Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư nâng cấp và đổi mới trang thiết bị tại công ty cao su sao vàng hà nội giai đoạn 1999 2003

81 0 0
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư nâng cấp và đổi mới trang thiết bị tại công ty cao su sao vàng hà nội giai đoạn 1999 2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập Nguyễn Trịnh Tùng Mục lục Trang Lời nói đầu Chơng I: lý luận chung I Lý luận chung đầu t Khái niệm đầu t hoạt động đầu t phát triển Vai trò đầu t phát triển Phân loại hoạt động đầu t 13 Vai trò cần thiết hoạt động đầu t vào trang thiết bị 14 Đặc trng dự án công nghiệp 16 II Phơng pháp đánh giá kết hiệu hoạt động đầu t trang thiết bị 17 Kết hoạt động đầu t trang thiết bị 17 Hiệu hoạt động đầu t trang thiết bị 20 Chơng II: thực trạng đầu t nâng cấp đổi trang thiết bị công ty Cao su Sao vàng Hà Nội giai đoạn 1999 - 2003 26 I Quá trình hình thành phát triển Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội 26 Vài nét công nghệ cao su 26 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cao su Sao vàng 27 Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội 29 Công ty Cao su Sao vàng giai đoạn đổi toàn diện kinh tế 33 II Thực trạng đầu t nâng cấp đổi trang thiết bị Công ty Cao su Sao vàng 35 Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật liên quan đến hoạt động đầu t Công ty 35 Tình hình đầu t chung Công ty 40 Thực trạng hoạt động đầu t trang thiết bị Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội 51 Tình hình tiêu thụ chất lợng sản phẩm giai đoạn 1995 - 1999 73 III Hiệu hoạt động đầu t trang thiết bị công ty Cao su Sao vàng 78 Kết hoạt động đầu t 79 Hiệu hoạt động đầu t trang thiết bị công ty Cao su Sao vàng 82 Đại học Kih tế Quốc Dân Đầu t K38 Chuyên đề thực tập Nguyễn Trịnh Tùng IV Những tồn ảnh hởng đến hiệu đầu t trang thiết bị công ty 87 Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu t trang thiết bị công ty Cao su Sao vàng 89 I Định hớng phát triển công ty 89 II Những giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu t trang thiết bị công ty Cao su Sao vàng 90 Giải pháp chủ trơng kế hoạch đầu t 90 Những giải pháp kinh tế - kỹ thuật 90 Những biện pháp tài 93 Phần kết luận chung số kiến nghị 96 Tài liệu tham khảo 98 Lời nói đầu T Nhà nớc ta chủ trơng xoá bỏ chế độ bao cấp chuyển sang chế thị trờng, thực sách kinh tế nhiều thành phần có định hớng Nhà nớc đại đa số Công ty, doanh nghiƯp ®Ịu cã sù thay ®ỉi lín vỊ chế độ quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh nh hoạt động đầu t Vấn đề sản xuất tiêu thụ mục nhà kinh doanh Nh vậy, chế đòi hỏi doanh nghiệp phải phản ứng nhanh nhạy với biến đổi thị tr ờng tạo sản phẩm tốt, định giá hấp dẫn đảm bảo cho ngời tiêu dùng tiếp cận đợc với hàng hoá Mà muốn tạo đợc sản phẩm có chất lợng cao đòi hỏi doanh nghiệp phải trang bị cho trang thiết bị phù hợp, dây chuyền công nghệ tiên tiến Để có đợc nh Công ty cần phải có định hớng, sách phù hợp hoạt động đầu t Công ty Công ty Cao su Sao vàng doanh nghiệp sản xuất nên hoạt động đầu t Công ty chủ yếu hoạt động đầu t trang thiết bị, chiếm khoảng 70% Đại học Kih tế Quốc Dân Đầu t K38 Chuyên đề thực tập Nguyễn Trịnh Tùng tổng vốn đầu t hàng năm Công ty Hoạt động đầu t trang thiết bị đem lại cho Công ty : - Những dây chuyền công nghệ tiên tiến đại - Tạo sản phẩm đạt chất lợng cao đủ khả chiếm lĩnh mở rộng thị trờng Trong thời gian thực tập Công ty cao su Vàng Hà nội, đợc giúp đỡ tận tình phòng ban Công ty, đặc biệt Phòng Kế hoạch thị trờng giáo viên hớng dẫn Nguyễn Thị Thu Hà, sâu nghiên cứu hoàn thành chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp víi ®Ị tµi : “Thùc trạng số giải pháp nâng cao hiệu đầu t nâng cấp đổi trang thiết bị Công ty cao su Sao Vàng Hà nội giai đoạn 1999 - 2003 Chuyên đề gồm chơng : Chơng I : Lí luận chung hoạt động đầu t Chơng II : Thực trạng đầu t nâng cấp đổi trang thiết bị công ty cao su vàng Chơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu t trang thiết bị tthời gian tới công ty cao su vàng Vì thời gian thực tập công ty có hạn trình độ non yếu nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu phức tạp không tránh khỏi sai sót, mong đợc góp ý cô phòng Kế hoạch thị trờng thầy cô để nâng cao trình độ nhận thức Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Trịnh Tùng Đại học Kih tế Quốc Dân Đầu t K38 Chuyên đề thực tập Nguyễn Trịnh Tùng Chơng I: Lý luận chung I - Lý luận chung Đầu t Khái niệm đầu t hoạt động đầu t phát triển 1.1 Khái niệm đầu t Đầu t theo nghĩa rộng nhất, hiểu trình bỏ vốn (bao gồm có tiền, nguồn lực công nghệ) để đạt đợc mục đích hay tập mục đích (hay mục tiêu) định lâu dài Những loại mục tiêu : mục tiêu trị, kinh tế, văn hoá, xà hội có lúc mục đích nhân đạo đơn 1.2 Hoạt động đầu t phát triển Trong hoạt động kinh tế, đầu t hiểu cụ thể mang chất kinh tế Đó hoạt động kiếm lời, trình bỏ vốn (tiền bạc, nhân lực, nguyên liệu công nghệ) vào hoạt động sản xuất kinh doanhvà dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận.Đây đợc xem nh chất hoạt động đầu t Tuy nhiên hoạt động kinh tế khái niệm đầu t không lợi nhuận Cần phải hiểu đầy đủ khía cạnh khác hoạt động đầu t để có đợc đối sách thích hợpvới đối tác đầu t khác Có thể hiểu đầu t việc đa lợng vốn định vào trình hoạt động kinh tế nhằm thu lại lợng vốn lớn sau khoảng thời gian định Điều giúp phân biệt đợc hoạt động đầu t hoạt động mua sắm tiêu dùng nh hoạt động nhân đạo khác Cũng cần phân biệt hoạt động đầu t với hoạt động bỏ tiền nhằm trì hoạt động thờng xuyên tổ chức Hàng năm bỏ khoản tiền lớn để trì hoạt động máy quản lý hành nhà nớc cấp Các tổ chức phí khoản tiền lớn cho hoạt động mang tính chất thờng xuyên đơn vị nhằm bảo đảm trình sản xuất đợc trì Do kinh tế hoạt động đầu t lĩnh vực hoạt động nhằm tạo trì hoạt động c¬ së vËt chÊt kü tht cđa nỊn kinh tÕ Đại học Kih tế Quốc Dân Đầu t K38 Chuyên đề thực tập Nguyễn Trịnh Tùng Đầu t phát triển việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tiỊm lùc míi cho nỊn kinh tÕ x· héi 1.3 Bản chất loại hình đầu t 1.3.1 Đầu t tài chính: (đầu t tài sản tài chính) Là loại đầu t ngời có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá ®Ĩ hëng l·i st ®Þnh kú (gưi tiÕt kiƯm, mua trái phiếu phủ) lÃi suất tuỳ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh công ty phát hành Đầu t tài sản tài không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét ®Õn quan hƯ qc tÕ lÜnh vùc nµy) mµ làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức, cá nhân đầu t Với hoạt động hình thức đầu t tài chính, vốn bỏ đầu t dợc lu chuyển dễ dàng, cần cã thĨ rót mét c¸ch nhanh chãng (rót tiÕt kiệm, chuyển nhợng trái phiếu, cổ phiếu cho ngời khác) §iỊu ®ã khun khÝch ngêi cã tiỊn bá tiỊn để đầu t Để giảm độ rủi ro, họ đầu t vào nhiều nơi, nơi tiền Đây nguồn cung cấp vốn quan trọng cho hoạt động đầu t phát triển 1.3.2 Đầu t thơng mại: Là hoạt động đầu t ngời có tiền bỏ tiền bỏ tiền để mua hàng hoá sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán Loại đầu t không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến ngoại thơng), mà làm tăng tài sản tài ngời đầu t trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá ngời bán ngời đầu t ngời đầu t với khách hàng họ Tuy nhiên, đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy trình lu thông cải vật chất trình đầu t phát triển tạo ra, từ thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích lũy cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng cđa nỊn s¶n xt x· héi nãi chung (chóng ta cần lu ý đầu kinh doanh thuộc đầu t thơng mại xét chất, nhng bị pháp luật cấm gây tình trạng thừa thiếu hàng hoá cách giả tạo, gây khó khăn cho việc quản lý lu thông phân phối, gây ổn định cho sản xuất, làm tăng chi ngời tiêu dùng) 1.3.3 Đầu t tài sản vật chất sức lao ®éng: Trong ®ã ngêi cã tiỊn bá tiỊn để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xà hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm nâng cao đời sống ngời dân xà hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt lắp đặt chúng bệ đào Đại học Kih tế Quốc Dân Đầu t K38 Chuyên đề thực tập Nguyễn Trịnh Tùng tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực, thực chi phí thờng xuyên gắn liền với hoạt động sở sản xuất tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xà hội Loại đầu t đợc gọi chung đầu t phát triển 1.4 Vốn đầu t nguồn hình thành vốn đầu t trang thiết bị 1.4.1 Vốn đầu t Trong điều kiện kinh tế sản xuất hàng hoá, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải có tiền Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ lần đợc thành lập, tiền dùng để xây dựng nhà xởng, mua sắm máy móc thiết bị để tạo sở vật chất kỹ thuật (các tài sản cố định) cho sở này, mua sắm nguyên vật liệu, trả lơng cho ngời lao động chu kỳ sản xuất kinh doanh dịch vụ (tạo vốn lu động gắn liền với hoạt động tài sản cố định vừa đợc tạo ra) Nguồn gốc hình thành vốn đầu t nguồn tài lực dùng để đảm bảo trình tái sản xuất (giản đơn mở rộng) Tuy nhiên, tất nguồn cha đợc gọi vốn đầu t chúng cha đợc dùng để chuẩn bị cho trình tái sản xuất Tức tất nguồn lực lúc đơn nguồn tích luỹ (tiết kiệm thời kỳ định), đòi hỏi phải có sách thu hút vốn đầu t, khuyến khích, tạo động lực thu hút nguồn tích luỹ tiếp tục tham gia vào trình tái sản xuất nguồn tài lực (có thể phần đồng bộ) dới tác động biện pháp kinh tế sẵn sàng tham gia vào trình tái sản xuất với kỳ vọng nhận đợc kết tốt tơng lai Lúc đó, tiềm thực đợc gọi nguồn vốn đầu t Từ ta rút định nghĩa vốn đầu t nh sau: Vốn đầu t tiền tích luỹ xà hội, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, tiền tiết kiệm dân c vốn huy động từ nớc đợc đa vào sử dụng trình tái sản xuất xà hội nhằm trì tiềm lực lớn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ, sinh hoạt xà hội sinh hoạt gia đình tơng lai Vốn đầu t sau trải qua trình đầu t đợc chuyển dạng thành lực sản xuất định (năng lực sản xuất, tài sản cố định, kỹ năng, nguồn nhân lực ), nh trình chu chuyển vốn đầu t bao giê cịng ®i tríc mét bíc, cïng pha với trình tái sản xuất Sự nhộn nhịp, động, lớn mạnh hiệu hoạt động đầu t báo trớc thời kỳ tăng trởng kinh tế động, bành trớng sản xuất Hay nói cách khác, phơng tiện để đạt mục tiêu chiến lợc tăng trởng phát triển kinh tế xà hội đất nớc nói chung doanh nghiệp nói riêng sách đầu t đắn Thực tốt, hiệu sách đầu t, cấu nguồn vốn đầu t từ việc tạo dựng nuôi dỡng nguồn vốn, khuyến khích thu hút tiềm năng, nguồn lực để đầu t việc quản lý sử dụng cách hiệu vốn đầu t đóng vai trò định Đại học Kih tế Quốc Dân Đầu t K38 Chuyên đề thực tập Nguyễn Trịnh Tùng sách phát triển kinh tế xà hội đất nớc, ngành sở sản xuất kinh doanh Để hiểu rõ chất nguồn vốn đầu t, sâu nghiên cứu hình thức thể vốn đầu t theo khía cạnh khác * Vốn đầu t phân theo tính chất tham gia vào trình tái sản xuất bao gồm: - Vốn đầu t phục hồi (vốn khấu hao bản) - Vốn đầu t phát triển - Vốn đầu t chuyển dịch * Vốn đầu t chia theo chất nguồn vốn: - Vốn đầu t vận hành - Vốn đầu t Nh đà biết, vốn đầu t nguồn vốn đầu t dùng để tạo thay thế, đổi tài sản cố định lĩnh vực sản xuất vật chất lĩnh vực phi sản xuất vật chất Do vốn đầu t thành phần tích cực vốn đầu t toàn xà hội Quản lý sử dụng có hiệu vốn đầu t đóng vai trò định việc chuyển đổi cấu phát triển kinh tế xà hội Trong điều kiện sản xuất kinh doanh bình thờng, việc chuyển dịch nguồn vốn đầu t từ lĩnh vực có hiệu kinh tế xà hội thấp sang lĩnh vực có hiệu kinh tế xà hội cao làm tăng hiệu kinh tế xà hội đất nớc, ngành sở sản xuất vật chất 1.4.2 Nguồn hình thành vốn đầu t trang thiết bị Cũng nh nguồn vốn khác, vốn đầu t trang thiết bị đợc hình thành từ nguồn chủ yếu sau: - Vốn ngân sách nhà nớc: đợc hình thành từ tích luỹ kinh tế đợc nhà nớc bố trí kế hoạch ngân sách để cấp cho doanh nghiệp để thực công việc thuộc kế hoạch nhà nớc - Vốn tín dụng đầu t bao gồm: vốn ngân sách nhà nớc chuyển sang để bù lÃi suất cho vay, vốn huy động doanh nghiệp nớc tầng lớp dân c, vốn vay dài hạn tổ chức tài tÝn dơng qc tÕ vµ cđa kiỊu bµo ë níc - Nguồn vốn tự có doanh nghiệp: nguồn tích luỹ trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vai trò đầu t phát triển: Đại học Kih tế Quốc Dân Đầu t K38 Chuyên đề thực tập Nguyễn Trịnh Tùng Nói vai trò đầu t trình tăng trởng phát triển kinh tế, lý thuyết kinh tế coi đầu t nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, chìa khoá để tăng trởng Vai trò đầu t đợc thể nh sau: 2.1 Đầu t vừa tác động đến mặt cung, vừa tác động đến mặt cầu kinh tế: Về mặt cầu: Đầu t mét u tè chiÕm tû träng lín tỉng cÇu kinh tế Theo số liệu Ngân hàng giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24 - 28% cấu tổng cầu tất nớc giới Đầu t tác động vào tổng cầu ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi lớn, tăng lên đầu t làm tổng cầu tăng, kéo theo sản phẩm cân tăng theo Về mặt cung: Khi dự án đầu t đa vào hoạt động, lực sản xuất đợc tăng thêm, tổng cung - đặc biệt tổng cung dài hạn - tăng lên, kéo theo sản phẩm tiềm tăng theo Đây tác động có tính chất dài hạn đầu t Vai trò thúc đẩy tăng trởng đầu t 2.2 Đầu t tác động ®Õn hai mỈt cđa nỊn kinh tÕ: Sù biÕn ®éng đầu t nguyên nhân ảnh hởng đến ổn định kinh tế Do tác động không đồng thời mặt thời gian đầu t cầu cung kinh tế, làm cho tăng (hay giảm) đầu t, trớc hết làm tăng giá (hoặc làm tăng tình trạng thất nghiệp) chừng cha có sách nhà nớc nhằm hấp thụ (triệt tiêu) tác động Chẳng hạn thực tế Việt Nam, giảm mạnh đầu t vào năm 1989 -1992 khu vực nhà nớc góp phần làm lạm phát từ hai số xuống số, nhng gây nên tình trạng thiếu việc làm vµ thÊt nghiƯp khu vùc kinh tÕ qc doanh Hiện năm tới, cầu đầu t tăng mạnh, giá tiếp tục có xu hớng tăng Vấn đề đặt mặt phải thu hút đầu t ngày nhiều để tăng cờng sở vật chất dài hạn, để đáp ứng nhu cầu kinh tế; mặt khác, đảm bảo nhu cầu gia tăng giá (đặc biệt giá hàng tiêu dùng) đảm bảo ổn định kinh tế 2.3 Đầu t tác động mạnh mẽ tới tăng trởng kinh tế: Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy muốn giữ đợc tốc độ tăng trởng ổn định mức trung bình, tỷ lệ vốn đầu t phải đạt từ 15-25% GDP tuỳ thuộc vào ICOR nớc VĐT ICOR ë c¸c níc ph¸t triĨn ICOR thêng tõ - 7, thừa vốn, thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay lao động Còn nớc chậm phát triển ICOR thấp, Mức tăng GDP Đại học Kih tế Quốc Dân = Đầu t K38 Chuyên đề thực tập Nguyễn Trịnh Tùng từ - thõa lao ®éng thay cho vèn Do ®ã, nớc phát triển tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp Đối với nớc phát triển, vấn đề phát triển thực chất đảm bảo nhu cầu vốn đầu t để đạt đợc tỷ lệ tăng GDP dẫ dự kiến Vì thế, đầu t đóng vai trò nh cú hích ban đầu, tạo đà cho cất cánh kinh tế nớc ta để đạt đợc mục tiêu tăng gấp lần tổng sản phẩm nớc năm 2000 cần đạt đợc khối lợng đầu t tăng gấp lần so với năm 1992, tỷ lệ vốn đầu t so với GDP đạt 24% Thực tế nớc ta giai đoạn 1991 - 1997 cho thấy mối tơng quan mật thiết, khăng khít tỷ lệ tăng trởng GDP với tỷ lệ tăng trởng vốn đầu t phát triển Sự tăng trởng nhanh tổng số vốn đầu t phát triển năm 1992 (83,6%), năm 1993 (70,5%), đà đảm bảo móng cho tăng trởng động tổng sản phẩm quốc nội năm 1994 (8,8%), năm 1995 (9,5%) năm 1996 (9,3%) Sau thời kỳ tăng trởng nhanh từ 70,5% (năm 1999) xuống 28,7% (năm 1994), 25,3% (1995), 19,8% (năm 1996) năm 1997 15,7% Chính suy giảm nhanh chóng mức vốn đầu t phát triển giai đoạn báo trớc khởi đầu cho trình tăng trởng chậm tổng sản phẩm quốc nội Tốc độ tăng GDP đà giảm rõ rệt năm 1997 (8,8%) năm 1998 (5,8%) Nếu nhà nớc sách khuyến khích tăng trởng mức vốn đầu t phát triển hợp lý, đảm bảo cho động trình đầu t, hiệu qúa trình đầu t nớc ta khó có khả trì tốc độ tăng trởng GDP thời gian tới Về phần mình, tăng trởng tổng sản phẩm quốc nội nhân tố tăng thu nhập đời sống nhân dân, đảm bảo tiềm lực để thực nhiệm vụ phát triển văn hoá kinh tÕ x· héi cđa ®Êt níc Nh vËy, chÝnh trình đầu t quy định mức tăng trởng tổng sản phẩm quốc nội việc giải nhiệm vụ tăng tởng kinh tế Mức tăng trởng vốn đầu t cao nguyên tắc đem lại mức tăng trởng kinh tế cao ngợc lại Tuy nhiên, để đảm bảo cho tăng trởng kinh tế cao đòi hỏi phải có sách đầu t hiệu quả, huy động tối đa nguồn lực cho đầu t, định hớng đầu t quản lý hiệu nguồn vốn đầu t đóng vai trò quan trọng, mang tính định lực đẩy ban đầu tạo đà cho cất cánh trình tăng trởng kinh tế đất nớc nh doanh nghiệp 2.4 Đầu t tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm nớc giới cho thấy, đờng tất yếu để có tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ - 10%/ năm) tăng cờng đầu t, nhằm tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với ngành nông, lâm, ng nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học, để đạt đựơc tốc độ tăng trởng từ 5- 6%/năm khó khăn Nh sách đầu t định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia, nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng Đại học Kih tế Quốc Dân Đầu t K38 Chuyên đề thực tập Nguyễn Trịnh Tùng nhanh toàn kinh tế Về cấu lÃnh thổ, đầu t có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lÃnh thổ, đa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo; đồng thời phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế - xà hội vùng có khả phát triển nhanh hơn, tạo sở thúc đẩy vùng khác phát triển 2.5 Đầu t với việc tăng trởng khả khoa học công nghệ đất nớc: Công nghệ trung tâm công nghiệp hoá đầu t điều kiện tiên phát triển, tăng trởng khả công nghệ Theo đánh giá chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ Việt Nam lạc hậu nhiều hệ so với nhiều nớc giới khu vực Công nghệ phổ biến tình trạng thô sơ lạc hậu Theo đánh giá UNIDO, năm 1990 chia trình phát triển công nghệ giới làm giai đoạn Việt Nam đứng vào giai đoạn Sau 10 năm đổi đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, nhng Việt Nam nớc nghèo công nghệ Bởi vậy, giai đoạn trớc mắt phải có tốc độ tăng trởng cao tổng sản phẩm nớc(GDP) Phân tích số liệu thống kê nhiỊu níc ph¸t triĨn cho thÊy c¸c thËp kû qua, phần đổi công nghệ đóng góp vào tốc độ tăng trởng từ 5090% Để đảm bảo tốc độ tăng trởng cao, Việt Nam phải phát triển công nghệ nhiều trình độ, đồng thời phải tiếp thu, mở rộng quy mô áp dụng công nghệ cao để có suất lao động ngày cao Nền kinh tế giới ngày toàn cầu hoá, cạnh tranh hàng hoá dịch vụ thị trờng khu vực giới ngày gay gắt Tính cạnh tranh hàng hoá đợc nâng cao chủ u nhê ¸p dơng c¸c tiÕn bé khoa häc kü thuật công nghệ vào trình sản xuất Đổi công nghệ cho phép nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm, tăng sản lợng, tăng suất lao động, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên liệu Nhờ doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh, mở rộng thị trờng, thúc đẩy tăng trởng nhanh nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Chúng ta biết có đờng để có công nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập công nghệ từ nớc Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nớc cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t phơng án không khả thi Việt Nam đầu t 0,5% ngân sách trung ơng cho nghiên cứu triển khai; Thời gian tới phải nâng dần ngân sách trung ơng cho nghiên cứu triển khai lên - 2%, cuối kỷ lên 1% GDP Các liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc năm từ 1991 - 1995 đà đầu t 10 tỷ USD chủ yếu đầu t công nghệ cao đổi công nghệ tiếp thu công nghệ Phân loại hoạt động đầu t Đại học Kih tế Quốc Dân 10 Đầu t K38

Ngày đăng: 22/08/2023, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan