1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội

158 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Lê Khánh Dương, tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi là do tôi làm Những kết quả nghiên cứu là trung thực Trong quá trình làm tôi có tham khảo các tài liệu liên quan nhằm khăng định thêm sự tin cậy và cấp thiết của đề tài Các tài liệu trích dẫn rõ

nguồn gốc va các tài liệu tham khảo được thống kê chỉ tiết Những nội dung và kết qua

trình bày trong Luận văn là trung thực, nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, tháng 03 năm 2016 Tác giả

Lê Khánh Dương

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, được sự giảng dạy, giúp đỡ của các thấy cô giáo trường Đại học Thủy Lợi và sự cổ gắng, nỗ lực của bản thân, đến nay luận văn

**Đánh giá ảnh hướng của biếu đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hô chứa Cam Quỷ, huyện Ba Vì, Hà Nội" đã hoàn thành.

‘Tac giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo, gia đình, bạn bê, đồng nghiệp da tạođiều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn Đặc biệt, tác

giả xin bày 6 lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Lê Văn Chín, người đã

tan tin hướng dẫn, giúp đỡ tí giả trong quá trình thực hiện luận văn

`Với thồi gian và kiến thức có hạn, chắc chắn không trính khỏi những si sót và khiếm

khuyết, tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đồng góp của thầy cô giáo, các cần bộkhoa học và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 03 năm 2018

Tac giả

Lê Khánh Dương

Trang 3

MỤC LỤCMỞ ĐÀU

1 TÍNH CAP THIET CUA DE TÀI.

MỤC DICH VA PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE TAL

2.1, Mục dich

2.2 Phạm vi nghiên cứu

3 CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU,

3.1 Cách tiếp cận

3.2 Phuong pháp nghiên cứu:

CHUONG 1: TONG QUAN

1.1, Tổng quan về thiên tava biến đổi khí hậu

1.1.1, Tình hình thiên tai và biến đổi khí hậu trên thé giới 1.1.2 Tình hình thiên tai và biển đôi khí hậu tại Việt Nam.

1.2 Các nghiên cứu về Biển đổi khí hậu

1.2.1, Tổng quan các nghiên cứu về BDKH trên thể giới

1.2.2 Tổng quan các nghiên cứu về BĐKI ở Việt Nam,

1.2.3 Các kịch bản BDKH ở Việt Nam.1.2 Tổng quan về phát triển kinh tế xã hội

CHUONG 2: HIỆN TRANG CAP NƯỚC CUA HO CHỮA.

2.1 Đặc điểm tự nhiên, hiện trạng hệ thống công tình thuỷ lợi hỗ chứa Cảm Quy,

huyện Ba Vi, Hà Nội2.1.1 Đặcmm tự nhiên

2.1.2 Hiện trạng công tình thủy lợi hỗ chứa Cảm Quy

2.2 Tinh toán các yếu tổ khí tượng thủy văn.

Trang 4

22.7 Tinh toán nguồn nước đến hỗ Cim Quy 40

2.3 Tinh toán như cầu nước của các đối tượng ding nước trong hệ thống 38

2.3.1 Tính toán nhu cầu nước cho cây ting thai kỳ cơ si 332.3.2 Tính toán nhu clu nước cho sinh hoạt 102.3.3 Tính oán nhu cầu nước cho nh hoạt của khách du lịch m

2.3.4 Tổng hợp nhu cầu ding nước toàn hộ thông, n

2.4, Tinh toán sơ bộ cân bằng nước của hỗ chứa Cẩm Quy trong điều kiện hiện wi 74

2.5 Binh giá, xúc định sự thiểu hụt nước cắp của hỗ chứa Cảm Quy 7

CHUONG 3: DANH GIÁ ANH HUONG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU BEN KHẢ NANG CAP NƯỚC CUA HO CHỮA CAM QUỲ T6

3.1 Tính toán nhủ cầu nước theo các kịch bản BĐKH và chiến lược phát tiễn kảnh tếcủa vùng T63.1.1 Lựa chọn kịch bản BĐKII T63.12 Tĩnh toán yêu cầu dùng nước của toàn hệ thống trong tương li s03.1.3 Tổng hợp nhu cầu ding nước toàn hệ thông trong tương la _

3.1.4 Ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp khu vực hồ Cảm Quỷ89 3.1.5, Ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế - xã hội đến nhu cầu nước trong tương lai90) 3.1.6 Ảnh hướng của biển đổi khí hậu đến nhu cầu nước trong tương lai 91

3.1.7, Ảnh hưởng của biển đổi khí hậu và sự phát triển kinh t - xã hội đến nhu cầu

nước trong tương li 91

3⁄2 Tính toán nguồn nước đến đưới ảnh hưởng của BDKH và chiến lược phát triển

kinh ễ của vùng 9

3.2.1 Tính toán nguồn nước đến giai đoạn 2016-2035 cho lưu vực hd Cảm Quỷ dưới ự te động của biến đổi khí hậu 9 2.2.2 Tính toán nguồn nước đến giải đoạn 2046-2065 cho lint vục hỗ Cảm Quỷ dưới

sự túc động của biển đổi khí hâu 93

34 Tính toán cân bằng nước theo cc kịch hin BĐKH và phat rigm kin xg 94

3.3.1 Mục đích, ý nghĩa

3.3.3 Xác định dung tích chết của hỗ chứa s

3.3.4 Xác định dung tích hữu ích với yêu cầu cấp nước cổ định 100

Trang 5

3.3.5 Tính toán cân bing nước, xác định dung tích hữu ích Vụ, giai đoạn 2016-2035

33.6 Tinh toán cân bằng nước, xác định dung tích hữu ích Vii giải đoạn 2046-2065, uL

3.3.7 So sánh sự tăng, giảm dung tích hữu ích tại các giai đoạn 2016-2035; 2046-2065so với giai đoạn cơ sỡ nà

3.4 Dinh giá và xác định lượng nước thiểu hụt của hồ chứa theo các kịch bản BBKH

vaPTKT H4

3.5, Để xuất các giải pháp công tinh và phi công tình phù hợp nhằm giảm nhỏ sự

thiểu hụt nước cắp của hồ chứa Cảm Quy trong diễu kiện BĐKII và phát triển kinh tếxã hội us

3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp us

3.5.2, Giải pháp công trình "63.52 Giải pháp phi công tinh "6

3.6 Ap dụng giải pháp phi công tinh cụ thể (Chuyển đổi cơ cấy cây ti us

3.6.1, Đối với thời kỳ hiện ta us3.62, Đối với giai đoạn 2016-2035 1193.6.3 Đối với giai đoạn 2046-2065 120

KET LUẬN, KIÊN NGHỊ 12

1 Két luận 12II Kiến nghị 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO 125

PHU LUC 129

PHU LUC I: KET QUA TÍNH TOÁN TAN SUAT LY LUẬN lao PHY LỤC 2: KET QUÁ TÍNH TOÁN NHU CÀU NƯỚC CHO CÂY TRÔNG 137 PHY LUC 3: KET QUA TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG ĐỀN HO CAM QUỲ: 145

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Mức thay đổi kịch bản về nhiệt độ °C) và lượng mưa năm (%9 2

Bảng 1.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỳ cơ sở, 2

Bing 1.3 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thoi 2

Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật hỗ Cẩm Quỷ 32Bang 22: Thông số đập chính 32Bảng 2.3: Thông số tràn xa lũ 32

Bang 2.4 Thông số kỹ thuật các công lay nước 33 Bing 2.5, Đặc rơng nhiệt độ không kh tung bin thing trong nhiều nm, tạm Ba Vì

uMBing 2.6 Đặc trưng tốc độ gió trùng bình thing tong nhiều năm, tram Sơn Tiy 34

Bảng 27, Đặc trưng độ ẩm tương đối trung bình thing trong nhiễu năm, ram Sơn Tây

Bảng 28 Số giờ nắng trung bình trung bình thing rong nhiều năm, tại trạm Sơn Tây

Bing 29 Bốc hoi trung bình thing trong nhiễu năm, tram Son Tây 35

Bảng 2.10 Kết quả tính toán các thông số thống kế X, Cv, Cs thời kỳ hiện ti 37Bảng 2.11 Bảng thống kê chon mô hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ trong thờikỳ hiện tại 38

Bảng 2.12 Bang tổng hợp mưa thiết ké theo tháng thời kỳ ign tại ứng với tin suất

P7850 39

Bảng 2.13 Bang tổng hợp mưa thiết kế theo tháng thời kỳ cơ sở (1986 ~2005) ứng

với tin suất P=85% 40Bang 2.17 Bộ thông số lưu vực Lâm Sơn tính toán từ mô hình Mike Nam 49

Bảng 2.18: Các đặc trưng thông số thống kê dng chảy năm lưu vực hỗ Cẳm Quỷ thời

kỹ cơ sở 51Bảng 2.19: Phin phối dong chảy năm ứng với P=85C thời kỳ cơ sở si

Bing 2.18: Các đặc trưng thông s thống kê dng chiy năm lưu vục hd Cảm Quỷ 52

Bảng 2.19: Phân phối dong chảy năm ứng với P=85% thời kỳ hiện tại 32

Bảng 2.20 Thời vụ cũy rồng 0

Trang 7

Bảng 221 B )

Bảng 2.22 Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng của lúa 6L

Bảng 223 Thời ky và hệ số cây trồng của cây rồng cạn ol

Bang 2.24 Chiều sâu bộ rễ của cây tng cạn ot

Bảng 225, Chi tiu cơ lý của đắc “

Bảng 2.26: Cơ cầu cây trồng giải đoạn cơ sử o

Bảng 2.27: Cơ edu cây trồng thời kỳ hiện tại “

Bảng 2.28: Tổng hợp mức tưổi cho ia vụ chiêm thời kỳ cơ sở 66Bang 2.29: Tổng hop mức tưới cho lứa vụ mồa thời kỳ cơ si 66Bang 2.30: Tổng hợp mức tưới cho ngô chiêm thời kỳ cơ sở 67Bang 2.31: Tông hợp mức tưới cho cây đậu tương mùa thôi ky cơ sở orBang 2.32: Tông hợp mức tới cho rau vụ đông or

Bảng 2.33: Tổng hợp như cầu nước cho các loại cây trồng _

Bảng 2.34: Tổng hợp nhu cầu nước cho nông nghiệp thời kỳ cơ sở 68Bảng 2.35: Tổng hợp nhu cầu nước cho các loại cây trồng “Bảng 2.36: Tổng hợp nhu cầu nước cho nông nghiệp thời kỳ hiệp ti “o

Bảng 2.37 Bang kết qua yêu cầu nước cho sinh hot giai đoạn cơ sở 10ˆmŸ T0 Bang 2.38 Bảng kết quả yêu clu nước cho sinh hoạt thời ky hiện tại ( IUỶm”) n

Bang 2.39 Bang kết quả yêu cầu nước cho khách du lịch 72

Bang 2.40, Bảng kết quả yêu cầu nước cho khách du lịch thời kỳ hiện ti n Bang 241 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dũng nước ại mặt ruộng của hệ thống thời

Trang 8

Bảng 3.1 Mức thay đổi kịch bản vé nhiệt độ (°C) và lượng mưa năm (%) 78Bảng 3.2 Mức tithiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỳ cơ sở T8Bảng 3.3: Nhiệt độ tram Ba Vi các năm trong tương lai theo kịch bản PCR4.5 (°C) 79Bảng 3.4 Mức thay đổi lượng mưa năm (%4) so với thời kỳ cơ sở, 79Bảng 3.5: Lượng mưa trong tương lai theo kịch bản RCP4.5 80Bảng 3.6: Tổng hợp như cỉnước cho các loại cây trồng giai đoạn 2016-2039 80

Bảng 3.7: Cơ cấu sử dụng đất giai đoạn 2016-2035 81

Bang 38a, Bảng kết qua tổng hợp yêu cầu ding nước tai mặt rưộng của hệ thống giá

đoạn 2016-2035 dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu al

Bang 3.8b Bảng kết quả tng hợp yêu cầu dùng nước tại mặt ruộng của hệ thống giai đoạn 2016-2035 dưới ảnh hưởng của phát tiển kính tế xã hội 2

Bang 3.8c Bảng kết qua tổng hợp yêu cầu dùng nước tại mặt ruộng của hệ thống giai

đoạn 2016-2035 dưới ảnh hưởng của biển đổi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội 82

Bảng 3.9: Tổng hợp nhu cầu nước cho các loại cây trồng giai đoạn 2046-2065 83

Bảng 3.10: Cơ cầu sử dụng đất giai đoạn 2046 -2065 3 Bảng 31a, Bảng kết qua ting hợp yêu cầu ding nước ti mặt mộng của hệ thống gi đoạn 2046 -2065 dưới ảnh hưởng của biển đổi khí hậu 8 Bing 3.11b Bang kết qui tổng hợp yêu cầu dũng nước tai mặt mộng của hệ thống gi đoạn 2046 -2065 dưới ảnh hưởng của phát triển kinh tế xã hội 84 Bảng 3.11, Bảng kết quả tổng hop yêu cầu ding nước ti mặt mộng của hệ thống gi

đoạn 2046 -2065 đưới ảnh hưởng của bin đồi khí hậu và phát iển kính ế x hội 84

Bảng 3.12: Bảng kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt giai đoạn 2016-2035 101m) 86 Bảng 3.13: Bảng kết quả yêu cầu nước cho khách du lịch giai đoạn 2016.2035

(10°m’) 86,

Bảng 3.14: Bang kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt giai đoạn 2046-2065 (10%m) 87

Bảng 3.15: Bảng kết quả yêu clu nước cho ngành du lịch giai đoạn 2046-2065 87

Bang 3.16: Bảng kết quả tổng hợp dũng nước toàn hệ thống thời ky dưới ác

én đổi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2035 87động của

Bảng 3.17 Bing kết quả tổng hợp yêu cầu ding nước tại

hệ thông dưới tác động của BBKH và phát trién kinh tx hội giải đoạn 2016-2035 88

ng trình đầu mỗi của toàn

Trang 9

Bang 3.18: Bảng kết quả tổng hợp thống dưới tác động của

biển đổi khí hậu và phát iển kinh t xã hội giải đoạn 2046:2065, 88

cầu ding nước toàn

Bảng 3.19 Bảng kết quả tổng hop yêu cầu dùng nước tại công trình đầu mỗi của toàn hệ thống dưới ác động của BĐKH và phát tiển kinh t xã hội giải đoạn 2046:2065 88 Bảng 3⁄20: Mức ting nhủ clu nước các loại cây rằng rong tương li so với giai đoạn cơ sở

Bang 3.21: Mức tăng nhu cầu nước của các ngành dưới ảnh hưởng của phát triển kinh tế.

xã hội trong tương lai so với giai đoạn cơ sở 90

Bảng 322: Mức tăng nhu cầu nước của các ngành dưới ảnh hưởng của biển đổi khí

"hậu trong tương lai so với giai đoạn cơ sở 9LBảng 3.23: Mức tăng nhu cầu nước của các ngành dưới ảnh hưởng của biển đổi khíhậu và phát triển kinh tế

Bảng 324: Phân phối ding đến hồ Cảm Quỷ giải đoạn 2016:2035theo kịch bảnRCP45 %hội trong tương lai so với giai đoạn cơ sé 9

Bảng 325/Phân phối đồng đến hỗ Cảm Quy giai đoạn 2046-2065 theo kịch bản

RCP45 9

Bảng 326 Quan hệ giữa cao trình và dung tích hi, diện tích hỗ I0 Bang 3.27 Xác định dung tích hit ích Vụ khi chưa tính tổn thất 105

Bảng 3.28 Xác định tôn thất do thắm và bốc hơi 106

Bảng 3.29 Xác định dung tích hữu ích Vụ, khí tính đến tnl0?Bảng 3.30 Kết quả tính toán dung tích hữu ích của hổ chứa nước Cảm Quy khi tínhđổi khí hậu, 109

tổn that giai đoạn 2016-2035 đưới tác động của

Bảng 3.31 Kết quả tính toán dung tích hữu ích Vụ khi tinh đến tén thất giai đoạn

2016-2085 dưới tác động của phát triển kinh tế xã hội 109

Bảng 332 KẾt qua tinh toán dung tich hữu ích Vụ, kh tính đến tổn thất giá đoạn

2016-2035 dưới tác động của BĐKH và phat iển kính tổ xã hội 110

Bảng 3.33 Kết quả tính toán dung tích hữu ích của hồ chứa nước Cảm Quỹ khi tính cến tôn tất giai đoạn 2046-2065 dưới tác động của Biến đổi khí hậu un Bang 3.34, Kết quả tính toán dung tích hữu ích Vạ, khi tính đến tốn thất giai đoạn.

2046-2065 đưới tác động của phát iển kinh tế xã hội 112

Trang 10

Bảng 3.35 Kết quả tính toán dung tích hầu ích Vụ, khi tinh dé tên thất giai đoạn 3016.2035 đưới tie động của BĐKH và phát tiển kinh tế xã hội Hà Bảng 3.36 Bảng so sinh dung tích hữu ch của hi Cẩm Quy giai đoạn 2016-2035; 3046.2068 so với giai đoạn cơ sở dud ác động của biển đổi khí hậu 113 Bang 3.37 Bảng so sánh dung tích hữu ich của hỗ Cảm Quy Giai đoạn 2016-2035 và

2050 so vớ giai đoạn cơ sở dnd tác động của phát iển kính tế xã hội Đã

Bảng 3.38 Bảng so sánh dung tích hữu ích của hồ Cim Quy Giai đoạn 2016-2035 vài

3046-2065 so với giai đoạn cơ sở dưới tác động của phát triển kinh

đồi khí hậu 114xã hội và biển

Bang 3.38 Xác định dung tích hiệu dụng Vhd khi tính đến tổn that thời kỳ hiện tại 119 (trường hợp thay đỗi cơ cấu cây rồng từ 29% lúa sang ngô) nộ

Bảng 3.39 Xác định dung tích biêu dụng Vay khi tính đến tổn thất giai đoạn

2016-2085 120

trường hợp thay đổi cơ cầu cây trồng tir 9.9% lứa sang ng) 120

Bing 3.39 Xác định dung tch bigu dụng Vas khi tính đến tổn thất giai đoạn

2046-2065 li

(trường hợp thay đổi cơ cấu cây trồng từ 22,9% lúa sang ngô) 121

Trang 11

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình L2: Môi trường hiện tại 6

finh 2.1: Vị trí hồ Cảm Quy, m Lĩnh, huyện Ba Vì , Hà Nội 26

Hình 2.1: Sơ đồ mô phông mô hình NAM (Nguồn: Lê Văn Nghĩnb) 45

Hình 22 Mô phỏng đường quá trình lưu lượng lưu vực Lim Sơn- Hiệu chỉnh 50Hình 2.3 Mô phỏng đường quả trình lưu lượng lưu vực Lâm Sơn - Kiểm định 50

Hình 24 Biểu đồ phân phối dong chảy năm thiết ế thi là hiện tại ứng vớ tin suất P

859% thời kỳ cơ sử sỉ

inh 2.5 Biểu đồ phân phối đồng chảy năm thiết kế thời là hiện tại ứng với tin suắt52

P.=85% thời ky hiệ tại 3226 Bing nhập dữ liệu về khí hậu climate và tinh lượng bốc thoát hơi nướcchuẩn ETO 6

Hình 27 Bang nhập dữ liệu về mưa (Raina!) “

Hình 2.8 Bảng nhập dữ liệu về cây lúa chiêm 65

Hình 2.9 Bảng dờ liệu về dit theo số liệu của FAO 65

Hình 2.10, Kết quả tính toán mite nước tưổi cho lúa vụ chiêm thời kỳ cơ sở 66

Hình 3.1 Các mye nước đặc trưng và thành phần dung tích hỗ chứa 9

Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý t năm một Lin, phương án trừ sớm 101

Trang 12

MỞ DAU

1 TÍNH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI.

Biển đổi khí hậu (BĐKII) là sự thay đổi của khí hậu do sự đóng gốp trực tiếp hoặc gián tiếp từ các hoạt động của con người làm thay đổi các thành phần của khí quyển Hiện nay, BĐKH là vấn đề toàn cầu, là thách thức nghiêm trọng đối với nhân loại

trong thé ky 21 Trên thể giới và cả Việt Nam da cổ nhiều công tình nghiên cứu vềBDKH tác động đến các lĩnh vực và đời sống của con người Các kết quả nghiên cứu.

đã chỉ ra rằng BĐKH tắc động nghiêm trọn tới hoạt động sản xuất, đời sống sinh hoạt

của con người và môi trường sống trên phạm vi toàn cdu, đặc biệt là trong lĩnh vực sản

xuất nông nghiệp dễ bi tổn thương nhất Trong đó, Việt Nam được xếp ở mức bio động db (Nông độ khí nhà lính tong thí quyển đã vượt qua ngường 400/106 thể ích so với giới hạn an toàn 350/106 thể tích; Tình trạng ẩm lên của khí quyển dẫn đến

ign tượng nước biển dang và dm lên, kéo theo sự thay đổi của 1 loạt hiện tượng thời

tiết cực đoan nlur bão lũ, ding sét, lắc tổ, hạn hắn, mưa lớn chưưa từng có trong lịch

s nhận loại) Có th n e hiện tượng thời Ht cục đoan trên đỀu có xu hướnggia tăng về cường độ hoặc tin số và ảnh hướng đến nghiêm tong đến nước ta Trong46 đăng chi ý là các đợt nóng dị thường, ác đợt mưa cường độ lớn gây ra lũ lụt lũ

qt, các đợt khô hạn kết hợp nắng nóng kế đãi, ce cơn bo, ắctổ với cường độ lớn đỗ bộ trực tiếp vào đất liền.

Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển và là nước d8 bị tổn thương đặcbiệt do tác động của BĐKII gây ra cả về chính ị, kinh tế xã

Theo kịch bản RCP4 5, nhiệt độ tối thấp trung bình năm trên toàn quốc có mức tăng

phổ 1.6°C vào giữa thé kỷ, từ 1,822,2°C vào cuối thé ky Khu vực ven biển

Nam Trung Bộ và Nam Bộ có mức tăng thấp nhất, khoảng 1, vào giữa thể kỷ và 1.621,8°C vào cubi thé kj Theo kịch bản RCPS.S, vào giữa thé kỹ, nhiệt độ tối

thấp trung bình năm trên toàn quốc có mức tăng phổ biến từ 1,6z2,6`C, tăng cao nhất

Trang 13

ở khu vực phía Bắc và Tây Nguyên (2 .6°C) Các khu vực khác có mi

hơn (1,6+1,8°C), Đến cuỗi thể ký, mức tăng phổ biến từ 3,0+4/fC, một số tỉnh phía c tăng thấp Bic có mức tăng cao hơn.

Theo kịch bản RCPA.5, vào đầu thé kỹ, lượng mưa năm có xu thể tang ở hẳu hết cả nước, phổ biến từ 5-+10% Vào giữa thé kỷ, mức tăng phổ biến tir 5z15% Một số tỉnh

ven biến g bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thể tăng trên 20%

Đến cuỗi thể kỷ, mức biến đổi lượng mưa năm có phân bổ tương tự như giãn thé kỷ,tuy nhiên vùng có mức tăng trên 20% mớ rộng hơn Theo kịch bản RCP8.S, vào dau

thé kỹ, lượng mưa năm có xu thé tăng ở hw héted_ nước, phổ biển từ 310% Vào

giữa thé kỷ, xu thé tăng tương tự như kịch bánRCP4.5 Đáng chú ý là vào cuối thé ky

mức tăng nhiễu nhất có thể trên 204% ở hi hễtện tích Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, một

phần diện tích Nam Bộ và Tây Nguyên.

Ngày nay, hiện tượng EI-Nino, La-Nina cảng ngày cảng tác động mạnh m đến ViệtNam và gây ra tình trạng nắng nóng kéo dài sẽ gia tăng, mia đông rét đậm, rét hại

không kéo đài, BDKH thực sự đã làm cho các loại hình thiên tai diễn ra ngày càng phúc tạp, khô lường, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng kh liệt

‘Hau qua của BĐKH đối

cho mục tiêu xóa đổi - g

Việt Nam là rất nghiêm trọng và là một nguy cơ hiện hữu‘ho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỹ và sự.

phát triển bền vữ h ngh, địa phương dễ bị tổn

thương và chịu tắc động mạnh mẽ nhất của BDKH là tài nguyên nước, hoạt động sảnxuất nông nghiệp và an ninh lương thực, sức khỏe con người ở các vùng đồng bằng vàdutyên hải ven biển Nó làm tăng mức độ, cường độ các loại thiên tái, l lụt và hạn hán ngày cảng khốc ligt như hạn hin năm 2008, hạn hắn và xâm ngập mặn 2015-2016 ở

Đồng bằng sông Ci Long; Lũ thing 10/2010 tại Hà Tĩnh, thing 10/2011 tại Quảng

nh, thing 9-10/2013 tại các tỉnh miễn Trung lũ vào giữa thing 10 và đầu tháng 1/2016 tì các tinh miễn Trung và Tây Nguyên và gần đây nhất là trận I lich sử vào đi phí bắc vào đầu thing 10/2017 gây ra ã quế, st lỡ đất tai Hoà Bình dẫn tới việc hồ Hoà Bình đầu tháng 8/2017 tại các tinh Sơn La, Yên Bái, mưa lớn tại các tỉnh miễn

phải mở 8 cửa xả đáy đã gây thiệt hại vé người và tài sản, làm cho đời sống của người

dan vô cùng khó khăn, sản xuất nông nghiệp thiệt hai to lớn với con số hàng nghìn tỷ

Trang 14

dng, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta

‘Thanh phố Hà Nội là một thành phố thuộc miễn Bắc nước ta bị ảnh hưởng nhiễu bởi

thời tiết khắc nghiệt và thiên tai, Vo mùa khô thường bị hạn hán, dẫn đến inh trạng thiểu nước ngọt cho sinh hoạt va sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Mùa mưa

thưởng xuất hiện lũ lớn kéo dài, gây ngập lụt nghiêm trọng Hing năm, bảo, áp thấp.

nhiệt đới thường xuyên uy hiếp các quận huyện, thị xã gần sông và ngập dng vùng.

nội đồng, ha du các hỗ chứa nước lớn gây thiệt hại nặng n về người và tài sản, ảnhhưởng lớn đến phát tid kinh tế - xã hội và đồi sống dân sinh, đặc biệt là ong lĩnhvực nông nghiệp (đặc biệt là trong chăn nuôi, trồng trot và thuỷ sản).

“Trước những thực trang và biển động thời tiết khó lường như vậy, vẫn đỀđặt ra là chúng ta phải đánh giá được những ảnh hưởng của BDKH, đồng thời phải có kể hoạch di hạn

nhằm trước hết là phòng ngừa, giảm thiểu các thiên tai, lũ lụt sau đó là có biện pháp ứng.

phó kịp thời trợ giáp ngành nông nghiệp khắc phục các ảnh hưởng của BĐKII

Hiện nay, có rit ít nghiên cứu về ảnh hướng của BĐKH tới hệ thống thuỷ lợi nói

chung và hệ thống tưới nói riêng, đặc biệt là nghiên cứu đồng thời ảnh hưởng của BDKH và phát triển kinh tổ-xã hội đến sự thiểu hụt nước phục vụ sản xuất phát triển

kinh tế của hạ du hỗ chứa.

Hỗ chứa Cảm Quỷ thuộc huyện Ba Vì - TP Hà Nội được xây dựng từ năm 1963 vàđưa vào sử đụng từ năm 1964 đến nay Những năm trở lại đây, trong quy hoạch phát

triển đô thị của thành phố Hà Nội, din số tăng nhanh và sự phát triển một cách nhanh chong, 8 ạt về eơ sở ha ting trên địa bàn huyện Ba Vì cùng với chiến lược phát triển kinh ế, công nghiệp, nông nghiệp phía hạ du hd Cảm Quy đã đặt ra yêu cầu cắp nước rit lớn, Hơn nữa khi quy hoạch để xây dựng hd chứa trước đây chưa dé cập đến ảnh hưởng của BĐKH và phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai, do đồ nhu cầu nước.

cho hạ lưu "am Quy cho các giai đoạn sau này là vấn đề phúc tạp, cần được giải

“rong những năm gin diy, hồ chứa nước Cim Quỹ thường xuyên thiểu nước cấp cho sản suất về mùa khô với các nguyên nhân chính sau

Trang 15

“của nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và du lịch tăng mạnh:

(iy Diễn biến thời tiết theo chiều hướng cực đoan (cụ thé lượng mưu tăng vỀ mu mana

nhưng giảm mạnh về mùa khô):

Gi) Hiện nay công trình như đập, cống lấy nước cũng bị xuống cắp hiện tượng rò rỉ,

thất thoát nước cũng ting nhiều,

(iv) Hiện nay một số diện tích đất ving đồi gò cao trằng cấy lấy gỗ được nhân dân

chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn qua, công nghiệp như: ché, ôi, cam, bu

Mat khác, hiện nay chưa có nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKHI tới hệ thống thuỷ lợi

nói chung và hệ thông tưới nồi iêng, đặc biệt là nghiên cứu đồng thời ảnh hưởng cia

BDKH và phát triển kinh tế - xã hội sự thiết kinh ế của hạ dư hỗ chứa phía Tây Bắc Hà Nội.

hụt nước phục vụ sản xuất phát tiễn

Xuất phát từ những vấn để trên, tôi thấy rằng việc nghiên cửu: “Đánh gid ảnh hưởng: của biến di khí hậu và phát triễn kinh tế - xã hội đến sự thiểu hụt nước cấp của hồ

chứu Cân Qui, huyện Ba Vì, Hà Nội” là hết súc cin thiết

2 MYC DICH VA PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI

21 Mục dich

Xác định mức độ ảnh hưởng của biển đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến nhu.

cầu nước của hạ du hỗ chứa Cảm Quỷ the các ch bản biến đổi khí hậu và phát tiễn

kinh tế;

XXác định mức độ ảnh hướng của BĐKH và phát triển kinh tế đến sự thiểu hụt nước

cấp của hỗ chứa và đề xuắt giải pháp đ hạn chế và khắc phục những ảnh hưởng của

BDKH nhằm dio bảo khả năng cắp nước của hỗ chứa

Trang 16

~ ‘Theo quan điểm thực tiễn và tổng hợp da mục tiêu,

= Theo quan điểm bin vững;

~ Theo sự tham gia của người hưởng lợi.

3.2, Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp diều tr thu thập phân tích xử lý, tổng hợp số liệu Phương pháp này ứng dụng trong chương | va 2 Cụ thể, điều tra, thu thập và phân tích số liệu cơ bản về

khí tượng thủy văn, thé nhưỡng đắt dai và cây trồng,

Phương pháp kế thừa có chọn lọc Phương pháp này kế thừa những một số nội dung,

phương pháp nghiên cứu của các nghiên cứu và công trình đã được công bổ.

Phương pháp phân ích hệ thống, phương pháp thông kê xác xuất Phương pháp này, đứng dụng trong tính toán các yếu tổ khí tượng thủy văn, phân tích kết quả tính toán.

Phương pháp mô hình toán, thủy văn, thủy lực Phương pháp nảy ứng dụng trong

nghiên cứu của chương 2 và 3 trong tính toán nhu cầu nước, cân bằng nước, điều tiết.

Trang 17

CHƯƠNG 1: TONG QUAN,

1.1 Tổng quan vỀ thiên tai và biến đổi khí hậu

Hink 1.1: Môi trường trước day Hinh 1.2: Môi trường hiện tại

Định nghĩa: Thời tiết là trang thái tức thời của khí quyển ở một địa điểm cụ thể, được

đặc trưng bởi các đại lượng đo được, như nhiệt độ, độ ấm, gió, lượng mưa, hoặc các

hiện tượng quan trie được, như sương mi, đông, mưa, nắng, ‘Thai tiết thường dé thay đổi trong một thời gian ngắn.

Định nghĩa: Khí hậu là sự tổng hợp trạng thái của thời dốc được đặc trưng bai các giá

trị trung bình thống kê và các cực trị đo được hoặc quan trắc được trong một thời gian

nhất định nào đô của các yếu tổ (nhiệt độ, độ âm, lượng mưa, lượng bốc thoát hoi nước, mây, gió ) và hign trợng thôi iết trong một khoảng tồi gian đãi, thường là

hàng chục năm, Như vậy, có thể hiểu khí hậu là trạng thái trung bình và những cực trị

của thôi tết trong nhiều năm và nó thường có tính chất dn định, thay đổi

Định nghĩa: "Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyền, thủy quyển, sinh quyễn, thạch quyễn hiện tai và trong tương lai bi các nguyên nhân

tự nhiên và nhân tạo”.

đổilậu là những biển đổi trong mỗi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những

ảnh hưởng có hại đáng kế đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thai tự nhiên hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức

Trang 18

koe và phúc lợi của con người (Theo công ước chung của LHQ vé biến đổi khí hậu)

Hiện nay BĐKH hiện đại được nhận bit thông qua sự gia ting của nhiệt độ trung bình

8 mặt Trái đất, dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu Biểu hiện của BDKH còn được

thể hiện qua sự dâng mực nước biển, hệ quả của sự tăng nhiệt độ toàn cầu.

Biển đối khí hậu diễn ra do các yếu tổ tự nhiên và các hoạt động của con người

LLL Tình hình thiên tại và biến đỗi khí hậu trên thế giới

“Trong lịch sử dia chất của trái đắt chúng tạ sự bin đỗi khi hậu đã nhi lần xảy ra với

những thời ky lạnh và nóng kéo dai hàng van năm mà chúng ta gi là thời kỳ băng hủ

Xét về nguyên nhân gây nên sự thay đổi khí hậu này, ching ta có th thấy dé là do sự

biển động và thay đỗi độ nghiêng trục quay tđất, sự thay đổi quỹ đạo quay của trái

đất quanh mặt tời, vị trí các lục địa và đại đương và đặc biệt là sự thay đổi trong thành

phần khí quyển.

“rong khi nhàng nguyên nhân hàng đầu là những nguyên nhân hành tính, thì nguyên nhân cuỗi cùng lại có sự tác động rt lớn của con người mà chúng ta gợi đỏ là sự nóng

lên khí quyển hay hiệu ứng nhà kính Chính lượng khí CO, chứa nhiều trong khí

“quyền sẽ tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ của trái đất

'Cùng với khí CO; còn có một số khí khác cũng được gọi chung là khí nhà kính nhưNO,, CH, CFC Với những gia tăng mạnh mẽ của nền sản xuất công nghiệp và việc

sử dung các nhiên iệu hoá thạch (dầu mỏ, than đá.)

Nhiệt độ trung bình toàn cầu vào cuối thé ky 21 tăng 1,12,6°C (RCP4.5) và

2,6°C+4,8°C (RCPS.5) so với trung bình thời kỳ 1986-2005, Lượng mưa tăng ở vùngVF độ cao và trung bình, giảm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Vì vậy sẽ kéo theo

những nguy cơ ngày cảng sâu sắc đối với chất lượng sống của con người.

Sự biển đổi khí hau (BĐKII) toàn cầu đang diễn rathời tiết ngày càng cực đoan Biểu hiện rõ nhất là

fay càng nghiêm trọng, tình hình.sur nồng lên của trái đất, băng tan và

nước biển dâng cao; là các hiện tượng thời tiết bắt thường, bão lũ, động đất, hạn hán

và giá tết kéo dài dẫn đến thiếu lương thực, thực phẩm, nước uéng; xuất hiện hàng

loạt dich bệnh trên người, gia sức, gia cằm; suy thoái kinh tế, xung đột và chiến tranh,

Trang 19

tdi sự đa dang sinh học và phá hay hệ sinh thái Những minh chimg cho các vẫn đề

này được biểu hiện qua hàng loạt tác động cực đoan của khí hậu trong thời gian sẵn

đây như đã có khoảng 250 triệu người bị ảnh hướng bởi những tn lũ lụt ở Nam A, châu Phi và Mexico Các nước Nam Âu dang dối mặt nguy cơ bị hạn hán nghiệm trọng dé dẫn tới những trận cháy rừng, sa mạc hóa, còn các nước Tây Âu thì đang bị

de doa xây ra những trận lũ lụt lớn, do mực nước bién dng cao cũng như những đợt

băng giá mùa đông khốc liệt Những trận bão lớn vừa xẩy ra tại Mỹ, Trung Quốc, Nhật

Bin, An Độ có nguyên nhân tử hiện tượng trải đất m lên trong nhiễu thập kỷ qua

Những dữ liệu thu được qua về tỉnh từng năm cho thấy số lượng các trận bão khôngthay đổi, nhưng số trận bão, lốc cường độ mạnh, sức tàn phá lớn đã tăng lên, đặc biệt ở

Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Duong, Ân Độ Dương, bắc Dai Tây Dương Một nghiên cứu với xác suất ên tới 90% cho thấy sẽ có ít nhất 3 tỷ người rơi vào cảnh thiểu lương: thực vào năm 2100, do tinh trạng ấm len của Trả đ

Sự nóng lên của Trái đt, bing tan đã dẫn đến mye nước b

bản RCP45, mục nước bi

in dâng cao Theo kịchtrung bình toàn cầu dâng 26cm (19em + 33cm)trong giai đoạn giữa thé kỷ: dâng 47m (32cm + 63em) trong giai đoạn cuối

thế kỷ; dâng 53em (36em + 7Iem) vào năm 2100 Theo kịch bản RCP4.5, khu vực

phía Tây và giữa Thái Binh Dương, phía nam Đại Tây Dương và An Độ Dương mực.

nước biển có xu thé tăng cao rõ rột so với trung bình toàn cảu, Ngược lại, tại khu vực.

đông nam Thái Bình Dương, bắc Đại Tay Dương và đặc bỉà xung quanh các cục

mực nước biỄn có xu thé ting ít hơn so với trung bình toàn cầu.Theo quan sát từ vệ

tình, diện tích các lớp băng ở Bắc cục, Nam cực, băng ở Greenland và một số núi băngở Trung Quốc dang din bị thu hep Chính sự tan chảy của các lớp bang cùng với sự

nóng lên của khí hậu các đại dương toàn cầu (tới độ sâu 3.000m) đã góp phẩn làm cho

mực nước biển dâng cao.

Thời tiết khắc nghiệt, lượng mưa thay đổi: Cũng như những thay đỗi khí hậu, thời tiết

cực đoan như hạn hắn, mưa lớn, bão và lũ lụt dang trở nên thường xuyên hơn hoặcmạnh hơn Pnam và trung tâm châu Âu đã thấy sóng nhiệt thường xuyên hơn, cháyrừng và hạn hán Lượng mưa cũng thay đổi Tại châu Âu, khu vực Địa Trung Hải đang

tra nên khô hơn, thậm chí còn dễ bị hạn hin và cháy rừng Trong khi đó ở Bắc Âu

Trang 20

lượng mưa lạ nhiễu hơn và là lạt mùa đồng xảy ra phổ biển Biến đổi khí hậu dự kiến

sẽ gây ra những thay đổi đáng kể về chất lượng và nguồn dỗi dào sẵn có của tà

nguyên nước

1.1.2 Tình hình thiên tại và biến đổi khí hậu tại Vigt Nam

1.1.2.1 Xu thé Biển đổi khí hậu ở Việt Nam

Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển và là nước dễ bi tổn thương đặcbiệt do tác động của biến đổi khí hậu gây ra Hiện tượng Bl Nino và La Nina ảnh

hưởng mạnh đến nước ta trong vài thip kỷ gần đầy, gây ra nhiễu đợt nắng nóng, 1

đâm rết hại kéo đài có tính kỷ lục Theo kịch ban bi

cho Việt Nam năm 2016 cho thấy, nhiệt độ trên các vùng, miễn của nước ta đều có xu

thé tăng so với thời kỹ cơ sở (1986 - 2005), theo kịch bản RCP4.5 vào cuối thể kỹ 21

nhiệt độ trung bình năm tăng 1,9+2,4°C ở phía Bắc và 1,7+1,9°C ở phía Nam Theo kịch bàn RCPS5 mức tăng 33°10C ở phía Bắc và 3.03,5'C ở phía Nam Nhiệt

độ cực trị có xu thé tăng rõ rỆt

đổi khí hậu và nước biển dâng

VỀ lượng mưa, dự báo sẽ tgp tục tăng trên phạm vi toàn quốc Theo kịch bản rung

bình, lượng mưa trung binh/nam vào đầu thé ký này có xu thể tăng ở hầu hết cả nước, phổ biển từ 5% - 10%; vào giữa thé ký có mức tăng từ 5% - 15%; trong đó, một số tỉnh ven biển đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thể tăng trên 20%.

‘Theo kịch bản cao, lượng mưa trung bÌnh/năm có xu thé tăng tương tự như kịch bản

trung bình Đáng chủ ý là vào cuổi thể ky, mức tăng nhiễu nhất có thé Ken tới trên 202: và được phân bổ ở Bắc Bộ Trung Trung Bộ một phần Nam Bộ và Tây Nguyên “Trong đó, lượng mưa 1 ngày lớn nhất và 5 ngày lớn nhất trung bình có xu thể ting từ 40% - 10% (phía Tây Tây Bắc, Đông Bắc, đồng bing Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, Thừa

“Thiên - Huế, vùng Nam Tây Nguyễn va Đông Nam Bộ) Các khu vực khác có mire

tăng phổ biển từ 10% - 30% Tổng lượng mưa năm và lượng mưa mùa mưa tăng, trongkhi đó lượng mưa mùa khô lại giảm, mực nước biển có thé ding khoảng từ 75 em đến 1m.so với thôi kỹ cơ sở 1986 - 2005.

VỀ mực nước biển dâng trung bình ở Việt Nam có khả năng cao hơn mức trung bình

năm 2050 là 22cm; năm 2100 là 53cm Theo

toàn cầu Theo kịch bản trung bình,

Trang 21

kịch bản cao, các số liệu của các thời điểm tương ứng lẫn lợi là 25cm và 73em Dự

báo, néu mực nước biển dâng Im và không có các giải pháp ứng phó, khoảng 16.8%

ch ding bằng sông Hồng, 1.5% điện tích các tinh ven biển miền Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận) 17.8% diện tich thành phố Hồ Chí Minh, 38.9% diện tích đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ ngập chìm trong nước Nếu mực nước biến dling cao Im, khoảng 10 12/6 dan số nước ta bị nh hưởng trực tếp và tổ thất khoảng

10% GDP Tắc động của biển đội khí hậu đối với nước ta 18 rất nghiêm trọng, là nguy cơ

hiện hữu cho mục tiêu xoá đối giảm nghèo, cho việc thực hiện các mye tiêu thiên niên ky

và sự phátiễn bon vững của đất nước.

BDKH côn kéo theo sự thay đổi của thời it, ảnh hướng trực tiếp đến cây rồng, sẵn xuất nông, lâm, công nghiệp và nuôi trồng, đánh bắt thủy sản Đặc biệt là sie xuất hiện của địch bệnh va khan hiếm vẻ lương thực, nước ngọt Dy báo, sẽ có khoảng 1,8 ty người trên thể giới sẽ khó khăn về nước sạch và 600 tiệu người bị suy dĩnh dưỡng vì

thiểu lương thực do ảnh hưởng của BĐKH toàn cầu trong những năm ti.

‘rong những năm qua, dưới tác động của biển đổi khí hậu, tin suất và cường độ thiên tai ngày cing gia tăng, gây ra nhiều tn thất to lớn về người, tài sản, các cơ sở hạ ting về kính tổ, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến mỗi trường, Chỉ tinh rong 10 năm gẵn

đây (2001 = 2010), các loại thiên tai như: Bão, lũ, lĩ quết, sat lởtúng ngập, hạnhán, xâm nhập mặn, rét đậm, rét hại và các loại hình thiên tai khác đã làm thiệt hại

đáng kể về người và tài sản, đã làm chết và mắt tích hơn 9.500 người, giá trị thiệt hại

v8 tài sản we tính chiếm khoảng 1,5% GDP/näm:

[ie vậy có thể thấy thách thức từ biển đổi khí hậu đối với Việt Nam là rất lớn, Nếu

"Việt Nam không có những giải pháp ứng phó phù hợp, hiệu quả

có thé là 8-10% GDP theo một số nghiên cứu gin đây.

ì hậu quả sẽ rất lớn,

1.1.2.2 Tác động tiền tăng của Biển đồi khí hậu ở Việt Nam t6 phảt triển linh tếxã

a Tắc động của nước biển dang

'Việt Nam có bờ biển dai 3.260km, hơn một triệu km? lãnh hải và trên 3.000 hỏn đảo

gin b& và hai quần đảo xa bở, nhiều vùng đất thấp ven biển Những vùng này hàng

Trang 22

năm phải chịu ngập lụt nặng né trong mia mưa và hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa.khô Biển đổi khí hậu và nước biển dâng có thể làm trằm trọng thêm tình trang nói.

trên, Nước biển dângSự xâm thực của nước mặn vào nội địa, ảnh hưởng trựctiếp đến nguồn nước ngằm, nước sinh hoạt cũng như nước và đắt sản xuất nông côngnghiệp, làm tăng điện tích ngập lụt, gây khó khăn cho thoát nước, tăng xói lở bờ biển.

gây rủ ro lớn đến các công tình xây dựng ven biển như dé biễn, đường giao thông

"bến cảng, các nhà máy, các đô thị và khu vực dân cư ven biển Hiện tượng nước biển

dâng dẫn đến sự xâm thực cia nước mặn vào nội địa, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn

nước ngằm, nước sinh hoạt cũng như nước và đất sản xuất nông - công nghiệp Nếu

nước biển dâng lên Im sẽ làm mắt 1225: diện tích đất là nơi eu trủ của 239% dân số (17 tiện người) của nước to Trong đó, khu vục ven biển miỄn Trang sẽ chịu ảnh

hưởng nặng nd của hiện tượng BĐKH và ding cao của nước biển Riêng đồng bằng

sông Cửu Long Nếu không có kế hoạch đối phó, phần lớn diện tích của đồng bằng

sông Cửu Long sẽ ngập trắng nhiều thời gian trong năm và thiệt hại ước tính sẽ là 17

tỷ USD.

b, Tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoan

Su gia tăng của các hiện tượng thời tiết cực đoan và títai, cả về tin suất lẫn cường

độ, Biển đỗi khí hậu đã và dang gia ting những tác động tiêu cực đến phát iển kinh tế

xã hội và đời sống dân sinh; Biến đổi khí hậu là mỗi đe dog thường xuyên, trước mắt

và âu dit đối với tất cả các nh vực, các vùng và cả cộng đồng Nhiều lo hình thiên

tai đạt mức kỷ lục trong nhiều năm, thậm chí trong 100 năm mới xảy ra như: Bão, lũ

lạt, hạn hin, mưa lớn, nắng nóng, tổ, lắc gây ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt và sản

xuất kinh doanh Ứng phó và giảm nhẹ thiên tai giờ không chỉ là mỗi quan tâm của

mỗi người dân, doanh nghiệp mà là vấn dé của cả toàn xã hội.

“Thông k của Bộ Tải nguyên Mỗi trường cho thấy, tong 10 năm trở ại đây, thiên ti

lầm chết và mắt tích khoảng 9.500 người, thiệt hạ về tài sản ước tính chiếm khoảng1.5% GDP mỗi nã

“Theo số lig thống kế của Ban chi đạo trung ương về phòng chống thiên tải (Bộ Nông

nghiệp &PTNT) chi tính riêng năm 2017, đã có 16 cơn bảo xuất hiện trên biển Đông,

Trang 23

trong đó có 6 cơn bão đỗ bộ trực tiếp vào đất liền nước ta; thiên tai đã làm 325 ngườichết, 61 người mắt tích, 664 người bị thương, 8.126 nhà bị sập đỏ, hư hỏng, 561000

ngôi nhà bj ngập, tốc mái ống gid tí tiệt hại về kinh tế rên 60.000 ý đồng

BDKH sẽ gia tăng mạnh ở Bắc Trung Bộ với nhiều loại thiên tai khắc nghiệt hơn ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực trong đời sống Khu vực ven biển, hải đảo, Đông bing Bắc bộ, Trung bộ chịu nhiễu tic động của bão, áp thấp nhiệt đồi, i lụ, xi lờ trong mùa

mưa và han hán trong mùa khô, Đồng bằng sông Cửu Long bị ảnh hướng nặng nề nhất

do nước biển dang Vùng núi và trung du Bắc bộ, Trung bộ và Tây Nguyên thườngchịu ảnh hưởng của 10, lũ quét, sat lờ đất, cháy rùng, hạn bán.Khu vực đô thi sẽ bị tổn

hại nghiêm trọng tử hiện tượng nước biển dâng, bão, lũ lụt bởi hẳu hết các đô thị lớn của nước ta nằm trong khu vực đồng bằng và ven biển

©, Tác động của sự nóng lên toàn câu

Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến các hộ sinh thấ tự nhiên, làm dịch chuyển các ranh

giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và hệ sinh thái nước ngọt, làm thay đổi cơ cấucác lai thực vật và động vật ở một số vùng, một số loài có nguồn gốc ôn đới và á

nhiệt đới có thể bị mit đi dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học

Sự nóng lên toàn c nông nghiệp rỗi loạn, cơ sở hạ ting xuống cắp cùng với nguồn năng lượng din cạn kiệt

Đổi với sản xuất nông nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuôi và mùa vụ có thể thay đổi ở một số vũng, trong đồ vụ đông ở min Bắc có th bị nit ngắn hại, thậm chí không có vụ

đông, vụ mùa thì kéo dồi hơn Điễu đồ đôi hỏi phải thay đổi ky thuật canh ác, cơ cầugiống và mùa vụ Nhiệt độ tăng và tính biển động của nhiệt độ lớn hơn, kể cả các nhiệtđộ cực đại và cục tiêu (như đầu năm 2016 ghi nhận den ré kỷ lục, khu vực Hà Nội có

xuất hiện băng tuyét ở vùng ni Ba Vĩ; thủng 6 năm 2017 Khu vực Hà Nội ghỉ nhận đơn nẵng nóng kỷ lục trong 45 năm qua với nhiệt độ cao nhất đo được tại ram Hà Đông

là 41,5°C) cùng với biến đổi của các yêu tổ thời tết khác và thiên ti làm tăng khả

năng phát triển sâu bệnh, dich bệnh, dẫn đến giảm năng suit và sin lượng, tăng nguy

cơ rủi ro đối với nông nghiệp và an ninh lương thực.

Trang 24

Nhiệt độ Trai dat tăng kéo theo sự gia tăng của hạn hán ở khắp nơi Lưu lượng nước.

chỉ là hữu han nhưng nhu cầu sử dung vẫn tăng nhanh, đặc biệt ở một số nước đang

phát wién, Hạn hán hoành hành ở nhiễu nơi và ngày cảng tổ tệ hơn Nguy cơ hạn hán

kkéo dài rit dễ xây ra, điều này gây nguy hiểm đến sự phát tiễn của nền nông nghiệp

cling như các ngành công nghiệp phụ thuộc vào nước.

Sự ấm lên của Trải đắt cũng kéo theo tinh trang 6 nhiễm không khí Tình trạng 6

nhiễm khối bụi đài hạn cũng ảnh hướng tới quá trình hình thành mây và lượng mưa,

khiển các điều kiện thi tết khắc nại vằm trong thêm Sự gia tăng lượng ozon trong

khí quyển dẫn đến việc nhiều người mắc bệnh về phi và the tính toán, số lượng bệnh nhân hen suyễn dự kiến sẽ tăng đến 10% tại các đô thị lớn.

Nhiệt độ sẽ ngày cảng tăng lên trong các thập kỉ tới cùng với sự gia tăng nhanh chóng,

của din số toàn cầu cũng kéo theo nhu cẳu sử dụng năng lượng ngày một tăng Trong hi đó, lượng mưa được dự báo sẽ giảm đến 40% ở một số nơi, làm giảm lượng nước

-một thành phẩn quan trọng trong sản xuất thủy điện Do đó, khủng hoảng năng lượng.

sẽ là một cơn ác mộng thực sự trong tương lai

Nhiệt độ và độ âm tang cao làm gia tăng sức ép về nhiệt độ với cơ thé con người, nhất

là người già và trẻ em, làm tang bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiệt đới, bệnh truyền.

van tải, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, du lich, thương mại.

1.1.2.3 Tác động tiền tùng của biển đối khi hậu ở Việt Nam đái với tài nguyên nước

và ede công trình thủy lợi

(1).Túc động tới tài nguyên nước

Việt Nam có tổng lượng dòng chảy năm vào khoảng 847 tỷ m’, lượng nước chảy từ.

ngoài lãnh thổ vào là 507 tỷ m`, chiếm đến 60⁄2 phân bổ chủ yẾn trên hai hệ thống

sông lớn là sông Hồng và sông Cửu Long.

“Tuy nhiên, nguồn tai nguyên này hiện phân bổ không đồng đều, đặc bit, trong điều

kiện biến đổi khí hậu lượng mưa ngày cảng giảm di rõ rệt trong mùa khô, hạn hán, lũ

Trang 25

lục im theo sự bùng nỗ dân số khiến nguy cơ thiểu nước ngày cing trở lên gay gắt

Dic biệt tuy lượng mưa toàn năm có tăng nhưng lượng nước tổ thắt do bắc thoát hơi

trên lưu vực tăng nhiều do nhiệt độ tăng, dẫn đến lượng ding chảy không tăng mạnh Do tic động của biến đổi khí hậu gây ra sự thay đổi về thời giữn mưa và lượng mưa Những khu vực vĩ độ cao sẽ có lượng mưa lớn và tạo ra nhiều dòng chảy mặt Ngược.

Tại, một số lưu vực vĩ độ thấp hơn có thé bị cắt giảm lớn dòng chảy và tinh trạng thiểunước ting là kết quả của sự kết hợp của sự bốc hơi tăng lên và giảm lượng mua; làm

cho đồng chảy sông ngôi thay đổi về lượng và sự phân bổ theo thi gan, vũng lãnh

thổ; bin đổi khí hau tác động lên đồng chảy năm, đồng chảy mùa lũ, dng chảy miacạn; tải nguyên nước sẽ phải chịu nguy cơ suy giảm do hạn hán ngày một tăng ở một

sé ving, mùa, ảnh hưởng trực ip đến sản xuất nông nghiệp, cung cấp nước sinh hoạt ở nông thôn, nuôi trồng thuỷ sản Chế độ mưa thay đôi có thé gây lũ lụt nghiêm trọng

vào mùa mưa, và hạn hin vào mùa khô, tăng mâu thuẫn trong Kha the và sử dng tinguyên nước,

Những thay đổi nhiệt độ và lượng mưa có thể dẫn đến thay đổi lớn tỷ lệ đồng chảy cia sắc sông, tin suất và cường độ, tăng khả năng và mức độ nghiêm trong của các trận lũ

lụt và hạn hán;

"Nhiệt độ tăng lê sẽ làm tan bang tuyết ở các đầu cực, núi cao, dẫn đến tăng dòng chảy6 các sông và gia tăng lũ lụt Sau một thời gian khi bang tn núi tan hết nguồn cung

cấp nước sẽ cạn, lũ lụt sẽ giảm và dng chảy c c sông sẽ giảm di rất nhiễu.

Những đợt hạn bán trim trọng kéo dài có thể ảnh hướng đến xã hội với quy mô rộnghơn nhỉso với lũ lụt

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp và gián tgp đến nguồn ti nguyên nước Nguồn

nước mặt khan hiểm trong mùa khô gây hạn hán, và quá dư thửa trong mùa mưa gây lũ

lụt Nguồn nước ngằm bị suy giảm do thiểu nguồn bổ sung.

Sự gia tăng nhanh chóng diện tích hoang mạc ở các vùng khô hạn, bán khô hạn, kể cảmột số vùng ẩm ướt do khí hậu và BĐKH Tại các tinh mién núi phía Bắc, nơi cònnhiều vùng đổi núi trọc dang bị mưa lũ làm lở đắt, xói mòn và suy thoái đến khô cản

Trang 26

hoang mạc Đây li những vấn đề đáng lo ng à thách thức lớn cho việc sử dụng đấtcca nước ta hiện nay.

Se thay đổi vé nguồn nước và chất lượng nước cũng là mỗi quan tâm lớn đỗi với các

nước mà ở đó, tài nguyên nước đã và đang bị thử thách.

Biến đổi khí hậu sẽ làm cho ding chảy sông ngời thay đổi về lượng và sự phân bồ theo

thời gian, vùng lãnh thé,

(2) Tác động tới công trình thủy lợi

Bão là nguyên nhân gây thihại cho các hệ n, ứng lụt ngày càng,nghiêm trọng và nước mặn tràn sâu vào đất

Tình rạng hạn hán, thiểu nước mùa khô diễn ra ngày càng phổ biển, việc kha thác, sử dung nước không phù hop với khả năng và thiết kế thực t của công tinh

Lũ quét, tổ và lốc tàn phá nha cửa, cây cối, công trình thuỷ lợi ngày càng khốc liệt "ước mặn ngày cing xâm nhập siu vào đất liên, đồng mộng làm cho nhiễu công trinh thuỷ lợi không còn hoạt động bình thường, ảnh hưởng đến nhiều công trinh tưổi tiêu

Mưa lớn kéo dài làm cho các hỗ chứa, đập dâng trạm bơm bj anh hưởng Bên cạnh đó.còn làm tăng sạt lở đất, xói mòn sẽ làm tăng lượng phù sa và làm lắng đọng lòng hồ,

giảm dung tích hữu ích của hỗ chứa, giảm chất lượng nước của hồ.

Trữ lượng nước ngằm giảm, mức nước ngằm bị hạ thấp i, Khả năng khai thắc của các

n cũng bị giảm sút không đáp ứng được yêu ciu sinh hoạt và tưới tiêu

Ngoài ra, Biến đội khí hậu cũng tác động dn sin trưởng, năng sit cay trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ iy lan sâu bệnh hại cây trồng Biển đổi khí hậu ảnh hưởng én sinh sản, sinh trưởng của gia sức, gia cằm, im tăng khả năng sinh bệnh, truyền dich cita gia súc, gia cm Biển đổi khí hậu gây nguy co thu hep diệ tích đất nông nghiệp Biến đổi khí hậu cũng tác động tới lâm nghiệp, thuỷ sản, năng lượng, giao thông vận.

tái10 thông vận tải, sức khoẻ con người,văn hoá, thể thao, du lịch, thương mại vàdich vụ

Trang 27

1.2.1, Tổng quan các nghiên cửu về BĐKH trên thổ giới

= Báo cáo đánh giá lần thứ bai (1995), Kin thứ ba (2001) và lẫn thứ tư (2007) của TPCC Ủy ban liên Chính phủ về biển đổi khí hậu)

= Báo cáo về ịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam của nhóm nghiên cứu thuộc Dai

học Oxford, Vương quốc Anh.

= Sản phẩm của mô hình khí hậu toàn cầu (MRI-AGCM) với độ phân giải 20km của

Viện Nghiên cứu Khi tượng thuộc Cục Khí trong Nhật Bản, trích dẫn một sản phẩm,

của mô hình MRI-AGCM đối với nhiệt độ cho khu vue Việt Nam theo kịch bản phátthải khí nhà kính ở mức trung bình.

Nghiên cứu đánh gi tic động của BĐKH đến lưu vực sông Tarim (Trung Quốc)

của Z.X Xu, YN, Chen và LY.L1 (2003) Bằng phương pháp thống kê và mô phỏng,

cúc tác giá đã đảnh giá được ảnh hưởng của BĐKH đến dòng chảy lưu vực sông

- Nghiên cứu mô phỏng ảnh hưởng của BDKH đến nguồn nước ở miễn Trung cia

“hủy Bién của tác giả Chong-Yu-Xu Các tc giả đã đảnh giá được sự thay đổi nguồn nước tương ứng với các kịch bản BDKH (nhiệt độ, mưa) bằng phương pháp mô phỏng.

mưa - đồng chảy.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH đến nguồn nước và nhủ cầu nước nông nghiệp ở

~ Nghiên cứu đánh gid tác động của BĐKH tiém năng đến cân bing nước của một lưu

vực ở Jordan của tác giả Fayex Abdulla và Tamer Eshtawi [31] Các tác giả đã đánh.

gi được sự thay đổi của đồng chảy năm theo các ịch bản vé mua và nhiệt độ dua sửcdụng phương pháp mô phỏng mưa-dòng chảy.

+ Số lgu của vệ tinh TOPEX/POSBIDON và JASON Ltr năm 1993

1.2.2 Tang quan các nghiên cứu về BĐKH ở Việt Nam

= Dự án "Quản lý bên vững và tổng hợp tài nguyên nước lưu vue Sông Hồng - Thái

Trang 28

Bình trong bỗi cnh biển đổi khí hậu (IMRR)*

ai học Bách khoa Milan (Pomil) và vin Quy hoạch Thủy lợi WRP) với sự trợ

cơ sở hợp tác quốc tế của Trường giúp của Chính phi bai nước Việt Nam và Talia, Dự án bắt đầu từ thắng 2 năm 2012.

Dự ấn hợp tác *À

sách thích nghỉ ở huyện Phú Vang, tinh Thừa Thiên Huế” giữa Viện Khí tượng thuỷcứu khí hậu Hà Lan (NCAP) thực hiện.(ghiên cứu tác động của BĐKH ở lưu vực sông Hương và chính

văn và Môi trường, Chương trình hỗ tre nghié

năm 2005;

Dự án *Tác động của BDKH đến tài nguyên nước ở Việt Nam và các biện pháp thích.ứng" (2008-2009) do Viện KTTVMT thực hiện với sự tài trợ của DANIDA DanMạch:

Dự án: "Quy hoạch tổng thể thủy lợi đồng bằng Bắc Bộ trong diéu kiện BĐKH và

NBD”, do Viện QHI

tác động của BĐKH, NBD đế

lập và đã được phê duyệt năm 2012 Trong dự án này, vấn đềnguồn nước, hạn hángập ting, xâm nhậpmặn, rong ĐBBB đã được nghiên cứu và việc tính toán quy hoạch đã xét đến ảnh.hưởng của BĐKH và NBD,

~ Dự ấn: "Quy hoạch tổng thể thủy lợi đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện

BDKH và NBD”, do Viện QHTLMN lập và đã được phê duyệt năm 2012 Trong

nghiên cứu này, vẫn đề dự báo và ảnh giá tác động của BĐKH, NBD đến tài nguyên

nước và các hệ thống thủy lợi trong ving đã được nghiên cứu và việc tính toán quy

hoạch cũng đã xét đến ảnh hưởng của BĐKH và NBD.

~ Dự án *Tác động của nước biển dâng và các biện pháp thích ứng ở Việt Nam” (2008-2009) do Viện KTTVMT thực hiện với sự tài try của DANIDA - Dan Mạch Mục tiêu,tổng quát của dự án tập trung chủ yếu vào việc giảm thiểu các tác động do nước biển

dâng gây nên bởi BĐKH ở Việt Nam thông qua việc đề xuất các biện pháp thích ứng

thiên tạ do BĐKI và nước biển

Ning cao hiểu bit v8 các phương pháp đối phó v

‘dang ở Việt Nam.

ĐỀ tài cấp Bộ: "Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất các biện pháp ứng phó cho

đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đảm bảo việc phát triển bền vững trong điều kiện

Trang 29

biến đỗi khí hậu (BĐKH) ~ Nước biển ding (NBD)" do GS Nguyễn Sinh Huy lầmchủ tì được Bộ trưởng Bộ NN&PTNT giao cho trường Đại học Thủy lợi chủ tì

nghiên cứu vào đầu năm 2009, nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng Quy hoạch tng thể

Thủy lợi ĐBSCL phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn và các ngành kinh tế

trọng diém trong điều kiện BĐKH ~ NBD.

- Nghiên cứu của tác giá Lê Van Chin [29] về đánh giá ảnh hưởng của BĐKH.

bằng nước lưu vực sông Đáy Bằng phương pháp mô phỏng mua-dong chảy (sử dụng

mô hình Mike Nam, Mike Basin) và dựa trên kịch bản BĐKH và quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội tác giả đã đánh giá được như cằu nước, cin bằng nước, sự thiếu hụt

nước của lưu vực trong tương lai (2020 và 2050).

- Đề tai cắp nhà nước: “Nghiên cứu tác động của BDKH toàn cầu đến các yếu tổ vàhiện tượng khí hậu cc đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo va giải pháp chiến lược ứng

pho", do PGS.TS Phan Văn Tân trường Đại học Quốc gia Hà Nội chủ tì thực hiện

năm 2009-2010

- Nghiên cứu tác động của BĐKH lên ải nguyễn nước của Việt Nam của nhóm tá giả

‘Trin Thanh Xuân, Trin Thục, Hoàng Minh Tuyển 2010;

- Nghiên cứu Biển đổi khí hậu ở châu A: Báo cáo của Việt Nam (ADB, 1994) do Viện

Quy hoạch Thủy lợi chủ trì thực hiện năm 1994 được được tài trợ từ Nịn hàng châu

A Tham gia cùng thực hiện nghiên cứu còn có các chuyên gia nghiên cứu từ 10 cơ

«quan nghiên cứu Việt Nam như Viện Khí tượng Thủy văn, Trường Đại học Thủy lợi,Viện Khoa học Thủy lợi, Trường Đại học Tổng hop Nghiên cứu cũng nhận được tr

vấn trực tiếp từ IPCC, từ các chương trình của Liên hợp quốc như UNEP, UNDP,

UN/ESCAP, UNCRD, Ngân hàng Thể giới

- Nghiên cứu nâng cao hiệu quả khai thác giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai (lữ, hạn) vàBBKH của GS.TS

đảm bảo an toàn hồ chữa nước khu vực Miễn Trung trong điề ki

Lê Kim Truyền 2013,

- Nghiên cứu giải pháp xây dựng mới và nâng cấp các công tình kiểm soát mặn ở

ĐBSCL nhằm thích ứng với BĐKH, do Thể Nguyễn Phú Quimh, Viện KHTL Miễn

Trang 30

Nam thực hiện năm 2009-2011;

- Nghiên cứu để xuất quy hoạch và giải pháp nâng cấp các hệ thống thuỷ lợi vàng ven

biển DB Sông Hồng nhằm thích ứng với BĐKH do TS Lê Hùng Nam, Viện Quy

hoạch Thuỷ lợi,

~ Kịch bản biển đổi khí hậu được xây dựng năm 1994 trong Báo cáo về khí hậu ở châu Á do Ngân hàng phát trign châu A tài trợ

~ Kich bản biến đổi khí hậu trong Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho Công ước

hung của Liên Hợp Quốc về biển đổi khí hậu (Viện KH KTTVMT 2003)

- Kjch bản biến đối khí hậu được xây dựng bằng phương pháp tổ hợp (phần mễm

MAGICC/SCEN GEN 4.1) và phương pháp chí tiết hóa (Downeesling) thing kê cho

Việt Nam và các khu vục nhỏ hơn (Viện KH KTTVMT 2006)

~ Kịch bản biển đổi khí hậu được xây cho dự thảo Thông báo lần hai của Việt Nam cho “Công ước khung của Liên Hợp Quốc vé biến đổi khí hậu (Viện KH KTTVMT 2007)

~ Kịch bản biển đổi khí hậu được xây dựng bằng phương pháp tổ hợp (phin mémMAGICC/SCEN GEN 5.3) và phương pháp cl

'khu vực nhỏ hơn (Viện KH KTTVMT 2008)

ết hóa thống kê cho Việt Nam và các.

~ Kịch bản biến đổi khí hậu cho khu vực Việt Nam được xây dựng bằng phương pháp

động lực (Viện KH KTTVMT, SEA START, Trung tâm Hadley 2008).

~ Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển ding cho Việt Nam (Bộ TNMT 2012)

~ Kịch bản biển đổilậu và nước biển dâng cho Việt Nam (Bộ TNMT 2016)

~ Xây dựng công cụ đánh giá nhanh tic động của BĐKH đến hiệu quả khu thác các hb

chứa ở miền Trung Việt Nam của nhóm tác giả Hoàng Thanh Tùng, GS.TS Lê Kim “Truyền, TS Dương Đức Tiến, Nguyễn Hoàng Sơn 2013

Trang 31

1.2.3 Cúc kịch bản BĐKH ở Việt Nam

Kich bản biến đổi khí hậu, nước biển ding ở Việtim được xây dựng dựa trên sựphân tích và tham khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước Các tiêu chí để xây dựng

RCP (Moss và nnk, 2010), bao gồm:

(1) Các RCP phải được dựa trên các kịch bản đã đuợc công bố truớc đó, đuợc phát triển độc lập bởi các nhóm mô hình khác nhau, và "đại điện" về mức độ phát thai và

ning độ khí nhà kính Đồng thi mỗi RCP phải mô tả hợp lý và nhất quần trong trong:

li (không có sự chẳng chéo giữa các RCP):

(2) Các RCP phải cung cấp thông tin về tt cả các thành phin của bức xạ tác động cin

thiết dé làm đầu vào của các mô hình khí hậu và mô hình hóa khí quyền (phát thải khí

nhà kính, ô nhiểm không khí va sử dụng dit), Hon nữa, những thông tin này là có sẵn đối với các khu vực dia If

(3) Các RCP có thể được xác định theo số liệu trong thời kỳ cơ sở đối với phát thải và

sit dụng đất, cho phép chuyển đổi giữa c:phân tích trong thời kỳ cơ sở và tương lai

(4) Các RCP có thể duge xây dựng cho khoảng thời gian tới năm 2100 và vai thể kysau 2100,

Theo báo cáo đánh giá lần thứ 5 (ARS) của IPCC, kịch bản phát thải khí nhà kính

SRES (Special Report on Emission Scenarios) được thay thé bing kịch bản RCP

Representative Concentration Pathways) mô ti 4 kịch bản phát thải khí nhà kính,

ning độ khí quyển, phát thải các chất 6 nhiễm và sử dụng đắt khác nhau wong thé ky

21 RCP2 6 là nhóm kịch bản phát triển thuộc loại thấp, RCP4.5 và RCP6 0 là nhóm

kịch bản bản triển ôn định trung bình, còn RCPS.5 là thuộc loại cao Trên cơ sở các

tiêu chí tên, bốn kịch bản RCP (RCPS.5, RCP6.0, RCP4.5, RCP2.6) đã được xây dạng Tên các kịch bản duge ghép bởi RCP và độ lớn cin bức xạ tác động tổng cộng

của các khí nhà kính trong khí quyển đến thời điểm vào năm 2100,

+ Kich bản nồng độ khí nhà kin cao (RCP5)

+ Rich bin nồng độ khí nhà ánh trung bình cao (RCP6.0)

Trang 32

+ Kịch bản nông độ khí nhà kinh trung bình thấp (RCP4.5)

+ Kịch bản nồng độ khí nhà kính thấp (RCP2.6)

Các phương pháp và nguồn số liệu để xây dựng kịch bản biển đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam được kế thừa từ các nghiên cứu trước đây và được cập nhật đến

năm 2014 Thời kỷ 1986:2005 được chọn là thời kỳ làm cơ sở để sơ sánh sự thay đổicủa khí hậu và nước biển ding.

a.Vé nhiệt độ

Theo kịch bán RCP4.5, nhiệt độ trung bình năm tăng 1,9424°C ở phía Bắc và

122L9%C ở phía Nam Theo kịch bản RCP85, mức tăng 3,3+4,0°C ở phíaBắc và 3/0°C ở phía Nam Nhiệt độ cực trị có xu thé tăng rõ rét

b,VỆ lượng mưa:

Theo kich bản RCP45, lượng mưa năm tăng phổ biến từ 5z15% Theo kịch

bản RCPS.5, mức tăng nhiều nhất có th trên 20% ở hw hết Bắc Bộ, Trung Trung Bộ,

một phần Na sm Bộ và Tây Nguyên Giá tị trung bình của lượng mưa 1 ngày lớn nhất

có xu thể tăng trên toàn lãnh thổ Việt Nam (10270) so với trung bình thời kỳ cơ sở.

(Cy thể như sau:

-Vé nhiệt độ trung bình: Theo kịch bản RCP45, vào đầu thể ký, nhiệt độ trung

bình năm trên toàn quốc có mức tăng phổ biển từ 0,620.8°C Vào giữa thé kỷ, mức tăng từ lLâ:LZ°C Trong đó, khu vục Bắc Bộ (Tây Bắc, Déng Bắc, Đẳng bằng Bắc Bộ) có mức tăng từ 1,6+1,7°C; khu vực Bắc Trung Bộ từ 1,5+1,60C; khu vực phía

Nam (Nam Trung Bộ, Tay in và Nam Bộ) từ 1,3z1.4°C, Đếnthể kỹ, ở phía°C và ở phía Nam từ 1,71,9°C Theo kịch bản

Bắc nhiệt độ tăng chủ yếu từ 1.9;

RCPS.5, vào di thé ky, nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc có mức tăng

phổ biển từ 0.8+1,1%C Vào giữa thé ky, mức tăng phổ biển từ 1,8+2,3°C Trong đó,

khu vue phía Bắc tăng phổ biến từ 2/0:2,3°C và ở phía Nam từ 1,8=1,9°C Đến cuốithể kỹ, nhiệt độ ở phía Bắc tăng từ 3,3-4,0°C và ở phía Nam từ 3,0:,5`C

-Vẻ lượng mưa mùa: Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thé kỷ, lượng mưa năm có xu thé

Trang 33

tăng ở hầu hết cả nước, phổ bin từ 510%, Vào giữa thể ky, mức ting phổ bit

515% Một số tinh ven biển Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có

thể tăng trên 20%, Đến cuối thể kỹ, mức biển đổi lượng mưa năm có phân bổ tương tr

như giữa thé kỷ, tuy nhiên vùng có mức tăng trên 20% mở rộng hơn Theo kịch bản

RCPS, vào đầu thé kỹ, lượng mưa năm có xu thể ting ở hẳu hết cả nước, phổ biển từ

3+10%%, Vào giữa thể ky, xu thé tăng tương tự như kịch bảnRCP4.5, Ding chú ý là vio

cuỗi thé ky mức tăng nhiều nhất có thể trên 20% ở hầu héidign tích Bắc Bộ, Trung

Trung Bộ, một phần diện tích Nam Bộ và Tây Nguyên

Đổi với

năm so với thời kỳ 1986-2005 theo kịch bản RCP 4.5 và RCP 8.5 như bảng 1

'P Hà Nội, mức tang nhiệt độ trung bình năm và mức thay đổi lượng mua

“Bảng 1.1 Mức thay đổi kịch bản về nhiệt độ (°C) và lượng muea năm (%2)

Kịch bin RCP4SKịch bản RCPSS

TT | VễmtôMMhậM L 201g uyg CÔ 2046-2068 | 016-2035 | 2046-2065

IRIE-T-T.TC 11/0616) | 22014584,2 [Degmaao, 99272170) | 1784982259)

Theo kịch bản RCP4.5 và RCP 5 cụ thể đối với khu vực Hà Nội như bảng L1, có

bảng kết quả tổng hợp về sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa theo từng tháng của Hà

Nội trong tương lai như sau

Bảng 1.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỹ cơ sở

Thời kỳ Kich bản RCP4.S 'Kịch bản RCP8.S

TT Mùa trong i i

năm 2016-2035 2046-2065, 2016-2035 2046-2065,

1 | Mùa Đông | XIE |06(0/1212) | 1,5(0922.2) | 10@5e15) | 200,133)2 [Ma Xuân [EV | 03004212) 1200383.) {11405011350513 | Mùa hè VI-VHI | 0,7 (0,3+1,2) | 1,8 (1,3+2,8) | 12(0,5+1,9) | 2,4 (1,523.8)4 | Mùa thu TXXI | 0,6 (0,2+1,0) | 1,6(1,0+2,3) | 1,1 (071,6) | 21 (1,4:3,0)

Bảng 1.3, Mức thay đổi lương mưu năm 4) so với Hi co sở

Thờikỳ|— KhhbinRCPS ich bản RCPSS

THỊ Moa | tons 2MG036 20462065 | 2062085 | 20M62MS

2 [Mu Xuât [MEV [103 C1867.) 6527153) [965A] 312822)

3 |Mhalè | VEVIT 147.953) 195030309) 163 03524) BO9 S026[Mito REXI [35006764 25.84 348) [161 CHIH MS HESSD

Trang 34

12 Tổng quan về phát tr

Pht tiển kính tế - xã hội là quá tình năng cao điều kiện sống của con người thông

«qa việc sản xuất ra của cái vat chất, ải tiến quan hệ xã hội và năng cao chất lượng

văn hỏa Pht triển kính tế xã hội bao gdm Không chỉ là ự tăng trường về kinh tế mà

còn là một xã hội phát iển tốt hơn, biễu hiện một đời sống xã hội lành mạnh Tức làkinh tế phải đáp ứng được nhu cầu cơ bản của con người.

Phát triển kinh tẾ xã hội là quá tình nâng cao diễu kiện sống của con người thông

«qua việc sản xuất của cải vật chất, cải tiền quan hệ xã hội và nâng cao chất lượngvăn hóa Phát tiễn kinh tế xã hội bao gồm không chỉ là sự tăng trưởng về kinh tẾ màcon là một xã hội phát triển tốt hơn, biễu hiện một đồi sống xã hội lành mạnh Tức làkinh tế phải đáp ứng được nhu cầu cơ bản của con người.

© Việt Nam phát triển kinh tế xã hội thể hiện ở các nội dung sau: Kinh tế tăng trưởng'khá nhanh; sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế dang diy mạnh.

Đời sống nhân din được cái thiện rõ rt Hệ thống chính tị và khối dpi đoàn kết toàn dân tộc được cing cổ và tăng cường Chính tỉ - xã hội én định Quốc phòng và an ch cực đến sự phát ninh được giữ vững Đường lỗi đổi mới của Đảng đã tác động

tiên của các ngành sản xuất và dịch vụ Tuy nhiên, những thành tựu và khởi ắc của

công nghiệp thực sự bắt đầu trong những năm 90 (thé kỷ XX) Bình quân 5 năm 1991-1995 tốc độ tăng trường giá t sin xuất công nghiệp toàn ngành đạt 13.7%, vượt xa kế

hoạch đề ra (7,5%6-8,5%); trong đó khu vực kinh tế Nhà nước tăng 15%, khu vực ngoài

cquốc doanh tăng 10,6% Trong $ năm 1996-2000, sản xuất công nghiệp Việt Nam tig

tue pi

năm 1996 tăng 14.2%, năm 1997 tăng 13,8%, 1998 tăng 12,1%, 1999 tăng 10,4% vàtriển én định và tăng trưởng với nhịp độ cao Giá trị sản xuất công nghiệp

năm 2000 tăng 17,5% Nếu so với năm 1990, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2004.

tang gắp 6,5 lần, nhịp độ tăng trưởng bình quân hằng năm đạt 14,3% 6 thắng đầu năm 2005, giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 205.3 nghỉ tỷ đồng, tăng 15,6% so vớicùng kỷ năm 2004, trong đó khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 9,7%; khu vực kinh

tế ngoài Nhà nước vẫn tiếp tục duy trì mức tăng cao 24,7%; khu vực có vốn đầu tư

nước ngoài tăng 13,9%.

Những sản phẩm công nghiệp chủ yếu phục vụ sản xui và tiêu ding của dân cư đều

Trang 35

tăng cả chất lượng và số lượng, đáp ứng cơ bản nhu ci tiêu dùng trong nước và tham,

xuất khẩu Năm 2004, than khai thác đạt 26,29 tiệu tin, sắp 5,7 lần năm 1990;

n sản xuất 46,05 tỷ KWh, gp 5/24 lần; dẫu thô Khai thác 20005 iệu tin, gắp 43 lần: xỉ mang 25,3 tiệu tin, gắp 10 lầm thép cán 293 iệu tấn, gắp 29 lẫn; phân hóa

học 1,45 triệu tấn, gấp 4,1 lần ; giấy bìa 78,1 vạn tấn, gấp 10: vải lụa 518,2 triệu

mất, gp 1.63 lẫn: đường mật 1.37 triệu tin, gắp 42 Lins lắp ráp ti vi 2.48 triệu chiếc,

gấp 17.6 lần: quần áo may sẵn 784405 triệu chiếc, sắp 6,36 lần ; xà phòng giặt 45,9

van tin, gắp 8.37 lin: ôtô lắp rip 42,65 nghìn chiếc (năm 1990 chưa lip rip 66); xe máy lắp rip 1.57 trig chiếc (năm 1990 chưa lắp rip xe máy)

"Một rong những thành tựu kính tẾ oi Tà phát iển sản xuất nông nghiệp Thành trụ

nội bật và to lớn nhất cia nông nghiệp a đã giải quyết vũng chắc vin để lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ ha thể giới liên tụ từ năm 1989 đến nay, Do sẵn

xuất lương thực tăng nhanh, Việt Nam không những đã bảo đảm được nhu cầu tiêu

dùng trong nước mà còn dành khối lượng khá lớn cho xuất khẩu.

Tính tối tháng 7/2000, Việt Nam ký Hiệp dinh thương mại với 61 nước, trong dé có

Mỹ, đưa tổng số nước có quan hệ ngoại thương với Việt Nam từ $0 nước năm 1990

lên 170 nước năm 2000, Năm 2004, tổng mức lưu chuyỂn ngoại thương Việt Nam đạt

54,46 tỷ USD (lăng gdp 11.34 lần so với mức 5,10 tỷ USD năm 1990); trong đó xuất

26.50 ty USD tăng 11,02 lần: nhập khẩu 31,95 ty USD, tăng gắp 11.61 lẫn Nhịp.

1991-2004 đạtđộ tăng bình quân hàng năm tổng mức lưu chuyén ngoại thương thời

18,94% trong đó xuất khẩu 18,70%; nhập khẩu 19,14% Nhờ kinh tế đạt mức tăng

trưởng cao và liên tục nhiều năm in nên đời sống vật chất, văn hỏa và tỉnh thần cia

dân cư được cải thiện rõ rệt

Ba Vì là một huyện có địa bàn rộng của Thủ đô Hà Nội Tình hình phát triển kinh tế

-xã hội của huyện vẫn còn gặp một số khó khắn, hạn chế đó là tỷ lệ hộ nghềo còn cao,tình hình phát erin kính tế chủ yếu vẫnin xuất nông nghiệp, manh mún theo

phong trào Sản phẩm du lịch — dich vụ chưa chưa trơng xing với idm năng, lợi thé của vùng Do đó, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng được đặt ra: Tiếp tục diy mạnh phát tiển bin vững, góp phần vào sự nghiệp phát trién kinh tế xã hội của địa

Trang 36

phương, gắn du lịch với bảo tổn các giá trị văn hóa -lịch sử - cách mạng truyền thông.

giữ gìn môi trường sinh thái bén vũng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thin chonhân dan; Khai thác và mở rộng diện tích trồng cây nông nghiệp từ các diện ích đấtđồi chưa canh tác, tăng năng suất cây trồng.

Đối với vùng hưởng lợi hồ chứa nước Cảm Quy: phát triển kinh tế xã hội được thể hiện ở các mặt: Phát iển du lịch từ các hồ chứa nước, phát triển ngành trồng tot

nàng cao năng suất cây trồng, tang mức sống của người dân địa phương.

Trang 37

CHƯƠNG 2: HIỆN TRANG CAP NƯỚC CUA HO CHUA CÁM QUY

2.1 Đặc điểm tự nhiên, hiện trạng hệ thống công trình thuỷ lợi hồ chứa Cảm.

Qiy, huyện Ba Vì, Hà Nội.

-3LI Đặc diễn tự nhiên

Tình 2.1- Vĩ mí hỗ Cm Quy, xã Cần Lĩnh, luyện Ba Vì, Hà Nội

Huyện Ba Vì nằm phía Tây Bắc Thành phổ Hà Nội,

= Phía Đông giáp thị xã Sơn Tây,

~_ Phía Đông Nam giáp huyện Thạch Thất,

~ Phía Nam giáp huyện Lương Son (về phía Đông Nam) và huyện Kỹ Sơn (về phía

Tay Nam) tỉnh Hòa Bình;

= Phía Bắc giáp thành phổ Việt Ti tỉnh Phú Thọ với danh giới là sông Hồng, sông

~ Phía Tây giáp các huyện Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thủy của tỉnh Phú Thọ với

Trang 38

cdanh giới là sông Đà:

~_ Phía Đông Bắc giáp huyện Vĩnh Tường tinh Vĩnh Phúc với danh giới là sông Hồng;

Ba Vì là huyện bán sơn địa với điền tích tr nhiên là 428km” lớn nhất thủ đồ Hà Nội là 269.299 người với 3 dân tộc sinh sống (Kinh, Mường, Dao) là huyện thu

80% dân sốdân

nông với gi ống phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp với điện tích đất

sản xuất nông nghiệp là 17.132ha (theo Niên gián thống kê năm 2016),

“Toàn huyện có 31 xã, thị trắn hình thành 03 vùng rõ rột là

Vùng nis gồm có 7 xã: Vân Hòa, Yên

Khánh Thượng

“Tân Linh, Ba Trai, Ba Vì, Minh Quang,

'Vùng đôi gò: gồm có 08 xã: Tiên Phong, Thụy An, Cẩm Linh, Phú Sơn, Vật Lại, Đồng.

Thí, Vạn Thing, Phú Đông

Vang bãi ven sông: gồm có 16 xã, thị rin: thị trấn Tây Đằng và các xã: Thái Hòa,

Phong Vân, Cổ Đô, Phú Cường, Tin Hồng, Châu Sơn, Phú Phương, Phú Châu, ChuMinh, Đông Quang, Cam Thượng và xã Minh Châu là xã nằm ở bãi nỗi giữa sông,

Hỗ Cảm Quy nim chạy đãi theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, tên các xã Cảm Lĩnh,

Ba Trại của huyện Ba Vì, thành phd Hà Nội Hồ nằm cách Hà Nội khoảng 60km về

hướng Nam Tây Nam HỖ rộng khoảng 40ha, điện ích lưu vực hỗ 3.44km", Đập chính cia hồ là đập đắt dài 220m, rộng 6,0m ngăn nước, tạo bể chứa thủy lợi phục vụ tưới

cho khoảng 300 ha đi

sinh thấi và môi trồng thủy sản tạo điều

nông nạicủa 2 xã Cim Linh, Ba Trại, cải thiện môi trườngsn thuận lợi cho việc thâm canh, chuyển đổi

co cấu cây trồng, nâng cao đời sống nhân dân Cao trình đỉnh đập Zđ= +282, chiều

cao định đập Hmax = 12,0m ; đập chính có tọa độ 21°8'55" vĩ độ Bắc và 105°20'54"kinh độ Đông.

3.1.1.3 Đặc diém địa hình

Cẩm Linh là xã trong du, đổi gò thấp, bị chin ci liên tuch, phân chia thành 2 vùng

(vũng đồi cao nằm về phía Tây Nam giáp với xã Ba Trai với độ cao trung bình từ 30 —

Trang 39

0m, địa hình gỗ ghé nhiều đồi núi đan xen nha, diện tích là 168ha chiếm 26.8% diện

tích toàn vùng Ving đồi gò và mộng thấp nằm ở phía Đông Bắc, diện tích 202 ha

chiến 73.2% diện tích toàn xã phần lớn là các cảnh đồng bằng phẳng xen lẫn các đồi

9, một đặc trưng của vũng dit Xứ Dodi, Bên cạnh đồ hệ thống sông hd, kênh tưới iêu

trên địa bàn xã phân bổ tương đối đồng đều như sông Tích, hb Cẩm Quỷ, hồ Suối Hai, hỗ Ngọc Nhị, hỗ Cảm An, hỗ Đầm Long

Ba Vì là huyện thuộc vùng bán sơn địa, hình thành lên 3 vùng rõ rết: Vùng núi, đồi gò.

và đồng bằng và một hệ thẳng núi đá vôi trải đều 40km trên suốt chigu đài của huyệntir xã Yên bài đến xã Khánh Thượng Trên địa bàn huyện có sông Tích, sông Đà và

sông Hồng chảy qua Phía Tây và Nam có day núi Ba Vì trải dài trên phạm vi rộng 5.000ha với đỉnh núi cao nhất là 1.296; Ở chân núi phía Tây của dãy núi Ba Vì có dong sông Đã, phía Đông có hỗ nhân tạo Suối Hai đài với 14 đảo lớn nhỏ thực chất là

những ngọn đội nhô lên mặt nước.

2.1.1.3 Tài lu về đắt dai thổ nhường

Địa hình của khu vực là vùng bán sơn dia, địa hình bị chia cắt nhiễu, hình thành lên 3

vùng rõ rột là: Vùng núi, đồi gò và đồng bằng nhưng nhìn chung địa hình khu vực tưới tương đối bằng phẳng với độ nghiêng thoải thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam

Véi độ cao tung bình từ 30- 80m,

sur đa dang về loại hình á

ih và phát triển của đất ở từng vùng có khác nhau đã tạo nên

trong hệ thống Song nhìn chung ching đề là loại đất í

chua và chua, có hàm lượng chất dinh dưỡng ở mức trung bình đến nghèo Ở những.

u là loại đất khá chua và

„đất có a

‘ving cao ven sông Tí lành phần cơ giới nhẹ, chủ

nghèo chất dinh dưỡng.

Trang 40

“Trong khu vực có ba loại đất chính : đắt phủ sa và đất đỗi gò

+ Đắt ph sa là loại đắt màu mỡ do sông bồi đắp có độ pH từ 6 + 7, ham lượng mùn và

độ đình dưỡng khí cao, phù hợp với nhiễu loi cây trồng;

+ iit đội gò phổ biển là đắt fenlit với ting đắt mỏng thích hợp trồng cây công nghiệp

đài ngày và cây dược liệu.

2.1.1.8 Tình hình ph tiễn nh tế: xã hội

Ba Vì với điện tích t nhiên: 428km*; dân số: 269.299 người Với iềm năng lớn về

phát triển nông nghiệp, du lich - dich vụ trong những năm qua, kinh tế huyện Ba Vìđã 06 bước phát triển vượt bộc với tốc độ tăng trường GDP cao và tương đổi toàn diện

Co cấu kinh tế có bước chuyển biển tíh cực, tỷ trọng nông- lâm nghiệp - thuỷ sản 31.5%; công nghiệp chế biến, chế tạo 9,48%; XDCB 7,55%; bán buôn- bán lẻ 15,17%;

vận tai ~ kho bãi 4,51%, dich vụ ăn uống ~ lưu trú 4, địch vụkhác

4 và các hoạt động

5.9856 Thu nhập bình quân đầu người (ước) đạt : 37,5 triệu dng! người/năm.Gia trị sản xuất trên Tha là 105 trigu/ha.

“Toàn huyện dang tập rung phát huy thé mạnh của địa phương, dy mạnh chuyển đổi

cơ cấu cây trồng, vật nuôi gắn với việc hình thành các vùng chuyên canh, tăng hệ s

canh tác củat, thực hiện tổ chức lại sản xuất để có giá trị gia tang cao hơn và nâng

cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp Đến nay, trên địa bàn huyện có 17

làng nghề, 368 trang trại sản xuất tập trung, nuôi trồng thủy sản được quy hoạch theovùng ngây cảng được mở rộng diện tích đạt hơn 1.900 ha, din bò sữa duy trì 8.500

con, din lợn 290.000 con, gia cằm 3,2 triệu con Đặc biệt, từ việc tạo môi trường đầu

tự tốt, đã tạo điều kiện cho 546 doanh nghiệp trên địa bàn phát triển, thu hút nhiều

doanh nghiệp ngoài huyện đầu tư phát triển kinh tế của huyện Tạo sự chuyển dịch cơ sấu kinh ế theo hướng tích cực đúng hưởng Nhiễu sản phẩm nông nghiệp được sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa, xây dựng, phát triển thương hiệu như: sữa Ba Vì, ché Ba Vi, khoai lang Đẳng Thái, miễn dong Minh Hồng, gà đồi Ba Vi Ba Vi dang

tập trung mọi nguồn lực phát ign sản xuất, nâng cao thu nhập cho người din được là

nội dụng tong tâm, cốt lõi ở các dia phương

Sản xuất nông nghiệp có bước phát triển khá Các loại cây lương thực và công nghiệp,

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thông s ky thuật hỗ Cần Qu - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 2.1. Thông s ky thuật hỗ Cần Qu (Trang 43)
Bảng 25. Đặc mg nhiệt độ không kh trung bình thắng trong nhiều năm, trạm Ba Vi - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 25. Đặc mg nhiệt độ không kh trung bình thắng trong nhiều năm, trạm Ba Vi (Trang 45)
Bảng 2.12. Bảng tổng họp mưu thế kế theo thắng thời kỳ hiện tại ứng với tin suắt - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 2.12. Bảng tổng họp mưu thế kế theo thắng thời kỳ hiện tại ứng với tin suắt (Trang 50)
Bảng 213. Bảng ting họp mưa thiế kể theo thông thời kỳ cơ sở (1986 ~2008) ứng với - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 213. Bảng ting họp mưa thiế kể theo thông thời kỳ cơ sở (1986 ~2008) ứng với (Trang 51)
Hình 2.1: Sơ đồ mô phỏng mô hình NAM (Nguẫn: Lé Van Nghĩnh) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Hình 2.1 Sơ đồ mô phỏng mô hình NAM (Nguẫn: Lé Van Nghĩnh) (Trang 56)
Bảng 2.20, Thời vụ cây trồng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 2.20 Thời vụ cây trồng (Trang 71)
Bảng 2.23. Thời kỳ và hệ số cây trồng của cây tring can - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 2.23. Thời kỳ và hệ số cây trồng của cây tring can (Trang 72)
Bảng 2.25. Chiêu cơ ý của đắt - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 2.25. Chiêu cơ ý của đắt (Trang 73)
Hình 2.6. Bảng nhập dữ lậu vẻ kí hậu climate và tink lượng bốc thoát hơi nước - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Hình 2.6. Bảng nhập dữ lậu vẻ kí hậu climate và tink lượng bốc thoát hơi nước (Trang 74)
Hinh 2.7. Bảng nhập dữ liệu về mưu (Rainfall) -# Nhập dữ liệu về cây trồng - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
inh 2.7. Bảng nhập dữ liệu về mưu (Rainfall) -# Nhập dữ liệu về cây trồng (Trang 75)
“Hình 2.9. Bảng dit iệu vẻ dt theo số liên của FAO - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Hình 2.9. Bảng dit iệu vẻ dt theo số liên của FAO (Trang 76)
Bảng 2.28: Tẳng hợp mức tưới cho lúa vụ chiêm thời Kỳ cơ sở - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 2.28 Tẳng hợp mức tưới cho lúa vụ chiêm thời Kỳ cơ sở (Trang 77)
Bảng 2.39. Bảng lết quả yêu cầu nước cho khách du ich - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 2.39. Bảng lết quả yêu cầu nước cho khách du ich (Trang 83)
"Bảng 240. Bảng kết qui yêu cầu nước cho khách du lịch thời Kỳ hiện tai - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
34 ;Bảng 240. Bảng kết qui yêu cầu nước cho khách du lịch thời Kỳ hiện tai (Trang 83)
"Bảng 3.43. Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dùng nước tại công trink đầu mối của toàn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
34 ;Bảng 3.43. Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dùng nước tại công trink đầu mối của toàn (Trang 84)
Bang 243. Bảng kết qué ting hop yêu cầu dùng nước tại mặt ruộng của hệ thẳng tha Ay hiện tại - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
ang 243. Bảng kết qué ting hop yêu cầu dùng nước tại mặt ruộng của hệ thẳng tha Ay hiện tại (Trang 84)
Baing 244. Bảng kds quả tng hợp yêu cầu dùng nước tại công trình đầu mái của toàn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
aing 244. Bảng kds quả tng hợp yêu cầu dùng nước tại công trình đầu mái của toàn (Trang 85)
Bảng 3.6: Tổng hợp như cầu nước cho các loại cây trong giai đoạn 2016-2035 Don  vị: m'tha - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 3.6 Tổng hợp như cầu nước cho các loại cây trong giai đoạn 2016-2035 Don vị: m'tha (Trang 91)
Bảng 37: Cơ cầu sử dụng đắt giai đoạn 2016-2035 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 37 Cơ cầu sử dụng đắt giai đoạn 2016-2035 (Trang 92)
“Bảng 3.11. Bảng két quả tang hợp yêu cầu ding mước tai mặt rudng của hệ thông lai đoạn 2046-2065 dưới ảnh hưởng của biển i kh hậu và phát tin kinh tế xã hội - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 3.11. Bảng két quả tang hợp yêu cầu ding mước tai mặt rudng của hệ thông lai đoạn 2046-2065 dưới ảnh hưởng của biển i kh hậu và phát tin kinh tế xã hội (Trang 95)
Bảng 3.21: Mức tăng nhu cầu nước của các ngành dưới ảnh hưởng của phát triển kink tế - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 3.21 Mức tăng nhu cầu nước của các ngành dưới ảnh hưởng của phát triển kink tế (Trang 101)
Hình 3.2: Sơ dd nHhyên lý điều tắt năn một lần, phươn  Án trữ sớm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Hình 3.2 Sơ dd nHhyên lý điều tắt năn một lần, phươn Án trữ sớm (Trang 112)
Bảng 3.36. Bảng so sảnh dung tích hữu ích của hỗ Cẩm Quỳ giai đoạn 2016-203: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 3.36. Bảng so sảnh dung tích hữu ích của hỗ Cẩm Quỳ giai đoạn 2016-203: (Trang 124)
Bảng 3.38. Bang so sánh dung tích hữu ích của hỗ Cẩm Qu Giai đoạn 2016-2035 và - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 3.38. Bang so sánh dung tích hữu ích của hỗ Cẩm Qu Giai đoạn 2016-2035 và (Trang 125)
Bảng 3.37. Bing so sánh dung tích hữu ich của hỗ Cẩm Quỷ Giai đoạn 2016-2035 và 2050 so với giat đoạn cơ sở dưới tắc động của phát triển kinh tế xã hội - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Bảng 3.37. Bing so sánh dung tích hữu ich của hỗ Cẩm Quỷ Giai đoạn 2016-2035 và 2050 so với giat đoạn cơ sở dưới tắc động của phát triển kinh tế xã hội (Trang 125)
Hình PLI.3: Đường tan suất lý luận lượng mua vu đồng giai đoạn cơ sở 1986-2005 Bảng PLI.1: Kết qui tính tintin sud ý luận lượng muea vụ chiêm giai đoạn cơ sở: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
nh PLI.3: Đường tan suất lý luận lượng mua vu đồng giai đoạn cơ sở 1986-2005 Bảng PLI.1: Kết qui tính tintin sud ý luận lượng muea vụ chiêm giai đoạn cơ sở: (Trang 141)
Hình PLI.5: Đường tần xuất mưa vụ mùa thời kỳ hiện tại 1997-2016 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
nh PLI.5: Đường tần xuất mưa vụ mùa thời kỳ hiện tại 1997-2016 (Trang 145)
Bang PL. 39. Bảng kết quả tỉnh toán như cầu nước cho đậu tương  vụ mia giai doan - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
ang PL. 39. Bảng kết quả tỉnh toán như cầu nước cho đậu tương vụ mia giai doan (Trang 152)
“Bảng PL, 3.14. Bảng két quả tinh toắn nhu cầu mước cho rau vụ đồng giai đoạn 2046-2065 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
ng PL, 3.14. Bảng két quả tinh toắn nhu cầu mước cho rau vụ đồng giai đoạn 2046-2065 (Trang 155)
Hình 3.1, Đường tin suất lý luận lew lượng dòng chúy đến hỗ Cẩm Quy giai đoạn - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Cẩm Quỳ, huyện Ba Vì, Hà Nội
Hình 3.1 Đường tin suất lý luận lew lượng dòng chúy đến hỗ Cẩm Quy giai đoạn (Trang 156)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w