1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế phòng lũ của các hồ chứa thượng nguồn Sông Hương

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết

qua trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bat kỳ công trình

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xi trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại Thủy lợi, nh làcác cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế & Quản lý, Phòng Đào tạo Đại học & Sau Đạihọc đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tắc giả hoàn thành bản luận van này Đặc biệt6 hướng dẫn - POS TS, Lê Văn Nghĩ -PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân đã hết lòng ủng hộ và hướng dẫn tác giả hoàn thànhtác giả xin trần trọng cảm ơn tập thể

thôn tin t liệu trong quá trình thực hiện lun văn,

Xin cảm om bạn bổ, đồng nghiệp và gia nh đã giúp đỡ, chi sẽ khó khăn vàđộng viên tác giả tong suốt quả tình học tập và nghiên cứu để hoàn chin luận văn

Xin trân trọng cảm on!

Ha Nội, ngày Š tháng 6 năm 2012

“Tác giả luận van

Lê Tuần Hải

Trang 3

MỤC LỤC

Trang phụ bìaLời cảm ơnMục lục

Danh mục các bảng,

Danh mục hình vẽ, sơ đỏ

MÔ ĐÀU.

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mue đích của đề ti.

3 Cáchtiếp cận và phương pháp nghiên cứu,

Phuong pháp tip cf 'b Phương phấp nghiên cứu: -3-4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -3-5 KẾt quả dự kiến dat được 23+

-2-CHUONG 1, CƠ SỞ LY LUẬN VE HIỆU QUA KINH TE CUA CÔNG TRÌNH.

PHONG CHONG LO 41.1 Tổng quan về lũ, thiệt hại do lũ và công trình phòng chống lũ các

1.1.1 Tông quan về lũ và mức độ thiệt hại do lũ cá»

1.1.2 Các công trình phòng lũ `1.2 Cơ sở và phạm vi phân tích kinh tế các dự án phòng chống lũ Se1.2.1 Co sở kinh tế của đự án phòng chống I “5.

1.2.2 Phạm vi phân tích kính tế

1.3 Phan ích Chỉ phí - Lợi ich của các dự án

-7-1.4 Các phương pháp tinh kính t thiệt hại do lũ

-16-1.4.1 Đánh giá thiệt hại do lũ lụt 1.4.2 Phương pháp tính toán ting quất 17.1.5 Các phương pháp dùng trong tính toán phân tích hiệu quả kinh tế công trình.phòng là -31-

-16-1.5.1 Phương pháp đánh giá thiệt hại lũ ở Hà Lan

~21-1.5.2 Phương pháp đánh giá thiệt hại là ở Công hoà Séc 1.5.3 Các phương pháp đánh giá thiệt hại lũ của Việt Nam -22-1.5.4 Phân ích lựa chon mô hình tinh toán thuỷ văn, thuỷ lực và phương pháp tínhkinh tế thiệt hại -23-

Trang 4

32-1.5.4.1 Phân tích lựa chon mô hình tính toán thuỷ văn, thuỷ lực 1.5.42 Phương pháp tính kinh tế thiệt hại do lũ -34-

-23-CHƯƠNG 2, TINH HÌNH DAU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH HO'CHỨA THƯỢNG NGUON SONG HƯƠNG ~26-2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tinh Thừa Thiên - Huế: ~26-2.11 Vi đị lý -36-2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo -36-2.1.2.1 Đặc điểm địa hình 26-2.1.22 Địa hình ving núi và núi cao -37-2.1.23 Địa hình ving đồng bằng -2r-2.1.24 Địa hình vũng dim phá -38-2.1.2.5 Vùng cát nội địa và vùng cát ven biển - 28 -2.1.3 Đặc điểm dia chất thổ nhuomg 29-

2.1.3.1 Đặc điểm địa ch:

-29-2.1.3.2 Đặc điểm thd nhưỡng 2.1.33 Thám phú thự vật -30-2.14 Đặc điểm khí hậu ẠI-2.14.1 Đặc điểm mưa -31-2.142 Bốc hơi-33-

30-2.1.43 Chế độ nhiệt 33.3.144 Độ âm, -34-

2.145 Số giờ nắng “Me2.1.4.6 Chế độ gid, bão -35-2.1.47 Những dang thời sig bất thường khác -36-2.1448 Mạng lưới và các yếu tổ quan trắc -36-3.15 Đặc điểm thủy văn -38-2.1.5.1 Dang chảy năm, 38-

2.1.5.2 Dòng chảy kiệt

~39-2.153 Dong chấy lũ 2.154 Đặc điểm mục nước -41-2.1.5.5 Đặc điểm sing ngôi 412.1.6 Hanh chính địa phương, -44-2.1.7 Dân số - 44 ~

-40-2.1.8 Lao động và việc làm

Trang 5

-45-2.19 Hoại động kinh tế 2.1.9.1 Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sin -46-2.1.9.2 Công nghiệp và xây dựng -46-221943 Dịch vụ-46-

46-2.2 Những thiệt hại do lũ lụt gây ra khi chưa xây dựng các hồ chứa 22.1 Những trận lũ lịch sử trên lưu vực sông Hương -đó-2.2.2 Những thiệt hại do lũ lụt gây ra 48 -2.3 Tình hình xây dựng các hồ chứa thượng nguồn sông Hương phục vụ phát tiển

~46-kinh tế và phòng lũ

23.1 Hỗ Tú Trạch 2.42 Công trình thuỷ điện Bình Điền 33-2.3.3 Nhà máy thủy điện Hương Điền _54-'CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN THUY VAN THUY LỰC VA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUAKINH TE PHONG LŨ VUNG NGHIÊN CỨU -55-3.1 Giới thiệu mô hình MIKE 11 X6:

-50-3.2 Ứng dung MIKEI trong diễn toán lũ trên các sông của lưu vực sông Hương ~

3.3 Các số liệu va bộ thông số của mô hình 3.4 Tinh toán hiệu chỉnh mô hình cho trận lũ năm 2004 -61-3.5 Kiểm định mô hình cho trận lũ tháng 11 năm 1999 64.3.6 Mô phỏng hiệu quả cắt lũ của các hỗ chứa thượng nguồn sông Hương với trậnlũ năm 2004 -64-3.7 Đánh giá hiệu quả kinh tế phỏng lũ của các hỗ chứa đối với vùng cửa biển- 69 -3.7.1.Các vin đề kinh t xã hội lên quan đến thoát lũ cửa biển -69-

-60-3.7.1.2 Nguồn lợi kinh tế chủ yêu

-71-3.7.2.Cée hoạt động kinh tế chủ yếu, n

3.7.3.Danh giá tác động kinh tế xã hội do lũ lụt gây ra trên vùng nghiên cứu - 78 ~

3.7.3.1, Tình trang ứng ngập hứa -18-3.7.3.3 Banh giá kha năng thiệt hại do là gây ra khi xây dựng các hồ chứa 80 -

-T8-TÀI LIỆU THAM KHẢO 3.7.3.2 Đánh giá thiệt hại do lũ gây ra khi chưa xây dựng các,

Trang 6

-84-DANH MỤC BANG BIEUBang 1-1, Mite độ thiệt hai do lũ lụt

Bảng 2-1, Lượng mưa trung bình thang lưu vực sông Hương (mm)Bảng 2-2 Lượng bốc hơi (piche) trung bình tháng lưu vực sông Hương.

và A Lưới so với tiêu chuẩn.Bang Cae đặc trưng nhiệt độ của Hi

Bảng 2-4 Dộ âm rung bình tháng lưu vục sông Hương (%6)

Bảng 2-5 Phân bổ giờ ning tung bình trong một ngày ở Huế

Bảng 2.6 Số cơn bão dé bộ vào Thừa Thiên Huế trong 116 năm quaBảng 2-7 Một số đặc trưng khô nóng 1993 và 1997

Bảng 2-8, Các tram khí tượng thủy văn trén lưu sông Hương

Bảng 2.9 Dang chảy năm trên các lưu vực sông ở Thừa Thiên HuếBang 2-10 Lượng nước trung bình năm trên các lưu vực sông Huong

Bảng 2-11 Cường suất lũ lên, xuống các trận lũ lớn nhất

Bang 2-12 Thời gian và tốc độ truyền lũ từ Thượng Nhật đến Kim Long

Bảng 2-13 Diện tích và đơn vị hành chính trong tỉnh Thừa Thiên Huế.

Bảng 2-14 Dân số tại thành phố Huế và các huyện.

Bảng 2-15 Phân bé lũ vượt báo đồng II tại Kim Long ( 1977-1999)Bảng 2-16 Phân bổ lũ vượt H>4.5 m tại Kim Long (1977-1999)

Bang 2-17 Lưu lượng trung bình ngày trên các trạm trận lũ tháng X/1983.

Bảng 2-18 Lưu lượng trung bình ngày trạm Thượng Nhật

Bảng 2-19 Kết quả do đặc và điều tra thủy văn trận lũ 1983 và 1999Bảng 2-20 Thiệt hại do I tháng 11 và 12 năm 1999

Bảng 2-21 Các thông số chính công trình hồ chứa Tả Trạch.

Bảng 2:22 Các thông số chính của công trình thủy điện Bình ĐiềnBảng 3-1 Thống ké các nhánh sông trong mô hình thủy lực

Bảng 3-2, Mục nước 1 lớn nhất tại các tam kiểm tràBảng 3-3 Hệ số NASH tai từng tram kiểm tra

Bang 3-6, Sản lượng, năng suất khai thác.

Bing 3.1 Tình hình nuôi trồng thuỷ sản trong khu vực.Bảng 3-8 Tỉnh hình ngư cụ khá thi tai vũng nghiên cứuBing 3-9 Tinh think chế biển thuỷ sin

Bảng 3-10 Hoat động kinh tế của ngành thuỷ sin

47 47-

Trang 7

~16-DANH MỤC HÌNH Vị

Hình 1-1 Đường quan hệ P% ~ Quin Hình 1-2 Quan hệ QMax~ ZHHạ Lưu ~19-Hình 1-3 Quan hệ ZHạ Lưu với mức độ thiệt hại khi chưa có biện pháp phònglà -I9-Hình 1-4 Quan hệ giữa mức độ thiệt hại khi chưa cổ biện pháp phòng và P 20Hình 1-5 Xác định thu nhập từ biện pháp phòng lũ và P6 -20-Hình 2-1 Vi trí lưu vực sông Hương 26-Hình 2-2 Trận Ialịch sử năm 1999 ở Thừa Thiên — Huế -51-Phối cảnh công trình hỗ Tả Trach ¬“Công tình thuy điện Bình Điễn -53-‘Mig nước lũ lớn nhất và mức sai số tạ các tram -64-Bang 3-5, Năng lực đánh bắt trong Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai B-Hình 3-1 Sơ đồ khối mô tả quá trình tính toán thuỷ lực -57-Hình 3-2 Mạng sông tính toán trén lưu vực sông Hương trong MIKE lI 59 -Hình 3-3 Quá tình mực nước tại Kim Long trận lũ tháng XI/2004 -62-Hình 3-4 Quá trình mực nước tại Phú Oc trận lũ tháng X1/2004 63-Hình 3-5 Bản đồ ngập ạt trận lä tháng XI/2004 -68-

18Hình 36 Quá trình đường mực nước tại Kim Long trận lũ tháng XI/1999 65 Hình 3-7 Quá trình mực nước tại Phú Oe trận lũ tháng XW/1999 65-Hình 3-8 Bản đổ ngập lt lớn nhất ũ 1999 -66-Hình 3-9 So sinh bản đồ ngập lạt và ảnh vệ tinh ngày tháng L1/1999 6 =

-Hình 3-10.Quá trình mực nước tại Kim Long và Phú Ocvéi trận lũ năm 2004 khichưa có hỗ -67-Hình 3-11.Qua tình mực nước hồ trận lũ năm 2004 khi -61-Hình 3-12.Quá trình mực nước tại Kim Long và Phú Óevới trận lũ năm 2004 khi cóhồ chứa -68

Hinh 3-13 Bản đồ ngập lụt trận 10 năm 2004 khi có hỗ chứa ~68~

Hình 3-14.Các huyện thuộc Thừa Thiên Huế

-70-Hình 3-15.Quan hệ gữa định lũ năm tại Kim Long và số người chết ở Thừa Thiên

Huế - 80+Hình 3-16.Quan hệ giữa đỉnh lũ năm tại Kim Long và mức độ thiệt hại ở Thừa“Thiên Huế ~§0~

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sng Hương thuộc tinh Thi Thiên - Hué được hình think từ 3 con sông lớn làsông Bỏ, sông Hữu Trach và sông Tả Trach Các sông này déu bắt nguồn từ phíaĐông diy Trường Sơn và đỗ ra biển qua cửa Thuận An và cửa Tw Hiền Tổng điệntích lơ vục là 2960 km, chiều đãi đồng chính là 104 km,

(Qua quá tình phát iển, hệ thống công trình thủy lợi trên hệ thống sông Hươngin sinh kinh tế,và bảo vệ

luôn được hoàn chỉnh nhằm mục tiêu phát triển sản xu

Hiện nay rên hệ thống sông Hương đã xây dựng đưa vào hoạt động năm 2010, cáchỗ chứa lớn trên ding chính bao gồm:

nh Tả Trạch là hồ chứa lớn thứ hai miễn Trung,y dựng tại xã Dương Hoà huyện Hương Thuy, được khởi công xây dựng từngày 26/11/2005 Công trình có nhiệm vụ: (i) Chống lũ tiểu mãn, lũ sớm; (i) Giảm10 chính vụ; (ii) Cép nguồn cho nông nghiệp: (iv) Kết hợp phát điện; (v) Bỏ sungnguồn nước cãi tạo môi trường Q=25m Ÿ«

+= Thuỷ điện Bình Điễn nằm trên nhánh Hữu Trạch thuộc địa bàn huyện Hương

“Trả tỉnh Thita Thiên-THuễ, dang xây dựng Công trình có nhiệm vụ: (1) Phát điện (2)Nhiệm vụ lợi dụng tổng hợp: () Cấp nước tưới cho phục vụ nông nghiệp: Ci.Chống lũ, chẳng lũ tiểu mãn và hè thu (i), Cấp nước sin xuất và sinh hoạt: Kếthợp với hồ Tả Trạch duy trì lưu lượng đảm bảo 1,1 ms.

~ Thuỷ điện Hương Điền trên sông Bồ qua địa bản xã Hương Vân, huyệnHương Tra, dang xây dựng Công trình có nhiệm vụ (I) Phát điện (2) Nhiệm vụ lợi

dụng tổng hợp: Cap nước tưới cho phục vụ nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp,chống lũ

- Thuỷ điện A Lưới ,

sông Bồ A sáp là phụ lưu cấp 2 của sông Sé Kông đang xây dựng Khởi công ngày30/6/2001, có công suất lắp máy 150 MW, sản lượng điện sản xuất bình quân hingnăm 570,9 triệu kWh, Công trình dự kién hoàn thành vào năm 2010,

lên địa bản huyện A Lưới lấy nước từ sông A sáp đổ về

Hệ thống sông Hương duge bit đầu nghiên cứu qui hoạch từ những năm 20 củathể kỷ XX, qua các thời kỳ khác nhau đến nay hệ thống đã hình thành với

trình được mô tả ở trên.

Trang 9

Các công tình hỗ chứa trên dòng chỉnh sông Hương cổ nhiệm vụ ngăn, giảm

1ñ; chống mặn và cải thiện môi trường kết hợp phát điện.

“rên lưu vực sông Hương, hing nim siy ra từ 3 đến 4 trận lũ, cảng với nhhình biến đổi khí hậu toàn cầu tinh hình fi lụt cảng ở lên nghiêm trọng Li lụt đãgây thiệt hại không nhỏ đến tình hình dân sinh kinh tế xã hội, đã làm dao lộn tỉnh.binh sinh hoạt và sản xuất Những thiệt hại đó được ớc tinh trong nhiều nghiên cứutrước đây, nhưng chưa được cụ thể hóa và theo nhiều phương pháp khác nhau.

Mặt khác các khí các hỗ thượng nguồn đi vào hoạt động tác động của nó như

thé nào đến dòng chảy lũ edn được lượng hóa thành ey thể

Vi những lý do nêu trên , nên tác giả đã lựa chọn để ti + “Nghiễn cứu đảnh giáMậu quả lĩnh té phông It của các hỗ chứa thượng nguồn Sông Hương "` làm dB tiiuận văn tốt nghiệp cho mình.

2 Mục đích của để tài

« Dinh giá, dự báo các tác động của hồ chứa đến dòng chảy lũ trên lưu vực.

+ Dinh

của vig cắlũ hồ chứa thượng nguồn

c thiệt hại do lũ gây ra theo các phương án kịch bản khác nhau

«_ Nghiên cứu, đưa ra các giải pháp công trình và phi công trình nhằm hạn chế

các tác động có hại cho dòng chảy của dong chảy lũ đối voi kinh tế xã hội.3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

a Phương pháp tiếp

Tiếp cận một cách tổng thé: Đôi tượng nghiên cứu chịu tác động của hệ thống

công tỉnh trên sông Hương và tinh hình thiy văn thủy lực Đối lượng nghiên cửunằm tong một thé thông nhất có tác động trực tiếp đến toàn ding chảy, đời sốngkinh tế xã hội của toàn vùng Mặt khác các đối tượng nghiên cứu lại tác động qua lạivới nhau Nên để có các kết quả chỉnh xác phản ảnh tác hại của lũ và hiệu quả củacông trình cẩn xem xét các đối tượng trên một thé thống nhất lả hệ thống sông.Hương và hệ thống các công trình trên sông (bao gồm củ công trình thượng nguồnvà hạ đụ).

cân lễ thầu kes quả đã có: Cần nắm rỡ các kết quả, phương pháp nghiênnh vực nghiên cứu các hệcứu của các nghiên cứu trước đó về: Vùng nghiên cứu;

thống sông khác trong (ci ngoài) nước và trên lưu vực sông Hương để nhận thấy

Trang 10

được các kết quả đã có về vũng nghiên cứu, các phương pháp có hiệu quả của lĩnh

vực nghiên cứu, Khai thác, kế thừa tối da các s liệu hiện có của các để tải, dự án, đã

thực biện về vùng nghiền cứu;

Tiếp cận các phương pháp và công cụ hiện dai trong nghiên cửa, tính toán!

Sử dụng các phần mềm và mô hình toán hiện đại trong tính toán mô phỏng thủy lực,kinh t lượng để, đnh giá dự báo tc động của các hồ chứa đến kinh tx hội

b Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp thư thập sổ liệu: KẾ thửa các số liệu thử cấp, kết quà từ các nghiêncứu, đo đạc trước độ;

= Phương phập mô phỏng số bằng mô hình toán;- Phương pháp phân tích kinh tẾ dự án phòng lũ

YY nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tải

Đánh giá các vin đề kinh tế xã hội ign quan đến thoát 10 cửa biển: Từ kết quả

mô phỏng đồng chủy lũ tiến hành đảnh gi thiệt hại về kinh tế do i sinh ra Thiết

lập cây vấn đề và xác định các bên liên quann vin đề lũ,4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tải là lượng giảm thệt hại do việc xây dựng cáchồ chứa ở thượng nguồn Sông Hương đối với dan sinh kinh tế, môi trường vùng.Thừa Thiên ~ Huế

~ Phạm vi nghiên cứu của đề tai là khu vực hưởng lợi phỏng lũ của các công.trình phòng Ii thượng nguồn sông Hương, Thừa Thiên ~ Hus.

5 KẾt quả dự kiến đạt được

+ Đánh giá tác động của công trình đến dòng chảy lũ trẻ hệ thống sông;

+ Đánh gi các thiệt hại do lũ lạt gây ra khi chưa có các hồ chứa;

+ Lượng hỏa các thiệt hại do lũ gây ra, vốn đầu tư xây dựng tăng thêm củacác hồ chứa để đảm nhiệm phông lũ và phân ích hiệu quả kinh tổ phông lũ

Trang 11

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIỆU QUÁ KINH TE CUA CONGTRINH PHÒNG CHONG LU

1.1 Tổng quan về lũ, thiệt hại do lũ và công trình phòng chồng lũ1.1.1 Tổng quan về lũ và mức độ thiệt hại do lũ

Lũ lụt là một trong những thiên tai gây thiệt hại lớn đến con người, tài sản và môi

trường ở nước ta Đánh giá mức độ thiệt hai, mắt mắt do lũ gây ra, từ d6 có nhữngbiện pháp cảnh báo, tư vin cho các cộngng bị ảnh hưởng cũng như những nhà raquyết định trở nên rit cin thiết trong công tác quy hoạch nối chang và quy hoạchthuỷ lợi nói riêng Tuy thuộc vào mức độ nghiêm trong của lũ ạt và sự chudn bị củanhững vùng bị ảnh hưởng, quá tình đánh giá phải được thực hiện đưới nhiễu hoàncảnh khác nhan liên quan đến sự thay dỗi của các điều kiện vt ý, áp lực thờ giam

“Thông thường, việc đánh giá thiệt hại lũ phải được thực hiện ngẫu nhiên Đánh.

giá thiệt hại đo lũ sẽ tạo cơ sở cho việc tái quy hoạch và cho những quyết din đổi

quản lý lũ lụt Tuy nhiên quá trình đánh giá phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản.

là được quan sắt nhằm hạn chế sự dự tính không thực tế

Thiệt hai do lũ liên quan đến các thiệt hại vật lý của công cộng hoặc tải sản tư

như cơ sở hạ ng nhà cứa, xe c, v.v bị phá huy trực iếp do nước lũ ở các mức sơ

cấp và thứ cấp: (0) thiệt hại trực tiếp như nhà cửa, cơ sở hạ tang, v.v (ii) thiệt hai

gián tiếp liên quan đến như tình trạng chia cắt giao thông, thiệt hại do kinh doanh

đình trẻ, thiệt hại từ các thu nhập khắc.

Bang 1-1 Mite độ thiệt hai do lũ lụt

“Thiệt hại do lũ

Mức độ Trực tp Gian tếpSơ cấp “Thiệt hại tới: nha cửa, he Thigt hại, giảm hoặc chia cất:

tang cơ sở, mùa ming, vật“Sản lượng nông, công nghiệp, viễnnuôi thông, giao thông, điện, dịch vụ giáo

đạc, sức khoẻ

Thứcấp — |C6 thé giy chay, mgm xim — |- Gia ting tic đường và chi phínhập, giảm sản lượng NN; | _ Gia tăng chỉ phí các dich vu

Trang 12

“Thiệt hại do lã

Mức độ Trực tp Gian tếp

Tâm hong my moe “ Tiến hut lương tự và vit dụng Khe

CÍpHI — |-Tăngtylhỏnghóe - Kinh doanh pha san

iy ứng đãi hạn = Mắt mit cho xuất khẩu

- Vậtliệu yêu, để tổn thương | Giảm GDP

Đánh giá thiệt hại do lũ lụt dong vai trò quan trọng trong việc cân bằng lợi ich

giữa sự cin thiết cho phát triển đối với một vùng nào đó và mức độ rủi ro do lũ lụt

mà cộng đồng sẵn sàng chấp nhận Trong hoàn cảnh này, thiệt hại do lũ lụt trở thanhnhân tổ quan trọng trong việc đánh giá lợi ích thực mà cộng đồng có thể nhận đượcdo việc sử dụng vùng đất trong việc chậm lũ, phân

112 Cáccôngtrình phònglũ

“Công trình phòng lũ là công trình được xây dựng nhằm giảm thiểu tác hại do lũ.lạt gây ra và mục iêu khai hác sử dụng nguồn nước hợp ý

Cae công trình phòng lũ bao gồm:

- Công trình đập, hồ chứa: Đây là loi công nh phòng là được đánh là hiệu

qua nhất, các công trình này thường được xây dựng ở thượng nguồn Hiện tại

ce công nh này dang phat huy một cách rt hiệu quả về khả năng chẳng lũvà đem lạ lợi ích vé kỉnh tẾ cũng như cắp nước cho nông nghiệp

= Công trình dé: Đây là loại công trình được xây dựng chạy dọc sông, nhằm.

ngăn mục nước từ sông trần vào các khu vực din cư

Trong luận văn nảy đo thời gian có hạn nên học viên chỉ nghiên cửu đánh giáhiệu quả phông lũ của các hỗ chứa được xây đụng trên thượng nguồn sông Hương.1.2 Cơ sở và phạm vi phân tích kinh tế các dự án phòng chống lũ

12.1 Cơ sở kình tế của dự án phòng chống lũ

Mặc dich của các biện pháp phòng chẳng lũ LAL am giảm nhẹ các tác động bitlợi gây ra bởi lũ lụt Các biện pháp này có thé bao gồmcác công việc mang tính chấtvật li như xây dựng đê , nâng cấp đê, xây dựng các công trình bảo vệ bờ ; hay chúng.có thé là các công vige phi vật li như hệ thông cảnh báo sớm, giáo dục nhận thức của

Trang 13

sông đồng Mục tiêu của các biện pháp này là nhằm hạ thấp khả năng xảy ra lồ lụtcho một khu vue được bảo vệ cũng như giảm thiểu thiệt hại có thể xảy ra với mộttrận lũ nhất định Các dự án được tri định thuộc lĩnh vực thuỷ lợi sẽ chỉ bao gồm cáctiểu dự ân phòng chống lũ lạt mang tính vậtlí như gi cố hệ thống để điều hiện cóhay xây dựng mới các công trình phòng chống lồ tương tự

(Qui tình tiễn khai thực hiện một dự án phỏng chống li cũng như bắt kỳ dự ánđầu tr nào khác, đồi hỏi các ti nguyên ding cho mục dich đó Thông thường, sựphân định tải nguyên cần ding à kết quả các giao địch cả nhan diễn ra trên một thịtrường kinh tế Tuy nhiên, nếu thị trường thắt bại trong việc thực hiện các chức năngcủa nó, vi dụ như khi có sự hiện diện của lợi ch công cộng , thi ti nguyên sẽ không.được phân định theo một kiểu kính tế tối ưu Sự thất bại của các cơ chế thị trường

trong việc phân định các tải nguyên khiến cho các nhu cầu của xã hội được thoả manlà nhân tổ căn bản trong hoạt động của ngân hàng _ (theo Ngân hàng Phát triển ChâuA, 1997).

“Các lợi ích công cộng được đặc trưng bởi tính chất không thể loại trừ vã tính

không thé thiếu, Tính không thể thi là tỉnh chất mà một khi lợi ich được cung cấp,

6 thể loại trừ những người không phải trả tiền ra khỏi quá trình

Tính không thé lại trừ là tính chit ma sự hưởng thụ lợi ch của

không loại trừ sự tiêu ding của người khác Một khi nguồn lợi

Một cách tổng quát, các biện pháp phòng chống lũ được mô tả như có các đặctinh không th thiểu và không thể loại trữ của lợi ích công cộng Những sự can thiệpmang tinh chất đúng đắn cần thiết phải đảm bảo sự phòng thịnh tải nguyễn phủ hợpvới các mục tiêu của xã hội Các lợi ích công cộng thường được trông đợi cung cấp.bởi chính phù (theo Pearce, 1994) Cúc cơ quan nhà nước cung cắp nguồn lợi có vẻsẽ hoạt động với những mục tiêu khác nhau hơn là mục tiêu thụ lợi tôi đa như lệthường: ví dự như sự dự phòng một loi hing hoá vi những ido nhân đạo _ Cuối

cùng còn một vấn đểlà lâm thời nào tối ưu hoá việc cung cắp một loại lợi ích công

công nhất định va với chỉ phí nào.

Bing cách tiền hành một phép phân tích các lợi ích và các chỉ phí kinh tế của

các dự án, các ải nguyên hiểm có thể được phn thịnh theo một cách làm cho những

Trang 14

lợi nhuận xã hội rong là tối đa Hiện nay, những lợi ich của việc phòng chống lũ chủyéu được đảnh giá sử dụng phương pháp thiệt hại ải sản tránh được (Young, 1996).Nhu lợi fh tử thiệt hi tải sản tránh được đánh giá bằng sự chênh lệch giữa nhữngmắt mát xảy ra khi có và không có các biện pháp bảo vé Phương pháp này tập trungchủ yu vào giá tị giám di ein khoản thiệt hại thực t có thể xây ra khi lũ lụ nếumọi biện pháp bảo vệ được triển khai Bằng cách này, phương pháp đánh giá lợi ich

thiệt hại tới sin tránh được bằng cách tiếp cận có dự án và không có dự án để quân í

phân tích kinh các dự ấn,

1.2.2 Phạm vi phân tích kinh tế

kinh tế cho một dự án.ng chống lũ Lý do thi nhất là nhằm đảm bảo cho ác ti nguyên hiểm được sử“Có hai ido chủ yếu để tiến hành _ một phép phân tí

dụng theo cách sẽ đáp ứng kinh tế nhất và hiệu quả nhất các mục tiêu phat triển tổngthể và của ngành Một dự án phàng chống lũ là một dự sắn sản xuất gián tip trongđó những yếu tổ đầu ra không được đem buôn bán trên thị trường có cạnh tranh.(theo Ngân hàng Phát triển Châu A , 1997) Trong trường hợp một dự án sin xuất

gián tiếp, những sự lựa chọn được tién hành giữa nhiều phương án mà cùng đem lại

m@t mức độ đầu ra như nhau Phép phân úch kinh tế sẽ được dùng để chọn lựa

phương án sử dụng i tài nguyên nhất

Lý do thứ ha đ tiễn hành những phân ích kinh t là đỂ kiểm trọ in vũng vàngvề kính tế của dự án Điễu này liên quan tới sự bln vũng của lợi nhuận ròng của dựán trong trường hợp những wu dai được cung cấp sẵn và có sự tiếp thu môi trường.đầu tư bên ngoài rong suốt quảng đời của dự ân Những ưu đãi được cung cấp cónghĩa lả dự án đưa ra đầy đủ nhữ_ ng lợi ích để khuyến khích sự tham gia của mọingười Sự tip thu mỗi trường đầu tư bên ngoồi nghĩa là dan cổ bit i

môi trường nào tì mt each s8 được áp đặt để cho những lợi ch và chỉ phí gây ra

ya Di

ic động,

bởi tác động đó sẽ được chỉ trả hoặc bù dip này cũng liên quan tới sự.phân phối những lợi ich và chi phí của dự án.

1.3 Phân tích Chỉ phí - Lợi ích của các dự án

Phân tích lợi ích - chỉ phí được định nghĩa là "một sự ước lượng và đánh giá lợi

nhuận rong tương ứng với những phương án khác nhau để đạt được những mục đíchcông đồng” (heo Sassone và Schaffer 1978) Phân tích lợ ích - chỉ phí là một bộ ritnh éu những kĩ thuật sử dụng để đánh giá những chỉ phí và lợi ích của các dự án., vàđể quyết định xem phương ấn nào 1 ổi vu Kỹ thật sĩ dụng để đánh giáchỉ phí và

Trang 15

lợi ích phụ thuộc vio kiểu của phép phân tích lợi ích và chỉ phí Việc quyếtđịnh

phương án tối ưu là đối tượng của nhiễu tiêu chí đánh giá thuộc nhiều loại khác

nhau Những tiêu chỉ quyết định này sẽ chỉra được cả Khả năng dự án có vững vắngvẻ kinh té hay không Ki thuật hay dùng của Ngân hàng Phát triển Châu A là kĩ thuậtgiá trị hiện tại rồng (NPV) và lệ nội hoàn kinh tế (EIRR) (theo Ngân hàng Pháttriển Châu A, 1997).

“Giá trị biện tại ròng khẩu trừ dòng lợi nhuận rồng của một dự án vào giá trị hiện

tại của nó Quá trình khẩu trừ được hỗ trợ bởi t lệ triết khẩu Chừng nào giá trị NPVcòn đương thì quyết định dự án là hop It Giữa những phương án khác nhau của dựán thì phương án cổ giá trị NPV cao nhất là phương én tối ưu

“Tỉ lệ nội hoàn kinh tế la ti lệ khấu trữ, sẽ làm giảm đông lợi nhuận rong của mộtdy án về 0 (theo Ngân hàng Phát triển Châu A , 1997), Đề có thé chấp nhận một dự.án, giá tị EIRR phải lớn hơn chỉ phí cơ hội của tiên vốn Cần phải chú ý rằng giá trị

NPV và EIRR không phải là hai tiêu chí quyết định duy nhất được sử dụng bởi còncó các khía cạnh khác của các tiêu chi quyết định liên quan đến những tác đôngj củacdự án như các vẫn đề về xoá đói giám nghèo, bình đẳng giới, va bảo vệ môi trưởng,Những vấn dé này, đặc biệt là vin dé xoá đói giảm nghèo, sẽ được quan tâm đặc biệt

đến chiến lược phát tiễn của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Các thành phần chỉ phí và lợi ích

Lợi ích và chỉ phi cin phải được nhận định cho cả hai trường hợp : bối cảnh códự án và bối cảnh không có dự án Trường hợp bối cảnh không có dự án là tỉnh.huồng hay xây ra nhất khi không có dự án Trong khi một sự điều chỉnh tỉnh hìnhhiện tại có thé được sử dụng như một cơ sở cho trường hợp không có dự án, cần thận.trong khi kết hợp nhũng thay đổi theo thời gian Trưởng hợp không cỏ dự ản tạo nênnền tảng để so ánh các phương án khắc nhau của dự ân và à giống hệt nhau đối vớimỗi phương ân khác nhau Theo cách này sẽ xác định được dự ân tối wu theo những,tiêu chí đảnh gi về kinh tế

Phuong pháp tiền hành một phân tích kinh tế cho một dự án liên quan tới mộtphân ích những lợi Ích và chỉ phí của dự ân đối với ã hội Để hỗ trợ cho phân tíchnày, những lợi ích và chỉ phi của dự án cin phải được định giá trị lại theo giá tị kinhchứng không phải theo giá ti chỉnh Giá tị kinh tế đại điện cho giá tị thực của

một dự án đổi với quốc gia Để có thể so sánh những lợi ich và chỉ phi (cũng như

Trang 16

các phương ấn dự án khác nhau ), những lợi ích và chỉ phí cần phải được xác định

giá trị bằng một thước do chung.

“Nghiên cửu khảo sắt để thu nhập dit liệu và thông tin

Khi không có thông tin, việc nghiên cứu khảo sắt ein được tiến hành để thụ thậpnhững dữ liệu và thông tin kinh tế và tài chính cần thiết cho việc phân tích.

Các nghiên cứu khảo sát được tiền hành đễ thu thập thôngn tn vid liệu cầnthiết để xây dụng hồ

hân tích thống ké thông thường đồi hỏi phải tiến hành ít nhất 30 nghiên cứu dé cókinh tế của vùng được bảo vệ bởi dự án phòng chống lũ Các

thể có một kết quả thông ké hop lí chuẳn xác Trong trường hợp chỉ có một vàiấn hành , hực té dé cin phải được trình bay trong phân ích kết«qua và tiến hành một phép kiểm tra độ nhạy để bù dip cho sự hạn chế về số lượng,nghiên cứu được ti

cdữ liệu đầu vào

Do các nghiên cứu khảo sát có thể rt tổn kém và tiêu tốn thôi gian nn cinphải tập trung các câu hỏi trong nghiên cứu vào những thông tin cần thiết cho phântích, Việc xây dựng một danh sách dữ liệu và thông tín cần tht trước khi soạnthoản nghiên cứu khảo

Sau khi hoàn thành thiết kế nghiên cứu khảo sắt cần tiễn hành một kiểm tra thứ để‘dam bảo các câu hỏi được viết ra rõ rằng va sẽ thu được những thông tin mong đợi

ts hỗ trợ trong việc tập trung vào trọng tâm nghiên cứu

~ Dinh giá và đánh giá giả trị các tài sản, của cái và nguồn lợi

"Để đưa ra giá tri chính xác của những yếu tổ đầu vào và đầu ma của dự ánin phai được điều chính theo những táccđộng của cấu trúc thị trường hoặc sự điều hành thương mại có thé gây ra sự khác.nhau giữa giá kinh tế và giá tài chính Trong phân tích kinh té , giá đã được điềuchỉnh để phản ảnh cả những biến dạng do sự can thiệp của thị trường hoặc chínhcủa những nguồn cung cắp và nhu cầu

sách của chính quyền được gọi là giá mở.

Những yếu tổ đầu ra của dự án được sắc địnhtu thuộc vào loại yu t

á trị theo những cách khác nhaucủa dự án Yếu tổ đầu ra cóju ra của qua trình sản x

thé mang tính lợi nhuận, cũng có thé là phi lợi nhuận Những yếu tổ đầu ra mang.tinh lợi nhuận được thêm vào nguồn cũng đang c6 trong trường hợp không _ -có-dự-

án, Những yếu tổ đầu ra phi loại nhuận lại thay thé cho những hình thức khác nhau

của nguồn cung Nếu yếu tố đầu ra mang tính lợi nhuận, giá bóng sẽ dựa trên gid

"bu câu của yêu tổ đầu ra, bao gồm tắt cả các loại thuế tiêu thụ và không tỉnh bat cứ

Trang 17

-10-khoản trợ cấp nào cho ngư u tổ đầu ra là phi lợi nhuận., gi bóng sẽ

cdựa trên giá cung edp của các hình thức khác nhau của nguồn cung trừ đi thuế sản

xuất và bao g6m tt cả các khoản trợ cắp cho các hình thức khác nhau của nguồn

yi ra của một dự án phòng cÌ lũ thường là ngướn lợi cộng đồng phi

thương mại, mang tink lợi nhuận Vì vậy một t giá của lợi nhuận kinh tế à khôngsố được một cách trực tiếp, nhưng lại được xác định nhờ phương pháp ki năng sẵn

sting chỉ rủ Khả năng sẵn sàng chỉ tr là một khoản tối da mà người tiêu ding sin

sing chỉ trả cho một loại hàng hod hay dịch vụ Lợi íchkỉnh tẾ của một dự án phòngchống lũ được tỉnh bằng sự thay đổi trong thiệt hại dự kiến do lũ lạ Thigt hei dựKiến lại được tính toán bằng cách sử dụng những giá trị của ti sin, hàng hoá, địch

vụ mã được bảo vệ bởi dự án Những loại hàng hos và địch vụ được bảo vệ này vừa

có thể có khả năng thương mại hoá cũng có th là không eso khả năng thương mại

hoá Những loại hàng hoá và địch vụ được bảo vệ được sản sinh ra nhờ dự án này làmang tinh lợi nhuận theo cách hiểu ring bằng cách lâm giảm thiệt hại dự kiến, dự án

4 làm tăng yéu tổ đầu ra dự kiến Thêm vào đó, nếu đất đại được cải tạo và đưa vào

sản xuất th yêu 6 đầu ra cũng mang tính lợi nhuận.

Nhu cầu về phòng chống lũ được xuất phát từ sự giảm di trong thiệ t hại dự kiến

của các hoạt động kinh tế trong khu vực được bảo vệ Gidota giảm đi đại

phòng chồng lũ đòi hỏi bởi mọi người trong khu vực được bảo vệ Nghĩa là theo lí

thuyết, những người được hưởng lợi từ dự én phòng chẳng lũ

khoản tiền cho phòng chống Id, vừa đủ bằng khoản thiệt hại mà ho sẽ không còn.hải chịu do hậu quả của lũ lạt Nhu cầu trong tương lai về các biện pháp phòngchống i sẽ liền quan tre tiếp tới các hoạt động kinh tế trong tương lai Những hoạt

tước tính của thigt hai

n cho toàn thé thước đo khả năng sẵn sing chỉ trả của công tình,

dia thứ yếu đầu vào đó „ hoặc sự gia tăng trong số lượng nhập khẩu Các yếu tổ đầu.

vào được xác định giá tri theo cách ngược với yếu tổ đầu ra _ Các yếu tổ đầu vào.

Trang 18

mang tinh phi li nhuận có gid bóng dua trên gid nhu caw đã được điều chỉnh Các

êu tổ đầu vào mang tính lợi nhuận được xác định giá tị dựa trên - giớ cung cáp da

“được điều chỉnh Nghĩa là, gid cung cắp cho lượng sin phẩm nội địa tăng thêm chomột thứ hàng hoá phí t hương mại, hoặc giá xuất nhập khẩu cho một thứ hing hoáthương mại

+ Giá kinh tổ của lo động

Lao động được chia làm hai chủng loại là hiểm và dư thừa Lao động hiểm đại

diện cho những người có thé tim công việc khác tương đối nhanh chóng _ Lao độngdvr thừa đại điện cho những người mà dự kiến phải chờ một khoảng thời gian đỡitrong khi tim việc, Với lao động hiểm, giá kinh té là lương hiện có của lao động bao.gồm cả các khoản trợ cấp „ phúc lợi Đó là tổng chi phí ma các ông chủ trả dé thuê

nhân công Mặt khác, với lao động dư thừa, giá kinh tế có thể được đại điện bởi giá

trị của thiệt hai sản phẩm đầu ra thực chất~ Giá kinh tế của đất dai

“Chỉ phí cơ hội của đất đai là thước đo thích hợp của quá tình tỉnh toán gi tị

đất dai Chi phí cơ hội là giá trị của sản xuất được tiến hành trên mảnh dat đó khi

không có dự án Nếu không cỏ hoạt động sin xuất nào di attira trên một mảnh

chỉ phí cơ hội của nó bằng 0 Nếu hoạt động sin xuất biến mắt trên mảnh đắt (hoặc

chuyên đi chỗ khác) thi chi phí cơ hội la giá trị của sức sản xuất đã mắt._Xác định và định lượng chỉ phí

+ Chi phí hệ thẳng

Nếu lợi ích của một dự án chỉ có thể được thấy rõ khi nó là một bộ phận của mộthệ thống lớn hon , thì các lợi ich và chi phí của toàn bộ _ hệ thống đó cần phải được.xem xét Cin nhớ ring chỉ có chỉ phí phụ thêm xảy ra trong suốt bồi cảnh không cócdự án là cần phải xem xét

'Với một dự án phòng chống lũ vat lí, các chỉ phí hệ thống có thể bao gdm cả chỉ

phí cải tao lại các đoạn khác của dé, xây dựng các công trình đảm bảo sự an toàn chotoàn bộ hệ thống đề.

+ Chỉ phí không hoàn lại

Trang 19

“Chỉ phí không hoàn lại à chỉ phí phải chịu trước khí quyết định phê chun dự ánđược đưa ra Ví dụ như với một dự án phỏng chống lũ, chỉ phí xây dựng ban đầu củamột con để đã có tử trước sẽ không được tính vio dự án

Với một dự án phòng chống lũ vật It, chỉ phí không hoàn lại có th bao gồm cáchỉ phí cho các công việc nghiên cứu khảo sát ban đi thiết để xác định đoạn đêxung yếu, nguy cấp

+ Tĩnh ngẫu nhiên

Những sự ngẫu nhiên của giá nói chung không nên tinh vio phân ích kinh , vìnó được thực hiện sử dụng giá bit biển Còn những ngẫu nhiên vật Iii cần được

tính ến vì nó đại diện cho các i nguyên thực t thêm vào mà có thể cần phải có

Với một dự án phòng chống lũ vit Ii, những ngẫu nhiên vat Ii có thé bao gồm

khối lượng đất đắp tăng thêm để đưa đoạn dé trở về thiết kế chuẩn của nó.+ Vấn hoạt động

Chi có các bản kiểm kê đưa ra những xác nhận thực tế với các tải nguyên quố ¢

gia là cần phải được đưa vào phân tích kinh tẾ Các chỉ phí vốn hoạt động tính đến

những thứ như hàng dự trữ trong kho và vật liêu những thứ ma cần cho hoạt động

liên tục (không bị gián đoạn) của dự án.

Vén hoạt động cho một dự án phòng chống lũ có thể bao gm cả vẫn cần thi

để hoạt động các trạm bơm tiêu một khi đã được xây dựng Nghĩa là sau khi lắp đặt,sẽ còn cần một khoản tiễn nhất định để giữ cho các máy bơm trong điều kiện vận

vào của một dự á _ n là phi lợi nhuận thi can đưa thuế vảo giá trịkinh tế của nó Các yêu tổ đầu vào phí lợi nhuận không lim tăng nguồn cung cia

đầu vào cho nền , nhưng làm chệch hướng chúng từ những sự tiêu dùng khác.bằng cách tri một giá cao hơn Các yếu tổ dầu vio mang tính lợi nhuận làm tangnguồn cung của yếu tổ đầu vào hign có cho nề kinh tẾ Một cách trơng tự, yếu yêutổ đầu ra là mang tính lợi nhuận, th giá tị kinh tế

được áp đụng

tỉnh cả gia thị trường và thuế

Trang 20

Véi một dự án phòng chống lũ, một vi dy về thanh toán chuyển khoản có thể là

khoản trợ cấp của chính phủ để thanh toán cho khối lượng đắt dp cần thiết cho việc

cải tạo để

+ Siesut giá

“Trong phân tích kinh tế, các khoản đầu tư thực tế đôi bói phải duy trì các lợi íchcủa dự án được bao gồm trong ding chiy ải nguyên Cần tính đến một khoản phụ

ải sản nào được thanh lí ào cuỗi

thu khác được tạo ra nhờ gi tị dư ra của bắt

đồi đự án, Dòng Với một dự án phòng chẳng l vậtí, sự sụt gi cổ th là khoản mắtmát hà

gi trị ban đầu của nó cho mỗi năm hoạt động.

tăm của giá trị của một tram bơm tiếu; ví dụ như trạm bơm mắt 10% của

+ Chi phí ngoại lai

Chi phí ngoại lai là các chi phí gây ra bởi các quyết định kinh tế của một bênnhưng một bên thứ 3 phải gánh chịu ma không được chi trả đền bi Các yêu tổ ngoạilai có thể có kết quả ích cục hoặc tiêu cục Chúng có thể khó được xác định giá trịmột cách chính xác và cằn làm một bio cáo cho các yếu tổ ngoại lai ma không được

tinh đến trong phân tích kinh tế,

Véi một dự án phòng chẳng li, một yêu tổ ngoạ lai có thé được tạo ra bởi đồng

thắm từ một dự án phòng chống lũ mã có tác động bất lợi đến khu vực xung quanh.

~ Xác định và định lượng hiệu ích

Hầu hết các dự án phông chống lũ sẽ sản sinh ra những sản phẩm dầu ra giántiếp Những lợi ích này có thể được định lượng chủ yếu thông qua chỉ phí tiết kiệm.được, được tinh như giá ti thay thé cho những thiết hại dự kiến trắnh được _ Quytrình đánh giá lợi ich từ những dự án phòng chống lũ được tiến ha nhtuân theophương pháp đánh giả thiệt hại tải sản trắnh được.

+ Xác định khu vực được bảo vệ

Khu vực sẽ được bảo vệ bởi một dự án phòng chống in phải được xác địnhvà mồ tả, Để mi tả cin phải đưa ra những nét khái quất về một số vẫn đỀ như diađiểm dự án, dân số, các hoạt động kinh tế, những méi de dog lịch sử và hiện hữu,, và

ết phải có dự án.một bản báo cáo về nhu cầu bức tÌ

+ Xay dựng hỗ sơ kink tẺ của khu vực được bảo vệ

Trang 21

"Để có thể dinh gid thệt hại gây ra bi lũ lụt thi cần phải có một hiểu biết tổng

quát về kinh tế khu vue dy kiến tiền hành dự án phòng chống lũ Hỗ sơ kỉnh tế bao

sồm nhiều lĩnh vực khác nhau như nhà đất nông nghiệp công nghiệp; và phải đạidiện được cho những tải sin trong khu vực được bảo vệ mà có thể bị de dog bởi lũ

lụt Số liệu cho mỗi lĩnh vực vẫn phải được biên saon ở một mức độ biên chính trị

thích hợp cho việc phân tích ví dụ như ở mức độ tỉnh thành _ quận huyện hayphường xã các thông tin cần thiết phải bao gồm dân sé, thu nhập bình quản đầungười, giá tị tải sin , các hoạt động sản xuất, các mô hình sin xuất, nhân công, số

lượng và kích cỡ nhà cửa, Với mỗi hoạt động kính tế, cần phải thu thập hoặc nghiên

cứu đưa ra những dự báo liên quan tới những thay đổi rong tương lai ở mỗi lĩnhvực, Điễu này sẽ tợ giáp trong việc định rõ tính chất khu vực được bảo vệ trongsuốt

‘inh giá v chit lượng dữ iệu có được cũng cần thiết trong khi xây dựng hd sơkinh tế Thiếu dữ liệu sẽ đặt ra những hạn chế cho các tính toán đẻ đánh giá lợi íchkinh tổ Nếu dữ liệu bị hạn chế , cằn thiết phải đặt ra các giả thiết đối với những itphát triển hiện tại và trong tương lai

Hồ sơ về nhà cửa cần có hai mảng dữ liệu _ : số lượng nhà cửa trên một đơn vịdiện tích khu vực nghiên cứu và giá trị tải sản của hộ gia đình Có thể tiến hành cáckhảo sắt š thu thập thông tin về id tị tả sin hộ gia dink Cũng edn da ra cácinh giá khả năng bị đe doa bởi lũ lụt của những ti sản này Kết quả sẽ đưa ra mộtdanh sách về số lượng nhà cửa trên mỗi một heeta diện tích đất cho những mục dich

sử dụng khác nhau trong một xã phường , quận huyện hay inh thành Mỗi ngôi nhà

sẽ mang một giá trị trung bình vẻ tài sản thu được từ những cuộc khảo sắt.

Hồ sơ về nông nghiệp có th được xác định theo cách sau Do sản phẩm nôngnghiệp biển đổi tỷ thuộc vào thời điểm tong năm hồ sơ cằn phải tổng hợp những,thay đôi này khi chúng xảy ra vào thời gian lũ lụt , ví dụ như các cây trong đang sinhtrưởng hoặc sản phẩm thu hoạch của vu trước dang lưu trữ trong kho _ Giá trị củamùa vụ có thé được tính toán bằng cách nhân điện tích sử dung đất nông nghiệp trên.một xã với sản lượng trung bình nm KẾt quả tiếp tục được nhân với giá trung bìnhcho mỗi mia vy Còn gia ste và gia cằm được xác định giá tị cùng bing eich nhân

ng rên thị trường với tổng sổ lượng bản ra trên một đơn vị diện tích đấtgiá của c

nông nghiệp.

Trang 22

Hồ sơ công nghiệp có thể được tỉnh toán sử dụng những thống kê chính thức vềtải sản của các đơn vị công nghiệp nhà nước tư nhân, và đơn vị thud e sở hữu củanhà đầu tư nước ngoồi Sản phẩm của mỗi linh vực công nghiệp được tinh bằng tổngsản phẩm đầu ma của công nghiệp trên một đơn vị diễn tch Do lũ lụt có thể gây tegi lạm thời với các hoại động sản xuất, số liệu sản phẩm đầu ra có th chia cho 12để thu được giá tị sản phẩm trung bình thing Cáchtính này dựa trên giả thiếtkhông có biển đổi sản phẩm theo mùa

Nếu có những số iệu chỉ tiết hơn, có thể kể đến những biển đổi sin phẩm theomùa trong tính toán.

+ Tân suất lũ, xác suất hự hãng của để và đặc trang các trận lĩ

Những thông tin liên quan đến các tác động được dự đoán của dự án ti lũ vàđặc tính của một trận lũ có khả năng xảy ra trong tương lai cần phải được thu thập.

Cần thụ thập số liệu trên một phạm vi gdm tắt cả những mức độ khác nhau của lũ lụtma dự án được dự báo là sẽ ảnh hưởng Ví dụ như một dự án cải tạo dé có thé có ảnh.

hưởng tới những trận lũ có mức nước sâu - 10m tr Ken Khéng cin thu thập những

thông tin về những trận lũ thập hơn mức có thé bị ảnh hưở ng bởi dự án phòng chồng

li, Cần chú ý để mức độ những thông tin thu thập vé cúc trn lồ là như nhau _ Theo

cách này, thông tn được thu thập về xác suất lũ xác suất hư hỏng của để „ và đặc

trưng trận lũ cho các mức nước lũ tại 11m, 12m, 13m chang hạn Đii

cho các tính toán cần thiết để ác định li ich kính té dễ đàng hơn.

“Tân suất lũ cẳn phải được tính toán cho cả trường hợp có và không có bối cảnh.dưán Nếu tn tại các con để trong khu vực được bảo vệ thi xác suất hư hông củađê với những cắp lũ khác nhau cũng cần được tính ton Xác suất hư hỏng của décần phải được tinh toán cho cả trường hợp có vi không có bổi cảnh dự án Tân suấtlũ và xác suất hư hỏng của đê la những mang chủ chốt tong những thông tin cinthiết dé tinh toán những lợi ich của một dự án phòng chong lũ.

Ích lợi rực tiếp của một dự ân phông chống lũ là giảm được xác suất của mộttrận lũ xảy ra trong khu vực được bảo vệ Xác suất xảy ra lũ lụt trong khu vực được.bảo vệ Ini l giao của xác suất hư hôn g của để và tin suit li Thước do của lợi íchcủa một dự án phòng chống lũ là sự giảm bớt., hay thay đổi, trong thiệt hại của mộttrận lũ có thể xảy ra Thigt hại dự báo của lĩ ạt đơn giản chỉ là trọng sổ trang bình

của thiệt hại idm năng do lũ và xác suất xảy ra sự kiện lũ

Trang 23

Nếu dự án không ảnh hưởng tới tần suất là hoặc nếu không cổ công trình bảo vệnào có khả năng hư hỏng thì cằn đưa ra ớc lượng (đánh giá) về gi t thiệt hạigiảm đi Ví dụ như néu một hệ thống cảnh bảo sớm được vận bành thi thigt hai sẽgiảm đi một vai phần trăm bởi mọi người sẽ có thé tiến hành hiệu qua hơn những.hành động bảo vệ

+ Điện tích ngập lut, chiễu sâu ngập, thời gian ngập, và tác động đến thiệt hại

m năng can phải được thu thập , bao.

gồm cả diện tích ngập lụt, chiu sâu ngập, v tồi gian trận ạt, với những me nướcIñ khác nhau Tuy nhiên không thể tính toán chính sắc xác sut lũ hay vị xy ra lũ

Thông tin vỀ đặc trưng những trn lũ

lục Trong trường hợp đó cần sử dụng thông tin về nh trang - lũ có Khả năng nhất,được tin tưởng nhất ing sẽ xy ra

“Các giả thiết liên quan tới những thiệt hại tên năng do lũ lụt cũng cần phải đượcđưa ra Chúng bao gồm mắt mắttiểm năng về nha cửa sản phẩm và ải sản vật chấtđối với công nghiệp , và mắt mát về san phẩm nông nghiệp Những mắt mắt này bịrang buộc chặt chế vio độ lớn của lĩ có thể xây ma Các chuyên giagiÀukinhnghiệm, các thương nhân, và các quan chức có thể đưa ra những đề nghị v vi

hang, loại cần thiết đ biểu diễn hét những thiệt hại đa dang có thể xảy ra1.4 Các phương pháp tính kinh tế thiệt hại do lũ

14.1 Đánh giá thiệt hại do lũ lụt

“Thiệthại lớn nhất hàng năm được tính toán bằng cách kết hợp hồ sơ số lệ thụthập được và những giả thiệt hại được dự kiến Phương trình sau là một cách biểu.diễn bằng toán học của các giả thiết hại và những

trình bày ở các phần trước Thiệt hạ dự kiến lớn nhất cho một xã được tính bởi

Trang 24

it hai giả thiết về ải sản hộ gia đình;

HH =số hộ gia đình trong khu vực ngập lụt

A= giá tr ải sản trung bình cho một hộ gia đình;(b= thiệt hạ gã hit v8 nông nghiệp:

sản lượng vụ đông xuân;f= sản lượng vụ mùa lũ

0 = sản lượng gi thiết trong kho của vụ đồng xuân,4= sản lượng thụ hoạch trên một hecfa;

= eid một đơn vị sin phẩm;X= thiệt hại giả thiết về gia súc;

Lđầu gia súc trên một hecta đất nông nghiệp:m= số tháng sản xuất công nghiệp bj ảnh hưởng;

tổng sản phẩm công nghiệp hàng thang trên một hecta;Y = thiệt hại giả thiết v tải sản công nghiệp;

giá tị tải sản công nghiệp:

ö = thiệt hại gia thiết về thường mại:

ố lượng của hing cửa hiệu trong khu vực ngập lụt;giá tị tài sản bình quân cho một cửa hiệu;

¡ lệ phần trim đường sã hư hỏng giá thiết;

~ chiều dài mỗi đoạn đường trong khu vực ngập lụt

1⁄42 Phương pháp tính toán tổng quát

Phương pháp tinh toán tổng quát dua trên cơ sở đánh gid lợi nhuận dự án bằngthiệt hại về tải sản phòng tránh được Xác định lợi ích do giảm thiệt hại lũ (còn gọilà Thu nhập trung bình năm từ nhiệm vụ phỏng lũ hạ du) sẽ được ước tính trên cơ sởcho ring phần thu nhập này chính à phần chỉ phí do ác hại của lũ gây ra ở hạ lưukhi chưa có công

thì cần phải tính chỉ phi thiệt hại do lã gay nên.

phòng lũ Như vậy, thực chất muốn tinh pl thu nhập nảy „

Trang 25

“Chỉ phí thiệt hai do lồ gây nên bao gồm các khoản:

- Thiệt bại về tải sản do lũ gây nên Thiệt hại này được đánh giá bằng giá trị bo

ra dé thay th, sửa chữa tải sản bị mắt mắt, hư hông sau lũ.

~ Thiệt hại v8 mùa mảng được đánh giá bằng gi tị trên thị tường lương thực ˆ„

hoa màu đáng lẽ được thu hoạch nếu không có lũ tàn phá.

- Thiệt hại do đình trệ quá trình sản xuất lưu thông của ving lũ trong thời gian

ước 1: Xây dựng đường tin suất tỉnh toán của lưu lượng đình lũ Q,,,,= F(P%)

Bước 2: Xây dựng đường quan hệ giữa lưu lượng đình lũ và cao trình mực nướchạ lưu Qu,,~ Z,

Trang 26

MUCNUOCHA LU (ri)

Hình 1-2, Quan hệ QMax~ ZHHa Lưu

Bước 3; Xây dựng đường quan hệ giữa ca o trình mực nước hạ lưu với mức đội

thiệt hại do lũ khi chưa có biện pháp phòng lũ

Trang 27

Hiệu ích phòng lã ứng với tần suất xuất hiện I khác nhac

phỏng lũ chính là lợi ich phòng lũ Sau khi xây dựng công trình, sẽ có các trxuất hiện ứng với các tin suất khác nhau thì có giá tr lợi ích phòng lũ khác nhau.

Trang 28

một số phương pháp đánh giá thiệt hại lũ đã được áp dụng:

1.5.1 Phương pháp đánh giá thiệt hại lũ ở Hà Lan

Đánh gi thiệt hại lỡ ở Hà Lan dựa theo các tiêu chuin của 53 tuyển để bảo vệ.Các danh mục được đảnh giá theo phương pháp tiêu chun bao gồm: tinh được bằngtiễn, đếm được và thiệt hại chỉ có thể migu ta được Các đặc tính ngập lụt được tinhtoán qua mô hình thuỷ lực với 6 lưới 100m; đổi với các toà nhà và công trình ảnhhưởng của vận tốc và sóng cũng được tỉnh đến Như vậy, các đặc tính ngập lụt làvận tốc, biến động mực nước và chiều sâu ngập lụt.

“Tổng thiệt hại rực tiếp trong mỗi ô lưới được tính theo công thức:

Trong đó: nự số lượng tài sản loại i

S¿ thiệt hại đơn vị lớn nhất tải sản loại i(mie độ thiệt hại tài sản loại i

Như vậy, có 3 thành phần cơ bản cần thiết để đánh giá thệt hại: trước hết thuthập thông tin sử dung dit liên quan, sau đồ ước tính lượng thiệt hại lớn nhất trênmỗi loại hang mục thiệt hại và cudi cùng đưa ra các him thiệt bại theo độ sâu ngập.

“Thông tin sử đụng đất đại ở đây rất da dang, gém đất nông nghiệp tinh theo điệntích Các yếu tổ hạ ting tuyển tính như đường ph, đường xe lửa tinh bằng chiều dàiĐối với hộ gia đình cần xác định chỉ tiết tải sản các hộ, ở các công ty số lượng công

nhân trong mỗi công ty được thu thập nhằm xác định thiệt hại Tắt cả thông tin về sử

dụng đất thu thập được chuyển thành các ô lưới 100m dé tinh toán ngập lụt Tải sảncổ định được tính toán bằng gi trị giảm giá Đồi với sản phẩm nông nghiệp, tính giátrị thiệt hại theo hecta, v.v Thiệt hại gián tiếp lớn nhất qua việc các hoạt động kinhdoanh ngừng trẻ được đánh giá trên cơ sở: giá tei gia tang của sản phẩm hing hoá,

v.v Sau đó đưa ra 11 hàm thiệt hại.

Trang 29

-32-1.5.2 Phương pháp đánh giá thiệt hại lũ ở Cộng hoà Séc

Ứng dụng thực tế của phương pháp đánh giá thiệt hại ở Cộng hoà Séc là yêu tổ

tương đổi mới trong chính sich đối pho với là của nước này Phương pháp đánhlà sử dung thông tin tỉnh hình sử dung dắt hướng đổi tượng, ước tính giá tỉ tải sản

mét khôi bằng các nguôn thông tin tÌ‘46 đưa ra quan hệ thiệt hại theo độ sâu ngập.

rủi ro do lũ lụt trên đơn vị mét hoi

Tóm lại, mặc dit các nước nối trên có lịch sử về chính sich lũ, thể chế, phương:pháp dinh giá phúc tạp hay đơn gián khác nhau nhưng nguyên tắc là cổ gắng quy ra

giá trị kinh tế các yêu tổ thiệt hại để ước tinh hiệu ich của các biện pháp phòng

chống lũ

1.5.3 Các phương pháp đánh giá thiệt hại lũ của Việt Nam

Viện Quy hoạch Thuỷ lợi tiến hành thực hiện nhiều dự án quy hoạch, trong đó có.ảnh giá thiệt hạ lũ Gần đây, dự án Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hong đã ướctính giá trị thiệt hại với từng mức nước lũ khác nhau dựa trên số liệu điều tra của 5năm có số liệu (1996-2000), từ đồ xây dựng lên đường quan hộ giữa mục nước lũ và

thiệt hại lũ, Dự án mới chỉ xem xét các thiệt hại trực tiếp về vật chất như tài sản cổ

định và gid tr sin xuất trong khu ve Dự án Ri soát quy hoạch lũ và để điều sông

iy đã phân tich, đánh giá, dự báo thiệt hại lũ từ các sổ liệu thống kệ, điều tra trên

địa bản vùng nghiên cứu Các thiệt hại được đưa vio xem xét bao gồm thiệt hạingười, thiệt hại về ti sản cổ định, thiệt bại trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp,du lịch Tuy nhiên việc xác định thiệt hai còn đơn giản, sơ bộ, chưa xem xét đến ảnh.hưởng của thời gian ngập và độ sâu ngập đến giá tị thiệt hại

Nhiều cơ quan khác như Viện Khí tượng Thuy Văn, Viện Khoa học Thuy lợi

Việt Nam, Trưởng Dai học Thuỷ lợi đã thực hiện các nghiên cứu đánh gia thiệt hại1ñ nhưng đều theo các cách kể trên, từ việc áp dụng công nghệ tiên tiến như RS và

GIS đến việc điều tra, đánh giá sơ bộ thông thường Kết quả thu được tuỷ theo phạm.

vi và quy mô nghiên cứu, mức độ chính xác, đánh giá toàn diện hay một phần thiệt

hai được đưa ra đã góp phần bỗ sung, cũng cổ lý luận và thông số để các dự án đánh.

giá thiệt hại lũ sau tham khảo cũng như đưa ra cho các nhà hoạch định chính sich

thông tin khoa học để ra quyết định.

Trang 30

-33-1.54 Phân tích lựa chọn mô hình tính toán thuỷ văn, thuỷ lực và phương,

pháp tính kinh tế thiệt hại

1.5.4.1 Phân tích lựa chọn mô.inh tính toán thuỷ văn, thuỷ

“rong nghiên cứu này hoe viên ứng dụng mô hình toán thủy văn, thủy lực để mô

phỏng tính toán chế độ dòng chảy trên lưu vực sông Hương và đánh giá khả năng cắt

lũ của các hỗ chữa trên lưu vực sông Hương Trên cơ sở kết quả tinh tin của mô

hình tính toán thuỷ văn thuỷ lực đánh giá hiệu quả kinh tế phòng lũ đối với vùng.

âu Hai.‘Tam Giang -

Hiện nay nước ta đang sử dụng nhiều mô hình thủy lực để tính toán các đặctrưng kh: là mônhau của dòng chảy Phổ biển rộngtoán thủy lực đồng hởmột chiều để xác định lưu lượng và mực nước trong bai toán truyền triều, truyền lũtrên hệ thống sông, kênh như mô hình KOD-01 của GS/TS Nguyễn Ân Niên,

VRSAP của PGS Nguyễn Như Khuê, FWQS6M PGS Nguyễn Tắt Đắc, WENDY

của Hà Lan, SOGREAH tinh lũ sông Cứu Long, HEC-RAS Sau day là một số mohình tiêu biểu:

Bộ chương trình VRSAP (Viet nam River System And Plain): do cỗ giáo sự, anhhùng lao động Nguyễn Như Khuê xây dựng.

Bộ chương trình này lần đầuđược áp dụng cho hệ thống sông Hồng-Thái

Binh, sau đó được sử dụng tính lũ cho đồng bằng sông Cứu Long Đây là bộ chương.trình được sử dụng rộng rãi, mọi người có nhu cầu đều có thể tiếp cận với cả phầnnguồn và chương trình Ở nước ta có nhiều phiên bản VRSAP, Viện Quy hoạch“Thuỷ Lợi Hà Nội sử dụng phn mềm này tính I cho hệ thẳng sông Hồng-Thái Bình.

Viện Quy Hoạch Thuy Lợi Thành Phổ Hỗ Chí Minh đã dùng phần mềm nay tính lũ.

cho đồng bing Sông Cứu Long

VRSAP đã đạt được những thành tích đáng kể phục vụ công tác và quản lýnguôn nước đồng bằng Bắc Bộ Cơ sở của chương trình là hệ phương tình SaintVemant | chiều diy đủ và giải theo lược đồ sai phân an có tuyển tính hoá Trongnhững phiên bản sau của VRSAP đã đưa thêm khả năng tính xâm nhập mặn Mô.

hình cỏ khả năng mô phỏng sự trao đổi đồng chiy trong sông và các 6 chứa như 6ruộng (mô hình giả hai chiều) cũng nhưmô phỏng hoạt động của các công trình thuỷ

Trang 31

-34-AMô hình KOD0I: Nhom nghiên cứu dưới sự chủ tì của giáo sự tiễn ĩ khoa học,

Nguyễn Ân Niên đã xây dựng năm 1970 Cơ sở của mô hình là hệ phương trình

Saint Vernant 1 chiều với kĩ thuật sai phân hiện phục vụ tinh toán dong chảy lũ hệthống sông Hồng- Thái Bình và hệ thống sông Cứu Long,

“Mô hình TLI, TL2: do viện Cơ lập, cơ sở hệ phương trình Saint Vernant 1 chiều.đầy đủ và giải theo sơ đồ sai phân ân Bộ chương trình ding diễn toán lũ sông Hồng-

Thái Bình, ngoài ra còn mô phỏng được quá trình lồ rong 6 chứa, chậm lũ.

'Với mục tiêu của luận văn bước đầu mô phóng và tính toán thủy vn, thủy lực,

nghiên cứu diễn biến lũ, kiệt trên hệ thống sông Hương tỉnh Thừa Thiên-Hu, sự lựa

chọn áp dụng bộ phần mễm MIKE 11 là hop lý, bởi nó đáp ứng được những tiêu chi

+ Là bộ phần mềm tích hợp da tính năng,

+ Lã bộ phần mềm đã được kiểm nghiệm thực tế

+ Cho phép tính toán thủy lực và chất lượng nước với độ chính xác cao.

+ —— Giao diện thân hiện, dễ sử dụng;

« —_ Có ứng dụng kỹ thuật GIS, là một kỹ thuật mới với tinh hiệu quả cao.1.542 Phương pháp tinh kinh tế thiệt hại do lũ

Linu vực sông Hương nằm trong Tinh Thờn Thiên - Hu, cục Nam của vũngBắc trung Bộ có đị hình tương đối phức tạp và đa dang

Khí hậu Lưu vực sông Huong là noi n

miễn Bắc vả miễn Nam, lại có dãy núi cao Hải Vân, Bạch Mã án ngữ làm cho sự

giao thoa, sự giao tranh của các khối không khí xuất phát từ từ trung tâm Thái Bình

Dương, Xibii, các khôi không khí néng có tác động mạnh yếu khác nhau giữa haimùa ma hậu quả là hau hết các loại thiên tai ở nước ta đều xuất hiện ở đây như: bão,mưa rio cường độ lớn gây ra lũ, hạn hắn, mưa đã, gió Tây khô nóng, rét đậm Dia

hình ở đây đồng một vai trd quan trọng quyết định đến tính chất tiểu khí hậu của

vùng này Day núi cao phía Tây và phia Nam tạo nên vàng sườn cao, đốc đứng hứngmưa lớn của các hướng mưa lớn của các hướng gió mia Đông Bắc và giỏ Đông

đồng bing gây cho vùng này có chíđặc biệt lớn gây ra những lt lớn làm thiệt hại rt Yim về kin tẺNam rồi đồ nhanh nước về

Trang 32

-25-Đặc biệt lưu vực sông Hương có dạng địa hình đặc bit của Thừa Thiên - H

nằm giữa côn cát ven biển và đồng bằng, ở dạng địa hình này có 2 vùng Phá Tam

Giang - Cầu Hai và dim Ling Cô.Phá Tam Gia

sông Hương và hệ thống sông nhỏ phía hữu sông Hương như sông Nonsông Trudi, toàn bộ vũng phá này có diện tích 22.000 ha

Cần Hai thực chất là sự lưu thông giữa cửa sông Ô Lâu,Phú Bài,

Đầm Lãng Cô được bao bọc bởi phía Tay và nam là day núi Hải Vân, phía

đông là dai côn cất cao và có một cửa duy nhất tại chân đèo Hải Vân điện tích dimLang Cô khoảng 1.800ha độ sâu mặt nước trung bình 2 - 2,5 m, chịu tác động củathuỷ triều và nước mặt

'Với tính chất của vùng nghiên cứu như vậy, để đảm bảo tính chất khoa học vềkinh tế phòng lũ của vùng học viên lựa chọn phương pháp tính kinh tế thiệt hại do lũvà hiệu quả phòng lũ của các hỗ chứa để thực hiện luận văn của mình.

Trang 33

-26-CHƯƠNG 2 TINH HÌNH DAU TƯ XÂY DUNG CÁC CÔNG TRÌNH HO

CHỮA THƯỢNG NGUON SÔNG HƯƠNG.

3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tỀ xã hội tỉnh Thừa Thiên - Huế:2/11 VIíđịa lý.

Lưu vực sông Hương nằm trong Tỉnh Thừa Thiên - Huế, cục Nam của vùng‘Bic trung Bộ có toa độ địa lý:

1530 đến 16°36 Vĩđộ Bắc,

1075I' đến 10709 ˆ Kinh độ Đông.

"Phía Tây Bắc giáp lưu vực sông Ô Lâu, Phía Tây Nam giáp nước Cộng Hoa

‘Dan Chủ Nhân Dân Lio, Phía Đông Nam là dãy núi cao Bạch Mã, Phía Đông Bắc

giáp biển Đông.

2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo.2421 Đặc điển aja hình.

Trang 34

-31-Địa hình lưu vực sông Hương tương đổi phúc tạp và đa dạng Những dạng

địa hình chính: Vùng núi và ni cao, cồn cát và côn cát ven biển, đồng bằng ting

thấp và hệ dim phá

21.2.2 Địa hình ving núi và núi cao.

Dang địa hình này chiếm hầu hét đắt dai huyện A Lưới, Nam Đông, 1/2huyện Phong Điền và 2/3 huyện Phú Lộc tổng diện tích mặt bằng dạng địa hình nàylà 370.000 ba Phân bổ chủ yếu ở phía Tây và Tây Nam tinh, các dãy nỗi cao phía

Tay chính là định Trường Sơn có cao độ từ hơn 1.000 đến 1.000 m núi dốc, Có

những định cao như Động Ngự (1.774 m), Động Pho (1.346 m), định Bach Mã, dinhHải Vân, Các núi xâm nhập theo hướng Tây Đông như dãy Phước Tượng, day LangCô chia cắt ja hình đồng bằng ra thành những thung lũng như thung ling sôngHương, thung lũng Thừa Lưu và thung lũng Lãng Có Thể nghiéng chính của dạngđịa hình này là Tây Nam Đông Bắc, độ dốc lớn trên 30”, Dạng địa hình này đôi chỗmở rộng thành những thung ling wing cao như hưng king Nam Đông thung ling ALưới trên độ cao gần 500 m Thể địa hình Thừa Thiên - Huế hau như không có vùngdồi hoặc vũng đồi rắt it, ving đổi ở đây có cao độ từ S0m đến 100m Trên dang

hình này có rất nhiều vị trí có thể xây dựng được các công trình chứa nước lợi dung

tổng hợp nhất là chứa trong mùa lũ để cắt giảm lũ cho hạ du

2.1.2.3 Địa hình vũng đồng bằng

Đồng bằng ở Thừa Thiên - Huế là thung lũng các sông suối trong tỉnh màđiển hình là vùng đồng bằng sông Hương Diện tích vùng đồng bằng ở Thừa Thiên -Huế khoảng 560 - 80 km? nó bị chia ct thành 3 vùng đồng bằng: Đẳng bằng sôngHuong, đồng bằng sông Bù Lu (Phú Lộc) và đồng bằng vùng Lăng C6.

Đồng bằng sông Hương có thé nghiêng theo hướng Bắc Nam và Tây Đôngtạo thành các lòng mắng tring Vũng Bắc sông Hương cao độ đất biến đổi từ -0.53 m, Vũng hữu ngan sông Ö Lâu từ Phong Thu, Phong Hoà đến Phong Binh,Phong Chương thuộc huyện Phong Dién có cao độ phổ biển ở +1,0 dén-+1,5 m Tuynhiên vẫn có những rồn tring như khu Văn Dinh cao độ từ ~0.5 đến -0,lm Vùngđồng bằng Quảng Diễn có cao độ phổ biển +1.0 đến +1.Sm, cũng cỏ những lồngchảo cao độ 0,1 đến -0,5 m như vùng trũng Quảng An, Quảng Thành, Quảng.đến +2,

Phước (Quảng Điền), Hương Phong, Hương Vinh (Hương Trà).

Địa hình đồng bằng Nam sông Hương là một lòng ming dốc nghiêng từ TâyBắc xuống Dông Nam và lấy trục sông Dei Giang làm đáy mắng Ruộng dit ở đây

Trang 35

-28-phần lớn nằm từ cao trình -05 đ 0,0 m, những nơi cao như ven đường 1A, ven 6cát phá Tam Giang có cao độ từ +1,0 đến +1,5, Đồng bằng hẹp và chạy đài 30 km

So với vùng Bắc sông Hương, vũng Nam sông Hương địa hình trăng thấp hơn.

Viing đồng bằng Phú Lộc đây thực chất là một trong 20 vinh bị bồi lắp tạothành đồng bằng này Diện tích dat đại bộ phận ở cao độ +1,2 đến +1,5 Có nhữngvùng tring thấp như phia tay đường sit ving Thừa Lưu, Thuỷ Cam, Thuỷ LiênVing đồng bằng này hẹp, địa hình kém bằng phẳng và có dang lòng chảo

2.41.24 Dja hình ving đầm phá.

Đây là dang địa hình đặc

biển và đồng bằng, ở dang địa hình này có 2 vùng Phá Tam Giang - Cầu Hai và dim

it của Thừa Thiên - Hu nằm giữa cồn cất venLang Cô.

Phá Tam Gia

sông Hương và hệ thong sông nhỏ phía hữu sông Hương như sông Nông, Phú Bai,sông Trui, toàn bộ vùng phá này có diện ich 22.000 ha Chiu dai 80 km, noi rộngnhất 8-10 km, nơi hẹp nhất 0,5- 0,7 km, Phá này được thông với biển bằng hai cửa“Thuận An và Tư Hiền Cửa Thuận An và cửa Tư nay không ổn

định và nhất là những năm lũ gin đây thường bị đổi của ở Tư Hin, Độ sâu bình

Cầu Hai thực chất là sự lưu thông giữa cửa sông Ô Lâu,

từ trước

quan ở Phi trong mùa kiệ là 1.5 2,0m đôi chỗ như ở cửa Thuận An đến 6 - 8 mMùa lũ độ su của Phá biển động từ 3 - 8 m, Đây a vũng điều tiết nước lũ của cácsông Hương, © lâu, Tabi, Nông trước khi đồng chây thoát ra biển, Trong mùa lũcũng như mia kiệt Phá bị chiếm dữ bởi nước mộn nhưng độ mặn dã bị biến đổi do

sự pha loãng của nước sông.

Đầm Ling Cô được bao bọc bởi phía Tây và nam là dãy núi Hải Vân, phíađông li đãi cồn cát cao và có một cửa duy nhất gi chân đèo Hai Văn diện ích dimLăng C6 khoảng 1.800ha độ sâu mặt nước trong bình 2 - 25 m, chịu ác động ciathu triều và nước mặt

2.1.2.5 Vùng cit nf đị và vàng cất ven hiển.

li sự kéo dai tiếp nồi vùng cát từ Quảng Bình vàođến chân đèo Hai Vân Cồn cất ở đây có 2 dang.

‘Vang cát Thừa Thiên -HI

Cồn cát nội địa đó là vùng đất cát cao thuộc 2 huyện Phong Điền, Quảng.Điền với diện tích khoảng [10 km” cao độ biến đổi từ 20,5 đến +0,8 m dia hình khábằng phẳng và chịu khô hạn thường xuyên ngoài ving cát nội địa trên còn ving cát

Trang 36

chay ven đầm Thuỷ Tử từ xã Phú Xuân đến xã Vĩnh Hà thuộc huyện Phú Vang với

diện tích khoảng 48 km? Cao độ biến đổi ừ +40 đến +6,0 m

Côn cát ven chia làm 2 khu vục phía Bắc sông Hương từ Điển Hươngđến cửa Thuận An chiều dai khoảng 28 km chỗ rộng nhất 45 đến 5 km, chỗ hẹpnhất từ 0,4 đến 0,5 km đốc thoải cả về phía Tam Giang va phía biển Cao độ bikđổi từ +6,0 đến 48,0 m cồn cất này kh On định dân cư lãng mạc sinh sống ở đây đãlâu đời

Phía Nam cồn cát chạy từ của Thuận An đến cửa Tư Hiển với chiều đãi

khoảng 39 - 40 km chỗ rộng nhất đến 4,0 km và chỗ hep nhất là Hỏa Duân khoảng

200m Cao độ biến đổi từ 4,0 đến 5,0 m,

Ving cát ven biển Thừa Thiên - Hué bị bao bọc gần như kin là nước mặn, Ởđây din cự đông đúc có tới hơn 10 xã đang sing ở vùng cát, Nguồn nước sử dụng ở

đây là nước mưa và nước ns

bộ phân canh tắc nông nghiệp nhờ trời

trên cát, Dân chủ yếu sống bằng ngư nghiệp, có một

24.3 Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng.

"Đặc điểm của địa chất thổ nhường có ảnh hướng rt lớn đến tới các đặc trưngdang chảy Các nhân tổ này quyết định hai khâu chính rong quá trình hình thànhdong chảy lũ là quá trình tén thất và quá trình tập trung nước trên lưu vực và trongsông Điều kiện địa chất thổ nhưỡng quyết định lượng nước ngằm nuôi dưỡng chosông trong mùa cạn, quyết định tôn thất lượng mưa do thắm.

2.1.8.1 Đặc điểm ajchất

Địa chit ở đy nim ong vũng tp gi giữa suờn Đông đốc Trường Sơn vàđịa chat tum ven biển Dat đá chủ yếu là trim tích Paleozoi, Meozoi, bị chia cắt bởicác khối xâm nhập lớn Trim tich Paleozoi gồm hệ ting A Vương phân bổ trén điện

tính hạn ch ở Phú Lộc, Hệ ting Long Đại phân bổ rộng rãi hơn với 2 hệ ting

'Hệ ting thống trên với thành phần chủ yếu là phiển sét xen bột kết, cát kết1g ting thống dưới phân b6 rộng rãi hơn với thành phần trim tích cát kết ítKhoáng và tse sơ lọc

Trằm tích D8 von tạo thinh đãi dif theo ria Đông Bắc cia phần trung vàthương các lưu vực sông với thành phần chủ yếu là cuội sạn kết, đá phiến sét hoặc.

Trang 37

cất ting đưới ới bột kết sen cát kết ở tng giữa chuyển dẫn lên bột kết, đã vôisét và đã vôi ở tng trên,

3.142 Đặc điễm thé nhường.

‘Thé nhưỡng trên địa bàn Thừa Thiên - Huế rất đa dạng và phong phú.

Phin ving đồi Nam Đông, Hương Trả dọc đường từ Huế đi A Lưới và phầnthuộc lưu vực A Lưới là loại dat đỏ nhiều sét bở tơi khi khô hạn và đặc quánh khigặp nước, dit nhiều min, độ dam, khoảng kém cao, dit vùng thích hợp với cây côngnghiệp như Hỗ Tiêu, Cả Phe, Điều

Dit đồi vùng nhạt sản phim cia Flatt ting đây 0.5 - 3 m bạc màu phân bỗ ở

vùng trung lưu Ô Lâu đến suỗi Ô Hồ vũng sườn đồi trung lưu Sông Nông, Phú Bài,

“đất lẫn nhiều sạn sói, độ mun kém, ít giữ nước do chế độ khô hạn thưởng xuyên mưalớn tập trung và độ dốc lớn nên đất bị bạc mau cin có cải tao bằng biện pháp thuỷlợi và bón phân hữu cơ.

Dit cất thành phần chủ yếu là cát mịn lẫn min cầu tượng bở rời bị lên chấtkhi có nước Độ giữ nước kém, độ mùn ít di đẩy khi có biến động mưa gió, đấtnày thích hợp với cây trồng cạn nhưng phải cỏ nước thường xuyên dé giữ âm Loại

dt cát này phân bé chủ yếu ở vùng cát nội địa Phong Dién, Quảng Điễn và vùng cát

nghèo Lân và Kaly Bat này thích hợp với trồng cấy lúa nước nhưng phải đảm bảo

Trang 38

đến nay hầu hết bŠ mat u vực thảm phủ không còn rimg nguyên sinh, thực vật chủ

yếu là sim, dây leo, diện tích cây lớn còn rất ít và thường trên các núi cao của

thượng nguồn sông Tả Trạch và sông Bồ Những vùng rừng trung bình phân bổ ởđầu nguồn sông Hữu Trạch Lưu vực sông BỖ rimg còn ại rất nghèo nàn, bị kigt quéddo mức độ khai thác quá mức của nhân dân địa phương Trên các vàng đồi phn lớnlà các loại trắng bụi, trắng cỏ la lách và tre nứa Mặc dit việc trồng rừng đã được cơquan địa phương quan t

trọc ở thượng nguồn lớn lạ nằm trong khu vực mưa lớn nên tốc độ bảo xôi bề mặt

n nhưng không bù lại được điện tích đã bị mắt, phần đồirit ác Tit, Sự suy kiệt thảm phủ thực vật ảnh hưởng lớn đến nguồn nước của lưu

24.4 Đặc điểm khí hật

Lưu vực sông Hương là nơi nằm ở vĩ độ thấp, chuyển tiếp khí hậu miễn Bắc vàmiễn Nam, lại có diy núi cao Hải Và

giao ranh của các khổi không khí x

Bạch Mã án ngữ làm cho sự giao thoa, sự.phát từ từ trung tâm Thái Bình Dương,Xibiri, các khối không khí nóng có tác động mạnh yếu khác nhau giữa bai mùa miquả là st hết các loại thiên tai ở nước ta đều xuất hiện ở đây như: bão, mưa riocường độ lớn gây ra lũ, hạn hán, mưa đá, gió Tây khô nóng rét đậm Địa hình ởđây đóng một vai trỏ quan trọng quyết định đến tính chat tiểu khí hậu của vùng này.Day núi cao phía Tây và phía Nam tạo nên vũng sườn cao, dốc đứng hứng mưa lớncủa các hướng mưa lớn của các hướng gió mùa Đông Bắc và gió Đông Nam rồi đỗnhanh nước về các đồng bằng gây cho vũng này có chế độ mưa lớn va đặc biệt lớnĐịa hình núi chuyển bậc nhanh và khá đột ngột về phía Đông, xuống dải đồng bằnghẹp ven biển thông qua một dai đổi nú thấp rit phân tin, Những đặc thủ địa hình

nêu trên có ảnh hưởng rắt lớn đến chế độ dòng chảy của các lưu vực sông, đặc biệt

Mura ở Thùa Thiên- Huế cũng chia ra lâm hai mùa rõ rộ là mũa mưa và mùa ít

mưa Lượng mưa bình quân năm ở đây tăng din từ Bắc vào Nam mà trung tâm mưa

lớn nhất là sườn Bạch Mã Lượng mưa trung bình năm tại Tả Rut 2381,1 mm Tại A

Lưới 3408.4 mm, tại Phú Oe 2733,5 mm, tai Huế 2745,3mm, tại Nam Đông 3385,91

mm, lượng mưa bình quân năm miỄn núi lớn hơn ở đồng bing, vùng lưu vực sông

Trang 39

$8 Sộp mưa lớn hơn ở Phú Oe Biểu tinh hình mưa năm cũng thay đổi rt lớn, năm

mưa nhỏ chỉ đạt 60% lượng mưa bình quân năm, những năm mưa lớn gắp 2 đến 3

fin lượng mưa bình quản năm Trung tâm mưa lớn ở Nam Đơng- Thửa Lưu, Phú.Lộc Như năm 1973 ở Nam Đơng mưa $182 mm, năm 1982 ở Bạch Mã 8664 mm,năm 1990 lượng mưa ở A Lưới 5086mm Trung bình 1 năm cĩ 200 đến 220 ngày cĩ

ing bằng Tuy nh

mưa ở vùng miễn núi và 150- 160 ngày cĩ mưa ở ving n sốngày cĩ mưa cũng phân b6 khơng đều trong các tháng từ tháng đến thing IX cĩ sốngày mưa ít nhất và từ thắng X đến thing XII cĩ số ngày mưa nhiều nhất Cĩ nămmưa liên tục cả tháng

Miu khơ ở Thừa Thiên - Huế bắt đầu từ thắng I đến thing VIL Tổng lượngmưa trong mia khơ chỉ đạt 25-30% tổng lượng mưa năm Giữa mũa khơ cĩ thời kỳ

mưa tiêu mãn thang IV, thing V Lượng mưa bình quân thời kỳ tiểu man chỉ đạt

nhỏ 20-30 mmtrận Đây là điều kiện rit thuận lợi cho sản xuất vụ đơng xuân.

¿ tổng lượng mưa năm Trong các tháng từ tháng I dén tháng IV thường cĩ mua

Mùa mưa ở Thừa Thiên - Hi

lượng mưa trong mùa mưa chiểm 70-75% tổng lượng mưa năm Cĩ những năm nhưthắng XI/1999 lượng mưa trận 7 ngày đã tới trên 2130 mm tại Hu, Những trận mưa thé tính tử tháng IX đến tháng XII Tổng,

‘gay lũ lớn ở Thừa Thiên - Huế lä những trận mưa cĩ cường độ lớn tập trung trong 3

lến 5 ngày điển hình như mưa lũ tiểu man năm 1983, mưa lũ năm 1989, 1999 là

những trận mưa gây lũ lớn nhất cho đồng bằng sơng Hương.

Bảng 2-1, Lượng mưa trung bình thing lưu vực sơng Hương (mm)

Như vậy ta thấy lượng mưa trong năm phân bé khơng đồng đều nên tên lưuvực sơng Hương thường bị lũ lớn trong mùa mưa Trong khi đĩ mùa khơ lại han hán.

Trang 40

1000mm, ở vùng núi tir 800- 900 mm Lượng bé

khô chiếm 75- $0% tổng lượng bốc hoi năm Trong mia mưa từ thắng IX đến thinghơi cao nhất tập trung vio mùa

XI tổng lượng bốc hơi chỉ chiếm 22%, Tháng có lượng bốc hơi bình quân lớn nhất

là thing VII đạt tới 150mmMhing Thing có lượng bắc hoi nhỏ nhất là tháng XII chỉđạt 43mm tháng

Bảng 2-2 Lượng bốc hơi (piche) trùng bình thing lưu vục sông Hương(Nguần [4))Tháng

h 1|H|MỊW|V VI |VH|VHI IX|X|XI|XH Năm

Bảng 2-3, Các đặc trưng nhiệt độ của Huế và A Lưới so với tiêu chuẩn

Các đặc trưng — | Nhiệt dộtiêu chuẩn | Huế

"Nhiệt độ TB năm Trên 21% 25.2% 21/5

Số tháng có NDTB <2If©| —_ Dưới4thắng — | Khôngeó, KhôngcóNDTB Thing lạnh nhất Trên I8"c a's | 172%

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN