1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học dựa trên cộng đồng tại xã mã đà thuộc khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu, tỉnh đồng nai​

109 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 659,84 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIIỆP ************ TÔ BÁ THANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ MÃ ĐÀ THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIIỆP *********** TÔ BÁ THANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC DỰA TRÊN CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ MÃ ĐÀ THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành Lâm học Mã số 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vương Văn Quỳnh Hà Nội - Năm 2009 Luận văn hoàn thành tại: Khoa đào tạo sau đại học Trường đại học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vương Văn Quỳnh NGƯỜI PHẢN BIỆN 1: TS NGUYỄN ĐÌNH HẢI NGƯỜI PHẢN BIỆN 2: TS BÙI VIỆT HẢI Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn theo định số ngày tháng năm 2009 họp tại: Cơ sở II Trường đại học lâm nghiệp – Huyện Trảng Bom – Đồng Nai Vào hồi 14 giờ, ngày 27 tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin tư liệu Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp - Khoa đào tạo sau đại học trường đại học Lâm nghiệp i LỜI CẢM ƠN Sau hồn thành chương trình học tập giai đoạn 2006-2008; đồng ý Khoa Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ PGS.TS Vương Văn Quỳnh, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp cao học "Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có người dân tham gia xã Mã Đà thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, Đồng Nai" Hồn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh năm qua cung cấp cho thân nhiều kiến thức tài nguyên rừng môi trường Đặc biệt, xin cảm ơn PGS.TS Vương Văn Quỳnh – người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực đề tài Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban quản lý Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu, cán kỹ sư làm việc Phòng Khoa học kỹ thuật Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu, UBND xã Mã Đà, toàn thể bà nhân dân ấp 2, 3, 4, 5, xã Mã Đà Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân, người bên cạnh tơi giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài nghiệp lâu dài đại gia đình Rất mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, tháng năm 2009 TÔ BÁ THANH ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục .ii Danh mục chữ viết tắt v Danh sách bảng vi Danh sách hình viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự tham gia cộng đồng 1.2 Nghiên cứu liên quan đến bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam .9 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu .14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp luận 15 2.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 18 2.4.3 Phương pháp xử lý thông tin .21 2.4.4 Phương pháp trình bày số liệu 22 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu 23 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .23 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 26 iii 3.2 Sơ lược đặc điểm xã Mã Đà 27 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên .27 3.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng tài nguyên ĐDSH quản lý tài nguyên ĐDSH KBT 29 4.1.1 Thực trạng tài nguyên ĐDSH KBT 29 4.1.2 Thực trạng công tác quản lý tài nguyên ĐDSH 34 4.2 Đặc điểm hoạt động cộng đồng liên quan đến tài nguyên ĐDSH Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu 38 4.2.1 Đặc điểm cộng đồng liên quan đến quản lý tài nguyên ĐDSH 38 4.2.2 Hoạt động cộng đồng địa phương liên quan đến quản lý tài nguyên đa dạng sinh học tài nguyên rừng nói chung 42 4.3 Những yếu tố thúc đẩy cản trở cộng đồng tham gia vào quản lý tài nguyên ĐDSH Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu 47 4.3.1 Những yếu tố thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên ĐDSH .47 4.3.1.1 Yếu tố kinh tế thuận lợi cho công tác bảo tồn 47 4.3.1.1 Yếu tố xã hội thuận lợi cho công tác bảo tồn 56 4.3.2 Những yếu tố cản trở cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên ĐDSH 61 4.3.2.1 Yếu tố kinh tế cản trở công tác bảo tồn 61 4.3.2.2 Yếu tố xã hội làm cản trở công tác bảo tồn .65 4.4 Tác động cộng đồng đến tài nguyên ĐDSH .69 4.4.1 Khai thác gỗ LSNG 70 4.4.2 Hoạt động phát nương làm rẫy chăn thả gia súc 75 iv 4.5 Những giải pháp bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng KBT 76 4.5.1 Nhóm giải pháp kinh tế thúc đẩy cộng đồng tham gia bảo tồn 79 4.5.2 Nhóm giải pháp xã hội thúc đẩy cộng đồng tham gia bảo tồn 84 4.5.3 Nhóm giải pháp kỹ thuật thúc đẩy hoạt động bảo tồn 88 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận .91 5.2 Kiến nghị 92 Tài liệu tham khảo v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên BTTN&DT Bảo tồn thiên nhiên di tích CBCNV Cán cơng nhân viên DT Diện tích ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Tổ chức lương thực thực phẩm giới KBT Khu bảo tồn IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới LSNG Lâm sản ngồi gỗ PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PRA Đánh giá nơng thơn có người dân tham gia QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RRA Đánh giá nhanh nông thôn SIDA Cơ quan phát triển Quốc tế Thuỵ Điển TNTN Tài nguyên thiên nhiên TNR Tài nguyên rừng UBND Uỷ ban nhân dân VC Vĩnh Cửu WWF Quĩ quốc tế bảo vệ thiên nhiên vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu 25 Bảng 4.1a: Diện tích quy hoạch phân khu chức KBT .29 Bảng 4.1b: Diện tích phân theo trạng sử dụng đất KBT 30 Bảng 4.1c: Sự phân bố taxon ngành thực vật KBT .31 Bảng 4.1d: Phân chia loài thực vật theo giá trị sử dụng KBT .32 Bảng 4.1e: Thành phần loài động vật có xương sống cạn KBT 33 Bảng 4.2: Tổ chức CBCNV Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu 34 Bảng 4.3: Số vụ vi phạm Luật BV PTR giai đoạn 2005-2008 35 Bảng 4.4: Tình hình xây dựng phát triển rừng giai đoạn 2005-2008 36 Bảng 4.5: Thu nhập trung bình người dân tương ứng với tình trạng khai thác sản phẩm 39 Bảng 4.6a: Tình hình tham gia tổ chức quần chúng hộ gia đình 40 Bảng 4.6b: Nhận thức vai trò định cấp quyền tổ chức cộng đồng hoạt động quản lý tài nguyên rừng 42 Bảng 4.7: Cơ cấu loại diện tích trồng bình quân hộ gia đình 43 Bảng 4.8a: Sử dụng đất giao khoán vào trồng lâm nghiệp .45 Bảng 4.8b: Sử dụng đất cho canh tác nông nghiệp ngắn ngày 45 Bảng 4.9: Thu nhập từ TNR so với tổng thu nhập tất hộ điều tra 48 Bảng 4.10: Mức độ tương quan nguồn thu nhập hộ 50 Bảng 4.11: So sánh tổng thu nhập với thu nhập sản phẩm rừng 50 Bảng 4.12: Thu nhập từ tài nguyên rừng so với tổng thu nhập hộ gia đình có thu nhập từ sản phẩm rừng 51 Bảng 4.13a: Nghề nghiệp hộ gia đình điều tra 53 Bảng 4.13b: Nghề nghiệp mong muốn tương lai hộ 54 vii Bảng 4.14: Nhận thức người dân vai trò rừng quy định KBT 57 Bảng 4.15: Tỷ lệ hộ gia đình tham gia vào chương trình tín dụng 60 Bảng 4.16: Tỷ lệ hộ nhận hỗ trợ đánh giá mức độ phù hợp 60 Bảng 4.17: Số hộ có mức thu nhập mức đầu tư từ sản xuất lâm nghiệp 62 Bảng 4.18a: Số hộ khai thác gỗ, lồ ô, tre nứa củi với định hướng sử dụng khác 63 Bảng 4.18b: Số hộ khai thác măng, thuốc dầu chai với định hướng sử dụng khác 64 Bảng 4.18c: Số hộ săn bắt động vật rừng với định hướng sử dụng khác 64 Bảng 4.19: Tỷ lệ (%) số hộ đồng ý không đồng ý với câu hỏi 67 Bảng 4.20: Đặc trưng số nhân lao động hộ điều tra .68 Bảng 4.21a: Số hộ tham gia vào khai thác gỗ, tre nứa, lồ ô củi .71 Bảng 4.21b: Số hộ tham gia khai thác lâm sản làm thực phẩm dược liệu .72 Bảng 4.21c: Số hộ tham gia vào khai thác sản phẩm từ động vật rừng 74 Bảng 4.22: Tình trạng đốt nương rẫy chăn thả gia súc rừng 75 Bảng 4.23: Những giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có tham gia cộng đồng Khu BTTN&DT Vĩnh Cửu .77 Bảng 4.24a: Tình hình thu nhập đầu tư vào loài Điều Xoài 80 Bảng 4.24b: Quan hệ tương quan thu nhập đầu tư 80 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIIỆP *********** TÔ BÁ THANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC DỰA TRÊN CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ MÃ ĐÀ THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN... góp phần giải vấn đề trên, chúng tơi thực đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp bảo tồn ĐDSH dựa vào cộng đồng xã Mã Đà, Khu bảo tồn Thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu” Giả thuyết đặt tham gia cộng đồng yếu... Thanh, 2004 Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học có người dân tham gia xã Thượng Tiến thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hồ Bình Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp,

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w