1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý rừng sản xuất trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường công tác quản lý rừng sản xuất trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Dương Thị Bích Thắm
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

Đảnh gid chung công tác quản lý đối với rừng sản xuất Võ Nha 2 2.4.1 Kết quả dat được 52.42 Những vin đề còn tần tạ 552.4.3 Nguyên nhân những tồn tai, $6CHUONG 3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔN

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ

của giáo viên hưởng dẫn Những thông in, đữ liệu, số iệu đưa ra trong luận văn đượctrích dẫn rõ rằng, diy đủ vỀ nguồn gốc Những số iệu thu thập vi tổng hợp của cá nhân

đảm bảo tinh Khách quan và trung thực.

“Tác giả luận vẫn

Dương Thị Bích Thắm.

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, nhất là cáccán bộ, giáng viên khoa Kinh tế và quin lý, phòng Bio tạo đại học và sau đại học đã

itp đỡ và tạo di kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này Đặc biệt ác giả xin tran

~ PGS.TS Ngô Thị Thanh Van đã hết lòng hướng dẫn, chỉ

bảo tận tinh để tác giả hoàn thành luận van,

trọng cảm ơn cô hướng.

“Tác giả cũng xin tin trọng cảm ơn ban lãnh đạo cùng toàn thể cần bộ hạt kiểm lâm huyện Võ Nhai đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giáp đờ tác giả trong việc thu thập thông tin, tả liệu trong quá trình thực hiện luận văn.

Nhimng lời sau cũng, tie giá xin dinh cho gia dinh, những người thân, bạn bé cũng các

đồng nghiệp trong phòng, cơ quan đã cha sẽ khó khăn, quan tâm và ũng hộ tác giả

‘itu để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này,trong suốt quá trình học tập và nghĩ

Trong quá trinh thực hiện luận văn tác giả đã cổ gắng và nỗ lực rất nhiều nhưng do những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm và tài liệu tham khảo nên khôngthể tránh được những sai sốt, Tác giả xin trân trong và mong được tiẾp thu các ÿ kiếnđồng góp, chỉ bảo của các thầy, cô, bạn bè và đồng nghiệp.

Xin trần trọng cảm on!

Hà Nội ngày thing — năm2019

"Tác giả luận văn

Duong Thị Bích Thắm

Trang 3

MỤC LỤC

LỠI CAM DOAN iLOLCAM ON iiDANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE vi

MỞ DAU 1

CHƯƠNG 1 CƠ SO LY LUẬN VA THUC TIEN VE QUAN LY RUNG SANXUẤT 41.1 Cơ sở lý luận về rừng sản xuất và quản lý rừng sản xuất 41.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trd và phân loại rừng 41.1.2 Cơ sở pháp lý đối với công tác quản lý, bảo vệ rừng sản xuất 81.1.3 Nội dung công tác quan lý rimg sẵn xuất "1.1.4 Những tiêu chí đánh giá công tác quản lý đối với rừng sản xuẤ l51.1.5 Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý đối với rừng sản xuất

1.2 Cơ sở thực tiễn VỀ quân lý rừng sản xu 191.2.1 Kinh nghiệm quản lý rùng sin xuất của một số nước trên th 91.2.2 Kinh nghiệm quan lý đối với rừng sản xuất ở Việt Nam 21 1.2.3 Bai học kinh nghiệm về quản lý, bảo vệ, khai thie rừng sản xuất rút ra cho huyện Võ Nhai 25

1.2.4 Các công trình khoa học công bổ có liên quan đến đề ti 26Kết luận chương Ì 2CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG CÔNG TÁC QUAN LÝ DOr VỚIRUNG SAN XUẤT HUYỆN VO NHAI - TINH THÁI NGUYÊN 302.1 Giới thiệu về điều kiện tự nhiệt

2.1.1 Điều kí

„ kinh tế, xã hội của huyện Võ Nhai 30

tự nhiên 30

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35

2.2 Thực trang hoạt động trồng và khai thắc rừng sin xuất trên dia bàn huyện

Võ Nhai 39

2.2.1 Hoạt động trồng rừng sản xuắt trên địa ban huyện Võ Nhai 392.2.2 Hoạt động khai thắc rùng sản xuất trên địa bản huyện Võ Nhã 48

Trang 4

2.3 Thực trang công tác quản lý rừng sản xuất trên dia bàn huyện 44 2.3.1 Công tie tb chức bộ máy quân lý và thực hiện các quy định nhà nước 44 2.3.2 Công ác quản lý bảo vệ và phát iển rừng của cộng đồng, các hộ din 45 2.3.3 Công tác lập kế hoạch và phát ri rừng sản xuất của nhà nước 47

2.3.4 Tình hình triển khai thực hiện quy định của nhả nước nhằm quản lý, bảo

về, phát triển rừng sản xuất s0

2.3.5 Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát 52

2.4 Đảnh gid chung công tác quản lý đối với rừng sản xuất

Võ Nha 2

2.4.1 Kết quả dat được 52.42 Những vin đề còn tần tạ 552.4.3 Nguyên nhân những tồn tai, $6CHUONG 3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TÁC QUAN LÝ RUNG SANXUẤT TREN DIA BẢN HUYỆN VO NHAI, TINH THÁI NGUYEN 603.1 Đỉnh hướng về quản lý, bảo vệ, khai thắc và phát trién rừng sản xuất trên

địa ban huyện Võ Nhai 60

o

3.1.1 Dinh hướng của nhà nước về quản lý rừng sản xuấ

3.1.2 Định hướng của tinh Thai Nguyên nói chung và huyện Võ Nhai nồi riêng

trong công tác quan lý rừng sản xuất 63

3.2 Những cơ hội và thách thức đối với quản lý rimg sản xuất tại huyện Võ

Nhai 6

ại huyện Võ Nhài 65 3.2.2 Những thch thức đối với quản lý rừng sản aut ti huyện Võ Nhãi đ6 3.2.1 Những cơ hội đối với quản lý rừng sản x

3.3 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cường công tác quản lý và phát

triển rừng sin xuất trên địa bản huyện Võ Nhai 70

3.3.1 Kiện toàn ban chỉ đạo quản lý rừng sản xuất các cấp T03.3.2 Giải pháp về lâm sinh, kỹ thuật TA3.3.3 Giải pháp về kinh tế - xã hội n3.36 Tuyên ruyễn và nâng cao nhận thức cộng đồng, hộ din s003.3.5 Hoàn thiện và nâng cao năng lực đội ngũ cần bộ quản lý nhà nước vềrừng sản xuất 833

Trang 5

Kết luận chương 3

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

855

87 9Ị

Trang 6

DANH MỤC BẰNG BIỂU

Bang 2 1 Hiện trạng đất Võ Nhai phân theo loại đất năm 2017 33

Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế huyện Võ Nhai giai đoạn 2015 - 2017 35 Bing 2.3 Cơ cấu to ng theo ngành kinht của huyện Vỡ Nhai giả đoạn 2015-2017 38 Bing 2.4 Hiện rạng rừng ở huyện Võ Nhai năm 2017 39

Bảng 2.5 Hiện trạng dit đãcó rùng Võ Nha phân theo loại cây tring năm 2017 40Bang 2 6 Tinh hình phát triển rừng sản xuất huyện Võ Nhai giai đoạn 2015 - 2017 41Bảng 2.7 Tink hình giao dắt rừng sin xuất huyện Võ Nhai gii đoạn 2015-2017 46Bang 2 8 Diện tích rùng sản xuất được nhân dân đầu tư trồng giai đoạn 2015 ~ 2017

46 Bảng 2 9 Quy hoạch sử dung đất âm nghiệp huyện Vo Nhai 4

âu đồ 2, 2 Quy hoạch 3 loại rừng huyện Võ Nhai đến năm 2020) 49

Bảng 2 10 Tiền độ thực hiện dự án trồng rùng sản xuất huyện Võ Nhai 50

Bang 2 11 Số vụ cháy, chặt rừng sản xuất huyện Võ Nhai giai đoạn 2015 ~ 2017 51

Trang 7

DANH MỤC BIEU DO, HÌNH VE

Hình 2 1 Ban đồ huyện Võ Nhai, tinh Thái Nguyên 30

Biểu 2.1 Diện ích phát tiễn rùng sin xuất huyện Vo Nhai giai đoạn 2015-2017 42

Hình 2.2 Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước hạt kiểm lâm huyện Võ Nha 44 Biểu dé 2 2 Quy hoạch 3 lo ing huyện Võ Nhai đến năm 2020 49

Trang 8

Ring là tải nguyên vô cùng a1

trọng đối với mỗi trường sinh thái và đời xã hội của con người Rừng

hợp phòng hộ góp phần bảo môi trường Rừng sin xuất bao gồm: Rừng tự nh rừng trằng và rừng giống Tuy nhiên tài nguyên rừng đang ngày càng cạn kiệt do sự.

tác động của con người như phá rừng, khai thắc rừng quá mức, cháy rừng, Sự mắt

Tất và suy giảm rừng gây ra nhiề tôn thất to lớn về kinh tế, mỗi trường, mắt cân bằngsinh thái và cả về phát triển xã hội một cách lâu dài Vấn đề quản lý, bảo vệ và phát triển rừng sản xuất hiện nay được coi là một trong những nhiệm vụ trong tâm trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam,

“Công tác quản lý và bảo vệ rừng luôn được Nhà nước ta đặc biệt quan tâm và chú trọng, Hệ thống văn bản quy phạm phấp luật trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng

được ban hành tương đối đầy đủ và ngày cảng hoàn thiện, tạo cơ sở hành lang pháp lý

cho chính quyền địa phương, lực lượng kiém lâm thực thi nhiệm vụ Để đạt được các mục tiêu để ra ngoài các biện pháp quản lý bảo vệ và phát triển rừng sản xuất bằng cácvăn bản các văn bản luật và đưới luật, hoạt động giao đắt giao rừng cho các tổ chức,

tập thé, cá nhân, hộ gia đình quản lý để trồng rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng ích

eye đấy mạnh công tác tuyên truyền cho người din hiểu ý nghĩa, quyền lợi, trách

nhiệm của họ để thực hiện một cách có hiệu quả nhất

Huyện Võ Nhai có diện tích tự nhiên 845,1 km2 là một huyện vùng cao nằm ở phíaĐông bắc của tỉnh Thái Nguyên Dit kim nghiệp chiếm trên 54296 km trong đỏ diệntích rừng sản xuất là 20.402,03 là huyện có diện tích rừng sản xuất lớn nhất tỉnh Võ[hai còn có khu bảo tổn thiên nhiên Thin Sa - Phượng Hoàng với nhiễu loi gỗ vàđộng vật hoang dã quý hiểm, Ở khu vue hiện này nhiều loại gỗ quy hiếm như nghề

trai, lý, sến, với trữ lượng khá lớn Diện tích rừng sản xuất lớn, phong phú là đi

kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế ở huyện Võ Nhai Song cũng đặt ra yêu cầu phải

thực hiện tốt công tác quản lý để bảo vệ và phát triển rừng sản xuất một cách hop lý

Trang 9

nhằm đem lại hiệu quả cao về mọi mặt

Thực tế cho thiy công tác quân lý, bio vệ rừng sản xuất của huyện Võ Nhai còn tồn ti nhiều hạn chế và bi ` cập Tình trạng khai thắc rừng sản xui chiếm đất rùng, khaithác lâm sản trái phếp trên địa bản huyện Võ Nhai vẫn thường xuyên xây ra; nhậnthức, ý thức và trách nhiệm của nhiễu cắp uy, tổ chức đảng, chính quyền, cán bộ, đảng

và nhân din về công tắc quả lý, bảo vệ và pit tiễn rừng chưa yi, thiểu thống nhất

Nhận thức rõ tẩm quan trong của rừng sản xuất đối với sự ôn định và phát tiễn của địaphương trong những năm qua tự, chính quyền các cấp luôn quan tâm chỉip ủy Dai đạo thực hiện các biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng sản xuất nhờ đó công.

tác quản ý rùng sin xuất ngày cảng tốt hơn góp phần làm giảm thiệt hại về tải nguyênrừng, thực hiện tốt các dự án 327, 661, dự án trồng rừng sản xuất 147, trồng rừng thay.thể nương tly, hàng năm đã trồng méi, bảo vệ và khoanh nui ti sinh hàng ngàn harăng đã gop phần làm gidu rừng sin xuÍt, nâng cao độ che phủ của rừng, ải thiện năngcao đời sống của nhân dân hạn chế được những tác động tiga cực đến rừng sẵn xut

Do dé học viên lựa chọn đề tài: “Tang cường công tác quản lý rừng sản xuất trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên" làm đề tà tốt nghiệp cho mình.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mục dich của đễ tải là nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản

lý nhà nước và phát triển rừng sản xuất trên dja bản huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Y nghĩa khoa học: Hệ thống hoá các cơ sở lý luận về công tác quản lý khai thác rừng sản xuất, kết quả đạt được có giá tri tham khảo trong học tập, giảng day va nghiên cứu.

các vin dé về công tác quản lý rừng sin xuất

`Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của để tải sẽ a ải liệu tham khảo hữu feh, Khảthi cho huyện Võ Nhai trong công tác quản lý rừng sản xuất tại địa phương

4 Phương pháp nghiên cứu.

Để thực hiện những nội dung nghiên cứu, luận văn sử dung các phương pháp nghiên

Trang 10

cứu như: Phương pháp hệ thống hóa: phương pháp nghiên cứu hệ thing các văn bản

pháp quy; phương pháp điều tra thu thập số liệu; phương pháp tổng hợp; phương pháp

phân ích so sinh và một số phương pháp nghiên cứu kết hợp khắc

5, Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu.

4 Bai tượng nghiên cứu của dé tải

Đối tượng nghiên cứu là công tác quản lý rừng sản xuất trên địa bàn huyện Võ Nhai,

tinh Thai Nguyễn,

b Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến công tác quản lý, rừng sản xuất giới hạn trên địa bàn huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2015 -

2017 và đề xuất giải pháp cho những năm tới

6 Kết quả dự kiến đạt được

Kết quả nghiên cứu luận văn đạt được gồm:

HỆ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quan lý rừng sản xuất

- Phân tích, ảnh giá thục trạng công tác quản ý, bảo vệ rừng sin xuất từ đổ chỉ ra

những kết quả đạt được và những tổn tại cần khắc phục trên để bảo vệ, phát triển rừng,

địa bản huyện Võ Nhai, tinh Thai Nguyên.

- Đề xuất một số giải pháp chủ yêu nhằm tang cường công tác quản lý rừng sản xuất mang tinh hiệu quả - khả thi trên địa ban huyện Võ Nhai, tinh Thái Nguyên

7 Nội dụng của luận van

Tir các vấn dé đã được trình bày ở trên sẽ hình thành nội dung nghiên cứu Những nội

dung này được thể hiện trong luận văn

“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực iễn về quản lý rừng sản xuất

“Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với rừng sản xuất huyện

Vo Nhai, tinh Thai Nguyên.

“Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quan lý rừng sản xuất trên địa ban huyện Võ

Nhai, tinh Thái Nguyên.

Trang 11

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ 1G IN VE QUAN LY RUNG

SAN XUAT

1.1 Cơ sở lý luận về rừng sản xuất và quan lý rừng sản xuất

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và phâm loại rừng

LLL Khải niền rừng

Rừng là một trong những bộ phận quan tong nhất cầu thành nên sinh quyển Ngoài ý

nghĩa về nguồn tài nguyên sinh vật, rừng còn là yếu tố địa lý không thé thiếu đượctrong tự nhiên Nó có vai trò cực kỳ quan trọng tạo nên cảnh quan vi có tác động mạnh

mẽ đến các yéu tổ khí hậu, đất dai, Chính vì vậy, rừng không chỉ có chức năng trong

xã hội ma nó còn có ý nghĩa đặc biệt trong việc bảo vệ môi trường,

‘Theo quan điểm học thuyết về hệ sinh thái thi rừng được xem như là một hệ sinh tháidiễn hình tong sinh quyển Noi cách khác hệ sinh thi rimg là một hệ thống bao gémquần xã sinh vật và các yếu tổ môi trường vật ý, trong đó có sự tương tác giữa chúngvới nhau Các yết Ồ

kh

ố môi trường vật lý trong hệ sinh thái bao khí hậu, nh sing,

3 khí và các you tổ dinh đưỡng Quần xã sinh vật bao gồm các loài thực vật, động

vật, vi sinh vật

“heo học thuyết về rimg của Morodov Sukasov thi rừng được coi là một quần lạ sinh

địa Quần lạc sinh địa rừng được hiểu là một khoảnh rừng nhất định có sự đồng nhất

về tổ thành cầu trúc và đặc tinh của các thành phần hợp thành Nghĩa là đồng nhất vềthâm thực vật, thế giới động vật, thé giới vi sinh vật, các điều kiện về khí hậu, đất đạiTrong đỏ cổ sự đồng nhất về các quả tỉnh tác động qua lại lẫn nhau, cổ cũng một kiểutrao đối chit và năng lượng giữa các hợp phần trong quan le và với mỗi trường

Theo luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quản.thể thực vật rùng, động vật rừng, vi sinh vật, đất rùng và các yếu tố môi trường khác,

trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ

của tin rùng từ 0,1 trở lên Rimg gồm: rừng tring và rằng tự nhiễn trên đất rừng sin

it rừng phòng hộ, đắt rừng đặc dụng 2]

Trang 12

"Như vậy, ta cố thể hiểu đơn giãn rừng là một hệ sinh thi, trong đó quần xã thực vậtthân gỗ chiếm ưu thé và giữ vai trò quyết định trong việc tạo lập nên tiểu hoàn cảnh img thường có quy định độ che phủ của tin rừng từ 01 trở lên

1.1.1.2 Đặc diém của rừng

C6 thể nói, rừng là một quần xã sinh vật với diện tích đủ lớn rong dé cây rừng là

thành phần chủ yếu Quin xã sinh vật và môi trường cùng với các thành phần trong

“quần xã sinh vật phải có mỗi quan hệ mặt thiết để dm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh

rừng và các hoàn cảnh khác Do vậy, rừng có những đặc điểm ey thể như sau: [3]

“Thứ nhất, rừng là một thể tổng hợp phúc tạp có mỗi quan hệ qua lại giữa các cá thểtrong quần thé, giữa các quần thể trong quản xã và có sự thống nhất giữa chúng với hoàn cảnh trong tổng hợp đó,

“Thứ hai, rimg luôn luôn có sự cân bằng động, có tỉnh én định, tự điễu hòa và tự phục

hỗi để chống lại những biển đổi của hoàn cảnh và những biển đổi về số lượng sinh vật,những khả năng này được hình thành do kết quả của sự tiến hóa lâu dài và kết quả của

“Thứ năm, sự vận động của các quá tình nằm trong các tắc động tương hỗ phức tạp dẫn

tới sự dn định bén vững của hệ sinh thái rừng.

Thứ rimg có phân bé địa lý theo ving miễn, đa phương Cúc ving

phương có điều kiện khác nhau có kiéw rimg khác nhau, hệ sinh thi rừng e

những đặc trưng riêng theo vùng miễn.

1.1.1.3 Vai trồ của rừng

Trang 13

Rừng có tác dụng điều hỏa khí hậu, là lá phổi xanh của trái đắt ngoài vai trồ sin xuấtoxy và các hợp chất hữu cơ, rừng còn có vai trò rất quan trọng trong việc cân bằng lượng cacbonie được thải ra từ các qué trình phun to núi lứa, phân hóa đá vôi, phân hủy xác động vật, thực vật và các hoạt động sống của con người Vì vậy sự tổn tại của

thực vật rừng cũng như hệ sinh thái rừng có vai trò rat quan trọng trong việc chống lạihiện tượng nóng lên và sự biển đỏi khí hậu của tái đất

Rừng bảo vệ đất, tăng độ phì nhiêu, bồi dưỡng tiềm năng cho đất Ở những nơi córimg, đất được bảo vệ tốt, hạn chế hiện tượng xới mỗ Sat lỡ, nhất là ở những nơi có địa hình dốc Ở những nơi rừng bị phá hủy thi đắt din bị thoái hóa din ra rét nhanh,kin cho các vũng đắt này hinh thành khu đất rồng, đổi toe, trở sỏi đá, mắt dẫn tỉnh

giữ nước, độ chua tăng cao, thiểu dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến các sinh vật Hiện

tượng xói mòn, rửa trôi cũng điễn ra nhanh, đắt không còn độ bám dễ bị sạt 16

Một vai trò không kém phn quan trọng của rừng là điều hỏa nguồn nước, giảm dingchảy bề mặt, ting lượng nước ngầm, hạn chế hiện tượng lắng đọng dòng sông, lòng

hồ Tăng lượng nước vio mia khô, han chế nước vào mia lũ, rừng côn là một nhà máy

xử lý nước thải và cũng cấp không khí trong lành khổng lỗ, Rừng có tác dụng phòng

hộ đồng rung và khu dân cư là một hệ thống rio chin tự nhiễn, chẳng lạ hiện tượng

cất bay, bảo vệ các vũng đất nội địa và hệ thống dé biển.

Rimg là một hệ sinh thai có tinh đa dang cao và đóng vai trỏ quan trọng trong việc lưu.

giữ nguồn gen của muôn loài trên thể giới, giá tị đa dang sinh học của rừng là vô cũng

to lớn.Việt Nam được coi là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam A giàu về

da dạng sinh hoc Ở Việt Nam do có sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạotối giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dang về địa hình tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do đó mi Việt Nam có tính đa dang sinh học cao Đa dạng loài

gồm: T74 loài chim, 273 loài thú, 180 loài bồ sắt, 80 loại lưỡng cư, 475 loài cá nướcngọt và 1.650 loài cá ở rừng ngập mặn và cá biển, Rừng cung cấp nguồn gen về thựcvật và động vật với 14.000 nguồn gen được bảo tồn và lưu giữ

Là một thành phần kinh tế quan trọng, là nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản, đặc biệt trong lĩnh vục cung cắp gỗ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu Trong những năm

Trang 14

gần diy, inh hình wut khẩu gỗ của Vig Xam ngiy một gia ting đồng gốp vào sự phát triển của dit nước, Ước tính kinh ngạch xuất khẩu gỗ năm 2016 đạt 6,5 tỷ đô la Mỹ tăng khoảng 15% so với năm 2015 đây là một mức tăng cao song chưa xứng với iễm năng Năm 2017, kinh ngạch xuất khẩu gỗ vẫn tiếp te tăng trường 1 Yo Tay vào đặc

điểm, tính chất của từng loại gỗ rừng mà chúng ta có sản phẩm phù hợp như Đinh,Lim, Sến, Tau, Cảm lai, Ving tâm, Giáng hương rất được ta chuộng để lim d giadụng, đồ thủ công mĩ nghệ và các loại gỗ thông thường để làm nhà cửa Từ cây gỗchống lồ trong him mỏ, lam củi, làm than, Ngoài ra với diện tích rừng tương đối lớn,Việt Nam có nhiều cây lâm sản ngoài gỗ có gi trị Lâm sản ngoài gỗ gắn liền với cuộc.sống của 24 triệu đồng bảo miễn núi sống trong và gần rừng, số nơi nguồn thu từ lâmsản ngoài gỗ chiếm 10-20% trong thu nhập kỉnh t hộ gia đình

"Ngoài ra, nước ta với lợi thể có chiều dài bờ biễn, rừng núi hoang sơ với nhiều khu bảo

tổn thiên nhiên vườn quốc gia và nhiều rừng cắm, đồ là những di sản thiên nhiên của quốc gia, chứa day tiểm năng cho phát triển du lịch sinh thái như Vịnh Hạ Long, hồ Ba

Ba, động Phong Nha, vườn quốc gia Cát Tiên, vườn quốc gia Cúc Phương, khu bao tổn thiên nhiên Vân Long, đặc biệt là đã có tối 8 khu dự trữ sinh quyền Việt Nam

được UNESCO công nhận là khu dự trie sinh quyển thế giới nằm ở khắp ba miễn

“Thông qua du lịch sinh thấi những ng tòi dân địa phương nhận thức được giá trị do

rừng mang lại họ sẽ gắn bó với rừng hơn, tích cực trong công tắc xây dựng và phát

triển bền vũng Ngoài ra, ải nguyên rimg là cơ sở vật chất, kỹ thuật chủ yếu quantrọng quyết định sự tôn tại của ngành lâm nghiệp, là nguồn thu nhập chính của đồngbào các dân tộc miễn núi, là cơ sở quan trong để phận bổ dân cư điễu tiết lao động

tốp phần xóa đói giảm nghèo cho xã hội

1.1.1.4 Phân loại rừng

Theo thông tr Số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng, hiện nay rừng đượcphân thành ba loại: Rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng Cụ thé: [4]

Rũng sản xuất là rừng được sử dụng chủ yéu để sản xuất, kinh doanh gỗ, các lâm sảnngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ mỗi trường Rừng sản xuất bao gồm,ring tự nhiền rừng trồng và rừng gidng Rừng tw nhiên bao gdm rùng tự nhiên sẵn có

Trang 15

và rừng phục hồi bằng khoanh mui ái sinh te nhiên từ đất không có rừng, Rimegiống gồm rừng trồng và rừng tự nhiên qua bình tuyến, công nhận Rừng sản xuất là rimg tự nhiên gồm có: Rimg te nhiên và rừng được phục hồi bằng biện pháp khoanh: môi xú tiễn ti sinh tự nhiên; căn cứ vào rữ lượng bình quân tn một hecta rừng tự

nhiên được phân loại thành: Rừng giảu, rừng trung bình, rừng nghèo, rừng nghèo kiệt

và rừng chưa có tữ lượng Rừng sản xuất là rừng trồng gồm có: Rừng tring bằng vẫn

ngân sách nhà nước, rừng trồng bằng vốn chủ rừng tự đầu tư (vén tự có, vốn vay, vốn liêndoanh, iên kết không cỏ nguồn gốc từ ngân sich nhà nước) hoc cổ

và các nguồn vốn khác.

Rimg đặc dụng được sử dụng chủ yêu dé bio tồn thiên nhiễn, mẫu chuẩn hệ sinh thi

rimg của quốc gia, nguồn gen sinh vật ring; nghiên cứu khoa học; bảo vé di tích lịch

sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp.

phần bảo vệ môi trường Rừng đặc dụng gồm: vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiênnhư khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tn loài - sinh cảnh; khu bảo vệ cảnh quan gồmkhu rừng di tích lịch sử, văn hỏa, danh lam thing nh; khu rừng nghiền cứu, thục

khoa bọc,

Rừng phòng hộ được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ dt, chống xóimôn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, diễu hỏa khí hậu, góp phần bảo vệ môi

trường Rừng phòng hộ bao gi ; rừng phòng hộ chắn gió, rừng phòng hộ đầu ngu,

cát bay: rừng phòng hộ chin sóng lin biển: rừng phòng hộ bảo vé môi trường,1.1.2 Cơ sở pháp l đối với công tác quân lý, bảo vệ rừng sin xuất

Pháp luật là cơ sở pháp lý cho hoạt động quân lý ải nguyên rừng sản xuất Tắt cả cáchoại động quản lý ải nguyên rừng sản xuất phải dựa trên cúc quy định hiện hành của

pháp luật Pháp luật xác lập các mục tiêu về bảo vệ rừng, quản lý rừng, sử dụng rừng,

phát triển rùng

Hiển pháp đầu tiên của Nhà nước dân chủ nhân din được Quốc hội nước Việt Nam

dân chủ cộng hỏa thông qua ngày 9/11/1946, đây là đạo luật cơ bản của Nhà nước, đạo

luật gốc làm cơ sở cho việc ban hành các đạo luật khác Rimg là ải nguyên quý bầu

của đất nước, có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có

Trang 16

giá tị to lớn đối với nền kinh tế quốc din, cắn iễn với đời sống của nhân dân và sựsống còn của dân tộc Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước vẻ rừng, ngăn chặn.

tinh trang ph rừng, ning cao trách nhiệm và khuyến khích các tổ chức, cá nhân bảo:

về, phát iển rừng, phát huy các lợi ch của rừng phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo

vệ tổ quốc nhà nước ta đã ban bảnh luật rừng cùng các văn bản dưới luật Văn bản.pháp luật trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng sản xuất là những văn bản không chỉ

‘cung cấp thông tin mà còn thể hiện ý chí, mệnh lệnh của các cơ quan quản lý nhà nước

với người khai thác, sử dung rừng nhằm thực hiện các chủ trương, quy định của nhà nước.

Luật bảo vệ và phát triển rimg năm 1991 được Quốc hội thông qua ngày 12/8/1991 bao gồm 9 chương với 54 điều uit, Tờ khi cổ luật rừng đã được bảo vệ và phát triển

tốt hơn, đã đóng góp tích cực, có hiệu quả vào phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên,

trong quá tình thực hiện đổi mới đất nước, nh hình phát triển về kinh t - xã hội của

đất nước có nhiều thay đổi, nhiều quy định trong luật bảo vệ và phát triển rừng năm

1991 không còn phi hợp, không dip ứng được yêu cầu đổi mới của đất nước và công

tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng,

[him nâng cao hiệu quả hơn nữa và dip ứng yêu cầu thực tế rong hoạt động quấn lý

nhà nước về tả nguyên Luật bảo vệ và phát tiển rùng được Quốc hội thông qua ti kỳ

họp thứ 6, Khóa XI ngày 03/12/2004 v

vệ, phát triển, sử dụng rùng (sau đây gọi chung là bảo vệ và phát triển rừng); quyền và

8 chương, 88 điều, quy định về quản lý, bảo.

nghia vụ của chủ rừng Bên cạnh những thành tựu được thừa nhận cả vẻ mặt lập pháp.

và thực tiễn dp dụng, còn nhiều hạn chế trong công tác ngăn chinh hành vi phá rừng.làm suy giảm rừng tự nhiên, lần chiếm đất rừng, sản xuất lâm nghiệp nhỏ lẻ hiệu quảchưa cao, năng uất và gi tỉ gia tăng thấp, người trồng rừng và bảo về rừng cổ cuộc

sống côn nhiều khó khăn không còn phủ hợp với tinh hình phát trién hiện nay Ngày

15/11/2017, tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamKhóa XII đã thông qua Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14, cỏ hiệu lực tỉ hành từ

ngày 01/01/2019, đây là luật mới nhất trong công tác quản lý và phát triển rừng của.

nước tạ

Các văn bản hướng dẫn để thực thi luật được ban hành đưới dạng các Nghị định,

Trang 17

Quyết định, thông tr của Chính phi và Bộ, Ngành như Nghị định số 23/2006/NĐ-CP.

về thi hành luật bảo vệ và phát triển rừng; Quyết định số 49/2016/QĐ-TTg ban hành

ay chế quản lý rừng sản xuất, Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu chíxác định và phân loại rừng Nghĩ định số 135/2005/NĐ ~ CP ngày 8/11/2005 vị

giao khoán đắt nông nghĩệ dat rừng sản xuất và đất e6 mat nước nuôi trồng thủy sản trong các nông trường quốc doanh, lâm trưởng quốc doanh.

Luật bảo vệ môi trường năm 2005 quy định về bảo tổn và sử dung hợp lý tải nguyênthiên nhị 28 đến điềtrong đó có 7 điều (từ 34) đã đưa ra những quy định liênquan tới quân lý rùng bin vững thuộc các lĩnh vực, như: điều tra, đnh giá, lập quý

hoạch sử dụng tải nguyên thiên nhiên; bảo vệ thiên nhién; bảo vệ da dang sinh học: bảo vệ va phát triển cảnh quan thiên nhiên; bảo v ï trường trong khảo sát, thấm đỏ,

khai thác, sử dụng tải nguyên thiên nhiên; Phát triển năng lượng sạch.

Luật đất dai năm 2003 đã quy định việc sử dụng đất phải tôn trọng các nguyên tắc sau

đây: Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hai đến lợi ich chính

đăng của người sử dụng đất xung quanh (Điễu 11,

Chính phủ cing dé ra chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 Bản chiến

Juge đã khẳng định quan điểm phát triển lâm nghiệp là: quản lý, sử dụng và phát triển

rùng bể

nghiệp phải dựa trên nén tảng quản lý bền vững thông qua quy hoạch, kế hoạch báo vệ

vững là nên tảng cho phát triển lâm nghiệp, Các hoạt động sản xuất lâm.

phát tiễn rùng nhằm không ngừng năng cao chất lượng rùng sin xuit, Phải két hợpbio vệ, bảo tổn và phát tiển với khai thác rừng sin xuất hợp lý Trong chiến lượcnhiệm vụ được đặt ra là: quản lý bằn vững và có hiệu quả 84 triệu ha rừng sản xuất,ong đó 4,15 triệu ha rừng trồng và 3,63 tiệu ha rừng tự nhiên Phin đấu ít nhất có

được 30% diện tích rừng sản xuất có chứng chỉ rừng.

Quy hoạch phát triển 03 loại rừng của Tinh Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2013 đến.năm 2020 (Quyết dịnh 1518/QD - UBND ngày 10 tháng 7 năm 2014 đã ph duyệt điềuchỉnh Quy hoạch 03 loại rừng tỉnh Thái Nguyên năm 2013 và đến năm 2020) ĐỀ án

tái co cấu ngành lâm nghiệp, thời gian qua sở Nông nghiệp & Phát trién nông thôn Thai Nguyên đã triển khai nhiều chương trình Bén nay, rên toàn tỉnh Thái Nguyên đã

Trang 18

hoàn thiện được công tác ả soát, điều chỉnh 3 loi rừng theo định hướng quy hoạch sử

dụng dit giai đoạn 2011-2020; công bé quy hoạch tpi các dia phương; điều chỉnh dong mốc ranh giới 3 loại rùng trên thực dia, Bên cạnh đó, tinh còn tiễn kha các phần việc

«quan trong khác nhằm tái co cấu ngành lâm nghiệp như xây dựng 48 án nâng cao năng

suất, chất lượng, giá trị rừng trong sản xuất, Dé án nâng cao năng lực quản lý nha nước

về giống cây lâm nghiệp tỉnh giai đoạn 2014-2020; Đề án quy hoạch mạng lưới chếbiển và thương mại lâm sản tỉnh giai đoạn 2014-2020 Đẳng thai triển khai công tác

kiểm ke rừng và hoạt động của quỹ bảo vệ, phát iển rừng sản xuất

1-1-3 Nội dung công tác quản lý rừng sản xuất

11.3.1 Nội dung công tác quân lý nhà nước đổi với rừng sản suắt

Thực hiện chức năng của Nha nước théng nhất quản lý nguồn tài nguyên rừng nhằm

“quân lý, bảo về và sử dung hợp lý nguồn tải nguyên thiên nhiền này, Theo quy định

luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quản lý nhà nước v8 ải nguyên rừng bao gém

11 nội dung: (1) Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật vẻ bảo.

vệ và phát triển rùng: (2) Xây dựng, 16 chức thực n chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng trên phạm vi cả nước và ở từng địa phương; (3) Tổ chức điều trụ, xác định, phân định ranh giới các loi rùng trên bản

đồ và trên thực địa đến don vị hành chính xã, phường, thị trấn; (4) Thống kê rừng,kiểm kế rừng, theo dõi diễn bién tài nguyên rừng và đất để phát triển rừng,(5) Giao

rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng; (6) Lập và quản lý

hỗ sơ giao, cho thuê rừng và dat dé phát triển rừng, tổ chức đăng ký, công nhận quyền

sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng quyền sử dung rừng; (7) Cấp, thu hồ các loại giấyphép theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng; (8) Tổ chức việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ tiền tiến, quan hệ hợp tác quốc đảo wo

nguồn nhân lực cho việc bảo vệ và phát trim rùng: (9) Tuyên truyền, ph biển pháp

luật về bảo vệ và phát trién rừng; (10) Kiêm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật

vi bảo vệ và phát triển rừng; (11) Giải quyết tranh chấp về rừng [2l

Đối với rừng sản xuất nội dung quản lý nhà nước còn được thye hiện theo Quyết định

số 49/2016/QĐ-TTg ban hành quy chế quản lý rừng sản xuất

Trang 19

4, Ban hành và tổ chức thực hiện các vẫn bản pháp luật trong lĩnh vực quản

rừng sản xuất

‘Van bản quản lý nhà nước trong lĩnh vực bao vệ rừng có hai loại: văn bản quy phạm pháp luật và văn bản pháp quy Các văn bản luật bao gồm luật, hiển pháp- pháp luật,

‘Van bản pháp quy là các văn bản dưới luật như Nghị định, thông tư, chỉ thị, quy

định, quy chế Quản lý rừng sin xuất được hiễu là các cơ quan quân lý rùng ban hành,

tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ va phát triển rừng Quản

lý rừng bền vững là qui trình quản lý rừng én định để đạt được những mục tiêu quản

ý dé ra; đảm bảo sản xuất được liên tye mà không làm suy giảm chất lượng và năngsuất của rimg: không gây ra những hậu quả xấu đối với mỗi trường và xã hội

b, Xây dụng, 16 chức thực hiện chấn lược phát tiển lâm nghiệp, quy hoạ, hoạch báo vệ và phát rin rùng sẵn xuất

Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng sản xuất là hệ thống các biện pháp kinh,

tế, kỹ thuật và pháp lý của nhà nước vẻ tố chức quản lý, khai thác, sử dụng rừng một

cách diy đủ, hợp lý khoa học và có hiệu quả cao nhất Thông qua quy hoạch ma các

loại rừng được sử dụng theo từng mục đích nhất định và hợp lý Nội dung của công tic

quy hoạch rừng sản xuất là nghiên cứu, tổng hợp, phân tích tình hình về điều kiện tựnhiên, kính tẾ xã hội, an ninh quốc phông, quy hoạch sử dụng đất, hig trang tii nguyên rừng Đánh gia tình hình thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng; xác định phương hướng, mục tiêu, giải pháp quy hoạch, bảo về, phát tiễn rừng sin xuất

6, Thanh tra, ki tru việc chấp hành pháp luật và xử lý các hành vỉ vỉ phạm pháp luật

về bảo vệ rừng sản xuất

Day là nội dung thể hiện chức năng kiểm ta, giám sắt của nhà nước đối với quản lý,

sử dụng rừng Thanh ta, kiểm tra rimg nhằm đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng rồng:

được tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật Xử lý sai phạm là biện pháp giải quyết của các cơ quan nhà nước khi có hành vi vi phạm trong quá quản lý, sử

dạng rùng Nội dung thanh tra gồm thánh tra về việc quản lý nhà nước về thi nguyênrừng các cắp; thanh tra về việc chap hành pháp luật về đất rừng vả tài sản trên đắt rừng

của các tổ chức, cá nhân có liên quan.

4, Tuyên truyền, phổ biển pháp luật vẻ bảo vệ và phát triển rừng

Trang 20

“Chính sách là tập hợp các chủ trương và hành động của chính phủ bao gồm các mục tiêu mà chính phủ muốn đạt được và cách lâm để thực hiện các mục tiê đó Những mục tiêu này bao gdm sự phát tein toàn điện rên các lĩnh vực kinh tổ, văn hỏa, x8 hố, môi trưởng.

Hệ thống cơ quan quản lý bao vệ rừng sản xuất nằm trong hệ thông cơ quan quản lý:nhà nước nối chung và được tổ chức thống nhất từ trung ương tới địa phương Chínhphủ là cơ quan đứng đầu của hệ thống cơ quan bành pháp, thống nhất quân lý thựchiện nhiệm vụ chính tị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại Ủy ban

nhân dân tinh thông qua hoạt động chấp hành - điều hành của mình thực hiện chức năng quản lý nhả nước cấp tinh, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn là cơ quan chi đạo chuyên ngành trong lĩnh vực quan lý nhà về rừng sản xuất và đất lâm nghiệp.

1.1.3.2 Nội dụng công tác quản lý của cộng đẳng, hộ dân đối với rừng sản xuất

Rừng sản xuất được quản lý theo phương án quản lý rừng bén vững Chủ rừng là tổ

chức được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng phải xây dựng phương án quản lý rừng

bin vững theo hướng dẫn của Bộ Nong nghiệp và Phát triển nông thôn, trình Sở Nong,

nghiệp và phát trién nông thôn thẩm định, phê duyệt va tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng, kiểm tra, giám sắt theo phương án quản lý rừng bên vững Các chủ răng quân lý rùng sin xuất có phương án quản ý rừng bền vững theo quy định đáp ting dầy đủ các nguyên ắc, iều chí, chi số quản ý rồng bn vững của Việt Nam hoặc

các tiêu chuẩn, tiêu chi, chỉ số quan lý rừng bền vững của các tỏ chức quốc tế

Quin lý đắt rừng dựa vào cộng đồng hộ dân là sự hội tụ dy đủ các phương diện xãhội, kỹ thuật và kiến thức bản địa Đây là một hệ thống sinh thái nhân văn nằm trong.mỗi tương tác giữa hệ xã hội ~ công đồng và hệ te nhiên hệ sinh thấ rừng Hầu hết

các nhà nghiên cứu đều cho ring, việc phát triển các thể chế cộng đồng tong quản lý

tải nguyên địa phương là nhân tổ quan trọng thúc dy kinh tế địa phương phát triển

đồng thời cải thiện điều kiện sống của người dân nông thôn Qua việc sử dụng rừng và

đất rừng, hàng triệu người dan định cư đã phải điều chỉnh nhu cầu về tài nguyên rừng,nhưng những cộng đồng này thường ít có kinh nghiệm quản lý rùng và đất rừng

Chí vừa lh vì vay, nghiên cứu để tim ra phương thức quản lý tải nguyễn rùng hợp lý

phát huy được những kinh nghiệm quản lý truy thống của cộng đồng, vừa kết hop

B

Trang 21

được những kin thức quản lý rừng hiện đại là vẫn đỀ cắp thiết cin đợc giải quyết

trong giai đoạn hiện Như vậy, đến nay Việt Nam đã có khung pháp lý và chính sách

co bản cho quản lý rừng công đồng được thé hiện trong 2 bộ luật lớn, đó là luật đất

đại năm 2003, luật bảo vệ và phát tr in rimg năm 2004, các văn bản chính sách khác.

Công đồng dân cư, hộ dân là chủ rừng, người sử dụng rừng có tư cách pháp nhân là

đối tượng rừng được giao hay nhận khoán Cộng đồng, hộ dân được giao đất, giao rừng, nhận hợp đồng khoán rừng lâu dài khi đáp ứng các quy định của pháp luật va chính sách hiện hành Cộng đồng, hộ dân thực hiện nghĩa vụ khi tham gia quan lý rừng

theo quy định của pháp luật Xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng; Tổ chức bảo,

vệ và phát tiễn rừng, định kỳ bảo edo cơ quan nhà nước cỏ thẳm quyén về diễn biến

tải nguyên rừng và các hoạt động liên quan đến khu rừng; Thực hiện nghĩa vụ ti chính

và các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật, Giao lại rừng khi Nhà nước có.

quyết định thụ hồi rừng hoặc khi hốt thời hạn giao rồng

Chủ rừng được cơ quan nhà nước có thẳm quyển công nhận quyễn sử dung rừng,quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng: Dược sử dụng rừng ôn định, lâu dài phù hopvới thời hạn giao rig, cho thuê rững và thôi hạn giao đắc cho thuê đấu Được sin xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp theo quy chế quản lý rùng, trừ rừng

đặc dụng; Được hướng thành quả lao động, kết quả đầu tr trên diện tích đượcđược thuê; bán thành quả lao động, kết quả đầu tư cho người khác; Được kết hop

nghiên cứu khoa học, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi

trường theo dự án được cơ quan nhà nước có thim quyển phê duyệt, Dược bồi thường

thành quả ao động, kết quả đầu tư để bảo vệ và phát tiển rừng theo quy định của Luậtnày và các quy định khác của pháp luật có liên quan khi nhà nước có quyết định thụ

thuật, hỗ trợ về vốn theo chính.

hồi rừng; Dược hướng dẫn v

bảo vệ và phát triển rừng và được hưởng lợi ích do các công trình công cộng bảo vệ.

cải tạo rừng mang lại: Được Nhà nước bảo hộ quyển và lợi feh hợp pháp đổi với rừngđược giao, được thuê; Được chuyển déi diện tích rừng được giao cho hộ gia đình, cả

ấn; cá nhân được để thừa kế quy

theo quy định của pháp luật Được chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê lại rừng sản

nhân trong cùng xã, phường, thị t én sử dụng rừngxuất là rừng trồng; thé chấp, bảo lãnh bằng giá trị rừng sản xuất là rừng trồng; góp vốn

Trang 22

bằng giá tị rimg sản xuất là rùng trồng với tổ chức, hộ gia đình cả nhân trong nước,người Việt Nam định cư ở nước ngoài: cá nhân được để thừa kế theo quy định của pháp luật

Điều kiện sin xuất, kinh doanh đổi với rừng sản xuất là rừng tự nhiên được quy định như sau: Những khu rừng sản xuất là rừng tự nhị đã có chủ được cơ quan nhà nước

có thấm quyền công nhận; Chủ rừng là tổ chức phải có hỗ sơ được cơ quan nhà nước

có thắm quyền phê duyệt gồm dự án đầu tư, phương án quán lý, bảo vệ và sản xuất

kinh doanh rừng; khai thác rừng phải có phương án điễu chế rừng đã được cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ và phát tiển rùng phê duyét; Chủ rừng là hộ gia đình, cá

nhân phải có kế hoạch quản ý, bảo vệ và sản xuất, kinh doanh rừng theo hướng dẫn

của Uy ban nhân dân xã, phường, thị rắn hoặc kiểm lãm và được chủ tch Uy ban

nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phổ thuộc tỉnh phê duyệt; Chỉ được khai thác gỗ

vi các thực vật khác của rùng sản xuất là rừng tự nhiên, từ các loài thực vật rừng

nguy chế độ quản lý,

bảo vệ những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý, hiểm và danh mụccấp, quý, hiểm bị cắm khai thác theo quy định của Chính phủ

những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiểm Chủ rừng sản xuất là

xửng tring phải có kể hoạch chăm sóc, nuôi dưỡng, trồng rừng mới, bảo về rừng, kết

hợp kin doanh lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, cảnh quan, nghỉ dưỡng, du

lịch sinh thai - môi trường trong khu rừng phù hợp với quy hoạch báo vệ và phát triển.

rig từng vùng, quy chế quản lý rùng.

LA Những tiêu chi đánh giả công tic quản lý bi với rừng sẵn xuất

1.1.4.1 Tiêu chỉ đánh giá hoạt động ban hành và thực hiện các văn bản quản bf nhà

nước trong lình vực quản lý bảo vệ rừng.

Một hình thức hoạt động quan trong của các cơ quan quan lý nhà nước trong lĩnh vực

bảo về rừng sin xuất là ban hành và thực hiện các văn bản quân lý nhà nước nhằm đưa

a các chủ trương, chính sách, biện pháp dé giải quyết công việc cụ thể, Việc ban hành

và thực hiện có hiệu quả các văn bản quản lý nhà nước là y ft quan trọng để thựchiện hóa ý chí của nhà quản lý thành những hoạt động thực tiễn Việc tổ chức thực

hiện cần khoa học, hợp lý, đúng lúc kịp thời, đáp ứng những đôi hỏi trong công tác

“quân Iy bảo vệ rừng sản xuất

Trang 23

Các chỉ tiều về quản lý, bảo vệ rừng: Tổng diện tích rừng tự nhiên hiện có và diện tíchrừng sản xuất, Diện tích rừng phân theo cây trồng Số vụ chảy rừng, chặt phá rừng, số

28 tịch thu được, số tiền thu phạt nộp ngân sách Nhà nước Số vụ vi phạm săn, bin,bắt, nuối nh, git m6 động vật rừng trái phép, khai thác lâm sản không đúng theo quyđịnh của nhả nước và pháp luật Số vụ và số diện tích rừng bị cháy, số diện tích rừng

"Nhà nước nhằm đạt được mục tiêu bảo vệ và giữ vững diện tích rừng sản xuất

tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả tác động của chính sách: Tỷ lệ che phủ rừng qua các

năm Tổng giá tị sản xuất ngành lâm nghiệp Tổng diện tích đất rùng Giá tị bìnhquân rên diện ích đắt rừng và trên toàn bộ diện ích đắt Thu nhập bình quân đầungười ngành lâm nghiệp, ty lệ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Cơ cấu kinh

tế nông lâm nghiệp Hiệu quả bảo vệ môi trường sinh thi

1.1.4.3 Tiêu chi đánh gid hoạt động thanh tra kiểm tra và xử lý các hank vi vĩ phạm pháp luật vé bảo vệ rừng sản xuất

Hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm của các cơ quan

quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng được đánh giá thông qua tiêu chí số

lượng các vụ việc được phát hiện xứ lý và thông qua công tác thanh tra, kiểm tra đãsóp phần làm chuyển biển về nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của đội cán bộ

công chức, người dân trong công tác bả vệ rừng sản xuất

L144 Tiêu chỉ đánh giá hoạt động myên truyền phổ biển giáo duc pháp lật rong Tĩnh vực bảo vệ rừng sản xuất

Hoạt động tuyên truyền phổ biển giáo dục pháp luật của các cơ quan quản lý nhà nước.

trong lĩnh vực bảo vệ rừng sản xuất được đánh giá thông qua tiêu chi số lượng các lớp

tuyên truyền được mé, số lượng lượt người tham gia các lớp tuyên truyền, những

chuyển biển về nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật người dân trong công tác bảo vệ

phổ bi

rừng sản xuất sau khi được tuyên truyề giáo dục pháp luật

Trang 24

L với rằng sản xuất5 Những nhân t6 ảnh hướng Ấn công tác quản lý

1.1.5.1 Ảnh hưởng của các nhân 16 điều iện tự nhiên

‘Tai nguyên img sản xuất là tải nguyên thiên nhiên được hình thinh bởi các yếu tổ te

nhién trước khi có sự tác động của con người, nên các điều kiện tự nhiên chỉ phối vi

có tác động trực tiếp đến rừng và dit rừng Do đó, các yếu tổ như thời ết, khí hậu,

nhưỡng, s lu bệnh hại có tác động trực tiếp đến công tác quản lý nhà nước vi

nguyên rừng Khi thời tiết cực đoan như khô hạn, nắng nóng nhiều dễ dẫn đến việc

chy rimg thi Nhà nước cần phái bạn nh thêm các luật, ee thông tr, chỉ tị iên

cquan đến quy định phòng cháy, chữa cháy rừng.

Điều kiện tự nh là căn cứ tác động đến các chínhcủa địa phương chính là tiền để,

sich quản lý, bảo vệ rừng sản xuất Môi trường sinh thi cũng tác động không nhỏ đếnchính sách quản lý, bảo vệ rừng Thực vậy, môi trường sinh thái là toàn bộ các điều

kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động tới đồi sống, sự tổn tại, phất

triển của con người như: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, cây cồi, sông, biển,

hồ, động thực vật, các khu dân cư, khu sản xuất

1.13.2 Ảnh hưởng của nhân tổ con người

Nhân tổ con người cũng có tác động lớn dén chính sách quan lý, bảo vệ rừng sản xuất

“Thực vậy, nhân tổ con người bao gồm trinh độ học thúc, trình độ văn hóa, ý thức trách

nhiệm, khả năng hiểu biết của con người về các vẫn đề xung quanh Do đó, tại

những nơi có trình độ dân trí cao, người din có ý thức tốt sẽ góp phần đưa các chính sich lâm nghiệp của Nhà nước được thực hiện có hiệu quả và ngược lại

1.13.3 Ảnh hưởng của các nhân tổ kink tễ - xã hội

“Công tác quản lý nói chung và quản lý tải nguyên rừng sản xuất ni riêng phải có cơ

sở vật chất kỹ thuật, mấy mốc hiện đại để đáp ứng cho nhu cầu quản lỹ hiện nay Mặtkhác, sự ôn định về kinh tếlà nhân tổ quan trọng có tác động lớn tới hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát triển rừng sin xuất, do đó tác động tối hoạt động quản lý nhà nước về tải nguyên rừng ở nước ta,

Tình hình kinh tế - xã hội cũng ảnh hưởng lớn đến các chính sách quản lý, bảo vệ

rimg Đ các chính sich thực thi th cần phải có ngu kinh phí nhất định phục vụ cho

Trang 25

việc tổ chức, kiểm tra, giểm sit Do đỏ, việc kinh tổ vũng mạnh sẽ gp phh giúp cácnhà lập chính sách đưa ra nhiễu chính sách khuyến khích việc bảo vệ và phát triểnrăng Kinh t ôn định, sẽ tạo r it các biển động những người sống bằng nghề rồng có

một tâm lý yên tâm trong qué trình sản xuất và bảo vệ rừng, sử dụng đúng mục dich

cite đắt rừng Không nhưng thé, yêu tổ kinh tế của hộ gia định cũng góp phần tạo nên ýthức trong việc thực hiện chính sich Bởi lẽ, néu kinh tẾ hộ gia đình khá, họ sẽ thựchiện nghiêm chỉnh các chính sách bảo vệ rừng; ngược lại, nếu kinh tế hộ còn nhiều

khó khăn sẽ kì ấn cho người dân bắt chấp cúc quy định của Nhà nước rong việc khai

thác trải phép tài nguyên rừng, khiển cho công tác bảo vệ rừng ngảy cảng khó khăn, phúc tạp

11.54 Ảnh hưông của các nhân tổ cơ chế chính sách, tổ chức bộ may quản l, trình độ, năng lục và phim chất đo đc ca cán bộ quản l

(Quan lý nhà nước v8 tài nguyên rừng sản xuất phụ thuộc vào tổ chức bộ máy quản lýnha nước, sẽ không thé quản lý tốt nếu t6 chức bộ máy quản lý không hợp ly Bộ mayquản lý gm một eo quan trung ương và các cơ quan địa phương Với mô hình này,

việc giám sát quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được thực hign theo phương thức từ

xa, định kỷ theo quy định, tiến hành từ cắp trung wong đến dia phương Công tác giám

áttừ xa nếu được thực hiện đầy đủ, kịp thôi sẽ tạo điều kiện cho cơ quan quản lý có

toàn bộ tí

nhiên, việc quản lý nhà nước không chỉ là nhiệm vụ của một cơ quan duy nhất, nổ đồi

được cái nhìn tổng thể vi nguyên rừng ở nước ta qua các thời kỷ Tuy

hoi sự kết hợp chặt chẽ của các cơ quan quản lý khác như đơn vị chủ quản, cơ quan tài

nguyên môi trường, cơ quan công an, quân đội Các cơ quan này cũng thực hiện việc iám sit tại chỗ đối với sử dụng, quân lý bảo vệ ải nguyên rừng.

6 me ta, vige tổ chức phân cắp quản lý nhà nước vin còn những vướng mắc Bởi vây, việc xây dụng và hoàn thiện hơn nữa bộ máy quản lý nhà nước về thi nguyên

thiên nhiên điển tình là tài nguyên rừng trong thời gian tới là một vấn để không kém

phần quan trong được dat ra Cần có những tổ chức phân cắp quản lý rõ ring dối với

công tác kiểm tra, giám sát, Công tác nảy chỉ thực sự hiệu quả khi có một đội ngữ

cản bộ có ý thức Cũng như các tổ chức, cả nhân có liên quan nhận thức được trích nhiệm của mình rong công té là một điều quan tong Việc xử lý các hành vi vỉ phạm

Trang 26

có nghiêm minh hay không là phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ Trình độ, năng lực của

sân bộ quan lý trục tiếp tác động tới hoạt động quan lý ti nguyễn rừng Sự am hiễucủa cần bộ quản lý vé ngành nghề lĩnh vục mình quản lý sẽ ảnh hướng trực tiếp tới khảnăng nắm bất tình hình của họ với Tinh vục đó.

1.135 Ảnh hướng của các nhân tổ khúc

“Các nhân tổ khác cũng anh hưởng đến công tác quản lý, bảo vệ rùng sản xuất, Các

nhân tổ này bao gồm: các chính sách kinh tế vĩ mô, chính sich ngành và các chương

trình tài rợ Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước bao gồm: các luật, thông tư trongviệc cải cách hành chính, cải eich doanh nghiệp, các chương trình giao đất nông

nghiệp cũng góp phần tác động đến sản xuất đầu vào, đầu ra ngành lâm nghiệp, ác động đến chính sich quản lý, bảo vệ rừng

1-2 Cơ sử thực tiễn về quản lý rừng sản xuất

1.2.1 Kinh nghiệm quản lý rừng sin xuất của một số nước trên thế giới

Mỗi quốc gia đều có những đặc điểm về kiểu rừng và hệ sinh thái khác nhau, đồi hồi

phải áp dụng các chiến lược quản lý rừng bên vững khác nhau Hệ sinh thái rừng rấtphúc tạp và bi ảnh hướng bởi nhiễu yếu tổ bên ngoài Do đó, các tiêu chỉ để quản lý rừng sản xuất bền vững phải liên tục thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh mới Các,

tiêu chỉ này phải phan ánh b6i cảnh của quốc gia và các điều kiện sinh thái, môi trường

cu thể cũng như các khía cạnh xã hội, kinh Ế, chính ti, văn hồa và tỉnh thin, Bên cạnh

đó, một số quốc gia vẫn còn thiểu các chính sách về lâm nghiệp, khung thé chế, luật

pháp và các biện pháp khuyến khích để thúc diy quản lý rừng sản xuất bin vững

Trong khi một số quốc gia khác lại thiếu kinh phí và năng lực kỳ thuật về quản lý rừng.sản xuất

Tại châu Âu, Phần Lan là quốc gia có di tích rừng che phủ lớn nhất, 86% diện tích.

đất là rimg, theo hiệp hội rừng Phin Lan Rững đóng vai trồ v6 cùng quan trọng đốivới quốc gia này bởi nó cung cấp gỗ, thực phẩm (nắm, các loại quả) và không khítrong lành Đồng thời rừng là nhà của nhiều loại thực vật động vật, côn trùng, vi sinhvật, Người dân Phần Lan đặc biệt quan tâm đến vin đề quản lý rừng sin xuất vi tằmquan trọng và sy can thiết của rừng trong cuộc sông của họ Vào thể kỷ 19, luật Rừng

Trang 27

đầu tiên đã được Chính phủ Phin Lan thông qua vào năm 1886, trong đó có điều luật

cắm phá rừng.

Ngày nay, quyển sở hữu rừng được phip luật bảo vệ và chứng nhận tr nguyễn Điễu

này có nghĩa là chủ ring sản xuất phải đảm bảo rằng sau khi khai thc thì một khuring mới sẽ được trồng thay th rùng đã chat, Hầu hét các khu rừng thương mai rong

sả nước đều được chứng nhận PEFC (Chương tỉnh tiêu chun chứng nhận rừng) và

tiêu chuẩn FSC (Hội đồng quản lý rừng) với tỷ lệ tương ứng mỗi loại là 90% và 6%

“Chứng nhận xác lập tiêu chuẩn vé lâm sinh và giáp nâng cao sự da dạng sinh học rồng: của Phin Lan Theo số liệu của hiệp hội lâm nghiệp Phin Lan năm 2016, diện ích

răng được bio về ở Phin Lan đã tăng gắp 3 lần trong suốt 35 năm qua Việc sử dụng

sỗ từ các nguồn được chứng nhận giáp cúc công ty đảm bảo rằng tt cả gỗ đều được

khai thác một cách hợp pháp và có thể truy nguyên lại môi trường tự nhiên của chúng, ngăn chặn việc xuất - nhập gỗ, bột giấy bit hợp pháp Với mỗi cây được thu hoạch sẽ

6 4 cây con mới được trồng thay thé, Tính bên ving trong quân lý rừng sin xuất hàm

ý rằng hầu hết các phần của mỗi cây sẽ được sử dụng cho những mục đích phủ hopnhất, giúp giảm lượng chất thải ong toàn bộ quá tình Ví dụ, thin chính được sử dụng cho mục dich xây dựng, các phần nhỏ hơn của thân cây sẽ được dùng làm bột

giấy, các phần khác như cảnh cây sẽ tr thành nguồn cung nguyên liệu cho lĩnh vực

năng lượng sinh học.

Tai châu A, Nhật Bản là quốc gia có đến 68,6% diện tích đất là rừng che phủ, đứng thir

17 trên thể giới Cách đây hơn 300 năm, quốc gia này đã phải trải qua giai đoạn rừng

bi tin phá nghiêm trong, biển cảnh quan thành những ving đt hoang hóa Việc quản

lý rừng sản xuất cộng đồng của các địa phương đã khởi đầu cho một kỷ nguyên mớitrong phục hồi rừng và phát tiển lâm nghiệp của Nhật Bản Các cộng đồng dia

phương đồng vai t trung tim của các hoạt động xúc tác và ting cường mỗi quan hệ

phan hồi tích cực, tạo thuận lợi cho các quá trình xã hội được thực hiện Trong thời đạicông nghệ, Nhật Ban đã tến hình nghiên cứu và phát tiễn những hệ thổng quản lýrừng sản xuất giúp đơn giản hóa việc lập kế hoạch quản lý và tái tạo rừng sản xuất Hệthống này hoạt động như một công cụ hỗ trợ cho công tắc quản lý và lập kỂ hoạch lâmnghiệp, Ví dụ, hệ thống này có thể đề xuất kỹ thuật trong việc tia cây hay phục hồi

20

Trang 28

rimg theo điều kiện thực tế, Nhật Bản cũng xây dựng cơ sở dữ liệu về tải nguyên rừng

‘ya trên các thông số về điều kiện rừng hiện ta, chỉ phí vận chuyển gỗ và phát triển

các kỹ thuật để dự báo tăng trưởng rừng và xác định hiệu quả quản lý.

Canada nắm giữ 9% diện tích rừng trên thé giới Một hệ thống rừng sản xuất sinh

trưởng và phát triển khỏe mạnh sẽ đóng góp không nhỏ vào sức khỏe của hệ sinh thái

toàn cầu, Quân lý rừng sin xuất rất quan trong đối với Canada, không chi giáp cânbằng sự cạnh tranh trong ngắn hạn mi còn bảo đảm các thé hệ sau có thé hướng lợi từ rig Quản lý rừng sản xuất ở Canada được hi trợ bởi luật pháp, các quy định, chính sách, quy trình lập kế hoạch quản lý rừng nghiêm ngặt và cách tiếp cận dựa vào khoa học để đưa ra quyết định Năm 1992, Canada thông qua các nguyên ti quản lý rừng sin xuất trên toàn quốc Một khuôn khổ lớn về luật, uy định, chính sich liên bang và

hướng dan thực hành quản lý rừng bén vững đã được áp dụng rộng rãi ở Canada Luật

vi chính sách được thực hiện trong sự cởi mở và hợp tác tham vấn rộng rãi của công

chúng Người din Canada mong muốn tham gia vào quá trình ra quyết định và cânbằng các lợi ich Các công ty lâm nghiệp của Canada muỗn khai thie trên đất côngphải xây dựng kế hoạch quản lý rừng sản xuất phi hợp với luật về rừng và phi hợp với sắc nguyên tắc quản lý rùng bền vũng Các công ty này cũng edn tham khảo ý kiến từ sông chúng và các chuyên gia trong ngành để đảm bảo rằng kế hoạch phit tiển của

‘minh không làm ảnh hưởng đến hệ sinh thai rừng Một điểm mạnh của kế hoạch quản

lý rừng sản xuất để dat được mục iêu phát tiển bên vũng đó là nó có thể được điềuchỉnh để đáp ứng các tình huống thay đổi Những tiến bộ về khoa học, kỳ vọng củacông chúng và hoàn cảnh thị trưởng mới liên tục làm ảnh hưởng đến việc xem xét vadua ra quyết định, Bằng cách này, các nhà quản lý rừng sản xuất có thé áp dụng những thí ứng cho kế hoạch dài hạn ‘ing như hoạt động ra quyết định hing ngày Canada đồng vai trd lãnh đạo trong việc hợp tác với các quốc gia khác để xây dựng một khuôn

khổ các tiêu chí và chỉ số theo dai và báo cáo tiễn độ quản lý rừng bền vững

1.2.2 Kinh nghiệm quản lý đối với rừng sản xuất ở Việt Nam

‘Van bản pháp luật trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng là những văn bản không chỉ ccung cấp thông tin mà còn thể hiện ý chí, mệnh lệnh của các cơ quan quản lý nhà nước

đối với người khi thác, sĩ dụng rừng nhằm thục biện các chủ trương, quy định của

a

Trang 29

nhà nước Hệ thống pháp luật về rimg từng bước được hoàn thiện Từ năm 1991 tốinay, các luật, chính sách về rừng được thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tìnhhình thực tế Đồng thời các chính sich ngày cảng khuyỂn khích việc phát triển, bảo vềrimg sin xuất

Chính sách quản lý, bảo vệ rừng sản xuất được các cơ quan ban ngành rất quan tim,bởi lẽ nó là kim chi nam giáp cho công việc quản lý bảo vệ và phất tiển rùng sản xuấtbin vững Nhìn chung những nghiên cứu về chính sách phát triển rừng trồng sản x i

ở Việt Nam trong thai gian gin diy đã được quan tim nhiễu hon, song cũng mới chỉquan tâm tập trung vào một số vin đề như: phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế củacây tring, sử dụng dit lâm nghiệp vi một số nghiên cứu nhỏ về th trưởng Nhà nước:cũng ban hành những nghị định, chủ trương chỉnh sách nhằm bảo vệ, quản lý và phátiển rừng ngày cảng tốt hơn, Nhà nước còn có các chính sách bảo hộ vả làm giàu từrừng sản xuất Đây là những rừng tự nhiên nghèo, trồng các cây gỗ lớn, gỗ quý.đồng thời ngày cảng có nhiều chính sách hỗ trợ công tác xây dựng cơ sở hạ ting trongvũng rimg nguyên iệu, đưa ra chính sich khuyến lâm, hỗ trợ nhân dân tụi nơi cổ nhiễu

khó khan trong việc phát triển rừng sản xuất

hi nước còn khuyến khích tổ chức, các hộ gia định, cá nhân nhận đất để trồng rừngsin xuất tại những nơi có đắt trồng, đồi núi trọ, ưu tiên phát triển rimg sản xuất trồngnguyên liệu, phục vụ các ngành kinh tế; thực hiện đấu thầu, cho thuê đất đẻ trồng

rimg: đồng thời có chính sich cho vay với lãi suất au đãi cho những cá nhân tham gia

trồng rừng Nhà nước còn xây đựng chính sách nhằm phát triển thị trưởng lâm sản,

khuyến khích các tổ chức cá nhân, hộ gia đình tham gia đầu tư và phát tiển, chế biếnlâm sản, Nhiễu chương trình, dự án cấp quốc gia, quốc tế được triển khai tạo đà thúcdiy việc quản lý, bảo vệ và phát tiễn rừng được tốt hơn Vie tiên kết thong qua các

dir án giúp bảo vệ và phát tiễn rùng bên vững, cổ Khoa học, ấp ứng nh cầu cũa nhân

dan và dat nước

Bảo về và phát triển rùng gin liền với các chính sich về inh tẾ‹ xã hội đồng thoithực hiện đầu tư xây dựng cơ sở hạ tang, phát triển nguồn lao động, ôn định và thực.hiện củ thiện đời sống nhân din tại những nơi cổ rừng Đồng thời ứng dung kết quả

nghiên cứu khoa học, thực hiện phát triển công nghệ và dio tạo nguồn lao động cho

2

Trang 30

bảo vệ và phất riễn rừng: xây dung hệ thống quản lý rừng biện đại thông kế rồng,kiểm kê và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, xây dựng lực lượng chữa cháy rừng,thực hiện đầu tr co sở vật chất, các thiết bị, phương tiện phục vụ phòng chấy chữa

cháy, phòng trừ sinh vật gây hại rừng sản xuất.

Kinh nghiện quản lý tài nguyên rừng ở Som La: Năm 2012 Tỉnh Sơn La đã triển khai

dy án "tăng cường lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam" đã tạo điều kiện thúc đẩy sự tham gia tích cực của các cộng đồng tại địa phương trong việc quản lý nguyên rừng, bin vũng, gốp phần nâng cao thu nhập và giảm nghèo đối với người dân sing dựa rừng Mục iêu của dự ân là tạo điều kiện thúc diy sự tham gia tích cực của các cộng đồng địa phương ở Việt Nam vào việc quản lý tii nguyên rimg tự nhiên một eich công

bing và bền vũng vé mặt sinh thi; góp phần năng cao thu nhập và giảm nghèo đổi vớinhững công đồng sống dựa vào rừng Tại tinh Sơn La, dự án có tổng vẫn đầu tư hơn4,44) đồng, với sự tham gia của 640 hộ dân, Diện tích rừng công đồng quản lý tại các

bản là hơn 3.100 ha.

Rừng cộng đồng trong cả nước nói chung và tinh Sơn La nó riêng được phân thành 3 loại: Rừng và đất do cộng đồng tự công nhận và quản lý theo truyền thống tự nhiên từ.

nhiều đời nay rimg và dit được chính quyén địa phương giao cho công đồng: rừng và

cất rùng do các tổ chức, cơ quan Nhà nước, các nông lâm trường giao khoán cho cộng

đồng Hiện nay, img cộng đồng được quản lý theo các hình thức chính là quản lý theo dong tộc, theo dân tộc; quản lý rừng theo thôn, ban và quản lý rừng theo nhóm hộ, sở,

thích, Việc tao quyền sử dung và quản lý rừng cho người dân sé tăng cường sự tham

gia của người dân vào quả tinh ra các quyết định cổ ảnh hưởng đến đời sống của họ.

Giao rừng cho cộng đồng chính là giao quyền tự chủ cho ân, đảm bảo "dân biết, dânbàn, din làm và din kiểm tr” Khi rực tiếp tham gia bảo vệ rừng, người dân sẽ biếtnhiều hơn, có thêm một diễn din để thio luận các vin đề quan trong đổi với họ và

kiểm tra các hoạt động của các cơ quan Nhà nước trong ngành lâm nghiệp.

Tir khi thực hiện dự án lâm nghiệp cộng đồng, rừng được giao cho dân quản lý vađược khai thác theo quy định khi có sự đồng ý của cả cộng đồng Nhờ đó, người dân

6 thêm nguồn thu được tạo ra từ hoạt động khai thác gỗ của rừng cộng đồng Để tạođiều kiện để người dân có thêm thu nhập, cài thiện đời sống, dự án đã hỗ trợ xây dựng

2

Trang 31

mô hình cây 6 ăn quả cho 5 công đồng, với quy mô 5 ha mức hỗ trợ bình quân I hơn

17 triệu đồng/ha Hiện tại cây sinh trường tốt, về lâu dai sẽ đem lại nguồn thy nhập từcây tring và tăng cường chất lượng rừng, góp phần phát triển nguồn tải nguyên rừngcộng ding Dự án còn hỗ try người dân xây dựng 42 bếp tiết kiệm củi, tị giá 2.5 triệuđồng/bếp

Bên cạnh đó, Nhà nước dang thực hiện thí điểm chi trả địch vụ môi trường rừng áp, dụng Thông qua chính sách này, người dân sẽ được chỉ trả tiền tương ứng với diện tích rừng mà họ tham gia bảo vệ Theo quy định, người dân sẽ được chi trả 250.000 đồng'ha'năm Đây cũng chính là một ngudn thu nhập quan trọng cho người dan,

Kinh nghiệm quản ý tài nguyên rừng ở luyện Bach Thông tinh Bắc Kạn: là mộthuyện miền núi ving cao, trong đó: Phía Nam giáp với thị xã Bắc Kạn, phía Đông giápvới huyện Na Ri, phía Bắc giáp với Ngân Sơn, Ba Bé; phía Tây giáp với huyện Chợ.Đồn Chính vì vậy, Bạch Thông là huyện phản ánh tương đối đầy đủ những đặc điểmchính của Bắc Kạn cả vé điều kiện tự nhiên và xã hội Huyện Bạch Thông với chiềudài hơn 30Km chạy theo Quốc lộ 3 với tổng diện tích tw nhiên là 545,62km2 với dân

số 32.216 người, huyện ly là thị trấn Phủ Thông cách thành phố Bắc Kạn 18 km về hướng bắc,

i nguyên thiên nhiên của huyền Bạch Thông khá phong phú, trong đó rùng và

khoáng sản là nguồn tải nguyên thiên nhiên lớn nhất Trong rừng có nhiều loại gỗ quý.nhự: Nghiễn, lim, sến, tu cảng các loài hú và các loại lâm sản quý khác Đắt cũng làmột nguồn tài nguyên quý của huyện Bạch Thông Dat ở Bạch Thông chủ yếu là cácloại đắt frat rất thích hợp cho việc phát triển các loại cây công nghiệp như: Mia, lạc,đầu tương, hồi, qué vi các loại cây ăn qua có giá trì kinh tế như cam, quýt

Hiện nay, diễn tích đất lâm nghiệp của huyện Bach Thông có trên 36.428ha (66.78%);

trong đó diện tích trồng rừng tập trung thực hiện được 542,6ha, diện tích trồng rừng

phân tán là 11,65ha Từ phong trio nông dan thi đua, sản xuất nông - lâm nghiệp giỏi,trên địa bản huyện Bach Thông ngày cảng xuất hiện nhiều hộ dân lâm giảu từ mô hìnhkinh tế kinh tế đồi, rừng góp phn chuyển địch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khai thác tốt

thé mạnh của từng vùng, hình thành các đơn vị sản xuất hàng hóa phù hợp với thị

Trang 32

trường tiêu thụ, mang lại higu quả kinh tế cao Trong những năm gin đầy, diện íchrừng trồng mới của huyện tăng qua các năm: năm 2015, toàn huyện thực hiện được.914,24 ha rồng trồng mới, trong đó: Diện tích trồng rừng dự án 147 thực hiện 739.24ha/700 ha, đạt 105,63 kế hoạch.

CO được kết quả trên là do các chính sách quản lý, bảo vệ rừng đã được ban lãnh đạo

tỉnh, đặc biệt là chỉ cục lâm nghiệp tỉnh Bắc Kan, hạt kiểm lâm huyện Bạch Thông rit

quan t Cụ thể: chỉ cục đã tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành trong công tác quản

lý và bảo vệ rừng, kết quả là trên 95% diện tích rừng đã được bản giao đất và thuộcquản lý của các ổ chức, hộ gia dinh và cá nhân sử đụng Đồng thời, với chính sách tạođiều kiện cho phát ri huyện đã thu hút được nhiễu các chương nh, divin đầu tơ

cả trong và ngoài nước cho việc phát tiễn rừng, từ đồ góp phn tăng diện tích, chất

lượng rừng ngày cảng được ning cao.

Không những thé, uy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, uy ban nhân dân huyện Bạch Thông,còn thực hiện chỉ đạo các sở, ban ngành rà soát điện tích đắt, rừng chưa giao; đồng

thời thực hiện cấp quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho các cá nhân trong huyện Ngoài

ra, với đề án “bốn tại chỗ”, công tác bảo vệ, quản lý, phát triển rừng, phòng cháy rừng

duge thực hiện quyết liệt tại cơ sở Thực hiện giao trích nhiệm trực tiếp cho chủ tịch

uy ban nhân dân các xã trong huyện, lực lượng kiểm lâm và hat kiểm lâm chịu trách

nhiệm chính trong việc tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân quản lý rừng Đồngthời ban này còn trực tip tổ chức ký cam kết xây đựng các buổi nồi chuyện với ngườidân về chính sách bảo vệ và phát triển rừng Với cách làm như vậy đã khiển cho côngtắc bảo vệ và phát triển rừng ngày cing chặt chế, hiệu quả Từ đó góp phần phát triểnrừng nói riêng, kinh tế xã hội huyện Bạch Thông nói chung ngày cảng vững mạnh.1.23 Bài học kinh nghiệm về quản §

Tuyện Võ Nhat

ý bảo vệ, khai thác rừng sản xuất rất ra cho

(Que thụ tẾ nh hìn thục hiện các chính sich quản lý, bảo về rừng sản xuất có th rút

ra những bài học kinh nghiệm cho huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên như sau

Thứ nhắt, ban lãnh đạo huyện cần diy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến luật bio

vệ và phát tiễn rừng tới các xã, thôn và người dân trong toản huyện Các chỉnh sách cẩn tuyên truyền phải ey thé hóa các chủ trương, chính ích quản lý bảo vệ rùng, giao

25

Trang 33

răng, cho thuê rùng dn mọi ting lớp nhân dân, đ nhân dân tham gia bảo vỆ, quân lý

rừng, nhận rùng, thuế rừng quản lý, sử dụng hiệu quả.

Thử hai thực hiện đồng bộ và nghiêm vie vỀ việc giao đt trong huyện Thực hiện sửa

đối, bd sung cúc nội dung văn bản về giao dit, thuê đất, thu hồi đt, thủ hồi rừng cho

phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay Đẳng thời hoàn thiện chính sách hỗ trợ đầu tr

hít tiễn lâm nghiệp và chính sách hưởng lợi nhằm khuyến khich mọi thành phầnkinh tế tham gia nhận đất, nhận rừng quản lý bảo vệ và sản xuất kinh doanh hiệu quả.

Thứ ba, ay ban nhân din huyện cin chỉ đạo uỷ ban nhân dân cắp xã, thôn tập trung kiểm tra, rà soát những tôn tại, vướng mắc liên quan đến công tác giao đất giao rừng.sản xuất, Ri soát những vướng mie trong việc cắp quyền sử dụng đất cho dân Cần tập

trung xử lý đút dim những vẫn đ côn ồn ti

Thứ tr, ban lãnh đạo huyện cần có những chính sách phủ hợp để hỗ trợ người dân

trong công tác tring và quản lý, bảo vệ rừng sản xuất Dang thời cần thực hiện tăng

cường sự kết hợp chặt chẽ với người dân, triển khai và nhân rộng việc áp dụng mô

hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng nhằm hướng tới quản lý rừng sản xuất hiệu quả

và ben vững

Thứ năm, huyện Võ Nhai cần ting cường công tắc kiểm tra giảm sit tinh hình thực

hiện quản lý, ảo vệ rimg, hợp đồng nhận khoán đối với các tổ chức, hộ gia định cá

nhân nhận khoán, kịp thời phát hiện những hộ gia đình, cá nhân nhận khoán có ý định

út chuyển nhượng đất sai quy định để có biện pháp xử lý Hàng năm tổ chức đánh giá,

kinh nghiệm cho những năm kế tiếp theo Dược sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy, uỷ

ban nhân dân huyện và sự phối hợp của các ngành, đoàn thể chỉ đạo kiểm tra trong thực hiện nhiệm vụ.

1.24 Cúc công trình khoa học công bỗ có liên quan đến đề tà

6 Việt Nam và nước ngoài có rit nhiều công nh nghiên cứu để tải về quản lý nhà

nước đối với các đối trợng khác nhau, v8 pháp luật bảo vệ tải nguyên rừng và các

nghiên cứu liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng, cây rừng, động vật rừng Với cáchtiếp cân cũng như phương pháp nghiên cấu khác nhau, mỗi tác giả đã tim ra cho mình những hướng di phù hợp để đạt được hiệu quả cao Sau day là một số đề tải

26

Trang 34

“Tác giả Nguyễn Thanh Huyễn (2012) luận án tin sĩ, với đề tải “Hàn tiện pháp luật

về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay” đề tài đã làm sáng tỏnhững vẫn để lý luận và sự điều chỉnh của pháp luật về quản lý và bảo vệ tối nguyên

rừng ở Việt Nam hiện nay Nêu bật cúc yêu cầu đặt ra, cũng như xây dụng hệ thống

các nguyên tắc điều chính đối với pháp luật quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở ViệtNam; làm sing tô vai ted của pháp luật đối với việc quản lý vã bảo vỆ nguyên rừng

6 Việt Nam Khái quát quá trình bình thành và phát triển của pháp luật quản lý và bao

vệ tai nguyên rừng ở Việt Nam ở nude ta, Nghiên cứu đánh giá thực trang của pháp luật quản lý và bảo vệ tải nguyên rừng ở Việt Nam h a hành của Việt Nam, chỉ ra những ưu điểm và những mặt còn hạn chế, bất cập cần được khắc phục Trên cơ sở các vấn dé lý luận và thực trang phát luật nêu trên, xác định các định hướng và để xuất

những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện phát luật

về quản lý và bảo vệ tai nguyên rừng ở Việt Nam của nước ta hiện nay.

Ha Công Tuan (2006), Luận án tiến sĩ "Quán lý nhà mước bằng pháp luật trong lĩnh: vực bảo vệ rig”, Luận án đã phân tích đánh giá những bài học kinh nghiệm về quản

lý rừng qua các giai đoạn lich sử, đặc biệt là thục trang quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ rừng ở Việt Nam trong những năm tới.

Phạm Thị Hoài (2008), Luận văn thạc sỹ "Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất

‘cua huyện Định Hoá - Thái Nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển”, Luận văn đã

nêu rụ thực rạng rừng sin xuất huyện Định Hóa, nghiên cứu kỹ thuật trồng rimg sảnxuất và đưa ra các giải pháp phát triển rừng sản xuất trên địa bản huyện Định HóaKết luận chương 1

Rimg là tải nguyễn vô cũng quý giá của mỗi quốc gia, gin bỏ chặt chế với đồi sống

con người Rừng có vai trò vô cùng quan trọng đổi vị môi trường sinh thái và đời

sống kinh tế xã hội cia con người Rũng là nguồn tii nguyễn có khả nãng tả tạo và

tinh chất quyết định trong việc bảo về môi tường sinh tái toàn cầu; rừng bao gồm

sắc yếu tổ thực vật động vật vi sinh vật, đất rùng, các yếu tổ này có quan hệ liên kết

“cùng tạo nên hoàn cảnh rừng đặc trưng Rừng được phan thành ba loại: rừng phòng hộ,

mm

Trang 35

rig đặc dụng vi rừng sin xuất theo chức năng và công dụng của các yêu tổ Rừng sinxaắt được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản ngoài gỗ và kết hợpphòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường Rimg sản xuất bao gm rừng tự nhiền, rừngtrồng và rừng giống

Quan lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng được quản lý nhằm đạt được

mục tiêu để ra trong điều kiện biển động của môi trường Quin lý nhà nước là một

dạng của quản lý xã hội, đây là một quá trình phức tạp, đa dạng; trong nghiên cứu lý luận cũng như thực tiễn, quản lý nhà nước được hiểu theo hai cấp độ: Quản lý nhà nước theo nghĩa rộng là để cập đến chức năng của cả bộ máy nhà nước (từ hoạt động

lập hiển, lập pháp, host động hinh pháp đỗn hoại động tr phảp): côn tiếp cận theonghĩa hẹp chỉ là hoạt động chip hành của cơ quan quân lý nhà nước; hoạt động này

chủ yếu giao cho hệ thống cơ quan hành chính thực hiện đó là các chủ thể quán lý.

(Quan lý nhà nước trong inh vực bảo vệ rừng là quả trình các chủ thể quản lý nhà nước:

xây dựng chỉnh sách, ban hành pháp luật va sử dụng công cụ pháp luật trong hoạt động.

quân lý nhằm đạt được yêu cằu, mục đích bảo vệ rững sin xuất mà nhà nước đã đặt raNha nước quy hoạch, kế hoạch bao vệ và phát tiễn rùng trên phạm vỉ cả nước và từng địa phương cùng hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp lý Chủ thể chiu sự

quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng sản xuất là tổ chức, cả nhân có liền quan

đến hoạt động bảo vệ rừng sản xuất; các chủ thé chịu sự quản lý rat đa dang, thuộc.

nhiều thành phần kinh tế và mỗi loại hình chủ thể cổ địa vi pháp lý khác nhau Trong:

đó, các chủ rừng là chủ thể chịu sự quản lý chủ yếu bao gồm: các cộng đồng dân cư,

hộ gia đình, cá nhân; các tổ chúc kinh té, công ty lâm nghị cc bạn qun lý rùng đặc dụng, từng phòng hộ các tổ chức, cá nhân được nhà nước giao, cho thuê ring là chủ

thể chịu se quản lý của nhà nước tr tiếp và chủ yếu nhất, Cá tổ chức ônh tế được

nhà nước giao rừng, cho thuế rùng, giao đất, cho thu dắt để phát tiễn rừng hoặc công

nhận quyển sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, nhận chuyểnquyền sử dung rừng, nhận chuyỂn quyén sở hữu rimg sản xuất la rừng trồng

Bộ máy quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng sản xuất ở 2 cấp: cấp Trungương: cắp tinh, Công cụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo vệ rừng sản xuất gm:

công cụ pháp luật; công cụ quy hoạch, kế hoạch; công cụ tài chính Cin phải coi trong

28

Trang 36

và tăng cường biện pháp giáo dục, thuyết phục và gi thích pháp luật, chế độ, chính

sách của đảng, nhà nước; bảo dim sự phát triển bền vững về kinh tế xã hội, an ninh

cquốc phòng; bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa lợi ich của nhà nước với lợi ích của chủ thể chịu sự quản lý.

Quan lý rừng sản xuất bền vững là việc áp dụng các biện pháp quản lý phủ hợp với

xa hội

môi trường và lợi ích kinh t in vững cho các thé hiện hiện tại và tương lai Kinh nghiệm trong công tác quản lý rừng sản xuất cin có hệ thống văn bản pháp luật cùng bộ máy nhà nước vững mạnh thực hiện các biện phip bảo vé rimg, ngăn chặn tinh trang phá rừng và chống người thi hành công vụ Thanh tra, kiểm tra việc chấpảnh pháp luật và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo về rừng Xây dung kếhoạch, ban hành và tổ chức thực hiện các dự án trồng rừng: đồng thời thường xuyênkiểm tra, giám sát tinh hình thực hiện các dự án trồng rừng sản xuất Quản lý, đảo tạo

và bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực bio vệ: tuyên truyền vận động nhân dân dia

phường tham gia bảo vệ, phát triển rừng sản xuất bền vững,

Trang 37

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LY DOL

VỚI RUNG SAN XUẤT HUYỆN VÕ NHAI - TINH THÁI NGUYÊN

2.1 Giới thiệu vỀ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Võ Nhai

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

21.11 Vị tíđịa bi

Huyện Võ Nhai nằm ở phía Déng Bắc của tinh Thái Nguyên có vi tri địa ly 105%45phút = 10627 phút kinh độ đông; 21°36 phút ~ 21156 phút vĩ độ bắc Phía bắc giáp

huyện Chợ Mới và Na Ri tỉnh

Phía tây giáp huyện Đồng Hy và huyện Phú Lương, Phía đông giáp huyện Bình Gia,

Kạn, Phía nam giáp huyện Yên Thể tinh Bắc Giang,

Bic Sơn, Hữu Ling tinh Lang Son,

21.1.2 Đặc điểm địa hình

30

Trang 38

"Địa hình Võ Nhai khá phức tạp, chủ y u là đổi núi, hình thành 3 vũng rõ rệt:

Vang núi cao nằm ở phía Bắc, gồm 6 xã: Nehinh Tường, Sing Mộc, Thượng Nung,

“Cúc Đường, Thin Sa, Vũ Chin, có dit rừng đa dạng với tập đoàn cây, con phong phổ,

tao nên cảnh đẹp tự nhiên Nơi đây có khối núi đ vôi Thượng Nung đồ sộ nhất tinh

“Thai Nguyễn, rộng tối 300 km2, độ cao từ 500 đến 600 mức, kéo dài từ Thin Sa quaNehinh Tường, dén Liêm Thuy (huyện Na Ri, tinh Bắc Kạn) Tuy nhĩ

là núi cao, đốc, phần lớn là núi đá vôi nên đắt lâm nghiệp chiếm ưu thể, đồng thời điện

1 do đặc điểm.

tích đất được phân tần

Ving thấp: là vùng trung tâm của huyện, gồm 3 xã La Hiễn, Lâu Thượi „ Phú Thượng

và thị trấn Dinh Cả, có dang địa ình thung King tương đối bằng phẳng, chạy dọc theoQube lộ 1B, hai bên là hai day núi cao có độ dốc lớn Bit đại của vũng này khá màu

mỡ, là nơi sản xuất lúa trọng điểm của huyện

Vũng gò đồi ở phía Nam huyện, gồm 5 xã: Tring Xá, Liên Minh, Dân Tiến, BìnhLong và Phương Giao Vùng này có nhiều đồi đất hình bát úp, bị chia cắt bởi các dòng.sông, khe suối và xen lẫn núi đã vôi, các sối bãi ven sông với địa hình thấp và tươngđối bằng phẳng hơn các xã vùng núi cao, đây là vùng trọng điểm phát triển cây công nghiệp của huyện.

Huyện Võ Nhai có địa hình phức tap, đồi núi là chủ yếu, đất ruộng ít, phần lớn diện

tích là đồi núi thấp và núi đá vôi, những vùng dit bằng phẳng phục vụ cho sản xuất

nông nghiệp nhỏ, chủ éu theo các khe subi, tiền sông và thung lũng Do đó, huyện

‘Vo Nhai gặp khó khăn hơn so với các huyện khác trong tỉnh Bởi đây là huyện có địa.

bin nằm ở ving siu, vũng xa các trung tim kinh tế lớn của tỉnh, lại không có của khẩubiên giới nên vige giao lưu, buôn bán bị han chế, thu hút đầu tư từ bên ngoài gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên địa hình đổi ni là điều kiện thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp

3.1.1.3 Đặc điển khí hậu

Huyện Võ Nhai có điều kiện địa hình phức tạp và được phân chia thành 3 vùng khác.

nhau nhưng điều kiện khí hậu miễn núi bắc bộ nhưng có phần khắc nghiệt hơn Nhiệt

độ bình quân hàng năm là 22,9°C, nhiệt độ cao tuyệt đối khoảng 39,5'C vào tháng 6,

nhiệt độ thấp tuyệt đối là 3°C vào tháng 1, Vào mùa lạnh (từ tháng 10 đến tháng 3 năm

31

Trang 39

sau) tiết tồi giá rết nhiều khi o6 sương muối ảnh hưởng xiu đến sức khỏe con người

và sự phát rin của nhiề loài cây trồng Biên độ ngày và đêm trung bình là 7°, lớn nhất vào thing 10 khoảng R.2'C chế độ nhiệt này to cho vàng dự ân có thé mạnh phát triển nhiều loại cây trồng nhiệt đi, cận nhiệt đối nhất là ác loại cây ăn quả

CChịu ảnh hưởng chế độ mưa của vùng núi Bắc Độ, mia mưa ở Võ Nhai thường diễn rà

từ thắng 4 đến thing 10, mùa khô từ thẳng 11 đến thing 3 năm sau Lượng mưa trung ình hing năm 1.941,Smm và phân bổ không đều tập trang vào các thing mba mưa

khoảng 1.765mm (chiếm 91% tổng lượng mưa cả năm), lượng mưa lớn nhất thườngdiễn ra vào thing 8 trung bình 372,2mm

Lượng bốc hơi trong bình năm của huyền là 7573 mm, tong năm có 6 thẳng cổ lượng

bốc hơi lớn hơn lượng mưa (tr tháng 11 đến thắng 3 hàng năm) nên rất dễ gây ra hiệntượng khô hạn, vì vậy cây trồng trong mùa vụ này rất khó phát triển

Bình quân, độ âm này biển động từ 79-88%, ang gắp 2 lần so với lượngbốc hơi, đây là điều rất khá Điều này giúp cho việc trồng trot các cây trồng ngắn và

dải ngày thon

2.1 Tài nguyên nước

Nguồn nước trên địa bàn huyện Võ Nhai khá phong phú, nhưng phân bố không đều.Ngoài nguồn nước mặt từ sông, suối, còn có các mạch nước ngẫm từ các hang động

trong núi đá vôi.

Huyện Võ Nhai có hai con sông nhánh thuộc hệ thông sông Cầu và sông Thương,

được phân bỗ ở phía bắc và phía nam huyện Bên cạnh đó, huyện côn có sông Nghĩnh

Tường có chiều dài 46m, bắt nguồn từ những dãy nối của vòng cũng Bắc Sơn (LạngSon), chảy qua các xã Ngbin Tường, Sing Mộc, Thượng Nung, Thin Sa, rồi đổ rasông Cầu Khoảng 40% chiễu dai dòng chảy là vùng đá vôi, thung lũng thường hep và

tích khu vực lên

âu, vách đá đựng đứng Hệ thống sông này khá dội đào kh ổng di

tới 397Tkm?; tổng đồng chảy bình quân là 5,7 x 108s; lưu lượng bình quân là 3,95;

lưu lượng mùa kiệt là 1,1 3,5 nức

2

Trang 40

Không những thé với sông Rong bắt nguồn từ xã Phủ Thượng, chảy qua thị trấn Dinh Cả,Tring Xá, Dân Tién, Binh Long, sang địa phận tỉnh Bắc Giang và dé về sông Thương vớidiện tích khu vac đạt 228km2, tổng ding chảy bình chân là 12.4 x 10° ml; lưu lượngbình quân là 3,0 mvs; lưu lượng mùa kiệt 0,7 mvs cũng giúp ích cho việc trồng trọt

“của huyện,

Ngoài ra, Huyện Võ Nhai cổ 1 hỗ chứa nước, 5Ú đập liên cổ, 12 tram bơm, hệ thốngkênh mương do nhà nước hỗ trợ và nhân dân đồng góp xây dựng cũng góp phin diymạnh công tic trồng trot tai dia phương trong giai đoạn qua

3.1.1.5 Tài nguyên đất

Hiện nay, tổng diện tích đắt của huyện Võ Nhai là 84.480.41 ha, trong đó được chia

ra thành nhiều nhóm đất theo bảng 2.1 như sau:

Bảng 2.1 Hiện trạng đất Võ Nhai phân theo loại dit năm 2017

“Tông điệ tính đắc si4g041 100,00

(Nguồn: Min giám thẳng ké hun Vo Nhai năm 2017)

Qua bảng trên ta có nhận xóc

"Thứ nhất, đắt phù sa ngỏi suối hiện nay của huyện đạt 1.816 ha, chiếm 2,15% so vớitoàn điện tích đất huyện Đắt này có thành phin cơ giới nhẹ, cắp hạn lớn, tỷ mintrung bình, ham lượng lân dễ tiêu khá Tuy nhiên, dat này có nhược điểm là chua và ty1g các nguyên tổ vi lượng khá nghéo

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Hiện trạng đất Vừ Nhai phõn theo loại dit năm 2017 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý rừng sản xuất trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.1 Hiện trạng đất Vừ Nhai phõn theo loại dit năm 2017 (Trang 40)
Bảng 2. 3 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tễ của huyện VO Nhai giai đoạm 2015-2017 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý rừng sản xuất trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2. 3 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tễ của huyện VO Nhai giai đoạm 2015-2017 (Trang 45)
Hỡnh 2. 2 Sơ đồ bộ mỏy quản lý nhà nước hạt kiộm lõm huyện Vừ Nhai - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý rừng sản xuất trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
nh 2. 2 Sơ đồ bộ mỏy quản lý nhà nước hạt kiộm lõm huyện Vừ Nhai (Trang 51)
Bảng 2. 7 Tỡnh hỡnh giao đất rừng sin xuất huyện Vừ Nhai giai đoạn 2015-3017 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý rừng sản xuất trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2. 7 Tỡnh hỡnh giao đất rừng sin xuất huyện Vừ Nhai giai đoạn 2015-3017 (Trang 53)
Bảng 2.8 Diện tích rimg sản xuất được nhân dân đầu tư rồng  giai đoạn 2015 ~2017 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý rừng sản xuất trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.8 Diện tích rimg sản xuất được nhân dân đầu tư rồng giai đoạn 2015 ~2017 (Trang 53)
Bảng 2. 9 Quy hoạch sử dụng đất lõm nghiệp huyện Vừ Nhai phản theo 03 loại rừng đến nam 2020 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý rừng sản xuất trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2. 9 Quy hoạch sử dụng đất lõm nghiệp huyện Vừ Nhai phản theo 03 loại rừng đến nam 2020 (Trang 55)
Bảng 2. 10 Tiền độ thực hiện dự ỏn trồng rựng sản xuất huyện Vừ Nhai sii đoạn 2011 ~ 2020) - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý rừng sản xuất trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2. 10 Tiền độ thực hiện dự ỏn trồng rựng sản xuất huyện Vừ Nhai sii đoạn 2011 ~ 2020) (Trang 57)
Bảng 2. 11 Số vụ chỏy, chặt rừng sản xuất huyện Vừ Nhai giai đoạn 2015 ~ 2017 Dam vị tính: ha - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý rừng sản xuất trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2. 11 Số vụ chỏy, chặt rừng sản xuất huyện Vừ Nhai giai đoạn 2015 ~ 2017 Dam vị tính: ha (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w