1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Yên Bái

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Tác giả Hoàng Việt Hóa
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

Dự án đầu tr Có nhiều khái niệm khác nhau về dự án đầu tư, nhưng những khái niệm thường xu én được sử dụng nhất được trình bay như sau: ~ Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động về

Trang 1

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Trường Đại học Thủy lợi

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DỰ ÁN ĐẦU TU VÀ QUAN LÝ

huy động các nguồn lực ở hiện tại, thực hiện một dự án cụ thé, với kỳ vọng

trong tương lai sẽ thu hoạch được hiệu quả mong muốn Như vậy, hành vi cua nhà đầu tư là sự hy sinh tiêu dùng ở hiện tại, von cho việc thực hiện một hoạt

động cụ thé dé hy vọng trong tương lai sẽ kiếm được nhiều tiền bạc hon, đáp

ứng nhu cầu tiêu dùng cao hơn Tùy theo giác độ nghiên cứu khác nhau,

người ta có thé phân loại đầu tư như sau:

1 Theo mức độ tham gia quản lý của chủ dau tư:

Theo mức độ tham gia quản lý của chủ đầu tư vào đối tượng mà họ bỏ

vốn, theo tiêu chí này, đầu tư được chia thành 3 loại sau:

- Đấu tu trực tiếp: là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn và người sử

dụng vốn cùng là một chủ thể.

- Đâu tư gián tiếp: là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn và người sử

dụng vốn không phải là một, người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý kinh doanh Loại đầu tư này còn được gọi là đầu tư tài chính, đầu tư chứng

khoán.

2 Theo tính chất dau tư

Theo tính chất đầu tư, thì đầu tư được chia thành:

Học viên: Hoàng Việt Hóa - Lớp: Cao học 19KT11

Trang 2

- Da tue mới: Đây là hình thức sử dung toàn bộ u tư để xây dựng một công trinh mới hoàn toàn.

- Đâu te mở rộng: là hình thức đầu tư nhằm mở rộng công trình cũđang hoạt động dé nâng cao công suất của công này, phục vụ cho nhu cầu caohơn.

- Đầu tư sửa chữa, cải tạo: là việc đầu tư nhằm khôi phục năng lực củacông trình đang hoạt động trở về như năng lực ban dau,

- Cho vay (tín dung): đây là hình thức đưới dang cho vay lấy lãi qua lãi

suất tiễn cho vay, hình thức này phổ biến nhất là hoạt động của các ngân hing

thương mại

3 Theo nội dung kinh

- du tư vào ngườn nhân lực: Là việc đầu tư cho lực lượng lao động

nhằm mục đích tăng về lượng va chất Gồm các hình thức đảo tạo dai hạn,

4, Theo thời gian sử dung:

Theo thời gian sử dụng người ta phân ra: Đầu tư ngắn hạn (dưới 3

năm); đầu tư trung hạn (từ 3 đến 5 năm); đầu tư dài hạn (lớn hơn 5 năm)

a, Theo lĩnh vực đẫu te

‘Theo lĩnh vực đầu tư, hoạt động đầu tư được chia thành đầu tư cho

nghiên cứu khoa học, đầu tư cho sản xuất, đầu tư cho quản lý

b Theo chủ thé đầu tu:

Hoe viên: Hoàng Việt Hóa - Lớ 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 3

“Theo tiêu tư được chia thành đầu tư của nhà nước và này di u tư

của các thành phần kinh tế khác Dau tư của nhà nước là đầu tư mà nha nước

là người bỏ vốn nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.phát triển Đầu tư của các thành phần kinh tế khác là đầu tư mà chủ đầu tưthuộc các thành phần kinh tế khác theo quy định của pháp luật.

~ Dự án là một quá trình gồm các công tác, nhiệm vụ có liên quan đếnnhau, được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã dé ra trong điều kiện ràng.buộc về thời gian, nguồn lực và ngân sách

2 Dự án đầu tr

Có nhiều khái niệm khác nhau về dự án đầu tư, nhưng những khái niệm

thường xu) én được sử dụng nhất được trình bay như sau:

~ Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động về chi phí liên quan

với nhau được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một

thời gian nhất định;

- Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mỡ

rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về:

1 Cao học T9ẤTTT

Trang 4

số lượng, cải tiễn hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dich vụ nào đó trong một khoảng thời gian xác định;

~ Dự án đầu tư là việc sử dụng hiệu quả đầu vào để thu được đầu tư vìmục đích cụ thể;

~ Dự án đầu tư là tổng thể các Biện pháp nhằm sử dụng các nguồn lựctài nguyên hữu hạn vốn có để đem lại lợi ích thực cho xã hội cảng nhiều cảngtốt,

tư là tổng thể các hoạt động dự kiến với các nguồn lực và

chỉ phi cần thiết, được bổ trí theo một kế hoạch chặt chế với lich thời gian và

địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất

định nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định

Nhu vậy, về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một hỗ sơ tải liệu trình bay

một cách chỉ tiết, có hệ thống các hoạt động va chỉ phí theo một kế hoạch

nhằm đạt được những kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trongtương lại, VỀ mặt quản lý: Dự án đầu tư la một công cụ quản lý việc sử dụngvốn, vật tư, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế, xã hội trong mộtthời gian dai; Về mặt nội dung: Dy án đầu tư lả tổng thé các hoạt động va chỉphi cần thiết, được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địađiểm xác định dé tạo mới, mở rộng hoặc cai tạo những cơ sở vật cl ất nhấtđịnh nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai

Một dự án đầu tư bao gồm các yếu tổ cơ bản sau:

= Các mye tiết của dự án, đó là những kết quả và lợi ích mà dự án đemlại cho nhà đầu tư và cho xã hội:

~ Các hoạt động gồm các biện pháp về tổ chức, kinh tế, kỹ thuật để

thực hiện mục tiêu của dự án;

~ Các nguồn lực cần thiết đẻ thực hiện các hoạt động của dự án và chỉ

è các nguồn lực đó;

phí

Hoe viên: Hoàng Việt Hóa - Lớ 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 5

~ Thời gian và địa điểm thực hiện các hoạt động của dự án;

~ Các nguôn vốn đầu ter dé tạo nên vốn dau tư của dự án;

~ Các sản phẩm và dịch vụ được tạo ra của dự án.

"Như vây, một dự án đầu tư không phải đừng lại là một một ý định hay phác thảo, mà có tính cụ thể và mục tiêu xác định Dự án không phải là mộtnghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng, hay lặp lại, ma phải tạo nên một thực tếmới, một thực tế mà trước đó chưa từng tồn tại

3 Dự án đẫu tự xây dựng công trình

Dự án đầu tư xây dựng công trình là các dự án đầu tư có

hoạt động xây dựng cơ bản như xây dựng nhà cửa, đường sé, cầu cổng, sân

bay Tuy nhiên không phải tit cả các dự án đầu tư đều có liên quan tới hoạt

động xây dựng cơ bản Vì thế, đối với những dự án đầu tư không liên quan tới

hoạt động xây dựng cơ bản không gọi là dự án đầu tư xây dựng Xét theo

quan điểm động, có thể hiểu dự án đầu tư xây dựng công trình là một quátrình thực hiện các nhiệm vụ từ ý tưởng đầu tư xây dựng công trình thành.hiện thực trong sự rằng buộc vé kết quả, thời gian và chi phí đã xác định trong

hỗ sơ dự án và được thực hiện trong những điều kiện không chắc chin,

'Về mặt hình thức, dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các hồ

é kiến trúc, thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi công công trình

¡ liệu liên quan khác xác định chất lượng công trình cần đạt được, tổng mức đầu tư của dự án và thờ in dự án, hiệu qua kinh gian thực

tế - xã hội của dự án,

‘Theo định nghĩa được nêu trong Luật Xây dựng Việt Nam năm 2003,

‘Due án đầu tự xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan

đến việc bỏ vin dé xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xâydựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc

1 Cao học T9ẤTTT

Trang 6

xản phẩm, dich vụ trong một thời hạn nhất định Dự án đầu tư xây dựng công,trình bao gdm phần thuyết minh và phẫn thi

1.1.2 Phân loại dự án đầu tư

1.1.2.1 Phân loại theo quy định quản lý dự án đầu tự hiện hành

Theo quy định tại Phụ lục I Nghị định 12/2009/NĐ-CP, ngày 10 tháng 2năm 2009, các dự án đầu tư xây dựng công trình được phân loại theo quy mô

và tính chất như sau: Các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét,

quyết định về chủ trương đầu tư; các dự án còn lại được phân thành 3 nhómA,B.C

1 Dự án quan trọng quốc gia:

‘Theo Nghị quyết số 49/2010/QH12, ngày 19/6/2010 của Quốc Hội 12 thìcác dự án, công trình đầu tư tại Việt Nam có một trong 7 tiêu chi sau đây lả

dự án, công trình quan trọng quốc gia:

+ Tổng vốn đầu tư từ ba mươi lãm nghìn tỷ đồng trở lên, trong đó vốn

nha nước từ mười một nghìn tỷ đồng trở lên;

+ Dự án, công trình có ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm an khanăng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm:

Nha máy điện hạt nhân;

Dự án, công trình sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất

vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng

nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 hécta (ha) trở lên; rừng phòng hộ đầunguồn từ 50 hécta (ha) trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắnsóng lin biển, bảo vệ môi trưởng từ 500 héeta (ha) trở lên; rừng sản xuất từ

1000 hécta (ha) trở lên;

+ Dự án, công trình sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dung đấttrồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô tir 500 (ha) trở lên;

1 Cao học T9ẤTTT

Trang 7

+ Dự án, công trình phải di dân tái định cư từ hai mươi nghìn người trởlên ở miễn núi, từ năm mươi nghìn người trở lên ở các vùng khác;

+ Dự án, công trình đầu tư tại địa bàn có di tích quốc gia có giá trị đặc

biệt quan trọng vẻ lịch sử, văn hóa; danh lam thắng cảnh được xếp hạng cấp.quốc gia;

+ Dự án, công trình đầu tư tại địa ban đặc biệt quan trọng đối với quốc.gia về quốc phòng, an ninh

Chính phủ quy định tiêu chí địa bin đặc biệt quan trong đối với quốc gia về

quốc phòng, an ninh sau khi xin ý kiến của Uy ban thường vụ Quốc hội

+ Dự án, công trình đòi hỏi phải áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cin

được Quốc hội quyết định

2 Dự án phân loại theo quy mô về von:

Theo quy mô về vốn, dự án đầu tư xây dựng công trình được phânthành 3 nhóm như sau:

cac Dục án nhóm A: Phân theo loại dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc tổng

mức đầu tư:

+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: Thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh,quốc phòng có tính chất bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị - xã hội quan.trọng: theo tổng mức đầu tư không kẻ mức vốn

+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: sản xuất chất độc hại, chất nổ;

hạ ting khu công nghiệp; theo tng mức đầu tư không kể mức vốn

+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầukhí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cing sông, sân bay, đườngsắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nha ở; theo tổng mực đầu tư thi trên 1.500

tỷ ding

1 Cao học T9ẤTTT

Trang 8

+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông (khác ở điểm I - 3), ip thoát nước và công trình hạ ting kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản

xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá được, thiết bị y tế, công trình co

khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông; theo tổng mue đầu tư thitrên 1.000 tỷ đồng

+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷtỉnh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp,nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản; theo tổng mức đầu tư thì trên 700 tỷ đồng

+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục, phátthanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nha ở), kho

tảng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác; theo.tổng mức đầu tư thi trên 500 ty đồng

b Dự án nhóm B: Phân theo loại dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc tổng

mức đầu tư:

++ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công ni iệp điện, khai thác dầu

khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kìm, khai thác chế biến

khoáng sản, các dự án giao thông (cau, cảng biển, cảng sông, sân bay, đườngsắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nha ở; theo tng mức đầu tư có giá trị từ 75đến 1.500 tỷ đồng

+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi giao thông (khác ởđiểm II - 1), cấp thoát nước va công trình hạ ting ky thuật, ky thuật điện sản

xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông: theo tổng mức đầu tư có giá trị tir

50 đến 1.000 tỷ đồng

+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: hạ ting kỹ thuật khu đô thị mới,công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,

8 Hoe viên: Hoàng Việt Hoa - Lớ 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 9

sản xu nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biển nông, lâm, thuỷ sản; theotổng mức đầu tư có giá trị từ 40 đến 700 tỷ đồng.

+ Các dự án tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo duc, phátthanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhả ở), kho.tàng, du lich, thể dục thé thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác; theotổng mức đầu tư có giá trị từ 30 đến 500 tỷ đồng

¢ Dự án nhóm C: Phân theo loại dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc tổngmức đầu tư:

+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp điện, khai thác dầukhí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi mang, luyện kim, khai thác chế biếnkhoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường

sắt, đường quốc lộ) Các trường phổ thông nằm trong quy hoạch (không kẻmức vốn), xây dựng khu nha ở; phân theo tổng mức đầu tư dưới 75 tỷ

+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: thuỷ lợi, giao thông (khác ởđiểm III - 1), cấp thoát nước và công trình ha ting kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản

xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khíkhác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông; phân theo tông mức đầu tư đưới 50

_

+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: công nghiệp nhẹ, sành sứ,thuỷ tỉnh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm.nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản; phân theo tông.mức đầu tư dưới 40 tỷ

+ Các dự án đầu tư xây dựng công trình: y tế, văn hoá, giáo dục, phát

thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà 6), kho

tảng, du lịch, thé dục thể thao, nghiên cứu khoa học vả các dự án khác; phântheo tổng mức đầu tư dưới 30 tỷ

1 Cao học T9ẤTTT

Trang 10

1.1.2.2 Phân loại theo nguén ca

~ Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước;

~ Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tưphát triển của Nhà nước;

- Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước;

~ Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng

nhiều nguồn vốn

1.1.3 Nội dung và các giai đoạn của dự án

1.1.3.1 Nội dung của dự ái

Bao gồm phần thuyết minh dự án va phần thiết kế cơ sở

~ Đối với phần thuyết minh dự án nội dung bao gồm:

Sự cần thiết và mục tiêu đầu tr; đánh giá nhu cầu thị trường, iêu thụ sản

phẩm đối với dự án sản xuất, kinh doanh; tính cạnh tranh của sản phẩm; tác động

xã hội đối với địa phương, khu vực (néu có); hình thức đầu tư xây dựng công

trình; địa điểm xây dựng, nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các yêu tổ đầu vào khác.

Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình thu ‘dyn; phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất

Các giải pháp thực hiện bao gồm:

+ Phương án chung về giải phóng mặt bằng, tái định cư và phương án hỗ

trợ xây dựng hạ ting kỹ thuật nếu có;

+ Các phương án thiết kế kiến trúc đổi với công trình trong đô thị và

su cầu kiến trúc;

công trình c

+ Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động;

+ Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án.Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng cháy, chữa cháy vàcác yêu cầu về an ninh, quốc phòng

10

‘Hoe viên: Hoàng Việt Hoa - Lip: Cao học T9KTIT

Trang 11

Tổng mức đầu tư của dự án; khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khảnăng cấp vốn theo tiến độ; phương án hoàn trả vốn đối với dự án có ye

thụ vốn và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính, hiệu quả xã hội của dự ấn.

~ Nội dung thiết kế cơ sở của dự án đầu tư xây dựng:

Thiết kế cơ sở là thiết kế được thực hiện trong giai đoạn lập Dự án đầu

‘tur xây dựng công trình trên cơ sở phương án thiết kế được lựa chọn, bảo damthể hiện được các thông số kỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu

chuẩn được áp dung, là căn cứ dé triển khai các bước thiết ké tiếp theo

Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẻ

Phân thuyết minh thiết kế cơ sở bao gầm các nội dung:

Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế; tổng mặt bằngcông trình, hoặc phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theotuyển; vi trí, quy mô xây dựng các hạng mục công trình; việc kết nối giữa các hạng mục công trình thuộc dự án và với hạ ting ky thuật của khu vực;

Phuong án công nghệ, dây chuyển công nghệ đối với công trình có yêu

cầu công nghệ;

Phuong án kiến trúc đối với công trình có yêu cẩu kiến trúc;

Phuong án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của.công trình;

Phương án bảo vệ môi trường, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật,

Danh mục các quy chuẩn, u chuẩn chủ yếu được áp dụng.

Phần bản vẽ thiết kế cơ sở bao gém

Ban vẽ tổng mặt bằng công trình hoặc bản vẽ bình dé phương án tuyếncông trình đối với công trình xây dựng theo tuyến;

in

1 Cao học T9ẤTTT

Trang 12

Sơ đồ ng nghệ, bin vẽ dây chuyển công nghệ đi với công trình cóyêu cầu công nghệ:

Ban vẽ phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc;

Ban vẽ phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, ha tang kỹ thuật chủyếu của công trình, kết nối với hạ tằng kỹ thuật của khu vực

1.1.3.2 Các giai đoạn của dự án đâu tw xâp dựng:

Các giai đoạn của dự án xây dựng - từ thời điểm bắt đầu quyết địnhthực hiện một dự án cho tới khi dự án thành hiện thực như một công trìnhhoặc một con đường, có thể phân ra gồm 5 giai đoạn chính biểu thị trong

Hình 1.1

Ở Việt Nam, theo quy định hiện hành, trình tự đầu tư xây dựng thành

rt

3 giai đoạn cl

- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

- Giai đoạn thực hiện đầu tư

- Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng

“Tuy vậy trong mỗi giai đoạn có thé lại có những công việc phân biệt

"Thiết kế Đầu thầu

Kết thúc dự án

xây dựng, Chuẩn bịtiene 'Thực hiện đầu tư

Hình 1.1 Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng

= Giai đoạn chuẩn bị đầu tw: là giai đoạn chủ đầu tư lập báo cáo đầu tư,lập dự án đầu tư hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật và trình người quyết định.đầu tư thấm định, phê duyệt Riêng đối với các công trình nha ở riêng lẻ của

1 Cao học T9ẤTTT „

Hoe viên: Hoàng Việt Hóa - Lớ

Trang 13

an, chủ đầu tư không phải lập dự án đầu tư hay báo cáo kinh tế kỹ thuật, t

cả các dự án đầu tư xây dựng công trình còn lại chủ đầu tư phải căn cứ vào

‘quy mô, tinh chất của các công trình đó để lập dự án đầu tư hoặc lập báo cáokinh tế kỹ thuật Theo Điều 13, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày10/02/2009, những công trình không phải lập Dự án đầu tư chỉ cần lập Báocáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình là những công trình xây đựng chomục đích tôn giáo, công trình xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp có tổng mức.đầu tư đưới 15 tỷ đồng Về bản chat, lập dự án đầu tư xây dựng công trìnhhay lập báo cáo kinh tế kỹ thuật đều nhằm mục đích: chứng minh cho ngườiquyết định đầu tư thấy được sự cần thiết phải đi

cự án đầu tư; làm cơ sở cho người bỏ vốn (cho vay vốn) xem xét hiệu quả dự.

án và khả năng hoàn trả vốn Đồng thời làm cơ sở cho các cơ quan quản lý

"Nhà nước xem xét

xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây đựng: đánh giá tác độngcủa dự án tới môi trường, kinh tế xã hội địa phương, mức độ an toàn đối vớicác công trình lân cận.

Do vị trí, vai tò đặc biệt của các dự án quan trọng Quốc gia nên theoĐiều 5, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009, trước khi lập dự ánđầu tư xây dựng công trình chủ đầu tư phải lập báo cáo đầu tư xây dựng công

trình, trình Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trương đầu tư Báo cáo đầu

tư xây dựng công trình thẻ hiện sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình,

điều kiện thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dự án Đồng thời báo

đầu tư còn đưa ra dự kiến về quy mô đầu tư (công suất, diện tích xây dựng):

các hạng mục công trình thuộc dự án; dự kiến về địa điểm xây dựng công

trình và nhu cầu sử dung đất Bên cạnh đó là các phân tích, lựa chọn sơ bộ về

công nghệ, thông số kỹ thuật; các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên vật

liệu và đưa ra phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư, các ảnh hưởng của

dy án đổi với môi trường, sinh thái; an ninh, quốc phòng, phương án phòng,chống cháy nỗ Về nguồn vốn đầu tư, Báo cáo đầu tư phải xác định sơ bộ tổng,

1B Hoe viên: Hoàng Việt Hoa - Lớ 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 14

mức đầu tư, thời hạn thực hiện dự án, phương án huy động vốn theo tiến độ

và hiệu quả kinh xã hội của dự án

- Giai đoạn thực hiện đầu te xây đựng công trình: Sau khi có quyét địnhphê đuyệt dự án đầu tư xây dựng công trình, dự án chuyển sang giai đoạnthực hiện đầu tư Trong giai đoạn này, chủ đầu tư tổ chức lập, thẩm định, phê.duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán công trình Lập và.đánh giá hồ sơ mời thầu, lựa chọn nhà thầu, đàm phán ký kết hợp đồng, giámsit thi công xây đựng, giám sát lắp đặt thiết bị, quản lý tiến độ, chất lượng thi

ông xây dựng công.

- Giai đoạn kết thúc dự án dau tư xây dựng: là giai đoạn chủ đầu tư tochức nghiệm thu, kiểm định chất lượng, chạy thử, ban giao công trình đưa vào

sử dung và thanh toán, quyết toán hợp đồng: thanh toán, quyết toán vốn đầu

tư xây dựng công trình.

“Trong mỗi giai đoạn khác nhau của dự án xây dựng biểu thi trong sơ đỏ1.1 - hình thành khung thời gian của dự án, của quá trình xây dựng Trong quátrình này có những nhóm vấn dé khác nhau cần được xem xét để tránh và hạnchế tối đa nhất các vấn phát sinh làm ảnh hưởng đến chất lượng của dự án

“Nhóm vấn đề công năng: Những quan điểm và khái niệm tổng quát vềcông trình, mẫu vận hành, cục không gian sử đụng, các khu vực, các

phòng.

Nhóm vẫn dé về địa điểm, vị trí: môi trường, khí hậu, địa hình, hướng

ra vào chính, cơ sở hạ tang, thủ tục pháp lý liên quan

“Nhóm vấn dé về xây dựng: những nguyên tắc thiết kế, tiêu chuẩn kỹthuật, vật liệu xây dựng, phương pháp, công nghệ xây dựng, an toàn xây dựng

Nhóm van dé vẻ vận hành: quản lý hành chính dự án, cap von, nhu cầu

duy tu, bảo dưỡng, an toàn và hiệu quả khi vận hành công trình.

4

Hoe viên: Hoàng Việt Hoa - Lớ 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 15

acứu lập báo cáo va tiếp tục ngày cảng chỉ

tới giai đoạn kết thúc

Việc kiểm tra mỗi nhóm vị in bắt đầu từ trong giai đoạn nghiên

trong các giai đoạn tiếp theo cho

1.1.4 Dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước

1.1.4.1 Khái niệm vỀ ngân sách Nhà nước

Khi nhà nước ra đời và hoạt động, để duy tri sự tôn tại của mình, nhànước đã dùng quyền lực chính trị buộc các tổ chức và cá nhân trong xã hộiphải đóng góp một phần thu nhập, của cải cho nha nước nhằm tạo lập quỹ tiền

tệ đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu quốc gia Như vậy, sự ra đời của Nhà nước đã làmnảy sinh các quan hệ kinh tế gắn với hình thành, phân phối và sử dụng quytiền tệ riêng có của mình, để phục vụ các chức năng, nhiệm vụ hoạt động của

“Nhà nước, hình thành nên hoạt động tài chính nhà nước (TCNN),

Tai chính nha nước tác động đến hoạt động và phát triển của toàn bộ,nền kinh tế xã hội, thể hiện qua quá trình phân phối và phân phối lai sản phẩm.của xã hội TCNN đã hình thành trước so với ngân sách nhà nước (NSNN),Trong TCNN thì NSNN lả bộ phận chủ yếu, quan trọng nhất vì nó là quỳ tiền

tệ lớn nhất Qua kênh thu, NSNN huy động và tập trung một bộ phận các

c hình thức như: thuế và nguồn tài chính trong xã hội dưới ác khoản thu không mang tính chất thuế, vay nợ của chính phủ trong và ngoải nước, việntrợ quốc tế Qua kênh chỉ: Nhà nước sử dụng NSNN dé cap phát vốn, kinh.phí, tài trợ về vốn cho các tỗ chức kinh tế, các đơn vị hành chính sự nghiệtnhằm thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỷ

Như vậy NSNN gắn liền hoạt động của Nhà nước, là một trong những

công cụ hết sức quan trọng, không thé thiếu được nhằm đảm bảo hoạt độngnhà nước Sự hình thành và phát triển của ngân sách nhà nước gắn liỀn với sự.xuất hiện và phát triển của kinh tế hang hóa - tiền tệ trong các phương thức

sản xuất của cộng đồng và nhà nước của từng cộng đồng Nói cách khác, sự ra

15

Hoe viên: Hoàng Việt Hóa - Lớ 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 16

đời của nhà nước, sự tồn tại của kinh tế hàng hóa - tiễn tệ là những tiền đề cho

sự phát sinh, tồn tại và phát triển của ngân sách nhà nước.

Khi nói về ngân sách Nhà nước, có nhiều cách định nghĩa khác nhau vềngân sách Khái niệm về NSNN được hi

1a Việt Nam đã được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002,

iy đủ theo Luật Ngân sách Nha nước.

như sau: "Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thụ, chỉ của Nhà nướctrong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định và đượcthực hiệ trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nha nước”.

Ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa

phương Ngân sách trung ương là ngân sách của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ

quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ương Ngân sách địaphương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cắp có hội đồng nhândân và ủy ban Nhân dân.

‘Tai khoản 10, Điều 3, Luật Dau tư quy định: vốn ngân sách nhà nước là

vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, vốn tin dụng nhà nước bảo lãnh,von tín dụng đầu tư phát triển của nha nước vả vốn đầu tư khác của nha nước

1.1.4.2 Dự ân sử dung vẫn ngân sách Nhà nước

1 Khái niệm

Dy án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Nhà nước là dự án có thành phanvốn nhà nước tham gia chiếm từ 30% tổng mức đầu tư của dự án trở lên vàđược xác định tại quyết định phê duyệt dự án Trong đó, vốn nha nước baogồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tíndụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp.nhà nước và các vốn khác do Nhà nước quản lý.

Việc đầu tr xây dựng công trình của các dự án sử dụng vốn ngân sáchphải phủ hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội và an toàn môi

16 Hoe viên: Hoàng Việt Hoa - Lớ 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 17

trường, phù hợp với các quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật khác

dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước kể cả các dự án

có liên quan.

thành phần, Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ việc xác

định chủ trương đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, tổng dự.toán, lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng đến khi nghiệm thu, ban giao vađưa công trình vào khai thác sử dụng Người quyết định đầu tư có trách nhiệm

bố trí đủ vốn theo tỉ độ thực hiện dự án, nhưng không quá 2 năm đối với dự

ấn nhóm C, 4 năm đối với dự án nhóm B.

“Các dự án sử dụng vốn ngân sách nha nước do cơ quan quản lý nhà

nước có thim quyền quyết định theo phân cấp, phù hợp với quy định của

pháp luật vẻ ngân sách nha nước;

2 Đặc điểm của các dự án đâu tư sử dụng vẫn ngân sách Nhà nước

Dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nước.chịu sự rằng buộc chặt chẽ của các quy định về quản lý ngân sách, quản lýđầu tư, quản lý chỉ phí theo hệ thống văn bản pháp luật hiện hành Nhà nước

quản lý toàn bộ quá trình đầu tư thực hiện dự án, từ việc xác định chủ trương,

đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kể, tong dự toán, lựa chọn nhathầu thi công xây dựng, đến nghiệm thu ban giao đưa công trình vào khai thác

sử dụng

Chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nước do.người quyết định đầu tư quyết định trước khi lập dự án đầu tư và phải phù.hợp với quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.

‘Tham quyển quyết định đầu tư các dự án đầu tư xây dựng công trình

(XDCT) sử dụng vốn ngân sách Nhà nước được quy định cụ thể và được phân

theo nhóm dự án Dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sáchNha nước chịu sự thẩm định của người quyết định đầu tư

Dy án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nước khi

H

Hoe viên: Hoàng Việt Hóa - Lớ 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 18

có khi lượng phát sinh ngoài thiết dự toán XDCT làm vượt tổng mức đầu

tư, thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư xem xét quyết định

Dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách Nhà nước

phải được quan lý tuân theo các quy định về quan lý chi phí dự án đầu tư xâydựng công trình, quy định về đấu thầu và lựa chọn nhà thầu, quy định vềthanh quyết (oán vốn đầu tư do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền banhành.

Dy án đầu tư XDCT sử dụng vốn ngân sách Nha nước trên 30% tổng.mức đầu tư thì phải được giám sát, đánh giá đầu tư chặt chế hơn các dự án sử.dung các nguồn vốn khác

h lệm, vai trò, mục tiêu và chức năng của quản lý dự án

1.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng công

1.2.1 Khái

1 Khái niệm về quản lý dự én

dat khác nhau vé khái niệm quản lý dự án,

luận văn xin nêu ra một số khái niệm thường được nhiều học giả sử dụng như

~ Quản lý dự án là nghệ thuật và khoa học phối hợp con người, thiết bị,vật tự, tiền bạc, cùng với ến độ để hoàn thành một dự án cụ thể đúng thời hạn trong vòng chỉ phí đã được duyệt;

phối và tổ chức các bên khác nhau tham giavào một dự án nhằm hoàn thành dự án đó theo những hạn chế được áp

~ Quản lý dự án là việc

đặt bởi chất lượng, thời gian và chỉ phí

~ Quan lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực

và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự ánhoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạtđược các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụbằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép;

18 Hoe viên: Hoàng Việt Hoa - Lớ 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 19

~ Quan lý dự án đầu tư là sự tác động của chủ đầu tư và các chủ thể cóliên quan khác đến quá trình lập dự án đầu tư và thực hiện dự án đầu tưbằng ủy nhiệm hoặc ký kết hợp đồng với các đơn vị thực hiện thongcqua sir dụng các công cụ và kỹ thuật quản lý và mô hình tổ chức không

có tính tập trung cao, mém dẻo, linh hoạt dé dự án được thực hiện trongnhững ràng buộc về chỉ phí, thời gian và các nguồn lực

Vay, có thể hiểu một cách chung nhất: Quản lý dự án là sự vận dụng lýluận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thống để tién hành quản lý có hiệu

qua toàn bộ công việc nguồn lực có

hạn Đề thực hiện mục tiêu dự án, các nhà đầu tư phải lên kế hoạch tổ chức,

quan tới dự án dưới sự rằng buộc vị

chi đạo, phối hợp, điều hành, giám sát, khống chế và đánh giá toàn bộ quá

trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án Quản lý dự án được thực hiện

trong tit cả các giai đoạn khác nhau của chu trình dự án

Quan lý dự án bao gồm các công việc chủ yếu sau:

- Theo doi dự án, thông báo cho ban chỉ đạo dự án thông tin về tiến trình

thực hiện dự án và tắt cả những gì có thé dẫn tới sự thay đổi mục tiêu

hoặc chương trình dự án.

Vay, quản lý dự án không thé chi đơn thuận là thực hiện một khối côngviệc đã được hoạch định sẵn, mà nhiễu khi chính lại là việc hình thành lênkhối công việc đó Điều này có nghĩa là không nên quan niệm đơn giản: quản

ý dự án chỉ là theo dõi việc thực hiện dự án

19

‘Hoe viên: Hoàng Việt Hoa - Lip: Cao học T9KTIT

Trang 20

Để thực hiện mục tiêu dé ra một cách hiệu quả, các nhà quản lý dự án phải biết và có khả năng vận dụng các lý luận khoa học, các công cụ khoa học, các phương pháp khoa học vào quá trình quản lý Quản lý dự án cũng như các lĩnh vực quản lý khác luôn đòi hỏi các nha quản lý phải có năng lựcứng xử và giải quyết các vấn dé nảy sinh từ các mỗi quan hệ con người, vì thế.

có thé thấy rằng quản lý dự án phải trở thành một nghệ thuật ứng xử

Cũng cần phân biệt sự khác nhau giữa quan lý dự án đầu tư xây dựngcông trình với quản lý sản xuất kinh doanh của đoanh nghiệp, do dự án có

những đặc did mang tính đặc thủ so với sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: Mụục tiêu cần đạt được của dự án đã được xác định trước trong sự ràng buộc vé thời gian và chỉ phí nguồn lực để thực hiện mục tiêu ấy; thờiđiểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của dự án đã được xác định cụ thé; địađiểm thực hiện dự án đã được lựa chọn:

2 Vai trò quản lý dự án

Quan lý dự án có vai trò sau:

- Bảo đảm sự liên kết tất cả các hoại động, công việc của dự án một cách

trình tự và có hợp lý;

- Tăng cường sự hợp tác giờa các thảnh viên vả chỉ rồ trách nhiệm của

các thành viên tham gia dự án, chính vì vậy tận dụng một cách có hiệu

qua các nguồn lực;

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữanhóm quản lý dự án với khách hang (chủ đầu tw) và các nhà cung cấpđầu vào cho dự án;

~ Bao đảm phát hiện sớm và giải quyết nhanh chóng những khó khăn,vướng mắc nảy sinh để xử lý, điều chỉnh kịp thời;

- Bảo dam thời gian hoàn thành của dự án đúng theo ké hoạch tiền độ:

- Bảo đảm tạo ra sản phẩm và dich vụ có chất lượng cao

3 Mục tiêu của quản lý dự án

20 Hoe viên: Hoàng Việt Hoa - Lớ 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 21

Một dự án có thể được xem như một hệ thống gồm 3 yế

a, Kết quả cudi cùng can đạt được (chất lượng của dự án)

Mỗi một dự án thường đặt ra một hay nhiều mục tiêu cần đạt được(mục tiêu kỹ thuật công nghệ, mục tiêu kinh tế tải chính, mục tiêu kỉnh tế xã hội, quốc phòng )

'b Nguôn lực sử dung cho dự án:

Để có thể đạt được kết quả mong muốn, mỗi dự án đều dự trù chỉ phínguồn lực huy động cho dự án (nhân lực, tài lực, vật lực, kinh phí, ) Trên

thực tế, do những biến cổ rủi ro làm cho chỉ phí, nguồn lực thực tế thường có

nguy cơ vượt quá dự kiến ban đầu Cũng có những trường hợp không đủ nguồn lực huy động cho dự án như đã dự kiến làm cho dự án triển khai khôngthuận lợi, phải điều chinh, thay đổi lại mục tiêu so với dự kiến ban đầu,

e Thời gian thực hiện dự ám:

Để thực hiện một dự án đồi hỏi phải có một thời gian nhất định vàthường bị ấn định khống chế do nhiều lý do (cạnh tranh thị trường, tranh thủ.thời cơ, giành cơ hội, ) Ngay trong từng giai đoạn của chu trình dự án cũng

có thể bị những khống chế về thời gian thực hiện Thông thường, tiến trình.thực hiện một dự án theo thời gian có thé chia ra 3 thoi kỳ: Khởi đầu, triểnkhai và kết thúc Thời kỹ khởi đầu và thời kỹ kết thúc dự ân thường được tiềnhành với tốc độ chậm hơn so với thời kỳ u khai Cũng có trường hợp có dự.

án thời ky khởi đầu rit đài so với thời kỳ triển khai, có dự án không triển khai được hay có dự án bị bỏ dở không đi đến thời ky kết thúc,

Nếu một dự án được thực hiện mà đạt được kết quả cuối cùng như dự

thời hạn

kiến (độ hoàn thiện yêu cằu) trong một khoảng thời gian khống cl

ấn định) với một nguồn lực đã xác định (kinh phí tới hạn) thi dự án được xem

nục tiêu tổng

thé” thường rit khó, thậm chi không thể nào đạt được, và do đó trong quản lý:

là đã hoàn thành “mục tiêu tổng thể” Tuy nhiên, trên thực tế *

1 Cao học T9ẤTTT a1

Hoe viên: Hoàng Việt Hoa - Lớ

Trang 22

dự án người ta thường phải tìm cách kết hợp dung hòa 3 phương điện chính.của một dự án bằng cách lựa chọn và thực hiện phương án kinh theotừng trường hợp cụ thể (chẳng hạn, có thể đạt được đích kết quả yêu cầu.nhưng phải thay đổi thời hạn hoặc kinh phí hoặc cả hai; hay có thể thực hiện

cự án trong khoảng thời gian khống chế với lượng kinh phí tới hạn nhưngphải hạ thấp độ hoàn thiện yêu cau,

‘Tuy thuộc vào môi trường dự án (các điều kiện trong đó dự án xuấthiện) và các tham số về quản I bên trong dự án (vai trò, cương vi, năng lực

án, )phương án dung hòa sẽ khác nhau Có thể xem mục tiêu tổng thé của một dự

của những người tham gia quản lý d à việc lựa chọn và quyết định

án cũng chính là mục tiêu tổng thé của quản lý dự án, bởi vì mục đích củaquản lý dự án chính là dẫn dắt dự án đến thành công

Ba yếu t6 cơ bản: Thời gian (T), chi phí (C) và kết qua (KQ) là nhữngmục tiêu cơ bản của quản lý dự án và giữa chúng có mỗi liên quan chat chế

với nhau, Sự kết hợp 3 yếu tố này tạo thành mục tiêu tổng thẻ của quản lý dự

án Có thé mô ta mỗi quan hệ giữa 3 mục tiêu cơ bản của quản lý dự án trongHình 1.2

4 Chức năng của quản lý dự án:

thể khái chức năng của quản lý đự án quát thành nhiệm vụ lên kế

hoạch, tô chức, chỉ đạo, điều tiết, không chế dự án Nếu tách rời các chức.năng này thì dự án không thể vận hành có hiệu quả mục tỉ quản lý cũngkhông được thực hiện Quá trình thực hiện mỗi dự án đều cần có ih singtạo, vi thé chúng ta thường coi việc quản lý dự án là quản lý sáng tạo

1 Cao học T9ẤTTT 2

Trang 23

Kết quá (KQ)

Mục tiêu tổng thể (KQ,T,C)

“Thời gian (T)

Chỉ phí (C)

Hình 1.2: Mục tiêu tổng thể của một dự án

1.2.2 Nội dung, nhiệm vụ của quản lý dự án đầu tư xây dung

1 Nội dung của quản lý dye án:

Quan lý dự án là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch.

đối với 4 giai đoạn của vòng đời dự án trong khi thực hiện dự án (giai đoạnhình thành, giai đoạn phát trién, giai đoạn trưởng thành và giai đoạn kết thúc)

Mục đích của nó là từ góc độ quan lý và tổ chúc, áp dụng các biện pháp nhằmđảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dự án như mục tiêu về giá thành, mục tiêuthời gian, mục tiêu chất lượng Vì thế, làm tốt công tác quản lý là một việc có

ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Quân lý phạm vi dự án

Tiền hành khống chế quá trình quản lý đối với nội dung công việc của

dự án nhằm thực hiện mục tiêu dự án Nó bao gồm việc phân chia phạm vi,quy hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vĩ dự án

2 Hạc ví La Hoang Việt He 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 24

+ Quản lý thôi gian dự án

Quan lý thời gian dự án là quá trình quản lý mang tính hệ thống nhằm.dim bảo chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra Nó bao gồmcác công việc như xác định hoạt động cụ thể, sắp xếp trình tự hoạt động, bổ títhời gian khống chế thời gian và độ dự án.

+ Quản If chỉ phi die án

Quan lý chi phí dự án là quá trình quản lý chi phí, giá thành dự án nhằm

‘dam bảo hoàn thành dự án mà chỉ phí không vượt quá mức trà bị ban đầu Nó

bao gồm việc bé trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chỉ phi

+ Quản lý chất lượng dự án

Quan lý chất lượng dự án là quá trình quan lý có hệ thống việc thực hiện

dự án nhằm đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mà khách hang đặt

ra Nó bao gồm việc quy hoạch chất lượng khống chế chất lượng và đảm bảo.chất lượng

+ Quản lý nguén nhân lực

Quan lý nguồn nhân lực là phương pháp quản lý mang tinh hệ thống,nhằm dim bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo của mỗi nguời

trong dự án và tận dụng nó một cách có hiệu quả nhất Nó bao gồm các việcnhư quy hoạch tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây dựng các ban quản lý dự án

+ Quản lý việc trao đổi thông tin dự án

Quan lý việc trao đổi thông tin dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ

thống nhằm đảm bảo việc truyền dat, thu thập, trao đổi mot th hop lý các

tin tức cần thiết cho việc thực hiện dự án cũng như việc truyền đạt thông tin,

"báo cáo tiền độ dự án

+ Quản lý rủi ro trong dự ám

1 Cao học T9ẤTTT

Trang 25

Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tố rủi ro mà chúng ta khônglường trước được Quản lý rủi ro là biện pháp quản lý mang tính hệ thống

nhằm tận dụng tối đa những nhân tố có lợi không xác định và giảm thiểu tố

da những nhân tổ bat lợi không xác định cho dự án Nó bao gồm việc nhậnbiết phân biệt rủi ro, cân nhắc, tính toán rủi ro, xây dựng đối sách và khống.chế rủi ro

+ Quản I việc thu mua của dự án

Quản lý việc thu mua của dự án là biện pháp quản lý mang tinh hệ thống

nhằm sử dung những hing hóa, vật liệu thu mua được từ bên ngoài tổ chứcthực hiện dự án Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua lựa chọn việc thumua va trưng thu các nguồn vật liệu

+ Quản lý việc giao nhận dự án

Đây là một nội dung quản lý dự án mới mà Hiệp hội các nhà quản lý dự

án trên thé giới đưa ra dựa vào tinh hình phát triển của quản lý dự án Một số

dự án tương đối độc lập nên sau khi thực hiện hoàn thành dự án, hợp đồng

cũng kết thúc cùng với sự chuyển giao kết quả Nhưng một số dự án lại khác,san khi dự án hoàn thành thì khách hàng lập tức sử dụng kết quả dự án nayvào việc vận hành sản xuất Dự án vừa bước vào giai đoạn đầu vận hành sản

xuất nên khách hàng (người tiếp nhận dy án) có thể thiếu nhân tài quản lykinh doanh hoặc chưa nắm vững được tính năng, kỹ thuật của dự án Vì thécần có sự giúp đỡ của đơn vị thi công dự án giúp đơn vị iép nhận dự án giảiquyết vấn đề này, từ đó mà xuất hiện khâu quản lý việc giao - nhận dự án.Quan lý việc giao - nhận dự án cần có sự tham gia của đơn vi thi công dự án

và đơn vị tiếp nhận dự án, tức là cần có sự phối hợp cÍ + chẽ gian hai bên giao và nhận, như vậy mới tránh được tỉnh trạng dự án tốt nhưng hiệu quảkém, đầu tư cao nhưng lợi nhuận thấp Trong rất nhiều dự án đầu tư quốc tế

25

1 Cao học T9ẤTTT

Trang 26

đã gặp phải trường hợp này, do đó quản lý việc giao - nhận dự án là vô cùng,

‘quan trong và phải coi đó là một nội dung chính trong việc quản lý dự án 2.Nhigm vụ của quản lý dự án:

C6 thé khái quát nhiệm vụ chính của công tác quản lý dự án gồm:

- Lien ki tit cả các hoạt động, công việc của dự án;

~ Tạo điều kiện cho việc liên hệ thường xuyên gắn bó giữa nhóm quản lý dự

án với khách hàng chủ đầu tư và các nhà cung cấp vật tư đầu vào cho dự án;

- Tang cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rỡ trách nhiệm của các thành viên tham gia dự án;

- Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh và điều

chỉnh kịp thời trước những thay đôi hoặc điều kiện không thé dự đoán trước được

Tao điều kiện cho sự đảm phán trực tiếp giữa các bên liên quan dé giải quyết cácbắt đồng;

~ Tạo ra sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao hơn

1.2.3 Phương pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng

Trong quản lý dự án nói chung, quân lý dự án đầu tơ xây dựng nồiriêng, có các phương pháp quản lý sau đây:

1 Phương pháp giáo duc

Nội dung của các biện pháp giáo dục bao gồm giáo dục vẻ thái độ lao

động, ý thức kỷ luật, tinh than trách nhiệm, khuyến khích phát huy sáng kiến,thực hiện các biện pháp kích thích sự say mê hãng hái lao động, giáo dục vềtâm lý tinh cảm lao động, về giữ gìn uy tín Các vấn để này đặc biệt quan

trọng trong lĩnh vực đầu tư do những đặc điểm của hoạt động đầu tư (lao động,

vất vả, di động, căng thẳng, nguy hiễ „ khó khăn, luôn đồi hỏi tinh tự giác

trong lao động cao để đảm bảo chat lượng công trình tránh tình trang phá di

làm lại gây thất thoát lãng phí )

26 Hoe viên: Hoàng Việt Hoa - Lớ 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 27

2 Phương pháp hành chính

Phương pháp hành chính là phương pháp được sử dụng trong quản lý

cả lĩnh vực xã hội và kinh tế của mọi nước Đây là cách thức tác động trựctiếp của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng những văn bản, chỉ thị,những quy định vẻ tổ chức Ưu điểm của phương pháp này là góp phần giảiquyết trực tiếp và nhanh chóng những van dé cụ thé, nhưng cũng dé dẫn đếntình trạng quan liêu máy móc, bộ máy hành chính công kénh và độc đoán

Phương pháp hành chính trong quản lý được thể hiện ở bai mặt: Mặt tĩnh thể hi ở những t c động 6 tính én định về mặt tổ chức thông qua việc

thể chế hoá chức và chức năng quản lý) và tiêu chuẩnhoá tổ chức (định mức và tiêu chuẩn tổ chức) Mặt động của phương pháp là

sự tác động thông qua quá trình điều khiển tức thời khi xuất hiện và các vin

48 cần giải quyết trong quá trình quản lý dự án

3 Phương pháp kinh tế

Phuong pháp kinh tế là phương pháp sử dụng sự tác động của chủ théquản lý vào đối tượng quản lý bằng các chính sách và đòn bẩy kinh tế nhưtiễn lương, tiền thưởng, tiền phat, giá cả, lợi nhuận, tín dụng, thị

phường phập hành chính dựa vào mệnh lệnh, phương pháp kinh t thông qua

vw Khác với

các chính sách và đòn bẩy kinh tế để hướng

chính cá

kích thích, động viên và

hành vi của những đối tượng tham gia quá trình thực hiện đầu tr

‘theo mục tiêu nhất định của nền kinh tế xã hội Như vậy, phương pháp kinh tế

trong quản lý đầu tư chủ yếu dựa vào lợi ích kinh tế của đối tượng tham gia

vào quá trình đầu tư với sự kết hợp hai hoa lợi ich của Nhà nước, xã hội với

lợi ích của tập thé và cá nhân người lao động trong lĩnh vực đầu tư

4 Phương pháp kết hop

‘Van dụng tổng hợp các phương pháp quản lý trên đây trong quản lý dự

án đầu tư xây dựng Việc áp dụng phương pháp tổng hợp sẽ cho phép nângcao hiệu quả của quản lý trong quan lý dự án đầu tư

mm

Hoe viên: Hoàng Việt Hóa - Lip: ‘Cao học 19KTTT

Trang 28

Các hình thức quản lý dự án xây dựng

1 Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dye ám

“Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án là hình thúc chủ đầu tư sử dung bộmáy của cơ quan, đơn vị mình để trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án.hoặc giao cho ban quản lý dự án do mình thành lập ra để 16 chức quản lý thực hiện dự án Hình thức nay có 2 mô hin!

a Mô hình 1

‘Chai đầu tư không thành lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy hiện

có của mình dé trực tiếp tổ chức quản lý dự án Chủ đầu tư sử dụng pháp nhân

của minh dé trực tiếp quản lý thực hiện dự án Ch đầu tư phải có quyết định

cử người tham gia quản lý dự án và phân công nhiệm vụ cụ thé, trong đó phải

có người trực tiếp phụ trách công việc quản lý dự án Những người được cử

tham gia quản lý dự án làm việc theo chế độ kiêm nhiệm hoặc chuyên trách.

b, Mô hình 2:

Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án đẻ giúp mình trực tiếp tổ chức

‘quan lý thực hiện dự án Ban quan lý dự án là đơn vị trực thuộc chủ đầu tư.Quyền hạn, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án do chủ dau tư giao Ban quan lýcdự án có tư cách pháp nhân hoặc sử dụng pháp nhân của chủ đầu tư để tổchức quản lý thực hiện dự án Ban quản lý dự án hoạt động theo Quy chế do

chủ đầu tư ban hành Chủ đầu tr phải chịu trách nỉ toàn diện về những

công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình k cả những công việc đã giao

cho Ban quản lý dự án thực hiện.

2 Hình thức chủ đầu tw thuê tư vẫn quản lý dự án

Hình thức chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án áp dụng khi chủ đầu tư

không có năng lực quản lý dự án theo pháp luật mà phải ký hợp đồng thuê tổchức tư vấn chuyên nghiệp làm công tác quản lý dự án

28

1 Cao học T9ẤTTT

Trang 29

“Chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án là hình thức chủ tư ký hợpđồng thuê một pháp nhân khác làm Tư vấn quản lý dự án Chủ đầu tư cử cán

bộ phụ trách, đồng thời giao nhiệm vụ cho các đơn vị thuộc bộ máy của mìnhthực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư và quản lý việc thực hiện.hợp đồng ký với tư vấn quản lý dự án Tư vấn quản lý dự án phải có đủ năng.lực phù hợp với công việc đảm nhận và là một pháp nhân kinh tế có đủ nănglực ký kết hợp đồng Tư vấn quản lý dự án thực hi các nội dung quản lýthực hiện dự án theo hợp đồng ký với chủ đầu tư Tư vấn quản lý dự án cótrách nhiệm tổ chức bộ máy và cử người phụ trách để trực

vụ quản lý thực hiện dự án theo hợp đồng đã ky với chủ

quản lý dự án được thuê thêm (6 chức, cá nhân khác tham gia thực hiện một

số phần việc quản lý thực hiện dự án khi được chủ đầu tư chấp thuận.

1.2.5 Quản lý dự án xây dựng theo các văn ban pháp luật hiện hành

“Trong quá trình quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân

ssich Nhà nước edn tuân thủ các văn bản pháp quy của các cơ quan nhà nước cóthấm quyền ban hành Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, tác giả đãdựa vào một số văn bản chủ yếu của Nhà nước quy định, hướng dẫn về việc quản

lý dự án đầu tư xây dựng sau:

- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 thing 11 năm 2003 của Quốc hội

về việc quy định hoạt động xây dựng;

~ Luật đấu thầu số 61/2005/QHI 1 ngay 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội

- Nghị định

về việc quản lý

2/2009/NĐ-CP ngày 12 thing 02 năm 2009 của Chính phủ

tư các dự án xây dựng công trình;

= Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 thắng 02 năm 2013 của Chính phủ

về việc quản lý chất lượng công trình xây dựng;

1 Cao học T9ẤTTT

Trang 30

- Nghị định s

về việc quản lý chỉ phí xây dựng công trình;

112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính phú

- Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ

vẻ việc hướng dẫn thi hành luật dau thau và lựa chọn nhà thau xây dựng theo Luậtxây dựng;

- Thông tư số 04/2012/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ xây dựng

về việc hướng dẫn lập và quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình;

~ Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 02 năm 2011 của Bộ Tài

chính quy định về việc quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;

dự án đầu tư xây dựng bao gồm

1.3.1 Các nhân tổ vĩ mô và khách quan chủ yếu

- Chế độ,

~ Ngudn vốn, nguồn tài trợ và khả năng giải ngân;

hhinh sách, luật pháp của Nhà nước;

- _ Điều kiện chính trị, kinh tế - xã hội, môi trường trong thời gian triểnkhai dự án.

1.3.2 Các nhân tố thuộc chủ thể quản lý dự án:

~_ Năng lực tài chính của chủ đầu tư, đặc biệt là khả năng giải quyết

vốn đối ứng cho dự án;

30

1 Cao học T9ẤTTT

Trang 31

~_ Năng lực, kinh nghiệm của các thành viên của trung tâm hoặc ban quản lý dự án;

~ Co sở vật chất Trung tâm hoặc ban quản lý dự án;

~_ Mỗi quan hệ với các bên tham gia quản lý dự án.

1.3.3 Các nhân tố thuộc đối tượng quản lý dự án

= Quy mô, tính chat, loại hình của dự án do trung tâm hoặc ban quan

ý dự án chịu trách nhiệm quản lý;

~_ Nguồn vốn cẩn thiết dé thực hiện dự án;

~ Dia điểm, thời gian thực hiện dự án

Kết luận chương 1

Đầu tư nói chung, đầu tư xây dựng cơ bản nói riêng là mục tiêu củamọi quốc gia Ngày nay, để quản lý đầu tư, các nước trên thể giới đã chuyển

sang một phương thức quản lý mới với nhiều ưu điểm nỗi tội, đó là quản lý

theo dự án Ở nước ta, bước vào thời kỳ đổi mới, mở cửa và hội nhập, cùng

với sự đổi mới cơ chế quản lý đầu tư xây dựng, công tác quản lý các dự án.đầu tư xây dựng đã được áp dụng, luôn có những vận dụng đổi mới, phát huytác dụng và hiệu quả trong công quản lý các hoạt động xây dựng theo địnhhướng nên kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước

“Trên thực. ế, do trình độ, kiến thức, kinh nghiệm về quản lý dự án, do.tính thiểu đồng bộ của hệ thống văn bản pháp quy và do chất lượng của độingũ cán bộ làm công tác quản lý dự án, nên trong công tác quản lý các dự ánđầu tư nói chung, dự án đầu tư xây dựng nói riêng vẫn còn nhiều yếu kém, bắt

ấm vũng các cơ sở lý luận về quan lý

ap và tiêu cục Vì vậy, việc dự án để vận dụng và tìm ra những giải pháp tăng cường hơn nữa hiệu quả và chất lượng công tác quản lý dự án áp dụng phủ hợp cho từng loại hình dự án đặc

thủ thực sự là một vẫn đề cần hi sức được quan tâm của toàn xã hội.

31

1 Cao học T9ẤTTT

Trang 32

CHUONG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ CÁC DỰ ÁN DAU

‘TU XDCT THUY LỢI SỬ DỤNG VON NGÂN SÁCH TREN DIA BAN

TINH YEN BAI TRONG THỜI GIAN VỪA QUA2.1 Giới thiệu khái quát tình hình kinh tẾ- xã hội của tỉnh Yên Bái

2.1.1 Vịtrí địa lý

Yén Bái là tinh miền núi phía bắc, được giới hạn bởi

~ Phia bắc giáp tỉnh Lào Cai

- ˆ Phía Nam giáp tỉnh Phú Tho

Phía Đông giáp 2 tinh Hà Giang, Tuyên Quang,

- _ Phía Tây giáp tinh Sơn La

Yên Bái có 9 đơn vị hành chính ( 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện ) vớitổng số 180 xã, phường, thị tran ( 159 xã và 21 phường, thị tran ) Yên Bái làđầu mỗi và trung độ của các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường

thủy từ Hải Phòng, Hà Nội lên cửa khẩu Lào Cai, là một lợi thé trong việc

giao lưu với các tính bạn, với các thị trường lớn trong và ngoài nước,

2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội

1 Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản:

Sản xuất nông, lâm nghiệp có tiến bộ, đạt kết quả khá toàn diện; diệntích, năng suất, sản lượng lương thực có hạt đều tăng so với năm 2008, Cay

lúa đạt 18.229 ha, vượt 3,69% kế hoạch và tăng 1,98% (tang 354,2 ha) so với

cùng kỳ năm trước, năng xuất lúa cả năm đạt 44,98 ta/ha, sản lượng ngô đạt

48.423 tần tăng 3.194 tắn Diện tích cây ngô hè thu và ngô trên đất 2 vụ lúa

tăng nhanh, cây ngô dat 162752 ha, vượt 5% kế hoạch và tăng 3,17% (tăng500,3 ha) so với cùng ky năm trước Chăn nuôi tiếp tục phát triển, sản lượng.thịt hơi dat 19.665 tấn ( tăng 8,7% ), đã hình thành được mô hình chăn nuôi

32 Hoe viên: Hoàng Việt Hoa - Lớ 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 33

tập trung hiệu quả Diện tích rừng trồng tiếp tục được mở rộng, trồng mới đạt15.000 ha, chủ yếu là giống cây keo nhập ngoại, đưa tỷ lệ che phủ rừng đạt60%.

Bảng 2.1: Cơ cầu sản xuất nơng nghiệp của tinh Yên Bái

trong những năm gần đây (%)

2 Cơng nghiệp - xây dung

Tuy ảnh hưởng củ: 1g nghiệp vẫn dat giáty giảm kinh tễ, sản xì trị 3.851 ty đồng, tăng 38,956 so với năm 2012, Hai nhà máy xi mang củatinh đã đi vào sản xuất ơn định, đạt cơng xuất thiết kế sản phẩm tiêu thy tốttrên thị trường Một số dự án dầu tư xây dựng thủy điện trên địa bản đã hồn thành đi vào sản xuất , như: Thủy điện Nậm Đơng, Nậm Tục Hình thành khánhiều cơ sở sản xuất ở quy mơ cơng nghiệp, đặc biệt là chế biến gỗ rừng

trồng Một số sản phẩm cơng nghiệp chủ yêu của tỉnh vẫn giữ được ở mi

tăng so với năm trước, cụ thé là: Xi mang + clinke, tăng 44%, gạch xây tăng

12,82%, nước máy tăng 25,91%, tinh bột sắn 20.000 tấn tăng 69% Sản xuất

cơng nghiệp ở các huyện, thị xã, thành phố cĩ chuyển biến, tăng 21,5% so vớinăm 2012

Hoạt động sản xuất cơng nghiệp trong tháng chủ yếu vẫn tập trung sảnxuất các sản phẩm cĩ thế mạnh của tỉnh Một số ngành sản phẩm cơng nghiệp

cĩ chỉ số sản xuất tăng cao so với cùng kỳ năm trước là: Quặng sắt gap 2,77

lần; dầu mỡ thực vật tỉnh luyện khác (tinh dẫu qué) tăng 72, %; chè các loại

tăng 17,55%; gỗ cưa hộc xẻ các loại tăng 22,76%; giấy ving mã ting

3 Hoe viên: Hồng Việt Hoa - Lớ 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 34

27,52%; xỉ măng Portlan den tăng 12,7%; bột mai (đá bột! fenspat bột) tăng20,34%; đá xẻ lát các loại tăng 54,29%; điện sản xuất tăng 78,93%; nước máythương phẩm tăng 22,5% Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có một số sản phẩm

có chỉ số sản xuất giảm đáng kể: Cao lanh giảm 49,41%; gỗ dán giảm

35,93%; gỗ vain bóc giảm 51,74%

Thực hiện vốn đầu tư phát triển của nhà nước:

* Dự kiến tổng vốn đầu tư phát triển của nhà nước tháng 8 năm 2013.thực hiện 298,852 tỷ đồng, tăng 8,19% so với thing trước, giảm 29,37% sovới thang cùng kỳ năm 2012 Trong đó:

- Vin do địa phương quản lý thực hiện 157,565 tỷ đồng, giảm 6.0% so

tháng trước, giảm 2,53 so với tháng cùng kỳ Trong đó: Vốn ngân sách nhà.nước thực hiện 120,314 ty đồng, giảm 3,13% so với thing trước, giảm 6,55%

so với tháng cùng kỳ; vốn Trái phiếu Chính phủ thực hiện 26,5 tỷ đồng, giảm.11,57% so với thing trước, gấp 2,3 lần so với cùng kỳ; vốn vay thực hiện1,148 tỷ đồng, giảm 7,79% so với tháng trước, giảm 85,71% so với tháng

cùng kỳ; vốn tự có thực hiện 1,756 tỷ đồng, tăng 1,74% so với tháng trước,

giảm 80,43% so với tháng củng kỳ; vốn khác thực hiện 6,847 tỷ đồng, giảm.3,52% so với thắng trước va tăng 73,43% so với tháng cing kỳ năm trước.

~ Vốn do trung ương quản lý thực hiện 141,287 tỷ đồng, tăng 30,09% so.tháng trước, giảm 45,97% so với tháng cùng ky Trong đó: Vốn ngân sáchtrung ương thực hiện 117,457 ty đồng tăng 33,76% so với tháng trước, giảm44,89% so với tháng cùng kỳ; vốn Trái phiếu Chính phủ thực hiện 8,546 tỷ

đồng; vốn vay thực hiện 8,756 tỷ đồng, gắp 4,89 lần so với tháng trước, giảm73,92% so với cùng kỳ; vốn tự có thực hiện 6,528 tỷ đồng, gấp 2,58 lần so

tháng trước, tăng 81,386 so với tháng cùng kỳ năm trước.

34

1 Cao học T9ẤTTT

Trang 35

3 Thu chi ngân sách

- Tổng thu ngân sách địa phương & tháng năm 2012 đạt 3.833,398 tỷđồng bằng 88,5% dự toán năm va tăng 35,3% so với cùng kỳ Trong đó thungân sách trên địa bàn 8 tháng đạt 409,390 tỷ đồng, bằng 37,2% dự toán nam

và bằng 90,0% so cùng kỳ; thu bổ sung tir ngân sách trung ương thực hiện.2.739,532 ty đồng, bằng 84.7% dự toán năm va tăng 49,4% so cùng kỷ

- Tông chỉ ngân sách địa phương 8 tháng đầu năm 2012 đạt 2.984.010 tyđồng, bằng 64,6% dự toán năm và tăng 18,9% so cùng kỳ Trong đó: Chỉ đầutur phát triển thực hiện 823,543 tý đồng, bằng 89,6% dự toán, tăng 17,5% so

củng kỳ: chỉ thường xuyên thực hiện 2,120,467 tỷ đồng, bằng 65,2% dự toán

năm, tăng 17,3% so cùng kỳ.

4 Dịch vụ, thương mại

„ ôn định, đạt tốc độ tăng trưởng khá

‘Thuong mại, dịch vụ tiếp tục phát

cao Tổng mức hing hóa bán lẽ và doanh thu địch vụ tiêu dùng xã hội đạt7.882 ty đồng, tăng 21,3% so với cùng kỳ năm 2012, đáp ứng nhu cầu tiêu

ỗ lượng và chất lượng Các hoạtdùng của dân cư ngày cảng tăng lên cả về

động xúc tiến thương mại, hội cho, giới thiệu sản phẩm được day mạnh

Hoạt động xuất nhập khâu tiếp tục phát triển, năm đầu tiên sau nhiễunăm kim ngạch xuất khẩu trực tiếp đạt và vượt kế hoạch là 44,3 triệu USD,tăng 24.9% so với năm 2012.

* Vận tải hàng hoá:

- Tháng 8/2012, khối lượng hàng hóa vận chuyển đạc 539,19 ngàn

tấn; 10.255,46 ngàn km; 36,627 ty đồng doanh thu So tháng trước tăng

0,14% về tắn, 0,22% về tá ikm và 3,71% về doanh thu, So với tháng cùng ky

năm trước tăng 13,31% về tấn, tăng 15,83% về tinkm và tăng 42.0% vềdoanh thu,

35

‘Hoe viên: Hoàng Việt Hoa - Lip: Cao học T9KTIT

Trang 36

- Cả năm 2012 về vận tải hàng hoá đạt: 6.458,0 ngàn tấn; 122.858,0 ngắn.tắn km; 423,552 tỷ đồng doanh thu So với hoạch năm vượt 0,01% về tấn;

vượt 6,83% về tắn ,km So với cùng kỳ 2011 tăng 9,06% về tan; tăng 11,98%

về tấn km và tăng 43,94% về doanh thu

* Vận tải hành khách.

Nhìn chung công tác vận tải hàng hóa và hảnh khách trong những tháng

‘qua đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu di lại, vận tải hàng hóa ngày một tăng củanhân dân và của các doanh nghiệp Tuy nhiên việc điều chỉnh tăng giá xăng, dầu

liên tục trong những ngày vừa qua (23 ngày tăng giá 3 lần) làm ảnh hưởng đếnsản xuất kinh doanh của ngành vận tải trong tháng tới và những thang tiếp theo.Nam 2012 về vận tải hành khách đạt: 8.454,0 ngàn người; 439.733,0 ngàn

ngườilem; 294,182 tỷ đồng doanh thu So với kế hoạch năm vượt 769% vềngười, vượt 9,94% về người.km So cùng kỳ năm 2011 tăng 15,64% về người,tăng 17,49% về người.km và tăng 43,92% về doanh thu

$ Tình hình văn hóa xã hội

Tình hình văn hoá - xã hội trong những năm qua trên địa bản tỉnh nhìnchung ôn định Các hoạt động văn hóa, thé thao, y tế, giáo dục, đời sóng dân

cư và môi trường có bước phát triển; an ninh trật tự xã hội được giữ vững.Tuy nhiên trong tháng thiên tai và bệnh dại đã gây thiệt hại về người và tảisản ở một số địa phương trong tỉnh làm ảnh hưởng tới đời sống các ting lớp.dân cư trong tỉnh.

Ngành giáo dục tích cực triển khai các cuộc vận động và phong trio thi dua như * Xây dung trường học thân thiện học sinh tích cực" Các phong

trào thi dua đã có những tác động tốt đối với việc day và học: Trong năm học

qua toàn ngành giáo dục không có nhà giáo vi phạm đạo đức nghề nghiệp; tổchức kỳ thi tốt nghiệp trung hoc phổ thông khóa học 2012-2013 an toàn,nghiêm túc, khách quan, không vi phạm qui chế thi Kết qua thi tốt nghiệp hệ

36 Hoe viên: Hoàng Việt Hóa - Lớ 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 37

THPT đạt 98,92% (cùng kỳ năm trước đạt 95.66%), hệ bổ túc THPT đạt 97,31% (cùng kỳ năm trước đạt 96,04%) Đến nay, toàn tỉnh có 130 trườngđạt chuẩn quốc gia, trong đó có 3 trường đạt chuẩn mức độ II Trong thángcác địa phương đã chuẩn bị cơ sở vật chất thuộc các điểm trường học đẻ đónhọc sinh năm học 2012-2013 tựu trường từ ngày 8/8 hang năm và khai giảngnăm học mới vào ngày 5/9/2012 được thuận lợi đúng theo kế hoạch của Bộ.giáo dục và đảo tạo dé ra.

* Tình hình dịch bệnh: Trên địa bàn tỉnh Yên Bái không xảy ra dịch bệnh lớn Song tình hình dịch bệnh diễn biến phức tap và có chiều hướng gia tăng: Bệnh cám có 9.325 trường hợp; tiêu chảy 2.593 trường hợp; Quai

bị S60 trường hợp; thủy đậu 756 trường hợp; dich chân tay miệng 1.980trường hợp, chưa có trường hợp nào biến chứng nặng hoặc tir vong

Hiện nay trên địa ban tỉnh tinh hình bệnh dai đang có chiều hướng giatăng, xuất hiện nhiều trường hợp chó nghỉ dại cắn nhiều người, nhiềutrường hợp bị cắn với những vết thương nguy hiểm ở vùng đầu, mặt, cổ

“Trong tháng toàn tỉnh có 4 trường hop tử vong (3 người ở huyện Mù Cang Chai, 1 người ở Yên Bình) Trong số người bị tử vong có 3 người không ditiêm phòng và 1 người đi tiêm phòng quá muộn Để nghị các ngành chứcnăng và địa phương sớm có biện pháp phòng ngừa bệnh dại và đặc biệt làvận động người bị phơi nhiễm bệnh dại đến các trung tâm y tế khám và.tiêm phỏng dai kịp thời.

Số HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh tiếp tục gia tăng, tính đến 20/6/2012 sốtích luỳ nhiễm HIV là 5.028 người (có địa chỉ tại tỉnh Yên Bái là 4.258 người), số tích luỹ AIDS là 1.025 người (có địa chỉ tại tính Yên Bái là 903 người), số tích luỹ tir vong AIDS là 444 người (có địa chỉ tại tỉnh Yên Bái

là 418 người).

37

1 Cao học T9ẤTTT

Trang 38

* Vé trật tự an toàn giao thông: Công tác trật tự an toàn giao thôngđược duy trì thường xuyên, tổ chức phối hợp chặt chẽ liên ngành tra

xử lý vi phạm đảm bảo trật tự ATGT đường bộ.

* Hoat động văn hóa thể thao: Công tác thanh tra, kiếm tra văn hóa đượctiếp tục được duy tri, Các hoạt động văn hóa văn nghệ tuyên truyền, ky niệmnăm ngày (hương bỉnh liệt sỹ, cách mạng tháng 8 (hành công và chảo mừngquốc khánh (ngày 2 tháng 9) được diy mạnh Trung tâm văn hóa và Đoàn

nghệ thuật tỉnh đã tổ chức được 17 buổi biểu điễn nghệ thuật; Thư viện phục

vụ được 7.340 lượt bạn đọc và bổ xung được 614 bản sách mới: Trung phát hành phim thực hiện được 75 buổi chiếu phim, trong đó có 30 buổi phục vụvùng cao Thể thao thành tích cao đã tham gia giải điền kinh học sinh Đông

‘Nam A đạt được 5 huy chương vàng, 3 bạc và 2 đồng

2.2 Tinh hình đầu tư xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh YênBái trong thời gian vừa qua

Trong những năm vừa qua, đặc biệt từ năm 1996 đến nay được sự quan

tâm của NN & PTNT, tinh Yên Bái đã được bộ NN & PTNT đầu tư xây dựngnhiều công trình thủy lợi lớn như: công trình Noong Phai; công trình Ngồi

Nhì; công trình thủy lợi Từ Hiéu; công trình thủy lợi Nam Có ~ Bản Lim; dự

án cụm công trình Bắc Lục Yên; Dự án sữa chữa, nâng cap hệ thong thủy lợi

hồ Từ Hiếu; dự án ADB3 đã góp phần đáng kể việc én định sản xuất vatăng thu nhập cho nhân dân.

‘Ti năm 2008 đến nay trên địa ban toàn tỉnh có 488 công trình được đầu

tư, tổng số vốn 874 tỷ đồng, trong đó vốn trung ương là 555 tỷ đồng, vốn địaphương 108 tỷ đồng, vốn nước ngoài là 210 tỷ đồng

Đến nay có khoảng 1.346 km kênh mương xây dựng kiên cổ, tập trung

ở những cánh đồng lớn, và có khoảng 2.181 km kênh mương đất Hiện trên

địa bàn tỉnh có 77.000 ha đất sản xuất nông nghiệp, trong đó có 20.00 ha đất

38 Hoe viên: Hoàng Việt Hoa - Lớ 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 39

trồng lúa, còn lại đất trồng ngô lạc, đậu tương và rau mau tuy nhiên với hệthống thủy lợi hiện tại thì chỉ đáp ứng được hơn 70 % diện tích lúa cần tưới Không chỉ vậy chỉ có 47 % là thực sự chủ động vào nguồn nước, số còn lại

vẫn phụ thuộc vào tự nhiên

‘Voi nguồn ngân sách tương đối lớn như trên phục vụ đầu tư xây dựngcác dự án, Yên Bái năm 2013 đã có những bước phát triển nâng cao chấtlượng cuộc sống của nhân dân

Một số công trình tiêu biểu mới được xây dựng

+ Dự án cụm công trinh thủy lợi Đồng Khê - Thạch Lương: tổng vốn đầu tư:

26,6 tỷ đồng, nhiệm vụ: tưới 339 ha lúa 2 vụ và 150 ha ché, tạo nguồn tưới

m cho 100 ha chẻ khác và 45 ha cây ăn quả, tạo nguồn nước sinh hoạt cho

3500 người Thời gian thực hiện dự án 2006 ~ 2008.

+ Dự án hệ thống thống thủy lợi Vân Hội — Mường Lò: tổng vốn đầutư: 63 tỷ đồng Nhiệm vụ tưới 2.236 ha lúa 2 vụ, cắp nước sinh hoạt cho 6000người Thời gian thực hiện dự án 2006 ~ 2008

+ Dự án cụm công trình thủy lợi Bắc Văn Yên với tông mức đầu tư:

40,5 tỷ đồng có nhiệm vụ tưới cho 845 ha lúa của huyện Văn Yên, Thời gianthực hiện dự án: 2007 - 2008.

+ Tiểu dự án thủy lợi Nghĩa Lộ có tổng mức đầu tư là 17,4 tỷ đồng.+ Dự án nâng cấp 26 hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh tưới 841 ha là 30

tỷ đồng.

+ Xây dựng 27 công trình thủy lợi: xây mới 20 phai đập và cống lấy

nước, cải tạo nâng cấp 41,2km kênh mương Trong đó có 27,1km kênh bêtông và 14,1km kênh đắt phục vụ cho trên 2.250 hộ hưởng lợi; cấp nước sinhhoạt 24 công trình với 31 bể cung cấp nước sạch, 108,9km đường ống các.loại, 1.186 tru vòi cung cắp nước cho 1.186 hộ và 11 điểm sinh hoạt tập trungtại các đơn vị trường học, trạm y tế, nhà văn hóa cộng đồng ; đầu tư xâydựng 11 công trình cầu, trong đó có 5 cầu bê tông, 6 cầu treo; xây dựng 2

39 Hoe viên: Hoàng Việt Hoa - Lớ 1 Cao học T9ẤTTT

Trang 40

công trình chợ, quy mô 1.137m?; xây dựng 10 công trình ngầm tràn, quy môi1.266,41m và 2 công trình kè chống sat lở, chiều dài 166,7m.

Dén nay, các công trình đã hoàn thành, bản giao, đưa vào sử dụng, góp phần

tích cực phục vụ sản xuất và đời sống của trên 7.570 người trong vùng dự án.được hưởng lợi.

Hợp phan ngân sách phát triển xã, từ đầu dự án đến nay đã triển khaithực hiện 710 tiểu dự án, đạt tỷ lệ 97%, tổng vốn giải ngân 55,0 tỷ đồng, ngânxách Nhà nước là 130,567 triệu đồng Đối với tiéu hợp phin cải thiện cơ sở hạ

ting thôn, bản, đến nay, đã khởi công và hoàn thảnh 467/710 tiểu dự án thôngqua xây dựng mới, nâng cấp các công trình giao thông, thúy lợi, nước sạch,

cầu cống, kênh mương nội đẳng

Bên cạnh đó đầu tr xây dựng mới và nâng cắp 72 tiểu dự án các côngtrình thủy lợi vừa và nhỏ, đảm bảo tưới tiêu cho S62ha lúa nước 2 vụ, số người hưởng lợi là 3.269 ho.

Cấp nước sinh hoạt thôn, bản đã làm mới và nâng cấp, cải tạo 150 công,

trình, trong đó nâng cấp, sửa chữa, cải tạo bể, đường ống dẫn nước 19 côngtrình; xây dựng mới bề, các trụ vòi 21 công trình va hệ thông bẻ nước, đường

ống cấp nước cho 1.702 hộ hưởng lợi

Bang 2.2 Vốn đầu tư công trình thủy lợi qua các năm (10° đồng )

Năm Secon | Ton [Dia phuong Nước ngoài Tổng

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ ng nghệ, bin vẽ dây chuyển công nghệ đi với công trình có - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Sơ đồ ng nghệ, bin vẽ dây chuyển công nghệ đi với công trình có (Trang 12)
Hình 1.2: Mục tiêu tổng thể của một dự án 1.2.2. Nội dung, nhiệm vụ của quản lý dự án đầu tư xây dung - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Hình 1.2 Mục tiêu tổng thể của một dự án 1.2.2. Nội dung, nhiệm vụ của quản lý dự án đầu tư xây dung (Trang 23)
Bảng 2.1: Cơ cầu sản xuất nông nghiệp của tinh Yên Bái - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Giải pháp tăng cường công tác quản lí các dự án đầu tư xây dựng công trình thủy lợi sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Yên Bái
Bảng 2.1 Cơ cầu sản xuất nông nghiệp của tinh Yên Bái (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w