BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI IRRI
LÊ MINH HOÀNG
LUAN VAN THAC SI KY THUAT
Chuyên ngành : Xây dựng công trình thủy
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VAN HUAN
HÀ NỘI - 2010
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau gần 4 tháng thực hiện luận văn, với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, cơ quan, các bạn bè đồng nghiệp và gia đình, luận văn thạc sỹ: “Đề xuất giải pháp bảo
vệ đoạn sông cong chịu ảnh hướng thúy triều — Ap dụng cho đoạn sông Sài Gòn khu vực cầu Binh Lợi đến cau Sài Gòn” đã được hoàn thành.
Tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với các thầy cô trường Đại Học Thủy Lợi đã giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này Đồng thời tác giả chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy PGS.TS Hoàng Văn Huân.
Tác giả chân thành cảm ơn Công ty CP Tư Vấn Xây Dựng Thủy Lợi II đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận
văn này.
Tác giả chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của phòng đào tạo, thư viện Cơ Sở 2 —
Trường Đại Học Thủy Lợi đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện luận văn này.
Tác giả xin cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng nghiệp Xí Nghiệp Tư Vấn số 2 thuộc Công ty CP Tư Vấn Xây Dựng Thủy Lợi II.
Do điều kiện thời gian có hạn nên trong khuôn khô của luận văn không thé
tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự giúp đỡ chân thành của các
thầy cô, các anh chị và bạn bè đồng nghiệp.
Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2010
Lê Minh Hoàng
Trang 3Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
MỤC LỤC
MO ĐẦU 5 Muc iêu của để ti 5 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sr dụng 6 Kết quả dự kiến dat được 6 CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN HÌNH THANH DOAN SÔNG
cong 5
1.1 Các lý thuyết về hình thành sông cong và điều kiện hình thành sông cong &
hạ du sông Sài Gòn 8
Đặc trưng về kết cầu dòng chảy sông cong Sai Gòn lô1.2.1, Đặc mime dòng chủy trong các đoạn sống cong Sai Gòn "1.2.2 Các hiện tương vật ý trong đoạn sông cong Sai Gòn 2
Khái quit v8 đặc điểm diễn biển và đặc trưng hình thái sông Sài Gồn 14
Nhận xét và đánh giá IsKết luận chương 15
CHUONG 2 : DIEN BIEN DOAN SONG CONG CHO DOAN SONG SAT GON KHU VỰC CAU BINH LỢI DEN CAU SAIGON l6 2.1 Tổng quan chung về tình hình xi lờ đoạn sông cong cho đoạn sông Sài Gin khu vực cầu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn l6
3.2 Nguyên nhân gây xói lở bờ sông và sat mái bờ sông Sài Gon 21
2.2.1 VỀ hiện ơng sạ lờ ở ha du sông Sai Gon, kết quả khảo st cho thấy 31
2.2.2, Túc động của đồng nước gay sat lở bở sông Sài Gòn 21
2.2.3, Tác động của dic kiện bên ngoài làm cho cường độ khỏi đất giảm nhỏ 25
2.24 Tác động của con người gây xôi lở lông sông và sat lở mái bở sông 262.2.5 Cơ chế của hiện tượng sat lở bở sông, 26
2.2.6 Tuân tự sự tổ hợp của các nguyễn nhân gây x6i lông sông và sạt lở mái
ống ở hạ du sông Sài Gòn FT
2.3 Giải pháp bảo vệ bờ cho đoạn sông Sài Gòn 35
Lug văn thạc AY age T
Trang 4Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
2.3.1 Giải pháp phí công trinh 35
2.3.2 Giải pháp công trùn ° ° $6
3.3.3 Công trình xây dựng bảo vệ bồ 36
Kết luận chương 39 CHUONG 3: DE XUẤT PHƯƠNG ÁN QUI HOẠCH CHÍNH TRI, BO TRÍ CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BO, ON ĐỊNH LONG DAN SONG SAI GON KHU VUE NGHIÊN COU m
3 Giới thiệu chung 403.2 Sự cần thiết phải tiền hành lập qui hoạch chỉnh trị sông Sài Gòn từ cầu
Bình Loi đến cầu Sài Gòn 4
3.2.1, Tình hình sat lở bờ và thiệt hại 424.2.2 Hiện trang công trình bảo vệ bở sông 44
3.2.3 Sự cần thiắt lập quợ hoạch chỉnh ti 4“
3.3 Mục tiêu cần đạt trong qui hoạch 46
3.4 Các căn cứ và tài liệu phục vụ lập qui hoạch 46
3.4.1, Căn cử lập quy hoạch : 46
4.4.2 Tai ligu phục vụ lập qui hoạch 4
3.5, Các tham số qui hoạch 49 3.6 Phương án qui hoạch và bố trí công trình, 49
3.6.1 Yêu cầu của phương dn quy hoạch 493.6.2 Các phương án quy hoạch son SO3.6.3, Lara chọn phương ân quy hoạch 44
3.6.4 Tuyển công trình bảo vệ bờ 35 Kết luận chương s CHUONG 4 : DE XUẤT GIẢI PHÁP CONG TRÌNH BAO VỆ BO SÔNG SAI GON, KHU VUC CAU BINH LỢI DEN CÂU SÀI GÒN 56 4.1, Ứng dụng công nghệ xây dựng mới phục vụ xây dựng công trình bảo vệ bờ
cửa sông Sài Gon vs _ — ¬ 56
Trang 5Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
4.1.1 Thâm bê tông FS,
4.1.2, Lưới địa Äỹ thuật Tensa gia cổ bò:
4.1.3 Giải pháp chin sóng mui bãi bằng Kẻ Iudn-m hàn
4.14, Thâm bê tông tự chen
4.18, Cừ bản BTCT ting suẫt trước
4.2.1, Tính toán én định khi chưa có biện phúp công trình:
4.2.2 Tinh toán thi kd so bộ giải pháp công trình
4.3 Lựa chọn kết cấu công trình bảo vệ bờ,
4.3.1 Biện pháp công trinh bảo vệ bờ.4.3.2, Giải pháp cho lế cấu đh ke
44 Ứng dụng thâm cát dé bão vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy
triều áp dụng cho dos
4.6.2 Tinh todn ấn định công trình 98
4.6.3, So sánh giá thành làm bằng thảm cát với thâm đá 9%4.6.4, Nhận xét và kiến nghị 99
Kết luận chương 99 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 100 1, Kết quả đạt được của luận văn 100
Tiận vn thạc tage 3
Trang 6Để xuất gii pháp bảo vệbử đoạn sng cong chịu ảnh ing thủy triễu~ Ap dụng cho đoạnsông Sài Gòn khu vực cầu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn.
2 Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp 100
3 Kiến nghị vs vs - 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
Trang 7Dé xuất giải pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủ
sng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn triều = Ấp dụng cho đoạn
MỞ ĐÀU
Đông sông là sản vật của quá trình tác động qua lại giữa dong nước và lòng sông
trong điều kiệ tự nhiên và dưới tác động của con người
Loài người từ cổ chí kim đã lấy hai bên bờ sông làm trung tâm sinh tồn và phat
triển Do đó đồng sông có ảnh hướng rit sâu xa đối với hoạt động của con ngư
Đồng sông có hai mặt đối lập lợi và hại Đầu tranh để biển mặt hại thành mặt lợi
là một trong những nội dung chủ yếu của con người đầu tranh với thiên nhiên.
Trong qué trình đầu tranh với thién nhiên, con người đã từng bước tích lũy được
những tri thức và đã được hệ thong hóa:
— Đầu tiên là hệ thống trí thức và phương diện kỹ thuật công trình trị sông.
~ Thứ đến là bệ thống tỉ thức v8 quy luật và quá tình diễn biến của dời1g sông,
Đối với sông, xói bồi là kết quả của qua trình tác động qua lại giữa đồng nước và
Jang sông được thục hiện qua bước chuyển động của bùn cát Bin cát bồi lắng, lòng
sông sẽ bồi cao, Bùn cát xói lỡ lòng sông sẽ bị bạ thấp, Xói bồi lòng sông thay đổi
theo thời gian và không gian, go nên sự vận động của dòng sông theo hai hướng
hướng ngang (rên mặt bằng) và hướng dọc (theo chiều sâu) Đó chính là quá trình
diễn biển lòng sông.
Nằm ở vùng kinh tế trong điểm phía Nam, hiện nay hiện tượng xói lở, bồi ty lòng sông, sat lở mái bở sông Sải Gòn vẫn đang tiếp tục diỄn ra với quy mô ngày cảng lớn và tinh chất ngày cảng phúc tạp, ảnh hướng trực tiếp đến các khu din cư, đến
quy hoạch và phát triển dân sinh, kinh tế, xã hội và mỗi trường đã làm chậm lại tốc
độ đô thị hóa và tốc độ tăng trưởng kính tế của khu vực Chính vi vậy đặt ra trách
nhiệm của đề tài: "Để xuất giải pháp bảo vệ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thấy
triều — Ấp dụng cho đoạn sông Sài Gòn khu vực câu Bình Lợi đến cầu Sài Gor sở giải quyết các vẫn để ở trên
MỤC TIÊU CUA ĐỀ TÀI:
nhân x6i lỡ và qui luật diễn biến lòng dẫn và qui luật
— Lim 18 được nguyhình thái sông.
“Trận văn thục sĩ Ệ thuật 5
Trang 8Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
— ĐỀ xuất được các giải pháp khoa học, công nghệ để ôn định lòng sông Sai Gòn
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở Tp Hỗ Chí Minh
CÁCH TIẾP CAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU, KỸ THUẬT SẼ SỬ
“Cách ấp cụ
Cách tiếp cận ở đây thực chất phải xuyên suốt quan điểm: thực tế, hệ thống, toàn diện và tổng hợp trong đó việc tiếp ứng hệ thống liên ngành dùng công nghệ GIS là
hợp lý để đánh giá bao quất được nguyên nhân, quy luật diễn biến lòng dẫn, địnhhướng quy hoạch chỉnh tr ổn định lòng dẫn phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở sông
Sai Gòn
Cách tiếp cận thứ hai không thể thiểu được đó là kế thừa: các phương pháp từ ti
liệu, cơ sở dữ liệu đã có phục vụ cho nghiên cứu Với cách tiếp cận này cho phép để
tài tiết kiệm rất nhiều công sức và phát huy một cách tối đa những kết quả thé hệ đi
trước đã nghiên cứu.
Pham ví nghiên cứu của đề tài
Được thực hiện cho đoạn sông Sai Gòn khu vực cầu Binh Lợi đến cầu Sai Gòn.
"Phương pháp nghiên cứu và thuật sẽ sử dụng:Phương pháp điều tra, khảo sắt thực tế
Phuong pháp hình thái.
+Phương pháp giải don ảnh viễn thám,
Phương pháp thông kê, phân tích tổng hợp.
Phuong pháp mô hình toán để tính toán.
Các lĩnh vue trên sẽ được binhập với nhau, tương tác lẫn nhau, bổ sung chonhau cho nên vấn dé là chúng ta cần tìm hiểu, tiếp cận để từng bước giải quyết được.
các vẫn đề đã đặt ra
KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT DƯỢC :
= Đánh giá được thực trạng quy luật diễn biển của đoạn sông cong theo không im và thời gian, xác định được nguyên nhân, các nhân tổ nh hướng i đoạn sông
Trang 9Dé xuất giải pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủ
sng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn triều = Ấp dụng cho đoạn
cong cho đoạn sông Sài Gn nói chung và khu vục cầu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
nói riêng
— Để xuất được giải php công trình nhằm bảo vệ đoạn sông cong cho đoạn sông Sài Gin khu vục cầu Bình Lợi đến cầu Sai Gon,
“Trận văn thục sĩ Ệ thuật 7
Trang 10Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
CHƯƠNG 1:
NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH DOAN SÔNG CONG 1-1 Các lý thuyết về hình thành sông cong và điều kiện hình thành sông cong
hạ du sông Sài Gòn.
+ Nguyên nhân và điều kiện hình thành sông cong
'Về nguyên nhân và điều kiện hình thành sông cong (uốn khúc) có trên 30 giả
thiết được tạm phân thành 4 loại sau đây:
Loại giả thiết thứ nhất liên quan tỉnh "tự điều chỉnh” của dòng sông: Dòng sông có tính "tự điều chính” độ dốc bằng cách phát triển thành sông cong để tăng chiều sâu tr đó giảm nhẹ độ đí hao năng lượng nhỏ nhất cia Velicanop,đý tuy
lý thuyết làm long eve đại của S Haneu, sự tiêu hao năng lượng ở đoạn sông cong
của Rozovski, của H H.Chang ).
Loại gi thiết thứ hai giải thích bằng tinh chuyển động cong theo chu kỳ của
dòng nước để làm cho dòng sông bị tốn cong theo.
Loại giá thiết thứ ba giải thích tự hình thành các yếu tổ cụ bộ trên sông như các
môm đá nhô ra lòng sông, sông nhánh chảy vào sông chính v.v
Loại giả thiết thứ tư giải thich nguyên nhân hình thành sông cong từ quan hệ
tương đối giữa tốc độ vận động của trim tích đáy sông và tốc độ xói lở bử sông Giả thiết này được coi là thể hiện được bản chất vật lý của quá trình điễn biến lòng
sông, đại dign là Robdnsky và Kuzmin Các kết quả điều tr thực tẾ v thí nghiệm
mô hình vật ý cho thấy: Trong đoạn sông đơn tương đối thing có sự tồn ti của ce
bãi đọc hai bên bi sông, các bãi bên này di chuyển xuống hạ lưu (theo hướng chiy)
với tốc độ rắt nhỏ cùng với sự tổn tại của bờ sông đã bị xói lở tạo điều kiện hình
thành và phát triển sông cong.
~ Đối với hạ đu sông Sài Gòn nguyên nhân và điều dihình thành sông cong
phải chăng là sự tổ hợp của các giả thiết loại 1, loại 2 va loại 4 Đổi với sông Sài
Gin địa chất bờ sông phân bổ không đều doe theo sông, ại không cỏ không chế do
đó rat dé biến thành sông cong Do dòng sông quá cong: lực cản tăng lớn, độ đốc.
Trang 11Dé xuất giải pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủ
sng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn triều = Ấp dụng cho đoạn
giảm nhỏ đã can trở thoát lũ Sông cong cảng phát triển, bở lõm không ngừng bị
sat lỡ, khối lượng lớn đắt cát tấp vio lòng sông gây mắt cổ định khu dân cư ven
ng gia tăng lộ trình giao thông thủy, tạo nên các bãi bồi, bãi cạn cán trở sự.
thông suốt của giao thông thủy.
~ Mặt khác ở các đoạn sông được điều chỉnh có công trình bảo vệlầm cho tuyế lẫn lưu biển nhỏ, sông cong trơn, sẽ làm cho chiều dài tuyến dong chảy lớn, góc.
hướng chiy ra của dòng chiy cổ định có lợi cho vige không chế đông chủ lưu
‘Sau khi hình thành sông cong thông qua cháy vòng, ở bé lõm, cửa lấy nước &
phía đưới đính cong, nước vào kênh phần nhiễu là nước trong, giảm nhẹ lượng bùn
cất vào trong kênh, bở lỗi tự nhiên sẽ bồi lắng nhiều bùa cát có thé khai thắc sir
dụng các bãi lỗi
— Trọng tâm của công tác chỉnh trị sông, chống xói lở, bảo vệ bờ trên sông SàiGon thường cũng tập trung nơi bờ 1dm của đoạn sông cong
— Sông cong có kết cầu dong chảy đơn giản, vực sâu và ghénh cạn (hỗ xói và
ngưỡng cạn) có vị trí tương đối cố định, có lợi cho giao thông thủy và các ngành
kinh tế khác,
— Do đồ bất luận là xuphát từ quan điểm phát triển thủy lợi hay phòng chống
thuỷ hại cần thiết phải hiểu biết về nguyên nhân hình thành và qu luật diễn biển của
sông cong, chỉ như thể mới cổ th cải tạo tự nhiên một cách chủ động,
= Vin đề quan si, đo đạc, nghiên cứu sông cong đã được nghiên cửu từ lâu, từ
1908 do L.Fargue đã nghiên cứu trên sông Garonne của Pháp và đã đưa ra được 5
aqui Mật cơ bản về hình thai sông và đã làm kim chỉ nam tuân chỉ cho công tác chỉnh
trị sông phục vụ giao thông thủy,
= Tuy nhiên những qui luật dé chỉ đúng cho từng lòng sông do không chịu ảnhhưởng thủy tiểu, đối với ông chịu ảnh hưởng thủy triều như sông Sai Gòn phải
được sửa đôi cho phù hợp Hay nói cách khác qui luật L Fargue nói chung là không
phủ hợp với sông chịu ảnh hưởng thủy triều.
“Trận văn thục sĩ Ệ thuật °
Trang 12Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
Tôm lại điều kiện hình thành sông cong:
— Lòng sông có phần rộng có chỗ để đồng sông uốn cong.
— Ba sông thấp, kết cầu nhị nguyên, lớp mặt là đất in, kế đính, lớp dưới là lớp
cát dé xói.
— Lòng sông chịu tác dung của nước dénh, độ đốc giảm nhỏ, có lợi cho bãi bên hít tiển, không dẫn đến hign tượng cất bãi nên.
1.2 Đặc trưng về kết cầu dòng chảy sông cong Sài Gòn
Dòng chảy tầng mặt hướng về bờ lõm, dòng cháy ting đáy hướng về ber lồi hình.
thành ding chảy ving Chiy vòng mạnh nhất ở chỗ phía dưới nơi dinh cong, chảy
vòng và động chảy theo hướng đọc kết hợp thành dòng xoắn hướng vỀ phía trước.
Trang 13Dé xuất giải pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủ
sng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn triều = Ấp dụng cho đoạn
6 mặt cắt định cong: Lưu tốc phân bổ trên đường thủy trực phân bổ không đối xứng, lưu tốc lớn nhất trên đường thủy trự lệch vé một bên và ở giữa bở lỗi uyến
lạch sâu
chung đoạn phía trên định cong lưu tốc lớn nhất lệch về phía bi lỗi, đoạn
bờ lõm, vượt qua định cong vẫn giữ phía sau đỉnh cong lưu tốc lớn nhất lệch vị
xu thể d6 đo quán tinh,
“rên đoạn sông cong, lưu tốc theo hướng đọc phân bé không đều khác với đoạn
sông thẳng.
Do có tác dụng của lục ly tâm, trong đoạn sông cong sản sinh độ dốc ngang Dộ đốc lớn nhấ khu vực đỉnh cong.
1.2.1 Đặc trưng dòng chảy trong các đoạn sông cong Sài Gon
— Động lực dòng chảy của sông cong Sài Gin quyết định tính chất vận động của
bùn cát, từ đó quyết định đặc tính diễn biến của sông cong Sài Gòn.
Đồng chảy trong các giai đoạn sông cong khác với sông thẳng chủ yêu la ding
chấy vin động theo đường cong, cin cỏ một lực hưởng tâm nhất định Do đồ đãsinh ra độ đốc mặt nước theo hướng ngang trên mặt cắt ngang
Do dòng chảy vòng theo hướng ngang cùng với dòng chảy thẳng kết hợp đã hình thành đồng xoắn dã ảnh hưởng tắt lớn đến dòng chảy theo hướng dọc.
Niue sập đặc dim chủ yéu cia ding chất trang sông cong lờ đồng xoin và se
Hành thành độ dốc theo hướng ngung
Sông cong thiên nhiên Sai Gòn có nhiều khúc sông cong khác chiều nhau, &
mỗi đoạn sông cong đồng chảy, bùn cát và đặc tinh lòng sông ngoài việc có quan hệ
với bản thân đoạn cong còn có quan hệ và chịu ảnh hưởng với doan cong phía trên
Trang 14Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
+ Khu vực phát tiễn tr do phía dưới (đối với sông không ảnh hưởng thủy
Đổi với sông Sai Gòn sông chịu ảnh hướng thủy triểu, nhiều đoạn sông cong tiếp
nối liên tiếp, đồng chảy xubở
và dong chảy ngược cũng chỉ có một bờ lõm và một
dòng chảy hoàn lưu đều ngược xuôi cùng hướng,
Vi vậy trong sông ảnh hưởng thủy triều khác sông Sài Gòn không tồn tại khu vực.
phát triển tự do phía dưới.
1.2.2 Các hiện tượng vật lý trong đoạn sông cong Sài Gon:
+_ Độ đốc mặt nước theo hướng ngang:
ek an U8
Trong dé: - J: Độ đốc lòng sông theo hướng ngang của đoan sông cong,
= AH: Chénh lệch mực nước 2 bên bờ sông đoạn sông cong.~ R: Bán kính cong của trục động lực.
~U: Lưu tốc bình quân mặt cắt - B: Chiễu rộng lông sông
~ Như vậy độ đốc mặt nước theo hướng ngang của sông Sai Gòn lớn nhấtkhoảng: J = 0,00025 + 0,0006
“Chênh lệch mực nước ở hai bên bở của đoạnng cong của sông Sai Gòn lớn.
nhất khoảng: AH =2,0em + 5,0 em
Két quả thí nghiệm và đo đạc thực tế cho thấy:
~ 6 cửa vào của đoạn sông cong:
+ J „s; được thực hiện bởi do độ hạ thắp mực nước tại bở lồi
+ Ở khu vực đỉnh cong: mực nước ở bờ lõm lên nhanh do đồ phát sinh lực
phân ly
+ Trong khu vực nước vật đồng chảy dâng cao.
Trang 15Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
—_Ở cửa ra của đoạn sông cong:
+ Ngoài việc mục nước ở bờ lỗi có ding cao trở lại mục nước bờ lõm bị ha
thấp với biên độ lớn
Như vậy: Đoạn trên của bờ lồi và đoạn dưới của bờ lõm tổn tại hai khu vực gia
tốc dòng chảy, lưu tốc tương đối lớn, thêm vào đó ding chảy ép sát vô phía bờ Kim.
tương đối lớn do đó vùng này hiện tượng xối lờ đặc biệt mãnh liệt
Độ đốc ngang Gung) tăng lớn dọc theo đoạn sông từ cửa vào của đoạn cong
(Ju) lớn nhất ở khu vực đồng chay vùng phát triển tự đo sau đó giảm nhỏ dẫn
đọc theo sông, Vi trí xuất hiện J1„„, hay đổi theo mực nước Mực nước cảng lớn,
động lượng dòng cháy cảng lớn thi 1,„„; cảng lớn,
+ Chay vòng theo hướng ngang trong các đoạn sông cong Sài Gòn:
~ Dang nước vận động trong đoạn sông cong sinh ra Jpeg đã tạo nên chênh lệch
áp lực
~ Chénh lệch áp lực phân bổ đều theo chiều sâu nước hướng về phía bở lỗi
~ Do V thủy trực giảm nhỏ theo chiều sâu nước do các lớp nước khi vận động
theo đường cong, yêu cầu lực ly tâm lớn nhỏ không giống nhau.Vise = 046 Vaso ao (ở chiều 0,68)
~ Do đó tử 0,6h trở xuống chênh lệch áp lực do Jong tạo ra lớn hơn lực hướng tâm làm cho khối nước này (phần dưới) dịch chuyển về phía bờ lỗi, toàn bộ phần
nước từ 0,6h trở lên địch chuyển về phía bờ lõm.
—_Chênh lệch áp lực đo 1, tạo ra nhỏ hơn lực hướng tâm do ảnh hưởng của
lực quán tính, dòng nước vận động theo hướng đã vận động của dòng chảy, tức
hướng về phía ba lõm Do dé đã tạo nên dong chảy vòng.
+ Lớp nước trên mật chảy về phía bờ lõm
+ Lớp nước đưới day chảy về phía bo lỗi
~ Đông chiy theo hướng ngang cổ cũng kết hợp với ding chiy theo hướng doc
(U) hình thành đồng xoắn trong đoạn sông cong.
‘Luin văn thực sĩ kỹ thuật H
Trang 16Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
~ 6 đầy sông dong xoắn và cường độ đông xoắn đều lớn hơn trên mặt, đặc biệt là đồng xoắn lớn gấp 5 lần Chính vì vậy chảy vòng có tác dụng rit lớn đối với vấn để vận chuyên bùn cát ở đáy sông.
~ Con người cũng có thé thông qua bước bước sửa đổi cải tạo biển đổi kết cầu
của dòng xoắn hoặc hoàn lưu nhân tạo để giảm thiểu vin dé bồi lắng bùn cát vào.
trong kênh bảo vệ bờ và mé cầu.
Sự tồn tại của dòng xoắn dẫn đến dòng chảy tuần hoàn và vận chuyển bùn cát theo hướng ngang có tác dụng rất quan trọng đến vin đ tạo lòng của sông cong,
~ Trong mặt cắt ngang ving định cong có thể có nhiễu khu chảy vòng, khu chảy
vòng lớn nhất ớ phía bờ lõm, trên mặt nhỏ nhất nhỏ dẫn vé phía bở li.
~ Khi mực nước tràn bãi, chảy vòng trên bãi ngược với chay vòng trong lòng
— Trên mặt cất ngàng vùng đình cong, đồng chiy cảng nhanh lòng sông cing trom tru, Khi lưu lượng gần với Q,u„, bãi thi hoàn lưu cảng mạnh, phát iển mạnh
nhất là vùng lỏng chính, khi tràn bãi chảy vòng trên bãi giảm nhỏ.
+ Lưu tốc c vàng lớn nhất có thể bằng 1/4 lưu tốc hướng dọc
Vung = 1/4 Vee)
~ Điễu đồ cho thấy cường độ dòng chảy vòng Iv là rit lớn, tốc độ chảy vòng của các khúc sông cong Sải Gòn có thể lên đến Usp ~ 0,5 mv.
— Ngoài các hiện tượng vật lý trong đoạn sông cong: Độ đốc theo hướng ngang.
chay ving trong đoạn sông cong
Trong đoạn sông cong còn có sự phân bổ lực cất (2) hiện tượng ding chảy
phân ly.
1.3 Khái quát về đặc điểm diễn biến và đặc trưng hình thái sông Sài Gon
~ Sông Sai Gin thuộc loại hình sông cong tự do, không cỏ bãi giữa, sông ít bùn
cát, phát dục của bở lỗi hạn chế,
— Sông Sai Gòn với hình dang mặt bằng quanh co uốn khúc với dạng hình sin
gần đối xứng và én định,
Trang 17Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
— Hiện tượng sat lờ mái bo sông không làm thay đổi nhiều đường viễn của tuyến
sông trên mặt bằng Toàn tuyển sông từ chân đập Diu Tiếng đến ngã ba Den DS
chay quanh co uén lượn đổi chiễu qua lại, xoay quanh một trục đường thẳng theo
hướng Tây Bắc -Đông Nam.
— Tuyén sông Sài Gòn dich chuyển chậm có hệ số cong lớn song khó cắt cong — Sông Sai Gin có trục động lực của dòng chủy và tuyển lạch rồng tuyỂn nhiều đoạn phản bổ ở giữa đồng, đ tạo nên hình thấi mặt cắt ngang lòng sông có dang
chữ U và parabol, gin đối xứng và én định
~ Sông Sai Gon có mặt cất doc lòng sông có hỗ xối và bãi bồi (ach sâu và
ngưỡng cạn) nhấp nhỏ dạng sóng song gin đổi xứng va én định.
Cö thể nói hổ xói và bãi bồi (lạch sâu và ngưỡng can) là yéu tổ hình thái không thể thiếu, là kết quả tắt yếu của quá trình tác dụng qua lại giữa dong nước và lòng sng để duy tì sự tổn tạ ôn định và phát tiển của hạ du sông Sải Gan.
1.4 Nhận xét và đánh giá:
+ Sông cong là do hàng loạt khúc cong ngược chiều, liên kết bởi các đoạn sông
thẳng ma thành Đoạn thẳng là đoạn qué độ ngắn, là đoạn bãi can;
+ Trên nền địa chất ding nhất hoặc bờ được bảo vệ ngoại hình của sông cong làcong trơn,
+ Nhu vậy sông Sai Gòn thuộc loại hình sông cong tự do đặc biệt khá ổn định về
mặt biến hình và có những nét đặc thủ riêng về mặt hình thái, khác nhiều so với sông không chịu ảnh hưởng thủy tridu và với qui lu hình th của L.Eargue.
Kết luậi rong,
Sơ bộ đánh giá nguyên nhân hình thành đoạn sông cong Trong đó nguyên nhân
chủ yếu do lòng sông có phần rộng có chỗ để dong sông uốn cong, bở sông thấp, kết cầu nhị nguyên, lớp mặt là dit dink, kết đính, lớp dưới là lớp cát dễ xôi
Đặc điểm chủ yếu của dòng chảy trong sông cong Sài Gòn là đồng xoắn và sự hình thành độ đốc theo hướng ngang.
‘Luin văn thực sĩ kỹ thuật 1
Trang 18Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
CHƯƠNG 2:
DIEN BIEN DOAN SÔNG CONG CHO DOAN SÔNG SAI GON KHU VỰC CÂU BINH LỢI ĐỀN CAU SAIGON
2.1 Tổng quan chung về tình hình Xéi lỡ đoạn sông cong cho đoạn sông Sài Gin khu vực cầu Bình Lợi đến cầu Sài Gan
Sông Sai Gòn bit nguồn từ hỗ Dầu Tiếng ~ tinh Tây Ninh, chảy qua tỉnh Bình Duong và đỗ vào sông Đồng Nai ở huyện Nhà Bè - Tp Hồ Chí Minh với chiều dài
khoảng 256 km, di tích lưu vực rên 5000 km
Sông Sài Gòn từ hồ Dau Tiếng đến Bến Dược, Củ Chỉ có chiều dài khoảng 23km, đồng sông uốn lượn, có nhiều đoạn sông cong gp khúc Chiều rộng lòng
sông nhỏ, hai bên bờ có nhiều đá tang lớn, cây cối cao, rém rạp và một số ghẳnh,
thác Trong vùng này có hai đoạn ngắn bị sat lở: một đoạn phía bờ het dài khoảng-40m ti Ấp 3, xã Bến Cit, huyện Dương Minh Châu (ngay bén đồ Bến Củi) và đoạn
bờ hữu dài 80m ngay đền Bến Dược, Củ Chỉ là bị sat lở, còn lại các đoạn khác tương đối ôn định Nguyên nhân làm cho bờ sông bị sat lỡ à do các tác động của
con người như chặt phá cây hai bên bờ, Hin chiếm bờ sông hay khai thác cát bừa
Từ Bến Dược, Củ Chỉ đến cầu Bình Phước cỏ chiều dài khoảng 60km, có nhiều
đoạn sông cong Doc hai bên bờ sông có nhiều khu đô thị, nha cửa, các công trình.
xây dựng Trong thị xã Thủ Dầu Một, tại một số ngã ba kênh rach nhỏ đỗ ra sông
Sài Gòn, bờ sông bị sat lở, tuy nhiên, Nhà nước đã đầu tư xây dựng một số kè nhỏ.
bio vệ ba, số còn lại người dân tự làm để bảo vệ nhà cửa của ho nên bở sông không,
bị biển động nhiều, Từ thượng lưu cầu Bình Phước khoảng 1.5km đến cầu, trong
những năm trước đây bị sạt lở tại nhiều đoạn như nhà hàng Thanh Cảnh, kho vôi
Tắn Phát, nhưng từ năm 2003 đến nay nhà hàng Thanh Cảnh đã đầu tư xây dựng kẻ
bảo vệ bờ nên đoạn nay hiện nay đã 6n định và không còn bị sat lở nữa
oan sông từ cầu Bình Phước đến cầu Sai Gin có chigu dai khoảng 20km, đoạn sông cong là đoạn bị sat lở mạnh nhất của sông Sải Gòn.
Trang 19Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
Khu vực nhà thờ Fatima cách đây hơn 10 năm da bị sat lỡ rit mạnh làm thiệt bại
vật chất rất nặng nề, sau đó nhà thờ đã đầu tư xây dựng kè bảo vệ với chiều dài §0m Đến năm 1999 bờ ké đã bắt đầu hư hỏng, bị võng xuống và đến năm 2002 thi
bị sụp hoàn toàn Năm 2003, nhà thờ đã cho xây dung lại kè mới lẫn ra sông 6m và
đoạn này hiện nay đã ỏn định, tuy nhiên còn một đoạn tiếp theo dai 60m dang
ấn nguy cơ ạt lở cao
Đoạn đường bờ cách chân cầu Bình Triệu khoảng 80m về phía thượng lưu có chiễu di khoảng 50m cũng dang bị trượt lở với tốc độ trung bình là 0.7nVnăm
Đoạn bờ tại khu vực bán đảo Thanh Da thuộc phường 27, 28 - quận Bình Thạnh.
có chigu dài tổng cộng khoảng 1km trong những năm gin đây bị trượt lở nghiềm
trọng Đây là khu vye rất đông dân cư nên nhà cửa và hàng quần mọc san sát nhau,
Có thể điểm qua một số vụ trượt lở đáng chú ý như sau:
+ Tháng 7/1989, một căn nha hai ting thuộc họ đạo Lasan Mai Thôn bi sup xuống sông làm 05 người chết và 01 người bị thương nặng, gây ra thiệt hại rất lớn
+ Ngày 3007/1996, trượt lờ đã xây ra tại Ấp Bình Quới 2 làm sập O1 căn nhà
và 01 phân xưởng sản xuất của xí nghiệp Liên Thành phải di đời.
+ Trong các năm 1999 và 2000 liền tếp 04 trượt lờ đã xửy ra tai khu vực
phân xưởng PS của Công ty Mỹ phẩm Sải Gòn có diện tích khoảng 300m, tại khu vực nhà hàng Mũi Tâu có diện tích khoảng 200, tại khu vực hợp tác xã Tiền
Phong thuộc địa bản phường 28 - quận Binh Thạnh với diện tích khoảng 300m’, tại
khu vực khách sạn sông Sai Gòn một hỗ bơi với điện tích 180m? đã bị sụp hoàn
toàn xuống sông.
+ Ngày 20/06/2001, trượt lờ đã xảy ra tại Hội Quản APT, rung tâm cainghiện ma tủy thảnh phố số 1049 và 1051 Xô Viết Nghệ Tĩnh, phường 28, quận
Bình Thạnh làm cuốn ti toàn bộ 02 day nhà xây vậtliệu nhẹ và một phần nha điện
tích khoảng 200m"
‘Luin văn thực sĩ kỹ thuật 7
Trang 20Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
+ Ngày 05/07/2001, trượt lở đã xảy ra tại quán Hoàng Ty | số 691B/9 Xô.
Viết Nghệ Tĩnh, phường 27, quận Bình Thạnh đã cuốn tôi toàn bộ dãy nhà diện
tích khoảng hơn &O0mỂ, cuớp đi sinh mang của 02 người, gây thiệt hại nặng về tài
+ Ngày 05/4/2002, trượt lờ đã xảy ra tai chân cầu kinh, địa chỉ số 4/1 Xô Viết
Nghệ Tinh, phường 27, quận Binh Thạnh với chiều đài khoảng Sm và từ bo sông,
vào 3m, đã sập 01 căn hộ và 03 căn hộ khác bị nghiêng tường, nứt vách.
+ Natiy 29162002, trượt lỡ đã xảy ra tại dia chỉ số 559/11 Xô Viết Nghệ Tĩnh
(Tim Vu), phường 26, quận Bình Thạnh có chiều dài khoảng 25m, từ bờ sông vào
3m, có nguy cơ ảnh hưởng day nhà 02 tầng có 08 phòng của kho tang vật Công an.
quận Binh Thạnh
+ Ngày 08/7/2002, trượt lờ đã xảy ra tại địa chỉ số 02 Xô Viết Nghệ Tinh
(Ung Văn Khiêm), phường 25, quận Binh Thạnh có chiều dai khoảng 50m, tir bar
ng vào 12.5m, làm đỗ bai than khoảng 5000 tin của Công ty Than miễn Nam và
sập 02 căn nhà gác gỗ woe tính thiệt hại trên | tỷ đông.
+ Ngày 14/01/2004, trượt lở đã xây ra tại chân cầu kính, địa chỉ số 1002A Xô
'Viễt Nghệ Tĩnh phường 27, quận Bình Thạnh có chiều dải khoảng 20m, từ bir sông.
vào ấm, quân cháo vit Bich Liên bị sụp đổ hoàn toàn xuống sông, kéo theo một căn
nhà sâu vào bên trong dang bị Kin và nứt tường
+ Ngày 26/05/2005 đến 24/07/2003, các đợt rượt lở liên tiếp xây ra tại Khu
bigt thự Lý Hoàng số 162B Binh Qui, phường 27, quận Bình Thạnh và Kin cận đã cuốn đi gin 1000m” và sụp xuống sông 04 căn nhà
+ Ngày 26/5/2004, trượt lở tig
Hoàng làm sụp xuống sông khối dit có chiều dai gin 40m và sâu vào tong bờ
tue xây ra tại khu vực cạnh sân Tennis Lýkhoảng 10m.
+ Đoạn đường bở có chiều dài khoảng hơn 120m ngay lại ngã ba sông Sài
Gon- sôngThủ Đức thuộc phường Hiệp Bình Phước cũng bị trượt lở với tốc đội
trung bình khoảng I.2m/năm.
Trang 21Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
+ Đoạn đường bờ có chiều dai khoảng hơn 150m ngay tại ngã ba sông Sài
Gòn - rạch Go Dưa thuộc áp Bình Chánh 1, phường Hiệp Binh Chánh cũng bị trượt
lở với ốc độ trung bình khoảng 1.Sm/ndm.
+ Đoạn đường bờ có chiều dai khoảng hơn 150m giữa rach Đảo - rạch Chiếc
ngang khu vực nhà máy Dong Ah - Thủ Đức cũng bị trượt lỡ với tốc độ trung bình
khoảng l.6m/năm.
+ Đoạn đường bờ có chiều dai khoảng hơn km thuộc khu vực Công ty hoá
mỹ phim PS thuộc khu phố 3, phường 28, quận Binh Thạnh cũng dang có nguy cơ
trượt 16, Để bảo vệ nhà máy, trong năm 2000 vita qua, công ty đã đầu tư hơn 2 ty
đồng để xây dựng hàng rio bảo vệ bờ sông đài gần 2km, nhưng vừa xây dựng xong khoảng 4 tháng là nhiều dogn hàng rio bằng xi mang đã bị sụp xuống sông và hiện
nay nguy cơ trượt lở đoạn sông này cũng khả cao
+ Đoạn đường bờ có chiễu di khoảng 80m, cách ngã ba sông Sii Gòn - rach
Chiếc khoảng 150m về phia ha lưu, cũng dang bị trượt lỡ với tốc độ trung bình
12m năm
+ Doc theo bir sông thuộc ấp An ĐiỄn và Thảo Điễn, phường An Phú, quận 2
cũng có nhiễu đoạn đang bị trượt lở với tốc độ trung bình 0.3-0.7mm/năm.
+ Đoạn đường bờ có chiễu dải khoảng 300m, cảch rach Ong Ngữ 200m vé
phía ha lưu thuộc Khu phố 1 phường 28, quận Bình Thạnh, cũng đang bị sạt lỡ với
tốc độ trung bình I.8m/năm.
+ Gin diy lúc 22g30 ngày 29/06/2007 và 22g45 ngày 30/06/2007, các đợt
trượt lở liên tiếp xảy ra tại khu vực phường 26, quận Bình Thạnh đã làm L5 căn nhà.
trên đường Xô Viết Nghệ Tinh (địa chỉ s6 801/70, 801/82, 801/82, 801/84, 801/86,
801/88 ) bị sụp xuống sông, may mắn không có thiệt ai về người
‘Luin văn thực sĩ kỹ thuật 9
Trang 22Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
Hình 2.1 : Hội quán APT bị sụp xuống _ Hình 2.2: Bờ kẻ ở Thảo Điển — Q2 dang
bị đe dọa bị đe doa
Trang 23Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
2.2 Nguyên nhân gây xói lở bờ sông và sat mái bờ sông Sài Gòn
221 VỀ hiện tượng sạt lỡ ở hạ du sing Sài Gin, Két qua khảo sit cho thấy +
+ Trên phương diện thai gian Sạtlờ trên sông Si Gòn chủ yêu diễn ra trongcác thing tiểu kém (thing 5, 6,7)
+ Về phương diện mặt bằng : Hiện tượng sat lở thường xảy ra ở khu vực có.
địa hình đặc bigt, ở bờ lõm của các khúc sông cong Trong đoạn sông thing hiện
tượng xói lở it hơn.
+ Trên phương điện thing đứng Khi mực nước ding cao, đồng chiy đào xôi
phần dưới của mái bờ sông Sóng gió, sóng tàu gây xi lở tập trung ở phần bề mặt.
Mua và mực nước trong sông lên xuống (đồng chảy lồ và thủy tiểu) sẽ gia tăng áp lực thắm về phía sông, làm giảm tinh ổn định của mái bờ.
+ Chất cấu tạo bờ sông, lòng sông khác nhau sẽ có quá trình xói lớ lòng,
sông và sạt lờ mái bir sông khác nhau :
~ Bir sông được cầu tạo là đất không dính =
Khi bị tác dụng của đồng chiy bùn cát sẽ bị xii di theo trạng thấ hạt cát rồi Do
đổ tốc độ xói lỡ quyết định bởi lưu tốc ven bở và lực kế ~ Bữ sông được cầu (ạo là đất dinh :
Khi bị tác dung của đồng chảy, đắt cát bị x6i theo trạng thải mảng Dik cát bi xi
theo phương thức chủ yêu là trượt mái đốc và sat lở
Tốc độ xói lớ (suất sat 16) quyết định bởi tinh ôn định của mái bờ cũng tức là quyết dịnh bởi tỷ số giữa lực chống trượt và lực gây trượt Lúc này độ bão hỏa của nước trong dat và áp lực thắm do nó gây ra có tác dụng quyết định.
2.2.2 Tác động của đồng nước gây sạt lở bờ sông Sai Gòn.
“Tác động đảo xói mãnh liệt của ding nước làm cuốn trôi đắt bờ sông và làm cho trang thấi ứng suất tự nhiễn của đất bờ biển đổi theo chiều ñưnớng lâm gim nhớ
tực chống trượt và làm gia tăng lực đây khối đắt bờ và như vậy đồng mước chink
là nguyên nhân chú yếu trực tiếp đóng vai trò chủ đạo gây sat lớ bờ sông Dòng
nước tác động đối với lòng sông va bở sông có thể phân thành 2 loại trường hop
‘Luin văn thực sĩ kỹ thuật m
Trang 24Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
Dong nước tác động trực tiếp lên bờ sông, lòng sông làm xới tung lên lớp đất cát
trên bề mật của lòng sông bờ sông và mang nó đi hoặc đem bùn cát đến bồi lắng
trong lòng sông cũng tức là dòng nước đến không phủ hợp với khả năng sức tải
cất của dòng nước tại chỗ gây xói lòng sông Đó chính là sự mắt cân bằng về sức
tai cát của đồng nước gay xó l lòng sông và sat lở mái bở sông.
Dang nước xói chân mái bờ sông làm gia tăng chiu sâu nước và độ đốc mái bờ
sông, làm cho độ dốc mái bờ sông vượt quá mái đốc tới hạn cho phép Có khi tạo thành him ch cho lực chống trượt giảm, lim cho khối đắt bờ phía trên bị sat lờ đo tác dụng của trọng lực Đó chính là sự mat cân băng về cơ học dat gây sat lở bờ
Nhu vậy chính la sự mắt cân bằng về sức tai cát và sự mắt cân bằng về eo học
đất là nguyên nhân gây xi bồi lòng sông và sat lở mái bờ sông ở hạ du sông SàiGòn
Cấu tạo đất bờ sông ở hạ du sông Sai Gon thường có 2 loại đất : đắt đinh và dat
Không dinh.
+ Đối với đất không dính cát rời) tính ổn định của cát rời quyết định bởi ty số
giữa lực tác dụng lên hạt cát (lam cho hạt cát dich chuyển) và lực cản.
+ Đối với đất dịnh : Trong điều kiện tự nhỉ , các hạt cát bụi tạo thành từng
mảng ngoài lực dính của dit còn có lực tụ hợp các hạt min c6 tính chống xöi lớn hon rất nhiều so với cắt rời.
+ VỀ nguyên nhân xói lở bờ và mở rộng lòng dẫn kênh Thanh Đa.
Có thể giải thích từ didkiện thuỷ lực, thuỷ văn và ty lệ phân lưu giữa kênh,
“Thanh Đa và sông Sài Gòn khu vực bán đảo Thanh Đa như sau
Từ kết quả đo đạc bằng thiết bị ADCP ( bảng 2.1 và hình 2.7 ) cho thấy: Hãy
xem tỷ lệ lưu lượng và lưu tốc thực đo ở các mặt cắt SG4 (trên kênh Thanh Da),
SGŠ (trên sông Sài Gòn khi triều xuống), SG6 (trên sông Sài Gòn khi ti u lên)+ Ki triều xuống
Trang 25Dé xuất giải pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủtriều = Ấp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
Ty lệ vận tốc trung bình mặt cắt:9 He vin tốc trang bình mặt mena = DEE = 169%
+ Khi triểu lên
Khi lũ xuống (tri nit) và khi triễu lên, lưu lượng đồng chảy của kênh Thanh Đa
chi bằng khoảng 25% đến 15% của lưu lượng sông Sai Gòn Song lưu tốc dòng
chảy khi lũ xuống (triều rit) và triều lên của kênh Thanh Đa lớn hơn hoặc xắp xi
với lưu tốc dòng chảy của sông Sài Gòn và vượt quá giới hạn cho phép của dat bờ.
và lòng kênh Thanh Đa trong khi điều kiện địa chit của kênh Thanh Da và của sông
Sải Gòn khu vực Thanh Đa gin như nhau Do đó hiện tượng sạt lở mái bờ sông Sài
énh Thanh Da là không thé tránh khỏi.
Với điềuGòn và
gn thuỷ lục, thuỷ văn như vậy, kênh Thanh Đa vẫn còtiếp tục bị xôi
lở, Lòng kênh Thanh Đa tiếp tục bị xói lở phát triển và mo rộng.
‘Luin văn thực sĩ kỹ thuật H
Trang 26Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
Điều kiện thuỷ lực, thuỷ vin khu vục bán đảo Thanh Đa giải thích cho hiện
tượng sạt lở mé rộng lòng kênh Thanh Da và cũng chính vì vậy, vấn đề xây dựng
các công trinh báo vệ bở én định sông Sải Gòn khu vực bán đảo Thanh Đa và kênh
Thanh Đa là hết sức cn thiết và cấp bách.
Bing 2 : Kết quả đo đồng chảy bằng máy ADCP tại sông Sài Gòn ~
‘Thang 9 năm 2005
ở Mực | Lưu |Diện ` ác
Thời ĐẾN công Vmax | Vaiy | GhiNgày do | nue | lượn ộ h
ng |NHy đo, nước lượng | ich | TORE ha | Maly | thế
Trang 27"Đề xuất giải pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hường thủy triều ~ Áp dụng cho đoạnsông Sài Gòn khu vực câu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn.
Hình 2.7 : Sơ dé các mặt cắt đo ADCP sông Sải Gon
2.23 Tác động của điều kiện bên ngoài làm cho cường độ khỗi đất giảm nhỏ Vin đề ảnh hướng của điều kiện bên ngoài lâm cho cường độ khối đất giảm nhỏ,
trực tiếp quan hệ với độ ngậm nước của khối dat, nó quyết định bởi điều kiện khí
hậu và đặc tinh của đất (độ mịn, kết cấu, hình thi và chất đất, chiều dày và độ chôn
sâu của lớp đất, mềm yếu ) quá trình đó cũng có thé phân thành 2 trường hop = + Trường hợp tự bản thân khối đắt trực tiếp làm giảm yếu cường độ.
“+ Trường hợp lực tác dụng làm xốp lớp bề mặt khối đất
“Lan văn thc sĩ Kỹ huật 3
Trang 28Dé xuất giải pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủ
sng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn triều = Ấp dụng cho đoạn
Khi tong dit có lượng ngậm nước lớn th áp lực lỗ rỗng sẽ làm giảm nhỏ cường
độ khối đất.
Khi mưa, hi mực nước trong sông ding cao, khi lĩ ngập lâu ngày s lâm gia
tăng lượng ngậm nước của đất (gây trương nở và làm giảm nhỏ lực kết dính của
Khí mực nước lũ, triều lên xuống, khối đắt bar sông không ngừng bị khô ướt, biển
hóa, sẽ làm cho khối đắt bờ bị co got giãn nổ từ đó tạo thành các khe nứt và hình
thành các khối đất lớn nhỏ (quá trình tan rã, quá trình làm gia tang lực sây tree)
Khi lũ xuống triều rút, áp lực day nổi trong sông không còn, lực chống trượt
giảm nhỏ
“Kết quả là khối đất bờ sâng đi vào trạng thái định và sạt lở:2.24 Tác động củu con người gây xói ở lòng sông và sụt lở mãi bờ sông
Vi tác động của con người làm xói lỡ lòng sông và ạt lờ mái bờ sông đã được
khái quát trong 6 nhóm vấn đề theo sơ dé (hình 2.8, hình 2.9) vả chủ yếu theo các.
hướng sau đây
bi với xái sâu ph biẫn đạc theo sông: tạo nên sự mắt ân bằng về súc tải cất
của đồng nước,
ii với xi lở bờ xông:
+ Lam gia tăng tai trong trên bở (lim gia tăng lực gây trượt bờ sông).
+ Lâm thay đổi sự phân bổ, phân phối và kết sầu của đồng nước và dòng bi
cát, làm thay đổi hình thái lòng sông (thể sông, hình thái sông, độ đốc mái bờ)+ Lâm giảm nhỏ lực chống trượt b sông
Nguyên nhân từ tác động của con người thường đồng vai trỏ khởi đều, tạo tiền
VỀ co chế của các hiện tượng xối lờ bờ đối với đt dinh và đắt không dính đãđược nghiên cứu
2.25 Cơ chế cia hiện tượng sự lờ bờ xông
Trang 29Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
Từ nguyên nhân gây sat lờ bờ đã tỉnh bảy ở rên nó có quan hệ mật thiết với kích
thước của lòng sông (cao độ, mái dốc, độ cong) hình dạng, chiều dai, độ chôn sâu của các lớp đất, nh chất loi đ
Căn cứ tính chất của đắt bờ sông có thé phân thành: Đắt dinh, đắt không dính và
đất hỗn hợp Với tính chất đất bờ sông khác nhau sẽ có cơ chế sạt lờ bờ khác nhau.
8 Đồi với bir sông là đắt không dính : Cin phân bit 2 trường hợp
+ Trưởng hop thoát nước tốt
+ Hoặc gốc ma sắt tong (9) giảm nhỏ.
+ Hoge mái bở bị xôi hing chân din đến sat lở bờ.
+ Trường hop thoát nước kém
Sat lở bờ cũng giống như trường hop thoát nước tốt chẳng qua do sự gia tăng áp.
Ie lỗ rồng
+ Khi khối đất bão hỏa: Khi áp lự lỗ rỗng (+) độ đốc cực hạn nhỏ hơn góc
+ Khi khối đất chưa bão hòa: Khí áp lục nước lỗ rỗng () nước lỗ ng làm
cho đất không đính sản sinh tinh kết dính bề mặt Nó có lợi cho sự ôn định mái bờ.
b Đối với bir sông là đắt không đính :
Đất bờ sông của đoạn sông cong rên sông Sài Gòn thường là kết cfu nhị nguyênTương ứng với các lớp đt tổ hợp, hình thức sat lở có các trường hợp khác nhau
+ Cung trượt rên: (rượt vòng cung) tạ vị tí mặt tiếp giáp của 2 lớp đất (xem
hình 2.8a)
+ Trượt với các trưởng hợp khác nhau như theo (hình 2.94, b, )+ Trot phẳng: (mặt trượt phẳng) (Xem hình 2.8b)
© Sati:
+ Khi lớp dit không dính (lớp cáu ở phía đưới bị xói di mà lớp đt dính phía
tiến vẫn giữ nguyên hình dang sẽ xuất hiện khối đất treo,
+ Nếu lớp đắt phía đưới tiếp tục bị đảo xối, âm cho chiều rộng khối đất treo
tăng lớn thì sẽ xuất hiện vết nứt, hoặc khi độ ướt tăng lớn, cường độ giảm nhỏ, làm
‘Luin văn thực sĩ kỹ thuật bì
Trang 30Dé xuất giải pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủ
sng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn triều = Ấp dụng cho đoạn
cho khối đt treo không giữ được mà bị sụp lớ Căn cứ độ lớn nhỏ và tính chất của
khối dat, hiện tượng sụp lở có 3 kha năng (xem hình 2 10).+ Vin đỀ trượt theo cung tn:
Cung trượt tròn thường xuất hign ở trường hợp: Lớp edt sôi san, lớp đắt mềm yêu
nằm sâu phía dưới, lớp đắt đính phú ở trên tương đối dày lại chịu tác dụng xói mạnh của đồng nước, Khi chân mái bờ bị đông nước đảo xi, khối đắt phí trên không giữ sau đó toàn bộ khối da phân lớp trượt theo cung tròn (lớp trượt có thé đạt đến nhiều lớp, mỗi lớp day đi duge thăng bằng, mới đầu bờ sông xây ra các cung vết nứt
0,5 + 3m, vi từ vài mết đến hàng chục mét dài, cuối cùng hình thành khối trượt rộng
20 = 30m, dài vài chục mét như tại khu ké khu B Nhà
Trượt lở bờ theo cung trượt tròn thường xảy ra khỉ nước rit (lũ xuống, triều lên)
+ Vin đề sup lỡ:
Trường hop sup lở thường xuất hiện khỉ ba sông có lớp cất sỏi, sạn, lớp đất mm
yếu phân bố nông, lớp đất dinh phủ trên mỏng và xốp (như Thanh Da ) khi dong
nước xói đi lớp cát, lớp đất mém yếu ở phis dưới lớp đắt ở phía trên không giữ
due nguyên dang
+ Một mặt bị xế lún xuống.
+ Một mat cuỗn vào trong sông theo một điểm tựa giữ nào đó, hoặc sup lở
vào sông theo vết nứt,
Mỗi in sp lỡ kích thước khỗi đắt sup lỡ w rộng, chiều đi) thường nhỏ hơn
khối đất trượt tròn và thường hình thành nhiều nếp đường rãnh, tuyển
XXác suất xuất hiện sụp lờ lớn hơn xác suất xuất hiện cung trượt tròn và thường
xây ra khi xói lở mãnh liệt
Trong mùa nước cao (mùa lũ) sụp lỡ xảy ra với cường độ lớn (khu vực bản đảo.
Thanh Da)
Néi chung thường là :Mới đầu xói sâu lòng sông khu vực gần chân bờ sông làm cho mái dốc bờ sông ting lớn, vượt qua tới hạn, bờ sông phát sinh ạt lở
Sau khí sat lờ khối đắt tấp xuống chân bờ sông, x6i lở thuyén giảm, đợi khi ding
Trang 31Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
nước mang hết khối đất lở tắp ở chân bir sông đi nơi khác, bử sông lại iếp tục một
Hình 2.9 : Cung trượt tròn với đất bờ sông có kết cầu nhị nguyên
‘Luin văn thực sĩ kỹ thuật ”
Trang 32Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
Tình 2.10 : Sup lở với đắt bờ sông có kết cầu nhị nguyên
«Vị trí sạt lỡ bờ ở đoạn xông cong:
Nói cung vị trí sạt lở chịu sự chỉ phối của qua trình biến hóa của trục tác dụng.
của ding chảy va thé sông (hình thái sông) ở phía trên nó
+ G mùa nước lớn: Điểm húc vào bờ của trục động lực đồng chảy ở phía dướicủa định cong.
+ Ở mia kiệt: trục động lực của dòng chảy áp sát bi cong Điểm xói lên phíatrên định cong Đây là khu vực có cường độ sạt lở lớn nhất
+ Ở khu vực định cong: Diệttích hỗ xói mùa kiệt lớn hon mùa lũ
+ Ở khu vực của ra của đoạn sông thì ngược li
+ Những nhân tỗ ảnh hướng dén the độ sụt lỡ bờ của đoạn sông =
+ Cường độ dòng chảy (theo hướng dọc, ngang, các loại dng chảy thứ cắp),+ Hình thai đoạn sông cong.
+ Điều kiện địa chất lòng sông+ Tác động của con người,
Kết qua điều tra khảo sit thực tế và phân tích tải iệu thực đo của s
cho thấy:
Trang 33Dé xuất giải pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủ
sng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn triều = Ấp dụng cho đoạn
~ Lượng sạtlở bờ có xu thể gia tăng theo sự gi tăng năng lượng nước.
Tác dụng dòng chảy vòng ảnh hưởng đến xói bờ lõm trong đoạn sông cong rất
rõ rằng
~ Tốc độ xi (cường độ xôi) có quan hệ với tinh chất của đắt bờ sông:
+ Kha năng chống xói cảng lớn thì tốc độ sat lở ber càng chậm.
+ Khi chất dit bờ như nhau thì bờ sông cong tốc độ xôi lớn hơn bờ sông
+ Hinh thái sông cảng ôn định, càng it bj sat lở.
2.26 Trần tự sự tổ hợp cia các nguyên nhân gây x6i lồng sông và sạ lở mái
sing ở hq du sông Sii Gin.
iia tình x6i bai biển hình lồng sông vi sat lờ mái be sông ở ha du sông Sai Gntrong điều kiện tự nhiên và dưới tác động của con người là vô cùng phức tap Qua
trình đó điỄn ra theo qui lut diễn in lồng sông tr nhiền vớ thực tế v đồng chảy
và lông din của hạ đu sông Sai Gòn.
Dịvới hạ du sông Sài Gòn mỗi hiện tượng xói lớ (xói sâu phổ biến và sat lở máibở sông) đều là sự tổ hợp trước sau của các nguyên nhân.
+ Nguyên nhân từ tác động của con người.
+ Nguyên nhân từ sự mắt cân bằng vé súc tã cát của dòng nước
+ Nguyên nhân từ sự mắt cân bằng về cơ học đất gây sat lở bờ sông.“Hãy xem xét, phân tích các trường hợp xôi lở sau diy:
+ Xéi sâu pha biển làm ha thấp lồng sông ở hạ d các công trình điu ti
Bắt đầu là con người xây dựng các hồ chứa ở thượng nguồn Dầu Tiếng, Trị An, tạo nên sự bồi lắng làm cát trong hỗ chứa hình thành sự mắt ân đổi về ste tải cát
của ding nước ở hạ du Lang sông ở hạ du x6i sâu để khôi phục lại khả năng mangbùn cất của ding nước
Trong trường hợp này chỉ cỏ nguyên nhân tác động của con người và nguyên
nhân về sự mat cân bằng vẻ sức tải cát của dòng nước Nguyên nhân từ sự mắt cân.
bằng về cơ học dit không xuất hiện trong trường hợp xói sâu pho biển doc sông
‘Luin văn thực sĩ kỹ thuật a
Trang 34Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
+ Trường hợp set lở bở song đài Gòn Khu nhà hàng Hoàng Ty khu vực bản đảo
Thanh Đa ngày 6/7/2001 làm 2 người chết và bị thương (x diện ích mắt đất 1200
~ Trước tiên là đo sự xây cắt nhà hàng lần chiếm bở sông, lâm gia tăng tải trọng
lên bờ của con người đồ là sự khối đầu
— Bước tiếp theo là tác động của dng chiy, đảo x6i chân mái bờ sông tạo nên
sự mắt cân bằng vé sức tải cát của dong nước
~ Bước cuối cùng là sự mắt cân bing vé sức ti edt iai đoạn nào sẽ xuất hiện sự
mắt cân bằng về cơ học đắt và bờ sông bị sat lở xuống sông, kéo theo nhà cửa ruộng
vườn, cây cối cùng bị sp d theo.
+ Trường hợp sạ lở bờ cúc Bhu vực
+ Kế kho B (kho xăng dẫu Nhà Bà) trên sông Nhà Be,
+ Kẻ Fatima (Bình Thạnh) trên sông Sai Gòn.
+ Kho xăng dầu quân khu 7 (cuối kênh Thanh Đa).
+ Kẻ kho mỹ phẩm P/S trên sông Sài Gòn: kẻxây dựng xong đã bị sup
“rước tiên là do tác động của con người, do xây dựng kè không đúng kỹ thu
gia tăng tải trọng trên bờ vượt quá giới hạn cho phép Đã xuất hiện ngay bước tiếp
theo là sự mắt cân bằng vé cơ học đắt gây sup dé kẻ Giai đoạn mắt cân bằng v8 sức tải cát hầu như không kịp xuất hiện.
"Những vĩ dụ trên đây nói lên tác động của con người làm gia tăng lực gây trcgtbờ sông.
Thưởng hợp khai thúc cat, nạo vét tuyễn luỗng lòm thay đãi sự phân bổ, phản phái và kết cấu đồng chảy, làm thay đổi hành thải lòng sông (thé sông, độ đắc mái bờ ) tạo nên sự mắt cân bằng về sức tải cát.
Trong trường hợp này sự mắt cân bằng vé sức ti cất sẽ diễn m trong thời gian
dải
Trang 35Dé xuất giải pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủ
sng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn triều = Ấp dụng cho đoạn
“Trong trường hợp này tắc độnsia con người gây sat lở bở sông trên góc độ Kaw
im nhỏ lực chẳng trượt bi sông.
Mặt khá
du Sài Gòn
tinh hình khai thác cát ngày ảng nghiêm trọng trên các sông thuộc hạTheo tài liệu hiện có vi
tiềm năng khoáng sản và hiện trạng khai thác mỏ,có các loại khoáng sản sau
= Than đá : phân bé rải rác ở các địa hình trang thấp ở Tam Tân (Củ Chi), Can
Giỏ, Long Phước, Tang Nhơn Phú (Q9), Láng Thể (Binh Chinh), Nhị Bình (HócMon) với tổng trữ lượng khoảng 3.390 000 tắn
~ Đá xây dựng: phân bé rai rác ở một số nơi như ấp Ham Luông, bến đò Long Bình và ấp Gi 9g trữ lượng khoảng 25 triệu m*lồng Chita với ty
= Cát xây dựng: tập trung hầu hết ở các lòng sông Sải Gòn.
Trong khoảng hơn mười năm trở lại đây, tốc độ đô thị hóa ving kinh tế trọng
điểm phía Nam diễn ra khả nhanh và vì thể, qué trình phát triển 6 ạt của ngành sản
xuất vật liệu xây dựng, trong đó có ngành khai thác cát mà nguồn chú yếu là trên
sông Sai Gòn và một số các kênh rach trên địa bin TP.HCM và các tỉnh, thànhtrong khu vực
Hiện nay trên địa bin TP.HCM các hoạt động khai thác, bơm hút cát sông không
có giấy phép trên tuyến sông Sài Gòn diễn ra thường xuyên, là hiện tượng rất phức tạp, Khó quản lý và làm ảnh hưởng đến trit tự an toàn xã hội Mặt khác, các hoạt
động khai thác này làm thay đổi dòng chảy và xói lở cục bộ trên từng đoạn sông.
nh rạch: đã:
lên cấu trúc day sông, thay đổi đồng chảy và gây nên tình trạng sat lờ bờ có.
la thực tế gây ra những tác động rat xấu đáng kí mà trực tiếp tác hạiính
cách thường xuyên như hiện nay, Theo số liệu thống kê cho thấy về mức độ khai thác cát đã và đang diễn ta tai nhiều vị trí khác nhau như: nếu chỉ xét riêng một vị
trí xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chỉ ghe lay đi hàng ngày 500m’ /ngày và 60 chiếc.
ghe trọng ti 5-20 tin bom hút cát hùng ngiy tai gần khu Bến Dược, giáp ranh Tây
Ninh hút di hàng ngày hàng ngân mỀ các Đây là hậu quả của việc khai thác cát tràn.
‘Luin văn thực sĩ kỹ thuật 3
Trang 36Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
lan và các dòng sông dang bị vất kiệt tải nguyên, bất kể những hậu quả nghiêm trọng về biến đổi lòng dẫn, mỗi sinh, môi trường.
"Những phương tiện khai thác cất hiện đại lâm long dẫn biển đổi nhanh chồng.
Hình 2.11 : Một số hình ảnh khai thác cát hạ du sông Sai gòn
Trang 37Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
2.3, Giải pháp bảo vệ bờ cho đoạn sông Sài Gòn
Hiện nay các kỹ thuật và giải pháp bảo vệ bử đang được để cập nhiều gồm hai gii pháp chính: Giải pháp mm (phi công trình), gii pháp cứng (công trình)
3.3.1 Giải pháp phi công tinh.
Đây là giải pháp mang tính xã hội cao, kết hợp các hoạt động nắm bắt thông tin,
theo đối, dự báo nguy cơ sat lở bờ, cảnh báo kịp thời từ các cấp quản lý tới nhân
dân trước nguy cơ tai biển của thiên nhiên để kịp thời phỏng tránh.
Tiến hành theo dõi sat lờ theo định ky về quy mô, cường độ, biên độ, hướng dịch chuyển kết hợp đo đạc đánh giá bất thường với các tinh hud Xây rà
“Xây dựng cơ sở dự liệu số, cập nhật va thông tin, lưu trữ bằng máy tính theo
năm, thing, ngày, gid Kết nối mạng thông tn giữa các cắp cơ quan quân lý với các
cơ quan nghiên cứu Khoa học và cộng đồng nhân dân nhằm cập nhật thông tin và
những quyết định ứng xử kịp thời, phủ hợp.
Thông tin kip thi, chính xác tới nhân dân để họ chủ động tự ứng cứu cho minh,
Phát lệnh cắp báo trong trường hợp khẩn cấp thông qua hệ thẳng thông tin quản lý,
kiếm soát ot lở để người dân di dời và phòng trắnh nhanh nhất
Tả chức xây dựng các kịch bản ứng cứu, lục lượng ứng cứu, phương tiện kỳthuật, cơ sở vật chất chủ động, bảo vệ an toàn cho nhân dân khi cổ sự cỗ xảy ra
tỉnh, huyện, xã Phân cắp Điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cổ
mức độ sat lr để bổ tí các khu dân cư, công tình dân sinh, kính tế, Tổ chức di đời
dân ra khỏi khu vực nguy hiểm theo các hình thức di dời vĩnh viễn theo quy hoạch,
di di tạm thời kh có cảnh báo và khẩn cấp khi gặp sự cổ,
Tắt các các bước thục hiện trên chỉ thực hiện tốt khí có sự hiểu biết và đồng thuận của nhân dân Sự tham gia của cộng đồng với những kinh nghiệm sống của cư.
dân ven bi „ uyên tuyỄn cho họ hiểu về nguy cơ và ác hại của sạt lở bờ từ đồ họ sẽ đưa ra quyết định ứng cứu khi có thông tin cảnh báo của các cấp quản lý.
Với chỉ phí tổ chức thấp giải pháp phi công tinh là sự lựa chọn dầu tiên cho
phòng chống giảm nhẹ thiên tai, nhưng trước những diễn biến phức tạp của tinh
bình sạ lờ bở, néu cứ để tự nhi ti xu hướng mất it, mắt nhà, ngày đêm đe doa
‘Luin văn thực sĩ kỹ thuật 35
Trang 38Dé xuất giải pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủ
sng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn triều = Ấp dụng cho đoạn
tính mạng của nhân dân vẫn s tiếp tue diễn ra Khi buộc phải di dồi dân sẽ kim thay
đổi tập quán sinh hoạt, thay đổi cơ cắu ngành nghẺ gây lên tình trạng “ sốc” cho
ä hội Vì vậy phải cói pháp phòng tránh, bảo vệ tại chỗ đảm bảo cảnh quan môitrường bing cách kết hợp giải pháp phí công trình và công tinh bảo vệ ở.
2.3.2 Giải pháp công tình
Công trinh gia cổ bờ là biện pháp công trinh dùng để bảo vệ bở đắt tự nhiền ở
vùng cửa sông, ven biển đang có hoặc sắp có nguy cơ sạt lở Các công trình gia cố.
bờ đã được xây dụng tại nhiều nơi và yêu cầu về các công trinh này cing gia tang
theo mức tăng trưởng kinh tế xã hội và mục tiêu cằn bảo vệ, Các công trình thể hiện
sự phát triển có tính logie và kể thửa, ir đơn giản đến phức top, từ thô sơ đến hiện
đại, rình độ công nghệ được hoàn thiện dần Vật ligu phát tiễn từ các b6 cây, đá tự
nhiên, đến bê tông, BTCT vả các loại vật liệu mới khác Kết cấu công trình phát trig từ kết cấu tơi rời, kết cấu liền khối đến kết cấu mảng mềm Day cũng là xu thể của ngành xây dựng và ngành khoa học nghiên cứu chỉnh trị bảo vệ bờ.
Để bảo vệ bờ sông trong thôi gian vừa qua một số dạng công tình đang được sử
dụng phố bien:
KE bảo vệ sit bờ nhằm chống lại sự gây xói mòn của đồng chảy hay sống lên
đường ba, đồng thời chấp nhận phía trước chân ké bị x6i sâu đến giới han cho phép
trong thiết kế của công trình Công trình có dang mái đốc nghiêng, mái dốc đứng
(&ường chin hoặc cử bản), hoặc dạng kết hợp
Nuôi bai bằng cách đắp cát tái tạo bãi và trồng cây xanh chắn gió nhằm bổ sung
lượng cắt mắt cân bằng theo chu ky bồi xi hàng năm.3.3.3 Công trình xây dựng bảo vệ bờ.
Dé phòng tránh xói lở bờ sông, bờ biển một số giải pháp công trình đã được ứng.
dạng như: hệ thống mỏ hàn, kẻ kt mái bằng tắm BTCT
8 Hệ thing mổ hàn.
Vai kết cấu mo hàn đặt vuông góc với bờ diy là dạng kết cấu ngăn chan dòng chảy bùn cát ven bờ, gom bùn cát lại, gây bồi cho vùng bãi đang bị xâm thực Điều
Trang 39Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
truyền sông, giảm nhỏ lượng bin cất tồi Che chử cho bir khi bị sóng xiên góc
truyền tới Tạo vùng nước yên tinh sau hệ thống mỏ hàn làm cho bin cắt tồi bồi
Hình 2.12 : Hệ thống mỏ hân ti thi xã
Phan Rang — Ninh Thuận
Hình 2.13 : Kết cấu của mỏ han tại Phan
Rang — Ninh Thuận
b Ke lát mái bằng BTCT.
Hình 2.14 : Kẻ lát mát bằng tắm
thị trấn Long Toàn ~ Trả Vinh
Hình 2.15 : Kết cấu tường kẻ bê tông cốt
thép dang đứng có bản neo vi ro đá bảovệ chân ké - Kẻ Long Toàn
“Công trình bảo vệ bờ ở nước ta chủ yếu bằng đá, đến nay dẫn được thay thé bing bê tông, BTCT (đỗ ti chỗ hoặc lắp ghép) “Các công trình đã xây dựng còn tổn tại
nhiều nhược điểm, hàng năm phải đầu tư một khoản tải chính không nhỏ để duy tu
sửa chữa công trình C¡‘ang trình xây dựng được phân tích theo cá
‘Luin văn thực sĩ kỹ thuật
Trang 40Để xuất gii pháp bảo vệ bờ đoạn sông cong chịu ảnh hưởng thủy triều = Áp dụng cho đoạnsng Sai Gon khu vực cu Bình Lợi đến cầu Sài Gòn
Ngiữ ổn định cho đường bờ khỏi tác động xâm thực của dòng chảy, của
sóng, của nước ngắm và những tác nhân phá hoại khác.
Tăng khả năng chống đỡ của nó ma không phá hoại kết cấu dong chảy sóng,
dng chay triều, cho nên đây là loại công trình phòng ngự mang tính chất bị động.
‘Ung dụng cho những nơi có điều kiện thuận lợi về địa chất công trình, ảnh hưởng của sóng triều ở những cắp độ cho phép.
Công trình gia cỗ bờ phổ biến là mái nghiêng Cũng có trường hợp sử dụng kết
cầu thẳng đứng hoặc hỗn hợp vừa đứng vừa nghiêng.
Giải pháp kè bảo vệ sát bờ mái nghiêng phổ biển ở nước ta với vật liệu là đá hoe tông Loại kết cấu bing đá hộc thi công đơn giản, rẻ tiễn nhưng tuổi thọ
Không cao Đôi với loại áp mái bằng các kết cấu bê tông đúc sẵn hay đổ tại chỗ
thường thi công phức tap do xây dựng trên nên đất yếu, phương tiện thi công phải.
chuyên dụng, giá thành cao, khố thay thé khi bị hư hỏng cục bộ, dễ bị xâm thực do
song va nước man
Giải pháp bảo vệ sit bờ tường đứng gin đây dang được nghiên cứu ứng dung với
các kết cầu cự bản ( gỗ, thép ) hay kết hợp cọc cừ và tắm bê tong Ngoài ra có có dạng kết cầu hin hợp tường đứng và mái nghiêng bảo vệ chân kề đang được xây
dmg ở nước ta
Dạng kết cấu công trình được lựa chọn theo mục đích xây dựng, các yêu cầu chuyên dụng, mức độ cần gia cổ, tinh chất đất, điều kiện chịu lực, khả năng cung cấp vật liệu.
Phương châm tận dụng vật liệu địa phương, tiết kiệm chỉ phí, giảm gía thành.
Cong trình gia cỗ bở có thể ảnh hướng đến dòng chảy thông qua độ nhám bé mặt
(nhẫn sẽ làm tăng vận tốc, gỗ ghé nhám rap giảm vận tốc).
"Ngoài ra công trình gia cố bờ trong phạm vi định hướng quy hoạch đô thị côn có
yêu cầu về thẩm mỹ, môi trường
Không ảnh hưởng đáng ké đến én định của toàn bộ khối bờ Vì vậy, mái dốc ôn
định của công trình gia cổ bờ được xác định qua tính toán ồn định của bờ đắt bằng.