1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Bình

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng Những kết quả nghiên cứu là trung thực Trong quá trình làm tôi có tham khảo các tài liệu liên quan nhằm khăng định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề tài Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc và các tài liệu tham khảo được thống kê chi tiết Tôi không sao chép từ bat kỳ nguồn thông tin

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn Tác giả luận văn

Nguyễn Mạnh Cường

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, dưới sự hướng din tận tỉnh của PGS.TSKH.

Nguyễn Trung Dũng củng sự giúp đỡ của cơ quan nơi công tác, các cơ quan hữu quan, tắc giả đã hoàn thành đỀ ti, với tên gọi: “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh té xã hội rừng ngập mặn ven bién tỉnh Ninh Bình”

Tác giả xin bay 16 lông biết on chân thành tới PGS.TSKHL Nguyễn Trung Dũng vàPGS.TS Nguyễn Bá Uân - những người thầy đã hướng din tác giả hoàn thình bàn

luận van này.

“Xin chân thành cảm ơn tim lòng và tinh cảm của những người thin yêu và gia dinh đã

động viên, giúp đỡ tôi

‘Tie giả cũng xin cảm ơn các thấy giáo, cô giáo khoa Kinh té và Quin lý, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ đang công tác tại các phòng ban của trường Đại học Thủy lợi, các

học viên lớp 23KTI 1, cùng bạn bẻ, đồng nghiệp đã chia sẻ những khó khăn, tạo điều

kiện thuận lợi cho tác giả học tập và hoàn thành khoá học.

‘Vi thời gian nghiên cứu không nhiều, dé tải nghiên cứu khá mới, mặc dù có nhiễu cổ gắng nhưng không tránh khỏi những thiểu s6t Tác giả xin trấn trọng và mong nhận được các ¥ kiến đóng góp của các nhà khoa học các thay cô, bạn bè và đồng nghiệp Xin trần trọng cảm ơn!

Hà Nội ngày thing - năm 2016

Nguyễn Mạnh Cường,

Trang 3

MỤC LUC

DANH MỤC HÌNH vị DANH MỤC BANG BIEU vii DANH MỤC TỪ VIET TAT viii

MO DAU 1

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE GIA TRI KINH TE VA ĐÁNH GIA HIỆU QUA KINH TE XÃ HỘI RUNG NGAP MAN VEN BIEN 4

1.1 Một sé khái niệm và giá trị kinh tẾ của rừng ngập mặn 4 LLL Khái niệm rừng ngập mặn, 41.1.2 Vai tro của rằng ngộp min 7 1.1.3 Giá trị nh té của rừng ngập man 9 1.1.4 Giá trị nh tế của he sinh thải rừng ngập mãn 10 LS Những nhân tổ ảnh hướng đến gi trị nh t cia rừng ngập man a 1.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả kính tế của rừng ngập mặn “ 1.2.1 Sự cần thiết của việc đánh giả hiệu quả kinh tế của rừng ngập man 4 1.2.2 Các phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế của rừng ngập man 16

1.2.2.1 Khải niệm đánh giá giá trị kink tễ của rừng ngập mãn 16

1.2.22 Các phương pháp đánh giả chung 161.2.2.3, Phương pháp đánh giá không sử dung đường cầu 16

1.2.28 Phương pháp đánh giá có sử dung đường cầu 18 1.2.26, Phuong pháp đánh giá ngẫu nhiên (CYM) 2 1.2.3 Phương phip xác định các chỉ tiêu 24

1.3 Thực tiễn về hiệu quả kin tế rừng ngập mặn ở Việt Nam 30

1.3.1 Những két qué dat được trong công tác tring, bảo vệ rừng, 30 1.3.2 Những bài hoc Kinh nghiệm 2 1.4, Các công trình nghiên cứu có liên quan đến để ải 34 Kết luận chương 1 36

CHUONG 2: DANH GIA THỰC TRANG HIỆU QUA KINH TẾ XÃ HỘI RUNG

NGAP MAN VEN BIEN TINH NINH BINH 0

Trang 4

321 Giới thiệu về vùng ven bin 372.11 Đặc điển tự nhiên 37

2.1.1.1 Vị trí địa lý 37

2.1.1.2 Đặc điểm địa hình 382.1.1.3 Đặc điểm khí tượng, khí hậu 39 2.1.2, Điều kiện linh tế: xã hội 4 2.1.3, Thực trạng phát tiễn hệ thẳng cơ sở hạ ting kỹ thuật 4 2.1.4, Cúc quy hoạch, ké hoạch phát triển liên quan đến vùng ven biển 47 2.2 Hiện trang trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai thác rừng ngập mặn ven biển tỉnh NinhBình 50 2.2.1 Hiện trang tring, chăm sóc và bảo vệ rừng 50 2.2.2, Hiện trang hệ sinh thi của rừng ngập mãn 512.2.3, Hiện trạng khai thắc, sứ dung rừng ngập mặn 5 2.3, Phân tích thực trang hiệu quả kinh tế xã hội rừng ngập man ven biển tinh Ninh Bình 332.3.1 Lượng hỏa đồng chi phi nh tế 33

2.3.2, Xác định dòng thu nhập kinh tẻ 55

2.3.3, Phân ích hig quả kính 2 d0

2.4 Đánh giá chung về hiệu qua kinh tế xã hội rừng ngập mặn ven biến tinh Ninh Bình 63 2.4.1, Những kết quả đạt được 63 24.2 Những vẫn dé hạn chế và nguyên nhân 6

Kết luận chương 2 65

CHUONG 3: MOT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH TE XÃ HỘI RUNG NGAP MAN VEN BIEN TINH NINH BÌNH 66 3.1 Chiến luge quốc gia vẻ phat triển rừng ngập mặn ven biển 66 3.2 Định hướng phát triển rừng ngập mặn ven biển Ninh Bình 7

3.3, Những cơ hội và thách thức trong việc phát triển rừng ngập mặn ven biển tinh

Ninh 73.3.1, Những cơ hội 7

Trang 6

Ay ngập mặn bảo vệ để biển Bình Minh 3 (Kim Sơn -Ninh Binh) 5 Hình 1 2 Quan hệ giữa chế độ ngập triều, thể nền va phân bổ loại cây 6 Hình 1.3 Tim quan trọng của RNM 9

Hình 2 1 Bản đồ vị tri vùng ven biển, bãi bồi và cồn nỗi tỉnh Ninh Binh 37

Hình 2.2 Biểu đồ biến động diện tích RPH ven biển Ninh Bình 50Hinh 2 3 Bi đồ so sinh giữa TVNM Ninh Bình và Toàn quốc 51

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1 1 Giá t kinh tế toàn phần của hệ sinh thái rừng ngập mặn 10 Bang 1, 2 Định mức chi phí trồng cây Ban cho một ha 25 Bảng | 3 Phân bổ diện tích đất ngập mn và RNM theo tinh và tinh phổ ven biển Việt Nam 31 Bảng 2, | Một số chỉ iêu về kh hu huyền Kim Sơn 39

Bảng 2,2 Số cơn bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào miễn Bắc (1956- 200) 4I

Bang 2 3 Thống kê dân số, lao động, việc làm vùng ven Kim Sơn 42Bảng 2.4 Hin trang hệ thống điện 45 Bang 2 5 Hiện trang hệ thống thủy lợi các xã 46 Bảng 2 6 Tổng mức đầu t của dự ấn s

Bảng 2 7 Chỉ phí vén đầu tư ban đầu phân theo năm trồng rừng st

Bảng 2 § Chi phi chim sóc cây tring hing năm, st Bảng 2 9 San lượng khai thc hải sin trung bình theo ngày va theo năm của một ngườisBảng 2 10 Thủ nhập hải sản trung bình trong Ì năm của người dân đi khai thác Số Bang 2 11 Sản lượng của từng loại thủy sản trong 9 đầm nuôi thủy sản 56 Bảng 2, 12 Sản lượng và điện ích cia cic loài trong đầm mudi 56Bảng 2 13 Giá tị của các loài thuỷ sin trong rừng ngập mặn (ha/nãm) 56Bảng 2, 14 Gi trị kính tế của 1 ha rimg ngập mặn otBảng 2, 15 Kết qua tinh toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế phương dn chon ot

Trang 8

DANH MỤC TU VIET TAT Chi số lợi ích/chi phí Biến đổi khí hậuBình Minh

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thônBan Quan lý

Chi thị - Bộ Nông nghiệp.

Phuong pháp đánh giá ngẫu nhiên

Đồng bằng sông Cứu Long Uy ban Liên quốc gia

"Hiệp hội Bao tổn thiên nhiên thé giớiLợi nhuận rong

'Nhôi trồng (hủy sản Giá tị lựa chọn

Quyết định-Thủ Tướng chính phủ

Rừng ngập min

Giá tị kinh tế toàn phần

Tiểu thủ công nghiệpỦy bạn nhân dân

“Chương trinh Mai trường thé giới

“Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc Việt Nam đồng

'Vườn quốc gia

Trang 9

MO ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tinh Ninh Bình có một huyện giáp biễn là huyện Kim Sơn Ranh giới vùng ven biễn huyện Kim Sơn từ cửa sông Diy ở phía Đông đến của sông Cin ở pl

u dài biển biển 18,34 km (inh theo chiều dài để Bình Minh 3) Đây là

kiệt chiề

Tay Nam củahuyện

At lớn Lúc tid

vùng bãi bai o6 chiều rộng rong bãi bồi cổ nơi rộng 6 + 7 kem, Bai bồi Kim Sơn là vũng đắt mở của huyện, do nằm trong vùng biển biển được

bồi tụ hàng năm với dòng sông Day có lượng phù sa lớn và có hòn Ne chắn ở phía.

ngoài im cho mặt nước phía trong ít sóng gid Vì vậy ving bãi bồi Kim Sơn có mức bồi tụ nhanh, trung bình hàng năm bãi bồi Kim Sơn lan ra biến 80 + 100 m, độ cao trung bình là 6 = E em Ngoài việc bồi tu ven biển, cách biển biển 6 km cũng có vũng

bồi tụ mạnh hình thành bãi bồi được gọi là Con Nỗi Việc bồi tụ nhanh góp phần vào

việc tạo thêm quỹ đất, tạo tiềm năng phát triển thủy sản, cũng đồng thời là nơi phát

triển các cánh rừng ngập mặn, tạo các bãi đề, bãi giống như một chiếc nôi ương dp các

loài thay sản ở giai đoạn còn non.

“Trong những năm qua, việc quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên môi trưởng ving‘ven biển của tính Ninh Bình đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát iển kính ổ xã hộ của tính Tuy hiền, bên cạnh kết quả đạt được đã xuất hên các mâu thuẫn, xung đột v lợi ích giữa các hoạt động kinh tế

trên biển, nid chức năng của biến bị khai thác quá mức, thiếu quy hoạch tổng thểViệc sử dụng thiếu bền vững các tài nguyên thiên nhign nói chung và tai nguyên rừng, ngập mặn nói riêng dẫn đến sự suy giảm các tải nguyên sinh vật; suy thoái các khu hệ sinh thấ suy giam chất lượng mỗi trường sống; ạt lỡ đất ven biển suy tho các nguồn nước ngằm ven biển do hoạt động phát triển kính tế - xã hội; gia tăng rồi ro domực nước biển ding Tinh trạng 6 nhiễm, suy thoái mỗi trường, uy giảm tải nguyên,giảm da dang sinh học ở vùng ven bilà đáng lo ngại.

“Công tác quản lý nhà nước về khai thác, sử dụng các dạng tài ng biển đã bộc lộ những bắt cập, thiểu các cơ chế điều phốt, phối hợp và quản liên ngành nên hiệu quả

Trang 10

kinh tế còn hạn chế, chưa phát huy hi năng và bảo đảm cho tải nguyên môitrường vũng ven biển được khai thác, sử đụng hợp lý, tit kiệm, bên vững Những bắt cập, yêu kém trong công tắc quản lý m6i trường vùng ven biển cũng gây cin trở trong việc sử dụng hiệu quả và phát tiễn bền vũng ving ven biển của tỉnh và tim gia tăng

những vin đề dang tồn tại

Bén cạnh đó tinh hình. én đổi khi hậu trên địa bản tinh Ninh Bình cũng di

một tăng cả về số lượng và mức độ ảnh hưởng Theo kịch bản Biển đổi khí hậu tỉnhTạ ngày,

Ninh Binh là một trong số các tinh vùng ven biển sẽ chịu ảnh hưởng nặng né của hiện

tượng nước biển ding, bão, xâm nhập mặn.

"Với vai trò cực kỷ quan trọng của rừng ngập mặn không những có tác dụng lớn là bảo

vệ bi biển, hạn chế tác hại của thiên tai mà còn có gi trị vỀ inh tế hết sức to lớn, Tải nguyên thủy sản không chi được khai thác trực tiếp ma còn cả một vùng ven biển

rng lớn xung quanh Tuy nhiễn, nhận thức về giá trị kinh t của rừng ngập mặn vẫnchưa diy đủ, nh trang suy giảm điện tích rừng ngập mặn còn diễn ra ở nhiều nơi do

nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân của việc chưa có giải pháp nâng cao hiệu quả kính tế của rừng ngập mặn ven biển.Vì vay, việc đưa ra giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế để phát triển bén vững rừng ngập man tại vùng ven

biển tỉnh Ninh Bình là hết sức cần thế Để giải quyết những vấn đề này, họ viên hea chọn đềi: "Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội rừng ngập mãn ven biển tỉnh Ninh Bình” làm đề của mìnhi cho luận văn tốt nghĩ

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Luận văn thực hiện nhằm đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế xã hội rừng ngập mặn ven biển tỉnh Ninh Binh và đỀ xuất một số giải pháp ning cao hiệu quả kinh tẾ cia từng ngập mặn ven biển tinh Ninh Bình.

3.ĐỐI tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đắi tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của để tải là hiệu quả kinh tế xã hội

của rừng ngập mặn vùng ven biển tinh Ninh Bình, các nhân tổ ảnh hưởng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả inh xã hội rùng ngập mặn ven biển tính Ninh Bình,

Trang 11

b Phạm vi nghiên cứu.

~ Phạm vi về nội dung: ĐỀ ti tip trùng nghiên cứu hiệu quả kinh tế xã hội của rừng

ngập mặn ven biển tinh Ninh Binh vi một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội rừng ngập mặn ven biển tinh Ninh Bình

~ Pham vi về không gian: Vùng rừng ngập mặn ven bign tỉnh Ninh Bình.

Phạm vi về thời giam: Luận văn thu thập các số liệu tir năm 2010 đến năm 2015 để phân tích đánh giá và đỀ ra các giải pháp tăng cường hơn nữa hiệu quá kinh t rừng ngập mặn ven biển tinh Ninh Binh cho đến năm 2020.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Dé giải quyết các vấn dé của luận văn, để tài áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điễu tra khảo sit; Phương pháp thống kẻ: Phương pháp hệ thống hóa:

Phương pháp phân tích so sánh; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp đổi

chiếu với hệ thống văn bản pháp quy: Phương pháp chuyên gia; Phương pháp phần tích hiệu quả kinh tế trường hợp có và không có dự án.

5 Nội dung của luận văn

Ngoài Phin mở đầu, Phin kết luận và kiến nghị, luận văn được cu trúc bởi 3 chương nội dung chính sau đây:

“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giá kinh tế và hiệu quả kinh t8 xã hội rừng ngập man ven biển.

ChươngNinh Bình.

anh giá thực trạng hiệu quả kinh tế xã hội rừng ngập mặn ven biển tinh

“Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh t& xã hội rừng ngập mặn ven biễn

tinh Ninh Bình.

Trang 12

'CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE GIÁ TR] KINH TẾ VÀ

DANH GIÁ HIỆU QUA KINH TẾ XÃ HỘI RỪNG NGAP MAN VEN BIEN 1-1 Một số khái niệm và giá trị inh tế cia rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn (RNM) là rừng phát triển trên vùng dat lầy, ngập nước mặn ving cửa sông, ven biển, dọc theo các sông ngồi, kênh rạch có nước lợ do thủy triều lên

xuống hàng ngày Rừng ngập min là rừng chuyển tiếp giữa hệ sinh thi rừng triểu

nhiệt đới với đ liền ở trong vùng còn chịu ảnh hướng của thủy t

Theo ti chí của Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực của Liên Hợp Quốc (FAO,1998) thì một quần hợp thực vật được gọi là rừng khi có tối thiểu 10% cây cối che phủ không phải là cây trồng nông nghiệp, đảm bảo cho sự tổn tại của các loài động, thực vat và duy tì điều kiện đất dai phù hợp Tuy nhiên, trên thực tế, việc xác Gin và phân chia các loi rừng côn ty thuộc vio các điều chí kích cỡ cây, tổng tầm các yếu tố địa lý sinh vat,

Hệ sinh thái rừng ngập mặn được biết đến là noi cung cắp một lượng lớn hằng héa và dịch vụ cho con người, là nơi lưu giữ những nguồn gen cho tương lai, nơi cung cấp thức ăn và chỗ sinh sẵn cho rất nhiễu loài động vật có giá tị sinh thấi và mỗi trường cao (Macnae, 1974) Ding thời rừng ngập mặn cũng là trạm đừng chân và là nơi cư trú của rất nhiều loài chim nước di cư Rừng ngập mặn bảo vệ các nguồn nước ngọt chống lại sự nhiễm mặn, bảo vệ đất đai khối sự xôi mòn bởi sống và gid (Semesi,

1998) và góp phần én định bờ biển Rừng ngập mặn có thể được coi là tắm barie tự

nhiên bảo vệ hệ thống để biển, bảo về cho ti sản và cuộc sống của công đồng dân cưven biển trước bão gió.

Nhu vậy, rừng ngập mặn được hình thành bởi các cây ngập mặndiện tích che phủđạt trên 10%, Loại rừng nảy bao gồm các loài cây ngập mặn chỉnh thông, đó là những

loài cây chi có ở rừng ngập mặn và các loài cây gia nhập rừng ngập mặn, những loài

cây có thé gặp ở cả trong rừng ngập mặn và những vùng khác nữa

Trang 13

Hình 1 1 Hiện trạng cây ngập mặn bảo vệ dé biên Binh Minh 3 (Kim Sơn -Ninh Bình)

Cling cin phân biệt rừng ngập mặn và hệ sinh thái rừng ngập mặn Hệ sinh thái rừng

"ngập man bao gồm tắt cả các thành phi hữu sinh (cây ngập mặn, nắm, to, vỉ sinh vật trên cây, dưới nước, trong đất rừng ngập mặn và kẻ cả trong không khí) và các thành phần vô sinh (không k

dinh lẫn nhau, vận động trong không gian và hỏi gian Trong đó:

iva nude) Hai thành phần này luôn tác động qua li, quy

“Thành phin vô sinh trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ngoài ánh sáng mặt trời còn bao sim không khí mang đặc trương của khí hậu ving ven bin, đất phù sa, bã bồi ngập theo nước triều lên xuống trong ngảy (nhật triều hoặc bán nhật triều), nước mặn từ bivào, nước ngọt từ trong sông ra và nước lợ (hòa lẫn giữa nước ngọt va nước mặn).

“Các yếu tổ về độ mặn, pH và ác thành phan lý hóa của nước luôn thay đổi heo không gian và thời gian.

“Thành phần hữu sinh trong hệ sinh thi rừng ngập mặn là các sinh vật biển, sinh vật

nội địa và sinh vật đặc trưng trong vùng rừng ngập mặn, đặc biệt là các sinh vật di cư:

(chim di cư, rùa biễn, ba biễn ) Ngoài ra còn có các vi sinh vật, nắm, phủ du thực

Hệ sinh thái rừng ngập mặn được đánh giá là một trong các hệ sinh thai có năng suất sinh học cao nhất trong các hệ sinh thái Các lá cây ngập mặn rụng xuống chiếm 50 -70% năng suất sơ cấp ròng Đây là nguồn chất hữu co phân hủy và hòa tan trong chuỗi, lưới thức ăn và xuất khẩu theo dong nước tạo nguồn đỉnh dưỡng cho các loai động vật, thủy, hái sản của cả một vùng ven biển rộng lớn Hệ thống rễ cây ngập mặn

Trang 14

6 khả năng lọc và hip thụ một số chất 6 nhiễm độc hại trong đất và nước Blin trim tích ring ngập mặn là nơi ích tụ cúc chit hữu cơ phân hủy tạo điều kiện cho các Lodi

vi sinh vật hoạt động với năng suất 0,2 — 10g C/m3/ngay Rừng ngập mặn là nơi che

chở nuôi dưỡng con non các oii hủy, hãi sản, là vườn ươm cho sự sống cia bién

Mỗi loại cây RNM đều có yêu cầu điều kiện môi trường, sinh thái khác nhau nhưng.chúng vẫn có những đặc điểm chung như:

= Sống ở trong ving nhiệt đới, cân nhiệt đổi, xich đạo

= Ven biển khu nước lợ lưu vực của cửa sông thông ra biển, các im tring nội địa

= Có ảnh hưởng của triều lên xuống.~ Vùng không có sóng lớn.

- Độ Âm cao

Ngoài ra chúng còn chịu những tác động khác như loại dit và chế độ ngập tiểu dựa vào sơ đồ sata thấy sự phần bổ của ác loại cây rong rừng ngập mn

Vang bị gập bới rêu bắt hường

Tư xe, mắm, mim | Mim

shite | mg | Sen] ame | he

Săn | mua mim Tước đăng

Hình 1 2 Quan hệ giữa chế độ ngập iều, thé nền và phân bổ loại cây

Trang 15

1.1.2 Vai trồ của rừng ngập min

RNM có vai trở như:

~ Là 1á phổi xanh” gidp giảm năng lượng của sông thin Nhiễu cơn bao lớn đổ bộ vào nước ta những năm qua, nơi nào RNM được trồng và bảo vệ tốt thì các để biển vùng

43 vẫn vũng vàng trước sóng to gid lớn.

~ La hệ sinh thái đa dạng, có vai tr rất quan trọng, được ví như lá chắn xanh bảo vệ

vũng cửa sông, cửa biển để chẳng x6i lớ hạn ché ác hại của gié bão, mở rộng đất liễn ~ Là một nhà máy lọc sinh bọc khổng lồ, nó không chỉ hấp thụ khí CO2 do hoạt động công nghiệp và sinh hoạt thái ra, mà còn sinh ra một lượng ô-xy rat lớn, làm cho bau không khí trong lành Ngoài ra nổ còn có tác dụng xử lý chất dink dưỡng từ đắtliễn và

giữ vai trỏ vùng đệm chống lại các dong chảy 6 nhiễm đồng thời lọc thức ăn cho cácloài động vật biển có vú VỀ kính té tải nguyên RNM rất đa dạng, như Gỗ, than,

t-nin, chim, th và nhiều loi hải sản có giá trị xuất khẩu

~ Là "lá phổi xanh rt quan trọng trong việc làm giảm thiên ö nhiễm môi trường, nó giúp tiêu thy một lượng đăng kế các khí tải độc bại và lim ting lượng Oxi cho con người Nhằm giúp giảm bớt hiện tượng nóng lên của trái đất và ngăn ngửa tỉnh trạng dng lên của nước bigây ảnh hưởng đến đời sống của những người dân cư ven biển.

Theo báo cáo của Ủy ban Liên qiắc gia (PCC) thuộc Liên Hợp Quốc sự nóng lên toàn cầu do biến đổi khí hậu làm băng tan nhanh, dẫn đến hiện tượng biển có thé lấymắt tới 12,2% diện tích đất của Việt Nam, de doa nơi sinh sống của 17 triệu người vào. cuối thể ky XI,

(Giúp bảo vệ động vật kh nước tiều lên cao và sông lớn như: nhiễu loài động vật

sống trong hang hoặc trên mặt bùn khi điều kiện thời tết bắt lợi, nước triều cao, sóng

lớn đã tréo lên cây để tránh sóng như cá Lac, các loại Công, Cay, Oc Giúp cho tính đa

dang trong hệ sinh thái rừng ngập mặn tương đối dn định.

+ Li nơi có hg sinh thái phát tiễn mạnh mề nhất như nó là vũng nui dưỡng cúc To con trong rạn san hộ, theo thống ké có 164 loài cá sống tai RNM và các rang san hô.

Trang 16

~ Li nơi cĩ lợi nhuận về kinh tế rit cao, cung cấp nguồn hải sản phong phú để sử dụng trong nước và xuất khẩu Ngồi ra, cĩ thể thu nhập từ các nguồn khác như: nuơi ong lấy mật, bán cây giống, khai thác măng tre, khai thác gỗ cốp pha từ cây phí lao và số lượng lớn than củi Trong số 51 loại cây rừng cĩ 30 lồi cung cấp gỗ, củi, than, 14

loại cung cấp tannin, 24 lồi cĩ thé sử dụng làm phân xanh nơng nghiệp, 15 lồi cĩ thể

lam thuốc nam, 21 lồi cĩ thể dùng nuơi ong và I lồi cĩ thể ding lâm đường sắp (Hồng, 1999),

hờ hệ thống

sơng trinh tn rạng ối lỡ và giảm tác bại của bão, sĩng đối với bệ thơng để biển Độ day đặc của các lồi cây RNM cĩ tá dụng bảo vệ đổi bờ và cửa

cao sĩng biển giảm mạnh khi đi qua dải RNM với mực biến đổi từ 75% đến 85% từ | âm xuống 0.2m - 0.3m, Tương tự đợt sống thin khủng khiếp ngày 26- 12:2004 hơn

2 trigu người ở 13 quốc gia Châu A và Châu Phi bị thiệt mang, mỗi trường bị tin phá

thiên nhiên t nặng nề, nhưng kết quả khảo sát của TUCN (Hiệp hội Bảo t

UNEP (Chương trình Mơi trường thể giới) cùng các nhà khoa học cho thấy, những

giới) và

làng xĩm ở phía sau "bức tưởng xanh” RNM với băng rừng rộng gan như cỏn nguyên ven vi năng lượng sĩng đã được giảm từ 50% đến 90%, nên tht bại vŠ người rất thấp

hoặc khơng bị tổn thit RNM ở An Độ, khoảng từ làng xĩm ra bờ biển Ikm so với

noi khơng cĩ rừng thiệt hại giảm 50-80%, Ngội ra, nhờ bộ rỄ nĩ cơn giúp cin các

lồi trim tích lắng đọng, git hoa lá, cành rung trên mat bùn và phân hùy tại chỗ giúp,

tăng chất định dưỡng cho đất

= RNM cũng gp phần giảm chỉ phí tu bổ dé điễu hàng nam, Theo số liệu của Sở Nơng

nghiệp vả Phát triển nơng thơn Ninh Bình, trước đây chỉ phí tu bé đê điều trung bình hàng năm là triệu đồng/mét dài nhưng kể ừ khi cơ rừng ngập mặn bảo vệ phía ngồiđê chi phí nay đã giảm xuống cịn 1,2 triệu đồng/mét đài

= RNM cũng là nơi ốt để tổ chức du lịch sinh thái, huấn luyệ dạy.

„ nghiên cứu và giảng

= RNM mang lại tim quan trọng rất lớn đổi với mơi trường tự nhiên, mơi trường sinh học, mơi trường Kinh tế - Xã hội trong khu vực (Hình 1.3).

Trang 17

Môi trường tự nhiên:

Nein ng xế môn 1 trường sinh học

= Phòng chôngbâo sông |_ binh bọc ti nguyen

tha, lông vit duc vat

-Bảo vệ các ving ven | |hgập min ap ự

+ Chống ö nhiễm nước [be (co bien và ran :

ee bờ Cả Du lich sinh thấ, NCKH,

+ Hạn chế xâm nhậpmặn

Hình 1, 3 Tâm quan trọng của RNM. 1.1.3, Giá mị hình tễ của rừng ngập min

Khi có rừng ngập mặn, môi trường sinh thấi vũng ven biển đã được cái thiện Các loài

thủy hải sản cũng phong phú hơn, toàn bộ diện tích từ bãi ngoài, bãi triều được người

din sử dụng để nuôi tring thủy sản Đời sống người din vùng dự án và khu vực lần cận vùng dự ăn cũng có nhiều đôi thay Rừng ngập mặn không chỉ là nơi cư trú mà còn là nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng, hỗ trợ cho sự tồn tại và phát triển phong phú của các quần thé sinh vật cửa sông ven biển, đồng thời là nơi duy trì đa dạng sinh học cho biển Đặc biệt hệ thống rừng ngập mặn phòng hộ ven biển edn được ví như "bức tường xanh" vững chắc bảo vệ cho toàn bộ tuyến 48 trực diện với biển, bảo vệ an toàn cho cuộc sống của cộng đồng dân cư ven biển Qua thực tế những năm có lũ bão, tru cường, toàn bộ hệ thống dé biển và dé đầm thủy sản của cả nước có rừng che chin phía ngoài đều được bảo vệ an toàn, tết kiệm hing chục tỷ đồng cho vige tu bổ, sữa chữa dé, kẻ công hàng năm,

Với diện tích rừng rộng, sinh khối lớn, cấu thành rimg da dạng và đặc bit là chúng phân bổ ở những nơi "đầu sóng, ngọn gid” rừng ngập mặn được xem là đối tượng có

giá trị kinh tế

Giá tị kinh ế toàn phần (TEV) của một hệ sinh thai rừng ngập mặn được liệt kê trong Bang 1.1 TEV bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp va các giá trị

Trang 18

không sử dụng Các giá trị cơ bản của hệ sinh thái rừng ngập mặn đang nghiên cứu là tất cần thiết 48 có thể định giá và phân tích thỏa đáng cho khu vực dự án.

Bang 1 1 Giá tị kinh tế toàn phin của hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Giá trị sử dụng Giá trị phí

Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị sử dụng gián tiếp | sử dụng.

Gã Sn định bờ Các giá trị

Củi Nap nước ngim thẩm mỹ,

Than Không chế dòng chảy và lũ | van

Thủy sản lục hóa và tínCác loại lâm sản: thực Noi chứa và ái sinh các | ngưỡng,

phẩm, thuc, vật liệu xây chất thải ôn giáo ‘dung, thuốc nhuộm, sinh vật hoang đã | Duy tri da dang sinh học

Các loại nông sản Nơi cư trả cho các loài di

Củng cắp nước cư

“Giao thông thay Bai dé cho cá

“Tài nguyễn di tru Lưu giữ chất định dưỡngDu lịch và giải tí Bảo vệ và duy tr các ranNơi cư trú của con người san hô

Nơi có giá tri giáo dục, lịch sử và khoa | Chống xâm nhập mặn

1.1.4 Giá trị kinh tế của h@ sink thái rừng ngập mặn

Giá trị hệ sinh thái nói chung và giá trị hệ sinh thái rừng ngập mặn nói riêng thể hiện

sự đồng tiến hoá giữa kinh tế và sự hiểu biết về môi trường tự nhiên của con ngư

Linh vực này ngày cảng được quan tâm nghiên cứu do tác động nhiều mặt của các quá

trình phát tiễn kinh tế lên hệ thống tự nhiên Sự hiễu biết đó sẽ mang lại kiến thức về

trúc tự nhiên, sinh học và xã hội cũng như mỗi liên hệ về mặt chức năng giữa kinh tẾ và các hệ sinh thái Lâm rõ gid trị hệ sinh thải mà cụ thé là hệ sinh thái rừng ngập mặn chính là góp phần tìm ra những giải pháp kinh tế thích hợp để bảo tồn các hệ sinh thai tự nhiên nay.

Khi xem xét về các giá trị của rừng ngập mặn có các giá trị trực tiếp và giá trị gián

10

Trang 19

~ Giả tị sử dụng trự tiếp (DUV)

+ Giá t về lâm sản (gỗ, củi , lâm sản ngoài gỗ (mật ong, đảnh bắt thuỷ sản, thuc chữa bệnh ) Thảm thực vật của rừng ngập mặn rất đa dạng về thành phần loài “rong dé phần lớn là bin chua, trang đước à các loài cây sỐ có gi tr kinh t cao.

Một số cây có giá trị làm thuốc chữa bệnh Một số cho hoa dé loài ong líiy mật (st,

+ Củng cấp dich vụ giải tí, du lịch: Hệ sinh thái rừng ngập mặn cung cấp rắt nhiễu

dich vụ du lịch tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, mức sống và thói qui của ngườidân Các dịch vụ này bao gm di câu cá, quan sắt chim di eu, chiêm ngưỡng vẻ dep

thiên nhiền Một số nơi như Cin Giờ, TP Hồ Chi Minh đã kết hợp giữa du lịch sinh

thái với tham quan các di tích lịch sử chiến khu rừng Sắt, tham quan vườn chim,

doi anang lai hiệu qua cao ca về giáo dục tuyên truyền, phát tiển kinh tế xã hội.

Giá trị sử dụng gián tiếp (IDUV),

+ Hạn chế xói lờ bờ biển và sông, nước dâng, ngăn cân bão sóng biển để bảo vệ hoạt động sản xuất và đời sống của con người phía trong khu rừng ngập mặn.

+ Tăng lượng bai tụ trim tích: Các hệ thống cây và rễ cây chẳng cht của rừng ngập

mặn g6p phần làm giảm lưu lượng nước, dòng chảy tạo điều kiện cho trim tích lắng

đọng trong các vùng cửa sông ven biển.

+ Củng cấp thức ăn, nơi sinh đẻ, nuôi dưỡng con non và là vườn ươm cho các loài

thuỷ sản ven biển, nơi ở cho các loài chim di cự: Có thể nói, hệ sinh thái rừng ngập.

mặn cung cấp cả thức ăn và nơi ở, nơi che chở và nuôi dưỡng cho các loải sinh vật trong vòng đời của chúng Chẳng hạn như một số loài tôm sú, tôm he, cua bùn, ria biển vào vùng rừng ngập mặn để rững, con non của chúng boi din ra biển đến giải

đoạn thành thục, sinh sản chúng lại quay về rừng ngập mặn Một số loài chim di cư

như cò mô thia vào giai đoạn ti thing 10 đến thing 4 năm sau di cư từ phương Bắc cđến vùng từng ngập năm của sông Hồng kiểm an ri lại bay xuống phía Nam.

+ Hấp thụ CO2 và cung cấp khí O2, điều hoà ki vật khác rên ri đt, các cây ngập mặn trong m

trường nước hấp thụ CO2 và thải Cũng giống như các loài thực

Trang 20

Š Chi Minh 02 qua quá trình quang hợp Ching hạn rừng ngập mặn Cần Giờ, TP

được xem như lá phổi xanh của thành phd, góp phần cân bằng một lượng lớn CO2 do các hoạt động của thành phố thải ra rit 6 tô, xe máy, khu công nghiệp, dân cư Việc hưởng thụ “ich vụ” không khí mắt mẻ, trong lãnh sau những giờ kim việc căng thing

Sẽ sốp phần tầng năng suit lo động và sức khoẻ của người dân thành phố

+ Chức năng lọc nước và hấp thụ các chất độc hại, 6 nhiễm vũng cửa sông ven biển Hầu hết các cây ngập man du hấp thu cúc chất khoáng từ đắt và nước thông qua các

ch cực và thụ động Ba cơ cltặc biệt của cây ngập mặn là: cơ.

đi vào cơ thể eo chế thải muối thừa qua các tuyển tết muối ở lá vã oo

1g là thải di lượng muối thừa, Các chất

trong các lá già khi rụng cũ

độc hại vi 6 nhiễm (kim loại nặng, thuốc trừ sâu, chit độc ) từ các khu công nghiệp,

đô thị thải vào sông suối, hoà tan trong nước hoặc lắng xuống đây trong thành phần

các hạt phủ sa, trim tích được nước sông mang ra các vùng cửa sông ven biển.

- Giá ti lựa chọn (OV)

+ Giá trị nguồn gen quý: Những thông tin di truyền nằm trong tổ hợp gen các loài cây ngập mặn có những gi trì đặc biệt Đồ là các tổ hợp gen đã được chọn lọ trong quá trình thích nghỉ và dau tranh sinh tồn hàng triệu năm Qua nhiều thé hệ chúng mới có được các cơ chế it muỗi và thải muỗi thừa qua tuyén it muỗi rên lá của cây mắm, co chế tích luỹ muối trong lá giả để sau này rụng xuống ở cây bin, cây giá và cơ chế

cản mudi ở cây dude, vẹt Những cơ chế nay đã giúp cho các loài cây ngập mặn sinh

trưởng và phát triển rất tốt rong nước biển mặn mà không một cây tring nào trong nông nghiệp có thể sống được,

+ Rừng ngập mặn còn có những loài cây qui hiểm như cây cóc hồng, côn rit ít cả thé thuộc danh mye các loài quí hiểm rong sách đỏ của nước ta, Cô mỏ thia và các loàichim di cư ving rừng ngập mặn cửa sông Hồng lại cổ giả tỉ toàn cầu bởi vi n là tảisin da quốc gia Đặc bit, các ching vỉ sinh vật rừng ngập mặn còn mang những thông: tin di tuyễn tổn ti cho đến ngày nay qua đầu tranh sinh tổn hàng iệu năm Đồ là những nguồn gen qui cho việc cả thiện các giống vật nuôi và cây trồng, thuốc chia

bệnh trong tương lai Việc bảo tổn các loài qui hiểm chính là bio tổn da dạng sinh hoe,

Trang 21

duy tri chức năng các hệ sinh tái với sự ổn định và sức bn rong không gian, thời

+ Ngoài ra rừng ngập mặn còn nhiễu giá trị lựa chọn khác,

Gia trị tồn tại (EXV): Cung cấp phương tiện và thông tin cho nghiên cứu, giáo dục,

đảo tạo, là nguồn cảm hứng cho thơ ca hội hoạ, giá tr nhân văn, nhân bản, ban si

hoá, tôn giáo và tín ngưỡng: Một số đặc điểm sinh lý, sinh thải đặc biệt của cây ngập

mặn như tuyển tiết muỗi ở cây mắm, rễ thờ của cây bin, rễ đầu gối của cây vet

1.15 Những nhân tổ ảnh hướng đến giá trị nh tễ cia rừng ngập mặn

+ độ có ảnh hướng tới giá t kinh tế của rừng ngập mặn Sự biến đổi của nhiệtđộ mỗi trường xung quanh ảnh hưởng tới hình thé của rùng ngập mặn, ví dụ như nhiệt độ nông quả thi cay bị cần, chy lá Sự biến đổi của nhiệt độ mỗi trường cũng ảnh hưởng ti sinh thải của rừng ngập mặn vi dụ như lim thay đổi sự di cur của chim viomùa đông.

+ Độ Âm và nước: Nước là thành phần quan trọng của cơ thể sinh vật chiếm từ 50% đến 98% khối lượng của cây, sự thay đôi tính chat thủy lý hóa của nước như pH, C, N, S, Fe cũng làm thay đổi cầu trúc hệ sinh thai

+ Anh sáng: Ảnh sáng mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản của mọi hoạt động sống

của sinh vật Cây xanh sử dung năng lượng ảnh sáng mặt trời khi quang hợp Động vật ăn thực vậtlá đã sử dụng gián iếp năng lượng ánh sắng mặt ti.

ic nhân tổ vô sinh kể trên còn có các nhân tổ khác như chất đất, độ mặn, Ngoi

nguyên tổ vi lượng, gió, không khi déu ảnh hưởng tới đời sống hệ sinh thái của rừngngập mặn.

- Nhân tổ hữu sinh:

+ Quan hệ cùng loài: Các cá thé có xu hướng tụ tập bên nhau tạo thành quần tụ cá thể

lược bảo vệ và chống đỡ các điều kiện bất lợi của môi trường tốt hơn, Vi dụ, quần tụ cây có tác dụng chống gió, chống mắt nước tốt hơn.

B

Trang 22

+ Quan hệ khác loài

+= Nhân tổ con người: Con người cùng với quả nh lao động và hoạt động sống cia

mình đã thường xuyên tác động mạnh mẽ trực tiếp hay gián tiếp tới sinh vật và môi trường sống của chúng Déi với hệ sinh thái rừng ngập mặn con người da tận thu quả

lớn mà Không nghĩ đến lợi ích và vai trò của chúng Quá tình chặt phá rừng l

khu hệnuôi tôm, thành lập các nhà máy, khu công nghiệp đã làm giảm đáng kệ

sinh thái rừng ngập mặn

- Tác hại của việc tin phá rừng ngập mặn:

+ Việc tin phá rừng ngập mặn ở nước ta là do sự phát triển 6 ạt của các khu sản xuất

nông nghiệp, khu din cư, khu nuôi tông ven biển, ven sông khiến điện tích rừng ngập

mặn bị thu hẹp.

+ Từ đó mắt đi sự đa dạng sinh học, giảm số lượng về loài hâm chí một số loài gin như tuyệt chủng

+ Mắt đi bức bình phong bảo vệ đê biển.

+ Làm giảm lượng phủ xa bồi dip cho ác bi tid

+ Gây nên hiệu ứng nhà kinh v rùng được ví như lá phối của ti đấu

+ Còn phải kể đến những hậu quả tai hại khác như gây 6 nhiễm đất, làm cạn kiệt mạch nước ngằm, gây xâm nhập mặn từ đó ảnh hưởng đến sinh kế người dân và làm gia ting

sur phân hóa giầu nghéo giữa các vùng

1.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh té cia rừng ngập mặn

1.2.1 Sy cần thide của việc đánh giá hiệu quả hình tễ của rừng ngập mặn

Hiện nay rừng ngập mặn của Việt Nam vào khoảng 200.000 ha, đứng khoảng thứ 2 hoặc thứ 4 nước có diện ích rừng ngập mặn lớn nhất trên toàn Tuy nhiên, cùngvới sự đe dọa của biển đổi khí hậu (BĐKH), nguyên nhân suy giảm rừng ngập mặn là do nạn phá rừng ngập mặn và dip bờ kẻ làm dim muỗi tring thấy sản: gi bão, sông

biển tan phá rừng sụt lở; khai thác quá mức gỔ, củi rừng ngập man và tải nguyên; ô

Trang 23

nhiễm môi trường: và chính sich chưa khuyén khích BDKH đang de dọa rit mạnh mẽ đến rùng ngập mặn.

Rừng ngập mặn mang lại các giá trị và dich vụ to lớn cho đời sống, là vườn ươm và phát tiễn của nhiề loài thủy bãi sản, cũng cắp được liệu, chất đốt, nguyên lệu cho công nghiệp, tạo cảnh quan cho du lich và tham quan học tập, là tắm lá chắn phòng hộ

tiết nhiệt độ và khí hậu.vũng ven biển và lá phổi xanh hấp thụ khí các-bon-nic di

Nhiễu con bão lớn đổ bộ vào nước ta những năm qua, nơi nào rừng ngập mặn được

trồng và bảo vùng đó vẫn vững ving trước sóng gió lớn, di là dé biển được đắp từ đất nệt trong khi những tuyển dé biển được xây dung kiên cổ bằng,

bê tông hoặc kè đá nhưng rừng nưập mặn bị chặt phá để chuyển sang nuôi tôm thi bị

tan vỡ,

Theo đánh giá, qua những trận bão vừa qua tác động đến Việt Nam và các nước trên thể giới, một điều rõ ring ring rùng ngập mặn đã bảo vũng chắcác khu vực ven bi"hơn bắt cứ công trình bê tông nào trước sức tần phá của nước mặn và sóng biển Thực tế cho thấy, bảo tổn rừng ngập mặn có giá tị to lớn về nhiều mặt trước sự đe dọa của BĐKH,ipjm thiểu tới S0% năng lượng tác động của sóng biển, ngăn ngừa nước. biển dâng cao, góp phần quan trong bảo vệ dân cư cũng như hạ ting cơ sở ven biển Riimg ngập mặn có tắc dụng làm giảm mạnh độ cao của sóng khi tiểu cường độ cao

sông biển giảm mạnh khi di qua dai rừng ngập mặn, với mức biến đổi từ 75% đến

85%, từ 1,3m xuống 0,2m - 0,3m Theo một số nghiên cứu rừng trồng 6 tuổi với chiều rong 1,5 km đã giảm độ cao của sóng từ 1 m ở ngoài khơi xuống còn 0,05 m khi vào tới bờ đầm cua và bờ đầm không bị xói lở Còn nơi không có rừng ngập mặn ở gan đồ, cũng một khoảng cách như thế thì độ cao của sóng cách bờ đầm 1,5 km là I m, khỉ

‘vo đến ber vẫn còn 0,75 m và bờ dim bị xói lớ.

Từ những giá tỉ to lớn của rimg ngập mặn nói trên việc din giá giá t kinh tế của rimg ngập mặn là hết sức cần thiết nhằm mục đích phục vụ cho các công tắc quản lý,

kai thác sử dung hiệu quả các giá trị kinh tế mà rừng ngập mặn mang lại

Trang 24

1.2.2 Các phương pháp phân tích hiệu quả kinh tổ của rừng ngập.

1.2.2.1 Khái niệm đảnh giá giá trị kinh té của rừng ngập man

Đánh giá giá trị kinh tế của rừng ngập mặn là một công việc sử đụng các phương pháp

kinh ế 48 tinh toán các giá tị rừng ngập mặn một cich cụ th, từ đó đưa ra cách sử dạng và phat trién bin vững

12.12 Các phương pháp dinh giá chung

Trên cơ sỡ tổng gi ị kinh tẾ của rừng ngập mặn, sẽ có được các phương pháp đánh giá cụ thé ứng với từng giá trị đó Cụ thể có thé dựa trên quan điểm kinh tế và mô hình để chia các phương pháp đó thành 2 nhóm sau

1.2.2.3 Phương pháp đảnh giá không sử dung đường câu

Diy là phương pháp đựa trên co sở các cách tiếp cận không đồi hồi phải sử dụng hàmcầu Nghĩa la vige xác định tổng lợi ích không cần phải xem xét miễn giới hạn cho bởi ham edu, Về cơ bản có các phương pháp sau: 1 Phương pháp liễu lượng đáp ứng; 2 Phương pháp chi phí sơ hội 3 Phương pháp iễu lượng đáp ứng

a Khái niệm: Đây là phương pháp dựa trên cơ sở phản ứng của con người vi sinh vật

trước tác động của các nhân tổ môi trường Vi dụ: nồng độ ô nhiễm trong nước, trongkhông khí, trong đất

b Nội dung tiến hành: Phương pháp này được tiến hành dựa trên cơ sở mức độ gia tăng của các chất gây ð nhiễm tác động tới chất lượng mỗi trường

~ Bước 1: Xác định lượng ö nhiễm thi ra môi trường theo 1 tn suất nhất định

- Bước 2: ứng với mỗi lượng ô nhiễm trên 1 đơn vị thời gian thi mức độ đáp ứng của

môi trường như th nào

- Bước 3: Đánh giá giá tin tệ của thiệt hại

~ Bước 4: Tính toán kết quả thiệt hại trong mỗi quan hộ: (biệt hai) = (qi:p.)

© Uu điểm:

Trang 25

được xã hội thừa nhận từ những người hoạch định chính sách và người dân bình.thường.

~ Trong nhiều trường hợp khi xác lập có thể dùng giá thị trường để dự đoán Khi đó

mức độ tín cậy sẽ cao và dễ được thửa nhận

~ Việc tinh toán xây đựng mô hình và những người thực hiện sẽ không cỏ gi khó khăn.

4 Hạn chế

~ Khi sử dụng phương pháp này phải có phương tiện kỹ thuật để đo lường xem mức độ 6 nhiễm thải ra ở nồng độ nào, mức độ thải ra la bao nhiêu.

Những người thực hiện phương pháp này di hỏi kiến thức tương dối toàn diệm không chỉ am hiểu về khoa học môi trường ma còn am hiểu về kỹ thuật, quy định, tiêu chun, luật phấp

- Trong nhiều trường bop, dé xác lập mức thiệt bại do nồng độ 6 nhiễm gây ra theo giá

thị trường là không dễ dàng mà thậm chí không.giá thị trường Vì vậy độ tin cậycota kết quả đưa ra có thể khó có tinh thuyết phục Ngoài ra hing hoá công công cũng

tác động đến kết quả tính toán khi sử dụng phương pháp nay.

1.2.2.4 Phương pháp chỉ phí cơ hội

4, Khái niệm: Chỉ phí cơ hội của một lựa chọn thay thé được định nghĩa như chỉ phi do đã không lựa chọn cái thay th "tốt nhất kế iếp" Dạng chỉ phí này nit phủ hợp trong

bối cảnh kinh tổ thị trường khi đứng trước một sự lựa chọn có nhiễu lợi ich hoặc dịch

vụ mà bỏ tiền ra để c ôi cùng chấp nhận một phương án nào đó Số tiền bỏ ra đó chính là chỉ phí cơ hội.

> Nội dung tiến hành

Bước 1: Xác lập viia lý, khu vực cần đánh gi

~ Bước 2: Liệt kê nguồn tải nguyên thiên nhiên có trong khu vue đó.

Bước 3: Tính toán ác chỉ phí bỏ ra để thực hiện dịch vụ trong hoạ động kính tế có được nguồn lực trên, Từ đó xác lập được tổng giá trị môi trường.

"

Trang 26

Thậm chi trong các chi phí tính toán được, còn xác lập wu tiên các chỉ phí liệt kê nguồn lực nào là quan trọng nhất, nguồn lực nào kém phát tiển nhất

e Ưu điểm

- Cách tinh này dya trên chi phí thực dé tính toán, đỗi tượng xác định cụ thé Vì vậy

người thực hiện dễ xây dựng kế hoạch để tiền anh điều tra, thu thập, xử lý

Kỹ thuật không phúc tạp, chủ yéu dựa trên số iệu thống kẻ đã có,

= Độ tin cậy cao vì tiền bỏ ra là chính xác, thực 18

d Hạn chế

- Phương pháp tiếp cận dựa trên chỉ phí đã thực hiện vì vậy việc tính toán liên quan

đến thiệt hại hoặc lợi ich do môi trường mang lại là không thực hiện được.

+ Trong quá trình thực hiện gặp một số khó khan trong điều tr, nắm bắt số liệu không

chính xác do các doanh nghiệp cung cắp không đúng.

12.35 Phương pháp đảnh giả có sử dụng đường cầu

Diy la phương pháp dựa rên cơ sở những nghiền cứu và nén ing của kính x học vận

dụng vào đánh giá giá trị của hàng hoá môi trường trong việc xây dựng mô hình của.

hàm cầu Mô hình này là cơ sở để tính toán lợi ích và giá tị phúc lợi của iêu dùng Do

đó các phương pháp trong nhóm này phải xây dựng cho được hàm cầu hay him lợi

ich, Nghĩ là phải xây đụng cho được gi tị lợi ích của môi trường mang li Đồ a cơ sử xem xét, đánh giá, hoạch ịnh chính sách về mặt kính tế như thể nào là phù hợp với giá trị của chất lượng môi trường

Cụ thể trong nhóm này có các phương pháp sau:

a Phương pháp chỉ phí du lịch

+ Kháimm: Dây là phương pháp này dựa rên cơ sở thục tiễn là những nơi, địa điểm

6 chất lượng môi trường tt, thường là những nơi thu hút được nhiều khách du lịch Vi vậy thông qua lượng khách du lịch này để xem xét, đánh giá, nghiên cứu rong mối quan hệ giữa chi phí cho 1 chuyển di với số lần tham quan vị tri đó, làm cơ sở cho việc

18

Trang 27

xây dụng hàm cầu về du lich Như vậy chất lượng môi trường được đánh giả thông «qua nhu cầu về giải trí bằng với nhu cầu đáp ứng của khu vực tự nhiên cin đảnh giá ~ Nội dung tiến hành.

Trước phải xác định cho được các yếu tổ liên quan đến chỉ phí du lịch Trong đó

phải chuẩn bị bản câu hỏi để điều tra phỏng vin với 1 lượng khách du lịch edn điều

Hàm mục tiêu cần xây dựng đó là số lần tham quan (V,) và chỉ phí cho 1 lẫn tham

cquan (C,) Như vậy mô hình có thể được xây dựng:

Vị = HC), XX: Xu) cay

Trong đó:

- Vili số lẫn tham quan của người thứ ¡

~C, là chỉ phi của 1 lần tham quan của người thứ ï

- X; là các biếnsn quan khác

CC, bao gồm chi phí di li, giá vé vào cửa của khách du lịch, Như vậy khách du lich sẽ

có những thay đổi hay phản ứng rất nhạy cảm đổi với tổng clphíAI<0 d2)

Gia định rằng hàm £ là hàm tuyển tính theo chỉ phí Trong quả tình xây dựng cổ định vai td của các biến khác (X,) vi coi chỉ phí đi lại là Tị, về vào của là P thì có thé xây ‘dung được hàm V, đưới dạng:

Vir at BC, +e,= 0+ BCT +P) + 5 a3)

Trong đó:

~ ø là ác hệ số chan được xác định thông qua hỏi quy đối với các yêu tổ ring buộc trên cơ sở của phiêu điều tra,

Trang 28

+ si là yếu tổ ngẫu nhiền (sai số ngẫu nhiễn) và giả định tuân theo phân phối

chun độc lập với ky vọng bằng 0

Cũng phải giả định rằng việc di lại và các dịch vụ giải trí ở địa điểm đang xem xét là

những bổ sung y, chỉ phí đi li và chỉ phí tham quan tương đương về mặt hình vi + Bước 1: Chọn ra một số đại diện (hay phẩn tử i nào đó) mà họ thường xuyên sửdụng nơi cin đánh giá lâm nơi giải trí

+ Bước 2: Trong việc xây dựng câu hồi, ngoài những ring buộc của Xi có 2 vấn dé trong câu hỏi can chú ý và đảm bảo độ chính xác cao:

Phải xác định cho dược quãng đường mà khách du lịch phải di dé đến nơi giải trí, Phai xác định số lẫn hàng năm họ đi tới vị tí en đánh giá.

+ Bước 3: Phân loại những người thường xuyên lui tới công viên theo nhóm dựa vàokhoảng cách họ di tới công viên.

+ Bước 4: Phải ước lượng thông qua thống ké chỉ phí đi lại vàsố lần đi tới côngviên theo từng nhóm Va ước tinh này dựa trên mô hình mà đã nêu: V,

+ Bước 5: Xem xét Si quan hệ giữa chi phí di lại với đi tới công viên và mỗi quan hệ này được thể hiện cơ bản thông qua ham Vi, đồng thời phản ánh ham cầu giữa số lẫn đi với chi phí cho 1 lan di

- Chú ý

+ Chỉ phí về thời gian: Ngoài những chỉ phí vé giao thông, an uỗng, giá vé vào cửa.

cũng phải tính tới thời gian nghỉ làm việc để đi du lich.

+ Cổ thé khách du lịch phải tải qua nhiều điểm du lịch khác rồi mới đến được địa điểm cần điền ta Như vây rong C của người khách dù lịch mà dang xtới không phải l chỉ phí của | điểm duy nhất Đó là sự kết hop của nhiều điểm Vì vậy người làm đánh phải bóc tách, loại trừ để xác định chi phí chính của điểm cằn điều tra là bao nhiều + Các cỉnh quan thay th: Thực tế khỉ điều ta có thể xây ra 2 khả năng:

Điểm nghiên cứu là điểm được khách ưa thích nhất Họ dén đó để hưởng thụ hàng hos chất

ượng môi trường Trong trường hợp này xem xét là V, có gì thay đổi không.

Trang 29

"Người đến thăm quan chỉ có 1 sự lựa chọn Khi đồ cần phải có thêm phòng vin đối vi khách du lịch giữa giá trì mã cằn xem xét với khả năng thay thể của vị trí khác + Trong thực tẾ cũng xây ra quyết định “mua nhả” Bản thân khách du lịch thấy chất lượng môi tường tốt thay vi đến thăm quan nhiều lẫn thi họ mua luôn nhà ở nơi đỏ để thường xuyên lui tới

“Trong trường hợp này phải loại trừ những khách du lịch kiểu này, đưa ra khỏi mô hìnhV, và đưa vào chỉ phí cổ định, từ đó có thể xây dựng 1 gid trị độc lập trong tổng giá trị mà cần tính toán.

+ Nếu gặp phải những khách du lich không tốn chỉ phi nhưng họ vẫn đánh giá cao về hing hoá chất lượng môi trường nơi đây thì phải dùng phương pháp khác để đánh giá và phải lại trừ đối tượng này ra

~ Ưu điểm: Đây là phương pháp dé chấp nhận về lý thuyết và thực tiễn

~ Hạn chỗ: Phương pháp này chỉ sử dung ở những nơi có khách du lịch; Liên quan đến quá tình điều tra, xử lý số liệu và xác lập mô hình, nếu người thực hiện không có

chuyên môn nghiệp vụ cao thì không thực hiện được Ngoài ra người đánh giá không

chỉ hiểu biết về lĩnh vực kinh tẾ môi trưởng mà côn phải hiể biết cả về lĩnh vục dư lịch sinh thái Như vậy mới xác lập được 1 giá trị chất lượng môi trường phản ánh.đúng thực tiễn

> Phương pháp đánh giá theo hướng thy

~ Khái niệm: Đây la phương pháp diy dựa trên cơ sở những hưởng thụ của con ngườido địch vụ môi trường mang lại.

~ Nội dung tiền hành.

+ Phải xác định và đo lường các đặc tính của môi trường,

+ Xây dựng ham giá hưởng thụ.

++ Thu thập số liệu chuỗi thời gian hoặc dưới dang hàm số liệu nảy phải dựa vào mẫu

điều ta trong thực tẾ (hưởng là những câu hỏi đã chuẩn b sin).

21

Trang 30

+ Sử dụng phân tích hỗi quy bội để đánh giá giá trị biển số của môi trường. + Xây dụng đường cầu cho chất lượn môi trường

“+ Tính toán những thay đổi thing dư tiêu dùng từ thay đổi chất lượng môi trường = Ui điểm: 1 VỀ mặt thục tiễn để được chip nhận; 2 Người sử dụng phương pháp này

không đến nỗi quá khó hiểu vì tinh thực tiễn của nó,

- Hạn chế: Phương pháp này chỉ sử dụng được ở những nơi ma giá hàng hoá thôngthường có chứa đựnglá của hàng hoá môi trườn,

1.2.2.6 Phương pháp đẳnh giả mnhiên (CVM)

a Khi niệm: Đây là phương pháp được sử dụng để đánh giá hàng hoá chất lượng môi trường không dựa trên phương pháp thuộc vẻ giá thị trường vả nó mang tính đặc tha của đánh giá hàng hoá môi trưởng trong nhóm phi sử dụng.

b Nguyên tắc: Phương pháp đánh giá trực tiếp bằng các cuộc phỏng vấn từ người

hưởng lợi chất lượng môi trường thông qua WTP hoặc WTA e Nội dung tiến hành.

+ Bước 1: Xây dụng các công cụ để tiến hành điều tra như bảng hí

thích bằng từ ngữ để tim ra nên sử dụng WTP hay WTA đổi với cá nhân sẽ chịu Lắc

động bởi các công cụ này, Công việc này được phân thành 3 nhóm:

Thiết kế kịch bản giả thuyết

Quyết định nên hỏi WTP hay WTA Tyo ra kịch bản chỉ trả hay đến bà

+ Bước 2: Sử dụng công cụ điều tra với 1 mẫu

+ Bước 3: Phân tích các câu trả lời từ kết quả của cuộc điều tra + Bước 4: Tính tổng WTP hay WTA.

+ Bước 5: Phân tích độ nhạy.

Trang 31

Tuy nhiên cần lưu ý:

+ Phải xác định rõ mục tiêu của điều tra + Xác định phương tiện chỉ tra

+ Khi tiến hành điều tra, trên cở sở của phương tiện chỉ tả xác định được để lựa chọn WIP hay WTA theo phương án có/không (phương án 2 chọn 1) cho phủ hợp,

dd Thu thập câu trả lời

+ Thực hiện các câu trả lời và phòng vấn trực tiếp Tiến hành diều tra thu thập số liệutại hiện trường

“Cách này có ưu điểm là thông tin đầy đủ, chính xác, người phỏng vấn có thể hiểu được những vấn đề minh thu thập Ngược lại phương pháp nảy cũng tốn kém chỉ phí và thời gian + Thông qua điều tra bằng thư Đây là phương pháp được sử dụng khả phổ biến trên

co sở sử dung thông tin mới.e.Ưu điểm.

+ Cich này là cùng 1 lúc gửi được số lượng phiếu nhiễu, không tổn kém nhưng ngược

lại hiệu quả không cao.

+ Thông qua hệ thống thông tin diện thoại để thu thip các số liệu, các yêu cầu cần có.

+ Cñch này có ưu điểm là liên hệ trực tiếp nhưng nhược điểm tốn kém hơn và trongnhiều trường hợp người nghe điện thoại không sẵn

£ Đánh giá phương pháp

“rong kinh tế học, khi đánh giá về gi tr và sở thích của sin phẩm hàng hoá đối với cá nhân, quan tâm nhiều đến thing dư tiêu dùng CVM cố gắng tim ra giá tr lợi ích và thang du tiêu đùng nhưng bản thân nó cũng gặp nhiều sự phản ứng bởi vì nó tỉnh toán giá trị phi sử dụng và trong đó còn nhiều vấn đề tranh cãi Mặc dù phương pháp nảy có

ưu điểm là tính toán được cả giá tri sử dụng và giá trị phi sử dụng, các câu trả lời đối

với CVM liên quan đến WTP hay WTA thi nó trực tgp đo lường các giá trị bằng tiền

2B

Trang 32

nhưng tong nhiều trường hợp nó mang tính giá huyết, hay đưa đến nhiễu nh huồng và nhiều khó khăn khác,

“Trên đây là những phương pháp mà người làm chủ yếu sử dụng để đánh giá giá trị của

rừng ngập mãn Ngoài ra còn các phương pháp khác như: Lập mô hình lựa chọn hay các kỹ thuật đánh giá dựa vào hàm sản xuất Mỗi phương pháp đều có công dung cũng như những khó khăn và thuận lợi riêng của nó.

1.2.3 Phương pháp xác định các chỉ tiêu

Phuong pháp được áp dụng trong tính toán là phương pháp “phan tích hiệu ích và chỉ

phí” Đây là một phương pháp phân tích giúp các nha ra quyết định hợp lý về sử dụng

và khai thác tải nguyên, quyết định lựa chọn quy mô các dự án đầu tư.

"Phân tích chí phí - lợi ích là kỳ thuật phân tích kinh tế, so sánh những lợi ich thu được

do thực hiện các hot động phát triển dem lại với những chỉ phí và tổn thất do việc thực hiện dự án gây ra, trên cơ sở sử dụng các kết quả phân tích đánh giá thông qua hàng loạt ác chỉ iêu kinh tế: NPV, IRR, BIC.

a Xác định chỉ phí trồng rừng ngập mặn

Chỉ phí trồng rừng ngập mặn bao gồm cúc chỉ phí từ khi trồng rừng và chỉ phí trong quế tình bảo vệ chăm sốc cây hing năm Để xác định chỉ phi của trồng rừng ngập mặn tải tiền hành xác định tính toán cho từng loại cây va thường tính cho 1 ha Chí phí các chỉ phi chính trồng cây ban đầu thường bao gồm cúc chỉ phi: 1 Chỉ phi xác định độ mặn: 2 Chỉ phí nguyên vật liệu, 3 Chỉ phí nhân công

Tay từng loại cây có chi phí khác nhau nên có chỉ phí khác nhau, trong Bảng 1.2 trình

định mức trồng cây Ban cho Tha

Trang 33

Bảng 1 2 Dinh míhi phí trồng cây Ban cho một ha

Khoi Định | Don gid | Thành tien

{Nguôn: Quyết định số 38/2005/OD-BNN của Bộ NN&PTNT định mức chỉ phí theo)

bi chun ợi nhuận rồng (NPV)

Giá trị hiện tại ròng của một dy án là lợi nhuận ròng của dự án trong vòng đời kinh tế

sửa nó được quy về hiện tại Loi nhuận ròng là hiệu sổ giữa thu nhập và chỉ phí cba Ayn trong một thời đoạn tính toán Trong đó, thu nhập là tổng nguồn thu do dự án ‘mang lại, còn chi phí là tổng các chi phí cho dự án

25

Trang 34

Giá trị hiện tại rồng của dự án đầu tư có liên quan mật thiết với giá trị thời gian của đồng tễn, nó được xem như một kỹ thuật ghi tễn vốn được chiết tính vào ngân qu Tất cả các kỹ thuật như thé, dù là bằng cách nay hay cách khác cũng được khẩu trừ các dang tiền của dự ân với một tỷ lệ quy định nào đó Tỷ lệ này được gọi là tỷ ệ chiếtkhẩu, chỉ phí cơ hội hoặc chỉ phi vốn.

Lợi nhuận đồng quy về hiện tại của dự án trồng rừng ngập mặn được xác định theo

" +8) «8 -C)ALe nV 48

Trong đó:

NPV: Giá trị hiện tại ròng; BY: Giá tr sử dụng trực tiếp (trigu đồng/năm)

BY, Giá tị chức năng (xiệu đồng/năn); B.”: Giá tị phí sử dụng (riệu đồng/năm)

Chi phí trồng cây, chăm sóc và bảo vệ rừng ngập mặn (iệu đồng năm)

Thời điểm inh toán, thường là cuỗi các năm, 1,234.0

thai gian sống den (100 năm); rs TY I cit Khu được chọn

Khi phân tích kinh tế của dự án NPV>0 thì dự án được xem là được chấp nhận,[NPV=0 thì dự ân được xem là hòa vốn, NPV<0 thi dự án không hiệu quả dưới góc độ

“Trong thực tế, khi phân tích hiệu quả kinh tế một dự án đầu tr, có khả năng xảy ra một số trường hợp tiêu biểu sau:

“Trường hợp các dự án độc lập, tức là các dự án không thay thé cho nhau được Trong trường hợp nảy nếu lượng von đầu tư không hạn chế, thi tất cả các dự án có NPV >0 đều được xem là nên đầu tư,

Trường hợp có nhiều dự án độc lập và đều có chỉ tiêu NPV>0, trong khi vốn đầu tư có hạn, thì cin chọn các đự ân với tổng số vốn nằm trong giới hạn cia nguồn vẫn, đồng thời NPV phải lớn nhất Và trong trường hợp này nên sử dụng thêm một số chỉ gu kinh tế khác dé so chọn.

Trang 35

‘Uu điểm của chỉ tiêu NPV: Việc sử dụng chi tiêu này đơn giản, nó phản ánh một cách

đầy da các khia cạnh của chỉ phí và kết quả Hiệu quả của dự án được thể hiện bing một đại lượng tuyệt đối cho thay một hình dung rõ nét va cụ thể về lợi ích mà nó mang lai, Đồng thời chỉ tiêu này côn có tính đến sự biển động thời gian của tiền tệ, nh toán

cho cả vòng đời của dự án, có tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian, có thể tính đến

nhân ổ trượt giá và lạm phát và là xuất phát điểm tinh nhiề chỉ tiêu khác

Nhược điểm của chỉ tiêu NPV: Chỉ chinh xác trong thị trường vốn hoàn hảo Độ tin cây của chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn tý lệ chiết khẩu.

c Chi số hoàn vốn nội tại (EIRR)

Hệ số hoàn vốn nội tai côn gọi là "tý lệ sinh nội tại” của một dự án được định nghĩa là ty suất chiết khẩu khí mã gta tỉ hiện tại của lung tiền vào, ra bằng không Nồi một

sách khác, EIRR 18 tỷ ệ chiết khẩu ma tai đó NPV= 0,

CChỉ tệ chiết khẩu được xác định theo công thức

BIR! NPVjrjVpbj (9ia + (ib = ia),Trong đó:

ja: là một giá trị nào đó để sao cho NPVa> 0 quy đổi lợi nhuận rồng của dự án về thời điểm hiện tại

ib: là một giá trị lài suất nào đó để sao cho NPVb< 0 khi quy đổi lợi nhuận rong của

cdự án về thời điểm hiện tại

Quy tắc chọn (áp dụng khi so sánh giữa các phương án có quy mô không chênh lệch.

nhau nhiều và tiến độ đầu tư không khác nhau): Để cho một dự án có thể chấp nhận được, EIRR phải lớn hơn t

án loại trừ lẫn nhau thì quy tắc lựa chọn dự án có EIRR lớn nhất

suất chiết khẩu tiên chun, và trung việc lựa chọn cúc dự

“Chỉ iêu EIRR phản ánh lãi suất tối đa mà dự ân có thể chấp nhận trả cho vốn vay, bởi

vi nếu vay với lãi suất BIRR thì dự án sẽ vừa hỏa vốn, Do đó, hệ số hoàn vẫn nội tại

cn được gọi là "suất thu lợi nội tại" nằm trong nhóm chỉ tiêu "suất thu lợi” là số tiền

1

Trang 36

thủ được trong một thời đoạn so với vin đầu tư ở đầu thời đoạn Tuy nhiên, một dự án thường kéo dải qua nhiều thời đoạn Trong sừng thời đoạn, người ta nhận được một khoản thu nhập ròng qua các hoạt động kinh tế của dự án và tiền trích ra để khẩu khao cho đầu tơ ban đầu Tây vào phương thức sử dung số tiền có được d mà người ta có các loại chỉ số suất thu lợi khác nhau.

Khi sử dung chỉ tiêu EIRR để đánh giá hiệu quả kinh tế thưởng có các trường hợp xây

Trường hợp các dự án độc lập và vốn đầu tư không bị giới hạn thi tắt cả các dự án có IRR lớn hơn hoặc bằng tỷ suất chit khẩu quy định thì dự án được xem là có hiệu quả

kinh tế,

Đối vi các dự án loại trừ nhu thì sử dung chỉ tiêu IRR sẽ không hoàn toàn chính xác,lúe này nên sử dụng chỉ tiêu NPV sẽ đơn giản hơn,

Trường hợp có nhiều dự án độc lập với EIRR lớn hơn tỷ lệ chiết khẩu quy định tong Khi nguồn vẫn đầu tư có han tì không thể sử dụng chỉ tiêu IRR để lựa chọn mà phải

dùng các chỉ tiêu khác.

Uu điểm: Hiện nay EIRR là chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi nhất Vi việc tính toán IRR

chỉ tiêu cần dựa vào một tỷ lệ chiết khẩu tinh sẵn đã chọn trước gọi là "suất chu lợi

thiểu chấp nhận dupe" đó là tỷ uất dng lim hệ số chiết tính to á trị tương đương cũng như để làm "ngưỡng” trong việc chấp nhận hay bác bỏ một phương án đầu tư Về bản chất EIRR rất giống với tỷ suất lợi nhuân vốn đầu tư, vì vậy nó cũng thường được sử dung thông dung,

Nhược điểm: Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng EIRR cũng có một số hạn chế Ching hạn, EIRR không thể sử dụng để lựa chọn giữa các dự án độc lập khi vốn đầu tr có

giới hạn Để tinh được EIRR, trong dòng tiền nhất thiết phải có ít nhất một thời đoạn

trong đồ thu nhập ròng mang dấu âm (tổng chỉ phí lớn hơn thy nhập) bởi vì trong trường hợp ngược lại thì EIRR luôn đương với mọi r.

Trang 37

dẻ Tiêu chun chỉ số lợi ehShi phí (BIC)

Tỉ số BIC là tỉ số của tổng lợi eh đã chiết khẩu chia cho tổng chỉ phí đã chiết khẩu cùng một tỉ suất chiết khẩu về cùng một thời điểm, được xác định theo công thức (1.6)

eR eC,

Bic= Š 2diy Say (16)

“Các phương án so sánh phải có cùng một thời gian tinh toán hoặc qui về cùng một thời

gian tính toán.

Khi hai phương án trồng rừng phòng hộ có vốn đầu tư bằng nhau thì phương án nào có. chỉ tiêu B/C lớn nhất là tốt nhất.

Khi hai phương án có vốn đầu tư khác nhau thi phải so sánh theo chỉ tiêu hiệu quả của đầu tư lớn hơn so với

gia số đầu tư B/C (A) như sau: chỉ so sánh phương án có.

phương án có vốn dầu tr bể hơn khi phương án cố vốn đầu tư bể hơn là đáng gid (Bice)

Nếu hiệu quả của ga sổ đầu tư B/C(A) > thì chọn phương án có vốn đầu tư lớn hon,nếu ngược Iaith chon phương in có vẫn đầu tư nhỏ hơn.

Phương án được chọn theo chỉ tiêu hiệu quả của gia số đầu tư lợi ích ~ chỉ phí (CBA) chưa chic đã có trị số B/Cmax, nhưng chỉ tiêu NPV phải lớn nhất, còn chi tiêu BIC phải >I

'Ưu điểm của phương pháp chi tiêu B/C: Việc sử dụng chỉ tiêu này đơn giản, nó phản

ánh một cách đẩy đủ các khía cạnh của chỉ phí và kết quả Hiệu quả của dự án được thể hiện bằng một đại lượng tuyệt đối cho ta một hình dung rõ nét và cụ thé vé lợi ích mà nó mang li Đồng thi chỉ tiêu này còn có tính đến sự biển động thôi gian của tiền tệ, tính toán cho cả vòng đời của dự án, có tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian, có thể tính đến nhân tổ trượt giá và lạm phát

Trang 38

"Nhược dig

của chỉ tiêu này phụ thuộc rất nhiễu vào việc lựa chọn tỷ lệ chiết khẩu

của chỉiêu B/C: Chi chính xác ong th trường vốn hoàn hảo Độ tn cậy

Trong thực tẾ chỉ tiêu BIC ít được sử dụng hơn trong thực tế bởi vì đây không phái là chỉ tiêu xuất phát dé tinh các chỉ tiêu khác, mà là chỉ tiêu cho diều kiện cần và không phải là chỉ tiêu để chọn phương án

1.3 Thực tiễn về hiệu qua kinh tế rừng ngập mặn ở Việt Nam, 13.1 Những kắt quả đạt được trong công tắc trang, bảo vệ rừng

Nước ta có bờ biển dài khoảng 3.260km và hệ thống sông ngồi dây đặc vận chuyển phủ sa lớn đổ ra cửa sông, ven biển ạo ra nhiều bãi lẫy thuận lợi cho sự hình thành các RNM Nơi có RNM phát triển tốt nhất là các cửa sông Hang, sông Cửu Long đặc bige la bản đảo Cả Mau

RNM Việt Nam phân bổ ở 4 khu vực từ Bắc vào Nam

Ven biển Đông bắc từ Méng Cái (Quảng Ninh) đến Đồ Sơn (Hải Phòng) ‘Ven biển đồng bằng Bắc bộ từ Đồ Sơn đến Lach Trường (Thanh Hóa).

Venmin Trung kéo dai tir Lach Trường tới Vũng Tau,

‘Ven biển Nam Bộ tir Vũng Tau tới Hà Tiên, RNM phát triển tốt nhất

RNM tập trung nhiều ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, bán đảo Cả Mau và ba tinh phía Bắc là Quảng Ninh, Thai Bình và Nam Dinh, Cúc tinh đồng bằng sông Cửa! Long (ĐBSCL) diện tích RNM chưa đến 100.000 ha tập trung ở các tinh Cả Mau 62.354ha, Bạc Liêu 4.142 ha, Sóc Trăng 2.943 ha, Trì Vinh 8.582 ha, Bến Tre 7.153 ha, Kiên Giang 322 ha, Long An 400 ha Rừng ngập mặn Cdn Chim, dim Thi Nai tinh Binh Định có tổng điện tích 5.060 ha dang được khôi phục RNM Cần Giờ hay rimg Sic có diện tích rimg và đất rừng là 38.664 ha (trước 40.000ha) Theo số liệu BộiNN&PTNT cho thấy, năm 1943 diện tích rùng ngập mặn Việt Nam trên 400 000 ha,đến năm 1996 giảm còn 290,000 ha và 279.000 vào năm 2006, RNM nguyên sinh tựnhiên hiện nay hầu như không còn Ba số RNM hiện nay là rừng trồng (62%) còn lại

30

Trang 39

Tả rừng thứ sinh nghẻo hoặc rừng mới tái sinh trên bãi bỏ phân bổ đọc bờ biển Việt Nam thuộc 28 tinh và thành phố

inh thái rừng ngập mặn

ất quá thing kế diện tích RNM tử các tinh ven biển Việt Nam tập hợp lạ, tinh đến thắng 12/2009 thì Việt Nam có tổng điện tích RNM khoảng 155.290 ha, chênh lệch 1.318 ha so với số liệu kiểm kế rừng toàn quốc thing 12/1999 (156.608ha) Trong đó điện tích RNM tự nhiên chỉ có 32.402ha chiếm 21%, điện tích RNM 0

chiếm 79%

"Bảng 1 3 Phân bi diện ích đất ngập mặn và RNM theo tn và thành phố ven biển Việt Nam

Điện ích đất | ĐiệnMcheó Điện ích đầm

Tin/ | 5ipmản RNM nuôi tôm nước ly

Trang 40

Đintdi | Dinah cb Điện en đầm

Ty | mỆpmMm | RNM im nước kệ

TP [mm pnb | DAP | | Bm D th |g | Diem |g

li lại hai tràn)

2 [tmean | 1759| 03| a0] 03, wo] o1| 0A] 6052 [mai | s6a76] co] 71] d6 90] 40, 20100] sẽ

24 | Tiên Giang 2838| 05 560 04 120 | 0.05 2148 09

25 [mavnn | om] ea] asm] ss] Sam| sa| sant] 32

a [petty | am] sai ave] 27] tan] 06, 205m) 91

28 [crman | amon] 366 EIRETTIETIREIRET29 [Kinane] 10407] ta] SH 03, - 8| 04, 936] a1

(Nguôn: Đỗ Đình Sâm và các cộng sự, 2009)

1.3.2 Những bai học kinh nghiệm

a, Một số bắt cập trong công tác báo vệ RNM

Mic dù nước ta đã có một số thành tựu trong việc phục hồi RNM nhưng việ bảo vệ các rừng đó dang gặp một số trở ng, do các nguyên nhân: Nhà nước chưa ban hành một văn bản cụ thé nào về quản lý RNM mà chỉ có những chủ trương, chính sách chung về việc bảo vệ, phát tiển rừng, do đó khi vận dụng vào tùng địa phương ven

Bên cạnh đó, thiếu sự phối hợp chặt che giữa các cắp chính quyền iễn quan trong việc

quản lý và lập kế hoạch sử dụng đất cũng như nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các

„ bãi bồi; Một số địa phương vận dụng sai lệch chỉnh sách của Nha nước trong việc sử dụng đất bồi mặt nước ven biển, không quan tâm đúng mức đến việc trồng, bảo vệ rừng phòng hộ mà chi coi RNM là vùng đất ngập nước it giá trị nên đã phá một số RNM để mở rộng điện tích nuôi tom.

Ngoài ra, một số cán bộ chính quyền địa phương có hiểu biết hạn chế về vai trò của hệ sinh thái RNM do dé các kế hoạch sin xuất đều được phát triển nhắm tối lợ ch trước mắt mi không quan tâm những tác động xấu và lâu dài tới môi trường và tài nguyên

32

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN