ngạnh, vối thuốc với mật độ 400cây/ha Qua nghiên cứu hướng gió, địa hình, loại rừng tình hình PCCCR cho thấy đường băng đà có tác dụng định việc ngăn chặn lan tràn đám cháy rừng Tuy nhiên phải thường xuyên cải tạo, tu bổ để chúng vừa phát huy tác dụng cản lửa không lÃng phí gây xói mòn đất Việc cải tạo cách phát dọn vệ sinh, để lại tự nhiên có khả chống chịu lửa, đồng thời trồng thêm Keo tai tượng, Keo tràm với mật độ 1600cây/ha trồng thêm số địa như: Sến, Muồng đen, Mít, Sao đen Ngoài khu vực nghiên cứu có số hệ thống đường vận xuất, vận chuyển gỗ xây dựng từ trước, lợi dụng đường làm băng trắng cản lửa có ý nghĩa thiết thực, đặc biệt mặt kinh tế, đồng thời lối vào cho đội chữa cháy Nhưng cần phải thường xuyên kiểm tra, dọn VLC hệ thống tránh cháy lan diện rộng 4.5.2.3 Chăn thả gia súc : Để làm giảm VLC vào mùa sinh trưởng thực bì rừng, đặc biệt vùng có lau lách, cỏ tranh phát triển mạnh xà Cam Chính, Cam Nghĩa cần chăn thả gia súc như: trâu, bò, dê để chúng ăn làm giảm số lượng VLC tăng độ phì nhiêu cho đất rừng, tạo điều - 52 kiện cho rừng sinh trưởng phát triển tốt Nhưng việc chăn thả gia súc cần ý đến tuổi rừng trồng, rừng trồng không chăn thả; phải có biện pháp quản lý chặt chẽ chăn thả gia súc kết hợp với công tác bảo vệ rừng 4.5.2.4 Đốt trước có điều khiển rừng Thông: Qua nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng, đặc điểm VLC khu vực nghiên cứu cho thấy: rừng trồng Keo tràm, đặc điểm loài sinh trưởng phát triển nhanh nên cần áp dụng biện pháp lâm sinh đà đề xuất phần Riêng rừng trồng Thông, khả sinh trưởng Thông chậm hơn, rừng từ năm thứ tư năm thứ 10 chiều cao cành thấp, khó áp dụng biện pháp đốt rừng để xử lý thực bì được, từ năm thứ 10 trở đi, chiều cao cành 1,5m, tiến hành ®èt tríc cã ®iỊu khiĨn ®Ĩ xư lý thùc b× - Cơ sở lý luận biện pháp đốt trước có điều khiển: Đốt trước có điều khiển biện pháp làm giảm VLC rừng cách chủ động đốt phần vật liệu cháy khu rừng có nguy cháy vào thời gian trước mùa cháy, điều kiện thời tiết cho phép có tính toán, điều khiển người Đối với địa bàn Cam Lộ, không thiết phải đốt hết tất toàn diện tích rừng mà cần tiến hành ®èt tríc víi diƯn tÝch rõng chiÕm 10 15% diƯn tích cần bảo vệ vùng trọng điểm cháy Trên diện tích cần đốt đốt 50 - 70% tổng VLC đạt yêu cầu Khi đốt lượng VLC lại 40 50% phải tiến hành đốt lần thứ Khi lượng VLC sau đốt lại từ 20 - 30% đạt yêu cầu Lưu ý cần để lại phần VLC (lớp thảm tươi, bụi có đường kính lớn 6mm) mục đích để chống xói mòn đất tạo điều kiện tái sinh cho rừng - Khi đốt cần ý đến khối lượng độ ẩm VLC + Khối lượng VLC: VLC rừng Thông Cam Lộ có loại : thảm tươi, thảm khô, thảm mục với khối lượng độ ẩm thể biểu 4.6 - 53 Thảm tươi loài có đường kính nhỏ 6mm cháy lửa qua Thảm khô chủ yếu gồm cành nhỏ, lá, Thông khô, cỏ khô Thảm mục gồm cành, Thông khô, cỏ khô lớp VLC cuối cùng, sát mặt đất tích tụ lâu ngày, trình phân huỷ Nếu khối lượng VLC tinh < tấn/ha tiến hành đốt lần năm Khối lượng VLC tinh tấn/ha phải tiến hành đốt lần năm Khối lượng VLC tinh > tấn/ha không tiến hành đốt mà phải có biện pháp nén VLC tiến hành đốt + Chú ý điều chỉnh độ ẩm VLC độ ẩm lớn VLC cháy được, mà ngược lại độ ẩm thấp, tức VLC khô đám cháy dể cháy lớn cháy toàn lượng VLC điều không ý nghĩa đốt trước Với điều kiện Cam Lộ độ ẩm đốt trước tốt nhÊt lµ tõ 15 25% lµ cã thĨ tiÕn hành đốt được, đảm bảo an toàn lửa không gây cháy lớn - Yếu tố gió coi trọng gió ảnh hưởng đến tốc độ lan tràn đám cháy Do đốt trước cần ý đến hướng gió tốc độ gió Hướng gió xác định trước tiên để định đốt trước hay không đốt trước, hướng gió định địa điểm làm băng tựa, địa điểm xuất phát đốt nơi bố trí lực lượng chuẩn bị dập lửa cháy lan Tuy nhiên cần ý số trường hợp gió cục vùng có địa hình phức tạp Tốc độ gió ảnh hưởng lớn đến tốc độ lan tràn đám cháy, đốt trước chọn lúc đứng gió gió nhẹ, tốc độ gió 3m/s Nếu không đủ dụng cụ ®o giã th× cã thĨ nhËn biÕt tèc ®é giã cách quan sát khói thuốc lá theo phương pháp Beaufort [18] Nếu thấy khói bay lên gần thẳng đứng, rung rinh tốc độ gió 3m Đối với khu vực nghiên cứu chiều cao lửa an toàn không 1m, tốc độ lan tràn không 3m/ph Trong đốt trước chiều cao lửa chiều cao bị cháy xém có liên quan chặt chẽ với Các đám ch¸y cã chiỊu cao ngän lưa ë møc thÊp, trung bình thường chiếm đến 80% số vụ cháy gây thiệt hại khoảng 10%, ngược lại ®¸m ch¸y cã chiỊu cao ngän lưa ë møc cao vµ rÊt cao thêng chØ chiÕm 10 - 20% sè vụ cháy, gây thiệt hại đến 90 95% cho rừng Có số loài bị cháy trụi tái sinh lại sau có mưa Thông, Bạch đàn Chúng đà quan sát khu rừng cháy xà Cam Tuyền cháy năm 2006, sau cháy rừng diện tích rừng Thông tuổi bị cháy đến chiều tối xuất mưa nên phần lớn Thông đà tái sinh trở lại sức sinh trưởng có hần hạn chế, đa số loài bị cháy trụi bị chết (như Keo ) Chóng t«i theo dâi chiỊu cao ngän lưa ë ô đốt trước thấy chiều cao lửa phụ thuộc nhiều vào yếu tố khối lượng vật liệu cháy, cách xắp xếp chúng, thời tiết, gió chọn địa điểm, thời gian đốt trước quan trọng việc quản lý VLC rõng ë Cam Lé - Kü tht ®èt tríc có điều khiển rừng Thông (10 tuổi): - 55 Trước tiến hành đốt trước có điều khiển thiết phải lập kế hoạch kết hợp với phương án PCCCR chủ rừng quan chức PCCCR phê duyệt Phương án thể nội dung sau: + Xác định diện tích đốt trước: Diện tích đốt trước phải nằm vùng trọng điểm cháy mà không tiến hành đốt trước đến mùa cháy có nhiều khả xảy cháy lớn Diện tích đồ đốt trước phù hợp với thực tế Thường tiến hành đốt trước khoảng 30 50% diện tích rừng vùng trọng điểm cháy năm sau tiến hành đốt tiếp 30 50% diện tích lại ưu tiên khu rừng trồng Thông có lượng VLC lớn (trên 7tấn/ha) gần khu dân cư, đường đi, nơi hay xuất phát nguồn lửa có nguy cháy cao + Khảo cứu trường tính toán yếu tố liên quan đến VLC: Sau kế hoạch đà phê duyệt, trước tiến hành đốt trước ngày tổ chức trường để xác định yếu tố liên quan đến hiệu đốt trước : Vật liệu cháy (độ ẩm khối lượng), thời tiết, vị trí làm băng tựa, theo dõi diễn biến thời tiết ngày trước tiến hành đốt trước đặc biệt ngày đốt trước Trong đốt trước cần tập huấn nghiệp vụ kỹ thuật cho nhân viên đốt trước Tiến hành đốt thử diện tích khoảng 50m2 để kiểm tra mức độ bắt lửa lan tràn lửa thảm khô cho VLC tinh cháy chiều cao lửa không 1, tốc độ lan tràn 3m/ph + Tiến hành đốt trước có điều khiển : Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lực lượng phục vụ cho đốt trước, tính toán hợp lý số lượng người phương tiện, dụng cụ phục vụ cho đốt trước để tránh lÃng phí tránh thiếu người dụng cụ cần thiết, lần đốt bố trí 15 20 người đà huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn với dụng cụ chữa cháy rừng : bình xịt, bàn dập, rựa, xẻng Khi đốt điều lưu ý cần thiết an toàn cho người phương tiện mang theo, chuẩn bị đầy đủ áo quần, dày dép, găng tay, mủ bảo hộ cho người tham gia Trước đốt, người huy phải phân công trách nhiệm cho nhóm : nhóm làm băng ngăn cách, nhóm làm băng tựa, nhóm đốt trước, nhóm - 56 khống chế lửa nhóm có người có nhóm trưởng phụ trách thường xuyên liên hệ với người huy chung Nhóm làm băng tựa dùng dụng cụ thủ công giới phát dọn băng tựa có chiều rộng lớn chiều chiều cao thực bì vị trí định trước tuỳ theo hướng gió (thường vuông góc với hướng gió ), mục đích băng tựa không cho đám cháy lan sang khu vực khác Khi băng tựa làm xong phép tiến hành đốt trước Nhóm đốt trước có từ đến người, dùng giẻ có tẩm dầu nên đầu sào dài 1,5m để tránh ảnh hưởng đến người đốt Tiến hành đốt theo dải, đốt từ ngoài, dải cách dải thường 20m để đảm bảo an toàn cho người đốt, đốt xong dải đến dải người đốt phải thêng xuyªn liªn hƯ víi chØ huy chung Nhãm khèng chế lửa thường sử dụng bình bơm nước đeo vai bàn dập, cành tươi để không chế lửa cháy cao 1,5m, vùng có nhiều dây leo, bụi rậm, nhằm hạn chế không cho lửa cháy táp lên gây cháy tán Trong suốt thời gian đốt trước, người huy phải thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết hướng gió để kịp điều chỉnh hướng đốt thấy nguy hiểm tiến hành ngừng việc đốt trước để tránh xảy cháy lớn, gây thiệt hại lớn cho rừng Sau đốt xong, bố trí canh gác, đề phòng tàn lửa, gây cháy lại vào khu rừng khác Nên đốt vào buổi sáng sớm chiều tối lúc 16 17 giờ, lúc thời tiết êm dịu, thường gió nên dễ khống chế lửa Tuyệt đối không đốt vào buổi trưa, nắng gắt, lóc giã m¹nh (vËn tèc >5m/s) + Rót kinh nghiƯm: Sau lần đốt trước cần tiến hành tổ chức rút kinh nghiệm cho tất công việc từ chọn địa điểm, khảo sát trường, tổ chức nhãm, viƯc thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa c¸c nhãm, sù phối hợp nhóm, huy - 57 thống chung, kết đốt trước, đúc rút kinh nghiệm cho lần đốt sau Được ghi thành biên mẫu biểu đà chuẩn bị trước 4.5.3 Giải pháp kinh tế - xà hội 4.5.3.1 Nâng cao dân trí cho nhân dân bảo vệ rừng: Phải làm cho nhân dân hiểu vai trò rừng việc giữ nước, điều tiết khí hậu, đảm bảo cân hệ sinh thái đồng miền núi tạo vòng khép kín chu chuyển nước cđa thiªn nhiªn cho sù sèng ngêi Khi mÊt rừng không thảm thực vật giữ nước, mưa làm xói mòn đất, đất bị bạc màu độ phì nhiêu, lũ lụt xảy liên miên, làm cho mùa, đói Từ nhân dân nhận thức trách nhiêm bảo vệ rừng Đối với địa bàn huyện Cam Lộ, phần lớn diện tÝch rõng trång (chiÕm 95%) diƯn tÝch toµn hun, mÊt rừng phần lớn cháy rừng gây ra, mà nguyên nhân lượng thực bì khô nỏ rừng tương đối cao, truyên truyền để nhân dân thấy nguy hại việc để lại VLC rừng trồng, từ họ ý thức vấn đề cần phải làm giảm VLC rừng trồng trồng rừng rừng thành thục 4.5.3.2 Thực tốt sách ưu tiên cho người dân sống gần rừng: Nhà nước cần có sách ưu tiên để người dân sống nghề rừng gần rừng có thu nhập ổn định, từ họ không vào rừng kiếm củi, hái rau dẫn đến sơ ý làm cháy rừng Đầu tư kinh phí để nhân dân sống nghề rừng có điều kiện để tiến hành phát luỗng, chăm sóc, đốt trước VLC rừng để làm giảm VLC rừng, tránh thiệt hại cháy rừng gây - 58 Chương kết luận - tồn - kiến nghị 5.1 Kết luận: Từ kết đà đạt đề tài, đến số kết luận sau: - Rừng Thông Keo tràm khu vực nghiên cứu có nhiều cấp tuổi Giữa lâm phần tuổi khu vực có độ tàn che, độ che phủ trung bình; thành phần lớp thảm tươi bụi tiêu sinh trưởng sai khác rõ nét Giữa lâm phần khác tuổi có khác độ tàn che, độ che phủ chiều cao trung bình lớp thảm tươi, bụi, thành phần lớp thực vật đồng - Khối lượng VLC rừng trồng lâm phần khác tuổi có khác nhau, chênh lệch không nhiều, trung bình lớn 7,6tấn/ha Trong lượng thảm khô chiếm tỷ lệ lớn nguy hiểm khả xuất cháy rừng huyện Cam Lộ - Sự ảnh hưởng đặc điểm VLC tới đặc tính đám cháy bao gồm: Khối lượng VLC, độ ẩm VLC, loại thực bì Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tốc độ cháy, cường độ cháy chiều cao lửa Kết đề tài nhận thấy khối lượng VLC tăng cường độ cháy tăng dẫn đến nguy cháy rừng cao Độ ẩm VLC liên quan đến tốc độ cháy chiều cao lửa, chúng có mối quan hệ nghịch biến có dạng hàm hypecbon xuống, có quan hệ chặt chẽ với phương trình hàm mũ sau: Hc = 8,3053*Wv(-1,00) ( R = 0.90) Vc = 2,0611*Wv (-0,722) ( R = 0.92) (5.1) (5.2) - Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đà tiến hành đề xuất số biện pháp tổng hợp quản lý VLC rừng Thông Keo tràm Trong có đề xuất biện pháp đốt trước có điều khiển để làm giảm VLC rừng Thông khu vực nhiên cứu 10 tuổi Đối với loài khác tiến hành làm giảm vệ sinh rừng, chăn thả gia súc, trồng rừng hỗn giao, xây dựng tu bổ đường băng cản lưa - 59 5.2 Tån t¹i : - Do thời gian điều kiện có hạn nên đề tài nghiên cứu rừng trồng Thông nhựa Keo tràm, chưa nghiên cứu loài kh¸c - Sè liƯu thu thËp míi chØ mét thêi gian chưa đầy tháng, nên chưa nghiên cứu diễn biến khối lượng độ ẩm VLC theo mùa năm số năm - Chưa nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố đến độ ẩm, khối lượng VLC - Chưa nghiên cứu loài có khả phòng cháy để nâng cao khả chống chịu lửa rừng - Chưa nghiên cứu ảnh hưởng đốt trước đến tình hình sinh trưởng tình hình môi trường - Mét sè ®Ị xt ®èt tríc cã ®iỊu khiĨn rừng Thông chưa thập toàn diện, chưa nghiên cứu kinh phí, công cụ 5.3 Kiến nghị : Trên sở kết luận tồn nêu trên, đề tài có kiến nghị sau: - Trong thực tiễn sản xuất, nghiên cứu làm giảm VLC nên nghiên cứu nhiều loài khác để phù hợp với mục đích kinh doanh rừng; Cần có nghiên cứu vấn đề khoảng thời gian dài để đảm bảo độ xác cao - Do cháy rừng có liên quan đến yếu tố thời tiết, nên nghiên cứu thêm ảnh hưởng số nhân tố đến độ ẩm khối lượng VLC để có biện pháp đề xuất xác - Cần ban hành quy phạm đốt trước có điều khiển rừng Thông, rừng Keo Xây dựng chế sách quản lý VLC rừng, kế hoạch hoá công tác quản lý VLCR cấp tỉnh, huyện, xà (kế hoạch năm, năm) xây dựng chiến lược quản lý VLCR cấp tỉnh, huyện với tầm nhìn từ đến năm 2010, 2020 - 60 Trong việc quản lý VLC rừng cần tiến hành đồng biện pháp biện pháp kỹ thuật biện pháp kinh tế xà hội Kết hợp việc làm giảm VLC với việc tuyên truyền giáo dục ý thức, kiến thức pháp luật cộng đồng dân cư quản lý VLC rừng, trồng rừng hỗn giao để giảm VLC rừng Trang thiết bị cho người chữa cháy phải bảo đảm, đầy đủ huy PCCCR cấp tỉnh, huyện, xà - 61 - Tài liệu tham khảo A/ TiÕng viÖt: Bé NN & PTNT (2004), CÈm nang phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2004), Văn pháp quy PCCCR, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2005), Sỉ tay kü tht PCCCR, Nxb N«ng nghiệp, Hà Nội Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu rừng Thông, góp phần hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm Thông miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị (2006), Tổng hợp đất đai, tài nguyên rừng toàn tỉnh Quảng Trị Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị (2006), Phương án phòng cháy chữa cháy rừng năm 2006, định hướng đến năm 2010 Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị (2006), Tổng hợp tình hình cháy rừng tỉnh từ năm 2002 - 2006 Phó Đức Đỉnh (1994), Biện pháp phòng chống cháy rừng thông non Đà Lạt, Tạp chí Lâm nghiệp (4) 10 Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983), Phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 P.E Odum (1979), Cơ sở sinh thái häc tËp 1, Nxb Khoa häc kü thuËt, Hµ Néi 12 Nguyễn Đức Ngữ (1985), Khí hậu Tây Nguyên, Viện Khí tượng Thuỷ văn - 62 13 Vũ Tiến Hinh, Vũ Nhâm (1992), Điều tra quy hoạch điều chế rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkusiij) Quảng Ninh, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Ngô Kim Khôi (1997), Thống kê toán học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phùng Ngọc Lan (1986), L©m sinh häc, Nxb Khoa häc kû thuËt, Hà Nội 18 Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng Thông (Pinus kesia R.), Rừng Tràm (Melaleuca cujuputi Powel) Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 19 Vương Văn Quỳnh, Trần Thị Tuyết Hằng (1998), Khí tượng thuỷ văn rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Vương Văn Quỳnh cộng (2006), Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng UMinh Tây Nguyên, Báo cáo kết đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Tây 21 Nguyễn Hải Tuất (2000), Bài giảng cho hệ đào tạo cao học Lâm nghiệp, Hà Tây B/ tiếng anh: 22 Browwn A.A (1979), Forest fire control and use, New york - Toronto 23 Chandler C., Cheney P., Thomas P., Trabaud L & William D (1983), Fire in forestry, New york, 24 Cooper A.N (1991), Analys of the Nesterov fire danger rating index in use in Viet Nam and associated measures, FAO consultant, Ha Noi 25 Wo Deyou, Yi Shaoling, Liu shiqing (1996), Understory burning in stands of masson,s pine ... này, xuất phát từ tình hình thực tế địa phương, đà thực đề tài: "Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị" Hy vọng kết nghiên cứu đề tài... trình hoàn thành tại: Khoa đào tạo Sau đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp hà văn hoan nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng huyện cam lộ, tỉnh quảng trị Chuyên ngành:... cháy - 14 2.3.5 Đề xuất số giải pháp tổng hợp quản lý VLCR khu vực nghiên cứu - Giải pháp tổ chức luật pháp - Giải pháp kỹ thuật - Giải pháp kinh tế, xà hội 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 2.4.1 Quan