Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học dựa trên cộng đồng tại xã mã đà thuộc khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu, tỉnh đồng nai
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
659,84 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIIỆP ************ TÔ BÁ THANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ MÃ ĐÀ THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIIỆP *********** TÔ BÁ THANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC DỰA TRÊN CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ MÃ ĐÀ THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành Lâm học Mã số 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vương Văn Quỳnh Hà Nội - Năm 2009 Luận văn hoàn thành tại: Khoa đào tạo sau đại học Trường đại học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vương Văn Quỳnh NGƯỜI PHẢN BIỆN 1: TS NGUYỄN ĐÌNH HẢI NGƯỜI PHẢN BIỆN 2: TS BÙI VIỆT HẢI Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn theo định số ngày tháng năm 2009 họp tại: Cơ sở II Trường đại học lâm nghiệp – Huyện Trảng Bom – Đồng Nai Vào hồi 14 giờ, ngày 27 tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin tư liệu Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp - Khoa đào tạo sau đại học trường đại học Lâm nghiệp i LỜI CẢM ƠN Sau hồn thành chương trình học tập giai đoạn 2006-2008; đồng ý Khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ PGS.TS Vương Văn Quỳnh, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp cao học "Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có người dân tham gia xã Mã Đà thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, Đồng Nai" Hồn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh năm qua cung cấp cho thân nhiều kiến thức tài nguyên rừng môi trường Đặc biệt, xin cảm ơn PGS.TS Vương Văn Quỳnh – người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban quản lý Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu, cán kỹ sư làm việc Phòng Khoa học kỹ thuật Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu, UBND xã Mã Đà, toàn thể bà nhân dân ấp 2, 3, 4, 5, xã Mã Đà Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân, người bên cạnh tơi giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài nghiệp lâu dài đại gia đình Rất mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, tháng năm 2009 TÔ BÁ THANH ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục .ii Danh mục chữ viết tắt v Danh sách bảng vi Danh sách hình viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự tham gia cộng đồng 1.2 Nghiên cứu liên quan đến bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam .9 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu .14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp luận 15 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 18 2.4.3 Phương pháp xử lý thông tin .21 2.4.4 Phương pháp trình bày số liệu 22 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu 23 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .23 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 iii 3.2 Sơ lược đặc điểm xã Mã Đà 27 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên .27 3.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng tài nguyên ĐDSH quản lý tài nguyên ĐDSH KBT 29 4.1.1 Thực trạng tài nguyên ĐDSH KBT 29 4.1.2 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên ĐDSH 34 4.2 Đặc điểm hoạt động cộng đồng liên quan đến tài nguyên ĐDSH Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu 38 4.2.1 Đặc điểm cộng đồng liên quan đến quản lý tài nguyên ĐDSH 38 4.2.2 Hoạt động cộng đồng địa phương liên quan đến quản lý tài nguyên đa dạng sinh học tài nguyên rừng nói chung 42 4.3 Những yếu tố thúc đẩy cản trở cộng đồng tham gia vào quản lý tài nguyên ĐDSH Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu 47 4.3.1 Những yếu tố thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên ĐDSH .47 4.3.1.1 Yếu tố kinh tế thuận lợi cho công tác bảo tồn 47 4.3.1.1 Yếu tố xã hội thuận lợi cho công tác bảo tồn 56 4.3.2 Những yếu tố cản trở cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên ĐDSH 61 4.3.2.1 Yếu tố kinh tế cản trở công tác bảo tồn 61 4.3.2.2 Yếu tố xã hội làm cản trở công tác bảo tồn .65 4.4 Tác động cộng đồng đến tài nguyên ĐDSH .69 4.4.1 Khai thác gỗ LSNG 70 4.4.2 Hoạt động phát nương làm rẫy chăn thả gia súc 75 iv 4.5 Những giải pháp bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng KBT 76 4.5.1 Nhóm giải pháp kinh tế thúc đẩy cộng đồng tham gia bảo tồn 79 4.5.2 Nhóm giải pháp xã hội thúc đẩy cộng đồng tham gia bảo tồn 84 4.5.3 Nhóm giải pháp kỹ thuật thúc đẩy hoạt động bảo tồn 88 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận .91 5.2 Kiến nghị 92 Tài liệu tham khảo v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên BTTN&DT Bảo tồn thiên nhiên di tích CBCNV Cán cơng nhân viên DT Diện tích ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Tổ chức lương thực thực phẩm giới KBT Khu bảo tồn IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới LSNG Lâm sản ngồi gỗ PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PRA Đánh giá nơng thơn có người dân tham gia QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RRA Đánh giá nhanh nông thôn SIDA Cơ quan phát triển Quốc tế Thuỵ Điển TNTN Tài nguyên thiên nhiên TNR Tài nguyên rừng UBND Uỷ ban nhân dân VC Vĩnh Cửu WWF Quĩ quốc tế bảo vệ thiên nhiên vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu 25 Bảng 4.1a: Diện tích quy hoạch phân khu chức KBT .29 Bảng 4.1b: Diện tích phân theo trạng sử dụng đất KBT 30 Bảng 4.1c: Sự phân bố taxon ngành thực vật KBT .31 Bảng 4.1d: Phân chia loài thực vật theo giá trị sử dụng KBT .32 Bảng 4.1e: Thành phần loài động vật có xương sống cạn KBT 33 Bảng 4.2: Tổ chức CBCNV Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu 34 Bảng 4.3: Số vụ vi phạm Luật BV PTR giai đoạn 2005-2008 35 Bảng 4.4: Tình hình xây dựng phát triển rừng giai đoạn 2005-2008 36 Bảng 4.5: Thu nhập trung bình người dân tương ứng với tình trạng khai thác sản phẩm 39 Bảng 4.6a: Tình hình tham gia tổ chức quần chúng hộ gia đình 40 Bảng 4.6b: Nhận thức vai trò định cấp quyền tổ chức cộng đồng hoạt động quản lý tài nguyên rừng 42 Bảng 4.7: Cơ cấu loại diện tích trồng bình quân hộ gia đình 43 Bảng 4.8a: Sử dụng đất giao khoán vào trồng lâm nghiệp .45 Bảng 4.8b: Sử dụng đất cho canh tác nông nghiệp ngắn ngày 45 Bảng 4.9: Thu nhập từ TNR so với tổng thu nhập tất hộ điều tra 48 Bảng 4.10: Mức độ tương quan nguồn thu nhập hộ 50 Bảng 4.11: So sánh tổng thu nhập với thu nhập sản phẩm rừng 50 Bảng 4.12: Thu nhập từ tài nguyên rừng so với tổng thu nhập hộ gia đình có thu nhập từ sản phẩm rừng 51 Bảng 4.13a: Nghề nghiệp hộ gia đình điều tra 53 Bảng 4.13b: Nghề nghiệp mong muốn tương lai hộ 54 vii Bảng 4.14: Nhận thức người dân vai trò rừng quy định KBT 57 Bảng 4.15: Tỷ lệ hộ gia đình tham gia vào chương trình tín dụng 60 Bảng 4.16: Tỷ lệ hộ nhận hỗ trợ đánh giá mức độ phù hợp 60 Bảng 4.17: Số hộ có mức thu nhập mức đầu tư từ sản xuất lâm nghiệp 62 Bảng 4.18a: Số hộ khai thác gỗ, lồ ô, tre nứa củi với định hướng sử dụng khác 63 Bảng 4.18b: Số hộ khai thác măng, thuốc dầu chai với định hướng sử dụng khác 64 Bảng 4.18c: Số hộ săn bắt động vật rừng với định hướng sử dụng khác 64 Bảng 4.19: Tỷ lệ (%) số hộ đồng ý không đồng ý với câu hỏi 67 Bảng 4.20: Đặc trưng số nhân lao động hộ điều tra .68 Bảng 4.21a: Số hộ tham gia vào khai thác gỗ, tre nứa, lồ ô củi .71 Bảng 4.21b: Số hộ tham gia khai thác lâm sản làm thực phẩm dược liệu .72 Bảng 4.21c: Số hộ tham gia vào khai thác sản phẩm từ động vật rừng 74 Bảng 4.22: Tình trạng đốt nương rẫy chăn thả gia súc rừng 75 Bảng 4.23: Những giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có tham gia cộng đồng Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu .77 Bảng 4.24a: Tình hình thu nhập đầu tư vào loài Điều Xoài 80 Bảng 4.24b: Quan hệ tương quan thu nhập đầu tư 80 79 chưa nghiêm Nhận thức kiến - Cháy rừng thức chưa đầy đủ - Chăn thả gia người dân - Nâng cao lực PCCCR, có xây dựng tổ chức súc rừng thực phương án PCCCR QLBVR - Xây dựng quy định khai thác bền vững LSNG KBT - Xây dựng ký cam kết với gia đình thực quy định chăn thả an tồn cho bảo vệ ĐDSH Có thể nhận thấy giải pháp bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng đề xuất gồm giải pháp kinh tế, giải pháp xã hội giải pháp kỹ thuật Chúng dựa vào tổ chức luật lệ cộng đồng để tạo nên môi trường xã hội thuận lợi, tiền đề vật chất kỹ thuật cần thiết, khuyến khích kinh tế đủ mạnh để lơi cộng đồng vào hoạt động bảo tồn Nội dung giải pháp bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu sau: 4.5.1 Nhóm giải pháp kinh tế thúc đẩy cộng đồng tham gia bảo tồn Giải pháp kinh tế chủ yếu giải pháp tạo môi trường kinh tế thuận lợi để phát triển củng cố ngành nghề truyền thống nghề mới, sử dụng lợi kiến thức địa khai thác bền vững tài nguyên đất ĐDSH địa phương 1a) Hỗ trợ vốn vay cho phát triển mơ hình thâm canh Điều Xoài Theo kết mục 4.3, tổng thu nhập bình quân hộ gia đình định nguồn thu nhập từ trồng trọt Vậy, vấn đề đặt 80 hộ gia đình có diện tích đất canh tác (khoảng 1,5 bình qn tại) biện pháp thâm canh trồng đảm bảo nguồn thu nhập mà không phụ thuộc vào sản phẩm rừng Nguồn thu nhập từ trồng trọt người dân địa phương lại có từ nguồn chính: Điều, Xồi, lồi ngắn ngày cịn lại lồi khác Trong 151 hộ điều tra ấp có 131 hộ có đầu tư, có thu nhập hai từ nguồn thu Sau tỷ lệ thu nhập hộ năm nhóm trồng * Từ Điều: 9,60 triệu - chiếm 21,1% * Từ Xoài: 28,53 triệu - chiếm 62,6% * Từ ngắn ngày: 5,80 triệu - chiếm 12,6% * Từ khác: 1,64 triệu - chiếm 3,6% Như vậy, thu nhập từ trồng trọt người dân chủ yếu từ Điều Xoài Đây trồng cho sản phẩm hàng hố Một số lồi ngắn ngày mía, mì, đậu, vừng vừa cho sản phẩm để sử dụng vừa cho sản phẩm hàng hố Có thể thấy rõ lợi ích kinh tế cao từ hai lồi Điều Xồi qua phân tích sau Trong 151 hộ điều tra có 101 hộ trồng Điều 98 hộ trồng Xoài Số tiền thu chi hộ dựa suất thực tế, giá mua nguyên vật liệu giá bán sản phẩm hàng năm Các trị số đặc trưng đầu tư thu nhập ghi nhận bảng 4.24a, kết phân tích tích trình bày bảng 4.24b minh hoạ thêm hình 4.5 (chi tiết phụ lục 2.6): Bảng 4.24a: Tình hình thu nhập đầu tư vào loài Điều Xoài Các đặc trưng Điều Xoài Số hộ điều tra (hộ) 101 98 Đầu Giá trị cao (triệu/hộ/năm) 45,0 350,0 Tư Trung bình (triệu/hộ/năm) 6,59 21,14 81 Số hộ điều tra (hộ) 101 98 Thu Giá trị cao (triệu/hộ/năm) 97,5 410,0 nhập Trung bình (triệu/hộ/năm) 11,86 38,14 Bảng 4.24b: Quan hệ tương quan thu nhập đầu tư Các đặc trưng Tóm tắt Điều Xồi Hệ số tương quan 0,52 0,84 Sai số tiêu chuẩn 12,53 37,38 101 98 Trị số F 36,94 237,4 Mức ý nghĩa 0,000 0,000 Trị số quan sát ANOVA Số hộ gia đình đầu tư vào Điều Xoài xấp xỉ (101 98 hộ, tức 2/3 tổng số hộ điều tra) Lãi ròng cho Điều 5,27 triệu/hộ hay 1,8 lần so với đầu tư; lãi rịng cho Xồi 17,0 triệu/hộ 1,8 lần so với đầu tư Như vậy, chi phí đầu tư thu nhập hai loài khác nhau, hiệu kinh tế Do đó, lồi trồng chọn đòn bẩy kinh tế đất canh tác hộ khu vực Để đánh giá mức độ quan hệ thu nhập chi phí kinh doanh lồi này, chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích tương quan hồi quy Kết minh hoạ hình 4.5 (chi tiết phụ lục 2.6) 82 120 Thu nhập (triệu) 100 80 y = 1.0193x + 5.1441 R2 = 0.2717 60 40 20 0 10 20 30 40 50 Đâu tư (triệu) Hình 4.5a: Tương quan hồi quy đầu tư thu nhập Điều 600 Thu nhập (triệu) 500 y = 1.3771x + 9.0268 R = 0.7121 400 300 200 100 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Đầu tư (triệu) Hình 4.5b: Tương quan hồi quy đầu tư thu nhập Xoài Nhận xét: 83 - Cả hai loài Điều Xoài, mối quan hệ đầu tư thu nhập có dạng quan hệ tuyến tính dương phương trình hồi quy qua ANOVA tồn có ý nghĩa (P nhỏ nhiều so với 0,01) Điều có nghĩa đầu tư tăng thu nhập tăng cách tỷ lệ thuận - So sánh hàm số quan hệ Điều Xồi hệ số tương quan Điều thấp (0,52 so với 0,84) hệ số thu nhập so với đầu tư nhỏ (1,019 so với 1,377), chứng tỏ đầu tư vào Điều rủi ro nhiều hệ số lãi thấp so với Xồi, tổng lãi rịng hai lồi Vì vậy, từ kết cho thấy nên xây dựng mơ hình thâm canh Điều Xoài để lấy sản phẩm làm hàng hố Hộ gia đình vốn ưu tiên trồng Điều, hộ có nhiều vốn nhiều lao động nên trồng Xồi Đây giải pháp kinh tế hữu hiệu mang tính khả thi cho khu vực Nội dung giải pháp đầu tư cho phát triển mơ hình ăn Điều Xoài bao gồm đầu tư cho nghiên cứu phát triển thị trường, đầu tư cho phân loại lập địa, phân vùng trồng, đầu tư cho trồng 1b) Hỗ trợ vốn vay cho phát triển mơ hình thâm canh rừng trồng Theo kết bảng 4.9, diện tích đất trống giao khoán cho người dân trồng rừng số loài gỗ khác loại hỗn lồi Người dân nhận thấy mơ hình cho hiệu kinh tế cao Hiện có hộ đầu tư vào trồng rừng có hộ thu hoạch Một hộ đầu tư triệu thu 24 triệu, hộ khác đầu tư 2,8 triệu thu triệu Như vậy, hoạt động xây dựng mơ hình kinh doanh rừng trồng Nó nâng cao thu nhập mà sản xuất gỗ củi làm giảm bớt áp lực vào khai thác gỗ củi từ KBT Tuy nhiên, kinh doanh rừng trồng có chu kỳ dài Vì vậy, cần hỗ trợ vốn để người dân có điều kiện thực trì 84 sống bình thường trước khai thác rừng Nội dung chủ yếu giải pháp hỗ trợ kinh phí để chọn loài trồng, cho vay vốn trồng rừng ưu tiên lãi suất thấp nhà nước cho hoạt động trồng rừng địa phương 1c) Hỗ trợ xây dựng mơ hình trồng thuốc Kết điều tra cho thấy thuốc khai thác từ KBT khơng để bán mà cịn trực tiếp đáp ứng nhu cầu tiêu thụ hộ gia đình Vì vậy, phát triển thuốc vùng đệm đất hộ gia đình khơng mang lại thu nhập cho người dân mà giảm áp lực vào ĐDSH thuốc KBT Nội dung giải pháp cho vay vốn, miễn giảm thuế trồng kinh doanh loài dược thảo vùng đệm diện tích hộ gia đình 1d) Đầu tư cho phát triển nghề đan lát địa phương Kết nghiên cứu cho thấy người dân địa phương biết đan lát để tạo nhiều loại sản phẩm khác Điều kiện phát triển nguồn nguyên liệu cho nghề lại tương đối thuận lợi Vì vậy, để giải việc làm, đặc biệt thời kỳ nơng nhàn cần phát triển mơ hình làng nghề mây tre đan Đây nghề có hội phát triển tốt Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu Nội dung hỗ trợ vốn vay để phát triển nguyên liệu, kỹ thuật thị trường cho nghề mây tre đan 1e) Phát triển nghề hướng dẫn du lịch cho cộng đồng Với nguồn tài nguyên ĐDSH phong phú cảnh quan thiên nhiên đẹp Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu có tiềm cho phát triển du lịch sinh thái Vì 85 vậy, nên tổ chức mơ hình quản lý du lịch có người dân tham gia Nó mang lại thu nhập cho cộng đồng mà nâng cao nhận thức kiến thức họ bảo tồn ĐDSH bảo tồn thiên nhiên nói chung Nội dung hỗ trợ vốn vay cho đào tạo tổ chức kinh doanh hoạt động du lịch sinh thái Ngồi ra, th cộng đồng trồng lại lồi rừng có làm thức ăn cho động vật sung, đa v.v Đây việc làm để người dân trực tiếp đóng góp sức vào bảo vệ lồi động vật hoang dã, đồng thời tăng thêm kiến thức bảo vệ ĐDSH địa phương 4.5.2 Nhóm giải pháp xã hội thúc đẩy cộng đồng tham gia bảo tồn 2a) Nâng cao nhận thức lực công tác cho cán liên quan đến công tác bảo tồn Những người làm công tác bảo tồn bao gồm cán KBT, cán lãnh đạo cấp người dân địa phương Nội dung giải pháp gồm đào tạo nghiệp vụ cho cán KBT, cán quyền người dân địa phương - Đào tạo nghiệp vụ cho cán KBT: Để làm tốt cơng tác bảo tồn, địi hỏi cán viên chức phải có trình độ chun mơn, có am hiểu sâu lĩnh vực bảo tồn ĐDSH, có khả nghiên cứu khoa học độc lập biết vận động quần chúng Do đó, BQL Khu Bảo tồn phải có kế hoạch thường xun bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ bảo tồn, tạo điều kiện thuận lợi để cán học tập, tiếp cận kiến thức khoa học công nghệ Những kiến thức cần thiết cho hoạt động tham khảo từ kết điều tra trình bày mục 4.3.2.2 - Bồi dưỡng kiến thức cho cán xã lãnh đạo cộng đồng ấp xóm: 86 Nhìn chung, trình độ cán xã cịn hạn chế nhiều mặt, kể văn hoá chuyên mơn Đa phần cán xã, ấp có trình độ văn hố cấp I cấp II cịn nhiều hạn chế nhận thức khả truyền đạt chủ trương sách Đảng Nhà nước đến người dân Vấn đề đào tạo bồi dưỡng cán xã, ấp nằm chủ trương chung Nhà nước, nhằm bước hoàn thiện đội ngũ cán Ở đây, đề tài giới hạn phạm vi đề nghị BQL Khu Bảo tồn kết hợp với quan chuyên môn bồi dưỡng cho họ kiến thức quản lý bảo vệ rừng, kỹ thuật thâm canh, trồng cây, v.v để họ trở thành cán nịng cốt tuyên truyền hướng dẫn cho nhân dân, đồng thời giúp họ thấy rõ vai trị quyền địa phương công tác quản lý, bảo vệ phát triển TNR Đối với người đứng đầu cộng đồng ấp xóm, nhận thức lại hạn chế, sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp, có điều kiện giao lưu với bên ngồi, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn Bồi dưỡng kiến thức cho cộng đồng dân cư ấp xóm phải sở vấn đề nhất, ngắn gọn nhất, dễ hiểu gắn liền với đời sống thực tế người dân 2b) Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân QLBVR, bảo vệ môi trường ĐDSH Thực tế cho thấy, hiểu biết BTTN hay ĐDSH nhiều hạn chế cộng đồng dân cư địa phương Đối với họ, sống cịn khó khăn ưu tiên hàng đầu tập trung khai thác sử dụng TNTN để đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho sống hàng ngày Các nỗ lực bảo tồn đạt hiệu khơng có hợp tác nhân dân Con người lực lượng tác động nhiều đến tài nguyên môi trường Những thay đổi nhận thức hiểu biết cao người giúp họ nâng cao chất lượng sống Điều đạt thơng qua phát triển nâng cao 87 nhận thức tầm quan trọng giá trị KBT liên quan đến trình phát triển kinh tế xã hội bền vững địa phương Có thể nói, việc nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương giá trị ĐDSH vai trò khu BTTN&DT Vĩnh Cửu thông qua số hoạt động sau: * Tuyên truyền giá trị ĐDSH cần thiết phải bảo tồn ĐDSH Tuyên truyền xác định nhiệm vụ quan trọng việc nâng cao nhận thức người dân hiểu biết ĐDSH Do vậy, việc xây dựng kế hoạch tuyên truyền cần đảm bảo số nguyên tắc sau: - Nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, dễ hiểu, sử dụng ngôn ngữ địa phương, phù hợp với đối tượng khác (thanh thiếu niên, học sinh, người già…) phù hợp với thời điểm - Giải thích rõ lý cần phải hạn chế việc sử dụng tài nguyên theo cách hiểu người dân Để thu hút quan tâm người dân, nên lồng ghép với chương trình tập huấn chuyển giao kỹ thuật nông lâm nghiệp - Nên tổ chức hội nghị tuyên truyền QLBVR hàng năm theo ấp Thành phần tham gia hội nghị cần đa dạng già làng, trưởng ấp, phụ nữ, niên v.v , - Các hoạt động tuyên truyền cần đặt thường xuyên, sử dụng nhiều hình thức khác Việc soạn thảo chương trình tuyên truyền cần phong phú, sống động, kết hợp hình ảnh để hút người nghe * Tổ chức thi tìm hiểu ĐDSH, môi trường cần thiết phải bảo vệ tài nguyên môi trường trường phổ thông chi đoàn niên Phát động chiến dịch chống đặt bẫy, chống chăn thả bừa bãi, phát tố cáo tượng vi phạm Tuyên dương gương tốt công tác quản lý bảo vệ tài nguyên bảo tồn ĐDSH 88 2c) Tổ chức để cộng đồng tham gia hoạt động quản lý Bảo vệ ĐDSH quản lý KBT nói chung cần nguồn nhân lực kinh phí định Nó đạt hiệu có tham gia nhiều đối tượng liên quan đến lợi ích từ hoạt động bảo tồn Vì vậy, để lơi cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo tồn cần xây dựng tổ đội liên ngành thực thi Luật Bảo vệ Phát triển rừng, đồng thời hình thành tổ chức quần chúng tham gia việc kiểm soát săn bắt động vật hoang dã, khai thác gỗ LSNG KBT Nhờ cộng đồng có hội tăng thêm thu nhập, nâng cao nhận thức kiến thức góp phần bảo vệ TNTN địa phương Nội dung giải pháp xây dựng tổ chức quần chúng quy định cộng đồng liên quan đến bảo vệ rừng Đồng thời, xác định nguồn chế tài cho hoạt động bảo vệ rừng cộng đồng Cần đặc biệt quan tâm đến xây dựng qui ước thơn ấp QLBVR, trì hoạt động tổ chức QLBVR tất ấp, xây dựng quỹ QLBVR ấp để hỗ trợ cho cơng tác QLBVR địa phương Ngồi cần bổ sung quy định để tổ chức xã hội có Hội nơng dân, Hội phụ nữ tham gia tích cực vào cơng tác QLBVR bảo tồn ĐDSH địa phương 2d) Ký cam kết với hộ gia đình khơng săn bắt động vật, khơng khai thác gỗ LSNG KBT Một giải pháp xem có hiệu tích cực cho bảo vệ ĐDSH Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu ký cam kết trực tiếp quyền với hộ gia đình việc khơng tham gia hoạt động săn bắt động vật khai thác lâm sản từ KBT Trong cam kết này, cần thể việc chia sẻ quyền lợi trách nhiệm quan quyền 89 đồn thể với cộng đồng dân cư địa phương Cam kết bảo vệ ĐDSH hộ gia đình cần gắn với sách khốn bảo vệ rừng sử dụng đất lâm nghiệp Nội dung cam kết phải phù hợp với mục tiêu bảo tồn, không trái với quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng, giải hài hồ mối quan hệ lợi ích quốc gia với hộ gia đình cộng đồng Bản cam kết không sở pháp lý điều chỉnh hành vi cộng đồng mà tài liệu hướng dẫn người dân thực cách khoa học hoạt động bảo vệ ĐDSH phù hợp với hồn cảnh địa phương 4.5.3 Nhóm giải pháp kỹ thuật thúc đẩy hoạt động bảo tồn Những giải pháp kỹ thuật thúc đẩy cộng đồng tham gia vào bảo tồn tài nguyên ĐDSH chủ yếu giải pháp kỹ thuật lồng ghép mục tiêu kinh tế cộng đồng với mục tiêu bảo tồn Nó góp phần làm phá vỡ cản trở tham gia cộng đồng Đây giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất, tạo sản phẩm thay cho sản phẩm khai thác từ rừng, giảm bớt tổn hại thiên tai, tăng cường lực quản lý ĐDSH địa phương Chúng vừa mang lại hiệu kinh tế xã hội cho cộng đồng, vừa giảm áp lực vào tài nguyên ĐDSH làm phục hồi phát triển tài nguyên ĐDSH KBT Những giải pháp kỹ thuật thúc đẩy cộng đồng tham gia vào hoạt động bảo tồn xác định sau: 3a) Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật gây trồng khai thác bền vững lâm sản gỗ Kết nghiên cứu cho thấy LSNG mang lại nguồn lợi đáng kể cho người dân địa phương Tuy nhiên, khai thác LSNG có xu hướng làm cạn kiệt dần tài nguyên LSNG KBT, đặc biệt loài có giá trị cao Để phát huy tốt tiềm nguồn tài nguyên cho phát triển kinh tế xã 90 hội địa phương không làm ảnh hưởng đến tồn chúng KBT cần nghiên cứu kỹ thuật gây trồng khai thác chúng cách bền vững Nội dung chủ yếu giải pháp bao gồm việc tập hợp kiến thức địa liên quan đến LSNG rừng, nghiên cứu kỹ thuật giống, gây trồng, khai thác, chế biến tổ chức sản xuất lồi có giá trị cao Để phát triển LSNG đạt hiệu cần nghiên cứu đầy đủ từ kỹ thuật gây trồng đến khai thác, chế biến tiêu thụ Sản phẩm đầu hồn chỉnh kinh doanh LSNG có hiệu 3b) Xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng Nằm vùng có mùa khơ nguy hiểm, đồng thời có số trạng thái thực vật dễ cháy nên hiểm hoạ cháy rừng KBT tương đối lớn Vì vậy, để an tồn nâng cao hiệu kinh doanh rừng trồng cần xây dựng phương án tối ưu cho PCCCR Phương án cần xây dựng sở cộng đồng, phối hợp cơng trình phịng cháy, hệ thống trang bị kỹ thuật, biện pháp lâm sinh, với nguồn nhân lực cho PCCCR thể phương châm chỗ mà Ban đạo PCCCR Trung ương đề Trong phương án PCCCR cần đặc biệt ý đến xây dựng hồ chứa nước tự nhiên trắng, băng xanh cản lửa Đây cơng trình vừa phục vụ PCCCR vào mùa khô vừa tạo nguồn nước cỏ làm thức ăn cho thú hoang dã 3c) Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho quản lý rừng Kết nghiên cứu cho thấy Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu thiếu thiết bị cho giám sát hành vi xâm hại TNR, giám sát lửa rừng, đấu tranh trực tiếp với lâm tặc, theo dõi diễn biến TNR nói chung Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động quản lý rừng cần bổ sung số thiết bị kỹ 91 thuật mới, có máy đàm, máy định vị, máy ghi âm, máy chụp ảnh, chịi canh lửa, vũ khí loại nhẹ, xuồng ngựa tuần tra, máy tính phần mềm phục vụ giám sát biến động TNR, phương tiện truyền thông phục vụ giáo dục môi trường, hướng dẫn du lịch v.v 92 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trình bày, phạm vi nghiên cứu Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu, cụ thể xã Mã Đà, cho phép có kết luận sau: (1) Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu có TNR ĐDSH tương đối phong phú, chịu áp lực lớn hoạt động sản xuất đời sống vùng xung quanh, đặc biệt nạn săn bắt động vật hoang dã, xâm lấn đất rừng chăn thả gia súc, gia cầm Một nguyên nhân làm cho hoạt động quản lý ĐDSH chưa hiệu thiếu tham gia tích cực cộng đồng vào hoạt động bảo tồn (2) Hiện có tổ chức quần chúng nhân dân, thành lập sở tự nguyện lợi ích cộng đồng Tuy nhiên, quy định nội dung hoạt động chưa đề cập nhiều đến bảo vệ ĐDSH, nguồn tài nguyên quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội địa phương (3) Những yếu tố chủ yếu thúc đẩy tham gia cộng đồng vào quản lý ĐDSH Nhà nước có sách hỗ trợ tích cực cho phát triển kinh tế xã hội, người dân nhận thức vai trò quan trọng rừng sản xuất đời sống, họ có kiến thức địa phong phú, địa phương có nhiều giống lồi giá trị cao, đất đai tốt, chế độ mưa ẩm dồi (4) Những yếu tố cản trở tham gia cộng đồng vào bảo tồn thu nhập thấp từ rừng nghề rừng, áp lực cao thị trường sản phẩm từ rừng, thời gian nông nhàn dài, thiếu kiến thức cần thiết người làm công tác bảo tồn, việc thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng chưa nghiêm, nhận thức kiến thức người dân QLBVR hạn chế 93 (5) Có thể áp dụng số giải pháp kinh tế, xã hội kỹ thuật thúc đẩy hoạt động bảo vệ ĐDSH dựa vào cộng đồng: + Một số giải pháp kinh tế : (i) Hỗ trợ vốn vay cho phát triển mơ hình thâm canh Điều Xoài; (ii) Hỗ trợ vốn vay cho phát triển mơ hình thâm canh rừng trồng; (iii) Hỗ trợ xây dựng mơ hình trồng thuốc; (iv) Đầu tư cho phát triển nghề đan lát địa phương; (v) Phát triển nghề hướng dẫn du lịch cho cộng đồng Ngồi ra, th cộng đồng trồng lại lồi rừng có làm thức ăn cho động vật sung, đa v.v + Một số giải pháp xã hội : (i) Nâng cao nhận thức lực công tác cho cán liên quan đến công tác bảo tồn; (ii) Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân QLBVR, bảo vệ môi trường ĐDSH; (iii) Tổ chức để cộng đồng tham gia hoạt động quản lý ĐDSH KBT; (iv) Ký cam kết với hộ gia đình khơng săn bắt động vật, không khai thác gỗ LSNG KBT + Một số giải pháp kỹ thuật: (i) Nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật gây trồng khai thác bền vững LSNG; (ii) Xây dựng phương án PCCCR, (iii) Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho quản lý rừng 5.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu ngắn nên giải pháp đề xuất phần lớn mang tính chiến lược, định hướng Để áp dụng giải pháp cần tiếp tục nghiên cứu thiết kế cụ thể cho giải pháp phải tính đến hiệu tổng hợp chúng đến bảo vệ ĐDSH phát triển kinh tế xã hội địa phương Ngồi ra, để lơi cộng đồng tham gia tích cực vào cơng tác bảo tồn tài nguyên ĐDSH KBT, nhà quản lý cần có thêm ghiên cứu giải pháp xếp ổn định dân cư, giải tốt sách đất đai cho cộng động dân cư địa phương ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIIỆP *********** TÔ BÁ THANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC DỰA TRÊN CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ MÃ ĐÀ THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN... góp phần giải vấn đề trên, chúng tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng xã Mã Đà, Khu bảo tồn Thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu” Giả thuyết đặt tham gia cộng đồng yếu... Thanh, 2004 Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có người dân tham gia xã Thượng Tiến thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hồ Bình Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp,