1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh
Tác giả Phạm Thị Hằng Nga
Người hướng dẫn PGS.TSKH. Nguyễn Trung Dũng
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,65 MB

Nội dung

Với những lý do trên, em đã chọn dé tài "Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng 2, Mục tiêu của dé tài inh" để nghiên cứu và

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện Luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm

giúp đỡ của Quy thay cô, bạn bè và tập thể cán bộ công nhân viên Tập đoàn

than khoáng sản Việt Nam - Vinacomin.

Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng, người hướng dẫn khoa học của Luận văn, đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu này.

Xin trân trọng cảm ơn Quy Thay, Cô khoa Kinh tế và Quản lý trường

Đại học Thủy lợi.

Xin trân trọng cam ơn các vị lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên

Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam - Vinacomin đã cung cấp thông tin, tài

liệu và hợp tác trong quá trình thực hiện Luận văn.

Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những người bạn đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành

luận văn.

Hà Nội, ngày tháng năm 2014

Tác giả luận văn

Phạm Thị Hằng Nga

Trang 2

kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bat

cứ công trình nghiên cứu nio khác.

Ha Nội, ngày thing năm 2014

‘Tae giả luận văn

Phạm Thị Hằng Nga

Trang 3

DANH MỤC HÌNH VE, SƠ DO

Hình 1.1 Tổng lượng than được sản xuất hàng năm ở trên th giới 2

Hình 1.2 Ty lệ sản xuất than trên thé giới năm 2010 3Hình 1.3 Tỷ i sin xuất diện từ các nguồn 3Hình 1.4 Bóc tầng dat canh tác và lớp đất mặt trong khai thác than đá 4Hình 1.5: Vi dụ về vừa khai thác mồ và từng bước khôi phục ở Đức R

Hình 1.6 Trước khi khai thác (1991), trong thời gian khai thác (1996) và sau khai

thác (2002) 28 Hình 2.1 Quy trình công nghệ khai thie ộ thiên kèm theo dng thải _

Hình 2.2 Mặt ing đỗ thải và để chắn nước, trồng cây 48Hình 2.3 Cây Keo được tng trên bé mặt bãi siHình 2.4 Vườn ươm Co Vetiver trên bãi thi Chính Bắc sỉ

Hình 2.5: Có Vetiver sau khi trồng được 1 nấm s Hình 2.6 Cây hoa Giấy được trồng trên sườn bãi thải 33 Hình 3.1 Phun sương giảm bụi TM Hình 3.2 Phát tin vật liệu giảm bụi 15

Hinh 3.3 Phủ xanh thực vật trên ting bai thải 5

Trang 4

Bảng 1.1: Sản lượng khai thác than giai đoạn 2006:2013 ở Việt Nam.

Bảng 1.2: Quy hoạch sản lượng than đến năm 202

Bảng 2.2 Tổng thải lượng bụi phát sinh trên khai rường

Bảng 2.3 Bảng so sinh quy chuẩn ning độ bụi

Bảng 2.4 Nang các khí độc tại mo than Núi Béo,

Bảng 2.5 Thai lượng bụi phát sinh khi hoàn thổ moong khai thác

Bảng 2.6 Các thông số tính toán mô hình

Bảng 2.7 Kết quá mô hình

Bang 2.8 Thai lượng bụi phát sinh do đắp đê mép bai thải

Bảng 2.9 Tính khả năng phát tin do hoạt động dip dé bãi thai

Bang 2.10 Diện tích cây xanh và cỏ Ventiver trồng cải tạo phục hỗi

5

xt tiễn vụng đến năm 2030,,6

Al Al 4B 54

=

5s

56 56

37

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

BTNMT = Báo cáo tải nguyên và môi trường

BVMT Bảo vệ mỗi trường

TN&MT _ : Tài nguyên và môi trường

TNTN “Tài nguyên thiên nhiên

1B Trung bình

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

TNHHITV_ : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Trang 6

CHƯƠNG 1; TONG QUAN VỀ VẤN ĐÈ HOÀN NGUYÊN MỖI TRƯỜNG

“TRONG HOAT DONG KHAI THẮC THAN LỘ THIÊN 11.1, Khai quất chung về khai thác than di va hậu qua 6 nhiễm môi tường 11.1.1, Tổng quan tinh hình khai thác than ở trên thé giới và Việt Nam 1

1.1.2 Những vấn đề 6 nhiễm môi trường trong khai thác than 6

1.2 Hoàn nguyên sau khai thác than va phục hồi cảnh quan HI

1221 Hoàn nguyên về đất dai 2

1.2.2 Phục hồi hệ sinh thái và cảnh quan thiên nhiền 13

1.2.3 Cai tạo chất lượng không khí 14

1.3 Cơ sở pháp lý rong bảo vệ môi tường và kha thie ải nguyên thiên nhiền 5

1.3.1 Chính sách của nhả nước trong bảo vệ môi trường 15

1.3.2 Nội dung của quan lý môi tường ”

13.3 Các công cụ quin If môi tường 18

1.4, Các nhân tinh hưởng của họt động kai thi than tới mi trường 24

1.5 Kinh nghiệm về hoàn nguyên và phục hồ cảnh quan 26KET LUAN CHUONG 1 29CHUONG 3: DANH GIÁ HIỆN TRANG VE CÔNG TAC HOÀN NGUYEN MOL

TRUONG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THAC THAN LỘ THIEN TINH QUANG: NINH 30 2.1 Điều kiện tự nhiên, xã bội, môi tường cổ kiên quan đến khai thác than của tnh

“quảng ninh 30

2.1.1, Đặc điểm điều kiện tự nhiên, 302.1.2, Điều kiện kinh ế, công nghigp - xã hội và các vin để môi trường liền quan đến

sản xuấtthan 31 2.1.3, Khái quát v8 khoáng sản than tính Quảng Ninh 32 2.2 Binh gi hiện trang kha thác tha tai các me than ộ thiền tỉnh Quảng Ninb 35 2.2.1, Hiện trang khai thie 35

Trang 7

2.2.2 Đánh giá ảnh hưởng hiện trạng hoạt động khai thác của các mỏ than lộ thiên ảnh

hưởng đến môi trường tinh Quảng Ninh, 37

2.3 Binh giá hiện trạng 6 nhiễm môi trường tạ các mo than ộ thiền inh Quảng Ninh 40 23.1 Bui 40 2.3.2 Các chất 6 nhiễm dang khí 42

233, Nguồn nước 43

2.3.4 Lam thay đổi địa hình, địa mạo 44

2.35, Lim biển dang cảnh quan thiên nbn và hệ sin thi 4s

236, Chiém dụng điệ ich dit trồng trọt và trồng cây xanh 4623.7 Tác động đến động vật, thực vật hoang dã 46

24 Đánh giá công tác thực hiện hoàn nguyên môi trường sau khai thác 41 24.1, Giải pháp tao phân tng thải đối với ce bã thải ngoài a7 2.4.2 Giải pháp ting cường độ ôn định bai tha 48

2.4.3, Phủ đất đá có cỡ hạt mịn, đất phong hóa lên sườn và mặt bãi thải 492.44, Giải phấp phù xanh bã thải bằng thực vật rên bãi thải 49

25 Những kết quả đạt được và tồn tại của công tác hoàn nguyên môi trường các mỏ than lộ thiên ở quảng nỉnh hiện nay 33 2.5.1, Tác động tới mỗi trường không khí 33 2.5.2, Tác động tới môi trường nước 56

25.4 Tác động ti sinh ti 37 2.6 Nhận xét, 58

2.6.1 Đối với vig tin chiếm tải nguyên đt 382.6.2 Đối với công te ái tạo và phục hồi bãi thi 39

2.63 Đối với công tác giảm thi bụi, giảm 6 nhiễm nguồn nước bằng việc

xanh trên các ba thải

KET LUẬN CHUONG 2 otCHUONG 3: CÁC GIẢI PHAP HOÀN NGUYÊN MỖI TRUONGTRONG HOẠT

ĐỘNG KHAI THAC THAN LỘ THIÊN TINH QUANG NINH 6

Trang 8

3.1.1 Định hướng chung phát triển khai thác than vũng Quảng Ninh “

khai thác lộ thiên 6

3.1.3, Qui hoạch phát triển vận chuyén và đồ thai đất đá trong khai thác 6

3.1.2 Định hướng phát wid

32 Đề suất các giả pháp hoàn nguyễn môi tường ong hoạt động khai thác than 6Š

3.2.1, Một số văn bản pháp luật chủ yêu liên quan đến công tác bảo vệ môi trường áp.dạng cho hoại động sin xuất than 6

3.22, Nội dung một công tác thiết kế, cải tạo, đổ thai tại các mỏ lộ thiên theo các

ăn bản quy phạm pháp luật %6 3.3 Các gii pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong kha thắc than lộ thiền

tại tinh Quảng Ninh 70

3 3.1 Công tác ải tạo phục bồi bãi thi đất đá và hệ nh thi 70

3.3.2 Các giải pháp giảm thiểu bụi chất thải T4

33.3, Công tic thu, xi các chất thải in khác, n

34 Các giải pháp hỗ trợ khác n 34.1, Giải php v8 tổ chức và bộ máy quản lý n 3.4.2 Giải pháp v8 quy hoạch quản ý ving về môi tường n

3.4.3 Giải pháp về cơ chế chính sách 79

3⁄44, Gi pháp v8 khoa họ và công nghệ si 314.5, Giải pháp v8 tuyên truyền giáo dục, ning cao nhận thức cộng đồng 82

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 85

1 Kết luận 85

2 Kiến nghị, 85

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gan đây, sản lượng khai thác than của Tập doan

Vinacomin tăng với tốc độ rit cao, đặc biệt ở các mỏ than lộ thiên vùng

“Quảng Ninh Việc ting sản lượng nhanh dẫn đến việc gây các ảnh hưởng tiêu

ce tới môi trường vùng mồ Vì vậy, mục tiêu sản xuất than phải thân thiện

L bắt buộc, không những mang ý nghĩ

với môi trường là điều kiện tiên quyết

sống còn cho đoanh nghiệp mà còn có nhiều lợi ích kinh tế, xã hội do sử dụng

hợp lý tài nguyên, tăng năng suất lao động, giảm chỉ phí sản xuất, tái sử dụng,

và tận dụng tối đa phể thai, phé liệu, tiết kiệm tài nguyên lòng đất

Một trong các giải pháp nhằm bảo vệ môi trường tinh Quảng Ninh là xử

lý các chat thải rắn của các mỏ than lộ thiên theo đúng các yêu cầu, quy địnhcủa pháp luật về bảo vệ môi trường

Với những lý do trên, em đã chọn dé tài "Nghiên cứu các giải pháp

hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng

2, Mục tiêu của dé tài

inh" để nghiên cứu và có ý nghĩa thực tiễn

Trén cơ sở lý luận về hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác.than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh và thực trạng ô nhiễm môi trường của hoạtđộng khai thác than lộ thiên dé xuất ra các giải pháp nhằm hoàn nguyên môi

trường trong khai thác than lộ thiên giúp góp phần phát triển bén vũng.

3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp đánh giá nhanh;

- Phương pháp nghiên cứu khảo sát thực địa;

- Phương pháp thu thập tài liệu;

~ Phương pháp phân tích dar liệu;

- Phương pháp so sánh.

Trang 10

~ Nguyên nhân din đến 6 nhiễm môi trường do khai thác than lộ thiên.

- Việc hoàn nguyên và các giải pháp môi trường sau khai thác than đá

lộ thiên tại Quảng Ninh.

4.2 Phạm vi nghiên cứu.

Luận văn nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn đã qua và trong thời gian tối

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài

5.1 Ý nghĩa khoa học

Nghiên cứu về giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở vùng khai thác than lộ

thiên tại vùng mỏ Quảng Ninh có thể là cơ sở tham khảo cho công tác giảng day học tập và nghiên cứu, giúp khắc phục được những nhược điểm phát huy

những ưu điểm của phương pháp để có kết quả chính xác hơn, khoa học hơn

trong nghiên cứu môi trường tại khu vực này.

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Nghiên cứu về giải pháp sẽ là tiễn để cho việc nghiên cứu ứng dụnggiảm thiểu ô nhiễm môi trường nói chung và vùng than Quảng Ninh nồi riêng,qua đó mở rộng phạm vi sử dụng giảm thiểu ô nhiễm trong nhiều lĩnh vực

công nghiệp khác.

6 Kết quả dự kiến đạt được

Tổng quan về vấn đề hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác

than lộ thiên.

Đánh giá hoạt động khai thác than lộ thiên tỉnh Quảng Ninh.

Các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than.

Trang 11

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE VAN DE HOÀN NGUYEN MOLTRUONG TRONG HOẠT DONG KHAI THAC THAN LỘ THIEN

1.1 Khái quát chung về khai thác than đá và hậu qua 6 nhiễm môi

trường

1.1.1 Tổng quan tình hình khai thắc than ở trên thé giới và Việt Nam

a) Tinh hình khai thác than ở trên thể giới

Hàng năm trên thé giới có khoảng hon 4,030 triệu tấn than được khaithác Sản lượng khai thác tăng nhanh nhất ở châu Á, trong khi đó châu Âu

khai thác với tốc độ giảm dẫn Các nước khai thác nhiều nhất không tập trung

trên một châu lục mà nằm ri rác trên thé giới, năm nước khai thác lớn nhấthiện nay là: Trung Quốc, Mỹ, An Độ, Ue và Nam Phi, Hau hết các nước khai

thác than cho nhu cầu tiêu ding nội dia, chỉ có khoảng 18% than cứng dành

cho thị tường xuất khẩu Lượng than khai thác được dự báo tới năm 2030vào khoảng 7 tỷ tấn, với Trung Quốc chiếm khoảng hơn một nửa sản lượng

‘Than đóng vai trd sống còn với sản xuất điện và vai trò này sẽ còn được duytrì trong tương lai Khoảng 39% lượng điện sản xuất ra trên toàn thé giới là từ

nguồn nguyên liệu này và tỷ lệ này sẽ vẫn được duy tri trong tương lai (dự.báo cho đến năm 2030) Lượng tiêu thụ than cũng được dự báo sẽ tăng ở mức

từ 0.9% đến 1,5% từ nay cho đến năm 2030 Tiêu thụ về than cho nhu cầu

trong các lò hơi sẽ tăng khoảng 1,5%/ndm trong khí than non được sử dụng

trong sản xuất điện, tăng với mức 1%/ năm Cầu về than cốc, loại than được

xử dụng trong công nghiệp thép và kim loại được dự báo tăng với tốc độ0.9% Thị trường than lớn nhất là châu A, chiếm khoảng 54% lượng tiêu thụ

toàn thể giới, trong đó nhu cầu chủ yếu đến từ Trung Quốc Một số nước kháckhông có nguồn nhiên liệu tự nhiên phải nhập khẩu than cho các nhu cầu về.năng lượng và công nghiệp như Nhật Bản, Đài Bắc và Hàn Quốc Không chỉ

Trang 12

phục vụ cho dự trữ hay những nguồn than céchat lượng Than sẽ vẫn đóng vaitrò quan trọng, đặc biệt tại các khu vực có tốc độ tăng trưởng cao.

Khai thác than đá là một hoạt động kinh tế quan trọng trên thé gic song

để lại hậu quả môi trường lớn: (i) Ô nhiễm môi trường trong quá trình khai

thác và (ii) B

tài nguyên nước và dat Trung bình để sản xuất ra 1 tấn than thì phải bóc đi

8-đổi giá tri cảnh quan, môi trường sinh thái, địa mạo, địa chất,

10 m’ đất đá phủ, thải từ 1-3 m’ nước thai mỏ Với số lượng đó, ước tính mộtnăm có khoảng từ 32.24024030 triệu m` đắt đá phủ trên toàn thể giới bị bóctách, sẽ thải ra môi trường khoảng 4,060+13,090 triệu m’ nước thai mỏ Việc.khai thác với số lượng không lồ trên thé giới kéo theo ảnh hưởng lớn tới môi.trường tự nhiên và con người Các nước trên thể giới cũng đã có những biệnpháp nhằm giảm thiểu tối da những ảnh hướng tới môi trường

Figure 73 World coal production, 2010-2040

bon short fons

otnar ore OECD ] sia

mm

cia

i lunses

§ sates

3 lcmne

2010” 2015 2020 2095 2000 2018 200 vệ,Hình 1.1 Tông lượng than được sản xuất hàng năm ở trên thế giới

Trang 13

Global Coal Production Shares (2010)

Hình 1.2 Tỷ lệ sản xuất than trên thé giới năm 2010

Hydro

16%

‘on 6%

Nuclear

15%

Trang 14

Ở Việt Nam, than có 5 loại chính: Than đá (than antraxit), than mỡ, than

bùn, than ngọn lửa dài và than nâu Trữ lượng than đá được đánh giá là 3,5 ty

tin trong đó chủ yếu nằm ở vùng Quảng Ninh trên 3,3 tỷ tấn (tính đến độ sâu

-300m); còn lại gần 200 triệu tấn phân bổ rải rác ở các tinh như: Thái Nguyên,

Hai Dương, Bắc Giang, Son La, Quảng Nam với trữ lượng từ vải trăm nghìn

tấn đến vài chục triệu tắn, Ở những noi này, quy mô khai thác thường từ vainghìn tắn đến hai trăm nghìn tắn/năm

Bể than Quảng Ninh được phát hiện và khai thác rất sớm, đã bắt đầu

cách đây trên 170 năm dưới thời thuộc Pháp Sản lượng than nguyên khai được khai thác giai đoạn 200622012 được thể hiện trong Bảng 1.1 Sản lượng than những năm gần đây đạt 46:47 triệu tấn than nguyên khai tương đương

với 43244 triệu tin than thương phẩm.

Trang 15

(Nguồn: VINACOMIN, 2013)

“Tổng tài nguyên than của Việt Nam tính đến 01/01/2010 là 49,8 tỉ tấn,

c minh tài nguyên xát à 7,6 tỉ tấn, trong đó trữ lượng chị han và tin cậy

A+B+CI) chiếm 43%; tài nguyên dự tính cấp 333(C2) 39% và cắp 34a (P)

chiếm 28%,

Mục tiêu định hướng chiến lược phát t n ngành than Việt Nam đến

năm 2025 với sản lượng than thương phẩm (không kể đồng bằng Sông Hồng)khoảng 85 triệu tin vào năm 2025 Sản lượng than những năm tới theo quy.hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến

năm 2030 được tổng hợp trong bảng 1.2.

Trang 16

Mũ/công Sản lượng theo năm khai thác (DV 1000 tin)

1.1.2.1 Vẫn dé ô nhiễm phát sinh

(Qué trình phát sinh ô nhiễm mỗi trường gắn với toàn bộ hoại động khaithác than bao gồm các khâu công tác chủ yếu: Khai thác, Sàng tuyển chế biến,tàng trữ và vận chuyển than Thực tế các vấn dé môi trường phát sinh từ các.hoạt động khai thác khoáng sản than trong nhiều năm qua có thể hiểu cụ thé:

ra chủ

~ Biển đổi địa hình và cảnh quan: Những biến đổi mạnh nhất di

yếu ở những khu vực có khai thác than lộ thiên Dat đá thải phần lớn đỗ bãithải ngoài Nhiễu các mô khai thác lộ thiên có độ sâu từ -50 m đến -150 m

Trang 17

dưới mực nước biển đã tạo nên những biến đổi lớn về địa mạo khu vực, khó

có thi toàn nguyên môi trường sau khi kết thúc mỏ.

- Suy thoái rừng: Ty lệ rừng che phủ trên toàn tinh bị suy giảm một cách.

nghiêm trọng do mở khai trường, đỗ thải và trôi lấp, do lay gỗ chồng lò Rừng

tự nhiên bị giảm mạnh nhất tại các khu vực có khai thác than lộ thiên, có nơi

tới 70-80%.

~ Xói mòn, rửa trôi và sat lở đất: Hiện tượng xôi mòn, rãnh xói và trượt

lở xảy ra rất phổ biến trên các khai trường khai thác than, tuyến đường vận

chuyển và đặc biệt là trên các khu vực dé thái Đặc biệt, các bai đất đá thải

cao tới vài trăm mét và những bãi thải tuy nhỏ nhưng có vị trí trên sườn đồi

luôn là những nguy cơ đe dog gây nên sat lở lớn, lũ tích làm nguy hại đến tính

mạng, phá huỷ nhà của, hoa màu của nhân dân và các công trình giao thông các khu vực dưới chân bãi thải hoặc dưới hạ lưu

- Chất thải, chất thải nguy hại: Theo báo cáo của 27 công ty thuộc tậpđoàn than khoáng sản Việt Nam thì tổng khối lượng chất thải nguy hại thải ra

hàng tháng là ắc quy 13.462 kg/tháng, dầu cặn thai 78.793 kgháng Hằu hết

các đơn vị đều chưa có hồ sơ quản lý chất thải nguy hại, các đơn vị thu muachất thải nguy hại này đều không có giấy phép theo quy định

~ Bui: Bụi được tạo ra ở hau khắp các khâu công nghệ khai thác m6, Buitác động đến môi trường bên ngoài chủ yếu là các khâu vận chuyển, sàngtuyển, chế biến và tiêu thụ than Trong các khâu công nghệ, vận chuyển than

là khâu tạo bụi lớn nhất, phạm vi ảnh hưởng rộng nhất Tiếp đến là các khâu

sàng tuyển và u thụ hành phan bụi tại vùng than Quảng Ninh có những đặc điểm ig biệt so với những nơi khác.

~ Nước thải m : Lượng nước mưa rửa trôi bÈ mặt khai trường khai thác,

bãi thải vào mia mưa có khối lượng lớn, cuốn theo nhiều dat đá, than chưa đo.lường được gây bồi lắp sông, suối, ao, hd và vùng ven biển, gây ngập lạt các

Trang 18

iy hoạt động khai thác than có tác động tiêu cực đến rất nhiều lĩnh.

Tại khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định: “Mai

trường bao gầm các yến tổ tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh conngười, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tén tại, phát triển của com

"người và sinh vật”.

Ta có thé thấy, con người có mối quan hệ mật thiết với sự tổn tại củacảnh quan thiên nhiên cũng như môi trường sống xung quanh Như vậy bắt cứmột sự vật hiện tượng nào cũng tổn tại trong một môi trường của nó

Môi trường sống của con người theo chức năng được phân loại

++ Môi trường tự nhiền bao gồm các nhân tổ thiên nhiên như vật lý, hóa

học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu

tác động của con người Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biễn cả không khí

động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí dé thở, đất

để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loạitài nguyên khoáng sản cin cho sản xuất, tiêu thụ va là nơi chứa đựng, đồng.hóa các chất thải, cung cấp cho ta cảnh quan để giải trí, làm cho cuộc sống

‘con người thêm phong phú.

+ Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ xã hội giữa người với người

đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định Ở các cấp khác nhau như:

Liên Hiệp Qu

tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể Môi trường,

hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan Ling xã, họ

Trang 19

xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định,tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của.

‘con người khác với các sinh vật khác,

Môi trường có vai trò đặc biệt quan trong nó biểu hiện qua 3 chức nang

cơ bản sau

~ Môi trường là nơi cung cấp nguồn tài nguyên can thiết cho cuộc sống

và hoạt động sản xuất của con người: Tài nguyên thiên nhiên bao gồm tài

nguyên có khả năng tải sinh, không có khả năng tái sinh và các dạng thông tin

mà con người khai thác sử dụng đều chứa đựng trong môi trường Càng ngàycon người càng khai thác tài nguyên thiên nhiên cho nhu cầu vật chất ngày

cảng tăng vẻ số lượng và chất lượng

~ Môi trường với chức năng nơi chứa đựng chất thải: Trong mọi hoạtđộng của con người từ quá trình khai thác tài nguyên cho sản xuất chế biếntạo ra sản phẩm đến quá trình lưu thông và tiêu dùng đều có phé thải và tạo rachất thải Chất thải bao gồm nhiều dạng nhưng chủ yếu tổn tại ba dạng là:

ai ra còn một số

dạng khác như nhiệt, tiếng dn, chất nguyên tử, tất cả các chất đều được đưa

vào môi trường.

~ Môi trường với chức năng là không gian sống, cung cấp các dịch vụcảnh quan: Con người chỉ có thể tôn tại và phát triển trong không gian môi

trường Đây là nơi duy nhất cho con người được hưởng các cảnh đẹp thiên

nhiên thư thái về tinh thần thoả mãn những nhu cầu tâm lý

* Ô nhiễm môi trưởng

Tai khoản 1 Điều 3 Luật Bao vệ môi trường năm 2005 quy định:

Ô nhiễm môi trường là sự biển đổi của các thành phén môi trưởngkhông phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xdu đến con người,

sinh vật.

Trang 20

6 nhiễm môi trường được chia làm ba loại chính sau:

+ Ô nhiễm môi trường không khí: tại môi trường đô thị, công nghiệp vàcác làng nghề Ô nhiễm môi trường không khí có tác động xấu đối với sức

khoẻ con người (đặc biệt là gây ra các bệnh đường hô hap), ảnh hưởng đến

các hệ sinh thái và biến đổi khí hậu (hiệu ứng “nha kính", mưa axit và suy

giảm ting ôzôn), Công nghiệp hoá càng mạnh, đô thị hoá càng phát triển thìnguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi.chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn, yêu cầu bảo vệ môi

trường không khí càng quan trọng.

+ Ô nhiễm chốt thải rắn: Cùng với sự tăng thêm các cơ sở sản xuất, các

khu tap chung dan cư ngày cảng nhiễu, nhu cầu tiêu ding các sản phẩm vậtchất ngày càng lớn, những điều đó tạo điều kiện kích thích cách ngành sảnxuất, mặt khác cũng tạo ra một số lượng lớn chất thải nông nghiệp, chất thải

công nghiệp, chất thai sinh hoạt tiém dn nguy cơ gây hai cho sức khỏe con người và môi trường sống

+ Ô nhiễm nguồn nước: Các ngành công nghiệp, nông nghiệp phát triển

hay sự gia tăng của các khu chế biển tự phát trong quá trình chế biến, sin xuất

xả nước thải ra môi trường tự nhiên không qua xử lý dẫn đến sự ô nhiễm trằm.trọng cho nguồn nước ngầm hay các con sông

Có thể thấy thể giới ngày càng phát triển đã gây nên tác động xấu đếnmôi trường, làm cho môi trường ngày càng biến đổi sâu sắc, rộng lớn, bị ô

nhiễm nghiêm trọng, de doa sự sống còn của hành tinh chúng ta Vì vậy vấn

đề môi trường và phát triển đã trở thành vấn dé hết sức cấp bách c húng ta

G nước ta, Đảng và Nhà nước đã sớm nhận rõ tim quan trọng và mỗi quan hệ

gan kết giữa phát triển kinh tế - xã hội và công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt

là tong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Theo khoản 3 Điễn

3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định: "Hoạt động bảo vệ môi trường

Trang 21

là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế.tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục 6

„ suy thối, phục hồi va cái thiện môi trường: khai thác, sử dụng hợp lý

và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ da dang sinh học”.

‘Theo quy định tại Điều 4 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, các nguyên

tắc bảo vệ mí trường bao gồm:

- Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo.đảm tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi trường quốc

gia phải gắn với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu;

- Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, là quyền và trách

nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân;

- Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là

chính kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng môi

trường:

- Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật đặc điểm tự nhiên, văn

hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai

đoạn;

= Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trường cótrách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách nhiệm khác theo

‘quy định của pháp luật

1.2 Hoàn nguyên sau khai thác than và phục hồi cảnh quan

Hoàn nguyên môi trường hay phục héi môi trường có nghĩa là hoàn trả

lại nguyên trạng cho môi trường sau khai thác Tuy nhiên trên thực té, chúng

ta không thể phục hồi môi trưởng lại hoàn toàn như lúc đầu

Khai thác môi trường hay phục hồi môi trường có nghĩa là hoàn trả lại nguyên trạng cho môi trường sau khai thác Tuy nhiên việc tiêu thoát nước,

không khí, đất và chất lượng nước, thảm thực vật bao gồm hệ sinh thái rừng,

Trang 22

mức độ tiếng ồn vả độ rung mặt đắt, sức khỏe con người và nơi cư trú có théđược liệt kê như là các vấn đề điển hình mà bị ảnh hưởng chủ yếu bởi cáchoạt động khai thác mỏ lộ thiên Sau khi đã khai thác lượng hết lượng tàinguyên dự trữ thì cảnh quan bị thay đổi phải được cải tạo và tái hỗi phục đểgi

môi trường xung quanh.

thiểu các tác hại của khai thác mỏ lộ thiên và khôi phục lại cảnh quan

Hình 1.5: Ví dụ về vừa khai thác mỏ và từng bước khôi phục ở Đức

1 Rừng trồng 20 5 Diện tích phủ lớp đất lót 9 Khai thác mỏ dang

năm 6 Khu tập trùng đất mùn —_ hoạt động

2 Trồng rừng 5 năm _ 7 San ủi trong khu vực —_ 10 Khu vực trừ

3, Diện tích phủ xanh _ mo cũ phát sinh trong khai thác

và tring cây 8 Khu vực chứa lớp đất 11 Khu vực dùng để

4 Diện tích phủ đất — canh tác được bóc khi khai chứa dat phát sinh

mùa thác mỏ trong khai thác trong

tường lai

1.2.1, Hoàn nguyên về đất dai

Đất dai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nói

định sự tôn tại và phát triển của con người va

cũng là yêu tỔ mang tính qt«

các sinh vật khác trên trai đất,

Trang 23

Đất là vật thé tự nhiên được hình thành lâu đời từ khi có sự sống xuấthiện trên quả dat, là kết quả của một quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu

gồm: mẫu thạch, sinh vật, khí hậu, địa hình và thời gian; đây là một định

nghĩa dau tiên và khá hoàn chỉnh vị

rằng, cần bỗ sung thêm vào một y

Sau này nhiều nhà nghiên cứu cho

tố khác nữa đó là con người; chính conngười khi tác động vào dat làm thay đổi khá nhiều tính chat vật lý, hóa học vàsinh học của đất tự nhiên và từ đó đã hình thành nên những loại đất mới

không thể tìm thấy được trong tự nhiên.

Vấn dé chính của việc bảo tồn lắt dai là làm giảm sự xói mòn, ngăn ngửa sự cạn kiệt nguồn đỉnh dưỡng trong dat và giảm sự lạm dụng quá mức

đất canh tác Thường thì sự bảo vệ dat không nhận được kết quả rõ rệt vì tốc

độ xói mòn diễn ra rất chậm và kéo dài nên khó thấy được sự tác động hữu

hiệu của nó Thí dụ như sự xói mòn do gió và nước mưa xảy ra mỗi năm là

1mm thì ta không thấy được tim quan trọng của nó, nhưng nếu sau 25 năm

hoặc hơn nữa, 500 năm chẳng hạn thì đó là một vấn dé rit lớn, nó làm cho điện mạo của đắt trở nên khác hẳn.

1.2.2 Phục hồi h@ sinh thái và cảnh quan thiên nhiên

Hệ sinh thái là hệ quân thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên

nhất định cùng t6n tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau (tại khoản 1

Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định)

Cảnh quan thiên nhiên là cảnh quan không bị ảnh hưởng bởi hoạt động của con người Một cảnh quan thiên nhĩ là nguyên vẹn khi tit cả các yếu tổ

sống và vật không sống được tự do để di chuyển va thay đồi

Các hệ sinh thái và cảnh quan thiên nhiên phụ thuộc vào những vòng.

tuần hoàn cơ bản của sự sống như các chu trình nước, các-bon, và các chất

dinh đường Các hoạt động của con người đã làm thay đổi những chu trình

này thông qua việc sử dụng ngày cảng cạn kiệt nguồn tài nguyên nước ngọt,

Trang 24

thai khí CO>, và dùng quá nhiễu phân bón Điều này không những làm tổn thương chính các hệ sinh thai và các cảnh quan thiên nhiên mà còn ảnh hưởng

dđến nguồn lợi mà các hệ sinh thái và cảnh quan thiên nhiên đó mang lại cho

con người.

Việc đẩy lùi sự suy thoái trong khi vẫn đòi hỏi chúng đáp ứng được các

nhụ cầu ngảy cảng tăng của con người là một thách thức lớn Chúng ta đềubiết các hệ sinh thái và các cảnh quan thiên nhiên đang bị hủy hoại nặng nề vàcác dich vụ của chúng sẽ còn tiếp tục bị mắt đi nếu chúng ta không có những

chương trình hành động hữu hiệu Những hoạt động như tăng cường sự phối

hợp quốc tế, phát triển và phổ biến công nghệ, và cải tiến việc sử dụng thông

tin được kỳ vọng sẽ đem lại nhiều tích cực trong công tác bảo vệ các hệ sinh.thái và an sinh cho con người Bên cạnh đó, người ta cũng cho rằng cần rútngắn khoảng cách về thông tin, tăng cường tính minh bạch trong thông tin,

kêu gọi sự tham gia của cộng đồng và xây dựng những mô hình tham khảo tốt

cho những nha ra quyết sách

1.2.3 Cải tạo chất lượng không khí

Không khí là tên gọi chung của hỗn hợp các loại khí trong môi trưởng

trái đất Thành phân chú yếu của không khí là: oxi, hơi nước, nito vàcacbonic Không khí dim bảo cho việc duy trì sự sống của con người, các loạiđộng vật, thực vật trên trái dat

Hiện nay, xã hội phát triển đi kèm với các nhu cầu tăng cao của con

người dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí nặng nề ảnh hưởng nghiêm trọngtới môi trường sống Ô nhiễm không khí xây ra khi không khí chứa khí, bụi.khói hoặc mùi với số lượng có hại Các chất gây ô nhiễm không khí được gọi

là các chất ô nhiễm Chất gây ô nhiễm được bơm vào bầu khí quyển của

chúng ta, trực tiếp gây 6 nhiễm không khí được gọi là chất gay 6 nhiễm chính

Trang 25

Cơ sở pháp lý trong bảo vệ mi

nhiên

1.3.1 Chính sách của nhà nước trong bảo vệ môi trường

“Trong vài thập niên gần đây, ở khắp nơi trên thé giới, tinh trạng ô nhiễm.môi trường, suy thoái môi trường, sự cổ môi trường và những biến đổi bắt lợi.của thiên nhiên dang hing ngày, hing giờ ảnh hưởng tới chất lượng sống củacon người Việt Nam là quốc gia đang phát triển cũng phải đối mặt với nhiềuvấn dé môi trường như: cạn kiệt tài nguyên, mắt cân bằng sinh thái, biến đổi

khí hậu, nước biển dâng, ô nhiễm môi trường sống Vấn đề bảo vệ môi trường

(được coi là một yếu tổ không thể tích rời của quá trình phát triển Vì vậy, vẫn

đề nay đã được văn kiện các kỳ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam liên tục dé

cập đến Văn kiện đã định ra các quan điểm, giải pháp phù hợp, kịp thời, đặc

biệt Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nhận định: “Môi trường

ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng: tài nguyên, đất đai chưa được quan lý tốt,khai thác và sử dụng kém hiệu quả, chính sách đất dai có mặt chưa phủ hợp”

Vi vậy, bảo vệ môi trường ngày càng trở thành một trong những chính sách

‘quan trọng của Đảng và Nhà nước.

Quan điểm chỉ đạo của Đại hội XI là: “Bao vệ môi trường là trách nhiệm

của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội và của mọi công dân Kết hợp chặt chẽgiữa kiểm soát, ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm với khôi phục và bảo vệ môitrường sinh thái Phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch

Day mạnh công tác nghiên cứu, dự báo và ứng phó với sự biến đổi khí hậu, thảm họa thiên nhiên Tăng cường quản lý bảo vệ và sử dụng hợp lý, có hiệu quả tài nguyên quốc gia”

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 về một

số vấn đề cấp bách trong bảo vệ môi trường Trong đó, chú trọng bảo vệ môi

trường trong hoạt động khai thác khoáng sản, với các nội dung như: Tập trung,

Trang 26

thanh tra, kiểm tra việc khai thác khoáng sản, kiên quyết xử lý hành vi vi

phạm pháp luật bảo vệ môi trường; Rà soát, hoàn thiện các quy định về ký

quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sin theo

môi

hướng quy định diy đủ kinh phí cho các hang mục cải tạo, phục

trường, lâm rõ phương án, trích nhiệm của các tổ chức, cá nhân; Ban hành

quy chế bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản, làm rõ trách

nhiệm, nghĩa vụ của các tổ chức cá nhân tham gia vào hoạt động khai thác,

vận chuyển và chế biến khoáng sản

Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban CI

ương (khóa XI) về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản

lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, Nghị quyết chỉ ra quan điểm, giái pháp

phù hợp trong giai đoạn tới Tài nguyên là tài sản quốc gia, là nguồn lực,nguồn vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng để phát triển đất nước Tài nguyênphải được đánh giá đầy đủ các giá trị, định giá, hạch toán trong nén kinh tế,được quản lý, bảo vệ chặt chẽ; khai thác, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả và

bên vững, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh đi

nguyên Chú trọng phát triển, sử dụng năng lượng tái tạo, vật liệu mới, tai

chế Môi trường là van để toàn cầu Bảo vệ môi trường vira là mục tiêu vừa là

một nội dung cơ bản của phát triển bền vững Tăng cường bảo vệ môi trường phải theo phương châm img xử hài hòa với thiên nhiên, theo quy luật tự

nhiên, phòng ngừa là chính; kết hợp kiểm soát, khắc phục ô nhiễm, cải thiện

môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; lấy bảo vệ sức khỏe

nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễmmôi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Blu tư cho bảo vệ môi

trường là dau tư cho phát triển bền vững

Những giải pháp chiến lược then chốt được lựa chọn bao gồm: Tăng,cường, đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức sử dụng

Trang 27

tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường; Day mạnh nghiên cứu, ứng dung

ti bao vệ môi trường: bộ khoa học và công nghệ trong quản lý tài nguyên vi

‘Tang cường quan lý nhà nước về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường; Đối

mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách tài chính, tăng cường và đa dạng hóa.nguồn lực cho quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; Coi trọng hợp tác,hội nhập quốc tế về quan lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

Các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường được thể hiện rõ thông

‘qua Luật bảo vệ môi trường 2005,

1.3.2 Nội dung của quản lý môi trường

Quan lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách

kinh té, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng mỗi trường sống

và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia

Quan lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ

thống và các kỹ năng điều phối thông tin đối với các vấn để môi trường có

liên quan đến con người xuất phát từ quan điểm định hướng, hướng tới phát

triển bền vững và sử dung hợp lý tài nguyên Nội dung công tác quản lý nhànước về môi trường của Việt Nam gồm các điểm sau:

- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược chính sách bảo vệ môitrường, kế hoạch phòng chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường

- Xây dựng quản lý các công trình bảo vệ môi trường, công trình có liên quan bảo vệ môi trường

~ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật và hệ thống tiên

chuẩn về chất lượng môi trường

~ Tổ chức, xây dựng quản lý hệ thống quan trắc định kỳ đánh giá hiệntrạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường

- Thắm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của các cơ sở sản

Trang 28

xuất kinh doanh và các dự ấn phát triển.

~ Cấp, thu hồi giấy chứng nhận hợp chuẩn môi trường

- Kiểm tra, thanh tra, giám sát việc chap hành pháp luật về bảo vệ môi

trường, giải quyết các tranh chấp khiếu nại, tổ cáo về bảo vệ môi trường xử

lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

~ Dao tạo cán bộ về môi trường, giáo dục, tuyên truyền phô biến kiếnthức về khoa học và pháp luật về bảo vệ môi trường

~ Nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ

môi trường.

- Hợp tác khoa học trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

~ Xây dựng tiêu chuẩn chat lượng môi trường

Tắt cả những vấn dé trên là nội dung tổng quát của quản lý môi trườngnói chung, điều quan trọng đặt ra là tuỳ theo tính chất của môi trường hiện tại

và yêu cầu của quản lý môi trường để các nhà quản lý môi trường nhắn mạnh

các nội dung quản lý cụ thể thông qua các công cụ quản lý môi trường.

1.8.3 Các công cụ quản lý môi trường

1.3.3.1 Các công cụ kinh té

Các công cụ kinh tế được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi íchtrong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động tới hành vi ứng xử:của nhà sản xuất có lợi cho môi trường Các công cụ kinh tế trong quản lý

môi trường gồm:

a) Thuế và phí môi trường

- Thuế và phí môi trường là các nguồn thu ngân sách do các tổ chức và

cá nhân sử dụng môi trường đồng góp Khác với thuế, phần thu về phí môi

trường chỉ được chỉ cho các hoạt động bảo vệ môi trường Dựa vào đối tượng

<n thuế và phí có thé phân ra các loại sau

+ Thuế và phí chất thải;

Trang 29

+ Thuế và phí đánh vào sản phẩm mà quá trình sử dụng và sau sử dụng

gây ra ô nhiễm (ví dụ thuế sunfua, cacbon, phân bón );

+ Thuế và phí hành chính nhằm đóng góp tài chính cho việc cấp phép

giám sát và quản lý hành chính đối với môi trường;

- Phí dich vụ môi trường là một dạng phí phải trả khi sử dụng một số

dich vụ môi trường Mức phí tương ứng với chỉ phí cho dich vụ môi trường

đó Bên cạnh đó, phí địch vụ môi trường còn có mục đích hạn chế việc sử dụng quá mức các dịch vụ môi trường.

Có hai dạng dịch vụ môi trường chính và theo đó 2 dạng phí dịch vụ môi trường là dịch vụ cung cấp nước sạch, xử lý nước thải và dịch vụ thu gom

chat thải rắn

Đồi với một số nước nông nghiệp, dịch vụ cung cấp nước sạch và vệsinh môi trường nông thôn cũng là một van dé cần quan tâm nghiên cứu dé có

chính sách áp dụng phù hợp.

b) Cota gây ô nhiễm

Giấy phép chất thải có thé mua bán được hay “cota 6 nhiễm” là một loạigiấy phép xả thải chất thải có thé chuyên nhượng mà thông qua đó, nhà nước

công nhận quyển các nhà máy, xí nghiệp được phép thải các chất gây ô nhiễm

vào môi trường.

‘Nha nước xác định tông lượng chất gây ô nhiễm tối đa có thé cho phép.thải vào môi trường, sau đó phân bổ cho các nguồn thải bằng cách phát hànhnhững giấy phép thải gọi là cota gây ô nhiễm và chính thức công nhận quyền

Trang 30

được thải một lượng chất gây ô nhiễm nhất định vào môi trường trong mộtgiai đoạn xác định cho các nguồn thải Khi có mức phân bổ cota gây ô nhiễmban đầu, người gây ô nhiễm có quyền mua và bán côta gây ô nhiễm.

Ho có thể linh hoạt chọn lựa giải pháp giảm thiểu mức phát thai chat gây

6 nhiễm với chỉ phí thấp nhất: Mua cota gây ô nhiễm đẻ được phép thải chấtgay 6 nhiễm vào môi trường hoặc đầu tư xử lý ô nhiễm dé đạt tiêu chuẳn cho

phép Nghĩa là những người gây 6 nhiễm mà chỉ phí xử lý 6 nhiễm thấp hơn

xo với việc mua cota gây 6 nhiễm thì ho sẽ bán lại cota gây ô nhiễm chonhững người gây 6 nhiễm có mức chỉ phí cho xử lý 6 nhiễm cao hơn

Như vậy, sự khác nhau về chỉ phi đầu tư xử lý 6 nhiễm sẽ thúc đây quátrình chuyển nhượng cota gây 6 nhiễm Thông qua chuyển nhượng, cã người

bán và người mua cota gâyô nhiễm đều có thể giảm được chi phí đầu tư cho

mục đích bảo vệ môi trường, đảm bảo được chất lượng môi trường Vậy các doanh nghiệp có thé bán cota cho nhau trong trường hợp cùng xả thải vào một

hồ nước nước thải có chứa các chất ô nhiễm trong giấy phép Cota này còn sử

cdụng giữa các địa phương, quốc gia nữa đấy.

Mua bán quyền xa thải là một trong những phương pháp quản lý môi

trường hiệu qua được áp dụng ở các nước phát tin Phương pháp này có nhiều cái lợi Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện chưa sử dụng hình thức này.

©) Ký quỹ môi trường,

Ký quỹ môi trường là công cụ kinh tế áp dung cho các ngành kinh tế dễ

gây ra 6 nhiễm môi trường Nội dung chính của ký quỹ môi trường là yêu cầucác doanh nghiệp trước khi đầu tư phải đặt cọc tại ngân hàng một khoản tiền

đđủ lớn để đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và công tác bảo vệmôi trường Số tiền ký quỹ phải lớn hơn hoặc xắp xi với kinh phí can để khắcphục môi trường nếu doanh nghiệp gây ra ô nhiễm hoặc suy thoái môi trường

Trang 31

Trong quá trình thực hiện đầu tư và sản xuất, nếu cơ sở có các biện pháp.chủ động khắc phục, không đẻ xảy ra ô nhiễm hoặc suy thoái ra môi trường,đáng như cam kết, thì số tiền ký quỹ sẽ được hoàn tr lại cho doanh nghiệpNếu doanh nghiệp không thực hiện đúng cam kết hoặc phá sản, số tién trên sẽđược rút ra từ tài khoản ngân hàng chi cho công tác khắc phục sự cố ô nhiễm.đồng thời với việc đóng cửa doanh nghiệp,

Ký quỹ môi trường tạo ra lợi +h, đối với nhà nước không phải đầu tư

kinh phí khắc phục môi trường từ ngân sách, khuyến khích xí nghiệp hoạt

động bảo vệ môi trường Xí nghiệp sẽ có lợi ích do lấy lại vốn khi không xảy

ra 6 nhiễm hoặc suy thoái môi trường.

đ) Trợ cấp môi trường

Trợ cấp môi trường là công cụ kinh tế quan trọng được sử dụng ở ratnhiều nước châu Âu thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Trợ.cấp môi trường gồm các dang sau: Trợ cấp không hoàn lại, các khoản cho vay

wu dai, cho phép khấu hao nhanh, ưu đãi thuế

Chức năng chính của tợ cấp là giúp đờ các ngành công nghiệp nông

nghiệp và các ngành khác khắc phục 6 nhiễm môi trường trong điều kiện, khitình trạng ô nhiễm môi trường quá nặng nề hoặc khả năng tài chính của doanh.nghiệp không chịu đựng được đối với việc phải xử lý ô nhiễm môi trường

“Trợ cắp này chỉ là biện pháp tam thời, nếu vận dụng không thích hợp hoặckéo đài có thể dẫn đến phi hiệu quả kinh tế, vì trợ cấp đi ngược với nguyên.tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền

©) Nhãn sinh thái

Nhãn sinh thái là một danh hiệu cia nhà nước cấp cho các sản phẩm

không gi ra ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hoặc

‘qué trình sử dung các sản phẩm đó.

Được dán nhãn sinh thái là sự khẳng định uy tin của sin phẩm và của

Trang 32

Như vậy, nhãn sinh thái là công cụ kinh tế tác động vào nhà sản xuất

thông qua phản ứng tâm lý của khách hàng Nên rất nhiễu nhà sản xuất dangđầu tư để sản phẩm của mình được công nhận "sản phẩm xanh", được dán

“nhãn sinh thái Điễu kiện được dán nhãn sinh thái ngày càng khắt khe hơn.Nhãn sinh thái thường được xem xét và dán cho các sản phẩm tái chế từphế thải (nhựa, cao su), các sản phẩm thay thé cho các sản phẩm tác động xấu

đến môi trường, các sản phẩm có tác động tích cực đến môi trường hoặc hoạtđộng sản xuất, kinh doanh săn phẩm đó ảnh hướng tốt đến mỗi trường

1.3.3.2 Công cụ kỹ thuật quản lý môi trường

Các công cụ kỹ thuật quản lý môi trường thực hiện vai trò kiểm soát và

giám sát Nhà nước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành

và phân bố chất 6 nhiễm trong môi trường Các công cụ kỹ thuật quản lý môi

trường có thể bao gồm các đánh giá môi trường, kiểm toán môi trường, các hệ

thống quan trắc (monitoring) môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tdi sử

dung chất thải Các công cụ kỹ thuật được coi là những công cụ hành động

‘quan trọng của các tổ chức trong công tác bảo vệ môi trường Thông qua việc thực hiện các công cụ kỹ thuật, các cơ quan chức năng có thể có những thông.

tin đầy đủ, chính xác về hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường đồngthời có những biện pháp, giải pháp phù hop để xử lý, hạn chế những tác động

tiêu cực đối với môi trường Các công cụ kỹ thuật đồng vai trò quan trọng

trong việc hỗ trợ tuân thủ các tiêu chuẩn, quy định về bảo vệ môi trường

1.3.3.3 Công cụ giáo đục và truyền thông mỗi trường

Giáo dục môi trường là quá trình thông qua các hoạt động giáo dục nhằm

giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái Mục đích của giáo

Trang 33

dục môi trường là nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào git gìn,

‘bao tổn và sử dụng môi trường theo cách bền vững cho cả thế hệ hiện tạitương lai, Giáo dục môi trường bao gồm những nội dung chủ yếu: Đưa giáo

dục môi trường vào trường học; Cung cấp thông tin cho những người có

quyền ra quyết định; Đảo tao chuyên gia về môi trưởng

Truyền thông môi trường là một quá trình tương tác xã hội hai c

nhằm giúp cho những người có liên quan hiểu được các yếu tố môi trường

then chốt môi quan hệ phụ thuộc lẫn nha giữa chúng và cách ác động vào

8 môi

các vin đề có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các

trường Mục tiêu của truyền thông môi trường nhằm:

~ Thông tin cho người bị tác động bởi các vấn đề môi trường biết tìnhtrạng của họ, giúp họ quan tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc phục

- Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết địa phương tham gia các chương trình bảo vệ môi trường,

- Thương lượng hoà giải các xung đột, khiểu nại, tranh chấp về môi

trường giữa các cơ quan và trong nhân dân

- Tạo cơ hội cho mọi thành phẩn trong xã hội tham gia vào việc bảo vệ môi trường, xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường

- Khả năng thay đồ ác hành vi sẽ được hữu hiệu hơn thông qua đối thoại thường xuyên trong xã hội

Truyền thông môi trường có thể thực hiện thông qua các phương thức.

chủ yếu sau:

- Chuyển thông tin tới các nhóm thông qua hội thảo tập huấn, huấn

luyện, họp nhóm, tham quan khảo sát.

- Chuyển thông tin tới từng cá nhân qua việc tiếp xúc tại nhà, tại cơ

‘quan, gọi điện thoại, gửi thư.

- Chuyển thông tin qua các phương tiện truyền thông đại chúng: báo chí,

ti vi, radio, pano, áp phích, tờ tơi, phim ảnh

Trang 34

tiếp cận truyền thông qua những buổi biểu diễn lưu động, tổ chức hội

ic chiến dich,

1.4 Các nhân tố anh hưỡng cia họat động khai thác than tới môi trường,

Hoạt động khai thác than lộ thiên theo thời gian đã chứng minh được nó.

ảnh hưởng tới môi trường tại tỉnh Quảng Ninh trên cá diện rộng và theo chiều

sâu như:

- Tác động đến địa hình, địa mạo;

- Thay đổi độ cao: Phức tạp hoá địa hình, tăng độ tương phản, tăng đội

chênh cao tương đối giữa các dạng địa hình, giảm thể năng địa hình;

- Thay đổi độ đốc tự nhiên của địa hình khu vực sẵn có;

- Thay đổi cấu trúc cảnh quan tự nhiên về độ phủ xanh, địa hình tự

nhiên ;

- Biến đổi lưu vực, các bồn thu nước và dòng chảy: Hình thành các bồntring mới rất sâu, làm thay đổi hướng dòng chảy mặt, phân tán nguồn nướcmặt; Hình thành các via nước ngằm mới trong các lớp đắt đá ở bãi thải :

- Bị sụt lún nên hình thành những vùng tring, nếp lõm, đứt gãy hoặc tổng hợp các dạng trên tại các bé mặt tương ứng với từng mức độ, tùng dạng sụt lún;

~ Tác động đến lớp thổ nhưỡng: Thay đổi thành phan, đặc tính và cấutrúc thô nhưỡng ảnh hưởng đến quá trình thành tạo dat do làm lộ đá gốc;

- Quá trình đồ thải làm thay đổi các đặc tính vật lý, hoá học của cả hệ

thống tự nhiên Các bãi thải hình thành chưa được én định đã thúc day cácquá trình ngoại sinh, xuất hiện các vùng bị de doa bởi c: © quá trình đó:

+ Vùng bị de doa của quá trình xâm thực: thường phát triển đọc theo các

qua trình dio phá rùng, lin rừng, bãi thai không được che phú, đã phá huỷ

hầu như toàn bộ lớp pha thực vật, độ che phủ mặt đất giảm đi đã kích thích.quá trình rửa trôi gia tăng nhanh chóng, kéo theo một số lượng lớn các chấtmàu mỡ của đất

Trang 35

+ Vùng bị de doa của quá trình bóc mòn: quá trình bóc làm thay đổi địa

hình theo thể cân bằng mới, sự bào mòn có thể được xem như quá trình tác.động của tự nhiên để cân bằng địa hình, chống lại các tác nhân tác động trựctiếp đến bé mặt địa hình và việc hình thành bãi thải là hậu quả nôi bật nhất

+ Gây 6 nhiễm bằu không khí do bụi, tác động tới môi trường nước do

quá trình axit hoá; chiết xuất các kim loại nặng vào môi trường nước do quátrình phá vỡ kết cấu đất đá làm tăng diện tích tiếp xúc của đất đá với môi

trường không khí, nước ngằm, nước mưa chảy tràn bề mặt

biển đổi địa hình địa mạo + Phá huỷ thảm thực vật và lớp đất mặt

và cảnh quan của khu vực, gia tăng các hoạt động rửa tồi, xói mòn sau các đợt mưa từ các khai trường khai thác.

+ Tạo ra các bãi thải đất đá nở rời, ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường,

và gây bụi, tôi lắp đất da thải xuống các khu vực hạ lưu trong các đợt mưa,

môi trường do sat lở tng khai thác, bãi th

* Một số tác động của các bãi thải đến môi trường vùng Hạ Long:

- Tại chân các bãi thải Nam Lộ Phong, Chính Bắc: Nồng độ bụi dao

động từ 0,18-1,45 mg/m’, cao nhất đạt 1,45 mg/m” vào tháng 9, gấp = 5 lin

QCVN 05 - 2009 (trung bình 1h) Tại khu vực dan cư gần bãi thải: nồng độbụi dao động từ 0,19- 0,73 mg/m3, cao nhất vào tháng 10 (0,73 mg/m’), gấp

2,5 lần QCVNOS - 2009 (trung bình 1 giờ) Mặc dù kết quả do đạc trên đây không loại trừ được những ảnh hưởng do các tác nhân khác như giao thông,

xây dựng, hoạt động khai thác của các mỏ nhưng cũng phần nào phan ánh.tương đối về ảnh hướng của hoạt động đổt thải và của bãi thải đổi với môi

trường không khí.

= Các hệ thông suối thoát nước: suối Hà Tu, Lộ Phong, Ha Lam, Hà

Khánh là các tuyến mương chủ yếu để thoát nước mỏ Núi Béo, Hà Tu, Hà

Trang 36

Làm và khu vực bãi thải Nam Lộ Phong, Chính Bắc Núi Béo Theo kết quả

phân tích nước mặt tại 2 su vào mùa mưa cho thấy độ pH trong phạm vi cho

phép từ 6-7, hàm lượng sắt từ 2,6-3,1mg/l gấp 1,2 đến 1,5 tiêu chuẩn môitrường Riêng cặn lơ lũng dao động từ 350-560mg/l, gấp 1,7-2.8 lần quy

chuẩn cho phép.

~ Các số liệu về sat lở, sói mòn dat đá gây bồi lap sông suối, khu dan cư

chưa được quan trắc, thu thập, tuy nhiên hing năm các Công ty than Hà Tu và

Cong ty than Núi Béo, Hà Lim và các đơn vị liên quan vẫn thường xuyênphải bỏ chỉ phí hàng chục tỷ đồng nạo vét đắt đá bồi lắp các tuyển mương nêutrên với khối lượng 50.000-70.000 m/năm, chưa kể các chất rắn lơ lửng bị

ch x

cuốn trôi ra 1g vịnh Hạ Long.

- Về cảnh quan, tạo ra các bãi thai cao, không có cây xanh che phủ, đ

đá sườn bãi thải trượt lở gây rất phản cảm vé mỹ quan với với người dân và

du khách khi đến tham quan thành phố Hạ Long

1.5 Kinh nghiệm về hoàn nguyên và phục hỗi cảnh quan

Xu hướng phát triển hướng tới “Nén kinh tế sạch”, phát triển “Nén kinh.

tế xanh” được các nước Tây Âu và Nhật Bản chú trọng Họ đã trải qua một

thời kỳ dài của quá trinh công nghiệp hóa và đã phải trả giá cho suy giảm tài

nguyên và chất lượng môi trường Từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX, xu hướng đó

đã có sự thay đổi, quan điểm thân thiện với môi trường và duy trì hệ sinh thái

tự nhiên thông qua chuyển đổi mô hình phát triển đầu tư vào khoa học công

nghệ, xử lý ô nhiễm, giảm thiểu, tái chế và tái sử dụng chit thải (BR) Hiện

nay dang hướng tới lộ trình thực hiện và thúc day các ngành sản xuất sạch vàphát triển các ngành cacbon thấp mới hình thành, nằm trong hệ thống kinh tế.toàn cầu của nhóm nước công nghiệp phát triển (OECD), Tây Âu ra sức thúc.đây đưa các chỉ tiêu về cacbon thấp vào hệ thống quy định qué

Trang 37

đời của tiêu chuẩn chứng nhận quốc tế về “Dấu chân cacbon” đã mở màn cho

‘qua trình này Còn Nhật bản tích cực xu hướng giảm thiểu cacbon thông qua Nghị định thư Kyoto, thục hiện triệt để chiến lược 3R "Giảm thiểu, tái sử

dụng và tái chế chất thai” và tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường

6 Autralia, bảo vệ tài nguyên và môi trường cơ bản dựa trên đặc thù của hệ

sinh thái, dựa trên tiếp cận biên và khả năng chịu đựng của hệ sinh thái để có

phương án khai thác sử dung, quy hoạch và bảo vệ hợp lý

Các nước mới nổi nhờ quá trình công nghiệp hóa: Hàn quốc, Singapore

Những năm 80 thé ky XX họ không phải trả giá nhiều cho môi trường vì tiếp

nhận công nghệ mới của các nước công nghiệp phát triển và những bài học

kinh nghiệm của các nước đó trước đây Mô hình phát triển của các nước nay ngay từ đầu đã chú trọng tới môi trường và tết kiệm tài nguyên nôn họ đã rút

in khoảng cách phát triển không chỉ đạt mục tiêu kinh tế mà chú trọng tới

môi trường Hiện nay, họ tiếp tục phát b én theo xu hướng Tăng trưởng xanh, Kinh tễ cacbon thấp và hướng tới nền kinh tế xanh.

Các nước đang phát triển, nhất là các nước nghèo ở châu A, châu Phi và

châu mỹ La Tinh có trình độ công nghệ thấp hơn các nước phát triển, sản xuấtchủ yếu dựa vào nông nghiệp, khai thác và xuất khẩu thé tài nguyên, lao động

giá rẻ, sẽ bị lôi kéo vào xu thé phát triển mới Tuy nhiên theo nội hàm phát

triển "Kinh tế xanh”, day sẽ 1a cơ hội cho các nước này tham gia để khôi phục

nguồn tài nguyên tái tạo, duy tì và phát triển hệ sinh thái tự nhiên và bảo vệ môi trường, tăng phúc lợi và giảm nghèo Việc tiếp cận mô hình phát triển

"kinh tế xanh” sẽ đặt ra nhiều thách thức, nhất là nguồn vốn đầu tư, công

nghệ và năng lực thực thi, Để vượt qua được những thách thức đó, các nước đang phát triển không chỉ phát huy nội lực mà còn cỉ có sự trợ giúp của các

nước phát triển, nhất là nguồn vốn, công nghệ và nâng cao năng lực thực thi

Trang 38

Hình 1.6 Trước khi khai ic (1991), trong thời gian khai thác (1996) và

sau khai thác (2002)

Trang 39

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1, luận văn làm rõ những van đề hoàn nguyên môi trường trong

hoat động khai thác than lộ thiên Trong đó tập trung và các nội dung:

~ Khái quát chung về khai thác than và hậu quả ô nhiễm môi trường;

~ Hoàn nguyên sau khai thác than và phục hỗi cảnh quan;

- Cơ sở pháp lý trong bảo vệ môi trường và khai thác tài nguyên thiên nhiên:

~ Các nhân tổ ảnh hường của hoại động khai thác than tới môi trường;

~ Những kinh nghiệm về hoàn nguyên và phục bỗi cảnh quan của cấp

nước tiên tiến.

Qua dé tác giả nhắn mạnh đến vai trò của Ngành công nghiệp khai thácthan không chỉ trong việcđảm bảo an ninh năng lượng quốc gia mà còn đóngsóp lớn vào sự phat triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Tuy nhiên, hoạt động

khai thác, chế biến than cũng bộc lộ không ít hạn chế gây tổn thất tài nguyên

và tác động xấu đến môi trường và cộng đồng dan cư,

Những tổng luận lý thuyết nêu trên làm cơ sở cho việc thực hiện nhiệm

vụ, mục tiêu đặt ra trong nghiên cứu của luận văn là tăng cường công tác bảo

vệ môi trường trong khai thác than tinh Quảng Ninh.

Trang 40

CHUONG2: ĐÁNH GIA HIỆN TRẠNG VE CONG TÁC HOÀNNGUYEN MOI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN

LỘ THIÊN TINH QUANG NINH

2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội, môi trường có kiên quan đến khai thác

than của tỉnh quảng ninh.

2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý và tài nguyên khoáng sản

Quảng Ninh nằm ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam, có dáng một con cásấu nằm chếch theo hướng đông bắc - tây nam Phía Đông nghiêng xuống nửa.phần đầu vịnh Bắc bộ, phía Tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp Toa độ địa

lý khoảng 106°26' đến 108°31' kinh độ đông và từ 20°40" đến 2140' vĩ độ bắc.với chủ yếu là địa hình trung du và đổi núi với 132,8km đường biên giới và

250 km đường bờ biển Vùng núi Quảng Ninh thuộc loại vùng núi thấp với bề

mặt địa hình đa dang, có tài nguyên khoáng sản phong phú, nổi bật là than Hiện nay, Quảng Ninh đã phát hiện được trên 80 mỏ và điểm quặng của

17 loại khoáng sản Thuộc nhóm nguyên liệu cháy có than đá, than nâu

Nhóm kim loại có sắt, tỉ tan, đồng, chì , kẽm, thủy ngân, antimoan Trong

nhóm phi kim loại đã phát hiện pyrit, bart, thạch anh tinh thé Khoáng sản

phân bé hầu khắp trên 14 huyện, thị xã, thành phố, và tinh

3.1.1.2 Thời tiết và khí hậu

Quang Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có một mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, một mùa đông lạnh it mưa và tính nhiệt đới nóng ẩm là bao trầm

nhất Do ảnh hướng bởi hoàn lưu gió mia Đông Nam A nên khí hậu bị phânhoá thành hai mùa gồm có mùa ha thì nóng ẩm với mùa mưa, còn mủa đông

thì lạnh với mùa khô.

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tông lượng than được sản xuất hàng năm ở trên thế giới - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh
Hình 1.1. Tông lượng than được sản xuất hàng năm ở trên thế giới (Trang 12)
Hình 1.5: Ví dụ về vừa khai thác mỏ và từng bước khôi phục ở Đức 1. Rừng trồng 20 5. Diện tích phủ lớp đất lót 9 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh
Hình 1.5 Ví dụ về vừa khai thác mỏ và từng bước khôi phục ở Đức 1. Rừng trồng 20 5. Diện tích phủ lớp đất lót 9 (Trang 22)
Hình 1.6. Trước khi khai ic (1991), trong thời gian khai thác (1996) và sau khai thác (2002) - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh
Hình 1.6. Trước khi khai ic (1991), trong thời gian khai thác (1996) và sau khai thác (2002) (Trang 38)
Bảng 2.1. Tác động chính từ hoạt động khai thác than đến môi trường. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.1. Tác động chính từ hoạt động khai thác than đến môi trường (Trang 48)
‘Bang 2.3. Bảng so sánh quy chuẩn nỗng độ bụi - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh
ang 2.3. Bảng so sánh quy chuẩn nỗng độ bụi (Trang 51)
Bảng 2.4. Nẵng các khí độc tại mé than Núi Béo Các chất khí ô nhiễm TT Điểm quan trắc NO; HS co - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.4. Nẵng các khí độc tại mé than Núi Béo Các chất khí ô nhiễm TT Điểm quan trắc NO; HS co (Trang 53)
Hình 2.4. Vườn ươm Cé Vetiver trên bãi thai Chính Bắc - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh
Hình 2.4. Vườn ươm Cé Vetiver trên bãi thai Chính Bắc (Trang 61)
Hình 2.3. Cây Keo được trồng trên bé mặt bị - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh
Hình 2.3. Cây Keo được trồng trên bé mặt bị (Trang 61)
Hình 2.5: Cỏ Vetiver sau khi trồng được 1 năm Bước 2: Trồng cây thân gỗ kết hợp với trả lại cảnh quan cho bãi thải: - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh
Hình 2.5 Cỏ Vetiver sau khi trồng được 1 năm Bước 2: Trồng cây thân gỗ kết hợp với trả lại cảnh quan cho bãi thải: (Trang 62)
Bảng 2.5. Thai lượng bụi phát sinh khi hoàn thổ moong khai thie - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.5. Thai lượng bụi phát sinh khi hoàn thổ moong khai thie (Trang 64)
Bảng 2.6: Các thông số tính toán mô hình. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.6 Các thông số tính toán mô hình (Trang 64)
Bảng 2.7. Kết quả mô hình - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.7. Kết quả mô hình (Trang 65)
Bảng 2.8. Thải lượng bụi phát - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.8. Thải lượng bụi phát (Trang 66)
Bảng 2.10. Diện tích cây xanh và có Ventiver trồng cải tạo phục hồi. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh
Bảng 2.10. Diện tích cây xanh và có Ventiver trồng cải tạo phục hồi (Trang 67)
Hình 3.2. Phát tán vật liệu giảm bụi - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh
Hình 3.2. Phát tán vật liệu giảm bụi (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w