1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Giải pháp phát triển bền vững hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh

118 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ

của giáo viên hướng dẫn Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưa ra trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc Những số liệu thu thập và tổng hợp của cá

nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực.

Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2016 Tác giả

Nguyễn Phúc Nam

Trang 2

LỜI CẢM ON

‘Sau một thời gian nghiên cứu nghiêm túc, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh

tẾ chuyên ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường với đề ải “Giải pháp phát trién bền vững hoạt động nuối tring thủy san trên dja bàn huyện Vin Bin ~

tinh Quảng Ninh

Tác gi xin chân thành cảm ơn các thiy cô trong khoa Kinh tế và Quản lý đã tuyền

đạt cho tác giả những kiến thức chuyên sâu v8 chuyên ngành và giúp đỡ tác giả lân

tình trong suốt thai gian theo học cũng như thỏi gian làm luận văn

Đặc biệt, tác gid xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đặng Tùng Hoa - giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý va PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng đã tận tinh giúp đỡ và

hướng dẫn tác giả trong suốt qué trình thực hiện luận văn này.

Cụ ing ác xin được gửi lời cảm ơn tin trong tời UBND huyện Vân Đồn đã cung

cắp những tưliệu và hỗ tg tác giả hoàn thành luận văn này,"Một lần nữa tắc giả xin chân thành cảm ơn!

Hei Nội, ngày 30 thang 5 năm 2016

“Tác giả

Nguyễn Phúc Nam

Trang 3

MỤC Ly

DANH MỤC KÝ HIỆU VIỆT TÁT

KNXK Kim ngạch xuất khẩu.

KITS Khai thác thủy sin

NSNN Ngân sách nhà nước

NTTS Nuôi trồng thủy si

SLKT Sân lượng khai thắc -«csssetseererrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrroo.TVŸ

SLNT Sin lượng nuôi tring

SLTS Sản lượng thủy sản

XK uất khẩu PHAN MỞ ĐẦU

CHUONG 1: TONG QUAN VE NUÔI TRÔNG THỦY SAN VÀ PHÁT TRIEN, BEN VỮNG HOAT ĐỘNG NUÔI TRÔNG THUY SAN 6 1.2 Phat triển bền vững hoạt động nuôi trồng thiy sản -. <xe-7

1.2.1 Khái niệm phát triển ban vững

1.2.2, Vaid cia phát triển ban ving

1.2.3 Một số iêu chỉ về tinh bền vãng Kinh tế - xã hội và các phương thức pháttriển

1.24, Phát triển bén vững trong ngành thiiy sẵn «.«e-««-ceeseeeeeeeeeee TŠ

1.2.8 Sir cần thiết phải phát triển ben vững hoạt động nuôi trồng thấy si.

1.26 Tiêu chỉ đánh giá sự phát tiễn bên vững của hoại động nuôi trồng thấy sin

1.3 Thực trang phát triển bền vững hoạt động nuối trồng thủy sản ở Việt Nam.21

1.3.2 Quản lý nuôi tring thấy sản 22

1.3.3 Nhôi trằng đựa vào hệ sinh thái 23 1.34 Tạo vùng bảo vệ trong mudi trồng thủy sẵn

5 Mô hình trang trgi trang nuôi trồng thấy sản13.6. lấn bộ khoa học ky thuật.

Trang 4

133.Vâng cao nhận thức và trình độ của người mui rằng 1.4, Kinh nghiệm về phát triển bền vững ngành thủy sản và nl

nghiệm cho Việt Nam.

1.4.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

1.42 Kinh nghiệm nuôi trồng thiy sin của Thái Lan.

1.4.3 Bài học kình nghiệm cho Việt Nam

KET LUẬN CHƯƠNG

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TRÔNG THỦY SAN TREN DIA BAN HUYỆN VAN DON - TÍNH QUANG

2.1 Khái quát chung vé huyện Vân Đồn và hoạt động nuôi trồng thủy sản.

2211 Khải quát về điều Hiện te nhiên, kinh t= xã hội cũu huyện

212 Gì Hiệu về hoạt động nuôi trồng thủy sản tại huyện Van Ban

iy sản huyện Vân Đồn.

2.2 Thực trạng phát triển của hoạt động nuôi trồng tl

trong thời gian qua.

2.2.1 Thực trạng nôi trong thủy sản của huyện Vân ĐỒn 38'

| Điện tích NTTS tai các xã.

Hình thức nuôi rằng thấy sản ri huyện Vân Đần Đối tượng nuôi.

Hiện trạng nuôi một sé đổi tượng chủ lực 50

in lượng và giá trị thủy Sản o c««e se eeeeeeeeŠð

.Cơ cầu sản phim thủy sản theo sản lượng: 33

Corcdu sản phẩm thủy sản theo giá ti 33 Nang lực chế biển thủy sản huyện Van Don năm 2013 5 Trang thiết bị phục vụ chế biến thủy sin 36 2.21.10, Cơ sở hạ ting, hậu cần địch vụ thủy sản -«ccceeceeeereer.S a) Cơ sở hạ tang, hậu cân dịch vụ khai thác hải sản 57

8) Hiện trang cic cơ sở sản xuất giỗng và dịch vụ cưng cấp gidng thủy sản tai VânDin 38o thủy sản sâu cơ sở hạ ting và hậu cần dịch vụ cho mui tồi 2.2.2 Thực trạng về tổ chức và quân lý sản xuất nuôi trồng thủy sin

Trang 5

C3, Sự cần thiế phải phát eign bén ving hoại động mi trằng thủy sản 60

1B, Sic cần thids phải phát triển bên vững hoạt động mui tring thủy sản 60

2.2.3 Thực trạng phát trig dich vụ cho hoạt động mui tring thịy sản _

2.24 Thực trạng vé lao động trong môi trang thủy sin 63

‘2.2.5 Thực trạng về dp dụng khoa học công nghệ trong nuôi trong thủy sản 63

2.2.7 Thực trạng môi tường sinh th và dịch bệnh trong nuối rằng thủy Sin.

2.28 Những tác động t hoạt động mui trồng thủy sản én mỗi trường 65 Nhimg hoạt động phục vụ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản trên dja bàn

huyện Vẫn Dần thời gian qua.

2.3.1 Chinh sách trong mudi tréng thấy sản tại tình Quảng Ninh 662.3.2 Cơ sở hạ tng nuôi trằng thủy sản 68

2.3.5 Hệ thẳng quan trắc và cảnh bảo dich bệnh phục vụ nuôi rằng thủy sản 69 2.3.6 Thi tường tiêu thu các loi sản phẩm nuôi rằng thủy sản 7 1.4 Những kết quả đạt được và tồn tại trong hoạt động nôi trồng thiy sẵn ở

3.4.1 Những kết quả đã đạt được 72

3.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển bền vững hoạt động nuôi tring thủy sản trên địa bản huyện Vân Đồn 79

3.1.1 Một số chủ trương chính sách chung của nhã nude 794.1.2, Phương hướng và mục tiêu phat triển bén vững hoạt động nuôi wring thủy sản

uyện Vin Bin trong thời gia tới 4g 3.2 Cơ sở và định hướng của việc đề xuất các giả phíp 6

4.2.2 Nguyên tắc của việc đề xuất các giải pháp “7 3.2 Đề xuất một số gi

huyện Vân Din đến năm 2020.

3.3.1 Giải pháp về quy hoạch sản xuất và phát triển cơ sở hạ ting phục vụ nuôi trằng

Trang 6

3.3.4, Giải pháp về phát triển nguôn nhân lục và địch vụ hậu edn 9%3.3.5 Giải pháp về khoa học công nghệ và bảo vệ mỗi trường %

4.3.7 Giải pháp bảo vệ mỗi trường bảo vé nguén loi và ái ta0 ngudn lợi 100

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 2 Kiến ngh

TÀI LIỆU THAM KHAO,

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG, BIÊU BO

Bảng 1.1 Các chỉ thị đánh.

Bảng 1.2 Bộ chỉ thị đánh giá tinh bén vững về môi trường "á phát u n bên vững về kinh tế 9

Bang 2.1: Bản đồ huyện Van Don, tinh Quảng Ninh: 4

Bảng 2.2: Các chỉ tga cơ bản đạt được năm 2015 33Bảng 2.3: Ning suit, sản lượng, giá tị sản lượng nuôi trồng thủy sản trên dia bànhuyền qua các năm 54

Bing 24: Dign ich mt nước nding thy sản cũ ee xã hi tn năm 2015 Š7 Hình 2.1: Sơ đồ hoạt động sin xuất môi sing thủy sin 3 Tình 22: Sơ đồ tổ chúc quản lý nôi rồng thủy sin 59

Trang 8

DANH MỤC KỶ HIỆU VIET TAT

KNXK Kim ngạch xuất khẩu.

KITS Khai thác thủy sinNSN Ngân sich nhà nước

NTTS Nuỏi trồng thủy sản

SLKT Sản lượng khai thác

SLNT Sin lượng mudi trồng

SLTS Sản lượng thủy sinXK Xuất khẩu

Trang 9

PHAN MG DAU

1 Tính cấp thiết củn đề tài

Bờ biển nước ta có chiều dai 3.260 km, với 112 cửa sông lạch, trung bình cứ 100 km? điện tích tự nhiên lại có 1 km bờ biển Trong số 63 tinh/thanh phố, có 28 tinh ven biển với số din hơn 44,2 iệu người, chiểm 50.34% tổng dân số cả nước (Tổng cục Thông ké, 2011) Ving biển đặc quyền kinh tế Việt Nam có diện tích trên 1 triệu kHỶ, gấp từ chỗ chi là hơn 3 lần vùng lãnh thổ trên đất liền Với lợi th tự ol

một nghề phụ tong sin xuất nông nghiệp, ngành thủy sin đã dn hình thành và phát

triển như một ngành kinh tế - kỹ thuật có đóng góp ngày cảng lớn cho kinh tế đất nước vã đã trở thành ngành kinh tẾ quan trong rong nên kính tế quốc din, đạt 4,48 % tốc độ tăng trường cao trong khối nông, lâm nghiệp vả thủy sản (Tổng cục Thống kê, 2012) Đến nay, Thủy sin Việt Nam đã có vị tí cao rong cộng đồng ng giới đứng

1g thủy sản và thứ 4 về giá tị xuất khẩuthứ 12 về khai thác thủy sản, thứ 3 về nuôi

thủy sản (Tông cục Thống kẻ, 2015) Ngoài ra sự phát triển của ngành Thủy sản còn.

dong góp rất lớn vào công cuộc giữ gin an ninh, chủ quyền trên vùng lãnh hai và vùng

đặc quyền kinh tế của dat nước.

Gp phần không nhỏ vio sự phát iển chung của ngành (huỷ sản d6 à hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Sy phát triển của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đã có tác động rat lớn

lên các lĩnh vực, ngành nghề trong xã hội, nó không những tạo thêm nhiều công ănviệc làm, tạo thêm thu nhập, năng cao đi dcsống của người dân mà còn có nhữ

động mạnh mẽ đến ngảnh thuỷ sản và nền kinh tế nói chung Cụ thể, nuôi trong thủy sản g6p phần làm ting kim ngạch xuất khẩu của cả nước, tăng sự trao đổi buôn bán, ngoại giao với nhiều quốc gia và nhiễu khu vực trên thể giới

“Tuy nhiên, hoạt động nui trồng thủy sản vẫn côn không ít những bắt cập và phải đối

mặt với hàng loạt thách thức như: công tác quy hoạch không theo kịp với tốc độ phát

triển, đầu tư còn dân tải, cơ sở hạ ting còn yếu kém, hàm lượng khoa học công nghệ

còn thấp, nguồn lợi thuỷ sản đang có xu hướng giảm, sự phát triển còn mang tính nhỏ

Trang 10

Je, tự phát, không theo kịp quy hoạch dẫn đến mỗi trường một số nơi có dẫu hiệu suy

thoái, dịch bệnh phát sinh và có sự mắt cân đổi giữa cung và cẳu, do đó để khắc phục

những tồn tại nêu trên, đáp ứng được những biển đổi về khi hậu, các yêu cầu của hội

nhập kinh tỄ toàn edu, sự suy thoái môi trường, sự đôi hỏi ngày cảng khắt khe của thi

trường về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như theo kịp sự tiến bộ của khoa học công nghệ hig đại thi rất cin một chiến lược phát tiễn tổng thể nhằm mục

tiêu phát tiển hoạt động nuôi trồng thủy sản một cách bén vững, góp phần tạ côngăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đáp ứng thị trường trong nước và

phục vụ xuất khẩu Phát rin bin vũng nuôi trồng thủy sản là sự phát triển có sự kết

hợp hài hoà của ba mặt: tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.

Dic iệt sự phát trién bin ving không chỉ thoả mãn nhủ cầu hiện ti của con người mà còn phải đảm bảo một cơ sở tài nguyên phong phú, bảo tồn các giống loài thúy sản

quý hiểm, một môi trường trong sạch Không 6 nhiễm, một xã hội tiễn bộ cho ngườidân trong tương lai

‘Van Đồn là một huyện có địa hình có diện tích mặt nước biển lớn va lực lượng lao

động dồi dio, phi hợp cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản Nắm được lợi thé đó

của huyện, Dang uy, các cán bộ lãnh đạo huyện đã xác định rõ phát triển nuôi trồng.

thuỷ sản là hướng di đúng din và cần thết để phát triển kinh tế, nâng cao đồi sống của người din, Để thực hiện điều đó huyện đã đưa ra nhiều chính sánh hỗ trợ, hướng din, chỉ đạo xuống tin các xã để mở rộng và phát triển phong trio mudi trồng thuỷ sân trên

toản huyện.

Các giải pháp, chính sách của huyện đưa ra đã góp phần không nhỏ vào viếc phát triểnmuôi trồng (huỷ sản rên địa bản, Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế như: giá tị mang

lại trên một đơn vị đơn vị diện tích chưa cao, quy mô nuôi trồng thủy sản cỏn nhỏ lẻ manh min, việc pit triển nuối rồng thấy sin chưa có tính bên vững, bên cạnh đ là

sự ảnh hưởng của các yếu tổ tự nhiên, nhận thức, cơ sở hạ ting, Nên việc nudi trồng

thuỷ sản trên địa bànhuyện Vân Đồn chưa phát huy được hết những lợi thể sin có, Xuất phát từ những vấn đề đó, tác gitién hành thực hiện đỀ tải nghiên cứu: “Giá?

pháp phít tiễn b

Din Tinh Quảng Ninh”.

vững hoạt động nuôi tring thiy sản trên địa bàn huyện Van

2 Mục đích nghiên cứu

Trang 11

"Để xuất một số một số giải pháp nhằm phát triển bền vững hoạt động mui trồng thiy

sản huyện Vin Đồn- tỉnh Quảng Ninh rên eo sở đánh giá thực trang phát triển hoạt

động nud trồng thủy sản tại địa phương trong thời gian tử năm 2013 đến năm 2015

3 Phương pháp nghiên cứu

Dé thực hiện nội dung nghiên cứu đã đề ra, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên

Phương pháp thu thập thông tin

hành tìm kids

“Tác giả tiế a soát văn bản, ải liệt

hiện có được thu thập tại Việt Nam thông qua nhiễu nguồn khác nhau (Chính phủ, các

bộ ban ngành, UBND tinh Quảng Ninh, UBND huyện Vân Đồn, các báo cáo/tạp chi

nghiên cứu khoa học, Internet, các đoanh nghiệp nuôi trồng thủy sin ) nhằm thu được

hiểu biết chung về các vẫn đề quan tâm và nhiệm vụ nghiên cứuPhương pháp chuyên gia

Tác giả tiễn hành phỏng vấn và trao đổi với các chuyên gia về lĩnh vực nuôi trồng thủy

sản trong các cấp ngành chính quyền và các chuyên gia quản lý hoạt động lâu năm.

trong ngành thủy sản trên địa bàn huyện Vân Đn nhằm tha được những kinh nghiệm,

tham khảo những nhận xét và ý kiến của họ về vấn dé nuôi trồng thủy sản trong từng tinh huồng cụ th ti các dự án đã và đang thực hiện

Phương pháp điều tra xã hội học:

Lựa chọn địa bàn điều tra: Trên địa bàn huyền Văn Dén, tinh Quảng Ninh, để iến

hành nghiên cứu tác động của nuôi tring thủy sản đến cuộc sống của người din, các

cơ quan chức năng dé dé xuất giải pháp quan lý.

Xác định đối tượng điều ta: Các hộ dân có hoạt động mui rồng thủy sản

Phuong pháp phân tích tổng hợp và xử lý số liệu:

Số liệu sau khi tha thập được tổng hop và xử lý thông qua phần mềm tỉnh toán

Microsoft Excel được thể hiện kết quả qua các bảng, hình

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu

Đối trong nghiên cứu: tập trung vào hoạt động mui trồng thủy sản trên địa bản huyện Van Đồn ~ tinh Quảng Ninh trong thời gian qua

Trang 12

Pham vi nghiên Š tài nghiên cứu hoạt động nuôi trồng thủy trên địa bàn huyện

Van Đồn — tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tử năm 2013 đến năm 2015 và đề xuất giải

pháp phat triển bền vững hoạt động nuôi trồng thúy sản của địa phương đến năm 2020.

nghĩa khoa học và thực tiễn của 48 tài

Y nghĩa khoa học: Dé tài hệ thống hóa co sở lý luận, đề xuất các giải pháp dựa trên cơ

sở khoa học, đề tải có ý nghĩa quan trọng trong việc bổ sung cập nhật thêm các giảipháp về phát triển bền vững hoạt động nuôi trồng thủy sin ở Việt Nam nồi chung và ở

huyện Vân Đồn - tinh Quảng Ninh nôi riêng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản trong tinh hình phát tiển kỉnh tế xã hội Nội dung

nghiên cứu của dé tải sẽ là tải liệu tham khảo cho việc học tập, giáng day và nghiên

Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua các kết quả nghiên cứu, đề tài gop phần giúp các nhà

quản lý, các cấp thực hiện cũng như các tổ chức có liên quan có cái nhìn khách quan

và toàn diện hơn về thực trạng phát triển hoạt động nuôi trồng thuỷ sản huyện Vân

Đồn ~ Tinh Quảng Ninh trong thời gian qua Các giải pháp đề xuất của đề tải đóng góp.

một phần tích eye vào cãi thiện hoạt động nuôi trồng thủy sản hướng tới phát wim bền

vững hoạt động nuôi trồng thủy sản huyện Vân Đôn, tinh Quảng Ninh.

6 Kết quả dự kiến đạt được

Hệ thống hỏa cơ sở lý luận về phát iển bền vững của hoạt động muôi trồng thủy sản.

anh gi thực trang qué tình phát triển và những tôn ti trong phát triển hoạt động

nuôi trồng thủy sản của huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh,

Dé xuất được một số giải pháp nhằm phát triển bền vững hoạt động nuôi trồng thủy.

sản trên địa ban huyệp Vin Đồn, tỉnh Quảng Ninh,TNlung nghiên cứu.

Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn được edu trúc với 3 chương với nội

dung chính sau đầy:

CChương 1: Tổng quan về mui trằng thủy sản và phat triển bên vững hoạt động nuôi

rằng thấy sản

"Chương 2: Thực trang phát triển của hoạt động nuôi trằng thuy sản huyện Van Dan ~Tinh Quảng Ninh

Trang 13

Chương 3: Nghiên cửu đề xuất một số giải pháp phảt tiễn bén vững hoạt động mỗi

trằng thuỷ sản luyện Vân Bin — Tinh Quảng Ninh dén năm 2020

Trang 14

CHUONG 1: TONG QUAN VE NUÔI TRÔNG THỦY SAN VÀ PHÁT TRIEN BEN VONG HOAT BONG NUOI TRONG THUY SAN

1,1 Vai trò của ngành Thủy sản trong nền kinh tế quốc dân

‘Vigt Nam vẫn là một nước nông nghiệp va trong đó ngành thuỷ sản đóng một vai trò

quan trong trong nền kinh tế quốc dân, Với lợi thể về điều kiện te nhiên, được thiên

nhiên wu đãi nên nước ta có một tiém năng lớn trong khai thác vi nuôi trồng thuỷ sản.

n dai hơn 3260 km với nhiề

Cụ thể: có một bờsông, ngồi, lạch, dim phả thuận lợicho cả môi thuỷ sản nước ngọt và nước mặn, lợ Chính vì điều này mà qua trong nhiều

năm phát triển ngành kinh tế thuỷ sản (sau đây ngắn gọn là ngành thủy sản) đã tro thành một trong những ngành kinh tế quan trong, gồm nhiều phân ngành như: khai

thác, nuôi trồng, chế biển, các ngành công nghiệp phụ trợ như công nghiệp đóng sửa

tu thuyển, cơ khí, đột lưới, bao bi, kho ting, vận chuyển Phát triển ngành thuỷ sin

sẽ gốp phin quan trong trong ting trưởng của toàn ngành nông nghiệp và toàn nénkinh & nói chung.

"Ngành thay sản đồng một vai trò quan trong, cụ thé như sau:

3) Cung cấp sản phẩm dinh dưỡng chất lượng cao; Các sản phẩm thủy sản xét về mặt

dinh dưỡng là sản phẩm bổ dưỡng, giàu đạm, dễ tiêu hoá, phủ hợp với sinh lý đỉnhdưỡng ở mọi lứa tuổi, không chứa chất béo nên rit tốt cho cơ thé, Trong xã hội hiện

đại, với cuộc sống tip nặp, xô bổ, người tathường có thối quen ăn những đỗ ăn nhanh TNhĩng đồ ăn này không hé 6 gi cho cơ th, Vì vay, một bữa ăn giàu đạm với ci tôm

và các loại hải sản khác bên cạnh gia đình và người thân thật sự là có ý nghĩa biết bao.

ing những nước có nỀn kinh tế phát triển, mức sống và thu nhập của người dân cao

thì người ta thường hướng vào loại thực phẩm bé dưỡng này.

5) Tha hút bảng van lao động dư thờa, nông nhân ở nông thôn gp phần x08 đối giảm nghèo nâng cao đời sống nông dân và làm thay đổi bộ mặt nông thôn Góp phần

chuyển địch mạnh mé cơ ấu kinh tẾ nông nghiệp, nông thôn

6) Ngành thuỷ sản có một vai trỏ quan trong trong việc đảm bảo an ninh lương thực

quốc gia, Bởi vi, ngành thuỷ sản cũng là một ngành sản xuất vật chất mà sản phẩm của.

nó là ắc sinh vật sống trong mdi trường nước, đỏ là một trong những loại thực phẩm,

làm thức ăn phục vụ cho đời sống nhân dân, Do đó phát triỂn ngành thay sản không

Trang 15

những đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mi còn phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu

thu được ngoại tệ cho đất nước,

đ) Ngành thủy sản và thương mại quốc tế: Ngành thuỷ sản của nước ta đi lên từ nghề cá nhân dân, với những hình thức sơ khai buổi đầu là đánh bất thuỷ sản nhằm mục

dich phục vụ cho nhu cầu của chính bản thân ngự dân Va ngày nay khi đất nước ta đã

hoà mình vào nền kinh tẾ quốc ế thì ngành thuỷ sin cũng có nhiễu cơ hội mới dé phát

triển, đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản.Ngành thuỷ sản phát triển thúc đẩy hoạt

động thương mại quốc tế ca đắt nước Bởi vì xuất khẩu thuỷ sin sang thị trường các nước trên thé giới, không những giúp ta thu được ngoại tệ cho đất nước mà hơn thé nữa nó sẽ mở ra một cơ hội cho đất nước hoà mình cùng nhịp điệu sôi động của thể

giới, mở ra mỗi quan hệ hop tác, giao lưu giữa các nước trong khu vực và trên thể giới“Có thể thấy rằng sự mở rộng quan hệ thương mại quốc tế của ngành thuỷ sản đãphân mở ra những con đường mới và mang lại nhiều bài học kinh nghiệm để nền kinh

t Việt Nam hội nhập ngày cảng sâu rộng hơn vào khu vực và trên thé giới 1.2 Phát triển ban vững hoạt động nuôi trồng thủy sin

1.2.1 Khái niệm phát triển bên vững

Dé duy trì sự sống của bản thân va tiếp tục phát triển của nòi giống, ngay tir thời kỳ

nguyên thủy của lịch sử nhân loại, con người đã có những hoạt động khai thác tàinguyên thiên nhiên, chế biển thành những vật phẩm cần thiết cho mình, hoặc để cáithiệ những điều kiện thiên nhiêtạo nên môi trưởng sống thích hop với mình Trong.

lúc tiến hành những hoạt động đó, con người ít nhiều đã biết rằng mọi can thiệp vào tài

và môi trường luôn luôn có hai mặt lợi, hại khác nhau đối với cuộcsống trước mắt và lâu dai của con người Một số kiến thức và biện pháp thiết thực để

ngăn ngừa những tác động thái quá đối với môi trường đã được đúc kết và truyễn đạt từ thể hệ này qua thé hệ khác đưới dạng những tin ngưỡng và phong tue.

Trong các xã hội công nghiệp, với sự phát hiện những nguồn năng lượng mới, vật liệu

bộ hơn nhiề

nguyên thiên nhiên và mỗi trường, can thiệp một cách trực iếp và nhiều khi thô bạo

mới và kỹ thuật sin xuất Hễ on người đã tác động mạnh mẽ vio ti vào các hệ thiên nhiên Dé “chế ngự” thiên nhiên, con người nhiều khi đã tạo nên.

những mâu thuẫn sâu sắc giữa mục tiêu phát triển của xã hội loài người với các quá

trình điễn biến của tự nhiên Để đạt tới những năng suất cao trong sản xuất nông

Trang 16

nối các mắt xích nghiệp, con người đã chuyển đổi các dòng năng lượng tự nhi, cứ

thức ăn vốn có của thiên nhign, đơn điệu hóa các hệ sinh thải, sử dụng năng lượng bổ'

sung to lớn dé duy tì những cân bằng nhân tạo mong manh.

Đặc biệt là trong nữa cuối thé kỹ 20, sau những năm hồi phục hậu quả của thể chiến

lần thứ hai, hằng loạt nước tư bản chủ nghĩa cũng như xã hội chủ nghĩa tiếp tục đi sâuvào công nghiệp hóa, nhiều nước mới được giải phóng khỏi chế độ thực dân cũng cóđiều kiện phát triển mạnh mẽ nén kính tế của mình Một số nhân tổ mới như cách

mạng khoa học và kỹ thuật sự bằng nỗ dân số, sự phân hóa các quốc gia v8 thu nhập,

da tạo nên nhiễu nhu cầu và khả năng mới vỀ khi thác tài nguyên và can thiệp vào

môi trường, Trật tự bắt hợp lý về kinh tế thể giới đã tạo nên hai loại 6 nhiễm: “6 nhiễm

do thửa thai” tại các nước tw bản chủ nghĩa phát triển và: “O nhiễm do đối nghèo” tại

các nước chậm phát triển về kinh tế

Có thể nổi ring, mọi vẫn đề vé môi trường đều bắt nguồn từ phát triển Nhưng con người cũng như tắt cả mọi sinh vật khác không thể ngừng tiến hóa và ngừng sự phát

triển của mình Đó là quy luật của sự sống, của tạo hóa mà vạn vật đều phải tuân theomột cách tự giác hay không tự giác Con đường để giải quyết mâu thuẫn giữa môi

trường và phát triển lả phải chấp nhận phát triển, nhưng giữ sao cho phát triển không

tác động một cách tiêu cục tởi môi trường Phát tin đương nhiên sẽ biển đổi môitrường, nhưng làm sao cho môi trường vẫn đầy đủ các chức năng: đảm bảo không gí

sing với chất lượng tốt cho con người, cung cấp cho con người cá loại tài nguy

thiết ti xử lý các ph tải của hoạt động của con người, giảm nhẹ ác động bắt lợi cũa

thiên tai, duy trì các giá trị lịch sử văn hóa, khoa học của loài người.

Phát uin bền vững là phát tiển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mã không làm tổn

hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt

chế, bài hoa giữa tăng trưởng kính tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo về mỗi trường(Lait bio vệ môi trường, 2014),

1.2.2 Vai trò của phát triển ban vững.

Môi trường tự nhiên và sản xuất xã hội có mồi quan hệ khang khít, chặt chế, tác động lẫn nhau trong thé cân đối thống nhất: Môi trưởng tự nhiên (bao gồm cả tải nguyên thiên nhiền) cung cấp nguyên liệu và không giam cho sản xuất xã hội, Sự giảu nghềo

của mỗi nước phụ thuộc khá nhiều vào nguồn tai nguyên: Rất nhiễu quốc gia phát triển

Trang 17

chỉ trên cơ sở khai thác tài nguyên để xuất khẩu đổi lấy ngoại tệ, thiết bị công nghệhiện đại Có thể nói, tải nguyên nói riêng và môi trường tự nhiên nói chung (trong đó.

có cả tải nguyên) có vai trò quyết định đổi với sự phát triển kinh tế - xãvững

hội (KT-XH) ở mỗi quốc gia, vùng ãnh thổ, địa phương vi

Thứ nhất, môi trường không những chỉ cung cấp "đầu vào” mà còn chứa đựng "đầu

quá tình sản xuất và đồi sống

Thứ hai, môi trường liên quan đến tỉnh ôn định và ben vũng của sự phát triển KT-XH.

“Thứ ba, môi trường có liên quan tới tương lai của đất nước, dn tộc.

1.2.3, Một số tiêu chí về tinh bền vững kinh tế - xã hội và các phương thức phát

Phát tiển bền vững là mục tiêu phát triển của các quốc gia trên thé giới Tuy nhiên, làm thé nào để chúng ta có thể đánh giá được sự phát tiển của một quốc gia là bền vũng hay không bền vững Độ bn vững của sự phát triển thường được đảnh giả thông

qua các tiêu chí về tinh ban vững kinh tế - xã hội và các phương thức phát triển.3) Bin vững về kính tế

Bén vững về kinh tế có thể được đánh giá thông qua giá trị và mức ổn định của các chỉ

sé tăng trưởng kinh tế trayén thông như: tổng sản phim trong nước GDP, tổng sản phẩm quốc gia GNP, GDP hay GNP bình quân đầu người, mức tầng trường GDP, cơ

cấu GDP.

‘Tang trưởng GDP thể hiện lượng tăng của GDP trong một năm cụ thé so với GDP năm

trước, tính bằng %4 Một quốc gia phát trién bền vững về kinh tế phải bảo đảm tăng

trường GDP và GDP bình qutrường GDP vào khoảng 5°

đầu người cao Các nước thunhập thấp có mức tăng

Nếu có mức tăng trưởng GDP cao nhưng không GDP

bình quân đầu người thấp thì vẫn xem là chưa đạt tới mức bền vững Ngoài ra, nén kinh tế sia một quốc gia thường gồm các lĩnh vực Khác nhau như nông nghiệp, công

nghiệp và dich vụ.Mỗi một lĩnh vực có khả năng sinh lợi khác nhau, nhưng thông

thường thì lĩnh vực dich vụ và công nghiệp sinh lợi nhiều hơn nông nghiệp Do đó,

lào có cơ cấu GDP với ti lệ dich vụ và

cùng một GDP như nhau nhưng nền kinh tế

công nghiệp cao thì có khả năng tăng trưởng nhanh hơn.

Chỉ tigu fn vũng mới về kinh té được thiết lập trên cơ sở điều chính các hợp lý

trong cách tính truyền thống: chỉ tiêu tổng sản phir chỉnh ANPquốc nội di

9

Trang 18

(Anderson, 1991) được tính bằng cách lấy GNP trừ vốn đầu t, tổ thất ti nguyên

thiên nhiền, cộng giá của lao động gia đình và dich vụ thương mại không tả in; chỉ

sé phúc lợi kin tế bền vũng ISEW (Daly và Cobb, 1989) được tính bằng thu nhập cá

nhân có ba sung giá tị lao động ti gia ình, giá của các dich vụ tập thể công cộng,

suy thoái môi trường vả suy giảm các giá tr liên quan tới an toàn của con người Năm

2002, Lê Trinh và cộng sự đã thực hiện đề tải nghiên cứu xây dụng các tiêu chí pháttriển bền vững ở Việt Nam, rong đó đã đề xuất hai vin đề, bốn mục tiêu và 12 ehi th

phát triển bền vững về kính ế (Bảng 1.1), Các chỉ thị này được đưa ra căn cứ vio các

điềuge xác lập một chỉ thị đảnh giá mức độ phát triển bền vũng, điều kiện

thực tế về số liệu thống kê của Việt Nam và tham khảo bộ chỉ thị của Ủy ban phát triển bin vững Liên hợp quốc cũng như của các quốc gia khác

Bảng 1.1 Các chi thi đánh giá phát triển bên vũng về kính tế

valbin ving | Te d9 ting wins GDP dau người % nhim‘chayen - [Ty ig GDP từng ngành kinh tế so với GÌ

dịch mạnh cơ | Ye Gye tins ngà Kin opr %

cu kink sơ LÍ dam pit %

cá | tise dine L1 cdăuwiovóiGDE %

sức cong nehigp - | ChếnhlệchGDPgiữa các vùng %

hóa hiện dại — | Tốc độ tăng trường tổng sản phẩm quốc gia |g

TY lệ nợ nước ngoài so với GNP %ĐẤU ME pig aranich | TY engin sich dinh cho cong tie BVMT So) „cho | Bantu thieh | vớitông ngân sách nhà nước

BVM ia atone ăn hỗ tro phát trié i

YM | ve môi trường | Mie giải ngân hỗ trợ phát tiễn chỉnh thức cho |_ pạ

(BVMT) bảo vệ môi trường "ng

(Nguồn: Lê Trình và cộng sự 2002)

Trang 19

b) Bi

Tinh bê vững xã hội của một quốc gia được đánh giá thông qua các tiêu chí vả chỉ thịvũng v xã hi

như: chí thị phát triển con người (HDI ~ Human Development Index), chỉ thị bat bình.

dling về thu nhập, iêu chỉ về giáo đục, dich vụ y t và các hoạt động văn hồa

“Chỉ thị phát tiển con người HDI là chỉ số tổng hợp của tuổi thọ trung binh của người

dân (1), học vẫn trung binh của người dân (), và khả năng vé kinh tế thể hiện qua sức

mua tương đương (Purchase Parity Power ~ PPP/ người)HDI =f(PPPingrời,L.c)

500 là chậm phát tiễn, HDI từ 0.501 ~ 0,799 phát triển trung bình,

Chi số HDI <

HDI > 0,800 phat triển cao, Một quốc gia muốn phát triển bén vững thi phải đạt điều

kiện HDI tăng trường và HDI đạt trên mức trung bình.

Chi số bình đẳng thu nhập (hệ số Gini) Đây được xem là một tiêu chí về tính bén vững xã hội của một quốc gia vi bất công bằng trong phân phí thu nhập là nguyên.nhân cơ ban của bắt ổn xã hội, gây ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững Hệ số Gini

ing không trong trường hợp công bằng tuyệt đối trong thu nhập Hệ số Gini cảng lớn

chứng tò mức mắt công bằng cảng cao.

Tiêu chí về giáo dục đào tạo (thường được cụ thé hóa thành nhờng chỉ thị như t lệ người biết chữ theo độ tuổi, lệ trẻ em học tiêu học, trung học, số sinh viên trên

10,000 dân, số học sinh/giáo viên, ngân sách nha nước chi cho giáo dục bing % tổngngân sách )

Tí chí về dich vụ y tẾ xã hội, thường được cụ thể hóa thành các chỉ thị như: số bác s trên 1000 dân, số giường bệnh trên 1000 dân, tỷ lệ % dân được hưởng dịch vụ y tế xã

hội, tý lệ % dân được sử dụng nước sạch, tỷ lệ trẻ em dưới 12 tháng tuổi được tiêm.

chủng day đủ, ngân sách nhà nước chỉ cho dịch vụ xã hội về y tế bằng % tổng ngân.

sich, hoạc tổng GDP.

“Tiêu chỉ về hoạt động văn hóa thường khó sắc định hơn và được cụ thề hóa bằng số tờ

báo, ấn phẩm được phát hảnh cho 1000 dan , số thư viện trên 10.000 dan, số người trên 1 tỉ vi, số kết nối internet/1000 dân, số thuê bao điện thoai/1000 dân Một xã hội

phat triển bền vững về giáo dục, y té, và văn hóa phải có sự tăng trưởng của các chỉ số.

nêu trên Trên diy là các tiêu chí và chỉ thị cơ bàn Ngoài ra, Lê Trinh và cộng sự.(2002) cũng đề xuất 35 chỉ thị cụ thể nhằm đánh giá phát triển bén vững về mat xã hội

"

Trang 20

của một quốc gia Các chỉ thi này đo lưởng tinh bền vững của tim vẫn để xã hội:

nghèo đổi, việ làm, dân số, y gido đục, nha ở, an ninh tật tự và văn hóa©) Bên vững về môi trường

Môi trường sống có ÿ nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tổn tạ và phát triển của tig

cá thể con người cũng như toàn th loài người Theo Lê Thạc Cần (2002), mỗi trường

số ba chức năng chính: là không gian sống của con người, là nơi cung cắp nguồn ti

nguyên cin thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người, và cũng là nơi

chứa đựng và xử lý phé thải do con người tạo ra rong cuộc sống và hoạt động sẵn

Để đảm bảo bên vững về mỗi trường trước hết cần phải báo đảm bền vững về Không gian sống cho con người Muốn vậy thì dân số phải không được vượt quá khả năng

chịu tải của không gian; Chất lượng môi trường được duy trì ở mức tốt hơn hoặc tối

thiểu phải bằng iêu chun cho phép; Lượng xã thải phải không vượt quá khả năng tơ

xử lý phân hủy tr nhiền của mỗi trường Sự bin vững về ải nguyên thiên nhiền thểhiện ở chỗ lượng sử dụng phải nhỏ hơn hoặc bằng lượng khôi phục ti tạo được với tảinguyên tải tạo, hoặc lượng thay thé với tai nguyên không tái tạo Để cụ giúp cho việc

đánh giá sự phát triển bén vũng về mặt môi trưởng, Lê Trinh và cộng sự (2002) xây dựng bộ 27 chỉ thị thuộc 11 mục tiêu và 7 vấn để (bảng L2) Hệ thống chỉ thị và các

phương pháp xác định các chỉ thí này cũng như các chỉ thị về mặt kinh tế, xã hội edn

được nhiều nhà quản lý, khoa học, doanh nghiệp góp ý đề đi đến thống nhất và được

“Chính phủ phê chuẩn trước khi đưa vào áp dụng đánh giá và so sánh mức độ phát triển

bên vũng của quốc gia tại các thời kỳ khác nhau cũng như với các quốc gia khác trên

Bio vệvà sr | TY 18 didn tch rimg (khong tin cay công aBat | dụng hợp lý tai | nghiệp) so với diện tích tw nhiên

nguyên thực _ | Dign tich cây xanh theo đầu người ở thành phố, |_ mĩ

Trang 21

Tượng phân bón được sử dung trên điện

: Kesha

tích đắt nông nghiệp vn

Diện tích đất bị ô nhiễm do chất thải nguy hại Hà

Bao vệ chat Lượng hóa chất BVTV được sử dụng trên điện Koh

lượng đất | tích dat ndng nghiệp i

Điện tích dit bj sa mae hóa, latert hồa, mặn hd,

phèn hóa hoặc bị 6 nhiễm do chất thải công Hànghiệp

Đảo vệ và sữ | Ty lệ lưu lượng nước sông, suỗi hỗ, nước ngm

dụng hợp lý | được khai thúc so với tổng trữ lượng nguồn % nguồn nước | nước tương ứng

Đảm bảo chat £ SốSố dng sông lớn không đạt TCVN với nguồn.

Nước —- |lượng nước l đồngloại A theo thông số BOD và tổng Coliform

phù hợp cho sông

ce ống con | Ty lệốhölincõchsốhấượngnuúed người và —— |loitốtsovớitôngsốhölớn

sinh vật Số bãi biển du lịch đạt TCVN về nước ven bs | SB baiTy lệ chất thải nguy hại được thu gom xử lý tên

tổng số lượng chất thải nguy hai

TY lệ chất thải rắn đồ thị được thu gom, xữ lý so ˆ Kg

Ty lệ lưu lượng nước thai đô thị và công nghiệp %

từng ngành được xử lý đạitiêu chun Dim bảo chit

Khong |lượngkhông | Sốngày có chỉ sb chit lugmg khôngkhiởcác 86

khí khí phù hợp khu dan cư thuộc loại “kém” ngày

cho cuộc sống

Trang 22

con người

Ngân ngĩa

thay đổi khí | Tải lượng phat thai các khí nhà kính Tin

THR ih ving Bion igen sve) diện tích dat tự nhiên

Da dạng Bion a [BH hong pha ES To Gg VE oang GH |

Fb moaning | neu ode sin at

Số vụ cháy rừng có diện tích bị cháy trên 10 ha | Số vụ.

biển môi ' ‹ ›

” Hi Dap img voi | SB vw tai big hiện nin (lộng đấu at 6 lũ

nhiền tig loi thiền ta)

Số cin bộ chuyên tach quan lý Nha nước về | Sb cin

bảo vệ ti nguyên môi rường/100.000 dân bộ

Ty 1 số quận, huyện số dom vĩ chuyên wich

Năng lực | Nẵng cao ning | 1 65° quận, huyện có đơn vi chuyên rác %

$20 | án tý môi tưởng rên tổng số quận, huyện

quân ý | lựcquảnlý

TV ow KRG kiện vẽ mỗi rường được xử lý

mai |môi eee cee %

trên tổng số vụ khiếu kiện

trường | trường s b :

Ty I co sở sn xuất kính doanh đt Tiêu chuẩn

mi trường trên tổng số cơ sở sản xuất kinh %

(Nguồn: Lê Trình và công sự 2002)

Trang 23

1.24 Phát triển bền ving trong ngành thủy sảnCu thể hĩa trong ngành thủy sản là:

VỀ mặt kinh tế

Phát wién nuơi trồng thuỷ sản bén vững sẽ gĩp phần giảm chỉ phí sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hố thuỷ sản, từ đĩ đáp ứng ngảy cảng tốt hơn nhu cầu thị trường trong nước và thoả mãn đơi hỏi khắt khe của th trường nước ngội Tạo ra nguỗn cung

ổn định, khắc phục biển động thất thường của giá cả rên thị trường

NTTS theo quy mé lớn giúp nâng cao năng suit, dim bảo phát tiển bền vững mơi

trường, dim bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu NTTS gĩp phần tăng doanh thu và đĩng gĩp to lớn vào sự tốc độ tăng GDP của tồn.

VE mặt xã hội

Nudi tring thuỷ sin phát tiễn rộng khip, tới tận các vùng siu ving xa, gĩp phần

chuyển đổi cơ cấu thực phẩm trong bữa ăn của người din Việt Nam, cung cấp nguồn

dinh đưỡng đơi dio, Từ các vùng đồng bing đến trưng du min ni, it cả các ao hồ nhỏ đều được sử dụng tiệt để cho các hoạt động NTTS.

Ngành NTTS là một trong những ngành tạo ra lương thực, thực phẩm, cung cấp các sin phẩm tiều ding trực tiếp, Theo số liệu thơng ké hing năm cĩ khoảng 50 % sản

lượng đánh bắt hải sản ở vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ và 40% sản lượng đánh bắt ởvùng biển Đơng Nam Bộ, Tây Nam Bộ được dùng làm thực phẩm cho như cầu của

người din Việt Nam Ở tim vĩ mơ, dưới giác độ ngành kinh tế quốc dân, Ngành NTTS

âu cụ thể là đã gĩp phần đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm, đáp ứng được y

tăng nhiều đạm và vitamin cho thức ăn Cĩ thể nĩi Ngành NTTS đồng vai trồ quan

trong trong việc cung cấp thực phẩm cho người dân Trong thời gian tối, các mặt hing

thủy sin sẽ ngày cảng cĩ vị tí cao trong tiêu thụ thực phẩm của mọi ting lớp nhân dânViệt Nam

Ngồi ra, sự bin vững vé mặt xã hội cịn được thể hiện ở khía cạnh khắc phục tỉnh

trạng làm ăn theo mùa vụ, dim bảo đầu ra cho thủy sản được én định, dim bảo cơng

ăn việc làm, gĩp phin xố đĩi giảm nghẻo, tăng thêm thu nhập cho hàng triệu người

cân, phát triển kinh tế xã hội nhất là đối với địa phương vùng ven biển, hải đảo,Is

Trang 24

Ngành Thuỷ sản đã lập nhiễu chương trình xóa đổi giảm nghéo bằng việc phát triển

các mô hình nuôi trồng (huỷ sàn đến cả ving sâu, vùng xa, không những cung cấp

nguồn dinh dưỡng, đảm bảo an ninh thực phẩm mà còn góp phần xoá đói giảm nghèo,

Toi các ving duyên hải từ năm 2000, nuôi thuỷ sản nước lợ đã chuyển mạnh từ

phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh củi tiến, bán thâm canh và thâm canh,

thậm chi nhiều nơi đã áp dụng mô hình mui thâm canh theo công nghệ nuôi công

nghiệp, Cie ving nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mô sin xuất hàng hoá lớn đã

inh thành, một bộ phận dân cư các vùng ven biển đã giàu lên nhanh chúng, rất nhiều

gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trdng thuỷ sản.

Hoạt động nuôi trồng thuy sản ở các mặt nước lớn như nuôi cá hỗ chứa cũng đã phát

triển, hoạt động này luôn được gắn kết với các chương tình phít triển trung du miỄn

núi, các chính sich xoá đối giảm nghèo ở vùng sâu, ving xa

VE mặt môi trường:

Môi tường trong môi trồng thuỷ sản có ý nghĩa to lớn bởi nuôi trồng thuỷ sản sản xuất trực tiếp trên môi trường, tận dụng và phát huy những lợi thể của môi trường để

nàng cao năng suất và chit lượng ngành là tiêu điểm của sự phát triển bền vũng ngành

NTTS hiện nay Hiện nay, vấn dé môi trường đang nhận được rất nhiều sự quan tâm cita công đồng thể giới Như chúng ta đã biết môi trường trong NTTS cổ ý nghĩa to lớn

bởi NTS là ngành có quan hệ sản xuất trực tiếp với môi trường để nâng cao năngsuất Các yếu tố của môi trường như : nguồn nước, các khu rừng sinh tháiđượcngành NTTS tận dụng như những đối tượng sản xuất và tư liệu sản xuất Ngoài ra, việc

sit dung thức ăn và chất hoá học trong quả trình nutrồng cũng lả nguyên nhân ảnh

hưởng đến chit lượng mỗi trường Môi trường sẽ bị ô nhiễm và nguy bại khi NTTS chỉ hướng tới sự phát triển về kinh tế Vì thế mục tiêu bảo vệ môi trưởng sẽ được đặt phit triển kinh t& Mặt khác, phát triển bền vũng NTTS hướng tối môi trường lâm cho chất lượng mi trường được cái thiện, ning cao sẽ là ngang bằng với mục

tang vững chức, lâu đài cho sự phát triển của NTS Vi thé, bảo vệ môi trường và

sự phát rin ngành NTS phải có sự kết hợp hi hoà vàcó mồi quan hệ thân thiện

it lượng các yếu tố môi trường sống như: môi trường nước, không khí, dat, không gian vật ý đũng quy định của Nhà nước và đặc biệt cần có sự kết hợp hải ho giữ

khai thác, sử dụng với việc gìn giữ,bảo vệ môi trường, đó là việc làm rất cần thiết và

Trang 25

võ cùng quan trong Trong quả trình sử dung những nguồn tdi nguyên thiên nhiên quỷhiểm đồ con người cần đặc biệt quan tâm đến việc đảm bảo an toàn và cin bằng mỗitrường sinh thái

1.28 Sir cần thiết phải phát triển bền vững hoạt động nuôi trồng thấy sản

VỀ mặt kinh tổ: phát trién nuôi trồng thủy sin bin vững sẽ góp phần giảm chỉ phí sản

xuất, nâng cao chất lượng hang hóa thủy sản, từ đó đáp ứng ngày cảng tốt hơn nhu cầu.

thi trường trong nước và thỏa mãn doi hỏi khắt khe của thi trường nước ngoài Tạo ra

nguồn cung én định, khắc phục biển động thắt thường của giá cả trên thị trường

Nuôi trồng thủy sân theo quy mé lớn giúp nắng cao năng suất, đảm bảo phít triển bền

vững môi trường, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và

xuất khẩu

[Nadi trồng thủy sản gp phhn ting doanh thu và đông g6p to lớn vào sự tốc độ tăng

trường GDP của toàn ngành thủy sản

vịnặt xã hội:

Nuôi trồng thủy sin phát triển rộng khắp, ới tin các ving sâu ving xa, g6p phần chuyển đổi cơ cầu thực phẩm trong bữa ăn của người dân Việt Nam, cung cắp nguồn dinh dưỡng dội dio Từ các vùng đồng bing đến trưng du min ni, it ca các ao hồ nhỏ đều được sử dụng tiệt để cho các hoạt động nuôi trồng thủy sản

Ngành môi tng thủy sản là một trong những ngành tạo ra lương thực, thực phim, củng cấp các sin phẩm tiêu dùng trg tiếp Theo số liệu thống kẻ hing năm có khoảng 50% sản lượng đánh bắt hải sản ở vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ và 40% sản lượng.

ảnh bắt ở vàng biển Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ được dùng làm thực phẩm cho như

cầu của người dân Việt Nam Ở tầm vĩ mô, dưới giác độ ngành kinh tế quốc dân, hoạt động muôi trồng thủy sản da gp phần đảm bảo an ninh lương thực thực phim, đáp ứng

được yêu cầu cụ thé là tăng nhiều đạm và vitamin cho thức ăn Có thể nói hoạt động

noi trồng thay sin đóng vai trỏ quan trong trong việc cung cắp thực phẩm cho người

dan, Trong thời gian t6i, các mặt hing thủy sản sẽ có vị tí cao trong tiêu thu thực

phẩm của mọi ting lớp nhân dân Việt Nam.

"Ngoài ra, sự bn vũng về mặt xã hội côn được th hiện ở khis cạnh khắc phục tỉnh

trang làm an theo mùa vụ, đảm bảo đầu ra cho thủy sin được ổn định, dâm bảo công

7

Trang 26

ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thêm thu nhập cho hàng triệu người

dân, phát tiễn kính tẾ xã hội nhất à đối với địa phương ving ven biển, hai đo,

"Ngành thủy sản đã lập nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo bằng việc phát triển các

mô hình nuôi trồng thủy sản đến oa vùng su, vùng xa, không những cung cấp nguồn dinh dưỡng, dim bảo an ninh thực phẩm mà edn góp phần xóa đói giảm nghèo Tại

các vũng duyên hãi, từ năm 2000, nuôi thủy sản nước lợ đã chuyển mạnh từ phươngthức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiền, bán thâm canh và thâm canh, thậm chínhiều nơi đã áp dụng mô hình nuối thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp Cácvũng nuôi tôm rộng lớn, hoạt động theo quy mô sin xuất hàng hóa lớn đã hình thành,

một bộ phận dan cư các vùng ven biển đã giảu lên nhanh chóng, rất nhiều gia đình thoát khỏi cảnh đối nghẻo nhờ nuôi trồng thủy sẵn

Hoạt động nuôi trồng thủy sản ở các mặt nước lớn như nuôi cá hỗ chứa cũng đã pháttriển, hoạt động nảy luôn được gắn kết với các chương trình phát triển trung du miễnnúi, các chính sách xóa đối giảm nghèo ở ving sâu, vùng xa

Về mặt môi tường

Các yếu tổ môi trường trong nuôi trồng thủy sản có ý nghĩ to lớn bởi mồi trồng thay

sản sản xuất trực tiếp trên môi trưởng, tận dụng và phát huy những lợi thể của môi

trưởng để nâng cao năng suất và chất lượng ngành là tiêu điểm của sự phát triển bềnvững ngành nuôi trồng thủy sản hiện may Hiện nay, vấn đề môi trường đang nhận

được rit nhiễn sự quan tâm của cộng đẳng thé giới.Như chúng ta đã biết môi trường trong nuôi tring thủy sản có ý nghĩa to lớn bởi nuôi tring thủy sản là ngành có quan hệ sản xuất trực tiếp với môi trường để nâng cao năng suất Các yếu tổ của môi trường như: nguồn nước, các khu rừng sinh thái được ngành nuôi trồng thủy sản tan dụng như những đối tượng sản xuất và tư liệu sản xuất Ngoài ra, việc sử dụng thức ăn và chất chất hỏa học trong quá trình nuôi trồng cũng là nguyễn nhân ảnh hưởng để

lượng môi trường Môi trường sẽ bị ô nhiễm và nguy hại khi nuôi trồng thủy sản chỉ

È kinh tế.

hướng tới sự phát triển i thể mục tiêu bảo vệ môi trường sẽ được đặt

ngang bằng với mục tiêu phát triển kinh tế Mặt khác, phát triển bền vững nuôi trồng

thủy sản hướng tới môi trường làm cho chất lượng môi trường được cải thiện, năng

cao sẽ là nền ting vũng chắc, lâu dài cho sự phát triển của nuôi

Trang 27

bio vệ môi trường và sự phát triển ngành nuôi trồng thủy sản phải có sự kết hợp hàihòa và có mỗi quan hệ thân thiện

“Trong lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản là ngành chịu nhiều tác động nhất từ biển đổi khí hậu, Khí ju biến đôi mạnh mẽ lâm này sinh nhiều hiện tượng thời tết

‘eye đoạn khiến nước biển ding, biên độ nhiệt thay đồi, axit hóa nước biển, hệ sinh thái

dại đương bị thay đồi Tắt cả những yếu tổ trên đều có ác động to lớn đến trữ lượng

thủy hai sin, Thâm chí, tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đã được đề

xuất đưa vào danh mục bảo hiểm rồi ro trong nuôi trồng thủy sản

Thôi trằng thủy sản được công nhận là ngành sin xuất thực phẩm cỏ tốc độ phát triển

nhanh nhất thé giới, cung cắp khoảng 50% lượng thủy sản tiêu thụ trên toàn cầu, Tuy nhiễn, trong vải năm qua, dich bệnh liê tiếp diễn ra không chỉ khiến ngành muôi rồng

thủy sản trên toàn thé giới bị thiệt hại đáng kể mà còn tác động bắt lợi lên nền kinh tế

của một số quốc gia và khu vực Nếu không có các biện pháp quản lý thủ y nói chung,

thú y thủy sản nói riêng một cách hiệu quả, việc kiểm soát dịch bệnh bing phát trong

tương lai là điều rit khó khăn.

Chit lượng các yếu tổ mỗi trường sng như: môi trường nước, không khí, đt, không

gian vật lý đúng quy định của Nha nước vả đặc biệt cin có sự kết hợp hai hỏa giữa.

khai thác, sử dụng với iệc gin giữ, bảo vệ môi trường, đó là việc làm rất cần thiết vàvõ cùng quan trọng Trong qué trình sử dụng nguồn tải nguyên thiên nhiên quý hiểm

lô con người cin đặc biệt quan tâm đến việc đảm bảo an toàn và cân bằng mỗi trường

sinh thái

1.2.6, Tiêu chi đánh gi sự phát tri bên vũng cia hoạt động nuôi trồng thủy sản 4) VỀ mặt inh 8: sự phát triển bn vững của hoạt động nuôi trồng thủy sản thé hiện ở sự tăng trưởng cả về mặt chat và mặt lượng của hoạt động nuôi trồng thủy sản.

VỀ mặt lượng:

Tăng trưởng về diện tích nuôi trồng Sự tăng trưởng diện tích nuôi trồng thủy sản thể

hiện khả năng khai thác điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát iển hoạt động mui rồng

thủy sản

“Tăng trưởng về sản lượng mui trồng: thể hiện khả năng đáp ứng nhủ cầu của thị

trường.

Trang 28

Tăng trưởng về giá tei sin xuất, doanh thu và lợi nhuận: thé hiện hiệu quả của hoạtđộng nuôi trồng thủy sản Đây là yêu tổ quan trọng để thu hút vốn đầu tư vào hoạt

động nuôi trồng thủy sản

Đông góp của hoạt động nuôi trồng thủy sản vào tăng trưởng kinh tế va kim ngạchxuất khẩu: thể hiện tằm quan trọng của ngành nuôi trồng thủy sản đổi với nền kinh tế,

Tỷ lệ vốn vaylồng vẫn đầu tr

Về mặt chất

Hình thúc nuôi trồng thủy sản của các hộ gia đình: ảnh hưởng quan trọng tới chất

lượng, sản lượng của ngành thay sản, dim bảo vệ sinh mỗi trường

Năng suất lao động: giúp tiết kiệm chỉ phi, tăng sản lượng đầu ra, tăng thu nhập cho.

người lo động

by Về mặt xã hội: sự phát triển bên vững về mặt xã hội của hoạt động nuôi trồng thủy

sin được đánh giá qua một số tiêu chỉ như chi số phát tiển con người, chỉ số phát tiễn i, hệ số bình ding thu nhập, ác tiêu chỉ giá de, dich vụ y1, hoạt động văn hóa,

kha năng giải quyết công ăn việc làm nâng cao đời sống cho người dân được thé hiện

ở một số chỉ tiêu cụ thể sau

Số lượng lao động tham gia nuôi trồng thủy sản.

Ty lệ vay ng trong tổng số hộ nuôi trồng thủy sản

Tỷ lệ vùng nuôi có sự tham gia của cộng đẳngTY lệ vùng nuôi áp dụng phương pháp nuôi sạch.

TY lệ đối tượng nuôi được kiểm soát dịch bệnh hing năm,

©) Về mặt môi trường — sinh thái: sự phát triển bền ving về mặt môi trường được thé

hiở việc đảm bảo môi tường sinh thai: ao hồ, dim, kênh, rạch ngăn ngừa dich

bệnh Ngoài ra, còn được thể hiện ở việc bảo vệ và phát huy các giống thủy sản Một

số chỉ tiêu đá h giá sự phát triển bên vũng v mặt môi trường:

Tỷ lệ hệ thống quan trắc dịch bệnh, cảnh báo môi trường so với nhủ ci.

TY lệ sử dụng nước ngằm cho nuôi trồng thủy sản, tinh theo ha nuôi trồng thủy sản Điện tích rừng ngập mặn bị chặt phá (được phục hồi, trồng mới hàng năm).

hóaTỷ lệ diện tích ving nuôi có nước đạt tiêu chuẩn.

Trang 29

“Ty lệ protein từ thực vật rong khẩu phần thúc ăn

Ty lệ điện tích môi trồng thủy sản trên cát có hệ thống thủy lợi cung cấp đủ nước ngọt

cho nuôi trồng thủy sản.

1-3 Thực trang phát triển bền vững hoạt động nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam13.1 Cơ sở pháp lệ

Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 được Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam thông qua ngày 26 thing 11 năm 2003;

Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và“quản lý quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội

Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phú về sửa đôi, bổ sung một sé điều của Nghị định số 92/2006/ND-CP ngày 07/9/2006 của Chỉnh phủ v8 lập, phê “duyệt và quản lý quy hoạch tổng thé phát triển kính tế - xã hội;

Nghị quyết số 09-NQ/TW, ngày 09/02/2007, Hội nhị lẫn thử 4 Ban Chấp hành Trung

ương Đảng khóa X về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020.

Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008, Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung

ương Dang khóa X về nông nghiệp, nông din, nông thôn.

Quyết định 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 về phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản.

Việt Nam đến năm 2020;

“Quyết định số 297/QĐ-TTe ngày 07/03/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê

cđuyệt Chương tinh Phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 và định hướng đến

năm 2020;

Quyét định số 332/QĐ-TTg ngày 03/03/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê

cđuyệt ĐỀ an phát triển Nuôi trồng thủy sin đến năm 2020;

Quyết định 202/QD-BN-TCTS ngày 10/02/2011 vẻ việc phân nhiệm vụ triển khai thực.

hiện chiến lược thủy sản đến năm 2020;

“Quyết định số 124/QD-TTE ngày 02/2/2012 về Quy hoạch tổng thể phát triển ngành

nông nghiệp đến năm 2020 và tằm nhìn đến năm 2030:

“Quyết định số 399/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ĐỀ

án "Tái cơ cầu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển.

bin vững ÿ

Trang 30

Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngây 18/6/2013 của Bộ Nông nghiệp va Phát triển

Nông thôn Ban hành chương trình hành động thực hiện ĐỂ án “Tái cơ cu ngành nông.

ép theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”;

Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp

và Phát triển Nong thôn về việc phê duyệt Đề án “Tai cơ cấu ngành thủy sản theohướng nâng cao giá bị gia ting và phát triển

Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH ngày 20/6/2013 và Hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và

PTNT về việc triển khai Dé án “Tái cơ.

gia tang và phát tiễn bền vững” tại các địa phương;

Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 của Chính pha phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành thủy sản đến năm 2020, tằm nhìn 2030,

ấu ngành thủy sản theo hướng ning cao giá trị

1.3.2 Quân lý nuối tring thấy sản

Vai tr của các yếu tổ môi trường như chất lượng nước đối với NTTS rit quan trong.

định, bởi vì nghề NTTS trước h

thậm chỉ là qu là nghề "nuôi nước” Theo điều tra, đánh giá của hộ về môi trường nước thi 48% số hộ cho rằng nước NTTS bị 6

nhiễm, 18,2: 4 đánh giá ở mức rit ô nhiễm, mứcthường chiếm 30,67% số hộ, chỉ

có 3,11% cho rằng nước lả khá tốt Nếu phân theo hình thức nuôi thi 62,75% số hộ bán thâm canh đánh giá ở mức độ ô nhiễm, trong khi chỉ cỏ 43,68% số hộ nuôi thâm canh: đánh giá nước ở mức độ này, Tuy nhiên, tỷ lệ số hộ nuôi bán thâm canh đánh giá nước NTTS ở mức rit 6 nhiễm cao hơn số hộ mudi thâm canh (13,73% so với 19,54%) Đại da số các mô hình NTTS vẫn phải sử dụng một lượng nước lớn Sự phì nhưỡng của hệ sinh thái xung quanh do cho ăn quá mức có thé dẫn đến sự nở hoa của tio do hàm.

lượng ni-to và phốt phát quá cao (vượt giới hạn 1,2-2.7 lần (Chỉ cục Thủy sin Hà Nội

2011)), gây lắng dong trim tích và thiếu oxy bên dưới và khu vực xung quanh các khu vực nuôi và chất lượng nước xấu do tích tu các chất thi Sự nở hoa của thực vật phủ

du có thé sinh sôi các loài tao độc.Từ tháng 7 đến tháng 11, tỷ lệ tảo độc trong các ao.

nuôi của hộ rất cao (trên 80% số hộ có tảo độc vượt tỷ lệ qui định (Chi cục Thủy sản Hi Nội, 2011),Các hộ NTTS cũng cho rằng chit thải từ các a0 môi đã gây ra suy thoải môi trường và gây chất cho cả Bên cạnh 6 nhiễm nguồn nước, sử dụng bắt hop lý nguồn nude cũng c tác động tiều cực đến mỗi trường và cấc đối tượng sử dụng ti nguyên khác Như vậy, chất lượng nước là mỗi quan tâm chung và chủ yêu xuyên suốt

Trang 31

của ngành NTTS, Giảm thiêu sử dung nước là điề thiết yéu của mô hình mui tiền tiến

và có trách nhiệm với môi trường Giảm thay nước có lợi cho người nuôi do giảm chỉ

phí bơm nước và giảm khả năng đưa các chất độc hại, tác nhân gây bệnh, vật chủ trung.

sian hoặc các đối tượng cạnh tranh vio ao nuôi do giảm chỉ phi bơm nước và giảmkhả năng đưa các chất độc hại, tác nhân gây bệnh, vật chủ trung gian hoặc các đốitượng cạnh tranh vào ao nuôi Giảm thay nước công cổ loi cho mỗi trường do giảm xảthải các chất đỉnh đưỡng và hữu cơ tử ao nuôi và giảm sử dụng nguồn nước ngọt vốn.

rất quý hiểm, Các phương pháp tiên tiến đã cho ấy rằng phương pháp quản lý phù

hợp có thể giảm nhu cầu thay nước, thậm chí cả với mô hình thâm canh cao mà vẫn

không ảnh hưởng đến sự phát triển của loài nuôi.Nó có lợi cho tắt cả các bên và nên cược khuyến khích ở mọi cắp độ

1.3.3 Nuôi trằng dựa vào hệ sinh thái

Kết qui điều tra thực địa các vũng ven biển Bắc Bộ của Việt nam từ Quảng Ninh đến Ninh Binh cho thấy hẳu hốt các hệ sinh thi nông nghiệp kết hợp nuôi trồng thủy sản nằm trong vùng quai biển Quá trình hình thành kiểu hệ sinh thái nàyđược.chuyên từ hệ sinh thải hở" (bai bồi ven biển) sang "kin" (hệ sinh thái nông nghi.

hoặc nông nghiệp kết hợp nuôi trồng thủy sản, hoặc khu dân cư) Quá trình này đã kéo theo những biến đổi không nhỏ vỀ môi trường dit, nước, hệ sinh vật, Đ tao thành

due hệ sinh thải nông nghiệp, thời gian ải tạo đất mặn của những ving qua dé lẫn

biển có thể gico trồng được lúa 2 vụ đạt năng suất trung bình 3-4 tắn ha cần phái mắt 20 đến 25 nam, Gần dây, khi người dân và chính quyền địa phương nhận thấy lợi ích to lớn từ việc nuôi trồng thủy sản đã quy hoạch tự phát chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang môi tring thủy sản Kết qua là hệ sinh thái nông nghiệp bi phá vỡ, hệ sinh thái nông nghiệp kết hợp nuôi trồng thủy sản được hình thành, tuy nhiên, ở rất

nhiều nơi, hệ sinh thái này đã, đang và sẽ suy thoái biểu hiện trên các mặt kinh tế, xãhội và môi trường Diện tích hệ sinh thái nông nghiệp kết hợp nuôi trồng thủy sản

vùng ven biển Bắc Bộ có khoảng hon 4.000 ha chiếm 2% diện tích đất nông nghiệp

của toàn khu vực (194.182 ha) và 13% diện tích nuôirồng thủy san (31.952 ha) Kếtquả đánh giá cho thấy hệ sinh thai này không bền ving và dang có nguy cơ bị suy

dng cục thống kê, 2015).

thoái nghiêm trong (

Trang 32

1.44 Tao vàng bảo vệ trong nuôi tring thấy sin

Hầu như năm nào, các hộ mui trồng thuỷ sản trên địa bin huyện Vin Đồn cũng đều

phải đối mặt với địch bệnh trên tôm nuôi.

Đơn cũ, thắng 7-2014, trên 200 hộ nu

‘Thing Lợi đã bị chết do dịch bệnh Ngoài những nguyên nhân khách quan do thời tiết,

tôm với diện tích trên 350 ha ở xã Bản Sen và

khí hậu côn có nguyên nhân chủ quan từ phía các chủ dim trong việc vệ sinh mỗi

trường khu vực nuôi trồng thuỷ sản chưa tốt Sau đợt tôm dich bệnh, lẽ ra phải có biện

cải tạo môi trường nhưng người dân vẫn tiếp tụ thả giống bổ sung dẫn đến dich

bệnh không được xử lý tiệt đẻ, dễ ti phát, lây lan, ảnh hưởng đến chất lượng nuôi

trồng thuỷ sản của các hộ dân.

ĐỂ ngăn ngừa dich bệnh, huyện Vân Đồn đã cỏ nhiễu biện pháp quyết liệt trong việc

cải tạo ving ao nuôi bị bệnh và bảo vệ mỗi trường ving nuôi lân cận Huyện đã tổ

chúc khuyến cáo và hướng dẫn, giám sit chặt chế các hộ có tôm bị nhiễm dịch bệnh

đồng chặt cổng ao nuôi, không lấy nước ra vio ao nuôi, không thả bổ sung giống.Đối với những diện tích bị nhiễm dịch bệnh, huyện đã chỉ đạo các hộ nuôi trồng thuỷ

sản không tiếp tục thả giống, dùng việc nuôi trồng, kết quả vụ hi thu vừa qua 100% diện tích bị nhiễm dịch bệnh đã đừng nuôi Hiện, số điện tich ao nuôi tôm bị địch bệnh trên dia bản xã Thắng Lợi chỉ còn duy nhất š hộ nuôi tôm công nghiệp với hệ thống

cấp thoát nước quy mô, hoàn chỉnh lä còn hoạt động.

‘Theo định hướng của huyện, tgp sau vụ tôm hệ thu này, vũng mui tôm Thing Lợi vẫntiếp tục dimg nuôi để dành thêm thời gian cải tao môi trường nud Bên cạnh đồ, ngay

huyện Vân Đồn cũng đã cấp phát ngay trên

sau xác minh nguyên nhân tôm ol

5.500kg hoá chit VICATO (chit xử lý môi trường môi trồng thuỷ sản) dé cải tạo các

áo môi

Ngoài ra, huyện Vân Dan còn chủ động cắp phát hoá chit VICATO cho các hộ nuôi,

thúc diy các dự án xây dựng ha ting cơ sở vùng nuôi, đẩy nhanh quy hoạch các vùngng thuỷ sản tập trùng Chính nhờ đó mỗi trường vùng nuôi tôm Vân Đồn nồi

chung, vũng nuôi tôm Thắng Lợi nó riêng đã bắt đầu được cải thiện, tiến tới đạt được

những thông số an toàn.

Trang 33

Được bi, vừa qua, UBND tinh đã đồng ý xây dựng dự ấn đầu tư cơ sở hạ ting vũng

nuôi tôm tập trung tại xã Thắng Lợi, huyện Vân Đồn với quy mô đầu tư 1.000ha, bao

gdm các công trình hạ ting kỹ thuật phục vụ nuôi trồng thuỷ sản Hiện các đơn vị chức.

năng dang khảo sắt xây dựng ranh giới đầu tư hệ thống thoát nước thải để đảm bảo an

toàn địch bệnh Dự án này thuộc chương trình hinh động của UBND tinh thực hiện

Nghị quyết l3 của Ban Chấp hành Dang bộ tinh vé phát triển kinh t thuỷ sản Quảng

Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030,

1.3 Mô hình trung trại trong nuôi trồng thủy sản

Mô hình VAC với nôi trồng thủy sản là chủ yếu.Vai trò và ÿ nghĩa của ao trong VAC:

Ao hỗ là nơi tích nhiệt, dự trữ năng lượng và có tác dụng diều hòa tiểu khí hậu trong Vườn mắt về mia hè và ấm áp về ma đồng,

Ao hồ gép phần hạn chế 6 nhiễm môi trường, phòng chống hỏa hoạn

“Cang cấp nước tưới cho cây trồng, có thé sản xuất thức ăn cho chan nudi (rong, bo.)Ao hỗ cũng là nơi gãi tí vui chơi

Ao hồ là nơi nuôi trồng thủy sản, cung cắp nhiều thực phim tươi sống cho con người,

thức ăn cho vật nuôi vả sản xuất hàng hóa.

‘Ao hồ là một hệ sinh thái tổng hợp, cổ nhiều loại cây và con khác nhau: cây mọc ven bờ, cây thả trên mặt nước, rong rêu, động thực vật phù du, sen và củ súng Các loại như ếch ahi, ôm, cua cả và chin thả cả vịt, ngan, ngỗng.

Thiết kế ao cá:

Ao không bị cướm, rợp.

‘Ao có điều kiện cấp va thoát nước chủ động

Mỗi trường nước tốt, không bị ô nhiễm Nước trung tính (pH = 7), nhiệt độ 22- 25oC,

oxy hòa tan trên 3 mgtMiu nước xanh non chuối

Bờ ao cao, phát quang ịch sẽ, không ri, Không st không cổ khe hắc cho rắn ítcut

Day ao có lớp bùn diy 15-20 em Bùn không hôi thối.

“Trước khi nuôi cá, cả thiết phải xử lý hỗ bằng cách khử độ chua hay diệt tạp khuẩn trong ao nuôi Ao mới đảo, ao chua phén, ao nhiều bin thối: 7-10 kg/ 100 m2 ; các loại

25

Trang 34

khá5-7 kg/100 m2, Sau khi rãi vôi 2 ngày thì xã nước vio ngập diy ao và cổ thể sanbằng bE mặt của đầy hỗ.

Xác định cơ cầu cá nuôi:Nhôi ghép nhiều loại cá

"Nuôi ghép với tỷ ệ thích hợp, mỗi đổi tượng ở mỗi ting nước khác nhau

Mat độ tùy theo khả năng cung cấp thức an và bé mặt di tích ao nuôi

Nguyên tắc không nuôi chung các loại cá có thé ăn thịt lẫn nhau hay có đặc tính sinh

én nhau.

học riêng ảnh hưởng,

Nguồn thức ăn cho cá:

“Thức ăn từ phân của gia sie, gia cảm, phân xanh Các loại thân, lá cây va cả cỏ.

“Thức ăn từ các phụ ph phẩm nông nghiệp và công nghiệp ch biển

Thức ăn hỗn hợp và thức ăn bổ sungQuin lý và chăm sốc

Nhiệ độ ao môi thích hop từ 22-300 C

Giữ ao mắt trong mùa hè, Ẩm trong mùa đông

Thay nước theo định ki, đc biệt khi trời nóng mre

Giữ nông độ O-xy thích hợp, 3 mg/lit 53

Theo dõi màu nước, nếu thấy cỏ thay đổi xấu thi phải tim cách thay nước hay khắc

Phong bệnh cho cá

sg mỗi trường ao nuối và xung quanh ao nuôi sạch sẽ, không bj 6 nhiễm

‘Thu hoạch:

Phải có kế hoạch thu hoạch hay đánh bắt cho thích hợp với tỉnh hình thực tế sin xuất của cá trong ao Có thể sử dụng phương thức đánh tia, tha bù hay đánh bit đồng loại.

1.3.6, Tiến bộ khoa học - kỹ thuật

Thành công v công nghệ sản xuất giống thủy sin

“Thành công kỹ thuật sinh sin nhân tạo các đổi tượng tôm si, tôm rio, ôm cảng xanh,

tôm đất, cua, cá tra, basa và các loài cá nước ngọt và cáin có giá trị kinh tế cao và

thích nghĩ tốt

Ung dung các công nghề tiên tiến để sân xuất giống thủy sản, từng bước chủ động được nguồn giống cho nhủ cầu sản xuất và nuôi trồng Nhiều trang trại nuôi trằng có

Trang 35

quy mô lớn của nhà nước cũng như nông hộ đã ra đời đáp ứng cung cắp nguồn giống

và tạo động lực thúc diy cho sự phát triển của nghề thủy sản ở mức độ thâm canh cao

ở nước tạ

Ứng dụng công nghệ gien dé sản xuất giống cả da trơn và ôm chân tring.

“Công nghệ sản xuất thức ăn thủy sản

Kỹ nghệ sản xuất thức ăn tuoi sống (artemia, ảo, luôn tring ) hức an công nghiệp.các máy móc trang thit bị phục vụ cho phong trio nồi tring thủy sản cũng được phát

tríđồng bộ ở trong nước với giá thành hạ là những thành tự đáng ghi nhận Hiện nay

nghề nuôi tôm nước ta đã đứng vào hing ngũ những nước xuất khẩu hàng đầu trên thể

giới Sản phẩm thủy sản xuất khẩu của nước ta đã cổ mặt ở nhiễu nước trên thể giới

như Anh, Pháp, Mỹ với số lượng lớn và đã tha về một lượng ngoại tệ lớn cho dit

Ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại trong việc chế biến thức ăn có giá tị dink uring cao, thức ăn nỗi, thức ăn công nghiệp dé nâng cao năng suất và chất lượng sản

Ứng dụng các công nghệ nuôi thâm canh cao

‘Thanh công trong công tác bảo tổn loài và nguồn lợi ven biển, đầm phá và các mặt nước Tăng cường và khai thác các loài mới, gìn giữ và bảo tồn các loài ban địa để

nâng cao tinh đa dạng sinh học va bảo vệ hệ sinh thái ven biển và thằm lục địa

‘Ung dụng công nghệ gien và công nghệ vi sinh để phòng trừ dịch bệnh và quản lý mỗi

trường nước

“Trong những năm qua, nhiều kết quả nghiên cứu đã cho thy việc ứng dụng công nghệ

vào phòng trừ địch bệnh cho các động vật thủy sản như phòng bệnh cho tôm, phòng,

bệnh cho cá biển Đặc biệt phòng bệnh cho cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long Sản xuất và ứng dụng một số ché phẩm năng cao sức để kháng bệnh cho động vật thủy sản “Chế phẩm EM được coi là một trong những chế phẩm xử lý nước có hiệu quả và được ứng dụng rộng rải, tuy nhiên cần phải sử dụng chế phẩm này kết hợp với một số chế

phẩm có nguồn gốc từ kháng sinh thực vật Xây dựng các quy trình xử lý môi trường

nước trong ao nuôi bằng công nghệ vi sinh rất thành công ở nhiễu nơi.

Trang 36

chin đoán sớm.

Ung dụng nhiều công nghệ đ Jc bệnh thủy sin và tim cách khắc

phục, đặc biệt một số bệnh của tôm như bệnh đốm trắng ở tôm sổ, hội chứng Taura,

đầu vàng ở tôm thể chân trắng và các bệnh lở lot các loi á khác nhau

Ứng dụng công nghệ nuối hình công

Trong những năm qua, các cơ sở nuôi đã ứng đụng nhiễu quy trình kỹ thuật từ ương

đến mui thương phẩm các đối tượng thủy sản truyền thông, đặc sin o6 giá trĩ

kinh tế rất thành công ở nhiều nơi, mang li hiệu quả rất thiết thực cho nông dân vàTTS

tăng thu nhập, tiễn đến làm gid từ nghề

13.Nang cao nhận thức và trình độ của người nuôi trang

Ngành NTTS Việt Nam còn nhỏ, phân tán, lao ñộng chủ yếu là thủ công, cơ sở vật chất kỹ thuật còn thấp, tình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và quản lý của cần bộ còm

yếu kém và tâm lý của người sản xuất còn lạc hậu Trinh Rộ chuyên môn kỹ thuật củangười nuôi trồng chưa cao chỉ phủ hợp với hình thức nuôi quảng canh, nên khi chuyểnsang muỗi thâm canh sẽ gặp không ít khó khăn trong kỹ thuật nudi trồng

1.4 Kinh nghiệm về phát triển

nghiệm cho Việt Nam.

1.41 Kinh nghỉ

Hiện nay, Trung Quốc là nhà cung cấp thủy sin lớn nhất thé giới, chiếm khoảng 35%

vững ngành thủy sản và những bài học kinh

căn Trung Quắc

tổng sản lượng thủy sin toàn cầu (Tổng cục thống ké, 2015), Trung Quốc cũng là nước

duy nhất trên thể giới cổ sin lượng nudi trồng thủy sản vượt quả sản lượng khai thắc.

Năm 2004, tổng sản lượng thủy sin của Trung Quốc dat 49 triệu tắn, trong đó 649% là

thủy sản nuôi Thủy sản nước mặn chiếm 56% tổng thủy sản nuôi, trong đó phan lớn là

thủy sản có v6, thủy sin nước ngọt chiếm 44 %, chủ yêu là họ cá chép.

‘Dy báo, tiêu thu thủy sản bình quân trong nước của Trung Quốc sẽ tăng mạnh trong

thời gian ti, từ 25 kg/người năm 2004 lên 36 kg'người vào năm 2020,

Việc Trung Quốc đầu tư mạnh vào sản xuất cá rô phí cũng góp phần phát triển ngành

thủy sin trong nước, đưa Trung Quốc trở thành nhà sản xuất cả rõ phi hing đầu thể

Sự phát triển nhanh của ngành thủy sin không chỉ đáp ứng nhưthị trường và cải

thiện đời sống dân cư, mà còn tạo ra nhiều cơ hội việc lâm và góp phần cơ cầu lại

ngành công nghiệp.

Trang 37

‘Tir năm 1979 ~ 1996, ngành thủy sản đã tạo thêm khoảng 9 triệu việc làm cho ngườilao động Năm 1999, số lao động tham gia sản xuất thủy sản là 12,57 triệu người,trong đó lao động nuôi trồng thủy sản chiếm tới 70% Đời sống của ngư dân cũng.được cải thiện rõ rệt, thu nhập của lao động nghề cá tir 126 RMB năm 1979, tăng lê4.474 RMB năm 1999, nghĩa là gấp 35 lần sau 20 năm Mức thu nhập của lao động

hủy sản gip gin 2 lần so với thu nhập bình quân đầu người của dân cư nông thôn.

"Đồng thời ngành thủy sản cũng tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành liên«quan như ch biễn, vận chuyển, thương mại

Tuy nhiên, trong suốt quả tình phát triển cho đến nay, ngành thủy sản phải thường xuyên đối mặt với những vin đề ngày cảng lớn lên, như suy giảm nguồn lợi tự nhiên,

suy thoái môi trường, dư thừa lao động

Bên cạnh những wu dai về điều kiện tự nhiên để phát triển ngành NTTS, Chính phủ‘Trung Quốc còn có nhiễu biện pháp khuyến khích phát tiển NTTS và tăng cường mối«quan hệ giữa các thành phần kinh tẾ tham gia hoạt động thuỷ sản (ngư dân, nông dân.

hợp tie xã, công ty) Các biện pháp này góp phần quan trọng đảm bảo cho sự phát triển bền vũng của ngành thuỷ sin Trung Quốc trong tương lai.Vì vậy đã tạo nên một

sức mạnh mới cho ngành NTTS Trung quốc phát triển mạnh mẽ sau nảy Các biện.

pháp quan trọng có thể ké đến là

Tăng cường cung cắp các dich vụ tiền sản xuất và hỗ trợ sau hu hoạch thông qua việc

đầu t xây đựng nhi ti sin xuất giống, các tạm kid soát địchnh thuỷ sản, phổ.biển kỹ thuật cho ngư dan, Bên cạnh đồ chính phủ còn đề ra các chính sách uu đãi về

đầu tư, thuế và tin dung cho các hộ gia đình nuôi trồng thuỷ sản ở nông thôn.

Uiu tiên thúc day phat triển khoa học công nghệ thuỷ sản, chit trọng ứng dụng think

‘yu khoa học công nghệ vào sản xuất Thông qua các chính sách wu dai của chính phủ, nhiều nhà khoa học được khuyến khích làm việc cũng ngư dân và người nuôi thuỷ sản

‘Use tinh đông góp của khoa học và công nghệ trong giá trị gia tang của sản suất thuỷsản đã tăng từ 30% vào đầu những năm 1980 lên 47% năm 1996, Ví dụ, nhờ ứng dung

quân 724 kg/ha

năm 1979, đã tăng 4,7 lần, đạt 4.097 kg/ha năm 1996 Sự phát triển của công nghệ tiến bộ kỹ thuật, năng suất nuôi cá thương phẩm trong ao từ mức

nuôi Ling và nuôi rào chỉđã giúp tăng diện tích mặt nước có thể sử dụng để nuôithuỷ sin, Sự thành công của công nghệ nuôi và sản xuất giống nhân tạo các loài có giá

29

Trang 38

í cao như lôm, bio ngự, điềp, bi sim, ef rổ mo thin cao, cua đồng, dm ting tha

nhập cho người nuôi và mé rộng thị trường xuất khẩu.

‘Tang cường hiệu lực hệ thống pháp luật thuỷ sản và quản lý nguồn lợi thuỷ sản: Để bảo vệ và sử dụng nguồn lợi thuỷ sin hợp lý, chính phủ Trung Quốc da chú trọng đến

việc xây dựng Luật Thuỷ sản Ngay từ năm 1979, Hội đồng Nhà nước đã thông qua

“Quy định về bảo vệ và nhân giếng nguồn lợi thuỷ sản”

Mở rộng hợp tác quốc tế: đến năm 1996, Trung Quốc đã tiến bành nhiều hoạt động

hop tức thuỷ sin với hơn 60 quốc gia và các tổ chức quốc tế Những hoạt động này đã

mang dén cho Trung Quốc một triển vọng mới trong nuôi trồng thủy sản Bên cạnh dó,

Trang Quốc đã tạo ra một mai trường đầu tư tt để thu bút ngày cảng nhiều nhà đầu tr

nước ngoài tham gia vào lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản của nước này.14.2 Kinh nghiệm nuôi tring thấy sẵn cia Thái Lam

Nhôi trồng thủy sin ở Thái Lan đã góp một phần lớn vào sự gia ting sản xuất cia

nước này, Mật báo cá của TỔ chức Lương thực và Nông nghiệp của LH dự báoing nuôi trong thủy sản sẽ đóng góp được gần một nửa tổng sản lượng sản xuất củađất nước này vào năm 2010, so với chi một vphần tram vào năm 1990.

‘Thai Lan được xem như bắt đầu phát triển từ đầu thé ki 19 Nghề nuôi trồng thủy sản

nước ngọt đã phát triển trước đó trong một thời gian dai, nhưng nghề nuôi thủy sảnnước mẫn ngày cảng mở rộng tong thời gian gần đây Trong năm 2003, sin lượng

muối trồng thay sin đạt khôang 1.064 triệu tn và đạt giá tr 146 tỉ USD được tinh trên 1 quý của tổng sản phẩm thủy sản Sự hoot động của nghành môi trồng thủy sin ở

Thái Lan có thể được chia thành hai nhôm: thủy sản nước ngọt và nước mặn

Nghề nuôi trồng thủy sin nước ngọt, chủ yêu là trong các ao, hồ và trên cảnh đồng lúa, đã tồn tại ở Thái Lan trên 80 năm Sự phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt bắt đầu

vào năm 1922 sau khi sự nhập khẩu cá chép Trung Quốc để làm cả muôi lan rộng tinBangkok Năm 1951, bộ thủy sản đã thiết lập một chương trình quảng bá nghề nuối

tring thủy sản Hiện nay, có hơn 50 loài thủy sin nước ngọt đã và dang được nuôi

tring, Có 5 loài quan trọng, môi hàng năm thu sin phẩm có gi t cao cũ rổ sông

Nile, cá trẻ lai, cá ngạch bạc, tôm cảng xanh, cá rô phi

Gần gây, nghề nuôi trồng thủy sản ven biển bắt đầu được phổ biển với kỹ thuật thâm, canh và bây giờ đã trở nên rất thành công cho những vụ nuôi.Nó cũng được khuyến

Trang 39

khích bởi vì nó han chế sự khai thắc quá mức nguồn lợi ven biển và sự 6 nhiễm môi

trường Một trong những loài thủy sản nước mặn quan trọng là: cá vược, cả mú, tôm

he, nghêu, sò, cua, ghẹ Nó bao gồm hai hệ thống nuôi cá giống từ cá bột ở biển và

những con dang thình thục mắc trong bẫy nhưng là trường hợp của loi cua bùn Nghềnuôi tring nghêu, sở và tôm mang ại hiệu quả cao nhất

“Thai Lan tiếp tự triển khai Dự ân “Phát triển nuôi trồng hai sin và đánh giá nguồn li

thủy sản tại biển Andaman, Thái Lan nhằm giúp người Thái có thé tự nuôi thuỷ sản

theo kỹ thuật hi én (IMR) là nhà tư vấn chính của dự án Dự Sm hai phần "Phát tiễn nuôi trồng hải sin " và “Đánh giá nguồn lợi thuỷ

đại, Vi"Nghiênân này bao

sản ở biển Andaman” Hai phần dự án sẽ đuợc thực hiện cho đến hết năm 2009 IMR và Bộ Nghề cá Thái Lan (DOF) cing tham gia thực hiện dự ân này

“Theo mong muỗn của các nhà chúc trách Thái, trọng tâm của dy án là phát triển cơ sở

“mui sửa IMR là truyền đạt cho người muỗi kiến thức vềng thử nghiện” Mục

nuôi trồng thuỷ sản vàviệc ấp dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động nuôi

Cá gid là loài mà DOF chọn ú

nhiệt dồi, thịt ngon và lớn ắt nhanh, rất quen thuộc với ngư dân Lo

ống ở vùng nước ấm

điểm Đây là loại cá

cá này cũng đã

từng đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển những loài nuôi mới ở Đài

Loan, Việt Nam và các nước Mỹ La tỉnh

Dự án cũng tập rung vio điều chỉnh kích cỡ lồng nuôi Thái Lan đã ưu iên thành lập

một trang tâm môi rồng thuỷ sản tại Phuket để sin xuất con gidng hàng loạt Ba lồng nuôi ở Phuket là các ng nui lớn \n đầu tin được sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sintại Thái Lan Sự kiện nay đã thu hút được rất nhiều mỗi quan tâm tir ngành thuỷ sản và.

nhiều đối tượng khác Một hội thảo khác được tổ chức tại Songkhla, Théi Lan tập ‘rung thảo luận các loại bệnh và ki sinh trùng thường thấy ở cá giỏ, những biện pháp phòng và trị bệnh tại các ng nuôi lớn

Dự án môi cá ông sẽ được tiếp tue cho đến hết năm 2016, Sản lượng và kết quả dự án nuôi hải sản và tr sân xuất giống sẽ là nên tang để xây dụng ké hoạch chiến lược cho phát triển nuôi trồng thuỷ sin giai đoạn 2016-2021

14.3,ii học kinh nghiệm cho Việt Nam

Việt Nam là một trong mười nước NTTS đứng đầu thé giới nền phải không ngừng học.

hỏi kinh nghiệm của các nước bạn cả về kỹ thuật cũng như phương pháp nuôi trồng:

1

Trang 40

"Phải chuyển từ nuôi trồng nhỏ lẻ, tự phát sang nuôi tập trung, quy mô lớn, ưu tiên ứng

dụng và phát trién khoa học kỹ thuật vio điều kiện cụ thể của Việt Nam Chủ trọng, đào tạo nhân lực, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước phát triểntrên thé giới Đặc biệt Việt Nam cần chú trọng tăng cường hệ thống pháp luật thủy sin,

nâng cao vai trò quản lý của nhà nước Để giữ được vị thé là một trong số những nước đứng tốp đầu về xuất khẩu NTTS đó là thành quả của cả một qu trình học hỏi, nghiên

cứu ứng dụng một cách sing to, hợp lý đường lối cũng như chủ trương phát triển của

các nước bạn vào điều kiện cụ thể của nước mình Trên đây là một số kinh nghiệm quy

báu của những nước đã đạt được những thinh tựu to lớn về NTTS.Có thể nổi đồ là

những bai học quỷ bau va phù hợp khi chúng ta biết áp dụng một cách hợp lý vào hoàn.

cảnh đắt nước cụ thể của Việt Nam KET LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương này luận văn đã nhiên cứu một số nội dung sau:

Một là, chương 1 của luận văn đã tổng quan về vai tr của ngành thuỷ sản, phát triểnbên vững hoạt động nuôi trong thuỷ sản.

Hoi là, luận văn nêu rõ thực trang phát triển bền vũng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ở

Việt Nam

Ba là, luận văn trinh bày toàn bộ kinh nghiệm một số nước về phát triển bén vững

ngành thuỷ sản và những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Ngày đăng: 25/04/2024, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các chi thi đánh giá phát triển bên vũng  về kính tế - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường: Giải pháp phát triển bền vững hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh
Bảng 1.1. Các chi thi đánh giá phát triển bên vũng về kính tế (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w