1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Tác giả Tên tác giả chưa được cung cấp
Trường học Tên trường đại học chưa được cung cấp
Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản Năm thực hiện luận văn chưa được cung cấp
Thành phố Thành phố chưa được cung cấp
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

Bước đầuđã cho thấy chất lượng nước các hệ thống thủy lợi này đã và đang bị ô nhiễm 6 các mức độ khác nhau, "Để có thể đánh giá một cách diy đủ về nguyên nhân, quy luật diễn biển theo kh

Trang 1

những hệ thống nhỏ (vài chục ha) đến hệ thống vữa và lớn (hàng ngàn, hàng chục ngàn ha) Những hệ thống này có tuổi từ vài năm đến hàng chục năm.phục vụ, đã góp phan phát triển kinh tế, xã hội của cả nước trong nhiều năm

«qua, Đã từ lâu các hệ thống thủy lợi không những cung cấp nước cho nông

nghiệp mà còn cung cấp nước cho các nhu cầu khác như công nghiệp dân sinh, và cả giao thông thủy Tuy nhiên trong hơn hai chục năm qua với chính sich mỡ cửa, và yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa cả nước nói

chung và nông thôn nói riêng, các hệ thống thủy lợi đã gánh thêm nhiều vaitrò quam trong, trong đó có bảo vệ môi trường nước,

Với đà phát triển kinh tế, xã hội nhanh chóng, với đặc điểm cơ bản chung là các hệ thống thủy lợi thường đi qua nhiều khu dân cư mật độ cao,nhiều khu đô tị thm chí cả các khu công nghiệp với nhu cầu sử đụngnước tăng và nhiều nguồn xã thải khác nhau, Do vậy hiện nay chất lượngnước của các hệ thing thủy lợi đang có nhiều vin để cả về khối lượng và chất

lượng, thậm chí có những vấn đề rất nan giải như nạn xả chất thải (rác thi,

nước thải) trực tiếp vào hệ thống thủy lợi Diễu này đồng nghĩa với làm 6nhiễm nguồn nước rong hệ thống dẫn đến nhỉ rồi ro, bệnh tật cho người

dan sử dụng nước và ảnh hướng đến năng suất, chất lượng sin phẩm câytrồng,

"Những năm gần đây Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nhậnthức rõ các vẫn đỀ này và đã đầu tư điều ta, kháo sit cơ bản bước đầu về chit

lượng nước các hệ thông thủy lợi nhằm đánh giá hiện trang, nguyên nhân ô

nhiễm từ đó có những giải pháp bảo vệ phù hợp Tuy nhiên các số liệu điềutra mới được thục hiện ở một số hệ thống lớn ở đồng bằng sông Hồng và Bắc

Trang 2

“Trung Bộ (Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định, Hà Nam, Nghệ An) Bước đầu

đã cho thấy chất lượng nước các hệ thống thủy lợi này đã và đang bị ô nhiễm

6 các mức độ khác nhau,

"Để có thể đánh giá một cách diy đủ về nguyên nhân, quy luật diễn biển

theo không gian và thời gian cũng như các tác động bắt lợi của ô nhiễm nước

các hệ thống thủy lợi nhằm đưa ra các giải pháp bảo vệ, giảm thiểu là rt cin thiết cho một nền nông nghiệp bền vững và đảm bảo an toàn, an ninh cuộc

xống của nhân dan trong khu vực có hệ thống thủy lợi đi qua

Đề tài luận văn Thạc sĩ: “ NGHIÊN CUU NHỮNG VAN DE MOLTRƯỜNG NƯỚC CÁC HE THONG THỦY LỢI ĐIỄN HÌNH VA GIẢIPHAP BẢO VỆ ” mong muốn bước đầu góp phin xem xét một cách tổng thévein đề môi trường nước của các hệ thống thủy lợi để có những kiến nghị cụ

thể nhằm bảo vệ môi trường cho những vùng din cư trong hệ thống Đ tài sẽ

chọn hệ thông thủy lợi Nam ~ Bắc Nghệ An để thực hiện nghiên cứu này,

"Mục tiêu chính của đề tài là: Xác định đúng hiện wang vé môi trường nước

các hệ thing thủy lợi điễn hình vùng đồng bằng, cụ thé là hệ thống thay lợi Nam

Bắc Nghệ An Từ đó để xuất được các giải pháp phù hợp để giảm thiểu ô nhiễm.

he vụ quân ý và khai thc hiệu quả hệ thống thủy lợi

Phương pháp và phạm vi nghiên cứu: Cích tip cận nghiên cứu là phân tích nguyên nhân ~ hậu quả về 6 nhiễm nước hệ thống một cách tổng hợp Từ đó sử dung các phương pháp nghiên cứu khác nhau gồm: thu thập, điều tra thực địa, phân

tích và đính giả tổng hợp thông tn, số liệu liên quan; phương pháp thống kê để

phân tích, xây dựng các mỗi quan hệ, điễn biển chất lượng nước trong hệ thông; lấy

ý kiến của các chuyên gia nhằm tăng tinh khoa học và chính xác của các kết quả

nghiên cứu, Vé phạm vi nghiên cứu, để tài luận văn chỉ tập trung đánh giá diễn biển.

một số chỉ tiêu chit lượng nước của một hệ thông thủy Nam Bắc Nghệ An như lý.

hóa, vi sinh, và một số yếu tổ khác như kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật

Trang 3

Chương 1: Tổng quan về các hệ thẳng thủy lợi Việt Nam và hệ thắng Nam

Bắc Nghệ An, với các thông tn chính vỀ phat tiễn các hệt hồng thủy lợi Việt Nam

cùng các đặc điểm của hệ thing thủy lợi Nam Bắc Nghệ Án.

Chương 2: Cúc nguyễn nhân và súc định các nguồn gây 6 nhiền nước hệ thông thầy li, nội dung chương với sắc nguyên nhân chính gay 6 nhiễm nước mặt, đặc biệt các nguồn gây 6 nhiễm nước hệ thống nghiên cứu

Chương 3: Phân ch, đành giả didn biển chất lương mước hệ thẳng Nam Bắc

“Nghệ An diễn biển một sổ chỉ tiêu chất lượng nước của hệ thing được phân ích theo tồi gian và không gian nhằm làm cơ ở cho để xuất gi php giảm thiểu.

Cương 4: Để xuất các giải pháp các giải pháp bảo vệ mới trường nước

thích hop cho hệ thẳng Một số định hướng chung và biện pháp cụ thể cho việc giảm thigu 6 nhiễm và quản lý hiệu quả hơn chất lượng nước hệ thông thủy lợi được

Nghệ An phục vụ cho nghiền cứu và hoàn thành Luận văn này.

Trang 4

dỗi dao, với các hình thức làm thuỷ lợi sơ khai ban đầu như be ba, giữ nước,

đảo mương tiêu thoát nước, dip để ngăn lũ để sản xuất Cúc hoạt động thủylợi đã hạn chế từng bước tác hại của lũ lụt nhằm khai phá ra những vùng châuthể mầu mỡ của các dong sông để rồng tot, chăn môi, phát tiễn kinh tế -

văn hoá — xã hội, tạo nên nén văn minh lúa nước của Việt Nam.

Là nước nông nghiệp, mật độ dân số khá cao, đất canh tác có ít, trước.

Bắc được hoàn toàn giảikia sản xuất lệ thuộc vào thiên nhiên Sau khi mi

phóng (1954), Đảng và Nhà nước Việt Nam đã chú trọng công tác thuỷ lợi,soi thu lợi à mặt trận bàng đầu trong sả xuất nông nghiệp

"Được sự quan tâm hỗ trợ đầu tư của Nhà nước, thực hiện phương châm

Nha nước và nhân dân cùng làm, nhân dân ta đã đưa công tác thuỷ lợi phát

triển từng bước, ngoài mục tiêu phục vụ nông nghiệp, phòng chống thiên tri

đã đi vào quản lý khai thác, phát triển hợp lý tài nguyên nước phục vụ cho các.

ngành kinh tế, đời sống nhân din và bao vệ phát triển môi trường sinh thái

Những thành tựu chính trong phát triển thuỷ lợi ở Việt Nam chủ yếu ở

Trang 5

= Phòng chống thiên tai

- Phát tiễn thuỷ diện

~ Cp nước sinh hoạt, công nghiệp

~ Một số vẫn để bảo vệ môi trường

~ Một số thành tự khoa học kỹ thuật lin quan

Năm 1945 cả nước mới có 13 hệ thống thuỷ nông vừa và lớn tập trung

6 các tình trung du, đồng bằng Đắc bộ, khu 4 cỗ duyên hai miễn Trung cùngvới một số kênh lạch tạo nguồn ở dng bằng sông Cứu Long Tổng năng lựctưới mới đạt 324.000 ha, tiêu mới đạt 77.000 ha,

Tinh đến năm 2000, cả nước đã xây dựng được trên 80 hệ thống thủy.lợi vừa và lớn, hàng ngàn công tình thủy lợi nhỏ, trong đó có gin 500 hỗ đập

lớn có dung tích trên 1 triệu m’ nước hoặc có đập cao trên 10m hoặc công

trình xả lũ trên 2000mÏ⁄s (phân loại theo tiêu chuẩn của ICOLD)

“Trong những thập kỷ qua đặc biệt sau ngày

sự quan tâm của Bang và Chính phủ đã đầu tư xây dựng được hệ thống công, trình thuỷ lợi đồ sộ: đã xây dung 75 hệ thống thủy lợi lớn, 1967 hỗ chứa dung tích trên 2 triệu mỶ, hơn 5.000 cổng tưới, iêu lớn, trên 10.000 tram bơm lớn

và vừa có tổng công suất bơm 24,8 (10%m'/h), hàng vạn công trình thủy lợi

vừa và nhỏ

Đã xây dựng 5 700 km dé sông, 3.000 km để biển, 23,000 km bờ bao và

hàng ngàn cống dưới dé, hàng trăm km kè và nhiều hỗ chứa lớn tham gia.chống lĩ cho bạ du, các hd chưa lớn thuộc hệ thống sông Hồng có khả năngcắt lũ 7 tý mÌ, nâng mức chống 18 cho hệ thống đề với con 10 500 năm xuất

Trang 6

hiện một lần Tổng năng lực của các hệ thống đã bao đảm tưới trực ti

gu ha, tiêu 1.4 wig

345 triệu ha, tạo nguồn cho 1,13 4 ha, ngăn mặn 0.87 triệu hà

và cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha; cấp và tạo nguồn cáp nước 5-6 tỷ mÏ/năm.

cho sinh hoạt, công nghiệp, du lich, dich vu ; Cấp nước sinh hoạt nông thôn

4 70-75% ting số dân

Do vậy góp phn quan trong đưa Việt nam từ chỗ thiểu lương thực trởthành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ nhất trên thể giới Bộ mặt nông thônmới không ngừng đối thay, an ninh lương thực, an toàn trước thiên tai, ôn đình xã hội, sử dung nước sạch và vệ sinh môi tường được cải thiện, Tuy

nhiên, do tốc độ nhanh của quả tình đô thi hoá và công nghiệp hoá đã khiếncho nhiều hệ thống công trình thuỷ lợi không đáp ứng kịp kể cá về quy mô lẫn

sự lạc hậu của nó, Trước một thách thức mới của nhân loại là cuộc chiến.

chống biến đổi khí hậu mà Việt Nam là một trong những nước được đánh giá

là ảnh hưởng nặng nề nhất, đồi hỏi chúng ta phải nhìn nhận toàn diện để đưa

ra một giải pháp tông thể kể cả trước mắt và lâu dài Đặc biệt cần quan tâm.đến hiện trạng các hệ thông công tinh thuỷ lợi và chất lượng nước của các hệthống này

1.1.2, Đặc điểm nguồn nước, khai thác sử dụng

1.1.2.1 Đặc diém nguẫn mước

Việt Nam nằm ở Đông Nam A, thuộc hạ lưu hai hệ thống sông lớn là

sông Hồng và sông Mê Kông, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa và dong chảy khá phong phú, tổng lượng mưa và đồng chay khả

phong phú, tổng lượng dong chảy bình quân là 835 tỷ m`, đứng thứ 12 trêntrên thé giới Rong đó 62% của tổng lượng dong chủy trên là từ bên ngoàilãnh thổ chủy vào và tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long, sông Hồng Cácvùng còn lại đều có lượng dong chảy thấp so với mức trung bình của thể giới

Trang 7

nhiều thiên tai, đặc biệt là bão, lụt, úng, hạn.

; cấp nước sinh hoạt, công nghiệp; Một số vấn để môi trường; Một số

(Qui khai thác và sử dụng các hệ thống thuỷ lợi đã tạo điều kiện quantrong cho phát triển nhanh và én định điện tích canh tác, năng suất, sản lượng

úa để đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu,

Cá ng trình thủy lợi đã góp phan, cải tạo đất chưa, phèn, mặn, cải tạo môi trường nước như vùng Bắc Nam Hà, Nam Yên Dũng; vùng Tứ Giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười

Phát triển thuỷ lợi đã tạo điều nh thành và phát triển các vùng

chuyên canh cây trồng, vật nuôi như lúa, ngô ở đồng bằng sông Cửu Long vàđồng bằng sông Hồng, cao su và cà phê ở miễn Đông nam Bộ, Tây Nguyên

chi ở Trung du và miễn núi Bắc Bộ,

Nuôi trồng thủy sản phát tiền bền vững tại những vùng có hệ thốngthủy lợi bảo đảm nguồn cấp và thoát nước (nước ngọt, mặn) chủ động ở cácvùng đồng bằng, ven biển

- Phòng chống giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai (lũ lụt, ứng, hạn, sat

lờ, ) bảo vệ tinh mạng, sản xuất, cơ sở hạ ting, hạn chế dich bệnh Hệ thông

để biển ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có thể ngăn mặn và tiểu tin suit 10% gặp

bão cấp 9 Hệ thống dé Trung Bộ, bờ bao đồng bằng Sông Củu Long chống, được lũ sớm và lũ tiểu mãn để bảo vệ sản xuất vụ Hè Thu và Đông Xuân Các

Trang 8

công trình hd chứa lớn và vừa ở thượng du đã tùng bước đảm bảo chống lũcho công tình và tham gia cất 18 cho họ du

“Các sông trình chống lĩ ở đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) vẫn được duy

tu, cũng cổ Hàng năm các công tình thuỷ lợi bảo đảm cấp 5-6 tỷ m nước

cho sinh hoạt, công nghiệp, dich vụ và các ngành kính tế khác như cấp nước

sinh hoạt cho đồng bằng, trung du miễn núi Đến nay khoảng 70-75% số dânnông thôn đã được cấp nước hợp vệ sinh với mức cấp 60 ngày đêm; cắpnước cho các khu công nghiệp, các làng nghề, bến cảng Các hỗ thuỷ lợi đãtrở thành các điểm du lịch hap dẫn du khách trong nước và quốc tế như: Đại

ải, Đồng Mô - Ngai Sơn, hd Xuân Hương, Dầu Tiếng

- Các hệt hồng thủy lợi gốp phần lớn vào xây dựng nông thôn méi:thủy lợi là biện pháp hết sức hiệu quá đảm bảo an toàn lương thực tại chỗ, ôn

định xã hội, xoá đối giảm nghèo nhất là tại các vùng sâu, vùng xa, biên giới

Đã có nhiều công trình thuỷ điện vừa và nhỏ do ngành Thuy lợi đầu tư xây

dựng Sơ đồ khai thác thuỷ năng tên các sông do ngành Thuỷ lợi để xuất

trong quy hoạch đồng vai t quan trọng để ngành Điện triển khai chuẩn bị đầu tư, xây dựng nhanh và hiệu quả hơn.

- Ngoài ra thủy lợi còn góp phần cái tạo mỗi trường: các công tinhthủy lợi đã góp phần làm tăng độ ẩm, điều hòa dòng chảy, cải tạo đắt chua,

phèn, mặn, cải tạo môi trường nước, phòng chồng cháy rin

thuỷ lợi kết hợp giao thông, quốc phòng, chỉnh trang đô

hạ ting nông thôn: nhiều trạm bơm phục vụ nông nghiệp góp phần đảm bảo tiêu thoát nước cho các đô thị và khu công nghiệp lớn.

4) Tuy nhiên công tác thiy lợi vẫn còn những tồn tại chính

“Thuỷ lợi chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của các đô thị lớn, hiện có.các thành phổ lớn dang bị ngập lụt năng do ngập tiều (TP Hồ Chi Minh, CinThơ, Cả Mau, Hải Phòng và Vinh Long) Thành phổ Huế và các đô thị khu

Trang 9

vực Trung Bộ, ngập ting do lũ Thành phố Hà Nội va các dé thị vùng đồng bằng sông Hồng ngập ting nặng do mưa,

“Các công trình phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, mặc dù cũng đã đầu tư.xây dựng nhiễu hỗ chứa thượng nguồn kết hợp hệ thống để dưới hạ du nhưnghiện nay hệ thing để biển, để sông và các cổng dưới dé vẫn còn nhiều bắt cập,phần lớn để chưa đủ mặt cắt thiết kế, chỉ chống lũ đầu vụ và cuỗi vụ, chính vụ(min Trung), các ự cắp nhiều Hiện tượng bồisng đưới đê hư hỏng và x

p, xối lở các của sông miỄn Trung còn diễn ra nhiều và chưa được khắc

phục được

Nước thai không được xử lý hoặc xử lý không trigt để đỗ vào kênh gây

6 nhiễm nguồn nước trong hệ thống thủy lợi: Bắc Đuống, Sông Nhuệ Quá

trình đô thị hoá, công nghiệp hoá và nuôi trồng thủy sản làm thay đổi điệntích và cơ cấu sự dụng đất tạo ra những yêu cầu mới đối với công tác thuỷ lợi

Nhu cầu cấp nước sinh hoạt ở nông thôn, thành thị, nhủ cầu tiêu thoát tai

nhiều khu vực tăng lên nhanh chồng

‘Mau thuẫn quyển li, thì sự phối kết hợp giữa các ngành, địa phương nên công trình chưa phát huy hiệu quả phục vụ đa mục iêu Nhiều công tình hồi chứa lớn đồng chính có hiệu quả cao vé chống lũ, phát điện, sắp nước.được nghiên cứu, đề xuất trong các quy hoạch thủy lợi nhưng sau này do yêu cầucắp bách về năng lượng nên nhiệm vụ của công tinh tip trung chủ yếu vào phátđiện mà bỏ qua dung tích phòng lũ cho hạ du (chỉ phí đầu tr xây dựng công

"rình, giải phóng mặt bằng, tái định cư rất lớn)

"Một s hệ thông thuỷ lợi có hiểu quả tháp do vén đầu tư hạn ch nên xây

dựng thiếu hoàn chỉnh, đồng bộ Nhiều công tình chưa được tu bổ, sửa chữa

kịp thời nên bị xuống cấp, thiếu an toàn.

Việc thực thi Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, Luật Dé

cđiều và Pháp lệnh phòng, chống lạt, bão còn xem nhẹ.

Trang 10

TẢ chức quản lý khai thie công trình thủ lợi chưa tương xứng với cơ

sở hạ ting hiện có, nhất là các tinh khu vực đồng bằng sông Cửu Long,

Nguén nhân lực con hạn chế về trình độ, phân bỗ không hợp lý, thiểu

hụt nghiêm trọng kỹ sư thủy lợi ở địa phương, ving sâu, vùng xa Theo số.

iu tra mẫu trên phạm vi 5 tỉnh thành toàn quốc: Ở Hà Nội và TP HOChi Minh tập trùng trên 70% lực lượng lao động thuỷ lợi được đào tạ, trong Khi đó ở các tỉnh vùng núi phía Bắc, Tây nguyên và duyên hải miễn Trung

chiếm tý lệ rất nhỏ (nhấ là ở các huyện và xã), có huyền không có kỹ sử thuỷlợi phụ trách công tác thuỷ lợi Theo số liệu thống kê, lực lượng nhân lực có

trình độ kỹ sư thuỷ lợi! vạn dân ở Hà Nội là 1,64, thành pho Hồ Chí Minh 0,89, Hà Giang 0,56, Quảng Bình 0,09 và Dak Lak là 0,21

b) Mục tiêu chung cũa Chién lược phát triễn thủy lợi dén năm 2012chủ yên

~ Bam bảo én định an toàn dân cư cho các thành phố, các vùng, miễn, đặc biệt

là vũng đồng bing sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long miễn Trung, Tây

Nguyên

- Phát tiễn thủy lợi theo hướng bền vững, hiện đại hoá, tăng mức đảm bảo cấp nước cho các ngành kinh tế; đảm bảo sản xuất nông nghiệp én định, an

ninh lương thực quốc gia: đảm bảo 3,8 triệu ha đất canh tác lúa bai vụ

- Chủ động phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra, từng bước.

thích ứng với điều kiện biển đổi khí hậu và nước biển dâng

©) Các mục tiêu cụ thé dén năm 2020 gồm

“Mực tiêu 1: Cap nước phục vụ dân sinh kinh tế.

- ap ứng nguồn nước phục vụ nhu cầu nước sinh hoạt cho dân cư đồ thi và nông thôn theo tiêu chuẩn đã được ban hành,

~ Đáp ứng nguồn nước phục vụ phát triển công nghiệp, quan tâm vùng khan hiểm nước: các tỉnh miễn Trung, Ninh Thuận, Bình Thuận.

Trang 11

Cp đủ nguồn nước để khai thác 4,5 triệu ha dit cây hing năm (iêng đắt lúa 3,8 triệu ha),

triệu ha), nâng tin suất đảm bảo tưới lên 85%

n tới bao đảm tưới chủ động cho 100% diện tích lúa 2 vụ (3.3

- Dim bảo tưới, tiêu nước chủ động phục vụ phát triển vũng cây an quả, nuốitrồng thuỷ sản và sản xuất muỗi tập trung

Mue tiêu 2: Tiêu thoát nước và bảo vệ môi trường nước.

Chủ động và nâng cao tin suất dim báo tiêu nước cho các đô thị lớn như TP.

Hà Nội, Hai Phòng, TP Hỗ Chi Minh, Cin Thơ, Cả Mau có tính đến tácđộng của biển đổi khí hậu và nước biển dâng

- Tăng cường khả năng tiêu thoát ra các sông chính, tăng diện tích tiêu bằng, động lực, dim bảo tiêu thoát nước ở những ving đồng bằng;

+ Vũng đồng bằng Bắc Bộ: đảm bảo tiêu cho cúc khu dân cư, vùng sin xuất

nông nghiệp.

+ Vùng ven biển miền Trung: tăng cường khả năng thoát lũ cho các vùng dân can tiêu cho sin xuất nông nghiệp vụ Hé Thu va đầu vụ Đông Xuân

+ Vũng đồng bing sông Cữu long: ở ving ngập nông đảm bảo tiêu cả năm, ở

vùng ngập sâu tiêu cho vụ Hè Thu và đầu vụ Đông Xuân.

- Đảm bảo môi trường nước trong các hệ thống dat tiêu chuẩn nước tưới.

“Mục tiêu 3: Chủ động phòng, chẳng và giảm nhẹ thiên tai

ng cao mức bảo đảm an toàn phòng chẳng thiên tai bão lũ, lục Triển khai

thực hiện Chiến lược quốc gi phòng, chống và giảm nh thiên tai đến năm 2020,

~ Có giải pháp công trình đảm bảo an toàn cho nhân dân, bảo vệ 3,8 triệu ha lúa trong điều kiện bien đôi khí hậu.

- Từng bước nâng cao khả năng chồng lũ của các hệ thống đê sông tại các lưu.

vite sông lớn ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ với tin suit hide kế

~ Chủ động phòng, tránh lũ va thích nghỉ dé bảo vệ dân cư ở các lưu vực sông thuộc Trung bộ, Nam Trung bộ, Tay Nguyên, Đông Nam , đảm bảo sản

Trang 12

in suất dam bảo 5%

xuất yy Hệ Thu, Đông Xuân vị lo

~ Kiếm sodt lũ triệt đễ ở vùng ngập nông đồng bằng sông Cứu Long, đảm bảocác điều kiện thích nghỉ và an toàn cho dan sinh, sản xuất ở vùng ngập sau.

- Hệ thống để biễn, để cửa sông đảm bảo mức ti thigu chống được bão cấp 9

và thủy triều ứng với tin suất 5%, phù hợp với từng giai đoạn phát triển

~ Đảm bảo an toàn công tình hỗ chứa, đ, ke, cổng, dn định bở sông, bờ biển

Mue tiêu 4: ing cao hiệu quả quản lý, khai thác các công trình thủy.

lợi, đảm bảo phát huy trên 90% năng lực thiết kế

Mue tiêu 5: Đưa trình độ khoa học công nghệ thủy lợi đạt mức trung.

bình của Châu A vào năm 2020, tim nhìn đến năm 2050 đạt trình độ trung.

bình tiên tiễn trên th giới

1.2 HỆ THONG THỦY LỢI NAM - BAC NGHỆ AN

1.2.1 Vị trí quy mô:

1.2.1.1 Hệ thống Thuỷ nông Bắc nghệ An

Hệ thống thuỷ nông Bắc Nghệ An (Hệ thing tưới Đô Lương) được

người Pháp xây dụng từ năm 1933 đến năm 1936 là hệ thống tưới iêu kết

hợp Vùng hưởng lợi của Hệ thống thuỷ nông Bắc Nghệ An (Hệ thông tưới

Đô Lương) được giới hạn bởi những dãy núi ở phia Bắc và đề Sông Lam ở

phía Tây, Tây Nam; phía Bắc giáp lưu vực sông Hoàng Mai và Thanh Hoá,

phía Tô n Tân Kỷ, Anh Sơn, phía Nam giáp khu tưới giáp Sông Cả và hu) Nam Hương Nghỉ, phía Đông giáp Biển Đông,

1.2.1.2 Hệ thắng Thuy nông Nam nghệ An

Công trình thuỷ nông Nam Nghệ An được Pháp xây dựng từ năm

1936-1941 là hệ thống tưới tiêu kết hop

Khu vục hướng lợi của hệ thống bao gồm 3 huyện Nam Đàn, Hưng Nguyên,Nghĩ Lộc là trung tâm kinh tế của tinh Nghệ An, mật độ din số cao tập trùng,

tại thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò được bao bọc bởi 2 con sông: Sông Cam

Trang 13

ở phía Bắc và Sông Cả ở phía Nam Phía Bắc giáp huyện Diễn Châu và Yên

‘Thanh, phía Nam giáp Sông Lam ( Sông Ca), phía Tây giáp vùng đổi núi của

2 huyện thanh Chương và Đô Lương, phía Đông giáp Biển Đông

‘Tang diện tích tự nhiên: 672 km”, trong đó vùng doi núi 177 km’, vùng.đồng cao và đồng bằng 495 km”

1.2.2 Vai trò, nhiệm vụ và đặc điểm hệ thống TL Nam Bắc Nghệ An

1.3.2.1 Hệ thông Thuỷ nông Bắc nghệ An

1) Vai trò, nhiệm vụ:

Theo thiết Ế, đập chin nước ngang Sông Cả tại Đô Lương với mứcnước dâng 9,95 m đưa nước qua công My Bà vào kênh chính, chuyển nước từ

iy vào kênh là 33,6

mis , cung cấp nước tưới và tiêu thoát lũ cho 29.147 ha đất nông nghiệp

Sông Cả sang lưu vực Sông Bùng với lưu lượng thiết kế

thuộc 4 huyện Đô Lương, Yên Thành, Diễn Châu va Quynh Lưu (tưới tự chảy

22.461 ha, tưới bằng bom 6.686 ha), cấp nước sinh hoạt cho các huyện trên.

8 teu, nước l sẽ (heo các kênh tập trung vào kênh tiều Vách Bắc và thoát

vào Sông Bing qua cing tiêu Bằu Ri

2) Đặc điểm hệ th

af Công tình đầu méi gồm

= Đập Đô Lương có 12 khoang và 1 cửa xả cát Chiều rộng mỗikhoang 23 m Khoang số 12 là đập trăn cổ định bằng bê tông, 11 khoang cònlại cổ cửa tr động bằng thép VỀ mia cạn, cửa đập kéo lên cao độ 39.95 để

da nước vào kênh Mùa lũ cửa sập xuống cao độ 9,05 dé tháo lũ

~ Cống xã cát đặt ở bờ trái đập, gồm 1 cửa tự động bằng thép, chiềuông 21 m Mùa cạn, cửa năng lên để giữ nước, mùa lũ, cửa sắp xuống để xã

cất và hop xã lũ.

Trang 14

Hình 1.1: Ngưỡng chắn cát đầu kênh Đô Lương.

- Ngưỡng chin cát đầu kênh bằng thép, chiều rộng 20 m.Ngưỡng cửa ở cao độ + 8.05, Mùa cạn, cửa sập xuống để đưa nước vàokênh Mùa lũ, cửa nâng lên cao độ 49,50 để hạn chế bùn cát vào kênh Cửa

.được vận hành thủ công thông qua hệ thống ti xích.

b/ Công trình tưới gồm:

= Cổng My Đà: trên kênh chính, có 5 cửa nhỏ, kích thước mỗi cửa '2x2.75 m, và một cửa lớn rộng 4 m.

+ Kênh chính: dài 54.20 km Chiều rộng đáy tại đầu kênh 15-16m,

chiều sâu nước 3-3,5 m, mặt cắt hình thang Kênh có khả năng tải với lưu ượng 30-36m ⁄s tuỳ thuộc vào cột nước trong thời kỳ khai thác

I-"Nước từ kênh chính tự chảy vào kênh nhánh tưới cho các khu canh táccủa 3 huyện Diễn Châu, Yên Thành và Quỳnh Lưu

Trang 15

+ Các công trình tưới trên kênh chính

Cổng Hiệp Hoà ngăn lũ Khe Khuôn để bảo vệ cho tuy nen Truônghip phía sau luôn làm việc không áp, 4 cổng điều tết (Đô Lý, Phúc Tăng,

Qui Lăng, Yên Ly), xi phông Sông Dinh, cầu máng Bau Rú và 68 cống lấynước đầu kênh cấp II, trong đó có một số cống lớn là Cong Khe Khuôn (tưới

1400 ha), N2 (4300 ha), NB (3210 ha), NI8A (1400 ha), N13 (2500 ha), N20 (2000 ha), N14 (550 ha) và đuôi kênh chính (5355 ha), Trạm bơm Vân Tring

có 3 tổ máy bơm, công suất mỗi máy 6.700 mÌ

Trang 16

Hình 1.3: Công Hiệp Hòa điều tiết lũ Khe Khuôn

~ Kênh cấp IL tổng chiều đài khoảng 100 km, cấp nước tưới cho trên,

23.000 ha đất nông nghiệp, trong đó 9 kênh có diện tích tưới lớn trên 550

"ha, Trên kênh cắp II có khoảng $40 công tình

~ Kênh cấp HI có tổng chiều đài khoảng 110 km và 560 công trình trên.

"kênh các loại, đảm bảo việc cấp nước và giao thông thuỷ trong vùng có công tình

Trang 17

1) Vai trò, nhiệm vụ: Là hệ thống tưới tiêu kết hợp, lay nước từ sông,

Lam qua cống Nam Đàn Theo thiết kể, hệ thống cung cắp nước tưới và tiêu

thoát lũ cho khoảng 35.000 ha đắt canh tác của 3 huyện Nam Đàn, Nghỉ Lộc,

Hung Nguyên thành phố Vinh và cấp nước sinh hoạt cho thị xã Cửa Lò qua

hệ thống kênh Thấp, kênh Gai, kênh Hoàng Cin, kênh Vinh, kênh Lai Trên

-Lê Xuân Đảo (thường gọi là kênh Nhà -Lê) Công tình ngăn mặn là cống Bên

‘Thuy và cống Nghỉ Quang

2) Đặc

4/ Công trình đầu mối: Công Nam Đàn 4 cửa x 2 m, 1 cửa âu thuyền

Trang 18

ng Lam vào hệ thống tưới, chống lĩ Sông

B= 5 m, có nhiệm vụ lấy nước tir

Lam cho khu hưởng lợi và giao thông thuỷ,

Cổng Nam Dan bằng bê tông cối thép có các thông số thiết kể:

- # cửa, mỗi của rộng 2 mỗt - = Be= Smet

+ Âu thuyn B=Smet

~ Mực nước thượng lưu ( TK) _: 1.903 mét

~ Mực nước hạ lưu (TK) :+0,903 mét

- Lựa lượng qua cổng max = 33,6 m'

~ Lưu lượng bình quân nim: Qbq = 26,1 m'/s

~ Lưu lượng kiệt Qk = 10mŸ⁄

D/ Công trình ti:

Hệ thẳng kênh: C6 5 trục kênh chính với tổng chiều dài trên 70 km

là kênh Thấp, kênh Lam Trà, kênh Hoàng Cần, kênh Gai, và 2 sông tự nhiên

là Sông Vinh và sông Cắm

- Kênh Thấp: đào từ 1935, dai 23 km, chuyển nước từ sau cổng

Nam Dan về đến Hưng Chính

= Kênh Lam Trà: đào mới năm 1966, bd sung và sửa chữa vào các

năm 1970, 1985 đải 11,3 km, chuyển nước từ kênh Thấp tới kênh Hoàng.

~ Kênh Hoàng Cain: dài 13,46 km, nỗi kênh Thấp với sông Vinh

~ Kênh Gai : dài 16.784 km, nỗi tir chỗ giao tiếp kênh Thấp với sông

Vinh đến sông Cắm, được đào từ thời Nhà Lê để giao thông thuỷ, nay được.dùng để tiêu và dẫn nước tưới ra khu hướng lợi phía Bắc

= Sông Vinh: là sông thiên nhiên, dai 5.8 km, đi từ tiếp giáp kênh

cổng Bến Thuỷ.

~ Hệ thắng kênh cấp Il Cấp HH: có trên 100 kênh tưới với tổng chiềudài khoảng tên 400 km, gin 30 kênh tiêu với tổng chiều đi khoảng 55 km,Thấp d

Trang 19

ic công trình trên kênh: Có khoảng 300 cống tưới và 20 côngtiêu, 19 cầu máng và 8 xi phông, 114 tram bơm, dim báo việc tưới tiêu và các

hoạt động khác trong hệ thống, trong đó có 2 trạm bơm lớn mới được xây

‘dung thời kỹ 1995-2000 là Tram bơm Thọ Sơn và trạm bơm Hưng Đông.

Hình 1.6: Trước Kênh tiêu Vinh

~ Công trình tiêu ting, ngăn lũ: Các công trình tiêu gồm có Công đầu

mối Bến Thuỷ, 6 cổng tiêu trên kênh chính là Nghĩ Quang, Thượng Xá,

Nghỉ Khánh, Bến Thuy, 3A, 3B và các tram bơm tiêu Hưng Châu, Hung

này toàn bộ lượng nước tiêu dỗn qua kênh Gai và sông Cấm.

tại Cita Ld; một phần diện tích phia Đông đường 1A thuộc Nghĩ Lộc, Bắc

‘TP Vinh và thị xã Cửa Lò tiêu ra cửa Nghỉ Khánh, Thượng Xá (sông Cấm),

Trang 20

cửa Rio Đừng, Hói Công (sông Lam)

= Cắng Bến Thu)

Hình 1.7: Cống Bến Thủy

Được Pháp xây dựng năm 1936-1941, là công trình đầu mỗi chủ yếu,

có tác dụng tiêu lũ, ngăn mặn, giữ ngọt và giao thông thuy Công bằng bê ông cốt thếp có:

+ Tím cửa quay biên rộng 4 mét: Be = 32 mết

+ Một cửa văn cung B =Smét

Trang 21

- là ngăn mặn, giữ ngọi và tiêu ding

Céng gồm 12 cửa bê tông B = 4m, 1 cửa cung thông thuyền B = 5 m,cao trình đáy công m, cao trình đường 5,4 m,

1.3 NHỮNG VAN DE MOI TRƯỜNG NƯỚC NOI BẬT CAN QUAN

‘TAM CUA HỆ THONG THỦY LỢI NAM BAC NGHỆ AN

“Trên khu vực hệ thống di qua, toàn bộ chất thải sinh hoạt, chất thải của

sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và các hoạt động kinh tế khác đều đượctiêu ra hệ thống công trình Mặt khác, do sir thiểu hiểu biết về luật pháp và ýthức bảo vệ công trình thuỷ lợi của người dân chưa cao, toàn bộ rác thải sinh

hoạt ở những nơi có công trình đi qua đều được xả thẳng xuống công trình,

gây ð nhiễm nguồn nước, nhất là phía hạ lưu công trình

‘Qua kết quả xét nghiệm chất lượng nước (CLN) của các đợt khảo sit

cho thấy các chỉ tiêu ô nhiễm có nguồn gốc của các chất hữu cơ bị phân huỷ

có trị số cao như các chỉ tiêu ở các khu vực tập trung dân cư như khu vựctrong kênh Vân Trang của thị trấn Đô Lương, khu vực huyện ly Yên Thành,

sẵn cổng điều tiết Quy Lang và Phúc Tăng , khu vực Ngã ba Yên Lý Các chỉ

Trang 22

tiêu 6 nhiễm có nguồn gốc từ các chất hữu cơ phân huỷ không ảnh hưởng

làm chết các thuỷ sinh, mat cân bằng môi trường nước, làm bản nước gây

bệnh đường nuột và bệnh đau mắt cho con người và gia sti.

Hệ thống thuỷ nông Nam Nghệ An (hệ thông tưới Nam Đàn) nguyênnhân 6 nhiễm cũng tương tự như hệ thống thuỷ nông Bắc Nghệ An, ngodi ra

hệ thống thuỷ nông Nam Nghệ An còn cắp nước và nhận nước thải từ thànhphố Vinh, thị xã Cia Lò, là 2 khu vục tập trung đông dân cự và phát tiểnkinh t nhất của tinh, khối lượng các chất thải càng lớn, nhiều nơi dé trực tiếp

xuống công trình Hệ thông này còn có 2 điểm cấp nước sinh hoạt cho nhà

máy nước Vinh với công suất từ 80-120 mỞngày đêm, sự 6 nhiễm nước càngthêm nguy hiểm cho đời sống dân sinh.

Việc khảo sát phân tích chất lượng nước sẽ bước đầu định lượng được.

các chất gây 6 nhiễm, nguồn phát thai, để có cơ sở kiến nghị biện pháp giảm

thiểu 6 nhiễm, đảm bảo chất lượng nước phục vụ như cầu sản xuất và sinhhoạt cho nhân dân Đồng thi v giám sát chất lượng nước trong hệ thống.

công tình thuỷ lợi cũng à một nội dung quan trọng nhằm nâng cao hiệu quảphục vụ của hệ thing và g6p phần ting cường công tác quả lý công tình nồi

riêng và công tác quản lý nói chung.

Trang 23

Chương 2

PHAN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN.

VA XÁC ĐỊNH CÁC NGUON GAY Ô NHIEM NƯỚC

2.1 NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH GAY Ô NHIEM NƯỚC

2.1.1 Các nguyên nhân tự nhiên:

LÔ nhiễm tự nhiên fa do quá trình phát triển và chết đã của cúc loài thựcvat, đông vật có trong nguồn nước, hoặc là do nước mưa rửa trôi các chất gây

ô nhiễm từ trên mat đất chảy vào nguồn nước

"Nước chay trần từ mặt đắt do mưa, hoặc do thoát nước từ đồng mộng lànguồn gây 6 nhiễm nước sông, hổ Nước chảy trần qua ding rang có thé

cuốn theo chất rắn (rác thải), hoá chất bảo vệ thực vật, phân bón Nước chảy

trân qua khu dân cơ, đường phổ, cơ sở sản xuất công nghiệp, có thé làm gây ônhiễm nguồn nước do chit rắn, dẫu mỡ, hoá chit, vĩ ting Khối lượng và đặcđiểm của nước chảy tràn phụ thuộc vào diện tích vùng mưa và thành phan,hối lượng chit 6 nhiễm trên b mat vùng nước mưa chảy qua

‘Tai biến do bão lụt và biển đối khí hậu cũng làm ảnh hưởng đến chấtlượng nước Chất lượng và số lượng của nước uống, nước tưới teu, nước cho

kỹ nghệ, cho các nhà máy, và sức khỏe của các loài thủy sản có thể bị ảnhhưởng nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mưa rào và bởi sự tăng khí

bốc hơi Mưa tăng có thể gây lụt lội thường xuyên hơn Khí hậu thay đổi có thé làm đẩy các lòng chảo nổi với sông ngồi hay làm cạn kiệt nguồn nước trong vùng.

Biến đổi khí hậu nói chung, nhiệt độ ting và thay đổi cu trú thủy văn

nói riêng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nước và làm tăng nguy cơ ô nhiễm.nguồn nước thông qua các lớp chất trim tích, chất dinh dưỡng, sự phân hủy

các bon hữu co Mực nước biển ding cao cũng sẽ làm tăng diện tích bị xâm.

Trang 24

mặn tại các cửa sông và của nguồn nước ngim, tác động đến sự sẵn có của nguồn nước ngọt ở tại thủy vục Trong khi đó, hiểu biết của con người vềnhững ảnh hưởng của biển đổi khí hậu tới nguồn nước vẫn còn rất nhiều hạnchế và nhất là những tác động len chất lượng nguồn nước Một cơ chế quản lý

link hoạt thì luôn đồi hỏi một hi mới, mang thing dữ liệu được thu thập

đầy đủ nhưng trên thực tế thì hệ thông mạng quan trắc thì ngày càng thu nhỏ.lại Do đó, điều cin thiết ở đây là phải cải thiện những hiểu biết và khả năng

mô hình hoá được những tắc động của biến đổi khí hậu, cỏ tinh đến chu kythủy văn ở các cắp iên quan tới qua tinh ra quyết định,

2.1.2 Các nguyên nhân do hoạt động của con người:

Nước ta có nên công nghiệp dang phát triển, các khu công nghiệp và

các đô thị đang phát triển mạnh mẽ, tinh trang ô nhiễm nước đã xáy ra ở nhiều.nơi với các mức độ nghiêm trọng khác nhau.

Nong nghiệp là ngành sử dụng nhiều nước nhất dùng tưới lúa và hoa

màu, chủ yếu là ở đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng Việc sử dụngnông dược và phân bón hóa học càng góp thêm phin 6 nhiễm môi trường nông thôn

Nước ding trong sinh hoạt của ân cư ngày cảng tăng nhanh do dân số

và cá đô thi, Nước cổng từ nước thải sinh hoạt cộng với nước thải cuả các cơi

sử tiễu thủ công nghiệp trong khu dân cư là đặc trưng 6 nhiễm của các đô thị

ở nước tá

'Với đặc trưng là sản xuất gia đình, công nghệ sản xuất ở các làng nghề.

phan lớn còn lạc hậu, công tác vệ sinh môi trường, an toàn lao động không.

được quan tâm đúng mức, người lao động chủ yếu xuất thân từ nông thôn,nông nghiệp nên ý thức bảo vệ môi trường chưa cao, có thối quen xấu tu tiện

đổ xả thai, kế cả những chất thải độc hại từ sản xuất ra ao hỗ, sông

mộng Thực tế, phin lớn nước thai không qua bắt kỳ khâu xử lý nào, được

Trang 25

that do ra môi trường, gây 6 nhiễm nguồn nước, đất và môi trường không

khí, không những trong phạm vi cá làng ngh mà còn lan rộng cho các vùngxung quanh Ở các làng nghé, dân thường sử dụng ngay diện tích dat ở dé làmnơi sản xuất, Khi quy mô sản xuất ting lên hoặc sir dụng các thiết bị, hoáchit, đã làm môi trường sống bi ô nhiễm nặng né, đặc biệt ở các làng nghềchế biển thực phẩm và hải sản Qua phân tích, nước thải của các làng nghề,đặc biệt là các làng ngh chế biển nông sản thực phẩm phần lớn đều có dấuhiệu bi 6 nhiễm với hàm lượng COD, TS, NH" trong nước giếng rt caoĐiểu đáng nói là các loại nước thải đều được trực tiếp thải ra môi

trường, chưa qua xử lý gì cả, vì nước ta chưa có hệ thing xử lý nước thải nào đúng nghĩa như tên gọi

Nước ngim cũng bị ô nhiễm, do nước sinh hoạt hay công nghiệp vànông nghiệp Việc khai thác tràn lan nước ngằm làm cho hiện tượng nhiễm

mặn và nhiễm phèn xảy ra ở những vùng ven biển miễn Trung,

Nan chặt phá rừng diễn ra trần lan làm ảnh hưởng đến nguồn nước mặt

và nước ngằm, nh trang lũ quết, lụ lội vŠ mùa mưa, hạn hắn về mùa khô

ước ngằm can kiệt do không có lớp thảm phủ giữ nước

2.2 CAC NGUON GAY Ô NHIÊM CHÍNH

2.2.1 Nước thả

2.2.14 Nude thải các hoạt động nông nghiệp và chăn nuôi

Moi trường trong nông nghiệp và nông thôn ở Nghệ An hiện nay hiện

nay đang có chiều hướng xấu đi và nhiều nơi đang trở thành van đề rất nóng.bỏng, Đáng nói nhất là tình trang quá lạm dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong phát triển nông nghiệp Phân bón khi sử dụng sẽ để lại một dur

lượng không nhỏ mà cây trồng hip thụ không hết và nó sẽ làm ô nhiễm nguồnnước, đất và có thé gây đột biến gen đối với cây trồng Bên cạnh đó, lượng ritlen phân đạm, kali clorus được bồn vio đất nhưng chưa được cây

Trang 26

thy, Hiện tượng có quá nửa lượng phân bón hang năm "gieo"

trồng chưa sử dụng được, đồng nghĩa với việc có quá nửa tổng số tiễn mà nông dân bỏ ra mua phân bón bị lãng phí.

“Tông diện tích sản xuất hè thư à 55,000 ha, vụ mùa là 43.000 ha, tong

đồ lúa rẫy hơn 13,000 ha, còn li 30.000 ha lúa nước Với diện tích canh tác

đó, lượng tôn dư hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón được thải thẳng ra hệ các

thống thủy lợi mà không qua xử lý, gây ra tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng,

tổn hại đến chất lượng nước và môi trường thủy sinh trong 2 hệ thông Nam vàBắc Nghệ An Theo Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Nghệ An, toàn tỉnh có

913 địa điểm bị ô nhiễm thuốc BVTV (sơ cấp và thứ cắp) nằm rải rác tại 19

huyện, thị Trong đó 165 điểm gây 6 nhiễm nặng do tồn dư nhiều loại hóa.

chất BVTV có độc tinh cao sau khỉ bị chôn lắp

Theo số liệu của Cục Chăn nuôi, toàn tinh Nghệ An hiện có 350 trang

trai chăn nuôi Trong đồ có 90 trại chân nuôi lợn, 32 trại chân nuôi gia cằm,

rên 200 trang ti chăn mui trâu bò Hàng ngày, một lượng rất lớn chất thigia súc, gia cằm được thai ra môi trường và hệ thống nước thải đỗ thẳng rakênh mương Diều này làm cho môi trường nước bị ô nhiễm đáng kể

2.2.1.2 Nước th nh hoạt

Tinh trạng 6 nhiễm môi trường nước trên địa bàn tính Nghệ An đang

diễn ra trên dig rộng, nhất là rác thai sinh hoạt phát sinh ngày càng lớn.

[usc thải sinh hoạt là nước thải từ các nơi ở, noi làm việc (hộ gia đình, khách sạn, cơ quan, trường học ) có chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người Nước thải sinh hoạt của hộ gia đình được chia làm hai loại: nước đen (nước thải từ nhà vệ sinh) và nước xám (nước rửa,

giấu tắm), Phin lớn các chit 6 nhiễm của nước thải sinh hoạt đều chứa trongnước den,

Nước thải sinh hoạt chứa các chat rắn (ở dang lơ lửng hoặc sa lắng) với

Trang 27

thành phan là các chit hữu cơ có phân tử lượng lớn, trong đồ có khoảng 40 ~

50% là protein, 20-25% Ia các hydrocacbon khác Các chất hữu cơ cỏ phân từ

lượng lớn có thé được tạo thành từ các nguyên tổ C, H, O, N, S và P, Thànhphần hữu cơ trong nước sinh hoạt còn có thé là các chất béo (đầu mỡ), chithoạt động bề mặt, phụ gia thực phẩm, các cặn bã thu vật, rau quả, giấy

'Các chất vô cơ trong nước thải sinh hoạt cũng rit đa dạng Chúng baogồm các hợp chất chứa N, P như mì

lon như CY, SOI „ HCOs , COs, Ca”, Mg”, K*, Na" và một s

moni, nitrat, octo phốt phát hay các

im loại

nặng Nhìn chung nước thải sinh hoạt vừa chứa các chất hữu cơ dé bị phân

huỷ sinh học vừa chứa các chit phức tạp, bền vững khó loại bo bằng các quá inh xử lý nước tải thông thường Phần lớn các chất khô phân huỷ có nguồn

sốc từ các sản phẩm hoá chất sử dung trong đồi sống hàng ngày như các loạithuốc tẩy rửa, sơn, nhuộm, dược phẩm

Nước thải sinh hoạt chứa một lượng lớn các vi sinh vat gây bệnh gồm

các nhóm chính là virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào và giun sin Chúng có

khả năng lây lan qua nhiều nguồn khác nhau, thâm nhập vào cơ tgười và sly bệnh như bại lig, teu chảy, tả, thương hin, bệnh vàng da xuất huy

Lượng nước thải sinh hoạt từ các đối tượng khác nhau là rất khác nhau, tuỳthuộc vào lượng nước cấp, mục đích sử dụng, chế độ thải nước và mức sôngLưu lượng nước thai từ hầu hết các đối tượng thải nước đều không dn định,

dao động mạnh theo cắc ngày trong tuần.

Nước thải bệnh viện là một dạng của nước thải sinh hoạt và chỉ chiếm

một phần nhỏ trong tổng số nước thải sinh hoạt của khu dân cư Tuy nhiên

nước thải bệnh viện rất nguy hiểm về phương điện vệ sinh dịch tễ, Chất 6nhiễm có thể đến từ các thiết bị vệ sin, từ giặt gi vệ sinh phòng nhất là tại

các bệnh viện truyền nhiễm chuyên khoa, tại điều dưỡng bệnh lao và những

cơ sở lây nhiễm khác,

Trang 28

Hình 2.1: Nước thải Bệnh viện Yên Thành

Hiện nay, hẳu hết hon 40 Bệnh viện và Trung tâm y tế ở Nghệ An đều.chưa có hệ thong xủa lý nước thải hoặc có nhưng hoạt động không quả,

điều này dẫn đến tình rang 6 nhiễm vô cùng nghiêm trọng nguồn nước và

môi trường khu vực, đặc biệt các khu này đều năm trong khu đông dân cưkhiến cho ảnh hưởng ô nhiễm càng trở nên nặng nề và nguy hại

2.2.1.3 Nước thải của các cơ sở công nghiệp

“Trong lĩnh vực công nghiệp, nước được dũng như nguyên liệu sản xuất.

"Nước thải trong các hoạt động công nghiệp được chia thành hai nhóm: nướcthải sản xuất không bản và nước bản Nước thải sản xuất không bản chủ yếu

‘go ra khi làm nguội thiết bị, giải nhiệt trong các trạm làm lạnh, ngưng tụ hơinước Nước thải sản xuất bin có thành phần da dang tuỳ thuộc vào các loạisản xuất từ đó dẫn đến các tác động khác nhau đến môi trường Ví dụ, nước

thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm thường chứa lượng lớn các chất hữu cơ trong khí nước thải của các xí nghiệp thuộc da có chứa các kim loạinặng, muối sulfua, hợp chat của crôm, dầu mỡ

Trang 29

Một số ví dụ khác về nước thi công nghiệp ving nghiên cưu gồm:

~ Nước thải công nghiệp phân bón hoá học

fe nguồn gây 6 nhiễm trong sin xuất phân đạm gồm NH, ure, dầusông nghiệp từ may nén, các hợp chit của xyanua, sunfua senie, phenol, bu

than tử công đoạn khí hod than Các chất 6 nhiễm trong sản xuất phân lân là

những axit vô cơ (H;SO, H:PO.) và sin phẩm, ngoài ra còn từ nguồn nước

As:0y, TeO,,

- Nước thải của công nghệ đột nhuộm: Các chất 6 nhiễm chính trong

nước thải của công nghiệp đệt nhuộm gồm các tạp chất tách ra từ vai sợi nhưdầu mỡ, các hợp chất chứa nitơ, pectin, bụi ban; các hoá chat dùng trong quy trình công nghệ (hd tinh bột, CH;COOH, NaOCl, H ), các loại thuốc.

nhuộm, các chất trợ, chất ngắm, chất cằm mau, chất ấy giặt

~ Nước thải của công nghiệp giấy: Công nghệ sản xuất bột giấy là một

trong những công nghệ sử dụng nhiều nước (có thé từ 200 ~ 500 mÌ4ẩn giấy)

Nude thải của công nghiệp giấy có mâu đen với thành phân chủ yếu là ligin,

các chất hữu cơ khác (axit hữu cơ, các sản phẩm phân huỷ Hydcatcacbon )

và các chất vô cơ (NaOH, Na,S, Na,SO, Na¿CO, )

Trong các khu công nghiệp tip trung lưu lượng nước thải sản xuấtcũng có thể từ 25 đến 40 m fha-ngày, tuỷ thuộc vào các loại hình sin xuất

trong ác khu công nghiệp và chế xuất đó Nhìn chung, nước thải công nghiệp

có thải lượng lớn, thành phin da dạng sẽ là nguồn gây ô nhiễm nghiệm trọngđến môi trường nêu không được xử lý đạt tiêu chuẩn quy định trước khi thải bỏ,

- Đến nay, Nghệ An có 72 dự án được cắp giấy phép hoạt động ở các khu công nghiệp (KCN): Bắc Vinh, Nam Củ

KCN ra đời đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc quy hoạch, phát t

„ Hoàng Mai, Đông Hồi Các

a vùng

nguyên iệu, nguồn nhân lục và các hoạt động phụ trợ khác nhằm phục vụ

Trang 30

hoạt động của các dự án Tuy nhiên, vẫn để đảm bảo vệ sinh mỗi trường ti các KCN, nhất là việc thu gom, xử lý nước thải khi các nhà máy mọc lên ngàycàng nhiều đang là vấn dé bức thiết

Hình 2.2: Nước thai công ng

KCN

shưa qua xử lý xã trực tip ra môi trường iễn Hồng - Diễn Châu

Hiện nay ti các KCN, các dự án đã chưa đầu tr xây mg hoàn chỉnh các

hệ thống cơ sở vật chất hạ ting về xử lý môi trường nhưng vẫn hoạt động

"Đặc biệt, hệ thông thu gom chất thải rắn, hệ thống xử lý nước thải tập trưng

chưa được các nhà đầu tư quan tâm Các KCN chi mới đồng lại ở đầu tư xâydựng hệ thống kênh mương dẫn nước thải 100% các KCN trên địa bản chưa

xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Do đó, vige xử lý nước thải ta các KCN dang dra vào ý thức, khả năng của các doanh nghiệp Trong khi đó, các doanh nghiệp vì mục lợi nhuận trước mắt, ÿ thức về bảo vệ môi

trường còn hạn chế nên thường lợi dụng chính sách thu hút, ưu đãi đầu tư của

địa phương, lợi dung các hạn chế về quản lý nhà nước đối với các KCN và

việc chưa hoàn thiện về cơ sở hạ ting của các KCN để vi phạm, giy 6 nhiễm

môi trường.

Trang 31

2.2.1.4, Nước thai từ e làng nghề

Trải qua bao đời nay, các làng nghề với phương thức sản xuất thủ côngnghiệp đã tồn tại và phát triển, đóng vai trò quan trọng trong quá trình pháttriển kinh tế: xã hội của đắt nước, đặc biệt góp phần cải thiện đời sống nôngthôn Tuy nhiên sản xuất tại các làng nghé cũng cổ nhiều hạn chế như quy

mô sản xuất nhỏ, vin đầu tư it nên việc cải tiến công nghệ và áp dụng các

tiến bộ khoa học kỹ thuật gặp khó khăn, lao động thủ công là chính, sử dụng

nguyên nhiên liệu rẻ tị in, khí, nước) có ndng độ ô nhiễm caokhông được xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường gây 6 nhiễm môi trường,

ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động và sức khỏe cộng đồng.

‘Tinh hình môi trường và điều kiện lao động tại các làng nghề tại Nghệ

‘An: Hiện nay theo thống kê, Nghệ An có 111 làng nghề được Ủy ban Nhân

‘dan (UBND) tỉnh ra Quyết định công nhận và 285 làng có nghề do ƯBND các huyện công nhận Hoạt động làng nghề khá phong phú, nhiều lĩnh vực Tuy

nhiên, han chế của ling nghề hiện nay là không én định, thiểu bên vững, phát

chưa cân đối, toàn diện Trong tổng số 111 làng nghề được công nhận có

43 làng nghề may te dan xuất khẩu, 17 làng nghề chế biến lương thực, thựcphẩm: 11 làng nghề mộc dân dụng, mỹ nghệ, làm trồng: 10 làng nghề chếbiến hải sin; 9 fing nghề chiếu cói, chỗi đt, giấy dốc nhôm nghé dâu tim tơ,

móc sợi, dệt thổ cảm có 7 làng nghề cả tỉnh trồng cây cảnh có 5 làng nghị

chi có 1 làng nghề gạch ngói và ling nghề cơ khi Ling nghề phân bổ rênđịa bàn c¿

Lộc có 19 làng nghề, Diễn Châu có 18 làng nghề, Yên Thành 11 làng nghề;

huyện cũng không đồng đều Quỳnh Lưu có 24 làng nghề, Nghỉ

Đô Lương, Nam Đàn mỗi huyện chỉ 3 làng nghề; Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Anh

Sơn mỗi huyện chỉ có 1 lang nghề

Lang nghề mộc dân dụng, mỹ nghệ, lam trong: Yêu tô gây 6 nhiễm

môi tưởng chính tại các làng nghề này là tiếng ồn, bụi, hơi dung môi và

Trang 32

nhiệt Do đặc thi là làng nghề nên nơi sản xuất và nhà ở liễn kẻ nhau, điềunay làm cho người công - nông din và gia đình họ phải chịu đựng môi trường.

sống và môi trường sản xuất xen nhau Để sản xuất ra được các sản phim,

người dân làng nghề phải sử dụng các hóa chất bảo quản dưng môi Cácnguồn này đều không được xử lý mà thải thẳng vào hệ thống thoát nước củalàng, sây ô nhiễm lớn

Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng: Đây là loại

thai khí, c

6 nhiễm môi trường lớn nhất về cả chí

Bụi phát sinh do các hoạt động vận chuyển, chế biế

(đắt, đá, cao lanh, xi măng, than, ) và bụi xi than tỏa ra từ

của các lò nung gạch, ngồi, gốm, sứ có chứa các loại khí có hại như CO,

$02, NOx, HF gây 6 nhiễm môi trường không khí rit lớn Các chất thai rắnnhư xi than, gạch ngói vỡ, không được thu gom, chôn lắp mà đổ bừa bãi vào

góc vườn, bờ ao, bờ hỗ, sông hoặc xếp xung quanh hàng rào trong mỗi gia

đình gây không khí ngột ngạt, chật chội, tắc nghẽn các dòng chảy Nước thải

sinh hoại, nước mưa không có rãnh thoát đều chảy trần ra đường làng lẫn vớibùn đắt gây lầy lội,ô nhiễm nguồn nước

Làng nghề chế bién lương thực, thực phẩm và hãi san: Các làng nghềnày thường là những làng nghề truyền thông nổi tiếng như nẫu rượu, làm

bánh đa nem, đậu phụ, miễn dong, bún, bảnh cuốn, bánh đậu xanh, bánh gai

cá, tôm với nguyên liệu chính là lúa, ngô, khoai, sẵn, đậu, hải sản Nguồn

gay ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất tại các làng nghề nay là nước thải

từ các công đoạn sản xuất và chăn nuôi Nguồn nước mặt tại các làng nghề

này thường bị 6 nhiễm nghiêm trọng do có hàm lượng BOD, cặn lơ lừng và

tơ amôn cao Môi trường không khí tại các làng nghé này cũng bị 6 nhiễm.nặng bởi khỏi va các khí CO, SO, NOx từ các lò nấu thủ công với nhiên liệu chính là than cám, củi, rơm ra và mồi khó chịu bởi các khí H;§, NH; từ

Trang 33

phân gia súc, gia cầm, từ bã sản phẩm để chit đồng

Làng nghề tái chế kim loại (nhôm, chỉ, ding, kẽm): Đây là loại nh

làng nghề gây 6 nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức Khỏe công đồngnhiều nhất do công nghệ lạc hậu và không có các giải pháp kiểm soát ô

nhiễm Môi trường không khí bị ô nhiễm nặng né do khi thai của các các lò

nấu tái ché kim loại, ngoài các hơi khi độc cơ bán do đốt chúy nhiên liệu như

là những tác nhân chính ảnh hưởng.

với trẻ em, Nước mặt và đất tại các làng nghề này ea

lượng kim loại nặng (ví dụ như chì) vượt TCCP nhiều là

hiện hàm lượng xianua đáng kể, làm cho các loài hủy sinh không thé tồn tại

trong nước ao hỗ ạ King Đẳng Mai (Hà Tây) và Văn Môn (Huang Yên)

Lang nghề rèn - cơ khí: Các yêu tô 6 nhiễm môi trường là khí thải từ

các lò nung, 16 rèn, từ các bỂ mạ, bể tẩy rửa; nước thải từ bể mạ, bể tẩy

rửa: chất thải rắn như xỉ than; đồng Ôn từ các công đoạn gia công cơ khí và

p hơn TCCP đổivới khu vực làm việc (từ bơi C tại một hộ gia đình có mật độ bể mạ caonhiệt Nông độ bụi và các loại hơi khí độc nhìn chung đều

và nhà xưởng tương đối kín), nhưng lại cao hơn rất nhiễu lẫn nếu so sánh vớitiêu chuỗn cho khu din eu, Nước thải của các cơ sở mạ ở các làng nghề hầuhết không được xử lý và thải thẳng ra mương thoát nước của làng gây ônhiễm năng né môi trường nước, đất Nước thải của qua trình tẩy đũa thải bỏkhông an toàn xuống nguồn tiếp nhận không được kiểm soát chặt chẽ, gây

chết hoa mau và động vật dưới nước.

“Các làng nghề ở nước ta phát triển phần nhiều mang tinh tự phát, công,nghệ thủ công lạc hậu, thiết bị cũ, chip vá nên trong quá trình sản xuất không,

Mặt

hết các làng nghề, thiếu mặt

tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu để nguyên liệu thừa gây ra ô nh

độ dân số tại các làng nghé khá cao nên ở hi

Trang 34

bằng sản xuất, các cơ sở sản xuất xen lẫn với khu dân cư làm không gian sản

xuất bị thu hợp gây khó khăn cho việc lấp đặt, bổ trí hệ thống xử lý chất thảiĐặc biệt là ý thức của người dân ở làng nghề còn rit thấp chỉ vì lợi ích kinh tế

ho sẵn sing "lờ đi” tình trang 6 nhiễm hiện ti, chính ý thức chưa cao cộng

với điễu kiện kinh tẾ nên ho vẫn trồng chờ vào sự giúp đỡ từ phía nhà nước,'Công tác quản lý, giám sát, xử lý ô nhiễm của chính quyển địa phương cònkhá long lẽo nên tình trang bảo vệ môi trường làng nghề hu như “vin gim

chin tai chỗ” Mặc di, tình trang này đã cảnh báo từ nhiều năm qua, các nhà

môi trưởng, khoa học, các cơ quan chính quyền đã vào cuộc nhưng các

phương án, kế hoạch xử lý ô nhiễm vẫn chưa được triển khai rộng rãi chỉ ở

mức thí điểm hay điều tra, khảo sắt

Mu hết chất thải tại các lăng nghệ không qua xử lý thi trực tiếp vàomôi trường xung quanh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đất,nước, không khí Không gian sin xut chật hẹp, lên kề với nơi sinh hoạt hàng ngày, công với một lượng chit thải lớn không qua xử lý đã và đang là nguy cơ

de dọa sức khỏe và môi trường sống

Từ thực trang tiên cho thấy tình trạng môi trường làng nghề vẫn dang

là một bức xúc lớn, đồi hồi phải được giải quyết đồng bộ và hiệu quả

2.2.2 Chất that rắn:

3.2.2.1 Do các hoạt động công nghiệp

“Chất thải rin công nghiệp là chất thi rắn sin ra trong qua tình sin xuất ởcác nhà máy, xí nghiệp và được chia thành hai loại: chất thai rắn không nguy

hại và chit thải in nguy hai Trong đó, chất thải nguy hại đ cháy nổ, sây ngộ độc cho sức khỏe con người và đễ an mòn nhiu vật liệu khác

Hai chất được liệt vào loại cực ky nguy hiểm là kim loại nặng và chất how

‘co bền, Các chất này có khả năng tích lũy sinh học trong nông sản, thực phẩm

cũng như trong mô tế bảo động vật, nguồn nước và tổn tại bén vững trong,

Trang 35

môi trường gây ra hàng loạt bệnh nguy hiểm đối với con người như vô sinh,

‘quai thai, dị tật ở trẻ so sinh; tác động lên hệ mign dich gây ra các bệnh timmạch, t liệt hệ thần kinh, giảm khả năng trao đổi chất trong máu, ung thư và

có thé di chứng di tật sang thể hệ thứ 3.

'Trong đời sống hàng ngày, chất thải nguy hại được sản sinh ra từ nhiễu đểdùng rất thông dung như máy biến thé, tụ điện, đèn huỳnh quang, dẫu chịunhiệt, dau biến thé, -hất làm mát trong truyền nhiệt, dung môi cl

ngành công nghiệp sản xuất sơn, thuốc trừ sâu, rắc thải y

Hinh 2 3: Chất thai rin của một số công ty, xí nghiệp tai KCN

Hoàng Mai, Quỳnh Lưu, Nghệ An

- Thời điểm hiện ti, chưa có con số thing kê chính xác khối lượng chấtthải công nghiệp nói chung và chất thải nguy hại nói riêng ở Nghệ An Lượng.chất thai rắn được xử lý rat ít Số còn lại đã được trộn chung với chất thải rắn

đô thị và chuyển đến các bãi chôn lắp ác của thành phổ hoặc thải bỏ bữa bãi

ra đất trống và xuống các kênh rach

~ Cho đến nay Nghệ An chưa có hệ thông thu gom riêng cho chat thai công

nghiệp mà sử dụng chung với

hệ thông tha gom rác đô thị, Việc xử lý chấtchủ yếu bằng phương pháp đốt ở nhiệt độ cao hoặc chôn lắp

Trang 36

2.2.2.2, Do các hoạt động nông nghiệp

“Chất thai rắn sinh ra do các hoạt động nông nghiệp là chất thải rắn phátsinh từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp như: trồng trọt, thu hoạch, bảo

«quan và sơ chế nông sản, các chất thải ra từ chăn nud giết mổ động vật chế

biến sữa Thành phần chit thải in nông nghiệp gồm nhiễu chủng loại Khác nhau

Chắt hữu cơ để phân hủy sinh hoe: phân gia súc, các phế phụ phẩm tring

trọt như rơm ra, chất thải từ chan nuôi, giết mỗ,

= Các chất thải khó phân hủy và độc hại: bao bì đóng gói, chai lọ đựngthuốc BVTV, thuốc trừ sâu các bệnh phẩm của động vật nhiễm bệnh (lợn

lở mbm long móng, gà cúm, trâu bò điền )

RAN _ 4Í tăng trưởng (bao bi đựng.

— NONG phân bón, phân đạm)

Chăn mui (phân gia NGHIỆP

súc, gia cằm, động Ƒ—*

ạt chất.)

‘Thy (chai lạ đựng

Chốbiến sta, git 7) tude thi y, dụng cụ

Hình 2.4: Nguồn gốc phat sinh chất thải rắn nông nghiệp

Trang 37

do các hoạt động nông nghiệp diễn ra thường xuyên và đang ngày một giatăng ở hẳu hết tất cả các nuyện Công tá thu gom và xử lý chưa tốt dẫn đến

các chit ô nhiễm khó phân hủy như vỏ chai nhựa, túi nilon, chai lọ thủy tỉnh.

đựng các hóa chat bảo vệ thực vật vẫn thai thẳng ra môi trường, làm tồn dongsây 6 nhiễm ở hẳu hết các kênh mương trên cả 2 hệ thống Bắc và Nam Nghệ

An Bên cạnh đồ các hoạt động chan nuôi, chế biển các sin phẩm nôngnghiệp cũng thải trực tiếp ra môi trường hàng loạt các chất hữu co gây önhiễm nặng né môi trường nước, ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước sinh

hoạt và tới tiêu trên địa bàn

2.2.2.3 Do các hoạt động thương mại

Chit thải rin do các hoạt động thương mại là những chất thải liền quan

én các hoạt động thương mại của con người Nguồn tạo chủ yếu từ các khutrung tâm thương mại, chợ, khu dan cư, cầu cảng, những điểm giao thương

Trang 38

hàng hoá Chat thai rin do các hoạt động thương mại rất da dang, hiu hết làcác vật liệu, dụng cụ tiêu dùng phục vụ cho sinh hoạt của con người nhưnhựa, cao su, niloa, thực phẩm dự thửa và phục vụ cho sản xuất là các nguyên.liệu chế biển và sản xuất

Ngoài ra hoạt động giao thông để thông (hương hàng hoá cũng thải ra

môi trường một lượng lớn chit thải như dầu mỡ, phé thải của các phương tiện

vận chuyển

Hình 26: Lồi đi trong chợ Vinh luôn day rác thảiHiện nay, cùng với sự phát triển chung của cả nước, Nghệ An ngày mộthít triển, các hoạt động thương mại tăng nhanh mang lại hiệu quả kinh tếđáng kể Tuy nhiên, đi kèm với nó là ô nhiễm môi trường do chưa được xử lýding cách và hiệu quả Các khu thương mại, khu chợ như Chợ Vinh, Thị xã

“Cửa lò, Nghĩ Lộc, Nam Đàn hàng ngày thải ra môi trường hàng tin chit thảirắn chưa qua xử lý hoặc được xử lý nhưng không hiệu quả Điều này làm giatăng sự nhức nhối tong 6 nhiễm môi trường ở Nghệ An

Trang 39

2.2.2.4, Do sinh hoạt của con mgười

Chất thải rn sinh hoạt là những chất thai lên quan đến các hoại dng

la con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan bệnh.viện, trường học, các trung tâm dich vụ thương mi Chất thải rắn sinh hoạt cổthành phần bao gồm kim loại, sành sỡ, thuỷ tỉnh, gạch ngồi võ, đất, đá, cao

su, chất déo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tr,

sổ, lông gà vit, vai, gidy, rom, xác động vật hay vỏ rau quả Theo phương

diện khoa học, thé phân biệt cdc loại chấthải rn sinh hoạt sau

ất thải thực phẩm bao gồm thức ăn thừa, rau, quả loại chất thải

này mang bản chất dễ bị phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra các chất

có mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tết nóng ẩm Ngoài các loại thức ăn dự thửa từ gia dink còn có thức ăn dư thừa từ các bếp án tập th, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ,

~ Chit thai trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm người và

phân của các động vật khác.

~ Chất thải long chủ yếu là bùn ga cổng rãnh, là các chất thải ra từ các

khu vực sinh hoạt của dân cư.

- Tro và các c ất dư thừa thai bỏ khác bao gdm: các loại vật liệu sau.đốt chủy, các sản phẩm sau khi đơn nấu bằng than, củi và các chất thải dễ

cháy khác trong gia dink, tong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại x than

~ Các loại chat thải rắn từ đường pho có thành phần chủ yếu là các lácây, que, củi, lon, nhựa,

Hiện nay hw hết các khu tập trung dân cư dông đúc như thành phốinh, Nam Đàn, Đô Lương, Yên Thành, Nghỉ Lộc việc xử lý chất thải rắn

sinh hoạt gần như chưa có, 1 phần nhỏ được xử lý bằng đốt và chon lắp, còn lại xã trực tiếp ra môi trưởng và các hệ thống thoát nước gây ô nhiễm nghiêm

Trang 40

trong, anh hưởng không nhỏ đến đời ng con người Chỉ riêng làng nghề chế

nông sản thực phẩm Vĩnh Hoà (Yên Thành) tổng khối lượng ác loại

chất thải rắn sin xuất hàng năm đã lên tới 1.925 tắn, thậm chi ở làng nghề sản

xuất bin bánh Quy Chính (Vân Diên), con số đó lên ti 6.826 tấn với đủ các

loại như bột thi, lá, ạt vụn thửa, xỉ than được dé lẫn với rác thải sinh hoạt

“Trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện có 40 bệnh viện (BV) với 6.651 giường

igh An phần lớn đều nằm trong khu vực dân cu, nội

hải

bệnh, các cơ sở y

thành nội thị Ck y 8 nguy bại hầu hết không được xử lý đúng quytrình kỹ thuật đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Các bệnh viện xử lýchất thai bằng công nghệ lò đốt không có hệ thống xử lý khí thải tạo khối bụi,

các chất độc hại, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức Khỏe con

người

Nhìn chung, việc xử lý chất thải rắn y tÈ nguy hại của các cơ sở y tế

tình Nghệ An hiện nay phần lớn đều bing phương pháp thủ công, chôn lắp

không đạt tiêu chuỗn vệ sinh môi trường Các cơ sở y tế phần lớn đều nằmtrong khu vực dân cư, cho nên chất thải rắn y tế nguy hai không được xử ly

đúng quy tình kỹ thuật đã gây 6 nhiễm mỗi trường nghiêm trong Đặc biệt,

các bệnh viên xử lý bằng công nghệ lò đốt không có hệ thống xử lý khí thitạo khói bụi, các chất độc hại gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức

khỏe con người

Việc phân loại chất thai nin nông thôn hiện vẫn còn rất nhiều hạn chế

‘Cc chất thải rắn sinh hoạt không được phân loại tại nguồn, bị vứt bừa bãi ra

môi trường Một số nơi không quy định bãi tập trung rác, không có nhân ví

thu gom rác Lượng rác tồn đọng tại các kênh, mương rit lớn và phổ biển, dẫn

<én 6 nhiễm môi trường càng nghiêm trọng Hiện ý lệ thu gom chất thải rắnsinh hoạt tại khu vực nông thôn vào khoảng 40 - 55%.

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Ngưỡng chắn cát đầu kênh Đô Lương. - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 1.1 Ngưỡng chắn cát đầu kênh Đô Lương (Trang 14)
Hình 1.3: Công Hiệp Hòa điều tiết lũ Khe Khuôn - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 1.3 Công Hiệp Hòa điều tiết lũ Khe Khuôn (Trang 16)
Hình 1.5 Cống Bau Ri 1.2.2.2. Hệ thẳng thuỷ nông Nam Nghệ Am - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 1.5 Cống Bau Ri 1.2.2.2. Hệ thẳng thuỷ nông Nam Nghệ Am (Trang 17)
Hình 1.6: Trước Kênh tiêu Vinh - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 1.6 Trước Kênh tiêu Vinh (Trang 19)
Hình 1.7: Cống Bến Thủy. - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 1.7 Cống Bến Thủy (Trang 20)
Hình 2.1: Nước thải Bệnh viện Yên Thành - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 2.1 Nước thải Bệnh viện Yên Thành (Trang 28)
Hình 2.2: Nước thai công ng KCN - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 2.2 Nước thai công ng KCN (Trang 30)
Hình 2.4: Nguồn gốc phat sinh chất thải rắn nông nghiệp - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 2.4 Nguồn gốc phat sinh chất thải rắn nông nghiệp (Trang 36)
Hình 26: Lồi đi trong chợ Vinh luôn day rác thải - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 26 Lồi đi trong chợ Vinh luôn day rác thải (Trang 38)
Bảng 3.1: Vị trí lấy mẫu tại các điểm khảo sit CLN - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu tại các điểm khảo sit CLN (Trang 48)
Hình 3.2: Độ đục Hé thông Bắc Nghệ An - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 3.2 Độ đục Hé thông Bắc Nghệ An (Trang 52)
Hình 3.4: Độ đục điểm K13,14 Nam Nghệ An - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 3.4 Độ đục điểm K13,14 Nam Nghệ An (Trang 53)
Hình 36: Tổng chất rắn lơ lừng Hệ thống Nam Nghệ An năm 201 1 - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 36 Tổng chất rắn lơ lừng Hệ thống Nam Nghệ An năm 201 1 (Trang 54)
Hình 3.8: Hàm lượng chất rắn lơ lừng điểm K6 Hệ thống Nam Nghệ An, - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 3.8 Hàm lượng chất rắn lơ lừng điểm K6 Hệ thống Nam Nghệ An, (Trang 55)
Hình 3.9: Nang độ Sắt Hệ thống Bắc Nghệ An tháng 3 năm 2012 - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 3.9 Nang độ Sắt Hệ thống Bắc Nghệ An tháng 3 năm 2012 (Trang 58)
Hình 3.10: Nông độ Sắt Hệ thống Nam Nghệ An tháng 3 năm 2012 - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 3.10 Nông độ Sắt Hệ thống Nam Nghệ An tháng 3 năm 2012 (Trang 59)
Hình 3.11: Nông  độ Sắt tại điểm B11,12 Hệ thông Bắc Nghệ An - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 3.11 Nông độ Sắt tại điểm B11,12 Hệ thông Bắc Nghệ An (Trang 61)
Hình 3.13: Nông  độ DO Hệ thông Bắc Nghệ An đợt L năm 2012 - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 3.13 Nông độ DO Hệ thông Bắc Nghệ An đợt L năm 2012 (Trang 63)
Hình 3.14: Nông  độ DO Hệ thông  Nam Nghệ  An đợt 1 năm 2012 Hệ thing thuỷ nông Bắc và Nam Nghệ An: Ngay từ cũa vào, him lượng 6 xy hoà tan DO trong nước thấp và biển thién không nhiễu trong hộ thống, lượng ô xy hoà tan trong nước của cả hai hệ thông khôn - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 3.14 Nông độ DO Hệ thông Nam Nghệ An đợt 1 năm 2012 Hệ thing thuỷ nông Bắc và Nam Nghệ An: Ngay từ cũa vào, him lượng 6 xy hoà tan DO trong nước thấp và biển thién không nhiễu trong hộ thống, lượng ô xy hoà tan trong nước của cả hai hệ thông khôn (Trang 64)
Hình 3.15: Nông độ DO tại điểm B11,12 Hệ thông Bắc Nghệ An - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 3.15 Nông độ DO tại điểm B11,12 Hệ thông Bắc Nghệ An (Trang 66)
Hình 3.16: Nang  độ DO tại điểm K9 Hệ thống Nam Ne - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 3.16 Nang độ DO tại điểm K9 Hệ thống Nam Ne (Trang 67)
Hình 321: Nông  độ NO; Hệ thống Bắc Nghệ An 2011 - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 321 Nông độ NO; Hệ thống Bắc Nghệ An 2011 (Trang 72)
Hình 324: Nông độ NH, ở hệ thông Nam Nghệ An đợt 2 năm 2012 - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 324 Nông độ NH, ở hệ thông Nam Nghệ An đợt 2 năm 2012 (Trang 75)
Hình 3.25: Nông độ NH,  ở hệ thống Bắc Nghệ An năm 2011 - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 3.25 Nông độ NH, ở hệ thống Bắc Nghệ An năm 2011 (Trang 76)
Hình 3.26: Nồng độ NH, ở hệ thống Nam Nghệ An năm 2011 - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 3.26 Nồng độ NH, ở hệ thống Nam Nghệ An năm 2011 (Trang 76)
Hình 3.27: Nông độ Coli Hệ thống Nam Nghệ An năm 2011 - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 3.27 Nông độ Coli Hệ thống Nam Nghệ An năm 2011 (Trang 77)
Hình 4.1: Sơ đồ quy trình xử lý nước thai thông thường cho khu dan cự - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 4.1 Sơ đồ quy trình xử lý nước thai thông thường cho khu dan cự (Trang 89)
Hình 42: Quy trình xử lý nước thải của khu công nghiệp tập trung - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 42 Quy trình xử lý nước thải của khu công nghiệp tập trung (Trang 96)
Bảng 4-1: Các công tình xử lý nước thải của Công ty Nắng mới Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Bảng 4 1: Các công tình xử lý nước thải của Công ty Nắng mới Việt Nam (Trang 100)
Hình 4.3: Bản đồ thị rắn Yên Thành 4.3.2.1 Uớc tính nguồn nước thải: - Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường: Nghiên cứu những vấn đề môi trường nước các hệ thống thủy lợi điển hình và giải pháp bảo vệ
Hình 4.3 Bản đồ thị rắn Yên Thành 4.3.2.1 Uớc tính nguồn nước thải: (Trang 102)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w