LỜI CẢM ƠNSau một thời gian học tập, nghiên cứu, được sự giảng dạy, giúp đỡ của các thay giáo, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, sự cố gắng và học hỏi của bản thân, đến nay luận văn “Đánh
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Feng keo SOMNORVANH, tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi là do tôi
làm Những kết quả nghiên cứu là trung thực Trong quá trình làm tôi có tham khảo
các tài liệu liên quan nhằm khang định thêm sự tin cậy va cấp thiết của dé tài Các tài liệu trích dẫn rõ nguồn gốc và các tài liệu tham khảo được thống kê chỉ tiết Những nội dung và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu, được sự giảng dạy, giúp đỡ của các thay giáo,
cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, sự cố gắng và học hỏi của bản thân, đến nay luận văn “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội đến
khả năng cấp nước của hồ chứa Đồng Đò, huyện Sóc Sơn, Tp Hà Nội ” đã hoàn
thành.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn Đặc biệt,
tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo, GS TS Vũ Minh Cát và
PGS.TS Lê Văn Chín, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình
thực hiện luận văn.
Với thời gian và kiến thức có hạn, chắc chắn không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy giáo, cô giáo, các cán bộ khoa học và đồng nghiệp đề luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2019
TÁC GIÁ
Feng keo SOMNORVANH
ii
Trang 3MỤC LỤC LOT CAM DOAN 5-52 222221 22122112711271211 1112111211211 111 21111 i LOT CAM ON n ii MUC LUC ®MIaầẳ£:ÝtầỢỒẦồỎỒ 11
"09527102577 -:Ữ11l 1
1 Tih cap thiét Dé tic ccccceccccccssesssessssseessesssessesssscssecsusssssssecsucssecsecssecssecsueesecaees |
2 Mục tiêu và phạm vi nghién CỨU - - 5 311331183 1113 1E 1E 1111111 ng 3 2.1 Mucc ti6u NGhIEN 8a 17 3 2.2 Pham vi nghién 0u - 3
3.1 Cách tiếp CAN eccecceccecsessessessessessecssessessessucssessessecsuessecsessecsuessessessecsuessessesseeanesseeses 3 3.2 Phương pháp nghiÊn CỨU G5 1 322118321113 111 1111 11 1 11 111 g1 1H ng rệt 3
0510/9)/€81019))/€19)07.)077 À 4
1.1 Tổng quan về thiên tai và biến đổi khí hậu -. ¿ 5¿©+©5++cx++cse2 4
1.1.1 Tình hình thiên tai và biến đổi khí hậu trên thé giới - 12 1.1.2 Tình hình thiên tai và biến đổi khí hậu tại Việt Nam -. 12 1.2 Tổng quan nghiên cứu về biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến tài nguyên nước l5
1.2.1 Tổng quan các nghiên cứu về BĐKH đến tài nguyên nước trên thế giới 15 1.2.2 Tổng quan các nghiên cứu về BĐKH đến tài nguyên nước ở Việt Nam I9
CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG CAP NƯỚC CUA HO CHUA DONG DO HUYỆN
2.1 Đặc điểm tự nhiên, hiện trạng hệ thống cơng trình thuỷ lợi hồ Đồng Do, huyện
2.1.2 Hiện trạng cơng trình thủy lợi hồ chứa nước Đồng Đị 37
ili
Trang 42.2.4 SỐ giờ nắng ¿ c- tt TtEE1211211211212111111101111 2111111111111 111cc 41 2.2.5 Bốc NO de cccccccccscssssssescscscsescsvsessscscscsesesvsvsvsvsusssasscasacatavavavavevssasasacacacsvavaveees Al
2.2.6 Tinh toán mưa tưới thiết kẾ ocecececcecccccsecececsececsesesecsesesscecsessecseeneacereneeeeees 44
2.3 Tính toán nhu cầu nước của các đối tượng dung nước trong hệ thống ở hiện tại
+ 62
2.3.1 Tính toán nhu cầu nước cho cây trồng thời kỳ hiện tại . 62
2.3.4 Tổng hợp nhu cầu dùng nước toàn hệ thống 2-2-5522 79 2.4 Tính toán sơ bộ cân băng nước của hô chứa Dong Do trong điêu kiện hiện tai.
2.5 Đánh giá, xác định sự thiếu hụt nước cấp của hồ chứa Đồng Đò 82
CHUONG 3: Đánh giá tác động của BĐKH va phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu
3.1.8 Ảnh hưởng của biến đồi khí hậu đến nhu cầu nước trong tương lai 100 3.1.9 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và sự phát triển kinh tế xã hội đến nhu cầu
sử dụng nước trong tong Ìa1 - c1 3311391113 1189111 11111111 1 ng ng nrn 100
IV
Trang 53.2 Tính toán nguồn nước đến thời kỳ 2030 cho lưu vue hỗ Dẳng Da dưới ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu lôi
3.21 Tính toán nguồn nước đến thời kỳ 2050(2046-2065) cho lưu vực hỗ Đẳng
"dưới sự tác động của biến đổi khí hậu 102
3.3 Tính toán cân bằng nước theo kịch bản BĐKH va phát triển kinh tế - xã hội 102
33.1, Mục dich, ý nghĩa 103 3.3.2 Nội dung tính toán 103 3.3.4, Xác định dung ích hữu ích với yêu cầu cắp nước cổ định I08 3.35 Tính toán cân bằng nước, xác định dung tích hữu íeh Vụ thời ky 2030
PHU LUC I: KẾT QUA TÍNH TOÁN TAN SUÁT LÝ LUẬN 135
PHY LUC 2: KET QUA TÍNH TOÁN NHƯ CÂU NƯỚC CHO CAY TRÔNG.138
Trang 6DANH MỤC BANG
Bang 1.1: Tần số của một số loại hình thời tiết trong các thập ky gin dé
Bảng L2: Nhiệt độ trang bình năm (Fs) nhiệtđộ trung bình tháng 1 (7) và nhiệt độtrung bình tháng VII (F vụ) trong các thập ky gin đây (°C) 7
Bảng 1.3: Lượng mưa trung bình năm trong cic thập ky gin đây (mm) 9
Bảng 1.4: Mực nước biển ding (em) so vi thời kỳ 1980-1999 10 Bang 1.5: Số ngày rét đậm, rét hại trung bình tai Hà in Bang 1.6 ố ngày nắng nóng (Tx> 35°C) trung bình năm inBảng 1.7 Mức thay đổi kịch bản về nhiệt độ (°C) và lượng mưa năm (%) 31
'Bảng 1.8 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (°C) so vời thời kỳ cơ sở 31 Bảng 1.9 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thi kỳ cơ sử 3 Bing 21: Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất đá 36 Bảng 22 Thông số cơ bản hồ Đồng Dd 39
Bang 2.3 Đặc trưng nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm trạm Sóc Sơn 40Bảng 24: Đặc trưng độ âm tương đối trạm Sóc Sơn 40
Bang 2.5 Đặc trưng tốc độ gió trạm Sóc Sơn AL Bing 26 Số giờ nắng quan trắc tại tram Sóc Sontrung bình nhiều nấm 4
Bảng 2.7 Đặc trưng lượng bắc hơi Piche tram Sóc Sơn 2
Bing 2.8 Phân phối bốc hoi mat nước hỗ chứa nước Ding Da 43Bing 29: Bảng phân phổi bốc hơi phụ thêm theo tháng khi có hỗ chứa “Bảng 210, Kết qua tính toán các thông số thẳng kế thời kỳ cơ sở 4
Bang 2.11 Bảng thống kê chọn mô hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ trong thời
15% ting với từng vụ thời kì
Bang 2.14 Bang thống kế mô hình mưa thiết kế P=85% ứng với từng thời vụ thời kỳ hiện tại 49
Bang 2.15: Bảng tính toán độ sâu lớp dong chảy trung bình nhiều năm, “
Trang 7Bảng 2.16 Tổng hop các thông số đồng chảy năm lưu vực hỒ chứa nước Đẳng Đỏ 57
Bảng 2.17 Phân phối đồng chảy mùa lũ, mùa giới hạn mùa chuyển tiếp 61
Bing 2.18, Thời vụ cây trồng T0
Bảng 2.19 Độ Âm đắt canh tác 10Bảng 2.20 Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trằng của lúa chiêm TỊBảng 2.21 Thời kỳ và hộ số cây trồng của cây trồng cạn n
Bảng 2.22 Chiều sâu bộ rễ của cây trồng cạn Ta
Bảng 223 Chỉtiêu cơ lý của đất n
Bảng 2.24: Cơ cầu cây tring giải đoạn cơ sử ? Bảng 2.25: Cơ cầu cây trồng thời kỳ hiển ti Ta Bảng 2.26: Tổng hợp mức tưới cho lúa vụ chiêm thời kỳ cơ sở ? Bảng 227: Tổng hợp mức tưới cho lứa vụ mùa thời kỳ cơ sở T3 Bảng 2.28: Tổng hop mức tưổi cho ngô chiêm thời kỹ cơ sở ?4 Bảng 2.39: Tổng hợp mức tưới cho cây đậu tương mùa thời kỳ cơ sở: 74 Bảng 2.30: Tổng hop mức tưổi cho rau vụ dong 4
Bảng 231: Tổng hợp nhu cầu nước cho các loại cây trồng m4
Bing 2.32: Tổng hợp nhu cầu nước cho nông nghiệp thi ky cơ sử 75
Bảng 2.33: Tổng hợp nhu cầu nước cho các loại cây rồng 16
Bang 2.34: Tổng hợp nhu cau nước cho nông nghiệp thời kỳ hiện tại T6
Bảng 2.35 Bang kết quá yêu cầu nước cho sinh hoạt (en) n
Bang 2.36 Bang kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt thời kỳ hiện tại (10°m’) T8
Bảng 237 Bảng kết quả yêu ciu nước cho khách du lịch 79
hiện tại 79 Bảng 2.38 Bảng kết quả yêu cầu nước cho khách du lịch thời kỳ
Bảng 2.39 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu dùng nước tại mặt ruộng của hệ thối
Trang 8hệ thống thời kỷ hiện tại 8
Bảng 2.43 Kết quả tính toán cân bằng nước sơ bộ trong thời kỳ hiện tại -hd Đồng B38
Bảng 3.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình (°C) so với thời kỳ 1980-1999 ở các vùng khí hậu theo các kịch bản phát thải trung bình RCP4.5 a4 Bang 3.2 Nhiệt độ tram Sóc Sơn các năm trong tương lai theo kịch bản phát thải trung
bình (°C), 55
Bảng 3.3 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980-1999 ở các vùng khí hậu theo các kịch bản phát thải trung bình (RCP4.5) 55 Bảng 34 Mức thay đổi lượng mựa năm (%) so với thới kỳ cơ sở theo kịch bản
RCP4.5 87
Bang 3.5: Bảng tổng hợp mưa theo thang thiếp kế ứng với tn sud 87
Bảng 3.6, Mức thay đổi luộng mya năm (%)so với thới kỳ cơ sở theo kịch bản
Bảng 3.11 Phân phối dong chay đến hồ Đồng Đỏ thời kỳ 2050 (2046:206% 91
Bảng 3.12: Tổng hợp nhủ cầu nước cho các loại cây trồng thời kỹ 2030 (2016-2035)92Bảng 3.13: Cơ edu sử dụng đất thời kỳ 2030 (2016-2035) 9Bing 3.14 Bing kết quả tổng hợp yêu cầu ding nước ti mặt ruộng của hệ thống thời
kỳ 2030 (2016-2035) 9
Bảng 3.15: Tổng hợp nhủ edu nước cho các loại cây trồng thời kỳ 2050(2046-2065) 93
Bảng 3.16: Cơ cầu sử dụng đt thời kỹ 2050 (2046-2065) 94
Bảng 3.17 Bang kết quả tổng hợp yêu clu dùng nước tại mặt ruộng của hệ thống thời
kỷ 2050(2046-2065) 94
Bảng 3.18 Bảng kết qua yêu cầu nước cho sinh hoạt thi ky 2030( 10%m") 96
Trang 9Bang 3.19: Bảng kết quả yêu cầu nước cho khách du lịch thôi kỳ 2030( 10° m)) 96
Bang 3.20 Bang kết quả yêu cầu nước cho sinh hoạt thời kỳ 2050 (10° mẺ) % Bảng 321 Bang t quả yêu cầu nước cho ngành du lịch thời kỷ 2050 (10` m) 97
Bảng 322 Bảng kết quả tổng hop yêu cầu ding nước toàn hệ thống thời kỳ dưới tác
động của biển đổi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2030(2016-2035) 9TBảng 323 Bảng kết quả tổng hop yêu cầu ding nước tại công tình đầu mỗi của toàn
hệ thống dưới tie động của BĐKIL và phát triển kinh tế xã hội thời kỳ(2016-2035).98
Bảng 324 Bảng kết quả tổng hợp yêu cầu đăng nước toàn hệ thống dưới tác động củabin đội khí bậu và phát in kin tế xã hội thôi kỳ 2050(2046-2065) 98Bảng 3.25 Bảng kế quả ting hợp yêu cầu ding nước ti công tình đầu mối của toàn
hệ thống đưới tác động của BĐKH và phát triển kính tế xã hội thời ky
2050/2046-2065) sở
Bảng 3.26, Mức tăng như cầu nước các loại cây rằng trong tương lai so với gi đoạn
cosa 99 Bảng 327 Mức tăng như cầu nước của các ngành đưới ảnh hưởng của phát iển kinh
TẾ xã hội trong tương li so với thôi cơ sở 100
Bang 328 Mức ting nhu cầu nước của các ngành dưới ảnh hưởng của biển đổi khí hậu trong tương lại so với thi cơ sở 100
Bang 3.29: Mức tăng nhu cầu nước của các ngành dưới ảnh hưởng của biển đổi khí
hậu phát triển kinh tế xã hội trong tương lai so với thời cơ sở 101
Bảng 3.30: Phân phối ding hỗ Đồng thd kỳ2016-2085 theo kịch bản RCP4.5101
1g BO thời kỳ 2050(2046-2065) theo kịch bản
102
Bảng 3.32 Quan hệ giữa cao tình và dung tich hỒ, điện tích hỗ m
Bảng 3.33 Xác định dung tích hữu ich Vhi khi chưa tn tổn thất 12
Bang 3.34 Xác định tốn that do thắm và bốc hơi 114Bảng 3.35 Xác định dung tích hữu ich Vhi khi tính đến tn thắt 116
Bảng 3.36 Xác định tổn thất do thắm và bắc ho (in 2) H7
Bang 3.37 Xác định dung tích hiệu dụng Vhd khi tỉnh đến tên thất (lin 2) 7
Bang 3.38 Kết quả tính toán dung ích hữu ich của hồ chứa nước Đồng Da khi tin
Trang 10đến tôn thất thời kỳ 2030/2016-2035) dưới ti động của Bim đồi khí hậu us
Bảng 3.39 Kết quả tinh toán dung tích hữu ich Vhi kh tinh đến tổn thất thời kỳ
'2030(2016-2035) dưới tác động của phát triển kinh tế xã hội nọBảng 3.40 Kết quả tính toán dung tich hữu ich Vhỉ kh tính đến tn thất thời kỳ'2030(2016-2035) dưới tác động của BĐKH va phát triển kinh tế xã hội 120
Bảng 3.41 Kết quả tính toán dung tích hữu ích của hồ chứa nước Đồng Đồ khi tỉnh đến tổn thất thời kỳ 2050(2046-2065) dưới tác động của Biển đổi khí hậu 121
Bảng 342 Kết qui tinh toán dung tích bữu ich Vhi kh tinh đến tổn thất thời kỳ
2050(2046-2065) dưới tác động của phát triển kinh tế xã hội 122
Bảng 3:43 Kết quả tính toán dung tích hữu ich Vhỉ khỉ inh đến tổn thất thd kỳ
2050(2046-2065) dui tác động của BĐKH và phát tiễn kính tế xã hội 13
Bảng 3.44 Bảng so sinh dung ích hồu ích của hỗ Đẳng Đô thời ky 2030(2016-2085)
xà 2050/2046-2068) so vớ thôi kỳ cơ sỡ dưới ác động cũ biển đổi khí hận 124 Bảng 345 Bang so sinh dung tích hữu ích của hồ Đồng Đô thời kỳ 2030(2016.2035)
và 2050(2046-2065) so với thời kỳ cơ sở dưới tắc động của phát iển kinh tế xã hội125
Bảng PL 2.1 Bảng kết quả tinh toán nhủ cầu nước cho cây lúa chiêm thời kỹ hiện tạil38
Bing PL 2.2, Bảng kết quả tinh toán nhủ cầu nước cho cây lúa mùa thời kỳ hiện tại139
Bảng PL 2.3 Bảng kết quả tính toán nhủ cầu nước cho đậu tương vụ mùa hiện ti 139Bang PL 2.4 Bảng kết quả tính toán phụ cầu nước cho rau vụ đông thai kỳ biện tại 140Bảng PL 2.5 Bảng kết quả tinh toán nhu clu nước cho cây ngô chiêm thời ky hiện trï140
Bảng PL 2.6 Bảng kết quả tính toán nhu cầu nước cho cây lúa chiêm thời kỳ 2030 141
Bảng PL 2.7 Bảng kết quả tinh toán nhu cầu nước cho cây lúa mùa thời ky 2030 41
Bảng PL 2.8 Bảng kết quả tinh toán nhủ cầu nước cho Ngô vụ chiêm thời kỷ 2030 142
Bảng PL 29, Bảng kết quả tinh toán nhu cầu nước cho đậu tương vụ mùa thồi ky 2030142
Bang PL 2.10 Bảng kết quả tính toán nhủ.
Bang PL 2.11 Bang kết quả tính toán nhu cầu nước cho cây lúa chiêm thời kỳ 2050143
2050.144
nước cho rau vụ đông thời kỳ 2030, 143
Bảng PL 2.12 Bảng kết quả tính toán nhu cầu nước cho cây lúa mùa thời kỳ
Bang PL 2.13 Bang kết quả tính toán nhu cầu nước cho Ngô vụ chiêm thời kỳ 2050144.
Bing PL 2.14, Bảng kết quả tính toán nhu cầu nước cho đậu tương vụ mùa thời kỳ
2050 15
Trang 11DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1, Biến trình nhiều năm và xu thể biển đổi của nhiệt độ trung bình năm: ở Hà
Nội, Đà Nẵng và TP Hỗ Chí Minh
Hình 2.1 Vị trí hồ chứa nước Hồ Đồng Đồ nhìn từ ảnh vệ tinh trên Google Earth
Hình 2.2 Vùng nghiên cứu hi chứa nước Đồng Đồ
Hình 2.2: Mô hình phân phối dòng chảy năm thiết kế
Hình 3.1: Mô bình phân phối dòng chảy năm thiết kế thời kỳ 2030 (2016-2030).
Hình 3.2: Mô hình phân phối dang chảy năm thiết kế thai ky 2050 (2046-2065)
Hình 3.3 Các mực nước đặc trưng và thành phần dung tích hỗ chứa.
Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý điều tiết năm một lần, phương án trữ sớm
Hình PLI.l: Đường tin xuất mưa vụ chiêm thỏi kỳ cơ sở 1986:2005
Hình PLI.2: Duong n xuất mưa vụ mùa thời kỳ cơ sở 1986-2005
Hình PLI.3: Đường tin xuất mưa vụ đông thời kỷ cơ sở 1986-2005
8 3
34
đa
)
92 103 109 135 136
137
Trang 12DANH MỤC TỪ VIET TAT
Biển đội khí hậu
Phat triển kinh tế xã hội
Thành phố
Liên hợp quốc.
“Xoáy thuận nhiệt đới.
front lạnh
Trang 13MỞ DAU
1 Tính cấp thiết Đề tài
Biển đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại
trong thé ky 21 Hiện nay trê thể giới đã có nhiều nghiên cứu về BĐKH tác động đến
các lĩnh vực và đi sống của con người Hiện tượng thực t quả nghiên cứu đã
chỉ ra rằng BĐKH tác động nghiêm trọng tới sản xuất đồi sống và moi trường trên
phạm vi toàn cau, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp dễ bị tổn thương nhất Hiện tượng.hạn hán khốc liệt và trong thời gian di đã dẫn đến tình trang nghèo đổi trên điện rộng.
'Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển và là nước dễ bị ton thương đặc.
Biệt do tic động của BDKH gây ra cả v8 chín tr, kinh t xã hội và quốc phòng - an
nih, Tĩnh hình thời thủy văn trong các năm trở lại đây có diễn biển ngày càng
eve đoan Cụ thé, nễn nhiệt độ trên các vùng, miễn của nước ta đều có xu thể tăng với
mức tăng phổ biển từ 0,6°0,8°C Lượng mưa ting mạnh vào mùa lũ và giảm vào mùa
kiệt cùng với mức tăng phé biển từ 5% - 10%, riêng vùng Trung Trung Bộ có thé tăng
tới 20% Ngày nay, hiện tượng EI-Nino, La-Nina càng ngày cảng tác động mạnh mẽ.
dn Việt Nam và gây ra tinh trạng nắng nóng kéo dai sẽ gia tăng, mùa đông rét đậm,
rét hại không kéo dài BDKH thực sự đã làm cho các loại hình thiên tại diễn ra ngày
càng phức tạp, khó lường, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt
“Theo tính toán ứng với các kịch bản cao, các số liệu của các thời điểm tương ứng thì
nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 3'C và mực nước biển có thể dâng
1,0m vào năm 2100 Nếu mye nước biển dang (NBD) 1,0m, thì không có các giải pháp
fing Sôngứng phó, khoảng 16,8% diện tích Ding ng, 1.5% diện tích các tinh venbiển mién trung, 17.8% diện tích Thành phố Hồ Chi Minh va 38,9% diện tích Đồng
bằng sông Cửu Long có nguy cơ ngập trong nước; hàng năm sẽ có khoảng 40 nghìn km? đồng bing ven biển Việt Nam sẽ bị ngập.
Hậu quả của BDKH đối với Việt Nam là rit nghiêm trọng và là một nguy cơ hiện hữu, cho mục tiêu xóa đối - giảm nghèo cho việc thục hiện các mục tiêu thiên niên ky và
ự phát triển bén vững của đất nước Các lĩnh vực, các ngành nghề, địa phương dễ bị
tổn thương và chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH là tài nguyên nước, nôngnghiệp và an ninh lương thực, sức khỏe con người ở các vùng đồng bằng và dai ven
Trang 14biển Nó làm tăng mức độ, cường độ các loại thiên tai, là lụt và hạn bin ngày càng khốc êt như hạn hán năm 2008, hạn hần và xâm ngập mặn 2015-2016 ở Đồng bằng
xông Cửu Long; Lũ tháng 10/2010 tại Hà Tĩnh, tháng 10/2011 tại Quảng Bình, tháng 9-10/2013 ai các tinh miễn Trung và gần đây nhất là trận lũ lịch sử vào giữa tháng 10
và đầu tháng 11/2016 tại các tỉnh miễn Trung và Tây Nguyên gây thiệt hại vỀ người và
tài sản, làm cho đời sống của người dân v6 cùng khó khăn, sin xuất nông nghiệp thiệt
hai to lớn với con số hàng nghìn tỷ đồng, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội
của nước ta
Thành phố Hà Nội là một thành phổ thuộc miền Bắc nước ta bị ảnh hưởng nhi thời tết khắc nhiệt và thiên tải Vào mùa khô thường bị hạn hán, dẫn đi
thiểu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, nuôi trdng thủy sản Mùa mưa
thường xuất hiện lũ lớn kéo dai, gây ngập lụt nghiêm trọng Hàng năm, bão, áp thấp
nhiệt đới thường xuyên uy hiếp các quận, huyện, thị xã gần sông và ngập úng vùng
nội đồng, hạ du các hổ chứa nước lớn gây thiệt hai nặng nề về người và tài sản, ảnh
hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội và đồi sống dân sinh, đặc bệt là rong lĩnh
vực nông nghiệp.
Trước những thực trạng và biến động thời tiết khó lường như vậy, vẫn đ
chúng ta phải đánh gia được những ảnh hưởng của BĐKH, đồng thời phải có kế hoạch:
dài hạn nhằm trước hết là phòng ngừa, giảm thiểu các thiên tai, lũ lụt sau đó là có biện
pháp ứng phó kip thời trợ giúp ngành nông nghiệp khắc phục các ảnh hưởng cia
BDKH
Trong những năm gần diy, hồ chia nước Đồng Đô thường xuyên thiểu nước cấp cho
sản suất về mùa khô yên nhân, thứ nhất là do nhu cầu dùng nước của nông
& theomuối tng thùy sin và du lịch ting mạnh Thứ hai là do điễn biến thai
chiều hướng cực đoan, cụ thé lượng mưa tăng về mia mưa nhưng giảm mạnh vé mùa
khô Thứ ba là hiện nay công trình như đập, cống lấy nước cũng bị xuống cấp hiệntượng rò rị, thất thoát nước cũng tăng nhiều Mặt khác, theo tìm hiểu tài liệu thichưa
có nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKII tới hệ thống thuỷ lợi nói chung và hệ thống
tưới nói riêng, đặc biệt là nghiên cứu đồng thời ảnh hưởng của BĐKH và phát trién
kinh tế - xã hội sự thiểu hụt nước phục vụ sản xuất phát triển kinh tế của hạ du bd
chứa phí Tây Bắc Hà Nội
Trang 15Xuất phát từ những vẫn đề trên tôi thấy rằng việc nghiên cứu: “Banh giả ảnh hưởng
của biển đổi khí hậu (BBKH) và phát triển kinh tế - xã hội đến sự thiếu hụt nước cấp cia hồ chứa Đồng Đỏ, huyện Sóc Son, Tp Hà Nội là hết sức cần thiết
2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.
2.1, Mục tiêu nghiên cứu
"hạ du hỗ chứa Đồng Đô theo các kịch bản biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế
xuất giải pháp để hạn chế và khắc phục những ảnh hưởng của BKH nhằm đảo bao khả năng cấp nước của hỗ chứa
2.2 Phạm vi nghiên cứu.
HG chứa Đồng Đò và khu vực lân cận thuộc huyện Sóc Sơn, Tp Hà Nội.
“Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
1, Cách tiếp cận.
“Theo quan điểm hệ thing;
~ Theo quan điểm thực tiễn và tổng hợp da mục tiêu;
Theo quan điểm bền vũng.
3.2 Phương pháp nghiên cứu
“Phuong pháp điều tra, thu thập phân ích, xử lý, tổng hop sổ liệu Phương pháp này
ứng đụng trong chương 1 và 2 Cụ thể, diu tra thủ thập và phân tích số iệu cơ bản về khí tượng thủy văn, thổ nhường đắt đai và cây trồng
~ Phương pháp kế thừa có chọn lọc: Phương pháp này kế thừa những một số nội dung,phương phip nghiên cứu của các nghiên cứu và công trình đã được công bổ
Phuong pháp thing kê xác xuất Phương pháp này ứng dung trong tính toán các
thông số thing kê và các định các đặc trưng thiết kế của các yêu 6 khí tượng, hủy vấn
phục vụ nghiên cứu
Phương pháp mô hình toán nhằm tính toán nhu cầu nước, cân bằng nước cho khu vực
nghiên cứu.
Trang 16Khí hậu là rang thấ khí quyén ở nơi nào đó, được đặc tưng bởi các tị số trung bình
nhiều năm về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng bốc thoát hơi nước, mây, gió Như
vậy, khí hậu phản ánh giá trị trung bình nhiều năm của thời tiết và nó thường có tính
chất én định, ít thay đồi.
Định nghĩa: "Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí
quyển, thủy quyển, nh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo”
Biến đổi khí hậu là những biển đổi trong môi trường vậtlý hoặc sinh học gây ra những:
ảnh hưởng có bại đáng ké đến thành phần, khả năng phục hồi hoc sinh sản của các hệsinh thái tự nhiên hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sứckhỏe và phúc lợi của con người (Theo công tớc của LHQ về biển đổi khí hậu)
Nguyên nhân
Ất là đo sự gia tăng các hoạt động tạo
ấp thụ khi nhà kính như
Nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu Trái
ra các khí al inh, các hoạt đông khai thác quá mức các bé
xinh khối rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác Nhằm hạn chế sự biểnkhí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế
bao gồm: CO;, CHs,
và ổn định sấu loại khí nhà kính chủ yếu
.O, HFCs, PFCs và SE,
~ CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (thạch, dau, khí) và là nguồn khí nhà
kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển CO2 cũng sinh ra từ các hoạt độn công nghiệp như sản xuất xi mang và cán thép
CH sinh r từ các bare, Kn men thức ăn trong ruột động vật nha lại, hệ thắng khí
dầu tự nhiên khác và than.
- N3O phát thai từ phân bón và các hoạt động nông nghiệp.
- HECS được sử dụng thay cho các chất không phí hủy ôzôn (ODS) và HFC23, Sin
Trang 17phẩm phụ của quá tình sản xuất HCEC-22
ECS sinh ra từ quá tinh sin xuất nhôm,
- SP6 sử dụng trong vit liu cách diện và trong quá tình sản xuất magi.
Cée biển hiện của biển đổi khí hậu ở Việt Nam được thể hiện trong sự biến động của
các đặc trưng khí hậu, như trình bảy đưới đây:
~ Tan số front lạnh qua Bắc Bộ: Trong thập kỷ 1961 - 1970 có 268 đợt front lạnh qua
Bắc Bộ Sang thập ky 1971 1980, con số này lên đến 288 và giữ nguyên trong thập
kỹ 1981 - 1990 Đến thập kỹ gần đây, số front lạnh qua Bắc Bộ chỉ còn 249, thắp hơn
ca thập kỹ 1961 - 1970 Xu thể giảm của FRL trên thực tế chỉ bit đầu vào thập kỳ
1971 - 1980
- Tân số bão và XTND ảnh hưởng đến Việt Nam: Số XTND ảnh hướng đến Việt Nam
1874 trong thập kỷ 1961 - 1970, lên “16 - TT trong hai thập kỷ tiếp đó, 1971 - 1980
và 1981 - 1990 Đến thập kỷ 1991 - 200, số XTNĐ giảm đi đáng kể, chỉ còn 68 Trên
am di bit đầu vào thập kỹ 1971 - 1980 và tương đối rõ vào những
Số ngày mưa phùn ở Hà Nội: Số ngày mưa phùn trung bình năm ở Hà Nội trong thập
ky 1961 - 1970 là 29,7, tăng lên 35,8 trong thập ky 1971 - 1980, sau đó giảm dẫn trong thập ky 1981 - 1990 và xuống đến mức 14,5 ngày năm trong 10 năm gần diy.
Bảng 1.1: Tin số của một số lại ình thời ết trong các thập kỹ gin đây
Front lanh | Xoáythuận | XXoáyHuận - |Sốngày mưa phin
Trap ky | qua | nhộtđới | nhigt a6 nh hang | trừngbinhnăm
Bắc Bộ Biển Đông Vi ở Hà Nội
Trang 18-1940 fa 23,3°C, thấp nhất trong suỗt lịch sử 70 năm quan tric nhiệt độ Sang thập ky
1941 -1950, tỉ số của đặc trưng này lên đến 23,6°C, Nhiệt độ giảm di chút it trong
suốt 3 thập kỷ sau đó, Sang thập ky 1981 - 1990, nhiệt độ trung bình năm tr lại
23,6°C và lên đến 24,1°C trong thập ky 1991 - 2000, Cũng như ở Hà Nội ở Đã Nẵng nhiệt độ trung bình thập kỹ 1931 - 1940 254°C, thấp nhất trong 70 năm quan trắc
nhiệt độ Từ đó nhiệt độ tăng dẫn và đạt tới đình cao 26,0°C vào thập ký 1961 - 1970,
Sang thập ky 1971 - 1980 trị số đó chỉ còn 25,8°C và giữ nguyên trong suốt 3 thập kỳ
gần đây © Tân Sơn Nhất, nhiệt độ trung bình thập kỷ cing mức 26.9 - 27C trong suốt thời ky 1931 - 1960 Trị số dé lên đến 27.2% trong thập ky 1971 - 1980, 27.3'C trong thập ky 1981 - 1990 và 27,6°C trong thập kỷ 1991 - 2000, Như vậy, xu thé của
nhiệt độ trung bình năm trong 7 thập kỷ vừa qua la tăng lên, tương đối rõ và nhất quán
ở Tân Sơn Nhất, Hà Nội và không rõ lắm ở Da Nẵng
+ Nhiệt độ trung bình tháng I: Hà Nội, nhiệt độ trung bình tháng I của 1931 - 1940
thấp nhất trong lịch sử 70 năm quan trắc nhiệt độ Thập kỳ 1941 - 1950 với nhiệt độ tháng I đột ngột ting lên, trở thành thập kỷ có nhiệt độ tháng I cao nhất Sau
đó, nhiệt độ tháng giảm dẫn, chỉ còn 16,5°C trong thập kỷ 1971 - 1980 Sang thập ky
1981 1990, nhiệt độ lại tiếp tục tăng lên cho đến hết thập ky 1991 - 2000 Ở Đà Nẵng,
nhiệt độ trùng bình tháng I của thập ky 1931 - 1940 là 21,1°C thấp nh
kỹ có quan trắc nhiệt độ Từ đó, nhiệt độ tăng dần cho đến cuối thập kỷ 1961 - 1970.
trong các thập.
Nhiệt độ trung bình tháng 1 giảm dẫn đi rong hai thập kỹ tiếp sau (1971 - 1980 và
1981 - 1990) rồi tăng lên nhanh chóng trong thập kỷ 1991 - 2000 Ở Tân Sơn Nhất,
nhiệt độ trung bình tháng I trong suốt 3 thập ky 1931 - 1940, 1941 - 1950, 1951 - 1960
đều là 25,8°C rồi giảm đi chút trong thập ky 1961 - 1970, Sau đó, nhiệt độ trung bìnhthing 1 ting lên trong suốt bai thập kỷ 1971 - 1990 và đến thập kỹ 1991 - 2000 tănglên nhanh chóng, nhất là trong năm 1998.Như vậy ở cả 3 địa điểm trên, xu thể của
nhiệt độ trung bình tháng I đều không rõ rột Sở dĩ như vậy vì trên thực tế, nhiệt độ
tháng I chi mới tng lên trong khoảng 10 20 năm gin đây
+ Nhiệt độ trung bình thing VIL: Ở Hà Nội, nhiệt độ trung bình tha
trong thập kỷ 1931 - 1940, ting lên 28,8°C trong hai thập kỹ 1941 - 1950, 1951 - 1960
rồi đạt tới 29,2°C trong thập ky 1961 - 1970, sau 46 giảm di chút ít trong thập ky
VI là 24
Trang 191971 - 1980 Vào thập ky 1981 - 1990, tị số cia đặc trưng này lên đến 29,3 Thập,
kỹ cñỗi cũng của thể ky trước, 1991 - 2000, nhiệt độ trung bình thing VIT cao nhất trong 7 thập kỷ quan trắc nhiệt độ, 29.4°C O Đà Nẵng, nhiệt độ trung bình tháng VII của thập kỷ 1931 - 1940 là 28C, lên đến 28,9°C trong thập kỹ 1941 - 1950, rồi 29,2°C trong thập ky 1951 - 1960 và đạt tối 29,5%C trong hai thập ky 1961 - 1980 Sang thập kỷ 1981 - 1990, nhiệt độ trung bình tháng VII chỉ còn 29,1°C và tăng lên.
“chút ít trong thập kỷ 1991 - 2000, 29,2°C Ở Tân Sơn Nhất, nhiệt độ trung bình thángVII là 26 trong 2 thập ky 1931 - 1940 và 1941 - 1950, lên đến 27.2°C trong thập
kỹ 1951 - 1960 rồi 27.4°C trong thập kỷ 1961 - 1970 và duy trì mức đồ cho đến hết thể
ky XX Như vậy, xu thé tăng lên của nhiệt độ tháng VII ở Hà Nội và Tân Sơn Nhất
tương đối rõ nét và nhất quán Trong khi đó, xu thé của nhiệt độ tháng VII không thể
nhiệt độ khá cao trong hai thập ky 1961 - 1980 ở Da
hiện nhất quần do #
Bang 1.2: Nhiệt độ trung bình năm (7 x), nhiệt độ trung bình tháng I (7) và nhiệt độ
trung bình tháng VII (vụ) trong cúc thập kỹ gin đây °C)
Tụ Ti Tụ ThẬPKỶ | Hà ( Đà | ân (Hà | Đà 8" Hà | Đà |ànn
Nội | Nẵng | SPB | Nội | Nẵng | SE Nội | Ning | Nhập 1931-1940 | 23,3 | 254 | 270 | 159 | 211 | 258 |286 | 287 | 268 1941-1950 | 23/6 | 25,5 | 269 | 175 | 214 | 258 |288 | 289 | 268 1951-1960 | 23,5 | 258 | 270 | 165 | 21,5 | 25,8 | 288 | 292 | 272 1961- 1970 | 23,5 | 260 | 272 | 163 | 216 | 256 |292 | 295 | 274 1971-1980 |234 | 258 | 273 | 160 | 214 | 259 | 290| 295 |274 1981-1990 | 236 | 258 | 274 | 164 | 213 | 259 |293 | 291 | 274 1991-2000 | 241 | 258 | 276 | 170 | 217 | 263 |294 | 292 | 274
Trang 20—— ty — nae Arti opens
*ẩãẲiãiẩấãnnrnmm
inh 1.1 Biển trình nhiều năm và xu th biển đổi của nhiệt độ trung bình năm
ở Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chi Minh
- Lượng mưa: Ở HE
1920, thấp nhất trong chuỗi quan trắc khí hậu 90 năm Sang thập kj 1921 - 1930,
lượng mưa năm trung bình là 1521mm trong thập ky 1911
lượng mưa trung bình năm tăng lên 1889mm, nhưng lại giảm xuống 1691mm trong thập kỷ 1931 - 1940 Với lượng mưa trung bình là 1843mm, thập kỷ 1941 - 1950 được
coi là có lượng mưa cao nhất Hai thập kỷ 1951 - 1960, 1961 - 1970 cũng l giai đoạn
6 lượng mưa khá thấp Sau đó, lượng mưa tăng lên trong thập kỷ 1971 - 1980, nhưng:
rồi giảm đi liên tục trong hai thập kỷ gin đây, 1981 - 1990 va 1991 ~ 2000 6 ĐàNẵng, lượng mưa năm trung bình là 1919mm trong thập kỷ 1931 - 1940 thấp nhấtong 7 thập kỷ quan tric, Sau đồ lượng mưa lên đến 2223mm trong thập ky 1941 -
1950 rồi lại giảm xuống 1970mm trong thập kỷ 1951 - 1960 Hai thập kỷ 1961 - 1970.
và 1971 - 980, có lượng mưa khả lớn: 2095mm và 2019mm, Lượng mưa thấp đi ding
kể trong thập kỷ 1981 - 1990 rồi tăng vot lên 2434mm trong thập ký 1991 - 2000 Ở
L lượng mưa năm trung bình là 1829 trong thập kỷ 1911 - 1920
Trang 212063mm trong thập ky 1921 - 1930 Đây là thập ky cỏ lượng mưa cao nhất trong chuỗi
«quan tric 90 năm cia Tân Sơn Nhit Hai thập ký 1941 - 1950 và 1951 - 1960 cổ lượngmưa vào loại trung bình: 1924, 1926mm Đến thập ky 1951 - 1960 có lượng mưa trungbình là 1805mm, thấp nhất tong 9 thập kỹ vừa qua Thập kỷ 1961 - 1970 cũng cólượng mưa khá cao: 2005mm, Sau đó lượng mưa giảm đi và duy ti trong suốt cả 3thập kỷ gân đây Trên từng địa điểm, xu thé biến đổi của lượng mưa trong 9 thập kyvita qua không nhất quin: Cé giai đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống Trên lãnhthổ Việt Nam, xu thé biển đổi của lượng mưa cũng rit khác nhau giữa các khu vực
Bảng L3: Lượng mưa trung bình năm trong các thập kỷ gan đây (mm)
1991 — 2000 1590 2434 1850
Cas eS
Hình L2 Biển trình nhiều năm va xu thé biến đổi lượng mưa nămtgi Hà Nội, Đà
và TP Hồ Chi Minh
Trang 22"Mực nước biển trung bình: Kết quả tính toán theo kịch bản phát thi trung bình chothấy vào giữa thé kỹ 21 mục nước bin có thể dâng thêm 30em và đn cuối thể kỹ 21
mực nước biển dâng thêm 75cm so với thời kỳ 1980 -1999 (Bảng 1.4)
Bảng 1.4: Mục nước biển dng (cm) so với thời ky 1980-1999
mắc thời gian của thể ky 21
Kịch bản
2020 | 2030 | 2040 | 2050 | 2060 | 2070 | 2080 | 2090 | 2100 Trung bình B2 | 12 | I7 | 23 | 30 | 37 | 46 | 54 | 66 | 75
Ngôn: Bộ Tài nguyên và Mới trường, thẳng 62009)
"Việt Nam có bở biển dài 3.260km, hơn một triệu km? lãnh hải và trên 3.000 hỏn đảo gần bờ và hai quần đảo xa bờ, nhiều ving đất thấp ven biển Những vùng này hàng
năm phải chịu ngập lụt nặng nỀ trong mùa mưa và hạn hán, xâm nhập mặn trong mùakhô Biển đổi khí hậu và nước biển dâng có thé làm trim trọng thêm tình trạng nói
trên, lim tăng diện tích ngập Iu, gây khó khăn cho thoát nước, tăng xói lở bở biển và
nhiễm mặn nguồn nước ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và nước sinh host, gây
rải o lớn đến các công tình xây dụng ven biển như để biển, đường giao thông, bến cảng, các nhà may, cc đồ thị và khu vục dân cw ven bin, Hiện tượng nước biển ding
dẫn đến sự xâm thực của nước mặn vào nội địa, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước
ngằm, nước sinh hoạt cũng như nước và đất sản xuất nông - công nghiệp Nếu
triệu người) của nước tà
-Hiện tượng ENSO: Hiện tượng El Nino và La Nina ảnh hưởng đến nước ta rõ rộ
hơn, nhất là trong thập ky 1991 - 2000 so với trước đó,
~ Các hiện tượng thời tiết cực đoan khác: Số ngày rét đậm, rét hại giảm đi, trong khi sốngày nắng, nóng tăng lên, nhất là trong thập ky 1991 - 2000, rõ rệt nhất ở Nam Trung
Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ
Trang 23Bảng 1.5: Số nghy rét đậm, rất hại trung bình tại Hà Nội
Thập kỹ Rét đậm “Thời gian kéo dài nhất Rét hai "Thời gian kéo đài nhất của
ap ky (Tw ngày < 15°C) của một đợt (ngày) (Tw ngày <13°C) | một đợt rét hại (ngày)
Bảng 1.6: Số ngày nắng nồng (Tx> 35°C) trung bình năm
gc | Vongnst [Ding bing Trung| m :
Thờikỳ | VàngTấyBắc | Spe Fee nộ nã, Bắc Trung Bộ | Nam TrungBộ | NamHộ | Tây Nguyên
1975 - 1980 2 s2 103 “ 197 25 0a 1981-1990 | — $5 94 1633 a3 164 35 00
1991 - 2000 66 5 28 362 22 nữ 44
Tam | 56 16 mm 400 194 63 LoNăm nhiều nhất | 16,1992) 20097) 35 0983) 660977) 46.0976) | 53998) | 209980)
am nhất lo 4915, 1977, is
Nam itnhét | 01977, 1978) | 24999, 2000) | 41977, 1978) | 17.4994) 00975) OO iggy" |0(nhiềunăm)
Bị nhất 15 (nửa cuối | 10 (twin giữa
Đạt ôi nhất |8 @0 27/5/1987) |8 17 — 24871990) 14 (L—L47982)] 224 -20611995) | (22161993) 1n 13) | thông 20)
Trang 24Các sự kiện cực đoan về nhiệt độ (cao nhất, thấp at và lượng mưa (mưa lớn di
thường và trái mùa) xảy ra nhiều hơn trong những thập kỷ gan đây.
11-1 Tình hình thiên tai và biến đỗ khi hậu trên thé giới
Trong lịch sử địa chất của trái đất chúng ta, sự biến đổi khí hậu đã từng nhiều lin xảy
ra với những thời kỳ lạnh và nóng kéo dài hang vạn năm mà chúng ta gọi là thời kỳ
chúng ta có thể thấy đó
ig trục quay trấi đất, sự thay đổi quỹ đạo
băng hà Xét về nguyên nhân gây nên sự thay đổi khí hậu nà
là do sự biến động và thay đổi độ nghỉ
quaycủa trái đắt quanh mặt tồi, vị tí các lục địa và đại dương và đặc biệt là sự thay
đỗi trong thành phần khí quyển
Trong khi những nguyên nhân đầu fa những nguyên nhân hành tỉnh, thì nguyên nhâncuối cùng lại có sự tác động rất lớn của con người mà chúng ta gọi đó là sự làm nồngbầu khí quyển hay hiệu ứng nhà kính Chính lượng khí CO› chứa nhiễu trong khí
quyền sẽ tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ của trái đắt.
Cũng với khí CO: còn có một số khí khá ing được goi chung là khí nhà kính như
NOx, CHs, CFC Với những gia tăng mạnh mẽ của nén sản xuất công nghiệp và việc
sit dung các nhiên liệu hoá thạch (dẫu mỏ, than đá.), Sự biến đổi khí hậu toàn cầu
dang điỄn rà ngày cing nghiém trong
"Thời tiết khắc nghiệt, lượng mưa thay đôi: Cũng như những thay đổi khí hậu, thờicre đoan như sóng nhiệt, hạn hắn, mưa lớn và tuyết, bão và lũ lt dang trử nên thường:xuyên hơn hoặc mạnh hơn Phía nam và trung tâm châu Âu đã thấy sóng nhiệt thường.xuyên hơn, chấy rừng và hạn hin, Lượng mưa cũng thay đổi Tại châu Âu khu vực
Địa Trung Hải đang trở nên khô hơn, thậm chí còn dễ bị hạn hán và cháy rừng Trong
khi đó ở Bắc Âu lượng mưa lại nhiều hơn và l lụt mùa đông xảy ra pho biển Biển đổikhí hậu dự kiến sẽ gây ra những thay đổi ding kể về chất lượng và nguồn đồi dào sin
số của ải nguyên nước
1.1.2 Tình hình thiên tai và biến đổi khí hậu tại Việt Nam
1.1.2.1 Tác động tiền ting của biến đổi khí hậu ở Việt Nam đổi với tài nguyên nước
Do tác động của biễn đổi khí hậu, tải nguyên nước phải chịu thêm nguy cơ suy giảm
ddo hạn hán ngày một tăng ở một số vùng, mùa, ảnh hưởng rực tiếp đến nông nghiệp,
2
Trang 25sung cấp nước ở nông thôn, thành thi, Chế độ mưa thay đổi có thé gây lũ lụt nghiêm
trọng vio mia mưa, hạn hán vào mùa khô, tăng mâu thuẫn trong khai thác và sử dụng
tải nguyên nước
"Những thay đội về mưa sẽ dẫn tới những thay đổi về dòng chảy của các sông, tin suất
và cường độ các trận lồ, hạn bán.
Bin đổi khí hậu ảnh hưởng trực tgp và gián tiếp đến nguồn tải nguyên nước Nguồn
nước mặt khan hiểm trong mùa khô gây hạn hán, và quá dư thừa trong mùa mưa gây lũ.
lạt Ngun nước ngằm bị suy giảm do thiếu nguồn bổ sung
Sự gia tăng nhanh chóng diện tích hoang mạc ở các vùng khô hạn, bán khô hạn, kể cá
núi phía Bắc, nơi còn
một số vùng ẩm ướt do khí hậu và BĐKH Tại các tỉnh mi
nhiễu vũng di núi roe dang bị mưa lũ làm lở đất, xói môn và suy thoái dn khô cinhoang mạc Day là những vấn đề đáng lo ngại, là thách thức lớn cho việc sử dụng đất
ta hiện nay Sự thay đổi về nguồn nước và chit lượng nước cũng là mỗi quan
tâm lớn đối với các nước mà ở đồ, tài nguyên nước đã và đang bị thử thách.
Dự bio, én năm 2050, khoảng 81.1I0ha đất thuộc các lưu vực sông Mã sông Ca,sông Gianh, sông Nhật Lệ sông Bến Hải, Thạch Han, © Lâu, sông Hương và các vingphụ cận bị nước biển xâm mặn VỀ min khô, đồng chiy tiên các nhánh sông, sui
sẽ bị suy giảm từ 5% đến 17%; khoảng 3.000 hồ đập nhỏ sẽ thiếu nước, ảnh hưởng,
đến nguồn nước sản xuất và sinh hoạt, tần suất các cơn bão cũng nhiều hơn, nhiều
vùng phải chuyển sang tiêu nước bằng động lực
Biến đổi khí hậu sẽ làm cho dòng chảy sông ngôi thay đổi về lượng và sự phân bổ theo thời gian, vùng lãnh thé.
1.1.2.2, Dang chảy năm
“Tác động của biển đổi khí hậu đến dòng chảy năm rất khác nhau giữa các vùng/ hệ
thống sông trên lãnh thổ Việt Nam Theo kịch bản biển đổi khí hậu trung bình B2, đồng chảy năm trên các sông ở Bắc BG phần phía bắc của Bắc Trung Bộ có xu hướng
tăng phổ biển đưới 2% vào thời kỳ 2040 - 2059 và lên tới 2% đến 4đ vào thời kỳ
2080 2099, Ti lạ, từ phần phía nam Bắc Trung Bộ đến phần phía bắc của Nam
B
Trang 26Trung Bộ và Đông Nam Bộ (hệ thống sông Dang Nai) dang chảy năm lại có xu the
1.1.23 Đồng chy màu tit
Dong chảy mùa lũ của hầu hết các sông có xu thé tăng so với hiện nay, song với mức
độ khác nhau, phổ biến tăng từ 2% đến 4% vào thời kỳ 2040 - 259 và từ 56 - 7% vào
thời ky 2080 - 2099.
1.1.24 Dong chảy mùa can
in đổi khí hậu có xu hướng làm suy giảm dòng chảy mùa can, so với hiện tại dòng chảy mùa cạn phổ biển giảm từ 2% đến 9% vào thời kỳ 2040 - 2059 và từ 4% đến 12%
vào thời kỳ 2080 ~ 2099.
1.1.2.5.Tác động dén nước ngầm
Giai đoạn sau năm 2020, mục nước ngằm có thé giảm đáng kể do chịu ảnh hưởng của
hoạt động khai thác và suy giảm lượng nước cung cấp cho dòng chảy ngằm trong mùa.khô Mực nước tại các vùng không bị ảnh hưởng của thuỷ iễu có xu hướng hạ thắp
hơn
11.2 6-Tác động ti công trink thủy lợi
Bio à nguyên nhân gây tiệt hại cho cic hệ thống để sông, để biển, ng lụt ngày càng
nghiêm trong và nước mặn tràn s
Tinh trạng hạn hán, thiểu nước mùa khô diễn ra ngày càng phổ biến, việc khai thác, sitdạng nước không phù hợp với khả năng và tết kế thực tổ của công tình
La quét, tố và lốc tàn phá nhà cửa, cây cối, công trình thuỷ lợi ngày càng khốc liệt.Nước mặn ngày cing xâm nhập sâu vio dit iễn, ng mộng ầm cho nhi công tình
thuỷ lợi không còn hoạt động bình thưởng, ảnh hưởng đến tưới tiêu.
Mưa lớn kéo đủ làm cho các hồ chứa, đập ding, trạm bơm bị nh hướng Bên cạnh đồcôn làm tăng sạt lở Ất, xói man sẽ lim tăng lượng phù sa và làm lắng đọng lòng hỗ
giảm dung tích hều ích của hd chứa, giảm chất lượng nước của hd Trữ lượng nước
ngầm giảm, mức nước ngim bị hạ thấp din, khả năng khá thác của các giếng nướcngắm cũng bị giảm sút không đáp ứng được yêu cầu sinh hoạt và tưới tiêu
H
Trang 27Ngoài ra, BDKH cũng tác động đến sinh trưởng, năng suit cây trồng, hồi vụ gieo
trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng Biển đổi khí hậu ảnh hưởng
đến sinh sản, sinh tung của gia súc, gia cằm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyền
dich của gia súc, gia cằm BĐKH gây nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp.
BDKH cũng tác động t
thông vận tải, sức khoẻ con người,văn hoá, thể thao, du lịch, thương mại và dịch vụ.
lâm nghiệp, thuỷ sản, năng lượng, giao thông vận tải, giao
1.2 Tổng quan nghiên cứu về biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến tài nguyên nước12.1 Ting quan các nghiên cứu về BĐH dén tài nguyên nước trên thé gi
1.2.1.1 Tình hình thi hut tài nguyên nước trên thế giới
Nước là yếu tổ cơ bản không th thiểu trong việc duy tì sự sống và mọi hoạt động của
son người trên hành nh Việc dip ứng nhủ cầu vé nước đảm bảo cả V8 chất lượng và
số lượng là một điều kiện tiên quyết dé phát triển bên vững
KẾ từ đầu thé ky 20, lượng nước iêu thụ toàn cầu ting 7 lẫn, chủ yẾu do sự gia tingdân số và như cầu vé nước của từng cá nhân Cùng với sự gia ting din số và khát vọngcải thiện cuge sống của mỗi quốc gia và của từng cá nhân thi nhu cầu về nước ngàysàng gia ting la điều tit yếu Do sự biển đổi vé nhiệt độ và lượng mưa, hiện nay nhiều
nơi trên thé giới thường xuyên không có đủ nước để đáp ứng nhu cầu của con người
khi 70% diện tích của Trái Dat được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước.nằm trong các nguồn có thể khai thác ding lam nước uống Vì th, rong thé ky XXI,tình trang thiểu nước đã trở thành một vẫn đề nghiêm trọng nhất trong các vẫn để vềnước, de doa quá tình phát triển bén vững Theo đánh giá của nhiễu cơ quan nghiêncứu về tải nguyên nước, hiện tại có khoảng 1/3 số quốc gia trên thể giới bị thiểu nước
và đến năm 2025, con số này sẽ là 213 với khoảng 35% dân số thể giới sẽ rơi vào tỉnh
cảnh thiểu nước nghiêm trong Ở một số quốc gia, lượng nước cho mỗi đầu người
đang bị giảm đáng kể Và mặc di, Hội nghị về nước của Liên hợp quốc vào năm 1997
đã thống nhất, “tit cả mọi người, không phân biệt tuổi tác, địa vị kinh tế, xã hội đều có
“quyên tiếp cận nước uồng với số lượng và chit lượng bảo đảm cho các nhu edu cơ bản
của mình, theo đỏ, tiếp cận với nước tống là quyển cơ bản của con người song, cho
đến nay, số người thiếu nước sạch vẫn không ngừng tăng Tại Hội nghị lần thứ 21
15
Trang 28Công trie khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP21) diễn ra ti Par
(Pháp) tháng 12-2015, Phó Chủ tich Ngân hàng Thể giới phụ trách phát riển ben vững Lau-ra Tuốc cảnh báo, chỉ tinh riêng trong vòng 35 năm tới sẽ có 40% dân số toàn cầu
phải sống trong những quốc gia khan hiểm nước sạch cao hơn nhiễu so với 28% hiện
nay
Hội đồng Năng lượng Thể giới (WEC) dự báo
cầu giảm đến 40% Lượng nước sụt giảm tác động lớn đến sinh hoạt, sin xuất lương
năm 2030, lượng nước trên toàn
thực, vệ sinh và sức khỏe cộng đồng, cũng như 98% hoạt động sẵn xuất đi năng trên toàn cầu Theo WE > mỗi liên hệ năng lượng - nước - lương thực cho thấy "một rủ ro
mang tính hệ thống", có nguy cơ dẫn đến tác động mạnh mẽ đến nguồn cung và nhu
cầu năng lượng trong nhiều năm ti
Con theo báo cáo của Liên hợp quốc, đến năm 2030, nhu cầu về nước của thé giới sẽ
tăng thêm 40% và nhu cầu năng lượng sẽ tăng thêm 50% so với hiện tại Nguồn tài
6 nhiễm môi
thé
nguyên nước sẽ tiếp tục phải chịu sức ép của các yếu tố như tăng dân số,
trưởng, tình trạng biến đổi khí hậu (nắng nóng, hạn hán, lũ Iut) Hiện nay, rên toà , có khoảng 770 triệu người không tiếp cận được với nước sạch; con số này sẽ tăng
lên tại các khu vực như Bắc Mỹ, Trung Đông, Tây Nam Ả, châu Á nói chung Bên
cạnh đó, các rủi ro lớn đang hiện hữu đối với các con sông lớn có vai trò chiến lược
của thé giới, như sông Bra-ma-pu-ta ở Tây Nam ¡ sông A-mu Đa-ri-a ở Trung A;
sông Nin và lưỡng hà Ti-grit Ưu-phrát ở Trung Đông và sông Mê Công ở khu vực
Đông Nam Á
Ủy ban Nghiên cứu về nguồn nước của Nam Phi (WRC) cũng chỉ ra rằng, mực nước
ngằm tự nhiên tại Nam Phi và một số nước khác ở châu Phi đang ngày cảng giảm di vi
bị khai thác quá mức, dẫn đến nguy cơ nhiễm mặn và 6 nhiễm nặng WRC cảnh bo,
[Nam Phi sẽ lâm vào tình trạng khủng hoàng nước nghiệm trọng vào năm 2026 nêu iếp
tực sử dụng tùy tiện nguồn nước như hiện nay Dé là chưa tính đến nguy cơ nguồnnước ngim bị ô nhiễm chỉ thạch tín và một sé độc tổ khác do hoạt động của ngành
khai thác mỏ trong hàng trăm năm qua.
ước dang trở thành tâm điểm tạ nhiều dim đản lớn thé giới Tại Hội nghị Thượng
Trang 29đình vỀ môi trường tai Johannesburg, Nam Phí, nước được xếp ở vị trí cao nhất trong
số 5 ưu tiên để phát triển bén vững (WEHAB), đồ là: Nưới W; Nang lượng'
khoẻ-H; Nông nghiệp-A; và Da dang sinh học-B.
1.2.1.2 Các nghiên cứu về Biển đối khí hậu, phát triển kinh tế xã hội đến tài nguyên nước trên thé gid
“Trên thé giới đã có nhiều nghiên cứu về BĐKH và ảnh hưởng của bin đổi khí hậu đến
lĩnh vực tài nguyên nước, một số nghiên cứu điển hình như sau
Bao cáo đánh thứ hai (1995), lần thứ ba (2001) và lần thứ tư (2007) của IPCC
(Ủy ban liên Chính phủ về BĐKH);
Báo cáo về kịch bin BDKH cho Việt Nam của nhóm nghiên cửu thuộc Đại học
Oxford, Vương quốc Anh:
~ Sản phẩm của mô hình khí hậu toàn (MRI-AGCM) với độ phân giải 20km của Viện Nghiên cứu Khí tượng thuộc Cục Khí tượng Nhật Bản, tích dẫn một sản phim của mô hình MRI-AGCM đối với nhiệt độ cho khu vực Việt Nam theo kịch bản phát
thải khí n kính ở mức trung bình;
Sản phẩm của mô hình khí hậu toàn cầu (MRI-AGCM) với độ phân giải 20km của
Viên Nghiên cứu Khí tượng thuộc Cục Khi tượng Nhật Bản, tích dẫn một sin phẩm
của mồ hình MRI-AGCM đối với nhiệt độ cho khu vực Vi Nam theo kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức trung
Nghỉ
ZX Xu, Y.N Chen vàJ.Y.LI (2003) Bằng phương pháp thống kê và mô phỏng, các
cứu đánh giá tác động của BDKH đến lưu vue sông Tarim (Trung Quốc) của
tác gid đã đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH đến dòng chay lưu vực sông Tarim
Kết qua của nghiên cứu chỉ ra rằng ảnh hưởng của biển đổi khí hậu trong tương lại là
rit lớn và theo chiều hướng cực đoan, lượng mưa vỀ mùa mưa sẽ tăng mạnh và giảm.
về mùa khô,
~ Nghiên cứu mô phòng ảnh hưởng của BĐKH đến nguồn nước ở miền Trung của
“Thủy Điễn của tác giả Chong-Yu-Xu Các tác giả đã đánh giá được sự thay đổi nguồn nước tương ứng với các kịch bản BĐKHI (nhiệt độ, mưa) bằng phương pháp mô phon
1
Trang 30~ Nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKII tiềm năng đến cân bằng nước của một lưu vực ở Jordan của tác giã Fayex Abdulla và Tamer Eshtawi [31] Các tác giã đã đảnh
gì được sự thay đổi của dong chảy năm theo các kịch bản về mưa và nhiệt độ qua sử dụng phương pháp mô phỏng mưa-dồng chảy:
= Nghiên cứu đánh giá và dự báo hạn hán và thiểu hụt nước trong điều kiện BĐKII cho
vùng Nam Châu Âu của tác giả G Monacelli, Italy (2005), nghiên cứu này đã sử dung
các chỉ số về lượng mga để đánh giá han hin khí tượng của vùng Nam Châu Âu trong
hiện tại cũng như tương lai theo các kịch bản BĐKH Kết quả của nghiên cứu chỉ ra
ting trong tương lai do ảnh hướng của BĐKII củng với PTKT sẽ làm thi u hụt nước nghiệm trọng;
- Nghiên cứu của (Chen, 2002) chi ra lưu lượng nước ngằm ở ting nước nông là một
bt
các quá tình tấi
của chu trình thủy văn bị ảnh hưởng bởi biển đổi khí hậu và thay đổi thông qua
sắp lại Kết quả nghiên cửu của (Petheram, 2001) [WGII 1.3.2.1]
cũng đã nghiên cứu sự thay đổi lưu lượng này nhưng đưới ảnh hưởng bởi sự can thiệp của con người tại nhiễu nơi;
- Các nghiên cứu (Vorosmarty, 2000; Aleamo, 2003a, b, 2007; Oki, 2003; All, 2004) chỉ ra các khu vực có căng thing về nước là khác nhau đáng kể Biển đổi khí
hậu chỉlà một trong nhiễu yêu tổ ảnh hưởng đến ảnh trạng thiểu nước trong tương hiThay đổi nhân khẩu học, kinh tổ-xã hội và công nghệ có thể đồng vai trò quan trọng
hơn theo thời gian và không gian;
~ Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH và phát triển kinh tế đến khả năng dp ứng nguồn
nước của hỗ chứa Namtien, Sayaboury, Lào của tác giả Lê Văn Chin và Vinvilay
Trang 31Sayaphone Tạp chí KHKT Thủy lợi và Môi trường, số 44 (08/2014) Trong bài báo này các tác giải đã đi đánh giả ảnh hưởng của các kịch bản biển đổi khí hậu và phát
triển kinh tẾ trong trơng lai để sự thiếu hụt nước của hd chứa NamTien, Lao và đã đểxuất các nhóm giải pháp ứng phó với hạn hán thiểu hụt nước;
Số liệu của vệ tinh TOPEX/POSBIDON và JASON từ năm 1993
1.22 Ting quan các nghiên cứu về BOKH đến tài nguyên nước ở Việt Nam
1.2.2.1 Tác động tiền tùng của Biến đổi khỉ hậu ở Việt Nam tồi phát triển Kinh tế xã
hội
a Tác động của nước biển dâng
Việt Nam có bar ‘dai 3.260km, hơn một triệu km? lãnh hai và trên 3.000 hòn dio
gần bờ và hai quin đảo xa bở, nhiều vùng đất thấp ven biển Những vùng này hàng
năm phải chịu ngập lụt nặng né trong mùa mưa và hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa.
khô (cụ thể: hạn hán đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên năm 2015, 2016 và lũ
lụt ở miễn Trung năm 2016, rit ding lo ngại) Biến đổi khí hậu và nước biển dâng có thể làm trằm trọng thêm tình trạng nói trên, làm tăng diện tích ngập lạt, gây khó khăn
sản xuấtcho thoất nước, tng xói lờ bờ biể và nhiễm mặn nguồn nước ảnh hưởng
nông nghiệp và nước sinh hoạt, gây rủi ro lớn đến các công tình xây dựng ven biển như để biển, đường giao thông, bến cảng, các nhà mắy, cúc đồ thị và Khu vực din cư
ven biển Hiện tượng nước biển dâng dẫn đến sự xâm thực của nước mặn vào nội địa,
ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước ngằm, nước sinh hoạt cũng như nước và đất sânxuất nông - công nghiệp Nếu nước biển ding lên Im sẽ làm mắt 12.2% điện tch dit
là nơi cư trú của 23% dân số (17 triệu người) của nước ta
b Tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoạn
Sự gia tăng cia các hiện tượng thời tết cục đoan và thiên tai, cả về tần số và cường độ
do Biển đội khí hậu là mồi đe dog thưởng xuyên, trước mắt và lâu đài đối với tất cásắc lĩnh vực, các vùng và các cộng đồng Bao, lũ lạ, hạn hắn, mưa lớn, nắng nóng, tổ,
lốc là thiên tai xảy ra hang năm ở nhiều vùng trong cả nước, gây thiệt hại cho sản xuất.
và đồi sống
19
Trang 32Thing kê của Bộ Tài nguyên Môi trường cho thấy, trong 10 năm trở lạ đây,
làm chết và mắt ich Khoảng 9.500 người, thiệt hại về tài sản ước tính chiếm khoảng
5% GDP mỗi năm Chỉ trong năm 2013 cho đến thời diém này, đã có hơn 10 cơn bão,xuất hiện tên biển Đông, trong 46 cố 5 cơn bão đổ bộ vào đất liền Trong tháng
11/2013, thiên tai làm 54 người chết, mất tích và 93 người bị thương; hơn 600 ngôi nhà bị sập, cuốn tôi; gần 260.000 ngôi nhà bị ngập nước, sat lờ, tốc mái, v.v.
BĐKH sẽ gia ting mạnh ở Bắc trang Bộ với niu loại thiên tai khốc nghiệt hơn ảnh
hưởng tới nhiều lĩnh vực trong đời sống.
e Tác động của sự nóng lên toàn cầu
Nhiệt độ tăng lên ảnh hướng đến các hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển các ranh
giới nhiệt của các hệ sinh thấ lục địa và hệ sinh thái nước ngọt, âm thay đổi cơ cầu
các loài thực vật và động vật ở một số vùng, một số loài có nguồn gốc ôn đới và ánhiệt đới có thể bị mắt ai dẫn đến suy giảm tinh da dạng sinh học
Đối với sản xuất nông nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuôi và mùa vụ có thể thay đổi ở
một số vũng, trong đồ vụ đông ở miễn Bắc có th bị rit ngắn hạ thâm chí không có vụ đông, vụ mia thì kéo dai hơn Diều đó đồi hỏi phải thay đổi kỹ thuật anh tác Nhiệt
độ tăng va tính biến động của nhiệt độ lớn hơn, ké cả các nhiệt độ cực đại và cực tiêu,
cùng với in đổi của các yếu tổ thời tết khác và thiên tai lâm tăng khả năng phát tiễnxâu bệnh, dịch bệnh, dẫn đến giảm năng suất và sản lượng, tăng nguy cơ rủ ro đối với
nông nghiệp và an ninh lương thực.
[Nhigt độ và độ Âm tăng cao làm gia tăng sức ép về nhiệt độ với cơ thé con người, nhất
1a người g và rẻ em, lm tăng bệnh tật debit các bệnh nhiệt đó, bệnh truyễn nhiễm,
Sự gia tăng nhiệt độ còn ảnh hưởng đến các Tinh vực khác như năng lượng, giao thông
vn tải, công nghiệp, xây dựng, du lịch, thương mại.
1.2.2.2 Tác động tiềm ting của biến đổi khi hậu ở Việt Nam đổi với tài nguyên nước.
và cúc công trình thủy lợi
(1) Tác động tới tải nguyên nước.
Đo tác động của BĐKII, tải nguyên nước phải chịu thêm nguy cơ suy giảm do hạn hán
20
Trang 33gầy một ting ở một số vùng, mùa ảnh hưởng trực tiếp đến nông nghiệp, cung cấp
nước ở nông thôn, thành thị và sản xuất thủy điện Chế độ mưa thay đổi cổ thể gay lồ
lụt nghiêm trọng vào mùa mưa, và hạn hán vào mi a khô, ting mâu thuẫn trong kh
thấc va sử dung tài nguyên nước, Bi này không còn là lý thuyết mà nó đang thực sự.
điển ra tại thời điểm hiện tại, cụ thể: hạn hán nghiêm trong ở Ninh Thuận, lũ ông lũquất ở các nh miỄn Nú phía Bắc, xâm nhập mặn ở các tinh đồng bằng sông Ci Long,
It xuất hiện sớm và có cường độ mạnh ở các tỉnh Bắc Trung Bộ,
Những thay đổi về mưa sẽ dẫn tới những thay đổi về đồng chảy của các sông lẫn suất
và cường độ các trận lũ, hạn bán và không còn tuân theo quy luật.
Những đợt hạn hin trim trọng kéo đài có thể ảnh hưởng đến xã hội với quy mô rộng
"hơn (han hán tại Ninh Thuận năm 2016).
Rừng đầu nguồn bị chặt phá cùng với Biến đổi khí hậu anh hưởng trực tiếp và giántiếp đến nguồn tải nguyên nước Nguồn nước mặt khan hiểm trong mia khô gây hạn
hắn và qué dư thừa trong mùa mưa gây lũ lụt Nguồn nước ngằm bị suy giảm do thiểu
nguồn bổ sung
Sự gia tăng nhanh chống điện tích hoang mạc ở các vùng khô han, bán khô hạn kể cả
một số vùng âm tớt do khí hậu và BĐKH, Tại các tỉnh miễn núi phía Bắc, nơi cònnhiều vũng đồi nú trọc dang bị mưa lũ làm lở đất, xôi mòn và suy thoái đến khô cầnhoang mạc Đây là những vấn đề đáng lo ngại, là thách thức lớn cho việc sử dụng đất
“của nước ta biện nay.
Su thay đổi về nguồn nước và chất lượng nước cũng là mối quan tâm lớn không chỉ
với Việt Nam mà còn đối với các nước khác trên thể giới mà ở đổ tải nguyên nước đã
‘va dang bị thử thách.
Biển đổi khí hậu làm cho ding chảy sông ngỏi thay đối về lượng và không giống nhau
trên các vùng lãnh thổ.
(2) Về lượng mưa năm và mưa cực trị
Lượng mưa trung bình năm có xu thể tăng so với thời kỹ cơ sở ở tắt cả các vùng và it
Trang 34sả các kịch bản Lượng mưa mùa khô ở một số vùng có xu th giảm Mưa cực tr có xu
thé tăng, Theo kịch bản RCP4.5, đến cubi thé kỷ 21, lượng mưa trung bình năm có xu
thé tăng ở hầu hết điện ích cả nước, phổ biển từ 5 đến 15⁄2 Một số tỉnh ven biểnĐồng Bằng bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thể tăng trên 20%, Đối vớilượng mưa cực trị, lượng mưa một ngày lớn nhất có xu thể tăng trên toản lãnh thỏ ViệtNam với mức ting phổ biển từ 10 đến 70% Mite tăng nhiều nhất ở Đông Bắc, Trung
Bộ (từ Thừa Thiên - Huế đến Quảng Nam) và Đông Nam Bộ,
(G) Dong chảy mia lũ
Theo kịch bản RCP4.5, vio đầu thé kỹ, lượng mưa mia đông có xu thé tăng ở hầu hếtcit nước, phổ biển từ 5:12 Vào giữa thể kỹ, xu thé giảm ở Tây Bắc, phn lớn Việt
Bắc, mức giảm nhiễu nhất là 10% Các khu vực khác tăng phổ biển từ 520%, nhiều
nhất là Nam Bộ, nam Tây Nguyên, phía tay Trung Bộ, Đến cuối thể
lớn Đông Bắc, một phần
, xu thể giảm ở
ing bằng Bắc Bộ và một phần sát biên giới phía bic
thuộc Tây Bắc và Đông Bắc với mức giảm nhiễu nhất đến 15% Hầu hết các tỉnh từ
Sóc Sơn trở vào có mức tăng phổ biến từ 20225%,
(4) Dang chảy mùa cạn
Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thé ký, lượng mưa mùa hé có xu thể tăng & cảnước, phd biển từ 3212 Vào giữa thé kỹ, xu thể tăng phổ biến từ 5+15⁄: trên phần
lớn lãnh thô, trừ Nam Trung Bộ, đông Tây Nguyên và một phần phía tây Nam Bộ có.
xu thé giảm từ 315% ‘Tang nhiều nhất ở Đông Bắc và Tây Bắc, it nhất ở Bắc Trung
Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ Đến cuối thé ky, sự biến đội có xu thể tương tự như giữa
thé kj, ty nhiên khu vực lượng mưa giảm mở rộng hơn về phía Bắc Mức tăng ởĐông Bắc, Tây Bắc nhiều nhất cả nước, phổ biến từ 15:25 Tây Nguyên và phi
‘Nam Bộ có mức tăng ít nhất cả nước, dưới 5%
(5) Tác động đến nước ngằm.
Giai đoạn sau năm 2020, mực nước ngằm có thé giảm đáng kể do chịu ảnh hưởng,
hoạt động khi thắc chặt phá rừng đầu nguồn và suy giảm lượng nước cung cấp cho
dòng chiy ngẫm trong mùa khô Mục nước tại các vùng không bị ảnh hưởng của thuỷ
Trang 35có xu hướng hạ thấp hơn.
(6) Tác động tới công trình thủy lợi
Bão, lũ là nguyên nhân gây thiệt hại cho các hệ thống đê sông, đề bi „lũng lụt ngày
càng nghiêm trọng và nước mặn tràn sâu vào đất liền Hàng năm sau mỗi mùa mưabão chính vụ thì hàng ngản km dé biển, đê sông bị hư hỏng nghiêm trọng, mỗi điểmsat lỡ di từ 3 + 15 mụ nhiều điểm khoét sâu thành hàm ch rất nguy hiễm dục toàn bộ
các tuyến dé sông, dé biển cả nước,
“Tình trang hạn hán, thiếu nước mùa khô di ra ngày càng phổ biến, việc khai thác, sử dụng nước không phù hợp với khả năng và thiết kế thực tế của công trình Năm 2016,
xuất hiện hạn hán khốc ligt nhất rong 15 năm qua, với lượng mưa thắp
lên tích tưới của các hỗ chứa thủy lợi chỉ đáp ứng được 1/3 diện tích thiết kế
La quết tổ và lốc tàn phá nhà cửa, ey cối, công tình thuỷ lợi ngày càng khốc liệt vàhiện nhiễ ở các tỉnh Miễn Núi phía Đắc gây ra các thệt hại
ih thủy lợi (năm 2017,
'gười, tài sản của
nhân dân và hư hong rét nhiều công lên Bái xuất hiện lũ
cquếtlịch sử tại thị trấn Mù Cang Chai và huyện Mường La, tinh Sơn La cũng xuất hiện
li ống ).
"Nước mặn ngày càng xâm nhập sâu vào dit liễn, đồng ruộng làm cho nhiều công trình
thuỷ lợi không còn hoạt động bình thường, ảnh hưởng đến nhiễu công trình tưới iêu.
'Việc xâm nhập mặn xuất biện nhiều vào mùa khô ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Mưa lớn 0 dài làm cho các hỗ chứa, đập ding, trạm bơm bị ảnh hưởng Bên cạnh đó
còn lâm ting sat lở đất, xới man sẽ làm tăng lượng phù sa và làm lắng đọng lòng hồ,
giảm dung tích hữu ích của hd chứa giảm chất lượng nước cia hỗ Và đây là tinh
trạng chung của tắt cả các hỗ chứa tiên cả nước.
Trữ lượng nước ngằm giảm, mức nước ngằm bi hạ thấp dn, khả năng khai thắc của
các giếng nước ngằm cũng bị giảm sút không đáp ứng được yêu cầu sinh hoạt và tưới tiêu.
Ngoài ra, Biển đổi khí hậu cũng tác động đến sinh trưởng, năng suất cây trồng, thời vụ
gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng Biến đổi khí hậu ảnh
Trang 36hưởng đến inh san, sinh trưởng của gia súc, gia cằm, làm tăng khả năng sinh bệnh.
13.23 C4 “nghiên cứu về giải pháp ứng phó với sự thu hut tài nguyễn nước ở Việt
Nam
rong những năm gin đây, ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của biến
đổi khí lậu và phát tiễn kinh tẾ xã hội đến thiếu hụt nước và đề xuất các giải pháp ứngphó để đảm bảo phát tiễn kinh tế và ổn định xã hội Cụ thé, một số nghiên cứu điễn
hình như:
- Kịch bản biến đổi khí hậu được xây dựng năm 1994 trong Báo cáo về khí hậu ở châu
A do Ngân hàng phát triển châu A tài trợ;
- Kịch bản đổi khí hậu tong Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho Công ước
đổi khí hậu (Viện KH KTTVMT 2003)
khung của Liên Hợp Quốc về
- Kịch bản biển đổi khí hậu được xây dựng bằng phương pháp tổ hợp (phần mềm
MAGICCISCEN GEN 4.1) và phương pháp chỉ tiết hóa (Downsealing) thống kê cho
"Việt Nam và các khu vực nhỏ hơn (Viện KH KTTVMT 2006);
Kịch bản biến đổi khí hậu được xây cho dự thio Thông báo lẫn hai của Việt Nam cho Cong ước khung của Liên Hợp Quốc về biển đổi khí hậu (Viện KH KTTVMT 2007);
- Kịch bin biển đổi khí hậu được xây dựng bing phương pháp tổ hợp (phin mềm
MAGICC/SCEN GEN 5.3) và phương pháp chi iết hóa thông kê cho Việt Nam và các khu vực nhỏ hơn (Viện KH KTTVMT 2008),
- Kịch bản biển dBi kh hậu cho khu vực Việt Nam được xây dựng bằng phương pháp động lực (Viện KH KTTVMT, SEA START, Trung tâm Hadley 2008);
- Kich bản biển i kh hân, nước biển dng cho Việt tam (Bộ TNMT 2012);
2
Trang 37Kịch bản biển đổi lậu, nước dâng cho Việt Nam (Bộ TNMT 2016);
~ Số liệu quan trắc mực nước biển tại các tram của Việt Nam;
Nghiên cứu tie động của BDKH lên tải nguyên nước của Việt Nam của nhóm tác giá
‘Trin Thanh Xuân, Trần Thục, Hoàng Minh Tuyển 2010,
lông Hồng - Thái
Binh trong béi cảnh biển đổi khí hậu (IMRR)” trên cơ sở hợp tác quốc tế của Trường.
~ Dự án “Quin lý bên vững và tổng hợp tài nguyên nước lưu vực
Đại học Bách khoa Milan (Pomili) và viện Quy hoạch Thủy lợi (IWRP) với sự trợ giúp của Chính phủ hai nước Việt Nam và Italia;
= Nghiên cửu các giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán ở các tỉnh Duyên Hải Miễn
‘Trung từ Hà Tinh đến Bình Thuận do Trưởng Đại học Thủy lợi chủ trì, GS.TS Dio
Xuân Học làm chủ nhiệm, thực hiện từ năm 1999-2001 Đề a phân tích xác định
nguyên nhân gây ra hạn hán và thiểu hụt nước, Dựa trên những phân tích các nguyênnhân gây ra hạn hán và thiếu hụt nước, đỀ tải đã đưa ra được các biện pháp phòng
chống hạn hán và thiểu hụt nước bao gồm: (i) biện pháp công trình: phát triển nguồn
nước, năng cao hiệu quả sử dụng nước; (ii) biện pháp phi công tình: giảm nhỏ mức
tưới, giảm lượng nude tưới, trồng và bảo vệ rừng, quan tắc và dự báo hạn: (ii) kiếnnghỉ về những quy định tạm thời v8 chính sich phòng chẳng hạn hân
- ĐỀ tài Nghiên cửu ứng dụng các giải pháp KHCN phòng chống hạn hán và tiểu hụt
nước phục vụ phát triển bén vừng ở các tỉnh Miễn Trung” của tác giả Lê Trung Tuân.năm 201, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam ĐỀ tải dã nghiên cứu và đề xuất các mô
hình trữ nước mưa, nước mặt kết hợp với kỹ thuật tới it kiệm nước để tưới cho một
sé cây trồng trong khu vục trong điều kiện hạn hán và thiểu hụt nước, đồng thời cũng
448 xuất được giải pháp quản lý vận hành ng trình thủy lợi trong diều kiện hạn hán vài
thiểu hụt nước Tuy nhiên, để tải chưa đề cập cụ thể được tác động của BĐKH, hạnhắn cũng như chưa đề xuất được iải pháp tổng thể để phát trién kinh tẾ xã hội:
~ Đề tải “Nghiên cứu đánh giá tác động của hạn kinh tế - xã hội hạ du sông Hồng và déxuất các giải pháp ứng phố” của tác giả Vũ Thị Thu Lan, đ tài cắp bộ, năm 2012 ĐỀ
tải đã đi ứng dụng pháp thống kế và mô hình toán để xác định mức độ hạn và xác định
Trang 38ánh hưởng của nỗ đến san xuất, kết quả của đề ải đã đánh gid được một cách tổng bop
các ngu đàng ving hạ du sông Hồng trong sn nhân gây ra tình trạng thiểu nưới đoạn 2000 ~ 2013, đồng thai cũng xác định được nguyên nhân chính là do sự thiểu hụt
nguồn nước từ thượng nguồn đổ về hạ du và sự hạ thấp mực nước trên sông đã gâykhó khăn cho việc sử dụng nguồn nước cấp cho các công trình thuỷ lợi từ đó dẫn đếnmắt cân bằng về nước ĐỀ tii còn đưa ra các giải pháp giảm thiểu hạn KT-XH cũng
như giải pháp ứng phó khi xuất hiện hạn KT-XH phù hợp cho vùng hạ du sông Hồng
với tiêu chí cụ thể để đảm bảo sự hài hoà và duy tì "sức khoẻ" dòng sông;
~ ĐỀ tải "Nghiên cứu phân tích đánh giátác động của biện tượng EI-Nino đến thiểu hụt lượng mưa gây cạn Kigt mực nước, lưu lượng và đề xuất cơ chế tích nước sốm của các
hỗ chứa nhằm bổ sung nguồn nước trong trường hợp thiểu nước cho khu vục hạ lưusông Hồng” của tác gid Lã Văn Chú - Bộ Tài nguyên và Môi trường, năm 2013 Trong
để ti này tác giả đã đi xác định diễn biến của hiện tượng El Nino của vùng nghiên
cứu, ảnh hưởng của hiện tượng này đến han bán, thiểu hụt lượng mưa, xác định được
chu kỹ, thôi gian thiểu hụt nước từ đồ đã đỀ xuất được giải pháp tích nước của cáccông tình thủy lợi nhằm ứng phó vớ thiểu hụt nước để phát triển kính tế ~ xã hội,
~ Dé tài “Nghiên cứu đánh giá biển động va tác động dòng chảy kiệt ảnh hưởng tới sảnxuất nông nghiệp, thuỷ sản vùng hạ du sông Cả và sông Mã và đề xuất được các giải
pháp thủy lợi để hạn chế các ảnh hưởng bất lợi”, đề tài cấp nhà nước ia tác giả
Nguyễn Quang Trung (2013), nghiên cứu này sử dung chỉ số han thủy văn để đánh giá
khát quát han hán cho từng vùng thuộc lưu vực sông Cả.Tuy nhiên, nghiên cứu này đi nghiên cứu trên diện rộng toàn lưu vực sông Cả và ở mức độ tổng quất chưa đi sâu vào chỉ tiết Mặt khác, trong những năm gần đây các yếu tổ khí tượng có sự thay đổi nhiễu
và theo chiễu hướng cực đoan đã và dang làm tăng thêm tinh trạng hạn hán Lưu vực sông Cả nói chung và lưu vực sông Ngàn Phố (thuộc lưu vực sông Cả) nói riêng tình
hình hạn hán, thiểu hụt nước xảy ra thường xuyên với mức độ khá gay gắt,
~*Nghiên cửu ảnh hưởng của hạn hán, thiểu hụt nước đến phát triển sản xuất vi đề
xuất giải pháp ứng phó với bạn hin năm 2015-2016 tại lưu vục sông Ngàn Phố, Hà
Tỉnh”, của tác giả Lê Van Chin, Tạp chí
01/2016 Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào hướng nghiên cứu dựa trên kết
Nông nghi
26
Trang 39aqui dự báo khí tượng về lượng với thôi đoạn mùa của các nhà khoa học khí tượng và
dy vào mô hình phân bố của các yếu tổ khí tượng trong quá khứ để mô phỏng tính
toán dự báo hạn hán cho một vùng hoặc một lưu vực Trên cơ sở đã dự báo được các
vyêu tổ khí tượng tiến hành tính toán dự báo nhu cầu nước của các ngành kinh tế và dybáo nguồn nước đến của lưu vực hoặc vùng Sau đó tiễn hảnh điều tiết, cân bằng nước
48 xác định lượng nước thiếu hụt, thoi gian thiếu hụt va cường độ thiếu hụt nước Dựa
trên kết quả tính toán của sự thiếu hụt nước về lượng, hờ gian và cường độ tác giả đã
whut nhỏ
ất được giải pháp ứng phó phù hợp Theo kết qua nghiên cứu khi sự thiế
hơn 30% tổng lượng nhủ cầu thì có thể chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây lúa sang
hụt
lớn thi cin phải xác định một sổ diện tích phải ngừng sản xuất và xây dựng bổ sung
cây trong cạn v
các công trình trữ nước;
Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH và PTKT - XH đến thiểu hụt
nước cắp của hỗ chứa Yên Mỹ, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa” của tác giả Nguyễn Thị
Hạnh Trong nghiên cứu này tác giá đã đi đánh giả ảnh hưởng của các kịch bản biến
đổi khí hậu và phát triển kinh tế trong giai đoạn 2020 và 2050 đến sự thiếu hụt nước
cia hồ chứa Yên Mỹ và để xuất giải phấp ứng phổ ph hợp Tuy nhiên, trong luận vănnày tie giả chưa xác định ảnh hưởng của bin đổi khí hậu đến dòng chảy đến
1.2.3, Các kịch bản BĐKH ở Việt Nam
Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng ở Việt Nam được xây dựng dựa trên sự
phân tích và tham khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước Các tiêu chi để lựa chọn phương pháp tính toán xây dựng kịch bản biển đổi khí hậu, nước biển dang cho Việt Nam bao gồm
(1) Mức độ tin cậy của kich bản biển đổ khí hậu toàn cầu
(2) Độ ch ết của kịch bản biến đổi khí hậu
(3) Tính kế thừa.
(4) Tinh thời sự của kịch bản
(5) Tính phù hợp của địa phương.
Trang 40(6) Tinh diy đủ của các kịch bản.
(7) Khả năng chủ động, cập nhật
“Trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu nêu trên, kết quả tính toán bằng phương pháp tổ hợp
(MAGICC/SCEN GEN 5.3) và phương pháp chỉ tiết hóa thống kê đã được lựa chọn để xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển ding trong thé ky 21 cho Việt Nam.
Các Kịch bản BDKH & NBD ở Việt Nam được xây dựng dựa trên các kịch bản cập
nhật năm 2013 của Ban Liên chính phủ về BĐKH (IPCC) sử dụng đường phân bổ
nống độ khí nhà kính đại điện (Representative Concentration Pathways -RCP), bao
sồm: RCP8.5, RCP6.0, RCP4.5, RCP2.6 Hội nghị toàn clu về BĐKHI năm 2015 đãi
thành công với việ thông qua Hiệp định Paris về BĐKH, Tắt cả các quốc gia trên thểgiới đều thông nhất hành động để giữ cho nhiệt độ toàn cầu vào cuối thé kỹ tăng ở
dưới mức 2'C so với thời kỳ tiền công nghiệp Điễu này có nghĩa là kịch bản RCP4.5
rất cổ nhiều khả năng xây ra hơn so với các kịch bản RCP khác Vì vậy, kich bảnRCP4 5 có thể được áp dụng đối với các tiêu chuẩn thiết kế cho các công tình mangtính không lâu dài và các quy hoạch, ké hoạch ngắn hạn Kịch bản RCPS.Š cần được
áp dụng cho các công trình mang tính vĩnh cửu, các quy boạch, kế hoạch đài hạn
Một số điểm đáng lưu ý trong kịch bản đối khí hậu cho Việt Nam: Sỉ khí
tượng thực do tại các tram trên đất iễn và hai đảo cập nhật đến 2014 được ding cho
việc hiệu chỉnh mô hình; Sự thay đổi trong tương lai của các biển khí hậu là so với giá
tị tung bình của thồi kỳ cơ sở (1986-2005); Kết quả tính toán các biển khí hậu từ các
mô hình được chiết xuắt theo gi trì bình quân ngày trong giả đoạn từ năm 1986 đến năm 2100; Biển đổi khí hậu trong tương li được phân tích và tình bày cho giai đoạn
đầu thé kỷ (2016-2035), giữa thé kỷ (2046-2065) và cuối thé ky (2080-2099) So sánh
giữa thời kỳ cơ sở 1986-2005 và thi kỳ 1980-1999, nhiệt độ trung bình ting khoảng 0,1°C ở Bắc Bộ và Nam Bộ, 007°C ở Trung Bộ; lượng mưa giảm từ 6:13% ở Tây
Bắc, Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trong Bộ, trong khi các khu vục khác hẳn
như không biển đổi