1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đặc điểm và đánh giá ô nhiễm môi trường nước, trầm tích vịnh Hạ Long

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đặc điểm và đánh giá ô nhiễm môi trường nước, trầm tích vịnh Hạ Long
Tác giả Lê Hoàng Giao
Người hướng dẫn TS Đặng Hoài Nhơn, PGS.TS Nguyễn Văn Thắng
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 5,59 MB

Nội dung

Các đặc điểm môi trườngtrim tích là rất cần thiết, giáp đưa ra các hiểu biết về thành phần độ hạt trim tích,thành phần khoáng vật 2] từ đó làm tin để cho các nghiên cứu chuyên sâu tiếp t

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ mộtnguồn nào và dưới bit ky hình thức nào Việ tham khảo các nguồn tả liệu đã đượcthực hiện trích dẫn và ghỉ ngu tả iệu tham khảo ding quy định

“Tác giả luận văn

Lê Hoàng Giao

Trang 2

LỜI CẢM ON

“Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết on đến Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi, Khoa Mỗi trường đã giúp đỡ, tạo mọi điều kí cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Đặc biệt tối xin bảy tô sự biết ơn sâu sắc đến TS Dang Hoài Nhơn và PGS.TS Nguyễn

‘Van Thắng, những người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã đóng góp ý kiến và tạo mọiđiều kiện thuận lợi cho tôi rong quá tinh nghiên cứu khoa học, thục hiện và hoàn thành luận văn

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến chủ trì của đề qghiên cứu quả trình đục hóa và bồilắng tằm tích day vịnh Hạ Long góp phần bảo vệ và phát huy các giá trị của di sản thiên nhiên thé giới”, Viện Tài nguyên và Môi trường biễn và Ban Quản lý vịnh HạLong đã cung cắp cho tôi các s liệu, t iu iên quan để tối hoàn thành luận văn,

> đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, giúp.Qua đây, tôi xin cảm ơn bạn be

đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

"Mặc di bản thân đã rắt cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tắt cả sự nhiệt huyết và năng

Ie của mình, song với kiến thức còn nhiều hạn chế và tong giới hạn thời gian quyđịnh, luận văn này chắc chin còn nhiều thiểu sót Tác gia rit mong nhận được nhữngđóng góp quý báu của quý thầy cô, và các chuyên gia để nghiên cứu một cách sâu hon,toàn điện hơn trong thời gian tới

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

LOI CAM DOAN i LOLCAM ON ii

MỤC LUC iii DANH MỤC HÌNH ANH viDANH MỤC BANG BIEU ViiDANH MỤC CAC KÝ HIỆU VIET TAT ix

MO ĐÀU 1CHUONG 1: TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CUU VÀ KHU VUC VỊNH HA

LONG: 4

1.1, Tổng quan về các nghiên cửu 6 nhiễm nước va trằm tích vịnh Hạ Long 41.1.1, Một số nghiên cứu về 6 nhiễm nước vịnh Hạ Long 41.1.2, Một số nghiên cứu về tằm tích vịnh Hạ Long 51.2 Giớithiệu khu vục nghiên cửu 7 1.24, Khu vực nghiên cứu 7

122 Kinh tế - xã hội 16

L3.Cúc nguồn thải chính từ hoạt động của con người gây 6 nhiễm vịnh Hạ Long

21 1.3.1, Hoạt động phátiển đô thi ven bờ vịnh Hạ Long 21 1.32, Hoạt động du lịch trên vịnh Hạ Long 2 1.33 Hoạt động phátiễn công nghiệp ven bờ vịnh Hạ Long 231.3.4 Hoạt động của bến cảng, giao thông thủy và kinh doanh xăng dầu trên vịnh

Hạ Long 26 1.3.5 San lập mặt bằng, lẫn biển dé phát tién đô thị ven bờ vịnh Hạ Long 28

14, Che nguy cơ gây suy thoi mỗi trường vịnh Hạ Long 2814.1, Ô nhiễm mỗi trường nước, 28

142, Đụ hôn, bùn hóa và nông hóa đấy vịnh Hạ Long ”1-4 3.Nguy cơ khai thác quá mức nguồn lợi hủy sản và suy giảm da dang sinh học

29

15 Kếtluậnchương 30

Trang 4

CHUONG 2: ĐÁNH GIÁ ĐẶC DIEM MOI TRƯỜNG NƯỚC BIEN VÀ TRAMTÍCH VỊNH HA LONG 31

2.3.3 Phương pháp bản đồ 35

2.34 Phương pháp phân ích trong phòng thí nghiệm 35 23.5 Phương pháp chuyên gia 36 2.3.6 Phương pháp thu thip, kế thừa và sơ ánh số mr

23.7 Các kỹ thuật lấy mẫu 382d, Đánh gi đặc điểm mỗi trường nước biển và tri tích vịnh Hạ Long 3824.1 Đánh giá đặc điểm môi trường nước biển vịnh Hạ Long 3824.2 Đặc điểm môi trường trim tích vịnh Hạ Long 46

25 Kếthuận chương đCHUONG 3 DANH GIA Ô NHIEM MỖI TRƯỜNG NƯỚC BIEN, TRAM TICHVINH HA LONG VA ĐÈ XUẤT MOT SO BIEN PHÁP GIẢM THIEU Ô NHIEMMOI TRƯỜNG VỊNH HẠ LONG 6

341 —- Giới thiệu chung 4

32 Đảnh gid 6 nhiễm kim loại nặng trong trim tích vinh Hạ Long 653.2.1, O nhiễm kim loại năng trong trằm tích tổng mặt vịnh Hạ Long 63.2.2 Ô nhiễm kim loại ning trong trim tích lỗ khoan vinh Hạ Long os3.3 Đánh giá 6 nhiễm nước vịnh Ha Long T03.3.1 Số liệu quan trắc chất lượng nước vịnh Hạ Long 703.32 Đánh giá ô nhiễm nước vịnh Hạ Long theo các thông số đặc trưng 75

333 Đánh giá 6 nl

3.34 Binh giá chung vé 6 nhiễm nước vinh Hạ Long 88

nước vịnh Hạ Long theo từng khu vực 8

Trang 5

3.4 ĐỀ xuất định hướng giải pháp quản lý mỗi trường, giảm thi ô nhiễm vịnh Hạ Long 8534.1, Đảnh gid chung về quản lý bảo vệ môi trường vịnh Hạ long 8534.2, ĐỀ xuất một số biện pháp quản lý bảo vệ môi trường môi trường, giảm thiêu

ô nhiễm vịnh Hạ Long 87KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 94DANH MỤC CÔNG TRINH ĐÃ CONG BO 96.TÀI LIỆU THAM KHẢO 9%PHỤ LỤC 100

Trang 6

ĐẠI H MỤC HÌNH ANH

Hình 1.1 Bản đổ hành chính tỉnh Quảng Ninh [22]

Hình 1.2 Bản đồ khu vực nghiên cứu vịnh Hạ Long [2]

Hình 1.3 Sơ dé địa hình đáy vịnh Hạ Long (thu từ tỷ lệ 1:100.000) [2],

Hình 1.4 Ô nhiễm vịnh Hạ Long do hoạt động dan sinh tại TP.Hạ Long

Minh 2.1 Vị tí rạm khảo sắt và thu mẫu vịnh Hạ Long (ý lệ 1:100.000)

Hình 2.2 Phân bổ giá t DO trung bình trong nước vịnh Hạ Long

Hình 2.3 Phân bổ giá tị TSS trang bình trong nước vịnh Hạ Long

Hình 2.4 Bản đồ phân bổ trim tích vịnh Hạ Long (thu tr lệ 100.000) [2]

Hình 2.5 Phân bổ trim tích trong các cột khoan vịnh Ha Long [2].

inh 2.6 Him lượng Hit và Thạch anh trong trim tích ting mặt vịnh Hạ Long

Hình 2.7 Him lượng Cu trong trim ích ting mặt vịnh Hạ Long

Hình 2.8 Ham lượng Pb trong tram tích ting mặt vịnh Hạ Long

inh 2.9 Him lượng Za trong trim tích ting mặt vịnh Hạ Long

Hình 2.10 Hàm lượng As trong trằm tích tang mat vị ha Long

inh 2.11 Hàm lượng Cả trong trầm tch ting mặt vịnh Ha Long

nh 2.12 Hàm lượng Ni tong trim tích ting mặt vịnh Hạ Long

Hình 3.1 Vị trạm quan trắc chất lượng nước vịnh Hạ Long (tÿ ệ 1:100,000)

Hình 3.2 Hàm lượng Amoni tại các khu du lịch và khu làng chà

Hình 3.3 Hàm lượng dầu tại

vịnh Hạ Long.

Hình 3.4 Ham lượng Coliform tại khu vực ven bi từ Tuần Châu đến Cột 5

Hình 3.5 Các khu vực 6 nhiễm chính tên vịnh Hạ Long

9 9

10

2 34 2

43

s0

51

4 58

58

59

59

60 60 7 trên vịnh Hạ Long 7&

ia Lục và khu vực ven bờ từ Tuần Châu đến Cột 5 trên

79

81

84

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng I.1 Dân cự khu vực ven ba vịnh Hạ Long nim 2015 [23] 16 Bảng 1.2 Ty trong GDP (đơn vi: tỷ đồng) của tinh Quảng Ninh theo nhóm ngành

Bảng 1.3 Tình hình phát triển din gia súc, gia cằm trong khu vực năm 2015 [23] 17 Bang 1.4 Tình hình nuôi thuỷ sản trong khu vực [23] 18Bảng 1.5 Số lượt khách và số ngày lưu rũ khách lịch tỉnh Quảng Ninh [24 20Bảng 1.6 Lượng nước thải phát sinh và tổng công suất xử lý nước thai năm 2015 của 'TP.Hạ Long [24] 2 Bảng 1.7 Tổng hợp nước thai phát sinh và khả năng xử lý nước thải các khu nghiệp, cụm công nghiệp [24]

Bảng 1.8 Thành phần trung bình nước thải ngành than [20] 24

Bang 1.9 Lượng nước thải va đất đá thải ước tính từ hoạt động ngành than [25) 2Š

Bang 1.10 Số lượng tau biển (lượt tàu) ra vào khu vực cảng biển Quảng Ninh [26] 27 Bang 2.1 Các trạm khoan đáy vịnh Hạ Long 33 Bang 2.2 Mức tích lũy của các kim loại dựa theo chi số Ie [31] 37

nh (mg/kg) các nguyên tổ kim loại trong vỏ tái đắt [32]Bảng 2.3 Ham lượng trung.

37Bảng 2.4 Nhiệt độ (°C) nước vịnh Hạ Long [2] 38

Bang 2.6 Him lượng muối (%6) nước vịnh Hạ Long [2] 40Bảng 2,7 Him lượng độ đục (mg/l) nước vịnh Hạ Long (2) 40 Bảng 2 8 Him lượng DO (mgi) nước vịnh Hạ Long [2| ` Bang 2.9 Hàm lượng TSS (mg/l) trong nuớc vịnh Hạ Long [2] AlBảng 2.10 Đặc rung môi trường nước ting mặt vịnh Hạ Long các nhóm mùa mưa [2]

“ Bảng 2.11 Đặc trưng mỗi trường nước ting đấy vịnh Hạ Long các nhóm mùa mưa [2]

45 Bảng 2.12 Đặc trmng môi trường nước ng mặt vịnh Hạ Long các nhóm mùa khô [2]

45

Trang 8

Bảng 2.13 Đặc trưng môi trưởng nước ting đầy vịnh Hạ Long các nhóm mùa khô [2]

46Bảng 2 14 Giá tị pH và Bh rằm tích ing mặt vịnh Hạ Long [21 a7Bảng 2.15 Thông số rằm tích vịnh Hạ Long 48Bảng 2.16 Hàm lượng (%) khoáng vật trong trim tích ting mặt vịnh Hạ Long (2} 53Bảng 2.17 Him lượng kim loại (mg/kg khô) trong trim ích vịnh Hạ Long 56Bảng 3.1 Giá trị Ipe các kim loại nặng trong trim tích ting mặt vịnh Ha Long 66Đảng 32 Giá tI các kim loại năng trong trim tích lỗ khoan vịnh Hạ Long 69Bảng 33 Số liệu quan trắc chất lượng nước vịnh Hạ Long năm 2014 [27] mBảng 3.4 QCVNIO-MT-2015/BTNMT - Giá trì giới hạn của các thông số chất lượngnước biển vùng biển ven bi ?Bảng 3.5 Các nguồn gây 6 nhiễm chính tác động lên vịnh Hạ Long 84

Trang 9

DANH MỤC CÁC KÝ HIEU VIET TAT.

STT Ky hiệu Điễn giải

HA Oxi hồn tan Dissolved Oxygen)

chuẩn tạm thôi về chất lượng trim tích (interim

3 [PELs TÑgưõng có thé ảnh hug (Probable effect levels)4+ (| TSS Í Tổng chất rin lơ lửng (Total solid suspended)

š—|qeVN 7 Quy chain Việt Nam

6 |TEts ‘Mite bit đầu tác động (Threshold effect levels)

7 [TP “Thành phố

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Tính cắp thết của đ tỉ

Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh nỗi tiếng được UNESCO công nhận là di sản.

“Thiên nhiên thé giới và dĩ sản Địa chất - Dia mạo đồng thời vịnh Hạ Long một trongbày kỳ quan thiên nhiên đẹp nhất thể giới, là nơi cố cảnh quan đẹp cả trên cạn lẫn dưới

thể giới đến thăm quan góp phần tạo đã chonước thu hút khách du lịch trong nước.

Kinh tế ong điểm Bắc Bộ (

- xã hội diễn ra đặc trưng gồm ngành du lich, cảng biển, giao th 1g thuỷ, nuôi trồng,

thuỷ, hải sản, công nghiệp và đô thị hoá.

Các hoạ động trên của con người đãgây a suy thoái chất hượng các nguồn i nguyên,

suy giảm chất lượng nước biển và trim tích đáy vịnh Hạ Long Dé bảo vệ di sản thiên.

nhiên t giới và đảm bảo phát triển bền vũng, một số nha khoa học đã có một số công trình nghiên cứu đánh giá hiện trang môi trưởng vịnh Ha Long và đưa ra biện pháp ky thuật, quần lý để hạn chế, giảm thiểu những tác động tiêu cục do các hoạt động của

‘con người đến gây nên làm suy thoái môi trường vịnh Hạ Long,

Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây mới tập trung chủ yếu vào môi trường nước biểntại vịnh Hạ Long “

lừng trong nước vịnh Hạ Long có xu hướng tăng lên theo thời gian, mùa mưa cao hơn.

t quả nghiên cấu cho thấy, him lượng ofe chất hữu cơ cặn lơ

mùa khô và không có nhiễu khác bit giữa ting mặt và ting đầy" [1] Các số liệu dođạc giữa các nghiên cứu có điểm lấy mẫu không tring nhau và đo đó gây kh khăntong việc kế thửa, tim ra xu hướng biển đổi chất lượng nước Phạm vi quan tic cũngchưa bao quất được toàn bộ vịnh Hạ Long Ngoài ra, hiện còn ít các nghiên cứu về đặcđiểm và ô nhiễm môi trường trằm tích trong vịnh Hạ Long Các đặc điểm môi trườngtrim tích là rất cần thiết, giáp đưa ra các hiểu biết về thành phần độ hạt trim tích,thành phần khoáng vật 2] từ đó làm tin để cho các nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo.Dinh giá 6 nhiễm môi trường trim tích bên cạnh mỗi trường nước sẽ góp phần dảnhgiá được diy đủ những tác động do hoạt động của con người từ trước tới nay đến môi trường vịnh Hạ Long.

Trang 11

Tir những căn cứ nêu trên, luận văn “Nghiên cứu đặc điểm và đánh giá ô nhiễm môitrường nước, trim tích diy vịnh Hạ Long” li rất cần thiế Qua nghiền cứu thực hiện

luận văn mong muốn làm rõ được đặc điểm mỗi trường nước biễn và rằm tích, cũngnhư đảnh giá 6 nhiễm trong nước biển và trim tích và đề xuất được các biện pháp choquan lý bảo vệ chất lượng nước biển cũng như trim tích của vịnh Ha Long.

2 Myc tiêu của đề tài

(4) Đánh giá được đặc điểm môi trường nước bién và trim tích của vịnh Hạ Long,

(ii) Đánh giá được 6 nhiễm nước biển và trim tích vịnh Hạ Long.

(đi) Để xuất một số biện pháp giảm thiểu 6 nhiễm mỗi trường vịnh Hạ Long

3, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu: Mỗi trường nước biển và trằm tích vịnh Hạ Long

Phạm vi nghiên cứu: Vịnh Hạ Long thuộc tinh Quảng Ninh, phía đồng giáp với vịnhBái Tứ Long, phía Nam giáp vịnh Bắc Bộ, phia tây giáp với đảo Cát Bà và cửa sôngBach Ding và ving đất ven vinh Hạ Long (những điểm phát thải chất ô nhiễm trong

đó có vịnh Cửa Lục).

4 Phuong pháp nghiên cứu.

1) Phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích thông tin số liệu: Trên cơ sở các tài liệu

đã xuất bản, các báo cáo Khoa bọc được thu thập và đảnh gi các ố liệu đã có iên

quan đến môi trường nước biển và trằm tích vinh Hạ Long phục vụ cho luận giảikết quả nghiên cứu

2) Phương pháp khảo sắt thực dia: Tác giả đã di khảo sát thực địa để nắm vũng tìnhhình hiện trang môi trường nước biển vịnh Hạ Long và các hoạt động của conngười ảnh hưởng đến môi trường vịnh Hạ Long Trên cơ sở phân tích các tài liệuthụ thập và tổng hop được, tiến hành kháo sit do v lấy mẫu nước biển và rằm tíchvịnh Hạ Long dé phục vụ luận văn nảy, Các số liệu đo đạc và lay mẫu gồm:

+ Các thông số chất lượng nước biển được xác định bằng máy đo nhanh tại hiện

trường,

Trang 12

+ Cíc thông số vỀ trim tích mặt và trầm tích đây được lấy mẫu và đưa về phân tíchtrong phòng thí nghiệm.

“Các kết quả phân tích sẽ được sử dụng trong luận văn này.

3) Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm: Trong nghiên cứu này sử dụng các.

với các thông số dưới đây:

phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệ

+ Phân tích tổng chất rắn lơ lửng (TSS);

+ Phân tích thành phần cắp hạt tằm tích:

++ Phân tích khoáng vật tong trim tích;

+ Phân tích kim loại nang trong trim tích;

4) Phương pháp thông kê: Để tổng hợp, đánh giá s liệu, xây dựng các hình vẽ và bằng biểu các quan hệ tương quan dé phục vụ luận văn này

5) Phương pháp bản đỏ: Phục vụ cho việc xây dựng các bản đồ phân bổ theo thànhphần và các thông số chất lượng nước và trim tích vịnh Hạ Long

(6) Phương pháp chuyên gia: Để phân tích 6 nhiễm trim tích vịnh Hạ Long.

5 Nội dung chính của luận văn

Luận văn gồm phần mở đầu, phần nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo, danh mục.sông trình đã công bổ và phụ lục

3 chương của phan nội dung cụ thể như sau:

“Chương 1: Tổng quan về vẫn để nghiên cứu và khu vục vịnh Hạ Long

(Chung 2: Đánh giá đặc điểm mỗi trường nước biển và tằm ich vịnh Hạ Long

“Chương 3: Đánh giá ô nhiễm moi trường nước biển trim tích vịnh Hạ Long và dé xuấtmột số biện pháp giảm thiểu 6 nhiễm mai trường vịnh Ha Long

Trang 13

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰC

VINH HẠ LONG

11, Tổng quan về các nghiên cứu 6 nhiễm nước và trầm tích vịnh Hạ LongVinh Hạ Long là một trong các vịnh lớn cua cả nước có diện tích I.553kmỶ, phía namtiếp giáp với vịnh Bắc Bộ, phía đông và đồng bắc tiếp giáp với vịnh Bái Tử Long, phíatây nam tiếp giáp với đảo Cát Bà của TP.Hải Phòng Trung tâm vịnh có độ sâu lớnnhất 25m, độ sâu trung bình Sm, bé rộng của vịnh 22km, bé dài 20km [3] ĐượcUNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thé giới vào năm 1994 và được công nhận thêm giá trị địa chất - địa mạo vào năm 2000, vịnh Hạ Long là một tài sản quý của

Vi Nam cần được bảo tổn và bảo vệ trước những tác động tiêu cực do con người gây nên từ hoạt động kinh tế - xã hội.

Với tầm quan trong của vinh Hạ Long, đã có khá nhiều nghiên cứu, phân tích và dựbáo về môi trường vịnh Hạ Long do cơ quan quản lý của tinh Quảng Ninh, các nhàkhoa học, các tổ chức trong nước và gu

LLL Mật số nghiên cứu về nhiễm mước vịnh Hạ Long

Hàng năm, Sở Tải nguyên và Mai trường tinh Quảng Ninh và Ban Quản lý vịnh HạLong thường xuyên quan tric định kỳ chất lượng nước vịnh Hạ Long theo chươngtrình, Các số iệu quan trắc được phân tích, đánh giá nhằm đưa ra nhận định về hiệntrạng chất lượng nước vịnh tài thời điểm quan trắc Từ số liệu quan trắc nhiều năm.cùng với xác định các nguồn thải được thống kê tir đó đưa ra những dự báo về tình

hình chất lượng nước trong thời gian tới

"Nhìn chung, các nại cứu trước đây về môi trường chất lượng nước vịnh Hạ Long là dựa trên các thông số hóa lý - sinh của nước vịnh dé phân tích và đưa ra phân vùngchất lượng nước vịnh Hạ Long

"Những nghiên cứu vé chất lượng nước rong vịnh Hạ Long được các tác giả đề cập đếnanh hưởng của đầu - mỡ, xyanua, dinh dưỡng tan trong nước cho thấy có sự ra tăngtrong những năm gần day ở dai ven bờ Việt Nam trong đó có vịnh Hạ Long (đồng tác

giả Vũ Thị Lựu, Cao thị Thu Trang năm 2010);

Trang 14

Tác giả Dương Thanh Nghị năm 2011 đã nghiên cứu vé các chất ô nhiễm hữu cơ bền.như PAHs, PCBs và hóa chất bảo vệ thực vật gốc clo có mặt trong nước và trong cơ

thể sinh vật Kim loại nặng trong nước với các thông số Mn, Cu, Pb, Zn, As, Cd, He

cho thấy chi có Ma và Pb vượt tiêu chun QCVN10:2008/BTNMT của tác giả Phạm

“Thị Nga năm 2011

Tác gia Nguyễn Thị Thể Nguyên đã có nghiên cứu nhận điện các áp lực đến chấtlượng nước vịnh Hạ Long, hiện trang và diễn biến chit lượng nước vịnh trong nhiễunăm và dự báo diễn biến chất lượng nước vịnh rong thi gian tới, đồng thời để xuấthoàn thiện thêm các thông số quan trắc chất lượng nước vịnh như: COD, TOC, POs".chlorophyll a vào danh mục các thông số cin quan trắc đo đạc [1]

“Tổ chức Bảo tổn Thiên nhiên Quốc tễIUCN) cũng tiễn hành nghiên cứu nhận diện vàphân loại các nguồn gây ô nhiễm chỉnh đến nước vịnh từ góc nhìn của các doanh

nghiệp du lịch trên vịnh Hạ Long [4] Tuy nt

định tính các chit 6 nhiễm tên vịnh Hạ Long từ phương pháp điều tra, khảo sắt mang

nghiên cứu trên mới chỉ mang tính

tính cảm quan từ các đối tượng thuộc nhóm du lịch (chủ tàu, thuyền trưởng, khách sạn,nhà hàng) về hiện trang chất lượng nước vịnh Hạ Long Thông qua nghiên cứu này,IUCN đã tổng hợp những nhận định cảm quan về 6 nhiễm môi trường nước vịnh Hạ

Long

inh giá sie tải của nước vịnh Hạ Long được đề cập đến dưới tác động của tự nhiên

và nhân sinh càng kém chịu tải trong thời gian tới khi áp lực tăng lên môi trường vịnh.

Hạ Long [5] [61 nguy cơ 6 nhiễm và suy thoái môi trường vịnh Hạ Long cũng được đề

cập đến khá sớm [7]

1.L2 Mật số nghiên cứu về trằm tích vịnh Hạ Long

“Trong vịnh Hạ Long phân bổ các dio, phin lớn các đảo có thành phần cacbonnat của

hệ ting Bắc Sơn (C-P bs) và hệ tang Cát Bà (C, cb) các dé trim tích có cầu tạo phân

lớp dày, dạng khối, hoặc trứng cá màu xám có chứa hóa thạnh, [8] và là vịnh nữa kín

s cấu tạo từ đá gốc Nhimg đặc trưng và vé đẹp về dia chit, dia mạo được các tác giả

để cập đến [9], những đặc trưng này vé sau được UNESCO công nhận là di sản vẻ địachất địa mạo Bên cạnh các dang tài nguyên ph sinh vật nê tên, thi nguyên sinh vậtđược thống ké có đến 10 hệ sinh thái phân bổ trong vịnh gồm cả trên cạn lẫn dưới

5

Trang 15

nước, các hệ sinh thái này đang đứng trước nhiều nguy cơ suy giảm đa dạng của cácloài sinh vật trong đó đề cập đến các nguy cơ đến từ du lịch và dịch vụ, đô thi hóaXhai thie than, 6 nhiễm môi trường, nhà b và lồng bè trên biển [10]

Vinh Hạ Long là một trong các vịnh tiêu biểu ven bờ miễn Bắc và của Việt Nam, nơi

đây đang diễn ra các hoại động kinh tế ôi động nhất cả nước như cảng biễn, khai thác

khoáng sin, du lịch, công nghiệp, nông nghiệp và ngư nghiệp Đó là những tác độngchủ yếu đến môi trường vịnh Hạ Long Những tác động đó được ghỉ nhận là đã tácđộng đến môi trường ở đây, một số nghiên cứu về đặc trưng môi trường đã chỉ ra cómặt những chất ô nhiễm: dầu mỡ, kim loại nặng hóa chit bảo vệ thực vật gốc cloPCBs trong trim tích đã có dấu hiệu ô nhiễm [I1] Những nghiên cứu này đã chỉ ra

rong trầm tích có hàm lượng khá cao cia cấclượng mỗi trường đã bị 6 nh

chit 6 nhiễm [2] đây là những nguy cơ ảnh hưởng đến các hệ sinh thái và sinh vậttrong vịnh vẫn rit giàu có

Các chit 6 nhiễm hữu eo bin khác gồm hóa chit bảo vệ thực vật gốc clo, PCBs tong:trim tích được nghiên cứu bởi các tác giả Hàn Quốc [12] đã chỉ ra có dấu hiệu hàm.lượng PCBs vượt ngưỡng ISQGs Hàm lượng PAHs trong trim tích có hàm lượng caovượt ngường ISQG và có xu thể ra tăng theo thời gian và có nguyên nhân từ sử dụng.đốt chấy các nhiên liệu hóa thạch [I3] Kim loại nặng trong trim tích đổi gian triều ởvùng Cửa Lục được chi ra him lượng cao trong trằm tích vượt ngudng ISQG [14].

Tốc động đọng trim tích lơ lừng trên các rạn san hô ở vịnh Hạ Long được nghiêncứu theo mùa, theo đới độ sâu đã chỉ ra vai tr của trim tích lơ lừng với rạn san hộ làmgiảm tốc độ phát triển của rạn [15] Tốc độ king dong trim tích đáy được một số tácgiả nghiên cứu và chỉ ra tốc độ ven bờ xa hơn tốc độ xa bờ [16] Ngoài ra đặc điểm vềthành phan khoáng vật trong trim tích gồm có 8 loại chủ yếu, loại trim tích đã chỉ ra

trong vịnh có9 loại [17]

Ving này đã được ứng dụng Mô hình vào nghiên cứu dự báo chất lượng nước, vậnchuyển trim tích, lan truyền các chất rắn lở lim, các chất 6 nhiễm [I8] [I9] các kếtaqua này bước đầu có thể hiểu được quá tink vận chuyển, phân tin của vật chit trongthủy vực Sự tăng cao của độ đục đã dẫn đến gia tăng các chất ô nhiễm bởi hẳu hét các

6 nhiễm tăng co và phân tin ra môi trường nhờ gió, dồng chay và nước, các chất

6

Trang 16

này hòa tan hoặc được hap phụ trong chat rắn lơ lửng được phân tán trong vịnh Cácchỉ tiêu chất lượng nước ở đãi ven bở Hạ Long được quan trắc nhiều năm đã chỉ ra đã

bị suy giảm làm ting cao nguy cơ ð nhigm môi trường, giảm đa dạng sinh học ở vịnh

Hạ Long (71 Nghiên cửu quản lý mỗi trường vịnh Hạ Long do TS chức Hợp tác quốc

tế Nhật Ban JICA [20] tién hành năm 1998 cũng đã đánh dấu suy giảm chất lượng môitrường vinh Hạ Long do tác động của con người thông qua các hoạt động kỉnh tẾ xãhội trên toàn lưu vực, đặc biệt là khai thác than.

12 Giớid gu khu vực nghiên cứu

1.2.1 Khu vực nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu của đề tài luận văn là vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh như.trong bản đồ hành chính tinh Quảng Ninh (Hình 1.1)

Vịnh Hạ Long là một vịnh nhỏ, bộ phận của vịnh Bắc Bộ, vinh được giới han với phía

đồng bắc giáp vịnh Bái Tử Long; phia tây nam giáp quin đảo Cát Bà: phía tay và tây

dt liền bing đường bờ biển khoảng 120km kéo dai từ thị xã Quảng Yên, quabắc giáp

‘TP.H Long, TP.

hướng ra vịnh Bắc Bộ như bản dé vịnh Hạ Long [21] (Hi

im Phả đến hết huyện đảo Vân Đồn; phía đông nam và phía nam

12)

12.1 Dia hink

Vang biển đồng bắc và các đảo hình thành nên một số bờ biển chạy doe theo chiều di

bở biển, xen giữa những bãi cất có sườn thoải, et rắn là những đãi núi đã vôi váchdựng đứng tir khu vực đèo Bụttới xã Quang Hanh (Cảm Phả) Khu vục này có bở biễnphức tạp nhất ở Việt Nam do sự ổn ti của bàng ngàn đảo lớn nhỏ ngoài khơi tạo nêncác vịnh lớm (Hạ Long, Bái Tit Long ) với nhiều sông, luồng lạch nhỏ chia cấtĐường bờ thường hình thành từ ede đoạn ber phát tiễn rên các thành tạo đá gốc rắnchic, xen kế các đoạn bờ phát triển trên các thành tạo Đệ tứ bở rời Một số bãi biểnđẹp như tại khu du lịch Hoàng Gia, khu du lịch Tuần Châu - Bãi Cháy, bãi Titop trênđảo Titop, bãi Ba Trái Bio BE mặt đáy biển tổn tại các bộc địa hình liên quan đếnsắc đường bờ biển cổ trong suốt thôi gian Đệ tử (Hình 1.3) Các bộc địa hình này phân

độ sâu 3 - Sm; 10 - 20m; 25 - 30m ứng với thời kỳ bi tiến Flandrian

ra và xâm thực củaDay vịnh Hạ Long ở kiểu đồng bằng tích ụ có dạng địa hình kế thi

dng triều, bể mặt đáy nghiêng từ bờ ra độ sâu vào khoảng 0,002 - 0,005, trên mặt đáy

7

Trang 17

được tạo thành một lớp tram tích tir tuổi Holocen sớm Thêm san hô được phân bố ởphía đông bắc đến đông nam vịnh Hạ Long, rạn an hô cảng di racing phat iển, còmvào phía trong kém phát triển Các giá trị dia chất, địa mạo độc đáo của khu vực di sảnxinh Hạ Long là kết quả của quá tình lịch sử hình thành, phất viễn và bin cải đa

sổ tính khu vực kéo dài hơn 500 triệu năm Karst vịnh Hạ Long có ý nghĩa toàn cầu

én tảng cho khoa học địa mạo Môi trường địa chất còn là nén táng phát sinh cácgiá tj khác nhau của vịnh Hạ Long như da dang sinh học, van hóa khảo cổ và các giá

trị nhân văn khác.

12.1.2 Địa chất

VỀ cấu trúc địa chit, khu vực vịnh Hạ Long nằm trong phạm vĩ đới đuyên hải, chịuvận động nghịch đảo, tạo sơn cách đây khoảng 340 đến 285 triệu năm, bao gồm các.

thành tạo có tuổi từ Ordovie đến Đệ Tử.

Trong khu vực nghiên cứu và vùng lân cận có các hệ ting hệ ting Tắn Mai (O; - S tm),

hệ tng Cô Tô (Os-S ct), hệ tầng Sông Cầu (Dsc), hệ ting Phố Hàn (D;-C, ph), hệtng Bắc Sơn (C - P bs), hệ tang Bãi Cháy (Pybe), hệ ting Bình Liêu (T; bl), hệ ting

[Na Khuất (Ts nh), hệ ting Mẫu Sơn (T; ms), hệ ting Hồn Gai (Ty nor bg) và hệ ting

Hà Céi (J ;he) hệ tang Đồng Ho (Nị dh), hệ tang Tiêu Giao (N; tg) va Đệ tứ (Q)

“Thành to cổ nhất là các trim tích Ordovie thượng - Siur hạ cổ trên khu vực quần dioC6 Tô Trim tích này là một hệ xen kế dạng nhịp của các đá lục nguyên và đá vụn núilira thành phần axit trong trim tích này có nhiều hóa thạch bút đá, đặc trưng cho mỗitrường biển sâu Trầm tích Devon hạ - trung phân bổ ở các đảo Trà Bản, Ngọc Ving,Van Cảnh chứa các hóa thạch tay cuội, san hộ, huệ biển là những sinh vật chỉ thị

cho môi trường biển nông ven ba.

"Ngoài ra, còn có các trim tích than phân bổ ở khu vực từ đảo Cái Bau cho tới Phả Lại,trim tích Neogen, Milogen, Pliocen phân bổ ở khu vực Hoành BO, Cửa Lục, trong đó

0 có chứa các hóa thạch thực vật, động vật thân mềm hai mảnh ghỉ dấu sự phát triển của địa chất vịnh Hạ Long qua các thời kỷ.

Trang 18

Hình L2 Bản đồ khu vực nghiên cứu vin Hạ Long [2]

Trang 20

‘Thanh tạo Dé tứ trong khu vực Hạ Long gồm các trim tích Pleitocen thượng và trimtích Holocen Trong dé Pleistocen là một phúc hệ các tưởng trim tích biển, sông - biển

và aluvi sông; trim tích Holocen gồm các trim tích biển phân bố trên các thêm biển,

n ct ven bờ và ở nhiều đảo Trim tích Holocen phủ đây vịnh Hạ Long gồm cácloại bột lớn, bùn bột nhỏ và bùn sét - bột Nếu theo quy luật của một bồn dang tích tụ

là cảng xuống sâu thi trim tích càng mịn th ở vịnh Hạ Long quy luật này là ngược byĐiều đồ ni lên rằng, trim tch đầy vịnh Hạ Long đã được tích tụ trong quá khứ Bay

là một hiện tượng khá lý thú khi nghiên cứu đáy vịnh Hạ Long.

thấp nhiệt đới thường xuyên có bão trong mùa hè Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa đông.

từ tháng 11 đến thing 4 năm sau, mùa hê từ thắng 5 đến thing 10 Nét nỗ bật nhất làchế độ mưa ẩm ở đây rat phong phú

1) Chế độ nhiệt - ẩm

Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ toàn năm trong vùng trên 8.000°C Nhiệt độ trung bình hangnăm là 22,9°C, dao động không lớn từ 16°C đến 28°C, Mùa đông khá lạnh, lạnh nhất

so với ác vùng ven biển nước ta Hàng năm có đ thắng (từ tháng 12 đến thing 3) nhiệt

độ trung bình dưới 20°C, Tháng lạnh nhất là tháng 1, có nhiệt độ trung bình khoảng15,8°C Mùa hạ tương đối dịu, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất (thing 7) chỉ vàokhoảng 28°C.

Nhiệt độ vũng đất liễn ti Bai Cháy, Hòn Gai, Cm Phả, thường chịu sự chỉ phối điềuhòa của nước biển và có sự chênh lệch nhiệt độ giữa

cao nhất là mùa hè từ 28 - 36,6°C, và thấp nhất vào mùa đông từ 16 - 18°C, có nămnhiệt độ xuống đến 3 - PC Biên độ dao động ngày đêm của nhiệt độ tương đối nhỏ do

"

Trang 21

ảnh hưởng điều hòa của biển, Trên đất liễn, biên độ trung bình vào khoảng 6 - TC,côn ngoài đảo chỉ 4 - 51C.

Độ Âm: Khu vực vịnh Hạ Long và phụ cận chịu tác động của nhiệt độ, gió và thủy

i

ụ nước biển lên xuống, thường vùng trên và giáp đất liền có độ âm thay đổi hơn trên vùng vịnh Hạ Long, độ ấm trong khu vực vịnh Hạ Long thấp hơn đất liền Độ ẩm không khí trong vùng khoảng 82 - 85% Độ ẩm trung bình cao nhất vào tháng 3 và.thấp nhất vào thang 11, 12, Mùa đông độ âm tương đối thay dBi không đều, vào cácđợt gió đầu mùa va giữa mùa, độ ẩm đạt giá trị thấp, còn nứa cuỗi mùa thì lại cao Vào.mùa hò, độ im tương đối phân bd khá đều giữa các tháng, trung bình khoảng 82%.2) Chế độ mưa

Lượng mưa trong vũng nghiên cửu có sự biến đổi theo mia trong năm và phụ thuộcvào các ving khác nhau, Lượng mua trang bình năm tương đối lớn đạt trên 2000mm,

có nơi trên 2.500mm.

"Mùa hè mưa nhiều, chiếm 80 - 85/0 tổng lượng mưa cả năm, Vào mũa mưa có mưa rấtJin do tác dụng chắn của địa ình, nhất là khi đồng 4p thấp hay bão Lượng mưa caonhất vio thing 7 và tháng 8 Mùa đồng là mùa khô, ít mưa chỉ dat khoảng 15 -

tổng lượng mưa cả năm, Lượng mưa ít nhất là tháng 12 và tháng L

V tốc độ gió: Do ảnh hưởng của đị hình dan xen, phúc tp giữa nồi, đáo, biển và

n nên cơ chế gió không thuằn nhất Khu vực ngoài khơi và vùng vinh Ha Long có

độ gió rất lớn, trung bình hàng năm là 5m/s, it khi gió lặng (<3), lúc thủy triềutốc độ gió có thể đạt đến 40m/s Trong khi đó, khu vực đất liễn do ảnh hưởng của

2

Trang 22

cánh cung Quảng Nam Châu - Yên Tử, có các day núi chắn gió nên tốc độ gió trungbình vào ngày không có mưa và bão, có tốc độ gió thường dưới 2m/s Tần suất gió

tần suất gió lặng đến 45% vàlặng không đến 30% và đã quan sát được gió trên 2m/s

tốc độ gió lớn nhất chỉ 24m/s,

“Tốc độ lớn nhất của các tháng giữa mùa hạ vượt xa các tháng kh

in 15 - 20m/s New bao, tuy nhiên đây không phái là nguyên nl

các tháng mùa

đông bin hữu lắm mới có gi u sa nhân do mì hạ cũng là mùa

In duy nhất, gió lớn cũng có thể xảy ratrong các đợt gió mùa, các cơn dông ma nhiễu khi là lốc hoặc tố

4) Các hiện tượng thời tiết đặc biệt

Bão: Khu vực vịnh Hạ Long là vùng biển kín nên ít chịu ảnh hưởng của những con bão lớn, ác gió mạnh nhất trong các cơn bio thường là cấp 9,

bão mạnh cắp 11 Bão thường xuất hiện vào mùa hè tuỳ thuộc vào sự di chuy

dai hội tụ nhiệt đới Vào các tháng diu mùa hè, dai hội tụ nhiệt đới di chuyển về phíbắc, nên vào thời gian này bão và áp thấp nhiệt đói tập rung nhiều ở các tỉnh phía bắc,sau dé dich chuyển dẫn vào phía nam và càng vào phía nam số lượng của bão và ấpthấp nhiệt đới cũng giảm.

Dong: phần lớn là đông nhiệt xây ra trong mùa hè, trung bình mỗi tháng có ít nhất 5

Sương mù: là hiện tượng nhiễu động của thời tiết, thường hay gặp ở ven biển và nhất

là tiên các đảo Khu vục vịnh Hạ Long sương mù xuất hiện quanh năm do ảnh hưởng

của các diy núi phía sau cánh cưng Quảng Nam Châu - Tiên Yên Mit độ sương mũ

tập trung nhiều nhất vào nửa đêm đến trưa hôm sau trên vùng vịnh Hạ Long, còn khu

vue duyén hải sương mù thường xuất hiện vào buổi tối và thúc vào buổi trưa hôm sau Trung bình hàng năm, trên dio quan sát được khoảng 30 ngày sương mủ, trên đấtliền ven biển là 15 - 20 ngày Sương mù xuất hiện tập trung trong mila đông Tháng

B

Trang 23

nhiều sương mù nhất là tháng 3, trung bình ngoài đảo quan sit được tới trên dưới 10ngày, trên tiễn dưới 10 ngày

‘Mua phùn: là hiện tượng phổ biển trong các tháng cuỗi mùa đông, Hằng năm quan sitđược khoảng 30 ngày mưa phủn ở ven biển, 20 - 25 ngày ngoài hải dio Tháng nhiều mưa phùn nhất là tháng 3, có 10 ngày mưa phủa ở ven biển, 5 - 6 ngày mưa phủn trên các dio,

1.2.14, Thủy, hải vẫn

1) Thủy văn

Quảng Ninh có đến 30 sông, suối dài trên 10 km nhưng phần nhiều đều nhỏ Diện tích

Ju vực thông thường không quá 300 km, trong đó cõ 4 con sông lớn là hạ lưu sông Thái Bình, sông Ka Long, sông Tiên Yên và sông Ba Chẽ Ngoài 4 sông lớn rên, Quảng Ninh còn có 11 sông nhỏ, chiều dai các sông từ 15 ~ 35km; điện tích lưu vựcthường nhỏ hơn 300 km”, chúng được phân bổ dọc theo bờ biển, gồm sông TrangVinh, sông Hà Ci, sông Dim Hà, sông Đẳng Cái Xương, sông Hà Thanh, sông Đông

‘Mo, sông Mông Dương, sông Diễn Vong, sông Man, sông Tri, sông Míp.

Nhin chung các sông suối trong vùng cỏ độ dốc lớn lại có nhiều thung lũng sâu, hẹpnên xây ra xâm thực dọc là chính Cường độ dng chảy mạnh tạo nên dòng chảy lớn

số thé cuỗn tdi các vật cản trong các sông subi đổ ra biển gây nên hiện tượng tích tụ

và bỗi lắng trầm ích đầy vịnh Hạ Long

Các sông đổ vào vịnh Cửa Lục và vịnh Hạ Long bao gồm sông Trới, sông Man vàsong Diễn Vọng với tổng diện tích lưu vực 533 km” trong đó lớn nhất là sông Diễn

‘Vong với tổng thủy lượng năm đạt 92 triệu m’ và tổng tải lượng phù sa 0,125 triệu tấn.Song Man chay vào vịnh Cửa Lye theo hướng bắc - nam, có ưu lượng nhỏ và mang

the chit gây bồi lắng vịnh Cửa Lục Sông Trồi nằm ở p vinh Cửa Lục, là

xông lớn thứ bai sau sông Diễn Vọng; nước khá trong, có 2 nhánh là subi Váo và suỗi

Đồng Giang.

Trang 24

2) Hải văn

a) Chế độ triều

nhất, hàng tháng có trên dưới 25Ving biển vịnh Hạ Long có chế độ nhật triều thu:

ngày nước lên và xuống với biên độ trang bình là 219m, cao nhất là 41m vào cácthang 6, 11, 12 và thấp nhất là 0.7m, các đỉnh triễu thường cách nhau 25h,

Kỳ nước cường (kỳ nước lớn) thường xây ra lau 2 3 ngày kế từ lúc mặt răng có độ xích vĩ lớn Thời gian này tốc độ mực nước lên xuống nhanh có th tới 0.5mvh Tại

vịnh Hạ Long rt đặc rung với mức tiều cường vào khoảng 3.5 - 42mfnghy theo hệcao hải đồ (hệ cao hải đồ tại vùng biển này lớn hơn hệ cao độ quốc gia: L0)

Kỷ nước ròng (kỳ nước thấp) thường xảy ra sau 2 - 3 ngày kể từ lúc mặt trăng đi quaich đạo Thời gian này mực nước lên xuống rit, có lúc gin như đứng, mực nướcbiển trong vùng vịnh Hạ Lor khá cạn, phần lớn có độ su chỉ khoảng 6m đến 10m và trên các đảo đều không lưu giữ nước bé mặt

‘Tir bắc xuống nam hướng dong chảy thay đổi theo địa thé đường bờ và có hướng thayđổi tir tây nam đến nam và nam đông nam Tốc độ trung bình 20 - 2Sem/s Vịnh HeLong có nhiều đảo che chin nén đồng chảy diễn biển rất phúc tạp và chủ yu bị chỉ

phối bởi dòng triều và địa hình đáy biến Đặc bit tốc độ dòng chảy rất lớn khi đi qua

các co hep, cửa giữa các đảo (có thể trên đưới 100cms) Ở ven bở khu vực các cửa hệ

thống sông lớn đồng chảy rất phức tạp do động lục của đồng chảy sông rất lớn vào,

mùa là

b) Sóng biển

“Các đặc trưng của sóng ở vùng biển vịnh Hạ Long phụ thuộc chủ yếu vào chế độ giócủa 2 mùa chính (mùa đông và mùa hề) kết hợp với địa hình ở từng đoạn cụ thé Độcao sóng ven bờ trung bình năm đạt 0,78m, độ cao sóng lớn nhất các tháng trongkhoảng 22 - 4.9m Huéng sóng hợp với trường gió host động theo mùa Độ cao sóng lớn nhất có hướng nam và đông nam vào mùa hè do có đảo chin nên sóng ở vịnh HạLong không quá 1.5m, Nhìn chung sóng ở vịnh Hạ Long có cắp độ cao thắp, sing caonhất chỉ xuất ign ở hướng nam và tây nam với tin suất rt nhỏ Sóng ở đây chủ yếu là

sóng gió Dịa bình đáy biển không sâu và đà gió không mạnh làm cho sóng ở đây

15

Trang 25

không thé phát triển lớn hơn được, mặc dù có các biển động thời tiết rit mạnh nhưbão,

Nhu vậy, khí hậu và thủy văn vùng vịnh Hạ Long khá thuận lợi cho các hoạt động du

lịch, tham quan, tắm biển, nghĩ đường, thể thao và da lịnh sinh th Tuy nin, mùadng lạnh và có nhiều ngày thời tết xấu gay trở ngại cho hoại động du lịch mùa hè

thường có đông bão và những đợt mưa lớn gây biển động, lũ lụt sat ở, Do có nhiều đảo lớn án ngữ, nên sức gió suy giảm nhiễu, hạn chế bớt mức độ tác động, đây là yếu

tố thuận lợi cho du lịch Hạ Long

“Tính đến năm 2015, dân số tỉnh Quảng Ninh có khoải

số trùng bình đạt 10 - 13% (giai đoạn 2011 - 2015) Mật độ dân trung bình của tỉnhQuang Ninh là 197người/km”

2 triệu người, tỷ lệ tăng dân

Trong cơ cấu dan số, tinh Quang Ninh có tỷ lệ nam luôn cao hơn nữ và tỷ lệ tăng dân.

số tự nhiền tương đối cao 124 15,7% (giai đoạn 2011 - 2015)

Khu vực nghiên cứu là khu vực ven bờ vịnh Hạ Long có tổng dân số khoảng 638.200người, chiếm khoảng 53.1% tong dân số toàn tinh Quảng Ninh (Bảng 1.1)

Bang 1.1 Dân cự khu vực ven ba vịnh Hạ Long năm 2015 [23]

Trang 26

Quang Ninh theo nhóm ngành

XÔI | 7 | oss | os nis | 723 738 | T69 | 266 | a

374,1 nghìn con va din gia cằm gần 2,8 triệu con.

“rong đó, khu vue nghiên cứu có 29 tran trổ chăn môi (Quảng Yên 23, Hoành Bồ 5,Van Đồn 1 trang trại) với 17,4 nghìn con trâu, bò; 127,3 nghìn con lợn và khoảng hơn.

1 tiệu con gia cằm (Bảng L3)

Bảng 1.3 Tinh bình phát iển dn gia súc, gia cằm trong khu vực năm 2015 [23]

Số lượng (Nghin con)

Khu vực Trâu Bò Lựn Gia cầm.

Quảng Ninh 46.5 174 3741 2764.6

Hạ Long 02 Oa Thi 66.2

Cảm Phi il 06 26.1 1059 Quảng Yên Lo 4Ð TC MU 5640Vin Đồn 19 04 105 S17

Hoàng Bồ 62 13) 187 2137

KVNC 104 70 1223 10315

Trang 27

bb) Nuôi trồng thủy sản

Quảng Ninh có trên 20 nghìn ha rừng ngập mặn có khả năng nuôi trồng thuỷ sản

(trong tổng số hơn 43 nghìn ha rừng ngập mặn), 21 nghìn ha chương bai có thể nuôi

các loài như) thể và trên 20.000 ha eo vịnh kín gió xen giữa các đảo nhỏ có điều kiện thuận lợi nuôi được quanh năm nhiều loài hải sản quí hiểm Quảng Ninh đã và

kinh tế thuỷ sản Năm 2015, toàn tính.dang tha hút được nhiễu dự án đầu tr phát

só khoảng 19.076ha nuôi trồng thủy sin ứng với sản lượng thu hoạch dat 36,1 nghìntấn [23] (Bảng 1.4),

Bang 1.4 Tình hình nuôi thuỷ sản trong khu vực [23]

im 2012 Năm 2015 lên th Sản lượng | Dụng, Sin lượng

| Digm ch cha) | Nàng | PM ich (ha) | nnn

Diện tích nuôi thuỷ sản trong khu vực thường chiếm hơn 63% tổng diện tích nuôi toàn

tỉnh tương ứng với sản lượng đạt khoảng 51 - 52% giai đoạn 2012 - 2015

3) Công nghiệp

Trong cơ cầu kinh t tỉnh Quảng Ninh, tỷ trọng ngành công nghiệp thường chiếm trên

50% (50,5 - 54,5% giai đoạn 2010 - 2013) với các m nh công nghiệp thể mạnh gdm khai thác than, vật liệu xây dựng, nhiệt điện và đóng thu Trong đó, công nghiệp thanchiếm tỷ trong lớn trong sản xuất công nghiệp và là nguồn 6 nhiễm quan trọng gây ảnh,hưởng nặng nề đến chit lượng mỗi trường vịnh Hạ Long Tuy nhiên, sản xuất côngnghiệp của tinh Quảng Ninh đang phát triển theo hướng giảm tỷ trọng công nghiệpkhai khoảng và ting dẫn tỷ trọng công nghiệp ché tạo, chế biển

Trang 28

a) Khu công nghiệp

Hiện nay, trên địa bàn tinh đã hình thành 11 khu công nghiệp (KCN), với diện ích mỗi

“khu tir 150 ha đến 5.000 ha, nhưng hiện chỉ có 3 KCN đang hoạt động, gồm: KCN Cái

p diy 100% và KCN Việt Hưng ty lệ lắp đầy 7.2% Trong đó, KCN CáiLân với tỷ

Lân đã được mở rộng từ năm 2010 với tổng diện tích là 305,5ha (diện tích đắt công nghiệp là 231,89ha) [24]

Đối với các cụm công nghiệp (CCN), đến năm 2015, Quảng Ninh mới có 4 CCN đanghoạt động với tổng diện tích 58,5 ha gồm: CCN Hải Hòa - TP.Móng Cái với diện tích.3ha, tỷ lệ lắp diy 80%: CCN Ninh Dương - TP.Móng C

“Các mo than tập trung ở khu vue TP.Hạ Long và TP.Cim Phả Noi đây có những moKhai thác lộ thiên lớn với công suất thiết kế từ 1,2 đến 2 triệu tắn/năm Trong đó,

‘TP-Ha Long có 5 mỏ khai thác I thiên, 3 mé khai thác him lò và ti TP.Cim Phả có 7

mỏ khai thác lộ thiên, 14 mỏ ham lò.

“Trong khu vực còn có 4 nhà mấy sàng tuyển than, trong đồ 3 nhà máy thuộc công ty

“Tuyển than Cửa Ông với tổng công suất sing tuyển khoảng 10 triệu tin năm và nhàmáy Tuyển than Nam Cầu Trắng với công suất 2 triệu tắn/năm Ngoài ra, trong khu.vực có cảng rốt than chính là cảng Cửa Ông có khả năng thông qua 4 triệu tinthaninăm và tiếp nhận được th trọng tải 65.000 tắn

©) Bến cing, giao thông thấy

Hiện nay khu vye vịnh Hạ Long có nhiễu cảng lớn như; cảng Cái Lan, cảng Cửa Ong,

cảng Hòn Nét, cảng Cim Pha, bến tàu khách Hồn Gai Ngoài các căng lớn ở trên thì trong khu vực còn có các cảng nội địa khác phục vụ phát tiễn kinh tế xã hội như: xuất

nhập hàng hóa vật liệu, phục vụ du lịch tham quan vịnh Ha Long, Bái Tử Long, đánh.

19

Trang 29

bắt thủy hải sin như: Cảng Gu du lich Bãi Chay, cảng Tuần Châu, cảng tàu công tácbến Doan, cing Hai Quân, cảng than Nam Ciu Trắng, Cảng Cây số 6, cảng Vũng Dye,

Van Đồn, Ngoài ra còn một số bến đổ tau du lịch, tau cao tốc tại khu vực Bãi Chấy,Hùng Thing, Tuần Châu

Trong năm 2015, vận tả biển đạt 55 triệu tắn, khối lượng vận chuyển hàng hoá tăngtình quân giải đoạn 2011-2015 là 14,329/năm; khối lượng vận chuyển hành kháchtăng 16,47%inam Doanh thu ngành vận ải bc xép tăng bình quân 15,95%/nam [24]4) Một số ngành công nghiệp khác

Các ngành chế biến thuỷ sản, sản xuất bia, nước ngọt, dầu an cũng góp phần vào tỷtrọng công nghiệp của tỉnh Quảng Ninh Sản xuất các sản phẩm tôm, cá đông lạnh.(khoảng gin 2,000 tin) tập trung ở khu vực thị xã Quảng Yên, nước mắm (515.000 lí)

ở huyện Vân Đồn, dầu thực vật (178.000 tắn/năm), bột mì (176.000 tắn), bia (22,7

triệu lí) ở khu vực TP.Hạ Long [22]

3) Du lịch, dich vụ

Du lich fa ngành kính tế có mức tăng trường nhanh và à ngành trụ cật của kinh ễ tínhQuảng Ninh, Hàng năm, tỉnh Quảng Ninh có khoảng 5.6 - 7.5 tiệu lượt khách du lichtrong đó khách quốc tế 2,8 - 4,9 triệu lượt khách, khách nội địa khoảng 1,8 - 2,6 triệulượt khách (giai đoạn 2009 - 2013) Lượng khách du lịch cả nội địa và quốc tế ngày một tăng tương ứng với số ngày lưu trú tăng từ 3,25 triệu ngày khách năm 2009 lên 6,125 triệu ngày khách vio năm 2013 (Bảng 1.5)

Bảng L.5 Số lượt khách và số ngày lưu tri khách đụ lịch tỉnh Quảng Ninh [24]Năm Khách trong nude | Kháchquốctế Số ngày kháchlưu

Trang 30

nước, chiếm 72,3% - 86,7% tông doanh thu du lịch tương ứng với các cơ sở lưu trú vàlit bảnh năm 2013 [24]

13 Các nguồn thải chính từ hoạt động cia con người gây 6 nhiễm vịnh Hạ

Long

Những tie động từ hoạt động của con người ảnh hưởng đến môi trường nồi chung và vịnh Hạ Long nổi riêng phải kể đến là các hoạt động phát triển đô thi (din cư, nước thái sinh hoat), giao thông, du lich, nuôi trồng thủy sản, khai thác than, san lắp mặtbằng, lấn biễn và đỗ thải đã làm mỗi trường vịnh Hạ Long bị ô nhiễm, cụ thé

1.3.1 Hoạt động phát trién đô thị ven bờ vịnh Hạ Long

Niue đã đề cập ở trên, dân số tinh Quảng Ninh phân bé không đồng đều, din cư tậptrùng cao tại khu vục ven bờ vịnh Hạ Long Ước tính theo suất phát thải đơn vị trongkhu vực, nghiên cứu nguồn thải sinh hoạt mỗi năm phát sinh khoảng 20,1 nghìn tắnCOD; 11.5 nghìn tấn BOD và hơn 45,5 nghìn tấn TSS [2| Các chất thải chính từ hoạt

động dân sinh ven vịnh Hạ Long là:

13.11 Chat thai rấn

Hầu hết các chất thai rắn của công đồng dân cư ven bờ được công ty môi trường thu

som và xử lý Tuy nhiên, vẫn tổn tại một bộ phận din cư thiểu ý (hức vit rắc xuống

biển gây anh hưởng đến môi trường, sinh thái vịnh Ha Long.

13.1.2, Nước thái sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt đang là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi

trường vịnh Hạ Long Chỉ tính riêng khu vực ven bở vịnh Hạ Long đã có 24 cí

chu vực Bai Ch

1g thoátnước thải (20 cổng khu vực Hồn Gai và 4 y) dang xả trực tiếpnước thai không qua xử lý ra vịnh Hạ Long.

TP Hạ Long có mật độ dân cư tập trung cao tại các khu đô thị ven bở từ Cột 3 đến Cột

3, khu Vong Dang và Khu đô thị Hàng Thing Cúc khu vực này cũng à vùng lồi củahoạt động du lịch với nhiều khách sạn, nhà hàng được xây dung ven biển Lượng nướcthải sinh hoạt phát sinh từ TP.Ha Long khoảng 36.640mÏ/ngày đêm (chưa kể lượngnước thi tử các khách sạn, nhà hàng, trong Ki tổng công xuất các nhà mấy x lý chỉđạt 15.100m'/ngay đêm (Bảng 1.6), nghĩa là còn khoảng hơn 21.540mÖngày đêm

Trang 31

lượng nước thải (59%) chưa qua xử lý được xả vào hệ thống công hoặc xả trực tiếpvào vùng nước ven bờ vịnh Ha Long [24]

Bang 1.6 Lượng nước thải phát sinh và tông công suất xử lý nước thải năm 2015 của

mỡ và độ đục cao Các điểm 6 nhiễm nặng như khu vực chợ Hạ Long 1, khu vực cảng

tu Hồn Gai, khu độ thị Vung Bang, khu đô thị phường Hùng Thắng (Hình 1.4)

¡sinh hoạt không qua xử ý, đồ

Trang 32

“Tắt cả các thành phố, thị xã và các huyện còn lại chưa có tram xử lý nước thải, nướcthải sinh hoạt sau khỉ được xử lý sơ bộ bằng bé tự hoại (khoảng 74% hộ nông thôn cónhà tiêu hợp vệ sinh) được thải trự tiép vào các nguồn nước công cộng Do vậy, nếutính cho cả khu vực thì tỷ lệ nước thi sinh hoạt được xử lý chỉ chiếm khoảng 226(Tổng công suất xử lý 15.100mẺ/ngày đêm tổng lượng nước thải phát sinh.68.250m /ngày đêm) Tuy nhiên, ô nhiễ do nước thải sinh hoạt ở khu vực nông thôn không nghiêm trong như ở các khu đô thị do mật độ dân cư khá thưa

1.32 Hogt động du lịch trên vịnh Ha Long

TTP.Hạ Long tập trang khoảng gần 500 cơ sở lưu tt với khoảng 8 nghìn phòng, 14 1Šnghìn giường Ngoài ra, trên địa bin thành phố còn có khoảng 520 thu du lịch vậnchuyễn hành khách được cắp phép kinh doanh dịch vụ lưu trú đêm trên vịnh Hạ Lon;song chỉ có khoảng 20% s6 hệ thing xử lý mỗi trường đạt tiêu chun,còn lạ với 80% tàu thuyén là chưa có hệ thống thu gom nước và rác thải nh hoạtTải lượng 6 nhiễm từ các thu thuyễn da lịch trơng đương với 30% ái lượng 6 nhiễm

từ dân cứ trong khu vực [24] Do vậy, nếu tp tục được xa trực tiếp xuống vịnh sẽ lànguồn ô nhiễm lớn đối với môi trường vịnh Hạ Long

1.3.3 Hogt động phát triển công nghiệp ven bờ vịnh Hạ Long

13.3.1 Khu công nghiệp

Bang 1.7 Téng hợp nước thai phát sinh và khả năng xử ly nước thải các khu công

nghiệp, cụm công nghiệp [24]

Lượng nước thải (m ng.đêm) |_ Công suất xử lý (mÌ/ng.đêm)

KCWCCN | Năm2012 | Năm2020 | Năm2012 | Kếhoạch

3

Trang 33

đêm, các cụm công nghiệp đều chưa có trạm xử lý nước thải tập trung [24] (Bang 1.7)Nhu vậy, 95% nước thải từ 2 khu công nghiệp này sẽ được xử lý trước khi xả thải còn Tại hơn 4.000m* nước thải công nghiệp chưa được xử lý hàng ngày xả trực tiếp vào các vũng nước công cộng.

13.3.2 Hoạt động khai thác chế bién khoáng sin

Hoạt động khai thác và chế biến than là ngành công nghiệp phát thi rt lớn đắt đá thải

Tại khu vục vịnh Hạ Long Bái Từ Long tổng lượng nước thải mỏ khoảng 58,9 triệu

mÌ/năm, Tổng công st x lý nước thi mo chỉ (ạt 25.9 triệu mÌ năm [24] Như vậy,

một lượng nước thải rất lớn đến 33 triệu mam không được xử lý đổ trực ip ra cácsông suối thoát nước khu vực xung quanh các mỏ, các sông trong vùng rồi đổ rà vinh

Hạ Long.

ước thải mô chưa xử lý có tinh axit mạnh (pH = 3,3 3⁄8) và chứa hàm lượng caochit rin lơ lùng Thành phin chính của nước thải sing tuyển và nước thải mỏ nhưtrong Bảng 1.8 Nước thải mỏ gây nhiều ảnh hưởng đến hệ thống sông, suối, hồ vàvùng ven biển như bồi lắp, lam mắt nguồn thủy sản và các hệ sinh thi ven biển suygiảm chất lượng nước,

Bảng 1.8 Thành phần rung bình nước thải ngành than [20]

: Tầm lượng các chất ô nhiễm trong (mg)

Chất 6 nhiễm Nước thải mô "Nước thải sing tuyển

đã thải từ khai thác than đá

Đất đá thai ra từ hoạt động khai thác than cũng có ảnh hướng rắt nhiều đến môi trường, vịnh Hạ Long Theo số liệu thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trường, hàng nămlượng đất đá thai sinh ra trong quá trình khai thác than khoảng 200 triệu m` [24] Các

2

Trang 34

bãi thải thường nằm gin vịnh Hạ Long và Bái Tử Long Lượng đất đá thai tại các bãithai mỗ được đỗ cao ở gin bờ biển hoặc ở thượng nguồn các lưu vực sông, suối nhỏ.

“Trong khi các suối đều ngắn, đốc và đồ trực tiếp ra biển Bởi vậy mỗi khi vào mùamưa, đặc biệt khi có mưa với cường độ cao, một lượng vật liệu lớn tử các bãi thi bị

dua ra biển gây bồi lắp dòng chảy, làm 6 nhiễm môi trường nước, Hầu hết các khai

trường khai thác nằm cạnh vịnh Cửa Lục, vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long, chúng trởthành nguồn cung cấp vật chất gây 6 nhiễm mỗi trường nước và bai lấp dải ven biển.Bảng 1.9 Lượng nước thải và đất đ thi ude ính từ hoạt động ngành than [25]

“Thành phố Hạ Long "Thành phố Cim Phả

Hoạtđộng [Nude thai Đấtđáthải | Nướcthải | Đấtđáthấi

(tram’) (ram) (trm) (tr.m))Khai thác 288 410 749 1062

1.3.3.3 Hoạt động của các cơ sở chế biển thủy sản ven biển

ngay tai vùng đệm của Khu Di

Nha máy chế biến thủy sản Quảng Ninh có vị trị nis

sản thiên nhiên thé giới vịnh Hạ Long Mặc dù nhà máy này đã được đầu tư hệ thống.

xử lý ô nhiễm môi trường theo quy định, tuy nhiên do ý thức của doanh nghiệp còn.kém nên vẫn có hành vi xã thải trực tgp không qua xử lý ra mỗi trường nước vinh Hạ

Trang 35

1.3.4 Hoạt động của bén cũng, giao thông thủy và kinh doanh xăng đầu trên vịnh:

Ha Long

13.4.1, Hoạt động của bổn cảng

Hiện nay khu vực vịnh Hạ Long có nhiễu cảng lớn như:

Cảng C Lâm Là một tong những cing biển lớn nhất cả nước, cảng Cái Lân là cảngnước sâu được đầu te xây dựng thành cảng biễn lớn, là nút giao thông đường thủy vớimật độ tàu thuyển ra vào cảng rit lớn Trong tương la đầy sẽ là cảng lớn nhất miễnBắc làm nhiệm vụ vận ti tổng hợp vừa bốc xếp hàng rời, vừa bốc xếp hàng containerTrong năm 2014, tổng số lượt tàu biển qua cảng là 914 lượt với tổng lượt xếp dỡ là9.461.049 tấn, trong 46 có 826 lượt phương tiện tàu hàng với tổng khối lượng là 326.400 tắn hàng hóa [26]

Cảng Cửa Ong: Là cảng quốc gia, diy cũng là một trong những cảng lớn của cả nước

ng Cửa ông fa cảng chuyên dùng xuất than ở khu vue Cắm Pha, có chiều dài 300m,

độ sâu 9.5m, tàu 50.000 DWT ra vào thuận tiện.

Cảng Cảm Phả: Là cảng chuyên dng để bốc rót than lớn nhất hiện nay, có thể đưa tiatrọng tải hàng nghin tn cập cảng tẾy hàng

Bến tàu khách Hòn Gai: Chức năng chính của bổn là chuyên dùng để vận chuyểnkhách thủy nội địa Mỗi năm bên đón hàng nghỉn lượt tàu ra vào bến Ngoài ra, khu

ve này côn là nơi neo đậu của nhiều loại phương đặc biệt là các phương tiện đánh bit thủy sản và các phương tiện vận chuyển hàng hóa thực phẩm cho chợ HạLong 1 li 1.788 lượt với tổng lượng hàng hóa 26.405.393 ấn [24]

Ngoài các cảng lớn ở trên th trong khu vục còn có các cảng nội địa khác phục vụ pháttriển kinh tế - xã hội như: xu

Ha Long, Bái Tử Long, đánh bit thủy hãi sin như: Cảng tàn d lich Bãi Chấy, cảng

nhập hàng hóa vật liệu, phục vụ du lịch tham quan vịnh

Tuần Châu, cảng thu công tác bến Đoan, cảng Hai Quân, cảng than Nam Cầu Trắng,Cảng Cây số 6, cảng Vũng Duc, Vân Đồn Ngoài ra còn một số bến đỗ tàu du lịch, tầucao tốc tại khu vực Bãi Cháy, Hùng Thắng, Tuần Châu Có thể nói với số lượng cảng

biển nhiều cing với lượng tàu thuyền lớn ra vào tong ving vịnh Hạ Long làm tăng nguy cơ va chạm và khả năng tiềm an sự cổ môi trường,

26

Trang 36

1.34.2, Hoại động phương tiện vận tả thủy trên vịnh Hạ Long

‘Theo số liệu thống kê khoa học, tại các vùng vịnh kin tương tự như vịnh Hạ Long, cáctấu nhỏ chạy bằng xing dầu, thải ra lượng đầu chiếm 70% lượng dầu thải xuống biểnhàng năm |2] Hiện nay, với số lượng trên 1.000 tàu thuyễn các loại thường xuyên

hàng ngây hoạt động và neo đậu trên vịnh Hạ Long, cũng với hàng van lượt phương

tiện các loại ra vào vịnh hằng năm, thì lượng dầu thải, rác thải đỗ xuống vịnh Hạ Long

hàng năm là rất lớn.

“Trong năm 2014, tổng số lượt tàu biển qua khu vực là 6.906 lượt với tổng số lượng

"hàng hóa chuyên chở là 53.095.476 tấn, [26] (Bang 1.10)

Bảng 1.10 Số lượng tàu biển (hag tàu) ra vào khu vục công bi Quảng Ninh [26] Khu vực Năm2012 | Năm2013

Hạ Long 3818 3.651

Cảm Phả 4296 3.478

134.3 Kinh doanh xăng đầu

Khu vực kho cảng xăng đầu B12: Cảng dẫu BI2 là cảng xăng đầu quốc gia lớn nhấtmiễn Bắc, việc giao nhận xăng dầu trên bin được tập trung chủ yếu ở đây, kho cảngxăng du BI2 nằm ngay chân câu Bãi Chay tại vịt tiếp giáp giữa vịnh Cửa Lục vàvinh Hạ Long Mỗi năm, cing tiếp nhận hơn 4 triệu m! xăng dẫu các loại và được chứangay tại hệ thống bồn chứa cạnh cảng với tổng sức chứa là 225.000m* [27] trước khi

ân chuyển đi tiêu thụ Có thể nói diy là khu vực tiém ấn nguy cơ cao gây 6 nhiễmdẫu, nếu sự cổ hoặc rò rỉ tần dẫu xdy ra nếu không được khống ché kịp thời sẽ gây 6nhiễm dẫu hậu quả nghiêm trọng và lâu dài đối với mỗi trường sinh th vịnh Hạ Long.Kinh doanh xăng dầu tên vịnh Hạ Long: Đây là đối tượng có nhiều nguy cơ gây ônhiễm dầu trên vịnh Ha Long Hiện nay có 24 tau kinh doanh xăng dầu trên khu vực.vịnh Hạ Long - Bái Tử Long Các phương ti kinh doanh này chủ yu tập trung tại

khu vực ven bờ từ TP.Hẹ Long đến TP.Cẳm Phi, Các phương tiện kinh doanh xăngdầu có số lượng lớn, nằm rải rắc ti nhiễu khu vực thuộc vịnh Hạ Long và Bái TửLong nên công tác quản lý, kiểm soát công tác bảo vệ môi trường của các cơ quanchức năng gặp rất nhiều khó khăn, các sự cổ 6 nhiễm dẫu có thể xảy ra tại bit cứ địađiểm hay khu vực những nơi có sự di chuyển của các phương tiện.

Trang 37

1.35 San lập mặt bằng, lin biển dé phát triển đô thị ven bở vịnh Hạ Long

Đô thị hod với tốc độ cao đang diễn ra tại khu vực TP.Hạ Long Dé đáp ứng quỹ datcho quả trinh đô thị hoá, hàng loạt dự ấn lẫn biển đã được thực hiện Điễn hình như

các dự án lấn biển Hùng Thắng, dự án lần biển Cao Xanh Hà Khánh, dự án lần biển

Cột 3 - Cột 8 Trên khu vực Ha Long - Cẩm Phả có khoảng 21 dự án lẫn biển và 17 dự

án đỗ bùn thái, trong đó huyện Vân Đồn có 4 dự án [24| Cảnh quan, môi trường khuvực vịnh Hạ Long cũng đang bị de doa bởi các dự án mở rộng diện tích mặt bằng Kinbiển phát triển cơ sở hạ ting cho du lịch Theo Vietnamplus, Tập đoàn Ti

đang lập dự án đổ hơn 20 triệu m’ đất, đá, bùn, cát xuống vịnh Hạ Long để lấn thêmkhoảng 400ha mặt nước ở phía tây của đảo Tuần Châu, phục vụ cho vige xây đựng 3khu biệt thự lắn biển.

Ngoài ra, việc ling đọng trim tích đầy vịnh Hạ Long còn liên quan mặt thiết đến các

di én đỗ bùn thải Giai đoạn 2003 - 2005, trên vịnh Hạ Long có 6 điểm d6 thải: Hồn

Đá Ching, Hồn Đá L, Hòn Mũi Mác, Hòn Lão Câu, Hồn Cây Khé và Hồn Cây KheĐông mỗi năm dé trung bình khoảng 660 ngh tin bùn thi vào vịnh Hạ Long

Hậu quả của việc làm đó dẫn đến tình trạng bồi lắng trằm tích ra biển Vùng nướcquanh các dự ấn trén qua quan sát bằng mắt thưởng đều thấy hiện tượng dồn bùn rabiển, gây bồi ng, 6 nhiễm nghiêm trong cho vịnh Hạ Long

14 Các nguy cơ gây suy thoái môi trường vịnh Hạ Long

Tir các hoạt động của con người nêu trên đã làm môi trường vịnh Hạ Long có nguy cơ

bị suy thoái và ô nhiễm cao Các nguy cơ suy thoái và ô nhiễm chính cho vịnh HạLong bao gồm:

1.41 Ô nhiễm môi tường nước

Vinh Hạ Long là bồn chứa chất thải của lưu vực ven biển từ Cửa Ong đến Yên LậpMac dù thủy triều mạnh, nhưng vịnh Hạ Long tương đổi kin, yên tĩnh, nên khả năng

6 nhĩphân tin các o hạn chế và mức độ ích lũy tch lầy các chit ô nhiễm trongtrim tích và trong sinh vật tương đối cao Theo tính toán khoa học, mỗi ngày từ trên

ưu vực đỗ vào vịnh Hạ Long 7.170kg BOD, 21 860kg COD, 241.100kg tằm tíchdạng lơ lửng, 6.050kg Photpho tổng và 15.520kg Nito tổng [7]

28

Trang 38

© nhiễm dầu và khuẩn coliform thực sự đã là vẫn đề nghiêm trọng ở ving nước vịnh

Ha Long Him lượng dầu có xu hướng tăng cao trong các khu vie gần cảng, bên đỗtàu thuyền với hệ số ô nhiễm khoảng 1,6 - 2,7 trong nước và 2,4 - 8,2 trong tram tích.Ving nước vịnh Hạ Long cơ bản chưa ô nhiễm chit hữu cơ và chất thải rắn Nhưng ởicác điểm sát cụm dân cư, bến cá và khu du lịch, ô nhiễm chat hữu cơ khá rõ Chat thải

rin bao gồm túi nilon, rie rưới sinh hoạt, vỏ chai đỗ hộp rồi nối vẫn còn Hàmlượng các chất dinh dưỡng cao cục bộ, Phú dưỡng liên quan đến dư thừa chất dinhdưỡng như photpho, nto, vật chất hữu cơ phất sinh từ nguồn thái sinh hoạ nôngnghiệp, đặc biệtlà công nghiệp thực phim và nuôi trồng thủy sản là nguy co tiểm ẩn1.42 Buc hóa, bin hóa và nông héa đây vịnh Ha Long

‘Dye hóa, bùn hóa đáy và nông hóa đáy vịnh Hạ Long kèm theo suy giảm đa dạng sinhhọc đang là một nguy co lớn thực , Hàm lượng chất rắn lơ lũng trung bình nhtrên 72% tổng số mẫu phân ích vượt giới hạn cho phép đối với vùng nước có rạn san

hô trong vịnh Hạ Long Tại đây, đã đo được him lượng bùn lơ lửng trung bình 45mg/1

ở lớp nước mặt và SOmg/l lớp nước đáy Tốc độ lắng đọng bùn cũng đã được xác địnhkhoảng 170 - 315mg/cm ngày [7|

‘Dye làm ban nước, thiệt hại cho du Tic làm chết san hô, giảm năng st

vật n củo hạn chế quang hop Xu thể bùn hóa rằm tích đáy th hiện ở điện phủ bùn vàvin Hạ Long kèm theo sự gia tăng him lượng bột than tong tằm tích, phổ biến 0,1 -

ùn trong trim tích có biểu hiện tăng trong thời gian 1975 - 2005 Bùn hóa đầy

0,3% thậm chí tới 10% tại Cửa Lục Đó là hậu quả xói mòn dat do phá rừng, khai thác

và vận chuyển than, xói mon va sạt lở các bã triều khi mắt rừng ngập mặn, tác động của sống chạy tàu

14.3 Ngay cơ khai thắc quả mức ngudn lợi hủy sin và suy giảm da dang sink họcMột tong những bức xúc lớn nhất là việc kha thác thủy sản quá mức tập tung ở ven

bờ, trong dé cả vùng nước vịnh Hạ Long Ap lực tăng dân số, nhủ cầu mưu sinh và sựhip dẫn của giá tr hái sản xuất khẩu đ làm tăng không ngừng mật độ phương tiện vàngư cụ đánh bắt, phần lớn là các phương tiện nhỏ không thể vươn ra xa bờ Cho đến.nay vẫn chưa kiểm soát hoàn toàn được các hình thức đánh bắt hủy diệt như dùng mìidiện thuốc gây mé, thuốc độc đánh bit hấi sản làm 6 nhiễm mỗi trường, hủy dig

29

Trang 39

nguồn giống, hủy hoại nơi sinh cư ở khu vực Hạ Long và lân cận Không chỉ các loạithủy sản có giá tị kính tế bị suy giảm, đa dang sinh học ở vịnh Hạ Long cũng bị suy

giảm và nhiều loài quý hiểm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

L5 Kếthậnchương

Chương này đã đánh giá được tổng quan về điều kiện tw nhiên, kính tế - xã hội củatỉnh Quảng Ninh và khu vực nghiên cứu là vịnh Hạ Long.

ti Đồng thi, chương cũng đã có những nghiên cứu về cúc vấn để liên quan đ

trường nước bin và rằm tích của ác tác giả khác đã nghiên cứu trước đây về vịnh HạLong Từ đó luận văn tìm ra được những vấn để còn tổn tại chưa được nghiên cứu sâu

để làm tiền đỀ cho nghiên cứu tiếp theo của tắc giả

Qua chương một, luận văn đã phân tích và chỉ ra một số nguyên nhân chính từ các

hoạt động của con người như: Phát triển đô thi ven bờ vịnh Hạ Long, du lich, côngnghiệp, bến cảng, kho bãi, giao thông thủy, nuôi trồng thủy sản sa lập mặt bằngbiển và dé thai trên vịnh Hạ Long Cùng với đó, luận văn đã tổng hợp được một số

nguy cơ suy thoải và 6 nhiễm môi trường nước và trim tích chính của vịnh Hạ Long.

Các phân tích và đánh giá trên, đặc biệt là các nguồn thải chính từ hoạt động của conngười là nguyên nhân gây suy thoái, 6 nhiễm môi trường vịnh Hạ Long la cơ sở để tác

p tục làm các nghiên cứu cho các chương

giả theo của luận văn này,

30

Trang 40

CHƯƠNG 2: DANH GIA ĐẶC DIEM MOI TRƯỜNG NƯỚC BIEN VA

TRAM TÍCH VỊNH HẠ LONG

24, Giới thiệu chung

Khu vực biển thuộc vịnh Hạ Long có phạm vi không gian rat rộng tới trên 1,500 km”,môi trường nước biển vA trim tích của vịnh Hạ Long chịu sự chỉ phối và tác động của

nhiều nguồn khác nhau như:

Nguồn nước mặn và chế độ thủy iễu của biển Đông,

"Nguồn nước mưa và chế độ khí tượng, khí hậu trong khu vực vịnh Hạ Long.

Nguồn nước mặt và chế độ thủy văn cia các sông suỗ trong vùng đắt ven bờ chảy vàovịnh Hạ Long.

Cée nguồn nước thải của các hoạt động phát triển kinh té xã hội của con người rong vùng đất ven ba chảy xuống vịnh Hạ Long.

Trong điều kiện như trên việc tìm hiểu để nắm bắt được quy luật phân bố và biến đổicủa các thông số mỗi trường nước và rằm tích chủ yếu của vịnh Hạ Long theo khônggian, theo thời gian (mùa khô và mùa mưa), theo độ sâu (ting mặt và ting đáy) khônghải là công việc dễ ding nêu không đầu tư công site vi cỏ phương pháp nghiên cứuphù hợp.

“Trên thực t thời gian vừa qua, khu vực vịnh Hạ Long 6 không ítcác số liệu quan trắc cũng như các nghiên cứu đánh giá chit lượng mỗi trường nước vịnh Hạ Long của

các cơ quan nghiên cứu, cơ quan quản lý môi trưởng Trung ương và tỉnh Quảng Ninh

“Tuy nhiên, do vị tí quan rắc lấy mẫu nước của các nghiên cứu trên phần lớn tập trungtrong vùng nước biển ven bờ, còn các điểm quan tắc lấy mẫu nằm trong khu vựcKhông gian bên trong vịnh Hạ Long th lại có rất hạn chế; việc quan trắc lại chủ yếu tạitầng mặt và rất í số liệu quan tắc tại ting nước ở đưới đáy của vịnh Hạ Long; Riêng

số liệu quan trắc chất lượng trim tích đáy của vịnh Hạ Long thi lại càng hiểm gặp

“Cũng vi vậy chưa có các nghiên cứu nào đánh giá được diy đủ và toàn diện đặc điểmmôi trường nước biển và trim tích đáy của vịnh Hạ Long như đã nêu ở trên

31

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình L2 Bản đồ khu vực nghiên cứu vin Hạ Long [2] - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu đặc điểm và đánh giá ô nhiễm môi trường nước, trầm tích vịnh Hạ Long
nh L2 Bản đồ khu vực nghiên cứu vin Hạ Long [2] (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w