Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH) và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp hồ chứa Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

240 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH) và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp hồ chứa Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Bùi Đình Hoàng, tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi là do tôi làm.Những kết quả nghiên cứu là trung thực.Trong quá trình làm tôi có tham khảo các tàiliệu liên quan nhăm khang định thêm sự tin cậy và cấp thiết của dé tài Các tài liệutrích dẫn rõ nguồn gốc và các tài liệu tham khảo được thống kê chỉ tiết Những nộidung và kết quả trình bày trong Luận văn là trung thực, nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn

chịu trách nhiệm.

Hà Nội, thang 5 năm 2016Tác giả

Bùi Đình Hoàng

Trang 2

LỜI CẢM ON

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, được sự giảng day, giúp đỡ của các thầycô giáo trường Đại học Thủy Lợi và sự cổ gắng, nỗ lực của bản thân, đến nay luận văn“Dinh giá ảnh hưởng của biển dỗi khí hậu (BĐKHI) và phát tin kink tế - xã hội

đến sự thiẫu hạt nước cấp hỗ chica Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Tp Hà Nội" đã hoàn

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, gia đình, bạn bẻ, đồngnghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luậnvăn, Đặc biệt, tá giả xin bay t6 lòng biết ơn chân thành đến thiy giáo TS, Lê Văn

Chín, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận

'Với thời gian và kiến thức có hạn, chắc chắn không tránh khỏi những sai sót vàkhiểm khuyết, tác giả rit mong nhận được nhiều ý kiển đóng góp của thiy cô giáo, cáccắn bộ khoa học và đồng nghiệp để luận văn được hoà thiện hơn

Xin chân thành căm ont

Ha Nội, thắng 5 năm 2016Tác giá

Bùi Đình Hoàng

Trang 3

: MỤC LỤCM6 DAU

1 TINH CAP THIET CUA ĐÈ TAL

2 MỤC DICH VA PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI2.1 Mục di

2.2 Phạm vi nghiên cứu

3 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU3.1, Cách tiếp cận

3.2, Phương pháp nghiên cứu:

CHUONG |: TONG QUAN

1.1 Tổng quan về biến đổi khí hậu

1.1.1, Tình bình biển đổi khí hậu trên thể giới

1.1.2, Tình hình biển đổi khí hậu tại Việt Nam,

12 Các nghiên cứu về Biển đổi khí hậu.

1.2.1, Tổng quan các nghiên cứu về BĐKH trên thé giới1.2.2 Tổng quan các nghiên cứu về BDKH ở Việt Nam.1.2.3 Các kịch bản BĐKH ở Việt Nam

CHUONG 2: HIỆN TRẠNG CAP NƯỚC CUA HO CHUA QUAN SON2.1 Đặc điểm ty nhiên, hiện trang hệ thống c

huyện Mỹ Đức, Hà Nội.2.1.1, Đặc điểm tự nhiên.

3.12 Hiện trang công tinh thủy lợ hỗ chứa Quan Sơn2.2 Tính toán các yêu tổ khí tượng thủy văn

2.2.1, Nhiệt độ không khí2.2.2 Ché độ aid

2.2.3, Độ âm không khí2⁄24, Nẵng

2.2.5, Bbc hơi.

2.2.6, Tinh toán mưa tưới thiết kế

2.2.7 Tính toán nguồn nước đến hd Quan Sơn.

2.3 Tỉnh toán nhu cầu nước của các đối tượng dùng nước trong hệ thing

"12171g trình thuỷ lợi hồ chứa Quan Sơn,

da

Trang 4

2.31 Tính oán nhủ cầu nước cho cây trồng thời kỳ nén 42.3.2 Tỉnh toán nhu cằu nước cho sinh hoạt 52.3.3 Tinh toán nhu cầu nước cho sinh hoạt của khách du lịch 56223.4 Tổng hợp nhu cầu ding nước ton hộ thông 38

2.4, Tính toán sơ bộ cân bằng nước của hỗ chứa Quan Son trong điều kiện hiện tại 59.

2.5 Binh giá, xác định sự thiếu hụt nước cắp của hỗ chứu Quan Sơn ©CHƯƠNG 3: DANH GIA ANH HƯỚNG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU DEN KHẢ.NANG CAP NƯỚC CUA HO CHỮA QUAN SON _3.1 Tính toán nhủ cầu nước theo các kịch bin BĐKH và chiến lược phát triển kinh tếcủa ving 23.11 Lựa chọn kịch bản BDKH 23.1.2 Tỉnh toán yêu cầu dùng nước của toàn hệ thống trong tương li 653.1.3 Tổng hợp nhu cầu ding nước toàn hộ thông trong tương la _3.2 Tỉnh toán nguồn nước đến đưới ảnh hưởng của BDKH và chiến lược phát triển

3.2.1 Tin toán nguồn nước đến thi kỳ 2030 dưới ảnh hưởng của biển đổi khí 713.2.2 Tính toán nguồn nước đến thời kỳ 2050 dưới ảnh hưởng của biển đổi khí hậu 713.4 Tính toán cân bằng nước theo các kịch bản BĐKH và phát triển kinh xã hội 723.3.1 Mục đích, ý nghĩa n3.3.3 Xác định dung tích chết của hé chứa T33.3.4 Xác định dung tích hữu ích với yêu cầu cấp nước cổ định 76

3.3.5.Tinh toán cân bằng nước, xác định dung tích hữu ích Vị, thời kỳ 2030 83

3.3.6 Tinh toán cân bằng nước, xác định dung tích hữu ich Vhi thời kỳ 2050 85

3.3.7 So sánh sự tăng, giảm dung tích hữu ích tại các thời kỳ 2030, 2050 so với thời

kỳ nền $63.4 Đánh giá và xác định lượng nước thiểu hụt của hồ chứa theo các kịch bản BDKHvà PTKT 873.5 Đề xuất các giải pháp công trình và phi công trình phù hợp nhằm giảm nhỏ sựthiếu hụt nước cấp của hỗ chứa Quan Sơn trong điều kiện BDKH và phát trién kinh tế

-xãhội 87

3.5.1 Giải pháp công trình 87

Trang 5

3.5.2 Giải pháp phi công trình, 883.6 Ap dung các giải pháp đã đề xuất vào tinh toán, 893.6.1, Đối với thời kỳ hiện tại 893.6.2 Đối với thời kỳ 2030 903.6.3 Đối với thời kỳ 2050 91KET LUẬN, KIEN NGHỊ 931 Két ludn 98IL Kiến nghị 94“TÀI LIỆU THAM KHAO 9PHỤ LỤC 98PHY LUC I: KET QUA TÍNH TOÁN TAN SUAT LÝ LUẬN 98

PHY LUC 2: KET QUA TÍNH TOÁN NHU CÂU NƯỚC CHO CAY TRONG 108

PHU LUC 3: THONG SỐ HO CHUA NƯỚC us

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Mic thay đổi kịch bản về nhiệt độ (oC) và lượng mưa năm (%) theo kịchbản Bộ 15Bang 1.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) 15Bảng 1.3 Mức thay đổi lượng mưa năm (%9) 16Bang 2.1 Thông số kỹ thuật hồ Quan Sơn 21Bảng 2.2: Thông số đập chính 2Bang 2.3: Thông số tràn xả lũ 21Bang 2.4 Thông số kỹ thuật các cổng lắ 2Bảng 25 Dac trưng nhiệt độ không khí tram Mỹ Đức 23Bảng 2.6, Tốc độ gió trung bình, lớn nhất tram khí tượng, 24Bảng 2.7 Đặc trưng độ âm tương đối trung bình, nhỏ nhất trạm Mỹ Đức, 24Bang 2.8 Số giờ nắng trung bình ngày tai trạm My Đức 24Bảng 29 Bốc hơi trung bình thing nhiều nim 24Bang 2.10 Kết quả tính toán các thông số thống kế X, C,,C, thời kỳ nền 2

Bảng 2.11 Bảng thống kế chọn mô hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ trong thời

kỹ nền 2%Bảng 2.12 Bảng tổng hợp mưa thiết kế theo thắng thời kỳ nén (1980 ~]999) ứng vớitần suất P=859, 29Bảng 2.13 Kết quả tinh toán các thông số thống kế X, C,.C, thi kỳ hiện sn 30Bảng 2.14 Bing thống kế chọn mô bình mưa dai diện ứng với tùng thời vụ trong thờikỳ hiện tại

Bảng 2.15, Bảng tổng hợp mưa theo thing thiết kế ứng với tn suấthiện tại

Bảng 2.16 Tổng hop các thông số dòng chảy năm lưu vực hỗ chứa nước Quan Somthời kỳ nền 36Đăng 2.17: Phân phối dòng chảy đến hd Quan Sơn thời kỳ nén 40Bảng 2.18.Tổng hợp các thông số dòng chảy năm lưu vực hd chứa nước Quan Som

thời kỳ hiện tại aL

Bảng 2.19: Phân phối dòng chảy đến hồ Quan Sơn thời ky hiện tai 4i

Bảng 220 Thời vụ cây trồng 50

Trang 7

Bảng 221 Độ ẩm đắt canh tác soBảng 2.22 Thời ky sinh trường và hệ số cây trồng của lúa 50Bang 2.23 Thời kỳ và hệ số cây trồng của cây trong can, SIBảng 2.24, Chiều sâu bộ rễ của cây tng cạn si

Bảng 2.25, Chi tu cơ lý của dit sỉ

Bảng 226: Cơ cấu cây trồng thời ky nền 32Bảng 2.27: Cơ cầu cây trồng thời ky hiện tại 32Bang 2.28: Tổng hợp mức tdi cho lúa vụ chiêm thời kỳ nền 52Bang 2.29: Tông hop mức tưới cho lúa vụ mia thỏi ky nền 32

Bang 2.30: Tổng hợp mức tudi cho ngô chiêm thời ky nên 5

Bảng 231: Tông hợp mức tưới cho cây đậu tương mùa thời kỳ nỀn 33Bảng 2.32: Tổng hợp mức tưới cho rau vụ đông 33Bang 2.33: Tổng hợp nhu cầu nước cho các loại cây rồng 3Bảng 2.34: Tổng hop nhu cầu nước cho nông nghiệp thời kỳ nền 54Bang 2.35: Tổng hợp nhu cầu nước cho các loại cây trồ 54Bảng 2.36: Tổng hợp nhu cầu nước cho nông nghiệp thai kỳ hiện ti 5sBang 2.37 Bảng kết qua yêu cầu nước cho sinh hoạt ( 10°m’) 56Bang 2.38 Bảng kết quá yêu cầu nước cho sinh hoạt thời ky hiện tai ( 10m”) 56

Bảng 2.39 Bảng kết quả yêu cầu nước cho khách du lịch 37

Bảng 2.40, Bảng kết quả yêu cầu nước cho khách du lịch thời ky hiện ti ssBảng 2.41 Bing kết quả tổng hợp yêu cầu ding nước tại mặt mộng của hộ thống thời5g

Bảng 2.42 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dũng nước tại công trình đầu mỗi của toàn"hệ thống thời kỳ nền 58Bảng 2.43 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dig nước tai mặt mộng của hệ thống thờikỳ hiện tí 39Bảng 2.44 Bing kết quả tng hợp yêu cầu ding nước ti công tinh đầu mỗi của toànhệ thống thời kỳ hiện tai 39Bang 2.45 Kết qua tinh toán cân bằng nước sơ bộ trong thời ky hiện tại — hd Quan.Sơn )

Bảng 3.1: Mức ting nhiệt độ trung bình (°C) so với thời kỳ 1980-1999 ở các vùng khí

Trang 8

hậu theo các kịch bản phát thải trung bình B2 6Bảng 3.2: Nhiệt độ trạm Mỹ Đức các năm trong tương lai theo kịch bản phát thải trungtình CC) 6Bảng 3.3: Mức thay đổi lượng mưa (%0) so với thời kỹ 1980-1999 ở các vũng khí hậutheo các kịch bản phát thải trung bình (B2) _Bảng 3.4: Lượng mưa trong tương li theo kịch bản phát thải trung bình (B2) 64

Bảng 3.5: Tổng hợp nhủ cdu nước cho các loại cây trồng thời ky 2030 65

Bảng 3.6: Co edu sử dung đắt thời kỳ 2030 65Bảng 3.7 Bing kết quả tổng hợp yêu cầu dùng nước tại mặt ruộng của hệ thống thờikỳ 2030 65Bảng 3.8: Tổng hợp nhủ cầu nước cho các loại cây trồng thời kỹ 2050 66

Bảng 3.9: Co edu sir dung đắt thoi ky 2050 66

Bảng 3.10 Bing kết qui tổng hợp yêu cầu đùng nước tai mặt ruộng của bệ thống thờikỳ2050 66Bang 3.11: Bảng kết qua yêu cầu nước cho sinh hoạt thời kỳ 2030( 10°m’), 68Bang 3.12: Bảng kết quả yêu cầu nước cho khách du lịch thời kỳ 2030( 10° m’) 68Bảng 3.13: Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoại thời ky 2050 (10° m), 68Bảng 3.14: Bảng kết quả yêu cầu nước cho ngành du lịch thời kỳ 2050 (10° m) 69Bảng 3.15: Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu ding nước toàn hệ thống thời kỳ 2030 69Đăng 3.16 Bing kết quả tổng hợp yêu cẫu đồng nước tạ công trình đầu mỗi cũa toànhệ thing thời kỹ 2030 T0ig thởi kỳ 2050 70.Bảng 3.18 Bing kết quả tổng hợp yêu cầu đồng nước tại công trình dầu mỗi của toàn

hệ thong thời kỳ 2050 T0

Bảng 3.19 Tổng hợp các thông số dòng chảy năm lưu vục hd chứa nước Quan Sơnthời kỷ 2080 mBang 3.20 Phân phối ding chảy đến hồ Quan Sơn thời kỳ 2030 kịch bản phát thảitrung binh(B2) mBang 3.21 Tổng hợp các thông số dòng chảy năm lưu vực hồ chứa nước Quan Sơnthời ky 2050 nBang 3.22 Phân phối dòng chảy đến hồ Quan Sơn thời kỳ 2050 kịch bản phát thảiBang 3.17: Bảng kết qua tổng hợp yêu cầu ding nước toàn hệ tl

Trang 9

trùng bình(B2) 2Bảng 3.23 Quan hệ giữa cao trình và dung tích hỒ, diện tch hồ nBang 3.24 Xác định dung tích hữu ich Vị, khi chưa tính tổn thất T8Bảng 3.25 Xác định tổn thất do thắm và bốc hơi 80

Bảng 3.26 Xác định dung tích hữu ich Vụ, khi tinh đến tổn thất 81

Bảng 327 Xác định tổn thất do thim và bốc hơi (Lin 2) 82Bang 3.28 Xác định dung tích hiệu dung Va khi tin đến tn thất (lin 2) 82Bảng 3.29 Kết quả tính toán dung tích hữu ích của hd chứa nước Quan Sơn khi tinhđến tôn thất thời kỳ 2030 dưới tác động của Biển đổi khí hậu 83Bang 3.30 Kết quả tính toán dung tích hữu ich Vj, khi tinh đến tồn that thời kỳ 2030.cưới tác động của BĐKH và phát triển kinh tế xã hội 84

Bảng 3.31 Kết quả tính toán dung tích hữu ích của hd chứa nước Quan Sơn khi tính

tổn thất thời kỹ 2050 dưới tác động của Biến đổi khỉ hậu 85Bảng 3.32 Kết quả h toán đụng tich bữu ích Vy khi tính đến tổn thất thời kỹ 2050dưới tác động của BĐKH và phát triển kinh tế i hội 86Bảng 3.33 Bảng so sinh dung tích hữu ích của hỗ Quan Sơn thời kj 2030 và 2050 so

với thời kỳ nền dưới tác động của biến đổi khí hậu 86

Bảng 3.34 Bảng so sinh dung tích hữu Ích của hỗ Quan Sơn thời kỷ 2030 và 2050 so

với thời kỳ nén dưới tác động của biến đổi khí hậu và phát iển kinh tế xã hội 8ó

Bảng 3.35 Xie định dung tích hiệu dung Vig khi tính đến tổn thất thời kỳ hiện tại 00(ưường hop thay đổi cơ cầu cây rằng từ 10% lúa sang ngô) 90Bang 3.36 Xác định dung tích hiệu dụng Vig khi tính đến tôn that thời kỳ 2030, 90(ưường hop thay đổi cơ cầu cây rằng từ 21% la sang ngô) 90Bang 3.37 Xác định dung tích hiệu dụng Vig khi tính đến ton that thời kỳ 2050 9L(ường hop thay đổi cơ cầu cây tring từ 40,1% kia sang ngô) 91

Trang 10

DANH MỤC HÌNH VẼHình 1.1: Môi trường trước đây

Hình 1.2: Môi trường hiện tại

Hình 1.3, Mức thay đổi nhiệt độ (°C) tháng trong thể ky 21 6 khu vực Ha Nội theo

kịch bản trung bình [7] 15Hình 1.4, Mức thay đổi lượng mưa (%) tháng trong thé kỷ 21 ở khu vực Hà Nội theokịch ban trung bình [7] 16Hinh 2.1: Vị tri hỗ Quan Son, xã Hợp Tiền, huyện Mỹ Đức, Hà Nội "Hình 2.2: Mô hình phân phối dòng chảy năm thiết kể thời kỳ n 40Hình 2.3: Mô hình phân phối dòng chảy năm thiết kế thời kỳ hiện tại 2Hình 3.1 Các mực nước đặc trưng và thành phần dung tích hồ chứa 73Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý điều tiết năm một Lin, phương án trữ sớm 1Hình 3.3: Biểu đỗ đường quan hệ W~ Z ~ F 8

Trang 11

DANH MUC VIET TAT

Biến đổi khí hậu

Ủy ban liên chính phủ về Biển đổi khí hậuBáo cáo về kịch bản phát thai

“Tài nguyên môi trườngĐồng bằng sông HồngĐồng bằng sông Cứu Long

“Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam

Tả chức khí ưng thể giới

Trang 12

MO DAU1 TINH CAP THIET CUA DE TAL

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loạitrong thể kỹ 21 Hiện nay trê th giới đãcó nhiều nghiên cứu về BĐKH tác động đếncác lĩnh vực và đời sông của con người Hiện tượng thực tế và kết quả nghiên cứu đãchi ra rằng BĐKH tác động nghiêm trọng tới sin xuất, đồi sống và môi trường rên

ập để bị tổn thương nhất Hid

phạm vi toàn cu, đặc iệt là lĩnh vực nông neh tượnghạn han khốc liệt và trong thời gian dai đã dẫn đến tình trạng nghèo đói trên diện rộng.

Việt Nam trong khoảng $0 năm qua, diễn biển của khí hậu theo chiều hướng cục đoan.

“Cụ thể, lượng mưa tăng mạnh vào mùa lũ và giảm vào mùa kiệt cùng với nhiệt độtrung bình năm đã tăng khoảng 0.5-0,7 °C; mực nước biển đã dng khoảng 0.2m Hiện

tượng El-Nino, La-Nina càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam, BĐKH thực sự đã làmđộcho các thiên ti, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày cảng ác ligt Theo tính toán, nỉ

tung bình ở Việt Nam có thé tăng lên 3°C và mye nước biển có thể ding 1,0m vào

năm 2100, Nếu mye nước biển ding (NBD) 1,0m thi hing năm sẽ có khoảng 40 nghìnke đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập.

Hậu quả của BDKH đổi với Việt Nam là rất nghiêm trọng và là một nguy cơ hiện hữu,cho mục tiêu xóa đối - giảm nghéo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên ky và

su phat triển bên vững của đắt nước, Các lĩnh vực, ngành, địa phương dễ bị tổn thương

nước, nông nghiệp và an ninhva chịu tá động mạnh mẽ nhất của BĐKH là tải nguy

lương thực, sức khỏe con người ở các vùng đồng bằng và dải ven biển Nó làm tăng

các thiên tai lũ lụt và hạn hán ngày cảng khốc liệt như hạn hán năm 2008 và lũ tháng.

10 năm 2010 làm cho đồi sống của người ân vô cũng khó khăn, sản xuất nông nghiệpthiệt hại to lớn, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta

“Thành phố Hà Nội là một thánh phố thuộc miễn Bắc nước ta bị ảnh hưởng nhiễu bi

i tiết khắc nhiệt và thiên tai, Vào mùa Hè thường bị hạn bán, dẫn đến tình trang

u nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp Mùa mưa thường xuất hiện lũlớn kéo dài, gây ngập lụt nghiêm trọng Hang năm, bão, áp thấp nhiệt đới thường,

Trang 13

sông và ngập ng ving nội đông, hạ du các hỗ chứa

nước lớn gây thiệt hai nặng né về người và tai sản, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinhtế - xã hội và đời sống dân sinh,

Trước những thực trạng và biển động thời tết khó lường như vậy, vấn đề đặt ra là

chúng ta phải đánh giá được những ảnh hưởng của BĐKH, đồng thời phải có kế hoạch

im thiểu các 1

dải hạn nhằm trước hết là phòng ngừa, tai lũ lụt sau đó là có biệnpháp ứng phó kip thời tg giúp ngành nông nghiệp khắc phục các ảnh hưởng củaBDKH.

Hiện nay, có rất ít nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH tới hệ thống thuỷ lợi nồi

chung và hệ thống tưới nói riêng, đặc biệt là nghiên cứu đồng thời ảnh hưởng của

BDKH và PTKT đến sự thiếu hut nước phục vụ sản xuất phát triển kinh tế của hạ du

hồ chứa

15 chứa Quan Sơn thuộc huyện Mỹ Đức ~ TP Ha Nội được xây dựng từ năm 1960.Những năm gần đây, trong quy hoạch phát tiển đô thị của thành phố Hà Nội, dân sốtăng nhanh và sự phát triển nhanh chóng về cơ sở hạ ting trên địa bản huyện Mỹ Đức.cùng với chiến lược phát tiển kinh tÉ, công, nông nghiệp phía hạ du hồ Quan Sơn đãđặt ra yêu cầu cấp nước rất lớn Hơn nữa khi quy hoạch để xây dựng hồ trước đâychưaap đ

do đồ như cầu nước cho hạ lưu hd Quan Sơn cho các giai đoạn sau này là vin để phứcảnh hưởng của BĐKH và phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai

tap, cần được giái quyết

Xuất phát từ những vấn d& trên, tôi thấy rằng việc nghiên cửu: “Đánh gid ảnh hưởngcu biển đỗi khí hậu (BĐÑH) và phát triển kinh tễ xi hội đến sự thiếu hụt mước

là hết sức cần tìcắp hồ chica Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Tp Hà Nội”

2 MYC DICH VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI2.1 Mục dich

‘Trén cơ sở phân tích xác định mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

nước của hạ du hỗ chứa Quan Sơn theo các kịch bản biển đổi khí hậu và phát triểnkinh tế, xác định mức độ ảnh hưởng của BĐKH và phát triển kinh tế đến sự thiếu hụtnước, qua đó đề xuất giải pháp để hạn chế và khác phục những ảnh hưởng của BOKH

Trang 14

sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành kinh té khác, nhằm nhằm đáo bảokhả năng cấp nước của hồ chứa.

2.2 Phạm vỉ nghiên cit

Huyện Mỹ Đức, Hà Nội

3 CÁCH TIEP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

4.1 Cích tấp cận

= Theo quan điểm hệ thông

~ Theo quan diém thực tiễn và tổng hợp da mục tiêu.

~ Theo quan điểm bén ving,

- Theo sự tham gia của người hưởng lợi

3.2 Phương pháp nghiên cứu:

ng hợp số liệu Phương pháp này

~ Phương pháp điề

cứng dụng trong chương 1 và 2 Cụ thể, điều tra, thu thập và phân tích số liệu cơ bản về

tra, thu thập phân tích, xử.

khí tượng thủy van, thổ nhưỡng đất dai và cây trồng

~ Phương ph kỄ thửa có chọn lọc, Phương php này k thừa những một số nội dụng,phương pháp nghiên cứu của các nghiên cứu và công trình đã được công bổ.

~ Phương pháp phan tích hệ thống, phương pháp thống kê xác xuắt Phương pháp nàyứng dung trong tính toán các yếu ổ khí tượng thủy văn, phân ích kết quả tinh toán

~ Phương pháp mô hình toán, thủy văn, thủy lực Phương pháp này ứng dụng trong

nghiên cứu của chương 2 và 3 trong tính toán nhu cầu nước, cân bằng nước, điều tiết

Trang 15

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

1.1 Tổng quan về biển đổi khí hậu

Định nghĩa: "Biến đồi khí hậu tái đắt là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gém khíquyển, thủy quyển, sinh quyền, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyênnhân tự nhiễn và nhân tạo”

Biển đổi khí hậu là những biển đổi trong môi trường vat lý hoặc sink học gây ra

những ảnh hưởng có hại đắng kẻ đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sink sảncủa các hệ sinh thái tự nhiên hoặc đến hoạt động của các hệ thẳng kinh tế - xã hộihoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người (Theo công ước chung của LHO vẻ biểnđổi khí hậu).

1.1.1 Tình hình biển đỗi khí hậu trên thé giới

“Trong lich sử địa chất của trái đắt chúng ta, sự biển đổi khí hậu đã từng nhiều lần xây.

xạ với những thời kỳ lạnh và nóng kéo dai hàng van năm mà chúng ta gọi là thời kỳ

băng hà Xét về nguyên nhân gây nên sự thay đổi khí hậu này, chúng ta có thé thấy đó

là do sự biển động và thay đổi độ nghiêng trục quay trái đất, sự thay đổi quỹ đạo quay

Trang 16

sửa tt đất guanh mặt tồi, vị tí các Tue dn và đại đương và đặc b sự thay đổitrong thành phần khí quyển.

“Trong khi những nguyên nhãn đầu là những nguyên nhân hảnh tỉnh, thì nguyên nhân.cuối cùng lại có sự tác động rất lớn của con người mà chúng ta gọi dé là sự làm nông

bầu khí quyến hay hiệu ứng nhà kính Chính lượng khí CO; chứa nhiều trong khí

“Củng với khí CO; còn có một số khí khác cũng được gọi chung là khí nhà kính nhưtác dụng như một ớp kính giữ mbit lượng tòa ngược vào vũ trụ của ri đtNO,, CHy, CFC Với những gia tăng mạnh mẽ củasản xuấtng nghiệp và việcsử dụng các nhiên liệu hoá thạch (đầu mỏ, than di), theo kịch bản phát thải B2 -Bộ‘Tai nguyên Môi trường 2012 cho thấy nhiệt độ toàn cầu sẽ gia tăng từ 1,4°C đến 5,8°Ctừ 1990 đến 2100 và vì vậy sẽ kéo theo những nguy cơ ngày cảng siu sắc đối với chitlượng sống của con người

Sự biển đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày cing nghiêm trọng

THời tit khắc nghiệt, lượng mưa thay đổi: Cũng như những thay đội khí hậu, thời tiế

cực đoan như sóng nhiệt, han hán, mưa lớn và tuyết, bão và lũ lụt dang trở nên thường.xuyên hơn hoặc mạnh hơn Phía nam và trung tâm châu Âu đã thấy sóng nhiệt thườngxuyên hơn, cháy rừng và hạn hán Lượng mưa cũng thay đổi Tại châu Âu, khu vực

Địa Trung Hai dang trổ nên khô hơn, thậm chí còn để bị hạn hắn và cháy rừng Tronghi đó ở Bắc Âu lượng mưa lại nhiều hơn và lũ lạt mùa đồng xây ra phổ biển Biển đổi

khí hậu dự kiến sẽ gây ra những thay đổi đáng,về chất lượng và nguồn dBi dio sẵn

có của tải nguyên nước,

1.1.2, Tình hình biếni khí hậu tại Việt Nam1.1.2.1 Xu thé Biển đổi khí hậu ở Việt Nam

‘Theo các kịch bản biến đổi khí hậu, vào cuỗi thé ky 21, nhiệt độ trung bình năm ở

nước ta ting khoảng 2 - 3°C, tng lượng mưa năm và lượng mưa mia mưa tăng trong

hi đó lượng mưa mùa khô lại giảm, mực nước biển có thé ding khoảng từ 7Š em đến

1m so với thôi ky 1980 - 1999 Nếu mực nước biển đăng cao Im, khoảng 10 - 129%dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp và tốn thất khoảng 10% GDP Tác động của biểncđỗi khí hậu đối với nước ta là rất nghiêm trọng, là nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xoá

Trang 17

đối giảm nghèo, cho việc thực hiệ các mục tiêu thiên niên kỹ và ự phát tiễn bên vữngcủa đất nước.

Trong những năm qua, dưới tác động của biển đổi khí hậu, tin suất và cường độ thiêntai ngày cing gia ting, gây ra nhiễu tổn thất to lớn về người, tài sản, các cơ sở hạ ting

về kinh ổ, văn hoá, xã hội, ác động xấu đến mỗi rường Chỉ nh rong 10 năm gin

(2001 - 2010) các loại thiên tai như: Bão, lũ, lũ quét, sat lờ đất, ting ngập, hạnhán, xâm nhập mặn và các thiên tai khác đã làm thiệt hại đáng ké về người và tài sin,đã làm chết và mắt tích hơn 9.500 người, giá tị thiệt hại vẺ tài sản ước tính chiếmkhoảng 1.5% GDP/nam.

Hiện tượng EI Nino và La Nina ảnh hướng mạnh đến nước ta trong vài thập kỹ gnđây, gây ra nhiễu đợt nắng nông, ết đậm rết hại kéo đi có tỉnh kỷ lục Dự đoán vào

cuối thé kỹ XX, nhiệt độ trung bình nước ta tăng khoảng 3°C và sẽ tăng số đợt và số

ngày nắng nóng trong năm; mực nước biển sẽ dng cao ên Im

Như vậy có thể thấy thách thức từ biển đổi khí hậu đổi với Việt Nam là rắt lớn Nếu

Việt Nam không có những giải pháp ứng phó phù hợp hiệu qua thì hậu quả sẽ rat lớn,

có thể là 8-10% GDP theo một số nghiên cứu gin đây.

1.1.2.2 Tác động tiền tàng của Biển đãi khí hậu ở Việt Nam tới phát tin linh tếngã

4 Tác động của mước biển dâng.

'Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, hơn một triệu km” lãnh hải và trên 3.000 hin đảo.gần bờ và hai quần dio xa bở, nhiễu ving đắt thấp ven biển, Những vùng này hàng

năm phải chịu ngập lụt nặng né trong mùa mưa và hạn han, xâm nhập mặn trong mùa.

khô, Biển đổi khí hậu và nước biển dâng cổ thé làm trim trọng thêm tỉnh trang nồitrên, làm tăng diện tích ngập lụ gây khó khản cho thoát nước, tăng xói lỡ bờ biển vànhiễm mặn nguồn nước ảnh hưởng đến sin xuất nông nghiệp và nước sinh hoạt, gây

ủi ro lớn đến các công tinh xây dựng ven biển như đề biển, đường giao thông, bến

dângdẫn đến sự xâm thực của nước mặn vào nội địa, ảnh hưởng rực tiếp đến nguồn nướccảng, các nha máy, các đô thị và khu vực dan cư ven biển Hiện tượng nước big

ngắm, nước sinh hoạt cũng như nước và đất sản xuất nông - công nghiệp Nếu nước.

Trang 18

biễn ding lên Im sẽ làm mắt 12.2% diện tích đấ là nơi cư trú của 23% dân số (17 triệungười) của nước ta,

5, Tác động của các hiện tượng thời tiết cực doan

Sự gia tăng của các hiện tượng thôi tết cục đoạn và thiên ta, cả về tin số và cường độ

do Biến đổi khí hậu là mối đe dog thường xuyên, trước mắt và lâu đài đối với tắt cả

sắc nh vực, các vũng và các cộng đồng Bão, lũ lụt, hạn hin, mưa lớn, nắng nồng, tổ,lốc là thiên ti xây a hang năm ở nhiễu ving trong cả nước, gây thiệt hại cho sản xuấtvà đồi sống

“Thống kế của Bộ Tai nguyễn Mỗi trường cho thấy, tong 10 năm tử ại dy, thiên tailàm chết và mắt tích khoảng 9.500 người, thiệt hại về tai sản ước tính chiếm khoảng.

\GDP mỗi năm Chi trong năm 2013 cho đến thời điểm ni„ đã có hon 10 cơn bão

xuất hiện trên biển Đông, trong đó có 5 cơn bão đổ bộ vào đất liễn Trong tháng

11/2013, thiên tai làm 54 người chết tích và 93 người bị thương: hơn 600 ngôinhà bị sập, cuốn tri; gần 260,000 ngôi nhà bị ngập nước, sat 1, tốc mái, v.

BDKH sẽ gia tăng mạnh ở Bắc Trung Bộ với nhiễu loại thiên tai khắc nghiệt hơn ảnh.hưởng tới nhiều lĩnh vực tong đời sống

6 Tác ding của sự ng lên toàn câu

Nhiệt độ tang lên ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tự nhiện, làm địch chuyển các rangiới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và hệ sinh thái nước ngọt, làm thay đổi cơ cầusắc loài thực vat và động vật ở một số vùng, một sé loi có nguồn gốc ôn đới và &nhiệt đớicó thể bị mắt đi dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học.

Đối với sản xuất nông nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuôi và mila vụ có thể thay đổi ởmột số ving, trong d vụ đông ở miễn Bắc có thể bị rút ngắn lại, thậm chí không có vụ

đông, vụ mùa thì kéo đài hơn Điều đó đòi hỏi phải thay đổi kỳ thuật canh tác Nhiệt

độ tang và tinh biển động của nhiệt độ lớn hơn, kể ci các nhiệt độ cục đại và cực tiễu,

cùng với biển đổi của các yéu tổ thời iết khác và thiên ai làm tăng khả năng phát triển

sâu bệnh, dich bệnh, danông nghiệp và an ninh lươn

đến giảm năng suất và sản lượng, ting nguy cơ rồi ro đối với

Trang 19

Nhiđộ và độ ẩm tăng cao làm gia tăng sức ép

là người gi và trẻ em, lâm tăng bệnh tt, đặc biệt à các bệnh nhiệt đồi, bệnh tryyễnnhiễm.

Sự gia tăng nhiệt độ côn ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác như năng lượng, giao thôngân di, công nghiệp, xây dựng du lch, thương mại

1.1.2.3 Túc động tiềm tàng của biển đãi Khí hậu ở Việt Nam đổi với tải nguyên nướcà các công trình thủy lợi

(1) Tác động tới tai nguyên nước

Do tác động của biển đổi khí hậu, tải nguyễn nước phải chịu thêm nguy cơ suy giảm dohan hán ngày một tăng ở một số vùng, mia, ánh hưởng trực tiếp đến nông nghiệp,cung cắp nước ở nông thôn, thành thị và sản xuất thủy điện Chế độ mưa thay đỗi có

thé gây lũ lụt nghiêm trọng vào mùa mưa, và hạn hán vào mùa khô, tăng mâu thuẫn

trong khai thie vã sử dụng tải nguyên nước.

Những thay đổi về mưa sẽ dẫn tới những thay đổi về dòng chay của các sông, tin suất

và cường độ các trận lũ, han hắn.

Nhiệt độtăng lên sẽ làm tan băng tuyết ở nhiều núi cao, dẫn đến tăng dòng chay ở cácsông và gia tăng lũ It, Sau một thời gian hi băng trên núi tan hết nguồn cùng cắpnước sẽ cạn, ũ lụt sẽ giảm và ding chảy các sông sẽ giảm đi rất nhiều

Những đợt han bán trằm trọng kếo dài có thé ảnh hưởng đến xã hội với quy mô rộng

hon nhiều so với lũ lụt

Biển đổi khí bậu ảnh hưởng rực tiếp và giản iếp đến nguồn tải nguyên nước Nguồn

nước mặt khan hiểm trong mùa khô gây hạn hán, và quá dư thừa trong mùa mưa gây lũlụt Nguồn nước ngim bị suy giảm do thiểu ngudn bổ sung.

Sự gia tăng nhanh chóng diện tích hoang mạc ở các vùng khô hạn, bán khô hạn, kể cảmột số ving âm uét do khí hậu và BĐKH Tại các tinh miễn núi phía Bắc, noi còn

nhiều vùng đồi núi trọc dang bị mưa lũ làm lở đắt, xôi mòn và suy thoái đến khô en

hoang mạc Đây là những vấn để đáng lo ngại, là thách thức lớn cho việc sử dụng đấtcủa nước ta hiện nay.

Trang 20

Sự thay đối về nguồn nước và chit lượng nước cũng là mỗi quan tâm lớn đối với cácnước mà ở đó, tài nguyên nước đã và dang bị thử thách.

Theo kịch bản B2, dự báo, đến năm 2050, khoảng 81.110ha thuộc các lưu vực sôngMã, sông Ci, sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông Bến Hải, Thạch Han, O Lâu sông

Hương và các vùng phụ cận sẽ bị nước biển xâm mặn Vẻ mùa khô, dong chảy trên.

các nhánh sông, suối sẽ bị suy giảm tir 5% đệ 17%; khoảng 3.000 hỗ đập nhỏ sẽ có.khả năng điều tiết kém, ảnh hưởng đến nguồn nước sn xuất và sinh hoạ tin suất các‘con bão cũng nhiều hơn, nhiều vùng phái chuyển sang tiêu nước bằng động lực.

Biến đổi khí hậu sẽ làm cho dòng chảy sông ngồi thay đổi về lượng và sự phân bổ theothời gian, vùng lãnh thổ,

() Dong cháy nam

Tác động của biến đổi khi hậu đến dong chảy năm rất khác nhau giữa các ving/ hệ

thống sông trên lãnh thổ Việt Nam Theo kịch bản biến đổi khí hậu trung bình B2,‘dong chảy năm trên các sông ở Bắc Bộ, phần phía bắc của Bắc Trung Bộ có xu hướngtăng phổ biến dưới 2% vào thời kỳ 2040 - 2059 và lên tới 29 đến 4% vào thời kỳ 2080

= 2099,

Trải lạ, từ phần phía nam Bắc Trung Bộ đến phin phía bắc của Nam Trung Bộ vàĐông Nam Bộ (hệ thống sông Đồng Nai), đồng chay lại có xu thê giảm,

(3) Dong chảy mùa lũ

Dang chiy mùa lũ của hầu hết các sông có xu tl

độ khác nhau, phổ biển tng từ 29% đến 4% vào thời ky 2040 - 2059 và tir Ste - 756 vào

thời kỳ 2080 - 2099,

ing so với hiện nay, song với mức

(4) Dong chảy mùa cạn

BiẾn đổi khí hậu có xu hướng làm suy giảm ding chảy mùa can, so với hiện tại dòng

chảy mùa cạn phổ biến giảm từ 2% đến 9% vào thoi kỳ 2040 - 2059 và từ 4%vào thời kỳ 2080 ~ 2099.

12%

Trang 21

(5) Tie động đẫn nước ngằm

Giai đoạn sau năm 2020, mực nước ngằm có thé giảm đáng kể do chịu ảnh hưởng củahoạt động khai thác và suy giảm lượng nước cung cấp cho dòng chảy ngằm trong mùa.khô, Mực nước tại các vùng không bị ảnh hưởng của thuỷ tiểu có xu hướng hạ thấphơn.

46) Tác động tới công trình thủy lợi

Bao là nguyên nhân gây thiệt hai cho các hệ thống dé sông, dé biển, dng lụt ngây cảng,nghiêm trọng và nước mặn tràn sâu vào đắt liễn.

Tinh trang hạn hắn, thiểu nước mùa khô diễn ra ngày cảng phổ bin, việc khai thác, sử

dụng nước không phù hợp với khả nding và thiết kế thực tế của công trình.

Lũ quết tổ va lốc tin phá nhà cửa, cây cối, công trình thuỷ lợi ngày cảng khốc iệt

Nước mặn ngày cảng xâm nhập sâu vào đất lên, đồng mộng làm cho nhiều công trình

thuy lợi không còn hoạt động bình thường, nh hướng đến nhcông trình tưới tiêu‘Mua lớn kéo đài làm cho các hồ chứa, đập dng, tram bom bị ảnh hưởng Bên cạnh đócòn làm tăng sat lở đắt, xói mon sẽ làm tăng lượng phủ sa và làm lắng đọng lỏng hỗ,giảm dung ích hữu ích của hồ chứa, giảm chất lượng nước của hỗ

“Trữ lượng nước ngim giảm, mức nước ngằm bị hạ thấp dẫn, khả năng khai thác củacũng bị giảm sút không đáp ứng được yêu cầu sinh hoạt và tưới

di khi hậu cũng tác động đến sinh trưởng, năng suất cây trồng, thời vụgieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng Biển đổi khí hậu ảnhhưởng đến sinh sản, sinh trưởng của gia súc, gia cầm, làm tăng kha năng sinh bệnh,truyền dich của gia súc, gia cằm Biển đổi khí hậu gây nguy cơ thu hep điện tích đất

nông nghiệp.

én đổi khí hậu cũng tác động tới lâm nghiệp, thuỷ sản, năng lượng, giao thông vậntài, giao thông vận tải, sức khoẻ con người vẫn hoá, thé thao, du lịch, thương mai vàdich vu.

Trang 22

12.1 Tổng quan các nghiền cứu về BDKH trên th

~ Báo cáo đánh giá lần thứ hai (1995), Lin thứ ba (2001) và lần thứ tư (2007) của IPCC(Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu)

~ Báo cáo về kịch bản biển đổi khí hậu cho Việt Nam của nhóm nghiên cứu thuộc Đại

học Oxford, Vương quốc Anh.

- Sản phẩm của mô hình khí hậu toàn cầu (MRI-AGCM) với độ phân giải 20km của

Viện Nghiên cứu Khí tượng thuộc Cục Khi tượng Nhật Bản, tích dẫn một sin phẩmcủa mô hình MRI-AGCM đổi với nhiệt độ cho khu vực Vi

thải khí nha kính ở mức trung bình.

Nam theo kịch bản phát

1.2.2, Ting quan các nghiên cứu về BĐKH ở Việt Nam

- Kịch bản biến đổi khí hậu được xây dựng năm 1994 trong Báo cáo về khí hậu ở châu.

Á do Ngân hàng phát triển châu Á tải trợ.

- Kịch bản biển đổi khí hậu trong Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho Công ướckhung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khi hậu (Viện KH KTTVMT 2003)

~ Kịch bản biển đổi khí hậu được xây cho dự thảo Thông báo lần hai của Việt Nam cho.“Công ước khung của Liên Hợp Quốc vỀ biến đồi khí hậu (Viện KH KTTVMT 2007)~ Kịch bản biến đổi khi hậu, nước biển dang cho Việt Nam (Bộ TNMT 2012)

gu quan trắc mục nước bién tạ các trạm của Việt Nam,

~ Nghiên cứu tác động của BĐKH lên tải nguyên nước của Việt Nam của nhóm tác giả

‘Trin Thanh Xuân, Trần Thục, Hoàng Minh Tuyển 2010

- Dye án “Quin lý bin vũng và tổng hợp ôi nguyễn nước lu vực Sông Hồng - Thái

Bình trong bỗi cảnh biển đổi khí hậu IMR)" trên cơ sở hợp tác quốc tế của Trườngai học Bách khoa Milan (Pomili) và viên Quy hoạch Thấy loi (RP) với sự trợ

iúp của Chính phủ hai nước Việt Nam và lolia, Dự én bắt đầu từ tháng 2 năm 2012

- Xây dưng công cụ đảnh giá nhanh tic động của BĐKH đến hiệu quả khai thắc các hỗ

Trang 23

chứa ở miễn Trung Việt Nam của nhóm tác giả Hoàng Thanh Tùng, GS.TS Lê Kim

“Truyền, TS, Dương Đức Tiến, Nguyễn Hoàng Sơn 2013

= Nghiên cứu năng cao hiệu quả khai thác giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai (Id, hạn) và

đảm bão an toàn hồ chữa nước khu vực Miễn Trung trong điều kiện BDKH của GS.TS

Lê Kim Truyền 2013

Báo cáo sơ bộ đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến vùng hạ du và ven biển lưu

ve sông Hồng-sông Thai Bình (Viện Quy hoạch thủy lợi 2008)

~ Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng - Thai Bình (Viện Quyhoạch Thủy lợi, 2007)

- Đề tài khoa học cắp Bộ: Nghiên cửu đề xuất quy hoạch và giải pháp nâng cấp các hệthống thay lợi vũng ven biển Đồng bing Sông Hồng nhằm thích ứng với biển đổi khíhậu do Viện Quy hoạch Thủy lợi chủ trì thực hiện từ năm 2009

- Quy hoạch tổng thể thủy lợi vũng đồng bằng sông HHỗng giai đoạn 2012 - 2020 vàđịnh hướng đến năm 2050 trong điều kiện biển đổi kh

hoạch Thủy lợi, 2012)

hậu, nước biển đâng (Viện Quy

= Quy hoạch thủy lợi Bắc Nam Hà (Viện Kỹ thuật tài nguyên nước, 2011)

(1) Mức độ tin cậy của kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu

(2) Độ chỉ tiết của kịch bản biển đổi khi hậu.

(3) Tinh kế thừa.

(4) Tính thời sự của kịch bản.(6) Tinh ph hợp của địa phương.

Trang 24

(6) Tinh đầy đủ của các kịch bản.

(1) Khả năng chủ động, cập nhật

“Trên cơ sở phân tích các chi tiêu nêu trên, kết qua tính toán bằng phương pháp tổ hợp(MAGICC/SCEN GEN 5.3) và phương pháp chỉ tiết hóa thống ké đã được lựa chọn để

xây đựng kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dang trong th kỹ 21 cho Việt Nam

Ba kịch bản phát thải nhà kính được chọn để tinh toán xây dựng kịch bản biến đổi khíhậu cho Việt Nam là kich bản phát thái thấp kịch bản BI), kịch bản phi thải tungbinh (kich bản B2), va kịch bản phát thải trung bình của nhóm các kịch bản phát thicao (kịch bản A2).

Cae phương pháp và nguồn số liệu để xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, nước biễndâng cho Việt Nam được kế thừa từ các nghiên cứu trước đây và được cập nhật đếnnăm 2010 Thôi kỳ 1980-1999 được chọn à thời kỳ lâm cơ sở để so sánh sự thay đối“của khí hậu và nước biển ding,

a.Vi nhiệt độ

“Theo kịch bản phát thải thi

cđến 2,2°C trên phần lớn diện tích phía Bắc lãnh thé và dưới 1,6°C ở dai bộ phận diệnđộ trung bình năm tăng từ 1,6

tich phía Nam (từ Di Nẵng trở vào).

“Theo kịch bản phát thải trung bình: Đến cuối thể ky 21, nhiệt độ trung bin tăng từ 2 =

3°C trên phần lớn diện tích cả nước, Nhiệt độ thấp nhất trung bình tăng từ 22 + 3°C,

nhiệt độ cao nhất trung bình tăng từ 2,0 + 3,2°C Số ngày có nhiệt độ cao nhất trên35°C tăng từ 15 đối

mùa đông tăng nhanh hơn mùa hề rõ rệt

30 ngày trên phần lớn diện tích cả nước ở Bắc Trung Bộ nhiệt độ

“Theo kịch bản phát thải cao: Đến cuỗ th kỹ 2, nhiệt độ trung bình năm có mức tăng

phổ biến từ 2,5 đến trên 3,72C rên hầu hết diện ch nước ta

b-YẺ lượng mưa:

-Theo kịch bản phát thai thấp: Đến cuỗi thé ky 21, lượng mưa năm tang phổ biến

khoảng trên 6%, riêng khu vực Tây Nguyên có mức tăng it hơn, chỉ vào khoảng dưới.

l3

Trang 25

Theo kịch bản phát thai trung bình: Đến cối thé ky 21, lượng mưa năm tăng trên hẳu

khắp lãnh thổ, Mức tăng phổ bin từ 2% đến 7 ring Tây Nguyên, Nam Trung Bộtăng t hơn, dưới 3% Xu thể chung li lượng mua mia khô giảm và lượng mưa mù

mưa tăng Lượng mưa ngày lớn nhất tăng so với thời kỳ 1980-1999 ở Bắc Bộ, Bắc

‘Trung Bộ và giảm ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ, Tuy nhiên, ở các khu vựckhác nhau lại có thể xuất hiện mưa ngày dj thườn với lượng mua gắp đôi so với các ky

lục hiện nay.

- Theo kịch bản phát thải cao: Lượng musa năm vào cuối thé kỷ 21 tăng trên hẳu khắp

lãnh thổ nước ta với mức tăng phổ biến khoảng từ 2 + 10%, riêng khu vực Tây"Nguyên có mức tănghơn, khoảng từ 1 = 4%.

Cụ thể như sau:

VE nhiée độ tang bình: Theo kịch bản phát thải trưng bình (B2) ở thời điểm giữa thểkỷ 21 (khoảng năm 2045 đến 2055), vào mùa đông (từ tháng 12 đến tháng 2) nhiệt độtăng tir 1,4 đến 1,8°C trên đại bộ phận diện tích ở phía Bắc (từ Da Nẵng trở ra) Mùa.

xuân (tir tháng 3 dén tháng 5), nhiệt độ tăng từ 1,2 đến 1,6°C ở đa phần điện tích nước

ta, Mùa hè (từ tháng 6 đến tháng 8), nhiệt độ tăng từ 1,0 đến 1,4°C cũng trên đa phầndiện tich nước ta Vào mia thu (từ thắng 9 đến thing 11), nhiệt độ trên hẳu hết diện

tích nước ta tăng tir 1,0 + 1,6°C,

-V lượng mica mà: Theo kịch bản phát thả trung bình, ở thời điểm giữa thể kỹ 21,vào mia đông, hiu hết điện tích Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có lượng mưa tăng

với mức phổ biển là đưới 2% Riêng Tây Bắc Bộ và tinh Hà Tĩnh có mức tăng cao hơn

tặ 2 © 4%, Lượng mưa mia xuân giảm ở hi hết điện tích lãnh thổ nước ta với mức

giảm phổ biến ở khu vực Bắc Bộ là dưới 2% và ở khu vực từ Thanh Hóa trở vào có

mức giảm phổ bign từ 2 + 6% Lượng mưa tăng chỉ xảy ra ở vải nơi thuộc Bắc Bộ, với

mức tăng khoảng 2% Đến cuối thé ky 21, lượng mưa mùa xuân trên khu vực Bắc Bộ

giảm khoảng 4%, mức giảm trên phần lớn khu vục từ Thanh Hóa trở vào là 4-108Lượng mưa mùa hè trên tt cả nước ta đều tăng với mức tăng cao nhất có thể đến trên6% Còn lượng mưa mùa thu, mức tăng cao nhất có thể trên khu vực phía Bắc (từ

Trang 26

Quang Bình trở ra) là khoảng 4,

Đối với TP Hà Nội, mức tăng nhiệt độ trung bình năm và mức thay đổi lượng mưa

năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình B2.

Baing 1.1 Mức thay đổi ịch bản về nhiệt độ (oC) và lượng mưu năm (%9 theo lịchbản B2

¡ “Các mốc thoi gian của thể kỷ

‘TT! Yếu tổ khí hậu Ì 2020 [2030 [2040] 2050 |2060|2070|20802090] 2100

1 |Nhiệt độ (°c) 05 | 08 | 11 |14/2-1/6) | 17 24 | 2,6(2,5-2,8)

2 [Lugng mưa (%) | 13 | 19 | 27 [34G.0-40)| 42 | 49 | 55 | 61 [6.6(6.028.0)“Theo kịch bản phát thi trung bình và cụ thể đối với khu vực Hả Nội như bảng 1.1, ta

có bảng kết quả tổng hợp về sự thay đi nhiệt độ và lượng mưa theo từng tháng của Hà

[Noi trong tương lai (inh cho thời kỳ 2020 đến 2100)

“Bảng 1.2 Mite tăng nhiệt đ trang bình năm (OC)

Thời kỳ “Các mắc thot gian cia thể kỷ

trong nim 2020 | 2030 | 2040 | 2050 | 2060 | 2070 | 2080 | 2090 | 2100

XIH | 05 | 08 | | lá | ie | 21 | 23) 26 | 28Uv | 05108) il | l4 | 1d | 20) 22) 55,27

2000 2020 2040 2060 2080 2100Năm

Hinh 1.3 Mức thay đổi nhiệt độ (oC) thắng trong thé kỷ 21 ở khu vực Hà Nội theo.kịch bản trưng bình [7]

1s

Trang 27

Bang 1.3 Mức thay đổi lượng mưa năm (2)"Thời Kỳ “Các mốc thời gian của thể kỹ

trong nim 2020 | 2030 | 2040 | 2050 | 2060 | 2070 | 2080 | 2090 | 2100XIE — l1 | lồ | 32 | 29 | 35] 4 | 46

Trang 28

CHUONG 2: HIỆN TRANG CAP NƯỚC CUA HO CHUA QUAN SƠN

2.1 Đặc điểm tự nhiên, hiện trạng hệ thống công trình thuỷ lợi hồ chứa QuanSơn, huyện Mỹ Đúc, Hà

21.1 Đặc điểm tự nhiên

211.11 Vị trí địa lý

Tình 31: Vĩ tríhỏ Quan Sơm, xã Hop Tiên, huyện Mỹ Đức, Hà Nội

Huyền Mỹ Đức nằm phía tây nam Hà Nội, phía Đông gidp huyện Ứng Hỏa, ranh giớilà con sông Day: phia Bắc giáp huyện Chương Mỹ:phía Tây giáp các huyện củatinh Hòa Bình: Lương Sơn (ở phía Tây Bắc), Kim Bôi (ở phía chính Tây), Lạc Thủy (ởphía Tây Nam); phía Đông Nam giáp huyện Kim Bảng tỉnh Hi Nam Diện tích tự

Trang 29

nhiên của huyện Mỹ Dức là 230,3kmŸ, dân số là 183.100 ngườnăm 2012).

húc Lâm, Phùng Xá, Thượng Lâm, Tuy Lai, Vạn

Hỗ Quan Sơn nằm chạy dài theo hướng Bắc Tay Bắc - Nam Đông Nam, trên các xãThượng Lim, Tuy Lai, Hồng Sơn, Hợp Tiến của huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội

lan một phần nhỏ sang huyện Kim Boi, tinh Hòa Bình Hỗ nằm cách Hà Nội khoảng.

50km về hướng Nam Tây Nam Hồ rộng khoảng 850ha (dài 16km, rộng 2km, chiềudài đập chính trên 13km); Có tọa độ địa lý 20°43'27.0"N vĩ độ Bắc và 10594035.6"kinh độ Đông.

Từ những năm 1960, hd Quan Sơn được khoanh vùng, bởi một con để bao dài 20km

chạy đọc từ Thượng Lâm đến xã Hợp Tién nhằm ngăn chặn nước lũ rừng ngang, tạobể chứa thủy lợi tưới cho cây trồng và nuôi trồng thủy sản.

2.1.1.2 Đặc điểm địa hình

Mỹ Đức là huyện thuộc ving bán sơn địa, có địa hình đồng bing và một hệ thống núi

đã vôi trải đều 40km trên suốt efii của huyện Trên địa bản huyện có sông Bay,sông Thanh Hà chảy qua, cao độ trung bình 1 -ầm Phía Tây và Nam có núi, núiHương Sơn có đỉnh cao nhất 397m, có cánh đồng và thung lũng Karst Sông Day chaysuốt chiều dai huyện, hồ lớn nhất là hd Quan Sơn Phía Đông có dng sông Đây chảydọc từ Bắc Xuống Nam.

2.1.13, Tài iệu về đất đại thổ nhường

Địa hình của khu vực là vùng bán sơn địa, địa hình bị chia cắt nhiễu, nhưng nhìnchung địa hình khu vực tưới tương đối bằng phẳng với độ nghiêng thoải thắp din từĐông Bắc xuống Tây Nam,

= Cao độ phổ biển: Tir +4,3 + +6,9

Trang 30

~ Cao độ thấp nhất: Từ +4,1 + +4,3~ Cao độ cao nhất Từ +6,9 + 48,9

= Cả biệt có nơi cao tới 10 m.

loại hình đắt trong hệ thống Song nhìn chung cling đều là loại dit

chua và chua, ¢6 hàm lượng chất dinh dưỡng ở mie trung bình đến nghèo Ở những

vùng cao ven sông Day, dat có thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu là loại đắt cát hay cátpha, khá chua va nghèo chất dinh dưỡng

Trong khu vực có ba loại dat chính : đất phù sa, dat đồi núi và dat phù sa ngoài dé,

+ Đất phủ sa là loi đắt miu mỡ do sông bồi dip có độ pÍ từ 6 + , hảm lượng min vàđộ dịnh dưỡng khí cao, phù hợp với nhi loại cy rồng

+ Đất đồi núi phổ biến là đất feralit với ting đất mỏng thích hợp trồng cây công nghiệp.

dai ngày và cây được liệu.

+ Đất phi sa ngoài để là loại đất rất miu mỡ, tập trung chủ yéu ở các bai bồi ven sông

vũ các bãi giữa sông Hàng năm ching được bổi dip khi lũ về.2.1.1.3, Tình hình phát triển kink tế: xã hội

Mỹ Đức với diện tích tự nhiên: 230km”; dân số: 183.100 người Với

phát triển nông nghiệp, du lịch-dịch vụ, trong những năm qua, kinh tế huyện Mỹ Đức443 có bước phát triển vượt bậc với

Co cấu kinh

độ tang trưởng GDP cao và tương đối toàn diện.bước chuyển biển tích cực, tỷ trọng nông- lâm nghiệp - thuy sản.35.3%; công nghiệp- XDCB 29,9%; thương mại - dich vụ - du lịch 34.89 Thu nhập

bình quân đầu người (ước) dat : 22 triệu đồng/ người/năm Gía trị sản xuất trên Tha là

130 trigwha

Sản xuất nông nghiệp có bước phát triển khá Các loại cây lương thực và công nghiệp.tăng nhanh cả về diện tích lẫn năng st

Trang 31

“Thương mại-Dịch vụ:Du lịch có bước chuyển biến mạnh mẽ Host động thương mại:dịch vụ-du lich phát triển tương đổi đa dạng ở tit cả các thành phần kính té và trênkhắp các ving, miễn trong huyện, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sân xuất và đời sống nhândân Kết su hạ ting kinh té xã hội được tăng cường Hệ thống giao thông được chit

trọng phát triển Hệ thống thuỷ lợi Quan Sơn, bao gồm đập chính, kênh chính được.

nâng cấp, kiên cổ hoá.

Co sở vật chất của các ngành y tế, giáo dục, văn hoá, truyền thanh - truyền hình được

tăng cường đáng kể 100% số trạm xá được mái bằng hoá, ngói hoá, trung tâm y tếhuyện được dầu tư nâng cp và xây dựng mới vớ tổng kinh phí hàng chục tỷ đồng2.1.2, Hiện trang công trình thấy lợi hồ chứu Quan Som

Hồ chứa Quan Sơn thuộc huyện Mỹ Đức — TP Hà Nội được xây dựng từ năm 1960,

bao gồm

+ Một tuyển đập chính (đập đáo có chiều di 13424km; chiều cao đập Hmax = 4,2m;

sao trình định đập từ (+7.0 đến +8,0) Trên hân đập đã xuất ign nhiều điểm sot hìnhthành cung trượt sâu gây mắt an toàn cho công trình.

+1 đập tran chính (đập tran Quan Sơn) được làm bằng BTCT có chiều dài 369m Hiệntại đã xuất hiện các vất nứt bên mang trn, gây rồrỉ

+ 4 cổng lấy nước chính và các cổng lấy nước nhỏ được làm bằng BT và gạch xâyMat số cổng do xây dựng đã lâu, nên trong thân cổng và mang cổng đã xuất hiệnnhiều vết nứt, gây rò riqhất thoát nước; công tình tiêu nang sau công xuống cấp, xối16; dan van han ri và cánh cổng han ri và yếu, các tắm phai của một số cổng bị mục nátgây rò ri nước ảnh hưởng nghiêm trong tới an toàn của công trình và giảm lượngnước tưới của hỗ.

Lông hồbị bi lắng nghiêm trọng, hiện trợng lẫn chiếm lòng hỗ điỄn ra phức tap.

3.1.2.1 Tôm tắt các đặc trưng thiết kế

(1) Cấp công trình.

~ Đầu mỗi hỗ el fea thuộc công trình cấp II.

20

Trang 32

= Hệ thống tưới thuộc công trình cắp HT

~Mức đảm bảo tưới: P= 85%,

(2) Cúc đặc trưng thie ké cơ bin4) Thông số hiện trạng của hỗ

Bang 2.1, Thông số ki thuật hỗ Quan Sơn.

Tr “Thông số kỹ thuật hd chứa Don vị li

1 | Diện tích lưu vực (FL) | km 96,5

2 [Mục nước ehét (MINC) m 430

3_| Mực nước ding bình thường (MNDBT) " +5504-_ | Mục nước dng gia cường (MNDGC) " +603 _ | Dung ích ứng với MNDBT hi Quan Son 10m 11,899 | Dung tích chết(V,) | 10m 2.8010 | Dung tích hữu ich (Vị) | 10%m* 9.09

1L | Diện tích mat hỗ ở MNDBT | hạ 959

12_ | Tân suất đảm bảo chúng lũ thết kế: | % 113 _| Tân suất đảm bio chúng lũ kiếm tra: P=0,2% % 02(b) Thông số hiện trạng đập dâng.

Bing 2.2: Thông số đập chính.

rt | tamzmye | Đmạj | PHM" | yap tuy tai] PARI

1 [Loa dip Dipait | Đapdấ

2 | Cao winh nh đạp a +70 +80 5Cao trình đình tường

TT | Hạngmạc | PP CậuĐậm VinhAn | TuyLai | ThungCống

va te tà Trintds, | Trintrdo, | Tồmtwde | Tinned,

1 | Hình thức tràn BTCT đá xây đá xây BT

3 | Chềutôngần | m Ì 396 36 30 70

2

Trang 33

(@ Thing số hiện trạng cia cổng lận nước

"ủng 2.4 Thông số kỹ thud các công ty nước

Teac Khẩu diện | Cao độ diy ñ

STT| Tên Cống nhthức | „pon) ‘im Ghi chú

1 | Bờ Độn Cổnghộp | Ixl@x26 +2Ạ0,2_ Doi Trim Cônghộp | 1x1,55x2,3_| —+2803_ | Đồng Budi Cong hop | 1x0,8x1,2 $3.60.4 [Gốc Ving Công hop | 1x0.8x1,2 3.60.

5_[ Nai Mộc 1x0.8x1,2 $3.60

6 | Bình Lạng 1x22x2/7 +Á/007 |Gò Mái 1x0,8x1,2 +1,408 | Cầu Dam 217818 | — +1,709 | Công Lễ TxO,8x1,2 +20010 | Quan Sơn 1x0.8x1.2 +3.004©) Thông sé hiện trang hệ thống kênh

C6 12 tuyển kênh chính với tổng chiều dai 21.52 km Trong đổ:

Kênh chính trạm bơm Đổi Mo: dai 2,10 km, lưu lượng thiết kế 0,56 mỬ§ (2 máy bơm

loại 1000 mỶ/h); Kênh bờ Độn: dai 2,00 km: kênh Đồi Trim: dai 2,7km; Kênh ĐôngBưởi: dài 0,60km; Kênh Gốc Vừng: dài 0,3m; Kênh Núi Mối dai 1,Ikm: kênh BìnhLạng dai 5,50km; kênh chính trạm bơm dã chiến Hồng Sơn dài 1,17km, lưu lượng.thiết kế 0,28 mss (1 máy bơm loại 1000m `7); kênh Gò Mái đãi 1,7Skm; kênh Chu

Dm dai 1,80km; kênh sau cống Lễ dài 0,škm; Kênh Quần Sơn dài 2,00km,

2.1.2.2 Nhiệm vu công tình

18 chứa nước Quan Sơn có nhiệm vụ cắp nước tưới cho 3.377ha, giảm nhẹ lũ cho hạdu, kết hợp nuôi rằng thủy sản, cải thiện môi trường Trong đó

+ Vụ Xuân: 3.377,00ha (gồm các địa phương: xã Tuy Lai, Hong Sơn, Xuy Xa, Phù

Š, Hợp Tiến, Hop Thanh, An Tiến, An Mỹ, Lê Thanh, Thị trin Dai Nel

+ Vụ Mia: 3.377.00ha (gồm các địa phương: xã Tuy Lai, Hồng Sơn, Xuy Xa, Phả

Lưu TẾ, Hợp Tiến, Hợp Thanh, An Tiến, An Mỹ, Lê Thanh, Thị trấn Đại Nghĩa —

Huyện Mỹ Đức — TP Hà Nội).

+ Vụ Đông: 2.021,32ha (gồm các địa phương: Tuy Lai, Thượng Lâm, Hợp Tiền, Hợp

Trang 34

‘Thanh, An Tién, Dai Hưng, Hùng Tiên, Hồng Sơn, Xuy Xa, Phù Lưu TẾ thuộc huyệnMỹ Đức, Hà Nội)

+ Giảm nhẹ lũ cho hạ du, kết hợp nuôi trồng thủy sản, cải thiện mỗi trường: Điều hòa

Ii rừng ngang từ tỉnh Hòa Binh đổi

Bảng 2.5 Đặc trưng nhiệt độ không khí trạm Mỹ Đức

Mùa hè hướng gi là Tây Nam và Đông Nam, tốc độ dat là 2ms Mia đông

"với hai luỗng gió chính là Đông Bắc và Đông Nam luân phiên thổi vào lưu vực, tốc độ

giỏ mia đông không mạnh bằng mia hè Tốc độ giỏ lớn nhất cổ thể xảy ra bắt thườngvào khi bão.

Trang 35

Bing 2.6 Tắc độ giỏ trung bình, lớn nhất tram khi tương Mỹ Đức

Đơn vị: mis

Đặc trưng | 1 |H [am [av [ v VI | var | van [ ox [ x [XI [Xt [NamVa | 16/18 [19 [19 [is 16 l7 13 |l3Ì13]13]14] 16

2.2.3 Độ dm không khíĐộ âm các thái

5% + 10% Những ngảy mùa đông khô lạnh độ ẩm có thé giảm xuống dưới 20%những ngày mưa phin, độ âm không khí có thé tăng lên đến 90%.

“Bảng 2.7 Đặc trưng độ dm tượng đối trung bình, nhỏ nhất tram My ĐứcĐặctrưng TM HIỊIV V (YI|VH|VHH|IX X XI|XH| Năm

Un) 83 85 | 87 | 89 84 83 | 83 | 87 |86 83, 81 | so | 8S2.24 Nẵng

Ning là một yếu tổ khí hậu cỏ quan hệ chat chẽ với bức xạ mặt ri và bị chỉ phốlượng may trên khu vực.

Bảng 2.8 SỐ giờ nắng trung bình ngủy tại trạm Mỹ Đức

Tháng ]IjH |HI[IV] V |VI VH|VHIX X | xt [Xi] Nim

giờ háng | © |46 | 43 | 86 | 168 | 160, 178 | 65 | 162, 148 30 111 | 1458

2.2.5 Bắc hoi

1 bốc hơi vùng quy hoạch hệ thống ta nhận thấy: lượng bốc hơi trung bình

thang lớn nhất của khu vực là tháng 10 dat 51.9 mm chiém 9,1%: lượng bốc hơi của cảnăm Lượng bốc hơi trung bình nhỏ nhất là vào tháng 3 chỉ đạt 45,2 chiếm khoảng110% tổng lượng bốc hơi cả năm.

Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm của khu vực là 644.90mm.

Bing 2.9 Bắc hơi trung bình thing nhiễu năm.

Dam vị: (mm)Thing SOO eX

MP [465] 388 | 452 [485 [oro] «20 | 08 [30,1 | 519 | 386 [509.579

2.2.6 Tink toán mua tưới thiết kb

Do kịch ban BDKH năm 2012 của Bộ tải nguyên và Môi trường tính toán dựa trên thờikỳ nền 1980 -1999, Vì vậy trong luận văn này, để có tài liệu tỉnh toán lượng mưa cho

2

Trang 36

tương lai dưới diều kiện BDKH tie giả đi nh toán mô1980-1999,

inh mưa cho thời ky nền

2.2.6.1 Mô hình mưa thời kỳ nên 1980 - 19991) Tần suất thiết ké mưa tưới

suất thiết kế biêu hiện khoảng thời gian mã công trinh hoạt động bình thưởng.

dam bảo hoạt động theo năng lực thiết kế trên tổng số thời gian công trình hoạt động

thiết kế phụ thud

tằm quan trọng của công trình Hồ chứa nước Quan Sơn có nhiệm vụ tưới cho 3.377hađất nông nghiệp Theo quy chuẩn QCVN 04-05: 2012 hỗ Quan Sơn thuộc công trình.

= 85%

tinh theo năm Tân sud c vào loại công trình, quy mô nhiệ

sắp IL và mức bảo đảm phục vụ theo cấp công tình là

2) Thời đoạn thiết kế

toán mưa tưới phụ thuộc vào từng loại cây trồng, thời đoạn sinh trưởng của cây trồng,ch độ mưa trong vùng và nhiệm vụ của công tình tong quy hoạch tương li Vì vậychọn thời đoạn nh toán cin căn cứ vào mục đích của việc quý hoạch và nhiệm vụ củacông trình Do công trình phục vụ cắp nước cho nông nghiệp là chủ yếu nên xuất pháttử nhủ cầu cấp nước trong nông nghiệp để chọn thời đoạn tinh tắn.

Căn cứ vào đặc điểm khi hậu, kế hoạch canh tác của khu vực trong hệ thống thì tinhtoán tới cho cây tring tính theo cơ cấu hai vụ lúa và một số cay tring cạn chủ lựcnhư ngô, đậu tương như sau:

~ Vụ Chiêm xuân từ thang 01/01 đến tháng 31/5

- Vụ mùa từ tháng 01/6 đến thang 30/9

= Vụ đông từ 1/10 đến tháng 31/12

43) Tĩnh ton các đặc trưng Bhi tượng thi

- Về dường tin suất

“Tải liệu tinh toán: Tải liệu mưa ngày trạm Mỹ Đức, liệt 20 năm từ năm 1980-1999,

Trang 37

4) Đường tần suất kink nghiệm

Duong tin suit kinh nghiệm là đường cong tom biễu thị mỗi quan hệ giữa các tỉ sốcủa mẫu thống kê với tin suất lug tích tương ứng của chúng Thực chất đó có thể coi làluật phân bổ của mẫu Nói cách khác sau kh tỉnh toán tin suất kinh nghiệm ta chimcác điểm tần suất kinh nghiệm lên giấy tần suất Hazen, Sau đó vẽ đường cong trơn đi«qua trung tâm băng điểm vừa chim sao cho cách đều các điểm tin suất kính ng!Đường cong này được gọi là Dudtần suất kinh nghiệm,

'Các công thức thường dùng trong tính toán tần suất kinh nghiệm

= Công thức trung bình của Ha-zen

Pe 100% G3)

Trong đó

mm số thứ tự của năm ong ligt tải liệu đã sắp xếp

136 phần tử của liệt tài liệu (số năm quan trắc)

b)Đường tin sắt ý luận

“Sử dụng phương pháp thích hợp để vẽ đường tần suất lý luận

Phuong pháp thích hợp cho rằng có thé thay đổi các số đặc trưng thống kế X , Cụ, C,trong chững mực nhất định sao cho mô hình xác suất giả thích hợp nhất với chỉ

số liệu thực đo.

26

Trang 38

“Tính lượng mưa bình quân X

{Ung dung phần mềm tinh tốn thủy văn “TSTV-2002" của tác giả Đặng Duy Hiển —

‘Cue quản lý tải nguyên nước va cơng trình Thủy lợi — Bộ Nơng nghiệp va Phát triển.

nơng thơn Việt Nam dễ tính tốn.

Kết qua tỉnh tốn các thơng số thống ké X, Cv, Cs được thể hiệ trong bảngBảng 2.10 Kết quả tính tốn các thơng số thống ké X, C,.C, thời kỳ nên

TẾ Thời vy x cy

1 JVụ Chiêm xuân 451,90 025 0,502 Vu Mua 1129.50 029 0313 Vu Dong 307,50 049 098

Kế quả tỉnh tộn đường tin sudt xen chỉ tế tại phụ lục

©) Chọn mơ hình mưa vụ

"Nguyên ắc chọn mơ hình mưa vụ

~ M6 hình mưa được chọn phải cĩ lượng mưa gần bằng lượng mưa ứng với tần suất

thiết kế P%,

~ M6 hình mưa chon phải là mơ hình mưa đã xảy ra trong thực tế, tức là phải nằm

Trang 39

trong ligt quan tắc

Quan điểm chọn mô hình điển hình.

~ Mô hình bất lợi nhất: Tức là chọn năm kiệt nhất, mưa it nhất mà lại ei nhiều nướcnhất Khi chọn theo mô hình này thi khả năng cấp nước là an toàn Tuy nhiên kích

thước công tình lớn, công tình làm việc không hết công suất, hiệu quả công tinh

không cao gây lãng phí.

~ Mô hình thường xuyên xuất hiện: Khi chọn theo mô hình này thi công trình thường

xuyên làm việc hết công suất thiết kế, công trình có hiệu quả cao Tuy nhiên với năm ítmưa sẽ gly thiểu nước.

Để kế quả tinh toán thiên về an toàn và sát với thực t, Trong luận văn này tác giả lựa

chọn mô hình mưa theo quan điểm bit lợi cho tưới kết hợp với dang mô hình mưa

thường xuyên suất hiện để tính toán Kết quả chọn mô hình mưa vụ như sau

Bảng 2.11 Bảng thing kẽ chọn mô hình mu đại diện ứng với từng that vụ trong Hỏikỳ nên

TT Thời vụ Xp=85% [Nim ting voiXg, — Xy

1 |Vụchiêm xuân 33667 | — 1998 34812 Vu mùa 792.12 1983 9842

3 [Vu động 159,54 1998 1793

4) Thu phóng mồ hình mưa vụ

Vi lượng mưa điển hình khác với lượng mưa thế kế (PY = 85%) nên ta phải thụ

phóng lại mô hình mưa điễn hình bing một rong hai phương pháp sau đầy:

+ Phương pháp thu phông cùng tỷ số: cách làm này phủ hợp cho trận mưa điển hình và

lượng mưa của cả trận là lượng mưa thiết kế,

+ Phương pháp tha phỏng cing tin suất: cách làm nay phù hợp cho trân mưa thiết kể6 cùng lượng mưa, công với thời đoạn ngắn tương ứng với tần suất thiết kế Nhưngsắc hệ số Ky, Ks, Kạ, Ky khác nhau tì hình dạng của trận mưa không được bảotổn

“rong tinh toản này do tinh cho mưa vụ và rit edn mô hình mưa xây ra trong thực t[Nan tc giả chọn phương pháp th phóng cũng tỷ số cúc trận mưa diễn hình được quy

28

Trang 40

dẫn trận mưa thiết kế) Căn cứ vào trị số Xsx và Xa, đã chọn ở trên, dựa vào tàiHiệu đã có ta tiến hàn thu phóng tả liệu mưa cho ác vụ theo các bước sau:

Hệ số thụ phông K,

(2-8)- Tĩnh lượng mưa ngày của vụ thiết kể

Xi = Xu Ky (2-9)

Trong đó:

X= lượng mưa tháng i thtXiu lượng mưa thing i điễn hình

Kết qua tinh toán mô hình thời kỳ nền 1980-1999 như bảng 2.12

Bing 2.12 Bảng tổng hop muca thiết ké theo tháng thời kỳ nền (1980 -1999) ứng vớitân suất

2.2.6.2 Mé hình mưu thời kỳ hiện tại

Để có số liệu tính toán, đánh giá khả năng cắp nước của hồ chứa nước Quan Sơn thờikỳ hiện tại 2000 - 2015, tác giả tiến hành đi tính toán mô hình mưa thời kỳ hiện tạitương tự như cách tỉnh toán mô hình mưa cho thời kỳ nền 1930 - 1999, Sử dung ti

liệu mưa từ năm 2000 đến 2015 của trạm Mỹ Đức Kết quả tính toán mô hình mưa thời

kỷ hiện ti như bảng 2.13 đến bảng 2.15

Ngày đăng: 13/05/2024, 21:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan