Do đặc điểm địa hình của vùng thấp, tring lại nằm sát biênchịu ảnh hưởng của mua bão mạnh nên thường bị ngập lụt về mùa mưa lũ, Việc nghiên cứu đánh giá tình hình ting ngập và các giải p
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
TRAN BẢO CHUNG
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TIEU UNG VUNG NAM HUNG NGHI TINH NGHỆ AN TRONG DIEU KIEN BIEN DOI KHÍ HẬU NHAM DAM BAO PHAT TRIEN KINH TẾ XA HOI VA.
SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành _ : Kỹ thuật tài nguyên nước.
Mã số 8-58-02-12
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC _ :PGS.TS, Nguyễn Văn Tuấn
TS Nguyễn Quang Phi
HÀ NỘI -2020
Trang 2LỜI CAM DOAN
pháp tiêu
ện biến đổi khí
Tôi xin cam đoan dé tài luận văn Thạc si
fing ving Nam Hưng Nghỉ tỉnh Nghệ An trong điều
nhằm đảm bảo phát triển kinh tế xã hội và sản xuất nông nghiệp” là
trong dé tài luận văn chưa từng được công bố dưới
Tôi xin chịu trách nhiệm về dé tải luận văn của mình,
Hoe viên
Trần Báo Chung
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Luận văn Thạc sỹ khoa học “Nghiên cứu giải pháp tiêu ding vùng Nam
Hưng Nghĩ tỉnh Nghệ An trong điều kiện biến đổi khí hậu nhằm đảm bảophát triển kinh tế xã hội và sản xuất nông nghiệp” hoàn thành ngoài sự nỗ
lực của bản thân học viên còn có sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tỉnh của PGS.TS
cô giáo khoa KF
Nguyễn Văn Tuấn, TS Nguyễn Quang Phi cùng các t
thuật tải nguyên nước - trường Đại học Thủy lợi.
Học viên xin chân thành cảm ơn đến đến Trường đại học Thủy lợi, các
iy cô giáo trong và ngoài trường, các bạn bè và đồng nghiệp
Học viên xin bày tỏ long cảm chân thành đến các cơ quan, đơn vị và cá
nhân nêu trên, Đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn,
TS Nguyễn Quang Phi đã tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn va cung cấpnhững thông tin cần thiết cho bản luận văn nay
Hà Nội, thing năm 2020
HỌC VIÊN
“Trần Bảo Chung
Trang 4MỤC LỤC
MO BAU 1
2 Mu dich của ĐỀ ti:
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
3.1 Cách tiếp cận
3.2 Phương pháp nghiên cứu:
4 Phạm vi nghiên cứu:
5 Kết quả dự kiến đạt được:
'CHƯƠNG I: TONG QUAN NGHIÊN CUU
1.1 Tổng quan tình hình ngập dng, các công cy phương php nghiễn cứu rên th giới
và Việt Nam s
1.1.1 Tinh hình ngập ứng và giả pháp của một số nước trên thé giới 51.1.2 Cie nghiền cứu trong nước 7 1.2 Tổng quan vùng nghiên cứu 9 12.1 Đặc điểm tự nhiên ving nghiên cứu 91.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 121.2.3 Hiện trang hệ thống tiêu thủy lợi và tỉnh hình ngập úng tại vùng nghiên cứu 131.2.4 Các nghiên cứu và các giải pháp đã thực hiện liên quan đến ngập ng tại vùngnghiên cứu 16
1.3, Các vin đề cần đặt ra trong nghiên cứu 7
'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC, PHƯƠNG PHAP VÀ CONG CỤ NGHIÊN CUUCHO VỮNG NAM HUNG NGHI 192.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn 192.1.1, Đặc điểm địa hình nguyên nhân gây ngập ting các tổn tại rong công tác phông,
chống, giảm nhẹ thiệt hại và thích ứng với ngập ting trong vùng nghiên cứu, 19
2.1.2 Các hình thi gây mưa và ác động của biển đổi M 20 2.1.3, Phân ving tiêu, đối tượng tiêu 2I -2.1.4.Đặc điểm khu nhận nước tiêu 28
Trang 52.1.5 Lựa chọn kịch bản BĐKH và NBD cho vùng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp, công cụ tinh toán 30
2.2.1 Phân tích, lựa chọn phương pháp va công cụ tính toán 30
2.2.2 Thiết kip mô phòng và kiểm định mô hình 38CHUONG 3: NGHIÊN CỨU DE XUẤT GIẢI PHÁP TIÊU UNG CHO VUNGNGHIÊN CỨU, s4
31 Tinh toán và kết qua tinh toán tiêu 343.1.1 Tính loán mô hình mưa tiêu giải đoạn hiện gi sỹ 3.1.2 Tính toán mô hình mưa tiêu ứng với kịch bản biển đổi khí hậu RCP 4.3 67
3.1.3 Lựa chọn hệ số tiêu thiết kế cho hệ thông trong điều kiện BDKH TỊ
3.14 Tính toán cân bằng nước cho hệ thống trong điều kiện BĐKH n3.1.5 Phân tích đánh giá hiện trang hệ thống công trình tiêu của vùng Nam Hưng Nghỉtheo điều kiện BĐKH n3.2 Nghiên cứu đề xuất giải pháp tiêu cho ving Nam Hưng Nahi tỉnh Nghệ An 733.2.1 Dé xuất giải pháp công tình từ kết quả tinh toán tiêu sơ bộ 743.2.2 ĐỀ xuất giải pháp công trình từ kết quả mô phòng tiêu của hệ thống Nam Hung
Nghi trong điều kiện BDKH TT
3.4, Giải pháp phi công trinh 81
KET LUẬN 82
‘TAL LIEU THAM KHẢO 84PHỤ LỤC 86
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu
Hình 2.1 Bản đồ phân vùng tiêu Nam Hưng Nghỉ
Hình 2.2 Quy trình mô phóng ngập lụt
Hình 2.3.Cdu trú thẳng đứng của mô hình NAM
Hình 2.4 Sơ đỗ thủy lực hệ thống sông Cả dùng trong tinh toán
Biên gia nhập khu giữn
Hình.3.5: Mạng thủy lực một chiều dùng trong tính toán
Hình 2.6 Phân chỉa tiểu lưu vực và vũng nhập lưu trên hệ thống sông Cá
Hình 2.7: Kết quả hiệu chỉnh mô hình NAM cho tram Sơn Diệm trận lũ 1978
Hình 2.8: Kết quả hiệu chỉnh mô hình NAM cho tạm Hoa Duyệt trận là 1978
Hình 2.9: Kết qua kiểm định mô hình NAM cho tram Sơn Diệm trận lũ 1979
Hình 2.10: Kết quả kiểm định mô hình NAM cho trạm Hòa Duyệt trận lũ 1979
Hình 2.12 Kết quả hiệu chỉnh mô hình cho mực nước tại trạm Chợ Trang
Hình 2.13, Kết quả hiệu chính mô bình cho mực nước tại trạm Bến Thủy,
Hình 2.14, Kết quả hiệu chỉnh mô hình cho mực nước tại trạm Linh Cảm.
Hình 2.15: Kết quả kiểm định mô hình cho mục nước tại tram Nam Đàn.
Hình 2.16: Kết quả kiểm định mô hình cho mực nước tại trạm Chợ Tring
Hình 2.17: Kết quả kiểm định mô hình cho mực nước tại trạm Bến Thủy
Hình 2.18: Kết quả kiểm định mô hình cho mực nước tại trạm Linh Cảm
Hình 2.19: Đường quá trình mực nước tai vị trí KT 340
Hình 2.20: Đường quá trình mực nước tại vị trí KT 37%
Hình 2.21: Đường quá trình mực nước tại ngã ba KT-LT 982
Hình 3.1 Đường tin suất lượng mưa 5 ngày max tram Vinh
Hình 3.2 Dưỡng quá trình a ~ t phương án bạ = 0,3 (ha)
Hình 3.3 Đường quá trình a ~ t phương án by = 0.4 (nha)
0445 (míha)
Hình 3.4 Đường quá trình a ~ t phương án by
Bảng 3.8 Hệ số đồng chảy C của một số loại đối trợng tiêu nước chính
40
aL a
45
45 45 46 48
48
49
50
50 st SI
60 61 o 65 66
Trang 7Hình 3.7 Đường quá a~ Lphương ấn bạ = 0.4 (nha) 68Hình 3.8: Giản đồ hệ số tiêu sơ bộ theo hiện trang của hệ thống với gi thie bí
ứng với kịch bản biến đổi khi hậu RCP4 70Hình 3.9 Giản đồ hệ số tiêu đã hiệu chỉnh n
Hình 3.10: Đường quá trình mực nước PAL tại vị tí KT 340, 78
Hình 3.11: Đường qua trình mực nước PA2 tại vị trí KT 340 79 Hình 3.12: Đường quá trình mực nước PAI tại vị tí KT 378 79 Hình 3.13: Đường quá trình mực nước PA2 tại vị tí KT 378 79 Hình 3.14: Đường quá trình mực nước PAI tại vị tí KT-LT 982 80
Hình 3.15: Đường quá trình mực nước PA2 tại vị tí KT-LT 982 80
Trang 8DANH MỤC BANG
Bảng 2.1: Diện
Bảng 2.2 Biển đổi của lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở 29
cin tiêu cia các vũng tiêu 26
Bảng 2.3 Mức thay đổi lượng mưa(%) theo mùa theo kịch bản phát thải trung bình RCP45 29Bang 2.4.Mạng lưới tinh toán 1 chiều 39Bing 2.5 Các iễu lưu vực và vùng nhập lưu sông Cả 4 Bang 2.6:Bién nh toán của mồ hình 4 Bing 2.7 Chỉ tiêu Nash- Sucife 44 Bang 2.8; Kết qua hiệu chính và kiém định mồ hình NAM cho các iểu lưu vực SL4,
sus 46
Bảng 29: Bộ thông số mô hình NAM cho các tiéu lưu vực dai diện của sông Cả 46Bang 2.10: Các tiểu lưu vực có điều kiện tương đông với SL4, SLS 46Hình 2.11 Kết quả hiệu chỉnh mô hình cho mục nước ti trạm Nam Bin
Bang 2.11: Đánh giá sai số theo chỉ tiêu Nash Sutcliffe (R°) mô phỏng trận lũ năm,
1978 cho các trạm trén lưu vục sông Cả 49Bảng 2.12: Đánh giá sai số theo chỉ tiêu Nash Suteliffe (Ñ”) mô phỏng trận lũ năm
1988 cho các trạm trên lưu vực sông Cả số
Bảng 2.13: Thông ké thời gian và độ sâu ngập tai một số vỉ tri trên hệ thống 53Bang 3.1 Tính chất bao của các ngày mưa lớn nhất s5Bảng 3.2 Các thông số của các đường tin suất lý luận 55
Bang 3.3 Một số trận mưa có lượng mua_xap xỉ lượng mưa thiết kế ST
Bảng 3.4 Bảng tinh mô hình ma thiết ké- Trạm Vink 38
Bảng 3.5 Kết qua tinh toán hệ sé tiêu cho lúa với giả thiết b0=0,3 39
Bảng 3.6 Kết quả tinh toán hệ sổ tiêu cho lúa với gi thiết B0-044 60 Bảng 3.7 Kết quả tính toán hệ số tiêu cho lúa với giả thiết b0-0,45 61Bang 3.9 Hệ số tiêu cho các loại cây trồng và diện tích khác 63Bảng 3.10 TY lệ điện tích các loại đối tượng tiêu 6
Bang 3.11 Tinh toán hệ số tiêu cho hệ thống 64
Bảng 3.12 Hiệu chỉnh hệ số tiêu của hệ thống 66
Trang 9Bảng 3.13:Mứ thay đổi lượng mưa theo mùa theo kịch bản phát thải trung bình RCP5, orBang 3.14, Bảng tính mô hình mưa thiết kể - Trạm Vinh ứng với điều kiện biển đổi khíhậu theo kịch bản RCP 4.5 _Bang 3.15, Kết qua tính tiêu cho lúa với giả thiết b0= 0,4m ứng với kịch bản biến đốikhí hậu RCP4.5 _Bảng 3.16 Hệ số tiêu cho các loại điện tích khác với giá thiết bÖ= 0,4m_ ứng với kíchbản biển đối khí hậu RCP4.5 _Bảng 3.17 Tính toán bệ số tiêu cho hệ thống với gi thế bO= 0,4m ứng với kịch bảnbiến đổi khí hậu RCPS 69Bảng 3.15, Hiệu chỉnh hg số tigu của hệ thống với gi thiết b0= 0.4m ứng với kịch bảnbiến đôi khí hậu RCP4 70Bảng 3.19 Bảng tinh cân bằng nước cia hệ thông n
Bảng 3.20: Thống kê thời gian va độ sâu ngập trong khi cải tạo 80
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
‘Vang Nam - Hưng - Nghỉ là một ong những vùng phát iễn lánh tế trọng điểm củatình Nghệ An tong đồ tông nghiệp đây là một trong hai vùng có diện tích lúa nước.lớn nhất của tinh Nghệ An Do đặc điểm địa hình của vùng thấp, tring lại nằm sát biênchịu ảnh hưởng của mua bão mạnh nên thường bị ngập lụt về mùa mưa lũ,
Việc nghiên cứu đánh giá tình hình ting ngập và các giải pháp tiêu dng cho ving này
đã được đề cập trong Quy hoạch thuỷ lợi vũng Nam - Hưng - Nghỉ từ năm 1964 và
được Văn phòng UY ban sông Hồng, Viện Quy hoạch Thuỷ lợi & Quản lý nước
nghiên cứu hoàn chỉnh năm 1975, bd sung năm 1988; Đoàn Quy hoạch Thuỷ lợi Nghệ
An lập bổ sung năm 1993, Đây là cơ sở cho việc quản lý và đầu tr xây dựng các công trình tiêu thoát nước trên địa bàn, công tác tiêu thoát nước từ đó đến nay đóng góp mộtphin không nhỏ đối với sự phát tiển chung của toàn vùng
‘Tuy nhiên, trong những năm gần đây do có nhiều biến động về điều kiện tự nhiên cũng
it a chuyên đối cơ ấu cây trồng, vậtnhư tác động của sự phát tiển kinh té = xã hội
nud, sự biến đổi của khí hậu kết hợp mực nước biển ding, tốc độ đô thị hoá, công
"nghiệp hoá trong ving dang là áp lực đối với các hệ thống tiêu thoát nước, đã làm
thay đổi nhiệm vụ của các hệ thống tiêu, gây mâu thuẫn trong quả tình tiêu thoát
nước, tạo ra sự quá tải cho các hệ thống tiêu gây ngập úng và ảnh hưởng đến môitrường sinh thai trong vùng.
Vì vậy việc nghiên cứu “‘Nghién cứu giải pháp tiêu ang vùng Nam Hưng Nghỉtinh Nghệ An trong điều kiện biển đổi khí hậu nhằm đảm bảo phát triển kinh
tế xã hội và sản xuất nông nghiệp" có vai trỏ rit quan trọng, cần được đầu tư
nghiên cứu nhằm đưa ra phương ấn tiều thoát nước phù hợp với yêu cầu phát triểnkinh tế xã hội cho ving ở thời điểm hiện tại và trong tương li
2 Mục đích của Đề tà:
= Nghiên cứu để xuất phương án, giải pháp công trình tiêu ting cho vùng Nam Hưng
Trang 12Nghĩ tính Nghệ An để đảm bảo cuộc sống và phục vụ sin xuất của người dân góp)phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của vùng trong điều kiện bin đổi
khi hậu, nước biển dâng
- Dựa vào kịch bản BĐKHI đã chọn để xác định yêu cầu tiêu nước,
ấn đề tiêu thoát nước cho hệ thông thủy lợi phùthích ứng với BDKH toàn cầu
công trình và phi công trình thích ứng làm giảm nhẹ thiệt hại do ting ngập.
Thue hiện khảo sát
- Tiếp cận thực tí thực địa, thu thập số liệu thông tin nhằm lâm
Tô hiện trang các công trình tiêu Ung và hiện trạng ngập của các địa phương trong vùng
nghiên cứu Các số liệu thực tế giáp đánh giá một cách tổng quan để có cơ sở đánh giá
3.2 Phương pháp nghiên cứu:
a, Phương pháp điều tra, thu thật
“Tiễn hành điều tra, thu thập các tài liệu trong vùng nghiên cứu bao gồm tải liệu hiệntrạng thủy lợi, các công trình tưới, tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội, tỉnhhình khai thác và sử dụng đất dai, nguồn nước, các tải liệu địa hình, thủy văn trênkhhu vực
b Phương pháp thống kê
Trang 13Phi „ thống kê, tổng hợp các số liệu ngập lụt từ các trận lũ trong lịch sử, đánh giá khả năng ngập lụt của khu vực nghiên cứu ứng với các tần suất thiết kế khác nhau.
b Phương pháp mô hình hóa
Các mô hình mua - đồng chảy:
Hiện nay có rất nhiều mô hình thuận tiện cho người i dụng (Hec-HMS, NAM,Link.) mà kết quả là các là quá tình dng chảy tai các điểm khổng chế, sau khi kếthợp với công cụ khác như GIS thi có thể đưa ra các thông tin vỀ diện tích và mức độ ngập lụt
“Mô hình thủy lực:
Mô thủy lực Đan Mạch (DHI) là phần mềm dùng để mô
nh
inh MIKE 11 của Vi
phông dòng chay, chit lượng nước và vận chuyên bùn et ở cấc cửa sng, sô
tưới
M6 hình MIKE 21 cũng là một sin phim của DHT, được ding để mô phông sự biến
động của mye nước và lưu lượng ứng với các thay đổi về chế độ thủy lực trong sông,
4 Pham vi nghiên cứu:
a, Pham vi không gian:
Khu vực nghiên cứu là ving dit thấp cia tinh Nghệ An ( Nam Din, Hưng Nguyên,Nghị Lộc,TP.Vinh)
b Phạm vi thời gian
Thời gian nghiên cứu:
= Trong quả khứ: 2 trận lũ diễn hình xảy ra ở khu wwe nghiên cứu gây ngập trên diện
Trang 14rng (năm 1978, 1988)
~ Trong tương li: Mô phỏng ngập lụt ở khu vue nghiên cứu cho năm 2050 ứng với trận
lũ tường tự như năm 1988 xảy ra theo kịch bản nước biển dâng( Bộ Tai nguyên và Moi
trường, 2016)
5 Kết quả dự kiến đạt được:
- Đánh giá được hiện trang ding ngập, các nguyên nhân gây úng ngập và thực trạng năng lực tiêu ng vùng Nam Hưng Nghỉ, Nghệ An;
- ĐỀ xuất các kịch bản phát tiển kinh tế xã hội và lựa chọn kịch bản biến đổi khí hậu 4p dụng tại vùng nghiên cứu;
= Đưa ra được kết quả yêu cầu itu giải đoạn hign tpi và kết quả tiêu ứng với kịch bản
'BDKH đã chọn trong điều kiện biến đối khí hậu và phát triển kinh tế xã hội:
- ĐỀ xuất các giải pháp tiêu cho vũng nghiên cứu
Trang 15CHƯƠNG |: ‘ONG QUAN NGHIÊN CỨU
ng, các công cụ, phương pháp nghiên cứu trên thể1.1 Tổng quan tình hình n
giới và Việt Nam
LLL Tình hình ngập ting và giải pháp của một số mước trên thể giái
“Thiên tai và những tác động của chúng đến kinh tế xã hội va môi trường ngày cảng giatăng trên thể giới với một tốc độ báo động Con người, xã hội, môi trường đang bị ảnhhưởng rõ ret Chúng ta có thể nhận thấy sự thay đối: hi tượng nóng én ton cầu ting
dan số, tăng trưởng kinh tế, đô thị hóa, công nghiệp hóa, phá rừng, mở rộng khu dân.
cew, di canh, di cự làm cho xã hội bị tác động mạnh mẽ tử thiên nhiên.
1.1.1.1.Tnung Quốc
Trên sông Hoàng Hi: La năm 1887 lim chết 900 ngàn người; thập niên 1990 có 7 trận
lũ lớn đã xây ra vào các năm 1991, 1993, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998 làm chết
khoảng 25 nghìn người; riêng năm 1993 đã ảnh hưởng đến 3,6 triệu người và 18 ngàn.
người chốc Trên sông Trường Giang, 10 năm 1931 Kim ngập 3 iệu ha ảnh hưởng tối
28,5 triệu người và 145 ngàn người chết, lũ năm 1998 làm chết 3.000 người, 23 nghìn
người mắt tích, 240 trig người bị lũ uy hiếp, phá huỷ 5 triệu ngôi nhà, thiệt hại khoảng 21 ti USD Tinh chung, trong $5 năm gần đây lũ lụt đã ảnh hưởng đến 9,3 triệuhha đất canh tác, trung bình mỗi năm làm chết khoảng 5,000 người 1]
Giải pháp khắc phục: Phong, chống lũ cia Trưng Quốc là “Tang cường chứa Ia ởthượng nguồn; bảo vệ các vùng ảnh hưởng lũ ở trung lưu và hạ lưu các sông lớn; phối
"hợp chứa lũ, giảm lũ ở trung lưu; chuẩn bị tốt khả năng chồng lũ trước mùa mưa l”Các giải pháp công trình chủ yếu tiêu thoát lũ của Trung Quốc hiện nay là: Củng cốống đê khoảng 278.000 km các loại: xây dựng hỗ chứa thượng lưu với 86.000 hỗchứa các loại với tổng dung tích S66 tỷ m'để bảo vệ cho khoảng 12 trigu ha đất canhtác khỏi ngập Tut; 98 khu vực chứa lũ với khả năng chứa khoảng 120 tý m°nước;khoảng 2.000 tram bơm lớn và trung bình dé tiêu úng [3]
Trang 16đểlâm 14.000 người chết, rong đó Hà Lan có 2.276 người Năm 1916, nhiều tuyế
ở Zuiderzee bị vỡ dẫn đến việc xây dựng đập ngăn và con đê Afsluitdijk đài 32 km,Ngày 1/1/1953, bao lĩ đã nhắn chim phần lớn khu vực phía Tây Nam của Hà Lan, pháhuỷ hơn 45 km đê biển gây ngập lụt 3 tinh phía Nam, giết chết 1.835 người, làm ngập
hơn 150 ngân ha dit Hai trận li lớn năm 1993, 1995 đã gây thiệt hại cho dắt nước Hà
Lan hàng trim triệu USD [4], [5], I6]
Sau tận lụt lich sử năm 1953, Uy ban Châu thổ được thành lập và cho ra đời “Quy
hoạch châu thổ" với kế hoạch xây dựng các con để, xây các đập chấn nước biển dàng,
bithiu cdc cửa sông ở phía Tay Nam.
\V8 chống lt cho sông: Sông Rine khi chày vào lãnh thé Hà Lan chia thành nhiễu phân
1ưu Từ ngàn xưa, để ngăn chặn lũ lụt các sông này ding cao trong mùa lũ (mùa đông).
mỗi bên bờ sông xây dựng hai dé kiên cố Để lên kề dng sông được gọi là đề mia hé(mia có ít mưa, lụt), có nhiệm vụ ngăn lụt nhỏ trong mùa hè và đê bên ngoài là đê mùa đồng (mit lũ lạt chính) đây là để chính cách xa sông, cỏ nhiệm vụ không cho nướctràn vào đồng
Những biện pháp kiểm soát lũ được thực hiện: Giảm bớt cường suất lũ bằng vig
cao khả năng thấm nước của đất, trữ nước, mở rộng đường thoát lũ, trồng rừng và khôi
phục vùng bị lũ, phất tiển các công tình tiêu, Ding thời xây đưng đ điều và tường
chống lũ, nâng cắp hệ thông dự báo đẻ báo lũ sớm, đưa sông ngòi vào phát triển đô thị,bao gdm tt nước và thoát nước tại đô thi, Quy hoạch không gian trong phòng chẳng
c nâng
lũ: Bản đồ phân vùng ngập lũ, quy hoạch dân cư, hướng dẫn phòng chống cho người
dân,
11.1.3 Một số nghiên cứu ngập l trên th giới
= Chris Nielsen (2006) [7] đã ứng dung mô hình MIKE SHE đẻ toán ngập lụt
Trang 17vùng đồng bằng và iêu thoát nước đô thi, đã áp dụng cho khu vực Đông Nam A đồngđúc dan cư sinh sống với đặc tnmg các dòng sông lớn chảy qua các ving đồng bằng
trũng và các khu đồ thị
- A Pathirama và các tác giả khác (2011) [8] đã phát triển mô hình EPA-SWMMS để
tính toán ngập lụt đô thị trên cơ sở mô hình 2 170 N.T Son và nnk / Tạp chí Khoa học.
DHQGHN: Các Khoa học Trái dit và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 167-174chiều được đơn gi hóa kết hợp với mô hình tiêu thoát lũ 1 chiều SWMMS Tác giả
lụt Mô hình ính toán thiệt
cũng đã sử dụng kết quả đầu ra của mô hình để ti do ngà
này cũng có hiệu quả trong việc tính toán tối wu hệ thống tiêu thoát nước đô thi,
~ Zhifeng Li và các tác giả khác (2014) [9] đã nghiên cứu ngập ủng đô thị do mưa bio
bằng mô hình Các tác gia đã sử dụng 6 tam giác hạn chế để tỉnh toán ngập lụt cho
vùng đô thị L Liu và các tác giả khác (2015) [101.đã nghiên cứu ngập úng do mưa lớn.
bằng mô hình May tự động di động CA (Cellular Automata) Quả trình thắm, dòngchấy cửa vài
dữ liệ
động lực đồng chảy được mô phỏng trên cơ sở xử lý trước một phần nhỏ.địa hình đô thị nhỏ ở Guangzho, miễn nam Trung Quốc Kết quả cho thấy sai
số mục nước ở đầu ra là 4em; so sinh với bản đồ ngập lụ cho thấy mô hình này có
khả năng mô phỏng động lực dòng chảy hiệu quả; tốc độ nhanh của mô hình đáp ứng.
được yêu cầu điều hành khẩn cấp ở vùng đô thị
1.1.2.Các nghiên cứu trong nước.
“Theo báo cáo Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu năm 2020 (CRI) được công bổ tại Hội nghịlần thứ 25 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu(COP25) diễn ra tại Madrid, Tây Ban Nha, Việt Nam tăng thêm 3 bậc trên thang do mức
độ dễ bị tổn thương, từ vịt thứ 9 trong bảng xép hang CRI 2019 (théng kê trong khoảng
thời gian từ 1998 đến 2017), lên vị trí thứ 6 năm 2018, [I0]
6 nước ta với việc chịu ảnh hướng trực tiếp của biển đổi khí hậu đã xảy ra thiên tai
liên tục gây thiệt bại lớn về tài sin và tinh mang của con người Đặc biệt, miễn Trung
ft Nam bị ngập ạt nhiều nhất so với cả nước Đã có nhiều đề ti nghiên cứu về ngập ding trên cả nước và vùng nghiên cứu Có thể kể đến một số nghiên cứu tiêu biểu sau đây:
Trang 18+ Năm 2012, Trin Duy Kiểu [11],
kết quả gồm: Phân tích, tổng hợp các nguyên nhân, đặc điểm lũ lớn và tổ hợp lũ lớn
“Nghiên cứu quan lý lũ lớn lưu vực sông Lam’
trên lưu vực sông Lam; Xác định được quy luật biển đổi đỉnh lũ theo điện tích lưu vực
xông trên hệ thống sông Lam; đã xây dựng được bảng nhận dang dấu hiệu lũ lớn tạimot số tuyển sông, bước đầu phục vụ công tác cảnh báo, dự báo lữ lớn
~ Năm 2013, Sở Nông nghiệp và Pht tiễn nông thôn thực hiện Dự án: "Quy hoạch tiêu vũng Nam ~ Hưng Nghỉ và Thành phố Vinh, tinh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhĩn 2050" Dự ân đã sử đụng mô hình thủy lực MIKEII để mô phông lũ"
Cả từ trạm thủy văn Nghĩa Khánh, Cửa Rao về cửa biển đồng tha dr án đã mô phông lũ
vũng Nam — Hưng ~ Nghỉ và thành phố Vĩnh [12]
én hệ thống sông
in 2017, Đỗ Tiến Dũng Trin Hồng Thái 13] đã nghiên cứu * Đánh giá tác động của
ngập lụt đến sử dụng đắt nông nghiệp ở các huyện ven biển của tỉnh Nghệ An trong bối
cảnh biến đổi khí hậu”
Nghiên cứu đã sử dụng mô hình MIKE 11, MIKE 21 EM để đán! mức độ ngập và công cụ ArcGIS để phân tích, biểu điễn về mặt không gian các kết qua tính toán từ môi hình thủy động lực giúp dánh giá các tác động của ngập lụt đến sử dụng đất nôngnghiệp cho các huyện ven biển tỉnh Nghệ An trong bồi cảnh BDKH Kết quả cho thấy,nguy cơ ngập lụt tại các huyện ven biển Nghệ An ngày cảng gia tăng nghiêm trọng,với cả trường hợp lũ 1% Các địa bàn ngập nghiêm trọng nhất là Thành phố Vinh vàsắc huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Nghỉ Lộc Cụ thé tính đến thời ky 2080 - 2099,
diện tích có nguy cơ ngập tại Thành phổ Vinh là 42,85%, tai Diễn Châu là 27,57%,
"Nghi Lộc và Quỳnh Lưu có nguy cơ ngập thấp hơn với Khoảng 16%
Ln văn đã giới thiệu khái quất qua một số công tỉnh khoa học, dn có liên quanđến ngập ting của vùng nghiên cứu tuy nhiên vẫn còn một số vin dé chưa được nghiên
Cac tổn tại của các công trình khoa học, nghiên cứu này chưa nghiên cứu sự biến đổicủa nhu cầu tiêu nước và biện pháp ti thoát nước cho tỉnh Nghệ An nói chung và hệ thống thủy lợi Nam Hưng Nghỉ nói riêng tong điều kiện BĐKH toàn cầu Vì vậy đây
là cơ sở để bình thành luận văn “Nghién cứu giải pháp điều ting ving Nam Hưng
Trang 19"Nghĩ tỉnh Nghệ An trong điều kiện biển đôi khí hậu nhằm đảm bảo phát triển Kinh
18 xã hội và sản xuất nông nghiệp”
1.2 Tổng quan vùng nghiên cứu
1.2.1 Đặc điềm tự nhiên ving nghiên cứu
LLL Vi tí đu bb
‘Ving nghiên cứu nằm về phía Đông Nam, tinh Nghệ An Phía Bắc giáp huyện DiễnChâu, Yên Thành; phía Tây giáp huyện Đô Lương, Thanh Chương; phía Nam giáp.
‘Song Cả ( Sông Lam ); phía Đông giáp Biển Đông.
Diện tích tự nhiên vùng nghiên cứu nằm trọn trong lãnh thổ của các huyện Nam Đàn (phía tả sông Cả ), Hưng Nguyên, Nghĩ Lộc.
1os°30 10s
cm Sài
sone
TT phác nghiền cửu
Hình 1.1 Sơ đồ khu vực nghiền cứu
1.2.1.2 Địa hình, địa mạo
Địa hình vũng nghiên cứu có cao độ thấp din từ Tây sung Đông và từ Bắc vào Nam,
Trang 20được chia lim 2 ving là vùng đồi núi và vùng đồng bằng Có xu hướng thấp din vềphía ác trục iêu chính nên việc tiêu tự chảy trong đối thuận li Chỉ một số vũng tring
cục bộ như: Bau Nón, Sen Đôi, Hưng Đạo, Hung Châu - Hưng Lợi, Hưng Trung do đặc.
diễm địa hình cổ dang lồng chảo hoặc bị bao bọc bởi tuyển để tả Lam nên việc tiều te
b Bắc hơi
"Vùng nghiên cứu gần biển, có tốc độ gid trung bình lớn nên lượng bốc hơi khả cao,trùng bình năm đạt 982mm tại Vinh Lượng bốc hơi piche dat cao nhất vào tháng VILđạt 169,4 mm, nhỏ nhất vào thắng II đạt trung bình 30,6mm
e Độ Âm Không Khí
Độ im tương đối trung bình nhiều năm đạt 84.0% tại Vinh Độ ẩm thấp xây ra vào
mùa hè khi có hiện tượng gió phơn Tây Nam khô nóng, với độ ẩm tương đối trungĐình tháng VI-VII chỉ đạt 74%
4 Đặc trưng muca
Lượng mưa năm trung bình nhiều năm ở vùng nghiên cứu đạt 1800 + 2000mm Lượngsan trung bình nhiều năm đạt 1800 mm tại Nghỉ Lộc, 2043 mm tri Vĩnh
Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng VI,VII và kết thúc vào tháng X hoặc XI Dạng phân
bố mưa thường xuất hiện 2 cực trị vào thắng IV, V do mưa tiểu mãn và cực tiéu phụvào thắng VII do ảnh hưởng của gió Tây khô nóng và một cực đại chính vào tháng IX
Trang 21và ewe tiểu chính vào thắng I hoặc tháng II
“Tổng lượng mưa trong 5 thing mùa mưa chiếm 74,8% tại Nam Ban, 74% tại Nghỉ
Lộc, 74% tại Vinh
“Tháng IX, X là thing có lượng mưa lớn nhất, 27.8% tại Nghỉ Lộc, 25,7% lại Vinh và
24.2% tại Nam Đàn, Tổng lượng mưa tập trung chủ yếu vào 3 tháng mùa mưa VI, IX, X
chiếm 61% ở Vinh, 61,2% ở Nam Đàn và 63.4% ở Nghỉ Lộc.
1.2.1.4 Đặc diém sông ngôi
Trên địa ban vùng nghiên cứu có các sông lớn chảy qua như: sông Ca phía Nam; Sông
ấm, Khe Cái ở phía Bắc và Tây Bắc, ngoài ra côn có một hệ thống sông nội đồng,
p, Kênh Gai bao gồm sông Vinh, S 1g Rao Đừng, Kênh TI
- Sông Ci: Đoạn chảy qua phía Nam ving nghiên cứu với chiều dải khoảng 67 km
ng Cả là con sông lớn của Việt Nam, bắt ngu từ định nói Phulaleng thuộc tinhHua Phim ~ CHDC) ID Lao nhập vio Việt Nam tại xã Keng Du ( Huyện Kỳ Sơn).Dang chính sông Cả dai 531 km, phần chiy trên đất Việt Nam là 360 len Tổng điện
tích lưu vực bi 27.200 km” với 9.740 km” thuộc địa phận Lào còn lại nằm ở địa phận
Việt Nam lẻ rồng trung bình của sông Cả đoạn chảy qua Nam Bain về mùa kiệt từ
150 + 200m, mùa lũ mặt nước mở rộng đến trên 800900m; cit sông Cả đổ ra taNghĩ Tho vuông góc với bờ biển, cửa sông rộng bình quân 1.500 m Lông sông tai cửa
63,8km2
~ Sông Vinh: xuất phát tir Ngã ba Buse way theo hướng Tay sang Đông dé vào Sông,
Trang 22Lam tại cống Bến Thuỷ Sông có chiều dài 5 im, cổ lưu vực 181,2km*( bao gồm cảkênh Thấp) Sông đã cải tao trở thành kênh dẫn nước tưới từ sông Củ, đồng thời nhằm,thoát lũ nhanh hơn cho vùng phía Nam ra công Bến Thuỷ,
[goa ra rong vũng côn có nhiều khe suối nhỏ khác xuất phát từ các day núi, một số
đã được xây đựng các hồ chứa nước với nhiệm vụ cấp nước tưới và giảm lũ cho vùng
Giá trị sản của vùng nghiên cứu theo giá hiện hành đạt 4.662.404 triệu đồng, trong đó.
Nam Hung Nghỉ là 4.000.254 triệu đồng, cl
Trang 231.2.2.2 Ngành Công nghiệp
“Toàn ving hiện có hơn 10 khu công nghiệp, đây là vùng có ngành công nghiệp và tiếuthủ công nghiệp phát triển nhất của tinh, Hiện tại có 3 khu công nghiệp tương đổi quy
mô đã din di vào hoạt động.
Khu công nghiệp Cửa Lò: được xây đựng tại các xã Nghỉ Thu, Nghỉ Hương thuộc thị
xã Cửa Lò; có quy mô diện tích: 40,55ha.
Khu công nghiệp Bắc Vinh được xây dụng tại xã Hưng Đông thành ph Vinh với tổng
<dign tích: 143,17ha.
Khu công nghiệp Nam Cắm; được xây dựng tai các Xã Nghĩ Long, Nghỉ Thuận, Nghỉ
Xá, Nghi Quang, thuộc huyện Nghỉ Lộc Với quy mô diện tích được quy hoạch.
321.38ha
1.2.3 Hiện trạng hệ thing tiêu thay lợi và tình hình ngập ting tại vàng nghiên cứ:Toàn vùng cổ hệ thing thủy loi khá hoàn chỉnh với 95 hỗ đập chứa nước, 236 tram
bơm tưới, 925,98 km kênh mương trong đỏ 471,66 km kênh mương đã kiên cổ, điện
tích tưới chủ động 16.977,81 ha (ong đó 16.124,41 ha lúa và 853,4 ha mau),
Hệ thống tiêu ứng trên địa bàn côn có nhiều vin đề cin được giải quyết
1.2.3.1 Hiện trang các trục tiêu chỉnh
Trang 24ul pat bg Nam Bin
«hy qua huyện Nam Din và
Hung Nguyễn kt thie ned
Ba Dước
‘Dl nước tạo nghẫn cho ce am hơn Mối về Liêu thot It chủ 17.483 ha điện ích the huyện
"Năm Ban, Hung Nguyện trang miami lũ
‘Win 2128 1m Hiện tạ 2 bản Kh mặ số đoạn đt số
để bao, tuy nhiền ác tuyén để đã xuống cấp đã được mạo
‘vet mgt vi, lông kênh bd ng nghiêm trọng nhất là đoạn qua xã Nam Anh, Nam Xuân do nước Rảo Băng,
lu Nin dvb XanGa Tie
wa
‘Kol pha nại Ba Đuốc hy
{qua mt phn pia Đông của
hyn Heng Nguyễn, pha Ty
“TP Vinh và huyện Nahi Lộc kết
thú ty gd ba Phương Tich
‘Din hước tạo hguẫn cho cs wom bơm Mối vã
tiêu thoát cho 7139 ha dig ích đt huộc các
huyện ưng Nguyện, Nehi Lộc và TP Vĩnh (từ Hung Chính dn Ned ba Phương Tick) rong
aa là
"Be và lòng Kn yt l bỗi ipa, 2 bên Kah
hua ổ để bao, mt đoạn kit hợp đường dân nh Không có túc đọng ngăn và thst lũ Nao vết gần nhất năm,
Xuirphátữ nại Ba Bước chy
‘qua địa phận phường Cua Nam,
Vịnh Tần, Trung Độ, TPVinh
đổ sống Lam tại Bến Thuỷ
Tang rấp bồ sang ng nu hoc TP nỗ 112,15 rên kênh Hong Cần tiêu hoi nước
ho 1940 hag ch thie vực Kê
Thip- Lam Trà - Hoang Cin và sig Vink
trong mi mưa To qua ing Béa Thuy k hep
sv hg uy
‘nh o diện di 5 Hai Den br kênh ign tS bao, ba kinh một số đoạn bj sat bj Kin chiêm xây nhà làm tụ bp mặt c lòng sông
Song Cin Sing we
“Tiếu tho cho 31.616 ba dig Wek đ huge hw
‘ye khe Cũ, lenh Ga à sông Cẩm ong mia
‘ya I ga cổng Nghệ Quang kit hợp gian
hông tho, ngoài ra côn tiện hỗ eg cho vùng Kinh Thấp - Lam Tà Hoàng Cin khỉ mực
nue sống Cá ở Bên Thủy can hơn nội đôn
‘Rea Gi 3, 77am Hin i đam W ng ba Phương Tí đến cầu Ci Ting sing quanh co chưa được nao vet
khhong dim bo mf i thoát gậy ngập ứng vũng bn
Tiêu thai nước cho 12928 ha điện đất sắc
niên núi huyện Nghỉ Lộ tong ma mưa lũ
"Kênh đài khoảng 30km Hệ tông đô bao hai bận bi chưa ổ đc iệđoạn từ cầu Cho Mới đến ngã ba Phương
Tích hú bn bổ thắp ảnh hướng lớ đế vẫn để ing li và tiêu hos là
Trang 251.2.3.2 Hiện rang kênh tiêu cấp 1 và kênh nội đồng:
- Toàn vũng nghiên cứu hiện có gồm 121 tuyến kênh tiêu cắp 1 và nội đồng với tổng
chiều dai 358,4 km Ngoài các tuyến kênh thuộc TP Vinh đã được kiên cố, còn lại hầuhết dang là kênh đắt chưa được kiên cổ, sửa chữa, chỉ nạo vết cục bộ từng đoạn, mặtcắt ngang đoạn lớn đoạn nhỏ, độ đốc không đều Hiện tại có nhiều chướng ngại vậttrong lòng kênh, nhiễu đoạn bị bai lắng, ạt lở, gây ch ti, nhất là qua khu vực din
cw, Vì vậy khả năng tải nước giảm, với những trận mưa có cường độ lớn thì các trục
tiêu không còn đủ kha năng tải nước.
- Hệ thống nội đồng hầu hết đang là kênh đất ít được tu bổ sửa chữa, nông cÍp, hệthống kênh không được nạo vét hàng năm gây khó khăn cho việc tiêu thoát Chưa thựchiện được phương châm chôn, ri, háo; cao tgu cao, thấp tiêu thấp, nước thường chytràn từ đồng cao xuống đồng trăng, dẫn đến tỉnh trang đồng cao tì hết nước mà đồng
tring vẫn còn ứng
1.2.3.3 Hiện trạng các công trnh tiêu nước trén các tre tiêu chính
ái Cổng Nam Bin:
‘Cong trình do Công ty TNHH1TV thuy lợi Nam quản lý, vị trí ở đầu kênh Thấp, đượcxây dựng giai đoạn từ năm 1936 đến 1941 là cống lấy nước tưới từ sông Cả: nướcđược lẾy vào mùa kiệt tạo nguồn nước tưới cho các tram bơm đọc các kênh kết hợp
giao thông thuỷ, ngoài ra cổng côn có nhiệm vụ chống lũ sông Cả cho vùng Nam —
Hug - Nghỉ Quy mô cổng gồm 4 cửa, mỗi cửa rộng 2m, âu thuyỂn rộng Sm, cao độ
dy cổng -1,30, hệ thống cửa van phẳng đồng mở bằng vít và ti Hiện ti cống hoạt
động bình thường,
5, Cổng Bắn Thu
Công trình do Công ty TNHHITV thuỷ lợi Nam quan lý, vị trí cuối sông Vinh, đượcxây dưng giai đoạn từ năm 1936 đến 1941 là của tiêu ra sông Cả Quy mô cổng gồm E
cửa bê tông cốt thép quay biên, khẩu độ mỗi cửa b x h = 3,5 x 4m, 1 cửa van cung
bằng thép ở giữa có khẩu độ b x h= 5 x 4m và một âu thuyển b x h— 5 x Tm Cao độđầy cổng -270 nhiệm vụ chính của cổng là ngăn mặn giữ ngọt, chống lụt va tiêu thoát
Trang 26lũ cho 19.450 ha di tích đất huyện Nam Dan, Hưng Nguyên và TP Vinh, ngăn lũ sông Cả khi mực nước ngoài sông cao hơn trong đồng và ao thông thuỷ Hiện gỉcống hoạt động bình thường, tuy nhiên về mùa mưa lũ thì bo rác dẫn về nhiều trướccác cửa cổng gây khó khăn trong quá trình vận hành, cũng như làm thu hẹp mặt cắt
thoát lũ của công trình.
phía trong khi có bảo Nhiệm vụ chính của công là ngăn mặn giữ ngọt, tiêu thoát lũ.
cho ving Đông Hưng Nguyên vi Nghĩ Lộc, ỗ trợ cho cổng Bến Thuỷ và kết hợp giaothông thuỷ Cổng hoại động theo phương châm gạntriề tiêu ứng, kh mực nước ngoàisông thấp hơn trong đồng thì mở cổng để tiga thoát nước; khi mực nước ngoài songcao hơn rong đồng thì đóng cổng ai Hiện tai cổng hoạt động bình thường, tuy nhiênchưa đúng với năng lự tiết kế của công trình, nguyên nhân là do sông Cảm đoạn từngã ba Phương Tích đến cầu Cắm nhiều chỗ bị éch tắc dẫn đến không đảm bảo tải đủtheo lưu lượng thiết kế của cổng
1.24 Các nghiên cứu và các giải pháp đã thực hiện liên quan đến ngập ting tạivàng nghiên eit
Nguyễn Hữu Khai (2003) [14] đã công bé khả năng ứng dụng mô hình ANN và RAS vào dự báo lũ sông Cả, Nghiên cứu của tác giả nhằm xây dựng phương án dự báo
HEC-lũ phủ hợp cho lưu vực này Việc lai ghép các mô hình như vậy nhằm tận dụng đượcnhững ưu điểm của các phương phấp dự báo truyền thống với các phương pháp hiện
đại
Lương Hữu Ding và công sự (2007) [15] đã ứng dụng bộ mô hình SWAT và IQQM tính toán cân bằng nước lưu vue sông Cả Nghiên cứu tập trung tính toán khả năng cấpnước của hệ thống sông cho các nu nước, thông qua đó đánh giá được hiệu quả của các phương án khai thác, sử dung và phân bổ nguồn nước trên lưu vue.
Trang 27Lê Thu Hi và công sự (2008) [16] trong một bài bio đã h bày khá năng phòng lũcủa hệ thống hỗ chứa đối với hạ lưu sông Ca Trong nghiên cứu này, nhóm tắc giả đã
sử dụng mô hình VRSAP đẻ tinh hoản nguyên lũ Đồng thời, với mục đích xác định.khả năng diễu tiết lũ của các hồ chứa thượng nguồn nghiên cứu không đề cập đến diện
ngập mà chú trọng so sánh chênh lệch mực nước và lưu lượng đỉnh lũ lưu tốc trung.
Đình sau khi hồ chứa cắt lũ
Trin Duy Kiểu (2011) [17] trong nghiên cứu đã sử dụng mô hình Mike Flood môphỏng tràn lũ cho lưu vực sông Lam Tuy nhiên, với mục đích lập quy hoạch quản lý
lũ lớn trên toàn lưu vực nên tính toán của tác giả này được thực hiện trên diện rộng,
không phải chỉ tập trùng vào khu vực hạ lưu.
1.3 Các vin đề cần đặt ra trong nghiên cứu
Xée định giải pháp cho các công tinh tiêu thoát lũ cho toàn ving tong điễu kiện biẩn đổi khi hậu và mục nước biên dng,
Do ảnh hưởng của biển đổi khí hậu, lượng mưa trong mia mưa tử thing VI đến thing VIII sẽ tang 5,6% vào năm 2050 ( theo kich bản phất tải rung bình của Bộ Tài nguyên và Môi trường ) Lim tăng lượng mưa 1,3,5 ngày max trong vùng nghiên cứu,dẫn đến nhu cầu tiêu thoát nước cho các đối tượng cin tiêu nước tăng
Khi mực nước biển dâng cao, giả định hình đạng triều không thay đổi thì mực nước.triều thấp nhất cũng sẽ ding cao Dẫn đến khả năng tiêu thoát tự chảy của các côngtrình tiêu vùng lợi dụng biên độ triều để tiêu tự chảy sẽ kém hiệu quả do thời gian lợidạng triều thấp ngắn hơn và thời gian tiêu bị kéo dai
= Nghiên cứu các phương dn và giải pháp công trình tiêu ting của vàng để tiêu thoát
cho 71.447 ha, trong đỏ 27.537 ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp
Pham vi can tiêu: Toàn bộ diện tích tự nhiên trong vùng nghiên cứu với tổng diện tíchcần tiêu là 71.447 ha,
- Thời kỹ cần phải iêu ứng vũng nghiền cửư
É Thời kỳ mưa u mãn ( cuỗi thing 4 và đến đầu thing 6) vào thời kỳ cuối vụ Đông
Xuân Thời kỳ này thường gây tổ thất đến năng suất cây trồng dang chuin bị vào vụ
Trang 28thu hoạch, cin phải i thoát kịp tồi để ánh thiệt hại
+ Thời kỳ tiêu úng vụ Hè Thu từ tháng 6 đến tháng 9 ( tập trung chủ yếu vào tháng 8
và đầu thing 9 ) thường xảy ra những trận mưa lũ sớm, đây cũng là thời kỳ chuẩn bị
thu hoạch vụ Hé Thu, cũng cần phải tiêu thoát dé đảm bảo cho việc thu hoạch.
+ Thời kỳ lũ chính vụ cần phải tiêu thoát kịp thời để tránh thiệt hại
Trang 29CHUONG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CU
NGHIÊN CUU CHO VUNG NAM HUNG NGHỊ
211 Ca sở khoa học và thực tiễn
dia hình nguyên nhân gay ngộp ting cic tồn tại trong công tácphòng, chồng, gidm nhẹ thiệt hại và thích ứng với ngập ting trong vùng nghiên cứa3.1.1.1 Đặc diém địa hình ảnh hưởng dén ngập ting
Nhìn chung địa hình vũng nghiên cứu có cao độ thấp din từ Tây sang Đông và từ Bắcvào Nam, được chia làm 2 vùng là vùng đổi núi và vùng đồng bing:
Ving đồi mi: Diện 171,953 kmẺ, phía
Truông Sắt, Động Ru, Động Ray có cao độ cao nhất là 1439,Im ( núi Thin Vũ ); Phía
gồm các day núi Thin Vũ, Đại Vee,
“Tây Nam là dãy núi Đại Huệ và các đồi núi thấp có cao độ cao nhất Ii + 408,7m ( núi
Đại Huệ tại xã Nam Anh ) định các day núi này đồng thời là đường phân lưu phân
chia các lưu vực kênh Thắp-sông Vinh, kênh Gai, khe Cái - sông Cấm, vùng đồi núicây cối thưa thớt, da số là rừng trồng và đồi ni to, độ đốc tương đối lớn
- Vùng đồng bằng: Diện tích 655,03 kmỂ, chủ yêu nằm ở phía Đông và phía Nam vùngnghiên cứu; ngoài ra có một số vùng nhỏ hep nằm xen kế giữa cúc dãy núi với nhiềukhe suối nhỏ cắt ngang:
+ Vũng đồng bằng thuộc lưu vực khe Cải - sông Cắm có cao độ địa hình biễn thiên từ+ 0.1m + + 9,5, Doe hai bên khe Cái cao độ phổ biển từ 3,5 = 9,5, sông Cắm cao độphố biến từ 20,1 + đưới +3,0 m thắp din về phía Cửa Lô;
+ Vũng đồng bằng thuộc lưu vực kênh Gai có cao độ phổ bign từ 30.3 +3,3m thấp din
về phi kênh Gai
+ Vũng đồng bing thuộc lưu vực kênh Thắp-sông Vinh cao độ địa hình biển thiên từ+02 m-+-+40 m, một số vàng cục bộ như vàng Bầu Nón cao độ phổ biển từ + m =
42,7m địa cố dang lòng chao: Vũng Hưng Châu, Hưng Lợi có cao độ từ +02 đến+3 0m thấp din về phia sông Cả, Các xã Hùng Tiền, Hồng Long, Xuân Hoà phổ biến
Trang 30sao độ từ 4.0m ++8Ôm thấp dẫn về phía kênh Thấp và kênh Lam Tes
+ Vùng đồng bằng thuộc lưu vực sông Rio Đừng và vùng đồng bằng ven biển thuộc
huyện Nghĩ Lộc có cao độ + 0,5 m-++ 4,5 m tương đổi bằng phẳng, đc về hai phíasông Cấm và sông Cả.
Nhận xét
- Địa
chính nên iệctêu tự chảy tương đối thuận lợi Chỉ một số ving trồng cục bộ như: Bầu
vùng nghiên cứu nhìn chung đều có xu hướng thấp dẫn vé phí các trục tiêu
Nón, Sen Đôi, Hưng Đạo, Hưng Châu - Hưng Lợi, Hưng Trung do đặc điểm địa hình.
6 dang lòng chảo hoặc bi bao bọc bởi tuyển dé tà Lam nên việc tiêu tự chảy khó khăn'hơn cần phải có giải pháp tiêu kết hợp bằng động lực;
+ Vũng núi địa hình tương đối đốc, thảm phù thực vật thưa dẫn đến nước lũ tập trung nhanh gây ngập ứng cho vùng đồng bing Cin phải có biện pháp công tình phù hợp
nhằm giảm thiêu một phần là đổ xuống vùng đồng bằng
2.1.1.2, Các tồn tại trong công tic tuyên truyễn phòng, chẳng, thích ứng với ngập tingtrong vùng nghiên cứu
~ Hệ hồng thoát nước chưa được xây dựng đồng bộ với hoàn cảnh kính tổ- xã hội dang
phát triển nhanh
- Cần cải tin tổ chức và quản lý, có chính sich thu hút đóng góp của nhân dân tuyên
truyền giáo đục ý thức giữ gìn vệ sinh cùng với áp dụng công nghệ mới để giải quyết
có hiệu qua hơn về thoát nước và xử lý rác
~ Chưa giải quyết tiệt để vẫn để thu gom, xử lý rác và các chất thải rin ảnh hưởng tới
mỹ quan đô thị, cin tuyên truyền nâng cao ý thức tự giác "không xả rác bừa bãi” của
mọi người dân
2.1.2 Các hình thái gây mua và tác động của biến đỗi khí hậm
2.1.21 Các hình thải gay mua ở vũng nghiền ci
Muza lớn do không khí lạnh phía bắc trần xuống kết hợp với rãnh thấp phía tây, loại
Trang 31mưa này thường xây rà vào mùa hd:
Bão liên tiếp đổ bộ vào tong thi gian ngắn;
Bão tan thành áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn trên diện rộng;
Không khí lạnh kết hợp với di hội tụ nhiệt đồi:
Ap thấp nhiệt đới di chuyển lên phía Bắc Tây Bắc gặp không khí lạnh tăng cường gâymưa lớn trên din rộng, loại ình này thường gây lä lớn.
2.1.2.2 Tác động của biẫn đổi khí hộu tới vùng nghiên cu
Do ảnh hưởng của biển đổi khí hậu, lượng mưa trong mùa mưa từ tháng VI đến tháng.VIII sẽ tăng 5,6% vào năm 2050 ( theo kịch bản phát thai trung bình của Bộ Tài nguyên và Môi trường ) Lim tăng lượng mưa 1,3,5 ngày max trong vùng nghiên cứu,dẫn đến nhu cầu tiêu thoát nước cho các đối tượng cần tiêu nước tăng Ở đây luận van
sử dụng kịch bản RC 4.5
Khi mực nước biển ding cao, giả định hình dang triều không thay đổi thi mực nước
triều thấp nhất cũng sẽ ding cao, Dẫn đến kha năng tiêu thoát tự chảy của các công trình gu ving lợi dụng biên độ tiểu để tiê tự chảy sẽ kém hiệu quả do thời gian lợi
cdụng triều thấp để tiêu ngắn hơn và thời gian tiêu bị kéo dải.
2.1.3 Phân vàng đi tượng tiêu
2.1.3.1 Khái niệm và các loại vùng tiêu
1 Khải niệm vùng tiêu
'Vũng tiêu là một tập hợp hệ thống các công trình tiêu và đối tượng cần tiêu bao gồmcông trình đầu mỗi (có thé là cổng tiêu hoặc tram bơm tiêu), các công trinh tiêu phântán nội đồng, công trình nỗi tiếp, hệ thống kênh dẫn nhằm tạo nên và kiểm soát được
"mỗi liên hệ thủy lực giữa mặt ruộng và nơi nhận nước tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển
nông nghiệp, dân sinh, bảo vệ sản xuất và môi trường,
1 Các loại ing tiên
~ Ving tiêu hay hệ thống tiêu nước chia thành 4 loại sau:
Trang 32~ Vũng tiêu tự chảy: Là vùng ma lượng nước cẩn tiêu được chuyển đến nơi tập trung nước bằng trọng lực, có hoặc không có công trình đầu mỗi (cống đưa nước vào nơinhận nước tiêu, ví dụ như cổng ven sông).
- Vũng tiêu bản tự chảy: Là vùng mà quá trình tiêu bị chỉ phối bởi mực nước tại nơi
tập trung nước tiêu Trong một ngày có lúc tiêu được tự chảy có lúc không Trong một
thắng có thể có ngày tiêu được tự chảy, có ngày không Trong một năm có tháng tiêuđược tự chảy, có tháng không.
~ Ving tiêu động lực; Là vàng phải sĩ đụng năng lượng (chủ yếu là trạm bơm) để tiêu thoát nước Công trình tiêu có th là một hay nhiều trạm bơm hoặc cổng tiêu Các trạmbơm bố trí trong vùng có thé là bom tập trung ra sông trục lớn hoặc là hệ thống bơm.phân tan nội đồng.
~ Vùng tiêu hỗn hợp: Là vùng tiêu trong đó áp dụng nhiều biện pháp tiêu khác nhau,
hỗ trợ lẫn nhau Nói cảch khác, vũng tiêu hỗn hop là tập hop cc tiễu vùng tiêu tr
chảy và bản tự chảy hoặc tự chảy và động lực,
= Vũng nghiên cứu có 3 cửa tiền chính đồ l: Bến Thu, Cửa Lò và Rio Dùng, tong đó Rio Đừng là cửa tiêu riêng biệt với di tích 6380ha Ngoài ra còn có một số vũng tiêu
cục bộ như: vùng Hưng Châu- Hưng Lợi tiêu ra sông Lam bằng các trạm bom, các khu.
Liêu nhỏ ven để ả Lam tiêu trực tgp ra sông Lam qua các cổng nhỏ dưới đề và một phầncác xã ven biển tiêu trực tiếp ra biển Đông
2.1.3.2 Cơ sở và nguyên tắc phân ving tiên
1 Cơ sở phân vùng tiêu
~ Dựa vào điều kiện địa hình, hình thái về nước mưa tiêu trên các sườn đốc;
- Dựa vào tỉnh chất tiêu của tùng tiêu khu:
~ Dựa vào phân thủy của hệ thống sông suối;
- Dựa vào hiện trang các hệ thống tiêu img, hệ thống giao thông, đô thi
- Dựa vào ranh giới hành chính.
Trang 332 Nghyên te phân vũng tiên
+ Vùng tiêu được xác định không chỉ phù hợp với yêu cầu tiêu nước hiện tại mà còn
phải hạn chế mâu thuẫn có thé nay sinh trong tương lai khi có sự phát triển mới về
kinh tế xã hội;
+ Vũng tiêu có thé 1a lưu vực tự nhiên của một hay nhiều bộ phận lưu vực của các
sông suéi khác nhau, cũng 6 thé là lu vực tự nhiên kết hợp với lưu vực nhân tạohoặc lưu vực hoàn toàn do nhân tạo xây dựng lên nhưng phải là vùng tiêu tương độikhép kin;
++ MBi ving tiêu có thé có một hoặc nhiễu hệ hống công tình thủy lợi được xây đựng
phục vụ tưới, tiêu, cải tạo đất, cấp thoát nước và phòng chống.
+ Vùng tiêu được xác định phải mang tính độc lập hoặc tương đối độc lập với cácvùng lân cận trong quản lý, khai thác các hệ thông thủy lợi:
+ Đà điều kiện xác định các nút gu nước ra các trục chính để xây sơ đồ cân bằngnước trên toàn lưu vực;
+ Vũng tiêu có cùng một hướng tiêu nước chính cho phần lớn diện tích tong ving(tuy nhiên còn nhiều hướng tiêu phụ khác ).
21.3.3 Phương pháp phân vùng tiêu
Hiện nay trong công tác quy hoạch thủy lợi đang tồn tại nhiều cách phân vũng tiêu
khác nhau theo những nguyên tắc khác nhau, tùy thuộc vào: 1) Yếu tổ chủ quan của
người làm quy hoạch, 2) Mục tiêu và quy mô của vùng quy hoạch, 3) Điều kiện tự nhiên như khí bận, địa hình, địa chất, sông ngôi, vị tí lãnh thổ, 4) Đặc điểm sản xuất
và kính tế - xã hội của vùng làm quy hoạch, 5) Thực tế quản lý, khai thác các công
trình thủy lợi.
C6 4 phương pháp phân vùng tiêu bao gồm:
+ Phân vùng tiêu thành vùng tiêu tự chảy và vùng tiêu động lực: áp dụng cho những.
‘ving có vùng tiêu động lực tách biệt với vùng tiêu tự chảy Tiêu động lực sử dụng với
những khu vực tring bị ứng ngập thường xuyên, noi mà cao độ mặt ruộng thấp hơn
Trang 34mực nước lại cửa nhận tiêu, có nhu cầu tiêu nước để phảt tiển sản xuất, Đây làphương pháp phân vùng mang tính tổng quát, phục vụ cho công tie điều hành hệ thống.
+ Phân vùng theo hướng tiêu ra các sông và khu nhận nước tiêu: Đây là phương pháp
thường ding trong các quy hoạch có quy mô lớn, mang tính tổng quát, bổ trợ cho các
phương pháp phân vùng khác Phương pháp phân vùng này có ưu điểm là thuận lợi
nh hệ thống trên tằm vĩ
không di sâu vào chi tiết từng công trình, từng lưu vực cụ thể
++ Phân vũng iêu theo lưu vục: Phân ving tiêu theo lưu vực có thé là lưu vực sông tiêu
hoặc lưu vực của công trình tiêu phụ trách Đây là phương pháp thường dùng trong.
tinh toán iêu hiện nay và áp dung cho tt cả các vũng có quy mô khác nhau, Để thuậntiện cho công tác quản lý đối với lưu vực lớn có thể chia thành những lưu vực nhỏ hơn
Trong mỗi lưu vực lại phân thành tiễu vùng tiêu tự chảy và iễu ving tiêu động lực Trong ving tiêu bằng động lực li chia thành lưu vực từng công
thích hợp,
inh tiêu với quy mô
+ Phân vùng tiêu theo địa giới hành chính: Cách phân vàng này bắt nguồn từ cơ chếquản lý theo vùng lãnh thé Tuy thuận lợi cho việc quản lý hành chính theo vùng lãnh.thé nhưng không phủ hợp với công tắc quản lý tiêu trên toàn hệ thông, Phương pháp,
phân ving theo địa giới hành chính thường áp dụng cho một số trường hợp có thể
tring với phân vùng theo lưu vực.
2.1.3.4, Kết quả phân vùng tiêu
Từ những tài iệu địa hình, hiện tạng hộ thống thy lợi Nam Hưng Nghỉ luận văn sửdạng phương pháp phân vùng iêu theo lưu vực sông tiêu và ưu vục của công tỉnh
tiêu phụ trách, vùng tiêu Nam Hưng Nghỉ phân thành 7 vùng tiêu chính như sau:
1 Ving tiêu Kênh Thấp
- Tổng diện tích tự nhiên 17.483,13 ha, trong đó diện tích có khả năng tiêu tự chảy
16.981, 16ha, tiêu bằng động lực 501,96 ha Hướng tiêu chính của vùng là tiêu vào kênhThấp qua kênh Gai và Sông Vinh đỗ ra in Đông qua cổng Nghỉ Quang và ra Sông Cả
Trang 35qua cống Bến Thủy
2 Vang iu Kênh Gai
-Téng điện tích tự nhiên 7.138,81 ha, trong đô diện tích đất sản xuất nông nghiệp3.283,58 ha, chủ yếu là tiêu tự chảy,
Hướng tiêu chính của ving là tiêu vào kênh Gai theo Sông Cắm đồ ra biển Đông qua
cổng Nghỉ Quang.
3 Ving tiêu Hưng Châu - Hưng Lợi
~ Vũng tiêu được giới hạn bởi đê tả Lam, đường 12-9, đề hữu kênh Thấp, đê hữu sông.Vinh Tổng điện ích tự nhiền 5.19712 ha, tong đồ đất sản xuất nông nghiệp là
2.812,16ha: vùng này chủ yếu là tiêu bằng động lực (4.882,32ha)
= Vũng này cỏ 2 hướng iều chính I tiêu vào kênh Lê Xuân Bio ra sông Cả qua tram
bơm Hưng Châu và tiêu vào kênh Hoàng Cần ra sông Ca qua trạm bơm Bến Thuỷ (Hung Lợi ) và qua cổng 3A,3B ra sông Vinh
4 Vũng tiêu Khe Cái
- Bao gồm cúc xã Hưng Yên Bắc, Hưng Trung (huyện Hưng Nguyên), Nghỉ Kiểu,Nghỉ Văn, Nghỉ Lâm, Nghỉ Phương, Nghỉ Mỹ ( huyện Nghĩ Lộc) Tổng diện tích tựnhiên 12.924,41 ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 3959,87 ha, chủ yêu
là tiêu tự chảy theo các trọt tiêu tự nhiên.
~ Hướng tiêu chính của vùng là tiêu vào khe Cái theo Sông Cim đổ ra biển Đông qua cổng Nghỉ Quang.
3 Hằng tiêu Sông Cắm
= Bao gỗm các xã Nghỉ Phương, Nghỉ Đồng, Nghỉ Hưng, Nghỉ Yên, Nghỉ Tiền, Nghỉ Hoa, Nghĩ Thuận Tổng điện ‘a tự nhiên 8.691,73 ha, trong đó điện tích đất sản xuấtnông nghiệp la 2.492,03 ha, chủ yếu là tiêu tự chảy
Hướng iêu chính của ving là iêu trực tếp vào Sông Cắm ra biển Đông qua cổng
Nghĩ Quang.
Trang 366.Vũng tiêu Thượng Xá, Nghỉ Khánh,
Viing tiêu được giới hạn bởi phía đông QL1A, phía Bắc QL 46 ( Vinh ~ Cửa Hội ) và
phia Nam đường Nam Cắm Tổng điện tích tự nhiên 6.000,14 ha, trong đó điện tích
dit nông nghiệp 2.365,42 ha
Tướng tiêu chính của vùng là tiêu ra sông Cắm qua cống Thượng Xá và công NghỉKhánh.
T | Ving tiéu Kênh Thấp tiên ra Kênh Thấp 1783
2 | Ving tigu Kênh Gai tiêu ra Kênh Gai 7.139
5 Í Vũng tiêu Hưng Châu — Hung Lợi tiêu ra kênh Lê Xuân
Dao, kénh Hoàng Cin 5.197
4 [Vãngiêu Khe Cai ra Khe Cũ: 12934
5 — TVÑngtiêu Sông Clim Wu ra sông Clim X6?
6 | Ving tiêu Thượng Xó, Nghỉ Khẩnh tiêu ra sông Cm 6000
7 Í Vũng tiêu các xã phía Nam huyện Nghỉ Lộc
+ | Rao Đừng tiêu ra sông Ca 6.380
| Tổng cộng
Trang 38khu nhận nước.
- Về phân khu tiêu: Một số khu tigu còn có đường kênh dẫn nước quá đài như khu tiêuLam Trà thuộc vùng tiêu Kênh Thấp dài hơn 11,6 km, kênh Hoàng Cần dai 13,6 kmcủng tiêu Hưng Châu.
~ Một số vùng trạm bơm xây dựng lâu năm, công trình xuống cấp nhiều, năng lực hoạtđộng của một số ram bom không đáp ứng được với tốc độ phát tiễn đô thị hoá, cáckhu công nghiệp phát iển mạnh đã ảnh hường rắt lớn đến môi trường sinh thấi nhưtrạm bơm Hưng Đạo, trạm bơm Hưng Châu.
- Các tre tiêu nội đồng thường xuyên không được đầu tư nạo vết hing năm, nên ảnhhưởng đến quá trình tiêu tự chảy và thoát nước khi các trạm bơm tiêu hoạt động như tuyển.kênh Lê Xuân Đảo lòng kênh bi bồ lắp nhiều đoạn, kênh 12:9, kênh Hoàng Cần thuộc
vùng tiêu Hưng Châu Hưng Lợi bị Kin chiếm béo rác làm giảm hạn chế khả năng tiêu
nhiề
thoát của kênh, dng chảy bị cản trở im giảm hiệu quả iều thoát của ng 3A, 3B.
= Các công tình trên kênh, công trình điều tiết hư hỏng không còn tác dụng, nhiều
cống vượt cắp làm giảm đầu nước trên kênh
- Công trình ngăn nước ngoại lai chưa hoàn chỉnh, nước ở vũng cao vẫn dồn vỀ vũngtring
21 wa chọn kịch bản BĐKH và NBD cho vùng nghiên cứu
Theo “Kịch bản biển đối khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam do Bộ Tài nguyên vàMôi trường công bổ 2016; Việc sử dụng kịch bản BĐKH và NBD cho Việt Nam trong đánh giá tác động và xây dựng các giải pháp ứng phó trong thời gian tới, cần được xem
xét và lựa chọn phù hợp từng ngành, Tinh vực và địa phương với các tiêu chỉ như: Tỉnh
đặc thủ (của ngành, lĩnh vực, địa phương ) tính da mục tiêu; tinh hiệu quả nhiễu mat
(kinh tế, xã hội, môi trường); tính bền vững; tính khả thi, khả năng lồng ghép với các
chiến lược, chỉnh sách và kế hoạch phát trién
Đối với vùng nghiên cứu Nam ~ Hung - Nghỉ luận văn áp dụng kich bản RCP 4.5 TheoHiệp định Paris về biển đổi khi hậu, tt ca các quốc gin đều phai hành động để git chonhiệt độ toàn cầu tăng ở mức dưới 2°C so với thời kỳ tiền công nghiệp ĐiỀu này có
Trang 39Kịch bản ning độ khí nhà kinh trang bình thấp (kịch bản RCP 4.5) có nhiều khảnăng xảy ra hơn so với kịch bản nông độ nhà kính khác Kịch bản RCP 4.5 có thé được4p dung déi với các tiêu chuẩn thiết kế cho các công trình không mang tính lâu dài vàcác quy hoạch, kế hoạch ngắn hạn có thời gian sử dung vai chục năm Trong khi đồ kịch
bản RCP 8.5 áp dụng cho các công trình mang tinh vĩ mô tới hàng trăm năm các quy.
hoạch, cŠ hoạch di hạn Vi vậy, kich bản RCP 45 phủ hợp với điễu kiện và hiện trạngcông tỉnh của ving nghiên cứu
~ Lượng mưa
“Theo kịch bản RCP 4.5, lượng mưa năm có xu thể tng ở bầu t cả nước, ph biến từ5-10%, Vào giữa thé ky mức tăng phổ biến tử 5-15% Đến cuối thé kỷ, mức biến đổilượng mưa năm có phân bổ tương tự như giữa thể kỷ, uy nhiễn vùng có mức tăng trên20% mở rộng hơn.
Bing 2.2 Biến đỗi của lượng mica năm (5 sơ với ti Kỹ cơ sở
Kịch bản ROPES 2046-2065 16.8 (10/6223,1)
Tinh 2016-2035
NghệAn Ô 102042177)
2080-2099 18,1 03226,3)
~ Lượng mưa một ngày lớn nhất trung bình : Theo kịch bản RCP4-5, vào giữa thé kj,lượng mưa 1 ngày lớn nhất trung bình có xu thé tăng trên toàn lãnh thé, phổ biến tir10:70%% Đến cuối ky, xu thể biến đổi khả giống với thời kỳ giữa thé kỹ nhưngmức tăng lớn hơn và phạm vỉ ting mở rộng hơn
- Lượng mưa năm ngày lớn nhất trung bình: Theo kịch bản RCP4.5, vào giữa thể ky.lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bình có xu thé tăng rên phạm vi cả nước với mứctăng pho biển từ 10:50%, Đến cuối thé kỷ, xu thể biển đối gin tương tự với thời kysiữa thể kỳ nhưng kim hơn vỀ mức độ và mở rộng hơn về phạm vỉ
Bang 2.3 Mức thay đổi lượng muea(%) theo mùa theo kịch bản phát thải trung bình
RCPAS Tinhithinh | Cúcmốc thời | Moa Bong | MùaXuân | Mahe (Vi Maa thw
phố gian \mita (XI) amy) vith (X-XI,
2016-2035 TÊN 29 BS 109
Trang 40(012258) 4) [C29286 | G0218)
NghệAn DS Tho 52c 306
2046-2065 | (392347) | (202235) | L118) | @052410)
TO 176 109 365 2080-2099 | (09:206) | (912260) | (053205) | (912454
2.2 Phương pháp, công cụ tính toán
2.2.1 Phân tích, lựa chọn phương pháp và công cụ tính toán
hệ thống thủy lợi Nam Hưng Nghỉ sẽ
được hiệu chỉnh và kiểm
Để có thé lựa chọn được giải pháp tiêu hợp lý
được mô phỏng qua mô hình toán Mô hình trước in s
định, sau đó chạy trong điều kiện hiện trạng để tính toán chiều sâu ngập và thời gianngập Qua những kết quả thu được sẽ tiến hành phân ích và đề xuất các gii pháp tiêuthoát nước hop ly tại từng khu vực nghiên cứu.
2.2.1.1, Lựa chọn mô hình tính toán
Trên thé giới việc nghiên cứu, áp dụng các mô hình thủy văn, thủy lực tong việc diễn toán dòng chảy trong sông kênh đã được sử dụng khá pho biến Hiện nay tại Việt Nam.
một số mô hình đã được áp dụng như: WENDY, ISIS, MEKSAL, MASTER MODEL,SOGREAH, VRSAP, KOD, HECRAS, MIKEII Một số mô hình tiêu biểu có thểđược tôm tit như sau:
1 Mật số mổ hình tính toắn thủy lục trong nướ
VRARP là bộ phần mém được xem là đ
PGS.TS Nguyễn Như Khuê phát triển từ năm 1978, VRARP đã được phân Viện Khảo.
sát Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ (nay là Viện Quy hoạch Thủy lợi miễn Nam) sử dụng
'VRARP đã được nhóm mô hình
lầu tiên cho tính toán thủy lực mạng do cổ
cho nhiều dự án quy hoạch cả ong nước và q
của Viện QHTL miễn Nam hoàn thiện din trong quá tinh áp dụng
KODI là bộ phần mềm của GS Nguyên Ân Niền Đây là phần mém dựa trên sư đồ saiphân hiện Phin giao diện, kết nối GIS và Database dang trong giai đoạn nâng cấp vàhoàn thiện Mặc dù thời gian tính nhanh nhưng nhiều khi gặp vẫn để cân bằng toin cụcảnh hưởng đến kết quả Trước đây khi máy tính còn chậm thì thuật toán còn hữu ích.