Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của huyện yên mô tỉnh ninh bình luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

112 10 0
Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của huyện yên mô tỉnh ninh bình luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH THỊ THU HÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Long Vỹ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Hà i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Long Vỹ tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức phòng ban thuộc Ủy ban nhân dân huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, Kho bạc nhà nước huyện n Mơ tập thể lãnh đạo, cán viên chức ban thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã huyện Yên Mô giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Hà ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Danh mục hộp ix Danh mục biểu đồ ix Danh mục sơ đồ ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Đặt vấn đề .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận văn 1.5.1 Về lý luận 1.5.2 Về thực tiễn .4 Phần Cơ sở lí luận thực tiễn .5 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm quản lý, quản lý chi ngân sách Nhà nước, chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 2.1.2 Nguyên tắc, vai trò quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 2.1.2 Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước .10 2.1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 17 iii 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lí chi thường xuyên ngân sách cấp huyện 19 2.2.1 Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước số nước giới 19 2.2.2 Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước số địa phương Việt Nam .22 2.2.3 Bài học rút từ sở thực tiễn .24 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 3.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu .40 3.2.1 Phương pháp chọn điểm .40 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 41 3.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp .43 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 Phần 4: Kết nghiên cứu thảo luận 46 4.1 Thực trạng chi ngân sách nhà nước huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình 46 4.1.1 Thực trạng chi ngân sách nhà nước huyện Yên Mô 46 4.2 Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn huyện Yên Mô .49 4.2.1 Thực trạng cơng tác lập dự tốn chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn huyện Yên Mô 49 4.2.2 Thực trạng chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Yên Mô 58 4.2.3 Thực trạng toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Yên Mô 69 4.2.5 Đánh giá công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Yên Mô .73 4.3 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình 76 4.3.1 Cơ chế, sách quy định nhà nước quản lý chi ngân sách Nhà nước .76 iv 4.3.2 Tổ chức máy quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 77 4.3.3 Năng lực, trình độ chun mơn ý thức trách nhiệm đội ngũ cán máy quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 78 4.3.4 Công nghệ thông tin quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước địa bàn địa phương 79 4.4 Định hướng số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 81 4.4.1 Định hướng phát triển KT-XH tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 81 4.4.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước địa bàn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình 82 Phần Kết luận kiến nghị 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Kiến nghị .88 5.2.1 Đối với Trung ương .88 5.2.2 Đối với tỉnh Ninh Bình 89 Tài liệu tham khảo .91 Phụ lục 93 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ Bình quân BQLĐ Bình quân lao động BQNK Bình quân nhân CC, VC Công chức, viên chức ĐP Địa phương HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KBNN Kho bạc nhà nước KT - XH Kinh tế - Xã hội KTTT Kinh tế thị trường NN Nông nghiệp NS Ngân sách NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTƯ Ngân sách trung ương SL Số lượng Tr.đ Triệu đồng TTCN Tiểu thủ công nghiệp TƯ Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng YT - VH Y tế - Văn hóa vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện Yên Mô giai đoạn 2014 – 2016 31 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Yên Mô giai đoạn 2014 – 2016 36 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất địa bàn huyện Yên Mô giai đoạn 2014 – 2016 39 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2014 – 2016 39 Bảng 3.5 Số lượng phiếu điều tra 42 Bảng 4.1 Tỷ lệ chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Yên Mô giai đoạn 2014 -2016 .46 Bảng 4.2 Chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Yên Mô giai đoạn 2014-2016 48 Bảng 4.3 Cơ cấu phân bổ dự toán chi thường xuyên huyện Yên Mô năm 2014 – 2016 52 Bảng 4.4 Tình hình lập, phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước từ năm 2014-2016 53 Bảng 4.5 Số lượng cấu dự toán chi nghiệp giáo dục năm 2014-2016 54 Bảng 4.6 Đánh giá cán làm công tác quản lý chi cơng tác lập dự tốn chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Yên Mô 55 Bảng 4.7 Đánh giá cán làm công tác quản lý chi nguyên nhân phân bổ số nhiệm vụ chi chưa với định mức .56 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp đơn vị nộp dự toán 2014-2016 56 Bảng 4.9 Đánh giá cán làm công tác quản lý chi nguyên nhân tình trạng lập dự tốn chưa sát với thực tế .57 Bảng 4.10 Tình hình chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Yên Mô năm 2014-2016 .60 Bảng 4.11 Cơ cấu chi nghiệp giáo dục huyện Yên Mô năm 2014 – 2016 .62 Bảng 4.12 Ý kiến đánh giá cán làm công tác quản lý nguyên nhân chấp hành chi số nhiệm vụ chi chưa với định mức 67 Bảng 4.13 Đánh giá người hưởng lợi công tác chi thường xuyên ngân sách Nhà nước .68 vii Bảng 4.14 Đánh giá tình hình chấp hành chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 68 Bảng 4.15 Kết kiểm soát chi thường xuyên qua kho bạc nhà nước huyện Yên Mô 70 Bảng 4.16 Đánh giá cán làm quản lý chi cơng tác tốn chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Yên Mô 71 Bảng 4.17 Kết tra, kiểm tra chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Yên Mô 73 Bảng 4.18 Mức độ hài lòng người hưởng lợi công tác chấp hành chi thường xuyên ngân sách Nhà nước .75 Bảng 4.19 Đánh giá cán làm quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Yên Mô 76 Bảng 4.20 Trình độ chuyên môn kinh nghiệm cán làm công tác quản lý ngân sách huyện Yên Mô 79 Bảng 4.21 Thống kê mức độ trang bị sở vật chất cho công tác quản lý tài huyện n Mơ .80 viii sách Nhà nước nói riêng phải vào định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi tiêu, chế độ sách Nhà nước, giá thị trường hợp lý khả khoản trợ cấp cân đối tỉnh giao Thiết lập hệ thống định mức phân bổ chi ngân sách khoa học phù hợp với địa phương định mức theo dân số số đầu mối quản lý Phải thực nghiêm trình tự, thủ tục, thời gian xây dựng dự toán ngân sách theo quy định Luật ngân sách nhà nước thơng tư hướng dẫn Bộ Tài hướng dẫn việc phân cấp, lập, chấp hành toán ngân sách Nâng cao chất lượng lập dự toán để đảm bảo quy mô, cấu khoản chi hợp lý nhằm hạn chế lãng phí, ỷ lại, bao cấp khâu lập dự toán, đồng thời tăng khả chấp hành ngân sách, tiết kiệm hiệu chi ngân sách 4.4.2.2 Tăng cường cơng tác chấp hành dự tốn chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Yên Mô Thực tốt chế độ tự chủ, tự chịu trách nghiệm sử dụng biên chế chi phí quản lý hành đơn vị nghiệp Mở rộng hình thức khốn chi hành đơn vị quản lý hành nhà nước thuộc sở Đảng, phịng ban chun mơn thuộc đơn vị dự tốn Văn phịng HĐND & UBND huyện đơn vị dự tốn Phịng giáo dục đào tạo tạo điều kiện cho đơn vị chủ động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí giao hồn thành nhiệm vụ chuyên môn, hạn chế việc chồng chờ ỷ lại vào nguồn ngân sách nhà nước Tăng cường công tác kiểm sốt chi ngân sách phịng Tài – kế hoạch Kho bạc nhà nước để hạn chế thấp việc sai sót đơn vị sử dụng ngân sách 4.4.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm sốt, toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Tăng cường kiểm soát Kho bạc Nhà nước chi ngân sách nói chung chi thường xuyên ngân sách Nhà nước nói riêng: Kho bạc nhà nước huyện cần cương từ chối toán khoản chi chưa đủ điều kiện chi theo Luật ngân sách Nhà nước Tất khoản chi ngân sách nhà nước phải kiểm tra, kiểm soát trước, sau q trình cấp phát tốn Nâng cao hiệu khoản chi để thúc đẩy cấp phát toán, phát triển kinh tế xã hội địa phương Để làm điều đòi hỏi Phòng Tài huyện phải thực kiểm tra dự tốn đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước trước thơng báo dự tốn cho đơn vị; sở Kho bạc kiểm sốt chi 83 thơng qua dự tốn gửi Khắc phục tình trạng có khoản chi khơng có dự tốn Kho bạc nhà nước giải ngân toán Phải thực định mức chế độ tiêu chuẩn ban hành Các khoản chi phải có dự tốn ngân sách nhà nước giao, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu quan nhà nước có thẩm quyền quy định thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi Người định chi phải chịu trách nhiệm định mình, sai phải bồi hồn cơng quỹ Phịng Tài huyện cần thực nghiêm túc cương khoản chi khơng nằm dự tốn duyệt, vi phạm định mức tiêu chuẩn Nhà nước Đối với trường phổ thông trung học sở tiểu học sở đủ điều kiện thực giao quyền tự chủ tài cho 100% trường theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP giao quyền tự chủ tài Yêu cầu 100% đơn vị xây dựng Quy chế chi tiêu nội cho đơn vị thực giao quyền tự chủ Cần phải bồi dưỡng kịp thời chuyên môn nghiệp vụ đồng thời tổ chức cập nhật thường xun phần mềm kế tốn hành nghiệp IMAS cho trường để đảm bảo việc báo cáo biểu mẫu, thời gian quy định, tương thích với phần mềm tổng hợp cấp huyện tỉnh phần mềm Tổng hợp Quản lý ngân sách Thường xun tăng cường phối hợp Phịng Tài huyện, thành phố, thị xã với Kho bạc nhà nước huyện quản lý chi ngân sách 4.4.2.4 Tăng cường công tác tra, giám sát chi thường xuyên Tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm trình chấp hành ngân sách, sử dụng ngân sách: Hàng năm Thanh tra Huyện, thành phố, thị xã cần phối hợp với Phịng tài kế hoạch lên kế hoạch tra, kiểm tra đơn vị, xã phường có sử dụng ngân sách trình UBND đồng cấp phê duyệt; Thanh tra Sở Tài tăng cường cơng tác Thanh tra cấp huyện, cấp xã đối tượng có trình độ quản lý cịn non kém, cần tra kịp thời để uốn nắn, hướng dẫn kịp thời nghiệp vụ vướng mắc Qua tra, kiểm tra, kiến nghị với sở khắc phục sai phạm quản lý ngân sách Nếu cá nhân đơn vị vi phạm pháp luật kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định Pháp Luật Tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền 84 địa phương, phối hợp phòng ban huyện UBND huyện việc quản lý ngân sách, đặc biệt khâu báo cáo tình hình thị dự tốn chi ngân sách để có biện pháp đạo kịp thời, thực chi tiêu đảm bảo chế độ, tiết kiệm, có hiệu 4.4.2.5 Nâng cao lực quản lý cán quản lý ngân sách Trong công tác quản lý ngân sách nhà nước nhân tố có ý nghĩa định đặc biệt quan trọng cán quản lý; Cán phải có phẩm chất tốt, tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, thực đường lối sách Đảng, sách pháp luật Nhà nước; Thực vân động Học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư, khơng tham nhũng, có ý thức tổ chức kỷ luật, khơng hội, nhân dân tính nhiệm Có trình độ chun mơn, hiểu biết lý luận trị đường lối Đảng, Nhà nước, có sức khỏe để làm việc, đáp ứng yêu cầu ngày cao; Hơn riêng cán quản lý ngân sách phải có phẩm chất đạo đức, phẩm chất trị lực công tác Trong giai đoạn cán quản lý ngân sách cần phải trang bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị làm việc tối thiểu máy vi tính, máy in, thơng tin tài liên quan để họ cập nhật hàng ngày từ giá thị trường thông tin kinh tế quốc tế xử lý cơng việc chi ngân sách phần mềm Ngồi ra, cán cần nâng cao khả xử lý khai thác tối chức phần mềm quản lý vào công việc để xử lý công việc xác hơn, nhanh hơn, hiệu công tác quản lý chi ngân sách Các sở, ban, ngành cần mở lớp đào tạo bổ sung cho cán để họ khai thác tốt phần mềm quản lý họ sử dụng Từ u cầu đó, Đảng quyền quan đơn vị phải tăng cường giáo dục phẩm chất trị, đạo đức tư tưởng cho cán cơng chức nói chung cán quản lý ngân sách nói riêng Cần thường xuyên cử cán đào tạo nâng cao nghiệp vụ, lớp lý luận trị trung, cao cấp, quản lý nhà nước, tin học quản lý.v.v.v Xuất phát từ tình hình thực tế cho thấy hầu hết Thủ trưởng đơn vị thụ hưởng ngân sách huyện, thành phố, thị xã quan tâm đến cơng tác quản lý tài mà quan tâm đến nhiệm vụ chuyên môn; Quyền định chi 85 thủ trưởng đơn vị song kiểm soát, xử lý, hạch toán khoản chi lại kế tốn khoản chi đè nặng lên cán kế toán; Như việc tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý tài cho Chủ tài khoản đơn vị sử dụng ngân sách điều cần thiết giai đoạn Cần có chế độ thưởng, phạt rõ ràng riêng cá nhân, tổ chức làm tốt công tác quản lý ngân sách nhà nước; Cần kiện toàn lại tổ chức máy quản lý ngân sách từ huyện đến xã Có chế tuyển chọn phù hợp ưu tiên cán trẻ đào tạo quy có kinh nghiệm; Cộng điểm ưu tiên cho sinh viên có lực học giỏi, để thi cơng chức vào ngành tài mơn chun ngành phải sở Tài biên soạn 86 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Chi thường xun có vai trị quan trọng nhiệm vụ chi ngân sách Nhà nước, giúp cho máy nhà nước trì hoạt động bình thường để thực tốt chức quản lý Thực tốt nhiệm vụ chi thường xuyên có ý nghĩa quan trọng việc phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực tài Chi thường xuyên hiệu tiết kiệm tăng tích lũy vốn ngân sách Nhà nước, thúc đẩy kinh tế phát triển Với mục tiêu đề ra: Trên sở nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước nói chung huyện n Mơ nói riêng làm để đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình thời gian tới, Cụ thể sau: Công tác lập, phân bổ dự toán chi thường xuyên thực quy trình, bám sát Luật ngân sách Nhà nước Dự toán chi phân bổ chi tiết đến lĩnh vực, đơn vị sử dụng ngân sách chi tiết theo chương, loại, khoản, mục mục lục ngân sách nhà nước, tạo điều kiện cho đơn vị, UBND xã, thị trấn chủ động, kịp thời triển khai thực nhiệm vụ giao từ đầu năm, tạo sở thuận lợi cho việc chấp hành, kiểm soát chi, kế toán toán ngân sách hàng năm Tuy nhiên, toán cuối năm chi thường xuyên lại dự tốn (100,44% -111,78%) Điển hình chi nghiệp giáo dục năm 2014 vượt 15,79% so với dự toán, đến năm 2016 vượt 14,31% so với kế hoạch…Nguyên nhân chủ yếu Năng lực người giao nhiệm vụ hạn chế; Chưa lường trước nhiệm vụ phát sinh năm Công tác chấp hành chi thường xuyên ngân sách nhà nước thực quy trình, quản lý chặt chẽ thuận tiện Tuy nhiên, cịn tình trạng chi sai nhiệm vụ chi, số đơn vị chậm chễ viêc chi trả khoản chi thường xuyên Nguyên nhân chủ yếu xảy tình trạng phần từ chế sách chưa phù hợp với thực tế, chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định chưa phù hợp, phần trình độ chun mơn nghiệp vụ cán làm công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cán đơn vị sử dụng ngân sách chưa đáp ứng u cầu 87 Cơng tác tốn chi ngân sách huyện Yên Mô đáp ứng quy định nhà nước Các đơn vị sử dụng ngân sách ngày ý thức trách nhiệm cơng tác tốn nên thực lập, nộp loại báo cáo theo quy định mẫu biểu đảm bảo thời gian quy định phịng Tài kế hoạch Tuy nhiên cơng tác tốn huyện n Mơ cịn chậm( 2015 cịn 25/70 đơn vị chưa xét duyệt tốn), biểu mẫu tốn cịn thiếu nội dung cụ thể; cơng tác báo cơng khai tài huyện cịn chậm so với thời gian quy định, việc đô đốc xã cơng khai tài cịn chưa triêt để… Công tác tra, kiểm tra khắc phục sai sót q trình thực chi ngân sách cấp huyện nói chung chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Yên Mô Tuy nhiên, công tác tra chưa mang lại hiệu cao cịn tình trạng chi sai mục đích đối tượng; cịn tình trạng nể nang, chưa kiên xử lý sai phạm nên tính răn đe đơn vị chưa cao Giải pháp khả thi để tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Yên Mô bao gồm: i) Nâng cao chất lượng công tác xây dựng dự tốn; ii) Hồn thiện cơng tác chấp hành dự tốn chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Yên Mơ; iii) Hồn thiện cơng tác kiểm sốt, tốn chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Yên Mô; iv)Tăng cường công tác tra, giám sát chi thường xuyên ngân sách Nhà nước huyện Yên Mô; v) Nâng cao lực quản lý cán quản lý ngân sách huyện Yên Mô 5.2 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu lý luận, sở thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách kinh nghiệm mà học viên thu nhận thời gian qua tìm hiểu Sở Tài chính, phịng Tài Thành phố, phịng Tài Huyện n Mô, học viên xin mạnh dạn nêu lên số kiến nghị Trung ương tỉnh Ninh Bình vấn đề liên quan nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi Ngân sách huyện tỉnh Ninh Bình, mong muốn giúp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý Ngân sách cấp huyện địa bàn tỉnh 5.2.1 Đối với Trung ương - Để cải cách thủ tục Hành chính, tạo điều kiện cho đơn vị dự tốn rút dự tốn khơng chậm đầu năm đề nghị xếp lại Quy trình phân bổ ngân sách tức có định phân bổ UBND huyện cho đơn vị dự toán 88 đơn vị dự toán gửi dự toán chi tiết cho Phịng Tài kế hoạch thẩm định thông báo văn kết thẩm định cho đơn vị, đồng thời gửi Kho bạc cấp gửi cho đơn vị cấp I theo dõi để quản lý theo quy định (Giảm tối đa 14 ngày làm việc) - Trong thời kỳ ổn định ngân sách ban hành sách liên quan đến nhiệm vụ chi, đề nghị Trung ương đảm bảo kinh phí cho sách Như nhiều sách địa phương phải cân đối, thời kỳ ổn định ngân sách - Đổi cơng tác kiểm tốn quan hành chính, đơn vị nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước, quan thực Thanh tra, kiểm toán, xây dựng kế hoạch phối hợp với trao đổi với quan tài để tránh tình trạng có đơn vị kỳ kiểm tra, tra làm, có đơn vị nhiều năm khơng tra kiểm tra - Để việc thực giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tài chính, biên chế quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập địa bàn Để tạo điều kiện cho đơn vị chủ động kinh phí, xếp bố trí lại máy, vị trí việc làm cho vị chí để phù hợp nhiệm vụ giao; tiết kiệm chi phí xong hồn thành nhiệm vụ tăng thu nhập cho người lao động Muốn ngành trung ương phải có hướng dẫn cụ thể, xây dựng tiêu chí, định mức cho ngành để làm sở cho đơn vị thực - Hoàn thiện Luật ngân sách nhà nước vấn đề phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi, quản lý ngân sách nhà nước bước đầu tạo chủ động cho quyền địa phương có mặt cịn hạn chế, tiến hành chậm, chưa thực phát huy khuyến khích mạnh địa phương - Hoàn thiện hệ thống định mức chi ngân sách nhà nước, rà soát định mức, tiêu chuẩn tiêu khơng cịn phù hợp Xây dựng khung định mức chi ngân sách với hệ số khác để phù hợp với đặc điểm khả ngân sách cấp quyền; Phù hợp với đặc điểm điều kiện địa lý vùng, lãnh thổ; Phù hợp với quy mơ tính chất đặc thù quan quản lý nhà nước 5.2.2 Đối với tỉnh Ninh Bình - Đề nghị UBND tỉnh có văn chi tiết quy định thời gian lập dự toán, lập báo cáo toán thời gian gửi tới quan quản lý để thống thực Có khắc phục tình trạng chậm tất khâu 89 - Nâng cao chất lượng công tác lập dự toán, giao cho kế hoạch thu chi ngân sách Cụ thể: Khắc phục việc phân bổ kinh phí hành theo đầu người, khơng tính đến đặc thù đơn vị; Phải đảm bảo phát huy quyền chủ động huyện, thành phố, thị xã đảm bảo tính khoa học thực tiễn dự toán ngân sách để có trợ cấp cân đối hợp lý; Giao tiêu ngân sách chậm tháng 12 năm trước - Đề nghị UBND tỉnh xem xét lại Phân cấp quản lý vốn đầu tư xây dựng theo Quyết định số 2178/QĐ-UBND ngày 17/9/2007 UBND tỉnh việc phân cấp, ủy quyền quản lý dự án đầu tư xây dựng Theo giao quyền lớn cho UBND cấp huyện việc định dự án dẫn đến đầu tư tràn lan, dàn trải, đầu tư chưa cân đối vốn dẫn đến nợ đọng xây dựng lớn khơng có khả toán; Đề nghị việc Thẩm quyền định phê duyệt đầu tư cơng trình từ vốn ngân sách nhà nước giai đoạn chuyển UBND tỉnh định để đảm bảo quản lý vốn chặt chẽ có hiệu Có chế tài cụ thể để chấm dứt tình trạng chậm tốn cơng trình hoàn thành đưa vào sử dụng chưa tốn; ưu tiên vốn để tốn cơng trình toán - Đầu tư sở vật chất công nghệ, thông tin để đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý ngân sách tầm, tạo đồng bộ, thống nhanh số liệu thu, chi ngành Tài - Kho bạc Thuế đáp ứng theo yêu cầu cấp có thẩm quyền phục vụ cân đối ngân sách địa bàn huyện - Bổ sung tiêu biên chế cho Phịng tài kế hoạch để đảm bảo chức nhiệm vụ giao Đề nghị UBND tỉnh ban hành quy định Tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, phó trưởng phịng Kế hoạch tài cấp huyện để thực - Đề nghị UBND tỉnh đạo quan chuyên môn tiến hành Cổ phần hóa Cơng ty quản lý thị Thành phố Ninh Bình Thị xã Tam Điệp theo quy định Chính phủ, đảm bảo tiến độ - Tỉnh đạo quan chuyên môn cấp tỉnh cần tăng cường hướng dẫn, định kỳ kiểm tra nghiệp vụ chun mơn sách, chế độ cán làm cơng tác quản lý tài huyện,thành phố, thị xã, xã phường, thị trấn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hòa (2013) Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh Tế, Học viện nông nghiệp Việt Nam Bùi Thị Quỳnh Thơ (2013) Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Hà Tĩnh Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tài - Ngân hàng, Học viện Tài Đặng Văn Du, Bùi Tiến Hanh (2010) Giáo trình Quản lý chi ngân sách nhà nước NXB Tài chính, Hà Nội Đỗ Hạnh (2017) Bộ Tài chính: Tập trung thực nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước năm 2017 Truy cập ngày 28 thắng năm 2017, tại: : http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/thanhtrabtc/r/m/pctn/pctn_chitiet;jsessio nid=s1C1ZMgRQybXGmWD00z1kJlsV3J61BB4GCpnx1xByW2g13yk1ZYF!683830346!917164082?dDocName=MOFUCM099253&_adf.ctrlstate=c6rgmvft0_180&_afrLoop=4091126908598264#!%40%40%3F_afrLoop%3 D4091126908598264%26dDocName%3DMOFUCM099253%26_adf.ctrlstate%3D18jjcifkeu_4 Hoàng Thị Thùy Dung (2015) Quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện Đông anh, Hà Nội Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh Tế, Học viện nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn (2011) Giáo trình Khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Anh (2016) Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho nghiệp giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội Nguyễn Thơm (2017) n Mơ: tín hiệu vui từ thu ngân sách quý I Truy cập ngày 29 tháng năm 2017, http://baoninhbinh.org.vn/yen-mo-tin-hieu-vui-tu-thu-ngansach-quy-i-2017042008482822p2c20.htm Ninh Đức Tài (2014) Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 10 Phạm Thị Bạch Trinh (2014) Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh ủy Bắc Ninh Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh Tế, Học viện nông nghiệp Việt Nam Hà Nội 91 11 Phương Thị Hồng Hà (2006) Giáo trình Quản lý Ngân sách nhà nước NXB Hà Nội, Hà Nội 12 Quốc hội (2015) Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng năm 2015 Quốc hội Hà Nội 13 Trần Văn Vạn (2014) Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế, Đại học kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội,Hà Nội 14 UBND huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (2014) Báo cáo tình hình thực hiên thu chi năm 2013 dự toán ngân sách năm 2014 15 UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình (2015) Báo cáo tình hình thực hiên thu chi năm 2014 dự toán ngân sách năm 2015 16 UBND huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình (2016) Báo cáo tình hình thực hiên thu chi năm 2015 dự toán ngân sách năm 2016 92 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHO CÁC PHÒNG BAN QUẢN LÝ Họ tên người điều tra: Chức vụ: Đơn vị công tác: Xin ông (bà ) vui lịng cho biết số thơng tin sau: Ông (bà) đánh cơng tác lập, phân bổ dự tốn chi TXNSNN (Xin đánh dấu X vào thích hợp) Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất Theo ơng (bà) lập dự tốn, phân bổ chi TXNSNN cịn số nhiệm vụ chi chưa với định mức nguyên nhân đâu? (có thể chọn nhiều mục để đánh dấu X) Do định mức phân bổ thấp, chưa phù hợp Do người làm công tác phân bổ chưa nắm đầy đủ quy định định mức Khác (nêu cụ thể)… .…………………………………………… Theo ông (bà) lập dự tốn chi TXNSNN cịn tình trạng lập dự toán chưa sát với thực tế nguyên nhân đâu? (có thể chọn nhiều mục để đánh dấu X) Thời gian lập dự toán bị giới hạn Chưa vào tình hình thực năm liền kề nhiệm vụ năm kế hoạch Năng lực người giao nhiệm vụ lập dự tốn cịn hạn chế Chưa lường trước nhiệm vụ phát sinh năm Khác (nêu cụ thể)…………………………………………… Công tác nộp dự tốn cấp nào? Có với thời hạn giao hay không? Nếu không thời hạn nguyên nhân đâu? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ơng (bà) đánh cơng tác chấp hành chi ngân sách huyện n Mơ (Xin đánh dấu X vào thích hợp) Rất tốt Tốt Trung bình 93 Kém Rất Có số ý kiến cho việc chấp hành chi ngân sách cịn chậm? Ơng bà cho ý kiến vấn đề này? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… Theo ông (bà) nguyên nhân việc chấp hành chi thường xuyên ngân sách chưa quy định đâu? (có thể chọn nhiều mục) Do chế độ, định mức quy định chưa phù hợp Do người làm công tác phân bổ chưa nắm đầy đủ quy định định mức Do công tác phối hợp phịng ban liên quan chưa chặt chẽ, chưa thơng Do thiếu hướng dẫn quan quản lý chuyên môn nghiệp vụ Khác (nêu cụ thể) …………………………………… Thực trạng chi ngân sách thực trạng chưa chấp hành nội dung chi theo dự toán giao có hay khơng? Ơng (bà) nói rõ thêm vấn đề này? …………………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………………… Ơng (bà) đánh cơng tác toán chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Mô (Xin đánh dấu X vào thích hợp) Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất 10 Theo ông (bà) nguyên nhân việc lập báo cáo toán chi TX ngân sách chậm đâu? (có thể chọn nhiều mục) Trình độ lực kế tốn cịn yếu Thiếu tinh thần trách nhiệm Văn hướng dẫn không rõ ràng Khối lượng cơng việc nhiều Khác (nêu cụ thể) 11 Ơng (bà) đánh kết công tác chi thường xuyên ngân sách huyện Yên Mơ (Xin đánh dấu X vào thích hợp) Rất tốt Tốt Trung bình 94 Kém Rất 12 Theo ông (bà) để công tác quản lý chi ngân sách ngày tốt hơn, tiết kiệm, hiệu quả, công khai, minh bạch cần? (có thể chọn nhiều mục) Nâng cao chất lượng tuyển dụng cán công chức, viên chức Tổ chức sát hạch nghiệp vụ chuyên môn định kỳ đội ngũ cán làm công tác kế toán đơn vị sử dụng ngân sách Có biện pháp xử lý kiên kế tốn thiếu tinh thần trách nhiệm, khơng hồn thành nhiệm vụ kể lựa chọn hình thức cho chuyển việc, nghỉ việc Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn quan chuyên môn Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm tốn Hồn thiện chế, sách Khác (nêu cụ thể) … .……………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 95 PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO NGƯỜI HƯỞNG LỢI Họ tên người vấn: Giới tính: Cơng việc: Xã: Điện đối tượng: Hộ nghèo Cán cơng chức cấp xã Giáo viện Ơng (bà) vui lịng cho biết số thơng tin sau: Ơng (bà) đánh công tác chấp hành chi ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách? (Xin đánh dấu X vào thích hợp) Rất tốt Tốt Trung bình Có Khơng Trong q trình nhận lương, phụ cấp có nhầm lẫn, sai sót xảy hay khơng Có Khơng Theo ơng bà mức lương, phụ cấp mà ông bà nhận có phù hợp hay khơng? Có Rất Việc nhận lương, trợ cấp mà ơng, bà có nhận thời hạn hay không Kém Không Thái độ phụ vụ cán làm công tác chi có tốt hay khơng? Có Khơng Mức độ hài lịng ông (bà) công tác chi trả khoản lương, phụ cấp, trợ cấp mà ông bà nhận từ chi thường xuyên ngân sách nhà nước (Xin đánh dấu X vào thích hợp) Rất hài lịng Khơng hải lịng Hài lịng Trung bình Rất khơng hài lịng 96 Ý kiến ơng bà với quan quản lý chi TX NSNN Huyện để công tác quản lý tốt hơn? Nâng cao chất chức sát hạch lượng tuyển dụng CBCC, VC Tổ nghiệp vụ chuyên môn định kỳ đội ngũ cán làm cơng tác kế tốn đơn vị sử dụng ngân sách Có biện pháp xử lý kiên kế toán thiếu tinh thần trách nhiệm, khơng hồn thành nhiệm vụ kể lựa chọn hình thức cho chuyển việc, nghỉ việc Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn quan chuyên môn Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, kiểm tốn Hồn thiện chế, sách Khác (nêu cụ thể) … .……………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 97 ... ngân sách Nhà nước, chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 2.1.2 Nguyên tắc, vai trò quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước 2.1.2 Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước. .. nước, quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước; Nguyên tắc, vai trò quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước; Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước; Các yếu tố ảnh hưởng đến quản. .. Nguyên tắc, vai trò quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Chi thường xuyên ngân sách Nhà nước nội dụng chi ngân sách Nhà nước Vì ngun tắc, quy trình vai trị quản lý chi thường xuyên ngân sách

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:02

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

      • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

          • 1.5.1. Về lý luận

          • 1.5.2. Về thực tiễn

          • PHẦN 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

            • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

              • 2.1.1. Khái niệm về quản lý, quản lý chi ngân sách Nhà nước, chi thườngxuyên ngân sách Nhà nước

              • 2.1.2. Nguyên tắc, vai trò quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước

              • 2.1.3. Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước

                • 2.1.3.1. Nội dung chi thường xuy ên ngân sách Nhà nước

                • 2.1.3.2. Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước

                • 2.1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước

                  • 2.1.4.1. Cơ chế chính sách và các quy định của nhà nước về quản lý chi ngânsách Nhà nước

                  • 2.1.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước

                  • 2.1.4.3. Năng lực, trình độ và ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ trong bộmáy quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước

                  • 2.1.4.4. Công nghệ thông tin quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nướctrên địa bàn địa phương

                  • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÍ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂNSÁCH CẤP HUYỆN

                    • 2.2.1. Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tại một số nước trênthế giới

                      • 2.2.1.1. Kinh nghiệm của Singapore

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan