Nền tài chính quốc gia của nước ta đã và đang đổi mới một cách toàn diện, trong sự chuyển biến sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế. Trong cơ chế quản lý kinh tế mới tài chính là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế, là tổng thể các nội dung và giải pháp tài chính tiền tệ. Tài chính xã không chỉ thực hiện khai thác các nguồn thu thúc đẩy kinh tế trên địa bàn mà phải tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực. Hoạt động tài chính ngân sách nói chung và tài chính ngân sách xã nói riêng cần phải quản lý bằng pháp luật, bằng các công cụ, biện pháp, cụ thể có hiệu lực trong mọi khuôn khổ pháp lý rõ ràng lành mạnh. Xã, phường, thị trấn ( gọi chung là xã ) là một cấp chính quyền cơ sở trong hệ thống nhà nước pháp quyền của nước ta. Hoạt động tài chính xã là hoạt động tài chính cấp cơ sở trong hệ thống tài chính quốc gia. Sự rõ ràng, minh bạch, công khai hoạt động Tài chính của xã là thể hiện sự trong sạch của chính quyền cơ sở và đảm bảo quyền dân chủ của nhân dân, một yếu tố cơ bản cho sự vững mạnh của bộ máy nhà nước của dân, do dân, vì dân. Cấp xã không chỉ đơn thuần thực hiện nhiệm vụ thu chi của một cấp ngân sách, mà là nơi triển khai các chủ chương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước để đạt được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng , văn minh. Cùng với sự chuyển biến tích cực của nền kinh tế đất nước , ngân sách xã trở nên phong phú và đa dạng, đòi hỏi thông tin kinh tế tài chính về ngân sách xã phải được tổng hợp, phản ánh vào ngân sách Nhà nước, được ghi chép đầy đủ các loại sổ sách theo yêu cầu và phản ánh qua Kho Bạc Nhà Nước. Để đảm bảo ngân sách xã thực sự là phương tiện vật chất cho chính quyền xã thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chính trị. Do vậy việc tăng cường quản lý ngân sách xã trong điều kiện hiện nay là hoàn toàn cần thiết và là vấn đề cấp bách, thiết thực. Để nhận thức đầy đủ vấn đề này, trong thời gian thực tập tại Uỷ ban nhân dân xã Thanh Tương Huyện Na Hang, em đã tập trung nghiên cứu đề tài về “Tăng cường công tác quản lý thu chi ngân sách trên địa bàn xã Thanh Tương Huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang”. Vì sau hai mươi năm thực hiện cơ chế chính sách mở cửa của Đảng, Nhà Nước ta. Mọi mặt kinh tế xã hội đã được cải thiện vượt bậc tạo cho nước ta một bộ mặt với những thay đổi to lớn về diện mạo kinh tế mới trong mắt bạn bè quốc tế Cùng với sự thay đổi về cơ chế chính sách như vậy, nền kinh tế nước nhà đã liên tục tăng trưởng qua các năm một cách ổn định và bền vững, tạo nguồn lực tài chính để thúc đẩy sự phát triển lâu dài. Từ những thành tựu đã đạt được Nhà nước ta đã không ngừng cải cách, đổi mới hệ thống Ngân sách Nhà nước cho phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã đề ra, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ vững an ninh tài chính quốc gia, thúc đẩy hội nhập kinh tế, quốc tế. Song song với tiến trình phát triển kinh tế xã hội. Ngân sách Nhà nước là một trong những công cụ quan trọng với tính chất là nội lực cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Sự tồn tại và phát triển của một Nhà nước luôn luôn cần thiết phải có nguồn lực tài chính đảm bảo cho hoạt động chi tiêu thường xuyên của những tổ chức, cơ quan đơn vị thuộc bộ máy quản lý Nhà nước. Để đáp ứng nguồn kinh phí để đảm bảo cho các hoạt động như; Các cơ quan quản lý Nhà nước, quân đội, cảnh sát, sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, đầu tư phát triển kinh tế đất nước thì Nhà nước phải tạo ra các nguồn thu để bảo đảm, đó là nguồn thu từ các loại thuế và các nguồn khác. Tất cả quá trình thu nộp và sử dụng nguồn kinh phí đó của Nhà nước đều phải được phản ánh qua Ngân sách Nhà nước. Ngân sách xã với tư cách là một bộ phận hữu cơ của Ngân sách Nhà nước cùng ra đời, tồn tại và phát triển của hệ thống ngân sách Nhà nước. Ngân sách xã là nguồn ngân sách đáp ứng nhu cầu của các cơ quan nhà nước ở địa phương mà việc duy trì sự tồn tại và phát triển của các cơ quan này nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ quản lý của Nhà nước tại địa phương đó, giải quyết tốt mối quan hệ giữa người dân địa phương với Nhà nước. Thông qua các hoạt động thu chi của mình mà Ngân sách xã trở thành một công cụ đắc lực để chính quyền cấp xã thực hiện quản lý toàn diện và thúc đẩy các hoạt động kinh tế xã hội ở địa phương. Hiện nay công tác quản lý Ngân sách xã trên cả nước nói chung bên cạnh những thành quả đạt được còn gặp phải những vướng mắc nhất định. Đó là những vướng mắc về việc áp dụng các chính sách chế độ, về công tác quản lý thu chi…và một số vấn đề khác cần quan tâm. Những vấn đề đó nếu được xem xét giải quyết một cách kịp thời sẽ phát huy tốt vai trò của ngân sách cấp này. Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách và tải sản của Nhà nước, tăng tích luỹ nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Mục đích của đề tài là thông qua nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý thu chi ngân sách xã Thanh Tương nhằm đề xuất các giải pháp góp phần tăng cường quản lý ngân sách xã Thanh Tương trên địa bàn huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang nhằm đề xuất các giải pháp góp phần tăng cường quản lý ngân sách xã Thanh Tương trên địa bàn huyện;
Chuyờn tt nghip Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa ngân hàng tài chính & CHUYÊN Đề THựC TậP ti: Tng cng qun lý ngõn sỏch xó Thanh Tng trờn a bn huyn Na Hang - tnh Tuyờn Quang Giỏo viờn hng dn : Ths. Phan Th Hnh Sinh viờn thc hin: Chẩu Khoa Điềm Lp: Ti chớnh Ngõn hng; Khoỏ: 40 Thái Nguyên tháng 8/2011 Sinh viờn thc tp: Chu Khoa im - K 40 Thỏi Nguyờn. 1 Chuyên đề tốt nghiệp Mục lục NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU Ch¬ng 1 NGÂN SÁCH XÃ VÀ SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1.Tổng quan về ngân sách Nhà Nước 1.1.1 Khái niệm. 1.1.2 Đặc điểm, vai trò. 1.1.3 Nội dung kinh tế 1.2. Ngân sách xã. 1.2.1 Nội dung 1.2.2 Nguồn thu 1.2.3 Công tác lập dự toán 1.2.4 Chấp hành dự toán 1.3. Sự cần thiết tăng cường quản lý ngân sách xã. 1.3.1. Quản lý ngân sách xã 1.3.2. Sự cần thiết tăng cường quản lý ngân sách xã: 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý ngân sách xã. 6 8 9 11 12 13 16 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ THANH TƯƠNG, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG 2.1. Khái quát về Ủy Ban nhân dân xã Thanh Tương huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang. 2.1.1.Khai quát về xã Thanh Tương. 2.1.2. Tổ chức bộ máy Ủy ban nhân dân xã Thanh Tương. 2.1.3.Kết quả hoạt động :2.2.Thực trạng quản lý xã Thanh Tương - huyện Na hang - tỉnh Tuyên Quang 2.2.1 Quy trình quản lý ngân sách xã Thanh Tương 2.2 2 Dự toán ngân sách xã Thanh Tương 2.2.3 Chấp hành dự toán ngân sách xã Thanh Tương 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách xã Thanh Tương huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang. 2.3.1. Thành công đã đạt được 2.3.2 Hạn chế còn tồn tại. 23 39 Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ THANH TƯỢNG, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG 3.1 Định hướng tăng cường quản lý ngân sách xã Thanh Tương huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã Thanh Tương huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang. 3.3 Một số kiến nghị 40 Sinh viên thực tập: Chẩu Khoa Điềm - K 40 Thái Nguyên. 2 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Nền tài chính quốc gia của nước ta đã và đang đổi mới một cách toàn diện, trong sự chuyển biến sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế. Trong cơ chế quản lý kinh tế mới tài chính là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế, là tổng thể các nội dung và giải pháp tài chính tiền tệ. Tài chính xã không chỉ thực hiện khai thác các nguồn thu thúc đẩy kinh tế trên địa bàn mà phải tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực. Hoạt động tài chính ngân sách nói chung và tài chính ngân sách xã nói riêng cần phải quản lý bằng pháp luật, bằng các công cụ, biện pháp, cụ thể có hiệu lực trong mọi khuôn khổ pháp lý rõ ràng lành mạnh. Xã, phường, thị trấn ( gọi chung là xã ) là một cấp chính quyền cơ sở trong hệ thống nhà nước pháp quyền của nước ta. Hoạt động tài chính xã là hoạt động tài chính cấp cơ sở trong hệ thống tài chính quốc gia. Sự rõ ràng, minh bạch, công khai hoạt động Tài chính của xã là thể hiện sự trong sạch của chính quyền cơ sở và đảm bảo quyền dân chủ của nhân dân, một yếu tố cơ bản cho sự vững mạnh của bộ máy nhà nước của dân, do dân, vì dân. Cấp xã không chỉ đơn thuần thực hiện nhiệm vụ thu - chi của một cấp ngân sách, mà là nơi triển khai các chủ chương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước để đạt được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng , văn minh. Cùng với sự chuyển biến tích cực của nền kinh tế đất nước , ngân sách xã trở nên phong phú và đa dạng, đòi hỏi thông tin kinh tế tài chính về ngân sách xã phải được tổng hợp, phản ánh vào ngân sách Nhà nước, được ghi chép đầy đủ các loại sổ sách theo yêu cầu và phản ánh qua Kho Bạc Nhà Nước. Để đảm bảo ngân sách xã thực sự là phương tiện vật chất cho chính quyền xã thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chính trị. Do vậy việc tăng cường quản lý ngân sách xã trong điều kiện hiện nay là hoàn toàn cần thiết và là vấn đề cấp bách, thiết thực. Để nhận thức đầy đủ vấn đề này, trong thời gian thực tập tại Uỷ ban nhân dân xã Thanh Tương - Huyện Na Hang, em đã tập trung nghiên cứu đề tài về “Tăng cường công tác quản lý thu - chi ngân sách trên địa bàn xã Thanh Tương - Huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang”. Vì sau hai mươi năm thực hiện cơ chế chính sách mở cửa của Đảng, Nhà Nước ta. Mọi mặt kinh tế - xã hội đã được cải thiện vượt bậc tạo cho nước ta một bộ mặt với những thay đổi to lớn về diện mạo kinh tế mới trong mắt bạn bè quốc tế Sinh viên thực tập: Chẩu Khoa Điềm - K 40 Thái Nguyên. 3 Chuyên đề tốt nghiệp Cùng với sự thay đổi về cơ chế chính sách như vậy, nền kinh tế nước nhà đã liên tục tăng trưởng qua các năm một cách ổn định và bền vững, tạo nguồn lực tài chính để thúc đẩy sự phát triển lâu dài. Từ những thành tựu đã đạt được Nhà nước ta đã không ngừng cải cách, đổi mới hệ thống Ngân sách Nhà nước cho phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã đề ra, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ vững an ninh tài chính quốc gia, thúc đẩy hội nhập kinh tế, quốc tế. Song song với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội. Ngân sách Nhà nước là một trong những công cụ quan trọng với tính chất là nội lực cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Sự tồn tại và phát triển của một Nhà nước luôn luôn cần thiết phải có nguồn lực tài chính đảm bảo cho hoạt động chi tiêu thường xuyên của những tổ chức, cơ quan đơn vị thuộc bộ máy quản lý Nhà nước. Để đáp ứng nguồn kinh phí để đảm bảo cho các hoạt động như; Các cơ quan quản lý Nhà nước, quân đội, cảnh sát, sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, đầu tư phát triển kinh tế đất nước thì Nhà nước phải tạo ra các nguồn thu để bảo đảm, đó là nguồn thu từ các loại thuế và các nguồn khác. Tất cả quá trình thu nộp và sử dụng nguồn kinh phí đó của Nhà nước đều phải được phản ánh qua Ngân sách Nhà nước. Ngân sách xã với tư cách là một bộ phận hữu cơ của Ngân sách Nhà nước cùng ra đời, tồn tại và phát triển của hệ thống ngân sách Nhà nước. Ngân sách xã là nguồn ngân sách đáp ứng nhu cầu của các cơ quan nhà nước ở địa phương mà việc duy trì sự tồn tại và phát triển của các cơ quan này nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ quản lý của Nhà nước tại địa phương đó, giải quyết tốt mối quan hệ giữa người dân địa phương với Nhà nước. Thông qua các hoạt động thu - chi của mình mà Ngân sách xã trở thành một công cụ đắc lực để chính quyền cấp xã thực hiện quản lý toàn diện và thúc đẩy các hoạt động kinh tế - xã hội ở địa phương. Hiện nay công tác quản lý Ngân sách xã trên cả nước nói chung bên cạnh những thành quả đạt được còn gặp phải những vướng mắc nhất định. Đó là những vướng mắc về việc áp dụng các chính sách chế độ, về công tác quản lý thu chi…và một số vấn đề khác cần quan tâm. Những vấn đề đó nếu được xem xét giải quyết một cách kịp thời sẽ phát huy tốt vai trò của ngân sách cấp này. Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách và tải sản của Nhà nước, tăng tích luỹ nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Sinh viên thực tập: Chẩu Khoa Điềm - K 40 Thái Nguyên. 4 Chuyên đề tốt nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Mục đích của đề tài là thông qua nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý thu - chi ngân sách xã Thanh Tương nhằm đề xuất các giải pháp góp phần tăng cường quản lý ngân sách xã Thanh Tương trên địa bàn huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang nhằm đề xuất các giải pháp góp phần tăng cường quản lý ngân sách xã Thanh Tương trên địa bàn huyện; Ngoài phần mở đầu và phần kết luận chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Ngân sách xã và sự cần thiết phải tăng cường quản lý ngân sách xã. Chương 2:Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã Thanh Tương - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang. Chương 3: Các biện pháp tăng cường quản lý ngân sách xã Thanh Tương - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang. Cuối cùng em xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Th.S Phan Thị Hạnh - Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân đã hướng dẫn thực tập và Uỷ ban nhân xã Thanh Tương - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang, đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp và viết bản chuyên đề này. Xin chân thành cảm ơn./. Sinh viên thực tập: Chẩu Khoa Điềm - K 40 Thái Nguyên. 5 Chuyên đề tốt nghiệp Mở đầu Chương 1 NGÂN SÁCH XÃ VÀ SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ 1.1 Tổng quan về Ngân sách Nhà nước 1.1.1. Khái niệm: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Ngân sách Nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách trung ương là ngân sách của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở trung ương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân. Ngân sách cấp xã là cấp ngân sách Nhà nước của chính quyền gần cơ sở trong hệ thống pháp quyền Nhà nước từ Trung ương xuống. Ngân sách cấp xã không tách rời ngân sách Nhà nước. Trung ương cũng không hoàn toàn như ngân sách Nhà nước. Ngân sách cấp xã là toàn bộ các khoản thu - chi được quy định vào dự toán trong một năm do Hội đồng nhân dân xã quyết định và giao cho Uỷ ban nhân dân xã tổ chức chấp hành nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của chính quyền cấp xã. Ngân sách cấp xã không chỉ việc đảm bảo quản lý thu - chi và quản lý kinh tế xã hội - văn hoá và trật tự an toàn trên địa bàn xã. Điều này được thể hiện rõ ràng qua nội dung thu - chi ngân sách cấp xã tại Điều 32, 33 về ngân sách Nhà nước. Do vậy, ngân sách xã được định nghĩa như sau: Ngân sách xã là toàn bộ các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể phát sinh trong quá trình tạo lập phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước cấp cơ sở trong khuôn khổ được phân công quản lý. 1.1.2. Đặc điểm, vai trò: Ngân sách Nhà nước là bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia. Nó bao gồm những quan hệ tài chính nhất định trong tổng thể các quan hệ tài chính quốc gia, cụ thể: Sinh viên thực tập: Chẩu Khoa Điềm - K 40 Thái Nguyên. 6 Chuyên đề tốt nghiệp - Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế - chính trị của nhà nước, và việc thực hiện các chức năng của nhà nước, được nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định; - Hoạt động ngân sách nhà nước là hoạt động phân phối lại các nguồn tài chính, nó thể hiện ở hai lãnh vực thu và chi của nhà nước; - Ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước, luôn chứa đựng những lợi ích chung, lợi ích công cộng; - Ngân sách nhà nước cũng có những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác. Nét khác biệt của ngân sách nhà nước với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, nó được chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau đó mới được chi dùng cho những mục đích đã định; - Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu. Ngân sách nhà nước có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước. Cần hiểu rằng, vai trò của ngân sách nhà nước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định. Đối với nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mô đối với toàn bộ nền kinh tế, xã hội. Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội. Huy động các nguồn tài chính của ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước, mức động viên các nguồn tài chính từ các chủ thể trong nguồn kinh tế đòi hỏi phải hợp lí nếu mức động viên quá cao hoặc quá thấp thì sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế,vì vậy cần phải xác định mức huy động vào ngân sách nhà nước một cách phf hợp với khả năng đóng góp tài chính của các chủ thể trong nền kinh tế. Quản lí điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Ngân sách Nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền. Sinh viên thực tập: Chẩu Khoa Điềm - K 40 Thái Nguyên. 7 Chuyên đề tốt nghiệp Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo mà chính phủ đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (có thể thấy rõ nhất tầm quan trọng của điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp). Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhà nước là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo. Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong ngân sách cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn. Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn Tài chính thông qua thuế, ngân sách Nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh Về mặt kinh tế: Kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo sự định hướng phát triển kinh tế xã hội thông qua các công cụ thuế và thuế suất của Nhà nước sẽ góp phần kích thích sản xuất phát triển thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp.ngoài ra Nhà nước còn dùng ngân sách nhà Nhà đầu tư vào cơ sở hạ tầng tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động. Về mặt xã hội: Vai trò điều tiết thu nhập giữa các tần lớp dân cư trong xã hội.Trợ giúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp hay có hoàn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt. Về mặt thị trường: Nhà nước sẽ sử dụng ngân sách nhà nước như một công cụ để góp phần bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát.Nhà nước chỉ điều tiết những mặt hàng quan trọng những mặt hàng mang tính chất chiến lược. Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia. Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu và chi tiêu của chính phủ. Kiềm chế lạm phát: Sinh viên thực tập: Chẩu Khoa Điềm - K 40 Thái Nguyên. 8 Chuyên đề tốt nghiệp Cùng với ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thông qua chính sách thuế và chi tiêu của chính phủ. 1.1.3. Nội dung kinh tế: Với yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Tài chính đòi hỏi thông tin kinh tế Tài chính về ngân sách phải được tổng hợp, phản ánh đầy đủ về ngân sách Nhà nước. Mọi khoản thu - chi tại xã phải được theo dõi minh bạch, giải quyết thoả đáng các mối quan hệ, đáp ứng việc điều hành và quản lý các mối quan hệ kinh tế bằng pháp luật. Theo luật ngân sách Nhà nước được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua kỳ họp thứ II khoá XI ngày 16/12/2002, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2003. Căn cứ vào Nghị Định số 60/2003/NĐ - CP ngày 6/6/2003 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật ngân sách Nhà nước và Thông tư số 60/2003/ TT - BTC ngày 23/6/2003 quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động Tài chính khác của xã, phường, thị trấn. Ngân sách xã đảm bảo nguồn lực vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của bộ máy chính quyền Nhà nước cấp xã. Qua quá trình phát triển của xã hội, Nhà nước ra đời từ khi xã hội có sự phân chia giai cấp. Nhà nước ra đời đòi hỏi phải có nguồn lực vật chất nhất định để nuôi sống bộ máy Nhà nước và thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội do cộng đồng giao phó. Nguồn lực vật chất này chỉ có thể được đảm bảo từ ngân sách Nhà nước. Ngân sách cấp xã là bộ phận cấu thành nên Ngân sách Nhà nước, do vậy nguồn lực vật chất để nuôi sống bộ máy chính quyền cấp cơ sở thì phần lớn phải do Ngân sách cấp cơ sở đảm nhận đó là ngân sách cấp xã. Để đảm bảo nguồn lực vật chất này cung cấp cho toàn bộ các hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và đời sống của mọi người được đảm bảo, Ngân sách xã phải khai thác triệt để các nguồn thu tại xã theo luật định. Đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho các công việc thuộc chức năng nhiệm vụ theo quy định của luật Ngân sách Nhà nước như : Chi lương, sinh hoạt phí cho công chức, các khoản chi tiêu quản lý hành chính hay mua sắm trang thiết bị cho văn phòng mới được thực hiện. Do vậy không có các khoản chi này của Ngân sách xã thì bộ máy chính quyền Nhà nước cơ sở không thể tồn tại và phát triển được. Sinh viên thực tập: Chẩu Khoa Điềm - K 40 Thái Nguyên. 9 Chuyên đề tốt nghiệp Ngân sách xã là công cụ quan trọng để chính quyền xã quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế , văn hoá xã hội tại địa phương. Với tư cách là chính quyền cấp cơ sở gắn liền với đời sống nhân dân và thực hiện quản lý trực tiếp đối với nhân dân. Do vậy chức năng và nhiệm vụ của ngân sách xã phải thực hiện là luôn đảm bảo quyền và lợi ích của nhân dân trên địa bàn. Trực tiếp liên hệ và giải quyết các công việc của dân trên mọi phương diện theo chính sách chế độ của Nhà nước đặt ra nhằm đáp ứng các nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân. Để giải quyết được các vấn đề trên hiệu quả chính quyền xã phải có những công cụ đặc biệt thực hiện yêu cầu này mà ngân sách xã là một trong các công cụ đó. Thông qua hoạt động thu ngân sách xã mà các nguồn thu được tạo lập tập trung vào quỹ ngân sách xã, đồng thời giúp chính quyền cơ sở thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và các hoạt động khác được pháp luật cho phép. Việc kiểm soát thông qua ngân sách xã được thể hiện qua việc phân loại các ngành nghề kinh doanh, các chủng loại hàng hoá mà qua đó chống các hoạt động kinh tế phi pháp, trốn lậu thuế và các nghĩa vụ đóng góp khác. Cụ thể với các hình thức thu phù hợp, với chế độ miễn giảm công bằng, ngân sách xã một mặt tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh ở cơ sở, mặt khác thu ngân sách xã còn góp phần thực hiện các chính sách xã hội như: bảo đảm công bằng giữa những người có nghĩa vụ đóng góp ngân sách xã, có sự trợ giúp cho những đối tượng nộp khi gặp khó khăn về tài chính hoặc diện cần được ưu đãi theo chính sách của nhà nước thông qua xét duyệt miễn giảm số thu Ngoài ra việc thực hiện đúng các phương thức và các mức thu phạt đối với các tổ chức và cá nhân vi phạm trật tự an toàn xã hội, đã được coi như là một biện pháp kinh tế buộc họ phải nghiêm chỉnh chấp hành tốt nghĩa vụ của mình trước cộng đồng, có thể nói sẽ không đạt kết quả gì nếu không sử dụng hoạt động thu ngân sách xã và nếu như trước đây hoạt động kiểm tra, kiểm soát của chính quyền cấp xã chủ yếu bằng công cụ kế hoạch thì nay vai trò kiểm tra kiểm soát của chính quyền cấp xã chủ yếu bằng hệ thống pháp luật với hệ thống thu thuế nói chung và thu ngân sách xã nói riêng, xã sẽ kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ trên các mặt chủ yếu như: Thu nhập, giá cả hàng hoá, và qua đó cũng có thể khẳng định rằng thu ngân sách xã là nguồn thu chủ yếu để đáp ứng nhu cầu chi ngày càng gia tăng ở xã. Sinh viên thực tập: Chẩu Khoa Điềm - K 40 Thái Nguyên. 10 [...]... SÁCH XÃ THANH TƯƠNG, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 Khái quát về Ủy ban nhân dân xã Thanh Tương huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang 2.1.1 Khái quát về xã Thanh tương Thanh Tương là 1 trong 16 xã ven hồ nằm phía đông nam của huyện Na Hang - Phía đông giáp hồ, phía nam giáp xã Sơn Phú, phía tây giáp xã Năng Khả và phía bắc giáp xã Đà vị Địa bàn của xã nằm dọc theo dải đất 6km đường ven hồ Thủy điện Tuyên. .. tác quản lý, điều hành ngân sách xã sẽ tốt hơn và ngược lại Tám là: Trình độ cán bộ và tổ chức quản lý ngân sách xã Ngân sách xã là một bộ phận của NSNN, trong mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội trên địa bàn đều có sự chi phối của Ngân sách xã Những người làm công tác quản lý ngân sách xã đòi hỏi phải am hiểu chế độ tài chính, đồng thời phải phổ biến rộng rãi trong các tầng lớp dân cư về chính sách, ... luật Do vậy việc tăng cường quản lý ngân sách xã trong điều kiện hiện nay là rất cần thiết và quan trọng Để thực hiện tốt luật ngân sách Nhà Nước và các văn bản quy định dưới luật và tiến tới lành mạnh hoá quan hệ Tài chính ngân sách ở cấp cơ sở chúng ta cần phải tăng cường quản lý ngân sách xã Thực tế công tác quản lý ngân sách xã trong những năm qua cũng đã cho chúng ta thấy nhiều địa phương do không... thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của chính quyền cấp xã Ngân sách cấp xã không chỉ việc đảm bảo quản lý thu - chi và quản lý kinh tế xã hội - văn hoá và trật tự an toàn trên địa bàn xã Điều này được thể hiện rõ ràng qua nội dung thu - chi ngân sách cấp xã tại Điều 32, 33 về ngân sách Nhà nước Do vậy, ngân sách xã được định nghĩa như sau: Ngân sách xã là toàn bộ các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể phát... nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách xã - Chế độ quy định về thu ngân sách - Chế độ, tiêu chuẩn định mức về chi ngân sách xã - Các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của xã - Số kiểm tra về dự toán ngân sách xã do UBND Huyện thông báo - Tình hình thực hiện dự toán ngân sách xã năm hiện hành * Trình tự lập dự toán ngân sách xã: - Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách xã 6 tháng đầu năm và ước thực... đấu thầu hoặc nhận khoán thầu với ngân sách xã Chính vì thế số thu năm sau thường cao hơn năm trước Theo số liệu của xã Thanh Tương sau khi thảo luận dự toán thu - chi ngân sách xã năm 2010 với các xã, thì tình hình thực trạng khai thác quỹ đất ngân sách Thanh Tương có đến ngày 31/12/2010 “ Thực trạng khai thác quỹ đất ngân sách xã Thanh Tương Toàn xã hiện đang quản lý khai thác quỹ đất công ích là... phụ cấp cho cán bộ xã, sau đó đến chi Sinh viên thực tập: Chẩu Khoa Điềm - K 40 Thái Nguyên 34 Chuyên đề tốt nghiệp nghiệp vụ Đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực chi cho sự nghiệp kinh tế mà chủ yếu thế mạnh là sự nghiệp nông lâm ngư nghiệp 2.2 Thực trạng quản lí ngân sách xã Thanh Tương, huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang 2.2.1 Quy trình quản lý ngân sách xã Thanh Tương Từ khi luật ngân sách ra đời và có hiệu... bộ làm công tác quản lý ngân sách xã phải có trình độ nhất định về mọi mặt và chuyên sâu nghiệp vụ quản lý thì mới có thể đáp ứng được yêu cầu chung Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách xã phải thống nhất, đồng bộ từ khâu tổ chức thu, quản lý cấp phát, kiểm soát chi tiêu đến từng công việc cụ thể Từ các khâu lập, trình duyệt ngân sách, điều hành ngân sách đến quyết toán ngân sách, phải trên cơ sở các điều... chức, quản lý thu, chi ngân sách xã Ngân sách xã dù bội thu hay bội chi cũng phải rà soát lại công tác tổ chức, điều hành ngân sách xã đã đúng và phù hợp chưa, đã tận thu hất các nguồn thu vào ngân sách xã hay còn bỏ sót, hoặc thu sai chế độ, gây ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của địa phương Chi ngân sách xã đã tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế, giải quyết đúng đắn và hợp lý các vấn đề xã hội,... 1.2 Ngân sách Xã: Ngân sách cấp xã là cấp ngân sách Nhà nước của chính quyền gần cơ sở trong hệ thống pháp quyền Nhà nước từ Trung ương xuống Ngân sách cấp xã không tách rời ngân sách Nhà nước Trung ương cũng không hoàn toàn như ngân sách Nhà nước Ngân sách cấp xã là toàn bộ các khoản thu - chi được quy định vào dự toán trong một năm do Hội đồng nhân dân xã quyết định và giao cho Uỷ ban nhân dân xã . PHÁP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ THANH TƯỢNG, HUYỆN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANG 3.1 Định hướng tăng cường quản lý ngân sách xã Thanh Tương huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý. ngân sách xã. Chương 2:Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã Thanh Tương - huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang. Chương 3: Các biện pháp tăng cường quản lý ngân sách xã Thanh Tương - huyện Na Hang. giá thực trạng quản lý thu - chi ngân sách xã Thanh Tương nhằm đề xuất các giải pháp góp phần tăng cường quản lý ngân sách xã Thanh Tương trên địa bàn huyện Na Hang - tỉnh Tuyên Quang nhằm đề