BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
DO ANH QUAN
ĐÁNH GIÁ ANH HUONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIEN KINH XÃ HOLDEN SỰ THIẾU HUT NU
HO CHUA DONG QUAN, KHU VUC QUANG TIEN, TIEN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NOI, NĂM 2018
Trang 2BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
DO ANH QUAN
ĐÁNH GIA ANH HUONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ PHAT TRIEN KINH TE - XÃ HỘI DEN SỰ THIẾU HUT NƯỚC CAP
HO CHỨA DONG QUAN, KHU VUC QUANG TIEN, TIÊN DƯỢC HUYỆN SOC SƠN, TP HA NOI
Kỹ thuật tai nguyên nước
Mã sổ 8580212
‘O1 HƯỚNG DAN:
HA NOI, NAM 2018
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Đỗ Anh Quân, tôi xin cam đoan đề ti luận văn của tôi là do tôi làm Những kết
‘qua nghiên cứu là trung thục, Trong quá trình làm tôi có tham khảo các tài liệu liên
«quan nhằm khẳng định thêm sự tin cậy và cắp thiết của đ ti Các tà liệu trích dẫn rõ nguồn gốc và các tài liệu tham khảo được thống kê chỉ tiết Những nội dung và kết
tình bày trong Luận văn là trung thực, nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách.nhiệm.
Hà Nội, ngày - tháng O1 năm 2019
TÁC GIÁ
Đỗ Anh Quân
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ với đề tài: “Đánh gid ảnh hưởng của biển đổi khí hậu và phát triển kinh 1d - xã hội đến sự thiểu hụt nước cấp hỗ chứa Đồng Quan, khu vục Quang Tiến, Tiên Dược huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội” đã
được hoàn thành tại Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội với sự nỗ lực của bản thân và sự.
giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt nh của các thầy giáo, cô giáo, của các đồng nghiệp
và bạn be.
Dé hoàn thành quá tình nghiên cứu và hoàn hiện luận văn này, lồi đầu tiên tối xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS,TS Lê Văn Chín, người đã trực tiếp chi bảo và hướng dẫntôi trong suốt quá trình nại hoàn thiện luận vin này Ngoài ra
tôi xin chân tÌ ảnh cảm ơn các Thầy, Cô tong Khoa Kỹ thuật Tai nguyên nước đã
dong góp những ý kiến quý báu cho luận văn.
Nhân dip nay, tôi cũng xin cảm on Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước Trường đại học“Thủy lợi, lãnh đạo và các anh chị đang công tác tại Viện kỹ thuật tài nguyên nước đã
giúp đố, tạo điều kiện và dành thời gian cho tôi trong suốt quá tình nghiên cứu
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân, bạn bè đã luôn bên tôi, động viên tôihoàn thành khóa học và bài luận văn này.
“Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày thang 01 năm 2019
TÁC GIÁ
Đỗ Anh Quân
Trang 53.2 Theo phương pháp nghiên cứu
CHUONG 1: TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU AN ONG CUA BI
OL KHÍ HẬU, PHAT TRIEN KINH TE XÃ HỘI DEN SỰ THIẾU HUT NƯỚC À TONG QUAN VUNG NGHIÊN CỨU
1-1 Tổng quan cá
c nghiên cứu ảnh hưởng của Biến đối khí hậu, Phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiểu hụt nước 4
1.1.1 Tổng quan trên thể giới 41.12 Tổng quan trong nước 6
1.2 Tổng quan về vũng nghiên cứu: “
1.2.1 Đặc điểm tự nhiền 71.22 Tình hình phát tiển Kinh =x hội "
CHUONG 2: HIỆN TRANG CAP NƯỚC CUA HO CHUA DONG QUAN 20 2.1 Hiện trang hệ thống công tinh thu lợi hỗ chứa Đẳng Quan, khu vục Quang Tid
Tiên Dược huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 20
2.1.1 Tom tắt các đặc trưng thiết kế 2B
Trang 62.2.5 Bốc hơi: 25 2.2.6 Tỉnh toán mưa tưới thiết kế 26 2.2.7 Tính oán nguồn nước đến hỗ Đồng Quan gidi đoạn hiện ti 31
2.2.8 Tinh toán lượng bốc hơi thiết ké gai đoạn hiện ta 41
2.3, Tinh toán nhu cau nước của các đối tượng dùng nước trong hệ thông ở hiện tai 44 2231 Tính toán nhu cầu nước cho cây trồng thỏi kỹ cơ sở và hiện ta 4
2.32 Tỉnh toán nhu cầu nước cho sinh hoạt %6
2.3.3 Tổng hợp nhu cầu ding nước toàn hệ thông 37
2.4 Tinh toán cân bằng nước của hồ chứa Đẳng Quan tong thời KY hiện tại 59
2.4.1 Mục dich, ý nghĩa của tính toán điều tiết hỗ sọ
2.42 Xác định dung tích hữu ích với yêu cầu cắp nước cổ định ở giai đoạn hiện tại.59
2.5 Binh giá, xúc định sự thiếu hụt nước cắp của hỗ chứa Đồng Quan _ CHƯƠNG 3: DANH GIÁ TÁC ĐỘNG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU VÀ PHAT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI DEN SỰ THIẾU HUT NƯỚC CAP CUA HO CHUA ĐỒNG QUAN 0 3.1 Tính toán nhủ cầu nước theo các kịch bin BDKH và chiẾn lược phat triển kinh tế
của ving 703.1.1 Lựa chọn kịch bin BĐKH, 203.1.2 Tính toán yêu cầu ding nước của toàn hệ thing trong tương lai 15
3.1.3 Tổng hop nhủ cầu ding nước toàn hệ thống trong tương li 82 3.1.4, Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp khu vực hd Đồng Quan
3.1.5 Ảnh hưởng của sự phát riénkinh xã hội đến nhủ cầu nước trong tương li 85 3.1.6, Ảnh hướng của bin đổi khí hậu đến nhu cầu nước trong tương lai 85 3.17 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và sự phát triển kinh tẾ‹ xã hội đến như cầu
nước trong tương lại $6
3.2 Tính toán nguồn nước đến đưới ảnh hưởng của BĐKH và chiến lược phát triển
Trang 7hậu 87
3.3, Tinh toán cân bằng nước theo các kịch bản BĐKII và phát triển kinh - xã h6i.88 3.31 Tính toán cân bằng nước, xác định dung tích hữu ích Vhi giai đoạn 2046-2065
oH3.3.2, So sánh sự tăng, giảm dung tích hữu ích tại các giai đoạn 2016-2035; 2046-2065so với giai đoạn cơ sở, 9
3.4, Đánh giá và xác định lượng nước thiu hụt của hỗ chứa theo các kịch bản BĐKII
và PTKTXH 95
3⁄5 ĐỀ xuất các giải pháp công tình và phi công trinh phù hợp nhằm giảm nhỏ sự thiếu hụt nước cắp của hỗ chứa Đồng Quan trong điễu kiện biển đổi khí hậu và phát
triển kinh tế - xã hội %6
3.5.1, Cơ sở dé xuất giải pháp 96
3.5.2 Giải pháp công trình 973 Giải pháp phi công trình 9ĩ
36, Ap dụng giải pháp phi công tình cụ thể vào tinh toán (Chuyển đổi cơ cấy cây
trồng) 983.6.1, Đối với thd kỳ hiện tại 983.62 Đối với giai đoạn 2016-2035 993.6.3, Đối với giai đoạn 2046-2065 100
KET LUẬN, KIÊN NGHỊ -10 TÀI LIỆU THAM KHẢO, -105
PHỤ LỤC -108
LC 1: KET QUÁ TÍNH TOÁN TAN SUAT MƯA LÝ LUẬN TRAM SOC
SON „108
PRY LU QUA TÍNH TOÁN NHU CAU NƯỚC CHO CAY TRÔNG KHU VỰC XÃ QUANG TIỀN - TIEN DƯỢC HUYỆN SOC SƠN 17
Trang 8DANH MỤC BANG
Bảng 2.1 Tổng hợp các thông số kỹ thuật hiện trạng hỗ Đồng Quan 2
Bang 2.2 Dặc trưng nhiệt độ không khí ung bình thing trong nhiều năm, trạm Sóc
Sơn 24
Bang 2.3 Đặc trưng tốc độ gió trung bình tháng trong nhiều năm, trạm Sóc Sơn 24 Bảng 2.4 Đặc trưng độ âm tương đối trung bình tháng trong nhiều năm, trạm Sóc Sơn
Bảng 2.5 Số giờ nắng trung bình trung bình tháng trong nhiều năm, tai trạm Sóc Sơn25 Bảng 2.6 Bốc hoi trung bình thing trong nhiễu năm do bing ống Piche tram Sóc Sơn
Bảng 27 Kết qua tính toán các thông số thống kê X, Cv, Cs thời kỳ hiện tại 28 Bảng 2.8 Bảng thống kê chọn mô hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ trong thời
kỳ hiện tại 2
Bảng 2.9 Hệ số thu phóng mưa thiết kế cho từng vụ: ” Bang 2.10 Bảng tổng hợp mưa thiết kế the tháng thỏi kỳ hiện tại ứng với tin suất
P-85% 30
Bing 2.11 Bảng tổng hop mưa thiết kế theo thing thời kỳ cơ sở (1986 ~2005) ứng với
tin suất P=855: 31
Bing 2.12 Tổng hợp các thong số đồng chây năm lưu vực hỗ chứa nước Đồng Quan
thời kỳ hiện tai 37
Bảng 2.13 Phân phối dòng chảy đến hb Đẳng Quan thời kỳ cơ sở 40 Bảng 2.14 Phân phối bốc hơi mặt nước hỗ chứa nước Đẳng Quan 4 Bảng 2.15 Bảng phân phối bốc hơi phụ thêm theo tháng khi có hỗ chứa 44
Bảng 2 16 Thời vụ cy trồng xã Quang Tién, Tiên Dược huyện Sóc Sơn 49
Bảng 2.17 Độ âm đắt canh tác xã Quang Tién, Tiên Dược huyện Sóc Sơn 49 Bang 2.18 Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng của lúa 50 Bảng 2.19 Thời ky và hệ số cây trồng của cây trồng cạn s0 Bảng 220 Chiều sâu bộ rễ của cây trồng cạn 50 Bing 221 Chi tiêu cơ lý của đất si
Bảng 222 Cơ cấu cây trồng giải đoạn cơ sở 51Bang 2.23 Co edu cây trồng thời kỳ hiện tại sĩ
Trang 9Bảng 2.24 Tổng hợp mức tưới cho lúa vụ el 52Bang 2.25 Tổng hợp mức tưới cho lúa vụ chiêm thời kỳ hiện tai “Bảng 2.26 Tổng hợp mức tưới cho lúa vụ mùa thời kỹ cơ sở 52Bang 2.27 Tổng hop mức tưới cho lúa vụ mùa thời ky hiện tại 32Bảng 2.28 Tổng hợp mức tưới cho ngô chiêm thời kỳ cơ sỡ 52Bảng 2.29 Tổng hop mức tưới cho ngô chiêm thời kỳ hiện tại 52Bang 2.30 Tổng hợp mức tưới cho cây đậu tương vụ mùa thời kỳ cơ sở 53Bang 2.31 Tổng hop mức tưới cho cây đậu tương vụ mùa thôi kỹ hiện tại 5ãBang 2.32 Tổng hợp mức tưới cho rau vụ đông thời kỳ cơ sở: 33Bing 2.33 Tổng hợp mức tưới cho rau vụ dng thời kỳ biện tại 33Bang 2.34 Tổng hợp nhu cầu nước cho các loại cây tring giai đoạn cơ sở 33Bing 2.35 Tổng hợp nhu cầu nước mặt ruộng cho nông nghiệp thời kỳ cơ sỡ 54
Băng 2.36 Tổng hợp nhu cầu nước cho các loại cây tring thời kỳ hiện tại 5
Bảng 2.37 Tổng hợp nhu cầu nước mặt ruộng cho nông nghiệp thời ky hiện tại
Bảng 2.38 Bảng kết qua yêu cầu nước cho sinh hoạt giai đoạn cơ sở 10°m)
tại (10%m) 5Bảng 2.39 Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt thời ky hi
Bang 2.40 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dùng nước tại mặt ruộng của hệ thống thời
Bảng 243 Bảng kết qua tổng hop yêu cầu ding nước tai công trinh đầu mỗi của toàn
tống thời kỳ hiện tại 59
Bang 244 Quan hệ giữa cao tinh và dung tích hd, điện tích hồ 63 Bang 2.45 Xác định dung tích hữu ích Vụ khi chưa tinh tốn thắt “ Bảng 2.46 Xác định tổn thất do thẳm và bốc hơi 65 Bảng 2.47 Xác định dung tích hữu ích Vi khi tính đến 67 Bảng 2.48 Xác định tổn thất do thẳm và bốc hơi (Lin 2) 6 Bang 2.49 Xác định dung tích hiệu dung Vụ: khi tính đến tén thất 68
Bang 3.1, Mức thay đối kịch bản về nhiệt độ (°C) và lượng mưa năm (%6) T3
Trang 10Bang 3.2 Mức tang nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỳ cơ sở 7Bảng 3.3: Nhiệt độ trạm Sóc Sơn các năm trong tương lai theo kịch bản PCR4-5 (°C)
74Bảng 3.4 Mức thay đổi lượng mưa năm (%6) so vớ thời kỳ cơ sở uBang 3.5: Lượng mưa trong tương lai theo kịch bản RCP4.5 T5
Bảng 36 Tổng hợp nhu cầu nước cho các loại cây trồng giai đoạn 2016-2035 75
Bảng 3.7 Tổng hợp nhủ cầu nước cho các loại cây trồng giai đoạn 2046: 16
Bảng 38 Cơ cấu sử dụng đắt trong tương lai của vùng nghiên cổu: n
Bảng 3.9 Tổng hợp nhủ âu dùng nước cho nông nghiệp giai đoạn 2016-2035 dưới ảnhhưởng của biến đổi khí hậu nBảng 3.10 Tổng hop nhu cầu ding nước cho nông nghiệp giai đoạn 2016-2035 dướianh hưởng của phát triển kinh tế xã hội T8Bing 3.11 Tổng hợp như cầu ding nước cho nông nghiệp giai đoạn 2016-2035 dưới
ánh hưởng của biển đổi khí hậu và phát tiến kinh tế xã hội 7 Bang 3.12 Tổng hợp như cầu dùng nước cho nông nghiệp giai đoạn 2046-2065 dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hận 79
Bing 3.13 Tổng hợp nhu cầu ding nước cho nông nghiệp giai đoạn 2046-2065 dướinh hưởng của phát triển kinh tế xã hội 79
Bang 3.14 Tổng hợp nhu cau dùng nước cho nông nghiệp giai đoạn 2046-2065 dưới nh hưởng của biển đổi khí hậu và phát triển kinh tẾ xã hội s0
5 Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt giai đoạn 2016-2035 (10%m)) 81nước cho sinh hoạt giai đoạn 2046-2065 (10'm)) 81
Bảng 3.17 Bảng kết qua tổng hợp yêu cầu nước mặt ruộng toàn hệ thống dưới tác độnghội giải đoạn 20162035 2
Bảng 3.18 Bảng kết qui tổng hop yêu cầu dũng nước tại công tình đầu mỗi của toàn hệ thống dưới tác động của BĐKH và phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2035 82 Bing 3.19 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu nước mặt mộng dưới ác động của biến đồi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2046-2065 83
Bang 3.
Bảng 3.16 Bảng kết qu y
Bing 320 Bảng kết qua ting hợp yêu cầu đồng nước ti công tình đầu mỗi của toàn hệ thống dưới tác động của BDKH và phát triển kinh tế xã hội giải đoạn 2046-2065.83 Bảng 3.21 Mức tăng nhu cầu nước các loại cây trồng trong tương lai so với giai đoạn
Trang 11sơ sở các giai đoạn trong tương ai khu vực hb Đẳng Quan 84Bang 3.22 Mức tăng nhu cầu nước của các ngành đưới ảnh hưởng của phát triển kinhtế xã hội trong tương lai so với giai đoạn cơ sở 85
Bảng 323 Mức tăng như cầu nước của các ngành đưới ảnh hưởng của bin đổi khí hậu
trong tương lai so với giai đoạn cơ sở 85
Bảng 3.24 Mức tăng như cầu nước của các ngành đưới ảnh hưởng của bin đổi khí hậu
và phát tiến kính tế xã hội trong tương li so với giai đoạn cơ sở 86
Bảng 3.25 Tổng hop các thông số đồng chảy năm lưu vực hỗ chứa nước Đồng Quan
thời kỳ 2016-2035 87
Bang 3.26 Phân phối đồng chấy đến hỗ Ding Quan thi ky 2016-2035 87 Bảng 327 Tổng hop các thông số đồng chảy năm lưu vực hỗ chứa nước Đồng Quan
thời kỳ 2046-2065 88
Bảng 3.28 Phân phối đồng chảy đến hd Đồng Quan thời kỹ 2046-2065 88 Bang 3.29 Kết qua tính toán dung tích hữu ích của hi chứa nước Đồng Quan khi tính
ấn tổn thất giải đoạn 2016-2035 đưới tic động của Biển đối 89 Bảng 3.30 Kết qua tính toán dung tích hữu ích Vhi khi tinh đến tổn thắt giai đoạn
2016-2035 đưới tic động của phát triển kính tế xã hội 90
Bảng 3.31 Kết qua tinh toán dung tích hữu ích Vis khi tinh đến tổn thất giai đoạn
2016-2035 dưới tác động của BDKH và phát triển kinh tế xã hội 9l
Bảng 3.32 Kết quả tính toán dung tích hữu ích của hd chứa nước Đồng Quan khi tính đến tôn tất giai đoạn 2046-2065 dưới tác động của Biến đổi khí hậu 92 Bảng 333 Kết quả tính toán dung ích hữu ích Vis ki tinh đến tn thất iai đoạn
2046-2065 dưới túc động của phát triển kinh tế xã hội 93
Bảng 3.34 Kết qué tinh toán dung tích hầu ích Vs kh nh đến ổn thất giai đoạn
2016-2035 đưới ác động của BĐKH và phát tra kinh xã hội 94Bang 3.35 Bảng so sánh dung tích hữu ich của hỗ Đông Quan giai đoạn 2016-2035;
2046-3065 so với giai đoạn cơ sở đưới tác động của biển đổi khí hậu 94
Bảng 3.36 Bảng so sánh dung ích hữu ich của hỗ Đồng Quan Giai đoạn 2016-2035 và2046-2065 so với giai đoạn cơ sở dui tác động của phát triển kinh tế xã hội 95Bảng 3.37 Bảng so sánh dung tích hữu ích của hd Đồng Quan Giai đoạn 2016-2035 và2046-2065 so với giai đoạn cơ sở dưới ác động của phát trién kinh tế xã hội và bi
Trang 12i khí hậu 95Bảng 3.38 Xác định dung tích hiệu dung Vhd khi tính đến tổn tất thời kỳ hiện tại 99
Bảng 339 Xác định dung tích hiệu dung Vai khỉ inh đến ổn thất giai đoạn 2016-2035
Bang 3.40 Xác định dung tích hiệu dụng Vou khi tinh đến tổn thất giai đoạn 2046-2065
(trường hợp thay đổi cơ cắt ly trồng từ 14% lúa sang cây trồng cạn) lôi
Trang 13DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí Hỗ chứa nước Đồng Quan, huyện Sóc Sơn.
Hình 2.1 Bản đỗ vị trí lưu vực công trình hỗ Dang Quan.
Hình 2.2 Hiện trạng mặt đỉnh đập Hình 2.3 Hiện trạng mái đập hạ lưu
2.4 Hiện trang mái đập thượng lưu và nhà tháp van cổng.
Hình 2.5 Hiện trang tin xà lũ
Hình 2.6 Bản đồ khu tưới Hồ Đồng Quan.
nh 27 Môtình phân phối đồng chảy năm thiết ké thời kỳ hiện tại với tà suất
Hình 2.8 Sơ đỗ nguyên ý điều it năm một lẫn, phương án tr sớm
Hình 3.1 Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC) ở 7 vùng khí hậu và hải đảo
Trang 14MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một trong 5 quốc gia dễ bị tổn thương nhất trước các tác động của biến đỗi khí hậu (BĐKH) và thời tiết cực đoan Trong một công bổ của Tổ chức DARA International về tinh tin thương với BDKH, Việt Nam được xếp ở mức báo động 44, là nước đúng đầu danh sách v mức thiệt hại thủy sản do BĐKH Việt Nam trong
du hướng cực đoan Cụ th
"khoảng 50 năm qua, dig biển của khí hậu theo etlượngmưa tăng mạnh vào mùa lũ và giảm vào mùa kiệt cùng với nhiệt độ trung bình năm đã
tăng khoảng 0,5-0,7°C; mực nước biển đã ding khoảng 0,2m Hiện tượng El-Nino,
La-Nina cảng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực sự đã làm cho các thiên tai,.đặc biệt là bão, 10, hạn hán ngày càng ác liệt Theo tính toán, nhiệt độ trung bình ở.Việt Nam có thé tăng lên 3°C và mực nước biển có tlăng 1,0m vào năm 2100 Nếumực nước biển ng (NBD) 1.0m, tì hàng năm sẽ có khoảng 40 nghin km? đồng bằngven biển Việt Nam sẽ bị ngập,
Những tác động của BDKH gây ra ngày cảng nghiệm trong và không ai có thé xác
định được hết những thiệt hại gây ra Chúng ta không thể chống lại BĐKH, do đó dé sống và phát triển bền vững cách duy nhất là phải bit thích ứng và ứng phó với biến đổi khí hậu Qua 5 năm kể từ khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 24 về ứng phó với
BDKH, sử dụng hợp lý tài nguyên và báo vệ môi trưởng Nghị quyết đã mở đường cho.triển khai xây dmg và thực hiện hàng loạt các chủ trương, chính sich lớn như: Chiến
lược quốc gia về BDKII, é tai, Chiến lược về sử dụng năng lượng tết kiệm
hiển lược tăng trưởng xanh, Chiến lược phòng chống thiên
gu quả Hiện các cơ quan chuyênmôn và quản lý của Việt Nam đang hoàn tắt những bước cuối cùng, lấy số liệu của hệ
thống các tram quan tric quốc tẾ cộng với quan trắc Việt Nam để chuẩn bi ban hành
kịch bản BĐKHI mới
Hỗ chứa Đồng Quan là một hồ chứa nước lới ip nước tưới cho diện tích 548ha đắt
“Tiên Dược, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội,ghiệp của khu vực Quang Tỉ
trong đó; Vụ Xuân cấp nước cho 320ha và Vụ mùa là 228ha, Là một khu vực chịu ảnh hưởng nhiễu bởi thời tiết khắc nhiệt và thiên ti, khu vục Quang Tién, Tiên Dược vào
Trang 15mùa hạ thường bị han hán dẫn đến tinh trang thiểu nước ngọt cho sinh hoạt và sin xuất nông nghiệp; mùa mưa thường xuất hiện bão, áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn kéo. dài, ngập ứng vùng nội đồng hạ du hỗ chữa Đồng Quan, thiệt hại năng nỄ vỀ người và
tài sản, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội va đời sống dan sinh.
động thời tiết khó lường như vậy, vấn đề đặt ra là
chúng ta phải đánh giá được những ảnh hưởng của BĐKH đến việc cấp nước của hồ“Trước những thực trạng và bi
chứa Đồng Quan, đồng thời phải có kế hoạch dài han nhằm trước hết là phòng ngừa,
giảm thiểu các thiên tai, lũ lụt sau đó là có biện pháp ứng phó kịp thời trợ giúp ngànhnông nghiệp khắc phục các ảnh hướng của BĐKH,
Xuất phát từ những vẫn đ trên, đ ti: “Đánh giá ảnh hưởng của biến đỗi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội dén sự thiếu hụt nước "hứa Đồng Quan, khu vực
Quang Tiền, Tiên Dược huyện Sác Sơn, TP Hà Nội" là hết súc cần thiết
3 Mục dich và phạm vi nghiên cứu của để tài
2.1 Mục dich
Xác định mức độ ảnh hưởng cia biển d&i khí hậu đến như cầu nước của hạ du hd chia
Đồng Quan theo các kịch bản biển đổi khí hậu và phát triển kinh.
XXíc định mức độ ảnh hướng của BDKH và phát triển kinh tế đến sự thiểu hụt nước và
đề xuất giải pháp để hạn chế và khắc phục những ảnh hưởng của BĐKH nhằm đảo bio ha năng cấp nước của hỗ chứa
2.2 Phạm vi nghiên ci
Khu vục xã Quang Tiền, Tiên Dược huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội 3 Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu
4.1.Gich tấp cận
Theo quan điểm hệ thông,
~ Theo quan điểm thực tiễn va tổng hợp đa mục tiêu;
- Theo quan điểm bền vững;
= Theo sự tham gia của người hưởng lợi.
Trang 163.2 Theo phương pháp nghiên cứu:
Phuong pháp. tra, thu thập phân tích, xử lý, tổng hợp số iệu: Phương pháp này ứng dụng trong chương 1 và 2 Cụ th, điều tra, thu thập và phân tích số liệu cơ bản về khí tượng thủy văn, thổ nhưỡng đất dai và cây trồng.
Phương pháp kế thừa có chọn lọc: Phương pháp này kể thừa nhing một số nội dung.
phương pháp nghiên cứu của các nghiên cứu và công trình đã được công bổ,
Phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp thống ké xác xuất Phương phip này ứng dụng trong tinh toán các yếu tổí tượng thủy văn, phân tích kết quả tính toán.
Phương pháp mô hình: Phương pháp này ứng dụng rong nghiên cứu của chương 2
à 3 trong tính toán nhu cầu nước, cân bằng nước, điề tiết
Trang 17CHƯƠNG 1: TONG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ANH HUONG CUA
BIEN DOL KHÍ HẬU, PHAT TRIEN KINH TE XÃ HỘI DEN SỰ THIẾU HUT NƯỚC VA TONG QUAN VUNG NGHIÊN CỨU
1-1 Tổng quan các nghiên cứu ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu, Phát triển kinh tế Định nghĩa: “Bién đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí
quyền, thay quyền, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên
oi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh
hưởng có hại đáng kể đến thành phẳn, khả năng phục hồi hoặc sinh sin của các hộ sinh
thái tự nhiên hoặc đến hot động cia các hộ thống kính tổ - xã hội hoặc đến sức khỏe
và phúc lợi của con người (Theo công ước chung của LHQ vẻ biển đỏi khí hậu).
"hát triển kinh tĐịnh nghĩa:
người thông qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội và nâng cao à quả trình nâng cao điều kiện sống của con chit lượng văn hóa Phát tiễn kính tế xa hội bao gdm không chỉ là sự ting trưởng về
kinh tế mà còn là một xã hội phát triển tốt hơn, biểu hiện một dời sống xã hội lành
mạnh Tức là kinh tế phải dip ứng được nhủ cầu cơ bản của con người LL Tong quan tên thé giới
1.1.1.1 Tình hình thi hụt Tà nguyên nước trêu thể giới
Ké từ đầu thé ky 20, lượng nước tiêu thụ toàn cầu tăng 7 lần, chủ yếu do sự gia tăng.
dân số và nhu cầu vé nước của từng cá nhân, Cùng với sự gia tăng dân số và khát vọng
cải thiện cuộc sống của mỗi quốc gia và của từng cá nhân thì nh cầu về nước ngày cảng gia ting là điều tất yếu, Do sự biển đổi về nhiệt độ và lượng mưa, hiện nay nhiều
noi trên thé giới thường xuyên không có đủ nước để đáp ứng nhu cầu của con người
khi 70% diện tích của Trái Đắt được nước che phủ nhưng chi 0,3% tổng lượng nước nằm tong các nguồn có thé khai thác dng làm nước uống, Vì thể, rong thể kỹ XXI, tình trang thiểu nước đã tở thành một vấn đ nghiêm trong nhất tong các vấn để về
de doa quá tình phat trién bin văng Theo dh giá của nhi cơ quan nghiên
cứu về tải nguyên nước, hiện tại có khoảng 1/3 số quốc gia trên thé giới bị thiểu nước
Trang 18và đến năm 2025, con số ni 23 với khoảng 35% dan số thé giới sẽ rơi vào tìnhcảnh thiểu nước nghiêm trọng
1.1.1.2 Các nghiên cứu về Biễn đồi khí hậu, Phát triển kinh tế xã hội đến tài nguyên nước trên thé giới
“Trên thể giới đã có nhiều nghiên cứu về BĐKH và ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến
Tinh vực tai nguyên nước, một số nghiên cứu điễn hình như sau
~ Sản phẩm của mô hình khí hậu toàn cầu (MRI-AGCM) với độ phân giải 20km của Viện Nghiên cứu Khí tượng thuộc Cục Khí tượng Nhật Bản, trích dẫn một sin phẩm
của mồ hình MRI-AGCM đổi với nhiệt độ cho khu vực Việt Nam theo kịch bản phátthải khí nhà kính ở mức trung
ZX Xu, Y.N Chen và J.Y.LI (2003) Bằng phương pháp thống kê và mô phỏng, các
cứu đảnh giá tác động của BĐKH đến lưu vực sông Tarim (Trung Quốc) của
tác gid đã đánh giá duoc ảnh hưởng của BĐKH đến dòng chảy lưu vục sông Tarim Kết qua của nghiên cứu chi ra rằng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trong tương lại là rit lớn và theo chiều hướng cực đoan, lượng mưa vỀ mùa mưa sẽ ting mạnh và giảm
về mùa khô.
Nghiên cửu mô phỏng ảnh hưởng của BĐKH đến nguồn nước ở miễn Trung của
“Thủy Điễn của tác giả Chong-Yu-Xu Các tác giả đã đánh giá được sự thay đổi nguồnnước tương ng với các kịch bản BĐKH (nhiệt độ, mưa) bằng phương pháp mô phỏng.mưa - đồng chày.
= Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH đến nguồn nước và nhủ cầu nước nông nghiệp ởvùng West Bank của Numan Mizyed, 2008, Trong nghiên cứu này ác giả đã đ nghiêncứu đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến nguồn nước đến của lưu vực và ảnh hưởnghu cầu nước của nông nghĩTác giả cũng xác định được lượng nước.
thiếu hụt và để xuất giải pháp khắc phục nh tạng thigu hụt nước của vùng nghiên cứu ~ Nghiên cứu đánh giá tác động của BDKH tiềm năng đến cân bằng nước của một lưu
vực ở Jordan của tác giả Fayex Abdulla và Tamer Eshtawi Các tác giả đã đánh giáđược sự thay đổi của dòng chảy năm theo các kịch bản về mưa và nhiệt độ qua sử
Trang 19dụng phương pháp mô phỏng mưa-dòng chảy.
= Nghiên cứu đánh giá và dự báo hạn hán và thiểu hụt nước trong điều kiện BĐKH cho
vùng Nam Châu Âu của tác giả G, Monaceli aly (2005), nghiên cứu này đã sử dung các chỉ số về lượng ma để đánh giá hạn hin khí tượng của vùng Nam Châu Âu trong hiện tại cũng như tương lai theo các kịch bản BĐKII Kết quả của nghiên cứu chỉ ra
làm thiểu hụt nước.ing trong tương lai do ảnh hưởng của BĐKH cùng với PTKT s
nghiêm trọng.
- Nghiên cứu của (Chen, 2002) chỉ ra lưu lượng nước ngầm ở ting nước nông là mộtphin của chu trình thủy văn bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu và thay đổi thông qua
cúc quá tình tá ấp lạ Kết quả nghiên cứu của (Petheram, 2001) cũng đã nghiên cứu
sự thay đổi lưu lượng này nhưng dưới ảnh hưởng bởi sự can thiệp của con người tại
nhiều nơi.
- Các nghiên cứu (Vorosmarty, 2000; Aleamo, 2003a, b, 2007; Oki, 2003; Amell,
2004) chỉ ra các khu vực có căng thing về nước là khác nhau đáng kể, Biển đổi khí hậu ch là một trong nhiều yếu tổ ảnh hưởng đến tình trạng thiếu nude trong tương la
Thay đổi nhân khẩu học, kinh tổ-xã hội và công nghệ có thé đồng vai trỏ quan trọng
hơn theo thời gian và không gian
~ Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH và phát triển kinh ổ đến khả năng dap ứng nguồn
nước của hỗ chứa Namtien, Sayaboury, Lào của tác giả Lê Văn Chín và Vinvilay Sayaphone Tạp chí KHKT Thủy lợi và Môi trường, số 44 (03/2014) Trong bài bán này các tác giải đã đi đánh giả ảnh hưởng của các kịch bản biển đổi khí hậu và phát iển kinh tẾ trong tương lai đ sự thiểu hot nước của hỗ chứa NamTien, Lao và đã để
xuất các nhóm giải pháp ứng phó với hạn hán thế hụt nước.
1.12 Tổng quan trong nước
1.1.2.1 Xu thé Biến di khí hậu ở Việt Nam
Dir bio đến cuỗi thé kỹ XI, nhiệt độ trang bình sẽ ting lên khoảng từ 2.0 - 45°C và
mye nước bién toàn cầu sẽ tăng từ 0,18m - 0,59m Việt Nam là 1 trong 4 nước chịu
ảnh hưởng nặng né nhất của sự BĐKII và ding cao của nước biển và là một trong
Trang 20những quốc gia có nguy cơ cao nhất ở khu vực Đông A và Thấi Bình Dương, đối với
hạn han, bão và lũ lụt
“Theo thống ke, số đợt không khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam giảm rõ rột trong vòng 2 thập kỷ qua Từ 29 đợt mỗi năm (từ 1971 - 1980) xuống còn 15 - 16 đợt mỗi năm từ 1994 - 2007 Số cơn bão trên biển Đông ảnh hưởng đến nước ta cũng ngày cảng ít đi nhưng ngược lại số cơn bão mạnh có chiều hướng tăng lên, mia bão kết thúc muộn.
quỹ đạo của bão trở nên dị thường và số cơn bão ảnh hưởng đến khu vực Nam Trung
bộ, Nam bộ ngày cảng ting Bên cạnh đó, số ngày ma phùn ở miễn Bắc giảm một
nửa (từ 30 ngày/năm trong thập ky 1961 - 1970 xuống còn 15 ngày/năm trong thập kỳ1991 - 2000), Lượng mưa bi
hướng mở rộng, đặc biệt là ở khu vực Nam Trung bộ (trong dé có Khánh His), dẫn
đổi không nhất quán giữa các vùng, hạn hán có xu
gia tăng hiện tượng hoang mạc hóa
Hiện tượng El Nino và La Nina ảnh hưởng mạnh đến nước ta rong vài thập kỷ gin
hại kéo đài có tính kỷ lục Dự đoán vio
suối thể kỹ XXT, nhiệt độ trung bình nước ta ting khoảng 3°C và sẽ tăng số đợt và số day, gây ra nhiễu đợt nắng nóng, rét đậm
ngày nắng nóng trong năm; mực nước biển sẽ ding cao lên Im Điều này dẫn đến nhiều hiện tượng bất thường của thời tiết Đặc biệt là tình hình bao lũ và hạn hán Nước biển dâng dẫn đến sự xâm thực của nước mặn vào nội địa, ảnh hưởng trực tiếp
nguồn nước ngằm, nước sinh hoạt cũng như nước và đất sản xuất nông - công nghiệp Nếu nước biển ding lên Im sẽ làm mắt 12.2% diệ tích đấ là nơi tr của
23% dân số (17 triệu người) của nước ta Trong đó, khu vực ven biển miễn Trung sẽchịu ảnh hưởng nặng nề của hiện tượng BĐKH và dâng cao của nước biển Riêngđồi ng sông Cứu Long, dự báo vào năm 2030, khoảng 45% diện tích của khu vực này sẽ bị nhiễm mặn cục độ và gây thiệt hại mùa màng nghiêm trọng do lũ lụt và ngập sing Nếu không có kế hoạch đối phó phần lớn điện tích của đồng bằng sông Cừu Long sẽ ngập trắng nhi thời gian trong năm và thiệt hại ước tính sẽ là 17 tỷ USD.
[Nhe vậy có thể thấy thách thức từ biển đổi khí hậu đối với Việt Nam là rất lớn Nếu
Việt Nam không có những giải pháp ứng phó phù hợp hiệu quả tì hậu qua sẽ rt lớn,
số thể là 8-10% GDP theo một số nghiên cứu gin đây
Trang 211.1.2.2 Tic động tiềm tàng của Biển đổi khí hậu ở Việt Nam tái phi triển kinh tế xã
a Tác động của nước biển dâng
Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, hơn một tiệu km? lãnh hải và trên 3.000 hòn đảo
gần bờ và hai quân đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp ven biển, Những vùng này hàng
năm phải chịu nị
khô (cy thể: hạn hán đồng bing sông Cửu Long và Tây Nguyên năm 2015, 2016 va lũ Jt & miễn Trung năm 2016, rit đáng lo ngại) Biến đổi khí hậu và nước biển ding có
ập lụt nặng nề trong mùa mưa và hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa
thể làm tằm trọng thêm tình trang nói trên, làm tng điện tích ngập lụt, gây khó khăn cho thoát nước, ting xi lờ bờ biển và nhiễm mặn nguồn nước ảnh hưởng
nông nghiệp và nước sinh hoạt, gây rủi ro lớn đến các công tình xây dựng ven biển như đê biển, đường giao thông, bến cảng, các nhà máy, các đô thị và khu vực dân cư
ven biển Hiện tượng nướcin ding dẫn đến sự xâm thực của nước mặn vào nội dia, anh hưởng trực tiếp đến nguồn nước ngằm, nước sinh hoạt cũng như nước và đất sản xuất nông - công nghiệp Nếu nước biển dâng lên Im sẽ làm mắt 12.2% diện tích đất
là nơi cư trú của 23% dân số (17 triệu người) của nước ta
b Tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoan.
“Thống kê của Bộ Tài nguyễn Mỗi trường cho thấy, trong 10 năm trở lại đây, thị
‘ich khoảng 9.500 người, thiệt hại vé tài sản ước tính chiếm khoảng 1.5% GDP mỗi năm Chi trong năm 2013 cho đến thờ điểm này, đã có hơn 10 cơn bao
làm chết và mắt
xuất hiện trên biển Đông, trong đó có $ cơn bão đổ bộ vào đất liễn Trong tháng
11/2013, thiên tai Kim 54 người chét, mắt tích và 93 người bị thương; hơn 600 ngôinhà bị sập, cuốn tôi; ‘gn 260.000 ngôi nhà bị ngập nước, sat lở, tốc mái,
BDKH sẽ gia tăng mạnh ở Bắc Trung Bộ với nhiều loại thiên tai khắc nghiệt hơn ảnh
hưởng tới nhiều lĩnh vực trong đời sống.
1.1.2.3 Tác động tiêm ting của biển đổi khí hậu ở Việt Nam đối với tài nguyễn nước.
và các công trình thủy lợi
(2), Tác động tới tải nguyên nước.
Trang 22Do tác động của BĐKII, tải nguyễn nước phải chịu thém nguy cơ suy giảm do hạn hán
ngày một tầng ở một số vùng, mùa, ảnh hưởng rực tiếp đến nông nghiệp, cung cấp nước ở nông thôn, thành thị và sản xuất thủy điện Chế độ mưa thay đổi có thể gây lũ lụt nghiêm trong vào mia mưa, và hạn hin vio mia khô, tăng mâu thuẫn rong khai
thác và sử dụng tài nguyên nước, Điều này không còn là lý thuyết mà nó dang thực sự:
diễn m tại thời điểm hiện ni, cụ thé: bạn hán nghiêm tong ở Ninh Thuận, 18 ông lũ tinh đồng bằng sông Cửu Long, lũ xuắt hiện sớm và cổ cường độ mạnh ở các nh Bắc Trung Bộ,
cquết ở các tỉnh miền Núi phía Bắc, xâm nhập mặn ở c
Những thay đổi về mưa sẽ dẫn tới những thay đổi về dòng chảy của các sông, tin suất
và cường độ các trận lồ, hạn bán và không còn tuân theo quy luật
Những đợt hạn hán trim trọng kéo dài có thé ảnh hưởng đến xã hội với quy mô rộng
hơn (hạn hán tại Ninh Thuận năm 2016)
Rig đầu nguồn bị chặt phá cùng với Biển đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến nguồn tài nguyên nước, Nguồn nước mặt khan hiểm tong mùa khô gây hạn hắn và quá dư thừa trong mùa mưa gây lũ lục Nguồn nước ngằm bị suy giảm do thiểu
nguồn bổ sung.
Sự gia tăng nhanh chóng diích hoang mạc ở các vùng khô hạn, bán khô hạn, kể cả
một số ving ẩm wot do khí hậu và BDKH Tại các tỉnh miễn núi phía Bắc, nơi còn làm lở đất, xói mòn vả suy thoái đến khô cần
nhiều ving đồi núi tre dang bị mư
hoang mục, Đây là những vin đề đáng lo nại, là thách thức lớn ho việc sử dụng đt
“của nước ta hiện nay.
Se thay đối về nguồn nước và chất lượng nước cũng là mỗi quan tâm lớn không chỉ với Việt Nam mà còn đổi với các nước khác trên thể giới mà ở đó, tài nguyên nước đã
Trang 23Lượng mưa trung bình năm có xu thé tăng so với thời kỳ cơ sở ở tất cả các vùng và tắt
cả các kịch bản Lượng mưa mùa khô ở một số vùng có xu thé giám, Mưa cực trị có xu
thếng Theo kịch bản RCP4.5, đến cui thể kỹ 21, lượng mưa trung bình năm có xu
thể tăng ở hẳu hết diện tch cả nước, phổ biến từ 5 đến 15% Một số tỉnh ven biển Đồng Bằng bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thể tăng trên 20% Đối với lượng mưa cục tr, lượng mưa một ngày lớn nhất có xu thể tăng trên tod lãnh thổ Vie Nam với mức tăng phổ biến từ 10 đến 70%, Mức ting nhiều nhất ở Đông Đắc, Trung
Bộ (từ Thừa Thi 1g Nam BộHus đến Quảng Nam) và Dôi
(3) Đồng chảy mia lũ
Theo kịch bản RCP4 5, vio đầu thể kỹ, lượng mưa mùa đông cỏ xu thé tăng ở hẳu bế! Bắc, phần lớn
tử 5220%, nhiều
cả nước, pho biến từ 52129 Vào giữa thể kỳ, xu thể giảm ở Tã
Bắc, mức giảm nhiễu nhất là 10% Các khu vực khác tăng phổ bi
nhất là Nam Bộ, nam Tây Nguyễn phía tây Trung Bộ Đến cuối thể kỷ, xu thể giảm ở phần lớn Đông Bắc, một phin Đồng bằng Bắc Bộ và một phin sắt biển giới phía bắc thuộc Tây Bắc và Đông Bắc với mức giảm nhiều nhất đến 159% Hầu hết các tinh từ
Sóc Sơn trở vào có mức tăng phổ biến từ 20225%.(4), Dang cháy mùa cạn
‘Theo kịch bản RCP4.S, vào.
nước, pho big
lớn lãnh thé, trừ Nam Trung Bộ, đông Tà
thé kỹ, lượng mưa mùa hè có xu th tăng ở hầu hết cả in từ 521566 trên phn
inva một phần phía tay Nam Bộ có
nhất ở Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ Đến cuối th kỷ, sự biển đổi có xu thể tương tự như giữa
n từ 3+12%, Vào giữa thé ky, xu thé tăng phé xu thé giảm tir 315%, Tăng nhiều nhất ở Đông Bắc và Tây Bắc;
thể ky, tuy nhiên khu vye lượng mưa giảm mở rộng hơn về phía Bắc, Mức ting ở Đông Bắc, Tây Bắc nhiều nhất ca nước, pho biến từ 15:25 Tây Nguyên và phía tây
[Nam Bộ có mức tăng ít nhất cả nước, đưới 5%.(5) Tác động đến nước ngầm
Giai đoạn sau năm 2020, mực nước ngầm có thể giảm đáng kể do chịu ảnh hưởng của
hoạt động khai thác chặt phá rừng đầu nguồn và suy giảm lượng nước cung cấp cho.
dong chảy ngầm trong mùa khô Mực nước tại các vùng không bị ảnh hưởng của thuỷ
10
Trang 24triều có xu hướng hạ thấp hơn (6) Tác động tới công trình thủy lợi
Wo, lũ là nguyên nhân gây thiệt hai cho các hệ thống đê sông, đề biển ding lụt ngày
căng nghiêm trọng và nước mặn trân stu vio đắt lễn Hàng năm sau mỗi mia mưa bão chính vụ thì hàng ngân km đề biển, để sông bị hư hong nghiêm trọng, mỗi điểm sat lở đài từ 3 + 15 m, nhiễu điểm kh‹ âu thành hàm ếch rất nguy hiểm dọc toàn bộ
các tuyển dé sông, đề biển cả nước.
‘Tinh trang hạn hin, thiếu nước mùa khô diễn ra ngày càng phổ biển, vige ha thác, sử cdụng nước không phù hợp với khả năng và thiết kế thực tế của công tinh, Năm 2016, tại Ninh Thuận xuất hiện hạn hán khốc ligt nhất trong 15 năm qua với lượng mưa thắp nhất nước, diện tích tưới của các hỒ chứa thờ lợi chỉ đáp ứng được 1/3 diện ch thie Li quét, tổ và lốc tàn phá nhà cửa, cây cối, công trình thuỷ lợi ngày càng khốc liệt và xuất hiện nhiề ở các tỉnh Miễn Núi phía Bắc g tài sản củara các thiệt hại về ngườ
nhân dân và hư hỏng rắt nhiều công trình thủy lợi (năm 2017, Yên Bái xuất hiện lũ «qu ich sử tại thị trần Mù Cang Chai và huyện Mường La, tỉnh Sơn La cũng xuất hiện 18 ng )
Nude min ngày càng xâm nhập sâu vio dit iễn, đồng rộng làm cho nhiễu công trình
thuỷ lợi không còn hoạt động bình thu
cảnh hưởng đến nhiều công trình tưới tiêu.xâm nhập mặn xuất hiện nhiều vào mia khô ở các tinh đồng bằng sông Cửa Long,
Mar lớn kéo di làm cho các hỗ chứa, dp dâng, ram bom bị anh hưởng Bên cạnh đồ còn làm tăng sat lở đốt, xói mòn sẽ làm tăng lượng phù sa và làm lắng đọng lòng hd, giảm dung tính hữu ích của hd chứa giảm chất lượng nước của hỗ Và đây là nh trạng chung của tắt cả các hỗ chứa trên cả nước.
Trữ lượng nước ngầm giảm, mite nước ngằm bi hạ thấp dẫn, khả năng khai thắc của
các giếng nước ngằm cũng bị giảm sút không đáp ứng được yêu cầu sinh hoạt và tưới tiêu.
Ngoài ra, Biển đỗi hí hậu cũng tắc động đến sinh trưởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo tring, làm ting nguy cơ lây lan sâu bệnh hai cây trồng Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sinh sản, sinh trưởng của gia súc, gia cằm, làm tăng khả năng sinh bệnh,
Trang 25ến đổi khí
truyền dịch cia gia sức, gia cằm lậu gây nguy cơ thu hep dig tích đất
nông nghiệp.
Biến đổi khí hậu cũng tác động tới lâm nghiệp thuỷ sản, năng lượng, giao thông vậntải, giao thông vận tải, sức khoẻ con người,văn hoá, thể thao, du lịch, thương mại vàdịch vụ.
1.1.24 Các nghiên cửu về giả pháp ứng phó với sự thu hụ tài nguyên nước ở Vie
Trong những năm gin đây, ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của biển đổi khí hậu và phát rin kinh tế xã hội đến thiểu hụt nước và đề xuắt các giải pháp ứng phó để đảm bảo phát triển kinh tế và ổn định xã hội Cụ thể, một số nghiên cứu điễn
hình như:
- Nghiên cứu các giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán ở các tỉnh Duyên Hải Miễn‘Trung từ Ha Tĩnh đến Bình Thuận do Trường Đại học Thủy lợi chủ ti, GS.TS Đào“Xuân Học làm chủ nhiệm, thực hiện từ năm 1999-2001, Dé tải đã phân tích xúc định
nguyên nhân gây ra hạn hán và thiếu hụt nước Dựa trên những phân tích các nguyên
nhân gây ra hạn hán và thiếu hụt nước, đề tài đã đưa ra được các biện pháp phòng
chống hạn hán và tiểu yt nước bao gồm: () biện pháp công tỉnh: phát triển nguồn
nước, nâng cao hiệu quả sử dụng nước; (i) biện pháp phi công trình: giảm nhỏ mức
tưới, giảm lượng nước tui, trồng và bảo vệ rừng, quan trắc và dự báo hạn: (i) kiến
nghị về những quy định tạm thời v chính sách phòng chống han bán
- ĐỀ tai Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp KHCN phòng chống han hán và thiểu hụt nước phục vụ phát triển bền vững ở các tính Miễn Trung" của tác giả Lê Trung Tuân
năm 2011, Vsn Khoa học Thủy lợi Việt Nam Đề tải đã nghiên cứu và để xuất các môóc mưa, nước mặt kết hop với kỹ thuật tưới tiết kiệm nước để tưới cho mộtxố cây tring trong khu vực trong điều kiện hạn hán và thiểu hụt nước, đồng thời cũng
để xuất được giải pháp quản lý vận hành công trình thủy lợi trong điều kiện hạn hán và thiểu hạt nước, Tuy nhiên, đề tải chưa dB cập cụ thé được tác động của BDKH, hạn hân cũng như chưa đề xuất được giải pháp tổng thé để phát triển kinh tế xã hội
Đề tải "Nghiên cứu đánh gi tác động của hạn kính té- xã hội hạ du sông Hồng và để
12
Trang 26xuất các giải pháp ứng phổsia tác giá Vũ Thị Thu Lan, đ ti cắp bộ, năm 2012 ĐỀ
áp thông kế và mô hình toán để xác định mức độ hạn và xác định
tải đã đi ứng dung pt
‘anh hưởng của nó đến sản xuất, kết quả của đề tải đã đánh giá được một cách tổng hợp
các nguyên nhân gây ra tình trạng thiểu nước dùng vùng hạ du sông Hồng trong giai
đoạn 2000 — 2013, đồng thời cũng xác định được nguyên nhân chính là do sự thiểu hụt nguồn nước từ thượng nguồn 48 về hạ du và sự hạ thấp mực nước trên sông đã gây khó khăn cho việc sử dụng nguồn nước cấp cho các công trình thuỷ lợi từ đó dẫn đến mit cân bing về nước Dé tải còn đưa ra các giải pháp giảm thiểu hạn KT-XH cũng như gti pháp ứng phó khi xuất hiện hạn KT-XH phi hợp cho vùng bạ du sông Hồng
với tiêu chí cụ thể để đảm bảo sự hài hoà và duy tì "sức khilòng sông
ĐỀ tải *Nghiên cứu phân tích đánh giá tác động của hiện tượng El Nino đến thiếu hụt
lượng mưa gây cạn kiệt mye nước, lưu lượng va đề xuất cơ ché tích nước sớm của các hỗ chứa nhằm bổ sung nguồn nước trong trường hợp thiểu nước cho khu vực hạ lưu Hồng” của tác giả Lã Văn Chú - Bộ Tải nguyên và Môi trường, năm 2013, Trong
này tác giả đã đi xác định di của hiện tượng El Nino của vùng nghiêncứu, ảnh hưởng cựhiện tượng này đến hạn hán, thiểu hụt lượng mưa, xác định được.chủ kỳ, thoi gian thiểu hụt nước từ đó đã để xuất được giải pháp tích nước của cáccông trình thay lợi nhằm ứng phó với thiếu hụt nước dé phát trién kinh tế - xã hội.
~ Để tải “Nghiên cửu đánh giá biến động va tác động dong chảy kiệt ảnh hưởng tới sin xuất nông nghiệp, thuỷ sin ving hạ du sông Cả và sông Mã và dé xuất được các giải pháp thủy lợi dé hạn chế các ảnh hưởng bắt lợi", đề tài cấp nhà nước của tác giả Nguyễn Quang Trung (2013), nghiên cứu này sử dụng chỉ số hạn thủy văn để đánh giá
khái quát hạn hán cho từng vùng thuộc lưu vực sông Cả Tuy nhiên, nghiên cứu này đinghiên cứu trên diện rộng toàn lưu vực sông Cả và ở mức độ tổng quát chưa đi sâu vào.
chỉ tiếc Mặt khác, trong những năm gin đây các yếu tổ khí tượng có sự thay đổi nhiều và theo chiều hướng cực đoan đã và đang làm tăng thêm tinh trạng bạn hán Lưu vực sông Cả nói chung và lưu vực sông Nein Phổ (thuộc lưu vực sông Cả) nói riêng tinh hình han hán, thiếu hụt nước xảy ra thưởng xuyên với mức độ khá gay gắt
“Nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán, thiếu hụt nước đến phát triển sản xuất và đề
xuất giải pháp ứng phó với hạn hán năm 2015-2016 tại lưu vực sông Ngàn Phd, HE
Trang 27Tinh”, của tác giả Lê Văn Chín, Tap chí Nông nghiệp và PTNT, số 281 (số 2/2016),01/2016 Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào hướng nghiên cứu dựa trên kếtquả dự báo khí tượng về lượng với thời đoạn mùa của các nhà khoa học khí tượng vàdự vào mô hình phân bổ của các yếu tổ khí tượng trong quá khứ để mô phỏng tínhtoán dự báo hạn hán cho một vùng hoặc một lưu vực Trên cơ sở đã dự báo được các
yếu tổ khí tượng tiễn hành tính toán dự báo như cầu nước của các ngành kinh tẾ và dự báo nguồn nước đến của lưu vực hoặc vùng, Sau đó tiến hành điều ti cân bằng nước
để xác định lượng nước thiểu hụt, thi gia thiếu hụt vì cường độ thiểu hut nước Dua trên kết quả tính toán của sự thiếu hụt nước về lượng, thời gian và cường độ tác giá đã đề xuất được iải pháp ứng phó phù hợp Theo kết qua nghiên cửu khi sự thiểu hụt nhỏ hơn 30% tổng lượng nhu cầu thì có thể chuyển đổi cơ edu cây trồng từ cây lúa sang cây trồng cạn và ứng dụng kỹ thuật tưới tiên tiễn tiết kiệm nước Khi lượng thiểu hụt
lớn thi cần phải xác định một số diện tích phải ngừng sản xuất và xây dựng bổ sungcác công trình trữ nước,
Nghiên cứu ảnh hướng của BĐKII và PTKT - XH đến u
- Luận văn thạc hụt
nước cắp của hồ chứa Yên Mỹ, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hồa” của tác giả Nguyễn Thi
Hạnh, Trong nghiên cứu này ác gi đã đi đánh giá ảnh hưởng của các kịch bản biến
đồi khí hậu và phát triển kinh tế trong giải đoạn 2020 và 2050 đến sự thiểu hụt nước
của hỗ chứa Yên Mỹ và đẻ xuất giải pháp ứng phó phù hợp Tuy nhiên, trong luận vănnày tác giả chưa xác định ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến dòng chảy đến.
1.2 Tổng quan về vùng nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm tự nhiêm
12.1.1 Vị trí địt lý
Sóc Sơn là huyện nằm ở cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, phía Bắc giáp huyện
Phổ Yên (Thái Nguyên), phía Đông Bắc giáp huyện Hiệp Hoà (Bắc Giang), phia Đông
‘Nam giáp huyện Yên Phong (Bắc Ninh), phía Nam giáp huyện Đông Anh, phía Tay giấp huyện M Linh và thị xã Phúc Yên (Vĩnh Phúc) Diện ich đắt tự nhiên 306,5kmm”
tri ai từ 1054335" đến 105°56'37" kỉnh độ Đông và 21040" đến 21°2
Bắc, trong đó: dit sin xuất nông nghiệp là 13 559ha, đất Kim nghiệp 1 4.557ha, Toàn
4
Trang 28huyện có 25 xã, Ì thị trấn được chia thành 3 khu vực: 9 xã đồi g, E xã vũng tring và E
xã vùng giữa Dân số của huyện trên 32 vạn người
r Vị ti Hỗ Đồng Quan
Hink 1.1 Vị tí Hé chứa made Đồng Quan, huyện Sóc Som.
6 đồng
h đẹp,
Sóc Sơnlà một huyện có điề kiện tự nhiên rit đa dạng: có sông, có núi, đi bằng và đặc biệt có hệ thống mắy chục hỗ chứa nước vừa và nhỏ có phong c:
th cho sự phát tiễn kinh té ton diện Địa ình huyện Sóc Som là vùng chuyển tiếp
từ vùng núi Việt Bắc xuống đồng bằng châu thé sông Hồng, nên địa hình phức tap Do
địa hình đa số à vùng ni và trung du bán sơn địa ỗi lõm, phin còn lại là đồng bằng
Trang 29xen sông Cầu và sông Cà Lỗ, nên ning suất và sân lượng cây lương thực thấp, đời sống kinh tế của nhân din còn nhiều khó khăn.
Sóc Sơn là đầu mỗi giao thông quan trọng ở phía bắc của Thủ đô Hà Nội với nhiều
tuyển đường giao thông quan trọng như: Quốc I 2; Quốc lộ 3; Quốc lỗ 18, đường Bắc ‘Thang Long Nội Bài, Quốc lộ 3 mới Hà nội Thái Nguyên, đường cao tốc Nội Bài
-Lio Cai, Ngoài giao thông đường bộ còn có giao thông đường thuỷ như sông Công,
sông sông Cà LẺ giao thông đường sắt Hà Nội - Thái nguyên đặc biệt Sóc Sơn
có Cảng khàng không Quiai
“Trên toàn huyện có 77 đơn vi cơ quan xi nghiệp, trường học, don vị vũ trang của trungtổ Nội Bài là đầu mối giao thông lớn, quan trọng của quốc
Huyện chia thành 26 đơn vị bao gồm thị trắn Sóc sơn và 25 xã, 199 thôn làng
1.2.1.2, Đặc điễm địa hình:
Sóc Som nằm trong ving chuyển tip từ vùng núi Tam Dao xuống đồng bằng sông ‘Hong, là một vùng trung du đồi núi địa hình đa dạng phức tạp có độ dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam,
Địa hình của toàn huyện được chia ra làm 3 vùng chủ yêu với các đặc trưng khác nhau
về địa hình và thổ nhường:
- Ving đồi gò: gồm 5 xã Bắc Sơn, Nam Sơn, Héng Kỷ, Minh.
từ 15m + 200m với độ dốc sườn núi khoảng 40% + 50% Diện tích của ving đồi gò
khoảng 12.474ha chiếm 40.7% dig ích toàn huyện
- Ving đắt giữn: gồm 7 xã Phù Linh, Tiên Dược, Hiển Ninh, Quang Tién, Mai Đình,
‘Tan Minh và thịSốc Sơn có cao độ từ 10m + 15m.
Điện tích của vùng đất giữa khoảng 7.55Tha chiém 24,65% diện tích toàn huyện Giá, Tân Hưng, Bắc Phú, Việt Long, Xuân Giang, Đức Hoà, Xuân Thu, Kim Li, Đông Xuân, Phủ Lỗ, Phú Cường = Vùng ven sông Cầu, sông Cà Lỗ: gồm 14 xã Trung
Phú Minh, Tân Dân và Thanh Xuân có cao độ từ #m + 9m.
Điện tích của vùng ven sông khoảng 10.620ha chiếm 34,65% diện tích toàn huyện.
16
Trang 30'Với địa hình phân bố thành 3 vùng rõ rệt tạo ra công tác nông nghiệp và thuỷ lợi cũngđược phân chia ra theo từng ving để phù hợp với điều kiện địa hình.
1.2.1.3 Đặc điểm thé nhưỡng
Địa mạo của khu vực huyện Soe Sơn có hai vùng đặc thi:
Ving khu vue cao phía Tây, Tây Bắc là vùng đội gỗ bán sơn địa, đất bạc màu, him lượng mi ít Ruộng đất phần lớn là ruộng bậc thang với ting canh tác mỏng Khu có. độ đốc cao thường trồng màu Ven đổi go là các khu riông tích t lẫy thục độ chưa cao cấy lúa 1 hoặc 2 vụ nhưng năng suất rit thấp Diện tich gò đồi chiếm 40.7% và vùng giữa chiếm 24,64% tổng điện tích Vùng này đất bị x6i, bạc mầu, thích hợp với
việc trằng cây ăn quả.
~ Vùng thấp ở phía Đông và Nam tương đối bằng phẳng (cốt 43,5 + +5,5m) khi cónước tưới có thể cấy lúa 1 vụ hoặc 2 vụ Vùng này chủ yếu là loại phù sa cổ, có giây và không có giây, thành phần cơ giới từ thị trung bình đến nặng d Các khu vực cao phía Tây, Tây Bắc và khu giữa vùng dự án chủ y
ting loang lỗ (XL) - Plintic acrisols (Aep), đất xám GIây (Xg) - Gleyie acrisols (Ag)
có hàm lượng min và chất hữu cơ thấp Vũng đắt này phù hợp với phát triển trang câyăn quả, cây công nghiệp và trồng rừng.
Vùng thấp phía Đông và Nam chủ yếu là loi phù sa chua (Pe) - Dystric Fluvisols (FLA) và đất Giây chua (GLe) - Dystric Gleysols (GIẢ) có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến nặng, thành phần dinh dưỡng không cao.
1.2.2 Tình hình phát triển Kink - xã hội:
Sóc Som có tổng diện tích tr nhiên là 30651.24hs gồm đắt nông nghiệp, đt kim nghiệp và đắt chuyên ding khác thuộc 25 xã và 1 thị trấn Sóc Sơn là một huyện có điều kiện tự nhiên rt đa dang, do dia hình đa số là ving nổi và trung du bán sơn địa
Trang 31lồi lãm, phần còn lạ là đồng bằng ven sông Cầu và sông Cà LẺ, nên năng suất và sin lượng cây lương thục thấp, đời sống kinh té của nhân dân còn nhiễu khó khăn.
Cơ sở kin tế của huyện Sóc Sơn là sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp chiếm hơn
30% gid trị sin xuất của huyện Là một huyện nghèo so vcác huyện ngoại thành Hà
Nội, những năm gin đây, do thục hiện chính sách kinh tế thị trường nhiễu thành phần, đã xuất hiện kinh tế nông - lâm nghiệp kết hợp kinh doanh dich vụ, tuy nhiên vẫn còn
ở quy mô nhỏ,
Cơ sở kinh tẾ kỹ thuật thuộc nhà nước, thành phổ quản lý trong my năm qua đã hình thành nhiều nhà máy, xí nghiệp công nghiệp liên doanh và một khu chế xuất 50ha.
Ngoài ra còn có các dự án dich vụ du lich nghĩ ngoi cuỗituẫn đang được chuẳn bị đầu
Đặc biệt, Sóc Sơn có cụm cảng sân bay quốc tế Nội Bài, sin bay lớn và hiện đại nhất miễn Bị › đồng thời là trung tâm giao lưu quốc tế của Thủ đô, những trung tâm dịch.
vụ lớn có khả năng giải quyết một số lượng lớn lao động Đây là hạt nhân kích thích sự hít tiển kinh tế của toàn thành ph nồi chung và của huyện Sóc Sơn nổi tiện,
Xi iềm nang về đất dai và nguồn lao động đồi dào cùng với những điều kiện về cơ sở hạ ting, huyện Sóc Son có điều kiện cho phát tiễn nOng nghiệp So với các địa phương khác tong thành phố, Sóc Sơn có thuận li hơn về quỹ đất dành cho sản xuất
nông - lâm nạibị anh hưởng của quá tình đ thị hoá không nhiễu Hệ thống cơ sở
hạ ting phục vụ cho sin xuất nông nghiệp (bồ đập, kênh mương, trạm bơm, cổng ) đáp ứng được cơ bản cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp Diện tích gò đổi khá lớn tạo.
điễu kiện cho phát tiển lâm nghiệp, một ngành độc đáo so với các địa phương thuộcthành phố Hà Nị , đây cũng là điều kiện cho Sóc Sơn phát triển lâm nghiệp theohướng lâm nghiệp sinh thái du lịch.
Hiện nay nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nginh hoạt, du lịch vàinuôi trồng thủy sản chưa đáp ứng đủ cho sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế này.
Để đáp ứng mục tiêu phát triển chung công tác thủy lợi là một trong các biện pháp
hàng đầu cần được phát triển với nhiều hình thức, phải tu bé nâng cắp các công trình
18
Trang 32hiện có đồng thời với việc xây dựng các công tình mới dé phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Vi vậy việc iến hành nghiên cứu khảo sit quy hoạch thủy lợi là vô căng cần
sản xiất nông nghiệp và các ngành kinh tế khác
Trang 33CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CAP NƯỚC CUA HO CHUA DONG QUAN
| Hiện trạng hệ thẳng công trình thuỷ lợi hồ chứa Đằng Quan, khu vực Quang Tién, Tiên Duợc huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội
Hồ chứa Đồng Quan có dung tích 2,6 triệu m’; nằm trên khu vực Xã Quang Tiến và
Tiên Dược ~ huyện Sóc Sơn ~ Thành phố Hà Nội Năm xây dựng: 1960, năm đưa vàn
sir dụng: 1961, Hỗ chứa đã và dang được cải tạo nâng cắp một số hang mục trong các
năm gin day.
| rou
Ai sow
bự png cum
Hình 2.1 Bản đồ vị tri lưu vực công trình hỗ Đẳng Quan
Hồ chứa Đồng Quan được xây dựng vào năm 1960 và đưa vào sử đụng năm 1961, bao gồm:
= Một tuyến đập chính (đập dt) có chiều dài mặt dinh đập L=900m; chiều cao định đập Hoax = 19,6m; chiều rộng đính đập Ba = 8m; cao trình đỉnh đập Z4 = +19m, Đinh đập kết hợp tim đường giao thông nối tiếp với tuyển đường giao thông l
20
Trang 34thuận tiện cho việc quản lý đập Hiện trạng mặt đập không có hiện tượng sụt lún, hư
hong, xuống cấp, chỉ có một số chỗ nứt nẻ, đánh giá chung đảm bảo ồn định Đảm bảo in hành hồ.
cho giao thông đi lại liên xã trong huyện qua mặt đập cũng như quản lý:thuận lợi.
2 tròn bằng bê tông cốt thép có khẩu điện D=1,0m, dài
1LOm*/s; cao độ đáy cửa vào Ze = +13,3m Hiệntại không có dấu hiệu bị bùn cát di chuyển trong lòng cổng (trữ lượng và chất lượng ~01 cổng lấy nước chính là
49m với lưu lượng thiết kế Qu
nước cấp đảm bảo yêu ciu) Nhìn chung hiện trang hệ thing cổng lấy nước qua đập và nhà tháp van vận hành cổng qua nhiễu năm vẫn đảm bảo ôn định, kiên cổ, không có iết bị khỏi mưa gió, đảm bảo yêu cầu bảo vệ và vận hành.
hiện tượng nứt vỡ, bảo vệcổng thuận lợi.
Hình 2.2 Hiện trang mặt định đập _ Hình 2.3 Hiện trang mái đập hạ line
Hình 2.4 Hiện trang mái đập thượng lưu và nhà thấp van công.
- Thần xả lũ là trân tự do với chiều rộng trăn B= IÔm; Cao tỉnh ngưỡng tần Za +18m, Nhìn chung hiện trạng kết cấu tràn qua nhiều năm hoạt động vẫn kiên có, ồn.
Trang 35định không có hiện tượng nứt vỡ hay lún sụt hư hong, đảm bảo hoạt động bình thưởng.
Hình 2.5 Hiện trạng tràn xả lũ
- Hệ thống kênh: bao gồm tuyển kênh chính có tổng chiễu dài km, mực nước thiết kế đầu kênh 13,3m, lưu lượng thiết kế kênh chính: 1,0m°%.va tuyển kênh nhánh với tổng
Trang 36-ALI Tâm tắt các đặc trưng thiết kế
“Bảng 2.1 Tông hợp các thông s kỹ thuật hiện trang hỗ Đông Quan
TT ‘Thong số kỹ thuật Đơn vị Trịsố A |
1 hưu vực Km? 16
2 | Cấp công trình TL
3_ | Tần suất đảm bao tưới % 85
5_| Tần suất lũ kiểm tra % 05 6 _ | Loại điều tiết hồ chứa Năm Năm 7_| Mực nước chết (MNC) m +16,00
%_ Ì Mực nude dang bình thường (MNDBT) m +I8,009 Ì Mực nước ding gia cường (MNDGC) mì 7 +60
Hồ chứa Dồng Quan có nhiệm vụ cẤp nước tưới cho: $48ha khu vực xã Quang T
Tie Dược — huyện Sóc Son ~ Thành phổ Hà Nội, giảm nhẹ lũ cho hạ du, kết hợp nuôitrồng thủy sản, cải thiện môi trường Trong đó
Vu xuân: 320ha cho khu vực xã Quang Tiến, Tiên Dược — huyện Sóc Sơn ~ Thành
phổ Hà Nội.
Trang 37- Vụ mùa: 228ha cho khu vực xã Quang Tiến, Tiên Dược ~ huyện Sóc Sơn ~ Thành,
Nhiệt độ ở Sóc Sơn mang đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc bộ, tuy nhiên nhiệt độ
trong vùng khá cao, tổng nhiệt độ hing năm khoảng 8600°C, Trong năm, từ tháng XII
đến thing II năm sau nhiệt độ trung bình xuống thấp còn 16,2°C + 20°C, cá biệt có những thời diễm có năm nhiệt độ thấp nhất xuổ
tháng 9 nhiệt độ trung bình tháng đạt 27°C + 30°C,
tới 16°C Mùa hè từ thắng $ đến
~ Nhiệt độ bình quân cao nhất là tháng 6: 29,66°CNhiệt độ bình quân thấp nhất fa tháng 1: 17.28".= Nhiệt độ trung bình trong nhiễu năm là: 24,46%C
Bảng 2.2 Đặc tnmng nhiệt độ không khí trang bình tháng trong nhiền năm, tram Sóc Som
Hướng gió và tính chất gió phân chia theo mia: vio mit hé có gió đông nam mát, dm còn vio mila Đông có gió mia Đông bắc lạnh và khô Tốc độ gid trung bình các thắng 10 đến tháng 2 năm sau từ 1,5 + 2,5m/s Từ tháng 3 đến tháng 9 tốc độ gió trung bình
từ 2mMs + 3m/s, thưởng cỏ bão kém theo mưa.
"Bảng 2.3 Đặc trung tốc độ gid trung bình tháng trong nhiều năm, trạm Sóc Som
Đơn vi: més
Đặc trưng 1 | HH |HI|IV V | VE VIE] vit IX | X XI XH|Năm
vo j16]19] 2 |23 22/19) 19] 19} 15)13 13) 14] 47
Trang 382.2.3 Độ Âm không khí
Khác với vùng khác độ ẩm khu vực đự án mang đậm nét độ ẩm chung của khí hậu.nhiệt đới gió mùa, độ Am hàng năm là tương đối cao, chênh lệch độ ẩm hang năm rõrộ
Độ im trong đối trung bình nhiễu năm; 79%,
~ Độ ẩm trung bình tháng cao nhất: 82,4% (vào tháng 3). Độ âm trung bình thing thấp nhất 78.2 (vào tháng 1)
Bảng 24 Đặc trơng độ âm tương dồi rang bink thing trong nhiều năm, trạm Sác Som
Đặc trưng | 1 | H HH |IV| V VI VH|VHLIX X| XI XHỈNăm
Ua() |782|834 82,4) 83 |798 T72 7894| 8788 75/748 73 | 79
2.24 Nắng
Nẵng là một yếu tổ khí hậu có quan hệ chặt che với bức xạ mặt trời à bị chỉ phối bởi
lượng mây trên khu vực Ở trạm khí tượng Kim Anh tổng số giờ nắng trong năm là 1.700 giờ, các tháng mùa hè số giờ nắng lên ti 210giờ/tháng (tháng VID, các tháng ML,
Lượng bốc hơï trung bình năm là 1.016mm, và các thing đầu mia mưa (5.67) lượng bốc hơi lớn nhất trong năm, vào các tháng mùa xuân, độ 4m tương đối cao lượng bốc
Trang 392.2.6 Tính toán mura tưới thiết kế.
2.2.6.1 Mé hình mưa thôi kỳ hiện tại
1) Tần suất thiết kế mưa tưới
Tin suất thiết kế biểu hiện khoảng thời ian mà công trình hoạt động bình thường, đảm bao hoạt động theo năng lực thiết kế trên tổng số thời gian công trinh hoạt động tính theo năm Tin suất thiết kế phụ thuộc vào loại công trình, quy mô nhiệm vụ và tim quan trong của công tinh HỖ chứa nước
9m (loại đập dat) Theo quy chuẩn QCVN
1g Quan có nhiệm vụ tri cho 671hađất nông nghiệp, cao trình định đập Hạ
(04-05:2012 (Bảng- trang 10) hồ Đồng Quan thuộc công trình cấp IIL và mức bảo đảm
phục vụ theo cấp công tình là P= 85% 2) Thai đoạn thiết ké
“Thời đoạn tính toán là khoảng thời gian dự kiến dé tinh toán mưa tưới.Thời đoạn tínhtoán mưa tưới phụ thuộc vào từng loại cây trồng, thời đoạn sinh trưởng của cây trồng,độ mưa trong vùng và nhiệm vụ của công tình trong quy hoạch tương hi Vi vậychọn thời đoạn tính toán cần căn cứ vào mục đích của việc quy hoạch và nhiệm vụ của
công tình Do công Hình phục vụ cắp nước cho nông nghiệp là chủ yéu nên xuất phát
từ nhu cầu cấp nước trong nông nghiệp để chon thời đoạn tính toán.
‘Can cứ vào đặc điểm khí hậu, kế hoạch canh tác của khu vực trong hệ thống thi tinh toán tưới cho cây tring tính theo cơ cấu hai vụ lúa và một số cây trồng cạn chủ lực
như ngô, đậu tương như sau
Trang 404) Đường tan suất kinh nghiệm
Cáe công thức tính toán tin su kinh nghiệm
~ Công thức vọng số của Weibull và Kriky-Menken
“Trong đồ;
m- số thứ tự của năm trong liệt tài liệu đã sắp xếp.
n số phần tử của hệt tà liệu (số năm quan trắc) ) Đường tần sud lý luận
Sử dụng phương pháp thích hợp để vẽ đường tin suất lý luận Phương pháp thích hợp cho ring có thể thay đổi các số đặc trưng thing kê X, Cụ, C trong chững mực nhất định sao cho mô hình xác suất giả thiết thích hợp nhất với chuỗi số liệu thực đo,
“Tính lượng mưa bình quân X
Ứng dụng phần mém tính toán thủy văn “FFC-2008” dé tính toán.
Két quả tính toán các thông số thống kê X, Cv, Cs được thé hiện trong bảng.