1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Xây dựng mô hình kinh tế tài nguyên nước, tưới và phát triển dựa trên tiếp cận kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong khu vực hệ thống Sông Hồng - Thái Bình

135 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng mô hình kinh tế tài nguyên nước, tưới và phát triển dựa trên tiếp cận kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong khu vực hệ thống Sông Hồng - Thái Bình
Người hướng dẫn Giáo Sư Ti Sỹ Nguyễn Quang Kim
Trường học Học viện Đào tạo và Nghiên cứu Kinh tế
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 8,08 MB

Nội dung

chip nhận tưới làm giảm rủ ro và làm ting năng suắt nhưng cần có thêm đầu tư Mô hình sau đây về lựa chọn của người nông dân vẻ việc sử dụng nông nghiệp chỉ dựa vào nước mưa hay có tưới đ

Trang 1

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngành nước của chúng ta đã chuyên từ giai đoạn phát triển cơ sở hạ tầng nước chủ yếu phục vụ tưới cho nông nghiệp sang giai đoạn phân bổ nước cho nhiều sử dụng nước khác nhau của nền kinh tế đang bắt đầu thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học chưa bắt kịp với tình hình mới, vì vẫn còn nặng vào những đề tài nghiên cứu có tiếp cận thiên-về-kỹ thuật, cho nên khó đáp ứng được nhiệm vụ của giai đoạn mới là hiệu quả kinh tế và phát triển thể chế ngành nước Nội dung đề tài này dé cập tới phát triển công cụ mô hình dé có thé đây mạnh nghiên cứu kinh tế tài nguyên nước một cách hệ thống nói chung và cụ thể trong khu vực Lưu vực Sông Hồng-Thái bình nói riêng.

2 Mục đích của đề tài

Mục đích chính của đề tài là đề xuất phương hướng phát triển xây dựng các

mô hình kinh tế tài nguyên nước phục vụ nghiên cứu kinh tế, thể chế ngành nước nói chung và thực tế phát triển bài toán này ở khu vực Lưu vực Sông Héng-Thai bình (RRB) Cụ thé, đề tài sẽ đề cập tới việc xây dựng hai loại mô hình chủ yếu, đó

là (i) mô hình kinh tế nước dé hướng tới việc mô tả bài toán phân bổ tài nguyên nước ở RRB, và (ii) mô hình thể chế nước RRB dé mô tả thực tế hoạt động quan ly

tài nguyên nước ở lưu vực.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng chủ yếu là bài toán phân bồ nước và thể chế nước ở RRB, tuy nhiên, tiếp cận của đề tài có thể áp dụng cho các lưu vực khác ở Việt nam Vì lĩnh vực mô hình hóa các bài toán kinh tế tài nguyên nước là vô cùng rộng lớn, cho nên đề tài sẽ chủ yếu đề cập tới một số vấn đề điển hình, đó là xây dựng mô hình cầu cho các sử

dụng nước như tưới, nước sinh hoạt đô thị và nông thôn, nước cho pháp điện ở

RRB, và mô hình thể chế dựa vào các tác nhân dé mô tả hoạt động quản lý của lưu

vực Vì khuôn khổ luận văn có hạn, các lĩnh vực khác như tối ưu hóa tĩnh và động, kinh tế phòng lũ, kinh tế sinh thái tài nguyên nước không được đưa vào phạm vi của nghiên cứu của đề tài.

4 Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Trang 2

thập kỷ gần đây, dé phát triển các tiếp cận kinh tế học vi mô sang những lĩnh vực có.nhiều thất bại thị trường như ngoại ứng, hàng công cộng, thông tin phi-déi xứng,

độc quyển, và những vấn để phát triển bên vũng.

Vi tinh đa dạng và phức tạp và bản chất liên-ngành của môn học, nhiều công

cụ cần được sử dụng và phát huy trong quá trình nghiên cứu, vi dụ như các mô hìnhtoán học, các phương pháp khoa học thống kê, và các khoa học xã hội như kinh tẾ

học, xã ôi học, luật hoc, kinh t học thể chế Tuy nhiên, vi khuôn khổ có hạn,nội dung đề tai sẽ phải viện dẫn tới những tải liệu tham khảo cần thiết khác

5 Lii cám ơn

Tác giá xin chân thành cám ơn các thay cô giáo đã góp phin giảng dạy chương

trình Cao học Kinh tế 16 trong khỏe học 2008-2010, Tác giả đặc biệt tỏ lời cảm on

Giáo sư Ti sỹ Nguyễn Quang Kim, người đã gợi ý cho tác giả phát triển các

nghiên cứu về tinh hình thực tiễn của hoạt động ngành nước trong điều kiện hiện

nay Lời gợi ý của Giáo sư Kim đã giúp cho tác giả tìm hiểu tải liệu, thông tin vả kiến thức cin thiết để phát triển mô hình thể chế cho nghiên cứu thể chế ngành nước trong Chương 4 Tác giả cùng xin cảm ơn các thay cô giáo khác, các bạn bê, và các,

em học sinh đã cổ vũ, động viên tác giả trong quá trình học tập và làm luận văn này

Hà nội, ngày 01/12/2010 Hoe viên Đào Văn Khiêm.

Trang 3

Chương 1

IWMI - Viện Quản lý Nước Quốc tế

IFPRI - Viện Nghiên cứu Chính sich Lương thực Quốc tế

(O&M - Chi phí vận hành và bảo dưỡng

'WUA - Hiệp hội những người sử dụng nước

Chương 2

CGE - Mô hình cân bằng tổng quát khả tính

'CRWR - Trung tâm Nghiên cứu Tai nguyên Nước.

CVM - Phương pháp kỹ thuật đánh giá gi trị tủy thuộc tỉnh huéng DSS - Hệ thing hỗ trợ làm quyết định

Mãi - Thành thị và công nghiệp

‘TCM - Phương pháp chỉ phí du lịch

UNCED - Hội nghị Liên hợp quốc về Mỗi trường và Phát triển Chương 3

APF~ acro-foot (= 1234 mét

ET - Lượng bốc-thoát hơi nước.

GDP - Tổng thu nhập quốc nội

ML - Téi da hợp lý

OLS - Bình phương tối tiểu thông thường

WTP - Ý muốn thành toán

Chương 4

ADB - Ngân hàng phát tiến Châu A

CERWASS - Trung tâm Cung cấp Nước Sạch Nông thôn và V CSBO - Tổ chức Lưu vực-con Sông Cầu

DANIDA - Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan mạch

DARD - Sở Nông nghiệp và Phát tiễn Nông thông (NN&PTNT) DoNRE - Sở Tải nguyên và Mỗi trường

sinh

DSBO - Tổ chức Lưu vực-con Sông Diy

DWR - Cục Tải nguyên Nước.

DWRM - Cục Quản lý Tài nguyên Nước.

Trang 4

IDA - Khung phân rà và phân tích thé chế

IDMC - Công ty quản lý tưới và tiêu

ISE - Phí dịch vụ tưới

IWARP - Viện Quy hoạch Tai nguyên Nước

IWARPM - Quy hoạch và Quản lý Tài nguyên Nước

TWRM - Quan lý tổng hợp tải nguyên nước.

JICA - Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật bản

LEP - Luật Bảo vệ Mỗi trường

LWR - Luật Tai nguyên Nước

MARD - Bộ Nông nghiệp và Phat triển Nông thôn

"MoNRE - Bộ Tài nguyên và Mi trường

NGO - Tổ chức phí chính phủ

NTP - Chương trình Mục tiêu Quốc gia

NWRC - Hội đồng Tai nguyên Nước Quốc gia

ODA - Viện trợ không hoàn lại

PPC - Ủy ban nhân dân tỉnh

RBM - Quản lý lưu vực sông

RBO - Tổ chức lưu vực sông

RRBO - Tổ chức Lưu vực Sông Hồng

RWSS - Cung cấp Nước Sạch Nông thôn và Về sinh

SIWARP - Viện Quy hoạch Tài nguyên Nước phía Nam

S-RBO - RBO-con

TA - Hỗ tự kỹ thuật

VEA - Tổng cục Quản lý Môi trường Việt nam:

VINVRR - Viện Nghiên cứu Tài nguyên Nước Việt nam

VNWP - Hội Thủy lợi Việt nam

WB - Ngân hàng thé

Trang 5

CAC CUM TỪ VIET TÁT

GIỚI THIỆU VE KINH TE HỌC TÀI NGUYÊN NƯỚC

1.1 Tổng quan

1.2 Các khis cạnh đa cấp của quản ý nước

1.2.1 Các lựa chọn quản lý nước cấp-vị mô

1.2.1.1 Phân bổ đất cho tưới ta mức mật uộng,

12.1.2 Nẵng suất của nước.

1.2.1.3 Các công nghệ tưới hiệu quả sử dụng-í vồn

1.2.2 Phân bộ nước vùng lãnh tho

1 2.3,1 Kinh bọc cơ bản của các dự án nước có kích thước lớn

123.2 Quan lý các hệ thing chuyển ti nước.

1.2.2.3 Kinh t học chính tị của quan lý hệ thông nước

1.22.4 Chuyển đổi từ quyền sử dụng nước tới thị trường nước.

1225 Dinh giá nước

122.6 Quản ý nước ngìm.

122.7 Phân bd nước giữa các ngành.

122.8 Sử dụng các nguồn nude phi-iruyên thông

1.2.3 Các Khia cạnh liêndhời gian của nước.

123.1 Tiếp cận ôi ưu hóa động

“22 Các khái niệm Lau vực Sông cho Quản lý Tai nguyên Nước,

22.1 Quản lý tông hợp tài nguyễn nước.

3⁄22 Các hệ thông lưu vực sông,

2.3 Kinh tế học về Phin bỏ Nước.

23.1 Giới thiệu

23.2 Chỉ phí giao dich

2.33 Các tác động năng suất nông nghiệp

2134 Phân bộ nước liên lưu vực.

2535 Các te động môi trường

“3/6 Quyền sử hữa trong ngành nước.

2.4, Dinh giá giá trị Nước cho Sir dụng Nông nghiện

2.41 Các him sân xuất mia vụ sử dụng nước

2⁄42 Téi ưa hô sử đụng nước _ Cie mô hình quy hoạch toda học 35

2.5 Dinh gi gid tr của Cầu Phí Nông nghiệp đối với nước 37 3.51 Các ky thut đỉnh gi giá ị dựa vào thị tường, 38 25.2 Git kinh tế của sin xuất thủy năng 4

3353 Các kỹ thuật pith tường 2

26 Cie Him Lợi ch cho Nước trong Hoàn cảnh Lim vực Sông 45 2.7 Định hướng Tương ai cho Mô hinh hóa Lưu vục Sông 7

2.7 Gigi thiệu 7 2.7.2 Téng hợp Mô hình hóa Thể ché-Kinh té-Néng học-Thủy văn tại Quy mô Lưu.

we Sông “8 2.73 Hỗ cg Thông tin oan chỉnh 50

2174 Các Ma hình Tông hợp Ngắn hạn vi Di-han 50

Trang 6

TRONG KHU VỰC LƯU VUC SÔNG HÒNG-THÁI BÌNH

3.1 Tổng quan,

3,11 Đặt vin đề

3.1.2 Lưu vực Sông Hong-Thai bình

3.13 Quá trình nghiên c

3.2 Các mô hình kính tế câu cho các sử dụng nước khác nhau

3.2.1 Mô hình cậu sử dụng tưới.

3.2.2 Mô hình cầu sử dụng nước sinh hoạt nông thôn

3.2.2.1 Nước sinh hoại

3222 Loi ich sử dụng nước sinh hoạt

3.2.2.3 Nguôn cùng cấp

-322:4 Moi trường quan lý, moi trường the ch:

3.22.5 Xác định mô hình cho cầu nước sinh hoạt:

3.2.2.6 Phương pháp luận về CVM

5.2.27 Các kiệm định trong nghiên cứu CỰM.

5.2.2'8 Các kết quả tính toán giá tị kính tế của sử dụng nước sinh hoạt nông thôn tại một số địa điểm điều tra n 3.2.29 Kết hun, B

3.2.3 Mô hình cầu sử dụng nước sinh hoạt đồ thị 14 3.2.3.1 Kinh l học vi mô của mô hình lựa chọa liên ục đời rac 7

3.2.32 Vẫn đề hiệ chính bai toán nhiễu.phân đoạn về bài toán hai phân đoạn 75 3.2.3.3 Van để thu thập số liệu cho chương trình ML cho bai toán hai-phân đoạn 76 32.34 Chạy chương tinh ML n

3.2.35 KẾt qu tính toán các tham số của him cầu nước sinh hoạt đô thi n

3.2.3.6 Tinh toán giá tr kinh tế cũa nước sink hoạt đồ thị 8 3.23.7 Tôm tắt VỀ tinh toán cl và gid te inh Ế của nước sinh hoại độ th 82 3.2.4 Mô hình cầu sử dụng nude cho phát điện 83

3.24.1 Giới thiệu 8

3.2.4.2 Một số kếi quả ue lượng các thạm số mô hình edu điện sinh hoạ đồ thi 83 3.2.4.3 Một số kết quả tinh gid tị kinh tế của điện sinh hoạt ke 3.2.44 Phuong ph suy luận ra cầu đối với nước sử đụng để phát điện sin hot

s5

3.24.5 Áp dụng thực hành phương pháp suy luận cu sử dụng nước cho phát điện

ở quy mô hộ gia đình %6

3.2.46 Tinh toán cầu nước cho thuỷ điện suy ra từ đường cu điện đồ thị BÑ

3 Kết luận về dp dung Mô hình Kinh Tải nguyên Nước cho Lưu vực Sông Hồng.

„ Thái bình và Định hướng cho nghiền cứu tương lại

_-UNG DỤNG MÔ HÌNH HÓA KINH TE HOC THE CHE

CHO KHU VỰC LƯU VỰC SONG HONG - THAI BÌNH

4.1 Cơ sở lý thuyết của kinh t bọc thể chế

4.2 Lý thuyết the che tập trung vào các tác nhân.

‘4.21 Khái niệm quản lý tong hợp ti nguyên nước (WRM)

42.1.1 Quin lý ông hop tii nguyễn nước,

4.2.1.2 Tom tt và kết luận cho ải cách quản lý nước,

4.2.2 Khải niệm cai quản (governance)

4.2.3 Lý thuyết Thé chế Tập trung-vào-các-Tác nhân.

42.4 Tôm tắt và kết luận cho cai quản lưu vực sông

44.3 Ủng dung Kinh tế Thể chế Nước cho Lưu vue Sông Hồng ˆ Thái bình 107

‘44.1 Tông quan về quản ý tải nguyên nước Việt nam và Lưu vực sông Hàng 107

Trang 7

43.14 Câu trúc 16 chức của Quan lý Hành chính Công,

4.3.2 Chính sich edp-quée ế và các te nhân qhốc tế khác

43.3 Chính sách cấp-quốc gia.

43.4 Các ác nhân cấp quốc gia

-43.4/1 Bộ Nông nghiệp và Phát tiên Nông thôn (MARD).

43.4.2 Bộ Tải nguyên và Môi trường (MoNRE)

43.43 Các cơ quan khác.

43.5 Các tác nhân cấp lưu vực sông.

43.5.1 Các RBO theo Luật Tài nguyên Nước.

43.5.2 Các RBO theo Luật Bảo vệ Môi trường,

43/53 Cie ác nhân cấp địa phương,

4.3.6 Phân tich ứng dụng IWRM ở khu ve Lưu vực Sông Hing Thái bình 4.3.6.1 Quy dao phát riển quan lý ti nguyên nước ở Việt nam,

43.6.2 Tranh cãi giữa MARD và MoNRE.

43.6.3 Các edi cách RBO theo Nghị định Quản lý Lưu vực Sông

43.6.4 Các Tổ chúc Lưu vực Sông Hồng Thái bình (của MARD)

“Tôm tit vi kế luận

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 8

1.1 Téng quan

“Thể kỷ trước đã chứng kiến một sự tăng trưởng chưa từng thấy trong các dự án

tưới tiên mức độ toàn edu, Việc sử dụng những giếng nước tiên tién đã làm giảm chỉ ph

thing kênh dẫn lớn đã được sử dụng để dat được an ninh lương thực Khắp nơi tiên

của sử dung nước ngằm, và những khoản tải trợ giành cho các hỗ chứa và hệ

toàn thé giới, đất nông nghiệp cỏ tưới đã tăng từ 50 triệu ha vào năm 1900 lên tới

267 triệu ha vào những năm gần diy, phần lớn nằm trong các quốc gia dang pháttriển (Gleick, 2000) Hiện nay gần 75% toàn bộ đất đai nông nghiệp có tưới nằm ở

các quốc gia dang phát triển Tưới đã làm tăng một khối lượng lớn đất dai canh tác cho sản xuất nông nghiệp Tưới cũng kim tăng gấp đôi khéi lượng mùa màng, và đã

lầm giảm tính bắt định của việc chỉ dựa vào nguồn cung cắp nước mua

Bảng 1 cho thấy sự tăng trưởng diện tích dit có tưới của toàn bộ thé giới trongnhững thập ky gin đây Các vùng miễn xác định như Châu A đã được hưởng lợinhiều từ tưới Các quốc gia với những vùng điện tích rộng lớn là Trung quốc, An độ

và Hoa kj, chiếm tới một nữa khối lượng diện tích có tưới của toàn thé giới Các

vùng nh thổ khác như Châu Phi cổ t đất đã có tưới hơn, Toàn cảnh cho thấy một

sự gia tăng lớn trong đắt dai có tưới, ting gần gp đôi trong một khoảng thời giam

30 năm Hơn nữa, Bang 1 cho thấy tỷ lệ phần trăm diện tích trồng trọt được tưới Ty

lệ phin tram này thay đổi lớn giữa các vùng lãnh thổ, Vi dụ, năm 1995 Châu A đã

có 32,4% tổng số đất trồng có tưới, trong khi ở Châu Phi chỉ có 6,1% diện tích trồng

trọt cổ tưới Căng vậy, một số quốc gia, như Hoa kỳ và Trung quốc, có tỷ lệ đắt trồng có tưới còn tương đối cổ định tong khoảng thời gian giữa năm 1965 và 1995,

trong khi ở An độ ý lệ phần trăm này hầu như đã ting lên gp đôi

6 Việt nam, tinh hình cũng tương tự Hau như các dự án phát triển tưới đãthực hiện khắp nơi để đáp ứng cho sản xuất nông nghiệp bảo đảm an ninh lương.thực cho đất nước Từ một quốc gia luôn phải nhập khẩu lương thực, Việt nam đã

trở thành một quốc gia xuắt khẩu lương thực lớn trên th giới, với sả lượng xuất khẩu tăng lên không ngừng từ 1, 2, 3 triệu tới 7 triệu tấn gạo trong năm 2010 này.

in theo chi Điều đó cho thấy, chúng ta đã trải qua giai đoạn phát tr rộng của

ngành tưới, và chúng ta đang đứng trước bài toán mới của giai đoạn phân bổ nước.

Trang 9

Bảng 1ˆ Tổng đệntiehcổ tưới [ngiinha]vàtjlộphầnrềm dưới tich canh tác cổ tưới

mm

mỹ m

E> tàng 1 sao mạn 12368 ¬ ie soe sóc sie

cau 213% 252% 29% ae

nue tực vn soe ike

‘Be va Trung Mỹ 16% 83% 100% Teg NanMg Soe sạc vor tác sơn sản soe edcou oe sứ tie aeout ga nam sp Tang ốc Min ae

Bảng Tổngdiệnchtướidm năng (nein ha)

Din th em năng Ty lệ thực tếà êm năng

ngày nay tiêu thụ nhiều sản phẩm thịt hơn, và hậu quả là làm tăng cầu đối với các

mùa vụ ngũ cốc cho chăn muối Các ức lượng của IFPRI cho thấy để đấp ứng cí

vào năm 2020, sản lượng ngữ cốc thể giới sẽ phải tăng lên 40% so với mức của năm

Trang 10

1995 Việc quản lý tốt hon các hệ thống nước hiện có, cùng với sử dung các côngnghệ tưới hiệu quả hơn sẽ thực sự có ÿ nghĩa trong những thập ky sắp tối

1.2 Các khía cạnh đa-cẤp của quản lý nước

Hiệu quả sử dụng nước bị tác động bởi các quyết định tai các cắp quản lý khác

nhau Sơ đỗ 1 minh họa một số lựa chọn được thực hiện tại mỗi cắp quản lý, và các

cắp khác nhau này được liên hệ qua lại như thể nào?

‘dus i nước mặt ruộng

Các lựa chon:

© Phinbé đất Bao nhiều mẫu cho mỗi vụ?

© Tưới,_ Các mùavcócăntướihay không?

© iu tưới ăn phải được sử dụng [truyền thống hay hiệ da)?

Chuyến tải nước trong vùng lãnh thổ

ce ya chon:

‘© Nước cin duge phân bé nhu thé nào giữa ác khu vực?

© Căn đầu tư bào nhiều cho duy tu công tình chuyển ải nước?

®_ Nước căn được dịnhgiánhư thế nào cho những người sử dụng,

Khác nhau?

“Thiết kế hệ thống,

Các lựa chọn

Tiga nade ngềm và nước mặt được sử dụng là bao nhiều

(trong hệ thông sử đụng chung)?

© Cầu đầu tw bao nhiều vào một dự ân nước?

© Công suấtcủa dự én nước mới cần là bạo nhiều?

S0 1 Các mức quản lý hệ thống nước đacấp

1.2.1 Các lựa chọn quản lý nước cấp-vi mô

“Cuối cùng, hiệu quả của các hệ thống tưới được xác định bởi các lựa chon ef

mặt ruộng Các lựa chọn này là lựa chọn phân bổ đất cho các mia vụ, lựa chọn phạm vi trong đó những mùa vụ nảy được tưới, lựa chọn sử dụng các đầu vào khác

ngoài nước, và lựa chọn kiểu công nghệ tưới Những lựa chọn này là phụ thuộc lẫn

Trang 11

6; đầu tiên chúng ta 48 cập tới lựa chọn giữa nông nghiệp chỉ dựa vào nước mưa

và nông nghiệp có tưới, và sau đó chuyển sang lựa chọn một hệ thống tưới cụ thể, 1.2.1.1 Phân bổ đắt cho tưới tại mức mặt rưông

Con tải liệu nghị cứu tham khảo về việc chi ip nhận công nghệ hữu ich trong phân ich lựa chon diện tích đất dai trồng trot có tưới (Feder, Just vàZilberman, 1985) Những tai liệu này, phan lớn, giả thiết những người nông dân là

những người không thích hi ro và bị ring buộc bởi khả năng tín dụng Dựa vào các

bằng chứng truyền thông, đa số các công trình nghiên cứu hiện có giả thiết việc

chip nhận tưới làm giảm rủ ro và làm ting năng suắt nhưng cần có thêm đầu tư

Mô hình sau đây về lựa chọn của người nông dân vẻ việc sử dụng nông nghiệp chỉ dựa vào nước mưa hay có tưới được xây đựng bai Feder và các cộng sự của ông (1985), Việc đưa ring buộc tin dụng vào mô hình là đặc biệt thích hợp cho những

người nông dân trong các quốc gia đang phát triển

Việc cung cấp các động cơ khuyến khích đúng din cho những người nông din

để chấp nhận tưới biệu quà có thể có những tác động lớn lên sử dụng nước Việcchuyển đổi từ tưới lung hoặc tưới phun sang các hệ thống tưới nhỏ giot làm giảm

sử dụng nước lên tối 35% (Schoengold, Sunding và Moreno, 2005) Việc sử dung

tưới nhỏ giọt toàn cầu đã tăng lên 28 Lin so với mức của những năm giữa 1970,

nhưng vẫn it hơn 1% diện tích tưới toàn cầu, trong khi tưới phun được sử dụng

trong 6% điện tích có tưới (Postel, 1996) Cải thiện trong hiệu quả sử dụng nước.không bị hạn chế vào nông nạ và những người sử dụng nước công nghiệp và

nước sinh hoạt cũng có thé làm nhiều diều để ei hiện hiệu qu sử dụng nước của

sit

họ Vain ene na ne này hôm my tne nười nông dine ĐỀ

giảm cầu sử dung nước của họ tới 10 đến 50%, các ngành công nghiệp có thể cất

giảm tới 40-90 „ và các thành phố có thé cắt giảm tới một phần ba mà không phải

1g (Postel, 1996)

hy sinh sản lượng kánh tế hoặc chit lượng sé

1.2.1.2 Năng suất của nước

Một nhân tổ quan trong trong việc xác định phản ứng của người nông dân với thay đổi trong giá nước là dạng hàm số liên hệ sản lượng sản xuất với đầu vào nước,

‘Theo Caswell và Zilberman (1985) chúng ta xác định sản lượng trên một mẫu (Y')

Trang 12

sử dụng nước và khối lượng nước được ding Vin đề này sẽ được để cập chỉ tết

hơn trong Chương 2 và 3 của luận văn.

12.1.3 Cúc công nghệ tưới hiệu quả sử dụng í-vỗn

Các công nghệ trới higu quả không nhất thiết đòi hỏi chỉ phí vin cao dé chấp

nhận Có những vi dụ từ các vùng khan hiểm-nước cho thấy sự khéo léo của những.người nông dân trong khả năng chấp nhận cung cấp nước hạn chế Một vi dụ là việc

làm phẳng đắt mộng Dinh luồng dip (terracing) đất ruộng đã được sử dung hing

ngần đời nay như một cách thức gia tăng hiệu quả dùng nước BE mặt đắt phẳng

phiu làm cho ít hắt thoát nước, và làm tăng hiệu quả sử dụng nước của cây ting

Một phương pháp khác đã được sử dụng là đặt một cái chậu dat sét trên mặt đất gần

rễ của cây trồng Bit sét xốp cho phép nước nhỏ giot một cách chim chap từ châu,

và cung cắp lượng nước cổ định cho cây Một ví dụ khác về công nghệ tưới chỉ

thấp là sử dụng các bẻ chứa nước cắp-làng xóm ở Ấn độ Một cách truyền

thống, các làng xóm ở Ấn độ thu thập nước mưa vào các bể chứa và mỗi làng có

một hệ thống quy dich nước được phân chia như thé nào giữa những người sử dung,

và ai chịu trách nhiệm vận hành hệ thống (Whitaker, Kerr và Shenoi (1997) Cũng

có những hệ thống tưới nhỏ giọt chỉ phí-thấp được phát triển và sử dụng trong nhiều

vùng ở An độ, Hệ thống này sử dụng các hỗ đơn gin chữa nước thải và một bộ lọc

bằng vải Cho dù chỉ yêu clu một lượng đầu tư vốn thấp hơn nhiều so với đa số các

hệ

(FAO, 1999) Sử dụng tưới nhỏ git bằng xô chậu một phương pháp mã theo đó

1g tưới nhỏ giọt, nó vẫn hiệu quả một cách đáng kể trong sử dụng nude

nước được được phân phối thông qua các ống nhỏ giọt từ cái xô treo ở trên, có thể

làm giảm sử dụng nước tới 50%.

1.2.2 Phân bỗ nước vùng lãnh thổ

Ở mức vũng lãnh thổ, có nhiều khía cạnh quản lý nước cân phải được để cập

để cải thiện hiệu qua toàn cục của một hệ thống nước Trong mục này, chúng ta

trước hết hãy thảo luận vẫn tắt những lựa chọn ban đầu về một hệ thống bao gồm cả

vi lẫn kich thước của dự án nước, cũng như tim quan trọng của việc cung cắp tichỉnh cho dự án Sau đó chúng ta chuyển sang thảo luận về những lựa chọn quản lý

quan trọng các hệ thống hiện có, như hệ thống chuyển tai, trao đổi và định giá nước,

Trang 13

thảo luận về chúng trong chương này chỉ đừng lại ở những nhận xét tổng quan.

1.2.2.1 Kinh tế học cơ bản của các dự án nước có kích thước lớn

Trong việc quyết định xây dựng một dự án nước mới, các lợi ích của dự án

Tay Hoa kỳ

tiên do chính phú cắp vẫn được yêu cầu phải phân tích lợi ch-chi phí trước khỉ

phải được so sánh với chỉ phí Các dự án nước lớn ở m ác dự án

dự án được phê duyệt Các dự án nước được tài trợ bởi các cơ quan quốc tế như

Nein hàng Thể giới cũng yêu cầu những nghiên ci như vậy phải được hoàn thành

trước khi xét duyệt, Ngoài quyết định về vị tị, lựa chọn v8 kích thước của đập và hệthing, chuyển tải nước cũng phải được thực hiện Lý thuyết kinh ế cung cắp một sự

hiểu biết chuyên sâu nào đó đối với lựa chọn kích thước tối ưu của đập Trong khi

các con dép cung cắp nhiều lợi ích qua cung cấp nước tưới, thủy năng, và phòng

chống lũ; chỉ phí đầy đủ của xây dựng thường được bỏ qua, cả trong quyết định xây

đựng đập và trong việc lựa chọn kích thước dự án nước, Các ngoại ứng gắn liễn với

xây dựng thường hoàn toàn bị bỏ qua, làm giảm chỉ phí cận biên nhận được của phát triển Cũng vậy, thường là chỉ phí phát triển được trợ cấp, hoặc bởi các cấp.

chính quyền hoặc bởi các cơ quan quốc tế Trong những trưởng hợp như vậy, chỉ

phí có thé quan sit được của phát triển nước nằm bên đưới chỉ phí thực của tư nhân.

Mô hình tỉnh đơn giản mô tả các lực dẫn tới đầu tư quá nhiều vào các dự án

như các con đập Ký hiệu W là công suất của đập Lợi ích thị trường cận biên cho

vững lãnh thổ xung quanh khu vực xây dựng đập và việc ting cũng cấp nước được

chỉ ra trên đường cong MB Chỉ phí của việc xây dựng đập có thể được tích thành.

hai loại chi pt chỉ phí vốn và xây dựng va chỉ phí ngoại ứng Chi phí cận biên

trực tiếp của việc xây dựng đập được chi ra bởi đường cong MPC, và chỉ phí xã hội cận biên được chi ra bởi đường cong MSC Khác bit giữa hai đường cong này là các ngoại ứng gắn liễn với xây dựng đập Các ngoại ứng này bao gồm chi phi môi

trường như phá hủy môi trường sống tự nhiễn và làm giảm chất lượng đất trồng, vànhững chỉ phi khác như mắt mắt phúc lợi của di dân cư ái định cư Bây giờ gi thiếtcông trình xây dựng được trợ cắp Vì các khoản trợ cấp, chi phí đứng trước các nhà.phát tiển thường thấp hơn nhiều so với đường cong MC được tr cấp

Trang 14

biên của cung cấp nước sẽ là quá thấp Nếu chi phí xã hội đầy đủ của việc xây dựng.đập được tinh ti, công suit tối ưu của đập sẽ là W", và lợi ich cận biên sẽ là ti

(BUN 2 các độn ea gan ng trợ cấp ln cg uất yn nước

Mot điều không kém phin quan trong là phải xem xét mỗi quan hệ giữa dungtich chứa và các cấu phần khác của việc phân phối nước Lợi ich của phit triểnnước là một him của ba hoạt động _ chuyển tải, quản lý vả công suất chứa Tới mộtphạm vi nào đồ, ba hoạt động này có thé được coi là các hing hés thay thé cho

nhau Khi các trợ cấp dẫn tới chỉ phí công suất chứa tương đối thấp, sẽ có một đầu.

tư quá lớn vào dung tích chứa và đầu tw quá thấp vio chuyỂn tải và quản lý cácthống tưới Trong khi rõ rằng là tưới và phát triển nước đã cung cấp các lợi íchkhổng lồ, việc bỏ qua các chỉ phí thực đã dẫn tới xây dựng các con đập lớn, thường

vở những vị í không thích hợp cho phát triển dự án nước do tính dễ tổn thương củacác cảnh quan vả các hệ sinh thải.

12.2.2 Quin lý các hệ thẳng chuyến tải nước

Xây dựng các hệ thing chuyển tải nước là một phần tử quan trọng của hiệu

‘qui toàn cục của hệ thống, vi quản lý lồng chuyển tải tốt hơn sẽ làm giám

Trang 15

hơn các lợi ích thêm vào Tổn tại các phương pháp khác nhau để cái thiện phân phối

í dạ, lát kênh là một phương pháp cổ thể hạn chế khối lượng nước thất thoát

trong quá trình chuyển tải Một vấn đề khác là duy tu bảo dưỡng kém côi các hệ

thống kênh hiện cỏ _ tho thỏi gian sẽ làm xuống cấp và tăng khi lượng nước thấtthoái Quản lý km edi các hệ thống tưới làm cho thất thoát đo chuyển tải lên tới

50% (Repetto, 1986)

‘Tinh không hiệu quả cũng xuất phát từ thất thoát nước do bay hơi trong các

kênh din va hồ chứa Những vấn đề nay có một tác động mắt cân đổi lên nhờng

người sử dụng cuối nguồn trong hệ thống nước, tạo ra những vẫn để bình đẳng giữa những người sử dụng nước khác nhau Việc duy tu bảo dưỡng hệ thống kênh tại một vị trí nào dé có các lợi ích cho những người sử dung ở địa phương đó cuy nhiên nó cũng làm lợi cho tt cả những người sử dụng cuối nguồn của hệ thống Vi

điều này, việc duy tu bảo dưỡng kênh cung cấp một ngoại ứng tích c

h

c, vì lợi ích xã

của duy tu bảo dưỡng kênh lớn hơn so với lợi ích cả nhân cho mỗi người sử

dạng nước, Nếu các ngoại ứng tích cực này bị bỏ qua, sẽ có quá ít đầu tư cho duy tu

"bảo dưỡng kênh, làm cho hệ thông dẫn nước tri nên không hiệu quả Chakravonty,

Hochman và Zilberman (1995) đã chỉ ra nếu thiểu hành động tập thé (là điều dẫn tớiđầu tư và chuyển tải nước tối ưu), các hệ thống kênh sẽ kém hiệu quả, với việc sử

dung quá thừa nước ở thượng nguồn và thiếu nước ở cuối nguồn Việc tăng cường

chuyển tải nước tối ưu sẽ mở rộng các con kênh và sản lượng va thực sự sẽ Limgiảm tỷ lệ 16 kinh tế của dit dai thượng nguồn, thậm chi mặc đủ tô kinh tế toàn

“cục dường như ting lên (Đào Văn Khiêm et al., 2009),

Như được thio luận bởi Easster (1986), có một sự địch chuyển từ phát triển

các dự án nước mới về phía ải thiện quản lý các hệ thống hiện có, Điều này dẫn tới

việc phải dựa nhiều hơn vio các hiệp hội những người sử dụng nước (WUA) Một

WUA là một nhóm các nông dân quản lý và phân phối nước một cách tập thé Một dịch chuyển về phía quản lý tài nguyên nước bởi những người sử dụng nước đang.

được thúc diy như các phương tiện cải thiện các hệ thống chuyển ti, thu hồi chỉ

phí, và hiệu quả sử dụng nước.

Trang 16

nhigu nơi, WUA đã ổn tai đồng thời cùng với các hệ thống tưới được vận

hành bởi co quan nhà nước trong nhiễu năm Bằng chứng cho thấy năng suất cao

hon, các công trình chuyển tải tốt hơn, duy tu bảo dưỡng được cải thiện, hiệu quả.lớn hơn và cung cắp nước in cậy hơn dang gắn iễn với WUA

1.3.2.3 Kinh té học chink trị của quản lý hệ thing nước

Một sự hiểu biết h tị đẳng sau phát và quản lý l nguyên nước là tối quan trọng cho cải thiên trong tương lai Công trình của Rausser và Zusman

(1991) cho thấy khi những người có chủ quyển làm quyết định chính trị đặt ra các,

trọng số bất bình ding (mà Rausser và Zusman gọi là "quyền lực chính tr’) lên các

nhỏm lợi ich khác nhau, các phương pháp định giá và phân bổ nước tạo ra sẽ khonghiệu quả về mặt kinh tổ, Rausser (2000) đã mở rộng mô hình này thành mỗ hình

thương lượng đa phương dựa trên khung thương lượng Nash-Harsanyi Mô hình này minh họa những sự đánh-đỗi giữa cúc nhóm lợi ích khác nhau, là những người quan tim tới phân phối và phân bỗ nước Vin đề này được tắc giả đỀ cập chỉ tiết

hơn trong Chương 4 của luận văn nảy.

1.2.24 Chuyên đổi từ quyền sử dụng nước tỏ thi tường nước

Hệ thông quyền sử dung nước Trong đa số các vùng miền trên toàn thé giới, giá

được tr bởi những người sử dụng nước thấp hơn nhiều so với sản phẩm giá tị cân

biên của nước trong vai trồ của một đầu vio, Các ước lượng hiện có về tỷ lệ giá

nước với lợi ích của người nông dân nằm trong khoảng từ 26-33% ở Hàn quốc tới

5% ở Nepal (Repetto, 1986) Khi đã biết giá mà những người sử dụng trả thấp, cầu.

sẽ vượt lên nhiều so với cung cấp nước néu có thé Vì tải nguyên nước là khanhiểm, và giá được những người sử dụng trả nằm dưới giá tri đầu vào, nước phảiđược phân bổ bởi một cơ chế phi-thi trường Trong nhiều bộ phận của thé giới,nước được phân bổ bằng cách sử dụng hệ thống 'xếp hàng" (xem tổng quan củaEaster, 1986; Chambers (1988) về ving Tiêu bán do Ấn độ; và Lee (1990) về vùngNam Mỹ) Các hệ thông xếp hàng sử dụng hoặc cơ sở lịch sử hoặc cơ sở không gian

48 gắn trật tự cho những người sử dung của hệ thống nước Hai trong số những kiểu

phố thông nhất của ác hệ thống xếp hàng là hệ thống cấp nước wu tiên và hệ thắng

quyền sở hữu nước ven sông Hg thống cấp nước ưu tiên được dựa trên nguyên ti

“ai đến trước, người đó cô quyển sử dụng nude’ Trật tự ưu tiên được giành cho

người đầu tiên cấp nước cho sử dụng sinh lợi Hệ thống quyển sử dụng ven sông

Trang 17

Ấp nước và

tho trao đổi nước, dẫn tới tính

Chuyển đổi sang trao đổi và thị trường Cả hai hệ thông quyền ưu tiên

qu

không hiệu quả trong phân phối nước Không có kiểu hệ thống nào trong những hệ

sử dụng nước ven sông đều có những hạn cl

thing này là hiệu quả, vi nước không được sử dụng trong hoạt động nơi mã nô tạo

ra được giá tr cận biên cao nhất Hiệu quả kinh té cho thấy nếu chỉ phi giao địch làthấp, thị trường nước hoặc giấy phép trao đổi là cách thức tốt nhất để phân bé cung.cấp nước (Bumess và Quirk, 1979; Coase, 1960) Những hệ thống nảy bảo đảmnước khan hiểm sẽ tới được người sử dụng nào tạo ra được giá trị cận biên cao nhất

từ nước Đồ thị 2 cho thấy hai người nông dân kiểm được lợi ch từ nước là MB, và

MB, một cách tương ứng: tuy nhiên, người nông dân 1 có quyỄn ưu tiên cao hơn với nước trong khi người nông dân 2 có quyén au tên thấp hơn Tổng lượng nước

sẵn có cho một mùa vụ là Z Một dịch chuyển tới hệ thông quyền sử dụng nước có.thể tro đổi có thé lầm tăng phúc lợi của ắt cử các bên có liên quan, như được chỉ ra

trên Đồ thị 2

Tổng cung cấp nước =Z

“Đồthị2 Cc on thu được từ quyền sử dụng nước cổ thể trao đổi

“rong một hệ thống cắp nước wn tiền, những người có quyền ưu tiên cao hơn

sé thỏa mãn đầy đủ cầu của họ trước khi những người giữ quyền wu tiên thấp nhận

Trang 18

đổi rong quyền sử dụng nước được phép trong mô hình trên đây, sẽ có các khoản thu lớn hơn không cho xã hội ir trao đối Người nông dân sẽ bin nước cho người

nông dân 2 cho tới khi lợi ích cận biên cho cả hai đều là #,, và gia tăng trong phúc

lợi x hội là diện ích của tam giác ABC

12.2.5 Định giá mức

Chi phí cung cắp nước tưới bao gồm chỉ phí vận hành và bio dưỡng (O&M)

cố định và chỉ phí khả bién là chỉ phí phụ thuộc vào khối lượng nước ding, Thêm

nữa, còn có chi phí vốn xây dung dự án nước, Có nhiễu hệ thống định giả nước Auge sử dụng cho thu hồi một phần hoặc toàn bộ các chỉ phí này Trong đa số các

quốc gia, doanh thu nhận được thường nhỏ hơn nhiều so với các chỉ phí cung cắpnước trới cho những người sử dung, và thường thậm chi không cổ gắng thu hồi chỉ

phí vốn ban đầu, Thu hồi chỉ phi vận bảnh và bảo dưỡng tải từ mức thắp 20-30% ở

Ấn độ và Pakistan tối mức cao gin 75% ở Madagascar (Dinar và Subramanian,1997) Ở một số vùng ở An độ, những giấy biên nhận cho thấy thậm chí không thu hồi nỗi chỉ phí hành chính của việc thu phí (Saleth, 1996).

Các hệ 1g định giá nước có thể được thiết kế để cung cấp động cơ khuyến khích cho những người sử dụng nước chấp nhận các công nghệ bảo tén-nude, hoặc thay đổi khối lượng đất canh tác Phí tính theo dung tích cung cấp động cơ khuyến

khích 48 giới hạn sử dụng nước, trong khi phí tính theo-hectares cung cấp động cơkhuyến khích canh tác đắt nông nghiệp một cách thâm canh hơn Một số hệ thông

định giá chung nhất là phí tính theo-ha, mức phí tăng hoặc giảm theo khối, và phí

theo dung tích Những loại phí nảy có thé được cổ định hoặc phụ thuộc vào diện

tích và thôi điểm trong năm.

Bo lường dung tích không chính xác Một nguồn không hiệu quả tong định

giá nước xuất phát từ sự bắt lực trong đo lường khối lượng nước mi một cá nhân.

ding Trong nhiều vùng của cả thể giới đã phát triển và dang phát triển, chỉ phí

việc lip đặt các thiết bị đo lường để đo lường sử dụng nước một cách chính xác,theo timg cá nhân là quá cao không thể chip nhận được Các hệ thông định giá khácnhau đã được phát triển như là phương tiện thay thé cho định giá theo dung tích

theo-ha

Khấp nơi, ức quốc gia đang phát tiền thường sử đụng phí nước

Trang 19

Trợ cắp chi phi dẫn nước Trong khi công nghệ tới chỉnh xác có th làm giảm

sử dụng nước một cách khủng khiếp, việc chấp nhận chúng chỉ là tối thiểu Một

nguyên nhân cho điều nay là giá của nước tưới nói chung không phản ánh gid trị

khan của nước Nước tưới được trợ trong nhiều vũng lãnh thổ, và giá thưởng thâm chí không phản ánh chi phí của vige dẫn nước, mà chỉ phản ánh giá tị bong của tài nguyên khan hi i nước sẽ thúc n Việc loại bô trợ cấp cho phân pi

đẩy chấp nhân tưới chính xác, la điều sẽ kim giảm sử dụng nước, tng năng suit, và

làm giảm các ngoại ứng môi trường như ngập ding và mặn hóa.

Dink giả cải tiến và nạn ăn cắp nước Một lợi ich khác của các chính sich

định giá nước được thảo luận bởi Ray và Williams (1999), là những người giải thích.sar phổ biễn của nạn an cắp nước ti các kênh chung nhau cia Ấn độ Những người

sử dung nước thượng nguồn có kha năng ăn cắp nước giành cho những người ở cuỗi nguồn, và các hình phạt, nếu có, thường là một kiểu hồi lộ cho thanh tra

1.2.2.6 Quản lý nước ngẫm

"Nước ngầm nÏư một tài nguyên tiếp cận-mở Khi quyền sở hữu doi với tài nguyên

thiên nhiên được xác định một cách kém cỏi, thường có một vẫn dé có tên gọi là tiếp cận mỡ (Bài giảng Kinh tế Công, Đào Văn Khiêm, 2009) Trong những trường hợp khi ma tả nguyên bị hạn chế về mặt cung cấp, những người sử dụng ải nguyễn

sẽ không tính tối các tác động của việc sử dụng của họ lên sự sẵn có tương lai và chỉ phí của tài nguyên lên những người sử dụng khác Một trong những trở ngại lớn nhất cho quản lý tối ưu các hệ thống nước ngầm là vấn đề tiếp cận mở Vi nude

ngầm hiểm khi được điều chỉnh, bắt kỳ ai đều có khả năng đào một cái giếng vakhoan hút nước cho sử dụng cá nhân Tuy nhiễn, vi nhiều người sử dung củng sử

dụng chung một ting nước ngằm, mỗi người sử dung gây ra một ngoại ứng lên

những người khác, vì một mức lớn hơn của khối lượng nước ngầm được khoan hút

446 thị và công nghiệp Nhiễu Tin không chỉ phân bổ sai trái nước giữa những người

sử dụng, mà còn giữa các ngành, Với cung cấp nước hạn chế, việc cạnh tranh các.

lợi ích giữa các nhóm người sử đụng trở thành quan trọng Trong số ba ngành này,

Trang 20

nông nghiệp sử dụng phần lớn cung cắp nước, bắt kể sự

giá trị cận biên thấp nhất của nước, Khi dân số tăng lên, các áp lực cung cấp đủ

nó thường thu được

nước cho các mục đích sinh hoạt và công nghiệp cũng tăng lên, gây ra các xung độtgiữa các ngành Điều này sẽ được đề cập hơn trong các chương sau (Chương 2, 3 vi

4) của luận văn này, Cũng vậy, những khác biệt tong các yêu cầu chất lượng nước.

tôn ại giữa các ngành, Phần nhiều nước được sử đụng trong nông nghiệp sẽ yéu cầuphải được xử lý tiếp theo để có thé sử dụng trong các ngành khác

1.2.2.8 Sie dung các nguôn nước phi-truyén thong

Vi các nguồn cung cắp nước truyền thống trở nên khan hiểm, việc sử dung cácnguồn phi-truyén thống ngày cảng tăng lên Những nguồn nay bao gồm tái sử dụng

và tải chế nước thi, và lọc mudi nước biển

1.2.3 Các khía cạnh liên-thời gian của nước

1.2.3.1 Tip cân tối mu hoa động

Mặc trước đã trình bảy một mô hình quy mô tối wu của một dự án nước sử

‘dung khung tinh học Điều này là hữu ích, nhưng bỏ qua một số nghiên cứu động

học quan trọng Một dự án nước được lập kế hoạch không chỉ cho một giai đoạn don lẻ, mà cho nhiều năm Nghién cứu động học bao gồm các tính toán lợi ích và chỉ phí tương lai, lựa chọn tỷ lệ chiết khấu thích hợp, và tăng trưởng dân số Vì tỷ lệ

tăng trưởng dân số cao trong nhiều quốc gia dang phát tiễn, có thể là tối ưu nếu lựachọn một công suất nước lớn hơn so với cầu hiện tại

Dưới dang đơn gi kế một dự án nước có in nhất, quyết định trong vi 1

liên quan tới việc xây dựng công suất chuyén tải một khối lượng nước xác định, tử.một nguồn tới dich (xem Chakraorty, Hochman và Zilberman, 1995) Ký hiệu fŸ làbiên trên của nước có thể được phân phối trong một giai đoạn và chỉ phí cổ định của

dy án là /0V) Tại giải đoạn 1, khối lượng nước được sử dung là W, <i Nướccung cắp lợi ích là ñ(/,2), trong đó ø, là một biến ngẫu nhiên

Chỉ phí hàng năm của nước là c0W,) (né bao gm cả chỉ phí trực tiếp và ngoại

ứng) Giả sử một thiết kế dự án cho 7 năm và tỷ lệ chiết khấu là z, kích thước tối

ưu của dự án được xác định bởi i đa lợiích rồng dự iém được chiết khẩu, tức là

max [ e ”E{B(W/,ø2,) ~(, fat = f6) wo

ty thuộc vio rằng buộc <7

Trang 21

được rất gọn thành

"

trong đồ E[Bú,s)} là lợi ich dự kiến tong một giai đoạn và NG) = |SđŸ,2)]

CHẾ) a lợi ích dự kiến ròng trong một giả đoạn, Công suất tối ưu lã ở mức khi

lợi ích dự kiến ròng cận biên MB(W) = AN /2W bằng với chi phí cận biên của côngsuất MCWŸ) = of 127 nhân vớ t lệ lãi sút, ức là khỉ

MBG) = MCW) @)

Cö nhiều ti liệu tham khảo về 1 lệ chiết khẩu thich hợp cho phát trgn dự án,

và chúng ta sẽ không đề cập điểm này ở đây (xem Arrow, 1997) Ty lệ chiết khẩuthấp đặt ra một trọng số lớn hơn lên chi phi và lợi ich tương lai (so với chi phí và lợi

ích lện tại) sơ với tỷ lệ chiết khẩu Trong những trường hợp khi tỷ lệ chiết khẩu

được trợ cấp, như khi một cơ quan tải try dự kiến không có lãi suất, sử dụngPhương trình (2) sẽ int iệc đầu tr quả nhiều vào các dự án và công suất chuyển

tải, Thất bại trong việc tinh toán tắt cd các chỉ phí, kể cả các ngoại ứng, dẫn tới cùng

một kết quả, Sẽ không nhất thể di vận hành với toàn bộ công suấttrong mỗi giai đoạn, Giả sử rằng nhân tổ ngẫu nhiên z, không có phân phối độc lậpđồng nhất tại tắt cả các giải đoạn và thay vio đồ cỏ cũng một trưng binh nhưngphương sa của nó tăng lên theo thời gian Điều này có thể xảy ra néu bắt định về lợiích lớn hơn cho các giai đoạn tiếp theo trong tương lai Để cho don giản, gi sử ø,

là chuẩn và được phân phối với trung bình we và phương sai o? và lợi ich dự kiến

có dạng BOV,«,) = a/ÄŸ + bW'0?

Lợi ich cận biên của công suất ting thêm gia tăng cùng tác động ngẫu nhiên

trong các trường hợp khi nó thé hiện cho nhiệt độ và các khoản thu được từ công.suất lớn hơn là cao hơn với xác suất đương của biển đổi khí hậu ngày càng tăng lên

ý theo thời gian, sử dung nước tối ưu sẽ nằm,Nếu phương sai tăng lên thực

dưới công suất tại giai đoạn trước đỗ và sẽ đạt tới toàn bộ công suất tại thời điểm 7Bởi vậy, đối với +<t”, W, <Ï va =W đổi với rr

Trang 22

trong một số trường hợp nó thể hiện cho bắt định về các các tham số then chốt của

hệ thống ti thời điểm kh thi

sir = Fn, trong dd © là đại lượng ngẫu nhiên thực va, thể hiện tác động ngẫu

on đập hoặc các dự án khác được thực hiện Giả

nhiên vi thiếu hiểu biết Thời gian thé: vào cho phép học tập có thé lầm giảm cả

hai trùng bình và phương sai của 7,

Phân ch chỉ pl

hay không Nó nói nếu giá trị hiện thời của dự án là dươi

lợi ch truyễn thống xem xét một dự ân cần được xây đựng

thì nó cần được xây

dung, và nếu nó là âm, dự án sẽ không được xây dựng Điều này bỏ qua khả năng,

thứ ba _ tùy chon chờ đợi Nếu giá tri mà con người đặt lên lợi ích của hệ sinh thái

này là bat định, thi việc chờ đợi xây dựng dự án có thé cho phép tim hiểu thêm.thông tin vé những lợi ch này khi chúng ta có thêm hiễu biết vé nó

Arrow và Fisher (974) và Dixit và Pindyek (1994) phát triển các mô hình để

xuất trong những trường hợp này người làm quyết định cỏ thé xem xét việc tì hoãnquyết định về thiết kế dự án tối ưu sao cho có thé học được nhiều thông tn hơn Họkhông chỉ nhìn vào câu hỏi 'xây dựng hay không xây dựng”, mà họ còn xem xét tằm

quan trọng của việc khi nào xây dựng Tri hoãn xây dựng một dự ấn một hoặc hai giải đoạn có thể dẫn tới một mắt mát lợi ích trong những giai đoạn này nhưng sẽ

tới những khoản lợi tương lai khỉ có nhiễu thông tin hơn được tinh tới Công

trình này cho thấy nếu các khoản lợi thu được từ việc có thêm thông tỉ là lớn hơn

so vối ắc lại ich bị từ bo nu xây đựng bây giờ sẽ là tt hơn nu tr hoãn xy đựng

một dự án mới Lợi ích thu được ừ khả năng không thực biện quyết định ngay lập

tức được coi như là ‘gid trị tủy chon’ Nói riêng, trong những trường hop khi có sbắt định về Khả năng sinh lợi của nước do một công nghệ mới hoặc tinh bất định về

các tác động môi trường, giá tùy chọn của việc chữ đợi có thé là khá cao và do

vây 06 thé a khoản lợi ích thu được đáng k từ việc tr hoãn Vi điều này, một giá

là cần th

trị hiện thời rồng dương của phân tích lợi ich-chi pl t, nhưng không là

điều kiện đủ cho xây dựng.

Zhao và Zilberman (1999) mỡ rộng phân tích này để nghiên cứu các dự án khỉ việc phục hồi là tốn kém nhưng khả thi, Điễu này là thực tế hơn cho phát triển

nguồn nước Các con đập được rời bỏ khỏi nhiễu vị tỉ khắp noi trên th giới, vã các

Trang 23

môi trường cư tr tự nhiên được phục hồi Họ thấy trong một số trường hợp, có thể

sẽ là tố hơn nếu xây dựng một dự án mới thậm chi nếu có một cơ hội dẫn tới phục

hồi tốn kém hơn trong tương lai Điều này có thé xảy ra nếu các lợi ích dự kiến củamột dự án là lớn hơn so với chỉ phí phục hồ tương li dự kiến

1.2.3.2 Ung ngập và tiên

Một gi pháp cho vin đề ding ngập cần kết hợp hai phần tử _ một hệ thông

tiêu hoạt động tốt và sử dụng công nghệ tưới hiệu quả hơn Các chỉ tiết khác nhau

về phát triển một kế hoạch dé quản lý tiêu được tháo luận trong Dinar và Zilberman(1991), Việc xây dựng hệ thống tiêu có thé làm giảm các mức ng ngập trong đấtMột hệ thống tiêu hoạt động-tốt có thé cho phép tai nguyên đất nếu không sẽ bị cạn.kiệtrở nên bên vững, Trong khi là hiệu quả, điều này có những vẫn để riêng của

nó Việc xây dựng hệ thống tiêu có thé là rất tồn kém, và nước được tiêu phải được thủ gom lại tại một vùng điệ tích nơi mà nước mặn sẽ không có các ác động mỗi trường tiêu cực Có thé tt nhất ẽ là kết hợp hệ thống tiêu bị hạn chế với sử dụng

công nghệ tưới hiệu quả, giới hạn nhu cầu tiêu và tập trung nước ở vùng kho chứa

(xem Chakravory, Hochman và Zilberman, 1995)

Mô hình sau đây minh hoa tác động của nghiên cứu tiê lên đánh gid giá trị dự

án Giả sử lợi ích rồng một giai đoạn được cho bởi BOW,,5,) nơi mà 5, là kho nước được giữ lại đưới đắt tại thời điểm 1, trong khí /(fŸ) là chỉ phí của việc xây dựng

một dự án nước có công suất 17 Giả sử một phẫn nước ngắm sâu và tạo ra một khonước tăng lên và cuối cũng làm hại sin xuất Kho ban đầu là $„ và phương trìnhchuyển động là ý = av, Năng suất của nước giảm khi 5, kho nước được giữ dướiđất, tăng lên Trong trường hợp này vẫn để thiết kể dự án nước

Trang 24

hạn e khối lượng phân phối nước giảm theo thd gian khi chỉ phí người sử dụng(gắn với chỉ phí ngập lụt thêm vào) làm giảm lại ích ròng của sử dụng nước Mộtsông suất thấp hơn để tinh lay ứng ngập và ø cao hơn (phần nước phân phối choding ngập) sẽ làm giảm công suất da nước và các khối lượng phân phối nước Cácchỉ tiết tiếp theo về động học quản lý tiêu được trình bảy trong Tsur (1991).

Nhu được đề xuất boi Van Schilfgaarde (1991), những người thết kế dự ánnước đã bỏ qua xem xét tiêu vi, như một hậu quả, các lợi ích của các dự án nước đãcược phát biễu quả cao, và công suất của chúng vượt quá mức tối tu vỀ mặt xã hội

"Nếu chỉ phí ứng ngập là thấp tại giai đoạn đầu của một dự án nước, việc xây dựng

kênh tiêu có thể được tì hoãn tới năm ø„ vả, một khi các trang thiết bj tiêu được.

ira vào, động học sử dụng nước có thé thay đổi Đặc biệt, cả r„ và Ø, công suất

tiêu, có thể các biến chính sich Hãy để cho chỉ phí công suất tiêu là C, (D) Khi

tiêu được đưa vào, phương trình chuyên động tở thành $= aW, ~D, và bài toán tối

va là

„PB, [ "M804 /00) c€/(Đ)

tủy thuộc vào,

S=aW, đối với r<t,,

S=aW,-D, đối với rt,

M<iP

Chỉ phí tiêu thấp hơn sẽ có xu hướng dé làm tăng ÏT” và sử dung nước tại mỗi

giai đoạn Khi chỉ phí tiêu là đủ thắp, hệ thống có thể đạt được trang thái-Ön định

khí W,Ï với toàn bộ nước thấm được tiêu để ngăn cán bắt kỳ việc tạo ra kho

nước dưới lòng đất nào.

13 Kết luận

"ưới đã là nguồn gốc của hơn 50% gia tăng trong sản lượng lương thực toincầu trong khoảng thời gian 1965 - 1985 (Gardner, 1996) và hơn 60% giá trị của.mùa vụ lương thực Châu A có được từ dit dai cổ tưới (Hìnrichsen, 2000), Tưới ở

Việt nam, cũng như trên thé giới, trong nửa cuỗi của thể ky 20 đã sử dung triệt để

thuận lợi của da số các cơ hội lấy nước mặt và trong một số tình huống, khoan hútcác thi nguyên nước không ái tạo Các lợi Ích môi tường của cung cẮp đủ nước

Trang 25

của các dự án nước, có một thách thức để gia tăng cung cắp lương thực bởi ít nhất40% trong 50 năm tip theo, do gia ting din số vi thay đổi ưa thích Năng suất ting

lên không nên được lấy từ phát triển mở rộng cung cắp nước ma bởi gia tăng năng,

suất của các nguồn hiện có Điễu đỏ có thể đạt được thông qua cải cách các hệthống thiết kế nước và quân lý nước Nỗi riêng, cải cách cần bao gồm việc dựa ngày

chi phí-lợi ich cho các dự án nước, nhắn mạnh vào thiết kếcảng nhiều vio phân

và quan lý thích hợp déi với các trang thiết bị chu) n tải, và sử dụng các cơ chế

thiết lập giá nước để thé hiện chỉ phi cận biên của khoan hút, chỉ phi người sử dụng,

và các chỉ phi môi trường Việc hiệu chỉnh những vẫn để thể chế này là một bước

cấp thiết để cải thiện chất lượng nước và làm găng cung cấp nước một cách hiệu

“quà, đặc biệt trong điều kiện nước ta

Sử dụng ngày cảng tăng các hiệp hội người sử dụng nước (WUA) là một bước

tích cực theo hướng cải thiện các hệ thông quản lý nước Kinh nghiệm trao đổi nước.

để xuấtrằng điều này có thể cải thiện hiệu quả Nhũng vin để chit lượng nước cầnđược đề cập nhiều hơn bởi những động cơ khuyến khích để hạn chế 6 nhiễm Các

sông nghệ hiện nay cho phép duy tri năng suất với việc kim giảm một cách đồng kế

sử dụng nước, nhưng công nghệ có thé là tốn kém và nhiễu công nghệ côn ở giai

đoạn phôi thai Các công nghệ máy tính được cải thiện có thể đề xuất rằng thách

thức của nghiên cứu là phát tiễn công nghệ quản lý sử dụng nước mà người nghèo

có khả năng sử dụng, cũng như các cơ chế cải thiện việc chấp nhận những công

nghệ này Các chính sich có hiệ lực, định giả và quản lý nước là một trong những thách thức mà xã hội đang đối mặt khi chúng ta bước vào thiên niên kỷ mới Vì vậy,

nghiên cứu kinh tế tải nguyên nước va công cụ nâng cao hiệu quả kinh tế là điều mà

các nhà kinh t tii nguyên nước Việt nam không có lý do gì mà không cần diy

mạnh phát triển để đáp ứng thực tễ quản lý tổng hợp tải nguyên nước cho nước nhà

Trang 26

TONG QUAN VÀ DỊNH HƯỚNG

2i thiệu

Cơ sở và lý do

Lau vực sông từ lâu đã được tite nhận như một đơn vị thích hợp cho phân

tích quản lý thi nguyên nước và cũng đã được sắc định bởi Hội nghị Liên hợp quốc

vé Môi trường và Phát tiién (UNCED) như một đơn vị phan tích quản lý tông hợp tải nguyên nước tại Chương tình nghị sự 21, chương 18 Các hoạt động được để

xuất tong chương IS bao gdm "phát tiển cơ sở sổ liệu tương tác, các mồ hình dybáo, các mé hình quy hoạch kính tế và các phương pháp cho quản lý và quy hoạch

nước” và "tồi vu hóa phân bổ ải nguyên nước trong các rng buộc vt lý và kin tế

tội” (UNCED 1998).

Mục tiêu của chương này là đánh giá tiềm năng cho các mô hình kết hợp kinh

tếthủy văn để để cập tới những vấn dé tối quan trọng cho cầu nước ngày càng gia

tăng và cạnh tranh giữa-các-ngảnh đổi với nước trong hoàn cảnh kinh nghiệm môi hình hóa quá kh trong cả ĩnh vực kinh tế Fin thủy văn Chương này trình bày một tóm tắt sinh trang hiện thời của mô hình hóa quản lý tổng hợp ải nguyên nước cắp- lin vực cho phân tích quản lý và chính sich nước.

2.2 Các khái niệm Lưu vực Sông cho Quản lý Tài nguyên Nước

2.2.1 Quản lý tong hợp tài nguyên nước

Quan lý ti nguyên nước bao gồm cả các ean thiệp công trình lẫn cúc quy tắc

và chính sách phi công tình Trong tiếp cận công trinh hoặc kỹ thuật truyền thống,

‘quan lý tdi nguyên nước được nhìn nhận là thiết kế các công trình vật lý thích hợp

đối với các tiêu chuẩn an toàn, khả năng làm việc, độ bền và nền kinh tế Các công

trình vật lý bao gồm các hoạt động vận hành và bảo dưỡng ngắn-hạn với các công

trình xây dựng hiện tại và các các đầu tư dai-han vào các công trình mới Tuy nhiên,

từ giữa thé ky 20, iếp cận phi công trình đã trở nên hip dn cho các nhà quản lý và

ce nhà nghiên cứu tải nguyên nước Các nhà thủy văn, thủy lực đã nghiên cứu các

quy tắc vận hành tối wu các hệ thống thay văn; các nha kinh tế đã áp dụng các

phương pháp tối wu trong phân bổ nước; và các nhà xã hội đã kiểm tra hành vi cộng,

đồng và các quá trình liên quan tới việc hình thành và hỗ trợ các cơ quan làm quyết

Trang 27

thống Chương này tập trung vào khía cạnh phi công trình của quản lý nước.

Bản chit liên ngành của những bài toán ngành nước yêu cầu những phương

pháp mới dé tổng hợp các khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, môi trường, xã hội và pháp uật vào một khung lô gic Phát triển và quản lý tai nguyên nước tổng hợp các

nghiên cứu môi trường, kinh tế, và xã hội dựa tin những nguyên tắc bền vũng

“Chúng cin bao gồm các yéu cầu của tắt cả những người sử đụng cũng như những gi

có liên quan tới việc ngăn chặn và im nhẹ các thiệt hại có liên quan tới nước, và tạo nên một phần tổng hợp của quá trình quy hoạch phát triển kinh tổ-xã hội (Young, Dooge, và Rodda 1994), Ham mục su là một công cụ thực chất để phản ánh nhiều quy tắc, nguyên tắc, và rằng buộc trong quản lý ài nguyên nước trong khung mô hình hóa Trong nhiễ trường hợp, nhỉ mục tiêu (hiệu quả kinh phúc

lợi xã hội, bền vững môi trường, vẫn vân) phải được xử lý với một cách đồng thi.

2.2.2 Các hệ thống lew vực sông

Một hệ thống lưu vực sông được tạo thành bởi ba cầu phần: (1) các edu phầnnguồn nước như các con sông, các kênh dẫn, các i chứa, vi các ting ngậm nước:(2) các cấu phần cầu ngoài-đòng chày (cúc muộng cổ tưới, các nhà may công nghị

và các thành phố) và sử dụng trên-đòng chay (thủy năng, giải tí, môi trường): và

(3) các cầu phần trung gian như các nhà mây xử lý và các trang thết bị ái sử dụng

và ti chế nước, Hình 1 chỉ ra một sơ đồ hệ thống các cu phần của một hệ thẳnglưu vực sông, bao gồm hệ thống cung cấp nước (nước ngằm vả nước mat), hệ thông.dẫn nước (hệ thông kênh) và hệ thông người sử dụng nước (nông nghiệp, đô thị, và

công nghiệp), và hệ thông thu gom nước tiêu (nước mặt và dưới bề mặt), Bầu khí

quyền hình thành lên giới hạn trên của lưu vực sông va giao dịch khối lượng va

năng lượng qua giới hạn này xác định ra các đặc tỉnh thủy van bên trong lưu vực

‘Tuy nhiên, trạng thái của lưu vực (ví dụ dung tích hồ chứa va ting ngậm nước, vàchit lượng nước) và các quả trình vật lý bên trong lưu vực (vĩ dụ dông chảy bốc

hơi, thắm và ngắm) cũng được đặc trưng hóa bởi các hành động của con người, kể

cả giữ nước, phân phối, tưới, tiêu và xả nước từ các ving dé thị Do vậy, mô hình hóa quản ý tài nguyên nước của một hệ thống lưu vực sông cần bao gồm không chỉ

các quá trình vật lý và tự nhiên, mà cả "phần cứng” nhân tạo (các dự án kỹ thuật) và

Trang 28

“phần mềm” (các chính sách quản lý) nữ Một m hình quan lý hoàn chính lý tưởng cũng cin một mô hinh-con nào đó về hành vi con người phản ứng với các

khởi xướng chính sách Diéu này có thé đơn giản như độ co giãn giá của hệ số cầuhoặc edi gì đồ phức tạp hom, Các quan hệ thực chit bên trong mỗi cấu phần và các

mỗi quan hệ giữa những cấu phan nay trong lưu vực sông có thể được nghiên cứu trong một khung mô hình héa tổng hop.

"nh a le Lewes |

Ï

W 1

L—+ rs ]

“Trong nội dung nghiên cứu ny, ching ta tập trung vào những vẫn quản lý

của các hệ thống lưu vực sông, và nói chung giả thế cung cấp nước bắt đầu từnhững con sông, các hồ chứa, và các ting ngậm nước Các dòng chảy đến tới những

thực thé nay có thé được tinh toán qua các mô ảnh dng chảy thoát - mưa, Tay nhiên, điều này nằm ngoài mục dich của nghiên cứu này Các tác động của dao

động thời tết và thủy văn đối với cung cấp nước có thể được đưa vào các mô hình

“quản lý nước qua mô tả các kịch bản thổi tiết và thủy văn,

Hình 2 trình bảy một khung cho mô hình hóa quản lý lưu vực sông, bao gồm.các mỗi quan hệ và các thành phần quyết định tại các cắp khác nhau Nước có théđược sử dụng cho các mục đích trên-dòng chảy, bao gồm nhà máy thủy năng, giảitrí hỏa tan chit thải, cũng như các mục đích ngoài đồng chảy được phân phối cho

Trang 29

vực lưu vực sông, là nơi không chỉ bao gdm các đóng góp tích cực từ các giá trịkinh tế và sử dụng nước M&&I, lợi nhuận từ tưới, vi các lợi ích tử các sử dụng nước

trén-dong chảy, mà còn tính ti thiệt hại môi trường do xã chất thải M&I tiêu nước tưới, và các tác động t u cực tiềm năng ln các sử dụng tén-dng chảy Kiém soát

hàng đầu đối với hộ thống được giá thi là các chỉ thị thể chế như quyền sử dụng

nước, các động cơ khuyến khích kinh tế như giá nước, giá mùa vụ, thuế phạt cho xả

thải nước và êu tưới, là những thứ rằng buộc hoặc thúc diy sự vận hành hệ thing

thủy văn và các quyết định bên trong cả các hàm cầu M&I và nông nghiệp Các sử.dụng nước là cạnh tranh giữa các sử dụng nước trong-déng chảy, cũng cấp nước

MG, và cung cấp nước tưới, trong các quy tắc thể chế đã được mô tả, các cấu trúc

tổ chức, và các động cơ kinh tế, Hệ thống thủy văn tương tác với hệ thống sử dụngnước M&iI, hệ thống tưới và tiêu, và hệ thống sử dụng nước trên-đồng chảy Vậnhành hệ thống thủy văn được thúc đấy bởi các hệ thông sử dụng nước và, đồng thời

những hệ thống sử dụng nước này bị ring buộc bởi hệ thống thủy van,

Trang 30

mặt và nước ngằm Khác bí giữa công trình tại quy mô này và ng!

thực thể tách biệt nằm ở trong các đặc tính của quy mô lưu vực sông: phân phốidòng chảy và vận chuyển cấu thành được nghiên cứu cho toàn bộ lưu vực, kể cả các

đồng chảy và các con sông, các kênh vận chuyỂn nước vi các bộ phận thu gom tiêu, các bể chứa và các ting ngậm nước, và các chỗ sử dụng nước (ví dụ, các cánh ding tưới, và các vùng M&l) Các liên kết giữa nguồn và các vị tri sử dung nước và

giữa các vi tí sử đụng nước thượng nguồn và hạ dl các nghiên cứu quan trọng,duge thực hiện bằng cách đưa vào xem xét các đồng hồi quy trong môi Điều

chỉnh các nguồn ding chảy được phân phối theo không gian, cúc chit gây 6 nhiễm,

va các cầu sử dụng nước phải được nghiên cứu và các mô hình toán được xây dựng

da trên mang lưu vực sông tổng hợp,

2.3 Kinh té học về Phân bổ Nước

2.3 Giới thiện

“Chỉ bằng cách nghiên cứu tit cả cúc edu phần tương tác hưởng lợi từ và gâyhại cho nguồn tai nguyên, mới có thể thiết lập được sử dụng tối ưu từ quan điểm xã

hi Bởi vậy, cũng với si khan hiểm ngày cing gia tăng của nước và sự cạnh tranh

gia tầng đối với nước qua các ngành, các vin đề kinh tế trong phân bổ nước dang

ngây cảng gia ting tim quan trong trong quản lý lưu vực sông Rosegrant và

Meinzen-Dick (1996) chỉ ra những khái niệm và những vin đề kinh té sau cần phải

được kiểm tra qua mô hình hóa lưu vực sông kinh tế - thủy văn một cách tổng hợp:

23.2 Chỉ phí giao dich

“Các chi phí đầu tư và giao dịch (thông tin, đo lường, chuyển tải, hợp đồng, xét

xử vi cưỡng chỗ) nào được gắn lién với các cơ chế phân bổ khác nhau? Các thể chế

nào (công cộng hay tư nhân) là cần thiết để thiết lập và duy trì các dich vụ này? Các.

‘eg chế thể chế nào là có hiệu lực nhất trong việc giảm thiểu các chỉ phí kèm theo?2.3.3 Các tác động năng suit nông nghiệp

Che tác động của các cơ chế phân bổ nước thay thể lẫn nhau lên sử dụng nướccủa người nông din, lựa chọn đầu vào, đầu tr, năng suất của nước, sản lượng nông

nghiệp, và thu nhập trong các môi trường nông-kinh tế và khan biểm là gi? Các

dang thể chế âm việc như thể nào và tính hiệu quả thể chế dn xếp những tie động

này như thể nào?

2.3.4 Phân bỗ nước liên-ưu vực

Trang 31

“Các cơ chế phân chia nước giữa nông nghiệp và phi nông nghiệp thay thể lẫn

nhau hoạt động như thé nào? Liệu phân bổ nước giữa-các-ngành có hiệu quả vẻ mặtkinh tế trong các cơ chế phân bé nước hay không? Các cơ chế khác nhau có tạo điều

kiên thuận lợi cho các ngành đặc biệt nào không? Các hàm ý của cạnh tranh gia tăng giữa nông nghiệp và phi nông nghiệp cho khả năng sẵn có và năng suất của nước trong nông nghiệp là gi? Các cơ ol thân bổ có phan ứng với những áp lực.

này như thé nào?

2.3.5 Các tác động mai trường

Mỗi quan hệ giữa các cơ chế phân bổ thay thé cho nhau và các ngoại ứng môi

trường được gây ra bởi tưới, như ủng lạt, mặn hóa, khai thác nước ngằm, và tái nạpnước ngằm la gi? Liệu việc gắn quyển sỡ hữu c6 thé trao đổi có dẫn tới việc nội hóa

các ngoại ứng va việc giảm sút trong chi phí ngoại ứng hay không? Tác động của

xuống cắp lưu vực trên lên ning suất và xuống cấp tài nguyên trong nông nghiệp hệ

du là gi? Trong hai lựa chọn để xử lý với tác động kinh tế của kiểu xuống cấp này

tại nguồn hoặc bên trong các vùng diện tích hạ dụ, lựa chọn nào là có hiệu lực hơn? Chỉ phí hiệu chinh có thể được phân bổ công bing như thé nào và các thanh ton

được chuyển nhượng có hiệu lực như thể nào?

2.3.6 Quyền sở hữu trong ngành nước

Các quyền sở hữu de jure và de facto đối với nước cho các phân loại người sửdụng khác nhau trong các cơ chế phân bổ thay thé nhau là gi? Quyển sở hữu nước

có thé đạt được như thé nào: sử dụng ưu tiên, phân bổ theo quản lý hành chính,

mua-bán, hoặc đầu tư vào cơ sở hạ ting? Các đặc tính của các quyền theo nghĩathâm niên sử dụng tiêu thu đối chi với quyền khối lượng cổ định? Cúc quyền sờhữu nước được liên kế (hoặc tách liên kết) như thế nào với quyền sở hữu dat daitrong các cơ chế phân bổ thay thé lẫn nhau? Các quyền về nước có khả năng trao

dồi bên trong và giữa các ngành sử đụng-nước hay không? Hàm ý bình ding và

hiệu quả của các kiểu quyển về nước thay thé lẫn nhau kết hop với các cơ chế phân

bổ khác là gì?

2.4 Đánh giá giá trị Nước cho Sử dụng Nông nghiệp.

2.41 Các ham sẵn xuất mùa vy sử đụng nước

Bộ phận cản bản của xây dụng mô bình cho ớc lượng cầu đổi với và giá tị

của nước trong ngành nông nghiệp là một hàm sản xuất liên hệ sản lượng mùa vụ.

Trang 32

lưu vực Ham sản xuất cần cho phép đánh giá những vấn để liên quan tới chínhsách, vi các kết quả cần phải có khả năng chuyển nhượng giữa các vị tri Thêm nữa,

mô hình cần phải đơn giản để vận hành, yêu cầu một tập số liệu nhỏ; dễ điều chỉnh cho các điều kiện lâm ruộng khác nhau; và đủ hoàn chỉnh để cho phép ước lượng

các tác động ngoại ứng Thêm nữa, tương tác giữa khối lượng và chất lượng nước

và đầu vào nước/đầu ra sin lượng cần được xác định rõ rằng (Dinar và Letey 1996),

“Các tiếp cận mô hình hóa hiện dang tổn tại tối các mỗi quan hệ mùa vụ-nước

(ví dụ, các điều tra của Hanks 1983; và Vaux va Pruitt 1983) đề cập tới các khía.

cạnh kinh tế, kỹ thuật, và sinh học của quá trình sản xuất Những điều tra này kết

luận các mồi quan hệ mia vụ-nước là rat phức tạp và không phải tit cả các vin để

quan lý đã được đề cập một cách diy di trong một mô hình hoàn chỉnh Trong phần

sau, những lợi thể và bắt lợi của các hàm sản xuất thay thé nhau được tôm lược.

Các kiểu hàm sản xuất Bỗn tiếp cận him sản xuất có thé được nhận biết: các mô.hình bốc hoi qua lá và đổ mô hôi của cây, các mô hình mô phỏng, các mô hình ước

lượng, và các mô hình lại ghép kết hợp các khía cạnh của ba kiểu trên, Nghiên cứu

tổng quan dưới đây về các him sản xuất liên hệ tới sử dụng nước rút ra phần lớn tử

Dinar và Letey 1996, các Chương 2 và 3, cho ba kiểu mô hình đầu tiên

Các mô hình bắc hơi qua lá và dé mô hồi Các mô hình bốc hơi qua lá là các mô

hình vật lý dự bảo nang suất mia vụ trong các điều kiện biến thiên của các độ mặn,

các điều kiện độ ẩm đất, và các chiến lược tưới Họ giả thiết một mỗi quan hệ bốc

hơi qua lá-năng suất tuyển tính và thường phy-thude-vio-vi trí và rắt-cằn-nhiều-số liệu (xem cả Hanks và Hill 1980),

Một mỗi quan hệ năng suắc bốc hơi qua lá theo mùa cơ ban được thé hiện bởi:

Trang 33

swore sg-o-d

trong đó

w= khôlợng sử dung nue (mm)

7= luge hước mur oe)

3g = thay dong hổ wong rca i tong đế

a” M@Hgokrboeftvà

đc bongs

Các mô hình đổ md hôi sử dụng một tiếp cận tương tự nhưng thước do của sự

đổ mé hôi là khó khăn hơn vì khó có thé tách biệt nó khỏi bốc hơi Mặc đù các mô.hình bốc hơi qua lá và đổ mồ hôi nắm bắt các khía cạnh quan trọng của cúc mối

quan hệ mùa vụ-nước, chúng đã hạn chế khả năng nắm bit các tác động của các đầu.

ch chính sách.

vào phi-nuớc, vàbị hạn chế trong sử dụng cho phân

Các mé hình mô phỏng Bên trong phân loại các mô hình mô phỏng, Dinar và Letey

(1996) phân biệt giữa các mô hình mô phỏng hệ thống, là những mô hình mô phỏng.chỉ tết quả trinh sản xuất của một mia vụ và các mô hình đặc biế tập trung vàomột đầu vào sản xuất hoặc các hệ con gin in với một đầu vào sin xuất cụ th,

Dinar và Letey (1996) chi ra một mô hình, trong đỏ lượng nước sử dung hàng năm, độ mặn của nước tưới, các hệ s được x bản liên quan fi độ nhạy của mùa.

vu wi damuối, mỗi quan hệ giữa năng suất và bốc hơi qua lá, và bốc hơi qua lácho vũng điện tích là các tham số đầu vào Các đầu ra bao gồm năng suất mia vụ,khối lượng nước tiêu, và độ mặn của nước tiêu Họ giả thiết là tất cả các đầu vàoliên quan tới phi.nước được áp dung tại mức tối ưu Nước là nhân tổ giới hạn duy

nhất trong quá tinh sản xuất.

Ham sản xuất wie lượng Các hàm sản xuất túc lượng là lin hoạt hơn so với các

kiểu mô hình khác, Tuy nhiên, định dang và các thủ tục óc lượng phải tuân thả với

các mỗi quan hệ nước-cây trồng: (1) năng suất cây trồng tăng khi khối lượng nước.tăng vượt ra ngoài một gid tử tối thiểu nào đó: (2) năng suất đường như giảm ditrong vùng sử dung quá nhiều nước; (3) năng suất giảm khi mức khởi đầu của độ

mặn trong vũng rễ hoặc nông độ mudi trong nước tưổi được sử dụng vượt quá một giá tr tối thiểu nào đó và (4) mức cuối cùng của độ mặn đất vùng rễ giảm khỉ gia

tăng khối lượng nước tưới _ ngoại trừ các gia tăng có thể, nơi mà các khối lượng

nước không đủ đã được sử dung (Dinar va Letey 1996)

Trang 34

Dé đáp ứng những yêu cầu này, các him đa thị lược áp dụng trong nhiề

hàm sản xuắc Dinar và Letey (1996) tinh bảy dạng da thức toin phương sau đây

trong trường hợp ba đầu vào sản xuất:

Wa 8508, Wea, $49,160, W539,

1, trong đó

Y= ning suit

Yous năng suất tiềm năng tối da

W 7= sử dụng nước cho bốc hơi qua lá tiểm năng

5 = độ mận của nước tới

“ = tính đồng nhất tưới, và

a, = cáchệsốướclượng(=l1, 9)

Dang toàn phương him ý một gia ting trong mức của một trong số những biến

quyết định sẽ dẫn tới một thay đổi cổ định trong mức của biến phụ thuộc cho tới

một điểm Bắt ky gia tăng tiếp theo nào nữa sẽ tạo ra một phản ứng trái chiều (vùng,

năng-suất-cận biên-giảm-dương trên mặt sản xuấo, kéo theo một ving năng suấtcận biên âm Moore, Gollehon, và Negri (1993) sử dụng số liệu kiễu-điều tra-dân-

số ở mức mặt ruộng từ miễn Tây Hoa kỳ để ước lượng các him sản xuất nước-mmùa

vụ cho 13 mia vụ đưới dang Cobb-Douglas và dạng toàn phương, Các hàm phản ứng Van Liebig cho đỉnh dưỡng và nước đã được ớc lượng bằng cách sử dụng số

liệu thực nghiệm Chúng đường như hiệu quả hơn các dang ham đa thức (Paris vaKnapp 1989), Tuy nhiên, chúng hiếm khi được áp dung vì chúng đòi hỏi số liệu

cắp-mặc ruộng chỉ tiết Berck và Helfand (1990) phát hiện ra là năng suất mùa vụ

tốt hơn nên được sắp xi bởi hàm lôm trơn

mạnh của é đưa ra những lợi thé đáng kể cho ba

kiểu thể chế được lấy một cách cá lẻ Như được lưu ý ở trên, mỗi một trong ba phương pháp luận cơ bản cho các hàm sản xuất có một số nhược điểm Nói riêng

giới hạn có thé là những yêu cu số iệu cho bắt kỳ một tip cin đã cho nào Dường

như là đối với một số mỗi quan hệ hiện thân trong mô hình, số liệu thực nghiệm và

phi thực nghiệm sẵn cổ, đặc biệt trong các mỗi quan hệ qua lại của sĩ dụng nước,xuống ấp tả nguyên, và sản lượng, có thể là không đủ Một vài lý do có thể giải

Trang 35

thích cho thờinày Các số liệu phi thực nghiệm (số liệu chéo và sốgian) được thu thập bởi các cơ quan chính phủ hoặc các điều tra hướng dich có théhiểm khi đo lường hoặc kiểm soát diy đủ nước và các biển môi trường quan trọng,(eidng như độ sâu của mục nước ngằm và chất lượng dit tring và nước) Tông quát

hóa của kiểu số liệu này cũng có thể khó thực hiện, tốn kém, và thường là không

thực tế, nếu không nổi là không thể đạt được

2.4.2 TẢI nw hóa sử đụng nước _ Các mô hình quy hoạch toán học

“Các him sản xuất mô tả mối quan hệ giữa sử dụng nước và đầu ra mùa vụ

Nhưng ước lượng cầu đối với nước và giá tị nhận được của khối lượng nước đó

trong sản xuất cũng yêu cầu một quy tắc quyết định để xác định lựa chọn chung của

những người nông dân về mẫu hình mia vụ, mức sử đụng nước, và các công nghệ tưới, dựa trên các điều kiện chỉ phí đầu vào và giá đầu ra Do vậy, để được sử dụng

bên trong một mô hình lưu vực sông nhằm đánh giá các quyết định phân bổ nước

của nông din, các him sản xuất cho các mùa vụ bên trong lưu vực nổi chung được

thể hiện bên trong một khung tối ưu hóa Tối ưu trong hoàn cảnh của mô hình hóa

lưu vực sông đã được thảo luận tương đổi chỉ tiết ở trên: ở đây chúng ta thảo luận

sử dụng tối ưu hoa cho việc làm quyết định của nông dân Tôi ưu hóa các giao hoànsắp mặruông cho tưới thường được thực hiện bing cảch áp dung cde kỹ thuật quy

hoạch toán học Một khung quy hoạch toán học liên quan tới tối wu một hàm mục.

ùy thuộc vào công nghệ sản xuất nằm bên dưới và các rằng buộc vào nước và

nguyên khác Ví dụ, hàm mục tiêu có thé là tối đa các giao hoàn ròng khi lựa

chọn mia vụ, nhập lượng, sử dung nước tưới, đầu tư vào công nghệ tưới và quản lý

tới, và chuyển nhượng nước tưới cho khu vực phi nông nghiệp

Công nghệ sản xuất nằm bên dưới cho một khung tối ưu như vậy có thể được

chỉ ra bởi các tiếp cận hàm sản xuất được mô tả ở trên, với các hàm sản xuất được

chỉ ra cho mỗi mùa vụ bên trong tập hợp các mùa vụ khả thi, theo vị trí trong lưu

ve sông Phổ biển hơn cả trong các tài liệu nghiên cứu tham khảo, công nghệ được

thể ign bởi các hi 5 đầu vào-đầu ra tỷ lệ cổ định kiguLeontief kết hợp với cácing buộc tuyển tính Tiếp cận quy hoạch tuyển tinh có lợi thể là nó có thể được.ứng dung với số iệu tối thiểu cho những bài toán trong đó gi thiết đầu vào tỷ lệ

dinh và các rằng buộc tuyển tinh là các xắp xi hợp lý của thực tế, Bowen và Young

(1985) cung cấp một vi dụ tốt của mô hình quy hoạch tuyến tinh, rút ra các giá trị

Trang 36

ước lượng của các lợi ich rong tài chính và kinh tế cho cung cắp nước tưới cho một

vùng nghiên cứu tình hudng ở vùng bắc châu thd sông Nile Các tắc giá hình thành

các mô hình quy hoạch tuyến tính của các trang trại đại diện trong vùng nghiên cứu.tình huồng và báo cio cic him tổng lợ ích, li ích trung binh và lợi ích cận bin

“Các mô hinh quy hoạch phi tuyến mở rộng tiếp cận quy hoạch tuyển tỉnh để cho

phép các công nghệ sin xuất vì ring buộc phi tuyển Các vỉ dụ khác về các mô hìnhquy hoạch tuyển tính bao gồm vi dụ của Buller etal (1991), là người sử dụng một

mô hình quy hoạch tuyến tính để ước lượng tổ hợp mùa vụ có tưới sinh lợi nhất; và

Balasubramamiam, Somasundarum, và Pundarikanthan (1996), là những người

phân tích một hệ thống tưới ở Án độ Lee và Howitt (1996) phát triển mô hình quyhoạch toán học phi tuyển lim tối ưu chất lượng nước sông, phân bd ti nguyên, mức

sản xu, và tổng ch tiêu cho kiểm soát nước, và áp dụng nỗ cho lưu vực sông

Colorado, Như Young 1996) nhận xét, da sổ các ứng dụng của quý hoạch toán họccho phân tích sử dụng nước trong nông nghiệp là cân bằng cục bộ, tt định, vàTuy nhiên, các mở rộng của các tiếp cận cân bằng cục bộ, tất định, và tinh bây

giờ ngày cảng được sử dụng Bryant, Mjelde, và Lacewell (1993) phát triển một mô hình quy hoạch động để phân bổ tôi ưu một số hệ thông tưới xác định-rước giữa hai mùa vụ cạnh tranh nhau Mô hình cũng giải thích cho các mẫu hình thời tiến ngẫu nhiên và việc từ bỏ tạm thời hoặc vĩnh viễn các mùa vụ Mục tiêu được giả

thiết là tối đa giao hoàn ròng dự kiến từ cả các mùa vụ có sản lượng tưới đã cho

"rong một năm don, Dudley (1988) sử dụng quy hoạch động để kiểm tra sử dụng đất

và nước tôi wu trong nông nghiệp có tưới, Knapp và Wicbelns (1990) nghiên cứu

tổng quan sử dụng các mô hình quy hoạch động cho quản lý độ mặn và tiêu Srivavasta và Patel (1992) sử dung cả quy hoạch tuyến tính và động cho Dự án Hồi

chứa Tưới Karjan ở An độ Các tác giả đã phát hiện ra là quy hoạch tuyển tính là

thích hợp nhất cho việc xác định công suất hỗ chứa, trong khi quy hoạch động có

thể được sử dụng để thanh lọc tiếp theo dich đầu ra và để xác định các dung tích lưugiữ của hd chữa có thể, Cuối cùng, Wa, Mapp, và Bemardo (1994) phát triển một

mô hình động để phân tích các quy định đầu tư tưới và lựa chọn mùa vụ của

những người nông din trong các chính sách bảo vệ cha

nhau và áp dụng nó cho Cao nguyên Oklahoma ở Hoa kỳ.

Trang 37

Berek, Robinson, và Goldman (1991) tinh bảy mô hình cân bing tổng quất

khả tinh (CGE) của sử dung nước nông nghiệp ở Thung ling San Joaquin của

California, Các mô hình CGE khác bao gồm mô hình của Robinson và Ghelhar(1995), là những người mô hình hóa dit canh tác và khan hiểm nước ở Ai cập để

phân tích các hậu quả của thể chế hóa một thị trường cho nước và tiền thu cho nước được sit dung trong nông nghiệp Trong cing một hoàn cảnh, Lofgren (1995)

nghiên cứu các hậu quả cép-nén-kinh tế của các cơ chế khác nhau để làm tăng giánước cho các sit dụng nông nghiệp, và của sơ đồ phân chia cung cấp nước, và

Mukherjee (1996) xây đựng một CGE vùng phân thủy cho s 1 Olifants ở Nam

Phi, để nghiên cứu phân bổ nước giữa các ngảnh

Dudley và Burt (1973) áp dụng quy hoạch động ngẫu nhiên để xác định sự kết hợp tối ưu của kích thước hỗ chứa và dị tích được tưới Các phân ch ước đây của ching bị hạn chế vào một mùa vụ đơn Dudley, Reklis, và Burt (1916) áp dung

một tật tự các mô hình để mở rộng phân tích cho nhiều mùa vụ: họ phát triển một

mô hình quy hoạch tuyến tính đẻ phân bổ nước giữa các mùa vụ, một mô mô.phỏng đễ ước lượng cung cắp nước, và một mô hình quy hoạch động ngẫu nhiên đểtối da phân phối nước theo thời gian Paudyal và Manguema (1990) sử dụng tiếpcân quy hoạch động (tt định và ngẫu nhi) hai-bước đỂ giải bài toán phân bổ nước

tối uu trong một dự án tưới kiều lấy-nước từ: dồng-sông Ziari, MeCarl, và Stockle

(1995) phát triển một mô hình hai-giai đoạn, trong đó họ đồng thời nghiên cứu các

mùa vụ phúc tp, cung và cầu nước ngẫu nhi , sử dụng nước, và thi độ với ni ro

Các quyết định giai đoạn-thứ nhất (ở đây và bây giờ) liên quan tới các lựa chọn đầu

tư như kiễu bg thống tuổi và kích thước của công trinh ngăn dng chảy thoát, Trong

giải đoạn thứ bai, hỗn hợp mùa vụ được chi ra ty thuộc vào giai đoạn thứ nhất

Him mục tiêu bao gồm cả các thành phin kỳ vọng lẫn phương sai cho người ghét

ri ro Các ác giả đã phát hiệ ra là tưới bổ sung có thể cung cắp không chỉ một gia

tăng trong các lợi ích kỳ vọng ma cỏn làm giảm đáng kể rủi ro Cuối cùng, Taylor

và Young (1997) sử dụng quy hoạch chuỗi ngẫu nhiên rồi rae để kiểm tra các quá trình sin xuất da-mùn vụ trong nông nghiệp cổ tưới

25 hg giá trị của Cầu Phi-Nông nghiệp đố

“Các sử dụng nước phi-nông nghiệp bao gồm cẩu nước sinh hoạt cho các hành.

động hộ gia đình; cầu đổi với các sứ dụng thương mại, công nghiệp và khai mỏ, kể

Trang 38

cả cầu nước cho thủy điện, làm lạnh, ngưng tụ, va sản xuất trong nhà máy và khai

mô; cầu giải tri; và cầu đối với các mục dich mô hình như duy trì các dòng chảy vàcuối trôi các chất gây 6 nhiễm Những phức tạp quan trọng trong đánh giá giá trị

“của nước phi-néng nghiệp trong nhiễu vi dụ bao gồm (1) sự thiểu vắng của các thị

trường nước xác định, nơi mà nước có thể được tính giá tri; (2) tính Không-cạnh.

tranh và không:loại trừ trong iêu dùng nước; và (3) tinh lưu động về mặt vật lý của

nước làm cho tinh toán xp xi một cách chính xác giá nước trở nên khó khăn Có

hai tiếp cận tổng quát đã được sử dụng trong việc suy luận ra giá trị của các sử dụng

nước phi-néng nghiệp: các kỹ thuật đánh giá giá trị dựa-vào-thị trường, vả các ky

thuật đánh giá giá trị dya-vao-phi-thj trường,

“Các kỹ thuật dựa-vào-thị trường bao gồm ước lượng trực tiếp các him cầu

nước (khi các mức giá quan sit được là sin có), phương pháp so sinh doanh tha,

tiếp cận phân biệt gid ri đất dai, và tiếp cận thay thể chỉ phi-ti thigu, Các tiếp cận

phi thị trường bao gồm đánh giá giá trị suy luận hoặc ưa thích được bộc 16, là những,

thứ liên quan tới việc quy cho các giá dn tang, theo nghĩa chỉ tiêu phải gánh chịu bởi

những cá nhân trong sử dung tai nguyên; va ưa thích được nói ra hoặc đánh giá giá trị tủy tinh huống, là phương pháp suy ra các phản ứng trực tiếp của những người sử

dụng tiềm năng với các câu hỏi điều tra được xây dựng về khối lượng mi họ muốn

thanh toán cho các địch vụ nước.

2.5.1 Các kỹ th

“Các lợi ích từ tiêu dùng nước hộ gia đình và công nghiệp có thể được ước.

đánh giá giá trị dựa vào-thị trường

lượng từ một ham cầu từ nước Thing dư người tiêu dùng đo lường sự vượt trội vềmặt giá tị tiền bạc mã một cá nhân hoặc một công ty sẽ muốn thanh toán cho một

hàng hóa so với tổng số chi tiêu cần phải thực hiện tại một mức giá cổ định Các

ước lượng của thing dư người tiêu dùng nói chung được rút ra từ một hàm cầu _ mà.hàm này là một sơ đồ của các khối lượng khác nhau của hàng hóa được mua tai cấcmức giá khác nhau, với khối lượng được mua liên hệ tỷ lệ nghịch với những thayđổi trong giá Cầu thị trường đối với nước là uyền tinh và đốc xuống Một him cầunước hộ gia đình hoặc công nghiệp điễn hình được thé hiện bởi một dy các nhân tổ

tự nhiên và kinh tế-xã hội (Young 1996):

ah, P,P Y2)

trong đó,

Trang 39

Oy = — mic tiga ding,

Py = giấmdức,

P= giấcủanguồn nước thay thé,

P = chis6 gid trang bình thé hiện tắt cả các hằng héa và dich

vụ khác, Y= thunhậpngườitiêu ding, và

Z = cae nhân tổ Khác (vi dụ như Khí hậu và ưa thích người tiêu

đăng) Các ti iệu nghiên cứu thực sự v8 ước lượng các him cầu hộ gia đình đối với

nước đã được tóm tit bởi Gibbons (1986) và Schneider và Whitlach (1991) Những.nghiên cứu gin diy hơn uớc lượng các hàm cầu đổi với nước bao gm những

nghiên cứu của Lyman (1992); Hewitt và Hanemann (1995); va Dandy, Nguyen, và

h hoặc đô tị là từ

các quốc gia đã phát triển, nhưng một số phân tích cũng đã được thực hiện cho cácDavies (1997), Phin lớn ước lượng nước của các hộ g

quốc gia dang phát triển Abu Rizaiza (1991) ước lượng sử dụng nước sinh hoạt

trong các thinh phổ lớn của miỄn Tây của A rập Saudi, dựa trên phân ích ngành của 400 hộ gia đình Các sử dung nước sinh hoạt trong số các thành phổ khác, nhau về những khác biệt trong thu nhập, nhiệt độ, và giá nước Độ co gi giá ước

chếo-lượng cho các ngôi nhà được cung cấp bởi mạng công cộng là ~0.48, rất tương tự.với các giá tị được tim thấy trong các quốc gia công nghiệp hóa Woo (1992) sử

dụng số liệu chuỗi thời gian cho Hong Kong để ước lượng một mô hình tiêu dùng

nước đô tị trong khi dịch vụ gián đoạn Ông đã phát hiện ra rằng một chính sich

giản đoạn 8 tiếng không phục vụ một ngày có thé dẫntới một giảm sút nhỏ trong sử

dụng nu¢ người khoảng 6%, và các ước lượng rằng cùng mức giảm sút cầu đó

có thể đạt được bằng một gia tăng trong giá hiện hành lên 16%, và điều này, đến

lượt mình lại làm giảm gánh nặng gây ra bởi gián đoạn địch vụ cho các hộ gia đình.

vã các công ty công nghiệp nhỏ, Cesti (1993) ức lượng cúc him cầu nước hộ gỉ định cho nước máy, nước ngằm, và nước ban rong ở ving Jabotabek, Indonesia,

Phương tinh thích hợp nhất cho số liệu của hàm cu nước được giái thích bối giã

nước trung bình, mức thu nhập, nguồn thay thé, và những vùng điện tích có vấn đề.

Trong một nghiên cứu tổng quan đối với 27 nghiên cứu về cầu nước sinh hoạtCestú, Yepes, và Dianderas (1997) đã phát hiện a ring cầu nước có xu hướng tăng

Trang 40

theo thu nhập hộ gia đình và giá nước quan hệ tỷ lệ nghịch với sử dụng nước Các bin giải thích khác (Z, rong công thức trên) bao gồm các đặc tính cư tủ và các

diều kiện khí hậu Các độ co gin giá sắp xắp từ ~010 tới 036 với gi tị trừngbình là —0,21, và tác động của sử dụng nước do gia tăng giá là lớn hơn trong dai

hạn so với trong ngắn hạn.

Đổi với sác him cầu công nghiệp, các nhân tổ giả thích khác (Z ở tên) có xu

hướng bao gồm các giá cả của các đầu vào nhân tổ khác, kiểu của công nghệ hoặc

quá hh sản xuất, hỗn hợp sin phim, và mức dẫu ra Mặc dit tương đối ít nghiêncứu kiểm ta cấu trúc của cầu công nghiệp đối với nước, các use lượng của độ cogiãn cầu đạt được là bi thiên mạnh tiy thuộc vào ngành công nghiệp được xem

xét, các dạng him được sử dụng, và định dang him cầu Cesti (1993), vi dụ, phát

hiện ra là vị trí ngành công nghiệp và kiễu đầu tư thích hợp ở mức độ cao với cầu

nước công nghiệp ở vùng Jabotabek, Indonesia Sử dụng các mô hình phương trình.

don, cầu đối với nước công nghiệp đã được giải thích bởi những biến thiên trong

giá, được tính chung như tổng chỉ tiêu cho tai sử dụng nước (Rees 1969; Turnovsky 1969; và DeRooy 1974); như được h dẫn trong Renzeti 1992 Sử dụng số liệu chéo ngành cấp bang Grebenstcin và Ficld (1979) và Babin, Willis, và Allen (1982), ae lượng một him chỉ phí siêu việt sử dung nước, lao động, vốn, và giá

nước, được đo lường như chỉ phí trung bình.

“Thêm vào tước lượng trực tgp các him cầu, giá tri của các sử dụng nước hộ gia

“đình cũng đã được ước lượng bởi các kỳ thuật thắm định bắt động sản, là những kỹ

thuật liên hệ giá hoặc phí nước được khai thác để phân phối cho các mục dich sinh

hoạt với gá tri thị trường của việc mua hoặc bin quyền sở hữu nước Các phương

pháp này bao gôm các kỹ thuật so sánh doanh thu, kỹ thuật vốn hóa thu nhập, và kythuật phân biệt giá ti-dét dai (Saliba và Bush 1987, trang 205) Phương pháp sosánh doanh thu so sánh giá của quyển sở hữu nước cụ thé với các giá cả của quyền

tương tự hiện đang được bản trên thị trường Phương pháp này của việc tính toán giá trị nước tạo ra một dai hoặc một day giá cả bên trong đó giá trị của quyền sé hữu nước có thé rơi vào, Trong thé chế giá tị-đất dai, giá trị của quyển sở hữu nước.

“được tính như hiệu số trong các giá trị đất dai giữa dit dai có và không có khả năng

truy cập tới nước hoặc quyền sở hữu nước Tiếp cận này thường được sử dụng trong,

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1ˆ Tổng đệntiehcổ tưới [ngiinha]vàtjlộphầnrềm  dưới tich canh tác cổ tưới - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Xây dựng mô hình kinh tế tài nguyên nước, tưới và phát triển dựa trên tiếp cận kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong khu vực hệ thống Sông Hồng - Thái Bình
Bảng 1 ˆ Tổng đệntiehcổ tưới [ngiinha]vàtjlộphầnrềm dưới tich canh tác cổ tưới (Trang 9)
Hình 2 trình bảy một khung cho mô hình hóa quản lý lưu vực sông, bao gồm. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Xây dựng mô hình kinh tế tài nguyên nước, tưới và phát triển dựa trên tiếp cận kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong khu vực hệ thống Sông Hồng - Thái Bình
Hình 2 trình bảy một khung cho mô hình hóa quản lý lưu vực sông, bao gồm (Trang 28)
Hình 34 Kết qua tính cầu tai cho HỆ thống La Kh - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Xây dựng mô hình kinh tế tài nguyên nước, tưới và phát triển dựa trên tiếp cận kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong khu vực hệ thống Sông Hồng - Thái Bình
Hình 34 Kết qua tính cầu tai cho HỆ thống La Kh (Trang 63)
Hình 3.6 Mô tả mô hình tinh toán giá trị kinh tế của nước tưới - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Xây dựng mô hình kinh tế tài nguyên nước, tưới và phát triển dựa trên tiếp cận kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong khu vực hệ thống Sông Hồng - Thái Bình
Hình 3.6 Mô tả mô hình tinh toán giá trị kinh tế của nước tưới (Trang 64)
Hình chữ nhật = 179,542 nghin đồng. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Xây dựng mô hình kinh tế tài nguyên nước, tưới và phát triển dựa trên tiếp cận kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong khu vực hệ thống Sông Hồng - Thái Bình
Hình ch ữ nhật = 179,542 nghin đồng (Trang 80)
Hình 3.10 Kết quá tính cầu điện sinh hoạt tháng 2/2008 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Xây dựng mô hình kinh tế tài nguyên nước, tưới và phát triển dựa trên tiếp cận kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong khu vực hệ thống Sông Hồng - Thái Bình
Hình 3.10 Kết quá tính cầu điện sinh hoạt tháng 2/2008 (Trang 83)
Hình 3.12 Quan hệ giữa cầu điện sinh hoạt và cầu đ trong đó - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Xây dựng mô hình kinh tế tài nguyên nước, tưới và phát triển dựa trên tiếp cận kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong khu vực hệ thống Sông Hồng - Thái Bình
Hình 3.12 Quan hệ giữa cầu điện sinh hoạt và cầu đ trong đó (Trang 87)
Hình 4.4 Miễn của tiếp cận chủ nghia-thé chế-tập trung-vào-cát - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Xây dựng mô hình kinh tế tài nguyên nước, tưới và phát triển dựa trên tiếp cận kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong khu vực hệ thống Sông Hồng - Thái Bình
Hình 4.4 Miễn của tiếp cận chủ nghia-thé chế-tập trung-vào-cát (Trang 101)
Hình 45: Trò choi &#34;Nỗi nan giải của người si&#34; (C _ hợp tác, D _ phản bội) Hanh động đơn phương: Khi khụng cú thể chế (cỏc lĩnh vực vừ chớnh phủ) hoặc - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Xây dựng mô hình kinh tế tài nguyên nước, tưới và phát triển dựa trên tiếp cận kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong khu vực hệ thống Sông Hồng - Thái Bình
Hình 45 Trò choi &#34;Nỗi nan giải của người si&#34; (C _ hợp tác, D _ phản bội) Hanh động đơn phương: Khi khụng cú thể chế (cỏc lĩnh vực vừ chớnh phủ) hoặc (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w