1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng kinh tế trang trại và định hướng các giải pháp phát triển loại hình kinh tế này tại huyện bát xát tỉnh lào cai

110 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp & PTNT Trường đại học lâm nghiệp Phạm văn trÃi Nghiên cứu thực trạng Kinh tế trang trại định hướng giải pháp phát triển loại hình kinh tế huyện bát xát tỉnh lào cai Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Hà tây - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp & PTNT Trường đại học lâm nghiệp Phạm văn trÃi Nghiên cứu thực trạng Kinh tế trang trại định hướng giải pháp phát triển loại hình kinh tế huyện bát xát tỉnh lào cai Chuyên ngành Lâm Học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn: TS Lê trọng hùng Hà tây 2007 i Lời Cảm ơn Để hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, đà nhận giúp đỡ quý quan từ Trung ương đến địa phương nhà khoa học Trước hết cho xin bày tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Lê Trọng Hùng, người đà tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lÃnh đạo c¸n bé thc UBND hun B¸t X¸t, UBND c¸c x· Mường Hum, Dền Sáng, Trịnh Tường, Bản Xèo, Cốc San, Quang Kim, Bản Quạ, Cốc Mỳ, Mường Vi, thị trấn Bát Xát người dân đà giúp đỡ trình thu thập tài liệu trường khảo sát thực tế Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp bạn đồng nghiệp đà có đóng góp quý báu cho luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, ngày 20 tháng năm 2007 Tác giả luận văn Phạm Văn TrÃi ii Mục Lục Đặt vấn ®Ò Ch­¬ng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử phát triển trang trại giới 1.2 Tình hình phát triển trang trại ë ViÖt nam 1.3 Những lý luận kinh tế trang trại 10 1.4 Các chủ trương sách phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 17 1.4.1 Các quan điểm Đảng phát triển kinh tế trang trại 17 1.4.2 C¸c chÝnh s¸ch chđ u vỊ ph¸t triĨn kinh tế trang trại 19 Chương 2: mục tiêu, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 22 2.1 Mơc tiªu nghiªn cøu 22 2.1.1 Mơc tiªu chung 22 2.1.2 Mơc tiªu thĨ 22 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.2 Phạm vi nghiên cøu 23 2.3 Néi dung nghiªn cøu 24 2.4 Phương pháp nghiªn cøu 24 2.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 24 2.4.2 Phương pháp thu thËp tµi liƯu vµ sè liƯu 25 2.4.3 Công cụ dùng để phân tích sư lý sè liƯu 27 2.4.4 Phương pháp phân tích 27 Chương 3: Điều kiện tự nhiªn kinh tÕ x· héi khu vùc nghiªn cøu29 3.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình 29 3.1.3 KhÝ hËu 32 3.1.4 Thuỷ văn 33 3.2 C¸c nguån tài nguyên 34 3.2.1 Tài nguyên đất 34 3.2.2 Tài nguyên rõng 37 3.2.3 Tài nguyên khoáng sản 38 3.3 C¬ cÊu ®Êt ®ai 38 3.4 Thực trạng phát triển kinh tế nông lâm nghiệp địa bàn huyện 39 3.4.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp 39 3.4.2 L©m nghiƯp 40 3.4.3 Trång trät 40 3.4.4 Chăn nuôi 41 3.4.5 Ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 42 iii 3.5 Dân số, thành phần dân tộc, lao động việc làm 42 3.6 Cơ sở hạ tầng 44 3.7 Y tÕ gi¸o dơc 44 3.8 Mét sè nhận xét điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội phát triển kinh tế trang trại 45 3.8.1 Thn lỵi 45 3.8.2 Khó khăn 45 Chương 4: kết nghiên cứu 48 4.1 Thực trạng sử dụng đất, cấu loài trồng, kỹ thuật gây trồng loài trang tr¹i 48 4.1.1 Đặc điểm trang trại huyện Bát Xát 48 4.1.2 Tình hình sử dụng đất đai trang trại điều tra 50 4.1.3 Cơ cấu loài trồng rừng trang trại lâm nghiệp 52 4.1.4 Kỹ thuật gây trồng loài 54 4.1.5 Năng suất chất lượng rừng trồng trang trại 57 4.1.6 Tiêu thụ sản phẩm trang trại 58 4.2 C¬ cÊu vèn đầu tư, sử dụng lao động, thu nhập trang trại 61 4.2.1 Cơ cấu vốn đầu tư trang trại 61 4.2.2 Tình hình sử dụng lao động trang tr¹i 65 4.2.3 Thu nhËp trang trại điều tra 68 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại thông qua mô hình thống kê 71 4.3.1 Các mô hình vùng cao: 72 4.3.2 Các mô hình vùng thấp 77 4.3.3 Mô hình cho c¶ vïng 80 4.4 Một số nhận xét, đánh giá 83 4.5 Định hướng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 87 4.5.1 Định hướng 87 4.5.2 C¸c giải pháp chủ trang trại 89 Chương 5: Kết luận khuyến nghÞ .94 5.1 KÕt luËn 94 5.2 KhuyÕn nghÞ 95 Tài liệu tham khảo Phụ lục iv Danh mục Ký HIệU, CáC CHữ VIếT TắT 10 11 12 13 Bình quân Đồng Lao động Nông nghiệp Lâm nghiệp Chăn nuôi Cây ăn Cây công nghiệp Thu nhập Đầu tư Sản xuất Trang trại Đầu tư BQ đ LĐ NN LN CN CAQ CCN TN §T SX TT §T v DANH mục CáC BảNG TT 2.1 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 Tên bảng Trang Số lượng mẫu điều tra điểm nghiên cứu 26 Thống kê phân loại đất huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 34 Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 39 Số lượng gia súc gia cầm địa bàn huyện 41 Thống kê trang trại điều tra 48 Cơ cấu sử dụng đất đai trang trại điều tra 50 Các loài trồng rừng chủ yếu trang trại 52 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng trang trại 56 Dự báo xuất chất lượng rừng trồng loài chủ 57 yếu trang trại Cơ cấu vốn đầu tư trang trại điều tra 61 Cơ cấu nguồn vốn trang trại điều tra 63 Cơ cấu lao động trang trại điều tra 65 Cơ cấu thu nhập trang trại điều tra 68 Tác động số nhân tố đất đai đến thu nhập trang 72 trại vùng cao Tác động số nhân tố đầu tư đến thu nhập trang 75 trại vùng cao Tác động số nhân tè ti cđa chđ trang tr¹i, diƯn tÝch, 76 vèn đầu tư, lao động đến thu nhâp trang trại vùng cao Tác động số nhân tố đất đai đến thu nhập trang 77 trại vùng thấp Tác động số nhân tố đầu tư đến thu nhập trang 78 trại vùng thấp Tác động số nhân tố tuổi chủ trang trại, diện tích, vốn 79 đầu tư, lao động đến thu nhập trang trại vùng thấp Tác động số nhân tố đất đai đến thu nhập trang 80 trại cho vùng Tác động số nhân tố đầu tư đến thu nhập trang 81 trại cho vùng Tác động số nhân tố tuổi chủ trang trại, diện tích, vốn 82 đầu tư, lao động đến thu nhập trang trại cho vùng vi DANH mục hình TT Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu 28 4.1 Cơ cấu đất đai trang trại điều tra 51 4.2 Rừng keo lai trồng năm 2002 trang trại ông Nguyễn Văn 53 Ba, xà Cốc mỳ huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 4.3 Trang trại ông Đỗ Xuân Ân, xà Cốc San đào hố trồng rừng 55 4.4 Khái quát kênh thị trường gỗ nguyên liệu rừng trồng 59 4.5 Cơ cấu đầu tư trang trại điều tra 62 4.6 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vùng thấp vùng cao 64 4.7 Tỷ lệ lao động trang trại vùng thấp vùng cao 66 4.8 Tỷ lệ lao động thuê mướn trang trại điều tra 67 4.9 Thu nhập trang trại vùng thấp vùng cao 69 86 sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nhiệt tình nên hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao Định hướng phát triển kinh tế trang trại lâm nghiệp địa phương chậm, nhiều bất cập hệ thống sở hạ tầng nhiều hạn chế đà ảnh hưởng đến tốc độ hiệu kinh tế trang trại Chính sách, thị trường tiêu thụ sản phẩm nhiều bấp bênh nên sản phẩm thu từ hoạt động sản xuất tiêu thụ phần lớn dạng thô, hàng hoá trang trại bán qua trung gian nên giá bán thường không cao hiệu thu nhập trang trại chưa cao Nguyên nhân tồn hạn chế * Nguyên nhân khách quan: + Là huyện miền núi, đời sống nhân dân nhìn chung nghèo, chưa có tích luỹ, trình độ dân trí nhiều hạn chế, điều kiện (nhất vốn) để đầu tư vào sản xuất, mặt khác giá thị trường đầu sản phẩm ổn định + Điều kiện sở hạ tầng phục vụ sản xuất gặp nhiều khó khăn đặc biệt trang trại vùng cao * Nguyên nhân chủ quan: + Hệ thống sách nông nghiệp nông thôn, phát triển kinh tế trang trại lâm nghiệp như; sách đất đai, đầu tư tín dụng, khoa học công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm, Nhà nước địa phương chậm điều chỉnh, ban hành chưa kịp thời để phù hợp với kinh tế thị trường + Công tác định hướng, qui hoạch phát triển trang trại lâm nghiệp, đầu tư xây dựng sở hạ tầng chưa nhiều + Công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, đào tạo kiến thức quản lý kinh doanh, tỉ chøc tham quan häc tËp, trao ®ỉi kinh nghiƯm hạn chế 87 4.5 Định hướng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 4.5.1 Định hướng Hầu hết trang trại xây dựng đất hoang hoá, rừng nghèo kiệt, vô chủ, dân cư thưa thớt nên phát triển trang trại vừa đem lại hiệu kinh tÕ thĨ vµ thiÕt thùc, võa cã ý nghÜa bảo vệ tài nguyên, môi trường, cân sinh thái, phân bố lại lao động, dân cư, góp phần củng cố an ninh quốc phòng Xét hiệu xà hội, trang trại đà tạo việc làm ®Ĩ thu hót lao ®éng d­ thõa ë n«ng th«n, xoá đói giảm nghèo Phương hướng trang trại Bát Xát kết hợp sản xuất nông lâm nghiệp với chế biến tiêu thụ, sản xuất gắn với thị trường Để thực phương hướng đó, trang trại cần mạnh dạn đầu tư, áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật đại vào sản xuất chế biến nông lâm sản Như vây phát triển kinh tế trang trại Bát Xát míi lµ mét xu h­íng cã tÝnh quy lt cđa sản xuất hàng hoá, phù hợp với đường lối đổi đảng nhà nước ta Kết hiệu kinh tế xà hội trang trại dù bước đầu nghiên cứu rõ nét toàn diện Điều cần khẳng định trang trại tích tụ ruộng đất khai phá đất hoang hoá hình thức tước đoạt ruộng đất nông dân nghèo Do phát triển kinh tế trang trại số lượng quy mô ruộng đất nguyên nhân dẫn đến tình trạng đất thiếu đất nông nghiệp số hộ nông dân Ngược lại trang trại mô hình nông, lâm nghiệp sản xuất hàng hoá, trở thành gương hộ nông dân vùng, giúp họ kinh nghiệm, kỹ thuật vấn đề giảm nghèo, vươn lên làm giầu đáng Một phận dân nghèo thiếu đất, thiếu kinh nghiệm sản xuất nông lâm nghiệp chủ trang trại thu hút vào làm việc, có việc làm tăng thu nhập cải thiện đời sống (thu nhập trung bình làm thuê trang trại 500.000 đồng/ Tháng) 88 Tuy nhiên trang trại gặp nhiều khó khăn mâu thuẫn trình phát triển Để khắc phục trước hết cần có sách thể chế phù hợp nhà nước Từ kết nghiên cứu đề tài, kết hợp với chủ trương sách Nhà nước khái quát số định hướng phát triển trang trại lâm nghiệp huyện Bát Xát sau: a) Thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại để trang trại trở thành tổ chức sản xuất kinh doanh chủ yếu nông, lâm nghiệp sản xuất hàng hoá, nhằm khai thác tiềm lợi thế, góp phần vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn huyện b) Thực việc đa dạng hoá loại hình trang trại, đặc biệt trọng phát triển trang trại lâm nghiệp trồng rừng cung cấp nguyên liệu phục vụ chế biến xuất loại hình trang trại khác, tận dụng đất hoang hoá; sử dụng đất canh tác cho hiệu kinh tế cao c) Phát triển kinh tế trang trại việc phát huy nội lực nông, lâm nghiệp thu hút thêm nội lực từ bên ngoài, định hướng phát triển sản xuất hàng hoá định hướng bao trùm chủ đạo d) Tăng cường công tác quản lý, hỗ trợ thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển Thực tế cho thấy, phát triển trang trại lâm nghiệp năm qua đà góp phần tích cực vào trình chuyển dịch cấu trồng, tăng thêm khối lượng nông, lâm sản hàng hoá, góp phần thu hút thêm nguồn vốn; giải lao động, việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo Tuy nhiên, hình thành phát triển trang trại lâm nghiệp mang nặng tính tự phát, phân tán, chưa quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn chủ động từ phía quan hữu quan Do vậy, bên cạnh thành công, trang trại gặp không khó khăn kinh doanh sản xuất, việc cấp giấy chứng nhận trang trại, huy động nguồn vốn, ứng dụng tiến 89 khoa học kỹ thuật công nghệ việc nâng cao chuyên môn quản lý cho chủ trang trại chế biến, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá làm 4.5.2 Các giải pháp ®èi víi chđ trang tr¹i Tr­íc hÕt quan ®iĨm cđa giải pháp cho kinh tế trang trại Bát Xát nằm hệ thống giải pháp kinh tế trang trại nước nói chung Vì giải pháp vốn, sở hạ tầng, tiêu thụ sản phẩm giải pháp có tính đột phá để thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển nhanh bền vững Chú trọng lựa chọn giống trồng có chất lượng cao cho sản xuất nông lâm nghiệp, ăn quả, công nghiệp phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Cần phát triển sở bảo quản, chế biến nhỏ để sơ chế lưu giữ sản phẩm làm ra, tránh thụ động thị trường Tích cực học tập kinh nghiệm địa phương khác, tham gia lớp tập huấn kỹ thuật canh tác đất dốc, kỹ thuật làm giầu rừng, kỹ thuật khai thác tác động thấp - Các sách Để cho kinh tế trang trại địa bàn huyện phát triển tốt cần tập trung giải vấn đề sau: Quy hoạch diện tích trang trại cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh trang trại Hợp lý hoá mặt pháp lý, cấp giấy chứng nhận trang trại cho chủ trang trại để họ yên tâm bỏ vốn đầu tư, chấp vay vốn ngân hàng đầu tư phát triển hàng hoá có quy mô lớn Khuyến khích trang trại khai thác sử dụng đất hợp lý, gắn khai thác với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái bền vững Tăng cường quản lý nhà nước, phải có quy hoạch lâu dài cho việc sử dụng đất đai chủ trang trại phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xà 90 hội địa phương, tạo điều kiện cho trang trại lựa chọn phương án sử dụng đất hợp lý có hiệu Ban hành bổ sung sách để tạo môi trường khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh trang trại - Các giải pháp vốn Hầu hết trang trại lấy sản xuất hàng hoá làm hướng nên cần có hỗ trợ giúp đỡ vốn đầu tư tín dụng nhà nước, vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đầu tư cho sản xuất kinh doanh tiền đề vật chất kinh tế trang trại Những vùng có nhiều đất chưa khai phá, vùng chè, vùng quế, vùng lâm nghiệp, ăn cần ưu tiên đầu tư trước Các trang trại thường vùng sản xuất khó khăn, đất đồi núi bị ảnh hưởng lớn mưa bÃo, sói mòn rửa trôi đất, quy mô sản xuất lớn, chủ yếu lâu năm nên nhu cầu vốn ban đầu lớn Cần có sách tín dụng ưu đÃi cho trang trại theo hướng: tăng vèn cho vay cao h¬n so víi kinh tÕ hé, chủ yếu vốn dài hạn, đơn giản hoá thủ tục - Lao động đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế trang trại Hiện thuê mướn lao động kể thường xuyên thời vụ trang trại phần lớn hình thức đổi công thời vụ làm đất, gieo trồng, thu hoạch Thuê thường xuyên chủ yếu để bảo vệ làm công việc trang trại Kinh tế trang trại đòi hỏi lao động phải có trình độ nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng hoá chế thị trường Vì cần dạy nghề cho nông dân theo phương châm cần học đấy, hoàn thiện tổ chức khuyến nông khuyến lâm Các chủ trang trại lao động làm thuê cần đào tạo kỹ thuật - Các sách thị trường tiêu thụ sản phẩm Kinh tế trang trại huyện Bát Xát phát triển, nhiều loài trồng vật nuôi trang trại thời kỳ kiến thiết bản, tỷ trọng sản xuất 91 hàng hoá chưa cao song thực tế vấn đề tiêu thụ sản phẩm toán chủ trang trại, tương lai nhiều diện tích trồng chủ trang trại cho sản phẩm hàng hoá vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cần có lời giải thị trường đầu từ sản phẩm Qua năm phát triển đến sản phẩm công nghiệp lâu năm, ăn sản phẩm từ đất rừng trang trại đà đến thời kỳ thu hoạch, nhà nước cần có sách khuyến khích trang trại mở rộng thị trường, liên kết với doanh nghiệp địa bàn, kể thị trường nước Trung Quốc Chỉ có quy hoạch có công nghệ sơ chế phù hợp, có nơi bao tiêu sản phẩm trang trại tiếp tục phát triển Do thị trường tự cho đầu ra, kinh tế trang trại phát triển, để giải vấn đề thị trường đầu cho sản phẩm nông lâm sản trang trại, cần áp dụng đồng giải pháp chủ yếu, vai trò quan nhà nước định điều kiện chủ trang trại hạn chế việc tiếp cận thị trường Để giúp trang trại phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn huyện Bát Xát nói riêng, tỉnh Lào Cai nói chung cần trọng đến vấn đề sau: + Cung cấp thông tin thị trường cho chủ trang trại, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, dự báo thị trường kịp thời, xác để định + Nâng cao kiến thức thị trường cho chủ trang trại họ tự lựa chọn cho kế hoạch sản xuất kinh doanh có hiệu cao Nhà nước cần hỗ trợ việc tìm kiếm mở rộng thị trường để tiêu thụ sản phẩm cho trang trại, đặc biệt thị trường xuất + Hoàn thiện hệ thống quản lý thị trường, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hoá sản phẩm trang trại lưu thông cách nhanh chóng, thuận lợi thị trường - Các cấp quản lý quyền địa phương 92 Giải dứt ®iĨm vÊn ®Ị tranh chÊp ®Êt ®ai, c¾m mèc râ ràng ranh giới trang trại, nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ cấp giấy chứng nhận cho chủ trang trại để công nhận mặt pháp lý Khuyến khích thành lập hội trang trại, nhằm trao đổi kỹ thuật, cung cấp thông tin thị trường, giúp đỡ giống vật nuôi trồng Tăng cường tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật lâm sinh làm giầu rừng, kỹ thuật nông lâm kết hợp Cung cÊp dÞch vơ khoa häc kü tht, cung cÊp giống có chất lượng cao Đầu tư sở hạ tầng phát triển thị trường, thu mua nông lâm sản hàng hoá cung cấp thông tin thị trường - Về đất đai Để khai thác tiềm mạnh, phù hợp với quy luật sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường với mô hình công nghiệp hoá đại hoá nông thôn, vấn đề cốt lõi kinh tế trang trại sách đất đai, tiềm đất đai Bát Xát nhiều nên giải pháp đất đai mở rộng mức hạn điền kéo dài thời gian giao đất cho hộ Kinh tế trang trại có đặc điểm quy mô đất tương đối lớn, đất trang trại trình tích tụ ruộng đất theo hướng giỏi nghề làm nghề theo yêu cầu kinh tế hàng hoá, phần lớn đất đồi núi, đất lâm nghiệp họ đầu tư khai phá - Mở rộng khả tiếp cận khoa học kỹ thuật công nghệ cho chủ trang trại Cần có sách đầu tư hợp lý cho việc áp dụng giống tạo sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cải thiện giống trồng, vật nuôi, phương pháp bảo quản lâm sản, kỹ thuật khai thác, sơ chế, phương pháp bảo vệ thực vật 93 Tăng cường hệ thống khuyến nông khuyến lâm đến sở để kịp thời giúp chủ trang trại giải vấn đề cụ thể sản xuất kinh doanh họ - Hợp tác liên kết trang trại nông lâm nghiệp sản xuất kinh doanh Hiện vấn đề liên doanh liên kết trang trại địa bàn huyện Bát Xát hạn chế, để giúp trang trại phát triển cần phải phát triển liên doanh liên kết chủ trang trại, doanh nghiệp thành phần kinh tế theo mô hình doanh nghiệp đầu tư vốn thu mua sản phẩm cho trang trại Khuyến khích trang trại liên doanh liên kết với công ty, tổ chức nước - Các giải pháp phát triển sở hạ tầng Hệ thống sở hạ tầng có ý nghĩa lớn việc phát triển trang trại vùng, hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống điện quan trọng việc phát triển sản xuất kinh doanh trang trại, địa bàn huyện Bát Xát hệ thống liên thôn, liên xà nhiều hạn chế khó khăn, có ảnh hưởng không nhỏ đến vận chuyển hàng hoá, giá thành nguyên vật liệu cho sản xuất cao nơi thuận lợi giao thông, ngược lại giá sản phẩm lâm sản lại rẻ phÝ cho c«ng viƯc vËn chun Qua thùc tÕ cho thấy huyện Bát Xát cần xây dựng xem xét số vấn đề sau: Cần tu sửa nâng cấp đường giao thông liên thôn, liên xà thông qua chương trình dự án có tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế trang trại Động viên phát động phong trào nhà nước nhân dân làm để huy động nguồn vốn đầu tư cho sở hạ tầng 94 Chương 5: Kết luận khuyến nghị 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai, tiến hành phân tích ảnh hưởng nhờ mô hình thống kê đưa định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa phương Hiện nay, trang trại lâm nghiệp huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai có trang trại vùng thấp trang trại vùng cao Phát triển mô hình trang trại lâm nghiệp hướng đắn có nhiều triển vọng đưa ngành nông lâm nghiệp Lào Cai bước vào thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá Việc phát triển trang trại lâm nghiệp phù hợp với chủ trương đường nối Đảng Nhà nước ta sở quan trọng để ổn định đời sống phát triển ngành kinh tế khác, tất đầu tư nguồn lực vào phát triển trang trại nông lâm nghiệp cần thiết phải khuyến khích Cùng với phát triển kinh tế trang trại nước, trang trại huyện Bát Xát đà góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu sử dụng đất, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, nâng cao suất lao động, tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho người dân, góp phần to lớn vào nghiệp phát triển toàn diện kinh tế xà hội địa phương Kết rõ nét chủ trang trại đà biến vùng đất hoang, khô cằn quanh năm thành vùng kinh tế sản xuất hàng hoá nông lâm nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm tăng cải vật chất cho xà hội, tăng thu nhập cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho hộ nông dân bình thường vùng thành chủ trang trại giầu có thu nhập tăng nhanh Cơ cấu trồng vật nuôi vùng thấp đà chuyển đổi, thay giống có suất, chất lượng hiệu cao, phù hợp với sản xuất hàng hoá 95 Hầu hết trang trại huyện Bát Xát giai đoạn từ kinh tế hộ gia đình sang làm kinh tế trang trại nông lâm nghiệp đa dạng nhiều loại hình sản xuất, sản xuất lương thực lâm nghiệp chính, chuyển dần sang chuyên môn hoá, cần tập chung tăng cường đầu tư vốn sản xuất cho trang trại Cụ thể đầu tư cho chăn nuôi vùng thấp cho lâm nghiệp vùng Hình thành thị trường lao động nhằm thu hút lượng lao động cho trang trại Nâng cao khả thâm canh sản xuất phát triển sản xuất hàng hoá 5.2 Khuyến nghị Để nhân rộng mô hình cần khuyến khích phát triển trang trại lâm nghiệp, tiến hành đồng nhiều giải pháp khác Trước hết cần tập trung giải dứt điểm việc cấp giấy chứng nhận trang trại để chủ trang trại thức công nhận mặt pháp lý mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn, tiến khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực, tăng cường lÃnh đạo đảng cấp quyền sở tạo sở pháp lý cho kinh tế trang trại phát triển hướng Cần có sách vay vốn hợp lý với loại hình sản xuất kinh doanh cho chủ trang trại lâm nghiệp với mức lÃi xuất thấp, thủ tục đơn giản để khuyến khích người dân làm kinh tế trang trại Xây dựng mô hình điểm cho người dân chủ trang trại tham quan häc tËp kinh nghiƯm 96 Tµi liƯu tham khảo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Tổng cục thống kê (2000), Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT- BNN-TCTK ngày 23 tháng năm 2000 hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại Bộ lâm nghiệp (1987), Một số mô hình nông lâm kết hợp Việt Nam, Nhà xuất nông nghiƯp, Hµ Néi Ban ChÊp hµnh TW (1981), ChØ thị số 100 - CT/TW Ban chấp hành Trung ương khoá IV Bộ Chính trị (1998), Nghị 10 - NQ/TW ngày tháng năm 1988 20 Ban Chấp hành TW (1999), Nghị Trung ương ngày tháng năm 1999 Ban Chấp hành TW (1998), NghÞ qut 05 - NQ/TW cđa ban chÊp hành TW đảng khoá VIII ngày 17/10/1998 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2000), Thông tư 61/2000/TT BNN/KH ngày 26 tháng năm 2000 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp - Cẩm nang ngành lâm nghiệp phần 1, phần 2, phần 3, phần Các quy định pháp luật đất đai (1997) Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2000), NghÞ qut cđa ChÝnh phđ sè 09/2000/NQ - CP ngày 15/6/2000 chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thu sản phẩm nông lâm nghiƯp 10 ChÝnh phđ (2000), NghÞ qut cđa ChÝnh phđ số 03/2000/NQ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2000 kinh tế trang trại 11 Chính phủ (1994), Nghị định 02- TTg ngày 15 tháng 01 năm 1994 12 Chính phủ (1993), Nghị định 64 - CP ngày 27 tháng năm 1993 13 Chính phủ (1993), Nghị định 74 - CP ngày 25 tháng 10 năm 1993 14 Chi cục kiểm lâm tỉnh Lào Cai (2006), Báo cáo kết điều tra tài nguyên rừng tỉnh Lào Cai 15 Nguyễn Sinh Cúc (1999) "Khảo sát kinh tế trang trại" Tạp chÝ nghiªn cøu kinh tÕ, 248 (1/1999), tr 97 16 Nguyễn Mạnh Dũng (1998), "Một số đặc trưng mô hình kinh tế trang trại", Tạp chí kinh tế nông nghiệp số 6/1998 17 Nguyễn Điền Trần Đức 1993, Kinh tế trang trại gia đình giới Châu á, Nhà xuất thống kê Hà nội 18 Trần Đức 1998, Kinh tế trang trại vùng đồi núi Nhà xuất thống kê 19 Nguyễn Điền (1999) "Kinh tế hộ nông dân Trung Quốc xu phát triển hình thức hộ chuyên", Tạp chí th«ng tin lý ln, Häc viƯn qc gia Hå ChÝ Minh (4/1999), tr 20 Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hoá, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Đinh Thị Mai Hương (2005), Pháp luật kinh tế trang trại, Nhà xuất tư pháp 22 Phùng Ngọc Lan (1995), Nghiên cứu xây dựng mô hình lâm nghiệp xà hội vùng đồi núi phía bắc, báo cáo đề tài cấp nhà nước, KN03 05 23 Nguyễn Hữu Quỳnh cộng (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội 24 Đào Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Thịnh (2000), Kinh tế trang trai tỉnh trung du miền núi phía bắc, Nhà xuất khoa học xà hội Hà nội 26 Nguyễn Hải Tuất Vũ Tiến Hinh - Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp 27 Nguyễn Đức Thịnh (2000), Kinh tế trang trại tỉnh trung du miền núi phía bắc, Nxb Khoa học, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Tuấn (2003) - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển trang trại tỉnh trung du miền núi phía bắc làm sở đề xuất định hướng sách khuyến khích phát triển trang trại lâm nghiệp 29 Tổng cục thống kê (2006), Số liệu thống kê ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2000-2006 30 Uỷ ban nhân dân huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai (2006), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện 98 31 Uỷ ban nhân dân huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai (2006), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xà hội huyện 32 Uỷ ban nhân dân huyện Bát Xát (2006) Văn kiện đại hội đại biểu huyện Bát Xát Tài liƯu tiÕng Anh 33 Ngun Sinh Cóc (2002), Vietnam agricuture and rural area in the renovation period (1986-2002) 34 Damodar N.Gujarati (1995), Basic Econometrics, Mcgraw-Hill international Editions Economic, Series 1995, pp.215 35 E David Emery (1996), Interediate microeconomics, Harcourt brace Jovanovich Publisheds 184, pp.89 C¸c Trang web 35 http://www.chinhphu.vn/ 36 http://www.lao cai.gov.vn/ 37 http://www.mard.gov.vn/ 38 http://www.socialforestry.org.vn/ 39 http://www.vietnamforestry.org.vn/ 40 http://dof.mard.gov.vn/ 41 http://www.cema.gov.vn/ 99 PhÇn phơ lơc i ... nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thực trạng kinh tế trang trại định hướng giải pháp phát triển loại hình kinh tế huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai Mục tiêu đề tài nghiên cứu trạng, tình hình sản xuất kinh. .. học lâm nghiệp Phạm văn trÃi Nghiên cứu thực trạng Kinh tế trang trại định hướng giải pháp phát triển loại hình kinh tế huyện bát xát tỉnh lào cai Chuyên ngành Lâm Học Mà số: 60.62.60... sản xuất kinh doanh trang trại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu trạng phân tích tình hình phát triển sản xuất kinh doanh trang trại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai Phân

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ lâm nghiệp (1987), Một số mô hình nông lâm kết hợp ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số mô hình nông lâm kết hợp ở Việt Nam
Tác giả: Bộ lâm nghiệp
Nhà XB: Nhàxuất bản nông nghiệp
Năm: 1987
15. Nguyễn Sinh Cúc (1999) "Khảo sát kinh tế trang trại" Tạp chí nghiên cứu kinh tÕ, 248 (1/1999), tr 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát kinh tế trang trại
16. Nguyễn Mạnh Dũng (1998), "Một số đặc trưng của mô hình kinh tế trang trại", Tạp chí kinh tế nông nghiệp số 6/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc trưng của mô hình kinh tế trangtrại
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng
Năm: 1998
17. Nguyễn Điền và Trần Đức 1993, Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu á, Nhà xuất bản thống kê. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại gia đình trên thế giớivà Châuá
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê. Hà nội
20. Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tếtrang trại trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Hương
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
21. Đinh Thị Mai Hương (2005), Pháp luật về kinh tế trang trại, Nhà xuất bản tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về kinh tế trang trại
Tác giả: Đinh Thị Mai Hương
Nhà XB: Nhà xuất bảntư pháp
Năm: 2005
22. Phùng Ngọc Lan (1995), Nghiên cứu xây dựng mô hình lâm nghiệp xã hội vùng đồi núi phía bắc, báo cáo đề tài cấp nhà nước, KN03 – 05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng mô hình lâm nghiệp xã hộivùng đồi núi phía bắc
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Năm: 1995
23. Nguyễn Hữu Quỳnh và cộng sự (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Hữu Quỳnh và cộng sự
Năm: 1998
24. Đào thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Đào thế Tuấn
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
25. Nguyễn Đức Thịnh (2000), Kinh tế trang trai ở các tỉnh trung du miền núi phía bắc, Nhà xuất bản khoa học xã hội. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trai ở các tỉnh trung du miềnnúi phía bắc
Tác giả: Nguyễn Đức Thịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội. Hà nội
Năm: 2000
26. Nguyễn Hải Tuất – Vũ Tiến Hinh - Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê trong lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph©n tÝchthống kê trong lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất – Vũ Tiến Hinh - Ngô Kim Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
27. Nguyễn Đức Thịnh (2000), Kinh tế trang trại ở các tỉnh trung du miền núi phía bắc, Nxb Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại ở các tỉnh trung du miền núiphía bắc
Tác giả: Nguyễn Đức Thịnh
Nhà XB: Nxb Khoa học
Năm: 2000
34. Damodar N.Gujarati (1995), Basic Econometrics, Mcgraw-Hill international Editions Economic, Series 1995, pp.215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basic Econometrics, Mcgraw-Hillinternational Editions Economic
Tác giả: Damodar N.Gujarati
Năm: 1995
35. E. David Emery (1996), Interediate microeconomics, Harcourt brace Jovanovich Publisheds 184, pp.89.Các Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interediate microeconomics
Tác giả: E. David Emery
Năm: 1996
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Tổng cục thống kê (2000), Thông tư. liên tịch số 69/2000/TTLT- BNN-TCTK ngày 23 tháng 6 năm 2000 hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại Khác
3. Ban Chấp hành TW (1981), Chỉ thị số 100 - CT/TW của Ban chấp hành Trung ương khoá IV Khác
4. Bộ Chính trị (1998), Nghị quyết 10 - NQ/TW ngày 5 tháng 4 năm 1988 20 Khác
5. Ban Chấp hành TW (1998), Nghị quyết 05 - NQ/TW của ban chấp hành TW đảng khoá VIII ngày 17/10/1998 Khác
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2000), Thông tư 61/2000/TT - BNN/KH ngày 26 tháng 6 năm 2000 Khác
7. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp - Cẩm nang ngành lâm nghiệp phần 1, phần 2, phần 3, phần 4 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w