1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

114 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Tác giả Vũ Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 5,97 MB

Nội dung

Đây là nguồn nguyên liệu quý nếu sử dụng hợp lý làm nguyên iệu du vào cho các ngành sản Song do nhu cầu sử dụng thấp ni sau mỗi vụ thu hoạch, cổ khoảng hơn 80% lượng rơm ra bị đốt hùy ho

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan bài luận văn “Tang cường công tác quản lý nguồn rom ra trong sản xuất

nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình” là công trình khoa học nghiên cứu độc lập của riêng tôi Tất cả các nội dung của công trình nghiên cứu này hoàn toàn được hình thành và phát triển từ những quan điểm của chính cá nhân tôi Các số liệu

và kết quả được nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực.

Một lần nữa, tôi xin khăng định về sự trung thực của lời cam kết.

Tác gia

Vũ Thị Hồng Nhung

Trang 2

LỜI CẢM ON

“rong khoảng tồi gia thục hiện đề ải luận văn tt nghip thạc sỹ, tc giá đã gấp

nhiều khó khăn trong việc chuẩn bị tai liệu, thu thập dữ liệu sơ cấp và thứ cắp Với sự

nỗ lực của bản thân va sự gúp đỡ tân nh các thiy cổ giáo trường Đại học Thy lợi

các cán bộ quản lý Khoa Kinh té và quản lý, thay giáo hướng dẫn, gia đình, bạn bè và

đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập va công tác

“Trước tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Bộ Môn xây dựng - Trường Đại học Thủy

lợi Hà Nội đã tạo mọi điều kí

hoàn thành Luận văn này.

thuận lợi cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn thầy giáo PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng - người đã

hướng dẫn chỉ bảo tận tinh, động viên tác giá trong suỗt qué tình nghiền cứu để hoàn

thành luận văn này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ công chức, viên chức Ủy ban nhân dân huyện Yên Khánh, Chỉ cục Bảo vệ môi trường — Sở Tải nguyên và Mỗi trường,

Chỉ cục trồng trot và chăn nuôi ~ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Tài

nguyên và Môi trường huyện Yén Khanh; Phòng nông nghiệp huyện Yên Khánh cung

cấp tải liệu để tác gia có cơ sở thực tiễn hoàn thành luận văn.

Mặc di đã có nhiều cố gắng hoàn thảnh nội dung nghiên ciru bằng tit cả năng lực và

sự nhiệt tinh của bản thân, tuy nhiên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếusót, tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô và đồng

nghiệp dé hoàn thiện hơn nữa nhận thúc của mình.

Xin chân thành căm ont

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CAM DOAN i

LỎI CAM ON ii MỤC LUC iii

MỞ DAU 1

CHUONG I CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CONG TAC QUAN LÝNGUON ROM RA TRONG SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP 51.1 Tổng quan về rom ra trong sản xuất nông nghiệp 51.1.1 Khái niệm, nguồn gốc phát sinh thành phần, đặc điểm của rom rạ trongsản xuất nông nghiệp 51.1.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đỀn công tắc quản ý nguồn rom ra trong sản xuất

1.15 Các tiêu chỉ đánh gid công tác quản lý đối với nguồn rom re wong sản

xuất nông nghiệp Is

1.2 C6 sở thực tiễn về công tác quản lý nguồn rơm ra trong sản xuất nông nghigp.18

1 1 Kinh nghiệp quản lý đối với rom rạ trong sản xuất nông nghiệp trên thể

giới 18

1.2.2 Kinh nghiệp quản lý đối với rom rạ trong sản xuất nông nghiệp ở Việt

Nam 2

1.23 Bai học kinh nghiệm về công tác quan lý rơm ra trong sản xuất nông

"nghiệp rất ra cho huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 28

1.3 Các công trình khoa học đã công bổ có liên quan đến để ti 28

Trang 4

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội + 2.1.3 Đánh giá chung về phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Khánh thời gian qua 38

2.2 Thực trạng nguồn rom ra trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh.

Ninh Bình 39

2.2.1 Tinh hình sử dụng đắt nông nghiệp, 39

2.2.2 Tinh hình sin xuất nông nghiệp tai huyện Yên Khánh 4

2.2.3 Một số nhận xét tong quát về khu vực nông nghiệp 46

2.24 Thực trạng nguồn rơm rạ trong sin xuất nông nghiệp 48

2.3 Thực trang công tie quản lý nguồn rom rạ trong sin xuất nông nhiệp tại huyện

`Yên Khinh, tinh Ninh Bình sọ

2.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và thực hiện các quy định về

cquản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp 50

2.3.2 Các văn bản pháp lý về chỉ đạo thực hiện các quy định về quản lý nguồn

rơm ra trong sản xuất nông nghiệp, 38

2.4 Tinh hình triển khai thực hiện quy định của nhà nước nhằm quản lý nguồn rom

xạ trong sản xuất nông nghiệp tai huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 56

2.4.1 Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng $62.4.2 Hoạt động dung din về khoa học kỹ thuật và hỗ trợ về kinh ph 58

2.4.3 Kết quả khảo sắc điều tra về công tác quản lý rơm ra sau thu hoạch 62

2.5 Đánh giả chung công tác quản lý nguồn rom rạ trong sản xuất nông nhiệp ti huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 69 2.5.1 Những kết quả đạt được 69 2.5.2 Những tồn tai và nguyên nhân 70

Kết luận Chương 2 L)

CHUONG 3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CÔNG TÁC QUAN LÝ NGUON ROM

RA TRONG SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YEN KHANH, TINH NINH.

BÌNH ”3.1 Định hướng quản lý của nhà nước về quản lý nguồn rơm ra rong sản xuất nông

nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 74

Trang 5

3.1 Định hướng của nhà nước vé quản lý nguồn rơm ra trong sân xuất nông

nghiệp 14 3.1.2 Định hướng của tinh Ninh Bình nói chưng và huyền Yên Khánh nổi

riêng vé quan ý nguồn rơm rạ trong sin xuất nông nghiệp 163.2 Những cơ hội va thách thức về công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất

nông nghiệp tai huyện Yên Khánh, nh Ninh Bình si 3.2.1 Những cơ hội si 3.2.2 Những thách thức 82

3.3 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý nguồn rơm rạ trong sản

xuất nông nghiệp ti huyện Yên Khánh, tinh Ninh Bình 82

3.3.1 Hoàn thiện thé chế, chính sách và pháp luật s

3.3.2 Tăng cường và đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho quản lý nguồn rơm rạ

trong sẵn xuất nông nghiệp 86

3.3.3 Đề xuất một số mô hình quản lý nguồn rơm ra tong sản xuất nông

nghiệp 87

3.3.4 Ting cường công tắc tuyên truyền và ning cao nhận thức cộng đồng Đ8

luận Chương 3 95

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 97

PHY LYC 1 lôi TÀI LIỆU THAM KHẢO 106

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐÔ, HÌNH ANIL

Mình 1, 1 Bản đồ vị tí địa lý huyện Yên Khánh, tinh Ninh Bình

Hình 2.1: Cơ cầu ý lệ ác loi đắt chỉnh năm 2017

31 39 Hình 2.2 Cơ cấu trình độ cán bộ QLNN về nông nghiệp ~ nối mudng(Ngubn: ting

hợp từ kết quả điều tra Phòng Tai nguyên và Môi trường), 52

Hình 2.3 Hộ nông din xã Khánh Nhạc được hướng dẫn về kỹ thuật trồng nắm và Hội

phy nữ tận dụng rơm ra trồng nắm ngay tại ruộng.

Hình 2.4 Trang tâm Khuyén nông trình diễn máy cuộn rơm tại cảnh đồng

xã Khánh Nhạc

Hình 2.5 Các hình thức sử dụng rơm nụ

Hình 2.6 Khảo sắt, điều tra về quản lý rơm rạ tại xã Khánh Hội

Hình 2.7 Anh chụp hộ dân rom ra vụ thu hoạch tháng 10 tại xã Khánh Hội.

inh 3.1 Sơ đồ quy trình trồng nắm theo phương pháp lên men cơ chất

6 ol 6i Cy 65 66 88

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 21 Hiện trang sử dụng đất năm 2017

Bảng 2.2, Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2017

Bảng 2.3 Biển động sử dụng đắt nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2017

Bảng 2.4 Diện tích canh tác các loại cây trông vụ mùa năm 2017

Bảng 2.5, Diện tích canh tác vụ xuân năm 2017.

Bảng 2.6 Diện tích canh tác lúa qua các năm của huyện Yên Khánh.

Bảng 2.7 Nang xuất lúa qua các năm của huyện Yên Khánh.

Bảng 2.8 Sản lượng lúa của huyện qua các năm

Bảng 2.9 Định mức rơm rạ theo sản lượng lúa

Bang 2.10 Khối lượng rom ra phát sinh giai đoạn 2013-2017

Bảng 2.11 Thống kê các hình thức sử dụng rơm rạ tại địa bàn khảo sắt

Bảng 2.12 Kết quả điều tra các hình thức quản lý rơm rạ của nông hộ

39 40 Al a a2 48 48 49 49 49 63 65

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nước ta có trên 10 triệu ha đất nông nghiệp với bai ving đồng bằng phi nhiêu là vùngđồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng Việc đầu tư cho sản xuất nông

"nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa gạo đã được Đảng va Nhà nước chú trọng thông quaứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, tạo ra những giống lúa mới có năng suấtcao, chống choi được với nhiễu loại sâu bệnh Nông nghiệp, nông thôn la một bộ phận

quan trong trong nên kinh tế quốc dân của Việt Nam, nông nghiệp đảm bảo cho an

nh lương thực, tạo ra việc làm và thu nhập cho đông đảo người dân, đồng thời đóng

ốp lớn vào kinh ngạch xuất khẩu, Việt Nam đang trong giai đoạn công nghiệp hóa

hiện đại hoa với một số ngành chủ lực về kính t trong đó có ngành nông nghiệp Mặc

đủ, nhiều điện tích đắt nông nghiệp được chuyển đổi mục đích sử dụng cho ngành

công nghiệp, số lượng các khu công nghiệp vừa và nhỏ ngày cảng tăng lên, chiếm dẫn

diện tích nông nghiệp, điện ich đắt nông nghiệp đang bị thủ hẹp nhưng sản lượng

nông nghiệp không ngừng ra ting, KẾt quả là, rong những năm gin đây sản lượng lúa

to của cả nước iên tục tăng, Việt Nam đã trở thành nước thứ hai tên thể giới về xuất

khẩu gạo.

Mặc dit, sản xuất nông nghiệp được cơ giới hóa, được chú trọng nhưng nó dé lại không íthệ quả ảnh hưởng tới môi trường Trước kia khi chưa cơ gới hóa trong nông nghiệp,

các phế phẩm nông nghiệp như rơm, rạ được ti sử dung làm chit đốt, được dùng là

thức ăn rong chin nuôi đồng thời cũng được dùng lim nguyên liệu ù phần hữu cơ

Người nông dân có thé tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp vào nhiễu mục dich

Khác nhau Ngày nay, đời sống con ngờ càng tiến bộ hơn, các sin phẩm cung cấp

cho nông nghiệp ngày cảng nhiều Con người không còn chú trọng đến việc tái sử

đụng những phụ phẩm nông nghiệp, vì thể những phụ phẩm nông nghiệp này thường

bị Bố lại ngay tại đồng ruộng sau khi thủ hoạch, thâm chí bị đốt ngay tại mộng ảnh

hưởng tới môi trường đắt, môi trường khí và các vin đề nhân sinh xã hội khác Ví dụ

trong mia vụ thu hoạch lúa do được cơ giới hỏa, bả con dũng máy gặt, gặt lúa ngay.

trên dồng mộng Bà con chỉ việc mang lúa về Phụ phẩm từ Kia như rơm và rạ bã cơn

bỏ lại, thời gian sau sẽ đốt bỏ Nhiều khi, do bả con cùng đốt rom ra cùng một lúc,

Trang 9

hiện tượng khối lan ta khắp nơi vừa nh hưởng tới môi trường, vẫn ảnh hưởng tối sức

khỏe con người và thậm chí gây mắt an toàn ao thông

Nghiên cửu các gidi pháp tăng cường công tác quản lý để rom ra thay vi đốt bo sẽđược sử dụng vào các mục dich có lợi như: tận dụng lim nguồn thức ăn cho gia sứclàm giá thể sản xuất nắm, đặc biệt có thể sử dụng các chế phẩm vi sinh để xử lý rơm rạthành các loại phân bón hữu cơ và làm giảu min cho đất hoặc tạo ra một số sản phẩm,

hữu cơ khác như dầu sinh học, nhiên iệu sinh học, sử dụng làm vật liệu xây dụng rẻ

tiền trong xây đựng nông thôn mới vừa đem lại hiệu quá v kinh tế, vừa giảm thiểu

được các tae động tiêu eve đến mỗi trường được coi là một tong những nhiệm vụ

trong tim nhằm hướng tới phát iển ngành nông nghiệp bén vũng ở Việt Nam

Huyện Yên Khánh có diện tích tự nhiên 137,9 kmẺ, là một huyện đồng bằng duy nhất

ở phía Đông Nam tinh Ninh Bình, được quy hoạch là khu vực phát triển nông nghiệp.

trong yếu, đảm bảo an ninh lương thực của tính Với việc ứng dung khoa học, kỹ thuật

cao trong sản xuất nông nghiệp thì sin lượng lửa gao của huyện ign tụ ting qua cácnăm Tuy nhiên, cũng với đó là sự gia ting khối lượng rơm rạ sa thu hoạch Đây là

nguồn nguyên liệu quý nếu sử dụng hợp lý làm nguyên iệu du vào cho các ngành sản

Song do nhu cầu sử dụng thấp ni sau mỗi vụ thu hoạch, cổ khoảng hơn 80%

lượng rơm ra bị đốt hùy hoặc thả xuống dòng chảy gây 6 nhiễm mỗi trường, tắc nghẽndòng chảy, ảnh hưởng đến việc bảo đảm an toản giao thông , đặc biệt gây mắt cânbằng hệ sinh thái đồng mộng và ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành du lịch ~ địch

vụ

(Quan lý rom r trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện dang là vẫn để cắp t

được cấp ủy Bang, chính quyền các cắp luôn quan tâm chỉ đạo thực biện nhằm nâng cao năng suất nông nghiệp, ải thiện đời sing người dân, giảm thigu gây 6 nhiễm môi

trường vi tạo điều kiện cho các ngành sản xuất khắc củng phát triển Xuất phát từ thực

tế đỏ, học viên tiến hành thực hiện dé tải “Tang cường công tác quản lý nguồn rom

ạ trong sin xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tinh Ninh Bình”.

2 Mục đích của đề tài

Mục dich của để tả là trên cơ sở đánh giá thục trang công tắc quản lý nguồn rơm ra

trong sản xuất nông nghiệp trên địa bản huyện Yên Khánh để từ đó dé xuất một số giải

Trang 10

pháp nhằm ting cường công tắc quản lý nguồn rơm ra trong sản xuất nông nghiệp trên

dja ban huyện Yên Khánh, tinh Ninh Bình.

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiế c

- Ý nghĩa khoa học: Hệ thông hóa các cơ sỡ lý luận về công tác quản lý nguồn rơm rạtrong sin xuất nông nghiệp, kết quả đạt được cổ giá tị tham khảo trong học tí giảng

day và nghiễn cứu vỀ công ác quản nguồn rom ra trong sản xuất nông nghiệp

Ý nghĩu thực tiễn: KẾt quả nghiên cứu của đ ti sẽ là ti liệu tham khảo hữu ch, khả thi cho huyện Yên Khánh, tính Ninh Bình.

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện những nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên.

cứu chỉnh như: Phuong pháp diều tra, nghiên cứu thực địa, phương pháp phân tích,đánh giá, tng hợp, so sánh thông tin, dữ liệu, phương pháp tham vin ý kiến chuyên.gia và một số phương pháp nghiên cứu kết hợp khác

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu của đỀ tồi

Đối tượng nghiên cứu của đề ả là công tác quản lý nguồn rơm ra trong sản xuất nông

nghiệp trên địa bản huyện Yên Khánh, tinh Ninh Bình.

Pham ví nghiên cửu của dé tải

"ĐỂ tài tập trung nghiên cứu những vin dé liên quan đến công tắc quản lý nguồn rơm ra

trong sản xuất nông nghiệp giới bạn trên địa ban huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn 2015-2017 và đề xuất giải pháp cho những năm tới

6, Dự kiến kết quả đạt được

Kết quả nghiên cứu luận văn đạt được gồm:

~ Hệ thống hóa các cơ sở lý luận vả thực tiễn về công tác quản lý, xử lý và sử dung

nguồn rơm trong sin xuất nông nghiệp.

Trang 11

= Phân tích, đảnh gid được thực trạng phát sinh, quản lý rom rạ trong sin xuất nông

nghiệp trên địa bản huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình từ đó đưa ra các kết quả đạt

được và những tồn tại cin khắc phục

= ĐỀ xuất được một gi pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý nguồn

rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp mang tinh hiệu quả, khả thi trên địa bản huyện Yên

Khanh, tinh Ninh Bình.

7 Nội dung của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn được cấu trúc gồm có 3 chương

nội dung chỉnh, gồm:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn công tác quản lý nguồn rơm rạ rong sản xuất

nông nghiệp.

Chương 2: Thực trang công tác quản lý ngu rơm ra trong sin x

huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.

nông nghiệp tại Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nguồn rơm ra trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

Trang 12

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC QUAN

LÝ NGUON ROM RA TRONG SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP

1.1 Tổng quan về rom rạ trong sin xuất nông nghiệp

+, Khái niệm, nguằn gốc phát sinh, thành phần, đặc điểm của rơm rụ trong sản xuất nông nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm về chat thai rắn và chất thải rắn nông nghiệp

“Chất thải rin là chất thai ở thể rắn hoặc st (còn goi là bùn thả được thải ra từ sản

xuất, kinh doanh, dich vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác” [1]

“Chat thải rắn nông nghiệp thông thường là chit thải rắn phát sinh từ các hoạt động sảnxuất nông nghiệp như: trồng tot (thực vật chết ta cảnh, làm cỏ ), thu hoạch nôi(rơm, rạ, tấu, lõi ngô, thân ngô), bao bì đựng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, các chấtthải ra từ chăn nuôi, giết mS động vật, chế biến sữa, chế biến thủy sản

1.1.1.2 Khái niệm về phụ phẩm, quân bi phụ phẩm

Phụ phế phẩm là những vật và chất mà người dùng không còn muốn sử dụng va thải

ra Trong cuộc sống, phé phẩm được hình dung la những chất không còn được sử dung

cùng với những chất độc được xuất ra từ chúng,

Phy phẩm nông nghiệp lả những chất hữu cơ, có thể còn non, xanh; có thể đã xơ cứng.

vi silic hóa như trấu hay lignin hóa như gỗ Chúng còn có thé được xem như là một

dạng tích trữ năng lượng từ mặt trời nhờ quá trình quang hợp va các qué trình sinh học.

khác trong sản xuất nông nghiệp.

Trong quá trinh sin xuất nông nghiệp hay chế biến nông sin, bên cạnh những sin

phẩm chính, còn có những phần sin phẩm phụ khác Chẳng hạn khi trồng lúa, ngoàihạt lúa thụ hoạch được, ta còn có rơm, ốc rạ kh xay Ha, ngoôi gạo, ta côn có tắm,cám, trấu, bui, Khi chăn nuôi gia súc, ngoải sản phẩm chính là thịt, trứng hay sữa,

sức kéo, còn có phân.

“Các phụ phẩm nông nghiệp thưởng công kénh, ít giá tr dinh dường trực tiếp hơn chính

phầm và do đó gi ị kinh té iện ti cũng thường thập hom; muda sử đụng chúng

thêm phí tổn vận chuyển và các biện pháp kỳ thuật khác Việc cân nhắc chỉ phí và lợi

Trang 13

Ích là rất cần thi đôi khi nhờ chế biển mà lợi nhuận thu được từ phụ phẩm lại nhiều

hơn chính phẩm Sự phát triển của xã hội và tiến bộ khoa học công nghệ có thể giúp

con người sử dụng tốt hơn nguồn phụ phẩm nông nghiệp và qua dé làm thay đổi cảch

nhìn nhận về sản phẩm nông nghiệp.

Quan lý phụ phế phẩm là hoạt động thu gom, phân loại và xử lý các loại phụ phếphẩm, hoạt động này nhằm làm giảm các nh hưởng xẫu tới mỗi trường và xã hội

`Với đặc điểm là những chất hữu cơ, các loại phé phụ phẩm nông nghiệp có thể được

quản lý theo những mục dich sau:

biến thin thực phẩm cho con người

~ Sain xuất thức ăn chăn nuôi,

Lâm nguyên liệu cho ngành nghề iễu thi công, cho công nghiệp,

~ Làm chất đốt

= Sản xuất biogas và điện năng

- Làm phân hữu cơ.

1.1.1.3 Khải niệm về rơm ra

"Như vậy, rơm rq là một lại phụ phẩm nông nghiệp và cũng lé chất thải rắn trong nông

nghiệp, bao gồm các thân cây khô của cây ngũ cốc sau khi đã thu hoạch hat Trong

trường hợp rơm rạ bị bỏ đi như đốt, vứt bỏ ra môi trường thì nó là phế phẩm Rơm rạcũng có thé là phần thân các loại cây lúa (lúa nước, lúa mi, lúa mạch) đã gặt và đập hếthạt, hoặc là các loại có, cây họ đậu hay thân cây thảo khác đã được cắt, sấy khô (phơinắng) và được lưu trữ để sử dung làm phân xanh, làm (hức ăn cho gia súc, động vật

nuôi Trong trường hợp ở nước ta thì rơm ra chủ yếu phát sinh từ hoạt động thu hoạch

cây lúa nước Cây lúa sau khi thu boạch đem sấy khô, tách vỏ lúa ra khôi hại Phin hạtđược sử dụng gọi là hạt gạo, còn phần thân, gốc của lúa bị bỏ trực tiếp ngoài đồng

nưộng gọi là rơm ra

‘Vio vụ thu hoạch lúa, rơm ra phát sinh nhiều và chiếm thành phần chủ yếu trong chất

thải rin nông nghiệp.

Trang 14

Rom ra có hàm lượng tro cao (trên 22:

hydrate cacbon chính của rơm ra gồm lienoxenluloza (37.4%), hemicellulose (bán

xenluloza 44.9%), linhin (4,9%) và hàm lượng tro silica (silicdioxyt) cao (9-14), chính éu nảy gây cản trở việc sử dụng loại phế thải này một cách kinh tế Thành.

và dự tữ khi thu phin lienoxenluloza khó hủy về mặt sinh học, vì vậy khó chế bi

hoạch đồng lost Đ chế biến phải có bước tiền xử lý bằng các phương pháp cơ hoenhư xay, nghiền dé làm giảm kích thước, hoặc xử lý nhiệt hoặc bằng hóa chất như sử

dung các axit hay bazo thường có th cải thiện được khả năng phan hùy [I1]

'Về thành phần nguyên tố hóa học chủ yếu là các nguyên tố Cacbon, Hidro, Oxi, Nito,

Photpho, Silic Đặc biệt Sic là nguyên tổ không chi chiếm ty lệ lớn trong thành phi

tươi ma còn chiếm tỷ ệ lớn trong thành phi tro của rơm rạ Đồ là các nguyễn tổ da

lượng cin thiết cho đất và cây trồng, ed có các phương thức sử dụng và tin th tối đã

"nguồn tài nguyên này trình gây thất thoát, lang phí.

Khi đốt rom rạ sẽ cho sản phẩm là CO2, CO, NO2, SO2 và hơi nước gây ô nhiễm môi

trường, phá hủy hệ sinh théi và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân, Trong

thành phần to chỉ còn xót lại chút ít P, K, Ca, Si nghĩa let ít giá tị về mat khoáng

chất cũng như chất hữu cơ cin thiết cho cây tr

Trang 15

Tai thời điểm thu hoạch, hàm lượng âm của rơm ra thường cao tối 60%, tuy nhiên

tong điều kiện thời tết khô hanh hoặc sau khi phơi 1-2 nắng, rơm rạ có thể trở nên

khổ nhanh đạt đến trạng thái độ âm cân bằng vào khoảng 10-12% và rit đ chấy

1.1.2 Các nhân tố ảnh hướng đốn công tác quản lý nguồn rom rq trong san xuất

nông nghiệp

1.1.2.1 Nhân tổ vẻ cơ chế chính sách, tổ chức bộ may quản lý

cán bộ quản lý

tình độ, năng lực của

“Thứ nhất: Yếu tổ tổ chức bộ máy và cơ chế chính sách là nhóm yéu tổ quan trong

hàng đầu có ảnh hưởng đến chất lượng quản lý hành chính, bởi vì cơ edu ổ chức, các

quy định pháp luật có chặt chẽ, hop lý, rỡ ring hay không đều ảnh hướng trực tiếp

đến chit lượng hoạt động của các cơ quan quản lý hình chính VỀ cơ cấu tổ chức,

trong những năm qua, tỏ chức bộ máy của các cơ quan chức năng từng bước được cải

cách theo hướng tinh giản Trong quản lý điều hành, từng bước phân cấp quản lý phủhợp với tinh hình thực tế, đo đó đã đem lại những chuyển biễn mạnh mẽ vé chất lượngcông tác quản lý nhà nước Tuy nhiên, hiện nay bộ máy hành chính chưa thực sự xuấ

phát từ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước trong cơ chế thị trường Các quy định pháp luật chưa chặt chế và còn kẽ hở đã ảnh hưởng đến chit lượng cia các hoạt động quản lý

'Việc quản lý chat thải nói chung và rom ra thai bỏ ra môi trường nói riêng dựa trên các

quy dịnh của pháp luật về bao vệ môi trường, nông nghiệp và phát triển nông thôn

trong đó có Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày24/4/2015 quy định vỀ chit thải và ph liệu, Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày

18/11/2016 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vục bảo vệ môi trường, Tuy nhiên, các quy định của luật cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành luật chưa thực

rõ rng và có tinh ấp đụng cao, cụ thể

~ Theo quy định tại khoản 1, điều 3, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 thì

“Chất thải rắn là chấ thải thể ấn hoặc sột (còn gọi à bùn thi) được thải ra từ sinxuất, kinh doanh, địch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác” Như vậy, rơm rạ sauthu hoạch là chất thải rắn Tuy nhiên, tại điều 51 của Nghị định này quy định về quản

lý chất thải từ hoạt động nông nghiệp thì không có hướng dẫn cụ thể về việc quản lý,

thủ gom, xử ly phé phẩm nông nghiệp nói chung và rom ra sau thu hoạch nói riêng [2].

Trang 16

- Theo quy định tại điều 19, Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 1811/2016 quy định

về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thi đốt rơm ra gây ô nhiễm

môi trường thuộc hành vi gây 6 nhiễm mỗi trường đắt, nước, không khí, gây 6 nhiễm

môi trưởng kéo di, gây 6 nhiễm môi trường nghiêm trong, có thể bị phạt tiền từ5.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng Nhưng hiện nay, chưa có địa phương nao trong

sả nước áp dụng thành công ch tải xử lý đối với trường hợp gây 6 nhiễm mỗi trường

«do đốt rơm ra hay đổ thải trực tiếp rơm ra rà ngoài kênh rạch, sông ngồi [3]

Mat khác, quy định về công tác quản lý đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng

còn khá chẳng chéo và long léo Ví dụ như quản lý sản xuất nông nghiệp ở các khâu

giống lúa, ching dịch bệnh, công nghệ kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch cho lúa nước

thuộc thẳm quyền quản lý của các cơ quan ngành nông nghiệp và phát tiển nông thôn.

Trong khi đó, quản lý môi trường nông thôn nói chung và trong sản xuất nông nghiệp.nói riêng vẫn thuộc thẳm quyỂn quản lý của các cơ quan ngành tài nguyên và môi

trường với phân cấp quan lý ở trung ương là Bộ Tài nguyên và Môi trường, cắp tỉnh là

Sở Tải nguyên và Mỗi trường (Chỉ cục Bảo vệ môi trường), cắp huyện là Phòng Tải nguyên và Môi trường, cấp xã là cán bộ địa chính - môi trường cắp xã Thực tế cho.

thấy, ngành tải nguyễn và môi trường mới chỉ tập trung quản lý ð nhiễm mỗi trường

khu vực công nghiệp, chưa tri trọng đến công tác bảo vệ môi trườngkhu vực nông

thôn, nhất là trong sản xuất nông nghiệp

Vige quản lý nguồn phụ phẩm nông nghiệp này cũng cin phải dựa trên định hướng

phát triển kinh tế xã hội của đất nước đó là chiến lược tăng trưởng kinh tẾ xanh, phát

triển bền vũng, sẵn xuất đi đổi với bảo vệ môi trường như: Quyết định 1775/QĐ-TTg

của Thủ tướng Chính phủ ngảy 21/11/2012 phê đuyệt đề án quản lý chất thải khí

ứng nhà kính (KNK); Quà

10/6/2013 phê duyệt ĐỀ án tái cơ cầu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị

định số 899/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngờ

gia tăng và phát triển bền vững; Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN của Bộ trưởng

Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN & PTNT), ngày 16/12/2011 phê

cđuyệt để án giảm phát thải KNK trong nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020,

“Thứ hai, là công tác xây dựng đội ngũ cần bộ, công chức bao gồm chiến lược đảo tạo,

sử dụng và phát triển cán bộ, công chức Đây là nhân tổ có tính quyết định đến chất

lượng quán lý nhà nước, có ảnh hưởng trực tiếp đến các dich vụ công mà Nhà nước có

Trang 17

nghĩa vụ cung cấp cho các công dân của mình Khi xem xét đến nhân tổ con người,

chúng ta có thể tinh đến một số phương diện sau:

(1) Trinh độ năng lực của cán bộ, công chức: Trinh độ năng lực của cán bộ, công

chức có ý nghĩa đặc biệt quan trong trong việc ning cao chất lượng hoạt động của cơ quan nhả nước Khi cán bộ, công chức không đáp ứng được những yêu cầu vé mặt chuyên môn, nghiệp vụ đổi với vi trí dang công tác thi Không thể hoạt động có hiệu

qua cao Một số cán bộ do thiểu năng lực nên giái quyết công việc chủ yếu dựa theokinh nghiệm mà thiểu những căn cử khoa học; thiểu tinh độ, kỹ năng nghề nghiệp dẫn

đến giải quyết công việc còn chậm; hiểu biết về pháp luật còn yếu nên không ít trường,

hợp cần bộ hiểu sa nh thin của văn bản pháp luật dẫn đến việc thực thi si và Khôngthống nhất các văn bản pháp luật

(2) Phẩm chat, đạo đức: Phẩm chat, đạo đức của cán bộ, công chức đang là một vấn dé

được nhiều quốc gia quan tâm Muốn các hoạt động quản lý hảnh chính đạt được chất

lượng tốt thi công chức nhà nước phải có các tiêu chuẩn như biết lắng nghe; có kiến

thức và kỹ năng giải quyết công việc: thân thiện; kịp thời, linh hoạt

Hiện nay, lực lượng cán bộ về bảo vg môi trường còn thiểu về số lượng và yếu về chất

lượng và chưa đại chuẩn về đạo đức nghề nghiệp, nhất là cán bộ môi trường cấp xã chủ y là cân bộ kiêm nhiệm, không được đảo tạo vỀ mỗi trường đang ảnh hưởng

không nhỏ đến hiệu lực, hiệu quả quản lý phụ phẩm nông nghiệp rơm rạ

Thư vây, những guy định về pháp luật cũng như phân công trách nhiệm, phối hợp giữacác cơ quan chức năng chưa thực sự đồng bộ, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý chưacao dẫn đến hiện tượng đốt rom ra ngoài đồng ruộng hoặc vứt bỏ rơm ra gây 8 nhiễm

môi tường vẫn còn diễn ra phổ bién ở nhiều tỉnh thành sản xuất nông nghiệp trên

phạm vi cả nước,

1.1.2.2 Nhân tổ vé điều kiện tự nhiên

Sản xuất nông nghiệp được hình thành và phát triển ở những vũng đồng bằng, có điều

kiện tự nhiên thuận lợi cho cây lúa phát triển nhất là các yếu tổ như thời tiết, khí hậu,

thổ nhưỡng, sâu bệnh bại Chính vi vậy, vi quần lý rom rạ sau thu hoạch cũng phái

dựa vào các lợi thể về tự nhiên cũng như tìm cách khắc phục những yếu tổ tự nhiên

không thuận lợi

Trang 18

Vi dụ như ở Việt Nam “điều kiện khí hậu phủ hợp nên cây lúa được gieo trồng ở hầu.

hết các vùng trong cả nước, Tại miễn Bắc do điều kiện khí hậu cận nhiệt đới nên cây

lúa được tring vào 2 vụ chính là vụ Đông Xuân và vụ Mia, Các tinh miễn Nam, miền

‘Trung với điều kiện nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao quanh năm lúa được trồng thêm |

vụ nữa là vụ Hé Thu, một số vùng còn sản xuất thêm vụ Thu Đông Khí hậu nhiệt đới.

rơm ra khô rất nhanh nên việc.với đặc điểm nhiệt độ cao, thời gian chiếu sing kéo

đất rơm ra không đồi hỏi nhiều công sức lao động cũng như chỉ phí Sử dụng rơm rạ ủ

làm phân vi sinh bón cho cây trồng cũng rt thuận lợi Chính vi vậy, hai biện pháp trên

duge sir dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta

Ngoài ra nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiền phong phú và da dang làm nguyễn

liệu đầu vào cho các ngành sin xuất khác nên nhủ cầu tim tôi, nghiên cứu các nguồn

nguyên liệu thay thể chưa thực sự được chủ trong.

'Ở Nhật Bản, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, tải nguyên thiên nhién nghèo nàn, nên

họ đã sớm nghĩ ra các phương pháp pháp sử dụng hiệu quả các nguồn phụ phẩm trong ông nghiệp trong đó có rom ra sau khi thú hoạch sim xuất ra các sản phẩm có giá tị kinh tế cao như sản xuất điện, sin xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ.

1.1.2.3 Nhân tổ về kinh tễ= xã hội, khoa học và kỹ thuật

Trong quản lý phế phụ phẩm nông nghiệp chúng ta sử dụng tiếp cận kinh tế xanh,

ông nghiệp xanh, phát triển kinh té- xã hội đ đôi với bảo vệ môi trường Muôn vậy,cẩn phải đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại dé kịp thời phát hiện, xử

lý những vi phạm moi trường xây ra

Đồng thời, đầu tư kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học ~ công nghệ tìm ra

những phương thức quản lý rom rạ vừa thân thiện với môi trường vừa mang lại giá trị

kinh tế cao Cuộc cách mạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa dit nước đã đạt được

những thảnh tựu đáng kể, làm thay đối bộ mặt nông thôn, thu nhập của người nông.

dân đã được cải thiện đáng kể, đời sống của người nông dân cũng được nâng cao hơn.

Một lượng lớn lực lượng lao động trong ngảnh nông nghiệp chuyển sang ngành công.

nghiệp, thu nhập từ nông nghiệp so sánh với thu nhập của các ngành công nghiệp

Trang 19

-dịch vụ cũng kém hơn dẫn đến người lao động không còn mặn mã với sản xuất nông

nghiệp

Ngoài ra, công nghệ sản xuất hiện đại, chỉ phí sin xuất thắp dẫn đến ác loại phân bón

hóa học có giá thành tương đối thấp, sử dụng tiện lợi, tác dụng nhanh, Trong khi đó,

sản xuất phân bón hữu cơ từ rơm rạ đồi hỏi nhiều công lao động, công kénh mắt nhiều

thời gian bón và chậm phát huy tác dụng nên kém lợi thể hơn Các phương thức sử

dụng rơm ra truyền thống như lâm nha, làm chất đt sinh hoạt hay thức ăn cho gia ste,

làm phân chuồng không còn được tra chuộng Chính vì vậy, chúng ta cần phải có các chính sách quản lý làm sao cho phủ hợp với sự thay đổi của kinh tế, sự thay đổi về nhu

cầu và nhận thức của người dân, phù hop với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế và

quan lý phải gắn với khoa học ~ công nghệ,

"Bên cạnh đó, Việt Nam là một quốc gia có những tập tục riêng, giá trị văn hóa — xã hội

và những chuẩn mực riêng Cùng với quy phạm pháp hột phong tực, tập quán là công

cu điều chỉnh hữu hiệu các hoạt động quản lý môi trường Thực té cho thấy, đại bộphận lao động nông nghiệp hiện nay là đối tượng có độ tui từ 35-60 tuổi có trình độvăn hóa thấp, đã quen với diễu kiện sin xuất lạc hậu, chưa quen với ngành sản xuấtnông nghiệp hiện đại, có nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trường chưa cao Họ nghĩring đốt rom ra sẽ được lượng tro lớn bón ruộng nhưng lại không biết ring, "lợi bắtcập hại”, nó có thé làm trai đất, thoái hóa đất, lâm mắt cân bằng hệ sinh thai đồngrung và gây 6 nhiễm môi trường Trong nhận thức của một số lượng lớn nông dân

vẫn coi rơm ra là phế phẩm nếu không sử dụng thì đỗ bỏ tại đầu bờ ruộng, bỏ ra sông

ngôi, kênh rach liền kể, hoặc đốt bỏ chứ chưa nghĩ đến việc sử dụng rơm ra như là một tài nguyên

1.1244 Nhân 5 vd vui trồ của công đồng

Những tính chất có sức mạnh nỗi bật của công đồng là: tinh đoàn kết, gắn bó, hỗ trợlỗn nhau vi quyền lợi chung (sức mạnh tập thé bao giờ cũng lớn hơn sức mạnh cánhân); sự sáng tạo và duy tri các kiến thức bản địa (đây là một đặc trưng văn hoá phi

vật thể, lan truyền và bổ sung từ thế hệ này qua thể hệ khác, tạo ra sức sống của cộng

đồng trong quá trình sản xuất và bảo vệ cuộc sống) lòng tự hảo về truyễn thống của

làng xóm, của quê hương gắn với tỉnh yêu dân tộc, đó cũng chính là cuội nguồn lớn

Trang 20

nhất của sức mạnh cộng đồng Cộng đồng địa phương là tai mắt, là lực lượng lồng cốt

chính trong tit cả các hoạt động nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm về môi trường

căng như gớp phần bảo vé môi trường Cộng đồng công là kênh truyễn thông hữu hiệunhất để phd biển, tuyên truyền các chủ trương, đường lỗi của nhà nước, lan t6a cúc ÿtưởng mới, các sáng kiến mới

Khu vục nông thôn Việt Nam, nông dân sống tập trung thành các cộng đồng người

như các king ban, thôn ấp có sự gắn bó với nhau chặt trẻ, lu đời tong cả đời sông

sinh hoạt và sản xuất Vì va Ất nông nj, hoạt động sản xi cũng mang tính cộng đẳng cao Tuy đã có chủ trương dồn dién, đổi thửa nhưng nin chung diện tích anh

tác của các hộ gia đình thường nhỏ hẹp, manh mún nên hoạt động sản xuất nông.nghiệp phụ thuộc nhiễu vào các gia dinh lần cận, cần có sự thống nhất fin nhau tronggieo trồng, phòng trừ dịch bệnh hại, thu hoạch

“Chính vì vậy, tham gia của công đồng để có một nén sản xuắt nông nghiệp bin vững là

một trong những giải pháp quan trong ở địa phương vi qua các cấp quản lý hình chính

(từ Trung ương đến cơ sở) thì cảng xuống cấp thấp hơn vai trỏ của người dân cảng trở

nn quan trọng Sự tham gia của cộng đồng không chi tạ thêm nguồn lự tại chỗ, mà

còn là lực lượng giám sát nhanh và hiệu quả, giúp cho các cơ quan quan lý giải quyết.

kịp thời những vn dễ mới phát sinh

Tại cấp cơ sở, tổ chức đoàn thể có uy tin như hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông

dan, đoàn thanh niên là các tổ chức giúp cho công tác quản lý môi trường trong khu

‘vue nông nghiệp, nông thôn hiệu quả.

1.1.3 Cỡ sở pháp lý

nghiệp

i với công tác quản lý nguồn rơm ra trong sẵn xuất nông

Pháp luật là cơ sở pháp lý cho hoạt động QLNN về rơm ra sau thu hoạch và nổ nằmtrong các quy định về quản lý chất thải nông nghiệp, quy dịnh về phát triển nông

nghiệp xanh, về giảm phát thải khí nhà kinh Hiện nay, các luật chuyên ngành, Nghị.

định, Quyết định, Chỉ thi, Thông tư được Quốc hội Chính phủ, các Bộ và cơ quan

neang Bộ ban hành liên quan đến quản lý phụ phẩm nông nghiệp nhằm giảm thiểu tác

động do BĐKH, cụ thể là

Trang 21

~ _ Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 quy định hắt thải và phế

= Nahi định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định về xử phạt hành chỉnh trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

= Quyết đnh 1775/QD-TTg của Thủ tưởng Chính phủ ngày 21/11/2012 phê

đề án quản lý chất thải khí gây hiệu ứng nhà kính (KNK) Việc quản lý hoạtđộng kinh doanh tin chỉ cécbon nhằm giảm phát thải KNK trong ngành nông nghiệptập trung vào: (i) ứng dụng biện pháp canh tác lúa tiên tiến theo hướng tiết kiệm vàgiảm chỉ phí đầu vio; (i) thu gom, tii chế, tii sử dựng phụ phẩm nông nghiệp, phát

triển và ứng dung công nghệ xử lý chất thải hữu cơ trong canh tắc rau mẫu, mía, cây

công nghiệp ngắn và dai ngày; (ii) phát triển công nghệ khí sinh học (KSH) và hoànthiện hệ thống thu gom, lu tr xử ý phân chudng trong chăn nuôi gia súc, gia cằm,

= Quyết định số 899/QĐ-TTE của Thủ tướng Chính phủ ngủy 10/6/2013 phê

duyệt ĐỀ án tải cơ edu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao gid t gia tăng và

phát tiễn bền vũng Một số nội dung ti cơ cấu được nêu trong đề án như "sản xuất

tập trung gắn với bảo quản, chế biển và tiêu thụ theo chuỗi giả tr, "sử lý chất thải

nông nghiệp, áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm”, "áp dụng kỹ thuật và công nghệ phủ hợp để vừa tạo cơ hội sinh kế cho hộ nông dân vừa hạn ch dich bệnh, giảm th

nhiễm mỗi trưởng”, "phát tiển nguồn năng lượng tải tạo từ các phy phẩm của ngành

chăn nuôi”,

= Quyết dinh số 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 16/12/2011 phê duyệt đề án giảm

phát thải KNK trong nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020 Một trong những mục

tiêu chính của để án là thúc diy phát triển sản xuất nông nghiệp xanh theo hướng antoàn, phát iển bền vững, it phit thải, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, góp phần

năm 2020 giảm 20% tắn CO2); đồng

thời đảm bảo mục tiêu tăng trưởng và giảm tỷ lệ đói nghèo theo chiến lược phát triển

giám nghèo và ứng phó có hiệu quá với BDKH Cụ thể là đế

lượng KNK trong nông nghiệp, nông thôn (tương dương 18,87 tr

của ngành Để thực hiện đề án trên, các hoạt độ ig chính liên quan đến việc quản lý

chất thải nông nghiệp phải thực hiện tong ngành tring trọt (i) Ứng dụng các biện

pháp kỹ huật canh tác úa tên tiến theo hướng tết kiệm nước tưới và chỉ phí đầu vào

Trang 22

để giảm phát thải KNK: (i) thú gom, ải sử dụng và xử lý tiệt để rơm ra, phụ phim

nông nghiệp khác nhẳm hạn chế tối đa tỉnh trang đốt, vứt bỏ vừa lãng phí tải

nguyên vừa gây phát thải KNK và 6 nhiễm mỗi trưởng; (ii) chuyển đổi một phần diện

tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các cây trồng cạn có như cầu nước thấp vàhiệu quả kinh tế cao hơn

© Thing số 19/2013/TT-BNNPTNT ngày 15/3/2013 hướng dẫn biện pháp sử

dụng năng lượng it kiệm, i «qua trong sản xuất nông nghiệp rong đó quy định về

sử dung năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong lĩnh vục trồng trot vả bảo vệ thực vật nhự sau: Thu gom, tái sử dung các phụ phẩm nông nghiệp (rom ra, vỏ tắu, bã mia )

để làm nguyên liệu đầu vào cho các ngành sản xuất khác như: trồng nắm, sản xuấtphân bón, thức ăn chin nuôi, chất đt, sinh khối (biomass) sử đụng cho các nhu cầu

sinh hoạt, biển, bảo quản nông sản”.

11-4 Nội dung của công tic quân lý nguồn rom ra trong sẵn xuất nông nghiệp

“Công tác quản lý nguồn rơm ra trong sản xuất nông nghiệp sẽ bao gôm việc sir dụng các công cụ pháp luật hiện hành trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường, lĩnh vực

nông nghiệp và phát triển nông thôn cing như các hỗ trợ về vốn, khoa học kỹ thuật,

đảo tạo tập huấn để nông din không còn đốt rom ra, vất rơm ra ty tiện ngoài đồng

ruộng, giúp đỡ nông dân xây dựng chuỗi giá trị thu gom, chế biển và sử dụng rơm rạ

“Thông qua chuỗi giả trì thu gom, chế biến và sử dụng rơm ra thi rơm ra sẽ được sử

đụng vào các mục đích có lợi như nuôi gia st, âm nắm, xuất khẩu, từ đó góp phầnlim ting giá t sản xuất nông nghiệp, tạo công ăn vige làm cho người nông dân, hạn

chế được tỉnh trang nông dân trả lại đồng ruộng không sản xuất nông nghiệp Muốn

vây, cơ quan quản lý cố vai trỏ định hướng, tạo ra được hành lang pháp lý tốt, kim cầu nỗi giữa người có nhu cầu sử dung rơm ra với các hộ nông dân

115 Cúc tiều chỉ đẳnh giá công tác quản lý đối với nguồn rom rq trong sin xuất

ông nghiệp

1.151 Tiêu chỉ về mỗi trường

Lượng rơm ra đốt sau khi thu hoạch trên thé giới và Việt Nam là rit lớn, nếu lượng

phổ thải này không được quản lý và kiểm soit chặt chế sẽ làm này sinh một số vẫn đề

như ảnh hưởng đến môi trường đất, môi trường nước, trường không khí, cảnh quan.

Trang 23

khu vực nông thôn và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng cũng như tểm năng phát

triển các ngành kinh tế khác ma điền hình là ngành du lịch.

“ác động của rom ra đối với môi trường nước là nếu loại phé thải này không được thu gom gom, dé trực tiếp ra ngo kênh mương, sông ngôi thì sẽ làm tắc nghẽn đồng

chảy, anh hưởng đến giao thông thủy lợi Nhat là về mùa 10, lượng phế thải này dồn ứ

ở các kênh mương sẽ anh bung đến công tác tiều thoát lũ, dòng chảy trên các sông.

on nữa, sau một thời gian chúng bị phân hủy sẽ sảy nhiễm bẩn nguồn nước mặt và

làm ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường xung quanh,

“Trường hợp phé thải được dé bừa bai đầu các thửa ruộng sẽ phân hủy tạo ra các vi sinh

vật gây bệnh cho con người và vật mudi, cũng như nơi trú ẩn của các mim bệnh có

hại cho cây trồng, chuột bọ phá hủy mia mảng Điều kiện khí hậu nồng ẩm của nước.

ta thuận lợi cho rơm ra phân hủy, lên men, thối rừa và tạo ra các chất khí gây gây 6

nhiễm môi trường không khí

Khi rơm ra bị đốt trực tiếp ngoài đồng ruộng thì tác động đến môi trường của nó còn ở

mức độ cao hơn Như theo các chuyên gia nông nghiệp, việc đốt rơm ra ngay trên

đồng sẽ làm mắt chất định dưỡng của đất, đốt đồng nhiều Kin và lâu dai sẽ làm cho đất

biển chất và ở nên chai cúng, thoái hóa Mặt khác, trong kh6i đốt rơm, r có các hạt

bui nhỏ, bi bóng muội than, khí CO, CO2, $02, NO2 Khôi rơm ra có tinh cay, làm

chay nước mắt, gây kích thích phan ứng ở họng, khiến người hít khói rơm ra dễ bj ho,hắt hoi, buồn nôn, ngạt th Khói do đốt rơm ra thường chấy không thinh ngọn Kea

nên sinh ra rat nhiều khi CO (gọi là khí monoxide carbon) Đây là loại khí rat độc có.

thể gây chết người Người hit nhị u và kéo dai có thé biến đổi cầu trúc của bộ máy hô

hip, gây dễ mắc nhiễm tùng phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn inh, ung thư phổi.

Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, việc đốt nhiều rom rạ trong cùng một lúc sẽ làm

nhiệt độ lên cao, sự lưu nóng bầu khí quyển, kl

thông khí kém hơn, khí thải độc hại từ động cơ và khu công nghiệp không thoát lên cao mã tập trung dưới mặt đắt nên dễ gây ra hiện tượng mù quang hồa

nhiệt độ trở nên nóng hơn, đây

Có thể thấy việc đốt rơm rạ tự phát không chỉ làm 6 nhiễm mỗi trường không khí mà

còn gây hiện tượng mù khối, ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt của người din Khói

Trang 24

sinh ra từ qué tình đốt ngoài tri còn gây ra mỗi và ảnh hưởng đến tằm nhìn, đặc biệt

trên các đoạn đường giao thông Khi đốt cháy sẽ sản sinh ra CO2 góp phần gây biển

đổi khí hậu: sinh ra các chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Vĩ vậy, edn

6 các biện pháp xử lý, quản lý thích hợp vừa mang lại hiệu quả kinh tế, vừa giảm

thiểu được tác động tới môi trường,

1.1.5.2 Tiêu chí về tinh kinh tế

Theo tước tỉnh của FAO, mỗi năm cố khoảng 3 tỷ tin phế thải đồng ruộng phát sinh

trên toàn thé giới, trong đó phế thải từ cây lúa chiếm một sản lượng lớn nhất tới 863.

triệu tin, Lượng phé thải này nếu được sử dụng là nguyên liệ đốt thì nó tương đươngvới hàng trigu tin than dé hay dầu đốt Đối với Việt Nam, lượng chất thải rắn nôngnghiệp của cả nước ta ước tính hàng năm khoảng 150 triệu tấn Nếu tính giá trị sử

dụng năng lượng đó thi trong đương với 9triệu tin dầu thô hay 20 triệu tn than cám

Nếu chúng ta sớm có các chính sách quản lý va sử dụng phù hợp thi đây sẽ là nguồn

thực di với sản xuất nông nghiệp và một sé lĩnh vực khác.

Trước đây, rom ra được tin dung làm chất đốt cho gia đỉnh hay lợp nhà đều là các

phương pháp làm tăng giá tri sử đụng của rơm ra, đồng thi tiết kiệm chi phí sinh hoạt

cho khu vực nông thôn Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật,

người ta đã nghiên cứu và ứng dụng một số công nghệ đốt rơm rạ để thu hồi nhĩ

lượng phục vụ cho việc phơi sấy nông sản, để phát điện.

Đối với việc sử dụng rơm ra làm nấm góp phẩn tăng thu nhập cũng như việc làm lúc

"ông nhân cho nông dân Sử đụng các chế phẩm sinh học để biến rơm ra thành phân

én đồng ruộng giúp giảm chỉ phí sản xuất nông nghiệp, tăng thêm độ phi dit, tạo ramột chu trinh sin xuất khép kin, phủ hợp với mục tiêu phát triển nông nghiệp bền

vững

Trang 25

Tom lại, các biện pháp quản lý rơm ra phủ hợp sẽ mang lại lợi ich thiết thực về mặt

kinh tế - xã hội, môi trường và sức khỏe của cộng đồng, đồng thời tận dụng được các.

giả tì vật chất năng lượng một cách hiệu quả Ngược lại, nếu không quân lý chặt chế,nguồn phế thải này cũng sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường, sức khỏe cộngđồng và gây thất thoát đáng kế về mặt kinh tế, Do đó, quản lý rơm ra sau thu hoạch làmột vẫn đề cần được quan tâm hàng đầu ở khu vực nông thôn

1.2 Cỡ sở thực tiễn vỀ công tác quản lý nguồn rom ra trong sin xuất nông nghiệp,

quản rom nụ trong sin xuất nông nghiệp trên th gi

12.1 Kinh nghiện quân lý tại Mỹ

tột quốc gia di đầu trong công tác quản lý rom ra hiệu quả Cũng như Việt

nay, năm 1989, tại bang California của Mỹ có khoảng 95% diện tích trồng

lia, ph thải đồng ruộng bị đốt bỏ mỗi năm đã gây 6 nhiễm mỗi trường nghiém trọng,

Năm 1991, Chính quyển bang California đã thông qua đạo luật hạn chế đốt đồng,trong đó từ năm 1991-1996 giảm 10% diện ích đốt đồng, giảm 50% vào năm 1998, lộ

trình này kết thúc vào thing 9 năm 201 1, khi đó chỉ cho phép đốt đồng nhằm mục dich

kiểm soát địch bệnh với diện tích không vượt quá 25% điện tích canh tác Dé đạt được

điều này, bang đã đề ra kể hoạch đa dạng hóa mye dich sử dụng rom ra, thay vì đốt

đồng, rơm ra được sử đụng vào các lĩnh vực khác nhau như: rom ra được đồng thin kiện ding làm vậ liệu kiểm soát xối lờ, sử dụng lim vật liệu xây dựng cách âm, cách

nhiệt, làm ván ép Tại Mỹ, rơm được tái chế thành một loại vật liệu đặc biệt là những

kiện rơm Theo Hiệp hội xây dưng California, rom được phơi khô có thé tổn ti hàng

ngàn năm Kiện rơm có tác dụng cách nhiệt tốt như vữa trát tường và tường thạch cao.

Các kiện rơm thường có trong lượng 23-41 kg, mỗi ngôi nhà có diện tích gin 200 mề

cần khoảng hơn 300 kiện rơm để xây dựng Những bức tường bằng rơm có thể chịu

được sức gió trên 193 kh, luỗng nước trong lượng hơn 4 tin và nhiệt độ khắc nghiệptie-20 độ C đến 50 độ C Rom ching chây gắp 2-3 lần so với tường truyền thống [12]

Để đạt mục tiêu đa dạng hóa sử dụng 50% rơm ra vào năm 2003 My đã bổ sung thêm

sn pháp, gồm:

Ha ting để sử dụng rơm

Trang 26

1 Cung cắp các nguồn lực để thực hiện nghiên cứu về ước tính lượng rơm thực

và khả năng rom sử đụng bên ngoài đồng ruộng; đánh giá các lựa chọn và chỉ phí cũa

sắc phương pháp tha hoach, chứa và vận chun; đảnh gi các đặc tính chất lượng rơm

tác động bởi các phương pháp thu hoạch.

2 Củng cắp các nguồn lực cho các công việc: xác định các đặc tung rom cần cho

những nhóm đối tượng sử dụng khác nhau, bao gồm độ dài rơm, chất lượng rơm, kích thước kiện, độ ẩm, yêu cầu kho chứa ước h tiềm năng thị trường rơm thứ cấp, thí

4 sử dụng rơm chit lượng thấp, rơm thải từ những người sử dung rơm khác

3 Cung cắp ti chính trợ cắp chỉ phí xây đựng các cơ sở chứa rơm trên đắt của ngườitring lúa, các trung tâm phân phối tập trung và các cơ sở sử dụng đầu cuối Cáckhuyển khích ti chỉnh dust dạng bảo lãnh vay, cho vay lãi suất thấp, rút ngắn khẩuhao vốn, ti trợ 50%, hay tin dung thuế, Hỗ trợ người trồng lúa và những người khácphát triển các loại ình hợp tác xã các trung tâm mua bản và phân phối rơm ra

Những khuyến khích đối với người sử dụng cuối cùng

1 Cung cấp tải chính cho các doanh nghiệp sử dụng rom rạ Các khuyến khích tải

chính 6 thể đưới dang 30% bảo ãnh vay, vay li suất thấp, rất ngắn khẩn hao vốn đầu

tự, hay tài try 50%.

2 Cung cấp tải chính cho các dự án nghiên cứu giải qu ết các trở ngại kỹ thuật của

các loại hình sử dụng rơm rạ có thé sử dụng khối lượng lớn (tối thiểu 50.00 tấn)

3 Cung cấp các nguồn lực phát triển Chương trinh hỗ trợ kinh doanh rơm ra cổ thểhướng dẫn các doanh nghiệp sử dụng rơm rạ tiềm năng vẻ các chương trình hỗ trợ tài

chính và do tạo của liên bang, bang và khu vực Thông qua chương trình này, các nhà

doanh nghiệp sẽ được hỗ tg trong các lĩnh vực như phân tích th trường và sản phẩm,

h chỉ pl lầu tư, tim kiến các nhà đầu tư và các tài trợ và vốn vay của tư nhân

vã nhà nước các qua nh liên quan đến mỗi trường và xây dụng

Những người sử dụng các sin phẩm rơm rg tểm năng

Trang 27

1 Các cơ quan của bang sẽ khuyến khích sử dụng và thúc diy các sin phẩm rơm

rạ ở những lĩnh vục thích hợp Các cơ quan bang có tiêm năng trở thành những người sit dung và thúc đẩy cc sin phẩm rơm rạ như gy, vật liệu xây dựng, trờng cách âm, kiểm soát xói môn và làm phân bón.

2 Sửa đối Chương trình Tín dụng Thuế Rom ra.

12.12 Kinh nghiện quân lý tt Trung Quốc

Trung Quốc có nguồn rơm rạ dồi dio, sản lượng của rơm đã tăng đạt tỷ lệ 1.4% bằng

năm, Các hưởng chính sử dụng rơm ở Trung Quốc là: làm giấy, làm thức ăn cho súc

vật, nguồn năng lượng cho nông thôn, ti chế trên đồng và thu lượm, Vì vậy, nguồn

năng lượng chiếm hon nửa việc sử dụng rom, (hậm ch chiếm 100% ở một số khu vực

nông thôn nghèo nàn Chính phủ Trung Quốc đã đề ra tim quan trọng của việc phát

triển và sử dụng sinh khối như một nguồn năng lượng và đã tién hành việc nghiên cứu

và phát triển trên phạm vi rộng và lâu dài các công nghệ chuyển hóa năng lượng sinh

khối mới nhất thông qua Chương trình Quốc gia về Các dự án Khoa học và Công nghệ

cốt lõi tr những năm 1950 và đã thu được những thành công bước đầu trong các lĩnh

vực công nghệ: đốt chây trực tiếp, chuyển hóa sinh hóa và lý hóa, gồm lò cải tiến,

biogas, khí hóa và than bánh [14]

ign nay, các nhà khoa học Trung Quốc đã phát trién một phương pháp tiền xử lý rơm

ra của cây lúa làm tăng idm năng sản xuất nhiên liệu sinh học của nó Ho rộn rơm với

nước kiềm trước khi cho vi khuẩn vào để lên men Nước kiểm giúp cho rơm có khả

năng phân hủy sinh học hơn Ba cơ sở thí điểm sử dung công nghệ nảy đã được xây

dựng ở Trung Quốc KẾ hoạch là xây dựng các tram biogas tập trung cho các thị trần

để cung cắp nhiên liệu sinh học cho các hộ gia đình thông qua các đường ng dẫn

nằm dưới đt Các chất dư thừa của rơm ra còn lại sẽ được quay trở lại lâm phân hữu

sơ tưới cho các cảnh đẳng,

CCông nghệ khi hóa rom rạ sử đụng để chiết xuất nhiên liệu khí tử rơm trong bộ khí hồacũng đã được phát triển rộng rãi tại Trung Quốc Hàng trăm dự án thi điểm khí hóa.rơm ra đã được thiết ip và vận hành thành công Từ cuối năm 2000, có hơn 40 nhà

máy và xi nghiệp cung cắp các phương tiện và dụng cụ khí hóa sinh khôi ở Trung

Trang 28

“Quốc, 388 bộ hệ thống khí hóa rơm ra để cũng cắp i

chính được phát triển ở Trung Quốc là máy ép pittong và máy ép kiểu vit Than bánh

rom rạ cô thé góp phin phat tiễn việc sử dụng rơm trong sin x năng lượng, cải thiện giá trị phát nhiệt thể tích của một nhiên liệu, làm giảm chỉ phí vận chuyển và tạo

ra điễu kiện về nhiên liệ tốt hơn ở các vùng nông thôn, Loại công nghệ này hiện dang

được thương mại hoa ở Trung Quốc

12.1.3 Kinh nghiện quân lý tại mội số nước Châu A

Tai Thái Lan và Indonesia đã nghiên cứu và xây dựng thành công nha máy sản xuất.

điện năng từ rơm r, tết kiệm dược 88,000 tin than đã, 59 trig ít đầu đốt Công nghệsản xuất điện tương đối đơn giản với tuabin được thiết kế để đốt rơm rạ giống như việc

xây dựng nhà máy điện chạy bằng khí ga, nước hay than đá Nhà máy điện đặt ở Bali

(Indonesia) công suất gin 22 MW cung cấp điện cho 600.000 bộ gia đình đã đưa vào.

sử đụng năm 2006, Nhà máy điện đặt tại inh Pichit Thái Lan tiêu thụ 150,000 tấn rơm ginăm Để có được nguồn rơm ra cho sản xuất điện, nhà máy phải ký hợp đồng thu

mua rơm rạ với các nông dân trong khu vực và cả các khu vực lân cận Điện sản xuất

ra được bin cho Công ty dign quốc gia với doanh thu 93 triệu USD/mãm Thông quacách xử lý rom ra này, Thái Lan đã giảm thiểu đáng kể ô nhiễm môi trường, tái sử

dụng tải nguyên, sin xuất ra các sản phẩm thân thiện với môi trường đồng thoi gp phần tăng thu nhập và việc làm cho khu vực nông nghiệp.

Tại Malaysia, Chính phi đã h trợ ein 178 tỷ đô la Mỹ cho dự én rơm rạ theo chương

trình phát triển cộng đồng sinh thái (BCDP) triển khả tại huyện Pendang, bang Kedah,

Malaysia Theo đó, hàng năm, nông dân đã ký hợp đồng sẽ cung cắp khoảng 57.000tắn rom cho công ty Free the Seed, Rom ra được xử lý bằng công nghệ enzyme sinh

học để tạo thành loại bao bì tự hủy thân thiện với môi trường, cung cấp cho nội địa và

uất khẩu di Hà Lan, Anh, Đức Nông dân được trả tin ban rơm rạ và cũng cấp mi

phí hạt giống

Trang 29

Tai Nhật Bản, hing năm đều xây dựng kế hoạch phân bổ và sử dụng rơm ra cho các

mục đích khác nhau phù hop với tình hình phát triển kinh tế của từng khu vực Ví dụ

nhự: để củy xới lại vio đất trén đồng 61.5% lim thức ăn cho động vật 11.6%, làm

phân xanh 10,1%, lợp mãi cho chuồng nudi gia súc 6.5%, vt iệu che phủ trên ruộng:

4%, đồ thủ công từ rơm 1,3%, các loại khác 0,3%, đốt cháy 4,6% Chi có 4,6%, tỷ lệtiêu hủy thông qua đốt chiy hiện tại, là có thể được sử dụng làm nguồn năng lượng

Cách chính để phân hủy rơm rạ hiện ta ở Nhật vẫn là bón lại cho đồng

1.22 Kinh nghiệp quản lý đối với rơm rq trong sẵn xuất nông nghiệp ở Việt Nam Tại cúc vùng đồng bằng Châu thd sông Hồng và đồng bing Châu thổ sông Cửu Long, diện tích canh ti lớn do vậy lượng rom rạ phát sinh cũng lớn hơn nhiều so với những

vũng trung du và miễn núi, Việc thâm canh mùa vụ cũng đã kim gia tăng phế phụ

phẩm sau thu hoạch nói chung và rơm ra ói riêng Tuy nhiên, hiện nay lượng rơm rạ

thải không được

tự như toàn quốc Việc quản lý rơm rạ sau thu hoạch ở nước ta chủ yếu do

h toán trong thống kế lượng chất thải rắn phát sinh của các địa

phương c

địa phương tự tổ chức, bằng các phương pháp truyền thống sau: đốt rơm ra tại đồng,

sit đụng rơm rạ làm nắm, vùi rực tiếp rơm ra vào đất trên đồng ruộng, sử dụng làm

thức ăn gia súc, ủ làm phân.

122.1 Phương pháp đất

tử khá lâu đời, khá phổ biển, được nông dân wu tiên lựa

Diy là phương pháp xử lý

chọn do đây là phương pháp nhanh, không mắt ch phí, có khả năng giải phông nhanh

mật bằng đồng ruộng, tiêu diệt các 6 dịch hại tin dư trong rơm rạ tir vụ trước, không

tốn công dĩ chuyển, hạn chế tình trạng rom ra vit bữa bãi ảnh hưởng đến giao thông di

lại hoặc gây tắc, nghẽn dong chảy tai các công trình thủy lợi.

Tuy nhiên, việc đốt rơm ra đã làm mất di hầu hết các đinh dưỡng có trong nó, cụ thểlà: các chất hữu eo trong rom ra và trong đất sẽ biến thành các chất vô cơ, phần thancém li tên mặt mộng chỉ cong cấp được một lượng dinh dưỡng rất nhỏ cho đồng

ở nhiệt độ cao sẽ làm cho một lượng nước lớn trong đất bị bốc hơi, đồng

nông trở nên khô và có khả năng chai cứng nếu đốt đồng nhiều lần và lâu dài Mặt

khác, him lượng chất hữu cơ và khoảng 50% quần thé vi khuẩn trong đất giảm ngay

sau khi đốt Lượng dịnh đưỡng trong rơm rạ, trung bình 1 tấn rơm rạ khô 5-8 kg đạm,

Trang 30

1.2 kg lân, 20 ke Kali và 40 kg slic khử bị đốt cháy ở nhiệt độ cao hẳu hét đạm, 25

% lin, 20% Kaly sẽ mắt hết lượng silie cây lúa không thể sử dụng được gây thất thoát

lượng dinh dưỡng.

“Theo nghiền cứu của Viện Nông nghiệp Việt Nam thi đốt rơm ra sẽ làm giảm lượngphân hữu cơ, dẫn tới phải tăng mức sử dụng phân hóa học Năm 1980, lượng phân hóa

học (N + P20S+ K2O) bón cho 1 ha là 26,1 kg thi các năm 1990, 2000 và 2007 lượng

bốn tăng lên tương ứng (104.9; 365,6 và 307,9 kg/ha), cao hơn nhiều trung bình của

thế giới và châu A

(Qua trình đốt rơm, ra ngoài trời không kiểm soát được, lượng dioxit acbon CO2, phát

thải vào khi quyén cùng với cacbon monoxit CO; khi metan CH4; các oxit nito NOx:

và một dioxit sunfua SO2, Theo tin toán của các Nhà khoa học thi khỉ đốt 1 ha rơm

rạ Tia sẽ phát thải 110 tắn khí CH4, 10 tắn khí N2O, 1 lượng lớn các chất hữu cơ độc.hại khác Rom có thành phần chủ yếu là các chất xenlulozơ, hemixenlulozơ, các chất

hữu cơ kết dính (nhựa) và ác chất khoảng khác Khi rơm cháy xảy ra nhiều phan ứng

phúc tạp do sự nhiệt phân (cháy) không hoàn toàn, do vậy hình thành rit nhiều chấtNgoài khí cabonie, hơi nước, trong khói cổ chất nhựa (dạng khí dung thành những hạt

nhỏ lơ lửng trong không gian), hang trăm loại chất khác như amoniae, các oxit nitơ

Cae hợp chất chứa clo, lưu huỳnh kể cả các hợp chất của kim loại năng do tích luỹ

sinh học của cây lúa Thanh phan của khỏi cảng thêm phức tạp nếu trong rơm ra lẫn dư.lượng của những loại nông dược chưa phân huy hết Các chất tạo thin côn tương tác

với nhau làm cho thành phần khói cảng thêm phức tạp Bởi vậy, khói do đốt rơm rạ

ngoài đồng có mùi rất khó chiu, Đây là một trong những nguyên nhân Kim gia tăngtỉnh trạng biển đội khí hậu toàn cầu, anh hưởng trực tiếp dn cuộc sống, sức khỏe và

cquá trình sản xuất của người dân.

1g rung vẫn dang diễn ra phổ biến ở

“Tuy nhin, tình rạng đốt rơm ra trực tp ts

hầu hết các huyện của các tinh sản xuất nông nghiệp của nước ta điển hình là huyện

`Yên Khánh, tinh Ninh Bình, haya Nga Sơm, tính Thanh Ha, huyện Nghĩa Him, inh Nam Định, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Tại Việt Nam, luật pháp chưa quy

inh ụ thể các chi xử ý đối với hot động đốt rơm ra, hành vĩ này chưa bị xử phạt

hảnh chính nên không có tinh ran đe cao Các cơ quan quản lý nha nước mới chỉ dừng,

Trang 31

lại ở việc hướng dẫn, ph biển, tuyên truyền đến người dân tác hi của việc đốt đồng

đổi với sản xuất cũng như những ảnh hưởng đến môi trường của nó Một số địa

phương như: huyền Đan Phượng huyền Thạch Tht thành phổ Hà Nội, huyện Tie Kỳ

tính Hải Dương huyện Hai Hậu tinh Nam Binh đã bước dầu triển khai mô hình

“phường, xã không đốt rơm rq” tiến tới “quận, huyện và thành phổ không đốt rơm rạ'

trong dé đề nghị người dân ký cam kết không đốt rom rạ ngoài đồng mi thay vào các

mục dich sử dụng khác, Tuy nhiên, việc mở rộng các mô hình này trong thực tế vẫn

còn gặp nhiều khổ khan, vướng mắc

1.2.2.2 Phương pháp sử dung làm phân bin cho cúc vu mia sau dé

Cần đây lượng phân chub chủ yêu sử dụng phân vô cơ và thuốcbón ra rộng rt

bảo vệ thực vat Cách làm này đã làm đất chai cũng, thay đổi thành phần các chấttrong đất, đắt thiểu các chit hữu cơ làm giảm sự liên kết nên khả năng hút nước, hút

phân kém.

Rom nạ chứa khoảng 0,6%N, 0.1% P cũng như S, 185 K,

được xem là nguễn dinh dưỡng quan trong làm gia ting ning xuất lúa Do đồ, sử dung

ï và 40% C Rom ra

các chế phẩm sinh học dé biển rom ra làm phân bón cổ lợi rất lớn cho sin xuất nông

nghiệp, không chi cái tạo đất, nâng cao độ phì của dt, nâng cao chất lượng cây trồng,

tăng năng xuất mà còn giúp nông dan tiết kiệm chỉ phí, hướng tới một nén sản xuất

nông nghiệp sạch, thân thiện với môi trưởng.

"Nhận thức được vin đề này, hiện nay tại nhiều tỉnh thành trong cả nước đã ứng dung

công nghệ vi sinh phân hủy rom ra để làm phân bón.

Tai Hải Dương, huyện Binh Giang đã kết hợp với công ty cổ phần công nghề sinh học

Fitohoocmon và Công ty TNHH NAB đã thir nghiện thinh công mô hình xử lý rơm ra

ủ làm phân hữu cơ vi sinh phục vụ cho sản xuất la gạo an toàn tại xã Nhân Quyén và

xã Thái Hòa, huyện Bình.

tâm Ứng dung thiết bị khoa họ tỉnh phối hợp củng Ủy ban nhân dân cúc huyện, thị xã,

tang với 280 tấn rơm rạ xử lý Mô hình này đã được Trung.

thành phố trong tinh Hải Dương triển khai rộng ri đến tắt cả các hộ nông dân trong.tinh thông qua các lớp tập hain tuyên truyễn, hưởng dẫn sử dụng chế phẩm và hỗ trợ

miễn phí chế phẩm Hiện nay, một số tỉnh nông nghiệp phía Bắc đã học tập và áp

Trang 32

dụng, Ở khu vục Đồng bằng sông Cứu Long như huyện Mé Cay Bắc, tinh Bén Tre,

quận Bình Thủy, tinh Cần Thơ, huyện Châu Thành, tinh An Giang mồ hình nay cũng dang được các cơ quan quản lý nhà nước phối hợp với các đơn vị chuyên môn giúp đỡ nông dân thực hiện và dem lại hiệu quả cao.

Rom rạ sau thu hoạch được các hộ nông dân thu gom tập kết vào một địa điểm thuận

lợi cho việc ủ hoặc thu gom vé tại các gia đình Việc dùng men vi sinh xử lý rom ra

lâm phân hữu cơ phục vụ cho sản xuất lúa gạo an toàn đã tận dụng lượng rơm ra của

nông nghiệp sau mỗi vụ thu hoạch lúa cing với chế phẩm sinh học tạo ra nguồn phân

bổn lot cho cây trồng, cải tạo đẤt, tăng năng suất cây trồng, ạo ra sản phẩm lúa an

toàn í tổn dur hoặc không còn tổn dư các hóa chất độc hai trong sản phẩm lúa, gópphần bảo vệ mai trường, bảo về sức khỏe công đồng

Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp nảy là: tốn nhiều công lao động Thongthường để dét ha đồng

nếu ủ phân Thời gian ủ

chỉ mit 0,5 công lao động nhưng phải mắt 2 công lao động

6 đến 12 tuần dẫn đến không kịp tiến độ sản xuất cho các

vụ sau Hơn nữa, trong 1-2 ngày ủ đầu tiên dng ủ thường xuất hiện mùi hồi ảnhhưởng đến các hộ dân sống gin khu vực và mắt mỹ quan đồng ruộng Mặt khác, bón

phân hữu cơ sẽ mắt nhiều thời gian hơn phân hóa học do phân hữu cơ công kénh, khó.

vận chuyển Cây trồng sẽ hấp thụ phân hữu cơ chậm hơn phân vô cơ nên tâm lý người

tiêu dùng sẽ thích sử dụng phân bón vô cơ hơn.

1.22.3 Sie dụng rom ra lim ndm phát tiễn sinh ké cho nông hộ

Việc trồng nắm an được bing các phụ phẩm nông nghiệp như rom rạ là một quá trình

có giá trị gia tăng nhằm chuyển hóa loại nguyên liệu này từ chỗ được coi là phế thải

thành thức ăn cho người Trồng nắm được coi là một trong những phương pháp sinh

học tin dung nguồn rơm ra có hiệu quả nhất bởi nguồn đầu miu rơm rạ có thé dùng

quay vòng được Nắm là nguồn thực phẩm giảu dinh đưỡng nhất là protein và cũng là loại thực phẩm sạch, đễ sin xuất và phủ hợp với nhiều vùng khí hậu và địa hình trên

khắp cả nước ta Hiện nay, trồng nắm được xác định là một trong những giải pháp hữu.hiệu nhằm tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu rơm ra, cóp phần bảo vệ môi trường, diy

mạnh chuyển dich cơ cấu kinh tế rong nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thy nhập cho

Trang 33

nông dân, Chính vi vay, Riu hết cúc tỉnh thành trồng la nước đều có các trang gi

tông nắm

Điễn hình cho mô hình này là năm 2018, được dự án VnSAT hỗ trợ kinh phí, Trung

tâm Khuyến nông tinh Sóc Trăng có ké hoạch tổ chức 10 lớp tập huắn tận dụng rom ra

để ig nắm rơm và ủ phân hữu cơ tại S huyện: Kế Sách, Châu Thành, Mỹ Tú, LongPha va Thạnh Trị Theo dé nhiễ

h

1 người din sẽ biết được kỹ thuật trồng nắm, tận dụng

1 quả hơn nguồn phế phẩm nông nghiệp này để có thêm thu nhập Đồng thời, phế

phẩm của rơm khi trồng nắm xong bà con có thé ủ phân hữu cơ bón lại cho ay trồng, cây lúa, giúp giảm sử dụng phân hoa học, đây cũng là hướng phát triển nền nông

nghiệp xanh và bền vững Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng cho biết

Rom từ 1 ha lúa có thể chất được 200 m mô nắm và sau khi trồng 25 - 30 ngày có thểthu được 250 - 300 kg nắm tươi với giá bán nắm rơm tươi là 25.000 - 27.000 d/kg, thuđược 6.2 — 8 triệu đồng, thu lời hơn 4 — 5 triệu đồng Để dip ứng nguồn nguyên liệu

đầu vào cho trằng nắm, nhiễu gia đình phải mua thêm rơm của khoảng Š ha ruộng, với

giá mỗi ha là 400 ngàn đồng Thời gian cao điểm, nguồn rơm ra thiểu, phải sang cả các tỉnh khác để thu mua

1.2.3.4 Sử dụng rơm ra thức ăn cho gia súc

Đây là biện pháp thay thé bền vũng hơn biện pháp đốt, đặc biệt là ở những nơi mà

thức an gia súc khan hiểm Khi ma, chăn nuôi ở quy mô hộ gia đình phổ biển thi phế

phẩm trong trồng trot phần lớn được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cằm.

Hiện nay, mô hình này được sử dung phổ biển ở hầu hết các địa phương và điển hình

là: huyện Gia Bình, tinh Bắc Ninh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định và huyện Ninh Sơn, tinh Ninh Thuận.

Phuong pháp này có ưu điểm là: dem lại hiệu quả kinh tế, tiết kiệm được chỉ phí cho

việc mua thức ăn gia súc, hạn chế ô nhiễm mí trường,

Bn cạnh đó, phương phip này cũng cổ một số điểm hạn ch đó là làm hở võng quayvật chất, chất định dưỡng bị mang đi mà chưa được bi lại cho đắt, tốn nhiều công lao

động cho việc thu gom Hơn nữa, him lượng dinh dưỡng trong rom ra cũng ở mức hạn

Trang 34

sir dung trực iẾp rơm r làm thức ăn cho gia sie chỉ nên giới hạn ở một

phân của chế độ ăn cho gia súc.

1.2.2.5 Cúc phương pháp khác

"Ngoài dùng rơm rạ trồng nắm rơm, sản xuất phân bón hữu cơ, rơm ra cũng có thể được

sử dụng để làm vật liệu xây dựng, đệm lot, tránh va đập cho các sản phẩm nông nghiệp,

và gốm sứ trong quá trình vận chuyển.

“Tại xã Mỹ Yên, Long Hiệp (huyện Bến Lite, tỉnh Long An), rom đang được các chủ

‘vya thu mua từ những cánh đồng lúa mùa ở các xã Long Khê, Long Định, Phước Lý,

Phước Toàn, Phước Vân (thude các huyện Bến Lite, Cin Đước, Cin Giuộc) để cưng

cấp cho các vựa đưa, trái cây, xí nghiệp thuỷ tỉnh, các trang trại nuôi bỏ, xuất khẩu.

“Công ty Cổ phần nông sản bao bi Long An mỗi năm thu mua khoảng 300 tắn rơm khôi

của nông dân để sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu sang thị trường

Dai Loan, Nhật Bản Nông trưởng sông Hậu thuộc tinh Cần Thơ đã ký hợp đồng với[hit Bản và các nông dân thuộc đồng bằng sông Cửu Long thu maa rom ra xuất khẩu

sang Nhật Bản làm thức ăn gia súc và sản xuất chiều tam.

Rom rạ cũng có thể được sử dụng để sản xuất lông siêu nhẹ và rẻ, Ông Trin Văn

Lượng (xã Nhật Tu, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) đã nghiên cứu thành công công

nghệ sản xuất bê tông siêu nhẹ theo một quy trình riêng Theo đó, nguyên liệu làm bê

tông là hóa chất (Kim từ nhựa thông, keo da tấu được nấu và cô đặc từ da tru), xỉ

măng PC40, cát hoặc xỉ than, min cưa hoặc trầu bi rơm rạ lõi bắp ngô Các nguyễn

liệu này trộn với dung dich tạo bot và nước để tạo thành vữa bể tổng nhọ Cách lâm

này vừa tận thu được các sản phẩm phế thai của nông nghiệp, sạch môi trường sống.

vừa hạ gid thành sản phẩm (có gid từ 900.000-950.000 đồng/m` Trong khi đó, giánhập ngoại là từ 13-1,8 triệu đồng/m Qua thử nghiệm cho thy, loại bể tông siêunhẹ này có ưu điểm cách nhiệt, cách âm tốt, không gây tải trọng ngang, không thắm.nước, không dẫn điện, khả năng chẳng chay cao Ngoài ra, loại b tông nhẹ này giúpgiảm khoảng 25-30% chi phí xây dựng so với các vật liệu khác, giảm 20-50% kết cấumỏng ban đầu, giảm 70% lượng vita xây so với gạch thông thường Các loại này cổ

thể ding để xây vách ngăn, chồng nóng cho nhà.

Trang 35

Các hình th quản lý y, tuy mới bước đầu bình thảnh va phát trién ở nước ta nhưng,

đã làm giảm một lượng đáng ké rơm rạ thải ra ngoài đồng ruộng và tăng thêm thu nhập,

cho người dân, hứa hẹn một hướng quản lý mới.

1.3.3 Bài học kink nghiệm vỀ công tic quan lý rom rq trong sản xuất nông nghiệp

rút ra cho huyện Yên Khánh, nh Ninh Bình

Hiện nạy, ở trên thể giới cũng như ở Việt Nam đã có nhiều phương pháp quản lý

lý, sử dụng rom rg sau thu hoạch mang lại hiệu quả kinh tế cao Các phương pháp đó.

trợ đáng kể cho việc định hướng quản lý nguồn phé phẩm nông nghiệp nảy một

cắch hiệu quả Tuy nhiên, trình độ quản lý ở mỗi quốc gia khác nhau, mỗi vùng miễn

khác nhau nên sẽ có các phương pháp quản lý, sử dụng rơm rạ sau thu hoạch khác nhau

Việc quản lý nguồn phé phẩm này phụ thuộc nhiễu vào đặc điểm sin xuất nôngnghiệp, đặc điềm phát trién kin té- xã hội, tập quấn canh tác, các quy định về pháp

luật cũng như trình độ phát triển khoa học ~ công nghệ của địa phương đó.

“rong công tác quản lý chúng ta không thé áp đặt những phương pháp đã sử dụng thành công ở địa phương khác cho địa phương mình và kỳ vọng rằng nó ẽ hành công.

Ma cần phải phân ích đầy i các yếu tổ về thể chế - chính sich, các nguồn lực hiện có

thì công tác quản lý mới mang lại hiệu quả.

‘Dot rơm rạ hay xả rơm rạ trực tiếp ra kênh rạch, sông ngòi gây ô nhiễm môi trường vàlâm mắt cảnh quan khu vực Việc ngăn cấm các hành vi nói trên chỉ là những biện

pháp trước mắt, không giải quyết được tận gốc vấn để, Vậy nên, để hoạt động quan lý

trở n bền vũng, hiệu quả thì cần phải có hướng đi iu dồi, trong đó phát triển chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp đóng vai trỏ quan trọng,

Đổi với huyện Yên Khánh cần có những nghiên cứu, phân tích ct tết về đặc thủ sản

xuất nông nghiệp, định hướng phát iển kinh ế xã hội và kết hợp với thé mạnh, nguồn

lực hiện có của địa phương để tìm cho mình phương pháp quản lý phủ hợp nhất

1.3 Các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến đề tài

6 Việt Nam và trên thể giới đã có rit nhiễu công trinh nghiên cứu vỀ quản lý nguồn

rom ra sau thụ hoạch với cách tiếp cận cũng như phương pháp nghiên cứu khác nhau,

Trang 36

mỗi tác giả đã tìm cho mình những hướng đi phủ hợp để đạt được hiệu quả cao Sau

đây là một số đề dải

CCye Thông tin khoa học và Công nghệ quốc gia, tổng luận thing 3/2010 “Nguôn phế

thải nông nghiệp rom ra và kinh nghiệm thé giới về xử lý và tan dụng” do tác giả Ta

Bá Hung làm chủ ban biên tập Báo cáo tập trung phân sức phương phip, công

nghệ xử ý rơm ra trên th giới hiện nay, qua đó đánh giá được các ưu điểm, nhược

điểm của từng phương pháp và định hướng sử dụng rom ra trong thời gian tới Từ đó xuất các giái pháp để quản lý hiệu quả.

Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp Các bon thấp (LCASP) (2015) do Bộ NN&PTNT chủ ti,vay vốn Ngân hàng Phát tiển Châu A (ADB) với mục tiêu xây dưng nén sin xuất

nông nghiệp bén vững, hiệu quả và thân thiện với môi trường thông qua việc xây

dựng/nhân rộng các mô hình nghiên cứu vả chuyển giao công nghệ sản xuất nông

"nghiệp tiên tiễn hướng tới giảm phát thải khí nhà kính (KNK) và ứng phổigiảm thiêutác động của biển đổi khí hậu (BĐKH), sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiễn, phếphy phim trong nông nghiền; quân lý hiệu quả hoạt động ch biển, bảo quản nông sản

sau thu hoạch.

Hoàng Anh Lê, Nguyễn Thị Thu Hạnh, Lê Thủy Linh (2013), Ước tính lượng khi phát

thải do đốt rơm ra ngoài đồng ruộng trên địa bàn tinh Thái Bình, Tạp tri khoa học

DIIQGIN, ố 2 (2013) 26-33 Từ việc

phân tí

ác khoa học trái đất và mỗi trường, Tập 29,

tích chất vật lý, hóa học cua rơm ra, tính toán khối lượng rơm rạ phát sinh

trên địa bàn tình Thái Bình, sử dụng phương pháp ước tính lượng khí phát thải từ đốt

rom ra đựa vào hệ số phát thải của Thai Lan, Trung Quốc để tinh toán múc phát thải

khí đo đốt rom ra năm 2012 và chỉ ta bức tranh tổng quất về phát thải khí theo không.

gian tn địa bản tỉnh Thái Bình [8]

‘Nam 2004, tác giả Nguyễn Xuân Thành và các công sự đã nghiên cứu thành công đềtài khoa học cắp bộ B2004-32-66: *Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm sinh vật xử

lý tàn dar thực vật rên đồng mộng thành phân hữu cơ tại chỗ bón cho dy trồng" Quy

trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý tản dư thực vật trên đồng ruộng đạt TCVN,

“Chế phẩm được thử nghiệm đem lại hiệu quả cao, rút ngắn thời gian xử lý so với đối

Trang 37

chứng xuống còn 46-60 ngày, có him lượng dinh đưỡng tăng có thể làm phân bón

hữu cơ tại chỗ cho nhiều loại cây trồng, giảm bót chỉ phí đầu tư cho sản xuất nông

nghiệp [11]

Kết luận Chương 1

Nghiên cửu những vẫn đề lý luận và thực tiễn về nguồn phế thải nông nghiệp rơm ra

tác giả rút ra một số kết luận như sau:

Một là, rơm ra là nguồn phụ phẩm phát sinh chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nông

nghiệp Nếu chúng ta nhìn nhận và đánh giá rom ra như một phé phẩm vô dụng mà.

dem chúng di đốt hoặc vất bỏ ra sông ngôi thi đỏ là một sự lãng phi lớn và gây những

nh hưởng môi trường nghiêm trọng Vì vậy, chúng ta cần sử dụng tiếp cận coi rơm ra

như là nguồn ti ngư tr kinh ế cao choên cần được khai thác, sử dụng để đem lại khu vực nông nghiệp.

Hai là, quản lý nhà nước đối với rơm ra là quá trình các cơ quan nha nước sử dung các

phương php, công cụ bao gồm tổng thé các quy phạm pháp luật do nhà nước ban

hành để tác động vào các quan hệ xã hội phát sinh nhằm đạt được mục tiêu, định

hướng, dẫn đất các chủ thể có liên quan có hiệu quả theo định hướng của nhà nước

nhưng không thể tách rời vai tr của cộng đồng,

Ba là, quản lý rom rạ và phụ phẩm nông nghiệp nổi chung chịu anh hưởng rắt nhiều

của các nhân tổ như cơ chế, chính sách, năng Ive, tình độ của các cắp quản lý, điều

kiện kinh tế xã hội, cũng như tập quán canh tác của địa phương Chính vi vậy, húng

ta cần phải đưa ra được các tác động tích cực và tiêu cực đến công tác quản lý rơm ra

của các nhân tổ đó, làm cơ sở để nghiên cứu, đưa ra những giải pháp phù hợp, nhằm.

phát huy những nhân tổ tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực

Bổn là, nghiên cứu, tham khảo các nghiên cứu, các kinh nghiệm trong nước và trên thể

giới để tim ra những bai học bổ ích giúp chúng ta khắc phục được những hạn chế trongcông tác quản lý nhà nước về rơm rạ sau thu hoạch, từ đó đưa ra những giải pháp đểhoàn thiện hơn nữa công tác này, góp phần quản lý và sử dụng nguồn rơm rạ mang lại

hiệu quả kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm mỗi trường,

30

Trang 38

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ NGUÒN ROM RA

TRONG SAN XUẤT NONG NGHIỆP TẠI HUYỆN YEN KHÁNH, 1

Yen Khính là huyện đồng bing nằm ở phín Đông Nam của tỉnh Ninh Bình, dọc Quốc

lộ 10, nối ign giữa thành phố Ninh Bình với vùng biển Kim Sơn và các tinh đồng

bằng sông Hồng Cách trung tâm thành phố Ninh Bình khoảng 13 km, có toa độ địa lý

từ 20707" đến 20°16" vĩ độ Bắc và từ 105957" đến 106°10" kinh độ Đông

Yen Khánh có tổng diện tích tự nhiên 139,087 km”, phía Tây Bắc giáp huyện Hoa Lư

và thành phố Ninh Bình phía Bắc và Đông bắc giáp tỉnh Nam Định, phía Nam giấp

huyện Kim Sơn, phía Tây Nam giáp huyện Yên Mô.

Hình 2 1 Bản đồ vị trí dia lý huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Binh

(gui: Bán củ tổng hap uy hoach phát triển kink tê xã hội uyện Yen Khánh)

Vị ri địa lý khá thuận lọ tên đây là điều kiện cơ bản để huyện Khánh giao lưu.

kinh tế, văn hóa với ce vũng ln cận Mặt khác, với quy mô diện tích vừa phái, đt đai

3

Trang 39

bằng phẳng lại gin các khu vực trọng điểm phát triển kinh t của Ninh Bình nên huyện

`Yên Khánh có điều kiện để phát huy tiềm năng đất dai và các nguồn lực khác cho phát

triển kinh tế - xã hội.

2.1.1.2 Đặc điền địa hình

Yen Khánh là huyện đồng bằng thuần nh bằng phẳng, cao tình„địa hình tương,

đất đai có xu hướng giảm dẫn theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam Khu vực thấp nl

thuộc các xã Khánh Thành, Khánh Công, Khánh Thủy thường hay bị ngập ng vio

mùa mưa lũ, độ cao trung bình 0,6-3m so với mực nước biển tạo tiềm năng phát

ép (rồng la rau miu và cây công nghiệp agin ngày) công nghiệp

triển nông ng!

(chế biến lương thực, thực phẩm và các làng nghề truyền thông) và các ngành địch vụ(báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đắt đến năm 2020, huyện Yên Khánh, tỉnh

Ninh Bình).

2.1.1.3 Đặc điểm khí tượng, khí hậu

Nằm trong miễn khí hậu phía Bắc Việt Nam nên tinh chất căn bản của khí hậu huyện

én Khánh, tỉnh Ninh Bình là nhiệt đới gió mùa Điễu kiện khí hậu ở đây chịu sự chỉ

phối của chế độ bức xạ mật trời nội chỉ tuyển với bai hệ thống giỏ mùa (Đông Bắc và

‘Tay Nam đã biển tinh khi thôi vào Vịnh Bắc Bộ) và tác động của biển.

CChế độ bức xạ và giờ nắng thuộc loại trung bình ở nước ta NỀn nhiệt thuộc chế độ

nhiệt nóng và phân hoá làm hai mùa nóng, lạnh phù hợp với hai mùa gió Chịu ảnh.

hưởng mạnh mẽ của giỏ mia Đông Bắc nên nhiệt độ không khí biến thiên mạnh tongnăm, tuy nhiên do tác động của biển nên dao động nhiệt trong ngày tương đối điều

hoài

Chỗ độ nhiệt khu vực có sự phân chia theo mùa rõ rật Nhiệt độ trung bình năm từ

23.0C-2:

từ 83-87%, tốc độ gió trung bình cả năm là 2,3-2,5 mis

.6°C, lượng mưa trung bình năm dat 1.890-1950 mm, độ dm trung bình năm

2.1.1.4 Đặc điểm thủy vấn

Y ˆ Hệ thống sông ngòi

Trang 40

Yen Khánh có mạng lưới sông ngồi khá dày Với tổng chiễu dài gin 85km, phân bổ

rộng khắp trong huyện, mật độ sông là 0.53km/km, các sông thường theo hướng Tây

Bắc — Đông Nam ra biển; trong đó các trục sông chính: sông Day, sông Vac, sông Mới, sông Dưỡng Điền, sông Năm Xã, sông Tiên Hoàng Các sông này đồng góp,

quan trọng trong việc cung cấp nước tưới cho phan lớn diện tích của huyện và tiêu

thoát nước trong mùa lũ

Y Thủy triểu

“Chế độ thay tiểu cũng ảnh hưởng đến chế độ tưới tiêu của huyện Yên Khánh Ché độ

thủy triều ven biển Ninh Bình là chế độ nhật tiền, ngoài ra cồn có cả những trường

hợp bán nhật tiểu và tạp tru, Thời gian tiểu lên ngắn, thời gian thủy triều xuống

tương đối dài Nhỉ

Đình Khoảng 150-180 em

chung thủy tiểu tương đổi yếu, trong ngày biên độ triều trung

3.1.L5 Đặc điểm các nguồn tài nguyễn

¥ Tài nguyên đắt

Với diện tích 13.905,77 ha, huyện Yên Khánh có 12 loại đắt thuộc nhóm đất phù sa có.

điện ích 12.127.91 ha chiếm 88.02% diện tích tự nhiên, được sự hình thành và bồi đấp

của phù sa sông Day, Đội ly ting đất >I m, bé mặt ruộng đắt bằng phẳng độ dốc <8",trong đó chủ yếu là đắt phù sa rung tính ít chua, Cụ thể như sau:

ft phù sa trung tính ít chua: điện tích 9.745.71 ha chiếm 70,73% diện tích ur

nhiên, được hình thành do sự boi đắp của phủ sa sông Day, sông Vac

= Đất phù sa chưa gly: điện tích 577.28 ha chiếm 4,19% điện tích tự nhiền

~ _ Đắt phủ sa có đốm gis diện tích 1.804,92 ha chiếm 13,1% điện tich đất tự nhiền,

hân bổ rãi rác trên dja bàn toa huyện

Tai nguyen nước

Yen Khánh có tài nguyên nước mặt kha dồi đào, thuận lợi cho việc cung cấp nước

tưới cho sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp và phục vụ do sống dân

sinh Hệ thống sông ngòi của Yên Khánh tương đổi diy, bao gồm hệ thống song

Diy, sông Vac, sông Mới, sông Dưỡng Điễn, sông Nămn Xã, sông Tiên Hoàng.

với tổng chiễu đài sông gin 85 km, diện tích chiếm 494,86 ha (báo cáo thuyết

3

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Những kha năng khai thác và sử dụng rơm ra trong sản xuất nông nghiệp 11.14 Thành phần, đặc điều của rơm ra - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Hình 1.1 Những kha năng khai thác và sử dụng rơm ra trong sản xuất nông nghiệp 11.14 Thành phần, đặc điều của rơm ra (Trang 14)
Hình 2. 1 Bản đồ vị trí dia lý huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Binh - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Hình 2. 1 Bản đồ vị trí dia lý huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Binh (Trang 38)
Hình 2.2 Cơ cấu ty lệ các loại đất chính năm 2017. - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Hình 2.2 Cơ cấu ty lệ các loại đất chính năm 2017 (Trang 46)
Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng đắt nông nghiệp năm 2017 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng đắt nông nghiệp năm 2017 (Trang 47)
Bảng 2.4 Diện tích canh tác các loại cây trông vụ mủa năm 2017 - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.4 Diện tích canh tác các loại cây trông vụ mủa năm 2017 (Trang 49)
Bảng 2.7 Năng xuất lúa qua các năm của huyện Yên Khánh. - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.7 Năng xuất lúa qua các năm của huyện Yên Khánh (Trang 55)
Bảng 2.6 Diện tích canh tác lúa qua các năm của huyện Yên Khánh. - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.6 Diện tích canh tác lúa qua các năm của huyện Yên Khánh (Trang 55)
Hình 2.3 Cơ cấu tình độ cán bộ QLNN về nông nghiệp ~ mi - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Hình 2.3 Cơ cấu tình độ cán bộ QLNN về nông nghiệp ~ mi (Trang 59)
Hình 2.5 Trung tâm Khuyển nông tình dị - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Hình 2.5 Trung tâm Khuyển nông tình dị (Trang 68)
Hình 2.6 Các hình thức sử dụng rom ra - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Hình 2.6 Các hình thức sử dụng rom ra (Trang 70)
Hình  2.7 Khảo sắt, điều tra về quan lý rơm ra tại xã Khánh Hộ - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
nh 2.7 Khảo sắt, điều tra về quan lý rơm ra tại xã Khánh Hộ (Trang 72)
Hình 3.1 Sơ đồ tuy trình trồng nắm theo phương pháp lên men cơ chất - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường: Tăng cường công tác quản lý nguồn rơm rạ trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình
Hình 3.1 Sơ đồ tuy trình trồng nắm theo phương pháp lên men cơ chất (Trang 95)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w