1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước tại huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang

56 581 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 373,5 KB

Nội dung

Ngân sách nhà nước là nguồn kinh phí được nhà nước sử dụng để tài trợ cho sự tồn tại và hoạt động của hệ thống bộ máy nhà nước, và là công cụ để nhà nước thực hiện các dịch vụ công, chi phối, điều chỉnh các mặt hoạt động khác của đất nước. Trong tiến trình đổi mới, thực hiện cải cách nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Trong đó, việc tăng cường công tác quản lý thu chi ngân sách nhà nước luôn được Đảng và nhà nước coi là một nội dung quan trọng hàng đầu.Chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, chi trả nợ của nước, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.Trong đó chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số chi ngân sách nhà nước. Nhiệm vụ của chi thường xuyên là đảm bảo sự hoạt động của các cơ quan nhà nước, đảng, đoàn thể, an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế văn hóa xã hội và các nhiệm vụ thường xuyên khác thuộc lĩnh vực nhà nước.Với vai trò trên, chi thường xuyên quyết định khối lượng và chất lượng hoạt động quản lý nhà nước, giữ gìn chủ quyền và an ninh quốc gia, duy trì và phát triển các sự nghiệp xã hội, các dịch vụ công và đảm bảo cho xã hội hoạt động bình thường. Trong điều kiện tổng nguồn ngân sách còn hạn chế thì việc tiết kiệm chi thường xuyên để giành phần ngày càng cao cho đầu tư phát triển là nhiệm vụ rất quan trọng, vì vậy, trong quá trình quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước cần thựchiện một cách tiết kiệm và có hiệu quả.Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 ra đời, đã góp phần quản lý thu, chi ngân sách đạt được một số kết quả đáng kể, tuy nhiên trong quá trình thực hiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước còn phát sinh một số vấn đề như trong quá trình lập dự toán của các đơn vị dự toán còn thiếu thực tế, không sát với tình hình nhiệm vụ, khả năng cụ thể của từng đơn vị. Quá trình quản lý, giám sát các đơn vị dự toán trong thực hiện chi tiêu kinh phí còn nhiều hạn chế, không phát hiện kịp thời những khoản chi sai, chi thừa, từ đó dẫn đến tình trạng lãng phí, thất thoát kinh phí hoặc chi tiêu không hiệu quả.Vì muốn tìm hiểu sâu hơn về tầm quan trọng cũng như thực trạng quản lý chi ngân sách nói chung và quản lý chi thường xuyên nói riêng ở cấp địa phương của nước ta, mà cụ thể là ở cấp huyện hiện nay nên em xin về thực tập tại Phòng Tài chính kế hoạch huyện Na Hang và chọn đề tài: Tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại huyện Na Hang.

1 Trờng đại học kinh tế quốc dân Báo cáo chi tiết Thực tập tốt nghiệp Đề tài: Tng cng cụng tỏc qun lý chi thng xuyờn Ngõn sỏch Nh nc ti huyn Na Hang tnh Tuyờn Quang. Giáo viên hớng dẫn: Phan Thị Hạnh Sinh viên thực tập: Quan Thị Thơng Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Lớp: K40 Thái Nguyên Khoá học: 2007 - 2011 Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Lời mở đầu Ngân sách nhà nớc là nguồn kinh phí đợc nhà nớc sử dụng để tài trợ cho sự tồn tại và hoạt động của hệ thống bộ máy nhà nớc, và là công cụ để nhà nớc thực hiện các dịch vụ công, chi phối, điều chỉnh các mặt hoạt động khác của đất nớc. Trong tiến trình đổi mới, thực hiện cải cách nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nớc một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Trong đó, việc tăng cờng công tác quản lý thu - chi ngân sách nhà nớc luôn đợc Đảng và nhà nớc coi là một nội dung quan trọng hàng đầu. Chi ngân sách nhà nớc bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nớc, chi trả nợ của n- ớc, chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. Trong đó chi thờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số chi ngân sách nhà nớc. Nhiệm vụ của chi thờng xuyên là đảm bảo sự hoạt động của các cơ quan nhà nớc, đảng, đoàn thể, an ninh - quốc phòng và trật tự an toàn xã hội, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - văn hóa - xã hội và các nhiệm vụ thờng xuyên khác thuộc lĩnh vực nhà nớc. Với vai trò trên, chi thờng xuyên quyết định khối lợng và chất lợng hoạt động quản lý nhà nớc, giữ gìn chủ quyền và an ninh quốc gia, duy trì và phát triển các sự nghiệp xã hội, các dịch vụ công và đảm bảo cho xã hội hoạt động bình thờng. Trong điều kiện tổng nguồn ngân sách còn hạn chế thì việc tiết kiệm chi thờng xuyên để giành phần ngày càng cao cho đầu t phát triển là nhiệm vụ rất quan trọng, vì vậy, trong quá trình quản lý và sử dụng ngân sách nhà nớc cần thựchiện một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Luật Ngân sách nhà nớc năm 2002 ra đời, đã góp phần quản lý thu, chi ngân sách đạt đợc một số kết quả đáng kể, tuy nhiên trong quá trình thực hiện công tác quản lý chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc còn phát sinh một số vấn đề nh trong quá trình lập dự toán của các đơn vị dự toán còn thiếu thực tế, không sát với tình hình nhiệm vụ, khả năng cụ thể của từng đơn vị. Quá trình quản lý, giám sát các đơn vị dự toán trong thực hiện chi tiêu kinh phí còn nhiều hạn chế, không phát hiện kịp thời 2 những khoản chi sai, chi thừa, từ đó dẫn đến tình trạng lãng phí, thất thoát kinh phí hoặc chi tiêu không hiệu quả. Vì muốn tìm hiểu sâu hơn về tầm quan trọng cũng nh thực trạng quản lý chi ngân sách nói chung và quản lý chi thờng xuyên nói riêng ở cấp địa phơng của nớc ta, mà cụ thể là ở cấp huyện hiện nay nên em xin về thực tập tại Phòng Tài chính - kế hoạch huyện Na Hang và chọn đề tài: "Tăng cờng công tác quản lý chi thờng xuyên NSNN tại huyện Na Hang". Bài viết gồm 3 chơng: Chơng 1: Lý luận chung về Quản lý chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc ở huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang. Chơng 3: Giải pháp tăng cờng công tác quản lý chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc ở huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang. Trong quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài, em đã nhận đợc sự quan tâm, h- ớng dẫn tận tình của thầy giáo và sự giúp đỡ của các cô, chú, anh chị trong Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang. Dù đã có nhiều cố gắng để tìm hiểu và học hỏi, xong bản thân em không thể tránh khỏi những hạn chế, sai sót, em rất mong đợc sự giúp đỡ và góp ý của thầy cô giáo để đề tài của em đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 3 Chơng 1 Lý luận chung về quản lý chi thờng xuyên Ngân sách nhà nớc 1.1. Chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc. 1.1.1. Khái niệm chi thờng xuyên NSNN. Theo Luật ngân sách nhà nớc (NSNN) thì NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nớc trong dự toán đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định và thực hiện trong một năm để đảm bảo các chức năng nhiệm vụ của nhà nớc. Ngân sách nhà nớc là một hệ thống nhất chặt chẽ bao gồm ngân sách Trung ơng (NSTW), ngân sách địa phơng (NSĐP) và đợc phân cấp quản lý một cách cụ thể theo nguồn thu và nhiệm vụ chi, đảm bảo đợc vai trò chủ đạo của NSTW đồng thời phát huy vai trò độc lập của các NSĐP. Theo một cách khái quát nhất, chi tiêu công (chi ngân sách) là các khoản chi tiêu của các cấp chính quyền, các đơn vị quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp đ- ợc kiểm soát và tài trợ bởi Chính phủ. Nh vậy về cơ bản chi tiêu công thể hiện các khoản chi của ngân sách Chính phủ hàng năm đợc Quốc hội thông qua. Chi tiêu công phản ánh giá trị của các loại hàng hoá mà Chính phủ mua vào để qua đó cung cấp các loại hàng hoá công cộng cho xã hội nhằm mục tiêu thựchiện các chức năng của nhà nớc. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển thì hoạt động của Chính phủ là không mang lại lợi ích cho quốc gia về mặt kinh tế. Cho nên chi tiêu công là những khoản chi mang tính chất tiêu dùng. Theo đó Chính phủ chỉ biết lấy đi của cải trong xã hội (dới hình thức nộp thuế) chứ không trả lại cho xã hội, vì vậy cần phải hạn chế tối đa mọi khoản chi tiêu của Chính phủ để tránh lãng phí nguồn lực. Tuy vậy sự phát triển của xã hội trong gia đoạn kinh tế thị trờng hiện đại đã cho thấy chi tiêu công khong mất đi mà ngợc lại nó tạo ra sự tái phân phối giữa các khu vực trong nền kinh tế. Bằng việc chi tiêu công, Chính phủ đã trả lại cho xã hội những khoản thu nhập mà Chính phủ đã lấy đi từ các khoản nộp thuế bắt buộc bằng việc cung cấp những hàng hoá công cộng cần thiết mà khu vực t nhân không có khả năng cung cấp hoặc cung cấp không có hiệu quả. Với cơ chế này Chính phủ đã thực hiện 4 tái phân phối thu nhập của xã hội công bằng hơn, khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trờng, đảm bảo nền kinh tế tăng trởng ổn định. 1.1.2. Đặc điểm của chi thờng xuyên NSNN. Chi NSNN luôngắn chặ với những chức năng, nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nớc mà Chính phủ phải đảm nhận trớc mỗi quốc gia. Các khoản chi NSNN do chính quyền nhà nớc các cấp đảm nhận theo nội dung đã đợc quy định trong phân cấp quản lý NSNN và các khoản chi tiêu này nhằm đảm bảo cho các cấp chính quyền thực hiện chức năng quản lý phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Nhà n- ớc. Mức độ phạm vi chi tiêu NSNN phụ thuộc vào tính chất nhiệm vụ của nhà nớc trong mỗi thời kỳ. Tính hiệu quả của các khoản chi NSNN thờng đợc thê rhiện, phát huy vai trò ở tầm vĩ mô và mang tính toàn diện cả về hiệu quả kinh tế trực tiếp, hiệu quả về mặt xã hội, chính trị và ngoại giao. Do đó trong công tác quản lý tài chính một yêu cầu đặt ra là: Khi phân tích đánh giá phải đứng trên lợi ích của toàn xã hội, đồng thời cần sử dụng tổng hợp nhiều loại chỉ tiêu đánh giá khác nhau (định tính và định lợng) để đánh giá tính hiệu quả của các khoản chi tiêu NSNN. Các khoản chi NSNN phần lớn là các khoản cấp phát không hoàn trả trực tiếp và mang tính bao cấp. Điều này đợc quyết định bởi những chức năng tổng hợp về kinh tế, xã hội của Nhà nớc. Vì vậy các nhà quản lý tài chính cần phải có sự phân tích, tính toán cẩn thận trên nhiều nhía cạnh, thẩm định các phơng án chi tiêu của Nhà n- ớc trớc khi đa ra các quyết định chi tiêu nhằm tránh đợc những thất thóat, lãng phí không cần thiết và nâng cao hiệu quả chi tiêu NSNN. Chi tiêu NSNN nhằm phục vụ cho lợi ích chung của cộng đồng dânc ở các vùng hay ở phạm vi quốc gia. Điều này xuất phát từ chức năng quản lý toàn diện nền kinh tế xã hội của Nhà nớc và cũng chính trong quá trình thựchiện chức năng đó Nhà nớc đã cung cấp một lợng hàng hóa công khổng lồ cho nền kinh tế. Dựa theo tính chất kinh tế, nội dung chi tiêu NSNN đợc phân ra gồm có chi đầu t phát triển và chi thờng xuyên. Chi đầu t phát triển là tất cả các khoản chi phí làm tăng thêm tài sản quốc gia, nó không mang tính thờng xuyên và thờng phát huy tác dụng sau một khoảng thời gian dài, bao gồm: Chi mua sắm máy móc, thiết bị, dụng cụ, chi xây dựng mới và tu bổ công sở, đờng xá, kiến thiết đô thị, chi cho việc thành lập các doanh nghiệp nhà nớc Chi thờng 5 xuyên là những khoản chi không có trong khu vực đầu t và có tính chất thờng xuyên để tài trợ cho hoạt động của các cơ quan nhà nớc, bao gồm: chi cho hoạt động sự nghiệp, giáo dục đào tạo, văn hoá xã hội, y tế, quốc phòng an ninh, chi cho hoạt động của các cơ quan nhà nớc 1.1.3. Nội dung chi thờng xuyên của NSNN: Chi NSNN bao gồm có 2 nội dung, đó là chi thờng xuyên và chi đầu t phát triển. * Chi thờng xuyên là nhóm chi phát sinh thờng xuyên, cần thiết cho hoạt động của các đơn vị khu vực công và bao gồm các khoản chi nh sau: * Chi hoạt động sự nghiệp: Sự nghiệp kinh tế, giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, y tế, văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao. - Chi hành chính: Bao gồm các khoản chi lơng cho đội ngũ công chức nhà nớc, các khoản chi hàng hoá để đáp ứng nhu cầu hoạt động của bộ máy nhà nớc. - Chi chuyển giao: Bao gồm các khoản chi cứu tế xã hội, an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội, các khoản trợ cấp. - Chi an ninh, quốc phòng. * Chi đầu t phát triển là nhóm chi gắn liền với chức năng kinh tế của Nhà nớc. Bao gồm các khoản chi sau: - Chi xây dựng các công trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, u tiên cho những công trình không có khả năng thu hồi vốn. - Đầu t, hỗ trợ cho các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia quản lý và điều tiết của Nhà nớc. - Chi hỗ trợ cho các quỹ hỗ trợ tài chính của Chính phủ. - Chi dự trữ Nhà nớc. Chi NSNN có quy mô và mức độ rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, ở nhiều địa phơng, ở tất cả các cơ quan công quyền. Mặt khác trong điều kiện kinh tế thị trờng, chi NSNN vừa mang tính chất không hoàn trả trực tiếp, lại vừa có tính chất hoàn trả trực tiếp, lại vừa có tính chất hoàn trả trực tiếp. Vì vậy, việc quản lý các khoản chi NSNN hết sức phức tạp. Xét theo yếu tố thời hạn các khoản chi NSNN, có thể hình dung nội dung cụ thể quản lý các khoản chi NSNN bao gồm: + Quản lý các khoản chi đầu t phát triển. 6 + Quản lý các khoản chi thờng xuyên. + Quản lý các khoản chi trả nợ. + Quản lý chi dự phòng. 1.2 Quản lý chi thờng xuyên của NSNN: 1.2.1. Nguyên tắc quản lý chi thờng xuyên NSNN: * Nguyên tắc quản lý theo dự toán: Lập dự toán là khâu đầu tiên và cũng là khâu quan trọng nhất cho toàn bộ chu trình NSNN, nó quyết định số lợng, chất lợng phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính. Lập dự toán đồng thời cũng là căn cứ quan trọng cho việc quản lý và kiểm soát chi thờng xuyên phát sinh hàng năm. Hay nói cách khác, quản lý theo dự toán đối với chi thờng xuyên là cơ sở để đảm bảo cân đối NSNN, tạo điều kiện cho việc chấp hành NSNN, hạn chế tính tuỳ tiện của các đơn vị trong quá trình sử dụng NSNN. Tuy vậy, điều quan trọng ở đây là cần phải nâng cao chất lợng lập và xét duyệt dự toán trên cơ sở bố trí NSNN sát đúng với thực tế nhiệm vụ của từng đối tợng, từng loại hình hoạt động. Dự toán chi sau khi đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt thì có giá trị nh là chỉ tiêu pháp lệnh. Các ngành, các cấp, các đơn vị phải có trách nhiệm chấp hành các chỉ tiêu chi thờng xuyên đã đợc duyệt. Trong trờng hợp khi dự toán NSNN và phơng án phân bổ NSNN cha đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định hoặc phải điều chỉnh dự toán NSNN theo quy định thì cơ quan tài chính và kho bạc Nhà nớc thực hiện tạm cấp kinh phí NSNN cho các nhiệm vụ chi đợc quy định trong các văn bản pháp lý. * Nguyên tắc hiệu quả, tiết kiệm. Tiết kiệm, hiệu quả là nguyên tắc quan trọng trong quản lý kinh tế tài chính nói chung và quản lý chi NSNN nói riêng trong đó có chi thờng xuyên. Tính hiệu quả trong quản lý chi thờng xuyên đợc biểu hiện. Đối với một nền kinh tế, nguồn lực tài chính có giới hạn nhất định, cho nên trong quá trình phân bổ và sử dụng nguồn lực cần phải tính toán sao cho đạt đợc những mục đích đề ra. Tính hiệu quả đòi hỏi các đơn vị sử dụng NSNN phải cung cấp hàng hoá và dịch vụ công cho xã hội với mức chi phí hợp lý nhất. Để có đợc tính hiệu quả yêu cầu các 7 đơn vị phải sử dụng nguồn lực một cách tiết kiệm. Những quy định truyền thống về quản lý NSNN theo yếu tố đầu vào (hay còn gọi là quản lý NSNN theo mục) đã tạo ra tiền lệ cho ngời quản lý tìm mọi cách chi tiêu hết tất cả nguồn lực sẵn có, thậm chí việc chi tiêu đó làm giảm đi hiệu quả phân bổ nguồn lực tài chính. Họ cho rằng nếu không chi tiêu hết ngân sách năm nay thì họ sẽ bị cắt giảm hoặc đợc phân bổ nguồn lực ít hơn trong những năm tiếp theo. Hơn thế nữa, những ngời quản lý hoạt động trong một môi trờng bị kiểm soát hết sức cứng nhắc. Những công cụ truyền thống để thựchiện kiểm soát là định mức và khoản mục hóa các khoản chi tiêu, mua sắm các khoản mục đầu vào. Thế nhng chính sự kiểm soát đầu vào đã gây ra tính kém hiệu quả trong hoạt động bởi vì nó không khuyến khích tiết kiệm, không tạo ra mối gắn kết giữa khối lợng chi tiêu với khối lợng đầu ra. Thêm vào đó, những hoạt động của ngời quản lý chủ yếu đợc đánh giá dựa trên tính tuân thủ, chấp hành những luật lệ quy định mang tính thủ tục hành chính chứ không đánh giá dựa trên kết quả mà họ tạo ra. Từ hạn chế trên, để nâng cao tính hiệu qủa trong quản lý chi thờng xuyên đòi hỏi: Ngời quản lý đợc trao quyền tự chủ trong việc điều hành hoạt động của họ, nâng cao tính tự chịu trách nhiệm của họ về kết quả. Ngời quản lý có đủ năng lực và chủ động đề ra những giải pháp làm giảm chi phí hoạt động và nâng cao khối lợng hoặc chất lợng đầu ra cung cấp cho xã hội. Tạo ra những đòn bẩy kinh tế kkhuyến khích ngời quản lý cải thiện và nâng cao chất lợng hoạt động. * Nguyên tắc đảm bảo sự tự chủ về tài chính của đơnvị sử dụng NSNN. Nguyên tăc snày bắt nguồn từ nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả nh đã đợc đề cập ở trên. Có thể khái quát những nội dung cơ bản của nguyên tắc này nh sau: - Các đơn vị chủ động xây dựng dự toán chi phí hợp lý, phù hợp với nhu cầu chi và nhiệm vụ hoạt động của đơn vị. - Trên cơ sở dự toán đợc duyệt, các đơn vị chủ động phân bổ và sử dụng kinh phí theo nhu cầu thực tế của đơn vị mình. Đối với những đơn vị sự nghiệp có thu, tuỳ vào mức độ đảm bảo nhu cầu chi, các cơ quan có thẩm quyền sẽ quyết định giao quyền tự chủ về tài chính cho dơn vị. 8 Theo đó đơn vị đợc để lại nguồn thu khai thác đợc và chủ động sử dụng để phục vụ cho hoạt động của đơn vị. Đối với các đơn vị hành chính thực hiện khoán chi và đơn vị sự nghiệp có thu đ- ợc giao quyền tự chủ tài chính, đơn vị chủ động xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ theo hớng dẫn của cơ quan có thẩm quyền và áp dụng quy chế trong việc sử dụng kinh phí, nguồn thu của mình. Số tiết kiệm chi so với mc skhoán hay số tăng thu trong năm đơn vị đợc sử dụng theo đúng quy định của cơ quan có thẩm quyền. Đối với các đơn vị hành chính không khoán chi trong phạm vi nhóm chi đợc cơ quan tài chính thông báo đơn vị chủ động sử dụng và điều hoà cho nhiều mục chi của nhóm, đảm bảo nhu cầu chi cụ thể của từng mục chi nhng không ảnh hởng đến tổng số nhóm chi đã đợc thông báo. * Nguyên tắc chi trả trực tiếp qua Kho bạc nhà nớc (KBNN). Nguyên tắc này khẳng định hai nội dung: KBNN là cơ quan tài chính đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ quản lý về quỹ NSNN do vậy có nhiệm vụ trực tiếp thanh toán mọi khoản chi NSNN; mặt khác KBNN có nhiệm vụ kiểm soát mọi khoản chi NSNNH và có quyền từ chối thanh toán đối với các khoản chi sai chế độ và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Các khoản chi NSNN phải đợc thanh toán trực tiếp đến đúng đối tợng thụ hởng, hạn chế tối đa thanh toán qua các trung gian. KBNN chỉ thực hiện chi trả, thanh toán các khoản chi NSNN khi có đủ các điều kiện: Đã có trong dự toán chi NSNN đợc duyệt, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quy định, đã đợc cơ quan tài chính hoặc thủ trởng đơn vị sử dụng NSNN hoặc ngời đợc uỷ quyền quyết định chi, có đủ hồ sơ, chứng từ thanh toán. Để thực hiện tốt nguyên tắc này yêu cầu: - Các đơn vị dự toán mở tàikhoản tại KBNN để thực hiện các giao dịch của mình, chịu sự kiểm tra của KBNN trong quá trình sử dụng kinh phí do NSNN cấp phát, sử dụng nguồn thu sự nghiệp của đơn vị, kể cả quá trình lập dự toán và quyết toán của đơn vị. - Cơ quan tài chính chịu trách nhiệm thẩm tra dự toán thu, chi của đơn vị, sau đó thông báo kết quả thẩm tra dự toán đến KBNN. Căn cứ vào thông báo và yêu cầu chi trả, thanh toán, KBNN thực hiện kiẻm tra các hồ sơ chứng từ của đơn vị và thực 9 hiện chi trả thanh toán các khoản chi theo nguyên tắc chi trả trực tiếp cho ngời thụ h- ởng khoản chi. - Ngoài ra theo quy định hiện hành, KBNN có trách nhiệm tạm dừng thanh toán một số khoản chi về mua sắm sửa chữa theo yêu cầu (bằng văn bản) của cơ quan tài chính, nhng không ảnh hởng đến việc thựchiện nhiệmvụ hoạt động chính của đơn vị. Đây là trờng hợp nhu cầu chi vợt quá khả năng thu, huy động và vay tạm thời của NSNN. 1.2.2. Các phơng thức quản lý chi thờng xuyên NSNN. * Quản lý và cấp phát theo dự toán Theo hớng dẫn của cơ quan tài chính và cơ quan quản lý cấp trên, đơn vị dự toán phải tổ chức lập dự toán chi trong năm. Dự toán sau đó đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đợc thẩm tra và thông báo từ cơ quan tài chính. Có thể xem số thông báo này là mức kinh phí đợc sử dụng trong năm của đơn vị. Trong quá trình thực hiện dự toán chi, khi có nhu cầu chi phù hợp với dự toán đợc giao đơn vị phải lập đầy đủ các hồ sơ chứng từ để đợc Kho bạc nhà nớc xem xét và thực hiện nhu cầu thanh toán, chi trả. Nh vậy khi nào Kho bạc nhà nớc thựchiện chi trả, thanh toán cho đơn vị, khi đó NSNN mới thực sự cấp phát kinh phí cho đơn vị, số chi trả, thanh toán phải phù hợp với dự toán. Phơng pháp quản lý và cấp phát theo dự toán đảm bảo cho kinh phí của NSNN không bị ứ đọng tại các đơn vị sử dụng NSNN nhng vẫn đáp ứng đợc nhu cầu chi tiêu theo đúng tiến độ thựchiện nhiệm vụ hoạt động của đơn vị. Mặt khác đảm bảo đợc yêu cầu sử dụng kinh phí đúng mục đích và tiết kiệm đối với chi thờng xuyên. * Quản lý bằng hệ thống định mức chi tiêu. Để phục vụ cho việc xây dựng dự toán thu chi đồng thời đảm bảo yêu cầu tiết kiệm, hiệu quả, quản lý chi thờng xuyên cần phải sử dụng hệ thống các định mức chi tiêu. Định mức chi tiêu là căn cứ đẻ phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính công. Có thể khái quát hệ thống các định mức chi tiêu áp dụng tại các đơn vị sử dụng NSNN nh sau: Căn cứ vào mức độ, có 2 loại định mức: - Định mức chi tổng hợp. 10 [...]... trạng công tác quản lý chi thờng xuyên Ngân sách nhà nớc ở huyện na hang tỉnh tuyên quang 18 2.1 Khái quát của huyện Na Hang và Phòng Tài chính - Kế hoạch huyên Na Hang tỉnh Tuyên Quang 2.1.1 Khái quát về huyên Na Hang tỉnh Tuyên Quang - Vị trí địa lý: Na Hang là huyện trung du miền núi phía Bắc, có 08 dân tộc anh em, thuộc vùng Đông bắc tỉnh Tuyên Quang Huyện có vị trí địa lý từ 21,29 o đến 22,42o... sách nhà nớc cũng không ngừng tăng lên 2.2.1 Tình hình chi ngân sách NN thờng xuyên ở huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang Tình hình chi ngân sách ở huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang trong 3 năm 2006 - 2008 đợc thể hiện qua bảng 2.2 Bảng 2.2: Đơn vị tính: Triệu đồng TT Nội dung 1 2 Năm 2008 1 Chi đầu t phát triển 2 Chi thờng xuyên 3 Chi từ nguồn thu XDCSHT Năm 2009 1 Chi đầu t phát triển 2 Chi thờng xuyên 3 Chi. .. Thẩm tra quyết toán các công trình, dự án đầu t do huyện quản lý Thẩm định và chịu trách nhiệm quyết toán thu chi ngân sách xã, lập quyết toán thu chi ngân sách huyện Tổng hợp báo cáo thu chi ngân sách nhà nớc trên địa bàn huyện (bao gồm quyết toán thu, chi ngân sách huyện và quyết toán thu, chi ngân sách xã) Trình UBND huyện xem xét gửi Sở Tài chính Báo cáo bổ sung quyết toán ngân sách gửi Sở Tài chính... Tổng chi thờng xuyên năm sau tăng hơn năm trớc, nhng tỷ lệ của chi thờng xuyên trong tổng chi ngân sách nhà nớc thì năm sau lại giảm so với năm trớc, cụ thể: Tổng số chi thờng xuyên năm 2008 là 80.814 triệu đồng, chi m 86,6% trong tổng số chi ngân sách nhà nớc Tổng số chi thờng xuyên năm 2009 là 117.740 triệu đồng, tăng 36.926 triệu đồng so với năm 2008, tỷ trọng chi m trong tổng số chi ngân sách nhà. .. chi thờng xuyên NSNN tại huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang Chi thờng xuyên chi m tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng số chi ngân sách ở huyện, kết quả thực hiện chi thờng xuyên ở huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang trong 3 năm 2008 - 2010 đợc thể hiện qua biểu đồ 2.3, biểu đồ 2.4 và bảng 2.5: Biểu đồ 2.3 (Chi ngân sách NN) 30 Chi đầu t phát triển Chi thờng xuyên Chi từ nguồn thu để 12,2% 86,6% 1,1% 13,8% 85,9%... 97/2005/QĐ-UBND ngày 14/11/2005 của UBND tỉnh Tuyên Quang) Thuộc UBND huyện quản lý Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Uỷ ban nhân dân huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài chính và Sở Kế hoạch- đầu t Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang có t cách pháp nhân, có con... Huyện na hang tỉnh tuyên quang Trởng phòng Phó trởng phòng Bộ phận Kế toán, văn th, quỹ Bộ phận Tài chính ngân sách Bộ phận T.tra Q.toán CT, Dự án đầu t Bộ phận Quản lý công 27 sản-giá Bộ phận Kế hoạch và đầu t Bộ phận Đăng ký kinh doanh Bộ phận Tin học 2.2 Thực trạng quản lý chi thờng xuyên NSNN ở huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang 3 năm 2008 - 2010 Trong những năm qua tình hình kinh tế - xã hội của huyện. .. các khoản thu đợc phân cấp quản lý, dự toán chi ngân sách huyện và tổng hợp dự toán ngân sách xã , phơng án phân bổ ngân sách huyện trình UBND huyện để trình HĐND huyện quyết dịnh Lập dự toán điều chỉnh trong trờng hợp cần thiết để UBND huyện trình HĐND quyết định Tổ chức thực hiện dự toán ngân sách đã đợc quyết định 24 Lập quyết toán thu chi ngân sách nhà nớc trình UBND huyện để trình HĐND phê chuẩn... + Quản lý các khoản chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế của nhà nớc + Quản lý các khoản chi cho các hoạt động quản lý nhà nớc + Quản lý các khoản chi cho các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội và các tổ chức khác đợc cấp kinh phí từ NSNN + Quản lý các khoản chi cho quốc phòng - an ninh và trật tự, an toàn xã hội + Quản lý các khoản chi khác Nếu xét theo nội dung kinh tế của các khoản chi. .. để chi Tóm lại: Qua phân tích số liệu trên ta thấy trong 3 năm 2008 - 2010 công tác điều hành chi ngân sách đã đảm bảo nội dung và tiến độ thực hiện các nhiệm vụ chi, cấp phát kinh phí đầy đủ, kịp thời theo dự toán đợc giao và tiến độ thực hiện của các đơn vị sử dụng ngân sách Tuy nhiên việc chi chuyển nguồn sang năm sau còn lớn 2.2.2 Tình hình quản lý chi thờng xuyên NSNN tại huyện Na Hang tỉnh Tuyên . 1: Lý luận chung về Quản lý chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý chi thờng xuyên ngân sách nhà nớc ở huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang. Chơng 3: Giải pháp tăng. 2 Thực trạng công tác quản lý chi thờng xuyên Ngân sách nhà nớc ở huyện na hang tỉnh tuyên quang 18 2.1. Khái quát của huyện Na Hang và Phòng Tài chính - Kế hoạch huyên Na Hang tỉnh Tuyên Quang. 2.1.1 Quản lý các khoản chi thờng xuyên. + Quản lý các khoản chi trả nợ. + Quản lý chi dự phòng. 1.2 Quản lý chi thờng xuyên của NSNN: 1.2.1. Nguyên tắc quản lý chi thờng xuyên NSNN: * Nguyên tắc quản

Ngày đăng: 03/09/2015, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w