1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng

115 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Trần Dũng Tiến và TS Nguyễn Lương Bằng, là người

đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại hoc Thủy lợi, Phong Dao tạo Đại học và Sau Dai học, Khoa Kỹ thuật tai nguyên nước, Bộ môn Kỹ thuật tai nguyên nước đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình đã hỗ trợ, động viên, chia sẻ khó

khăn trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn.

Trang 2

HHọc viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bả thân tá gi Cúc kết quả

nghiên cứu và những kết luận trong luận văn Hà rung thực, không sao chép từ bắt kỳ

một nguồn nào và dưới bit kỳ hình thức nào và chưa từng được a g bố trong bắt cứ công trình nào khác Việc tham khảo, tích dẫn các nguồn tài iệu đã được ghỉ rõ nguồn

tải liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận ám

Amphone Sakpaseuth

Trang 3

DANH MỤC CÁC BANG BIEU DANH MỤC CÁC HÌNH VE DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT MỞ ĐÀI

> Đồi tượng nghiên cứu:> Pham vi nghiên cứu:

4, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu,

Cách tiếp cận

Phương pháp nghiên cứu

“CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG NGHIÊN

1.1 Các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài 51.1.1 Nghiên cứu ngoài nước 51.1.2 Nghiên cứu trong nước: 91.2, Tổng quan về vũng nghiên cứu "“1.2.1 Vi tí địa lý của hệ thống "“1.2.2 Đặc điểm điểm địa hình, địa mạo "“

1.23 Đặc điểm về thé nhường, địa chất, địa chất thủy văn 15

1.24 Dae điểm khí tượng thủy văn 18

1.2.5 Tổng quan về tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội của vùng 21

1.3 Phan tích đánh giá hiện trang tiêu của hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An 24

1.3.1, Hiện trang công rnh đầu mồi 2

1.3.2 Hiện trang hệ thống kênh mương 2

1.33 Dinh giá tồn tại của cúc công trình tiêu 2”

134, Nguyên nhân gây ding 30

'CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VA THỰC TIEN DE DE XUAT

Trang 4

2.1, Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và phương án quy hoạch sử dụng đắt

của khu vực Nghiên cứu 332.1.1, Quan điểm phát triển 332.1.2, Mye tiêu phát triển 332.1.3 Quy hoạch sử dụng đất ở thời điểm hiện tai va trong tương lai (2030) 36

2.2 Phân tích và xác định nhu cầu tiêu nước của các ngành kinh tế trong hệ thốngthủy li Nam Nghệ An $62.2.1 Tài liệu dùng cho tính toán tiêu 3622.2, Xúc định nbu cầu tiêu nước của các ngành kinh tế trong hệ thống thuỷ lợi

2.2.3, Kết quả tinh nhu cầu tiêu nước cho hệ thống “ CHUONG 3: ĐÈ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP TIÊU NƯỚC CHO

HỆ THONG THỦY LỢI NAM NGHỆ ÀN -ess csseeceseeeeeeerđ9

3.1 Phin tích lựa chọn mô hình phi hợp với bãi oán tiêu nước cho hệ thống 49

3.1.1, Mô hình VRSAP (Vietnam river systerm and plains:) 493.1.2 Mô hình SOBEK 50

3.1.3, Mô hình kết hop TLID + ECOMOD-2D: 50 3.14, Mô hình thuỷ lực một chiều MIKE II si

53.2 Thiết lip mô hình thủy lực cho bài toản tiêu nước cho hệ thé 523.2.1 Co sở lý thuyết mô hình MIKE] 52

3.22 Thiết lập sơ đỗ mạng sông 34

3.2.3, Điều kiện biên của mô hình 553.2.4 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình toán cho năm thực tế 5T

3.3 Tính toán tiêu nước cho hệ thống trong thời điểm hiện tại và tương lại (2030)60

3.3.1 Tính toán cao trình yêu cầu tiêu tự chảy cho hệ thông 60 3.3.2, Kết quả tính toán tiêu nước cho hệ thông trong thời điểm hiện tại 61

Kết quả tính toán tiêu nước cho hệ thing trong thời điểm năm 2030 703.34, Đánh giá khả năng tiêu của hệ thống 783⁄4 Để xuất và lựa chọn các giải pháp tiêu nước cho hệ thông thủy lợi Nam Nghệ An803.4.1 ĐỀ xuất giải pháp tiêu nước cho hệ thống 80

3.4.2, Tinh toán tiêu cho hệ thông với các giải pháp đã để xuất si

3.4.3, Phân tích kết qua va la chọn phương án 90UẬN VA KIÊN NGHỊ, <essssessesreserrrrrrerrreooo-ĐỂ

Trang 5

2 Kign nghị

TÀI LIEU THAM KHAO.

PHY LUC

Trang 6

1 Quy hoạch sử dụng dit của khu vực nghiên cứu (ha)

3 Lượng mưa lớn nhất và nhỏ nhất theo thời đoạn, 3, 5,7 ngày max 3 Bảng thông kế tính chất bao mara của khu vực

4 Ty trong lượng mưa giữa các thời đoạn.

5 Mô hình mưa tiêu thiết kế 3 ngày max (P = 10%).

6 Chiều cao của cây lúa.

7 Khả năng chịu ngập của cây lúa (kệ số K với mức giảm sản <10%)9 Bang tỷ lệ các loại diện tích tiêu trong khu vực (hiện trang và năm 2030).44

10, Kết qua tính toán hệ số iê của lúa 44

11 Kết qua tinh toán chế độ tiêu cho cây hoa mau, ao hd, thổ ew đường xá 4412 Kết qua tinh toán khả năng trữ nước và tháo nước của khu tiêu thời ky hiện

13 Kết quả hiệu chỉnh hệ số tiêu của hệ thống thời kỳ hiện tại

4545

14, Kết quả tinh toán khả năng trữ nước và tháo nước của khiêu thôi kỳ 2030 15, Kết quả hiệu chỉnh hệ số tiêu của hệ thống thời kỳ 2030

1 Tôm tắt một số mô hình toán thường được sử dụng ở Việt Nam 2 Kết quả kiểm định mô hình

3 Cao trình yêu cầu tiêu tự chảy của hệ thống ở thời điểmén tại

4, So sánh kết quả tính toán tiêu tại một số vị trí trên hệ thông,

Trang 7

Hình 1.1 Bản đổ hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An "

Hình 1.2 Công Nam Din 25Hình 1,3 Trạm Bơm tiêu Hưng Châu 2

Hình 21 Giản đồ hệsố tiêu hiệu chính tồi kỳ hiện tại 46 Hình 2 2 Giản đồ hệ số tiêu hiệu chỉnh thời ky tương lai 2030 AT Hình 3 1 Sơ đồ thủy lực hệ thống Nam Nghệ An 55 Hình 3 2 Các biên mực nước và lưu lượng cho hệ thống Nam Nghệ An $6

Hình 3 3 Các ô ruộng và khu chứa trong vùng Nam Nghệ An ST

Hình 3 4 Phương pháp thir din dé xác định bộ thông số của mô hình 8

Hình 3 5 Kết quả hiệu chỉnh mô hình Mike 11 59Hình 3 6 Kết quả kiểm định mô hình Mike 11 60Hình 3 7 Đường quá trình mực nước lớn nhất và nhỏ nhất dọc theo hệ thống kênh chínhsắp 1 (Kênh Thấp, kênh Gai và sông Cảm) 62Hình 3.8 Đường quá trình mực nước rên kênh Thấp tại Km2500 đãHình 3, 9 Đường quá trình mực nước rên kênh Thấp tại Kn13000 «Hình 3, I0 Đường quá tinh mực nước trên kênh Gai tại KmS000 và Km1200 65Hình 3, 11 Đường quả trình mực nước trên sông Lam Tra tại Km2000 và km6000 66Hình 3.12 Đường quả trình mực nước trên kênh Hoàng Cần tai Km4000 và Km1000067Hình 3, I3 Đường quá trình mực nước trên sông Cia Tiên tại Km5000 68

Hình 3 l4 Đường quả trình mực nước trên sông Cim tại Km5000 và Km20000 69

Hình 3, 15 Đường quá trình mực nước trên kênh Tho Sơn, Lê Xuân Đảo và kênh Nhà

Lê 70 Hình 3 16, Dường quá trình mye nước lớn nhất và nhỏ nhất dục theo hệ thông kênh

chính cắp 1 (Kênh Thấp, kênh Gai và sông Cắm) 7

inh 3.17, Đường quá trình mực nước trên kênh Thấp tại Km3000 và Km]3000 72

Hình 3, 18, Đường quá trình mực nước trên kênh Gai tại Km5000 và Km13000 73Hình 3 19 Đường quá trình mực nước trên sông Lam Tra tại Km2000 và Km6000 74.

Hình 3 20 Đường quá trình mực nước trên kênh Hoàng Cần tai Km4000 và Km10000.

75Hình 3 21 Đường quá trình mực nước trên sông Cửa Tiền tại KmS000 T6Hình 3.22 Đường qué tình mực nước trên sông Cắm tại KmS000 và Km20000 77Hình 3, 23 During quá trình mực nước trên kênh Tho Sơn, Lê Xuân Đào và kênh Nhà

Trang 8

Hình 3 24 Ban dé hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An phương án 1 (2 hỗ điều hda) 81 Hình 3, 25 Đường mực nước dọc theo các kênh tiêu chính (kênh Thấp, kênh Gai và sông Cim) với phương án 1 (2 hồ điều hỏa), 82 Hình 3 26 Diễn biến đường mye nước trên kênh Gai tại Km 5000 và Km 13000 Hình 3 29, Bản đổ hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An phương án 3 hỗ điều hôa 86Hình 3, 30 Đường mực nước dọc theo các kênh tiêu chính (kênh Thấp, kênh Gai và

sông Cắm) với phương án 2 (3 hồ điều hòa) 87

Hình 3 31 Diễn biển đường mực nước tại kênh Gai tai Km 5000 và Km 13000 (Phương.

Trang 9

BĐKH Biển đổi khí hậu

Trang 11

MỞ DAU 1 Tính cấp thiết cin đề tài

Nam Nghệ An là vùng đắt nằm kẹp giữa các khối địa hình lớn như day núi Sông Mã.

ở phía Bắc và day Trường Sơn ở phía Tây Nam; bao gồm các huyện Nam Bin, Hưng

Nguyên, Nghỉ Lộc, thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò Địa hình vùng nảy có thé chia làm.

ai vũng khác biệt li ving đỗi núi và vùng đồng bằng Các diy núi có các dinh núi cao

khoảng 450m*500m, các day đi thấp có cao độ từ 30m+50m Dai núi cao có cây cối thấp, thưa, côn đại bộ phận là đồi trọ Đỗ núi đã chia cắt nơi này thành những đãi đồng

bằng nhỏ hẹp, có nhiều khe suối chảy qua Thể đắt giữa các vùng có hình lòng chảo, có

xu thé thấp din tr Tây sang Đông.

Hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An có nhiệm vụ tiêu thoát nước cho diện tích 19.472 ha

đất tự nhiên, phòng chống ding lụt, hạn hán cho khu vực, lấy nước từ sông Lam để đảm

"bảo nbu cầu nước cho nông nghiệp, thủy sản, sinh hoạt và phụ vụ sẵn xuất Thúc dy đa

dang hóa và chuyển dịch cơ cấu cây trồng góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thích

h hình biển đổi khí

ứng với tậu và nước biển ding dip ứng yêu cầu ngày cing cao

ccủa sản xuất, dân sinh kinh tế

Vàng Nam Nghệ An có tim quan trong đặc biệt đối với tỉnh Nghệ An, yêu cầu tiêu

ước phục vụ nông nghiệp, và các ngành kinh tế khác đồng vai tr quan trọng trong sự

phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Nhiều khu công nghiệp va dan cư hình thành nhanh.

chống ko theo sự thay đổi về như cầu cắp nước và tiêu thoát nước ti các khu vực Các

khu công nghiệp va dan cư mới hình thành làm thu hẹp đắt sản xuất nông nghiệp, s "

Lắp nhiều ao hd, đồng ruộng lim giảm khả năng trữ nước, chôn nước dẫn đến kim tang

hệ số tiêu nước Cơ cầu sản xuất nông nghiệp thay đối từ lúa là chính sang các loại hình

cây tring cạn khác cũng đặt ra hàng loạt vin để thay đổi vỀ yêu cẫu cắp nước cũng như tiêu thoát nước Điều này đã lâm thay đổi khả năng phục vụ của các hệ thống tưới iêu

đã xây dựng theo các quy hoạch trước đây.

Do vậy, việc nghiên cứu, tính toán yêu cu tiêu nước và đ xuất giải pháp tiêu nước hợp lý trong hệ thông thủy lợi Nam Nghệ An là rất cần thiết, đáp ứng các đòi hỏi của thực ti èitrong điều kiện phátiển kinh t - xã hội, hưởng tới sự phát triển bin vững của

hệ thống tong tương li

Trang 12

2 Mye đích của đề tài

~ Đánh giá hiện trạng tiêu nước của hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An;

~ ĐỀ xuất các giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An đảm bảo phát tiển

kinh tế - xã hội của vùng 3 Đối tượng và phạm vi ng

> Đi tượng nghiên cứu: Hệ thống thù lợi Nam Nghệ An

> Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng tiêu, xác định chễ độ tiêu và

4 xuit ác giải pháp tiêu cho hệ thống thủ lợi Nam Nghệ An trong điều kiện phát

triển kinh tế xã hội.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu “Cách tiếp cận

~ Tiếp cận thực tế: Điều tra, khảo sát và thu thập số liệu; - Tiếp cận hệ thông: Phân ích, đánh giá hiện rạng hệ thống

~ Tiếp cận tổng hợp và liên ngành;

- Tiếp cận kế thừa có chọn lọc và bổ sung:

- Tiếp cận các phương pháp, công cụ hiện đại trong nghiên cứu: ĐỀ tải này ứng dụngnô hình mô hình Mike 11

Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp điều ra, khảo sát tổng hợp số iệ, thu thập t liệu thực Ế, iệu

tham khảo, phân tích, xứ lý số liệu;

Phương pháp thẳng kẻ, xác suit: Thu thập, tổng hợp và phan tích số iệu để đánh

giá hiện trạng hệ thống;

- Phương pháp phân tích hệ thống: La tập hợp những phương pháp phân tích nhằm

ra lồi giải tối ru cho các bai toán quản lý hệ thống thủy nông và điều khiển các hệ

thống thủy lợi;

- Phương pháp kế thừa;

Trang 13

- Phương phip mô hình toán: Với các bài toán về ding chảy không én định trên hệthống sông, kênh thì phương pháp mô hình toán t6 ra có hiệu quả khi nghiên cứu trên

một vùng ring lớn và là phương pháp day nhất để cho biết bức tranh động lực đồng

chy trên hệ thống thủy lợi

Trang 15

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ LĨNH VUC NGHIÊN CỨU VÀ VUNG

NGHIÊN CỮU

1.1 Các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến để tài1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước.

inh giá khả năng cấp nước liên lưu vục ở Tây Ban Nha, Việc chuyển nước ở Tây

Ban Nha giữa các lưu vục Tagus-Segura-Bbro Lưu vực Segura là lưu vite có nghành

nông nghiệp đóng vai trỏ chủ đạo nhưng lại thiểu nước trằm trọng ĐỂ giảm mức độ

cảng thẳng về nước trên lưu vục Segura chính phủ đã quyết định chuyển nước từ lưu

vực Tagus vả Ebro để bô sung cho lưu vực Segura (gồm cả nước mặt và nước dưới đầu Hiệu quả rõ rột của việc chuyển nước là giảm được 50% mức độ căng thẳng về nước

trên lưu vực Segura Tuy nhiên việc chuyển nước này đã làm ảnh hưởng đến môi trườngsinh thi trên lưu vực Tagus và Ebro là nguyên nhân gây ra những vẫn đề xã hội Đồ làsự phân đổi mạnh mẽ của khu tự trị Aragon thuộc lưu vực Ebro, ảnh hưởng tới khai thác.

sử đụng cho người dân khu vực đồng bing Ebro, một số nhà khoa học đã phản

những vin dé vỀ mỗi trường do việc chuyển nước là những nguyên nhân gây ra những

cuộc biểu tình lớn ở Tây Ban Nha.

“Trong những năm gần đây, BĐKKH và ảnh hưởng của BĐKH cảng ngày cảng gia tăngvà đã gây ra nhiều hậu qua không thể lường trước được Hau hết các quốc gia trên toàn

thé giới đã công nhận và xác định BĐKH là một trong những mối de dọa có nguy cơ in đề về BDKH luôn là

tim ảnh hưởng đến mọi mặt cả về kinh tế, xã hội, môi trường

tâm điểm trong những cuộc gặp mặt, hội nghị đa quốc gia, các tổ chức toàn cau,

BDKH ảnh hưởng tới chế độ thủy văn và di kém với nó là ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước và khả năng cung cấp nước của các hệ thống thủy lợi Trước tình hình 46 đã só rit nhiều để tải được thực hiện, trong số đỏ ác giá nhận thấy cổ rất nhiễu những kết

quả nghiên cứu có giátrị thực tiễn tính ứng dụng cao như:

Báo cáo công b6 kết quả nghiên cứu “Impact of Climate Change on the Irrigation

Water Requirement in Nonhem Taiwan" của hủ tác giá người Bai Loan là yun-Long

Lee và Wen-Cheng Huang được ding trê tạp chí Water tháng 10 năm 2014, Theo đ

bai tác giả đã nghiên cứu về tác động của BDKH (theo kịch bản A1B) đến nhu cầu nước

phục vụ tưới cho nông nghiệp của khu vực Taoyuan phía bắc Đài Loan Mục tiêu nghiên

Trang 16

sửa là tính tons thay đổi của lượng mưa và nhiệt độ của thời kỉ ương la (năm 2046-2065) so với thời kì hiện tại (năm 2004-2001), sau đó kết hợp với tính toán cân bằngnước trên đồng ruộng và yêu cầu về nước tưới cho nông nghiệp trong tương lai để timra ảnh hưởng của BĐKH đối với nhu cầu nước Theo nghiền cứu cho thấy chắc chắn

trong tương lai dưới ảnh hưởng BĐKH sẽ dẫn tới lượng mưa và nhiệt độ sẽ tăng lên, điều này dẫn tối lượng mưa hiệu dụng và yêu cầu tưới cũng tăng theo Kết quả sơ sánh

siữa hai thời ki, trong tương lai yêu cầu tưới sẽ tăng gần 7,1% so với thời ki hiện tạiNghiên cứu của các tác giả Fischer, G., Tubiello, F.N., van Velthuizen, H.T vàWiberg,D trong bài báo “Climate Change Impacts on Irrigation Water Requirements:Effects of Mitigation.” đã được đăng trên tap chi Technological Forecasting and

socio-economic Social Change số 74 tháng 9 năm 2007 cũng đưa ra được những kết qua có giá tị Nghiên cứu dựa trên kịch bản kinh tế xã hội A2r của HA! „ kèm theo hoặc.

không kèm theo những ảnh hưởng BĐKH và tim ra nhu cầu tưới cho nông nghiệp trongthời kỉ từ năm 1990 đến 2080 Kết qua chỉ ra rằng nếu có thể giảm nhẹ những tác động

của BĐKII rong tương lai thì yêu cầu vỀ nước tưới cho nông nghiệp cũng sẽ có xu

hướng giảm theo Nếu có thể giảm nhẹ những tác động của BĐKH, tăng khả năng tái sử

dụng nước thì trong tương lai sẽ có thé giảm đến 40% (khoảng 125-160 tim’) lượng

nước sử dụng cho nông nghiệp so với việc không có phương án giảm nhẹ.

Ngoài những ảnh hưởng có thé nhận thấy của BDKH edn có những tác động của quátrình ĐTH cũng làm thay đổi nhu cu sử dụng nước trong tương lai, theo Ruth Meinzen-Dick va Paul P, Appasamy trong bai viết “Urbanization and Intersectoral Competitionfor Water” được đăng tai trên tạp chi Finding the Source: The Linkages Between

Population and Water đã chỉ ra, từ thời điểm hiện tại đến năm 2025 quá trinh đô thị hóa sẽ diễn ra nhanh chóng trên toàn thé giới, đặc biệt là tại các nước đang phát triển ở Châu ‘A và Châu Phí Dân số đô thị sẽ tăng nhanh chồng, các khu công nghiệp được mở rộng

cả diện tích lẫn quy mô dẫn tới các nhu cầu thiết yếu tăng theo, đặc biệt là nhu cầu vềnước Nước dũng cho nông nghiệp cùng tăng thêm để đảm bảo an ninh lương thực cho

số din ngày cing tăng, Tác giả chỉ ra thách thức ất lớn mà các nước đang phát tin sẽ

phải đối mặt trong tương lai là phải đảm bảo nhu cầu nước cả it và lượng cho cả.

khu vực nông thôn và khu vực think thị, mẫu thuẫn giữa các ngành sử dụng nước.

Trang 17

“Trong vòng vải chục năm trở lại đây, tinh trạng biến đổi khi hậu trên toàn cầu ngày

cảng tăng rõ nét, và những tác động xấu nghiêm trọng do ảnh hưởng của biến đổi khí

hậu đến tri đất là rất lớn, thể hiện cụ thể bằng các biểu hiện như; mục nước biển đăng,

bang tan, nh trang nắng nóng, bão lụt, hạn hin, ch bệnh, thiệt hại kinh Ẻ, giảm da

dang sinh học, hủy diệt hệ sinh thái.

Nang nồng: Theo các chuyên gia khí trợng thủy văn trong 50 năm tr lại đây, tần

suất xây ra các đợt nắng nóng đã tăng từ 2-4 lần Nhiều khả năng trong 40 năm tới, số

lượng các đợt nắng nóng sé tăng 100 lần Theo đó, nắng nóng sẽ làm tăng sé vụ chấy

rừng, các loại bệnh dich, và mức nhiệt độ trung bình trên hành tinh trong tương lai cũng,ng theo,

Băng tan: Nhiệt độ trai đất tăng cũng khiến chúng ta dễ đảng nhận thấy, diện tích của các dòng sông băng trên toàn thé giới đang din bị thu hẹp lại Vùng lãnh nguyên (vùng đắt ao nơi cây cối không thể sinh trường và phát tiễn) từng bị lớp băng vĩnh cửu bao

phủ, hay dưới tác động của nhiệt độ cao, lớp băng đã tan chảy và sự sông của các loài

thực vật trên vũng đất này cũng đã xuất hiện Nước biển dâng cao do nhiệt độ trái đất

ngày cảng ting, Nó khiến cho các ting bang tăng nhanh hơn, làm mực nước biễn vả đại

“dương trên toàn thể giới tăng theo.

Bão lụt: Đi kèm với hiện tương bang tan và nước biển dâng cao thi hiện tượng bão.

lụt cũng tăng Theo số liệu thống kê cho thấy, chỉ trong vòng 30 năm gần đây, những sơn bão mạnh cấp 4 và cắp 5đã tăng lên gắp đôi Những ving nước fm đã mm tăng sitemạnh cho các cơn bão.

Han hắn: Chính mức nhiệt cao trên đại đương và trong khí quyền đã diy tốc độ cơnbão đạt mức kinh hoi lạ Khi một số nơi rên th giới dang phải hông chịu cảnh ngập lụt

đo mực nước biển dâng và bão lũ, thi ở nhiều nơi khác han hin lại đang hoành hành.

“Các chuyên gia ức tinh tỉnh trang hạn hin sẽ tang it nhất 66% do khi hậu ngày cảngấm hơn Hạn han xảy ra thường xuyên sẽ thu hẹp nguồn cung cấp nước, làm giảm chất

lượng các sin phẩm nông nghiệp, khiển nguồn cung ng lương thực trên toàn cầu trở

nên bắp bênh,

Hiện nay An Độ, Pakistan và vũng cận Sahara thuộc châu Phi đang phải hứng chịu

các đợt hạn hán nghiêm trong Giới khoa học dự báo lượng mưa tại các khu vực trên sẽ

Trang 18

tiếp tục giảm trong những thập kỷ tới Hội đồng liên chính phủ về in đổi khí h gỉchâu Phi cho ring, ới năm 2020, sẽ có 75 ~ 250 tiệu dân châu Phi không có nước sửdạng, và sin lượng nông nghiệp của châu lục này cũng sẽ giảm 50%,

Dịch bệnh: Khi bdo ạt và han hin ting dang tr thành mỗi đe dọa lớn với sức khỏe dan số toàn cầu, Bởi bão lụt tạo môi trường sống lý tưởng cho các loài muỗi và ký sinh tring, chuột và nhiễ sinh vật mang bệnh khác phát tiễn mạnh.

Thigt bại kinh tế: Không chỉ ảnh hưởng đến dịch bệnh, tác động của biển đổi khí hau

hại đến lĩnh vực kinh tế Bão lụt sỉ

số sy tin thất trong ngành nông nghiệp đã

sây thiệt hại hàng ty USD Bên cạnh đó, các chính phủ cũng cần một lượng tiễn lớn để

xử lý và kiểm soát sự lây lan dịch bệnh Năm 2005, con bão lịch sử đã dé bộ vào Louisiana, khiến mức thu nhập của người dân nơi đấy giảm 15

cơn bao, và thiệt hại vé tải sin ước tính khoảng 135 ty USD.

“rong khi người dân phải đối phổ với giá lương thực và nhiên iệu tăng ca, 1

chính phù cũng đang phải chiu svt giảm doanh th từ ngành du lịch, giảm lợi nhuậncông nghiệp Ngược li, nhu cầu năng lượng, lương thực, nước sạch, chỉ phí cho hoạtđộng dọn dep sau thảm hoa lại luôn tăng cao, kém theo những bắt én vùng biên giới.

cứu Môi trường vi phát triển toàn cầu tại Đại học Tufts,

1g biến đổi khí hậu tới năm 2100 sẽ đạt 20 ngàn tỷ USD,‘Theo dự đoán của Viện nghi

Mỹ, chỉ phí cho cuộc chiến c

Giảm da dang sinh học: Nhiệt độ trái đắt tăng cao cũng day nhiều loài sinh vật tới bờ.

vực suy giảm số lượng hoặc tuyệt chủng Néu mức nhiệt độ trung bình tăng từ

1,1°C-64°C, 30% loài động thực vật hiện nay sẽ cổ nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050.

'Nguyên nhân dẫn đỗn sự tuyệt chủng là do mai trường sống của các loài động thực vật

ngày cảng bị thu hẹp, hiện tượng sa mạc bi|, phá rừng và nước trên các đại dương ngây.

cảng ẩm lên khiến cho nhiễu loài sinh vật không thé thích ứng kịp thời với những biển

đồi trên

Con người cũng không thể thoát khỏi những tác động của biến đổi khí hậu Sa mạc hỏa và mực nước biển tăng de doa trực tiếp đến môi trường sống của con người Khi thực vật và động vật giảm din số lượng, nguồn cung cắp thực phẩm, nhiễn liệu và cả

thủ nhập của con người cũng sẽ chịu ảnh hướng giảm theo.

Trang 19

Hay di

thái, sẽ hủy diện hệ sinh thái Theo nghiên cứu của các chuyên gia, những thay đổi tronghảnh thái: N lũng thay đổi về khí hậu cũng tác động trực

điều kiện khí hậu và lượng khí carbonn dioxide ting nhanh chóng đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thi, nguồn cung cấp nước ngot, không khí, nhiễn liệu, năng lượng

sạch, thực phẩm và sức khỏe Dưới tác động của nhiệt độ, không khí và băng tan, số.

lượng các ran san hồ ngây cing có xu hướng giảm, Điễu đồ cho thấy, ả hệ sinh thấi

trên cạn và dưới nước đều đang phải hứng chịu những tác động từ lũ lụt, han hán, cháyrừng cùng như hiện tượng axit hóa đại dương.

Biến đổi khi hậu mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dân.đã tạo nên các hitượng thời tiết cực đoạn như.nay Dây là một thách thức lớnnhất đối với nhân loại tong thé ky 21 vì biển đỏi khí hậu dang ảnh hưởng trực tiếp đến

hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộc sống của con người.

1.2, Nghiên cứu trang nước

1.12.1 Ở cáp độ quốc gia

Dự án phủ hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội: Quy hoạch tổng thể

phát triển kinh t- xã hội tỉnh Thanh Hoá đến năm 2030 đã được Thủ tưởng Chính phủ

phê duyệt tai Quyết định số 11/2009/QĐ-TTg ngày 28 tháng 9 năm 2009,

Ngày 25/08/2010, Bộ trưởng Bộ NN & PTNT đã có Quyết định số 2290/QĐ-BNN-KHI cho phép lập DADT xây dựng công trinh Đập Lên

Ngày 27/08/2010, Ban Quan lý đầu tư và xây dung thủy lợi 3, TCT TVXDTLVN -TCP, Công ty Quan lý và Khai thác thủy nông Bắc sông Mã, Đoàn Quy hoạch thủylợi Thanh Hóa và một số huyện thuộc phạm vi nghiên cứu của dự án đã làm việc và

thống nhất nội dung các hạng mục công trình đưa vào dự án thủy lợi sông Lên,

Do Quy hoạch thủy lợi vùng Bắc sông Mã do Viện Quy hoạch Thủy lợi Hà Nội thực hiện từ năm 1994 cách đây đã khá lâu, nhu cầu nước trên toàn vùng và các yếu tổ tự nhiên xã hội khác đã có nhiều biển động Trong thời gian cuối năm 2011, đầu năm 2012,

Viện Quy hoạch Thủy lợi đã thực hiện vige rà soát, cập nhật lại quy hoạch thủy lợi vingBắc sông Mã.

1.1.2.2 Ở cấp độ ving

Trang 20

"Với mục tiêu đã đề ra dự án phủ hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnhThanh Hóa và vũng dự ám: Tang năng suất sản lượng nông nghiệp góp phần xóa đối

giảm nghèo, đăm bảo an ninh lương thực; gp phần phi n ning cao giá trị sản xuất

công nghiệp và các ngành dùng nước khác để hỗ trợ tăng trưởng kính tế Các hợp phần của dự án cùng phủ hợp với quy hoạch thủy lợi vùng Bắc sông Mã.

O nước ta cũng đã có những tác giả đầu tư công sức để nghiên cứu những vấn đề có

liên quan đến đề tải này như PGS.TS Nguyễn Văn Sửu với công trình “Công nghiệphỏa, độ thị hỏa và biển đổi sinh kế ở ven đô Hà Nội" được Nhà xuất bản Tỉ thúc pháthành năm 2014 Trong đó tác giả cũng đã chỉ ra được trong quá trình ĐTH thần tốc của

Việt Nam, đặc biệt là thi đồ Hà Nội kể từ năm 1990 đã có những chuyển bin rõ nét về

quy hoạch sử dung đắt Theo đó một diện tích lớn đắt nông nghiệp đã chuyển thành đất

phi nông nghiệp, phục vụ cho quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa Diều này tác động

không nhỏ đến cuộc sống của người nông dân dang sống dựa vio đồng mộng, không cókinh nghiệm, không được dao tạo để làm các công việc trong các khu công nghiệp Thất

nghiệp dẫn tới đối nghèo, gây ra tác động xắu đến kinh té xi hội ~ môi trường Đắt

nông nghiệp giảm đi dẫn tới nhu cầu về nước tưới cũng giảm theo, tuy nhiên hậu quả

của quá trình DTH lại dẫn đến suy giảm tram trọng chất lượng nước trong khu vực Đối với vin đề BĐKH, trong Báo cáo cuối cùng của Viện Mỗi trường Nông nghiệp (IAE) vẻ “Phan tích tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp Việt Nam, dé xuất sắc biện pháp thích ứng và chính sich giảm thiểu” đã kết luận rằng: nông nghiệp sẽ là

ngành chịu tác động nặng nề nhất của BĐKH như suy giảm năng suất, giảm đa dạng

sinh học, mắt đất sin xuất, thiên tai hạn han, đặc biệt là ảnh hướng do nước biển đăng, ‘Cac tác giả Nguyễn Thanh Sơn, Ngô Chí Tuần, Vân Thị Hằng, Nguyễn Ý Như thuộc.

Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học và Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn -Mỗi trường đưa ra công trình nghiên cứu “Anh hưởng của biển đổi khí hau đến biển đổitải nguyên nước lưu vực sông Nhuệ - Day” Nghiên cứu đã sử dụng mô hình MIKENAM dưới tác động của BĐKH theo kịch bản của nhóm REMOCLIC (do GS TS, Phan‘Van Tân lãnh đạo) để khảo sát

2020, 2050 so với giai đoạn nền 1970-1999, Kết quả tinh toán cho thấy vào năm 2020 én động tài nguyên nước cho thời ki trơng lai năm

Trang 21

tai các lưu vực sông, dòng chảy trung bình năm tăng khoảng 0,9 ~ 1,1 % Với dingchảy lũ tại các lưu vực tang lên lớn hơn so với trung bình năm trong khoảng từ xắp xi0.9 % - 12%.

“Tác gi nhận thấy các công trình nghiền cứu rên thể giới và tại Việt Nam đã đưa ra

được những kết quả, nhận định chính xác vẻ tình hình BDKH và những ảnh hưởng của BDKH cũng như tác động của quả trình ĐTH đến tải nguyên nước Tuy nhiên các nghiên

cứu chưa liên hệ được ảnh hưởng của BĐKH và ĐTH đến khả năng cắp nước - nhủ cầu

sử đụng nước Tác giả hy vọng thông qua dé ti “Nghiên cứu giải pháp đảm bio như cầu,

cấp nước cho hệ thống thủy nông Sông Nhuệ dưới tác động của biển đổi khí hậu và đô

thị hóa” có thể đưa ra được góc nhìn mới về tác động kết hợp nh hướng của BDKH và

qua trình DTH đến tài nguyên nước trong khu vục.

Theo số liệu thống kê đánh giá chưa đầy đủ, các công trình thủy lợi đang được khai thác gồm: 5.656 hồ chứa: 8.512 đập ding; 5.194 tram bơm điện, cổng trổi tiêu các loại:

10,698 các công trình khác và trên 23.000 bở bao ngăn lũ đầu vụ hè thu ở ĐBSCL, cùng.với hàng vạn km kênh mương và công trình trên kênh.

Hệ thông các công tình thủy lợi của Việt Nam Với vai trỏ quan trọng của công tác

thủy lợi trong việc cấp thoát nước phục vụ dân sinh kinh tổ Theo sổ liệu thông kế đánh giá chưa đầy đủ, các công trình th lợi đang được khai thác gồm; 5.656 hồ chứa; 512 đập dâng; 5.194 trạm bơm điện, cống tưới tiêu các loại; 10.698 các công trình khác và

trên 23,000 bờ bao ngân lũ đầu vụ hè thu ở ĐBSCL, cing với hàng vạn km kênh mươngvà công trình trên kênh.

“Tuy các hệ thống hủy lợi đã phát huy hiệu quả phục vụ din sinh, kinh tế nhưng trong - Đầu tư xây dựng không đồng bộ từ đầu mồi đến kênh mương nội đồng.

- Năng lực phục vụ của các hệ thống dat bình quân 60% so với năng lực hit kế, Hiệuqua phục vụ chưa cao, chất lượng vige cắp thoát nước chưa chủ động và chưa đáp ứng

cược so với yêu cầu của sản xuất và đời sông

- Nhiều cơ chế, chínhch quảný khai thác hệ thông thủy lợi còn bắt cập, không

đồng bộ, nhất là cơ chế chính sich vẻ tổ chức quản lý.cơ ch tải chính

Trang 22

thủy lợi nhỏ Việc phân cấp tổ chức, quản lý ở nhiều địa phương còn chưa rõ rằng.Đểdn sinh kính t

~ Tổ chức quản ý các hệ thống chưa đồng bộ vả cụ tế, đặc biệt quả lý cúc h

ổn định và phát ttrong những thập kỷ qua công tác phát triển thuJoi đã được quan tâm đầu tư ngày cảng cao Phát triển thuỷ lợi đã nhằm mục tiêu bảovệ, khai thác và sử dụng tổng hợp nguồn nước nhằm bảo vệ dân sinh, sản xuất và dip

ng nhủ cầu nước cho phát triển tt cả các ngành kính tế xã hội Sự nghiệp phát triển

thuỷ lợi đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phin vô cùng quan trọng cho sự pháttriển của mọi ngành kinh tế - xã hội trong thời gian qua và nhất là trong thời ky đổi mớicủa đất nước, đặc biệt là phát triển sản xuất lương thực,

V8 Tưới tiêu, cấp thoát nước: Đn nay cả nước có 75 hệ thông thủy lợi lớn, 800 hỗ

đập loại lớn và vừa, hơn 3.500 hỗ cỏ dụng tích trên | triệu m3 nước và đập cao trên 10

an, hơn 5.000 cổng tưới- tiêu lớn, trên 10.000 trạm bơm lớn và vừa với tổng công suất

bơm 24,8 triệu môih, hing vạn công trinh thủy lợi vừa và nhỏ Các hệ thông cổ tổngnăng lực tưới trụ tiếp cho 3,45 triệu ha, tạo nguồn cấp nước cho 1,13 triệu ha, iêu cho1.4 triệu ha, ngăn mặn cho 0,87 triệu ha và cải tạo chua phèn cho 1,6 triệu ha đất canhtác nông nghiệp Dign tích lúa, rau mẫu và cây công nghiệp ngắn ngày được tưới khôngraging tăng ên qua tồng thời kỉ

Cụ thể theo 7 vũng kinh tế như sau

* Vùng Trung du và Miền núi Bắc bộ.

"ưới tiêu, cắp nước: Hiện có 1.750 hỗ chứa vừa và nhỏ, 40.190 đập đăng, hing trăm

công tình thuỷ điện, thuỷ lợi, 379 trạm bơm điện, hàng van công trình tiêu thuỷ nông

Trong vũng cỏ những công trinh lớn lợi dung tổng hợp điều tiết cấp nước, phát điện,

Sơn Diệnchống lũ cho cả vũng trung và hạ du là Hod Bình, Thác Bà, Núi Cốc,

263.067 ha, thực tưới được 206.037 ha và cắp nước sinh hoạt cho hơn.

30 vạn dn nông thôn, cắp nước cho các khu dé thị và công nghích tưới

p ở các tinh,

- Tưới tiêu, cấp nước: Trong vùng đã xây dựng được 2 hệ thống thủy lợi lớn là Đôi

Lương và Bái Thượng, 20 hỗ chứa có dung tích trên 10 triệu mã và hàng nghìn côngtrình hỗ, đập, trạm bơm vừa và nhỏ Tổng diện tích tưới thiết ké là 424.240 ha canh tác,thực tưới 235,600 ha lúa đông-xuân, 159.700 ha lúa hè-thu và 219.700 ha lúa mùa, cung

sắp và tạo nguồn cắp cho dân sin và các khu đồ th trong ving

Trang 23

- Phòng chẳng thin tai li lụt: Doe các hệ thống sông Mã, sông Cả và ven bién đãcó48 chống lũ và ngăn sóng, trig, Riêng 3 tỉnh Thanh Hod, Nghệ An, Hà Tĩnh có 512 km

để sông, 259 cổng đưới để trung ương quản lý và 784 km để bin + cửa sông Để sông

Mã, sông Cả có thể chống lĩ chính vụ lớn như lũ lịch sử (P » 2-2,5%) không bị trấn, để

các sông khác chỉ chống được lũ sớm, lũ tiểu mãn và lũ muộn (P » 10-20%) bảo vệ sản xuất vụ đông: xuân và hè thú

~ Tưới tiêu, cấp nước: Có 891 công trình thuỷ lợi cắp nước, gồm 16 đập dâng, 32 hd chứa 154 trạm bom, 683 công tình nhỏ Tổng năng lực tưới thết kế 181.930 ha, thực

tưới được 106.440 ha.

~ Phòng trénh bão lồ: Các gii pháp phòng chống lũ chủ yếu là bổ tí sản xuất tránh Ii chính vụ, mới có một số hệ hông bờ bao bảo về sin xuất vụ hè hủ Riêng để biển ở

các tỉnh giáp biển.

Trang 24

1.2 Tổng quan về vùng nghiên cứu 1.4.1 tri địu lý cia hệ thẳng

Cổng Nam Dàn mới nằm tại nơi gỉ nhau giữa Kênh Cut và để tả Sông Lam, vị trí

công trình thuộc địa bàn xã Xuân Hoa, huyện Nam Dan, tỉnh Nghệ An, Tuyển cổng mới cách cổng Nam Dan cũ khoảng 2 km vé phía hạ lưu Tọa độ địa lý khu đầu mồi:

++ 105°30°S3” kinh độ đông

+ 18°41°18" vĩ độ Bắc.

‘Vang dự án được giới hạn bởi:

+ Phía Bắc giáp huyện Diễn Châu;

-+ Phía Nam gip sông Cả (sông Lam);

+ Phía Tây giáp ving đổi núi của hai huyện Thanh Chương và Đô Lương;

++ Phía Dong giáp biển.

“Hình 1.1 Bản da hệ thẳng thủy lợi Nam Nghệ An 1.2.2 Đặc diém diém địa hình, địa mạo

‘Nam Nghệ An lé ving đất nằm kẹp giữa các khối địa hi lớn như dãy núi Sông Mã

Trang 25

4 phía Bắc và diy Trường Son ở phia Tây Nam Biinh ving thé chia làm haivùng khác biệt: vùng đổi núi va vùng đồng bing cao.

Ving đồi núi có các dãy nú và ing diện tích 177kmÊ Các dãy núi có các

dinh núi cao khoảng 450m=500m Các diy đồi thấp có cao độ từ 30m 50m Đồi nỗi cao 6 cây ci thấp, thưa, còn đại bộ phận là đồi trọc Đồi núi đã chia cắt nơi này thành những dii ding bằng nhỏ hẹp, cổ nhiều khe sui chảy qua Thể đt giữa các vàng cổ

hình lòng chảo, cổ xu thé thấp dẫn từ Tây sang Đông

Viing đồng bằng và vùng cao nằm chủ yếu phía Đông và Đông Nam của vùng, có tổng diện tích là 495km2 Vùng đồng bằng có cao độ 515m nằm xen kế các chân núi Dai Vac, Dai Huệ và thường bị chia cắt bởi các khe suối nhỏ nên diện tích không lớn Ving đồng bằng bao gém vàng đất thịt sông Lam thuộc Nam Dan, Hưng Yên, phía Tây quốc lộ 1A của huyện Nghỉ Lộc cỏ cao độ 17m + 0.3m Vùng dit ct pha ở phía Đông đường quốc lộ LA thuộc huyện Nghỉ Lộc và bắc thành phố Vĩnh cỏ điện tích tự nhiên

khoảng 15000ha, cao độ +I,5Sm + 5,0m Vùng ven biển hạ lưu sông Cắm và đông thành

phố Vinh đắt thấp, cao trình 0.5 = 1.5m

Ving đồng ruộng phía Bắc đường 46 và Tây quốc lộ có cao độ từ +0,5m26,0m thấp dần phía kênh Thấp và kênh Gai cao độ +1,5m+2,0m tạo thành một số vùng.

tring như ving Bãi Nón, Tây-Yên-Trung Vũng kẹp giữa quốc lô 46 và dé 42 đồng

ruộng có xu hướng thấp dần từ Tây sang Đông Tại Nam Đàn có chỗ cao độ +5,0m =

6.8m, thấp nhiềuin xuống Hưng Nguyên ving Châu, Lợi (1,0 = 0,7)m, trong đó vi

- Dit cất ven biển thành phần chủ yếu là cát hạ vita, cất hat mịn, hat st tt Đắt

kém giữ nước, khi đào sâu có cát chảy.

Trang 26

- Đất ven đồi là đất thịt pha cắt bj xói mòn, bạc mau,

= Các vùng ven sông Cắm là đất nhiễm mặn nhưng từ khi có cổng Nghỉ Quang đãđược ngọt hồa

1.2.2.2, Bia chất công trink khu vục đầu méi

‘Theo tải liệu Báo cáo khảo sit địa chất công trình, địa ting khu vực công tỉnh đầu mối (công lấy nước va âu thuyền) từ trên xuống bao gồm các lớp dat phân bố như sau:

Lớp 1: Set, st pha xám nâu, xám vàng trang thải déo cứng, nữn cứng Lớp có be

dây móng nhưng tương đối đều, có sứ chịu tải rung bình đến nhỏ, ính nền lần trung

Đình, không thấm nước ~ thắm nước yéu (Ktb 3.8.10-5cm, @=9°19", 15kg/cmẺ,

al-20.041em/kg) Ấp lực xuyên tiêu chuẩn (SPT) N/30 = 5 búa;

~ Lớp 2: Cát hạt nhỏ, hạt min, màu xám, xám ving, xám đen, xốp bão hòa nước kẹp,

các lớp bùn sét pha Đây là lớp đấtde gây mắt én định, hiện tượng cát chảy, đắt chảy.4.10-4emWs,sẽ xây ra tại lớp này, Tuy nhiên lớp này thấm nước nhỏ (Ktb

.g=2049",C=0.06kgic(045cmÈ/kg), áp lực xuyên tiêu chuẩn N/30 = 2 búa

= Lớp 4: Sét mẫu xám, xim nâu, xám đen chứa hữu cơ, trang thái déo chảy ~ chảy,

phía đưới xen kẹp các lớp và 6 cát nhỏ Đây là lớp đất yêu có thành phẫn tính chất đặc

biệt độ âm lớn, dung trong nhỏ, tính nên lần lớn và lâu dài Lớp này dễ gây hiện tượng,

mắt ôn định như lún, trượt sat, thám nước nhỏ (Ktb = 5,1.10-Sem/s, g=3049',C = 0.088.

kgfcm /kg, al-2=0.112 cmÈ/kg), áp lực xuyên tiêu chun N/30 = 2 búa;

~ Lớp 4a: Cát, cát pha kẹp các lớp bùn sét, sét pha trang thái xốp (cáo, chay (bùn sé).

Áp lực xuyên tiêu chuẩn N/30 = 6búa;

~ Lớp 5: Sét xám , xám den, xám ghi, dẻo chảy ~ chảy Sét xám, xám xanh, xám den,

trạng thái chảy Đây cũng là lớp đất yêu dé gây mắt ôn định khi mở hó móng Hệ số thắm Kib =5,5.10-5em/s, g=2024', C=0.072 kg/em?, al-2=0.078em*/kg, ấp lực xuyên

tiêu chuẩn N/30=5.5 búa;

~ Lớp 6ã: Cat pha xám, xâm trắng, xim ving, trạng thái chảy, đôi chỗ lẫ it dam sạn,

đây là lớp đất yếu Hệ số thắm Ktb = 6,3.10-4emts, al-2 =tiêu chuin N/30 =6,3 búa,

0283cm°/kg, áp lực xuyên

- Lớp 6b: Dam sạn, edt sỏi lẫn sốt, xim vàng Lớp có sức chịu tải ding kể nhưng chỉ

Trang 27

gặp duy nhất trong mặt cắt hỗ khoan KT33 Áp lực xuyên tiêu chun N/30= 17 bias

Lớp 7: Sét maut xám xanh, xám vàng lẫn kết vén Laterit trạng thái nửa cứng đến

cứng, Day là lớp dit có súc chịu tải chịu tải đáng kể nhưng có bé dày không đều và trong

lớp có cường độ phân bổ không đều, không thích hợp cho việc đặt móng cầu cổng Hệ

số thắm Ktb=3,2.10-7cm/s, ọ=1902', C=0,627kg/cm°, al-2 = 0,0244 cm°/kg, áp lực.

xuyên tiêu chuẩn N/30=25 búa;

- Lớp 8: Sét mau nâu vàng, nâu đỏ, xám trắng loang lỗ dim sạn phong hóa, trạng thái

cứng Dây là lớp đắt chịu tải trong đối lớn nhưng không đồng đều trong toàn mặt cắt vì vây không nên dong lớp này đặt móng công tinh cầu, Hệ số thắm KIb—I,7.10-kem,

19002", C=0.672kglem?, al-2 = 0.0244 cm/kg, áp lực xuyên tiêu chuẩn N/30=25bún:

- Lớp 9: Hồn mảnh vụn phong hóa lẫn sét, sết pha màu vàng, xim trắng tang thái

súng (sin phẩm phong hóa từ đã cát bột ết sé kế), Lớp này cổ súc chịu tốt nhưng 6 bé dây mong Ấp lực xuyên iêu chuẩn N/30>50 búa:

- Lớp 10: Đá kết bột kết màu xám vàng, nâu ving, trạng thái cứng, nứt né vỡ vụn.

Lớp này có sức chịu ti rất lớn thích hợp cho việc đặt móng công trình C= 6.0 kg/cmP;

Trmùa kiệt ảnh hưởng tới Nam Bin, Biên độ tiểu vùng ảnh hưởng chỉ đạt0,im°0.2m, Biên độ triều tai Cua Hội dạt 3,m và tai Chợ Tring tới 2.2m Triễu là tác

nhân xâm nhập mặn và cũng thuận lợi sho tiêu thoát và lấy nước ở các cổng vùng tiểu

2 Nước ngằm

"ước dưới đất xuất hiện trong lớp 2: cát hạt nhỏ kẹp các lớp bin, st, sét pha, đây là ting chứa nước đầu tiên từ trên mat đắt xuống, đôi chỗ có quan hệ thủy lực với nước

mặt thông qua lớp 1 (ao, ruộng tring) Hệ số thắm trung bình lớp 2: Ktb = 2,l.10-4emls,

Trang 28

3 Dinh giả di kiện địa chất công trình a) Dinh giá khả năng chịu ải của đất nền

iy móng cổng lấy nước và âu thuyỂn chủ yếu đặt trong lớp 4 là lớp sét chứa hữu

cơ, trang thái déo cháy - chảy, phía dưới là lớp xen kẹp các lớp va 6 cát nhỏ Đây là lớp.

đất yêu cổ thành phần và tính chất đặc biệc độ Am lớn, dung trọng nhỏ, tỉnh nén lún lớn

và lâu dài Dưới lớp 4 là lớp 5 hoặc lớp 6a, 6b Lớp 5 có bề day thay đối từ 2+8m, sức chịu tải yếu, thim it nước Lớp 6a cổ bé đây phân bổ không đều từ 0.5+3,7m, đây cũng:

là lớp dat yếu — bùn cát pha Lớp 6b có sức chịu tải tốt hơn, giá trị áplực xuyên tiêu.chuẩn N/30=17 Nhu vậy. biện pháp gia cổ xử lý nén để đảm bảo an toàn cho

công trình

"Nước đưới dit có quan hệ trực tiếp với nước sông vì vậy khi thi công trong mùa lũ

và khi vận hình công tình cần để phông bye nỀn khỉ mục nước sông lên ao;

) Đánh giá khả năng én định của mái

Cao độ day móng cổng và âu thuyền đặt ở cao trinh (-3,1m), day kênh dẫn thượng và

hia lua ở cao trình (1.4m), cao độ mặt đắt tự nhiên hai bênh bơ kênh thay đổi từ t6,0m

đến +4,ấm Như vậy hồ móng cổng và âu thu ẽ đào qua các lớp 1, la và 2, đáy kênh.xẻ phải dio qua các lớp, 2, 2a và 3 nên cần cổ biện pháp ngăn nước mặt và lâm khô

móng cổng và âu Đối với kênh, hiện tượng cát chảy, dat chảy sẽ xảy ra tại lớp 2, để giữ én định mái kênh phải dùng ác biện pháp gia cổ nên như cọc xi ming đất hay tưởng ci

bê tong dự ứng lực,

1.3.4 Đặc diễm khí tượng thủy vẫn

+ Nhiệt độ

- Trên lưu vực sông Cả chia làm hai thai kỹ rõ rệt Nhiệt độ mùa đông và nhiệt độ

mùa lũ, nhiệt độ bình quân năm trên lưu vực có ít biển đổi Vũng đồng bằng cao hom

trung du và miễn núi, thé hiện theo nhiệt độ bình quân: Vinh 23,8°C, Đô Lương 23,7°C,“Tương Dương 23,6°C, Tây Hiểu 23,2°C;

~ Mùa đông có thé tính từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau tring với thời kỳ hoạt động mạnh của khôi không khí lạnh lục địa Châu A Nhiệt độ hấp nhất là thẳng 1 Nhigt độ

tức thời thấp nhất tại Quỷ Châu là -0.5°C (1974), Tương Dương 1,7°C, Đô Lương 4C,

Trang 29

Vinh 4°C Chênh lệch nhiệt độ ngày trong mùa đông từ 6°C đến 8°C;

~ Mùa hề cổ thể tinh bắt đầu tir tháng 4 đến tháng 10 khi khối không khí xích

đạo-“Thái Bình Dương ảnh hưởng lớn tới lưu vực Nhiệt độ trung bình ngày các tháng mùa

lũ đạt từ 26°C — 28°C Thing có nhiệt độ cao nhất là tháng 7 bình quân ngày đạt đến

39°C, Nhiệt độ tối cao đo được tuyệt đối tại Tương Dương 42.7°C (tháng 5/1996), Vinh

42,1°C (tháng 5/1902) Chênh lệch nhiệt độ trong ngày vé mâu lũ đạt tới 12-14°C;

+ Bức xạ: Theo ti liệu đo đạc của các tram khí tượng, số giờ nắng trung bình nămtrên lưu vực sông Cả biển động từ 1.500 + 1.800 giờinăm Lượng bức xạ nhiệt tổng đạtbình quân 120130 Kead/em2 năm Số giờ nắng trung bình và lượng bức xạ lớn trên

lưu vực là điều kiện thuận lợi dé phát triển nông lâm ngư nghiệp trên lưu vực;

+ Thiết bị đ bốc hơi trên trên lưu vực sông Cả hẳu hét bằng ông Piche Riêng trạm

Vinh đo bốc thoát hơi nước bằng thiết bị GGI-3000 Theo tính toán thủy văn lượng bốc.bị GGI-3000 lượng bốc hoi bình quân năm 954mmnăm Khu vực có lượng bốc hơi năm bìnhhơi nước trên lư vực sông Cả khoảng 940mm/năm Trạm Vinh do theo thi

qui lớn nhất là lưuvực sông Hiểu Tại Quy Châu là701mm/năm Lượng bốc hơi năm bình quân đồng bằng nhỏ hơn miễn núi nhưng phần trung lưu tại giữa lưu vực lại có

lượng bốc hươi nhỏ hơn cả Lượng bốc hơi bình quân tháng lớn nhất vào tháng 7 khi gió.

Lào và nắng hoạt động lim trên lưu vực Tại Vinh thing 7 đạt 172mmithing Tháng có

lượng bốc hơi nhỏ nhất vào tháng 2 chỉ dat 29,7 mnvthing Bốc hơi 4tháng lớn nhất là

5,6,7 8 tổng lượng bốc hơi đạt tới 34mm chiếm gin 60% tổng lượng bốc hơi năm,

Bốc hơi ngày lớn nhất tại Vinh đạt tới 5,4 mn/ngày;

Tương Dương 81,5%, QuyYo, VinhS® 5% Độ âm cũng phủ hợp với lượng be hoi năm, Vâng trung lưucó độ ẩm lớn- độ bốc thoát hơi nước nhỏ và vùng miền núi, đồng bằng có lượng bốc hơi

lớn-độ âm không khí nhỏ Tháng có độ m cao nhấlà tháng 1,2 độ am cao đạ tới 9414, thắng có độ âm thấp nhất thing 7, có ngày độ âm chỉ òn36-38⁄%;

+ Gi6:

Trang 30

~ Hoạt động trên lưu vực sông Cả có hai mùa rõ rột gió mùa Đông và gi mùa he Vào,mùa đông hướng gió thịnh hành là Tây Bắc ~ Đông Nam và gió Đông Bắc Tốc độ giótrùng bình đạt 1,9+3,0 mis, Một năm có thể có khoảng 3-4 đợt gió mùa gây lạnh 0uu vực;

~ Gi6 mùa hè có hướng thịnh hành là gió Đông và Đông Nam Tốc độ gió trung bình

Ls -2 3/0 m/s giữa mia Đông và mia Hề có gi Tây và Tây Nam hoạt động Trên tinlưu vực gió có ốc độtừ 2,0%40 mvs Đặc trưng của gió này là khô, nóng, thôi theo từngđợt từ 5-7 ngày mà nhân dân thường gợi làgió Lio;

+ Bão: Vùng đồng bằng sông Cả mỡ rộng theo hướng nhì ra phía Đông lại sắt bở

bin chịu ảnh hướng nhiễu của các đợt mưa bão cing di lên phía Tây Bắc và phía Tây

lưu vực ảnh hưởng của bão cing giảm nhỏ Vào đầu thing 7 khi hoạt động của cúc hình

thái thời tiết gây mưa tăng lên ở vùng Thái Bình Dương Khối áp cao Thái Bình Dương lớn mạnh lê, hoạt động mạnh ở ving ria vinh Bắc Bộ lẫn áp dẫn khối áp thấp Sibér

dich din vào bờ biển phía ngbắc Việt Nam gây ra bão hoặc áp thấp nhiệt đới kèm theo

mưa o ving ven biển phía bắc trong đồ có lưu vực sông Củ Hằng năm lưu vực sông

Ca chia ảnh hưởng của bão và bão đỗ bộ trực tiếp từ 1,0=1,5 cơn bão trong năm Tốc độ

gió do bio sinh ra đạt tới cấp 9+10 khi giật lên tới cấp 12 Bão thường đổ bộ vào lưu

ng Cả từ cuỗi tháng 9, 10 và đầu thing 11 Tốc độ gió lớn nhất đã quan trắc được

tại Tương Dương 25 mis hướng N.W(1975) Tại Quy Châu lớn hơn 20 m/s hướng N.W

năm 1973, tại Đô Lương 28 mis hướng E.N.E (1965), ti Vinh 40 mís xuất hiện nấm1982, 1987, 1989, 1990 Thông thường bão và áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào lưu vực sông

Cali gây mưa lớn ngập lụt rên điện rộng Bão là một hình thải thời tiết bắt thường khô

chống nhưng nếu có biện pháp phòng chống tốt sẽ giảm đithệt hại vé người và của nhà

nước và nhân dân trên lưu vực+ Mua:

rên lưu

~ Mưa là loại hình thời tiết nhìn chung là cổ lợi cho các hoạt động kinh

vực, Mara tác nhân điều chỉnh khí hậu rt tốt trên lưu vực Công như chế độ mưa vũng

mig Bắc lượng mưa bình quân năm trên lưu vực dao động từi.100 + 2.500 mminäm,6 các rung tâm ma lớn như thượng nguồn sông Hiu, lưu vực sông La, lưu vực sông:Giang lượng mua bình quân năm dat 2.000 + 2.400 mnv/năm Trung tâm mưa nhỏ đọc

Trang 31

theo đông chính sông Ca, tai Cửa Rao, Mường Xén đạt từ 1.100 + 1.400 mm/năm Vùngdng bing hạ du sông Cả có lượng mưa bình quân năm tử 1.700 = 1.800 mnv/năm.

~ Mưa phân bổ theo thời gian trong năm có 2 mùa rõ rậ: màu mưa ít và mẫu mưa

nhiễu Ở thượng nguồn sông Cả, sông Hiểu mùa mưa có th tính từ tháng Š đến thing 10 nhưng ở hạ du và phía sông La mùa mưa có thể tính từ tháng 6 đến tháng 11 Diễn biển ma trong năm cũng mang tinh đặc thủ của min Trung Mưa lớn trong năm thường

có 2 định, định mưa lớn thứ nhất xuất hiện vào cuỗi thing 5 đầu tháng 6 khi gió giao

mùa Binh mưa này nguyên nhân chính xuất hiện lồtiêu mãn Binh mưa lớn nhất trong

năm thưởng xuất hiện cuối thắng 9, 10 hing năm Du mùa hạ lượng mưa thắng đạt cựcđại vào thing 5,6 sau đồ mưa giảm nhỏ vào thing 7,8 Tổng lượng mua thing 5, 6 đạttới 20% tổng lượng mưa năm Trong 2 thing mưa lớn thing 9, 10 lượng mưa dạt tới

-40:50% tổng lượng mưa năm, cường độ trong mia mưa rất lớn Trong 1 ngày lượng

mưa có thé đạt đến từ 100 mm đến $00 mmm, mưa 3 ngây đạt trên 1000mm điển hình

như trận mưa ngày 20/8/1965 thành phố vinh chí trong 1 giờ lượng mưa đạt 142 mmgiờ,Những trận mưa lớn như trên thường gây lũ nghiêm trọng trên lưu vực sông Cả.

- Tổng lượng mua 6 tháng mùa khô lại rất nhỏ chi chiếm 15 = 20% tổng lượng mưa.

năm Lượng mưa nhỏ nhất thường vào tháng 2, 3 Nhiều trạm đo trong vùng lượng mưa.

hai tháng nảy chỉ dat 1+2% lượng mưa năm.

- Lựa Vực s ng Cả so với các lưu vực Bắc Bộ ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đã

giảm di nhiều Nhưng số ngày cổ mưa phi trong các thing mùa khô cũng kh nhiều

Ving đồng bing số ngảy mưa phin có thể tới 30+40ngày/năm, Lượng mưa mùa đông

tirthing 12 đến thing 4 có thể đạt tới 130 300 mmhing, đây li loại hình mưa thuậnlợi cho canh tác vụ Đông Xuân.

1.25 Ting quan về nh hình dân sink, kinh l- xã hội ca vàng

12.5.1 Tình hình dân sinh

‘Theo số liệu thông kê đến năm 2006 dân số toàn vùng có dân số toàn vùng có 730.613

Trongđó: — Nam Ban 134277 người

Hưng Nguyên 104.535 người

Trang 32

TP Vinh 237.000 người

Nghỉ Lộc 206.475 người

TX Cửa Lò 48.326 người

'Vùng Nam Hưng Nghỉ ngoài các huyện chuyên sản xuất nông nghiệp còn có thành

phố Vinh là trung tâm chính trị, văn hóa, công nghiệp của tỉnh Nghệ An Thị xã Cửa Lò

là trùng tâm du lịch vì vậy thu nhập của nhân dân trong vùng không chỉ dựa vào sảnxuất nông nghiệp mà còn có các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp, du lịch dịch vụ.

Do đặc điểm nêu trên, sự phát triển kinh tẾ của các huyện không đồng đều, Các huyện

chuyên sản xuất nông nghiệp đời sống thấp hơn, Vùng thành phố, thị xã có nén công

nghiệp và dịch vụ phát phát triển nên đời sống nhân dân được nâng cao 1.2.5.2 Tình hình kinh tế.

> Kinh té nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của vũng Diện tích đã huy động vio sản

xuất nông nghiệp chiếm tới 80% tổng điện tich đang gieo trồng, trong đồ có tới 70% làdiện ích ta, côn Ini là các điện tích cây trồng khác như ngô, khoai, cây công nghiệpngắn ngày: lac, vừng, mia, đâu đổ các loại Diện tích trồng chủ yếu ở phía Tây đường I

diện tích trồng cây đài ngày chủ yếu tập trung vùng đôi, núi với các loại cây ăn quả có

mũi, dứa

"Ngoài trồng trọt, tong vũng có chăn nuôi các loại gia súc gia cằm va nuôi trồng thay

sản cung cấp cho thị trường nội địa và xuất khẩu.

> Ngành dịch vụ

Ngành dich vụ thương mại và dich vụ du lịch đang trên đà phát triển mạnh Bằng cáccửa khẩu, cầu cảng và các danh lam thắng cảnh, các di ích lịch sử đã hỗ trợ cho ngànhdich vụ du lịch và thương mại phát triển mạnh Trong vùng có các khu du lịch nghỉ ngơinhư biển Cửa Lò, Xuân Thành, khu di tích Kim LiCo sở vật chất cho du lịch nghỉngơi phát triển mạnh ở thinh phổ Vinh, thị xã Cửa Lỏ và các trung tâm huyện, đủ sức

"hút một lượng khách nội địa và quốc tế đáng kể.

> Giáo dục

‘Trung tâm giáo đục việc làm thành phổ Vĩnh đã có một hệ các trường đại họ, cao

Trang 33

ding dạy nghề 48 dio ta lao động cho tinh Nghệ An và khu vực Bắc Trung bộ Hệ

trường ph thông các cắp đã hình thnh khắp ác xã bình quân một huyện có tự 1 đến

4 tường phổ thông trung học, mỗi xã ở đồng bằng có 1 trường PTSC, ở miễn nồi 2+3 xã có một trường, tuy nhiên ở ác làng bản xa xôi vẫn tổn tai ngồi ghép lớp.

> vi

số lượng và chất lượng, tính đến năm 2003 các

inh quân cứ 10.200 dn có 1 bác sĩ Syy sĩ và 16 y tả để phục vụ và chăm sóc sức khỏe cho nhân dn và thực hiệnn chức năng

Mang luới y tế phát triển mạnh cả về huyện đã biên chế về 122 bác si, ly si và 2y

ông đồng Tuy nhiên trong vùng còn tổn tại những vùng dịch sốt rút, y tẾ mỗi

trường còn nhiễu vin để in đầu ur để có cơ sở kiểm soát môi tường kinh t.

> Dich vụ bưu chính viễn thang

Các xã đều có nhà văn hóa bưu điện trung tâm thị xã Bưu chính viễn thông trong vùng phát triển mạnh đã phủ sóng di động trên toàn bộ vùng đồng bằng ha lưu Việc

thông tin liên lạc trong khu vực rất thuận lợi để hỗ trg cho việc phát triển kinh tế xã hộitrên địa bàn.

> Giao thông vận tải

Củng với việc phát triển kinh tế rong vùng các cơ sở hạ ting cũng được xây dựng

tương đối đồng bộ để hỗ trợ cho phát triển kinh tế Ngành giao thông vận tải trong khu

vực đã phát tiễn trên cả lĩnh vực đường bộ, đường sắt vi đường thủy,

+ Tuyển đường 400 từ thành phố Vinh đi Thanh Chương và cửa khẩu Thanh Thủy.

nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế đường Hồ Chi Minh vi vũng miễn núi Thanh Chương,

+ Các tuyến đường liên thôn, liên xã cũng đã được mở rộng và nàng cắp nhờ vào,

chương trinh phit triển công nghiệp, chương tỉnh 135, chương trình xóa đổi giảmnghèo và chương trình hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn:

+ Tuyển đường sắt Bắc ~ Nam đảm bảo giao thông thông suốt cho toàn khu vực;

+ Đường thủy có 2 cảng Bến Thủy và Cửa Lò có sức bốc rỡ hàng L.8*22 triệu tắn/năm có thé lưu thông theo hướng Đông dé mở ra hướng buôn bán cho nẻn kinh tế

ưu vực sông Cả So với đường bộ thi giao thông đường sông kém phát triển hơn:

Các loại hình giao thông trong vùng đã phát triển đúng hướng kính tế thị trường và

Trang 34

tạo điều kiện thuận lợi để khai thắc tiềm năng trên khu vực đưa vào phát kinh tếTuy nhiên, công tác đầu tư về giao thông và duy tu bảo dưỡng sẽ còn phải đầu tư hơntrong tương lai Công cuộc khai thác ti nguyên nước cũng sẽ tác động lớn tới sự pháttriển niy, ngược li sự phát triển giao thông cũng sẽ hỗ trợ cho sự phát triển tải nguyên

tích đánhn trạng tiêu của hệ thống thủy lợi Nam Nghệ An1.3.1 Hiện trang công trình đầu mồi

Do sự phát iển về dn sin kinh tẾcũa các vùng ven trực chính sông Của Tiên, sông

im những năm gần đây dẫn đến hiện tượng kin chiếm lòng sông, đổ phế thi đãlâm cho mặt thoáng của lòng dẫn bị cơ hẹp, ạt lỡ Dây cũng là một nguyên nhân chính

làm cản trở ding chảy, giảm khả năng chuyển tải nước của hệ thống, gây tổn thất đầu nước tưới tới các lưu vực, đặc biệt ở những vùng nằm cudi hệ thông.

Hạ lưu sông Ca có 7 hệ thống lớn Kay nước trực tp từ sông và một số hệ thống lấy nước bằng các trạm bơm, Trong đó Nam Nghệ An có hệ thông tới lớn là Công Nam iin He thống iều gồm cụm tiêu cổng Bến Thủy và trạm bom tiêu Hưng Châu

> Hệ thẳng céng Nam Đàm

Trang 35

sắp cho các tram bơm tuới trong khu vục Công còn làm nhiệm vụ ngăn lũ và kết hopgiao thông thấy

“Cổng do người Pháp xây dựng vào thời kỳ 1936-1939 trải qua 2 cuộc chiến tranh nhiễu lần bị máy bay bắn phá nên da bị xuống cấp Từ khi cổng được xây dựng đến nay cũng đã được sửa chữa nhiều lẫn, gin đây nhất là năm 2000 đã được sửa chữa trong

chương trình Wb:

Trang 36

Tuy nhiên do cổng có thời gian hoạt động quá dài đồng thời rải qua 2 cuộc chiếntranh niu lần bị máy bay bắn phá, những lần sửa chữa cứng chỉ à xử lý nhỏ mang tính

chất cục bộ chưa triệt để Hiện nay do yêu cầu phát triển kinh té trong khu vực, ngoài việc cấp nước cho Nông nghiệp cổng Nam Bin còn làm nhiệm vụ cắp nước sinh hot công nghiệp, thủy sản, Vì vậy để đảm bảo đáp ứng được nhiệm vụ đề ra lâu dai cn số giải pháp tong thể để nâng cắp và mở rộng quy mô cho phù hợp với yêu cầu hiện nay

và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của khu vực.

> Cum tiêu cổng Bến Thuỷ

Cổng được xây dựng từ thời Pháp thuộc và có vị tr tại 904950 rên t

Lam Công gồm 8 cửa bằng bê tông khẩu độ mỗi cửa là BxH = @.2x4)m các cửa đều

vận hành bình thường, riêng cửa số 4 vận hành nặng; một cửa cung nằm ở chính giữa

cống có khẩu độ BxH1= (Sx)m và một cửa âu thuyền có khẩu dB xH =(5x7)m Hiện

tại dam đình cửa cung bị han ri rò nước; ray định hướng cánh cửa thượng, hạ lưu cửa âu

thuyỄn bị mon vet, hư hỏng nhiễu, vận hành khổ khăn, không an toàn; cửa van phẳng đồng mở tự động Cao tinh đấy cổng -2.50m, cao trình định tường chin sóng +Š 54m, cao trình định tường âu thuyén thượng lưu +2.15m, Kết cu bằng bê tông cốt thép

Cổng 3A, 3B: Cổng 3A có khẩu độ BxH = (3.8x7)m, cống 3B có khẩu độ BxH =(5,4x6)m đóng mở bằng tời Hiện tại hệ thống cửa, tời, cáp hoạt động bình thường,

phia thượng lưu cổng do làm đường tránh thành phố Vinh đã làm ach tắc đoạn kênh dẫn.

vào TB Hưng Lợi và cổng 3B (bị ngăn cách bởi đường tránh và khu dân cu) hiện chỉ

ing 3A,tiêu được qua

Nhiệm vụ cổng: Là ngăn mặn, giữ ngọt, chống lũ sông Lam, tiêu lũ nội đồng và giao.

thông thuỷ phục vụ tàu thuyn qua lại chớ vật liệu xây dựng và trao đổi hàng hóa giữa sắc vùng bằng đường thủy Cụm tiêu bao gằm cổng Bến Thuỷ, cổng 3A, 3B tiêu chủ yếu điện tích dat nông nghiệp của huyện Hưng Nguyên và thành phố Vinh, Lưu vực tiêu về cống Bến Thủy, Nghỉ Quang la 48.920 ha, trong đó có 10.400 ha lưu vực hỒ chứa

Từ ngày 25/8 hàng năm trở đi để cửa bê tông ở ch độ tự động vận bảnh theo phương:

châm “Gan tri tiêu ng”, khi cin thiết cho phép tiền qua cửa âu với mực nước thượng

lưu nhỏ hơn +2,0m, Khi mực nước ở thượng lưu cao hơn nước hạ lưu cổng tự động mở,

mực nước hạ lưu cao hơn cống tự động đóng.

Trang 37

Hinh 1 3 Tram Bơm tiêu Hưng Chau

“Cổng Nghĩ Quang làm nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọc tiêu lũ đồng thời ết hợp giao

“ram được xây dựng từ năm 1977 đến năm 1979 ning cấp tu sửa năm 2000, (huộc địa phận xã Hưng Châu huyện Hưng Nguyên Tram được thiết kế tưới tiêu kết hợp gồm 8 máy bơm trục đứng loại DU-750 động cơ 200KW, lưu lượng mỗi máy 8.000m3/h tiêu.

sing cho 2.488 ha và hiện tại trạm bơm nay còn được sử dụng bơm tuổi khi cằn tramdùng một máy bơm dé tưới cho 303,2 ha ruộng đất.

Nhà trạm có kết cấu trồng xây gach mái đổ bằng bê tông cốt thép có cao tinh sin

đặt máy chống lũ + 4.85m Phin điện cao thé đang hoạt động bình thường Phin máy

Trang 38

bơm động cơ hiện nay đang vận hành 5/8 máy Máy số 4, số 6 và số 8 bi chịu lực bj ro

khi vận hành có tiếng kêu mạnh, máy số 6 cầu giao đóng cắt loại 600A bị hỏng cén thay

thé, các động cơ, dẫu mỡ bôi trơn bảo dưỡng kém, lưới chin rác bị hư hỏng nhiều Tram bắt đầu vận hành bơm khi mye nước ngoài sông ở báo động 3 (45.3m) và mực nước bễ hút ở cao trình + 1.50m, khi mực nước ở bẻ hút xuống cao trình +1.00m thi đóng cống

aqua để và ngừng vận hành

‘Theo quy trình vận hành thi khi lũ lớn đóng cổng số 2 để ngăn nước kênh Lam Trà

và kênh 12/9 để 2 trạm bơm Lưng Châu và Hưng Lợi cũng bơm tiêu, khi lũ thấp thi

đóng cổng Hưng Nghĩa, 2 hai trạm bơm này được phân thành 2 khu tiêu độc lập Thực

thiện nay do cổng Hưng Nghĩa không điều tết được lũ và các cổng 3A, 3B và các cống kháe dưới đ kênh Vinh không kin nước, nên nước tập trung v vàng thấp Hung Lợi, Hưng Châu nhiều nên Trạm Hưng Châu bơm không kịp, còn trạm Hưng Lợi bơm

không có hiệu quả nên may năm nay trạm Hưng Lợi không bơm tiêu.

1.3.2 Hiện trạng hệ thẳng kênh muong

> Kênh tháp

Kênh Thấp làm nhiệm vue dẫn nước từ cổng Nam Đàn đến ngã 3 Cầu Đước dai 2323

km Trước đây có những đoạn đào chưa đến cao độ, có đoạn bị xói lở, bồi lắng Dự án

WB đã nạo vết dim bảo các chỉ ti

Chiều dai kênh: L= 23 kmMực nước đầu kênh: — +0,903m

Lưu lượng đầu kênh: Qạa=33,67 m/s

Chiễu rộng lòng:

Mái 1522m

‘Theo thiết kế kênh thấp dẫn được lưu lượng 3,67m /s, sơ bộ tính toán nhu cầu dùng nước cho các ngành kính tế rong vùng dự án là 4,04m"/s Do đó hiện trạng kênh thấp không đảm báo dẫn dù lưu lượng theo yêu cầu, vậy để đảm bảo dẫn được lưu lượng thiết ki cần cải tạo, nâng cấp tuyển kênh.

> Kênh Gai

~ Kênh Gai từ ngã 3 Cầu Dước đến gặp khe Cai có chiều dải từ I.7km

Trang 39

Mực nước đầu kênh: _ +(1903m

Lưu lượng tải Q= 18,796 mộ,

~ Trước đây kênh cũng bị bồi lắp, hep dng nhưng dự án WB đã nạo vết bảo dim các

Lưu lượng 4I5mÙs

~ Kênh Lam Trà qua Kim Liên bj sat lở nhiễu, long cát bj chảy nên bị bồi lắp Dự án

WB nạo vớt từ K0+600=cuỗi với cao độ diy -0.4 Lòng sông rộng 4.5m; mái m= 15-2

Song hiện tại ci nạo vét được đoạn từ đập Dye đến hết kênh Đoạn qua Kim Liên 1 do ct chy không khắc phục được Vì vậy kênh không đảm bảo cho các trạm bơm hút

> Kênh Hoàng Cần

Kênh Hoàng Cần dai 13.464m tải nước cung cấp cho các tram bơm thuộc Hưng Tân,Hưng Mi, Hưng Thịnh.

1.3.3 Đánh giátui của các công trình tiêu

1 Công tinh đầu mắt

Nguyén nhân diện ích cần tiêu bằng bơm chưa được tiêu hết li do hệ thống công trình tiêu Nam Nghệ An được xây dựng từ nhiều đến nay vẫn còn một số công trình đã “quy hoạch nhưng chưa được xây dựng cúc trạm bom cin thiết, Các công trình tiêu dang

Trang 40

quản lý nhiều thập kỷ phục vụ tủy đã đáng góp phần đáng kể tiêu nước cho sản xuất

nông nghiệp và dân sinh các huyện th xã thành phổ rong hệ thẳng nhưng hiện nay một

số công trình không còn đáp ứng được theo yêu cầu sản xuất và dn sinh nữa trạm bom,

2, Hệ thong kênh tiêu cấp 1

Hệ thống kênh tiêu nhiều năm nay không đại tu sửa chi nảo vết cục bộ từng đoạn.Hiện tại cổ nhiều chướng ngại vật trong ling kênh nhiễu đoạn bị bồi lắng ách tắc, Nhất là qua khu dân cu, Một số nới chính quyền địa phương cho dau thầu tha cá các kênh tiêu.

Vi vậy Khả năng tải nước giảm với trận mưa bình quân lớn hơn 200 mm là không tiêu

thoát kịp, Thực tế trận mưa từ ngày 20-24/7/2004 bình quân toàn hệ thống là 268 mm đã gây úng nhiều ha lúa phải tiêu hơn mười ngày mới hết nước,

4 Hệ thẳng nội đẳng

Hg thông nội đồng từ khi khoán 10 đến nay it được tu bổ sửa chữa nâng cấp hệ thống

kênh không được nạo vét hing năm gây khó khăn cho công tác tưới iều, Chưa thực hiện

được phương châm chon tháo;cao tiêu caothip tiêu thắp nước thường chảy tin từ

trang vẫn còn úng.

1.3.4 Nguyên nhân gây ting

1 Mi

Nguyên nhân chính gây ứng ngập của ving nghiên cứu là do có mua Ion (tng lượng

mua vướt tần suất thiết kế của các tram bơm tiêu) Mưa gay ting có đặc điểm chung là

lớn về lượng mạnh về cường độ Tổng lượng mưa, điễn hình à trận mưa do ảnh hướng

của bã số thing 102010, đợt mưa từ 12-18/2010

Củ nhiều năm lương mưa lớn liên ip, mưa vượt tn uất tiết kể của hệ thông làm cho các hệ thống thủy nông phải vận hành bơm tiêu lien tục tiêu chưa hết đt này li

phải tiêu đợt khác.Thời gian tiêu để trở lại mực nước trước khi mưa phải kéo dai từ

10-1S ngày.

'Các yếu t6 thủy văn như bão, lũ, triều cường cũng đồng thời xuất hiện.

Thời kỳ mưa ủng trắng với thời kỳ triều hing (chân triều cao) cũng là yếu tổ bắt lợi

Ngày đăng: 25/04/2024, 09:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Quy hoạch sử dụng dat của khu vee nghiên cứu (ha) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Bảng 2.1. Quy hoạch sử dụng dat của khu vee nghiên cứu (ha) (Trang 46)
Hình 2.2. Giản đồ hệ sb tiêu hiệu chink that Aj tương lai 2030. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Hình 2.2. Giản đồ hệ sb tiêu hiệu chink that Aj tương lai 2030 (Trang 57)
“Hình 3.1. Sơ đồ thủy lực hệ thẳng Nam Nghệ  An 3.2.3, Điều kiện biên của mô hình. - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Hình 3.1. Sơ đồ thủy lực hệ thẳng Nam Nghệ An 3.2.3, Điều kiện biên của mô hình (Trang 65)
Hình 3.3. Cúc biên mục nước và im lương cho hệ thẳng Nam Nghệ  An - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Hình 3.3. Cúc biên mục nước và im lương cho hệ thẳng Nam Nghệ An (Trang 66)
Hình 3. 3. Các 6 ruộng và khu chứa trong tùng Nam Nghệ  An - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Hình 3. 3. Các 6 ruộng và khu chứa trong tùng Nam Nghệ An (Trang 67)
Hình 3.5. KẾ! qua hiệu chính mổ hình Mike 11 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Hình 3.5. KẾ! qua hiệu chính mổ hình Mike 11 (Trang 69)
Hình 3. 10. Đường quá trình mực nước trên kênh Gai tại Km5000 và Km12000) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Hình 3. 10. Đường quá trình mực nước trên kênh Gai tại Km5000 và Km12000) (Trang 75)
Hình 3. 11. Đường quả trình mực nước trên sông Lam Trà tại Km2000 và km6000 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Hình 3. 11. Đường quả trình mực nước trên sông Lam Trà tại Km2000 và km6000 (Trang 76)
Hình 3. 13 Đường quá trình mực nước trên sông Cửa Tiền tại Km5000 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Hình 3. 13 Đường quá trình mực nước trên sông Cửa Tiền tại Km5000 (Trang 78)
Hình 3. 14. Dường quả trình mục nước trên sông Cẳm tại KmŠ000 và Km20000 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Hình 3. 14. Dường quả trình mục nước trên sông Cẳm tại KmŠ000 và Km20000 (Trang 79)
Hình 3. 18. Đường quả trình mực nước trên kônh Gai tại Km5000 và Km12000) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Hình 3. 18. Đường quả trình mực nước trên kônh Gai tại Km5000 và Km12000) (Trang 83)
Hình 3. 19. Đường quá trình mực nước trên sông Lam Trà tại Km2000 và Km6000 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Hình 3. 19. Đường quá trình mực nước trên sông Lam Trà tại Km2000 và Km6000 (Trang 84)
Hình 3. 21, Đường quá trình mực nước trên sông Của Tién tại KmŠ000 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Hình 3. 21, Đường quá trình mực nước trên sông Của Tién tại KmŠ000 (Trang 86)
Hình 3. 23. Đường quả trình mực nước trên kênh Tho Sơn, Lê Xuân Đào và kênh Nhà lê - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Hình 3. 23. Đường quả trình mực nước trên kênh Tho Sơn, Lê Xuân Đào và kênh Nhà lê (Trang 88)
Bảng 3. 4. So sánh kết quả tính toán tiêu tại một s vị trí trên hệ thẳng Mu auéc cao | Đệnumập | Thoi gan neip - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Bảng 3. 4. So sánh kết quả tính toán tiêu tại một s vị trí trên hệ thẳng Mu auéc cao | Đệnumập | Thoi gan neip (Trang 89)
Hình 3. 30. Đường mực nước doc theo các kênh tiêu chính (kênh Thấp, kênh Gai và sông Ciim) với phương án 2 (3 hé điều hòa) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Hình 3. 30. Đường mực nước doc theo các kênh tiêu chính (kênh Thấp, kênh Gai và sông Ciim) với phương án 2 (3 hé điều hòa) (Trang 97)
Hình 3.31. Diễn biến đường mực nước tại kênh Gai tại Km 300 và Km 13000 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
Hình 3.31. Diễn biến đường mực nước tại kênh Gai tại Km 300 và Km 13000 (Trang 98)
Phu lục 2.2.2. Bảng lắt quá tính toán đường tin suất ý luận mưa 3 ngày max —tram - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
hu lục 2.2.2. Bảng lắt quá tính toán đường tin suất ý luận mưa 3 ngày max —tram (Trang 111)
Phy lục 2.3.2. Sơ đồ Kiểm tra đường quá trình (a; ~ 1) với khá năng chịu ngập cho pháp - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
hy lục 2.3.2. Sơ đồ Kiểm tra đường quá trình (a; ~ 1) với khá năng chịu ngập cho pháp (Trang 112)
Phu lục 2.3.6. Sơ đồ kiểm tra đường quá trành (Gj ~ 1) với khả năng chịu ngập cho pháp - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu cho hệ thống thủy lợi nam Nghệ An đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của vùng
hu lục 2.3.6. Sơ đồ kiểm tra đường quá trành (Gj ~ 1) với khả năng chịu ngập cho pháp (Trang 113)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN