1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có sự tham gia của người dân tại xã chiềng bôm, huyện thuận châu, tỉnh sơn la​

97 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH VĂN THÁI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ CHIỀNG BÔM, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2011 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Nhằm đánh giá kết học tập học viên, trí trường Đại học Lâm nghiệp tiến hành thực luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu số gải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có tham gia người dân xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” thầy giáo Đồng Thanh Hải hướng dẫn, với mong muốn tìm giải pháp bảo tồn ĐDSH có tham gia người dân khu rừng đặc dụng Côpia, đồng thời kết nghiên cứu đề tài sở để huyện Thuận Châu áp dụng triển khai nghiên cứu xã khác để bảo tồn ĐDSH nâng cao thu nhập, ổn định sống cho người dân toàn huyện Trong thời gian thực nỗ lực cố gắng thân, nhận bảo nhiệt tình thầy Khoa đào tạo sau đại học – Trường Đại học lâm nghiệp, cán BQL rừng đặc dụng Côpia Đặc biệt thầy giáo Đồng Thanh Hải hướng dẫn suốt q trình thực Nhân tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Khoa đào tạo sau đại học, cán BQL rừng đặc dụng Coopia, đặc biệt thầy giáo Đồng Thanh Hải Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết nghiên cứu tính tốn, thơng tin trích dẫn luận văn dẫn nguồn gốc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2011 Học viên Đinh Văn Thái download by : skknchat@gmail.com ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình .vi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu Đa dạng sinh học .3 1.2 Phương pháp đánh nhanh nông thôn phương pháp đánh giá nông thơn có tham gia người dân CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 CHƯƠNG MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 3.2 Đối tượng nghiên cứu .25 3.3 Phạm vi nghiên cứu 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 3.5 Phương pháp nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Hiện trạng đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng Côpia 32 4.2 Thực trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học BQL rừng đặc dụng Côpia 43 4.3 Đánh giá mức độ tham gia, nhận thức phụ thuộc người dân vào hoạt động quản lý bảo tồn khu rừng đặc dụng Côpia 55 4.4 Đánh giá hội thách thức người dân tham gia vào hoạt động bảo tồn 64 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn có tham gia người dân 76 KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU download by : skknchat@gmail.com iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý ĐDSH Đa dạng sinh học MH Mô hình UBND Ủy ban nhân dân download by : skknchat@gmail.com iv DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung STT Trang 2.1 Thành phần dân tộc khu rừng đặc dụng Côpia 14 2.2 Số bản, số hộ số nhân khu rừng đặc dụng Côpia 14 2.3 Kết sản xuất trồng trọt xã Chiềng Bôm năm 2009 21 4.1 Các kiểu thảm thực vật nguyên sinh đặc trưng khu rừng đặc dụng Côpia 32 4.2 Một số kiểu thảm thực vật nguyên sinh bị tác động khu rừng đặc dụng Côpia 33 4.3 Thành phần lồi thực vật rừng khu vực Cơpia 34 4.4 So sánh với số khu rừng đặc dụng tỉnh Sơn La 34 4.5 10 họ thực vật có nhiều lồi khu rừng đặc dụng Cơpia 35 4.6 Danh sách loài thực vật quý xếp cho rừng đặc dụng 36 Côpia 4.7 Số loài thực vật quý xếp cho khu rừng đặc dụng 37 tỉnh Sơn La 4.8 Thành phần lồi động vật rừng khu vực Cơpia 38 4.9 So sánh với số khu rừng đặc dụng tỉnh Sơn La 39 4.10 Danh sách loài động vật quý hiếm, nguy cấp xếp cho rừng 40 đặc dụng Cơpia 4.11 Số lồi động vật q xếp cho khu rừng đặc dụng 43 tỉnh Sơn La 4.12 Hiện trạng tổ chức BQL rừng đặc dụng tỉnh Sơn La 37 4.13 Một số chương trình,hoạt động liên quan đến cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng BQL rừng đặc dụng Cơpia 44 4.14 Diện tích phân khu bảo tồn nguyên vẹn BQL rừng đặc dụng Cơpia 48 4.15 Diện tích phân khu phục hồi sinh thái BQL rừng đặc dụng Côpia 51 4.16 Kết kiểm kê tài nguyên rừng xã Chiềng Bôm (năm 2009) 65 4.17 Đánh giá, lựa chọn lâm nghiệp 67 4.18 Khả kết hợp trồng lâm nghiệp với nông nghiệp 68 download by : skknchat@gmail.com v lâu năm 4.19 Mơ tả mơ hình 70 4.20 Các tiêu kinh tế mô hình sử dụng lồi lâm 71 nghiệp 4.21 Kết đánh giá hiệu xã hội mơ hình sử dụng đất lâm nghiệp 72 4.22 Kết đánh giá hiệu sinh thái môi trường mơ hình sử dụng đất lâm nghiệp 73 4.23 Hiệu tổng mơ hình sử dụng đất lâm nghiệp 74 4.24 Quy hoạch sử dụng đất xã Chiềng Bôm giai đoạn 2010 – 2020 82 4.25 Dự toán vốn lợi nhuận phương án quy hoạch 84 download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC HÌNH Nội dung STT Trang 3.1 Sơ đồ xử lý số liệu 31 4.1 Sơ đồ cấu tổ chức BQL rừng đặc dụng Côpia 44 4.2 Sơ đồ mục tiêu BQL rừng đặc dụng Côpia 46 4.3 Sơ đồ nhiệm vụ BQL rừng đặc dụng Côpia 47 4.4 Kết vấn người dân hoạt động liên quan đến quản 49 lý bảo vệ rừng BQL rừng đặc dụng Côpia 4.5 Các trạm bảo vệ khu rừng đặc dụng Côpia 50 4.6 Phá rừng làm nương rẫy 62 4.7 Sơ đồ nhóm giải pháp bảo tồn ĐDSH có tham gia người dân 77 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Đa dạng sinh học thuật ngữ phong phú tất dạng sống đất với trình sinh thái, tiến hố để trì chúng Sự biến đổi ĐDSH thể từ gen đến vùng địa lý sinh học, qui mô từ địa phương đến tồn cầu, theo mùa q trình tiến hố Đa dạng sinh học có giá trị lớn người: Là nguồn thức ăn quan trọng, nguồn thuốc chữa bệnh quí giá, cung cấp gỗ củi, nhựa cho nhiều ngành kinh tế, nguồn giống vô tận cho sản xuất nông lâm nghiệp Đa dạng sinh học trì trình sinh thái bản, nhân tố quan trọng để tạo giữ vững cân sinh thái tự nhiên, tạo môi trường sống ổn định bền vững cho người Mặc dù giá trị ĐDSH lớn thay bị suy thoái trái đất Theo Quĩ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) suy thoái ĐDSH giới diễn với tốc độ ngày nhanh Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy thoái ĐDSH Nguyên nhân sâu xa suy giảm ĐDSH gia tăng dân số đói nghèo Nạn rừng, chia cắt rừng thành mảnh nhỏ diễn nhiều thập kỷ qua làm cho tính ĐDSH rừng bị suy giảm Nhiều loài động thực vật trở nên khan có nguy bị tiêu diệt Hồng đàn, Pơ mu, Cẩm lai, Tê giác sừng, Bị tót, Bị xám, Voi… Sự xố sổ nhiều khu rừng tự nhiên mát khơng thể tính tiền Chúng ta đánh kho tàng nguồn gen động thực vật hoang dã quí hiếm, đánh phổi xanh nhân loại đánh cỗ máy giúp điều hồ khí hậu, bảo vệ mơi trường sống cho tất loài sinh vật đất Nhận thức giá trị to lớn ĐDSH đứng trước suy thoái nghiêm trọng nguồn tài nguyên này, năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng Các hành động cụ thể thành lập Khu bảo tồn Vườn Quốc gia, thực dự án trồng rừng, xúc tiến tái sinh khoanh nuôi bảo vệ rừng tự nhiên, bảo vệ môi trường quốc gia Mặc dù có nhiều chương trình bảo tồn đa dạng sinh học thực hiện, nhiên hiệu mang lại chưa thực đáp ứng mong đợi Một vấn đề quan trọng xác định thiếu hoà hợp người với thiên nhiên, xung đột cư dân địa phương với nhà quản lý thách thức lớn công tác quản lý rừng đặc dụng Việt Nam download by : skknchat@gmail.com Khu rừng đặc dụng Côpia huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La nơi lưu giữ nhiều nguồn gen động thực vật q (Pơ mu, Thơng tre, Gấu chó, Rắn hổ mang ) Mặc dù năm qua, ngành chức cố gắng thực tốt nhiệm vụ giao song nhiều nguyên nhân khác nhau, rừng bị tàn phá nặng nề Hiện tượng chặt rừng, đốt để làm nương rẫy, khai thác buôn bán gỗ, săn bắn động thực vật thường xuyên diễn ra, tính ĐDSH ngày bị suy giảm Vì vậy, việc nghiên cứu trạng tài nguyên ĐDSH Khu rừng đặc dụng Côpia, đánh giá phụ thuộc người dân địa phương vào tài nguyên rừng khó khăn thuận lợi công tác bảo tồn điều cần quan tâm Số liệu thu thập sở giúp cho nhà quản lý đưa giải pháp hữu hiệu công tác bảo tồn ĐDSH, bảo tồn nguồn gen động thực vật phát triển bền vững tài nguyên rừng khu vực Với mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc bảo tồn ĐDSH địa phương, Tôi chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn ĐDSH có tham gia người dân xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La" download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu Đa dạng sinh học 1.1.1 Trên giới Nghiên cứu Berkmuller cộng năm 1992 cho việc nâng cao nhận thức mối quan tâm cộng đồng địa phương bảo tồn thiên nhiên hoạt động có liên quan quan trọng Tác giả cho không nâng cao nhận thức nhóm mục tiêu giá trị sinh thái giá trị vơ hình khu bảo tồn thiên nhiên rừng tiếp tục bị xem tài nguyên khai thác Để thực thành công giải pháp dài hạn cho vấn đề môi trường, cần đưa việc giáo dục giá trị mơi trường vào chương trình giáo dục cho khu bảo tồn 24 Việc xây dựng qui tắc qui định cho vùng đệm, vùng tái sinh vùng lõi khu BTTN với tham gia cộng đồng quyền địa phương Gilmour Nguyễn văn Sản (1999), Đặng Đình Trân (1997), Mackinnon (1986), Sayer (1991) đề xuất số hướng dẫn cho vùng quản lý khác nhau: cấm đốt thảm thực vật vùng đệm, tránh trồng loại dễ bắt lửa, cấm đưa vào vùng đệm loài động vật thực vật có nhiều khả xâm lấn hay đe doạ khu vực bảo tồn Cấm hành động có khả đe doạ lồi có nguy tuyệt chủng khu bảo tồn Tránh trồng loài dễ khuyến khích động vật hoang dã ăn cỏ khu bảo tồn  26,27 Với nghiên cứu đồng sự, Power (2000) khẳng định tương lai khu bảo tồn cần tập trung khuyến khích việc sử dụng vật tư từ bên ngồi sản xuất nơng nghiệp bền vững Các kỹ thuật canh tác cần tập trung vào việc cải tạo chất lượng đất, tối ưu hoá chất dinh dưỡng sẵn có, quản lý nguồn nước, phịng trừ sâu bệnh hại tổng hợp khuyến khích đa dạng hố cộng đồng 29 Về sách lâm nghiệp, Sheppherd (1986) cho cộng đồng dân cư sống gần khu bảo tồn thiên nhiên, giải pháp đề nghị cho phép người dân địa phương củng cố quyền lợi họ theo cách hiểu hệ quản lý nông nghiệp đại, cách trồng cây, cho nhận đất, Nhà nước cần download by : skknchat@gmail.com 76 trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước gặp khơng khó khăn Do bất đồng ngơn ngữ, trình độ dân trí thấp lại không đồng đều, tiếp thu kiến thức khoa học, kỹ thuật chậm, làm kinh tế mang tính tự phát, hiệu công việc chưa cao Năng xuất, sản lượng lồi vật ni trồng thấp, sản xuất khơng sinh lời, đói nghèo diễn triền miên Sự thiếu thốn buộc người dân phải vào rừng khai thác lâm sản phục vụ nhu cầu tối thiểu sống - Mặc dù có đầu tư Nhà nước sở hạ tầng giàn trải, chưa tập trung, chưa giải dứt điểm cơng trình quan trọng thuỷ lợi - Việc chuyển đổi cấu trồng cho xuất, chất lượng cao cịn chậm, sản xuất chưa mang tính hàng hố kinh tế thị trường - Ý thức trách nhiệm người dân công tác quản lý, bảo vệ rừng chưa cao Tài nguyên rừng bị khai thác, xâm hại theo cách không bền vững, cách ứng xử thiếu thân thiện với thiên nhiên môi trường thường xuyên xẩy - Nhu cầu sử dụng loại tài nguyên rừng chỗ thị trường ngày tăng, sức ép lớn tài nguyên rừng công tác quản lý, bảo vệ rừng - Sự phối kết hợp quan có liên quan đến cơng tác quản lý, bảo vệ rừng cịn yếu, chưa có thống nhất, chưa tìm nguyên nhân, giải pháp chủ đạo để giải dứt điểm nạn khai thác rừng, săn bắn động vật rừng 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn có tham gia người dân Chúng cho việc quản lý bảo vệ rừng thực tốt sống người dân gần rừng phải cải thiện mặt, đặc biệt thu nhập kinh tế gia đình Tất người phải hướng tới nguyên tắc sử dụng tài nguyên rừng bền vững, tạo thói quen sử dụng ngun vật liệu thay cơng tác bảo vệ rừng thực có hiệu Trên sở nghiên cứu xuất phát từ thực tế, chúng tơi đề xuất số nhóm giải pháp sau: download by : skknchat@gmail.com 77 Hình 4.7 Sơ đồ nhóm giải pháp bảo tồn ĐDSH có tham gia người dân 4.5.1 Nhóm giải pháp kinh tế xã hội 4.5.1.1 Nhóm giải pháp vốn Hiện tại, xã Chiềng Bơm có nhiều nguồn vốn khác (Chương trình 661, dự án KFW7, vốn nghiệp khoa học công nghệ, ) Tuy nhiên, việc xếp thứ tự ưu tiên cho chương trình tốn cần phải tính tốn cân nhắc cụ thể - Nguồn vốn thuộc chương trình phát triển nông thôn miền núi đầu tư cho phát triển sở hạ tầng xã, sở hồ sơ thiết kế kỹ thuật phê duyệt cần bóc tách loại cơng việc Các cơng việc mang tính chất phổ thơng giao khốn cho nhân dân xã tổ chức thực để giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân Khi người dân trực tiếp tham gia xây dựng cơng trình phục vụ cho họ, họ có trách nhiệm cao chất lượng cơng trình thuận tiện cho cơng tác giải phóng mặt bằng, đền bù tài sản, đặc biệt cơng trình giao thơng nơng thơn thuỷ lợi - Nguồn vốn nghiệp khoa học tỉnh đầu tư thông qua đề tài, dự án xây dựng mơ hình trình diễn phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá với phương châm Nhà nước nhân dân làm Nhà nước hỗ trợ giống, vật tư phân bón, chuyển giao kỹ thuật, nhân dân đóng góp cơng sức lao động Sản phẩm đề tài, dự án người dân hưởng 100% Các kết đề tài dự án động lực kích thích tham gia phát triển kinh tế download by : skknchat@gmail.com 78 hộ gia đình, từ nhân rộng mơ hình Nguồn vốn nên tập trung đầu tư cho hộ nghèo đói, có hồn cảnh khó khăn xã - Triển khai nguồn vốn có lãi suất ưu đãi cho nông dân vay sở tín chấp xã để người dân dễ dàng có vốn đầu tư cho sản xuất Tuy nhiên thời gian vay vốn nên kéo dài cho nông dân từ - năm, để có điều kiện tái đầu tư cho sản xuất - Xã cần có sách thơng thống để kéo nguồn vốn chương trình, dự án đầu tư phát triển sản xuất vào thực địa bàn xã - Xã cần có sách hỗ trợ xây dựng "quỹ hỗ trợ phát triển bản" quỹ với nhiệm vụ quản lý sản xuất, hỗ trợ hoạt động sản xuất 4.5.1.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục Nâng cao nhận thức vấn đề quan trọng để giúp người dân hiểu rõ giá trị, hậu nghiêm trọng môi trường hoạt động người gây Khi nhận thức vấn đề họ thay đổi hành vi ứng xử môi trường, tự nguyện tham gia vào công tác bảo tồn cách tích cực Thực tế cho thấy tài nguyên rừng gắn bó với người dân từ bao đời nay, việc khai thác sử dụng tài nguyên rừng để trì cho hệ tương lai, cho cháu họ điều cần thiết - Các hoạt động tuyên truyền cần đặt thường xuyên, sử dụng nhiều hình thức khác ( báo, đài phát thanh, truyền hình phát tiếng dân tộc, tờ rơi, áp phích, ), phải lồng ghép linh hoạt vào chương trình, phù hợp với đối tượng Đảm nhận nhiệm vụ hoạt động tun truyền đồn thể quyền địa phương Thường xuyên phát động phong trào thi đua, xây dựng làng văn hố tiêu chí phải đặt cam kết không chặt phá rừng, săn bắn loài động vật hoang dã, chấp hành luật qui định địa phương bảo vệ rừng Xây dựng, ký kết hương ước quản lý bảo vệ tài nguyên rừng - Vận động người có uy tín xã (như trưởng bản, trưởng xóm ) làm tuyên truyền viên Uỷ ban nhân dân xã lập sổ theo dõi thông qua giám sát trưởng thơn thành tích, vi phạm người dân hộ gia đình làm để giải quyền lợi - Xã Chiềng Bôm cách khoa Nông Lâm trường Đại học Tây Bắc khoảng 20km điều kiện thuận lợi vấn để tuyên truyền người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng hàng năm có đồn sinh viên thực download by : skknchat@gmail.com 79 tập địa phương, người dân tham gia vào buổi tình nguyện trồng rừng, chăm sóc rừng UBND xã tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên vào thực tập địa phương để có hoạt động tuyên truyền người dân tham gia phát triển vốn rừng, chuyển giao khoa học kỹ thuật - UBND có sách ưu tiên khuyến khích em xã học trường chuyên nghiệp nông lâm nghiệp (Đại học Tây Bắc, Cao đẳng Sơn La, Trung học kỹ thuật Mai Sơn ) để sau xây dựng địa phương phát triển 4.5.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật 4.5.2.1 Giải pháp phương án quy hoạch sử dụng đất Qua nghiên cứu đặc điểm tự nhiên kinh tế, xã hội, tập quán sản xuất người dân xã Chiềng Bôm đề xuất số giải pháp sau: Phương án quy hoạch sử dụng đất xã Chiềng Bôm 10 năm tới, giai đoạn 2010 - 2020 a Quy hoạch sử dụng đất * Quy hoạch đất nông nghiệp Đến năm 2020, Đất nông nghiệp quy hoạch 6.211,24ha chiếm 67,38% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng so với năm 2010 1.552,76ha Bao gồm loại đất sau - Đất sản xuất nơng nghiệp Diện tích đất quy hoạch để sản xuất nơng nghiệp 2.502,29ha chiếm 27,14% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng so với năm 2010 1.236,75ha Bao gồm loại đất sau + Đất trồng hàng năm Diện tích đất quy hoạch để trồng hàng năm 2.228,80ha chiếm 24,18% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng 1.116,75 so với năm 2010 Trong Đất trồng Lúa nước: Có diện tích 145,5ha chiếm 1,58% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng 74,19 so với năm 2010 chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang Đất trồng Lúa nương: Có diện tích 40,60ha chiếm 0,44% tổng diện tích tự download by : skknchat@gmail.com 80 nhiên xã, tăng 17,43ha so với năm 2010 chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang Đất trồng Ngơ: Có diện tích 1.632,70ha chiếm 17,71% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng 816,35 so với năm 2010 chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang Đất Trồng sắn: Có diện tích 210ha chiếm 2,28% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng 59,33 so với năm 2010 chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang Đất trồng hàng năm khác: Có diện tích 200ha chiếm 2,17% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng 149,45 so với năm 2010 chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang Tồn diện tích trồng mơ hình Khoai sọ xen Lạc 100ha, Khoai sọ xen Đậu Tương 100ha + Đất trồng lâu năm Diện tích đất quy hoạch để trồng lâu năm 273,49ha chiếm 2,97% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng 120 so với năm 2010 Trong Đất trồng Cà phê: Có diện tích 150ha chiếm 1,63% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng 120 so với năm 2010 chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang Đất trồng ăn quả: Có diện tích 123,49ha chiếm 1,34% tổng diện tích tự nhiên xã, tồn diện tích trồng lồi ăn phù hợp với điều kiện xã Xồi, Mận Diện tích tăng 42,19 so với năm 2010 chuyển từ diện tích đất trồng lâu năm khác hiệu kinh tế - Đất sản xuất lâm nghiệp Diện tích đất quy hoạch để sản xuất lâm nghiệp 3.688,45ha chiếm 40,01% tổng diện tích tự nhiên xã Tăng so với năm 2010 300ha, diện tích chuyển từ diện tích đất chưa sử dụng sang sử dụng để trồng rừng sản xuất với loài Mắc khén (150ha), Trám trắng (30ha), Keo lai (120ha) Còn diện tích đất rừng phịng hộ, rừng đặc dụng giữ nguyên, cần tăng cường biện download by : skknchat@gmail.com 81 pháp bảo vệ rừng, trồng khai thác lâm sản gỗ trồng Mây nếp, Song mật, Sa nhân - Đất nuôi trồng thuỷ sản Diện tích đất ni trồng thuỷ sản 20,50ha chiếm 0,22% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng so với năm 2010 16,01ha chuyển từ đất chưa sử dụng sang * Quy hoạch đất phi nông nghiệp Đến năm 2020, Diện tích đất phi nơng nghiệp 110,78ha chiếm 1,2% tổng diện tích tự nhiên xã, tăng so với năm 2010 7,30ha Bao gồm loại đất sau - Đất ở: Qua kết theo dõi từ năm 2005 - 2009, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình năm 2,4, tỷ lệ tăng dân số học trung bình năm 0,18 Dân số năm 2010 5315 người Đến năm 2020, dân số (Nt) 6857 người, sô hộ (Ht) = 1301 hộ, số hộ phát sinh thêm so với năm 2010 292 hộ, nhu cầu đất trung bình 250m2/hộ Như nhu cầu đất hộ tăng thêm 292hộ x 0,025ha/hộ = 7,3ha Diện tích phát sinh thêm nhà 7,3ha lựa chọn vị trí tương đối phẳng đất chưa sử dụng để chuyển sang - Đất phi nông nghiệp khác Bao gồm loại đất: Đất chuyên dùng; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất sông suối mặt nước chuyên dùng đủ để phục vụ cho nhu cầu phát triển xã vịng 10 năm tới Vì loại diện tích khơng quy hoạch thêm mà giữ ngun * Quy hoạch đất chưa sử dụng Đến năm 2020, Diện tích đất chưa sử dụng cịn 2.896,38ha chiếm 31,42% tổng diện tích tự nhiên xã, giảm so với năm 2010 1.560,06ha Bao gồm loại đất sau - Đất đồi núi chưa sử dụng 1.885,20ha - Núi đá chưa sử dụng 1.011,18ha download by : skknchat@gmail.com 82 Kết quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010 - 2020 thể biểu sau Bảng 4.24 Quy hoạch sử dụng đất xã Chiềng Bôm giai đoạn 2010 – 2020 Năm 2010 Loại đất STT Diện tích (ha) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 9.218,40 Đất Nơng Nghiệp Năm 2020 Tỷ lệ (%) Diện tích Tỷ lệ (%) (ha) Tăng, Giảm (ha) 100 4.658,48 50,53 6.211,24 67,38 +1.552, 76 Đất sản xuất Nông nghiệp 1.265,54 13,73 2.502,29 27,14 +1.236, 75 1.1.1 Đất trồng hàng năm 1.112,05 12,06 2.228,80 24,18 +1.116, 75 1.1 - Đất trồng lúa nước 71,31 0,77 145,50 1,58 +74,19 - Đất trồng lúa nương 23,17 0,25 40,60 0,44 +17,43 - Đất trồng ngô 816,35 8,86 1.632,70 17,71 +816,35 - Đất trồng sắn 150,67 1,63 210,00 2,28 50,55 0,55 200,00 2,17 +149,45 153,49 1,67 273,49 2,97 - Cây cà phê 30,00 0,33 150,00 1,63 +120,00 - Cây ăn 81,30 0,88 123,49 1,34 +42,19 42,19 0,46 0 -42,49 36,76 3.688,45 40,01 +300,00 - Đất trồng hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm - Đất trồng lâu năm khác 1.2 100 9.218,40 Đất Lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng trồng sản xuất 3.388,45 46,71 0,51 346,71 download by : skknchat@gmail.com 3,76 +59,33 +120,00 +300,00 83 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1.887,34 20,47 1.887,34 20,47 - Đất có rừng tự nhiên phịng hộ 1.759,13 19,08 1.759,13 19,08 - Đất có rừng trồng phịng hộ 128,21 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất phi Nông Nghiệp 1.454,40 1,39 128,21 1,39 15,78 1.454,40 15,78 4,49 0,05 20,50 0,22 +16,01 103,48 1,12 110,78 1,20 +7,30 2.1 Đất nông thôn 23,45 0,25 30,75 0,33 +7,30 2.2 Đất chuyên dùng 34,23 0,37 34,23 0,37 2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 22,60 0,25 22,60 0,25 2.4 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 23,20 0,25 23,20 0,25 3.1 3.2 Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá chưa sử dụng 4.456,44 48,34 2.896,38 31,42 3.445,26 37,37 1.885,20 20,45 1.011,18 10,97 1.011,18 10,97 1.560,06 1.560,06 b Dự tính hiệu phương án quy hoạch * Dự tính hiệu kinh tế Căn vào thu nhập, lợi nhuận mơ hình sử dụng đất năm 2010 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, đề tài dự toán vốn đầu tư hiệu kinh tế (lợi nhuận phương án quy hoạch thể biểu sau download by : skknchat@gmail.com 84 Bảng 4.25 Dự toán vốn lợi nhuận phương án quy hoạch Mơ hình TT 1.1 1.2 Diện tích (ha) Chi phí (Tr.đ/ha) Đất trồng hàng - Đất trồng lúa nương Lợi nhuận (tr.đ/ha) 19.980 năm - Đất trồng lúa nước Vốn đầu tư (Tr.đ) Lợi nhuận (Tr.đ) 40.746 145,50 6,300 917 11,200 1.630 40,60 6,563 266 8,237 334 1.3 - Đất trồng ngô 1.632, 70 8,777 14.330 15,723 25.671 1.4 - Đất trồng sắn 210,00 4,845 1.017 10,155 2.133 100,00 17,292 1.729 53,985 5.399 100,00 17,199 1.720 55,801 5.580 1.5 1.6 - MH Khoai sọ xen Lạc -MH Khoai sọ xen đậu tương Đất trồng lâu năm 6.853 4.646 2.1 - MH Cây cà phê 150,00 26,866 4.030 18,008 2.701 2.2 - Cây ăn 123,49 22,860 2.823 15,745 1.944 Đất rừng trồng sản 3.130 xuất 2.264 3.1 - MH Keo lai 70,00 9,260 648 5,440 381 3.2 - MH Trám trắng 30,00 13,660 410 7,142 214 3.3 - MH Mắc khén 200,00 10,360 2.072 8,343 1.669 Tổng 29.963 48.590 Qua bảng số số liệu cho thấy, đến năm 2020 từ việc sử dụng đất toàn xã phải đầu tư trung bình 29.963.000.000đ/năm hiệu kinh tế (Lợi nhuận) mang lại 48.590.000.000đ/năm * Dự tính hiệu xã hội download by : skknchat@gmail.com 85 - Thơng qua mơ hình sản xuất thu hút lực lao động Vì giải cơng ăn việc làm cho lao động xã - Thu nhập từ mơ hình, ngày cơng lao người dân tăng từ cải thiện đời sống vật chất tinh thấn cho nhân dân xã - Khi có phương án quy hoạch sử dụng đất có nhiều chương trình dự án đầu tư vào địa bàn xã mang lại lợi ích cho người dân - Cơ hạ tầng cải tạo, xây từ nguồn vốn nhân dân nhà nước - Thay đổi nhận thức người dân vấn đề giáo dục, phát triển kinh tế từ trình độ dân trí ngày nâng cao, với tỷ lệ tăng dân số ngày giảm * Dự tính hiệu sinh thái - mơi trường - Khi có phương án cụ thể, người dân có điều kiện phát triển kinh tế đồng thời có ý thức trình bảo vệ phát triển rừng - Các mơ hình sử dụng đất đầu tư xây dựng, qua nâng cao độ che phủ tồn xã - Ý thức bảo vệ mơi trường sống nâng cao 4.5.2.2 Một số giải pháp kỹ thuật khác Hiện vấn đề khó khăn người dân xã Chiềng Bơm thiếu hiểu biết kỹ thuật gây trồng loài lâm nghiệp, kỹ thuật canh tác hiệu quả: - Xã huy động từ nhiều nguồn vốn, từ nguồn hỗ trợ liên kết với trường đại học, trung tâm chuyển giao khoa học công nghệ, trung tâm khuyến nông tỉnh mở lớp tập huấn đến tận hộ nông dân Nội dung tập huấn bao gồm: + Kỹ thuật canh tác đất dốc hiệu + Kỹ thuật gây trồng loài Khoai sọ, Lạc, Đậu tương, Keo lai, Mắc khén, Trám trắng + Kỹ thuật gây trồng loài đặc sản dược liệu tán rừng có hiệu + Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp download by : skknchat@gmail.com 86 4.5.3 Nhóm giải pháp chế sách Nhóm giải pháp lấy hành lang pháp lý quốc gia, thể chế địa phương làm để quan thực thi pháp luật triển khai công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH Các giải pháp cụ thể đề xuất là: - UBND tỉnh cần ban hành Chỉ thị thu hồi giấy phép kinh doanh nhà hàng, khách sạn kinh doanh ăn đặc sản sử dụng động vật hoang dã Đồng thời kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm hoạt động săn bắn, buôn bán, sử dụng động vật hoang dã địa bàn tỉnh - Các quan lãnh đạo cấp cần có đạo quan hành pháp địa phương nhằm phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm lâm luật qui định địa phương công tác quản lý bảo vệ rừng Tăng cường phối kết hợp lực lượng kiểm lâm hạt kiểm lâm huyện Thuận Châu, lực lượng kiểm lâm BQL rừng đặc dụng Côpia với công an xã khu rừng đặc dụng việc ngăn chặn, truy quét, xử lý vi phạm lâm luật làm tăng hiệu lực quản lý Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết việc thực thi pháp luật quan thông qua kỳ họp giao ban Hàng năm đánh giá, tổng kết cụ thể hoạt động ban, ngành liên quan đến công tác quản lý tài nguyên rừng Kịp thời khen thưởng quan cá nhân có thành tích, kỷ luật tập thể cá nhân vi phạm - Chi cục kiểm lâm tỉnh Sơn La cần quan tâm đầu tư xây dựng sở hạ tầng, mua sắm thiết bị cần thiết, tổ chức đủ người để giúp lực lượng kiểm lâm hoàn thành tốt nhiệm vụ Không để lý thiếu cán bộ, thiếu phương tiện, trang thiết bị nguyên nhân dẫn đến rừng - Nâng cao vai trò cấp quyền, vai trị tổ chức đồn thể, người có uy tín địa phương tham gia tích cực vào cơng tác quản lý, tun truyền vận động gia đình nhân dân dân tộc chấp hành nghiêm chỉnh qui định Nhà nước, địa phương bảo tồn phát triển bền vững dạng tài nguyên Xây dựng hương ước quản lý bảo vệ rừng để người dân tham gia, tự điều chỉnh hành vi sử dụng thiếu bền vững làm suy giảm tài nguyên rừng - Thực có hiệu tiến độ kế hoạch chăm sóc rừng trồng theo Thông tư 52 Bộ Nông Nghiệp – Bộ Tài Chính trồng rừng thay nương rẫy - Thực Chỉ thị số: 12/CT-TTg ngày 16/5/2003 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng download by : skknchat@gmail.com 87 Xây dựng phương án quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng phù hợp, sát với tình hình thực tế - Tăng cường tun truyền Thơng báo số: 25/TB-UB ngày 15/3/2005 UBND huyện Thuận Châu việc thông báo nội quy cấm khai thác gỗ, củi, loại lâm sản phụ, cấm săn bắt động vật hoang dã (Chim muông, thú rừng), cấm dùng lửa trái phép khu rừng đặc dụng Côpia - Tiếp tục thực cơng tác ln chuyển cán có lực tăng cường cho sở xã, phân cơng Sở, Ban, Ngành, Tổ chức đồn thể phụ trách, giúp đỡ xã khó khăn Chiềng Bôm download by : skknchat@gmail.com 88 KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Hiện trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng BQL rừng đặc dụng Côpia, BQL rừng đặc dụng Cơpia thực số chương trình, hoạt động liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, hoạt động đạt kết tốt - Nhận thức phụ thuộc người dân vào hoạt động quản lý bảo tồn khu rừng đặc dụng Côpia Ảnh hưởng phong tục, tập quán người dân đến sử dụng, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Chúng ta biết dân tộc, địa phương hình thành phong tục tập quán, kiến thức địa riêng mang sắc dân tộc địa phương chúng lưu truyền từ hệ qua hệ khác Đối với dân tộc xã Chiềng Bơm nói riêng dân tộc miền núi nói chung rừng địa bàn để người trì sống họ Có thể nói vấn để sử dụng rừng đất rừng gắn chặt với sống người, từ vấn đề khai thác lâm sản phục nhu cầu xây dựng, củi đốt, dược liệu nhu cầu hàng ngày rau rừng, củ mài đến vấn đề đất canh tác nương rẫy để người tạo cải, vật chất trì sống thân, gia đình xã hội Vì người hình thành nhiều phong tục, tập quán trình sử dụng bảo tài nguyên rừng phù hợp với sắc dân tộc trạng tài nguyên rừng Xã Chiềng Bôm bao gồm dân tộc Thái, Kháng, H'mơng, Khơ Mú sinh sống Họ có phong tục, tập quán giống phong tục, tập quán tương đối khác có ảnh hưởng đến trình quản lý sử dụng, bảo vệ tài nguyên rừng Ảnh hưởng quy hoạch sử dụng đất cấp đến bảo vệ phát triển lâm nghiệp - Mức độ tham gia, nhận thức phụ thuộc người dân vào hoạt động quản lý bảo tồn ĐDSH Côpia: + Hiện mức độ tham gia nười dân công tác quản lý bảo tồn ĐDSH mang nhiều tính hình thức, vào thực chất không xuất phát từ nhận thức Hình thức chỗ đơi cấp định sau thơng báo để lấy ý kiến cần có trí chung chung cộng đồng download by : skknchat@gmail.com 89 + Sự phụ thuộc người dân công tác quản lý bảo tồn Côpia cong chịu ảnh hưởng lớn phong tục tập quán, thị trường - Cơ hội thách thức người dân tham gia vào hoạt động bảo tồn + Thành lập BQL rừng đặc dụng Cơpia người dân có nhiều hội phát triển kinh tế nhờ vào chế sách cho vay vốn phát triển lâm nghiệp Nhà nước đầu tư nhiều dự án Từ đó, kinh tế người dân xã Chiềng Bôm nâng cao, vấn đề xã hội môi trường sinh thái đặc biệt quan tâm có tiến triển khả quan + Tuy nhiên có số thách thức: Điều kiện dân trí cịn thấp, giao thơng khơng thuận lợi, co chế thị trường chưa rõ ràng ảnh hưởng lớn tới người dân tham gia dự án phát triển đặc biệt ngành lâm nghiệp - Đề xuất số giải pháp bảo tồn có tham gia người dân: Nhóm giải pháp Kinh tế - xã hội, nhón giải pháp kỹ thuật nhóm giải pháp sách 5.2 Tồn - Một số mơ hình sử dụng đất Lâm nghiệp thời gian thực đề tài chưa cho thu hoạch để đánh giá hiệu kinh tế đề tài mang tính chất vấn , kế thừa đoán để đánh giá nên tinh sát thực chưa cao - Do khuôn khổ thời gian thực đề tài khơng thể phân tích đánh giá nhân tố có ảnh hưởng đến q trình bảo vệ phát triển rừng địa phương - Chỉ thực xã Chiềng Bôm nên việc đánh giá đưa giải pháp bảo tồn khu rừng đặc dụng Cơpia cịn mang tính chủ quan 5.3 Khuyến nghị - Nhà nước cần có sách hỗ trợ kịp thời để người dân cải tạo, khai hoá đất chưa sử dụng chuyển thành đất sản xuất nông – lâm nghiệp - Xã cần quán triệt thực tốt nhóm giải pháp bảo vệ phát triển rừng địa phương - Xã cần có sách, khuyến khích doanh nghiệp, người dân đầu tư xây dựng sở thu mua chế biến lâm sản gỗ (gỗ thông, gỗ keo ) lâm sản gỗ (quả Mắc Khén, nhựa Trám Trắng, nhựa Thông, Trẩu ) địa bàn xã download by : skknchat@gmail.com 90 - Xã cần có sách thu hút đề tài, dự án khai thực địa bàn xã - Nhà nước sớm đầu tư, mở mang đường giao thông xuống để thuận tiện cho việc trao đổi hàng hoá download by : skknchat@gmail.com ... kết học tập học viên, trí trường Đại học Lâm nghiệp tiến hành thực luận văn tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu số gải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có tham gia người dân xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh. .. hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn ĐDSH có tham gia người dân xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La" download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... thách thức người dân tham gia vào hoạt động bảo tồn 64 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn có tham gia người dân 76 KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 12/04/2022, 08:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w